Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở việt nam

179 2 0
Phân định thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm quyền xét xử hành chính ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62.38.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nội dung công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến Đề tài 1.1.1 Luận án tiến sĩ luật học 1.1.2 Các cơng trình khác 1.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến Đề tài 11 1.2.1 Khái niệm hình thức khiếu kiện hành 11 1.2.2 Đa dạng hoá phương thức giải tranh chấp hành 14 1.2.3 Thẩm quyền giải khiếu nại hành 16 1.2.4 Thẩm quyền xét xử hành 18 1.2.5 Thụ lí khiếu nại hành 21 1.2.6 Thụ lí vụ án hành 22 CHƯƠNG 24 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH 24 2.1 Khiếu kiện hành đa dạng thẩm quyền giải tranh chấp hành 24 2.1.1 Khiếu kiện hành 24 2.1.2 Sự đa dạng thẩm quyền giải tranh chấp hành 38 2.2 Quan niệm phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành 52 2.2.1 Nội dung phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành 54 2.2.2 Căn phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành 61 CHƯƠNG 71 THỰC TRẠNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành theo pháp luật hành Việt Nam 71 3.1.1 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành 71 3.1.2 Các tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành 86 3.2 Thụ lí tranh chấp hành theo pháp luật hành Việt Nam 98 3.2.1 Thụ lí khiếu nại hành theo pháp luật hành Việt Nam 98 3.2.2 Thụ lí vụ án hành theo pháp luật hành Việt Nam .111 CHƯƠNG 127 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 127 4.1 Quan điểm phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam 127 4.2 Giải pháp phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam 130 4.2.1 Về phương diện sở pháp lí 130 4.2.2 Về phương diện tổ chức thực pháp luật 157 KẾT LUẬN 164 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO .167 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: "Đồng bào có oan ức, có thắc mắc khiếu nại, ta giải tốt khiếu nại, đồng bào thấy Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến họ, mối quan hệ quần chúng nhân dân với Đảng Chính phủ củng cố tốt hơn" [46, tr 81] Ngay từ tháng thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, đặt tảng pháp lí cho cơng tác giải tranh chấp hành nói chung phương thức giải khiếu nại hành nói riêng thời kỳ xây dựng Nhà nước kiểu Việt Nam Theo Điều Sắc lệnh này, Ban Thanh tra đặc biệt có tồn quyền: nhận đơn khiếu nại nhân dân; điều tra, hỏi chứng, xem xét tài liệu giấy tờ Uỷ ban nhân dân quan Chính phủ cần thiết cho cơng việc giám sát; đình chức, bắt giam nhân viên Uỷ ban nhân dân hay Chính phủ phạm lỗi trước mang Hội đồng Chính phủ hay Toà án đặc biệt xét xử; tịch biên niêm phong tang vật dùng cách điều tra để lập hồ sơ mang phạm nhân Tồ án đặc biệt có quyền đề nghị lên Chính phủ điều cần sửa đổi quan Để đáp ứng yêu cầu dân chủ hoá mặt đời sống xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, từ ngày 01/07/1996, phương thức xét xử hành (giải tranh chấp hành Tồ án nhân dân) thiết lập vận hành song song với phương thức giải khiếu nại hành nhằm khắc phục tình trạng hành quốc gia độc quyền giải tranh chấp hành bước bảo đảm quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp Vận hành song song phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành Việt Nam khơng chủ trương đắn Đảng, Nhà nước mà phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân phù hợp với xu hướng đa dạng hoá phương thức giải tranh chấp hành nước giới Tuy vậy, để phát huy hiệu lực hiệu chế có nhiều phương thức giải tranh chấp hành việc phân định hợp lí thẩm quyền phương thức nhu cầu tất yếu có tính định Thực tiễn xây dựng tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp hành năm vừa qua Việt Nam cho thấy chế định pháp luật thẩm quyền giải khiếu nại hành chế định pháp luật thẩm quyền xét xử hành liên tục hồn thiện nội dung phương pháp quy định Tuy vậy, tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giải tranh chấp hành phương thức giải khiếu nại hành phương thức xét xử hành xảy phổ biến thực tế; tình trạng cân đối số lượng tranh chấp hành giải chất lượng việc giải chúng hai phương thức chưa khắc phục làm hạn chế quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành cá nhân, tổ chức Từ đó, quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp không bảo vệ kịp thời triệt để; gây tâm lí xúc làm giảm lòng tin nhân dân chế giải tranh chấp hành Nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam chưa thực hợp lí Mặt khác, thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam giành quan tâm đáng kể giới nghiên cứu khoa học pháp lí, song hai loại thẩm quyền lại chủ yếu nghiên cứu cách biệt lập với Do đó, chưa có cơng trình cấp độ luận án tiến sĩ hay nghiên cứu tập trung, tồn diện, có hệ thống phân định hai loại thẩm quyền Việt Nam Hơn nữa, kết nghiên cứu cơng trình trước có nhiều nội dung lạc hậu so với thay đổi gần quan điểm lập pháp, thực tiễn quy định tổ chức thực pháp luật thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; đưa nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược số nội dung phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Từ lí nêu mà việc chọn nghiên cứu đề tài "Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam" cần thiết để đáp ứng yêu cầu lí luận thực tiễn đặt Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam gồm: Thứ nhất, quan điểm lập pháp, nội dung phương pháp quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, có đối chiếu cần thiết với số quốc gia khác Thứ hai, thực tiễn tổ chức thực pháp luật phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành năm gần Việt Nam Thứ ba, tâm lí nhân dân đánh giá khoa học hiệu quả, phạm vi, cách thức xác định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Đề tài nghiên cứu theo phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, khái niệm hình thức khiếu kiện hành Thứ hai, khái niệm thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Thứ ba, khái niệm, nội dung, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Thứ tư, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam Thứ năm, thụ lí khiếu nại hành thụ lí vụ án hành theo quy định pháp luật hành Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đề tài xác định sở lí luận, sở thực tiễn phương diện xây dựng pháp luật tổ chức thực pháp luật cho việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nhằm bảo đảm tối đa quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành người khiếu kiện; phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế tối thiểu nhược điểm phương thức; tăng cường mối tương quan thống thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; nâng cao hiệu chế giải tranh chấp hành Việt Nam Để đạt mục tiêu nêu trên, Đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, làm sáng tỏ lí luận thực tiễn để phân định hợp lí thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Thứ hai, đánh giá khách quan, tồn diện, có hệ thống thực trạng phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật Thứ ba, đề xuất quan điểm, giải pháp phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật nhằm bảo đảm việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trên sở đó, Đề tài làm sáng tỏ phương diện lí luận trị việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Bên cạnh đó, trình nghiên cứu Đề tài, số phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thu thập, xử lí, đánh giá thơng tin lí luận thực tiễn liên quan đến nội dung mối liên hệ biện chứng thông tin tổng thể vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Phương pháp hệ thống sử dụng để xâu chuỗi thông tin liên quan đến nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉnh thể thống Qua đó, Luận án đánh giá, kiến nghị nhằm bảo đảm tính thống khiếu nại hành khởi kiện vụ án hành chính; phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành chính; thụ lí khiếu nại hành thụ lí vụ án hành Phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hoá thông tin liên quan đến khái niệm thẩm quyền giải khiếu nại hành chính; khái niệm thẩm quyền xét xử hành chính; khái niệm, nội dung, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; thực trạng quy định tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Phương pháp thống kê sử dụng để xác định nhu cầu khiếu kiện hành chính, số lượng tranh chấp hành thụ lí chất lượng việc thụ lí, giải tranh chấp Việt Nam Phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ nội dung, ý nghĩa quan điểm lí luận, quy định pháp luật, thơng tin thực tiễn phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Phương pháp so sánh sử dụng để điểm tương đồng hay khác biệt quan điểm lập pháp trình tự khiếu kiện hành chính, đối tượng khiếu kiện hành chính, thẩm quyền giải khiếu nại hành chính; điểm tương đồng hay khác biệt nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật liên quan đến khiếu nại hành khởi kiện vụ án hành chính; liên quan đến phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành chính; liên quan đến thụ lí khiếu nại hành thụ lí vụ án hành Phương pháp lịch sử cụ thể sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp quan điểm lập pháp; nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật liên quan đến đa dạng hoá phương thức giải tranh chấp hành chính, mở rộng phạm vi đối tượng khiếu kiện hành chính, trình tự khiếu kiện hành chính, phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp hành thụ lí tranh chấp hành với điều kiện, hồn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn Ngồi ra, Luận án có sử dụng kết điều tra xã hội số cơng trình nghiên cứu trước để nhận định, đánh giá ý thức pháp luật, tâm lí nhân dân, cán bộ, công chức lĩnh vực khiếu kiện giải tranh chấp hành Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính, Đề tài có đóng góp phương diện khoa học nhằm xác định cách hệ thống, toàn diện vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, xây dựng khái niệm khiếu kiện hành gồm hai hình thức: khiếu nại hành khởi kiện vụ án hành Thứ hai, xây dựng khái niệm thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; đưa nhận định xu hướng đa dạng hoá