1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vấn đề thực tiễn áp dụng cơ chế thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng

32 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 246,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG .3 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng 3 Vai trò, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng 4 Các loại chế độ tài sản vợ chồng II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Chế độ tài sản ước định số nước giới Chế đô ̣ tài sản ước định ở Viê ̣t Nam III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI VỀ CƠ CHẾ THỎA THUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 26 IV TƯ LIỆU THAM KHẢO .29 KẾT LUẬN 30 LỜI NÓI ĐẦU Gia đình tập hợp người gắn bó với mối quan hệ dựa hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ giáo dục với làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với Trong đó, mối quan hệ vợ chồng người đàn ông người phụ nữ khởi nguồn tảng xây dựng nên mối quan hệ khác gia đình Hai người, hai cá thể hồn tồn riêng biệt, nhiên, thơng qua kiện pháp lý đặc biệt gọi kết hôn, ràng buộc họ với quyền nghĩa vụ hai người Mối quan hệ vung đắp nên từ tình cảm theo năm tháng vật chất hình thành từ sống nhân họ Vật chất tài sản chung tài sản riêng hình thành trước, hay sau thời kỳ nhân vợ chồng Chính phức tạp nên xem vấn đề pháp luật quan tâm quy định nhiều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Đó vấn đề liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bổ sung nhiều quy định khắc phục phần mặt hạn chế tài sản Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, năm 1987 năm 2000 Tuy nhiên, thông qua thực tiễn xét xử để đưa dự liệu trường hợp phát sinh khác thực tế có vấn đề mà pháp luật giải điều dẫn đến tranh chấp vấn đề tài sản vợ chồng, gây khó khăn việc giải thụ lý vụ án Tịa Sau nhóm chúng em xin trình bày vấn đề thực tiễn áp dụng chế thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng để tìm hiểu rõ thêm vấn đề Chú thích: Luật Hơn nhân gia đình: Luật HN&GĐ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG: Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng: Cho đến nay, chế độ tài sản vợ chồng nhiều người quan tâm đến, mặt pháp lý chưa có quy định cụ thể khái niệm chế độ tài sản vợ chồng Trong thực tiễn khoa học pháp lý nhân gia đình nay, nhà nghiên cứu đưa nhiều quan điểm khái niệm này, xin nêu bốn quan điểm mà theo nhóm phù hợp - Quan điểm thứ nhất: Luật quan hệ tài sản vợ chồng tập hợp quy tắc thành phần cấu tạo khối tài sản mà vợ, chồng hai có quyền sở hữu; quyền vợ chồng khối tài sản nghĩa vụ tài sản người thứ ba vợ chồng hai có trách nhiệm thực - Quan điểm thứ hai: Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy định pháp luật quan hệ tài sản vợ chồng, phương thức tác động, cách thức xác lập quan hệ tài sản để xác định sở hữu chung, sở hữu riêng vợ, chồng mối quan hệ vợ chồng với với người thứ ba.2 - Quan điểm thứ ba: Chế độ tài sản vợ chồng gồm sở hữu vợ chồng tài sản thuộc sở hữu chung hợp sở hữu vợ, chồng tài sản riêng3 - Quan điểm thứ tư: Chế độ tài sản vợ chồng gồm tài sản chung vợ chồng tài sản riêng người, bao gồm quyền nghĩa vụ gắn liền với loại tài sản theo quy định vợ, chồng, thành viên gia đình với người thứ ba4 Nói tóm lại, quan điểm khẳng định chế độ tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung vợ chồng tài sản riêng vợ, chồng Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng: Chế độ tài sản vợ chồng bao gồm ba đặc điểm quan trọng sau: Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận khoa học luật HNGĐVN, tập II, NXB Trẻ, tr.10 Lê Vĩnh Châu (2001), Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật HNVGĐVN, Luận văn Th.s Luật, tr.2 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, tr.158 Nguyễn Tiến Phát, Chế độ pháp lý tài sản riêng vợ, chồng pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành; Thực tiễn giải tranh chấp tài sản riêng vợ, chồng - Chủ thể: Ngồi việc có đầy đủ lực chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, bên phải có quan hệ nhân hợp pháp với tư cách vợ chồng - Những quy định pháp luật vê chế độ nhân gia đình mà Nhà nước đề nhằm tạo điều kiện cho vợ chồng chủ động thực quyền nghĩa vụ Thơng qua đó, Nhà nước đảm bảo quyền lợi gia đình, bao hàm lợi ích cá nhân vợ chồng - Chế độ tài sản vợ chồng phụ thuộc vào phát sinh chấm dứt quan hệ hôn nhân - Chế độ tài sản vợ chồng mang đặc thù riêng việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể, quyền định đoạt tài sản bị hạn chế số trường hợp (Ví dụ: Nếu tài sản riêng nguồn sống gia đình, định đoạt liên quan đến tài sản phải có thoả thuận hai vợ chồng) Vai