1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chế độ tài sản theo thoả thuận và thực tiễn thực hiện

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THUY LINH

CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN 'VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ THÚY LINH

CHẾ ĐỘ TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN VA THỰC TIEN THỰC HIEN

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự va Té tụng Dân sự.Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên ci khoa học độc lập của

riêng tôi Các kết quá nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bắt i công.

"rình nghiên cửa nào khác

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiềm về tính chính xác và trung thực của

Tiện văn nàp

Nguyễn Thi Thúy Linh

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân sự

HN&GD Hôn nhân va gia dinh TAND Tòa án nhân dân.

UBND Uy ban nhân dan

Nghị định số 126/2014/NĐ-CP.

Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31tháng 12 năm 2014 của Chính phi quy

định chi tiết một số điểu và biên pháp thihanh Luật Hôn nhân va gia đình

Thông tư liên tịch số

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MOT SO VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VE CHE BO TÀI SAN CUA VO CHONG THEO THOA THUAN 10

1.1 Khái niệm chế đô tai sẵn của vợ chồng theo théa thuận 10

1.11 Khải niệm chế độ tài sản của vợ chông 10 1.1.2 Khải niệm ché đô tài sẵn của vo chẳng theo thỏa thuận ul

1.2 Cơ sở ghi nhận chế dé tải sin của vợ chồng theo théa thuận trong,

Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 13

12.1 Cơ số if luận của chỗ độ tat sản của vợ chỗng theo théa thuận 13 122 Cơ số thực tiễn của chế độ tài sản của vợ chẳng theo thôa thuận.

1.3, Đặc điểm của chế độ tài sin của vợ chẳng theo théa thuận 1

1.4 Ý nghĩa của chế độ tài sin của vợ chẳng theo thỏa thuận 1915 Nguyên tắc áp dung chế độ tai sin của vợ chẳng theo thỏa thuận.151 Nguyên

152 Nguyên tắc

153 Nguyên tắc bảo dio lợi ich hợp pháp của vo chỗng thành viên

th đẳng trong quan hệ tài sẵn giữa vợ, chéng aa nữm cat ét yếu của gia đình

khác trong gia đồnh và người khác ”

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT, THỰC TIEN THỰC HIEN CHẾ: BO TÀI SÂN CUA VO CHONG THEO THOA THUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

HOÀN THIEN 29

2.1, Thực trang pháp luật vẻ chế dé tai sin của vợ chồng theo théa thuận29

3.1.1 Xác lập chỗ độ tài sẵn của vo ching theo théa thud 29

2111 Điều kiện về nội dng 39

Trang 6

3112 Điễu kiện về hình thie 34 2.1.1.3 Hậm quả pháp if kit vì phạm điều iin xác lập chỗ độ tài sản

2.1.2 Nồi cing ché 8ô tài sẵn của vợ chẳng theo thỏa thudn 4 312.1 Xác mh tài sản chung tài sản riêng của vợ, chẳng 4 2122 Quyên nghiavu cũavơ, chẳng đối với tài sẵn và với bên that ba

2.1.2.3 Nguyên tắc phân chia tài sản kit chẩm đứt chế độ tài sản 51 213 Sữađỗi, sung nội dung của chế độ tài sản của vợ ci

théa thiện 54

2.2 Thực tiễn thực hiện chế độ tai sản cia vơ chồng theo thỏa thuận 60

2.3, Kiến nghĩ hoan thiện quy định về ché độ tai sản của vợ chẳng theothöa thuận 62

KẾT LUẬN 70

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Gia đình là tế bảo của 24 hội, là cái nổi nuôi đưỡng, mỗi trường quantrong hình thành va giáo dục nhân cách con người, góp phan vào sư nghiệp xây

đựng và phát triển đất nước Để cho gia đính tôn tại va phát triển cân phải có các điều kiện về vật chat, cơ sở kinh tế phục vụ cho đời sống hang ngày của gia.

inh, thực hiện các quyên va nghĩa vụ về chăm sóc, nuối dưỡng con cái, phụngdưỡng cha me Việt Nam lä quốc gia mang đậm đà ban sắc dân tộc, con người

'Việt Nam từ xưa đã có lồi sông có tình có nghĩa Một gia định “chuẩn mực”

theo truyền thống Việt Nam la tất cả các thành viên phải cùng nhau sinh sống,cũng tạo lập tài sẵn và cùng hưởng thụ Song, khí zã hội ngày cảng phát tiquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa va hội nhập quốc té diễn ra ngày cảngsâu rồng, các to lưu văn hóa mới bắt đầu thêm nhập vào trong nước tác độngtới không chỉ về kinh tế mã còn cả về văn hóa - zã hồi Quan niêm về gia định

‘vi thể cũng có nhiều thay đổi, gia đình hạt nhân hai thé hệ dan thay thé cầu trúc.

gia đính truyền thống nhiêu thể hệ, sự lông léo trong mỗi quan hệ giữa cha, me,con va giữa các thánh viên khác ngày cảng có zu hướng gia tăng, sự thiểu bên

vững về hôn nhân, tu do của cả nhân xuất hiện trong không it gia đình, quan hé sỡ hữu, giao dich trong gia đỉnh với mục dich phục vụ sản xuất, kinh doanh ngay cảng phổ biến, những chuẩn mực mới vẻ bình đẳng giới, quyển cá nhân,

quyền trẻ em ngày cảng được nâng cao

"Trước khi kết hồn, quyền sở hữu tải sin của cá nhân được pháp luật công, nhận va bao về, người nam va người nữ được quyền chiém hữu, sử dung va tự.

do đính đoạt tài sản thuộc sỡ hữu của minh Tuy nhiên, khí bước vào hôn nhân,

tải sin của vợ, chẳng không chỉ nhằm phục vụ nhu cầu cá nhên của mỗi người ma côn là cơ sở vật chất - kinh tế để phục vụ các nhu cẩu đời sống chung về

Trang 8

vật chất lẫn tinh thân của cả gia đính Do đó, đời hỏi cân phải có một quy chế pháp lý để điều chỉnh tài sin của vợ chong.

"Trước đây, theo quan điểm của các nhà lập pháp, giữa vợ va ching chỉ tổn tại một chế độ tai sẵn đuy nhất la chế đô tai sản theo luật định nhưng quy.

định này vô tinh đã tước đi quyển tự do định đoạt tải sản của cá nhân được pháp

Int công nhận và bao vệ Mặc dit sau đó pháp luật cho phép vợ, chẳng có thé

thöa thuân chia tài sin chung trong thời kỷ hôn nhân, song những quy định nay

lại thiểu tinh chất chế và chưa thể trở thành giãi pháp tốt trong việc hoạch định tài chính của vợ chẳng, Néu Khi chưa kết hôn, vợ, chẳng được quyên tự do định đoạt tả: sản của mình thì sau khi kết hén, họ cũng có thé tự do thöa thuận để định đoạt tai sẵn chung giữa vợ chéng Do đó, việc xây dưng một chế định phủ hop để vợ chẳng tự do định đoạt tai sản của mình là van dé can thiết hiện nay.

Hầu hết pháp luật các nước trên thé giới đều quy đính hai chế độ tai sản mã vợ chồng cỏ thé lựa chon áp dụng là chế độ tai sản ước đính va chế độ tai

sản pháp định Tại Việt Nam, Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 có hiệu lựctừ ngày D1 tháng 01 năm 2015 cũng đã ghi nhân ché đô tài sản theo thỏa thuận.

của vợ chồng song song với chế độ tai sin theo luật định Trãi qua năm năm kể

từ ngày Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 có hiệu lực, chế độ tải sin của vợchẳng theo thỏa thuận đã dẫn được người dân lựa chọn áp dung trong cuộc

sống Để có cái nhìn cụ thé hơn về chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng như thực iẫn thực "hiên chế đô tai sin này, tác gid lựa chon nghiên cửu để tài “CHế đồ tài sci theo

Thöa thuận và thực tiễn thaee hiện”.

2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

"Từ trước dén nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vé chế độ tai sẵncủa vợ chồng theo thöa thuận Trước khi Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014có hiệu luc, có một số công trình nghiên cứu vẻ vẫn dé này như.

Trang 9

~ Luận an tiễn si “ Chế đồ tải sẵn của vợ ching theo pháp luật hôn nhân và gia định Việt Nam’ của tác giả Nguyễn Văn Cừ năm 2005 tại Trường Đại

học Luật Hà Nội

= Bai viết "Vấn để thừa nhận ché a6 tài sản ước đinh trong Luật Hôn nhân và gia đinh Việt Na" của tác giã Nguyễn Hồng Hai được đăng trên Tạp chi Luật học số 3 năm 1998 Bai viết đã dé cập đền các vẫn dé lý luận của chế độ tải sản ước định va sự can thiết của việc ghi nhận chế độ tai san nảy trong pháp

luật Việt Nam.

~_ Bài viết “ Chế đô tài sẵn theo thôa thuận của vợ chéng trong pháp luật

Công hòa Pháp và pháp luật Việt Nam" của tác giã Bui Minh Hồng được đăngtrên Tạp chỉ Luật học số 11 năm 2009 Bải viết đã nêu lên hệ thống các quyđịnh vẻ chế đô tài sin của vợ chẳng trong Bộ luật dân sư Công hòa Pháp, trong

đồ bao gồm cả chế đô tài sin ước đính Đồng thời, tác giã đã phân tích những vấn để cơ bản của chế độ tai sản vợ chẳng theo thỏa thuận trong pháp luật Công, ‘hoa Pháp và lay đó làm cơ sở để tiếp cận vao pháp luật Việt Nam.

