BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THAM QUYẺN GIẢI QUYÉT CÁC TRANH CHAP HON NHÂN, GIA ĐÌNH VA THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI
LUẬN VĂN THẠC S¥ LUAT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HA NỘI, NĂM2020
Trang 2HOÀNG HỎNG HẠNH
THAM QUYEN GIẢI QUYÉT CÁC TRANH CHAP HON NHÂN, GIA ĐÌNH VA THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI
CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SON
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Dinh Trung Tung
HA NOI, NAM 2020
Trang 3LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu Khoa hoc độc lập củaring tôi.
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bất ong trình nào khác Các số iiệu trong iuận văn ia trưng thực, có nguồn gốc rố ràng, được trích dẫn theo ding quy dint.
Tôi xin chịu trách nhiệm vỗ tinh chính xác và trưng tec của luận văn này.
TAC GIẢ LUẬN VAN
Hoang Hồng Hạnh.
Trang 4Trước lắt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thé các thay giáo, cô
giáo trong Khoa sa đại học, Trường Bat học Ludt Hà Nội, những người đã
giảng day ghip đỡ và tao điều kiện timận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đình Trang Tung
người đã trực tiếp hướng dẫn, chi bdo về phương pháp làm việc, nghiên cia
cho tôi và ghip đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Chất cũng tôi xin cấm ơn gia dinh, bạn bè những người đã luôn giúp
6, động viên tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cửa và viết bảo cáo này.
Dit đã có nhiều cé gắng tuy nhiên không tránh khối những thiểu sót trong quá trình hoàn thành iuận văn Rat mong nhận được sự đông góp ý kiến của các thay cô và các ban
Tôi xin trân trong câm ơn!
Lang Son, ngày 27 tháng 8 năm 2020
HỌC VIÊN
Hoang Hồng Hạnh.
Trang 5Hôn nhân gia định
Luật Hôn nhân và gia đínhTéa án nhân dân.
‘Uy ban nhân dan
Trang 62 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trong nghiên cứu.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
4 Mue dich và nhiệm vụ của luận văn 4.1 Mục đích luận văn
4.2 Nhiệm vụ cửa luận văn.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu51 Cơ sở lý luận.
5.2 Phương pháp nghiên cứu.
6 Đóng góp mới vỀ khoa học của luận văn. 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 8 Kết cầu của luận văn
CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE THẲM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
1⁄1 Khai niệm, đặc điểm, trình tự xác định thẩm quyền tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân.
1111 Khái niệm thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân.
1112 Đặc điểm thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình
của Tòa án nhân dân wD,
1113 Trình tự xác định thấm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân.
Trang 71.2 Ý nghĩa, cơ sở khoa học việc quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân.
1.21 Ý nghĩa quy định về tham quyền giải quyết các tranh chấp hôn.
nhân gia đình của Tòa án nhân dân =
1.22 Cơ sở khoa học việc quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh."hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dan.
1.3 Nội dung cơ bản thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân 30 Kết luận chương 1 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUẬT VE THẲM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TINH LANG SON VÀ MỘT SỐ KIỀN NGHỊ
2.1 Thực trạng pháp luật về thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân.
gia đình 35
2.1.1 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa
2.1.2 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình theo cấp
Tòa án 4
2.1.3 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình Tòa án.
2.2 Thực tiễn áp dụng giải quyết tranh chấp về hôn nhân gia đình tại các
Tòa án nhân dân tinh Lạng Son `
Trang 82.2.2 Thục tiễn về hoạt động áp dụng giải quyết tranh chấp ly hôn tại các Tòa án nhân dân ở tinh Lạng Sơn.
2.2.3 Thực tiễn về hoạt động áp dụng giải quyết các tranh chấp chia tài
sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân tai các Tòa án nhân dân.
ở tinh Lang Sơn 59
2.2.4 Thực tiến về hoạt động áp dung giải quyết các tranh chấp nuôi con,
cấp đưỡng tại các Tòa án nhân dan ở tinh Lang Sơn 63
2.25, Thực tiễn về hoạt động áp dung giải quyết về xác định cha, me, con
tại các Tòa án nhân dan ở tinh Lang Sơn 65
2.2.6 Một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc áp dung thẩm quyền giải quyết tranh chấp hônnhân gia đình tại các Tòa án. nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn „6T
2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện hành về thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình tại các Tòa án nhân dân.
2.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình tại các Tòa.
án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn 72
Két luận chương 2 „TẾ
KET LUẬN CHUNG 16 DANH MUC TAILIEU THAM KHAO
Lì
Trang 9PHAN MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu.
Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, một trong những nhiệm vụ trong tâm là xy dựng nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta
cẩn phải có con người xã hôi chủ nghĩa, đó lả đòi hỏi tat yếu khách quan.
Nhưng muốn có con người xã hội chủ nghĩa thi phải có một gia đính mẫu: mục, bởi gia đính quyết đính một phân rất lớn tới bản chất con người Gia
đính hiện nay còn được xem là tế bảo của xã hội, do vây nmồn có một zã hội
phat triển và lành mạnh thì cin phải có các gia đính tốt - gia đính văn hóa Gia
đính là cái nội sản sinh ra con người, nuôi dưỡng và giáo dục con người choxã hội, vi vậy Đăng va Nha nước ta trong những năm qua luôn luôn quan tâmtới van để gia định
Luật hôn nhân và gia đỉnh có vai trò góp phân xây dựng, hoàn thiện va
bảo vệ chế độ hôn nhân vả gia đính tiễn bô, nhằm xây dựng gia đình âm no, trình đẳng, tiền bộ hạnh phúc, bên ving Gia đình nuôi đưỡng mỗi con người,
1ä môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, gép phan vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Gia đính tốt thì xã hội mới tốt, x4 hội tốt
thi gia định cảng tốt hơn Luật hôn nhân va gia đình năm 2014 đã gop phản.quan trong vào việc dé cao vai tro của gia đính trong đời sống xã hội, giữ ginvà phát huy truyén thông văn hóa, đạo đức tốt dep của gia đính Viet Nam,
phát triển nguôn nhân lực, ôn định vả phát triển kinh tế - zã hội của cã nước.
nói chung vả của từng địa phương nói riêng.
Mặc dù đường lối, chủ trương, chính sich của Đăng va pháp luật củaNha nước đã để cập như vay, song hiện nay các vụ án vẻ hôn nhân va gia din
vẫn phát sinh và có chiều hướng gia tăng, đi hõi Tòa án phải có đường lỗi đúng din để giải quyết các loại án nay Trong hoạt động tư pháp thi hoạt động.
Trang 10các loại ăn nói chung và hôn nhân gia đính nói riêng.
Qua thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ thẩm quyển giải quyết các tranh.
chấp hôn nhân và gia đình tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn trong
những năm qua đã dat được những kết quả nhất định, bảo dam được quyền lợi hợp pháp cho các đương sự, bên cạnh đó còn phỏ biển tuyên truyền giáo dục
ý thức pháp luật cho nhân dân, góp phân giữ gìn kỷ cương pháp luật, giữđịnh chỉnh trị, trật tư an toán sã hồi
Bên canh những mặt đã đạt được, qua quá trình kiểm tra giám đóc thẩm ‘va xét xử phúc thấm của Tòa án nhân dân tinh Lang Sơn vẻ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân vả gia đinh và thực tiễn thực hiện tai các Tòa.
án đã phát hiện có những thiếu sót của việc áp dụng pháp luật trong quá trình
giải quyết, nến dẫn dén một số vụ án bị sữa, hủy, một số ít vụ án cin bi dây
đưa kéo dai, lam ảnh hưởng đến quyền lợi các đương sự Trong hoạt đông xét
xử, thực hiện thẩm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân va gia đính và thực tiến thực hiện tai các Téa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn cũng đã bộc lộ
một số tôn tại còn có vụ án vi phạm thời han tổ tung, Đặc biệt, một số vụ án
do hiển và van dung quy định về thẩm quyén giãi quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình không chuẩn xác, niên còn bị sửa, hủy nhiễu lan, Kéo dai nhiều năm, gây anh hưởng đến đời sông, quyền va lợi ích hợp pháp của công dân Đây lả một trong những nguyên nhân dẫn đến nhân dân khiêu kiện vượt
cấp lên đến các cơ quan Trung ương Tén tại trên là những lực cn cho quatrình xây dựng nha nước pháp quyển Xudt phat từ lý do trên tôi chọn dé tai:
“Than quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân, gia đình và thực tiễn thực.
Tiện tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lang Son" làm luận văn thạc sĩ luật họctại Đại hoc Luật Ha Nồi Qua để tai nay, tôi mong muốn gúp phn nâng cao
Trang 11chất lương giải quyết án hôn nhân gia định của ngành Toa an, góp pÏ
ứng được yêu cầu của công cuộc cải cách nên tư pháp ở nước ta.