loại thẩm quyền giải tranh chấp hành Việt Nam giới; phân tích ưu điểm nhược điểm vốn có loại thẩm quyền giải tranh chấp hành Thứ ba, xây dựng khái niệm phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; cần thiết xác định nội dung, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Thứ tư, đánh giá thực trạng phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phương diện sở pháp lí tổ chức thực pháp luật Việt Nam năm gần 160 kiện vụ án hành chính, xét xử hành chính, làm gia tăng tình trạng xúc nhân dân lĩnh vực Do đó, phối hợp quan nhà nước công tác cần tăng cường hai phương diện chủ yếu sau: Thứ nhất, cần nghiêm túc thực quy định pháp luật chế độ thông tin, phối hợp người có thẩm quyền giải khiếu nại hành tồ án q trình tiếp nhận, xử lí, thụ lí tranh chấp hành kiến nghị mục 4.2.1.3 Luận án Thứ hai, cần thường xuyên tổ chức hội nghị liên ngành để tổng kết, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giải tranh chấp hành phạm vi quốc gia cấp giải tranh chấp hành với thành phần tham gia đa dạng, như: đại diện quan hành nhà nước (với vai trị nhà quản lí người có thẩm quyền giải khiếu nại hành chính); đại diện tồ án; đại diện sở giáo dục, nghiên cứu pháp luật; đại diện tổ chức xã hội doanh nghiệp 4.2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát xử lí vi phạm pháp luật công tác tiếp nhận khiếu kiện, thụ lí giải tranh chấp hành Thực tiễn cơng tác giải tranh chấp hành Việt Nam năm gần cho thấy chất lượng, hiệu công tác phụ thuộc nhiều vào tinh thần trách nhiệm ý thức kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp nhận, thụ lí giải tranh chấp hành Tình trạng vi phạm pháp luật công tác phổ biến hai phương thức giải tranh chấp hành chính, song việc kiểm tra, giám sát, phát xử lí vi phạm lại khơng hiệu "Theo báo cáo chưa đầy đủ Bộ ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố năm 2012 cấp, ngành triển khai 1.589 tra trách nhiệm thủ trưởng quan quản lí cấp việc chấp hành pháp luật khiếu nại, tố cáo, nhiên việc kiến nghị xử lí trách nhiệm cán bộ, cơng chức có vi phạm kết cịn hạn chế (xử lí hành 18 người, chuyển quan điều tra vụ)" [85] Bên cạnh đó, "tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật phận cán bộ, thẩm phán yếu, phong cách làm việc chậm đổi mới; tinh thần phục vụ nhân dân chưa cao Một số cán bộ, công chức có thẩm phán cịn vi phạm phẩm chất đạo đức, vi phạm kỷ luật công vụ bị xử lí kỷ luật cá biệt có trường hợp vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình Trong năm 2012, qua cơng tác tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo xử lí kỷ luật 36 trường hợp có hành vi vi phạm chuyển 161 quan chức truy cứu trách nhiệm hình 10 trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật hình sự" [100] Từ thực trạng nêu mà việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương công tác tiếp nhận, thụ lí giải tranh chấp hành nhiệm vụ cấp thiết để củng cố lòng tin nhân dân vào nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Việt Nam 4.2.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật nhân dân lĩnh vực khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Do chất khiếu kiện hành quyền tự vệ tự định đoạt cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích bị xâm phạm việc thực thi quyền hành pháp, nên ý thức pháp luật nhân dân yếu tố quan trọng định kết phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Tình trạng thiếu hiểu biết tơn trọng pháp luật với tâm lí khiếu kiện "cầu may" người khiếu kiện hành gây khơng khó khăn cho cơng tác giải tranh chấp hành chính, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành thời gian qua Việt Nam Đáng ý số đối tượng xúi giục, kích động, lơi kéo người khiếu nại liên kết đơng người có hành vi khích, gây rối, tụ tập, làm an ninh, trật tự trước trụ sở quan trung ương, đưa lên mạng Internet với nội dung vu khống, sai chất việc nhằm bơi xấu quyền; số người khiếu nại thể thái độ coi thường kỷ cương, bất chấp pháp luật, có hành vi đối đầu với quyền, chí dùng vũ khí nóng để chống người thi hành cơng vụ; tình trạng cơng dân khiếu nại nhiều lần, vượt cấp, đưa yêu cầu, đòi hỏi đáng nhiều [85] Từ thực trạng nhận định nêu mà công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khiếu kiện hành giải tranh chấp hành cần tăng cường mức với nhiều hình thức, phạm vi nội dung phong phú, thiết thực phù hợp với khả nhận thức tầng lớp nhân dân Trong đó, phải đặc biệt trọng phát huy vai trị phương tiện thông tin đại chúng tổ chức xã hội; tổ chức thực tốt Đề án "Tăng cường công tác tuyên chuyền, phổ biến pháp luật khiếu nại, tố cáo cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn" theo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ; xác định khiếu kiện hành giải tranh chấp hành mơn học bắt buộc chương trình đào tạo cử nhân luật Qua đó, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, củng cố lòng tin nhân dân chế giải tranh chấp hành chính, khắc phục tình trạng khiếu kiện "cầu may", hình thành thói quen hành xử theo pháp luật xã hội công dân với phương 162 châm: có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm phải đến trung tâm tư vấn, trợ giúp pháp lí 4.2.2.6 Tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễn phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Thực tiễn thước khoa học; sở để xây dựng, hoàn thiện pháp luật; để đánh giá hiệu lực, hiệu công việc cán bộ, công chức, quan, phương thức chế giải tranh chấp hành Tuy vậy, năm qua Việt Nam việc tổng kết tình hình thực tiễn giải tranh chấp hành nói chung, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nói riêng chưa quan nhà nước có trách nhiệm trọng mức Tình trạng thống kê số liệu thực tiễn không đầy đủ, xác, kịp thời tồn diện phổ biến Tuy hàng năm Chính phủ, Thanh tra Chính phủ Tồ án nhân dân tối cao có báo cáo tổng kết cơng tác giải tranh chấp hành chính, song báo cáo thường không thống đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá khách quan, toàn diện hiệu lực hiệu công tác Hơn nữa, báo cáo thường coi tài liệu lưu hành nội bộ, chí tài liệu mật Thực trạng khơng gây khó khăn cho cơng tác nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện pháp luật mà cịn gây khó khăn cho nhân dân việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành Từ nhận định nêu trên, thiết nghĩ, cần tăng cường công tác tổng kết thực tiễn giải tranh chấp hành nói chung, phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành xét xử hành nói riêng, cụ thể: Thứ nhất, cần bổ sung số tiêu chí thống kê, đánh giá cần thiết tiến hành thống hai phương thức tình hình khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính, như: số lượng tranh chấp hành khiếu nại, khởi kiện khơng thụ lí lí khơng thụ lí; số lượng tranh chấp hành chưa giải cấp; số lượng tranh chấp hành giải mà kết người khiếu kiện thắng kiện; số lượng tranh chấp hành giải mà kết người khiếu kiện thua kiện; thuận lợi, khó khăn kết giải tranh chấp hành cấp Thứ hai, cần xử lí nghiêm khắc quan, cán bộ, cơng chức có trách nhiệm khơng thực xác, đầy đủ, kịp thời việc thống kê, đánh giá tình hình khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Thứ ba, cần công khai nội dung báo cáo hàng năm thực tiễn cơng tác giải tranh chấp hành cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Thanh tra Chính phủ Tồ án nhân dân tối cao 163 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nhận định, kiến nghị Chương Luận án, cho thấy việc đổi nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật hành liên quan đến vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành cần thiết để nâng cao hiệu chế giải tranh chấp hành Việt Nam khắc phục hạn chế nêu Chương Luận án, sở bảo đảm tính thống cần thiết quyền khiếu nại hành quyền khởi kiện vụ án hành chính; phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử hành chính; thụ lí khiếu nại hành thụ lí vụ án hành Thơng qua đó, bảo đảm tối đa quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp hành người khiếu kiện; phát huy tối đa ưu điểm hạn chế tối thiểu nhược điểm phương thức; tăng cường phối hợp cần thiết hai phương thức; bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước có phân cơng hợp lí, phối hợp cần thiết kiểm sốt chặt chẽ quan nhà nước, phương thức chế giải tranh chấp hành nhà nước pháp quyền Những nhận định, kiến nghị Chương xác lập sở thực trạng hành quốc gia hệ thống tồ án nhân dân; trình độ dân trí, tâm lí xã hội phù hợp với chủ trương, quan điểm Đảng giải tranh chấp hành Việt Nam 164 KẾT LUẬN Khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Việt Nam vấn đề Đảng, Nhà nước, xã hội giới nghiên cứu khoa học pháp lí đặc biệt quan tâm Trong đó, thẩm quyền giải khiếu nại hành chính, thẩm quyền xét xử hành xác định vấn đề trọng tâm chế giải tranh chấp hành chủ đề bảo đảm quyền khiếu kiện hành cá nhân, tổ chức Tuy vậy, hai loại thẩm quyền lại chủ yếu nghiên cứu, hoàn thiện sở pháp lí tổ chức thực cách biệt lập với Đây nguyên nhân làm cho việc quy định tổ chức thực pháp luật phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam thời gian vừa qua nhiều hạn chế Qua đánh giá khách quan, toàn diện kết cơng trình nghiên cứu trước khiếu kiện hành giải tranh chấp hành chính, cho thấy khơng có trọng tâm nghiên cứu vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam, song cơng trình làm sáng tỏ nhiều luận cứ, quan điểm khoa học liên quan trực tiếp đến số nội dung vấn đề Mặc dù, chưa thực đầy đủ thống nhất, song luận cứ, quan điểm sở lí luận quan trọng để Luận án phân tích, đánh giá đưa kiến nghị có tính hệ thống nhằm phân định hợp lí thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam Qua phân tích, nhận định khái niệm ý nghĩa khiếu kiện hành chính, cho thấy khiếu kiện hành nhu cầu tất yếu khách quan quản lí hành nhà nước Để đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu này, Việt Nam nhiều quốc gia khác giới thiết lập, vận hành đồng thời nhiều phương thức giải tranh chấp hành Trong điều kiện vận hành song song hai phương thức giải tranh chấp hành chính, việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phải thật khoa học toàn diện phương diện quy định phạm vi tranh chấp hành tương ứng với thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành phương diện xác định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành tranh chấp hành cụ thể Qua nhận định, đánh giá tồn diện thống nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật hành liên quan đến đối tượng khiếu kiện hành chính; phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; thụ lí tranh chấp hành 165 hai phương thức giải tranh chấp hành có Việt Nam, cho thấy việc phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam chưa thực sở quan điểm khoa học thống nhất; chưa thực phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm vốn có phương thức giải tranh chấp hành chính; chưa thực đáp ứng nhu cầu khiếu kiện hành ngày gia tăng số lượng, phức tạp tính chất; chưa thực trọng đến mối tương quan thống hai phương thức chưa đáp ứng yêu cầu tính thống quyền lực nhà nước có phân cơng hợp lí, phối hợp cần thiết kiểm soát chặt chẽ quan nhà nước, phương thức chế giải tranh chấp hành nhà nước pháp quyền Để khắc phục hạn chế nâng cao hiệu phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam nay, sở quan điểm lí luận khiếu kiện hành phân định thẩm quyền giải tranh chấp hành nêu Chương Luận án, Chương Luận án kiến nghị quan điểm giải pháp cho việc phân định hợp lí thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành Việt Nam thời gian tới nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật theo phương diện: quyền khiếu kiện hành chính; phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành chính; thụ lí khiếu nại hành thụ lí vụ án hành Mặc dù, Luật Khiếu nại Luật Tố tụng hành ban hành phát huy hiệu lực pháp lí; ưu điểm nội dung, phương pháp quy định thành tựu đạt từ việc tổ chức thực hai Luật thể tâm nỗ lực Đảng, Nhà nước giới nghiên cứu khoa học pháp lí Việt Nam cơng cải cách hành quốc gia, cải cách hệ thống tư pháp nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, song kinh nghiệm nước tiên tiến giới cho thấy việc thiết lập hoàn thiện chế giải tranh chấp hành q trình gồm nhiều giai đoạn phù hợp với tiến trình phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội, tiến trình nhận thức ngày đầy đủ, khoa học khiếu kiện hành giải tranh chấp hành Kết nghiên cứu Luận án rằng: đổi nội dung, phương pháp quy định tổ chức thực pháp luật hành liên quan đến vấn đề phân định thẩm quyền giải khiếu nại hành thẩm quyền xét xử hành nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam./ 166 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Có cần quy định quyền khởi tố vụ án hành Viện kiểm sát hay khơng ?", Tạp chí Luật học, (3/2005), tr 15 - 20 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Bảo đảm quyền khiếu kiện hành vấn đề tiền tố tụng hành chính", Tạp chí Nghề luật, (3/2007), tr 29 - 33 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Xác định người bị kiện vụ án hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề khiếu nại khiếu kiện hành chính/2007), tr - ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Để hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện thụ lí khiếu nại quản lí hành nhà nước", Tạp chí Nghề luật, (5/2009), tr 52 - 58 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Những bất cập pháp luật công tác giải khiếu nại đất đai", Tạp chí Thanh tra, (6/2010), tr 16 - 18; (7/2010), tr 20 - 22 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành theo Luật Tố tụng hành - Sự kế thừa, phát triển nội dung cần tiếp tục hồn thiện", Tạp chí Luật học, (9/2011), tr 33 - 39 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Phân cấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành cần tiếp tục hồn thiện", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9/2011), tr 29 - 33 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Đa dạng hoá phương thức giải khiếu kiện hành Việt Nam", Tạp chí Luật học, (9/2012), tr 19 - 26 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Hoàn thiện quy định pháp luật trường hợp trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính", Tạp chí Luật học, (2/2013), tr 32 - 37 10 ThS Nguyễn Mạnh Hùng, "Các trường hợp khiếu nại khơng thụ lí theo quy định Luật Khiếu nại - Những hạn chế hướng hồn thiện", Tạp chí Thanh tra, (8/2013), tr - 11, (10/2013), tr 41 - 43 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2004), "Vài nét tài phán viên hành thẩm phán Hoa Kỳ", Tạp chí Thanh tra, (5), tr 40 - 41 Ban Bí thư, "Chỉ thị số vấn đề cấp bách cần thực việc giải khiếu nại, tố cáo nay", (số: 09-CT/TW), ngày 06/03/2002 Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá X, "Nghị đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí máy nhà nước", (số: 17NQ/TW), ngày 01/08/2007 Ban Chấp hành trung ương Đảng khố X, "Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng", ngày 12/01/2011, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) ThS Nguyễn Ngọc Bích (2005), "Thực khiếu nại người đại diện khiếu nại hành chính", Tạp chí Luật học, (3), tr - ThS Nguyễn Ngọc Bích (2007), "Thẩm quyền giải khiếu nại quan hành vấn đề đảm bảo quyền cá nhân, tổ chức khiếu nại hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề khiếu nại khiếu kiện hành chính), tr - Nguyễn Thanh Bình (2003), Thẩm quyền Tồ án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính, luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Bộ Chính trị, "Nghị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", (số: 49-NQ/TW), ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị, "Kết luận Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra", (số: 79-KL/TW), ngày 28/07/2010 10 Chính phủ, "Tờ trình Quốc hội Dự án Luật Khiếu nại, tố cáo", (số: 388/PCCP), ngày 09/04/1998 11 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ, "Hiệp định quan hệ thương mại", ngày 13/07/2000 12 Chính phủ, "Báo cáo Cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2008", (số: 119/BC-CP), ngày 05/09/2008 13 Chính phủ, "Nghị định Tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh", (số 61/2009/NĐ-CP) ngày 24/07/2009, (Nghị định sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều theo Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013), (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 168 14 Chính phủ, "Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2009", (số: 149/BC-CP), ngày 24/09/2009 15 Chính phủ, "Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2010", (số: 139/BC-CP), ngày 08/10/2010 16 Chính phủ, "Nghị định Quy định xử lí kỷ luật cơng chức", (số: 34/2011/NĐ-CP), ngày 17/05/2011, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 17 Chính phủ, "Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2011", (số: 200/BC-CP), ngày 12/10/2011 18 Chính phủ, "Báo cáo Công tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2012", (số: 223/BC-CP), ngày 14/09/2012 19 Chính phủ, "Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại", (số: 75/2012/NĐ-CP), ngày 03/10/2012, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 20 Chính phủ, "Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lí thuế Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lí thuế", (số 83/2013/NĐCP), ngày 22/07/2013, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 21 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, "Sắc lệnh việc thành lập Ban Thanh tra đặc biệt", (số: 64/SL), ngày 23/11/1945, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, "Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam", (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam), ngày 19/01/2011 23 ThS Bùi Thị Đào (2005), "Tiếp tục hoàn thiện pháp luật khiếu nại", Tạp chí Luật học, (3), tr 53 - 58 24 ThS Bùi Thị Đào (2006), "Góp ý kiến sửa đổi Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính", Tạp chí Luật học, (2), tr 63 - 68 25 Lê Đình Đấu (2004), "Đổi nhận thức hoàn thiện quy định pháp luật khiếu nại tố cáo", Tạp chí Thanh tra, (5), tr - 11 26 TS Nguyễn Minh Đoan (2003), "Một số ý kiến cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền", Tạp chí Luật học, (5), tr 15 - 19 27 TS Nguyễn Minh Đoan (2007), "Quyền lực nhà nước thống phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam", Tạp chí Luật học, (2), tr 27 - 33 28 GS.TS Franz Reimer (2011), "Pháp điển hoá, kiểm soát, châu Âu hoá: Hiện trạng Luật hành Đức" (Người dịch: TS Nguyễn Thị Ánh Vân), Tạp chí Luật học, (09 - Đặc san tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức), tr - 29 TS Hoàng Ngọc Giao - Chủ biên, Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển (2009), Cơ chế giải khiếu nại - Thực trạng giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 169 30 Nguyễn Hạnh (2005), Hoàn thiện thủ tục pháp lí giải khiếu nại cơng dân, luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 31 ThS Dương Thị Hiền (2003), "Tồ án hành Thụy Điển Việt Nam góc độ so sánh", Tạp chí Luật học, (3), tr 99 - 105 32 ThS Trần Thị Hiền (2005), "Quyền khiếu kiện cán bộ, cơng chức", Tạp chí Luật học, (3), tr 59 - 65 33 PGS PTS Nguyễn Ngọc Hoà - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học - Luật hành chính, Luật tố tụng hành chính, Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, "Nghị Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Tố tụng hành chính", (số: 02/2011/NQ-HĐTP), ngày 29/07/2011, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 35 Hoàng Quốc Hồng (2007), Đổi tổ chức hoạt động Tồ hành đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Phạm Công Hùng (2011), "Những thuận lợi khó khăn áp dụng Luật Tố tụng hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính), tr 100 - 104 37 Trần Mạnh Hùng (2011), "Thẩm quyền giải khiếu kiện hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính), tr 17 - 30 38 TS Trần Minh Hương - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 TS Trần Minh Hương (2007), "Bàn số vấn đề liên quan đến việc thành lập quan tài phán hành Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề khiếu nại khiếu kiện hành chính), tr 14 - 17, 32 40 TS Trần Minh Hương - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán - Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá, Huế 42 Lê Kiên, "Điều tra", ngày 13/04/2013, (nguồn: http://congluan.vn/Item/VN/Dieutra/2013/4/6CFBF9F0379734B4/) 43 TS Đào Thị Xuân Lan (2011), "Một số nội dung Luật Tố tụng hành năm 2010", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính), tr - 16 44 Trần Kim Liễu (2011), Tồ hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 170 45 ThS Nguyễn Thắng Lợi (2011), "Bàn số đổi chế giải khiếu kiện hành Việt Nam nay", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính), tr 105 - 114 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đinh Văn Minh (2010), "Cơ chế giải khiếu nại hành - Những bất cập cần khắc phục q trình xây dựng Luật Khiếu nại", Tạp chí Thanh tra, (7), tr - 11 48 Hoàng Phê - Chủ biên, Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 ThS Phạm Hồng Quang (2003), "Kinh nghiệm giải tranh chấp hành Nhật Bản", Tạp chí Luật học, (4), tr 51 - 59 50 ThS Phạm Hồng Quang (2005), "Tài phán hành theo quan niệm số nước giới", Tạp chí Luật học, (1), tr 71 - 76 51 ThS Phạm Hồng Quang (2005), "Luật Kiện tụng hành Nhật Bản số vấn đề cải cách tố tụng hành Nhật Bản nay", Tạp chí Luật học, (3), tr 70 - 76 52 ThS Nguyễn Văn Quang (2000), "Quyền hạn Toà án nhân dân xét xử sơ thẩm vụ án hành chính", Tạp chí Luật học, (6), tr 35 - 40 53 ThS Nguyễn Văn Quang (2001), "Giải tranh chấp hành Ôtxtrâylia", Tạp chí Luật học, (3), tr 38 - 42 54 ThS Nguyễn Văn Quang (2002), "Giai đoạn tiền tố tụng hành vấn đề đảm bảo thực quyền khởi kiện vụ án hành cá nhân, tổ chức Tồ án nhân dân", Tạp chí Luật học, (5), tr 53 - 57 55 ThS Nguyễn Văn Quang (2004), "Về xác định đánh giá tính hợp pháp định hành xét xử vụ án hành chính", Tạp chí Luật học, (4), tr 46 - 54 56 TS Nguyễn Văn Quang (2010), "Giải tranh chấp hành quan hành theo quy định pháp luật Hoa Kỳ", Tạp chí Luật học, (12), tr 26 - 33 57 TS Nguyễn Văn Quang (2012), "Mơ hình giải khiếu kiện hành Vương quốc Anh", Tạp chí luật học, (7), tr 66 - 76 58 Quốc hội, "Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", ngày 28/11/2013, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 59 Quốc hội, "Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội", ngày 15/04/1997 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 31/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Luật số 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010), (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 171 60 Quốc hội, "Luật Tổ chức Quốc hội", (số: 30/2001/QH10), ngày 25/12/2001 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 83/2007/QH11 ngày 02/04/2007), (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 61 Quốc hội, "Luật Tổ chức Chính phủ", (số: 32/2001/QH10), ngày 25/12/2001, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 62 Quốc hội, "Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân", (số: 11/2003/QH11), ngày 26/11/2003, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 63 Quốc hội, "Luật Đất đai", (số: 13/2003/QH11), ngày 26/11/2003 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/06/2009, Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Luật số 64/2010/QH12 ngày 24/11/2010), (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 64 Quốc hội, "Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân", (số: 12/2003/QH11), ngày 10/12/2003 (Luật sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010), (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 65 Quốc hội, "Luật Cạnh tranh", (số: 27/2004/QH11), ngày 03/12/2004, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 66 Quốc hội, "Bộ luật Dân sự", (số: 33/2005/QH11), ngày 14/06/2005, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 67 Quốc hội, "Luật Kiểm toán nhà nước", (số: 37/2005/QH11), ngày 14/06/2005, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 68 Quốc hội, "Luật Cán bộ, công chức", (số: 22/2008/QH12), ngày 13/11/2008, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 69 Quốc hội, "Luật Thi hành án dân sự", (số: 26/2008/QH12), ngày 14/11/2008, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 70 Quốc hội, "Luật Tố tụng hành chính", (số: 64/2010/QH12), ngày 24/11/2010, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 71 Quốc hội, "Luật Khiếu nại", (số: 02/2011/QH13), ngày 11/11/2011, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 72 Quốc hội, "Luật Xử lí vi phạm hành chính", (số: 15/2012/QH13), ngày 20/06/2012, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 73 TS Nguyễn Thế Quyền (2005), "Một số vấn đề hoàn thiện chế giải khiếu kiện cơng dân", Tạp chí Luật học, (3), tr 66 - 69 74 GS.TS Roland Fritz, M.A (2011), "Hệ thống tài phán hành Cộng hồ Liên bang Đức" (Người dịch: PGS.TS Đào Thị Hằng), Tạp chí Luật học, (09 Đặc san: tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức), tr - 20 172 75 ThS Hoàng Văn Sao (2005), "Cần làm rõ khái niệm khiếu nại, khiếu kiện để giải quyền cá nhân cho đúng", Tạp chí Luật học, (3), tr 41 - 45 76 ThS Hoàng Văn Sao GV Nguyễn Phúc Thành - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 77 ThS Hoàng Văn Sao Nguyễn Phúc Thành - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trần Văn Sơn (2006), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 79 PGS TS Lê Minh Tâm (2000), "Quyền hành pháp chức quyền hành pháp", Tạp chí luật học, (6), tr 44 - 49 80 PGS TS Lê Minh Tâm (2003), "Bàn tính thống quyền