trò, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng: 3.1 Vai trò: - Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật ghi nhận nhằm đảm bảo nguyên tắc xử phù hợp với truyền thống văn hóa, phong mĩ tục, đạo đức dân tộc bên - Việc thực áp dụng chế độ tài sản vợ chồng góp phần bảo đảm thực quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng thành viên gia đình với - Các giao dịch tài sản thời kì nhân đảm bảo thực thông qua quy định chế độ tài sản vợ chồng, chế độ tài sản vợ chồng góp phần điều tiết, ổn định quan hệ tài sản giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại 3.2 Ý nghĩa: - Các quy định chế độ tài sản chung vợ chồng phần phản ảnh trình độ phát triển điều kiện kinh tế - xã hội (tính khách quan) ý chí nhà nước thể chất xã hội (tính chủ quan) - Khi xác lập quan hệ hôn nhân, bên quan hệ lựa chọn chế độ tài sản (pháp định hay ước định) ln điều chỉnh pháp luật nhà nước Việc phân định loại tài sản quan hệ vợ chồng chế độ tài sản nhằm xác định quyền nghĩa vụ bên vợ, chồng loại tài sản vợ chồng - Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật ghi nhận nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Các loại chế độ tài sản vợ chồng: 4.1 Chế độ tài sản pháp định: Chế độ tài sản pháp định áp dụng vợ chồng kết hôn mà khơng lập hợp đồng nhân Trong bao hàm quy định mang tính chất mệnh lệnh buộc bên chủ thể tham gia chế độ phải tuân theo, tập hợp quy tắc liên quan đến tài sản cần thiết cho sống tối thiểu gia đình chẳng hạn nhà ở, tiền lương… Ở chế định này, cứ, nguồn gốc thành phần loại tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng (nếu có); quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản đó; trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng; phương thức toán liên quan đến khoản nợ chung hay riêng vợ chồng nhà làm luật dự liệu từ trước đưa quy định phù hợp để điều chỉnh 4.2 Chế độ tài sản ước định: Chế định tài sản ước định bao hàm chế độ đặc thù mà vợ chồng thông qua hợp đồng hôn nhân, lựa chọn quan hệ tài sản tùy theo hoàn cảnh sống, ý chí chủ quan Những chọn lựa này, sau thỏa thuận hợp pháp quan hệ tài sản công nhận có tranh chấp xảy theo thỏa thuận ban đầu mà giải Hiện nay, Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định áp dụng chế độ tài sản vợ chồng sau: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thoả thuận” II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG: Chế độ tài sản ước định số nước giới: Chế độ tài sản theo thỏa thuận không điều lạ với nhiều nước giới, ngược lại, tồn từ sớm Trước đây, người La Mã cổ đại kết hôn thường tự lập thỏa thuận ghi xác định trước quan hệ tài sản họ với sống tương lai, đồng thời nêu rõ điều kiện thừa kế tài sản bên vợ (chồng) chết Phần lớn quốc gia phát triển giới qui định hai chế độ tài sản vợ chồng: theo pháp luật theo thỏa thuận, tiêu biểu có Hoa Kỳ Pháp Trong đó, số quốc gia xã hội chủ nghĩa Bulgari, Hungari, Roumani, Tiệp Khắc, ngồi cịn có Argentina số bang Mehico cịn trì chế độ tài sản pháp định vợ chồng Trong khu vực, Trung Quốc trước khơng có qui định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, công nhận chế độ Nhật Bản vốn quốc gia nặng truyền thống cộng đồng gia đình có qui định thỏa thuận vợ chồng tài sản 1.1 Trung Quốc: Trước ban hành Luật hôn nhân 2001, chế độ tài sản theo thỏa thuận không cơng nhận Trung Quốc Theo đó, tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu chung theo pháp luật Năm 2001, Luật hôn nhân Trung Quốc bổ sung qui định liên quan đến việc thỏa thuận tài sản vợ chồng Điều 17 luật qui định tất thu nhập kiếm tài sản bên coi tài sản chung ngoại trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác (Điều 19) Cụ thể, Điều 19 luật qui định: vợ chồng có thể, thỏa thuận, ước định tài sản bên trước sau hôn nhân Hơn nữa, thỏa thuận qui định chế độ sở hữu tài sản, sở hữu chung toàn bộ, sở hữu chung phần sở hữu riêng Tất thỏa thuận phải thể văn Nếu thỏa thuận không rõ ràng thiếu qui định chế độ sở hữu vợ chồng theo pháp luật áp dụng 1.2 Nhật Bản: Nhật Bản quốc gia mang nặng nhiều biểu phong kiến bất bình đẳng giới Tuy vậy, Nhật Bản có riêng văn pháp luật điều chỉnh hình thức đăng kí thỏa thuận tài sản vợ chồng (Mặc dù tên tiếng anh văn dịch theo cách khác nhau: “Family Registration Act” hay “Matrimonial property agreement Registration Act” toàn nội dung nói việc đăng kí thỏa thuận tài sản vợ chồng hình thức thỏa thuận) Về nội dung của thỏa thuận tài sản vợ chồng qui định luật dân (Civil Code) Điều 755 Bộ luật dân Nhật Bản ghi nhận quyền lập thỏa thuận tài sản vợ chồng cặp vợ chồng: quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng tuân theo qui định vợ chồng khơng kí vào hợp đồng