2 Tình hình nghiên cứu đề
Thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đỉnh và thee tiễn thực hiện tại các Téa án nhân dân đã được giới khoa học pháp lý vả nhất
là những người trực tiếp làm công tác xét xử của ngành Téa án quan tâmnghiên cửu Đã có nhiễu công trình nghiên cứu, bai viết để cập đến một sốkhía cạnh vẻ những van để liên quan dén để tai như Trên Văn Duy (2019),
Thực trang giải quyét các tranh chấp hôn nhân và gia đình và thực tiễn thực
hiện tại các Tòa án nhân dân Tap chi Tòa án Công thương số 7/2019;
Nguyễn Văn Nam (2017), Cơ ché giải quyết tranh chap hôn nhân và gia định, Tap chí Pháp luật va Phát triển, số 4, Trần Thị Quốc Khánh (2014), Quan hệ
hôn nhân và gia dinh hiên nay, Tap chi Gia đình và Giới số 11, Bùi Văn Hỏa
(2014), Quyên và nghia vụ của vợ ci ig khi tiễn hémh hòa giải tại cơ sở, Nhà
xuất băn Phu nữ, Tran Văn Duy (2017), Hỏa giất vu việc liên nhân và giadink, Luân văn thạc sỹ Luật học, tại Đại học Quốc gia Ha Nội Ngoài ra còn.
có một sé bai viét đăng trên các báo, tap chí cũng để cập đến như Đoàn Thi Phuong Diệp (2016) Áp dung ché độ tài sản hồi Ip hôn trong việc giải quyết việc chẩm diit quan lệ tài sản giữa vo và chéng, Đai học kinh tế - luật, Đại học Quốc gia TPHCM, Trương Thanh Đức (2014) Bình huận chế định tài sản của vợ chồng trong Dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình sửa đối, hitp:/thongtinphapluatdansu wordpress.com; Nguyễn Hồng Nam (2018), Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình, Luận văn thạc sĩ
luật hoc Đại học Luật TP Hỗ Chi Minh Trong các công trình nghiên cứu
nay, van dé thẩm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân va gia đính cũng chi được xem xét với góc độ là một nôi dung trong chế định thẩm quyển giải
quyết các tranh chấp hôn nhân va gia đỉnh Qua nghiên cứu những công tình
Trang 12công trình nào nghiên cứu một cách hề thống, dy đũ việc thực tiễn thực hiên
tại các Téa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn nói riêng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu.
La việc nghiên cứu thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia inh theo quy định của pháp luật Việt Nam; thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tổ tụng Việt Nam vẻ thẩm quyền giải quyết các tranh chap hôn.
nhân và gia đình của các Téa án trên địa ban tinh Lang Sơn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn xem xét nghiên cứu tinh hình thực hiện quy định vẻ thêm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính va thực tiễn thực hiện tại
các Téa án nhân dân ở tỉnh Lang Son, trong khoảng thời gian từ năm 2016đến tháng 6 năm 2020.
4 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn41 Mục dich luận văn
+ Nghiên cứu những van dé lý luận về thẩm quyên giải quyết các tranh.
chấp hôn nhân gia đình
+ Đánh giá thực tiễn thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân ia dinh va thực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhân dân ở tinh Lang Sơn.
+ Để ra những giải pháp đảm bao việc áp dung pháp luật trong thực
hiện pháp luật thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình va thực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn hiện nay.
4.2 Nhiệm vụ cửa luận văn.
Để thực hiện được mục đích trên luôn văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây + Xây dựng khái niệm thẩm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân.
Trang 13gia đính và phân tich các đặc điểm, nôi dung, ý nghĩa và những nhân tô ảnh
hưởng đến việc áp dung thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia
+ Danh giá kết qua đạt được, những ưu điể: „ hạn chế thực hiện pháp
luật thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia định vả thực tiễn thực
hiện tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lang Son hiện nay và rút ra các nguyênnhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của hạn chế
+ Nêu lên các quan điểm, yêu cầu và để xuất các giải pháp cụ thể như:
Tăng cường su lãnh đạo của Đảng đối với hoạt đông của Tòa an; hoan thiên
các quy phạm pháp luật về thẩm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính hiện nay, kiện toan tổ chức, nâng cao năng lực của Thẩm phán, cán bộ Toa án và Hội thẩm nhân dân nhằm dam bảo việc thực hiện pháp luật thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính và thực tiễn thực hiện tại
các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ lý luận của chủ ngiĩa Mác
-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan điểm của Dang Công sản Việt Nam về ‘Nha nước vả pháp luật, trong đó có van để thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính va thực tiễn thực hiện tại các Tòa an nhân dén hiện
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để tai sử dung phương pháp nghiên cửu của triết học Mác - Lénin vẻduy vat biến chứng, duy vật lich sử, phương pháp lich sử va lôgíc, phương,
pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, so sánh, kết hợp giữa lý luận vả thực tiễn 6 Đóng gop mới vỀ khoa học của luận van
~ Luận văn lam sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn thẩm quyên giải quyết
Trang 14~ Trên cơ sở đánh giá thực trang, chỉ ra những bat cập thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính vả thực tiễn thực hiện tại các Tòa an
nhân dân ở tinh Lạng Sơn hiện nay và để ra các giải pháp có tính khả thi
nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật thẩm quyền giãi quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính va thực tiến thực hiện tại các Téa án nhân dân ở tinh Lang Sơn.
có hiện quả, đáp ứng yêu câu của công cuộc cãi cách tư pháp.
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Luên văn [a công trình nghiên cứu đầu tiên về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính va thực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhân.
dân ở tỉnh Lang Sơn hiện nay Góp phân nghiên cứu những vẫn để lý luân về
thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đính, làm phong phú
thêm những vẫn để lý luôn trong lĩnh vực này.
- Luận văn nghiên cứu, phân tích những vẫn dé lý luận về thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia dinh Qua thực tiễn thi hành, luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan để lam sáng td hơn về thực trạng pháp luật, những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thí pháp luật về thẩm quyền giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đỉnh trên thực té
- Các kết quả nghiên cứu của để tài nảy có thể được sử dụng làm tải
liệu tham khảo cho các hoạt động học tập và nghiên cứu về các chủ dé có liênquan Những để xuất, kiến nghị mà luận văn nêu ra đêu có cơ sở khoa học va
thực tiễn, vì vậy chúng có giá trị tham khảo trong việc sửa đổi pháp luật và trong công tác thi hành pháp luật thẩm quyển giải quyết các tranh chấp hôn
nhân gia đính hiện nay
8 Kết cấu luận văn.
Ngoài phân mi đâu, kết luân và danh mục tai liệu tham khảo, luận văn.
Trang 15gdm 2 chương
Chương 1 Những vẫn đề cinng về thẩm quyền gidt quyết các tranii chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân.
Chương 2: Thực trạng pháp luật và tec tiễn áp dung pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân gia dinh tat các Tòa dn nhân dân G tinh Lạng Sơn và một số Mỗi
Trang 16CHAP HON NHÂN GIA BINH CỦA TÒA ÁN NHÂN DAN
11 Khái niệm, đặc điểm, trình ty xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân.
1.11 Khái niệm thâm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia
dink của Tòa én nhân đâm
Thẩm quyển của Tòa an là một khái niêm pháp lý bao hàm nhiễu khía canh, mang tính lịch sở cụ thể, quy định pham vi xem xét và ra quyết định của
Toa án Nội dung của nó do các diéu kiện kinh tế, chính trị, xã hội và các điều
kiện khác quyết định Thẩm quyển giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đỉnh (HNGĐ) của Toa án lả một nôi dung cụ thể thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án Việc xác định thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chap HNGP sẽ giúp cho Tòa án chủ động trong xét xử, tránh hiện tương din đây
{rach nhiệm Mất khác, nó đêm bão việc xét xử được chính sắc, khách quan,‘bao dim quyển và lợi ich hợp pháp của các đương sự Do đó, việc nghiên cứu
‘va đưa ra một khái niệm khoa học, đúng din về thẩm quyên giải quyết tranh
chấp HNGĐ cia Tòa án có ý nghĩa quan trong trong việc xác định quyển han
cu thé của Tòa án khi thụ lý, xế xử các tranh chấp về HNGB.
Trước hết, đưới góc đô ngôn ngữ, Từ điển Tiêng Việt giải thích “thẩm quyền” là “quyền xem xét đỗ két luận và đimh đoạt một vẫn đề theo pháp
Int” Theo đó, “thẩm quyén” được hiểu theo nghĩa chung nhất là quyền của
một tổ chức, cá nhân tư mình nhìn nhận, đảnh giá sư việc va đưa ra phan quyết để giãi quyết một van dé nào đó phù hợp với quy định của pháp luật
Viên ngàn ng học Q00), Mean tng ri xB Đi Nẵng, Bi Nẵng tr 992
Trang 17Trong khi đó,
quyển” la “tổng hợp các quyền vả nghĩa vụ hành động, quyết định của các co
quan, tổ chức thuộc bô máy Nha nước do luật pháp quy dink"? Từ đó cho
thay, khái niệm thẩm quyển bao ham hai nội dung chính là quyền hành động vả quyển quyết định Quyên hành động là quyên được lam những công việc ›hương diện pháp ly, theo Tir điển luật hoc thì “thẩm.
nhất định, còn quyển quyết định là quyền hạn giải quyết công việc do trong.
phạm vi pháp luật cho phép
Thẩm quyển luôn mang tính pháp lý hay nói cách khác nó chứa đựng các yêu tô quyển lực nha nước, có nghĩa chỉ có cơ quan nha nước mới được giao quyền nhân đanh nha nước và thực hiện quyền lực nha nước Trong khoa học pháp lý, thm quyên được hiểu Ja tổng hợp các quyền vả ngiña vu hảnh đông, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thông bô máy nhả nước.
do pháp luật quy đính Téa án là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyển tư pháp, có nhiệm vu bao vé công lý,ảo vệ quyên con người, quyền công dân, bao vệ chế dé xã hội chủ ngiĩa, bao
vệ lợi ich của Nha nước, quyển va lợi ich hop pháp của tổ chức, cá nhân Việc xác định thẩm quyển giải quyết của Téa án hết sức quan trong, giúp cho giải
quyết tranh chấp được thuân tiện, khách quan, dim bảo trật tự pháp lý vàtránh được trùng lặp hoạt đông của các cấp, các ngành.
