Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của toà án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành chính việt nam

84 7 0
Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức của toà án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành chính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -  - ĐẶNG THỊ LỆ THUỶ MSSV: 1953801014226 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT BUỘC THƠI VIỆC CƠNG CHỨC CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá: 2019-2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Yến TP.HCM - NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -  - ĐẶNG THỊ LỆ THUỶ MSSV: 1953801014226 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT BUỘC THƠI VIỆC CƠNG CHỨC CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá: 2019-2023 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Yến TP.HCM - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng thực giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Các số liệu thông tin nêu khóa luận hồn tồn khách quan trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Đặng Thị Lệ Thuỷ DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Pháp lệnh TTGQCVAHC năm 1996 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 Luật TTHC năm 2015 Luật Tố tụng hành năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Luật Cán bộ, công chức Luật Cán bộ, công chức năm 2008 năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) TTHC Tố tụng hành CQHC Cơ quan hành VAHC Vụ án hành QĐHC Quyết định hành HVHC Hành vi hành QĐKL Quyết định kỷ luật 10 QĐKLBTV Quyết định kỷ luật buộc thơi việc 11 XXHC Xét xử hành 12 HĐXX Hội đồng xét xử 13 TAND Toà án nhân dân 14 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT BUỘC THÔI VIỆC CƠNG CHỨC CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN 1.1 Những vấn đề lý luận thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án nhân dân 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Tòa án nhân dân 1.1.2 Đặc điểm thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức Tồ án nhân dân 11 1.1.3 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án nhân dân 15 1.1.4 Nội dung thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Tòa án nhân dân 17 1.2 Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức số quốc gia giới 21 1.2.1 Quyết định kỷ luật buộc việc công chức thuộc thẩm quyền xét xử hành Tịa án 21 1.2.2 Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức Tịa án theo cấp theo lãnh thổ 23 1.2.3 Thẩm quyền Toà án khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức 25 1.3 Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức Tịa án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành Việt Nam 28 1.3.1 Quyết định kỷ luật buộc việc cơng chức thuộc thẩm quyền xét xử hành Toà án nhân dân 28 1.3.2 Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc cơng chức Tồ án nhân dân theo cấp theo lãnh thổ 31 1.3.3 Thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT BUỘC THÔI VIỆC CƠNG CHỨC CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 41 2.1 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc cơng chức Tịa án nhân dân 41 2.1.1 Thực tiễn thực quy định định kỷ luật buộc việc công chức thuộc thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân 41 2.1.2 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án theo cấp theo lãnh thổ 43 2.1.3 Thực tiễn thực quy định thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm định kỷ luật buộc việc công chức 47 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, vướng mắc thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án nhân dân 51 2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án 60 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hành thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức Tồ án 60 2.2.2 Một số giải pháp khác 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng Nhà nước ta đề Trong Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị rõ: “mở rộng thẩm quyền xét xử tòa án khiếu kiện hành Đổi mạnh mẽ thủ tục giải khiếu kiện hành tịa án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước tịa án” Với chủ trương trên, việc xác định thẩm quyền TAND việc xét xử khiếu kiện hành nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm QĐKLBTV công chức định liên quan đến việc làm, vị trí cơng tác nên có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích cơng chức Xuất phát từ tính chất quan trọng đó, từ Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996, QĐKLBTV ghi nhận khiếu kiện thuộc thẩm quyền XXHC Toà án Kế thừa phát huy tinh thần Pháp lệnh, Luật TTHC năm 2010 năm 2015 khắc phục số điểm bất cập phát huy tinh thần pháp luật so với Pháp lệnh Có thể thấy hai văn tiếp tục ghi nhận QĐKLBTV cơng chức khiếu kiện thuộc thẩm quyền Tồ án theo thủ tục TTHC Tuy nhiên, với đổi khơng ngừng, Luật TTHC năm 2015 có quy định hợp lý tiến so với Luật TTHC năm 2010 quy định thẩm quyền Toà án khiếu kiện QĐKLBTV nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn Thực tiễn xét xử VAHC thời gian qua đạt kết tích cực góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Tuy nhiên, số vụ việc XXHC QĐKLBTV công chức chưa thực đảm bảo, chất lượng giải vụ việc thấp, chưa thực tạo tin cậy cao người khởi kiện Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử cho thấy số quy định pháp luật thẩm quyền Tồ án QĐKLBTV chưa mang tính cụ thể thống với quy định khác Mặt khác, hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ chủ thể tiến hành tố tụng chưa mang lại hiệu công tác xét xử, chưa bảo vệ quyền lợi ích chủ thể đương vụ án Có thể thấy rằng, việc quy định thực thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV Toà án gặp nhiều vướng mắc chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, chuyên sâu vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực quy định thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV Toà án theo Luật TTHC 2015 quan trọng cần thiết Việc nghiên cứu góp phần đưa giải pháp hồn thiện pháp luật, tháo gỡ bất cập, vướng mắc phát sinh từ thực tiễn thực thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV Tồ án góp phần nâng cao hiệu xét xử VAHC Việt Nam Trên sở nhận định đánh giá trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Toà án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành Việt Nam” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Sau nghiên cứu tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thẩm quyền Toà án VAHC nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý quan tâm Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu chun sâu thẩm quyền Tồ án XXHC có đề cập đến nội dung liên quan đến khiếu kiện QĐKLBTV công chức tiêu biểu như: Về sách chuyên khảo, sách Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, xuất năm 2015 Tác phẩm phân tích vấn đề lý luận chung thẩm quyền Toà án xét xử VAHC Dựa tính kế thừa, tác giả sử dụng để phân tích, đánh giá so sánh với hệ thống pháp luật quốc gia khác làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Về cơng trình nghiên cứu khoa học, bao gồm: đề tài “Thẩm quyền xét xử hành Toà án nhân dân theo cấp án theo lãnh thổ”, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thị Mến Thương năm 2014; đề tài “Thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tồ án nhân dân cấp huyện”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trương Văn Tùng năm 2016; đề tài “Xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Hà năm 2017; đề tài “Thẩm quyền xét xử hành theo cấp lãnh thổ Tồ án nhân dân địa phương”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội tác giả Nguyễn Thanh Hải năm 2022 số cơng trình khoa học tiêu biểu khác Về viết pháp lý khoa học, viết “Cải cách hành chính: khái niệm thẩm quyền” tác giả Nguyễn Cửu Việt, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08 năm 2005; viết “Thẩm quyền giải khiếu kiện hành chính” tác giả Trần Mạnh Hùng đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề Luật Tố tụng hành năm 2011; viết “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành Tồ án nhân dân theo quy định Luật Tố tụng hành năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Hà đăng Tạp chí Nghề Luật số 03 năm 2017 số viết tiêu biểu khác Qua nội dung viết, cơng trình nghiên cứu cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích chun sâu toàn diện thẩm quyền Toà án khiếu kiện QĐKLBTV công chức, viết dừng lại việc phân tích thẩm quyền Tồ án xét xử VAHC nói chung Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ quy định Luật TTHC năm 2015 thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV công chức theo pháp luật TTHC Việt Nam thực tiễn thực vấn đề Tuy nhiên, sở kế thừa từ thành khoa học trên, tác giả sử dụng tài liệu làm nguồn hướng dẫn nhằm định hướng nghiên cứu tiếp tục phát triển phân mục để làm rõ nội dung đề tài khoá luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài thực nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận chung thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV Toà án, đồng thời phân tích, đánh giá thực tiễn thực thẩm quyền theo pháp luật TTHC Việt Nam Trên sở đánh giá đó, đề tài bất cập quy định pháp luật, hạn chế trình thực thẩm quyền xét xử Toà án, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định thẩm quyền Toà án khiếu kiện QĐKLBTV nhằm nâng cao chất lượng xét xử VAHC Việt Nam Mục đích đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV cơng chức TAND Ngồi ra, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật số nước giới vấn đề để tham khảo nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHC Việt Nam Thứ hai, phân tích, đánh giá thực tiễn thực thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV cơng chức TAND, từ ngun nhân, hạn chế pháp luật công tác xét xử Toà án thực tiễn Thứ ba, sở đánh giá đó, tác giả đưa số giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật TTHC thẩm quyền Toà án khiếu kiện QĐKLBTV để đảm bảo tốt quyền lợi ích cá nhân, quan, tổ chức hoạt động xét xử Tòa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu thẩm quyền Tồ án khiếu kiện QĐKLBTV cơng chức thơng qua việc phân tích sở lý luận thẩm quyền Toà án việc nêu lên khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nội