lực nhà nước phân công, phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp", Tạp chí Luật học, (5), tr 40 - 48 81 GS TS Lê Minh Tâm PGS TS Nguyễn Minh Đoan - Chủ biên, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 TS Phạm Hồng Thái - Chủ biên (2001), Quyết định hành chính, hành vi hành - Đối tượng xét xử hành Tồ án, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 83 PGS TS Phạm Hồng Thái - Chủ biên (2003), Pháp luật khiếu nại, tố cáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 84 Thanh tra Chính phủ, "Báo cáo Tổng kết việc thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo (từ năm 2005 đến tháng 6/2009)", (số: 2280/BC-TTCP), ngày 04/08/2010 85 Thanh tra Chính phủ, "Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 ngành Thanh tra", ngày 28/12/2012 86 Thanh tra nhà nước, "Tờ trình Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo", (số: 525/TTNN), ngày 22/05/2002 87 ThS Đồng Thị Kim Thoa (2005), "Về quyền hạn án việc phán giải vụ án hành theo thủ tục sơ thẩm", Tạp chí Luật học, (4), tr 38 - 43 88 Nguyễn Thế Thuấn (2001), Tăng cường hiệu pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 173 89 Lê Thị Thuý (2006), "Bảo đảm công giải khiếu kiện hành Cộng hồ Pháp", Tạp chí Luật học, (1), tr 72 - 78 90 TS Lê Thuý (2012), "Kinh nghiệm Trung Quốc giải khiếu nại hành chính", Tạp chí Thanh tra, (3), tr 39 - 40 91 Nguyễn Thị Thuỷ (2009), Quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam nay, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 92 TS Nguyễn Thị Thuỷ (2011), "Những điểm khởi kiện vụ án hành lĩnh vực đất đai theo Luật Tố tụng hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật tố tụng hành chính), tr 88 - 99 93 Ngơ Mạnh Toan (2008), Hồn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Toà án nhân dân", (số: 22/BC-TA), ngày 04/12/2008 95 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải vụ án hành ngành Tồ án nhân dân", (số: 210/TANDTC), ngày 18/11/2009 96 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 ngành Toà án nhân dân", (số: 01/BC-TA), ngày 22/01/2010 97 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2011 ngành Tồ án nhân dân", (số: 01/BC-TA), ngày 04/01/2011 98 Toà án nhân dân tối cao (2010), "Tình hình thụ lí, giải xét xử vụ án hành năm 2009" - Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2010 ngành Toà án nhân dân 99 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành Toà án nhân dân", (số: 36/BC-TA), ngày 28/12/2011 100 Toà án nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2013 ngành Tồ án nhân dân", (số: 05/BC-TA), ngày 18/01/2013 101 Tồ hành Tồ án nhân dân tối cao, "Báo cáo tham luận Hội nghị triển khai cơng tác năm 2010 ngành Tồ án nhân dân", ngày 15/12/2009 174 102 Tổ Phóng viên pháp luật, (02/06/2010), "Tồ hành chính: Hành người khởi kiện ?", Tiền phong online, (http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/502038/Toahanh-chinh-Hanh-nguoi-khoi-kien-la-chinh.html) 103 Hồng Trọng Tuyến (2008), "Thực tiễn áp dụng quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tranh chấp đất đai", Tạp chí Thanh tra, (11), tr 18 - 19 104 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, "Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính", (số: 49/1996/PL-UBTVQH9), ngày 21/05/1996 (Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều theo Pháp lệnh số 10/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25/12/1998 Pháp lệnh số 29/2006/PL-UBTVQH11 ngày 05/04/2006), (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 105 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, "Pháp lệnh Án phí, lệ phí tồ án", (số: 10/2009/PL-UBTVQH12), ngày 27/02/2009, (nguồn: http://www.chinhphu.vn) 106 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, "Báo cáo Tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động kiểm sát giải vụ án hành ngành Viện kiểm sát nhân dân", (số: 105/BC-VKSTC-V12), ngày 25/11/2009 107 ThS Nguyễn Thị Hoàng Bạch Yến (2011), "Những quy định khởi kiện, thụ lí vụ án hành chính", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Luật Tố tụng hành chính), tr 31 - 42 Tiếng Anh 108 Adriaan Bedner (2001), Administrative Courts in Indonesia: A Socio-legal Study, published by Kluwer Law International, The Hague, The Netherlands 109 Robin Creyke - editor (2008), Tribunals in the Common Law World, published by Federation Press, Annandale, New South Wales 110 Ji Hongbo (2013), "Reforming Administrative Dispute Resolution in China", The Asia Foundation, (http://asiafoundation.org/in-asia/2013/09/18/reforming- administrative-dispute-resolution-in-china/) 111 Dr Pham Hong Quang (2010), Administrative Division Court in Vietnam: Model, Jurisdiction and Lesson from foreign experiences, Center for Asian Legal Exchange (CALE), Nagoya University 112 Nguyen Van Quang (2007), A comparative study of the systems of review of administrative action by courts and tribunals in Australia and Viet Nam: What Vietnam can learn from Australian experience, Ph.D Thesis, Latrobe University, Melbourne, Australia

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:16