~ Khóa luận tốt nghiệp “Zinn biểu vỗ hôn tóc và khả năng áp dung hôn

tóc 6 Việt Nam’ của tác gia Pham Thi Linh Nhâm năm 2010 tai Trường Đạihọc Luật Hà Nội Trong Khóa luên, tác giả đã khái quát được các van để về nộiham, đặc điểm của hôn ước, tìm hiểu quy định vẻ hôn ước ở một số nước trên.

thể giới Từ đó đánh giá su phủ hợp của hôn ước với xã hội Việt Nam va tìm ra

giải pháp phủ hợp cho việc áp dụng hôn tước 6 Việt Nam

- Luận văn thạc si “Chế độ tài sản vợ chẳng theo thôa thuận trong pháp Hiật Việt Nara” của tác giã Nguyễn Thi Kim Dung năm 2014 tại Trường Đại

học Luật Hà Nội Luân văn đã phân tích những vẫn đ lý luận vẻ chế đô tài sảncủa vợ chẳng theo thöa thuận, phân tích vé sự cần thiết ghi nhân chế độ tai sẵnnày trong hệ thẳng pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng xây dựng,‘va hoàn thiện pháp luật về chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận.

Trang 10

Nhân chung,

cửu theo hướng phân tích về chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận theo.

giai đoạn nay, các công trình khơa học déu được nghiên.

quy định pháp luật của một số quốc gia trên thé giới; sự phủ hợp, can thiết của việc quy định chế độ tải sin nảy với xu hướng phát triển zã hội tại Việt Nam và dé xuất của tác giả vẻ phương hướng zây dựng chế độ tai sin của vợ chẳng

theo théa thuận trong pháp luật hôn nhân va gia đính của Việt Nam Sau khi

chế độ tài sản của vợ chẳng theo théa thuần được thừa nhận trong Luật Hôn

nhân và gia dinh năm 2014, các công trình nghiên cứu đã di theo một hướng,khác nine

~ Bãi viết "Chế a6 tài sản của vợ chẳng theo thôa thiên trong pháp luật

“ôn nhân và gia đình Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Cừ được đăng trên.

Tap chi Luật hoc sé 4 năm 2015 Bai viết đã tập trung vao phân tích chế độ taisản cia vơ chẳng theo théa thuận trong pháp luật Việt Nam trước đây cũng như

trong Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, đưa ra một số nhận xét nhằm hoản.

thiện các quy đính của pháp luật về chế đồ tai sản của vợ chẳng theo théa thuận

~_ Luận văn thạc sĩ “Chế độ tài sản của vợ chéng theo thỏa thuận và thực tiễn áp dung tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thi Thúy Hong tại Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2018 Luận văn đã nêu được các van dé lý luận chung

của chế độ tải sản vo chẳng theo thỏa thuận, phân tích nội dung quy định của

pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện hảnh cũng như thực tiễn áp dung vẻ chế độ tai sản nay va đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp

dụng chế đô tai sin của vợ chồng theo thöa thuận

~_ Luận văn thạc si “Chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận với việc bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của người thứ ba” của tac giã Nguyễn Huong

Giang tại Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2017 Luân văn đã khái quát véchế độ tai sẵn của vợ chồng theo théa thuận với viée bảo vệ quyển, lợi ích hop

Trang 11

pháp cia người thứ ba, phân tich quy dinh của pháp luật Việt Nam và thực ti

áp dung về chế đô tải sản của vợ chẳng theo thỏa thuận với vin để bảo về

quyền, lợi ích hop pháp của người thứ ba khi vợ chẳng áp dụng ché đ tai sin

nảy, tử do đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật về chế độ tải sin của vợ chẳng theo thöa thuận với việc bao vé quyển va lợi ích hợp pháp

của người thứ ba.

~_ Bai viết “Văn bản thôa thuận về chỗ độ tài sản của vợ chồng trong Luật'

"ôn nhân và gia đình năm 2014” của tác gia Pham Thị Linh Nhâm được đăng

trên Tap chi Nha nước vả pháp luật số 5 năm 2016 Bai viết đã phân tích quy

định về ché độ tai sản của vợ chồng trong Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014và đưa ra một số dé xuất nhằm hoàn thiện các quy định này.

~ Luân văn "Chế độ tải sản của vợ chẳng theo théa thuận theo Luật Hồn

nhân và gia đình Việt Nam năm 2014" của tác giả Nguyễn Thi Thu Thủy năm.

2015 tại Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đã khái quat các vẫn dé1y luậncủa chế đồ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận, lược sử của chế độ tải san nảytrong pháp luật Việt Nam cũng như trong pháp luật của một số nước trên thégiới, phân tích các quy định của Luật Hồn nhân va gia đính năm 2014 vẻ chế

đô tai sản cia vợ chẳng theo théa thuân và dua ra một số đề xuất nhằm thực ‘hién hiệu quả các quy định nảy trong thực tiễn.

"Như vậy, sau khi Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 có hiệu lực, các.

công trình nghiên cứu déu di sâu vào phân tích các vẫn để cơ ban của chế 46 tải sin của vợ chẳng nói chung và chế độ tai sin của vợ chẳng theo théa thuận.

nói riêng, lược sử quy định của pháp luật Việt Nam về chế độ tải sin theo théathuận, phân tích các quy định vẻ chế độ tải sản theo thỏa thuận theo Luật Hôn.

nhân và gia đỉnh năm 2014 va đưa ra một số kiến nghị.

Trang 12

'Kế thửa những nội dung nghiên cứu vé các van để lý luận của ch độ tài

sin của vợ chẳng theo théa thuận, luận văn “Chế độ tai sia theo thỏa thuận và tiực tiễn thực hién” cũng sẽ nêu lên các van đề ly luận chung của chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận bao gồm khái niệm, đặc điểm, ÿ nghĩa của chế độ tai sin của vợ chẳng theo thôa thuận, nguyên tắc áp dung chế đồ tai sản của

vợ chẳng theo thöa thuận vả cơ sở pháp luật ghỉ nhận chế độ tài sin của vợchẳng theo thöa thuận Bên canh đó, tác giã sé tiếp tục tiền hành đánh giá thực.

trang của pháp luật vé chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận và thực tiễn thực hiện các quy định nay, tìm ra những bắt cập, vướng mắc tốn dong dé tir

đó đưa ra các kiễn nghỉ hoàn thiên quy định pháp luật cũng như nâng cao hiểu.

quả thực hiện quy định vé chế đô tai sản của vo chồng theo thỏa thuận 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề

3.1 Mục đích nghiên cứu dé tài

"Mục dich nghiên cửu để tải là nhằm làm rổ những quy định của pháp luật'Việt Nam về chế độ tài sẵn của vợ chồng theo thỏa thuân cũng như tình hình

thực hiện các quy định này trên thực tiễn tại Việt Nam Từ đó, dua ra các nhận.

xét, đánh giá va dé xuất để hoàn thiện các quy định của pháp luật vé chế độ tảisản của vợ chồng theo théa thuận

3⁄2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai

Đổ thực hiện mục dich nghiên cứu, dé tai thực hiện một số nhiệm vụ sau:

~ Phan tich các vấn để chung vé chế đồ tai sin của vợ chồng theo thỏa thuân,-_ Phân tích thực trạng pháp luật vẻ chế độ tải sẵn của vợ chẳng theo théa

thuận theo Luật Hôn nhân va gia định năm 2014;

-_ Đánh giá tỉnh hình thực hiện ché độ tải sẵn của vợ chồng theo thỏa thuận.

trong thực tiễn va đưa ra các kiến nghị.

Trang 13

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu dé tài

4.1 Đốitượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các công trinh khoa học, các quy đính của pháp luật

về chế độ tải sin của vợ chẳng theo thỏa thuên va thực tiễn thực hiên quy định

chế độ tai sẵn của vợ chẳng theo théa thuận tại Việt Nam hiện nay.4.2 Phamvinghién cứu

Luận văn nghiên cứu các quy định cia Luật Hôn nhân va gia đính năm.

2014 cùng các văn ban hướng dẫn cũng như các văn ban có liên quan để tim tiểu những quy định về chế độ tai sản của vợ chẳng theo thõa thuận.

'Vẻ không gian, thời gian nghiên cứu: Tác giả tién hành đánh giá thực.

tiến thực hiện các quy định này trong thực tế tai Việt Nam từ khi Luật Hén nhân ‘va gia đính năm 2014 có hiệu lực cho đến nay để chỉ ra các vướng mắc, bat cập

phát sinh va để xuất các giãi pháp hoán thiện quy định, nâng cao hiệu quả thực

tiện về chế độ tai sản của vợ chéng theo thöa thuận.

'Về nội dung nghiên cứu: ngoài các van dé chung của chế độ tải sản của "vợ chồng theo thöa thuận như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc áp dung

và cơ sé pháp luật ghi nhân chế độ tài sản của vợ chồng theo thöa thuận, Luân.

văn sẽ thực hiện đánh giá thực trang pháp luật, thực tiễn thực hiện của việc ác

lập chế độ tải sản của vợ chẳng theo thöa thuân, các nội dung cơ ban cia chế

46 tải sản của vợ chẳng theo thỏa thuận như cách xác đính tài sẵn, quyển va nghĩa vu của các bên đổi với tài sản, nguyên tắc phân chia tải sản khi chấm dứt chế độ tai sin cia vợ chẳng theo thỏa thuận và việc sửa đổi, bỗ sung thỏa thuận về chế độ tai sản.

Trang 14

Phương pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn được nghiên cứu bằng sự kết hợp nhiều phương pháp như phân.

tích, đánh giá, tổng hợp, thông kê trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa

duy vật, Chủ nghĩa Mác — L.enin nhằm xem sét, đánh giá van để một cách toàn

điện Kết hợp lý luận với thực tiễn để đưa ra những đánh giá, kết luận nhằm.

giải quyết những nhiệm vụ được dat ra

Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng để nghiên cứu trong các phân của Luân văn Tác gia sử dụng phương pháp nảy để nghiên cứu những vấn dé lý luôn chung của ché độ tai sản cũa vợ chẳng theo thỏa thuận từ các

công trình nghiên cứu khác.