qui định trước tài sản họ trước đăng kí kết Luật qui định: Nếu vợ chồng có thỏa thuận tài sản mà qui định khác với chế độ tài sản pháp định thỏa thuận tài sản vợ chồng không chống lại người thừa kế hàng thứ vợ chồng người thứ ba trừ đăng kí trước đăng kí kết 1.3 Hoa Kỳ: Có thể nói khơng có quốc gia mà vấn đề lập hôn ước lại trở nên phổ biến Hoa Kỳ Ngồi ước hay thỏa thuận tài sản vợ chồng trước nhân (prenuptial agreement), Hoa Kỳ cịn cho phép cặp vợ chồng lập thỏa thuận tương tự ước thời kì nhân (postnuptial agreement tạm dịch hậu hôn ước) Khoảng kỉ 19, số án lệ Hoa Kỳ cho phép tồn hôn ước, đến tháng năm 1983 đạo luật hôn ước (Uniform premarital agreement Act gọi tắt UPAA) ban hành dựa kết án lệ, UPAA chấp nhận đa số bang Hoa Kỳ, số bang cịn lại có qui định khác hay đặc biệt so với UPAA 1.4 Cộng Hòa Pháp: Nguyên tắc tự lựa chọn chế độ tài sản hôn nhân bắt nguồn từ việc thực nguyên tắc tự ký kết hợp đồng thừa nhận Pháp từ kỷ XVI Từ thời kỳ đó, luật pháp tập quán thừa nhận thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản phù hợp với hoàn cảnh kinh tế họ, quyền tự cá nhân Bộ luật Dân 1804 đời kế thừa tinh thần trì ngun tắc khơng thay đổi thỏa thuận vợ chồng chế độ hôn sản Hiện nay, nguyên tắc vợ chồng có quyền tự lựa chọn chế độ tài sản khẳng định quy định phần quy định chung Bộ luật Dân chế độ tài sản vợ chồng Điều 1387 quy định: “Luật pháp điều chỉnh quan hệ vợ chồng tài sản khơng có thỏa thuận riêng, mà vợ chồng làm cho điều cần thiết, thỏa thuận khơng trái với phong mỹ tục quy định sau đây”5 Những người kết hồn tồn có quyền tự thỏa thuận chế độ tài sản cho riêng Nếu họ khơng thiết lập thỏa thuận vấn đề này, chế độ tài sản pháp định đương nhiên áp dụng Mặt khác, nguyên tắc tự thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng giữ hiệu lực trường hợp chế độ tài sản xác định, việc vợ chồng có quyền thỏa thuận thay đổi Sự thay đổi thực trước kết hôn thời kỳ hôn nhân Theo quy định điều 1394 BLDS, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải tiến hành với tham gia công chứng viên, theo thể thức định Chế đô ̣ tài sản ước định ở Viêṭ Nam: 2.1 Trước năm 1975: Trong thời kỳ Pháp thuộc, luật pháp dân Việt Nam mang đậm dấu ấn của Bộ luật Napoleon Trong ba dân luật áp dụng ba miền, chế định về quyền tự lâ ̣p hôn ước Bô ̣ luâ ̣t Dân sự Pháp đã được chép lại ở Bộ dân luật Bắc Bô ̣ dân luâ ̣t Trung Nhưng khác với Bộ luật Dân Pháp, hai luật dự liệu số trường hợp chung định để áp dụng cho cặp vợ chồng không lập hôn ước mà không đề xuất chế độ vợ chồng thỏa thuận lựa chọn Luật dân Pháp Đến Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, nhà nước ta đã ban hành hai sắc lê ̣nh đầu tiên quy định điều chỉnh mô ̣t số quan ̣ hôn nhân gia đình: sắc lê ̣nh 159/SL ngày 17/11/1950 quy định về vấn đề ly hôn, sắc lê ̣nh 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi mô ̣t số quy lê ̣ và chế định dân luâ ̣t Trong đó chỉ có sắc lê ̣nh 97 quy định về vấn đề tài sản của vợ chồng nó không đề câ ̣p đến chế đô ̣ tài sản ước định mà chỉ đề câ ̣p tới vấn đề bình đẳng quan ̣ vợ chồng đó có quan ̣ tài sản Ngày 29/12/1959 Luật HN&GĐ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Quốc hội thông qua Điều 15 luật quy định: “Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới” Như vâ ̣y, Luật HN&GĐ năm 1959 miền Bắc quy định hình thức chế độ tài sản pháp định (chế ̣ cô ̣ng đồng toàn sản) hoàn toàn không có sự tồn tại của chế đô ̣ tài sản ước định Về vấn đề này, pháp luâ ̣t hai miền đã thể nội dung trái chiều Ở miền Nam, chế định tài sản ước định đã được công nhân ba đạo luật ban hành để điều chỉnh quan hệ dân sự, gia đình (Luật gia đình ngày 02/01/1959, Luật 15/64 ngày 23/07/1964 Bộ dân luật ngày 20/12/1972) Cả ba thừa nhận quyền tự lập hôn ước vợ chồng chế độ tài sản pháp định áp dụng vợ chồng không lập hôn ước Chẳng hạn Điều 144 Bộ dân luật năm 1972 quy định: “Luật pháp quy định chế độ phụ phu tài sản vợ chồng không lập hôn ước” và Điều 145 quy định: “Vợ chồng tự lập hôn ước tùy ý muốn, miễn không trái với trật tự công cộng phong mỹ tục” Tuy nhiên, việc ghi nhận ước văn ảnh hưởng dân luật Pháp không biến đổi nội xã hội Việt Nam Chế định hôn ước quy định Bộ luật dân Bắc kỳ năm 1931 và Bô ̣ dân luật Trung kỳ năm 1936 Riêng tâ ̣p Dân luật giản yếu Nam kỳ 1883 không có ghi nhâ ̣n về hôn ước cũng vấn đề tài sản vợ chồng nhiên án lê ̣ ở Nam kỳ thời kỳ này lại nhắc đến nguyên tắc tự lâ ̣p hôn ước mà các tòa án Pháp coi là lẽ đương nhiên được áp dụng luâ ̣t không quy định Chế định hôn ước quy định Bộ dân luâ ̣t năm 1972 với nét sau: - Luật pháp qui định chế độ phu phụ tài sản vợ chồng không lập hôn ước - Vợ chồng tự lập hôn ước tùy ý muốn, miễn không trái