Như vay, có thé nhận định rằng, đủ chúng ta tiép cân dưới góc độ nao
thi “thẩm quyển" luôn bao ham 2 nội dung cơ bản dé là: Quyên xem xét giảiquyết các vu việc trong phạm vi pháp luật cho phép va quyển han trong việca các quyết định khi giải quyết vụ viếc đó.
Dựa trên những nội dung cơ bản về thẩm quyền, mét số nhà nghiên cửu luật học cũng đã tiếp cân khái niệm “thẩm quyên của Téa da” như sau:
Thẩm quyền về hình thức thé liện ở quyền han xem xét và phạm vi
'Nggẫn Hồn Quộnh vì ấp tổ túc gã (1999), Từ,Tến bu học, HB Te GẾn Bich ho, Hà Nội 459.
Trang 18xem xét của Téa đn (thẳm quyền xét xứ và phạm vi xét xử), còn thẩm quyền về nội dung thé hiện ở thẫm quyền giải quyết, quyết dinh của Tòa án đối với
những vẫn đề dé được xem xét’? Theo khải niệm đó, Nguyễn Đức Mai đã
chỉ ra rằng, “thẩm quyền của Tòa án” bao ham hai yêu tô cơ bản đó là thẩm quyền về hình thức và thẩm quyên vé nội dung có mỗi liên hệ mật thiết với.
nhau Hay nói một cách khác, quyền han phạm vi xem xét của Tòa an và
quyển quyết định của Tòa án luôn nằm trong một chỉnh thé thống nhất với
Đông thời, theo Nguyễn Văn Tiền đã nêu ra quan điểm trong bai viết của mình vẻ "thẩm quyên của Téa án” đỏ là: “Phạm ví, giới han của hoạt động Tòa ám và quyền năng pháp ip của Tòa án có mỗi liên hệ chặt chế với nham tạo thành thẩm quyền của Tòa án Thâm quyền của Tòa đn bao gồm: thẫm quyền xét xứ phạm vì - giới han xét xứ và quyễn han quyết ãình của Tòa án “4
Như vậy, thẩm quyên giải quyết các tranh chấp của Tòa dn nhân dân là quyền năng được Hién pháp quy dinh cho Toà an trong việc xem xét, giải quyết một vụ án hay vu việc cụ thé trong các lĩnh vực nine hành chính, hinh sự hay đân sự, kinh doanh thương mại nhằm đưa ra những bản ám, quyết định hop pháp góp phần nhiệm vụ bảo vô công lý bảo về quyển cơn người, quyền công dân bảo vệ chỗ độ, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
BLTTDS năm 2014 quy định Tòa án không chỉ giải quyết theo thủ
tục té tụng dân sử những vụ, việc phát sinh tử quan hệ pháp luật dân sự, macòn cả những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật hôn nhân gia đính, kinh.
` Nggấn Đức Mai (891), `7Ê sh quyên cũa Tôn âncấp phí thẫx”, Tp ei TAND, (9, 3.5
4 Nguẫn Vin Thin G019, Thẫn god của Tôn án cẤn ph tiễn trong Tổ ng hin sự, Luận văn Thạc sĩ
Thật học, Trong Đạthọc Lait Hà NỘI g 1.
Trang 19doanh thương mai và lao dng Trên cơ sở đó, thẩm quyển dan su của Toa
án được định nghĩa như sau:
Thẩm quyền dan sự của Tòa án là quyền xem xét giải quyết các vụ việc dan sự và quy định kni xem xét giải quyết các vuhan ra các guy
việc dé theo th tục tổ tụng dân sự của Tòa án.
Điều 28 BLTTDS năm 2015 quy định:
“Điêu 28 Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thim quyên giải quyết của Tòa an
1 Ty hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản kit ly lôn chia tài
sản sau Rồi ly hôn.
3 Tranh chấp về chia tài sản cinng của vợ chồng trong thời R} hôn
3 Tranh chấp về thay đỗi người trực tiếp nuôi con sam kht iy hôn 4 Tranh chấp vê xác định cha me cho con hoặc xác định con cho
cha me.
5 Tranh chấp về cấp dưỡng.
6 Tranh chap về sinh con bằng if thuật Hỗ trợ sinh sản mang that
Tô vi mmc dich nhân dao.
7 Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản của nam, nit chung sống với nhau nine vợ chẳng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi iniy Kết hôn trái
pháp luật.
8 Các tranh chấp khác và hôn nhân và gia đình, trừ trường hop thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tỗ chức khác theo quy định của
pháp luật.
Có thé nói thẩm quyển giải quyết các tranh chấp vẻ HNGĐ của Toa an lả một trong những thẩm quyển dân sự chuyên biệt thuộc thẩm quyển dân sự chung của Tòa an, mang hai nội dung chính là quyền hành động và
Trang 20quyền quyết định của Téa an trong giải quyết các tranh chấp HNGĐ Từ đó,
có thể rút ra kết luận như sau:
Nine vậy, thẫm quyên giải quyét các tranh chấp HNGĐ của Tòa án ia việc Hiến pháp và Bộ iuật Tổ tung Dân sự trao quyền của Tòa án trong việc xem xét giải quyễt các tranh chấp HNGĐ và quyén han ra các quyết định kt xem xét giải quyết các tranh chấp HNGĐ đó theo th tục tô tung dan sue
Do đó, sắc định thẩm quyền là việc lảm quan trong va mang tính liên
tục, bồi nó được đặt ra không những ở giai đoạn đầu thụ lý vụ án mà còn ở
các giai đoan sau như giai đoạn chuẩn bị xét xử hay xét xử tại phiên toà Mặc du, ở mỗi giai đoạn các chủ thể thực hiện việc xac định thẩm quyền la khác nhau nhưng xét cho cùng đều có vai trò của Tham phan Trước khi đưa vụ án ra sét xử, các quyết định liên quan đến vụ việc đều do Thẩm phán phụ trách quyết định (chuyển vụ an hoặc tiếp tục giải quyết) Tại phiên toa xét
xử do Hội đồng xét xử quyết đính (đình chỉ giải quyết vụ việc, nếu có căn
cử cho thấy sai thẩm quyển hoặc tiếp tục giải quyết ) Ngoài ra, tính liên
tuc côn được thực hiên ở các cấp xét xử trong trường hợp vu việc bị kháng
cáo, kháng nghị, Toa án luôn phải kiểm tra lại thẩm quyển giải quyết vụ việc đúng hay chưa Tuy nhiên, việc ác định nay của Toa án cấp sơ thẩm là
quan trọng nhất, vi sắc định đúng ở giai đoạn nay sẽ tao điều kiện thuận lợi
để Toà án giải quyết tiếp các giai đoạn sau như xét xử phúc thẩm, giám đốc thấm hay tai thẩm Ngược lại, néu xác định sai thi ban án sơ thẩm sé bị huỷ để xét xử lại từ dau,
1.12 Đặc diém thâm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia
dink của Tòa én nhân dân
Đặc điểm là những nét riêng biết, nó đồng nghĩa với đặc trưng, đặc thủ Do đó, thẩm quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ là một loại thẩm quyền dân sự cụ thể ofa Toa án Vi vêy, nó mang những đặc điểm sư
Trang 21Tint nhất, phạm vi xem xét và ra quyết dinh của Tòa án ht giải quyết các tranh chắp HNGD được giới han bat yêu cầu của đương sie
Đây là quyển quyết định và từ đính đoạt của đương sự, ho tự do định
đoạt các quyển dân sự của minh va các quyền, phương tiện tổ tụng nhằm bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp bi zâm hại 6 Nếu như 6 các nước phát triển theo truyền thống Common Law va Civil Law, phạm vi nguyên tắc quyền tư định đoạt của đương sự gan như mang ý nghĩa tuyệt đối, các bên có quyển tự do
hoàn toàn trong việc đính đoạt các quyển dân sự cũng như các quyển và
phương tiên tố tụng nhằm bao vệ các quyển đó với sự can thiệp rat hạn chế
của Nha nước, thi trong Bộ luật Tô tụng dân sự của Việt Nam, quyển quyếtđịnh va tự định đoạt của đương sự phai được thực hiện với vai trỏ tích cực và
kiểm soát từ phía Nha nước (ma cu thé là các cơ quan Toa án và Viện kiểm sat) Đương su có quyển quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toa án có thẩm quyển giải quyết vụ việc dân sự Toa án chỉ thu lý giải quyết vụ việc dân sự.
khi có đơn khối kiện, đơn yêu cẩu của đương sư và chỉ giãi quyết trong phạm.vi đơn khởi kiên, đơn yêu câu đó mà không được vượt quá Trong quá trình
giải quyết, các đương sự có quyền châm đứt, thay đổi các yêu cầu cla mình.
hoặc thöa thuân với nhau một cach tự nguyện, không trái pháp luật va đạo đức
xã hội, thì BLTTDS Việt Nam còn có những quy định về thẩm quyển kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Toả án cũng như trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc tham gia phiên toa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự và phat biểu quan điểm về việc giải quyết vụ việc, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm, giám đốc thẩm va tai thẩm trong những trường hợp do pháp luật quy định Toa án không tự đưa các tranh chap dân sự ra Toa để giãi quyết, việc.
khởi kiến hay không khởi kiên là do các bên đương sử tư quyết định Toa án
ˆ 6 Thị Vin Anh C018), Tập bài ging Giáo win Luật TE ng Dân sự, Đạt học Ti Nguyễn, Thái
Ngyện m9.
Trang 22thụ lý đơn khởi kiên chỉ giai quyết trong phạm vi yêu câu khối kiện và chỉtrong phạm vi những yêu câu đã được nêu trong đơn khối kiện đó.
Tint hai, thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án
được thưec hiện theo thủ tue giải ngvụ án dân sục Vì vậy, ngoài việc tuân.
thủ các nguyên tắc chung vẻ tổ tung dân su thi khi xem xét, giãi quyết các
tranh chấp HNGD, Toa án phải tôn trong và dam bảo quyển tự thỏa thuân,
quyển tự định đoạt của đương sư theo đúng quy định cia pháp luật
Thứ ba, chủ thé của tranh chấp HNGD phát sinh chit yéu giữa các vo và chéng với như
Đó là những tranh chấp vẻ Ly hôn, tranh chấp về nuối con, chia tài sin
khi ly hôn, chia tai sản sau khi ly hôn, tranh chấp vẻ chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tranh chấp vẻ thay đổ: người trực tiếp người nuôi con sau khi ly hôn, tranh chấp vé xác định cha, me cho con hoặc xắc
định con cho cha, me; tranh chấp vẻ cấp dưỡng, tranh chấp vẻ sinh con bằng
kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vẻ mục đích nhân dao; tranh chấp vé
nuôi con, chia tài sin của nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng màkhông đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật va các tranh chấpkhác vẻ hôn nhân va gia đỉnh, trừ trường hợp theo quy định cia pháp luật
thuộc thẩm quyên giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật Chỉnh vi vậy, chủ thé của loại tranh chấp nay chính là người chồng
và người vợ Vi du: Anh Đăng Văn A và chị Chu Thị B đã ly hôn theo quyếtđịnh của Tod án, vẻ tải sin Toa án chưa giải quyết phân định, hai vợ chẳnganh A và chi B có tải sin chung lê 01 ngôi nba cấp 04 trên đất có diện tích
100mẺ, đôi bén cùng thỏa thuận sé tự bán va chia đôi mỗi người được 1/2 giá
trí tải sản nha đất Sau đó anh A cổ tỉnh tri hoãn việc bán nhà đất và cũng thực
hiện việc chia đôi đất hoặc trả 1/2 giá trị nha dat bằng tién mặt cho chị B Chi B hoàn toàn có quyền khỏi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp chia
Trang 23tải sin sau khi ly hôn Tranh chấp giữa anh A và chị B tranh chấp vé tải sẵn, quyển sở hữu Toả án sẽ căn cứ vào các quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự,
Luật hôn nhân va gia định, Bộ luật dân sự để giãi quyết.
Tint te các tranh chấp về HNGD là những méu thuẫn, bắt đồng, phát
sinh từ quan hệ pháp luật dân sục tranh cắp Hôn nhân - gia đình Trong giãi
quyết an HNGĐ được tiền hành theo một thủ tục chặt chế do pháp luật tổ tụng.
dân sự và các quy pham pháp luật của Luật Hôn nhân và gia đình quy địnhKhi tiến hành giải quyết một vụ án HNGĐ, các trình tự xây dựng hỗ sơ từ
khâu thụ lý, chuẩn bi xét xử, thu thập chứng cứ đến khi ra quyết định hoặc va
án đưa ra xét đều phải tuân theo các bước như đã quy định trong BLTTDSnhằm dim bao quyển lợi hợp pháp của các bên đương sự, lựa chọn các quy
pham pháp luật vẻ HNGĐ, về dân sự, vé tổ tụng dân sw tương ứng dé giải quyết vụ án hôn nhân và gia đình Vi dụ: Chi A va anh C đã ly hôn từ năm
2018 Theo Quyết đính công nhân thuân tỉnh ly hôn cia Toa án nhân dânhuyén H, tinh Lang Sơn thi chỉ A được quyển nuôi con là cháu B, sinh năm.2016, anh C có ngiấa vu cấp dưỡng nuối con là 4.000.000đ/tháng cho dén khi
chau B di 18 tuổi Sau khi ly hôn chỉ A cùng cháu B vé nha me dé ở thành
phô Lang Son sinh sống Năm 2016 chị A thấy mức cấp dưỡng 4.000.000đ/
tháng của anh C để nuôi con lả quá ít, không đủ để nuôi con Vậy chị A có.
quyển yêu cầu anh C tăng mức cấp dưỡng nuôi con, Toa án có giải quyết yêucẩu nay không? Theo quy đính của Luét HN&GD năm 2014 và BLTTDSnăm 2014 thi chi A hoàn toàn có quyển yêu cầu anh C tăng mức cấp dưỡngnuôi con, néu anh C vả chị A không thoả thuận được mức cấp dưỡng thì chỉ A
có quyền yêu câu Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về cấp dưỡng Thứ năm theo guy dink của pháp luật Việt Nam một tranh chấp HINGD phat sinh thì các bền tranh chấp có quyén khởi kiện ra Tòa án hoặc các bên tiễn hành hòa giải ở cơ sở nễu các bên he nguyên, Kimyén khích các
Trang 24bên đạt duoc thỏa thuận, tự nguyên giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn với han Tranh chap HNGD là những xung đột, mâu thuẫn vẻ quyên vả nghĩa vụ của các bên phát sinh trong hoạt động HNGD Các bên có thể kiên ra TAND hoặc tiến hanh hoa giải là việc một bên thứ ba tiến hảnh thuyết phục, trợ
các bên trong việc thỏa thuân, thương lượng để chấm đứt hoàn toàn hoặc một phan những xung đột, tranh chap, bat đồng với nhau Ví dụ: Trong các vụ án ly hôn, hòa giải có ý nghĩa vô cùng to lớn để han gắn môi quan hệ đã ran nứt, giải quyết các tranh chap, xung đột giữa hai vợ chồng một cách dn thỏa, dam
‘bdo quyên, lợi ích của cả vợ chẳng và con cái Theo đó, khi hoa giải một vụ ly.hôn, cẩn phải dua vào các nguyên tắc: Tôn trong su tự nguyện théa thuận củavợ chẳng, không ding vũ lực, de doa ding vũ luc, buộc vợ, chẳng phải hòagiải mà không theo ý nguyên của họ; nội dung théa thuận trong hòa giikhông vi phạm điểu cảm của pháp luật, không trai dao đức xã hồi Đảng thời,theo quy định tai Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, quan hệ hén nhân.và gia đính nến được sắc lập đựa theo quy định của pháp luật thì được tôn
trọng va bảo vệ Quan hệ vợ chồng là điểm mau chốt để duy tri một gia định
hạnh phúc, trọn vẹn, bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của phụ nữ va trễ em
Do đó, khi đứng trước nguy cơ bị chấm dứt thi cẩn phải kịp thời hòa giải Và Điều 52 Luật Hôn nhân và gia đính 2014 khuyến khích hòa giãi ở cơ sỡ khi
vợ, chống có yêu câu xin ly hôn Trong đó, cơ sở là thôn, lang, ap, ban, buôn,
phum, sóc, tổ dân phô, khu phổ, khối phổ và công đồng dân cư khác tại Điều
2 Luật Hòa giải ở cơ sỡ 2013 Người được lựa chon có thể là người có uy tíntrong gia đính, dòng ho, công đồng dân cư Như vay, khi ly hôn, pháp luậtkhông bất buộc phải hỏa giải cơ sở mã chỉ khuyến khích các bên đạt được
thöa thuên, tự nguyên giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn với nhau Tuy nhiên,
sau khi nộp đơn xin ly hôn thi Téa án bắt buộc phải tiền hảnh hòa giải theo
Trang 25quy định tại Điền 54 Luật Hôn nhân và gia đính 20144
Như vay, thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Téa án nhân dân lả một bộ phận cầu thành niên thẩm quyển dân sư của Toa án nên mang những đặc điểm chung vẻ thẩm quyền dân sự của Toa án, tuy nhiên nó con thể hiện những đặc điểm riêng biệt Do đó, việc nhận dạng các đặc điểm nay có ý nghĩa quan trong cả vẻ mat lý luận va thực tiễn đối với các cấp Tòa án khi xác định vụ tranh chấp đó có thuộc thẩm quyển giải quyết của minh
hay không
1.13 Trình te xác dinh của thâm quyên giải quyét cúc tranh chấp
ôn nhân gia đình của Toa én nhân dain
Thứ nhất, xác định thẩm quyền phải dua vào yêu câu của người khôi.