dung thẩm quyền giải khiếu kiện Toà án; quy định pháp luật thẩm quyền Toà án QĐKLBTV theo pháp luật TTHC Việt Nam số quốc gia khác giới, đồng thời đánh giá thực tiễn thực thẩm quyền Toà án qua trình xét xử vụ việc cụ thể Từ phân tích, đánh giá nội dung tác giả nhìn nhận cách khách quan thành tựu mà Toà án đạt được, phát hạn chế tồn đọng quy định pháp luật cơng tác xét xử Tồ án, từ tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật góp phần nâng cao hoạt động XXHC Toà án Về phạm vi nghiên cứu, khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV Toà án qua ba nội dung trọng tâm sau: (1) QĐKLBTV cơng chức thuộc thẩm quyền XXHC Tịa án, (2) thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV công chức theo cấp theo lãnh thổ Toà án, (3) thẩm quyền định Toà án khiếu kiện QĐKLBTV cơng chức Bên cạnh đó, tác giả tập trung phân tích quy định Luật TTHC năm 2015, có phân tích, so sánh với quy định Luật TTHC năm 2010 Ngoài ra, tác giả cịn phân tích quy định thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV số quốc gia giới Trung Quốc, Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Estonia làm tiền đề cho việc so sánh học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước Đặc biệt, tác giả tiến hành khảo sát Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án qua năm, tỷ lệ giải vụ án liên quan đến khiếu kiện QĐKLBTV công chức Cổng thơng tin điện tử Tồ án nhân dân tối cao từ năm 2017 – 2023 để đánh giá khách quan thực tiễn thực thẩm quyền Toà án Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật áp dụng pháp luật, đặc biệt lĩnh vực cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam - Phương pháp so sánh sử dụng nhằm lý giải vấn đề lý luận, nhìn nhận khía cạnh nội dung nhiều góc độ khác nhau; so sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt quan điểm lập pháp quốc gia, đồng thời so sánh điểm khác hệ thống pháp luật qua thời kỳ quy định hệ thống pháp luật khác có liên quan 64 quyền trước ban hành QĐKLBTV cơng chức mời cơng chức tham dự trình bày ý kiến công chức từ chối tham dự mà khơng có lý đáng Trong trường hợp việc ban hành định thiếu tham dự cơng chức khơng ảnh hưởng tới tính hợp pháp định Về nội dung pháp luật TTHC Việt Nam có quy định tương tự: “trường hợp cơng chức có hành vi vi phạm vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập sau gửi giấy triệu tập lần thứ 3, Hội đồng kỷ luật tiến hành họp, kể trường hợp cơng chức vắng mặt”88; “…nếu cơng chức có hành vi vi phạm không phát biểu ý kiến vắng mặt Hội đồng kỷ luật tiến hành trình tự cịn lại họp quy định khoản này”89, quy định cho thấy pháp luật nước ta có quy định tiến bộ, tương thích phù hợp với quan điểm quốc tế Ba là, tiêu chí đánh giá tính hợp pháp cịn dựa vào ban hành QĐKLBTV cơng chức Về ban hành QĐKLBTV Cộng hồ Pháp Vương quốc Bỉ dựa hai pháp lý thực tế Căn pháp lý hiểu việc vận dụng quy định pháp luật để xem xét QĐKLBTV có vi phạm liên quan trực tiếp đến nguyên tắc chung pháp luật hay vi phạm hiểu sai quy phạm pháp luật sử dụng để ban hành QĐKLBTV hay không Về thực tế, Tồ án hồn tồn có thẩm quyền xem xét, đánh giá định ban hành có thực tế hay khơng Trong q trình đánh giá tính thực tế Tồ án có thẩm quyền xem xét hành vi vi phạm cơng chức có tồn thực tế hay không, thẩm quyền đánh giá việc ban hành QĐKLBTV cơng chức liệu có với chất việc thực tế, thẩm quyền đánh giá xem xét có tương xứng việc cách giải quan hành hay chưa Có thể thấy pháp luật TTHC nước ta việc xem xét khiếu kiện hành nói chung QĐKLBTV cơng chức nói riêng quy định cách chung chung chưa thể rõ phạm vi thẩm quyền HĐXX sơ thẩm Do đó, sở học hỏi quy định pháp luật quốc gia khác tác giả kiến nghị cần xây dựng điều khoản cụ thể quy định để xác định tính hợp pháp Điều 193 Luật TTHC năm 2015, điều đảm bảo cho cấu trúc quy định Điều luật thể có tính liên kết, đồng thời giúp Tồ án thực việc đánh giá cách toàn diện nhằm đảm bảo cho việc vận dụng quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể đương vụ việc liên quan đến QĐKLBTV thực cách có hiệu 88 89 Điểm a khoản Điều 29 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP Điểm e khoản Điều 29 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP 65 Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung thẩm quyền chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên huỷ định giải khiếu nại, đồng thời bổ sung thẩm quyền kiến nghị cách thức xử lý trường hợp Tồ án huỷ định kỷ luật buộc thơi việc Về nội dung thẩm quyền chấp nhận yêu cầu khởi kiện vụ việc QĐKLBTV công chức chưa thực mang lại hiệu Trên sở học hỏi từ kinh nghiệm pháp luật Cộng hồ Pháp, Vương quốc Bỉ phân tích trên, thấy vi phạm mặt hình thức q trình ban hành QĐKL khơng ảnh hưởng đến kết việc xử lý kỷ luật Tồ án xem xét chấp nhận tính hợp pháp định đó, định bác yêu cầu khởi kiện, đồng thời thực quyền kiến nghị cách thức xử lý để chủ thể có thẩm quyền thực lại quy trình ban hành QĐKL theo trình tự quy định pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung quy định nhằm đảm bảo cho trình tố tụng tiến hành nhanh chóng, tránh lãng phí thời gian, cơng sức Toà án đương vụ án Bên cạnh