với trâ ̣t tự công cô ̣ng và thuần phong mỹ tục - Hôn ước phải lập trước kết hôn công chứng - Hơn ước khơng thể thay đổi thời kì nhân - Hơn ước sửa đổi trước kết hôn sửa đổi phải công chứng - Hơn ước khơng có hiệu lực với người thứ ba không ghi giấy đăng kí kết Quy định về chế định ước Bô ̣ dân luâ ̣t năm 1972 còn khá chung chung và không cụ thể, tỉ mỉ Luâ ̣t HN&GĐ năm 1959 Bô ̣ dân luâ ̣t năm 1972 chỉ được áp dụng và có hiê ̣u lực mô ̣t thời gian ngắn Tuy không có sự thống nhất giữa hai miền quy định pháp luâ ̣t nhìn chung khái niê ̣m về hôn ước và quyền tự lâ ̣p hôn ước của vợ chồng đã được thừa nhâ ̣n từ khá sớm và trì mô ̣t khoảng thời gian ở Viê ̣t Nam Sau bị xóa bỏ ở miền Bắc năm 1959, quy định này tiếp tục được thừa nhâ ̣n và áp dụng ở miền Nam khoảng 20 năm (1959 đến 25/3/1977) Như vâ ̣y xét về mă ̣t lịch sử, vấn đề về chế định tài sản ước định không phải là vấn đề mới ở Viê ̣t Nam 2.2 Sau năm 1975:  Luật HN&GĐ 1986: Luật HN&GĐ năm 1986 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VII, kỳ họp thứ 12, thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1986 có hiệu lực vào ngày tháng năm 1987 Luật HN&GĐ 1986 dùng thay cho Luật HN&GĐ năm 1959 So với Luật HN&GĐ năm 1959 Luật HN&GĐ năm 1986 có thay đổi chế độ tài sản Luật HN&GĐ năm 1986 có quy định tạo mơi trường pháp lý 10  Chế độ đời giải bất cập quyền định đoạt tài sản đơi bên: trước đăng kí kết hơn, hai người thỏa thuận định đoạt phần tài sản riêng có thân Việc định đoạt không kết thúc giai đoạn mà ln liên tục tiếp diễn thời kì nhân, đảm bảo tính hợp Hiến hài hòa với quy định Bộ luật dân quyền sở hữu, định đoạt tài sản cá nhân  Linh động, sửa đổi, bổ sung, thay đổi người vợ chồng cảm thấy cần thiết: theo Điều 49 Luật HN&GĐ năm 2014 vợ chồng có quyền sử đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Khi trải qua thời gian chung sống bên nhau, người vợ người chồng nhận với chế độ tài sản ban đầu không cịn phù hợp với thực tiễn, vợ chồng thay đổi, bổ sung thỏa thuận trước với hình thức thỏa thuận  Đảm bảo quyền lợi tài sản đôi bên: tùy theo quan điểm người mà họ kết có muốn bảo tồn tài sản đồng thời tiếp tục làm phát sinh hoa lợi, lợi tức khối tài sản mà tiến hành thỏa thuận Một xác lập quyền lợi tài sản mình, tâm lý người vợ, người chồng có phần thoải mái việc chung sống tiếp tục phát triển khối tài sản chung (hoặc riêng) Chúng ta quen với việc tin tức việc người mẫu A lấy đại gia B tiền, niên trẻ đẹp xếp hàng để thi tuyển làm chồng quý bà triệu phú,…nhưng hầu hết nhân chóng vánh kết thúc không bất ngờ: người lợi tài sản, kẻ bị lừa tình lẫn tiền Chính vậy, biết áp dụng chế độ tài sản ước định người gian dối khó có hội trục lợi  Giảm tỉ lệ tranh chấp dân sự: quyền lợi đôi với trách nhiệm Khi xác định chế độ tài sản chung riêng vợ chồng, có tranh chấp dân liên quan đến tài sản thỏa thuận việc xác định quyền lợi nghĩa vụ bên, góp phần tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra xác minh, tránh trường hợp vợ chồng đơn phương giao kết hợp đồng, sau 18 lại xin Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu khơng có đồng ý người vợ/chồng cịn lại  Góp phần giảm tỉ lệ ly hơn: thực tế, có nhiều nhân mang đậm tính kinh tế lợi ích tài sản mà đến ly hôn  Hạn chế tranh chấp, bất công so với việc chia tài sản thời kì nhân: việc thỏa thuận tài sản hay chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân chất giống nhau: xác định phần tài sản thuộc riêng người Tuy nhiên, chia tài sản chung vợ chồng thường xảy tranh chấp hai bên làm cho bên bị phần lợi ích có trường hợp bên không chịu chia tài sản mà dẫn đến đổ vỡ hôn nhân Khi thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng tài sản riêng, việc định đoạt thoải mái, tự linh hoạt nhiều  Nhược điểm:  Chưa thật phổ biến áp dụng người dân: hai người yêu thương tiến đến hôn nhân, không lại suy nghĩ đến việc đảm bảo lợi ích cá nhân để đến thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước đăng kí kết hơn, khơng điều luật vận dụng đến có đổ vỡ, tranh cãi tài sản, họ biết đến khơng thể áp dụng mà chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân  Quy định có thể làm phá vỡ tính cộng đồng nhân khơng bảo đảm lợi ích chung gia đình: tình nghĩa vợ chồng vấn đề chung thủy, thương yêu, tin tưởng, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững, quy định cụ thể vấn đề chia tài sản trước kết hôn, dẫn đến việc “thực dụng hóa” một vấn đề cao quý người, nhân - Áp dụng chế độ tài sản thỏa thuận giải hậu pháp lý việc chấm dứt quan hệ tài sản vợ chồng:  Tuyên bố vô hiệu chế độ tài sản thỏa thuận: 19  Các trường hợp bị tuyên bố vô hiệu:  Thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản , dù pháp luật