*ên Chỉnh các bên đương sự vừa lả người quyết định việc khởi động tiềntrình tổ tung bằng cách đưa vụ án dân sự ra Toa, đồng thời cũng là người
quyết định các hành vi tố tụng tiếp theo, như Nguyên đơn có thé rút đơn khởi kiện hoặc thay đổi, bé sung yêu cau khởi kiện của minh; bi đơn có thé đưa ra
yên câu phản tô đổi với nguyên đơn, bác bd yêu câu của nguyên don, chấpnhận một phân hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, thừa nhận hoặc khôngphản đôi những tinh tiết, sự kiện mã bên nguyên đơn đưa ra, các bên đươngsử có quyền thoả thuận với nhau vẻ việc giải quyết vụ việc dân sự một cách tự
nguyện, không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, tự mình quyết định việc
kháng cáo hay không kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm””
rất nhiều vụ việc về ban chất giống nhau nhưng các tinh tiết cụ thể lại rất đa.
Trong thực tế, có
dang, đòi hỏi Toa án khi xác định thẩm quyền phải xem xét kỹ yêu cầu trong đơn khối kiện dé xác định pham vi giải quyết hay chính đơn khối kiện là văn
SLi Thụ im Q019), 58 ten ncrồnphíp luật Hồnnhhânvà gia đồn: NOB, Bi Thông, Eũiphông 34‘un Tals Dương 2019), Thân quyền của oa đu thất đân ng tổ mg đến nụ, Tap chỉ Công tương,
sả 70019,.70,
Trang 26bản thể hiện ý chỉ của người yêu câu cùng với những tải liệu chứng minh Nếu Toa án bö sót một dầu hiệu nao trong đơn sẽ dẫn tới việc xác định sai Ví dụ: Những tranh chấp vẻ dân sự, hôn nhân gia đỉnh quy định tại Diéu 28, Điều 35, 37, 39,40 BLTTDS thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án nhân dân cập huyện, nhưng nêu có đương sự ở nước ngoải thi vụ án lại thuộc thẩm quyển của Toa án nhân dân cấp tỉnh Mặt khác, xem xét đơn khởi kiện để Toa án sác định được tinh chất của vụ việc, đó lả vụ án dân sự hay việc dân sự, đó
là vụ việc về dan su hay vụ việc về hôn nhân gia đính hay vụ việc về lao động để xem mức đô phức tạp của vụ án đến đều, từ đó zác định đúng cơ quan tiễn
ảnh tổ tung giất quyết ®
Thứ hai, xác đinh thâm quyền phải căn cứ vào pháp luật Nguồn pháp
luật nội dung nước ta ngày công hoàn thiện, điều chỉnh hấu hết các quan hệmới phát sinh và có vai trò quan trong như Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân vàGia đình, Luật Hòa giải ở cơ sỡ, phên tích những tỉnh tiết khách quan củavụ án HINGD lâm rõ các đặc trưng pháp lý của vu én Tòa án phải sắc định
loại việc, thẩm quyên thuộc Tòa an cấp nao giải quyết, hoặc thông báo cho
các đương sự quyển được lựa chon Téa án Do vậy, khí thụ lý vụ án cần thuthập các thông tin liên quan đến vụ án như đơn phải có xác nhận của chínhquyển địa phương nơi cư trú, sao nộp đăng ký kết hôn, xác định nơi có hô
khẩu cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của đương sự, nguyện vọng của các đương sự lựa chọn Toa án nảo giải quyết va các giấy tờ khác có liên quan để xác định thẩm quyên giải quyết của Toa án, ví du: Khi thụ lý giãi quyết một
vụ kiện xin ly hôn, Téa án yêu cầu nguyên đơn va bi đơn cùng cấp các loại
giây từ có liên quan đền quan hệ hôn nhân, các đương sự tự viết vào ban tư
khai Trong qua trình giải quyết, các đương sự tư théa thuân được thi Tòa án.
* Tô Thị Hoài Thanh (2018), Thẩm quyển giã quyết quem Để hổn nhấn và gia đnh tại Tòa án nhân đến -‘te nến ti Tàn enh Ng A, Thận vi tha sĩDo‡t Đụ hạc Van, Va,
Trang 27za quyết định công nhận việc théa thuân của họ Trên cơ sở kết quả phân tích
những tỉnh tiết khách quan của vụ án HNGP, làm rõ các đặc trưng pháp lý của vụ án để tiền hanh các bước tiếp theo giải quyết vụ án đó.
Bên cạnh đó, nguồn pháp luật hình thức mà cu thé 1a Bộ luật tổ tung dân sự la không thể thiếu, luôn song hành cùng Thẩm phán trong quá trình giải quyết các vụ việc Cụ thể "Xác định xem vụ việc đó có phải là tranh chap dan sự hay việc dan sự thuộc thải
28, Điều 35, 37, 39,40 BLTTDS hay thuộc thẩm quyên giai quyết của cơ quan
quyển chung của Toà án không Điều
đồng ý, có tổ chức lễ cưới nhưng không đăng ký kết hôn; ông A và bả B có
hai con chung la C (sinh năm 1984) va D (sinh năm 1985) Năm 1997, ông A.bö nhà lên thành phổ L,, tỉnh X lâmviệc Ba B và các con vẫn sống tại huyện
T Năm 2000, dng A chung sống với bà E tai thành phé L, tỉnh X vả nhập hô
khẩu về nha ba E Ba B và các con không có ý kiển gì Ông A va bà E có 2
con chung là G (sinh năm 2000) và H (sinh tháng 1/2001) Quá trình chung
sống ông A, bà B tao lập được khổi tai sản chung la diện tích 200 mẺ lién kể
với diện tích đất 500 m? ba E có trước khi chung sống với ông A tại phường
K thành phô L Cả 2 diện tích đất nay được cấp chung một Giấy chứng nhậnquyển sử dụng đất vao năm 2009 cho hô gia đính ba E Năm 2015, ông A
chết, không có di chúc Do cẩn tién để lâm ăn, ba E rao bán nhà, đất nhưng và Giấy chứng nhận quyển sử dung đắt đứng tên hộ gia đính ma trong hộ khẩu
ˆ Nguẫn Tị Lạt G019), 7 gã quá: là Bế lồn múi ph tu: nn ging tiễn npn vem
ng chưng ít nea ng đống tin, Tợ đá Ton tan đn số 12015, 5
Trang 28gia dinh có cả tên ông A nên bà E không thể bán được Vi vậy, bả E khối kiệnbả B và các con của bà B va ông A là C, D ra Tòa án yêu cẩu chia tai sản.
chung của ba và ông A Đổi với tình huéng trên các ý kiến đều thống nhất vẻ một số vấn để su: Theo quy định tại Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày
09/6/2000 của Quốc hội vé việc thi hành Luật HN&Đ thi quan hệ hôn nhângiữa ông A và bả B là quan hệ hôn nhên thực tế được Nhà nước thửa nhận là
vợ chẳng, việc chung sống như vợ chồng giữa ông A và bà E la hành vi bi
cắm trong Luật HN&GÐ 2000 và Luật HN&GÐ 2014, Ba E khối kiện đổi vớibà B và C, D theo quy định tại khoăn 3 Điều 68 BLTTDS thi ba B và C, Dla‘bi đơn trong vụ án Vân để đặt ra đối với tỉnh huồng pháp lý nêu trên là vụ án.
tranh chấp hôn nhân vả gia đình hay tranh chấp dân su?”
Thứ ba, san kit xác ãĩnh vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyét của Toà án theo tìm tục tổ tung dân sự cẩn xem xét vụ việc đó thuộc thẩm quyén của Toà ám nhân dân cấp inyện hay Toà an nhân đân cấp tinh, xét xử theo trinh tự sơ thẩm hay phúc thẩm Nêu xác định vụ việc thuộc thẩm quyển của Toa án nhân dân cấp huyện thì phải em xét có đúng thuộc thẩm quyền của Toa án, nơi Thắm phán dang quản hạt không hay thuộc mét Toa án khác cũng cấp (văn cứ vào Điều 35, 37, 41 BLTTDS) Trong trường hop nguyên đơn hay
người yêu cầu có quyển lựa chon Toa án (Điền 40 BLTTDS) thi Toà an cũng
phải xem xét kỹ để có quyết định đúng din Nếu xác định vụ việc thuộc thẩm.
quyển cia Toa án nhân dân cấp tỉnh, thi căn cứ vao nhiệm vụ, quyển han ciaToa chuyên trách mà giao các vu việc vẻ các Toà đó giải quyết như Đối vớicác tranh chấp và các yêu câu vé hôn nhân và gia đính quy định tại các Điển26, 29 và 37 của BLTTDS
[BEA Phương - Ngọc Trừm C019), Dene chấp ihn Hiển và gia dn a dt su? Xác Anh tiẫu quỗn
9 92 cia Toa Tap chí Ton ánnhận dân, số 6 nấm 2019,8 1013
Trang 291.2 Ý nghĩa, cơ sở khoa học việc quy định về thấm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân.