Phuong pháp phân tích, đánh gia, thống kê được tác gia sử dung trongviệc đánh giá thực trang pháp luật vé chế đô tai sản cũa vợ chồng theo théa

thuận, phân tích thực tiễn thực hiện các quy định nay trên thực tế tại Việt Nam.

để từ đó đưa ra các vướng mắc, bất cập còn tổn tại và nêu kiến nghỉ

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

"Thông qua việc nghiên cứu những quy định của pháp luật vé chế độ tai

sản của vợ chẳng theo théa thuân và thực tiễn thực hiện, tac gid hướng tới việc.

lâm rõ thực trang pháp luật quy định về chế độ tải sin theo théa thuận của vợ

chẳng, thông qua đánh giá thực tiễn của việc thực hiện chế độ tải sản của vợ

chẳng theo théa thuận để đưa ra những dé zuất nhằm gép phan nâng cao hiệuquả của các quy định này,

"Những vẫn để được làm sông t6 trong luận văn có thé đóng góp cho việc xây dựng va hoàn thiện pháp luật về hôn nhân va gia đính cũng như pháp luật

dân sự 6 Việt Nam.

Trang 15

|, nghiên cứu về "hôn nhân gia đính nói chung và chế độ tai sản của vợ chẳng theo théa thuận nói

Luận văn có thé làm tai liêu tham khảo cho việc tim.

'Bồ cục của luận văn.

Ngoài lời nói đầu va kết luận, bô cục của luận văn gôm 02 chương,

Chương 1: Một số van dé ly luận vẻ chế độ tải sản của vợ chẳng theo

thöa thuận.

Chương 2: Thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện chế độ tải sản của

vợ chồng theo thỏa thuận và kiên nghị hoản thiện.

Trang 16

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE CHE ĐỘ TÀI SẢN CUA VO CHONG THEO THOA THUAN

Khai niệm chế độ tai sản cửa vợ chẳng theo thỏa thuận. 1.1.1 Khái niệm chế độ tài sản của vợ chong

Két hôn là sự kiên lâm phát sinh quan hệ hôn nhân, là cơ sở hình thành.bao đảm.

nén gia đình Sau khi kết hôn, tai sản của vo chẳng là cơ sở linh tế

đối sống chung của gia đỉnh, phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu vả nhu cầu

khác Trong cuộc sông thường ngày sé phat sinh các giao dich cỏ thé chi cản.

vợ hoặc chẳng thực hiện hoặc cả hai vợ chẳng cùng thực hiện Để đảm bảo

quyên chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của vơ và chồng đổi với tai sản, bảo vệlợi ích của vợ chẳng nói riêng và của gia đính nói chung thi pháp luật cân quy.

định cụ thể, rổ rang vẻ các van dé vẻ tai săn của vợ chẳng, quyển và nghĩa vu của vợ, chẳng đối với tải sin chung, tai sản riêng của mỗi bên, hay nói cách khác, pháp luật cn có quy định vé chế độ tai sản của vợ chẳng

Tay thuộc vào chế độ kinh tế, xã hội, tập quán, thuẫn phong mỹ tục của

mỗi quốc gia ma quy định về chế độ tai sản vợ chồng ở mỗi quốc gia là khác nhau Theo các tài liêu nghiên cứu vé chế độ tai sẵn của vo chẳng, hau hết các

quốc gia trên thể giới déu quy định hai cách thức sắc lap quan hệ tải sản là chế6 tài sản pháp định và chế độ tai sin ước định.

6 Việt Nam, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy định hai chế độ tải sản ma vợ, chẳng cỏ thé lựa chon là chế độ tai sin theo luất định và chế dé tai sin

theo théa thuận Mặc dù chế d6 tai sin của vợ chẳng từ lâu đã được pháp luật

VietNam quy định nhưng đến nay vẫn chưa có bat kỳ một văn ban nâo của cơ

quan nhà nước quy định vẻ khái niệm chế độ tai sẵn của vợ chồng

Trang 17

‘Theo Từ điển Luật học, "Chế độ tài sa của vợ chẳng là ting hop các quy ãïnh của pháp iuật về quyền và ngiữavụ của vợ chông đỗi với tài sản chung:

và tài sản riêng"

‘Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ, “Chế độ tài sản của vợ chông là ting hop các quy Äựh của pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ sở hitu tài sản của vợ chồng; bao gồm các quy định về căn cứ nguôn gốc xác lập tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chông: quyền và nghia vụ của vo, chồng đối với các loại tàt sản db; quy định các trường hop và nguyên tắc chia

Tài sẵn clung của vợ chẳng”

Các khải niệm này đã đưa ra được những nội dung cơ bản của chế độ tảisản của vợ chẳng nhưng lai chỉ giới han ở phương dién chế dé tai sin pháp định.ma chưa nêu lên đưc chế độ tai sản xác lâp do sự thỏa thuận của vợ, chẳngtheo pháp luật cia các nước trên thể giới va pháp luật Việt Nam hiện hành Dođó, các khái niêm này không phù hợp với chế do tai sin của vợ chẳng theo LuậtHN&GD năm 2014

Trên cơ sỡ quy định của Hiển pháp, BLDS, Luật HN&GD, theo quan

điểm của tác giả: Chế đổ tài sản của vợ chéng là ting hợp các quy din về căn cử xác lập tài sẵn của vo chẳng quyển và nghĩa vụ ctia vo chồng đốt với tài

sẩn, ngư ên tắc phân chia tài sẵn Kh chẳm đút chỗ độ tài sản cũa vợ chẳng,

1.12 Khái niệm chế độ tai sản của vợ chẳng theo thea than

Các quy định về chế độ tai sản của vợ chẳng không chỉ lả căn cử pháp lý

để vợ chéng thực hiện các quyển vả nghĩa vụ về tai sản ma còn là cơ sở để giải quyết các tranh chấp vẻ tai sin phát sinh giữa hai vo chẳng hoặc giữa vợ chồng

` Bộ Tự Thy Viên Hon học phép ý Q00), Từ ấn Lt học, NI Tàn Bich Whoa, KB Ne Đáp,

'NggÊn Vin Ci (2014), 1t sổ nt char co Bốn tổ hd sn cio cng eo phíp hệt PM Neon —

“Được Bd tha vsphde tàn rong Du tio Lite Hic pace), Tp hi Tân svn đ kỹThing £2014, 1

Trang 18

với bên thứ ba Với tam quan trọng đỏ, chế độ tải sản của vợ chồng đã sớm.

được ghi nhận trong pháp luật vẻ hôn nhân va gia định Trên thé giới, có hat

loại chế độ tai sin của vợ chồng từng được áp dụng là chế độ tai sin pháp định.

và chế độ tai sin ước định.

'Chế độ tai sản pháp định là chế độ tai sản ma ở đó pháp luật đã dự liệu trước về căn cử, nguồn gốc, thảnh phân các loại tải san chung vả tai sản riêng của vợ, chồng, quyên va nghĩa vụ của vợ chẳng đối với từng loại tải sản do;

các trường hợp và nguyên tắc chia tải sẵn chung của vợ chẳng, phương thức

thanh toán liên quan đến các khoản nợ chung hay riêng của vợ chồng.

Chế độ tai sản ước định hay chế đô tải sản theo thỏa thuân, là chế độ taisản dua trên sự thỏa thuân của vơ, chẳng trước khi kết hôn nhằm diéu chỉnhquan hệ vẻ tài sản của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân Thỏa thuận nảy thường

được thể hiện theo hình thức văn bản với nhiều tên gọi như hôn tước, hop đồng tiên hôn nhân hay thỏa thuân vẻ tải sin trước hôn nhân Chế độ tải sẵn của vợ chồng theo thỏa thuận chi phat sinh hiệu lực kể tử thời điểm đăng ky kết hôn ‘va thông thường có hiệu lực đến thời điểm hôn nhân chấm dứt Trường hợp vợ chẳng sửa đôi, bổ sung, thậm chí lựa chọn thay đổi toàn bộ nội dung chế độ tài sản theo thỏa thuận thi chế độ tai sản đã ác lập có thé chẩm đứt hiệu lực theo

thöa thuận của các bên ngay khi hôn nhân đang tén tại

‘Nhu vay, có thé đưa ra khái niệm vé chế độ tai sản của vợ chẳng theo thöa thuân như sau: CHẾ độ tat sản của vợ chẳng theo théa thudin là chỗ độ tài Št hôn vỗ các căn cit

sản mà theo đó vo ching cũng nhan théa thiện trước kit

xác lập tài sản của vợ chẳng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với tài sản, nguyên tắc phân chia tài sản khi chẩm duet chế đồ tài sẵn theo thỏa thuận.

Trang 19

Co sở ghỉ nhận chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận trong

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

1.2.1 Cơ sở lý luận của chế độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận Trong suốt quá trình sinh trưởng vả phát triển của mỗi con người, để phục vụ nhu cầu thiết yêu hang ngày hay những nhu cầu về vật chat va tính thân của mỗi cá nhân đều gin liên với tải sản Tải sản lả vật, tiền, giấy tử có giá vvà quyển tải sản, bao gồm bat đồng sin va đông săn” Tai sin đó có thé do cá

nhân tự lam ra, được tăng cho hay từ những nguồn thu nhập hợp pháp khác

mang lại Điều 32 Hiền pháp năm 2013 ghi nhân “QuyŠn sở hữu thự nhân được pháp luật bảo hộ Mọi cá nhân đều có quyền sở hữm về thu nhập hợp pháp, của cái dé dành, nhà 6, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phân vẫn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tỗ chức kinh tế khác" Theo 46, vợ huặc chẳng với tư

cáchlä một cá nhân có toàn quyền chiếm hữu, sử dung, đính đoạt tai sin thuộc.sở hữu cla mình.

Tuy nhiên, sau khi hôn nhân được xác lập, việc sử dụng, định đoạt tai

sản của vợ hoặc chẳng không chỉ đơn thuẫn dựa trên lợi ích của mỗi cá nhân

như trước ma sẽ vì lợi ích chung của cả hai vợ chẳng và lợi ich của gia đính"Trong gia đính, vợ, chẳng đều có trách nhiém dim bao những diéu kiên vé mat

vvat chất và tinh thân cho sự tổn tai, phát triển của gia đính, do đó, pháp luật cản.

có quy định v chế độ tai sin của vo chồng Nhưng điều đó không có nghĩa tắt

cả các cấp vợ chẳng déu chỉ được thực hiện một chế độ tải sản theo luật định 6 một số nước phương Tây, các nhà làm luật có quan niệm hôn nhân.

thực chất lả mét loại hợp đồng, hôn nhân chỉ khác với các loại hop đồng dân.

sự khác ở chỗ nó được thiết lập bằng việc đăng ký tại cơ quan nha nước hoặc ở

hả thờ theo một nghỉ thức đặc biệt theo quy định của pháp luật, việc chấm dứt

Điều 105 Bộ bột Dẫn sama 2015

Trang 20

"hôn nhân cũng phải tuân theo quy định của pháp luật, chỉ xảy ra khi một bên.chết hoặc có tuyên bé của Tòa an một bên vợ, chẳng đã chết hoặc khi có phán.

quyết của Tòa án về việc ly hôn có hiệu lực pháp luật Tại các quốc gia nay,

quyên tư do cá nhân, tự do théa thuận và định đoạt được dé cao nên việc tư dolập théa thuận về chế độ tai săn của vợ chồng cũng được pháp luật ghi nhân vàtôn trong

'Ở Việt Nam trước đây, các nha làm luật chỉ quy định đuy nhất một chế:

độ tai sin của vợ chẳng là ché độ tai sản theo luật định Điều này đã vô tỉnh hanchế quyển tự định đoạt cia cá nhân đổi với tai săn của mình khi họ bước vào

đời sông hôn nhân Xuất phát tir quyên tự do định đoạt của cá nhân được pháp

luật ghi nhận và bão vệ, vo, chẳng hoản toản được quyền tư do thöa thuận,quyết đính lựa chon chế độ tai sản ma theo họ là phủ hop, chỉ cần théa thuân.6 không trái với thuần phong mỹ tục, trật tự công công va zâm phạm quyểnợi của gia đình Do đỏ, để dim bao được quyền tự do định đoạt tài sẵn của cánhân, việc pháp luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam ghi nhận chế độ taisản của vợ chồng theo thỏa thuận là điều tat yéu.

1.3.2 Cơ sở thực tiễn của chế độ tai sản của vợ chông theo thea thuận

Đồi với tình hình kinh tế, xã hội của nước ta từ ngày xưa, các gia đính có

truyền thong lúa nước, con người sông gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc.

Giữa con người với con người thiên về nép sống tình cảm, trong tinh trongnghĩa Quan niêm đời sống vợ chẳng chung thủy, son sắc, chiu thương chiu

khó, vợ chẳng được gắn kết bằng chữ duyên và sng với nhau hết đời Việc vợ chồng ly hôn được coi chuyện không máy tốt đẹp vả cũng không có cặp vợ.

chẳng nao thực hiện phân chia tai sản trong hôn nhân béi họ luôn quan niệm

“của chẳng công vợ”, vợ chong cùng lam, củng hưởng, cùng sinh sống Nêu khi kết hôn, trong gia đình có quan tâm đến tai sẵn thi chỉ là quan tâm đến sự

Trang 21

môn đồng hô đối giữa hai gia đính nhà trai va nha gai chứ không dé cập tới

quyền lợi vật chất rõ ràng Do đó, ở nước ta, chế độ tai sản của vo chẳng theo

thöa thuận tuy đã từng được các nhà làm luật dự liệu tử trước năm 1945 va ở

miễn Nam trước ngay thông nhất đắt nước nhưng thực tế rất hiếm các cặp vợ

chẳng lựa chon loại chế độ tải san này.

‘Trai qua quá trình công nghiệp hóa, biên đại hóa, quan niêm về gia đình

‘va van dé sở hữu tải sản trong gia định đã có nhiều biển đổi, yêu tổ cá nhân được để cao, vẫn để binh đẳng giới cũng được chủ trọng Trong gia định, nam giới không con nắm độc quyền kinh tế ma người phụ nữ cũng bắt dau bước ra.

xã hội để đóng gop vao nguồn thu nhập của gia đình Cả gia đính nói chung và

vợ chẳng nói riêng không cùng làm kinh tế như trước Mỗi người sé tham gia

hoạt động kinh tế khác nhau nên ho có thu nhập riêng, có tai sin riêng Do đó,nu câu của cả nhân các thánh viên trong gia đính được chủ đông quản lý tiênbạc va tự do hoạch định vẻ tải chính có zu hướng tăng

"Trước khi Luật HN&GB năm 2014 có hiệu lực, pháp luật chỉ đặt ra một

chế độ tai sản áp dụng chung cho tat cả các cấp vợ chẳng la chế độ tai sin theo uất định Mọi tài san do vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhên đều la tải sản chung Việc áp đặt như vậy la cứng nhắc, không đảm bảo được quyền tự định đoạt tài sản của mỗi cá nhân trong quan hệ pháp luật dân sự vả cũng không đáp ứng được nhu cầu của các cặp vợ chong trong việc thực hiện quan hệ tải san,

khiến cho các kế hoạch tải chính của cả nhân vợ hoặc chẳng trở nên khó khăn.

hon và để bi vô hiệu Có những trường hợp vơ chồng muốn tắt cả tải sản ma mỗi bên có trước khi kết hôn cứng như trong thời ky hôn nhân đều là tai sản chung, nhưng cũng có những cấp vợ chẳng trước khi kết hôn có nhiễu tài sẵn

riêng, hoạt đông kinh doanh riêng nén muốn tách riêng tai sản và théa thuân.với nhau vé viếc đóng góp cho đời sông chung của gia đính Mặc đủ pháp luậtcũng đã có quy định về thöa thuận phân chia tài sản chung trong thời kỹ hôn

Trang 22

nhân nhưng, chưa phải là giải pháp tốt nhất dap ứng được đây đủ nhu cầu

của các cấp vợ chẳng hiện nay Vi vậy, việc xây dưng chế độ tai sẵn của vợ

chồng theo thỏa thuận để tạo điều kiện cho vợ chồng tự do hoạch định tải chính.

trong gia đính là điều cần thiết

"Một vấn để khác nữa đó là tình trang ly hôn hiện nay ngày cảng gia ting,vấn dé chia tai sản khí ly hôn ngày cảng phức tap Đối với chế độ tai sin theoluật định, việc chứng minh đâu là tai sản riêng, đâu là tải sản chung gặp rấtnhiêu khỏ khăn Trong thời kỳ hôn nhên, mọi người thường có quan niệm "củachẳng, công vợ", tải sản một bên tao ra la tài sin chung của gia đính, nhưng.dén khi hôn nhân đi đến bờ vực tan vỡ, tải sản lai tré thành vấn dé quan trong,tây ra những cuộc tranh chấp kéo dai cho cả hai bên Nhiễu trường hợp mộttrong hai bên vợ chẳng có công ty riéng, đứng tên tải sản cho người khác hoặcnhữ người khác đứng tên tai sẵn Việc tìm căn cứ để sắc định rõ những khôitài sản trong các trường hợp nay không hé đơn gin nếu hai bên không có théa

thuận hoặc không có các tai liêu, chứng cứ rổ rang dé chứng minh Nhiễu gia

inh có khối tai sản rất lớn và khả năng tao lập tài sản chỉ thuộc về một ngườ

nếu vợ chẳng không có thöa thuân thì theo quy định của pháp luất, khỏi tải sin

sẽ phải chia đôi Trong nhiễu trường hợp, điều nay trở nên thiều công bằng vàthất hop lý, nhưng cũng có nhiễu trưởng hợp một trong hai bén phải di theo vukiên kéo dai vai năm dé đòi quyển lợi va phân tai sản chính dang của mình.

Do đó, việc tạo một cơ sở pháp lý, để cao quyên tự định đoạt vẻ tài sẵn của vơ, chẳng trước khi xác lập hôn nhân sẽ trénh được các rũi ro không dang

có trên, bão dim được quyên lợi của cả vợ chẳng và người khác.

Vo chẳng thỏa thuận xac lập chế độ tai sin trước khi kết hôn la cách ứng,

xử công bằng và tiền bô, do là cơ sở dé bảo về tải sin riêng của từng cá nhân,

giúp các bến chủ đông xây đựng kế hoạch quản ly tải sin riêng cũng như tải

Trang 23

sản chung trong hôn nhân, giúp giảm thiểu xung đột vả tiết kiệm được án phí

tranh tung trong trường hop ly hôn Bên cạnh đó, việc lập thỏa thuận về chế độ

tải sin có thé củng có vững chắc quan hệ vợ chẳng, bởi nếu hai bên hiểu rõ ý ‘én, quan điểm của nhau vẻ tiên bạc, tải sản sẽ giúp cuộc hôn nhân lâu bên hơn 1⁄3 Đặc điểm của chế độ tài sản của vợ ching theo thỏa thuận.

Chế độ tài sản theo thöa thuận là một trong hai chế độ tai sản của vo chồng nên ngoài các đặc điểm chung của chế độ tài sản vợ chồng, chế độ tài sản theo théa thuận còn có các đặc điểm riêng biệt Cụ thể, chế độ tai sản của ‘vo chẳng theo thỏa thuận có các đặc điểm sau:

Thu nhất, chủ thể của ché độ tai sin theo thöa thuân phai la vợ, chẳng có

quan hệ hôn nhân hợp pháp Để trỡ thảnh chủ thể của chế độ tai sản vợ chẳng

nói chung va chế độ tai sản theo thỏa thuên nói riêng, cả hai bên nam va nữ

phải có đây đũ năng lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự và phải tuân.

thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về kết hôn Bởi xét về ban chấtthöa thuận vé chế độ tải sin của vợ chẳng là một giao dịch dân sự, do vậy chủ

thể phải có năng lực pháp lut, năng lực hành wi dan sự phủ hợp để xác lập théa

thuận Có ngiĩa là, các bên khi zác lập thỏa thuân về chế độ tải sin của vợchẳng phải từ đũ 18 tuổi tré lên va không bi mắt năng lực hành vi dân su Bêncanh đó, để théa thuận vé chế đô tai sản phát sinh hiệu lực thi giữa nam và nữ:phải là một quan hệ hôn nhân hợp pháp.