chưa quy định thức hợp đồng, nguyên tắc loại giao dịch Và với tư cách loại giao dịch, thỏa thuận phải tuân thủ điều kiện định để phát sinh hiệu lực Theo quy định Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014: “1 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thuộc trường hợp sau đây: o Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật Dân (BLDS) luật khác có liên quan; o Vi phạm quy định Điều 29, 30, 31 32 Luật này; o Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình  Như vậy, với quy định thấy có ba lý để Tịa án tun bố vơ hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng  Lý thứ nhất, không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định BLDS luật khác có liên quan Áp dụng quy định pháp luật ta hình dung khả thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu trường hợp: o Thứ nhất, hai bên vợ chồng chưa đủ tuổi kết hôn thời điểm xác lập thỏa thuận bị lực hành vi dân thời điểm thỏa thuận thỏa thuận bị tuyên bố vô hiệu Trường hợp dẫn sở có kết hợp quy định Bộ luật dân Luật HN&GĐ điều kiện kết hôn Luật HN&GĐ không yêu cầu cụ thể điều kiện lực hành vi bên tham gia thỏa thuận chế độ tài sản, nhiên hợp lí cho người xem đáp ứng yêu cầu lực hành vi để kết có quyền xác lập thỏa thuận chế độ tài sản 20 o Thứ hai, theo quy định trên, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu thời điểm xác lập, hai bên không nguyện (bị đe dọa, lừa dối, nhầm lẫn) Vấn đề lừa dối, nhầm lẫn hay đe dọa xác định theo quy định BLDS  Như vậy, sở quy định trên, việc kết hôn bị tuyên bố hủy vi phạm điều kiện độ tuổi, hay điều kiện tự nguyện thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu theo o Thứ ba, về hình thức, có vi phạm điều kiện hình thức, Tịa án tun bố vơ hiệu giao dịch pháp luật có quy định “hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch” Mặc dù Điều 47 Luật HN&GĐ có quy định rằng: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực” Tuy nhiên, quy định khơng nói việc lập thành văn có cơng chứng, chứng thực điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Cho nên, áp dụng quy định hành này, vi phạm quy định hình thức Tịa án khơng thể tun bố vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Cần quy định rõ yêu cầu hình thức chế độ tài sản thỏa thuận (về việc công chứng thỏa thuận, thời điểm xác lập) điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng loại giao dịch dân nào, chế độ tài sản thỏa thuận đóng vai trị quan trọng khơng bên vợ, chồng mà người thứ ba Do vậy, yêu cầu nghiêm ngặt hình thức thật cần thiết  Lý thứ hai, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vi phạm quy định Điều 29, 30, 31 32 Luật HN&GĐ năm 2014 Các quy định Điều 29, 30, 31, 32 Luật HN&GĐ năm 2014 tạo thành chế độ tài sản sở mà dù chế độ tài sản thỏa thuận hay chế độ tài sản theo luật định phải tuân thủ Vi phạm nguyên 21 tắc thỏa thuận chế độ tài sản bị tuyên bố vô hiệu Nguyên tắc quan trọng việc đảm bảo trì điều kiện hỗ trợ cho tồn gia đình Theo đó, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng có quy định cho “trong thời kỳ nhân có người chồng có nghĩa vụ đóng góp thu nhập trì đời sống chung gia đình” thỏa thuận vơ hiệu  Lý thứ ba, nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Lý giúp bảo vệ chủ thể có liên quan khỏi thỏa thuận vợ chồng trường hợp thỏa thuận tác động theo hướng bất lợi họ Dù tác động trực tiếp hay gián tiếp, có thỏa thuận vợ chồng vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng hay quyền thừa kế… cha, mẹ, thành viên khác gia đình, thỏa thuận phải bị vô hiệu Theo hướng dẫn khoản Điều Thơng tư liên tịch số 01/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 thì: “Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình quy định điểm c khoản Điều 50 Luật HN&GĐ trường hợp thỏa thuận nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 Luật HN&GĐ để tước bỏ quyền thừa kế người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định BLDS vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp cha, mẹ, thành viên khác gia đình Luật HN&GĐ pháp luật khác có liên quan quy định”  Hiệu lực tuyên bố vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng: 22  Về thẩm quyền tuyên bố vô hiệu, Luật HN&GĐ năm 2014 khơng có quy định cụ thể thẩm quyền tun bố vơ hiệu Tuy nhiên, với hình thức chất giao dịch dân sự, Tịa án có thẩm quyền tun bố vơ hiệu thỏa thuận vợ chồng  Về hậu pháp lý việc tuyên bố vô hiệu, theo quy định khoản Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014: “Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản Điều này” Và Thơng tư liên tịch số 01 có hướng dẫn: “Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn vơ hiệu phần: o Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng o Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu phần nội dung khơng bị vơ hiệu áp dụng; phần nội dung bị vơ hiệu quy định tương ứng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng  Việc tuyên bố vô hiệu hậu pháp lý tuyên bố vô hiệu xây dựng sở quy tắc BLDS năm 2015 (Điều 131)  Như vậy, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tun bố vơ hiệu thỏa thuận không phát sinh hiệu lực từ thời điểm xác lập, dẫn đến kết chế độ tài sản theo luật định áp dụng Điều phù hợp với quy định Thông tư liên tịch số 01 nêu khơng thể có tình trạng khơng tồn quan hệ pháp luật vợ chồng quan hệ tài sản Hơn nữa, trường hợp thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản bị tuyên bố vô hiệu, bên thỏa thuận lại chế độ tài sản thỏa thuận  Chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận hủy hôn nhân trái pháp luật:  Quan hệ hôn nhân chấm dứt rơi vào ba trường hợp sau: vợ (chồng) chết, ly hôn hay hủy hôn nhân trái pháp luật Trong số ba trường hợp 23 hủy nhân trái pháp luật trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân bị động khác biệt nguyên nhân ý chí so với hai trường hợp cịn lại  Có thể thấy pháp luật khơng quy định đặc biệt liên quan đến việc giải quan hệ tài sản vợ chồng trường hợp hủy hôn nhân trái pháp luật họ tồn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản đương nhiên tiếp tục tồn sau quan hệ hôn nhân vợ chồng bị Tịa án tun bố hủy, quan hệ tài sản vợ chồng tồn tồn quan hệ hôn nhân – quan hệ vợ chồng Do đó, câu hỏi đặt liệu thỏa thuận quan hệ tài sản vợ chồng chế độ tài sản thỏa thuận họ có phát sinh hiệu lực giải việc chấm dứt quan hệ hôn nhân họ? Hay việc giải theo quy định Điều 16 Luật HN&GĐ nêu trên?  Cần có quy định rõ ràng vấn đề này, tránh việc suy luận không đồng dẫn đến sai lầm áp dụng pháp luật  Chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận vợ, chồng chết: Đối với chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng, bên thỏa thuận việc quản lý, phân chia tài sản điều kiện phân chia tài sản chấm dứt quan hệ hôn nhân Tuy nhiên, riêng thỏa thuận phân chia di sản thừa kế làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế người thừa kế thỏa thuận khơng phép Đây giới hạn cho chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng Vấn đề đặt riêng thỏa thuận thừa kế không phép hay tất thỏa thuận làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế chủ thể có liên quan hai bên vợ, chồng chết bị cấm? Để bảo vệ quyền thừa kế người khác, quy định khoản Điều 50 xây dựng nhằm bảo vệ quyền lợi người Theo Điều 50, vợ chồng xây dựng chế độ tài sản riêng khơng ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi người thứ ba có 24 quyền thừa kế Mặc dù thỏa thuận di chúc rõ ràng tác động cách tiêu cực đến quyền thừa kế chủ thể pháp luật bảo vệ  Chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng ly hôn: Ly hôn trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân không lường trước vợ chồng xác lập quan hệ nhân điều kiện bình thường Tuy nhiên, lại trường hợp thường dự kiến thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, ly hôn chia tài sản vấn đề mà bên thường quan tâm xây dựng thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Theo quy định khoản Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 giải quan hệ tài sản vợ chồng ly thì: “1 Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận theo u cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2, 3, Điều Điều 60, 61, 62, 63 64 Luật Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều Điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải quyết” Như vậy, quy định thể rõ ràng tinh thần tôn trọng thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản thỏa thuận liên quan đến việc phân chia tài sản ly hôn Ngược lại, vợ chồng có xây dựng chế độ tài sản thỏa thuận nội dung thỏa thuận khơng nói cách thức điều kiện phân chia tài sản ly Tịa án áp dụng cách phân chia theo chế độ tài sản luật định để giải Vấn đề cần lưu ý lại liên quan tới việc chấm dứt quan hệ tài sản vợ chồng ly tình trạng có chế độ tài sản thỏa thuận thỏa thuận phân chia tài sản cần phải tuân thủ nguyên tắc quy định Điều 29, 30, 31, 32 Luật HN&GĐ năm 2014 đảm bảo không “vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, 25 thành viên khác gia đình”, đặc biệt quyền cấp dưỡng sau ly Điều có nghĩa là, có thỏa thuận vi phạm nguyên tắc mà chưa bị tuyên bố vơ hiệu xử lý giống trường hợp “Nếu thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều 59 điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải quyết” Tóm lại, việc giải quan hệ tài sản vợ chồng chấm dứt quan hệ hôn nhân nội dung quan trọng mà bên vợ chồng thường quan tâm thỏa thuận xác lập chế độ tài sản thỏa thuận cho riêng Và số trường hợp chấm dứt quan hệ tài sản chấm dứt quan hệ tài sản ly nói trường hợp mà tự thỏa thuận phân chia tài sản cho phép nhiều - Thực tiễn áp dụng:  Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản vợ chồng trước đăng kí kết hơn:  Trước thời điểm Luật nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực, có khơng cặp đơi muốn tiến tới nhân cịn lo ngại khối tài sản thân nắm giữ có bảo vệ Thời gian này, không phù hợp với Luật nhân gia đình năm 2000 quy định có nhiều cặp vợ chồng vận dụng chất hợp đồng dân tôn trọng thỏa thuận đôi bên mà lập cam kết, qui ước, thỏa thuận, … chí hợp đồng tiền nhân, hợp đồng nhân hay tự quản lí tài sản riêng để tự tài sản  Bản án số 397/2012/DS-GĐT ngày 23/08/2012 Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hà Nội: Chị Nguyễn Thị H anh Trịnh Quốc T kết hôn hợp pháp năm 1993 Trước kết hôn, Anh T bố mẹ mua cho gian nhà cấp diện tích 12m² số 2/1/226 Lê Duẩn, sau kết hôn nhà hợp thức hóa giấy tờ; năm 2000 vợ chồng anh chị mua thêm nhà cấp liền kề có diện tích 12m², Ủy ban nhân dân quận Đống Đa cấp sổ đỏ đứng tên hai vợ chồng; năm 2007 vợ chồng anh chị dùng tiền 26 chung xây nhà tầng diện tích gian nhà nêu Năm 2008, anh chị ly thân quản lý kinh tế riêng Quyết định Tòa: Chia cho anh T 2/3 giá trị tài sản nhà nêu trên, chị H 1/3 giá trị Ngoài vấn đề anh chị ly thân quản lí kinh tế riêng, án không đề cập đến  Sau thời điểm Luật nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực, việc thỏa thuận chế độ tài sản vận dụng chiếm tỉ lệ thấp Các thỏa thuận thường vợ chồng lập sẵn, thực việc chứng thực Ủy ban nhân dân nơi hai người cư trú trước đăng kí kết  Thỏa thuận vợ chồng tài sản thời kì nhân:  Tài sản chung thời kì nhân: Việc chia tài sản chung thỏa thuận tài sản tặng cho thời kì nhân chưa thật phổ biến, cặp vợ chồng phân chia thỏa thuận tài sản thời kì nhân lại có tỉ lệ ly thấp nhiều, án xử ly hôn ghi nhận trường hợp Tuy nhiên, việc thỏa thuận vợ chồng tài sản trước nộp đơn xin ly hôn lại phổ biến, hầu hết sợ tốn án phí phí nên tự thỏa thuận Bản án ví dụ:  Bản án số 294/2011/HNGĐ-GĐT (thành phố Hạ Long): Chị Nguyễn Thị Thanh H anh Đỗ Thanh T kết hôn hợp pháp năm 1999 Năm 2011 anh chị ly hôn thỏa thuận chia đôi số tài sản chung Trong trình chung sống anh chị có tạo lập khối tài sản chung là: o 100m² thuộc 300m² đất tổ khu phường Hà Tu Tp Hạ Long Trên đất có xây dựng nhà cấp o Quán bán hàng tổ khu phố phường Hà Tu Tp Hạ Long Phần xây dựng trị giá 650 triệu 27,5m² đất trị giá 200 triệu o Kiot chợ Hồng Hà (cột 8) phường Hồng Hà, chị Huyền bán giá 80 triệu đồng trực tiếp quản lí số tiền o Một số tài sản khác anh T hùn vốn mua chung với bạn anh đứng tên 27 Quyết định Tòa án: chấp nhận thỏa thuận hai anh chị, giao phần đất bán (theo yêu cầu chị H) cho chị yêu cầu chị toán phần chênh lệch Anh T nhận nhà cấp toán chênh lệch cho chị H Chị H đưa lại cho anh T 40 triệu tiền bán kiot Ngồi Tịa cịn xử tài sản tranh chấp khác III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI VỀ CƠ CHẾ THỎA THUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Qua phân tích vấn đề Thực tiễn áp dụng chế thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng mặt pháp ly thực tiễn, nhóm em có số ý kiến sau: - Thứ nhất, theo nhóm em chế thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng quy định văn minh tiến Nó khắc phục thiếu sót Luật HN&GĐ năm 2000 Trong BLDS hành có ghi nhận nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận quan hệ dân sự, đảm bảo cho cá nhân có quyền tự thỏa thuận để xác lập quyền nghĩa vụ, thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội Trong quan hệ gia đình, vợ chồng có bổn phận, trách nhiệm phải đảm bảo điều kiện tinh thần vật chất cho tồn phát triển gia đình Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tất đôi vợ chồng cần phải thực chế độ tài sản chung Quyền tài sản vợ chồng quyền gắn với nhân thân vợ chồng, cần phải họ thỏa thuận, định lựa chọn hình thức thực hợp lý, có lợi cho thân cho gia đình Mặt khác, để bảo vệ lợi ích gia đình, cái, Luật HN&GĐ cần tập trung quy định cách rõ ràng những nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng – áp dụng chung cho trường hợp, đồng thời phải kèm với biện pháp đảm bảo thực Trong bối cảnh luật pháp vậy, tự thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng khơng phá vỡ tính cộng đồng nhân, mà trái lại, củng cố quan hệ gia đình cách thực chất theo tinh thần tự nguyện 28 - Thứ hai, xét góc độ kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường, sở hữu cá nhân tự kinh doanh dẫn đến ý thức tự chủ ngày cao cá