1.2.1 Ý nghĩa quy định về thâm quyên giải quyét các tranh chấp hôn
nhin gia đình của Tòa án nhân dan
Thứ nhất, quy dm it các tranh chấp HNGD
của Tòa án một cách hop If Rhoa học sẽ tránh được sự chông chéo trong việc
thẩm quyén gidt qu
thực liện chúc năng nhiễm vụ giữa các Tòa chuyên trách trong cùng một
Tòa án và giữa các Thâm phán với nhan Chẳng hạn như, “quy định về xác định thẩm quyển Điều 40 BLTTDS năm 2015 kể thừa và tiép thu quy đính của BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011) đã quy định một số
trường hợp nhất định pháp luật cho phép nguyên đơn được lựa chọn một
trong số các Tòa án có thẩm quyền giải quyết để yêu cầu giải quyết vụ việc.
Tuy nhiên, quy đính này khác với quy định tại khoản 1 Điển 39 BLTTDS
nm 2015 ở chỗ nguyên đơn, người yêu cầu có thé lựa chọn Toa án mà không.
cân sự đồng ý của bi đơn, người yêu cẩu Quy định này hoàn toàn phù hợp.
với thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi, linh hoạt cho chủ thể khởi kiện thực hiện việc lựa chon Tòa án có thẩm quyền giải quyết cho mình, trao cho họ sự
chủ động trong việc lựa chọn Téa án giải quyết tranh chấp trong một số
trường hợp nhất định như Nguyên đơn không biết nơi cư trú, lam việc"! ‘Nov vậy, việc phân định thẩm quyển đó, góp phan tạo điều kiện can thiết cho
Toa án giãi quyết nhanh chóng vả đúng đắn các tranh chấp, đầm bao tính hiệuquả trong việc giãi quyết các tranh chấp HNGĐ cita Tòa án.
Thứ hat, quy định về thẩm quyền gidt quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án mt cách hop Ij, Khoa học góp phẩn tao điều kiện thuận lợi cho các đương sự tham gia tổ tung Ví du, “việc quy định thấm quyền của Tòa an theo
` hạn Vin Đức G017), Thẫn gro ci Tôn án theo nh ti và tho sự lưachơn của các Bin đương =
Bude vide ấn Luận vân tục sĩ Lait học, Hạc vận KE, Hà Nội 30
Trang 30bảo dam việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án được nhanh chóng, đúngđắn, bão dam việc bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyển va lợi ich hợp pháp cia
các đương sự nhưng van đảm bảo Toa an có thẩm quyên giải quyết lá Tòa an thuận lợi nhất cho việc tham gia tổ tung của đương sự, lả Tòa án có điều kiện thuận lợi nhất để giải quyết vụ án Vé căn bản các quy định về thẩm quyển theo lãnh thổ tại Điều 39 và Điều 40 BLTTDS năm 2015 đã kế thửa các quy định của BLTTDS trước đây Tại điểm c Khoản 1 Điễu 35 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011) quy định Tòa án nơi có bắt động sản có thấm quyền giải quyết những “tranh chấp vẻ bat động sản” Quy định điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015 thì theo hướng cu thé hơn là “Đối tượng tranh chấp là bat động sản thi chi Tòa án nơi có bat động sản có thẩm quyền giải quyết” Quy định này của BLTTDS năm 2015 dường như đã di theo hướng giới hạn hơn thẩm quyển của Tòa án nơi có bất động sản chỉ đổi với trường hợp có đối tương tranh chấp là bat động sin chứ không bao ham cả
trường hợp tranh chap về quyền tai sản liên quan đến bất đông sản"
Trong qua trình thực hiện các hoạt đồng HNGĐ việc tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức phát sinh trong quá trình nay la diéu khó tránh khôi Trong trường hop quyển và lợi ich hop pháp bi xâm hai và các bên không thể
tự bảo vệ quyên lợi của mình thì có quyên khối kiện đến Téa án và yêu cầu.Tòa án giải quyết
Thứ ba việc quy đinh vé thẩm quyễn gidt quyết các tranh chap HNGĐ
của Tòa ân còn có ÿ ngÌữa quan trong trong việc đầm bdo tính chuyên sâu và
thành thạo về chuyén môn, nghiệp vụ cân thiết của đội ngĩ cán bộ Tòa án.
‘hn Anh Tuần 2018), Tiêu de đi diễn uid đất sự cũa Tôn én theo Vd th mơng q In củaBLTTDS ni 2015, EY ylahbithio: Những uy dh dang của BLTTDS nim 2015, Hà Nội 6/018,ø 58
Trang 31Điều cân thiết để Tòa án có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của minh la cần phải có một đội ngũ cán bộ, Thẩm phản không chỉ giỏi vẻ trình đồ chuyên môn, giàu kinh nghiệm xét xử Khi xác định đúng thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp HNGĐ sẽ giúp cho qua trình tô tung tiếp theo diễn ra được thuân lợi, ban thân mỗi Tham phan sẽ xác định rõ được vị trí, vai tro của minh, tir do vận dung tt kiến thức chuyên môn vả nghiệp vụ xét xử để giải quyết vu án một cach nhanh chóng, lip thời, đúng pháp luật,
‘bao đăm quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự.
Thứ te việc quy aim về thẩm quyền giải quyễt các tranh chấp HNGD
của Tòa án cũng tao điễu kiện thuận lợi trong việc xác định pháp luật nội
dung dé áp dung Các quan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực dân sự, hôn.
nhân gia đính déu có cùng tính chất là điều chỉnh các quan hệ tải sẵn va quan
hệ nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận và tư định đoạt
của đương su, Xét vé tính chất, các quan hệ pháp luật nay hoàn toan khác biệtso với các quan hệ pháp luất hình sự hay quan hệ pháp luật hành chính mangnăng yếu tô quyền lực, phuc ting Thông thường Toa án phải dựa vảo pháp
uất nội dung dé sác định quan hệ pháp luật tranh chấp tương ứng thuộc Tĩnh vực nao và từ đó xác định thẩm quyên của Toa án Tuy nhiên, việc xác định 16 răng các tranh chấp HNGP thuộc thẩm quyên giải quyết của Toa án và ghi nhận cụ thé trong pháp luật tổ tụng dn sự sẽ thuận lợi hơn cho Toa án khi lựa chon pháp luật nội dung được áp dung để giải quyết vu việc.
éc quy định về thâm quyên giải quyết các
ranh chip hon nhân gia dink của Tòa án nhân din
122.1 Về cơ số lý luận
Thứ nhất, việc xdy dung các guy đinh về thẩm quyễn giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án phải phù hop với chủ trương của Dang và chién lược cải cách tư pháp Trong thời gian qua, hệ thông các cơ quan tr
Trang 32pháp nước ta đã gop phan quan trọng vào việc giữ vững an minh, chính trị, trật
tự an toàn xã hội, bảo về lợi ích của Nha nước, quyển va lợi ich hợp pháp của
tổ chức, công dân Tuy nhiên, bên cạnh đó van còn một số hạn chế như tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp còn bat hop lý,
cán bộ tư pháp không đáp ửng được yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ, ban
Tĩnh chính tn; cơ sở vật chất không dam bảo.
Vn để cải cảch tư pháp đã được chỉnh thức đặt ra và ghi nhân trongcác Nghị quyết số 08 Trung ương khoá VI, Nghị quyết số 03 và 07 Trungtương khoá VIII, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 va trong tâm.Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị vé Chiến lược cảicách tu pháp đến năm 2020 Nghị quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chính trị đã
đưa ra một trong những yêu cầu nhiệm vụ cụ thé trong thoi gian tới đó 1a: “xác định rõ chức năng nhiệm vụ thẩm quyền và hoàn thiên tổ chức bộ may các co quan tư pháp Trong tâm là xát dựng, hoàn thiện tổ chức và hoạt động,
của Toà én nhân dân" Ê Trong các định hưởng của Đảng về cải cách các hệ
thống cơ quan Nha nước nói chung, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp nói
riêng, sác định mục tiêu bảo vê quyển lợi một cách cu thể, sác đáng cho người phụ nữ cũng như sự bình đẳng giữa vợ và chẳng là Luật HN&GĐ Một
trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đính được quyđịnh tại Điều 2, Luật HN&GĐ 2014 là: Hôn nhân tự nguyên, tién bộ, một vợ
một chồng, vợ chẳng bình ding Do đó, khi giãi quyết các vụ việc ly hôn, Tòa
án phải thực thi hoạt động của mình va ra phán quyết cho thật hợp tỉnh, hợp
lý, bảo dam quyền của phụ nữ theo nguyên tắc “bình đẳng vả wu tiên” đã được khẳng định trong Hiển pháp va hệ thông pháp luật của Việt Nam Với tư cách lả cơ quan thực hiện quyển tư pháp của Nha nước, lả cơ quan duy nhất
` Bộ Chad tị 2005), Ngh quất sổ 4Đ.NG/TM ngà 021672005 về chẩn hợc cổ cách ne pháp đến năm
2008
Trang 33có quyển tuyên bổ chấm đứt quan hệ hôn nhân va ra phản quyết về các vân dé
con chung, tai sin, cp dưỡng là các hậu quả pháp lý gin liên với sư kiên lyhôn, viếc bao đầm quyền của phụ nữ khi ly hôn phụ thuộc rat lớn vào Toa án.
