BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
HÀ HUY HOANG
CÔNG NHẬN SỰ THOA THUAN CUA CÁC DUONG SỰ VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI CÁC TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - 2020
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
HÀ HUY HOANG
CÔNG NHẬN SỰ THOẢ THUẬN CỦA CÁC DUONG SỰ VÀ THỰC TIEN THUC HIEN TẠI CÁC TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật dân sự và Tổ tụng dân sự Mã số : 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi sin cam đoan luận văn thạc si luật học "Công nhận sự théa thuận.
của các đương sự và thực tiễn thục hiện tại các Tòa án nhân dân ở tinh
Lạng Sơn” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa hoc của bản.
thân với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - người hướng dan khoa học Các số liệu, kết qua, trích dan nêu trong luận văn lả
trung thực và có nguồn gốc rõ rang Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn
Hà Huy Hoàng
Trang 4Công nhận sự thoả thuận Toa án nhân đân.
Téa án nhân dân tôi cao
"Nghỉ quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày.
13/01/2017 ban hành một số biểu mẫu.
trong tổ tụng dân sự
"Nghĩ quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày.
03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Toa
án nhân đân tôi cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phan thứ nhất
“những quy định chung" của Bộ luật tổ
tung dân sự đã được sửa đi, bỏ sung theo.
luật sửa đổi, bỗ sung một số diéu của Bộ luật tổ tụng dân sự
"Nghĩ quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày.
03/12/2012 của Hội đồng thẩm phán Toa án tôi cao Hướng dan thi hảnh một số
quy định trong phân thứ hai “Thi tục giải
quyết vụ an tai Tòa án cấp sơ thẩm” của BLTTDS đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
BLTTDS
Trang 5LỜI MỞ BAU
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Tình hình nghiên cứn - Mục đích và nhiệm vụ nghĩ
| Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa luận văn
7 Cơ cấu luận văn
CHUONG 1: MỘT SÓ VAN BE CHUNG VE CÔNG NHAN SỰ THOA THUAN CUA CAC BUONG SỰ TRONG T6 TUNG DAN SỰ.
1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của công nhận sự (hỏa thuận của các
11.1 Khái niệm công nhận sự thoả thuận của các đương sự trong tố tung
1.22 Sự hiểu biết pháp luật của đương sự về công nhận sự thoả thuận 17
1.23 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Thâm phán - 18
13 Quy định của pháp luật tố tụng dân sự việt nam hiện hành về công.
nhận sự théa thuận của các đương sự 19 131 Nguyén tắc CNSTT ca các đương sự trong tố tụng dân sự 19
1.3.2 Phạm vi các vụ án mà Tòa án CNSTT của các đương sự trong tố
tụng dân sự „21
16
Trang 6dân sự 27 1.3.4, Hình thức của việc công nhận sự thea thuận của đương sự 34
13.5 Tham quyền công nhận sự thoả thuận của các đương sự 34
1.3.6 Hiệu lực của việc CNSTT của đương sự 35
KET LUẬN CHƯƠNG 1 37 CHUONG 2: THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM VE CONG NHAN SỰ THOA THUAN CUA CÁC DUONG SU TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN Ở TINH LANG SƠN VA MOT SOKIEN NGHỊ 38 2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật tố tung dân sự việt nam về công nhận
sự tha thuận của các đương sự tại các tòa án nhân dân ở tinh lạng sơn 38
2.11 Những kết quả đạt được trong thực tiễn thực hiện công nhận sự
thỏa thuận của đương sự tại các Tòa án nhân dân ở tinh Lạng Sơn 38
2.13 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong thục tiễn thực hiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về công nhận sự thoả thuận của
2.2 Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật tố tụng dân sự việt nam về công nhận sự thoả
thuận của đương sự tại các toà án nhân dân ở tinh lạng sơn 68
2.211 Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt nam về
2.2.2, Kién nghị v thực hiện pháp luật 16 tung dan sự Việt Nam về CNSTT
của các đương sự tại các Toà án nhân dan ở tinh Lang Sơn eT
KET LUẬN CHƯƠNG 2 |KET LUAN 14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Trang 7LỜI MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề
Trong au thé chung vé hội nhập quốc tế va phát trí các mối quan hệ
trong pháp luật dân sự ngày cảng da dạng và phức tap hơn Khi các chủ thể tham gia va các mỗi quan hệ đĩ rất khĩ tránh khỏi những mâu thuẫn, tranh chấp cĩ thể xây ra Nếu những mâu thuẫn nay khơng được giải quyết kip thời sẽ để lại hệ quả xâu cho các bên tham gia quan hệ va sự phát triển của tồn xã hội Cĩ rất nhiều phương thức khác nhau để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn.
phat sinh từ quan hệ pháp luật dân sư tư giãi quyết hoặc thơng qua cơ quan
‘Nha nước co thẩm quyên, trong đĩ việc các bên đạt được thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án khơng chỉ cĩ nội dung tranh chấp ma mâu thuẫn của các đương sự cũng được giải quyết triệt dé, tiết kiêm, nhanh chĩng nhất và thưởng Nba nước khơng phải sử dụng sức mạnh cưỡng chế để thí hành théa
thuận đĩ Cơng nhân sự thưa thuận (CNSTT) của các đương sử là một phương
thức giãi quyết tranh chấp phù hợp với su hướng chung của thời đại Nhiều
nước trên thé giới chú trong sử dụng phương thức nay trong việc giãi quyét
tranh chấp Chúng ta cân nghiên cứu để zây dựng va hồn thiện hệ thơng các
quy định pháp luật về CNSTT của các đương sw trong giễi quyết vụ việc dn sự tại TAND ở Việt Nam Bộ luật Tổ tụng Dân sự (BLTTDS) năm 2015 đã tiép
tục kể thừa BLTTTDS năm 2004 (sữa dai, b sung năm 201 1) đồng thời cĩ sữa đổi, bd sung về việc CNSTT của các đương sự, tạo diéu kiện cho các bên đương sự nhanh chĩng đạt được thoả thuận Tuy nhiên, vấn cịn cĩ một số quy
định của BLTTDS năm 2015 khơng phù hợp với bản chất của thộ thuận, cĩ
quy định chưa rõ rảng, cụ thể cịn cĩ cách hiểu khác nhau dẫn đến khĩ khăn cho Tod án trong việc ra quyết định CNSTT của các đương sư Ngồi ra, trên thực tế van con hiện tương Toa án ra quyết định CNSTT khơng đúng quy định.
cia pháp luật như vi pham về nguyên tắc CNSTT, vi phạm vé tình tự, thũ tục CNSTT Hơn nữa, Luật hoa giã, đổi thoại tai Toa án năm 2020 vừa được thơng qua và bất đầu cĩ hiệu lực từ 01/01/2021 nên cần nghiên cửu
Trang 8chọn dé tai: “Công nhận sự théa thuận của các đương sự và thực tiễn thực ign tai các Tòa én nhân đầu ở tink Lang Sơn” đễ nghiên cửu rõ hơn về để
tải này,
2 Tình hình nghiên cứu
CNSTT là một để tai mới, còn nhiêu van dé cẩn tìm hiểu và nghiên cứu.
Trong những năm gin đây đã có một số tác giã với nhiễu công trình nghiên
cứu khoa học, các bãi viết mang tính chuyên môn cao có liên quan đến vẫn để CNSTT của các đương sự Nỗi bật như luận án tiến sf Luật học “Chế định Tòa giải trong pháp luật Tổ tung dân sự Việt Nan - Cơ số I lun và thực tiễn” của tac giả Trần Văn Quảng năm 2004, Luận văn thạc sf Luật hoc “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong TDS"; Luận văn thạc sĩ
Luật học với để tai “CNSTT ctia các đương sự trong TTDS Việt Nan” của tác giã Nguyễn Thùy Linh năm 2015, Luận văn thạc sỹ Luất hoc với để tài “Hoa
giải VADS và thực tiễn tại các TAND ö thành phd Hà Nội “ tác giã Trần Thi
Trang năm 2019
Ngoài ra, còn một số bai viết đăng trên các tạp chỉ như “Cẩn có hướng dẫn áp dung quy nh về thời hạn ra quy dinh CNSTT của các đương ste’ của
tác gia Nguyễn Thanh Trúc đăng trên Tap Chí kiểm sát số 3/2005; bai viết “YŠ hiệu lực cha quyết dink CNSTT của các đương sự theo quy định tại Điền 220 BLTTDS” của tác giã Đ Đức Anh Dũng đăng trên Tạp chỉ TAND số
16/2006, bai viết “VE sự thỏa thuận cũa các đương sự tại phiên tòa sơ thâm dén se" được đăng trên tạp chi TAND số 16/2006 của tác giã Đỗ Đức Anh, bai viết của tác gid Lê Viết Tâm với tiêu đề “thi hành quyết đinh: CNSTT của các đương swe nue thé nao” đăng trên tạp chi dân chủ và pháp luật số 4/2012,
“quy Anh về hòa giải VADS trong BLTTDS năm 2015 và những nội ching cdma
làm rỡ” của tác giả Bùi Thị Huyền đăng trên tạp chi dân chủ pháp luật số
13/2016, bài viết “Công nhận kết quả hoà giải thành ngoài Téa án trong
BLITDS năm 2015” của tác giả Phan Hằng Nguyên đăng trên Tạp chi Dân
chủ pháp luật số 10/2016, bai viết “Chế định hoà giải gắn với Toà dn tại Hàn.
Trang 9Quốc “ của tác giả Phan Thị Thu Hà, Hà Lê Thuỷ đăng trên Tạp chí TAND số 3/2019; bài viết của tac giả Nguyễn Thị Nhung với tiêu dé “Một số bất cập trong thực tiễn áp dung các quy ainh liên quan đến thời điễm mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai ching cứ và hoà giải trong giải quyét các VADS” đăng trên Tap chi TAND số 10/2019; bai viết “Mới số ý ®iển về những VADS không tiễn hémh hoà giải được quy đinh trong BLTTDS năm 2015" của tác giả Nguyễn Vinh Hưng đăng trên Tap chí TAND số 9/2020; bai vidt “Binh luận một số quy định và hoà giải tại Toà án trong Die
hảo Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án” của tác giả Huỳnh Thi Nam Hai đăng trên Tạp chi TAND số 2/2020
Nhu vậy, cho đến nay đã có nhiều công trình, bai viết nghiên cứu để cập đến nhiêu vẫn dé khác nhau cũng như xem sét dưới nhiễu khía cạnh vé
van đề CNSTT của các đương sự Tuy nhién, từ sau khi BLTTDS năm 2015
thì vẫn chưa có một công trình nghiên cửu dưới góc đô phap lý nghiên cứu tập trung, đây đủ và chi tiết về CNSTT của các đương sư trong TIDS Việt
Nam và thực tiến thực hiện các quy định của pháp luật trong thực tiễn xét xử
trên một dia ban cu thể Do đó, có thể thay luân văn của tac giả la công trình phân tích, nghiên cứu chuyên sâu.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Tac giả thực hiện nghiên cứu dé tài “CNSTT của các đương sự và thaec
tiễn thực hiện tat các TAND 6 tinh Lang Sơn” nhằm mục dich làm sing tố
những vẫn để lý luân cơ bản vé việc CNSTT của các đương sự và thực tiễn thực hiên tại Toa án Tử đó, đưa ra đênh giá vé thực trang pháp luật hiện hành vẻ vấn dé nay, trên cơ sở đó dé suất một sé kiến nghị nhằm hoan thiện những quy định của pháp luật TTDS về CNSTT của các đương su.