Trt lai, ché độ tai sin của vợ chẳng theo théa thuên do vợ, chẳng tự do

thöa thuận trên tinh thân tư nguyên, bình đẳng, Trong chế độ tải sin của vo chẳng theo thöa thuận, vợ chẳng được tư do ban bac, thỏa thuận và thông nhất ‘voi nhau về các căn cứ xác lập tai sản, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với

tải sin cũng như phương thức phân chia tai sin khi cham dút chế độ tải sin vợ

chẳng Điêu này xuất phát từ quyển tư do định đoạt vẻ tai sản của mỗi cá nhân.

Trang 24

Vo, chẳng có thé tự do hon trong việc thực hiện quyển sỡ hữu đổi với tai sản riêng của minh, dap ứng tốt hơn các nhu cau cả nhân nhưng dong thời cũng bảo

đâm lợi ich chung cia gia định.

‘Tt ba nêu như chế độ tải sin theo luật định được mặc nhiên thừa nhân

khi vợ chẳng kết hôn thi chế độ tai sẵn theo thỏa thuận chỉ được công nhận khi

vợ, chẳng xác lập bằng một văn bản thỏa thuận trước khi kết hôn Hai bên nam

nữ được quyển tự do thỏa thuận về các van để liên quan đến tai sản của vợ

chẳng Tuy nhiên, sự tự do này không phải la tự do tuyệt đối ma là tư do có sự

kiểm soát Để thöa thuận có hiệu lực, nó không những phải đáp ứng các điều

kiện cỏ hiệu lực của mét giao dich dân sự mà còn phải tuên thủ các nguyên tắc

chung của chế độ tải sản giữa vợ chẳng.

Chế độ tải sản theo thỏa thuận có hiệu lực tử khí nam nữ kết hôn và tổntai trong suốt thời kỳ hôn nhân Trước khí nam va nữ đăng ký kết hôn theo quy

định thi giữa họ không có chế độ tai sản vợ chồng Mặc di việc thỏa thuận diễn a trước khi hôn nhân xác lập nhưng chế độ tải sản vợ chẳng chỉ có hiệu lực ké từ hai bên đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên Trong trường

hop hai bén đã lập văn bản théa thuận ác lập chế độ tai sin vợ chẳng, văn bannay được công chimg hoặc chứng thực theo quy định nhưng giữa hai người

không diễn ra sự kiện kết hôn thi thöa thuận xác lập chế độ tai sin cũng sẽ

không có hiệu lực Tương tự như vậy, khi một trong hai bên vợ chẳng chết hoặc.

‘hai bên chấm đứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định của toa thì chế độ tải sản vợ chẳng cũng đông thời chấm dứt

Tiu£r theo quy định của pháp luật, cá nhân có quyển từ mình định đoạttải sin cia mình ma không phụ thuộc vào ý chi của người khác nên trong chế6 tài sẵn theo thỏa thuận, vợ chẳng cũng được tự do thỏa thuân để ác lập tai

san giữa vợ chong cũng như các quy: nghĩa vụ liên quan đến tải sản của vợ

Trang 25

chẳng Tuy nhiên, xuất phat từ vai tr của gia đình đổi với xã hội, chế đồ taig dù theo théa thuận hay theo luật định vn phai bao ddim được

quyén lợi của gia định, đặc biệt la những nhu câu thiết yêu để duy tri cuộc sống.

Dũ vợ chồng được tự do théa thuận nhưng sự tự do đó không được phép xâm.

pham đến các quyển lợi chính đáng của các thành viên khác được hưỡng như

quyển được cấp dưỡng, thửa kế hay quyển va lợi ích hop pháp của ngườikhác khi tham gia giao dịch vé tải sin với vợ chồng

sin của vợ cl

bác với chế đô tai sản theo luật định có tinh én định cao, trong thời kỹ 6 sung mét phan hoặc toàn bộ nội hôn nhân, vợ chong được quyền sửa đổi,

dung của chế độ tai sin theo thỏa thuận Điểu nay hoàn toan phù hợp với thực

tiến cuộc sống va điều kiện kinh tế - xã hội cũng như lợi ich giữa vo, chồng va gia đính Tuy nhiên, việc sửa đỗi này không được thực hiện mồt cách tùy tiên

‘ma phải tuên theo quy định pháp luật đó là được lập thành văn bản và đượccông chứng hoặc chứng thực

Trt năm, chề đô tài sản theo théa thuân được vợ, chồng sắc lập trướckhi kết hôn bằng hình thức văn bên, được công chứng hoặc chứng thực va chỉ

phát sinh hiệu lực kể tử khi đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩm quyền Nếu như chế độ tài sản theo luật định được mặc nhiên thửa nhên khí vợ

chẳng kết hôn thi chế độ tai sản theo thỏa thuân chỉ được công nhận khi các

‘bén thé hiện ý chi chung trước khi đăng ký kết hôn và ý chí nay phải được thé ‘hién trên một văn bản cụ thể được công chứng hoặc chứng thực Chế độ tải sản.

cia vợ chẳng chỉ tôn tai trong thời ky hôn nhân nền văn bản thỏa thuân xác lậpchế độ tai sẵn chỉ phát sinh hiệu lực khi hôn nhân tôn tại

144 Ý nghĩa của chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận.

“Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của xã hội hiện nay cũng như sự tương

thích với pháp luật của các nước trên thé giới, viếc pháp luật Việt Nam quy.

định về chế độ tai sin theo thöa thuận có một số ý nghĩa như sau:

Trang 26

Thứ nhất, chỗ độ tài sản cũa vợ chẳng theo théa thuận giúp đâm bảo

“uyên te ãmh doat tài sản của cá nhân Theo quy định của pháp luật, mỗi cá

nhân cỏ quyển chiếm hữu, sử dung, định doat tai sản thuộc quyển sé hữu của rình theo ý chí của bản thân miễn sao không xâm phạm lợi ích của người khác, không phạm diéu cắm của pháp luật và không trải với đạo đức xã hội Chế độ tải sin theo thỏa thuận cho phép vợ chồng tư thỏa thuần vẻ việc xác lập va thực

hiện các quyền và ngiữa vụ đối với tai sincủa ho Như vậy, quyền tự đính đoạttải sin riêng của cá nhân vợ hoặc ching sẽ được dim bão, đồng thời còn cho

phép vo chồng tự bão toàn khối tài sản riêng, giảm hoặc tránh những tranh

chấp, xung đột vé tải sẵn sau khi ly hôn

Thu hai, chỗ độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận giúp vo, chẳng chit

đông trong việc quân If, sử dung tài sản Trong điều kiện kinh tế thi trườngnhư hiên nay, ý thức tư chủ cia ca nhân về sở hữu tai sản vả tự do kinh doanh.

ngày công cao Việc vợ chẳng tự quyết định quyền sỡ hữu tải sẵn trong gia đình

tạo khả năng đổi bên có thé tự giác thực hiện các quyền vả nghĩa vụ theo théathuận, giúp ho chủ đông hơn trong việc sử dung tài sin riêng để đâu tư kinh.

doanh, phát triển kinh tế, hạn chế rồi ro vẻ tai sin có thé zảy đền cho gia đình

cũng như tránh được những tranh chấp phát sinh trong quan hệ tai sản khí một‘bén muôn đầu từ vảo các hoạt đồng kinh doanh mang tinh rũi ro nhưng bên còn.lại không đồng ý, đẳng thời mang lại sự minh bach trong quan hệ tai sẵn củavợ chẳng,

Tint ba, ché độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận góp phần bảo vệ quyén lợi của người tint ba kit tham gia giao dich về tài sẵn với vợ hoặc chẳng Khi chế độ tai sẵn theo théa thuận được thửa nhân va công khai, bên thứ ba khi tham gia giao dich có thể sác định rõ răng đâu lả tải sẵn riêng của vợ hoặc chồng, đâu la tải sản chung can có quyền quyết định của cả hai vợ chồng, Điều

nay sẽ bảo vệ quyển lợi của người thứ ba, tránh các rủi ro phát sinh khi giao

Trang 27

dich với vo hộc chẳng, đặc biết là các giao dich liên quan đền tai sin cĩ giá trị lớn như đất đai, nhà ở Ngoai ra, chế dé tai sẵn theo thỏa thuân được vợ chẳng lép thành văn ban giúp bên thứ ba cĩ thé đánh gia được mức đơ rũi ro khi quyết định tham gia giao dich, giúp họ dé dàng zác định được ngiãa vụ của vợ, chẳng phải thực hiện bằng tải sin chung hay riêng và cĩ thé bao vệ được.

quyền lợi cia các thành viên trong gia đình

Thứ te ché a6 tài sản của vợ chẳng theo thơa thuận gĩp phần hỗ trợ

hoat động te phép Nếu như trước đây, pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận một

chế độ tai sản duy nhất lả chế độ tải sản theo luật định thi các tranh chấp vé tai

sản giữa vo và chồng thường rất phức tạp và khĩ giải quyết Việc xác định

ngudn gốc của từng loại tai sản để phân định tài sản chung, tai sản riêng khiến.

thời gian giải quyét tranh chấp kéo dai Tuy nhiên, với chế độ tai sin theo théa

thuận, khi vợ, chồng cĩ tranh chap vẻ tải săn, văn bản thưa thuận xác lập chế

6 tải sản của vợ chẳng được cơng chứng, chứng thực chính là căn cứ quantrong để tịa án ác định đâu la tải sản chung của vợ chẳng, đầu là tải sẵn riêng

của vợ chẳng nằm trong khỏi tai sản tranh chấp, từ đỏ tịa án cĩ thể giãi quyết ‘vu việc một cách dé dang vả nhanh chong.

Thứ năm việc thừa nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thé thuận là xu hướng tat yéu đỗ pháp luật Việt Nam trõ nên phù hợp và tương thích hơn với pháp luật nước ngồi trong bồi cảnh vã hội hiện nay Hầu hết các nước trên thể giới đều đã chấp nhận sự thỏa thuận của vợ chẳng, cho phép vợ chẳng lựa chon chế độ tai sản để áp dung trong thời kỷ hơn nhân Việc théa thuận chế độ tải sin trước khi kết hơn tạo sự rạch rồi trong quan hệ tai sẵn, giúp các bên hiểu tiết về quan điểm của đối phương trong van dé tién bạc, tải sản Điều nay sẽ

giúp cuộc hơn nhân lâu bên hơn va đảm bảo cho một hơn nhân thực sự chứkhơng vì mục đích vụ lợi.

Trang 28

Nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận. Chế đô tai sản của vợ chồng luôn có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của

các thành viên trong gia đính cũng như quyền lợi của cá nhân vợ, chẳng, quyềnvà lợi ích giữa vợ chẳng với bên thứ ba, do đó, việc áp dung chế đồ tài sin của

‘vo chẳng phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định ma không phân biệt chế độ

tải sin của vợ chẳng là chế đô tai sin theo luật đính hay theo théa thuận Tại

Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định cu thể các nguyên tắc chung khi

áp dụng chế đồ tai sản của vợ chẳng

1.5.1 Nguyên tắc bình đằng trong quan hệ tài sản giữa vợ, chẳng

Nguyên tắc bình đẳng giữa vo va chẳng được xuyên suốt trong chế định.chế độ tai sản của vợ chồng, Theo đó, vợ, chẳng bình đẳng với nhau vẻ quyên,chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tai sin chung, đồng,thời không có sw phân biết giữa lao đông trong gia đính và lao động có thu

nhập" Vợ chẳng cing nhau đông góp công sức để xây dựng đời sing chung

của gia định, cing tao ra và duy tì tai sản chung nên rất khó để xác định phantải sin cia mỗi bên Do đỏ, vợ chẳng phải có quyển ngang nhau trong việchưởng thụ, sử dụng, định đoạt tài sản chung,

nghĩa vu trong việc tạo lật

"Từ xưa, trong gia đình, người vợ thường phu trách các công việc nội trợvà chăm sóc con cái còn người chồng sẽ ra ngoài lâm kinh tế tao thu nhập choGia đình nên nếu sét về nguồn gốc tài sản được tao ra trong trường hợp naythường lệch vé một phía Tuy nhiên, quy định của pháp luật không có sự phân.thiệt giữa lao đông trong gia định với lao động tạo ra thu nhập Quy định này có

`ý ngiữa rat lớn, phù hợp với thực tiễn phát triển của Việt Nam và thể giới trong xu hướng bình đẳng giới đang được nâng cao trong các lĩnh vực của đời súng.

Vo, chồng có công sức ngang nhau khi một bên lao động trong gia đỉnh vả một

ˆ Khoản Đầu 29 Luật Hindi vì gi đhh văn 2014

Trang 29

‘bén lao động tạo ra thu nhập Trong trường hop nay, nếu vợ chẳng thực hiện

phân chia tải sản chung thi bến thực hiện các cơng việc trong gia đình vẫn cĩ

quyền yêu céu bên kia thanh tốn cho minh phan tài sản tương đương

15.2 Nguyên tắc bảo đãm niu cầu thiết yêu của gia đình:

Hơn nhân 1a sự gắn kết giữa nam va nữ để xây dựng lên một gia đình.

hạnh phúc, bên vững Gia đính là té bảo của xã hội, gia định hạnh phúc thì xã

hội mới dn định, văn minh Tai sản của vợ chồng la cơ sở kinh tế để đảm bao cho đối sống chung của gia đính, dé thực hiện các nghĩa vụ cham sĩc, nuơi đưỡng, giáo dục Vì vậy, đảm bảo nhu câu thiết yêu của gia đình là nguyên tắc quan trong trong việc áp dụng chế độ tai sản vợ chẳng, Theo Khoản 2 Điều 29 Luật HN&GD năm 2014, vo, chẳng cĩ nghĩa vụ bao dim điểu kiên để đáp ứng, nhu cầu thiết yéu của gia đình Nhu cầu thiết yếu của gia đính là những nhủ cầu.

sinh hoạt thơng thưởng về ăn, mắc, ở, học tập, khám bênh, chữa bệnh va niu

cầu sinh hoạt thơng thường khác khơng thể thiêu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình”.

Đổ làm rõ hơn nghĩa vu của vợ chồng trong việc bao đăm điều kiện để

đáp ứng nhủ câu thiết yêu cia gia đình, Điều 30 Luật HN&GÐ năm 2014 quyđịnh về quyền, nghĩa vụ của vợ, chéng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yêu.của gia đình cu thé như sau

“1 Vo, ching cơ quyên, nghĩa vụ thực hiện giao dich nhằm đâp từng rina câu thiết yễu của gia đình:

2 Trong trường hợp vợ chẳng khơng cĩ tài sản chang hoặc tài sản chung: khơng đủ dé đáp ng niu cầu thiết yên của gia đình thi vợ, chẳng cĩ nghĩa vu đồng gĩp tài sản riêng theo khả năng kinh té của mỗi ben”

ˆ Ehộn 20 Đền 3 Lait Hơn hơn vì ga đồn nấm 2016

Trang 30

Nhu vậy, một bến vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chẳng déu có quyền và

nghĩa vụ thực hiện các giao dich với bên thứ ba nhằm mục đích phục vụ chonu cfu thiết yếu cia gia đính Dũ vợ, chồng lựa chọn chế độ tải sẵn nảo, có tảisản chung hay không thì vo, chẳng cũng phải đảm bao đáp ứng được những

nhu cầu thiết yếu diễn ra trong cuộc sống hang ngảy của gia định.

Bên cạnh đó, đối với gia định, chỗ ở là nơi rất quan trong, đồi hỗi sư én

định và lâu dai, Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vé giao dich liên

quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vơ chẳng “Vide xác lập, thực hiện chấm “đt các giao dich liền quan dén nhà id nơi ở duy nhật của vợ chẳng phải có sự théa thuận của vợ chẳng Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hit riêng cũa vơ

Toặc chằng thi chủ sở hữm có quyên xác lập, thực hiện, chon đit giao dich liên

quan đền tài sản dé niueng phải báo ddim chỗ ở cho vợ chẳng” Đôi với tải sản.

1a nhà, là nơi ở duy nhất cia vợ chồng th việc định đoạt phai có sư đồng ý củacả vợ và ching Trong trường hợp nha 6 là tải sin riêng của một bên thi bén sỡhữu nha có quyên định đoạt đối với tải sản nảy, tuy nhiền nêu đây là chỗ ởchung duy nhất của vợ chồng thì viée định đoạt sẽ bi han ché bối việc chủ sỡhữu nha phải bao dm chỗ 6 cho vợ chồng,

‘Nhu vậy, mặc dit vợ chẳng được quyền tự do lập văn bản thỏa thuận về tài sản trước khi kết hôn nhưng van phải tuân thủ các nguyên tắc nhất định để dam

‘bao đời sống chung, dap ứng các nhu cầu thiết yêu của mỗi cá nhân trong gia định.

"Việc quy định rõ quyển và nghĩa vụ vé tải sẵn giữa vợ, chẳng được áp dung trongmọi chế độ tài sin sẽ bão vệ được lợi ích của gia dinh, không pha vỡ tính cộng

đồng của hôn nhân đẳng thời cũng cô mỗi quan hệ gia đính tốt hơn.

15.3 Nguyêu tắc bão dim lợi ich hợp pháp của vợ, chồng, thành viên

ác trong gia đình và người khác

'Việc thực hiện chế độ tai sản của vợ chồng luôn ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cia các thành viên trong gia đình cũng như các chủ thể khác

Trang 31

khi tham gia giao dich liên quan đến quyền sở hữu tải sản của vợ chồng Xuất

phát từ yêu câu bảo vệ quyển lợi của vo, chẳng, các thành viên khác và người

thứ ba, Khoản 3 Điễu 29 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Vide thực hiện quyén, nghĩa vụ về tài sản của vợ chéng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hop pháp của vợ, ci thi phải bôi thường” Như vậy,

quyền, lợi ich hop pháp của vợ, chẳng, thành viên khác trong gia đình va ngườithứ ba khi thực hiện giao dich với vợ, chẳng được pháp luật bao vệ Khi một‘bén vợ hoặc chồng thực hiện quyền vả nghĩa vụ vẻ tai san ma gay thiết hại cho‘bén kia hoặc gây thiệt hại cho người thứ ba thì người bị thiết hại có quyền yêu.

ông gia đình và của người.

cầu bôi thường

Đồi với người thứ ba, Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định vẻ

cơ chế đảm bảo quyền lợi của người thử ba ngay tình trong các giao dịch với.

vợ, chống liên quan đến các tài sản không phải đăng ký quyển sở hữu, quyềnsử dụng

"Trong giao dich với người thứ ba ngay tinh liên quan đến tài khoản ngânhàng, tài khoản chứng khoản thì vợ, chẳng là người đứng tên tải khoản ngân.hàng, tài khoản chứng khoán được cơi là người có quyển xác lập, thực hiện

giao dich liên quan đến tai sẵn 46 Trong điều kiện kinh tế hiện nay, việc sử

dụng tai khoản ngân hang trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh hay ngay cả trong giao dich hang ngày dién ra ngày cảng phổ biển Cac chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp cũng cén mé tải khoản ngân hang, tài khoản chứng khoản dé thuân lợi

cho việc thực hiện giao dịch Việc lập tải khoăn ngân hàng hay tai khoản chứng

khoán cũng hết sức để dang, chỉ yêu câu chủ tai khoăn có quyển thực hiện các

giao dich liên quan đến tài khoăn má không yêu cầu zac minh tỉnh trang hônnhân của người đó Đông thời, việc dé tai khoăn ngân hang, tai khoản chứngkhoán chỉ đứng tên một người sẽ thuận tiện hơn cho vợ, chẳng khi thực hiện

“pila 32 Luật Hãn nhân vì gà đệ nấm 201%

Trang 32

các giao dich có liên quan Nên pháp luật quy định trong giao dich với ngườithứ ba ngay tinh thì vợ, chẳng là người đứng tên tai khoăn ngân hang, tải khoăn.

chứng khoán được coi là người cỏ quyền xc lập, thực hiện giao dich liên quan.

đến tai sản đó

Trong giao dịch với người thứ ba ngay tinh liên quan đến động sản ma

theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyển sỡ hữu thì vợ, chẳng đang chiếm hữu động sản được coi la người có quyên zác lập, thực hiện giao.

địch liên quan đến tai sản đó trong trường hợp Bộ luật dân sự có quy định về

việc bao vê người thứ ba ngay tỉnh Người đang trực tiếp chiếm hữu có quyền

ác lập, thực hiện giao dich ma không phải chứng mảnh về quyển sở hữu hoặc

vẻ sự đẳng ý của vợ, chủng mình và người thứ ba trong trường hợp nảy được.

coi là người thứ ba ngay tỉnh Nếu vơ hoặc chẳng thực hiện giao dich với tai

sản chung thì sẽ phải chiu trách nhiệm trước bên còn lại, nếu gây thiết hai cho

vợ, chẳng hoặc người thứ ba thì phải cỏ trách nhiệm bồi thường,

"Như vậy, quy định tại Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2014 về giao dịch với người thứ ba ngay tinh liên quan đến tải khoản ngân hãng, tai khoản chứng

khoán và động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký.

quyền sở hữu, quyển sử dụng không chỉ bão vệ quyền lợi chính đáng của người thứ ba mã còn tạo diéu kiện thuận lợi, chủ đông cho vợ, chéng Người thứ ba không cẩn tim hiểu tinh trang hôn nhân cũng như chế độ tai sản ma vợ, chẳng đang thực hiện, vo, chồng cũng dé dang thực hiện giao dich với biên thứ ba ma không can phải chứng minh về tinh trang hôn nhân của mình.

"Điều 32 Luật Hên nhân vì ga Gaim 201%

Trang 33

KET LUẬN CHƯƠNG I

“Chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuân là chế độ tai sẵn ma theo đó

"vợ chẳng cùng nhau théa thuận trước khí kết hôn vẻ các căn cứ ác lập tải sản.

của vợ chẳng, quyên vả nghĩa vụ của mỗi bên đối với tai sản, nguyên tắc phân

chia tai sin khí chấm dit chế độ tai sản theo théa thuận

Chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận vừa mang các đặc điểm chung của chế độ tải sản vợ chẳng, vừa mang các đặc điểm riêng biệt Chủ thể

của chế độ tai sản theo thỏa thuân phải la vo, chẳng có quan hệ hồn nhân hợp

pháp Vợ, chồng được tự do thỏa thuận để xác lập chế độ tai sản bằng một văn.

bản được công chứng hoặc chứng thực trước khí kết hôn Chế đô tai sản theo

thỏa thuận phát sinh hiệu lực kể từ khi vợ, chẳng đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩm quyền vả tồn tại trong suốt thời ky hôn nhân của vợ chẳng,

‘Vo chồng được tự do théa thuận để lựa chọn ché độ tai san của vợ chồng,

nhưng các nội dung thỏa thuận phải đầm bao được các nguyên tắc chung khi

áp dung chế đô tai sản của vợ chẳng, đó la nguyên tắc binh đẳng trong quan hề

tải sản giữa vợ, chồng, nguyên tắc bão đảm nhụ céu thiết yêu cia gia đình,nguyên tắc bao đâm lợi ich hợp pháp cia vơ, chủng, thành viên khác trong giainh và người thứ ba.

“Xuất phat tử nhu cầu thực tiễn của xã hội va để bảo đâm quyên tự do định đoạt tai sản của mỗi cá nhân, pháp luật ghi nhân chế đô tai sn của vợ

chồng theo théa thuận la một điểu tất yêu Chế đô tài sin theo thöa thuậnkhông chỉ giúp dm bão quyên tư định đoạt tài sẵn của cả nhân được quy đính.trong Hiển pháp, béo dam quyền và lợi ích cia người thứ ba khi tham gia giaodich vé tai sẵn với vợ, chẳng mà còn giúp vợ, chồng chủ động hơn trong việcquản lý, sử dung tai sẵn của minh Việc ghi nhân chế độ tải sẵn theo thöa thuậnkhiến pháp luật Việt Nam trở nên phù hợp và tương thích với pháp luật nước

Trang 34

ngoải, đồng thời hố trợ hoạt động tư pháp của Việt Nam được nhanh gon,

dáng hơn

Nhu vậy, ở Chương 1 của Luân văn, từ việc nghiên cứu, luân giãi vẻ nộihàm cia chế đô tài sẵn theo thỏa thuân, tác gid đã xây dựng được khải niệm vẻ

chế dé tải sin của vo chẳng, chế đồ tai sản theo thöa thuận, đánh giá cơ sở lý Tuân va cơ sở thực tiễn để pháp luật Viet Nam ghi nhận chế độ tai sản theo théa

thuận; trình bay được các nguyên tắc chung khi áp dụng chế đô tai sin của vợ

chẳng theo thỏa thuân Nội dung của các van dé nảy sẽ là cơ sỡ nên tăng lý luận để trong Chương 2 cia Luận văn, tắc giả thực hiền đánh giả thực trạng pháp uất, thực tiễn thực hiện chế độ tai sản nay để từ đó tìm ra các vướng mắc, bat cấp còn tốn tại va đưa ra các kién nghị để hoán thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ tai sản theo théa thuận trên thực tế.

Trang 35

Chương 2

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIEN THỰC HIỆN CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO THOA THUẬN VA

KIEN NGHIHOAN THIEN

2.1 Thực trạng pháp luật về chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận. 3.1.1 Xác lập chế độ tài sản của vợ chông theo thea thuận

"Theo quy định tại Khoản 1 Điển 28 Luật HN&GÐ năm 2014, vợ chồngcó quyền lựa chon áp dung một trong hai chế độ tai sản của vợ chẳng là chế độtải sản theo luật định hoặc chế dé tai sản theo théa thuân Chỉ khi vợ chẳngkhông lựa chọn áp dung chế độ tai sin theo thöa thuận hoặc có théa thuận véchế độ tải sẵn nhưng théa thuận đó bi tuyên vô hiệu thi chế độ tải sin theo luật

định mới được áp dung® Như vậy, nguyên tắc áp dụng chế độ tai sin của vợ

chẳng là tôn trọng sự théa thuận của vợ chồng, Tuy ring vợ chẳng có quyển tự

do lựa chọn việc ap dung chế đô tai sin theo théa thuận nhưng phải tuân theocác yêu câu của pháp luật về việc ác lập chế độ tải sản.

2.111 Điều kien về nội ding

Khi cho phép vợ chẳng có quyển lập văn bản thỏa thuận vẻ chế độ taisản thì pháp luật đồng thời cũng cho phép các bên được tư do quyết định nội

dung của thỏa thuận đó Tuy nhiên, sự tự do nảy van được pháp luật kiểm soát

bằng việc đất ra những điều kiện nhằm bảo đảm những théa thuận này khôngxâm pham đến lợi ich chung của gia đính, lợi ích của người thứ ba khi thựchiện giao dich với vợ, chồng, Nếu thöa thuận về chế độ tai sin vi pham những,

điểu kiện nảy, khi có yêu cầu của người có quyển lợi, nghĩa vu liên quan, toa án có quyển tuyên bổ thỏa thuận vô hiệu Cu thể, Khoản 1 Điều 50 Luật

“Diba 7 Nghị nh rổ 1260014ND-CPngiy 31 thing 2nkm 2014 cin Chôh hà uy dah cừuết một sổ<Giuva bệnghíp tu hành Init Hân nhân a ga dah

Trang 36

HN&GD năm 2014 quy định thỏa thuận về chế độ tai sin của vợ chẳng bị tuyên

bổ vô hiệu khi không đáp ứng được các điều kiện.

Thutnhét, théa thuận về chỗ độ tài sản của vợ chẳng không tuân tim điều

ên có hiệu lực của giao dich được quy định tại Bộ luật Dân sự và các luậtkhác có liễn quan

“Xét về ban chất, thöa thuận vẻ chế đồ tải sin của vợ chẳng la một giaodich dân sự, do vậy nó phải đáp ứng, tuân thủ các điều kiên có hiểu lực của giao

dich dân sự theo quy định của BLDS Theo quy đính tại Điều 117 của BLDS

năm 2015, giao dich dân sự có hiệu lực khi có đũ các điểu kiện

- _ Môt trong hai bên vợ, chồng không có năng lực pháp luật dan sự, năng,lực bảnh vi dân sự phủ hợp Khí tham gia giao dich dân su, chủ thể phải cónăng lực pháp luật, năng lực hành wi dân sự phủ hợp, có khả năng nhận thức vả

lâm chủ được hành vi của minh trong việc xác lập, thay đổi hay chấm đứt quyénghĩa vụ dân sự, đồng thời có khả năng tự chiu trách nhiệm trong việc thực hiện.

các giao dịch dân sự đó Bên cạnh đó, để thöa thuận về chế độ tải sin phát sinh

hiệu lực thì giữa nam và nữ phai diễn ra sự kiện kết hôn hợp pháp Theo quy.định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 về điều kiện kết hôn “Nam, nit Rếthn với nhan phải tuân theo các điều kiện san đập: a) Nam từ đi 20 tudt trở

lên nit từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn do nam và nit tự nguyên quyi

đmh; e) Không bt mắt năng lực hành vi dân sạc 4) Việc lắt hôn không timôc

một trong các trường hợp cẩm kết hôn theo quy dinh tai các điểm a b, ¢ vad

khoản 2 Điều S của Luật này "

Nhu vậy, điều kiện vẻ chủ thé của thöa thuận vẻ chế độ tai sẵn của vo

chẳng là có đẩy đã năng lực hành vi dân sự vả hai bên phải tuân thũ các điều

kiện về kết hôn Nếu việc kết hôn không tuân thủ các điều kiện trên thì giữa nam, nữ không tôn tại hôn nhân hợp pháp Nói cách khác, nếu giữa chủ thể

Trang 37

tham gia thỏa thuận khơng tốn tại quan hệ hơn nhân hợp pháp thi ché độ tai sntheo théa thuận cũng khơng phát sinh hiệu lực.