Thứ hai, việc xâp dung các quy dinh về thẩm quyền giải quyết các tranh chắp HNGĐ của Tòa án phải căn cứ vào tính chất của loại quan hệ pháp huật nội dung mà Tòa án cần giải quyết Thông thường, các nhóm quan.
hệ pháp luật nội dung có cùng tính chất sẽ được điều chỉnh bởi các quy phạm
pháp luật của từng ngành luật nôi dung riêng biết Ví du như, "Về cơ bản đãcó sự tương thich giữa Luật HNGĐ năm 2014 với BLTTDS năm 2015 về các
vụ việc trong chế định quyển và nghĩa vụ giữa vợ và chẳng, Đối với yêu chu
tuyển bổ việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân bi coi la vô hiệu thi
BLTTDS năm 2015 không đề cập đến lả một sự thiếu sót cân phải bổ sung ‘Mat khác, Luật HNGĐ năm 2014 không quy định về quyền yêu cầu tuyên bổ.
vô hiệu đổi với việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân, vả quyển yêucầu tuyên bé théa thuận về ché độ tai sin cia vợ chẳng bị vô hiệu Đây cũng
1a một thiêu sót đáng ké"TM*
Thứ ba, việc xây dung các quy đmh về thẫm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ cũa Tòa án phải căn cứ vào nguyên tắc 16 chức và hoạt động của Tòa ám, năng lực giải quyét tranh chấp của các cấp Tòa ám
Việc núy nh Thá án cấp huyện có thẩm nuyền xế: xử sử thậm các: tranh chấp HNGĐ xuất phát ở chỗ Tòa án cấp huyện do là Tòa cơ sỡ nên sẽ
thuận lợi hơn cho đương sự nộp đơn khởi kiện và sự tham gia của đương sw
trong suốt quá trinh tổ tụng, Còn đổi với Tòa án thì thuận lợi hơn trong công
tác xác minh, thu thâp chứng cử, tai liêu liên quan đền vụ tranh chấp Trong,
trường hợp những vụ án về HNGĐ có nhiều tinh tiết phức tap ma Toa án cấp.
` Nggẫn man 2008 kn ga tt ro’ Gin dn 2014 vớt BETTS 1015 8 giã quát
ede wid hn iad ap Tân tan din, Số thang 12018
Trang 34khác chính la Toà án cấp tĩnh, ví du như Với tư cách là cơ quan thực hiệnquyển tư pháp của Nhà nước, 1a cơ quan duy nhất có quyền tuyên bổ chấmapdưỡng là các hấu quả pháp lý gắn liên với sư kiên ly hôn, việc bao đảm
quyển của phụ nữ khí ly hôn phụ thuộc rất lớn vào Tòa án Thực thi Luật Hôn.
dứt quan hệ hôn nhân va ra phan quyết vẻ các vẫn dé con chung, tai sản,
nhân và gia đính, trong tổng số các vụ việc hôn nhân và gia đình Tòa án các cấp giải quyết thi số lương vụ việc ly hôn chiếm tỉ lệ lớn nhất Mặc đủ số
lượng vụ án tranh chếp ly hôn đưa ra xét xử không nhiều nhưng các vụ án đưasa xết xử déu mang tinh phức tap cao, liên quan đến nhiễu quyển lợi quantrong của các đương sự trong vụ án Nhìn chung, kết quả xét zử các vụ án lyhôn của Tòa án thời gian vừa qua đạt yêu câu, bảo đảm quyền lợi chính đángcủa đương sự Tuy nhiên, trong công tác giải quyết các vụ việc hôn nhân vàgia dinh, đội ngũ cán bộ, công chức của Toa án nhân dân các cấp nhin chung
chưa dap ứng đủ về số lượng vả trình độ chuyên môn chưa cao, dẫn dén việc chat lượng giải quyết án còn chưa cao Công tác phổi hợp giữa các cơ quan, tổ chức có thấm quyền trong giải quyết các tranh chấp về HNGĐ còn chưa phát
huy hiệu quả
"Mất khác, hoạt đông giải quyết án ly hôn của Tòa án còn chiu sức ép vềsố lượng va thời han giãi quyết vụ án, nhiêu vụ án ly hôn đưa ra xét xử nhiều
lân nhưng vẫn không giải quyết dứt điểm là những trở ngại đôi với việc bao
đâm thực thi quyển vả lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ khi ly hôn.Các sai sót, tổn tại xuất phát từ các nguyên nhân khách quan vả nguyên nhânchủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu, tập trung vao cả ba vanđể khi giải quyết án ly hôn gồm: Hồn nhân, con chung vả tải sin chung Luật
Hôn nhân va Gia đính năm 2014 ban hành có nhiều điểm mới, tiền bộ nhằm
Trang 35đâm bao quyển con người nói chung vả bảo đảm thực hiện quyển phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đính nói riêng đặt ra yêu cầu cần được nghiên cứu, để xuất áp dụng trong thực tiễn Trên cơ sở xem xét phù hợp với các quy định của Hiển pháp 2013 và các điều ước quốc tế Việt Nam tham gia, can cải tiến hoạt động giải quyết các vu việc ly hôn của Tòa án trên cơ sở tôn trọng, bảo vệ quyển của phụ nữ nhằm góp phản thuc thi có hiệu quả pháp luật vé quyển con người, quyền công dân "Tham khảo cơ cầu tổ chức và thực tiễn
xét xử án hôn nhân va gia đỉnh của các nước cho thay: hiện nay, nhiêu nướcthuộc các hệ thông luật khác nhau trên thể giới đã thành lập Tòa án Gia đình1a mô hình Tòa an có vai trò tăng cường tinh chuyên môn đổi với vu án hôn
nhân và gia đính Theo đó, cơ cẩu nhân sự của Tòa án Gia đình có Điều tra
viên đóng vai tro quan trọng trong việc điều tra sự that trong xét xử hôn nhângia đính, cũng như liên kết với cơ quan phúc lợi xã hội, đánh giá tâm lý, các
công việc mang tính hỗ trợ Thẩm phán Tòa an Gia đỉnh hoạt động chuyên rach, được lựa chon là những người có đô tuổi, kinh nghiệm nhất định và có
kiến thức về tâm lý học, xã hội học Với mô hình Tòa án Gia đính, hoạt đông
giải quyết các vụ việc ly hôn có tính chuyên môn cao, phán quyết của Téa án
được đưa ra trên cơ sỡ các bên đương sự đã được tư vấn, hòa giải bằng nhiễuhình thức, quyển lợi của các bên đương sự déu được xem xét, cân nhắc kỹ
cảng Việt Nam đang trong tiền trình nghiên cứu, chuẩn bi triển khai áp dụng.
mô hình Téa án Gia đính nên hoạt đông giải quyết án ly hôn của Téa án cần
tiếp tục được cải thiện nhằm tạo ra một cơ chế bảo dam vả thực thi quyền phụ
nữ khi ly hôn",
Thứ he việc xâp dung các quy dinh về thẩm quyền giải quyết các tran chấp HNGĐ của Tòa án phải bảo đãm được quyén tự định đoạt của đương sue
© Tina đìntỗiao C013), Thơm luận của ZAND th cao tet High tin mắc tổn kết hành hết
-HNAG nắm 2000 ngày 1610472013 Bà NB
Trang 36và tao điều kién thuận iot cho đương sự tham gia tổ tung Theo quy định tại khoản 1 Diéu 5 của BL.TTDS năm 2015 thi "Đương sự có quyển quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án co thẩm quyển giải quyết vụ việc dân sự Toa án chỉ thụ lý giải quyết vu việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khối kiện, đơn yêu câu đó” “Theo quy định nảy thi trong vụ án dân sự nói chung, đương sự (bao gồm.
nguyên đơn, bi đơn có yêu câu phản tô, người có quyển lợi, nghĩa vu liên
quan có yêu câu độc lập) có quyền quyết định pham vi yêu cầu để Toa án xem.
xét, giải quyết Đồng thời Téa án chỉ xem xét gidi quyết trong pham vi đơn
khối kiên của đương sư Như vay, phạm vi khởi kiến của đương sự được thể hiên trong đơn khởi kiến, đơn yêu cu phản tô, đơn yêu câu độc lập Thẩm.
phan khi được phân công giải quyết vụ án phải xác định đúng và đẩy đủ yêu
cầu của đương sự trong vụ án "14, Đây chính là cơ sỡ quan trọng khi xây dựng
các quy đính về thẩm quyển giải quyết các tranh chấp HNGB của Téa an 'Việc phân định thẩm quyển của Tòa an theo lãnh thé tạo diéu kiên cho các
đương sự tham gia tố tung, tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện.
thấm quyền giữa các Tòa cùng cấp nhưng vẫn bao đảm giải quyết các tranh: chấp Đông thời, việc phân định thẩm quyển của Tòa án còn phải bảo đâm
quyển tự định đoạt của đương sự tức là nguyên đơn có quyển lựa chon một
trong các Tòa án có diéu kiện thuân lợi nhất dé giãi quyết vụ án ma không
phụ thuộc vào ý chi của bi đơn.
1222 Về cơ số thực tiễn
Thứ nhất, việc xây dung các quy định về thẩm quyền giải quyết các ranh chấp HNGD của Tòa án phải căn cit vào tình hình phát triển Kinh tế -xã lội của đất nước và cơ quan xét vie Kinh tê - -xã hội cia dat nước thay adi,
"Duong Tin Thanh 2015), ord phen ví ĐỐI in tà xgển tay AB, Bổ ng vân cd cla đương Heo
BLTIDS nim 2015, Tap chi Tox Ea nhân dân.