‘Voi mục dich đó, nhiệm vụ chủ yếu của luận văn là:
- Lâm r hơn một số vấn dé ly luận cơ bản về CNSTT của các đương sự như Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các diéu kiện ảnh hưởng đến việc
CNSTT của các đương sự tại TAND,
- Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện
Trang 10hành và thực trang áp dụng các quy định đó khi CNSTT của các đương sự tại Tòa án,
- Từ những han chế, vướng mắc còn tổn tại, để xuất một số kién nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luất TTDS Việt Nam về CNSTT của
các đương sự tại các TAND ở tỉnh Lạng Sơn.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứa của dé tài: nghiên cứu nội dung các quy định.
pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành v việc CNSTT của các đương sự của
Toa án vả thực tiễn thực hiên tại các TAND ở tinh Lang Sơn
“Phạm vi nghiền củi tác giã chi tap trung nghiên cứu van để CNSTT của các đương sự trong quá trình giải quyết VADS tại Tòa án cấp sơ thâm theo thit tuc 16 tung thông thường bao gôm việc CNSTT của các đương sự.
trước Khi Toà an thu lý và sau Khi Toà án thụ i VADS Những vẫn dé CNSTT trong thi tục thí hanh án dan sự, thủ tục TTDS rút gọn, thủ tục giải quyết VADS, thủ tục CNSTT của các đương sự đối với thuân tinh ly hôn
trước khi thụ lý, CNSTT ở thủ tục phúc thẩm, giám déc thẩm, tái thẩm tác giả xin được tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu chuyên su trong các công trình
nghiên cứa tiếp theo
5 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả nghiên cứu để tai dựa trên cơ sỡ lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lénin vé Nha nước và pháp luật, Tư tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của
Đăng va Nha nước vé cãi cách va xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vat lich sử Bến cạnh đó, luân văn còn sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như phương pháp lịch sử, phân tích,
so sánh, chứng minh, tổng hợp két hợp với các kết qua thông kê của ngành.
Toa án nhiim lam sáng tô vẫn để nghiền cứu của luận văn.
6 Ý nghĩa lý luận và thực ti
Luận văn có ÿ nghĩa trong việc phân tich các quy định cia pháp luật của hiện van
tiện hảnh để từ đó tiền hanh xem xét sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy.
Trang 11định của BLTTDS năm 2015, Tác giã đã nghiên cứu một cách chỉ tiết và sâu
sắc các quy định của BLTTDS qua các thời kỳ để từ do chỉ ra những bat cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng đỏng thời đưa ra một số kiến nghị hoàn.
thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực hiện thi tục CNSTT của các đương, sư trong TTDS trên dia ban cả nước nói chung va trên dia bản tinh Lang Sơn nói riêng, Mặt khác luận văn góp phan trong việc nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật trong thực tiến đổi với việc CNSTT của các đương sự Những để
xuất, kiến nghị néu trong luân văn sẽ gop phẩn nâng cao hiệu qua áp đụng các quy định của BLTTDS về CNSTT của các đương su trong TTDS trên dia ban
tỉnh Lạng Sơn Tac giả tiến hành dẫn chứng một số vụ việc tử thực tiễn tại các TAND ở tinh Lạng Sơn sẽ giúp người đọc co thể hiểu rổ ring, cu thé hơn về.
van để CNSTT của các đương sự trên thực tế.
7 Cơ cấu luận văn.
Ngoài phan mỡ đầu, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo và danh muc các ký hiệu, các chữ viết tất, luân văn gồm 2 chương
Chương 1: Một sé van dé chung vẻ CNSTT cia các đương sự trong TTDS
Chương 2: Thực tiễn thực hiên pháp luật TTDS Việt Nam về CNSTT
của các đương sự tại các TAND ở tinh Lang Sơn và một số kiến nghị.
Trang 12MOT SỐ VAN DE CHUNG VE CÔNG NHAN SỰ THỎA THUAN CUA CAC BUONG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ
1.1 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa của công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong tổ tụng dân sự.
111 Khái niệm công nhận sự thoả thuận của các đương sự trong tổ tụng.
dân sự
Để hiểu rõ vé van dé CNSTT của các đương sự ta phải di lam rõ các
khái niệm sau đây.
Về khái niệm đương sự: Đương sự là một trong các chủ thể không thé thiếu trong TTDS Trên thực tế dé có rất nhiều khái niệm về đương sự được đưa ra cụ thể như theo từ điển tir va ngữ Han việt “đương sự ià người liên quan trực tiếp đến một việc ” hay theo đại từ dién tiếng Việt thi “đương sự là người, là đối tương trực tiếp của một việc đang giải quyết”
Trong khoa học pháp lý đương sự có cách hiểu là “Id cá nhên, pháp nhân tham gia tổ ting dén sự với tư cách là nguyên đơn hoặc bi đơn hoặc là người có quyền, nghia vụ được giải quyết trong một việc khiếu nại hoặc mot
vu dea”?
Trong lĩnh vực TTDS, “4wơng sự trong vụ việc dân sự là người tham
gia tổ hing dé bdo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh, bảo vệ lợi ích công công lợi ich Nhà nước thuộc lĩnh vực mình pha trách do có quyền và nghĩa vụ có liên quan đến vụ việc dân sự "3 Có thể hiểu “đương sự” là cá nhân,
pháp nhân, tham gia TTDS tham gia tổ tung với tư cách là nguyên đơn, bi đơn hoặc người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan Vi vậy, thành phân cia đương sự
‘bao gồm tat cả những người có quyển va nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân.
sự bao gồm: Nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi và nghĩa vụ liên quan
Naga Như Ý(Gii bên) G999), ee đố it No Vine tin th, Bí Nó g T78
Vain khoa học pháp 3/(2006), Tử điển Lud hoc, Nsb Tix điện Bích khoa và Nx Tư pháp, Hà Noi, tr
` Trần Anh Tuấn (2016), Binh huận khoa học Bộ luật TỔ ng din sự năm 2015, Nsb Tư pháp, Hà Nội.
Trang 13đến VADS, người yêu câu, người có liên quan đến việc dân sư trung đó:
- Nguyên đơn trong VADS là người đã khởi kiện VADS hoặc được người khác khối kiện VADS yêu câu tòa án bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình
- Bi đơn trong VADS 1a người tham gia tô tụng để trả lời vẻ việc bị kiện
do bị nguyên don hay người khác khối kiện theo quy định của pháp luật
- Người có quyền và nghĩa vụ có liên quan trong VADS là người tham gia vào VADS đã phát sinh giữa nguyên đơn va bi đơn nhằm bao vệ quyển và lợi ich hợp pháp của mình Khi tham gia TTDS, người có quyển và nghĩa vụ.
liên quan có thể tham gia tổ tung độc lâp hoặc tham gia tổ tụng đứng vẻ phía
nguyên đơn hoặc bi đơn
- Người yêu cầu trong việc dân sư là người tham gia tổ tung đưa ra yêu cầu gidi quyết việc dan sự Việc tham gia tổ tung của người yêu cầu việc dân sử cũng chủ đông như nguyên đơn trong VADS vi họ cũng có quyển va lợi ích pháp ly độc lập Tuy nhiên, yêu cầu giải quyết việc dân sự của người yêu cầu trong việc dân sự chỉ giới han trong pham vi yêu cầu Téa án công nhận hay không công nhân một sự kiện pháp lý là phát sinh, thay đôi, chấm đút các quyển, nghĩa vụ cia ho hoặc công nhân quyền, nghĩa vu của ho
- Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến việc dân sư là người
tham gia tổ tung vào việc dân sự để bao về quyền và lợi ich hợp pháp cia
minh và trả lời những van để liên quan đền quyên va nghĩa vụ của ho trong việc dân sự
Vé khái niêm thỏa thuận: “fhỏa #mận” theo Từ điển tiếng Viết có
nghĩa là: di tới sự đẳng ý sau khí cân nhắc, thảo luân" Thöa thuận cũng có
nghĩa là sự nhất tri chung (không bắt buộc là nhất trí hoàn toản) được thể hiện ở chỗ không có một ý kiễn đối lập cia bắt cứ mốt bô phân nao trong số các "bên có liên quan đối với những van dé quan trong và thể hiền thông qua một quả trình ma moi quan điểm của các bên có liên quan déu phải được xem xét
ˆViênNghn ng học (1904, mi adn ống Pic Neb Khoa học di, Hi NL
Trang 14‘va dung hòa được tat cả các tranh chap; là việc các bên cá nhân hoặc tổ chức
có ¥ định chung từ nguyên cùng nhau thực hiện những nghĩa vụ má họ đã củng nhau chấp nhận vì lợi ích của các bên Yêu tổ théa thuận đã bao ham trong đó yếu tổ tư nguyên, t định đoạt và sự thông nhất vẻ mất ý chi Đây là
yêu tô quan trọng nhất tạo nén ban chất của sự công nhận.
Dưới góc độ ngôn ngữ học thì “sue thda thm” được hiểu với nghĩa là sự đông ý, nhất trí với nhau sau khi ban bạc”, theo đó có thể hiểu ring thỏa thuận là sự thống nhất ý chi chung mà không có bat kỳ sự đổi lập nào khác
giữa các bên có liên quan Đặc biệt, trong mỗi quan hệ có tranh chấp thi thỏa thuận con hàm chứa ý nghĩa của sự tư nguyên, quyển tư định đoạt và thuân tình về ý chí giữa các bên
Vé khải niệm công nhận: từ điển Tiếng Việt có giã thích “công nhận 1ä thửa nhận trước mọi người một diéu gi đó là phù hop với sự thật, với lế
phải, hoặc với thể lê, luật phap®
Khai niêm CNSTT của các đương sự có thé được nghiên cứu dưới nhiêu góc đô như một hoạt động tổ tụng, một thi tục tô tụng, một quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc các quy đính pháp luật TTDS về CNSTT của
các đương sự Tuy nhiên, trong pham vi luận văn, tac giả nghiên cứu CNSTT
của các đương s là một hoạt đông tổ tụng Dưới góc đô nay, có quan điểm
cho ring “CMSTT của các đương sự tong TIDS là hoại động của Téa án Thừa nhận việc thống nhất § chi giữa các đương sự về việc giải quyết VVDS
theo quy dinh của pháp luật TTDS"? Quan diém nay đã nêu được tản chất
việc CNSTT giữa các đương sự Tuy nhiên, khải niệm này chưa nói rõ được "hình thức của việc công nhận là bằng một quyết định.