nhân sở hữu tài sản Gia đình khơng cịn bó hẹp với chức trì sống thành viên, mà thực tham gia tích cực vào kinh tế xã hội Những quan hệ kinh tế địi hỏi vợ, chồng phải có định nhanh nhạy, muốn họ phải chủ động tài sản Bên cạnh đó, việc đưa tài sản chung vợ chồng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàm chứa rủi ro dẫn đến nguy tiêu tán tài sản gia đình, đặt sống gia đình vào tình trạng bấp bênh Chế độ tài sản theo thỏa thuận cho phép vợ chồng tự định quyền sở hữu gia đình, tạo khả đơi bên tự giác thực nghĩa vụ quyền theo thoả thuận, giúp họ giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tránh tình trạng gia đình bấp bênh hai vợ chồng tham gia hoạt động kinh doanh có rủi ro cao - Thứ ba, lợi ích mà chế thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, với điều kiện truyền thống văn hóa từ bao đời Việt Nam, có nhiều băn khoăn từ phía cặp vợ chồng định lập văn thỏa thuận tài sản Nhóm em cho vấn đề thỏa thuận tài sản nước ta cần thời gian để thực phổ biến thực tiễn - Thứ tư, chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng đề cao lợi ích cá nhân, điều mâu thuẫn với chất gia đình "bổn phận trách nhiệm" môi trường đề cao ý thức trách nhiệm, khơng cho phép lợi ích cá nhân Tự thỏa thuận thường "cái tôi" đề cao, lợi ích riêng cá nhân không đảm bảo cho gia đình có sống ổn định bền ững Hạn chế ảnh hưởng đến lợi ích đích thực nhân xây dựng gia đình dân chủ, hạnh phúc bền vững 29 IV TƯ LIỆU THAM KHẢO: Luật hôn nhân Trung Quốc Luật dân Pháp Luật hôn nhân gia đình Pháp Luật gia đình Nhật Bản Đạo luật đăng ký kết hôn Nhật Bản Bộ luật dân Nhật Bản Đạo luật hôn ước Hoa Kỳ Ths Bùi Minh Hồng, Quyền tài sản vợ chồng quyền gắn với nhân thân vợ chồng cần phải họ thỏa thuận, định lựa chọn hình thức thực hợp lý, có lợi cho thân gia đình, Khoa luật, Đại học luật Hà Nội Dương Hồng Quang, Chế định hôn ước giới, http://www.moj.gov.vn 10 Ths Nguyễn Hồng Hải, Khoa luật dân sự, ĐH Luật Hà Nội, Khái quát tài sản vợ chồng pháp luật hôn nhân gia đình số nước giới 11 Chế độ tài sản chung cùa vợ chồng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, TS Nguyễn Văn Cừ, NXB Tư pháp 12 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 30 13 Thông tư liên tịch số 01/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật HN&GĐ năm 2014 (các quy định đề cập đến khía cạnh chế độ tài sản thỏa thuận như: việc xác lập chế độ tài sản , sửa đổi chế độ tài sản , tuyên bố vô hiệu chấm dứt chế độ tài sản) 14 Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Chuyên đề “Những vấn đề lớn phát sinh thực tiễn chưa Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 điều chỉnh” tại Hội nghị tổng kết 12 năm thi hành Luật Hôn nhân gia đình, trang [“Chuyên đề”] 15 Dự thảo Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ Tư pháp, trang 41 16 Bộ Luật dân 2015 17 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ĐIỆN TỬ - VĂN PHỊNG QC HỘI KẾT LUẬN Qua phân tích trên, nhóm chúng em phần giải thích rõ vấn đề chế độ tài sản vợ chồng Việt Nam nay.  Những quy định chế độ tài sản Luật HN&GĐ năm 2014 hành bổ sung, khắc phục nhiều mặt hạn chế so với Luật HN&GĐ cũ năm 1959, 1986 2000 Đó q trình áp dụng pháp luật thực tế, q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá nhà khoa học nhà làm luật để đưa quy định Tuy nhiên, với vận động không ngừng sống, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường ngày sâu tới mặt đời sống người, sinh hoạt ngày gia đình Việt Nam khiến nhà làm luật trù liệu hết tất khả xảy thực tế Chính vậy, Luật HN&GĐ Việt Nam cần phải tiếp tục phát triển nữa, khơng ngừng bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện, phần theo kịp nhu cầu, cần thiết xã hội vấn đề vô phức tạp Đây nhiệm vụ cấp bách pháp luật Việt Nam, đòi hỏi quan tâm nghiên cứu, theo dõi, đánh giá không nhà làm luật mà cơng dân có ý thức pháp luật, am hiểu pháp luật… 31 32 ... áp dụng chế độ tài sản vợ chồng sau: ? ?Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thoả thuận? ?? II CƠ SỞ THỰC TIỄN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG: Chế độ tài. .. tài sản tranh chấp khác III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI VỀ CƠ CHẾ THỎA THUẬN VỀ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Qua phân tích vấn đề Thực tiễn áp dụng chế thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng mặt pháp ly thực. .. hệ pháp luật vợ chồng quan hệ tài sản Hơn nữa, trường hợp thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản bị tuyên bố vô hiệu, bên thỏa thuận lại chế độ tài sản thỏa thuận  Chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận

Ngày đăng: 10/09/2021, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w