đó, trường hợp có yêu cầu khởi kiện huỷ định giải khiếu nại QĐKLBTV Toà án có trách nhiệm xem xét định giải khiếu nại QĐKLBTV công chức, đồng thời phải xem xét đến tính hợp pháp QĐKLBTV ban đầu để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng chức bảo vệ cách triệt để Do đó, tác giả cho trường hợp xét thấy định giải khiếu nại QĐKLBTV trái pháp luật Tồ án phải đồng thời huỷ bỏ hai định trên, việc huỷ định giải khiếu nại nhằm mục đích đảm bảo thực theo nguyên tắc “thẩm quyền xét xử hành phát sinh theo yêu cầu người khởi kiện”90, đồng thời huỷ QĐKLBTV ban đầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng chức Mặt khác, sở nghiên cứu pháp luật quốc gia Cộng hoà Pháp Cộng hoà Liên bang Đức quyền hạn Toà án, Toà án hành có thẩm quyền sửa đổi QĐHC bao gồm QĐKLBTV công chức quan công quyền, điều cho thấy tác động mạnh mẽ quan Tồ án hành với CQHC cơng quyền Xuất phát từ thể chế trị quốc gia khác nhau, việc trao thêm thẩm quyền sửa đổi định CQHC có tác động lớn đến quan điểm hệ thống trị nước ta Do vậy, để phù hợp với quan điểm Nhà nước ta tác giả nhận thấy thẩm quyền XXHC Toà án cần có tác động mạnh mẽ với CQHC nhà nước cách trao thêm quyền kiến nghị cách thức xử lý QĐKLBTV bị Toà án tuyên huỷ Thực tế, khiếu kiện QĐHC pháp luật cho phép thẩm quyền này, nhiên thẩm quyền Nguyễn Mạnh Hùng (2015), Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, tr.51-52 90 66 lại không ghi nhận khiếu kiện QĐKLBTV, điều thể thiếu sót q trình lập pháp quan Nhà nước Mặt khác, việc ghi nhận thẩm quyền tạo tiền đề củng cố cho thẩm quyền buộc quan, người có thẩm quyền thực nhiệm vụ, công vụ quy định cách rõ ràng Trong trường hợp khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp cơng chức, Tồ án tham gia kiến nghị với quan có thẩm quyền cách thức xử lý vụ việc làm trung gian hồ giải để dung hồ mặt lợi ích công chức Tuy nhiên, việc kiến nghị cần phải có chế để đảm bảo thực tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án Thứ bảy, cần hướng dẫn cụ thể thẩm quyền kiến nghị xem xét trách nhiệm chủ thể ban hành định kỷ luật trái pháp luật Bên cạnh thẩm quyền xử lý đối tượng khởi kiện QĐKLBTV trái pháp luật, HĐXX sơ thẩm cịn có thẩm quyền kiến nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa thể tính cụ thể, chế để đảm bảo thực Mặt khác, Luật TTHC 2015 chưa quy định rõ trường hợp HĐXX sơ thẩm thực quyền kiến nghị xem xét xử lý trách nhiệm chủ thể ban hành QĐKLBTV trái pháp luật kiến nghị quan có thẩm quyền có trách nhiệm phản hồi việc chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu Tồ án hay khơng Có thể thấy, quy định chung chung chưa thể tính cụ thể, rõ ràng điều luật dẫn đến việc quy định thẩm quyền Toà án mang tính hình thức mà khơng có khả áp dụng Có thể nói việc quy định thẩm quyền kiến nghị xem xét trách nhiệm người có thẩm quyền quan nhà nước quy định có ý nghĩa hoạt động giải VAHC HĐXX sơ thẩm Do vậy, cần tiến hành nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề để HĐXX sơ thẩm dễ dàng thực thực tiễn 2.2.2 Một số giải pháp khác Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Việc xây dựng, nâng cao đội ngũ cán Thẩm phán lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ đạo quan trọng TAND tối cao năm qua91 Để thực cơng tác xét xử VAHC nói chung QĐKLBTV cơng chức nói riêng, yếu tố cần thiết cơng tác xét xử lực chun mơn Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ban hành ngày 02/6/2005 91 67 kỹ cần thiết vốn có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thực tế, số lượng huỷ, sửa án cho thấy thiếu kiến thức chuyên môn khả hiểu vận dụng quy định pháp luật vào giải vụ án hạn chế Bên cạnh đó, ngồi kiến thức chun mơn chưa tốt, nhiều Thẩm phán Hội thẩm nhân dân bộc lộ nhiều hạn chế lực xét xử, kỹ tác nghiệp, kỹ thực hành pháp luật kỹ giao tiếp Từ hạn chế thấy việc nâng cao lực Thẩm phán Hội thẩm nhân dân vấn đề quan trọng Với vai trị, vị trí Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thấy nhận thức đánh giá hai chủ thể có vai trị quan trọng việc thể kết trình giải VAHC nói chung QĐKLBTV nói riêng Mặc dù, số lượng vụ án liên quan đến QĐKLBTV công chức khơng nhiều, nói rằng, chất lượng hiệu xét xử sơ thẩm giải QĐKLBTV công chức ảnh hưởng đến phần đánh giá chất lượng hiệu công tác xét xử ngành Tồ án Do đó, việc tuyển chọn Thẩm phán có lực để đảm nhiệm vai trò xét xử vấn đề quan trọng Tác giả cho việc tuyển chọn Thẩm phán hành nên theo hướng lựa chọn người có nhiều kinh nghiệm quản lý hành nhà nước nhằm đào tạo, bồi dưỡng để họ có đủ điều kiện bổ nhiệm làm thẩm phán hành chính, thuận lợi việc nâng cao lực xét xử Thẩm phán Về công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ xét xử, ngành Tồ án cần thường xun rà sốt đội ngũ cán để xác định nhu cầu đào tạo cân đối số lượng đào tạo Thẩm phán địa phương Việc đào tạo nghiệp vụ xét xử cần gắn liền với thực tiễn kinh nghiệm xét xử, tổ chức thường xuyên kịp thời lớp tập huấn kiến thức pháp luật hành chính, tố tụng hành Điểm đặc thù việc giải vụ việc liên quan đến QĐKLBTV công chức cần phải có thêm kiến thức pháp luật hành kiến thức quản lý nhà nước đưa phán xác Một người bổ nhiệm làm Thẩm phán xét