Việc CNSTT của các đương sự trong TTDS hiện nay bao gồm rất nhiều trường hop
- Các đương sự khởi kiện, yêu cầu giải quyết VVDS tại Toa án va Toa
* Vin Nghnngšhec 1999), Tư in tổng Vật, Xoô hoi hoe xã lội, BANE
'Ngyễn Tu Lah 2019, CNSTT cia ce đương sc ong TIDS iệt Nem, Tận văn Thạc sỹ Luật oc,
i6
Trang 15án chưa thu ly VVDS thì các đương sự đẳng ý tiến hành hoà giải do hoa giải viên thực hiện Nếu các đương sự hoà giãi thành và yêu cầu Toa án CNSTT thì Tod án ra quyết định CNSTT của các đương su.
- Các đương sự khởi kiên VADS va Toa án thụ lý, Trong qua trình Toa
án giải quyết vụ án ma các đương sự đạt được thoả thuận vẻ việc giải quyết
vụ án thông qua việc Tod an tiên hành hoà gidi hoặc các đương sự tư thoả thuận và yêu câu Toa an công nhân thi Toa án ra quyết đính CNSTT của các đương sự.
- Trước khi yêu câu Téa án giải quyết thì các đương sử tự thỏa thuận được với nhau va yêu câu Tòa án CNSTT đó của đương sự Ví du: công nhận thuận tinh ly hôn, théa thuân nuôi con, chia tài sản khi ly hôn của Tòa án,
thöa thuên về việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn Đây là
việc CNSTT cũa các đương sự theo thủ tục gidi quyết viée dân su.
- Trước khi khỏi kiện, yêu cầu Téa an giãi quyết vụ việc dân sự thì các đương sư đã hoà giải thành (vu việc hoa giải do cơ quan, tổ chức, người có
thấm quyển hoà giải tiến hành theo quy định cia pháp luật hoa giã) và yêu
cầu Toà án công nhận kết quả hoà giãi thành ngoài Toà án
Trong phạm vi luân vn, tác giả chỉ nghiên cứu vé việc CNSTT của các đương sự trong trường hợp các đương sự đã khối kiện VADS ra Toa án Do đó, việc CNSTT của các đương sự được thực hiện trong hai trường hợp:
- Cac đương su đã khỏi kiến VADS va Toa án chưa thu lý thì các
đương sự đẳng ý tiến hành hoá giải do hoa giải viên thực hiện Nếu các đương
sự hoả giai thành va yêu cầu Toa án CNSTT thi Toà án ra quyết đính CNSTT của các đương sự.
- Các đương sự khởi kiện VADS va Toa án thụ lý Trong quá trình Toa
‘an giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm ma các đương sự đạt được thoả thuận về việc giãi quyết vụ án thông qua việc Toa án tiến hành hoa giải hoặc các đương sự tự thoả thuận và yêu cầu Toa án công nhận thi Toa án cấp sơ thẩm
ra quyết định CNSTT của các đương sự.
‘Tw những phân tích nêu trên, có thể hiểu: CNSTT của các đương sự là
Trang 16“hoạt động của Toà dn cụ thé là Thâm phan, Hội đồng xét xử trong việc xem xét, thừa nhân và ra quyết dinh CNSTT của các đương sư về việc giải quyết
VADS trên cơ số các quy đinh của pháp luật
111.2 Đặc điểm công nhận sự thoả thuận của các đương sự trong tố tụng.
dân sự
Thit nhất, clui thé có thâm quyên CNSTT của các đương sự là Thâm: phán, Hội đồng xét xit
Theo quy đính của pháp luật hiện hành Téa án la cơ quan được Nhà nước trao quyển tiến hành việc hòa giải và CNSTT của các đương sự Ban chất của hoạt động CNSTT của các đương sự là đời hỏi người tiền hành phải
có kinh nghiêm giãi quyết các tranh chấp cùng như am hiểu nhất định về các Tĩnh vực CNSTT Với trách nhiệm giải quyết VADS nên khi các đương sự thoã thuận được với nhau thi Toa an ma cu thể là Tham phán, Hội dong xét
xử sẽ CNSTT của các đương sự
- Khi các đương sự khởi kiện VADS và Toa án chưa thụ lý mà các bên đương sw đồng ý hoà giãi do hoa giãi viên tiền hảnh thi nếu các đương sự đạt được thoả thuận và yêu cẩu Toa án CNSTT cia các đương sự thi thẩm phán do Chánh án Toa án phân công sẽ CNSTT của các đương sự néu việc thoả thuận của các đương sự được thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Khi các đương sự khởi kiện VADS và Tod án thụ lý VADS thi chủ thể có thẩm quyển CNSTT của các đương sự cụ thể
+ Trước khi Toả án cấp sơ thẩm có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Thẩm phán có thẩm quyển CNSTT nếu các đương sự thoả thuân được với
nhau vé việc giải quyết vụ án
+ Sau khi Tod án cép sơ thẩm có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Hội
đông xét xử có thẩm quyền ra quyết định CNSTT Bởi vì, “mặc đủ lúc nảy ét dinh đưa vu án ra xét xử niên lầu các
chuea mỡ phiên tòa niung đi có quy
đương sự thỏa thuận được với nhan mà Thâm phán ra quyết anh CNSTT thivụ án cô hai quyết dink Điều này là không hop ý, nên việc CNSTT san ki có.cnyét định đưa vụ án ra xét wie sơ thẩm phẩi do HDXX công nhấn Con việc
Trang 17cơng nhận 6 tại phiên tịa sơ thẫm thi đương nhiên do HĐX cơng nhận "® Thit hai, điều kiện dé Tồ án cơng nhận sự thỏa thuận cđa các
đương sự là đương sự phải là người cĩ năng lực lành vi din su, sự thộ
Thuận phải xuất phát từ ý chi tự nguyện, nội dung thoả thuận khơng vi phạm điêu cắmpháp luật và khơng trái dao đức xã hội
Để Toa án CNSTT của các đương sự thì trước tiên đương sự phải là người cĩ năng lực hành vi dân sự, tức là đủ khả năng và nhân thức để tự quyết
định về việc sẽ thoả thuận về việc giải quyết VADS như thé nào Cĩ như thể thì việc thoả thuận giữa các bên mới cĩ gia ti pháp lý.
Các bên tranh chấp trong VADS hơn ai hết là người hiểu rõ mẫu thuấn
của chính mình Do đĩ, ma pháp luật đã cỏ quy định chính các đương sự là
người cĩ quyển định đoạt để giải quyết các mâu thuẫn đĩ Việc théa thuận
của đương sự, sẽ đạt được kết quả cao, hợp tinh, hợp lý néu trong quá tỉnh
thưa thuận giữa các bên diễn ra trên cơ sở tự nguyên ÿ chí, khơng cĩ su đe
doa, cưỡng ép, can thiệp vao việc thưa thuận của các đương sự Khi các bên đã cĩ sự tự do ý chí, thỏa thuân, thương lương với nhau việc giải quyết VADS
thi lúc này Toa án mã cu thé la Thẩm phán, Hội đồng xét xử - chủ thể được
Nha nước trao quyển sẽ xem sét và tiền hành ra quyết định CNSTT của các đương sự.
Trên thực tế, khơng phải tất cả nội dung thỏa thuận của các bên trong
tranh chấp déu được Toa án ra quyết đính CNSTT của các đương sự Tịa án
chi quyết định CNSTT khi nội dung thao thuận giữa các bên khơng vi phạm
điều cắm pháp luật và khơng trải với đạo đức xã hội Pháp luật cĩ quy định
như vây bối lẽ, nội dung thỏa thuân của đương sự cĩ ý nghĩa rất quan trọng lả yên tổ cốt lối nhằm giải quyết tiệt dé tranh chấp trong VADS
Thứ ba, hình thước CNSTT của các đương sự là bằng một quyết dink
- Khi các đường sự khỏi kiện VADS va Tod án chưa thụ lý ma các bên
đương su đồng ý hồ gidi do hoa giãi viên tién hành, néu các đương sự đạt được.
* Nggễn Thuỷ Linh 2015), CNSTToũa các đương sự mong TTDS Việt New, Luận văn Thạc sỹ Lut Học tr 17.
Trang 18thoả thuận và yên cầu Toà án CNSTT thi thẩm phản sẽ CNSTT bằng một quyết
- Khi các đương sự khi kiện VADS và Toa án thụ lý VADS thì hình thức CNSTT của các đương sự được thực hiện như sau:
+ Trước khi Toả án cấp sơ thẩm có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì ‘Tham phán CNSTT của các đương sự bằng một quyết định.
+ Sau khi Toa án cấp sơ thẩm có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Hội
đẳng xét xử CNSTT bằng một quyết đính với điều kiện các đương sư thoả thuận được vẻ tắt cả các vẫn dé của vụ án bao gồm nội dung tranh chấp và án phí Nếu các đương sự thoả thuận được một phan việc giải quyết vụ án thi hội đẳng xét xử sẽ CNSTT của các đương sự trong bản án
Thứ te, CNSTT của các đương sự phải tiễn hành theo trink tự, thi
‘uc do pháp luật quy định:
Việc CNSTT của các đương sự phải được Tòa án tiền hành theo đúng quy pháp luật hiện hành Tức là ngoài yéu tổ tự théa thuận của đương sự khi Tòa án tién hành CNSTT phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật
quy đính Bằng việc tuân thủ các quy định trong BLTTDS hiện hành sẽ đâm
bảo được sự khách quan, công bằng trong hoạt động tổ tung tai Toa án nói chung và hoạt đông CNSTT của các đương sự nói riêng Việc Téa án tiến hành CNSTT của các đương sự nhằm dim bảo sw công bằng, khách quan,
binh đẳng giữa các bên trong tranh chấp đồng thời việc CNSTT của các
đương sử cũng tạo ra cơ chế rằng buộc trách nhiệm giữa các bên đã tiền hành
thống nhất ý chi chung và thỏa thuận được dam bảo bởi Toa án cơ quan thực hiên quyên tư pháp Đông thời, các quy định của pháp luật TTDS vẻ trình tự, thủ tục CNSTT của các đương sự la cơ sỡ dé Téa an ra quyết định công nhận
và bất buộc Tòa án phải tuân thủ theo những quy đính đó Vì thể, việc CNSTT của các đương sự cũng chỉ có hiệu lực pháp luật khí được thực hiện theo đúng trình tự thủ tục ma pháp luật TTDS quy định.