Trang 37phat triển thi tắt yếu pháp luật phải đổi thay để điều chỉnh kịp thời các quan hệ kink tế mới nay sinh trong đời sống x hội Có như vậy thi mới có thể nâng cao được hiệu quả áp dụng pháp luật “BLTTDS nhằm tiếp tục hoàn thiên cơ sé pháp lý để Tòa án nhân dân thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, tháo gỡ
những khỏ khăn, bat cập trong công tác giải quyết, xét xử các vu việc dân sự
(hiểu theo nghĩa rông bao gồm dan sư, hôn nhân va gia đính, kinh doanh thương mai, lao động) Thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 cho thấy van
còn tinh trang vụ việc dân sử tổn đọng, quá thời han giai quyết, tỷ lệ bản án bihủy, sửa gim mạnh, chất lượng xét xử chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu,đôi hôi ngày cảng cao của xã hội, kháng cio đối với bản án, quyết định sơ
thấm và khiêu nai đối với quyết định, hành vi tổ tụng còn nhiều, số lượng đơn để nghị giám đốc thẩm, tái thẩm lớn gây quá tải cho việc xem xét, giải quyết của Tòa án; thủ tục tổ tung chung áp dụng đối với việc giải quyết các vụ án.
đơn giần, giá trị tranh chap nhỏ gây tôn kém thời gian, chi phí cho cả Tòa án.
‘vA người tham gia tổ tụng, một số vụ án bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm nhiêu lân dẫn tới không có điểm dừng gây bức xúc, khiếu nại kéo dai, việc tranh tụng tại phiên tòa, đổi mới thủ tục hanh chính tư pháp trong to tụng dân sự có chuyển biển nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu dé ra; việc can
trở các hoạt đồng tổ tụng của Téa án xây ra thường xuyên nhưng chưa có cơ
chế xử lý hữu hiệu"” Do đó, việc xây dựng các quy định vẻ thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án phải căn cứ vao tình hình phát triển kinh tế - sã hội cia nước ta trong từng giai đoạn và cho cả tiên trình phát triển
1a điều hết sức cân thiết
Thứ hat, việc xây đựng các quy định về thẩm quyền giải quyết các
"Bộ Tự np — Tea nahin din ti cho C016), Đ cương gới Hiệu chim với Sổ Ine TẾ ang Dân sự năm
2014 BANG v4
Trang 38tranh chấp HNGĐ của Tòa án phải xuất phát từ thực tiễn giải qui loại
tranh chấp này trong thời gian qua “Hoạt động tư pháp là một dạng hoạt động dé xâm phạm đến quyền, lợi ich của các chủ thể Bat cứ một hoạt động tư pháp nao nêu thực hiện không đúng cũng có thể xâm pham đến quyền, lợi ích của các chủ thé Ví dụ: Toà án trả lại đơn khỏi kiên không có căn cứ sé dẫn đến việc đương sự không thực hiên được quyền khối kiên vụ án dân sự để ‘bao vệ quyền, loi ich hợp pháp của minh Để bao đảm việc giải quyết đúng các vu việc pháp luật tổ tung quy đính cụ thể trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động tw pháp Tat cả các hoạt động tư pháp déu được điều chỉnh bởi các
văn bản pháp luật tổ tung, Vì vậy, hoạt động tw pháp của các cơ quan tư pháp
là những hoạt động được thực hiện theo các quy định của pháp luật tổ tung”
“Toa án là trung tâm của hệ thống tư pháp, là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, đồng thời có nhiém vụ kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước"? Tóm lại, quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HNGĐ của Toa an với thẩm quyền chung của Téa án cin phải dựa trên những cơ sở khoa ‘hoc nhất định bao gém cả về mặt lý luận vả thực tiễn Có như vay chúng ta mới có thể xây dựng được những quy định pháp luật phù hop hon với thực tiễn, có tinh dự báo cao, đáp ứng được nhu câu phát triển kinh tế - zã hội.
143 Nội dung cơ bản thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân din
Vé cơ sở pháp luật quy đính thấm quyển, Luật HNGĐ năm 2014 quy
định các chế định như kết hôn, ly hôn, quyển và nghĩa vụ giữa vợ va chồng,
giữa cha mẹ va con, cấp dưỡng trong mỗi chế định đều có quy định rõ thẩm.
quyên giải quyết các vụ việc thuộc v cơ quan hành chính nhả nước hay cơ
`! Tê in đtỗicuo Q01), Than hn cia ZAND tao tt ngị tần nd tự kh hàm thác
HNEGD năm 2001 ngụ 1602015 Ha NL
"Ly Vin VỀ C017), Tue tấn gi rode qua lệ hổn hận và ga đu tri Tôn án niên đân Trân vn,‘awe sf Quần Cũng, Học văn Hiah chê Quốc ga, Hà Nội, 16
Trang 39quan từ pháp Từ đó, BLTTDS năm 2015 cũng quy đính các vụ việc hôn nhânva gia đình thuộc
Điều 28 Bộ ludt Tổ tung dan sự năm 2015, Tòa án có thẩm quyén giãi quyết
những tranh chấp vé hôn nhân va gia đình sau:
Tint nhất, iy hôn, tranh chấp về môi con, chia tat sản kit iy hôn, chia n quyển giải quyết tại Toa án Cu thể, theo quy định tại
tài sẵn san kit ly hôn Ly hôn là việc cham đứt quan hé vợ chẳng theo ban an,
quyết định có hiệu lực của Tòa án Khác với yêu cầu công nhận thuận tinh ly
hôn được giải quyết theo thủ tục việc dân sự, vic giãi quyết theo thủ tục vụán dân sự được áp dụng trong các trường hợp sau.
- Trường hợp thứ nhất, một bên vợ hoặc chẳng yêu cầu ly hôn,
- Trường hợp thứ hai, cha, me, người thân thích khác yêu cầu ly hôn
khi một bên vợ, chồng bị bênh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đẳng thời là nạn nhân của bao lực
gia đình do chẳng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đền tinhmang, sức khỏe, tinh thân của ho.
- Trường hợp thứ ba, một bên vợ hoặc chồng hoặc thuận tỉnh ly hôn.nhưng các bên không thöa thuận được vẻ việc chia tai sản, việc trồng nom,muôi đưỡng, chm sóc, giéo duc con hoặc có thỏa thuận được nhưng khôngđâm bao quyền va lợi ích chính đăng cia vợ va con.
Tint hai, tranh chấp vê chia tài sản chung của vợ chéng trong thời R}
Tiên nhân Trong những trường hợp đó, không can phải néu ra bat cứ lý do gì,vợ chẳng có quyển théa thuận chia một phan hoặc toàn bô tai sin chung (trừtrường hợp quy định tại Điều 42 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014), nêukhông thöa thuận được thì yêu câu Toa án giải quyết trong những trường hợpsau: Mét bên vợ hoặc chẳng yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn
nhân nhưng bên còn lại không muốn và cả hai bên ve chồng déu yêu cầu chia tải sản chung trong thời kỹ hôn nhân nhưng không thỏa thuận được vé phần
Trang 40tai sin đem chia, cách chia, tỷ lê phân chia
Tint ba, tranh chấp về thay đỗi người trực tiếp midi con sam ki ly hôn Nếu cha, mẹ thỏa thuận được vẻ việc thay đổi người trực tiếp nuôi con pho
hợp với lợi ích của con thì thöa thuận này phải được lập thành văn bản, được
Tòa án công nhận Nếu có tranh chấp vẻ van để nay, Tòa an sẽ quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con khi xét thấy người trực tiếp nuôi con.
không còn di điều kiên trực tiếp trồng nom, chăm sóc, giáo dục con sau khi
tham khảo ý kiến của con từ 07 tuổi trở lên.
Thứ te tranh chấp về xác đimh cha mẹ cho con hoặc xác định con cho cha me Theo quy định của pháp luật hiến hành, cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, me, con la cơ quan đăng ky hô tịch và Tòa an Trong đó, Tòa án có thẩm quyên giải quyết việc xác định cha, me, con trong trường ‘hop có tranh chap; hoặc người được yêu cầu xác định lả cha, mẹ, con đã chết, ‘va trường hợp có yêu câu về việc xac định cha, me, con ma người có yêu cau
chết, người thân thích của người này yêu cẩu Tòa án xac định cha, mẹ, concho người yêu câu đã chết
Thứ năm, tranh chấp về cắp dưỡng Nghia vụ cấp đưỡng chính là nghĩa.
‘vu phái sinh từ nghĩa vụ nuôi dưỡng khí những người có nghĩa vụ nuôi dưỡngkhông sống chung với nhau Khi có yêu cẩu của những người có quyển yêucẩu thực hiện ngiấa vụ cấp dưỡng (người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặcngười giám hô của người đó, người thân thích, cơ quan quản lý nha nước vềgia đình, cơ quan quản lý nba nước vẻ tré em, hội liên hiếp phụ nữ), Tòa ánphải thụ lý và giãi quyết
Thứ sáu, tranh chấp về sinh con bằng if thuật hỗ trợ sinh sản Khi người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh áp dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, con.
sinh ra trung thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn
nhân hoặc sinh ra trong vòng 300 ngày kể từ khí hôn nhân cham ditt được coi