- MGt trong hai bên vo, chồng khơng tự nguyện khi tham gia thưa thuận.

về chế đơ tai sản Bản chất của giao dich dân sự la sự tự nguyên, tự do ý chí và thống nhất ý chí giữa các bên Chủ thể của giao dich dân sự cĩ quyển tư do

quyết định tham gia hay khơng tham gia vảo giao dich dân sự, khơng bị chỉphối hộc bị de doa, ép buộc, cắm đốn Do vay, việc tham gia thỏa thuận về

chế độ tai sản cũng cân phải cĩ sự tự nguyện của cả hai bén Các bên phải tự

do ý chi trong việc xác lập ché độ tai sản theo théa thuận của vợ chẳng Nếukhi xác lập chế độ tài sin theo théa thuận, một bên khơng tự nguyên, bị nhằm.lấn, lừa dối, đe doa hoặc cưỡng ép thi théa thuận vé chế độ tải sẵn đĩ sẽ bịvơ hiệu,

- _ Mục dich và nội dung của thỏa thuân vi phạm điểu cầm của luật hoặc trái đạo đức #4 hội Pháp luật cho phép vo chẳng được quyén tự do thỏa thuận để "zác lập chế độ tai sin của vợ chồng Tuy nhiên, nêu théa thuân này cĩ mục dich

và nội dung vi pham diéu cắm của luật hay trai đạo đức 2 hội thi théa thuận.đồ sẽ khơng phát sinh hiệu lực.

- Thưathuận khơng tuân thủ các quy định của pháp luật vé hink thức Theoquy đính, thỏa thuận vẻ chế đồ tai sản của vo chẳng phải được lập thánh vănân trước khi kết hơn và phải được cơng chứng hoặc chứng thực Như vậy,trường hợp các bên théa thuân xác lập chế độ tai sản nhưng khơng lập than‘van bin hoặc lập thánh văn bản nhưng khơng cơng chứng, chứng thực thi théathuận này sẽ bị vơ hiệu.

Thứ hai, nội đàng thơa thuận vi phạm một trong các nguyên tắc chung

về chỗ độ tài sản của vợ chỗng tại các Điều 29, 30 31 và 32 Luật HN&GD.

Trang 38

Khi sây dựng Luật HN&GĐ năm 2014, nh làm luật đã say dựng cácnguyên tắc áp dung chung mang tinh nên tăng và định hướng, được áp dụng

không phu thuộc vào chế độ tải sản mã vợ chủng lựa chọn Các nguyên tắc nảy, lẳng cũng như các.

được xây dưng nhằm bảo vệ quyển lợi chinh đáng của vo,

thành viên trong gia đỉnh, bảo vệ và cũng có mục tiêu xây dựng gia định bình.

đẳng, tiền bô, âm no, hạnh phúc Do đó, dit vợ chồng được tư do thỏa thuận khi xác lập chế độ tai sản vợ chống nhưng các nội dung theo thỏa thuận này vẫn

phải đảm bao được các nguyên tắc chung Chỉ cân théa thuận này vi pham một

trong các quy định về nguyên tắc chung của chế độ tai sản của vợ chẳng thi sé

bi coi là vô hiệu

Thêm vào đó, Điều 6 Thông tw liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-'VESNDTC-B TP ngày 06/1/2016 hướng dan thi hành một sé quy định của Luật

HN&GĐ hướng dn cu thể đổi với trường hop thỏa thuận vẻ ch độ tải sin bịvô hiệu do vi pham quyền được bao đầm chỗ ở của vợ, chẳng Theo đó, nếu

thöa thuận vẻ chế độ tải sản cia vợ chồng cho phép một bên được quyển định đoạt nha ở là nơi ở duy nhất của vợ chẳng dẫn đền vợ, chồng không co chỗ ở hoặc không bảo đâm chỗ ở tôi thiểu về điện tích, điều kiến sinh hoat, an toàn,

vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật vé nha ở thì thỏa thuận đó bịvô hiệu,

Thứ ba, nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp

cưỡng, quyền được thừa kế và quyên, ot ich hợp pháp Khác cũa cha me, convà thành viên Khác cũa gia dink,

Theo quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014, cấp dưỡng là việc một

người có nghĩa vu đóng gop tiên hoặc tải sin khác để đáp ting nhu cầu thiết yêu

của người không sống chung với minh ma có quan hệ hôn nhân, huyết thốnghoặc nuôi dưỡng trong trưởng hợp người đó lä người chưa thành niên, người

Trang 39

đã thành niên mã không có khả năng lao đông vả không co tài săn để tự nuôi

minh hoặc người gặp khó khăn, ting thiếu” Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực

hiện giữa cha, me và con, giữa anh, chi, em với nhau, giữa ông bả nôi, ông bảngoại va cháu, giữa cô, di, chú, câu, bác ruột và cháu ruốt, giữa vơ và chẳng,

theo quy định Nghia vụ cấp dưỡng không thể thay thé bằng nghĩa vu khác va không thể chuyển giao cho người khác!? Nghia vụ cấp dưỡng la bắt buộc, vợ, chẳng hoặc bat kj cả nhên, tổ chức nao cũng không được tước di quyền được

cấp dưỡng của cha, me, con và thánh viền khác của gia đính

Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định, cá nhân có quyên lập di chúc để định đoạt tài sin của minh; để lạ tải săn cia mình cho người thừa kế theo pháp uất, hưởng di sản theo đi chúc hoặc theo pháp luật!!, Theo đó thi bắt ky người

ảo cũng có quyển được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật

Đổ làm rõ hơn các trường hợp thöa thuận về ché đồ tài sản bi vô hiện do vĩ phạm quy định tại điểm c khoản 1 Điểu 50 của Luật HN&GÐ năm 2014,

Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP đã

hướng dẫn cụ thé: Trường hợp nội dung của thöa thuận vẻ chế độ tai sản của

vợ chẳng nhằm trén tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điểu 110 đền Điều

115 của Luật HN&GÐ năm 2014 hoặc để tước bỏ quyển thừa kế của những

người thir kế không phụ thuộc vao nội dung di chúc theo quy đính của BLDS

hoặc vi pham các quyển, lợi ich hợp pháp của cha, me, con và các thành viên.

khác cla gia đình đã được Luật HN&GĐ và phép luật khác cỏ liên quan quyđịnh thi bị vé hiệu,

Vi dụ 1: Anh A va chị B có con chung là C Sau khí anh A, chi B ly hôn,chau C do chỉ B trực tiếp nuôi dưỡng, anh A có nghĩa vu cấp đưỡng hàng thang

"pn 31 Đền Le natn ví gia đạn 2014

"Điện 107 Lait nab gp sh 2018

irs 60935 hit Dans 2013

Trang 40

cho chau C Sau đó, anh A kết hôn với chi D, có lập thỏa thuân vẻ chế dé tai

sản, theo đó anh A chuyển giao toản bộ tai san riêng của minh cho chị D va

toàn bộ tai sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân cũng thuộc sở hữu của chi D.

‘Nhu vay, trong trường hợp này, anh A đã không còn tai sin để thực hiện nghĩa

‘vu cấp dưỡng cho cháu C nên thỏa thuân vẻ chế độ tai sin giữa anh A va chi Dbi vô hiệu

Vi du 2: Anh A kết hôn với chỉ B, hai bên có théa thuận ác lập chế độ

tải sin của vợ chẳng, Trong đó, anh A va chị B thỏa thuân toản bộ tai sản của

anh A sẽ do chị B thừa hưởng khi anh A chết Anh A vả chi B có một con chung‘bj mắt năng lực hành vi dân sự Theo quy định của BLDS, con của anh A, chỉ

B là người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của anh

A Do đó, trong trường hop nảy, nội dung théa thuận vẻ chế đô tải sin giữa anh.‘Ava chi B bị vô hiệu đôi với phân tai sản mà theo quy định pháp luật con củaanh A, chi B được hiring

"Như vậy, mặc dù Luật HN&GĐ năm 2014 đã tạo điều kiện cho phép vợ

chẳng tự do thỏa thuân để sắc lập chế độ tai sản, định đoạt tai sin chung, tai sản riêng của vợ chồng nhưng vẫn phải dam bảo được các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự hay các điều kiện vé tuân thủ nguyên tắc chung của chế độ tải sản vợ chồng, các nghĩa vụ vẻ tài sản ma vợ chong phải ganh chịu với

người thứ ba và các thành viên trong gia đình, đồng thời không được xêm phạm.đến quyên, lợi ich hợp pháp của cha, me, con, các thành viên khác trong giadinh và người khác,

3112 Điều kiện về hình thức

Điền 47 Luật HN&GD năm 2014 vẻ thöa thuận sắc lập chế độ tải sản

của vợ chéng quy định: “Trong trường hop hai bên kết hôn lựa chọn chỗ độ tài sẵn theo thỏa thuận thi thôa thuận này phải được lập trước khi két hôn, bằng

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w