Thit năm, CNSTT của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay
Quyết định CNSTT của các đương sự được ban hành dua trên sự tự
Trang 19nguyện théa thuận của các đương sw và được tiền hành theo thủ tục chất chế của pháp luật Do đó, khi các đương su đã thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết VADS thì thỏa thuận cia các đương sự có hiệu lực ngay tại thời
điểm các đương sự thỏa thuận Bởi lẽ, các thỏa thuận của đương sự vẻ giải
quyết tranh chip giữa các bên xuất phát từ sự tự do về ý chí và sư tư nguyện thöa thuận Ban chất của các théa thuận của đương sự vé việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án là giao dịch dân sự thông thường thi bản than théa thuên đó
có hiệu lực ngay tai thời điểm các bên théa thuận (được ghỉ nhân bằng biên ‘ban hòa giải thành) va có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên Việc Toa án ra quyết định CNSTT giữa các bên tranh chấp nhằm tao ra giá tri pháp,
lý cho văn bản quyết định CNSTT va mang tính cưỡng chế thi hành Tuy
nhiên, quyết định CNSTT của các đương sự vẫn có thể bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thấm néu có căn cứ cho rằng sự thöa thuân trước đó
của đương sự là do bị nhằm lẫn, lửa đổi, đe doa hoặc trải pháp luật, trấi đạo
đức xã hội hoặc xuất hiện tình tiết mới nhằm hạn chế các théa thuận trái với quy định của pháp luật
113 Ý nghĩa của công nhận sự thoả th
tạng dan sự
CNSTT của các đương sự là một phương thức giãi quyết tranh chấp phù
của các đương sự trong tố
hợp với xu hướng chung của thời đại Nhiều nước trên thể giới chú trọng sử dụng phương thức này trong việc giải quyết tranh chấp, CNSTT của các đương sự trong qua trình giãi quyết VADS theo thủ tục TTDS là hoạt động do
‘Toa án tiền hành nhằm thừa nhận việc thông nhất ÿ chí của các đương sự về việc giải quyết VADS Việc CNSTT của các đương sự phải được thể hiện
‘bang một văn ban pháp lý có giá trì bắt buộc, được bao đâm thi hanh bằng sức
mạnh cưỡng chế của Nhà nước Bản chất CNSTT của các đương sự là thể
hiện nội dung quyển tư định đoạt của đương sự Khi tham gia quan hệ pháp
luật TTDS, các chủ thé tự do ý chí va tự do bay ta ý chí, tư do quyết định, tự
do thỏa thuận vẻ việc giải quyết vụ án Thông qua CNSTT của các đương su,
VADS đã được giải quyết nhanh chóng, thời gian tô tung được rút ngắn, góp
Trang 20phân nâng cao ý thức pháp luật, ting cường sự đoản kết, nhất tri trong nội bô nhân dân Mat khác, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết từ lâu đời, tình cảm giữa người với người là một trong những mục tiêu quan trong hang đâu khi ban hành các quy đính liên quan đến quyển lợi cá nhân của Đăng và Nhà
nước Để giải quyết tắt cả mâu thuẫn thường ngày xảy ra trong đời sống xã hội sao cho có tinh có lý và giữ gin bản sắc dân tộc là một việc lam có ý ngiĩa quan trong và cân thiết Mục đích của việc giai quyết mâu thuẫn vừa dm bảo
quyến lợi của công dân và han gin tình đoàn kết giữa ho CNSTT của các đương sự là vẫn để cơ bản, đặc trưng của pháp luất TTDS đông thời có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp Tòa án - cơ quan iff vai tro trung tâm trong hoạt động Tư pháp giúp bao về quyền con người quyền công dân và là cơ quan nhân danh Nhà nước tiên hành việc ét xử vu án dân sự Trong những năm qua, việc tiến hành CNSTT của các đương sự tại Toa án đã giúp giảm bớt cing thẳng giữa các bên tranh chấp, đồng thời góp phân giải quyết nhanh chóng, tinh hoạt những tranh chấp dân su.
Qua nghiên cứu cho thay, tác giả nhân thấy việc CNSTT của các đương sử có những ý nghĩa sau đây:
Thứ nhất, CNSTT của các đương sự là phương thức giải quyết tranh: chấp lĩnh hoạt,
Trong nhiễu năm qua, viếc thỏa thuận hay thương lượng của đương sự góp phần tạo cơ sỡ pháp lý cho việc Tòa án tiền hảnh CNSTT của các đương
sự Thông qua việc CNSTT giúp cic đương sử giảm bớt căng thẳng, đối đâu, thấu hiểu và thông cẽm cho đối phương, góp phân khôi phục bình thường mồi
quan hé giữa các bên Khí các bén bản bạc, thương lương, thống nhất ý chi vẻ
việc gai quyết
riêng bản thân ho mã qua đó Toa án giảm bớt được gánh năng xét xử vả một phân gánh năng chỉ phi (chi phí lấy lời khai, ác minh thu thập chứng cứ, chi phí mỡ phiên tòa ) nhằm rút ngắn thời gian giải quyết VADS, đẳng thời
tranh chấp được gidi quyết triệt dé bởi lẽ sự thỏa thuận xuất phát tử ý chí tư giảm đáng kể chỉ phí, thời gian, công sức không chỉ của.
nguyên va phủ hợp với lợi ích của các bên nên ho tự giác thi hành.
Trang 21Thit hai, CNSTT là biện pháp tăng cường giáo duc, nâng cao ý thức _pháp lật của ương sự
Hiện nay, việc hiểu biết pháp luật cia người dân còn hạn chế Chính vi vậy, khi phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp các đương sự sé hing túng, gặp trở
ngại, khó khăn trong việc bảo vé quyển và lợi ích hợp pháp của bản thân "Việc Tòa án tiến hành CNSTT kết hợp giải thích pháp luật được tiễn hành bởi
‘Tham phan giúp các đương su hiểu đúng, hiểu đủ vẻ vụ việc, đồng thời nhận thức rõ được quyền va nghĩa vụ của các bên tir đó có thể tự đưa ra các quyết
định giải quyết tranh chấp đúng với quy định pháp luật hiên hành Việc Tòa án tiến hảnh CNSTT mang lại nhiễu lợi ích cho đương sự cụ t tư hiểu rổ
các quy định của pháp luật liên quan đến tranh chấp, quyển và lợi ích hợp pháp cia mình trong VADS từ đó đưa ra quyết đính
Thứ: ba, CNSTT của các đương sự nhằm đảm bão quyển tự định: đoạt, quyén và lợi ich hợp pháp của đương si
CNSTT ofa các đương sự bao đảm được quyển tự định đoạt của các
đương sự, tạo cơ hội để các đương sự ngồi lại bên bạc, thöa thuận với nhau vé
cách giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên Trên cơ sử tự do ý chí, các bên sẽ lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp phù hợp nhất đưa ra quyết
định có hay không yêu cầu Tòa án giải quyết để bảo vệ quyền va lợi ích chính.
đáng của mình Trong trường hợp các bên không lựa chọn đưa vụ việc ra Tòa mà tiến hành thương lượng với nhau vẻ cách thức giãi quyết vụ việc qua đó
thể hiện được quyên tự định đoạt của đương sự Qua đó, nâng cao ý thức chap
hành pháp luật của đương sự.
Thứ tr, CNSTT của các đương sự giúp Tòa dn rit ngắn thời gian giải quyết VADS
Trường hợp các đương sự thỏa thuận với nhau vé việc giải quyết tranh chấp phat sinh sé rút ngắn thời gian giải quyết VVDS đồng thời biết kiệm được chỉ phí, công sức, nhân lực của Tòa án cũng như toàn xã hội Bởi lẽ,
việc CNSTT của các đương sự sau khi hòa giải thanh rất có thé Tòa án không.
Trang 22phải mỡ phiên tòa và sét xử ở các cấp tiép theo từ đó rút ngắn thời gian giãi
quyết VADS sẽ cham đứt chuỗi thủ tục khiếu nại hoặc khang cáo, kháng nghị
kéo dài Trong một vai tranh chấp dên sw đặc thù như liên quan đền quan hệ
hôn nhân và gia đính thi ngay cả khi việc hỏa giải không thành va không thể tiến tới việc CNSTT của các đương sự 6 thời điểm ban đâu thi quá trình Téa án tiền hành hòa giải cũng giúp Thẩm phán được phân công phu trách còn có thể nắm tắt rổ hơn toàn bộ nội dung sự việc va hiểu được tâm tư, nguyện vọng của các bên liên quan để có thể có xác định được phương thức giải
quyết đúng đắn, kip thời giúp nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án.
1.2 Các điều kiện đảm bảo hiệu quả của việc công nhận sự thỏa thuận.
của các đương sự
1.21 Các quy định của pháp luật về công nhận sự thoả thuận của các
đương sự.
Pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội nhằm đảm bao quyển và nghĩa vụ của các bên tham gia vào các quan hệ 28 hồi Pháp luật điều chỉnh các quan hệ nay bằng việc xây đưng và ban hành các quy định vẻ quy:
nghĩa vụ của các chủ thể, trình tự, thủ tục để các chủ thể thực hiện quyên vả
nghĩa vụ pháp lý của chính mình Để đảm bão cho các chủ thể tham gia và các quan hệ xế hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng được thực hiến trong một khuôn khổ nhất định, không sâm pham đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đồi hỏi những nha làm luất phải lap kế hoạch xây dựng các quy
phạm pháp luật la những quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung đối
với zã hội Tương tự, để hoạt đông CNSTT của các đương sự tại Tòa án đạt
hiệu quả cao thì pháp luật phải có những quy định cu thé, 16 ràng liên quan
đến CNSTT của các đương sự, tạo điểu kiện cho đương sự đạt được thoả
thuận, cụ thể như Nguyên tắc, pham vị, thủ tục, trình tự CNSTT, quyển va
ghia vụ của Téa án và đương sự trong qua trinh CNSTT của các đương sự.
Pháp luật về CNSTT cảng cu thể, rõ rang bao nhiêu thì việc CNSTT của các đương su cảng dé thực hiện va đúng pháp luật bay nhiêu và đương sự sẽ tư
nguyên thực biện thoả thuận của mình.
Trang 231.2.2 Sự hiểu biết pháp luật của đương sự về công nhận sự thoả thuận.
Hiện nay, phân lớn người dân cho ring “pháp huật” là những mệnh lệnh
mà người ta cén phải tuân thủ, là “Vinh phat” và là công cụ để giải quyết các
tranh chấp Do đó, người dân chỉ quan tâm tới pháp luật, tim đến luật sư khi
bản thân hoặc gia đình họ có việc liên quan đền pháp luật hay quyén lợi bị xâm hại Bởi vay, khí tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, cán bộ lam công tác trợ giúp pháp lý phải giải thích, phân tích để người dân hiểu được rằng,
pháp luật không đơn thuân la các quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật, biển pháp giải quy tranh chấp, mà còn bao gồm các quy định bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của công dân Pháp luật la một méi trường thuận lợi tạo diéu kiên cho con người giao địch với nhau trong các lĩnh vực của đời sống sã hội, bão đăm cho moi thảnh viên trong xã hội gắn bó với nhau một cách hợp lý Cùng với đỏ, phải giúp người dân nhên thức rổ tắm quan trọng, sư cần phải biết và
thực hiện theo pháp luật Lam được những điều nảy thì công tác phổ biến pháp
luật mới thực sự có hiệu quả nói chung va pháp luật về CNSTT của các đương sư nói riêng mới thất sự hiệu quả Trong việc CNSTT, đương sự la người có quyên thương lương, thỏa thuận vé việc giải quyết VADS Do đó, hiệu quả của
việc CNSTT phụ thuộc rat lớn vào chính các đương sự Việc đương sự có hiểu biết về pháp luật CNSTT là cơ sỡ quan trong trong việc dam bảo quyền tự định đoạt và lợi ich hợp pháp của họ Nêu các đương sự có sự hiểu biết pháp luật đồng thời có thiện chi trong việc giải quyết các mâu thuẫn thi ho sẽ ngôi thỏa.
thuận, thống nhất cách thức giải quyết tranh chấp phù hợp với lợi ích của các tiên cũng như không vi phạm điều cắm của pháp luật cũng như trái đạo đức xã
hội Trong bố: cảnh tình hình vi phạm pháp luật diễn biển phức tạp hiện nay thi cảng cân đẩy mạnh công tác tuyên truy
của người dân Chỉnh vì vậy, sự hiểu biết pháp luật của các bên trong tranh chấp đóng vai trò quan trong, các đương sự hiểu biết về pháp luật sẽ đễ dang nắm bất được vụ việc cũng như để dng théa thuận được với nhau từ đó là cơ sở để Tòa án tiền hanh CNSTT của các đương su nhằm giúp ngắn thời gian,
vi điều nay liên quan đến quyên lợi
công sức giải quyết VADS,
Trang 241.2.3 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Thâm phán.
Tham phán là một chức danh cao quý, do Chủ tịch nước bổ nhiệm để xét sử, thực hiền quyên tư pháp, khi xét xử Thẩm phan được nhân danh Nước Công hoà xẽ hội chủ nghĩa Việt Nam Thẩm phán xét xử các vụ án hình sự,
dân su, hôn nhân và gia đính, kinh doanh thương mai, lao đông, hành chỉnh và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật, căn cứ các tai liệu,
chứng cứ và kết quả tranh tung tại phiên tòa, Hội đồng xét xử, Thẩm phán ra
‘ban án, quyết định việc có tôi hoặc không có tôi, ap dụng hoặc không áp dung hình phạt, biên pháp tư pháp, quyết định về quyển va nghĩa vụ về tai sản,
quyển nhân thân của đương sự Bản án, quyết định của TAND có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng, cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hảnh Do đó, được bổ nhiệm chức danh Thắm phán là niém tự hảo, là mục tiêu mã hau hết những công chức Téa
án đều phân đâu để đạt được Ap lực đầu tiên là chat lượng ét ct, giãi quyết
các vụ án Thời gian quá ít để nghiên cứu hồ sơ, để chuẩn bi xét xử thi chắc.
chấn chất lượng xét xử không cao, thêm chí sai lâm có thé xy ra Hậu quả của những ban án không khách quan, không đúng pháp luật, khó thi hảnh rất phức tạp Trước hét là những quy định ngày cảng chất, đòi hỏi ngày cảng cao mà ngành Tòa án đất ra, Thẩm phản sử sai có thé bị phê bình, tam đỉnh chỉ,
đính chỉ công tac xét xử, không được tai bd nhiệm khi hết nhiệm kỷ, tủy theo tính chất mức độ sai pham Hiện nay, đời sống kinh té, zã hội phát triển đa
dang, nhiễu tranh chấp trước đây chưa từng có đã xuất hiện, tranh chấp cũng
phức tap hơn trước rất nhiều di hỏi Thẩm phán phải không ngừng nâng ao trình đô, năng lực chuyên môn, nắm bắt được những thay đỗi lớn trong
đối sông chính trị, kinh tê, sã hội Nếu ho không cập nhật kiên thức, cập nhật
thông tin thì khi giải quyết vu án dễ dẫn đến sai lâm Thẩm phán rõ rangkhông chỉ nắm vững pháp luật đơn thuân, chưa kể hệ thống pháp luật ngàycảng đô sộ, nhiều quy định được sửa đổi, bd sung nhiều lan Áp lực nâng caonăng lực đối với Tham phán cũng không nhỏ Vi thé việc thực hiện CNSTTcủa các đương sự có hiệu quả hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vao năng
Trang 25lực chuyên môn, ban lĩnh nghề nghiệp, trảch nhiệm của Thém phán Néu Thẩm phán có trình đô chuyên môn hạn chế, không cỏ những kinh nghiệm thực tiễn nhằm đưa ra các phương án giải quyết tranh chấp, mẫu thuẫn của đương sự thì khi được phân công giải quyết Thẩm phan sé hing ting, không giải thích được cho đương sự hiểu về quyển va lợi ich hợp pháp của họ trong VADS Khi các Tham phán có nghiệp vụ chuyên môn cao, năng lực xử lý công việc tốt thì sẽ nắm bat tốt diễn biển vụ án, việc giải quyết VADS được
tiến hành nhanh chóng, Linh hoạt, đúng với quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyên vả lợi ich hợp phép của đương sự Vi vay, mốt yêu câu đặt ra đổi
với Thẩm phan trong qué tình thực hiện nhiệm vu cẩn tích cực, kiên ti, nâng
ao năng lực chuyên môn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giải quyết VADS Qua
đó hướng tới mục tiêu tạo được sư thong nhất trong quan điểm của các Thẩm.
phân khi áp đụng các quy định của BLTTDS năm 2015, các điều ước quốc tế mã Việt Nam là thành viên trong công tác giải quyết, xét xử các VADS góp phân nâng cao hiệu quả vả chất lượng gidi quyết các vụ viée nảy trong thời
gian tới
1.3 Quy định của pháp luật tố tung đân sự việt nam hiện hành về công,
nhận sự thỏa thuận của các đương sự
13:1 Nguyên tắc CNSTT của các đương sự trong tố tụng dân sự
Việc CNSTT có ý ngiĩa hết sớc quan trọng, nó vừa dim bảo tiết kiệm chỉ phi cho Nha nước va công dân, giảm bớt giai đoạn tổ tụng kéo dai, vừa giải
quyết triệt để các mâu thuẫn giữa các đương sự Theo quy định tại Khoản 2 Điều
SBLTIDS năm 2015 “Trong quá trinh giải quyết vụ việc đân suc đương sự có quyển chấm cit, they đối yêu cầu cũa mình hoặc théa thuận với nhan một cách tự nguyên, Không vi pham điều cắm của luật và Riông trải dao đức xã ôi” Theo đó, các đương sự có quyển tự thương lượng, thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điểu cấm của pháp luật và đạo đức zã
hội Cùng với đó, về nguyên tắc “hòa giải trong TTDS” cũng đã được khẳng.
định là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS quy định tại
điểu 10 BLTTDS năm 2015 như sau “Téa đủ có trách nhiệm tiễn hành hòa
Trang 26giải và tạo điều Mện thuận lot đỗ các đương sự thỏa thuận với nhan về việc
giải quyết vụ việc dân sự theo quy dinh của Bộ luật này ” Ngoài ra, Điều 33 Luật hoa giải, đối thoại tại Toa án năm 2020 cũng quy định: “Nội dung théa thuận, thống nhất của các bên là hoàn toàn tự nguyên, không vi phạm điển cắm của luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trén tránh nghĩa vu với
‘Nha nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác” Có thể hiểu rằng, van dé
CNSTT xuất phát từ ý chí t nguyên của các đương sự trong vụ án, không ai hoặc bằng cách nao tiên hành ép buộc đương sự phải thỏa thuận trai với ý
muốn của họ Vi vậy, nguyên tắc CNSTT của các đương sự là:
1.3.1.1 Nguyên tắc thỏa thuận xuất phát từ sự tự nguyện của đương.
sự trong vụ ân dan sie
Được quy định tai điều 5 BLTTDS năm 2015 và Điều 33 Luật hoà giai, đổi thoại tại Toà án năm 2020 vẻ quyên tự định đoạt của đương sự Việc thỏa thuận phải tôn trọng ý chi tự nguyên của đương sư, không bên nao được tiền "hành áp đặt, cảm đoán, cưỡng é
không phù hợp với ý chi của họ Cơ sở pháp lý của CNSTT của các đương sự xuất phat từ quyển tự định đoạt của đương sư Trong quá trinh thoả thuận,
quyển tự do thé hiện ý chi của các bên tranh chấp phải luôn được dim bão
Các biên được bản bạc, thảo luân với nhau di đền théng nhất phương án giải de doa đương sự théa thuận cách giai quyết
quyết tranh chấp Do đó, nêu sự théa thuận của đương sự do sự áp đất, đe doa từ bên ngoài làm cho họ lo lắng, sơ hai ma bắt buộc phải théa thuận để bão vệ tính mang, sức khỏe danh dự của chính ho cũng như gia đính họ thi Tòa án sé
không tiến hành CNSTT đó Vì vay, điều trong tâm nhất trong sự théa thuận
của đương sự déu phải xuất phat từ sự ý chi tự nguyên của các bên tranh chấp
Để đảm bão nguyên tắc nảy, khi CNSTT của các đương sự đi hỏi Thẩm phan phải 2c đính xem việc thoả thuận của các bên có bị ép buộc, lửa dồi, de doa dé đạt được thoả thuận hay không?
13.12 Nguyên tắc nộ dung thỏa thuận của đương sự không vi
phạm điêu cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hộ
Theo quy định tai Điều 5, khoản 2 Điều 205, Điều 246 BLTTDS năm.
Trang 272015 va khoăn 3 Điển 33 Luật hoa giải, đổi thoại tai Toa án năm 2020 thi nội
“mg thôa timân giữa các đương sự không vi phạm điều cắm của luật, không
trái đạo đức xã hội
Dao đức 1a hệ thông quy tắc, chuẩn mực chung của toản xã hội, để từ đó mọi người tự nguyên điều chỉnh hanh vi của đúng với các chuẩn mực chung.
đó Ngoài ra, đương sự được phép thực hiện hành vi mà pháp luật không cấm Do đó, nội dung thoả thuận của đương sự phải không vi pham diéu cảm của
pháp luật, không trái với chuẩn mực chung của xã hội Việc giải quyết các
ADS không chỉ có mục dich bảo vé, khôi phục quyên va lợi ich hop pháp của
các bên tranh chấp ma côn phải bảo đầm lợi ich của Nhà nước, cia xã hối, bão
đăm trật tư công công, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật do đó nội dung thio thuận giữa các bên phải không vi pham điều cắm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.
dung thỏa thujn của các đương sự không plurong hại dén lợi ích của người thir ba,
‘Tham gia vảo một tranh chấp dân sử có nhiều đổi tương khác nhau như: lợi ích của Nhà nước và xã hội
nguyên đơn, bị đơn, người có quyén lợi và nghĩa vụ liên quan Quyển lợi của
các bên thường đối kháng với nhau Khi tiền hành hoa giải giữa các đương sự Toa án sé bao về quyển và loi ích chỉnh đáng cho tắt cả người có liên quan Nội
dụng của thỏa thuận không vì lợi dung việc hòa gidi va việc tiền hành CNSTT của các đương sự ma gây thiết hại tới lợi ich cũa người thứ ba, lợi ích của Nhà nước và xã hôi Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa được quy đính cu thể tại BLTTDS năm 2015 nhưng đã được đề cập trong Luật hoa gi, đổi thoại tại Toa án năm 2020.
13.2 Phạm vi các vụ án mà Tòa án CNSTT của các đương sự trong tố
thành trước khủ Toà án tha lý Khi các đương sự khởi kiên VADS ra Tod án và Toa án chưa thụ lý ma
các đương sự đồng ý hoa giải theo quy đính của Luật hoa giải, đổi thoại tại
Toa án năm 2020 thi khi các đương sw hoà giải thành và yêu câu Toa án công
Trang 28nhận kết quả hoà giải này thi Tòa án có CNSTT của các đương sự đổi với tắt cả các VADS không?
Theo quy định tai Điều 5 BLTTDS năm 2015, khoản 3 Điều 33 Luật
hoà giải, đổi thoại tại Toa án năm 2020 thi Toà an sẽ chỉ CNSTT của các đương sự nếu nội dung théa thuân, thống nhất của các bên là hoán toàn tự nguyên, không vi phạm diéu cắm của luất, không trái đạo đức xã hội, không,
nhằm trôn tránh nghĩa vụ với Nha nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
Theo đó, Toà án sẽ không CNSTT của các đương sự đổi với các vụ án mà hoa giải viên không tiễn hành hoa giai theo quy định tai Điều 19 Luật hoa giải, đối thoại tai Toa án:
- Yêu cẩu đòi béi thường do gây thiệt hai đến tài sản của Nhà nước - Vụ việc phát sinh từ giao dich dân sự vi pham điều cắm của luật hoặc ‘wai đạo đức 28 hội
- Người khởi kiên, người yêu cẩu, người bi kiên, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được mời tham gia hòa giai, đối thoai hop lê lẫn thứ hai ma vẫn ving mặt không vì sự kiên bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan hoặc Không thể tham gia hỏa giai, đối thoại được vi có ly do chính đáng
- Mét bên vợ hoặc chẳng trong tranh chấp ly hôn la người mắt năng lực "hành vi dân su.
- Môt trong các bên dé nghị Không tiền hành hòa giễi, đổi thoại.
- Một trong các bên yêu cầu áp dung biện pháp khẩn cấp tam thời theo quy định của BLTTDS.
1.3.2.2 Béi với trường hợp Toà én tiễn hành hoà giải thành giữa các đương se
Hoa giải VADS là hoạt động tổ tung do Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương su théa thuận với nhau về giai quyết VADS Hòa giãi phải được tiến
hành theo đúng quy đính của pháp luật Theo quy đính tại điều 10 BLTTDS năm 2015: “Tòa án có trách nhiềm tiến hảnh hòa giải và tạo điễu kiện timận lợi dé các đương sự thöa thudn với nhau về việc giải quyết VADS theo quy đmh:
của Bộ luật néy.” Theo Khoản 1 Điệu 205 BLTTDS năm 2015 ”1 Trong thới
Trang 29han chuẩn bị xét xử so thẫm vụ án, Tòa án tiễn hành hòa giải để các đương sue théa than với nhau về việc giải quyết vu ân, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiễn hành hòa gidt được quy đmh tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật néy hoặc vu án được giải quyết theo th tue rit gọn” Có thé thay
phạm vi những vụ án ma Téa án tiến hành hòa giai rt rồng bao gồm tất cả các VADS chỉ trừ những vụ án không được hoa gidi, không hoa giãi được hoặc vu
án được giải quyết theo thủ tục nit gon, còn lại khí gidi quyết vụ án, Tòa án déu
phải tiến hành hòa giải Những trường hop nay pháp luật quy đính Tòa án không được tiên hanh hòa giãi, bởi lẽ nên hỏa giai các trường hợp trên sẽ tao điêu kiên cho vi phạm pháp luất cũng như zêm phạm đến lợi ich của Nha nước, Tợi ích công công
Điều 206 BLTTDS năm 2015 có quy định về những VADS không được hòa giải bao gồm.
- Yên cầu đồi bôi thưởng vi lý do gây thiết hai đến tải sản của Nhà
- Những vụ án phát sinh từ giao dich dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trai đạo đức ã hội.
Đối với yêu câu đi bồi thường vì lý do gây thiết hai dén tai sản của Nha nước theo quy định tai Điểu 197 BLDS năm 2015 tai sin Nba nước
được hiểu là tại sản thuộc sở hữu chung của toản dân Việc quản lý sử dung
toán dén quy định tại Điều 199 BLDS năm 2015 “việc toàn dân được thực hiện tai sản thuộc sở hỗ
chiếm hae sử dung dinh đoạt tài sản tude sở
trong pham vi và theo trình tự do pháp luật quy din” và Điều 200 BLDS năm 2015: “Ki tải sản thuộc số hiểm toàn dân được đầu te vào doanh nghiệp thì Nhà nước thực hiện quyền của chủ số lữmđối với tải sẵn đó theo quy định
của pháp luật về doanh nghiệp, quản Ij, sử đụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và quy Amh khác của pháp luật có liên
Trường hợp tải sản của Nha nước được giao cho cơ quan tổ chức, don
vi vũ trang quản ly, sử dụng hoặc đầu tư vào doanh nghiệp nha nước do Nhà
Trang 30nước thực hiện quyển sở hữu thông qua cơ quan có thẩm quyển, thì khi có 'yên câu doi béi thường thiết hại đến loại tài sin nay, Toa án không được hoa giải dé các bên đương sự thoả thuận với nhau vẻ việc giải quyết vụ an.
Trường hợp tài sản của Nha nước được Nha nước đâu tư vào doanh
nghiệp nha nước, góp vốn trong các doanh nghiệp liên doanh có vốn đâu tư
của các chủ sở hữu khác theo quy định cia Luật Doanh nghiệp, Luật Đâu tư ma doanh nghiệp được quyên tự chi chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tải sản và chịu trách nhiệm trước Nha nước đối với tải sản đó trong hoạt đông sản xuất, kinh doanh, thi khi có yêu cầu đồi bổi thường thiệt hai dén tải sẵn đó, Toa án tiến hảnh hoa giải để các bên đương sự thoả thuận với nhau vẻ việc giai quyết vu an theo thi tục chung.
‘Theo quy định của pháp luật hiện hành thì Tòa án không tiễn hành hòa giãi vi tài sin của Nhà nước thuộc sở hữu tản dân Bắt cứ đổi tương nao có hành ví gây thiết hai đến tải sản thuộc sở hữu chung đâu là trai pháp luật vả phải chịu trách nhiém bổi thường Người gây thiết hại không có quyền thương, lương hay théa thuận với Nhà nước vé trách nhiệm bổi thường của minh Mat khác, pháp luật cũng phòng ngừa trường hop những cá nhân đại điện cho Nha nước, lợi dụng quyển đó để tùy tiên thương lương với bên gây thiết hại đến tài sản Nhà nước.
Đồi với những vu án phát sinh từ giao dich dân sư vi pham điều cấm của luật hoặc trái dao đức xã hồi
Theo quy đính tại Điều 123 BLDS năm 2015 quy định vẻ giao dich dân.
sự võ hiệu thì “Giao dich dan sự có muc đích nội dung vi phạm điều cẩm
của luật, trái dao đức xã hôi thi vô hiệu Điều cắm của luật là tững quy ẩimh:
của luật không cho pháp chủ thé thuec hiện những hành vi nhất aah Đạo đức
xã hội là những chuẩn mực ứng xứ clung trong đời sống xã hội, được công đồng thừa nhân và tôn trong.
Đối với các giao dich dân sự vô hiệu thi vé mat pháp lý quyển va nghĩa ‘wu của các bên không được Nha nước thừa nhân và bao vệ nên Téa án không,
thể tiền hành hoa giải Tuy nhiên, nếu các bến chỉ tranh chấp vẻ việc giải quyết
Trang 31hậu quả của giao dich vô hiệu đó thì Toà án vẫn phải tiền han hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau vẻ việc giãi quyết hau quả của giao dich vô hiệu
‘Ngoai ra, những vu án ma Tòa án không thé CNSTT của các đương sự
được Theo quy định tại Điều 207 BLTTDS năm 2015 đó là các trường hợp: - Bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đã được triệu tập hop
lệ lân thứ hai va vẫn cổ tinh vắng mặt Theo nội dung điều luật, chủ thể được
ắc định là bị đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án.
triệu tập hợp lệ lẫn thứ bai mà vẫn cổ tỉnh vắng mặt thi thuộc trường hợp không tiến hành hòa giãi được để CNSTT của các đương sự Do đó khi Tòa
triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai ma ho vắng mất tức là ho không thiên chí hòa giải, Ta án lập biến bản không hòa giải được và ra quyết định đưa vụ án ra xết xử
- Đương sự không thể tham gia vì lý do chính đáng Chi thể được zac
định trong trường hop nay là
có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan) không thé tham gia phiên hòa giãi vi lý do
chính đáng thì thuôc trường hop không thể tiền hành hòa giãi được, Tòa án sé "ban hành Quyết định đưa vu án ra xét xử Lý do chính đáng được ác định là lương sự” (bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người
các sự kiện xây ra một cách khách quan, không lường trước được (xác định
tương tự theo điểm c khoản 3 Điều 14 Nghỉ quyết 05/2012/NQ-HĐTP), các
sự kiện nay xy ra không phụ thuộc va chiu sự chỉ phổi của con người Ví du như thiên tai, bão, lũ lụt, khoảng cách địa lý xa nhau di li khó khăn, tốn kém như một trong các bên đương sự dang ở nước ngoài
- Duong sư l vợ hoặc chẳng trong vu an ly hôn lả người mắt năng lực hành vi dân sự: Quyển nhân thân là quyển dân sự gắn với mỗi cả nhân, không thể chuyển giao cho người khác, vụ án ly hôn 1a vụ án gắn với quyền nhân thân của mỗi người, do đó khi vợ hoặc chồng mat năng lực hảnh vi dân sự, không, thực hiên được ý chi, không tw théa thuận, không quyết định được lợi ích của
° Ehoăn 2 Đều 15 Neu quyết số 09/NQ-HĐTP nghị quy hướng đến túìhùnh mốt sổ uy dh wong phn
‘dna thả te gửi git ow in taton án cps thi "cầu BLTTDS
Trang 32minh thi Tòa án không tiến bảnh hòa giải Quan hé hôn nhân là quyển nhân.
thân gắn lién với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao hay ủy quyển cho cá
nhân khác đại điện tham gia Khi giải quyết vu án ly hôn ma mét bên la vợ hoặc chẳng là người mắt năng lực hành vi dân sự thì thuộc trường hop không tiến hảnh hỏa giải được bởi mét người mất năng lực hảnh vi dén sự là một
người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhân thức, làm.
chủ được hảnh vi và có Quyết định của Tòa án tuyến bổ người này 18 người
mắt năng lực hảnh vi dén sự trên cơ sé kết luôn giám định pháp y tâm thân Người mất năng lực hanh vi dân sự không thể hiện được ý chí, suy nghĩ của ân thân nên việc tổ chức phiên hòa giãi cũng không có giá trị va không đạt
được mục dich của hòa gi.