xử VAHC phải vừa có trình độ chuyên môn Thẩm phán khác vừa phải có trình độ chun mơn sâu cơng tác quản lý nhà nước92 Ngoài ra, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới, kỹ xét xử mới; thường xuyên nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đồng thời tích cực xây dựng chế hiệu tính “độc lập” Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử, trình xét xử đảm bảo nguyên tắc “tuân theo pháp Nguyễn Danh Tú (2012), “Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán hành nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 10), tr.66 92 68 luật” để tránh tình trạng thiên vị, tư lợi hay vị nể người bị kiện Bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên môn, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần phải tiến hành kế hoạch bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ kỹ cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, trang bị kỹ cần thiết như: kỹ nghiên cứu hồ sơ, kỹ đặt câu hỏi, kỹ đánh giá tình huống… Để thực tốt vấn đề địi hỏi cần phải thực cách thường xuyên có định kỳ, thực theo quý theo năm, có tạo hiệu công tác nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Thứ hai, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý trách nhiệm khen thưởng để nâng cao trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thực tế, số lượng án bị huỷ, sửa TTHC chiếm tỷ lệ tương đối đáng kể Nhưng dù cần phải đảm bảo để tránh tình trạng biến đổi, việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra điều cần thiết Việc tăng cường kiểm tra, giám sát cần có hợp tác Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân cấp Việc kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Toà án cần kết hợp hai phương thức tự kiểm tra tra, kiểm tra quan Toà án cấp Sử dụng phương pháp tra theo định kỳ tra đột xuất để kịp thời phát vấn đề hạn chế lực nghiệp vụ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đồng thời phát sai sót q trình cơng tác xét xử Tồ án cấp Trên kết đánh giá việc tra, kiểm tra quan có thẩm quyền thực đề xuất với cấp có thẩm quyền việc xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân có hành vi sai phạm nghiêm trọng Q trình cơng tác tra, kiểm tra cần lựa chọn chủ thể có lực, phẩm chất đạo đức, trị cao để thực việc tra, giám sát cách thiết thực khơng nhằm mục đích bao che, dung túng chủ thể có hành vi vi phạm Việc thực tốt công tác tra, kiểm tra góp phần nâng cao kỷ cương, kỷ luật cho cá nhân, tập thể có trách nhiệm cơng tác xét xử đồng thời góp phần vào hiệu cơng tác quản lý chung hệ thống ngành Tồ án Bên cạnh công tác tra, xử lý trách nhiệm chủ thể có hành vi vi phạm, để khuyến khích cho việc thực tốt cơng tác xét xử tập thể ngành Toà án cần có chế độ khen thưởng thường xuyên tạo động lực cho cá nhân phấn đấu, thực tốt hoàn thành nhiệm vụ giao Điều góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng đội ngũ ngành Tồ án mà cịn đảm bảo chất lượng xét xử ngành Tồ án nói chung xét xử VAHC nói riêng 69 Thứ ba, nâng cao chế độ đãi ngộ, lương bổng chức danh tư pháp Có thể nói tiền lương chế độ yếu tố vật chất quan trọng để đảm bảo cho sống chủ thể làm việc quan tư pháp Thông qua tìm hiểu chế độ tiền lương chức danh Thẩm phán số quốc gia giới thấy chế độ đãi ngộ lương họ cao so với Thẩm phán Việt Nam Ở quốc gia họ cho chức danh Thẩm phán chức danh đặc biệt, công chức công chức bình thường máy nhà nước, chức danh có nhiệm vụ vai trị quan trọng trình thực quyền tư pháp Vì vậy, số quốc gia quy định mức lương Thẩm phán cao mức lương công chức thông thường, tương đương với chức danh chủ chốt quan lập pháp, hành pháp nhằm đảm bảo tính độc lập Thẩm phán việc thực thi quyền tư pháp93 Thực tế cho thấy bất cập chế độ đãi ngộ, tiền lương chức danh tư pháp khơng cịn phù hợp với vị trí, vai trị, tính chất cơng việc, chưa bù đắp vào hao tổn sức lao động, kiến thức mà họ bỏ Bên cạnh đó, việc quy định chế độ đãi ngộ chức danh tư pháp chưa tạo sức thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc ngành Toà án, chưa thể quan tâm Đảng Nhà nước công tác Tồ án tiến trình cải cách tư pháp theo Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Tòa án có vị trí trung tâm”, “có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp”94 Mới đây, TANDTC có văn dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tồ án nhân dân có nêu kiến nghị sửa đổi chế độ đãi ngộ chức danh tư pháp Mong kiến nghị nhanh chóng thực để đảm bảo cho tương xứng, phù hợp với trọng trách, vai trò mà họ đảm nhiệm Bên cạnh đó, tác giả đề xuất việc xây dựng chế độ đãi ngộ khoản thưởng khác cần cân nhắc tham khảo mức lương số nước khác để áp dụng, xây dựng quy định liên quan đến chế độ đãi ngộ, khoản phụ cấp khác cho chức danh tư pháp, việc xây dựng chế độ thang bảng lương không dựa vào cấp bậc mà cần vào thâm niên làm việc trình cơng tác chức danh Có việc xây dựng chế độ đãi ngộ cho chủ Nguyễn Thuý Hiền (2021), “Kinh nghiệm quốc tế chế độ tiền lương Thẩm phán chức danh tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân Tối cao, (số 15), tr32-36 94 https://tapchitoaan.vn/vuong-mac-bat-cap-va-kien-nghi-sua-doi-ve-tien-luong-doi-voi-chuc-danh-tu-phap (truy cập ngày 27/4/2023) 93 70 thể làm việc công tác tư pháp thực hiệu quả, mặt đảm bảo đời sống họ đồng thời góp phần thúc đẩy cơng tác tư pháp thực có hiệu Thứ tư, nâng cao nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Trong công cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 27NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn rõ: “đẩy mạnh cải cách tư pháp, bảo đảm tính độc lập án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Qua nói rằng, tính độc lập xét xử đặc trưng cốt lõi thiếu hệ thống quyền tư pháp, tính độc lập khơng đảm bảo thực khơng thể có quyền tư pháp nghĩa Tính độc lập quyền tư pháp thể nội dung như: độc lập vị trí, vai trò chế quyền lực nhà nước; độc lập quyền năng; độc lập chủ thể thực hiện: độc lập Toà án, độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử; độc lập phương thức thực quyền năng: tố tụng tư pháp; tuân theo pháp luật; độc lập việc đưa phán (bản án, định); nghiêm cấm can thiệp, gây áp lực Nói cách khác, độc lập tổ chức độc lập hoạt động95 Có thể nói rằng, dù quy định pháp luật có hồn thiện đến thân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân với tư cách chủ thể có thẩm quyền định đến kết hoạt động giải khiếu kiện hành lại bị ảnh hưởng tác động từ nhiều phía khác khiến cho phán Tồ án khơng khách quan, thiên vị, điều ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên VAHC96 Đối với khiếu kiện QĐKLBTV việc thực tốt nguyên tắc xét xử độc lập góp phần bảo vệ quyền lợi ích cơng chức, đồng thời góp phần thực việc kiểm sát CQHC đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước thực có hiệu Do vậy, để nguyên tắc thực thực tế cần xây dựng có hệ thống điều kiện bảo đảm như: nhận thức xã hội nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; việc phân công kiểm soát thực quyền lực nhà nước; giải mối quan hệ quan hành nhà nước quan tư pháp; xây dựng chế độ, sách, địa vị chủ thể Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; nâng cao lực chủ thể thực quyền tư pháp 95 96 https://tapchitoaan.vn/ve-quyen-tu-phap-va-che-do-tu-phap-o-nuoc-ta (truy cập ngày 24/5/2023) http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208218 (truy cập 26/5/2023) 71 đặc biệt cần đạo sáng suốt kịp thời Đảng Nhà nước Toà án cấp97 Có việc xét xử thực độc lập khách quan, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể bị xâm hại QĐKLBTV Thứ năm, tăng cường vai trò Viện kiểm sát hoạt động xét xử khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức Viện kiểm sát hay Kiểm sát viên với vai trò chủ thể tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Trong vụ việc QĐKLBTV cơng chức, Kiểm sát viên đóng vai trị thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải khiếu kiện, đảm bảo việc xét xử khiếu kiện giải kịp thời, pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ án QĐKLBTV cho thấy tỷ lệ huỷ, sửa án lỗi chủ quan chiếm tỷ lệ tương đối đáng kể, số vụ án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, sai phạm việc áp dụng pháp luật Toà án, dẫn đến phán Toà án ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi ích hợp pháp cơng chức Viện kiểm sát không kịp thời phát để kháng nghị Điều cho thấy Kiểm sát viên chưa làm tốt chức trách việc thực quyền kiểm sát, phát hành vi vi phạm tố tụng Để khắc phục tình trạng này, quan Viện kiểm sát cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, quán triệt tư tưởng, nâng cao vai trò nhận thức Kiểm sát viên việc thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật; đồng thời tăng cường công tác tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kiến thức pháp luật quản lý hành đặc biệt pháp luật quản lý, kỷ luật cơng chức Hơn nữa, định mang tính chất buộc thơi việc cơng chức lĩnh vực mang tính chất đặc thù địi hỏi Kiểm sát viên phải có kiến thức, kỹ việc đánh giá, quy trình ban hành định Do đó, tác giả thấy việc đào tạo Kiểm sát viên chủ thể ngành kiểm sát tư pháp cần nên mở rộng phạm vi chủ thể cán bộ, cơng chức ngồi ngành có chuyên môn công tác quản lý cán bộ, công chức, am hiểu quy định pháp luật hành để góp phần nâng cao đội ngũ cán ngành kiểm sát giúp công tác kiểm sát thực cách có hiệu quả, kịp thời phát sai sót phán quyết, định Tồ án Có việc thực thi quyền kiểm sát Viện kiểm sát thực có hiệu quả, đồng thời góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng chức điều phù hợp với quan điểm đạo theo Nghị số 27NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII Trần Văn Độ (2021), “Đổi tổ chức Toà án nhân dân bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân Tối cao (số 15), tr.28 97 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật TTHC Việt Nam số quốc gia giới, tác giả tiếp tục thực Chương đề tài “Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức Tồ án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành Việt Nam” giải vấn đề trọng tâm sau: Thứ nhất, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích, làm rõ quy định thẩm quyền giải Tồ án thơng qua vụ án thực tiễn từ năm 2017 – để đánh giá cách khách quan trình giải khiếu kiện QĐKLBTV cơng chức Tồ án cấp Thứ hai, từ đánh giá thực tiễn thông qua vụ án tác giả