- Một trong các đương sự để nghị không tiến hành hòa giải: Để đăm bão quyển từ định đoạt của các bên đương sự, xuất phát từ thực tiễn xét xữ,
BLTTDS năm 2015 đã bỗ sung trường hợp khi giãi quyết vụ án dân sự ma một trong các bên đương sự để nghỉ không tiến hành hòa gii thi Tòa án không phải tiến han hòa giải Đây 1a quy định mới của BLTTDS năm 2015 phù hợp với thực ti đương sự không muốn hòa giãi thì Tòa án không hòa giải được, phù hợp với quy định vẻ quyển tư định đoạt của đương sự Nếu đương sự để nghị không tiền hành hỏa giải ngay từ đầu sẽ rút ngắn thời gian giải quyết vụ án Quy định nay là phủ hợp, tôn trong quyển tự định đoạt cia
đương sự, thể hiện rõ bản chất của VADS “Piệc din sự cốt ở đôi bên” Bai
khi đương sự có để nghỉ không tiến hành hòa giải đã thể hiện ý chi không thiện chí hòa giải nên việc tổ chức phiên hòa giãi cũng mang tính hình thức
không có hiệu quả trong thực tiến.
Khác với vụ án không được hòa giãi, những vu an không tiên hành hòa
giải được về bản chất lại là những loại việc pháp luật quy định cân phải tiến‘hanh hòa giải giữa các bên đương sự khi giải quyết vu án Yếu td dẫn đến việchòa giãi không thực hiện được là những lý do thực tế pháp luật chấp nhên làcơ sở cho việc không can tiền hành hòa giải giữa các đương sự va tién hanhtiếp tục giải quyết vụ án ở những bước tiếp theo Theo đó, trong trường hop
Trang 33cu thé các bên đương sự không cần tiên hành hòa giải La trường hop liên
quan đến việc vắng mặt của đương sự và liên quan đến năng lực hảnh vi
đương sự trong trường hợp được xác định Quy định này gop phan rat tích cực.
giúp giải quyết vu án được nhanh chóng, thuân tiện và chính sắc Vi trong
thực tế, có nhiễu trường hợp, tuy loại việc pháp luật quy định cần hòa giải nhưng các bên đương sự không thể tham gia được phẩn hòa giéi vì cổ tình
trồn tránh hay có lý do chỉnh đáng, cũng không có khả năng tham gia hoa giải, néu pháp luật không quy định vé những trường hợp này, việc giải quyết
'vụ án sẽ vướng mắc, kéo dai va khó giải quyết.
13.3 Thủ tục công nhận sự thoả thuận của các đương sự trong tổ tụng.
dân sự
Việc CNSTT của các đương sự cũng như các thủ tục tổ tụng khác đều
được Tòa án tiền hành theo đúng trình tự, thủ tục của pháp lu hiện hành có quy định Thông qua việc kiểm soát các tinh tư giải quyết của Tòa án - cơ
quan nha nước thực hiện quyên tư pháp bằng cơ ché giám sắt các thủ tục TTDS dim bảo hơn sự khách quan, công bing, trong hoat động tô tung của Tòa án,
đâm bão sự bình đẳng giữa các đương sự trong qua trình giải quyết vụ việc
cũng như sử dụng cơ ché ring buộc giữa các bên đã tiên hảnh théa thuận Hơn „ pháp luật TTDS có quy định rét cụ thé, rõ rang vé hình tự, thủ tục
CNSTT của các đương sự là cơ sỡ để Toa án ra quyết định CNSTT của các
đương sự Quyết đính nảy có giá trĩ pháp lý và các bên liên quan có nghĩa vụ phải thi hành Vi vậy, việc ra quyết định CNSTT của các đương sự chỉ có hiệu Ie pháp luật khi được tiền hành theo đúng trình tự và thi tục theo pháp luật TIDS hiện hảnh quy định
1.3.3.1 Thủ tục CNSTT của đương sự trước Khi Toà an thụ lý vụ an dan sue
Theo quy đính của Luật Hỏa giai, đối thoại tai Téa án năm 2020 thi sau khi khởi kiên VADS, các đương sự đồng ý hoa giải với nhau do hoa giải viên
tiến hành, nếu các đương sự thoả thuân được với nhau va yêu cầu Toa ánCNSTT của các đương sự thi theo Điều 33 Luất hoa giải, đối thoai tai Toa án
Trang 34kết quả hịa giải thành được cơng nhân khi cỏ đủ các điều kiên sau đây.
- Các bên cĩ năng lực hành vi dân sự đây di,
- Các bên là người cĩ quyển, nghĩa vu đối với nội dung thỏa thuận, thống
- Nội dung théa thuận, thống nhất cia các bên là hồn tốn tư nguyên, khơng vi pham điều cắm của luật, khơng trái đạo đức xã hội, khơng nhằm trồn
tránh nghĩa vụ với Nha nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác,
- Trường hợp nội dung théa thuân hịa giải của các bên liên quan đến quyền, nghĩa vu của người khác nhưng người đĩ khơng cĩ mất tại phiên hịa giải thì thưa thuận, thống nhất chỉ đươc cơng nhân khi cĩ ý kiến đồng ý bang văn ban của ho,
- Trưởng hop các bên thỏa thuân, thơng nhất được một phản tranh chấp dân sự thì chỉ được cơng nhân khi nội dung thỏa thuân, thơng nhất khơng liên quan đến các phân khác của tranh chấp đĩ,
Nhu vậy, trường hợp thộ thuận của các đương sự cĩ đủ các điều kiện nêu trên thì Thẩm phán phải ra quyết đính cơng nhân kết quả hỏa giải thành Ngược lại, néu khơng di điều kiên thi khơng ra quyết định va chuyển
biên ban cũng như tai liệu kèm theo cho Téa án cĩ thẩm quyển giải quyết vu việc theo thủ tục TTDS
13.3.2, Thủ tục CNSTT của đương sự sau khi Tồ án thụ lý vụ án din
* Thủ tuc CNSTT cũa đương sự Khi Tồ án tiễn hành hồ giải thành
Khoản 1 Điều 205 BLTTDS ném 2015 quy dink “Trong thot ham chmẫn bị xét xử sơ thẫm vụ án Tịa ám tiễn hành hịa giải đỗ các đương sue
thưa thuận với nhan về việc giải quyết vụ ám, trừ những vụ án khơng được hịa giải hoặc Rhơng tiễn hành hịa giải được quy dinh tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo tin tuc rit gon” Vì vậy, ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, sau khi Tịa án cĩ thơng bao vé việc thụ lý vụ án thi tiếp theo sẽ xem xét đến thủ tục hịa giải để cĩ thể quyết định dua
vụ án ra xét xử hoặc khơng đưa vụ án ra xét xử mã CNSTT của các đương sự.
Trang 35Theo quy định tại khoản 1 Điều 208 BLTTDS năm 2015 “Thdm phán
tiển hành mở phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiếp cam công khai chứng cứ và hòa giải giữa các đương sự Trước kiủ tiễn hành phiên họp, Thâm phán
phải thông báo cho đương sue người đại diễn hop pháp của đương ste người
bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của đương sự về thời gian, dia điễm tiễn
ảnh phiên hop và nội deg của phiên hop” Vì vay, sau khi thu lý VADS,
Thẩm phán được phân công giải quyết sé tiền hành phiên hỏa giải với sự có
mặt của đương su, người đại dién của đương su, người bảo về quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự nhằm tiền hành thương lương, tha thuân với nhau về cách giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn đang diễn ra Với những quy định nêu trên có thể nhân định 1a những điểm mới, sing tạo của BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS năm 2004 cụ thé như: phạm vi phiên hợp được mỡ rộng va cụ thể hơn, cho phép sự tham gia của Tham tra viên trong quá trình.
tiến hành hoa giải, yêu cấu sự có mat cla cơ quan có liên quan (Điều 209
BLTTDS năm 2015) Bang việc bổ sung các quy đính nảy BLTTDS năm 2015 đã thể hiện được tinh thân cải cách va đổi mới pháp luật, giúp quá tinh
gi quyết VADS linh hoạt, hiêu quả hơn nhẩm han chế những thiểu xót, "vướng mắc trong qué trình hòa giãi giữa các bên.
Tai Điền 210 BLTTDS năm 2015 quy định chỉ tiết về phiên hop kiểm
tra, giao nộp, tiếp cân công khai chứng cứ và hòa giải: “Thẩm phán phd biến
cho các đương sự về các quy dinh của pháp iuật có liên quan đốn việc giải quyễt vu án để các đương sự liên hệ đến quyền nghĩa vụ của mình, phân tich Thâm quả pháp
vi việc giải quyết vụ ám
Trong phiên hỏa giải Thấm phản đóng vai trở lả người chủ tr phiên hoa giải Trước khi tiến hảnh hòa giải Thẩm phán sẽ kiểm tra lại sự có mặt của.
đương sự va những người tham gia phiên hòa giải Khi tién hành phiến hòa giãi
Thẩm phán phổ biển các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải
cña việc hỏa giải thành đỗ họ tự nguyên thöa thud với nhan
quyết VADS để các bên nhận thức rõ quyển vả lợi ích hợp pháp của minh va‘hau quả pháp ly của việc hòa giải thành để họ tự nguyên thỏa thuận với nhau về
Trang 36cách giải quyết VADS Đảng thời, Thẩm phán cũng lả người xác định những,
vấn để đã được các bên thống nhất và kết luận đương sw hỏa giải thành và CNSTT của các đương sự Phiên hop nảy được tiên hành theo thủ tục rút gon,
đơn giản nhưng vẫn đảm bao được sự chất chế, minh bạch giữa các bên tham ia Phiên hop là căn cứ pháp lý quan trong để dn đến việc hòa giễi thành và CNSTT của các đương sự Cu thể
Nguyên đơn, người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cia họ trình bay
nội dung tranh chap, bd sung yêu câu khởi kiên, những căn cứ dé bao vệ yêu cầu khởi kiên và dé xuất quan điểm về những van dé cân hỏa giải, hướng giải
quyết vụ án (nêu cổ)
Bi đơn, người bao về quyển và lợi ich hợp pháp của họ trinh bay ý kiển của minh đổi với yêu cầu của nguyên đơn, yêu câu phân tổ (nếu có), những
căn cử dé phản đối yêu câu của nguyên đơn, những căn cứ để bão vệ yên cầu phan tô của minh và dé xuất quan điểm về những van dé cần hòa giải, hướng,
giải quyết vu án (nêu có),
Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, người bão vệ quyền va lợi ich
hop pháp của ho trình bay ý kiến cia minh đối với yêu cầu của nguyên don,
‘bi đơn, trình bảy yêu cau độc lập của mình (nêu có), những căn cứ để phan
đổi yêu câu của nguyên đơn, bi đơn, những căn cứ để bao vệ yêu câu độc lập
của mình vả để xuất quan điểm về những van để cẩn hoa giải, hướng giải
quyết vu án (nếu có),
Người khác tham gia phiên hợp hòa giải (nêu có) phát biểu ý kiến,
Sau khi các đương sự, người bảo về quyền va lợi ich hop pháp của họ
trình bảy hết ý kiến của mình, Thẩm phán xác định những van dé các đương, sự đã thong nhất, chưa thong nhất vả yêu cau các đương sự trình bảy bỗ sung về những nội dung chưa rõ, chưa thông nhất,
"Thẩm phán két luận vé những vấn để các đương sự đã thống nhất, chưa
thống nhất
Tat cả những vấn để trên được Thư ky Téa án ghi vào biến ban hòa giãi
với những nội dung chính quy định tại Khoản 3 Điều 211 BLTTDS năm 2015
Trang 37với đẩy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các đương sự có mat trong phiên hòa giải, chữ ký của Thư ký Tòa án vả của Thẩm phán chủ trì phiên tòa.
Khí Thẩm phán giúp đỡ các đương sự théa thuần với nhau về các van đề có tranh chấp thì các đương sự có thể théa thuận được với nhau vẻ tất cả các vẫn dé của vụ án hoặc có thé chỉ thöa thuận được một phân hoặc không
thöa thuên được với nhau về việc giải quyết vụ án Tủy từng trường hợp ma
‘Tham phán giải quyết như sau:
~ Các đương sự hòa giải thành Khi đương su théa thuận được với nhau về toàn bộ các van dé phải giãi quyét bao gồm toàn bô nội dung tranh chấp và cả án phí trong vụ án thì thư ký Tòa án lập biên bản hòa giải thánh, trong đó nêu rõ nội dung tranh chấp vả những nội dung đã được đương sự thỏa thuận Biển bản nay chưa có giá tri pháp lý, nó chỉ là tài liệu văn bản xác nhân một su kiện và nó là cơ sở để Tòa án ra quyết định CNSTT của đương sự Biên
‘ban hòa giải phải có các nội dung theo mẫu số 36-DS (Ban hành kèm theo
Nghĩ quyết số 01/2017/NQ-EĐ.TP) Ngoài ra, biển ban phải có dy đủ chữ ký
hoặc điểm chỉ cia các đương sự có mất trong phiên hòa gii, chữ ky của Thư ký Tod án ghi biên bin va của Thẩm phản chủ tri phiên hòa giải Biến bản này
được gửi ngay cho các đương sự tham gia hòa giải Đôi với đương sự vắng mặt việc hòa giãi thuộc trường hợp họ có ý kiến thi cũng phải gửi ngay biển ‘ban hòa giải thành cho ho theo quy định tai khoản 3 Điểu 212 BLTTDS năm
Sau khi lập biên ban hoa giãi thành, theo quy dink tại khoản 1 Điều 212
BLTTDS năm 2015, hết thời han 7 ngày, kể từ ngày lấp biên ban hoa gidi thánh mà không có đương sự nảo thay đỗi ý kiên vé sự théa thuận đó thì ‘Tham phán chủ trì phiên hòa giải hoặc một Thẩm phán được chánh án Toa án.
phân công ra quyết định CNSTT của các đương sự Hit thời hạn đó ma không
có đương sự nao thay đổi ÿ kiến Tòa án mới ra quyết định công nhận Trong thời han 5 ngày làm viếc, ké từ ngày ra quyết định CNSTT của các đương sử, ‘Toa án phải gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát củng cấp.
Thẩm phán chi ra quyết định CNSTT của các đương sự néu các đương
Trang 38sự thöa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bô vu án Trong trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 210 BLTTDS năm 2015 ma các đương sự có mặt théa thuân được với nhau về việc giãi quyết vụ án thi thỏa thuận đó chỉ
có giá trị đổi với những người có mặt và được Tham phán ra quyết định công.
nhận nếu không ảnh hưỡng đến quyển, ngiĩa vu của đương sự vắng mắt Trong trường hợp thỏa thuận của họ có anh hưởng đến quyển, nghĩa vụ của
các đương sự văng mặt thi thda thuận nay chỉ có giái trị vả được Thẩm phán.
ra quyết định công nhân nêu được đương sự vắng mặt tại phiên tòa đồng ý bằng văn bản.
Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 không có điều khoăn quy đính về hậu
quả pháp lý trong trường hợp các đương sự thay đổi ý kiến theo hưởng đạt được một thöa thuận khác trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày lập biên ban hòa giải thành Thiét nghĩ Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể vẻ trường hợp nay để các Tòa án áp dung thông nhất.
- Cúc đương sự thôa thud được một pin hoặc không thôa thuận được với nhau vỗ việc giải quyết vu ám
Trường hợp không có căn cứ để tam đính chỉ hoặc đính chỉ giải quyết vụ an ma các đương sự thỏa thuận được một phan hoặc không théa thuận
được với nhau vé việc giai quyết vu án Tòa án phải lập biên ban hỏa giải Trong biên bin ghỉ đẩy di néi dung đã théa thuân được, những nối dung không théa thuân được hoặc toàn bộ nôi dung không théa thuận được theo
mẫu số 34 ban hảnh kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP Sau đó, thẩm.
phán ra quyết định đưa vụ án ra xét xử những nội dung tranh chấp không thoả thuận được.
* Thủ tue CNSTT cũa đương sự Kt các đương sự tự thoả miên và
edu Toà ám công nhận
~ Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm Néu trước đâythì theo hướng dn tại Khoản 1 Điểu 11 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP thitrường hợp có tranh chấp và có đơn khởi kiến yêu cầu Tòa án giãi quyết, nếu.sau khi Tòa án thụ lý vụ án và trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm các.
Trang 39đương su tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toan bô vụ án, thì
Toa án phải lập biến bản vẻ sự thỏa thuận đó va ra quyết định CNSTT của các
đương sự theo quy định tại Điều 187 của BLTTDS Tuy nhiên, hiện nay BLTTDS năm 2015 ra đời thì chỉ còn quy định trường hợp các đương sự tư thoả thuận va rút đơn khối kiện thi Tod án ra quyết định đính chỉ giải quyết va
án (điểm c khoản 1 Điểu 217 BLTTDS năm 2015) Do đó, nêu trước khi có
quyết định đưa vụ án ra xét xử thi việc tự thoả thuân và yêu cấu Toa án
CNSTT sẽ được thực hiện tại phiên toà sơ thẩm theo quy định tại Điểu 246
BLTTDS năm 2015
~ Tại phiên toà sơ thẩm.
Sau khi tiến hành khai mạc phiên tòa va thực hiện các thủ tục theo Điển
239 BLTTDS 2015, chủ toa phiên tòa tiên hành hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không, Việc hôi các đương
sử có théa thuân được với nhau vé việc giãi quyết vu án hay không là hoạt
đông cuối trong phân thủ tục bất đầu phiên tòa Trong trường hợp các đương
sử thôa thuên về việc giải quyết toàn bô vụ an (bao gồm các théa thuận vé nội
dung và phan án phi) và sự théa thuân đó là tự nguyện, không vi pham điều cắm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội thì hôi đồng xét xử ra ngay
quyết định CNSTT cia đương sự vẻ việc giãi quyết vụ án ma không cần chờ sau bay ngày như việc hòa giải ở giai đoạn chuẩn bi xét zử sơ thẩm Trong
trường hợp này, toàn bô nội dung thỏa thuân của các đương sự được Thư ký "Tòa an lập thành văn bản, quyết định CNSTT của đương sự có hiệu lực pháp,
luật ngay va phiên tòa sơ thẩm dân sự kết thúc tai đây.
Ngoài ra, khoản 2, 3 Điều 235 BLTTDS năm 2015 quy đính: “Quy
đinh they đối người tiễn hành 16 tung, người giảm anh, người phiên dich, chuyén vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án, hoãn phiên tòa quyết dink CNSTT của các đương swe tam ngừng phiên toà phải được hội đông xét xử thảo huãn, thông qua tại phòng nghỉ án và phải được lập thành
văn bản Như vậy, so với BLTTDS năm 2004 thì BLTTDS năm 2015 đã có
su thay đi là khi ra quyết đính CNSTT của các đương sự tai phiên toa sơ
Trang 40thấm dân sự, Hội đồng sét xử thao luận va thông qua tại phòng nghỉ án, viết
thành văn bản chứ không phải như trước đây là thảo luận va thông qua tại phòng xử án và chỉ được ghi vào biên bản phiên tủa Việc ra quyết định CNSTT tại phòng nghị an là phủ hợp với tính chất quyết định CNSTT cia các đương sự bởi đây là quyết định giã: quyết về nôi dung vụ án nến phải được xem sét và thio luận tại phòng nghị én.
1.3.4, Hình thức của việc công nhận sự thea thuận của đương sự.
Tay thuộc vao giai đoạn té tung mà Thẩm phán được phân công phụ
‘rach hoặc Hồi đồng xét xử sẽ CNSTT của các đương sự bằng các hình thức
khác nhau cụ thé như sau:
- Khi các đương sự đã khối kiện VADS va Toa án chưa thụ lý ma các
đương sự hoà giải thành va yêu câu Toa án công nhận thì Thẩm phán CNSTT
của các đương sự bing một quyết định theo quy dinh tại Điễu 32 Luật hoa giải, đối thoai tai Toà án Quyết định công nhân kết quả hòa giải thành phải có các nội dung sau đây Ngày, tháng, năm ra quyết đính, tên Téa án ra quyết
định, họ, tên cia Thẩm phán ra quyết định, họ, tên, dia chỉ của các bên, người
đại diện, người phiên dich; nôi dung hoa giải thành, căn cử ra quyết định công.
nhận kết quả hòa giải thánh (Điều 34 Luật hoà gidi, đối thoại tai Toa án)
- Khi các đương sw tiến hành khối kiện VADS và Toa án thụ lý thì có hai trường hợp có thé xây ra
+ Nếu Thẩm phán được phân công giải quyết tiến hành hoà giải thi ‘Tham phán sẽ thực hiện CNSTT của các đương sự bằng một quyết định.
+ Néu sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Hội đồng xét xử
tiến hành CNSTT của các đương sự bằng một ban án.
13.5 Thâm quyền công nhận sự thoả thuận của các đương sự.
- Khi các đương sự đã khỏi kiện VADS va Toa án chưa thụ lý thi việc CNSTT của các đương sự do Thẩm phán được Chánh án Tòa án phân công ra
quyết định (khoản 2 Điều 32 Luật hoà giải, đối thoại tại Toa án).
~ Khi các đương sự tién hành khởi kiện VADS va Toa án thụ lý thi thẩm.
quyền CNSTT được thực hiện trong hai trường hợp.