phân tích, đưa nguyên nhân, hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động xét xử Toà án nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ hạn chế quy định pháp luật Bên cạnh đó, hạn chế đến từ nguyên nhân chủ quan chủ thể tiến hành tố tụng ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, đồng thời ảnh hưởng đến trật tự ổn định pháp luật, chất lượng xét xử hệ thống quan tư pháp Thứ ba, sở điểm hạn chế trình xét xử khiếu kiện QĐKLBTV công chức học hỏi từ quy định pháp luật số quốc gia, tác giả tiến hành đưa quan điểm giải pháp hoàn phù hợp với hệ thống tổ chức nước ta để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật đồng thời hướng đến mục tiêu bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đương chủ thể làm việc đơn vị hành nhà nước 73 KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật TTHC năm 2015 quy định QĐKLBTV công chức đối tượng thuộc thẩm quyền xét xử Toà án thể quan tâm Nhà nước công tác tổ chức nhân Bên cạnh đó, chế định thẩm quyền Toà án việc phán có giá trị pháp lý khiếu kiện QĐKLBTV công chức phụ thuộc nhiều vào quyền hạn Toà án Tuy nhiên, thực tế thực thẩm quyền có bất cập quy định pháp luật, hạn chế công tác xét xử Tồ án dẫn đến việc khơng đảm bảo trật tự pháp luật, không đảm bảo quyền lợi ích chủ thể cơng chức nói riêng người làm việc đơn vị khác thuộc quản lý nhà nước Đứng trước vấn đề đó, việc thực nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc cơng chức Tồ án nhân dân theo pháp luật tố tụng hành Việt Nam” đạt số kết sau: Thứ nhất, Chương khoá luận tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung khái niệm thẩm quyền Toà án liên quan đến khiếu kiện QĐKLBTV; đặc điểm ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Tồ án Bên cạnh đó, tác giả cịn làm rõ quy định pháp luật quyền hạn Toà án việc giải khiếu kiện QĐKLBTV công chức theo pháp luật TTHC Việt Nam số quốc gia Trung quốc, Cộng hoà Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Estonia Từ nghiên cứu này, thấy tác giả chắt lọc vấn đề cốt lõi thẩm quyền giải khiếu kiện QĐKLBTV Tồ án Từ thấy việc xác định thẩm quyền Toà việc giải khiếu kiện QĐKLBTV có ý nghĩa quan trọng khơng Tồ án mà cịn đương vụ việc Thứ hai, Chương khố luận, tác giả phân tích, đánh giá kết việc thực thẩm quyền xét xử, điểm hạn chế quy định pháp luật điểm hạn chế công tác xét xử Tồ án việc giải khiếu kiện QĐKLBTV cơng chức Trên sở kết hợp với nội dung làm rõ Chương 1, tác giả đưa quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật thẩm quyền Toà án việc giải khiếu kiện liên quan đến QĐKLBTV Với phân tích, đánh giá chung từ sở lý luận đến thực tiễn thực thẩm quyền Toà án, đề tài nguồn tài liệu tham khảo có ích cho mục tiêu hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao chất lượng xét xử hệ thống tư pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT I VĂN BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 27-NQ/TW ngày 09 tháng 11 năm 2022 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam II VĂN BẢN PHÁP LUẬT * Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp 2013 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 Luật Tố tụng hành năm 2010 Luật Tố tụng hành năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 10 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định người công chức 11 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2020 quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức 12 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 13 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 101/2020/NĐ-CP) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ quan ngang * Văn pháp luật nước ngồi: Luật Cơng vụ Thái Lan Pháp luật cơng vụ Cộng hồ Pháp Luật Cơng chức Trung Quốc Luật Tố tụng hành Trung Quốc Quyết định ngày 23/01/1987 Hội đồng Bảo hiến Cộng hoà Pháp Hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức Luật Tố tụng hành Chính Cộng hồ Liên bang Đức Luật Tố tụng hành Estonia B TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt ❖ Giáo trình sách chuyên khảo Bửu Kế (1999), Từ điển Hán – Việt từ ngun, Nxb Thuận Hố Hồng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Pháp – Việt, Nxb Tp.HCM Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Cửu Việt, Tập giảng vấn đề khoa học lý luận quản lý nhà nước Hoàng Văn Sao, Nguyễn Phúc Thành (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Bích Chi (2013), Tập giảng Luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2015), Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 10 Nguyễn Ngọc Điệp (2020), Từ điển pháp luật Việt Nam, Nxb Thế giới 11 Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Tư pháp 12 Nguyễn Duy Lãm (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Tìm hiểu xét xử hành số nước lãnh thổ giới (1995), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 15 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 16 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2007), Pháp luật Hành Cộng hồ Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2011), Luật Hành nước ngồi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Minh Thơng (2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bùi Thị Đào (2015), Tính hợp pháp tính hợp lý định hành chính, Nxb Chính trị quốc gia ❖ Luận văn, luận án Nguyễn Thanh Bình (2003), Thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2003), Thẩm quyền Tòa án cấp theo luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Hà (2005), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Toà án Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Kim Liễu (2011), Tồ hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2017), Xét xử sơ thẩm vụ án hành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Vũ Thị Hương (2020), Thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc kinh doanh, thương mại có yếu tố nước mối tương quan với pháp luật số quốc gia giới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trương Văn Tùng (2016), Thẩm quyền giải khiếu kiện hành Tồ án nhân dân cấp huyện, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mến Thương (2014), Thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân theo cấp theo lãnh thổ, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Dũng Thị Mỹ Thẩm (2016), Phiên sơ thẩm vụ án hành chính, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thành Nhân (2017), Thẩm quyền Hội đồng xét xử sơ thẩm tố tụng hành chính, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ❖ Tạp chí khoa học Nguyễn Đức Mai (1993), “Về thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân Tối cao, (số 08) Nguyễn Cửu Việt (2005), “Cải cách hành chính: khái niệm thẩm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 08) Nguyễn Hoàng Anh (2005), “Những đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử hành Cộng hồ Pháp Vương quốc Bỉ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân Tối cao (số 03) Thái Vĩnh Thắng (2008), “Tổ chức tồ án hành Cộng hồ Pháp số kinh nghiệm áp dụng cho tồ án hành Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 03) Phạm Hồng Quang (2010), “Kinh nghiệm từ mơ hình thẩm quyền xét xử vụ án hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 21) Bùi Huy Khiên (2010), “Về Toà hành Cộng hồ Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 177) Nguyễn Văn Quang (2011), “Căn đánh giá tính hợp pháp định hành chính”, Tạp chí Luật học, (số 11) Trần Mạnh Hùng (2011), “Thẩm quyền giải khiếu kiện hành chính”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính) Phạm Cơng Hùng (2012), “Một số vấn đề trình tự, thủ tục kỹ xét xử vụ án hành phiên tồ sơ thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân Tối cao, (số 02) 10 Trần Văn Độ - Mai Bộ (2012), Một số vấn đề thẩm quyền giải vụ án hành quân đội, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân Tối cao, (số 09) 11 Nguyễn Danh Tú (2012), “Kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán hành nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10) 12 Lê Việt Sơn (2013), “Hoàn thiện quy định khiếu kiện định kỷ luật buộc việc thuộc thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10) 13 Lê Thương Huyền (2019), “Pháp luật Tố tụng hành số nước giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân Tối cao, (số 21) 14 Trần Văn Độ (2021), “Đổi tổ chức Toà án nhân dân bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tn theo pháp luật”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân Tối cao, (số 15) 15 Nguyễn Thuý Hiền (2021), “Kinh nghiệm quốc tế chế độ tiền lương Thẩm phán chức danh tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân Tối cao, (số 15) ❖ Bản án Bản án số 01/2016/HCST ngày 30/8/2016 Toà án nhân dân huyện Đ, tỉnh Thái Nguyên “V/v khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức” Bản án số 03/2017/HCPT ngày 10/3/2017 Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên “V/v khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức” Quyết định giám đốc thẩm số: 06/2018/HC-GĐT ngày 10/10/2018 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao “V/v khiếu kiện định hành kỷ luật buộc thơi việc” Bản án 184/2019/HC-ST ngày 05/3/2019 Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh “V/v khiếu kiện định kỷ luật buộc việc” Bản án số: 01/2020/HC-ST ngày 19/6/2020 TAND tỉnh Lai Châu “V/v yêu cầu huỷ định buộc việc” Bản án số 200/2021/HC-ST ngày 04/02/2021 Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh “V/v khiếu kiện định kỷ luật buộc việc công chức” Bản án số 89/2022/HC-ST ngày 17/8/2022 Toà án nhân dân tỉnh Long An “V/v khiếu kiện định kỷ luật buộc việc” * Tài liệu nước Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary, Nxb.Oxford English- Japanese Dictionary and handbook (1995), Nxb Cassell Roland Fritz , Hệ Thống Tài phán hành Cộng hồ Liên bang Đức, Tạp chí Luật học (Đặc san tháng 9/2011) (Bản dịch Đào Thị Hằng) France_administrative_justice_overview_July2013, p.2 Seminar Association of the Councils of State and Supreme Administrative Jurisdictions of the European Union 2012 – France, p.11-12 C TRANG WEB THAM KHẢO https://tcdcpl.moj.gov.vn http://lapphap.vn https://lsvn.vn https://tapchitoaan.vn https://vbpq.toaan.gov.vn

Ngày đăng: 06/11/2023, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan