1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội dung thuyết trình về quan hệ giữa vợ và chồng - Chế độ tài sản của vợ chồng

18 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Chương III: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG3.1 Quyền và nghĩa vụ về nhân thân•Khái niệm:•Đặc điểm:3.1.1 Quyền và nghĩa vụ mang tính chất tình cảm, riêng tư giữa vợ và chồng Vợ chồng phải chung thủy với nhau; Vợ chồng phải thương yêu, tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình.3.1.2 Quyền và nghĩa vụ mang tính chất tự do, dân chủ Quyền lựa chọn nơi cư trú; Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng.3.2 Chế độ tài sản của vợ chồng3.2.1 Nguyên tắc chung trong chế độ tài sản của vợ chồngĐảm bảo quyền bình đẳng của vợ chồng;Đảm bảo lợi ích chung của gia đình;Đảm bảo quyền lợi của người thứ ba ngay tình;3.2.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận Điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng; Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng; Thẩm quyền và căn cứ để tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu;3.2.3 Chế độ tài sản theo luật định3.2.3.1 Tài sản chung của vợ chồng Các loại tài sản chung của vợ chồng:Tài sản chung của vợ chồng là tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh;Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng;Các khoản thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kì hôn nhân;Tài sản mà vợ, chồng được tặng cho, thừa kế chung;Tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận là tài sản chung;Tài sản mà vợ chồng không có chứng minh là tài sản riêng khi có tranh chấp, cũng được xác định là tài sản chung của vợ chồng; Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung:+ Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng:•Nghĩa vụ phát sinh giao dịch do vợ hoặc chồng thực hiện.Giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết của gia đình;Giao dịch với tư cách người đại diện;•Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thực hiện.•Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm.Thiệt hại do vợ chồng cùng thực hiện;Thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của BLDS thì cha mẹ phải bồi thường;Thiệt hại do tài sản chung gây ra;•Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung: chẳng hạn như nghĩa vụ phát sinh từ việc tu bổ, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo tài sản chung.•Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình.+ Quyền của vợ, chồng trong việc yêu cầu phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.3.2.3.2 Tài sản riêng của vợ, chồng Các loại tài sản riêng của vợ, chồng; Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản riêng;Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi hết hôn; Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, định đoạt, sử dụng tài sản riêng;Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên xác lập, thực hiện không vì nhu cầu của gia đình;Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật của vợ, chồng.3.3 Quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng3.4 Quyền thừa kế của vợ, chồng

Chương III: QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG 3.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân • Khái niệm: Quyền nhân thân vợ chồng quyền liên quan đến lợi ích tinh thần gắn liền với nhân thân vợ chồng quan hệ vợ chồng, khơng có nội dung kinh tế, không định giá tiền chuyển giao cho người khác • Đặc điểm: Quyền nhân thân vợ chồng phát sinh sở kết hôn, gắn liền với quan hệ vợ chồng suốt thời kì nhân Các quyền nghĩa vụ chấm dứt quan hệ hôn nhân chấm dứt Tức là, quan hệ nhân thân vợ chồng thời kỳ hôn nhân bắt đầu việc đăng ký kết Theo đó, vợ chồng có thêm quyền nhân gia đình theo quy định pháp luật Cịn sau định, án Tòa án giải ly có hiệu lực hai bên bị tuyên bố chết quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt Quyền nhân thân quyền gắn liền với cá nhân đối tượng chuyển dịch cho người khác, quyền có tính độc lập, cá biệt hố cá nhân với cá nhân khác, khơng thể trộn lẫn Vì vậy, quyền nhân thân vợ chồng chuyển giao cho người khác, người khác thực thay mà phụ thuộc vợ chồng 3.1.1 Quyền nghĩa vụ mang tính chất tình cảm, riêng tư vợ chồng Vợ chồng phải chung thủy với Quan hệ vợ chồng không đơn nghĩa vụ pháp lý túy, mà trước hết tình nghĩa hai người Do đó, chung thủy tảng hạnh phúc Vợ chồng phải thương u, tơn trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình Thực tốt quyền nghĩa vụ ngăn chặn quan hệ bất đồng thời xóa bỏ rào cản – bất bình đẳng quan hệ vợ chồng 3.1.2 Quyền nghĩa vụ mang tính chất tự do, dân chủ Quyền lựa chọn nơi cư trú “Việc lựa chọn nơi cư trú vợ chồng vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc phong tục, tập quán, địa giới hành chính.” (Điều 20 Luật HN&GĐ 2014) Nơi cư trú công dân chỗ hợp pháp mà người thường xuyên sinh sống Nơi cư trú công dân nơi thường trú tạm trú Như vậy, chỗ vợ chồng vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền nghĩa vụ với nhau, tạo lập kinh tế chung, thuận tiện cho việc thăm nom, chăm sóc giáo dục chung Nếu xảy trường hợp bên vợ chồng có chỗ riêng điều không ảnh hưởng đến chế độ tài sản trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ họ chung Quyền, nghĩa vụ học tập, làm việc, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội “Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.” (Điều 23 Luật HN&GĐ 2014) Trong khứ, người chồng người tham gia vào công việc xã hội, người vợ làm cơng việc gia đình, sống người vợ thường vịng khép kín Do đó, quy định nhằm đảm bảo bình đẳng vợ chồng Mặt khác, tạo điều kiện để bên vợ, chồng cớ thể đóng góp trí tuệ, sức lực cho đất nước Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng “Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.” (Điều 21 Luật HN&GĐ 2014) Tôn trọng yêu cầu cần thiết quan hệ vợ chồng, chìa khóa hạnh phúc bền vững hôn nhân Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ, chồng “Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau” (Điều 22 Luật HN&GĐ 2014) Mọi người có quyền tự tư tưởng, nhận thức tôn giáo không xâm phạm quyền tự Và có tín ngưỡng, tơn giáo khác phải tơn trọng tín ngưỡng, tôn giáo người khác 3.2 Chế độ tài sản vợ chồng Một điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 so với trước việc ghi nhận chế độ tài sản theo luật định, thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận Trường hợp họ không lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận, thỏa thuận bị Tịa án tun vơ hiệu chế độ tài sản theo luật định áp dụng Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận, thỏa thuận không rõ ràng chế độ tài sản theo luật định áp dụng 3.2.1 Nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận theo chế độ luật định phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Đảm bảo quyền bình đẳng vợ chồng Bình đẳng tài sản thể việc vợ chồng có nghĩa vụ việc tạo lập bảo vệ khối tài sản chung Khoản Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với quyền nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập.” Quy định ghi nhận việc tạo lập đóng góp công sức bên hoạt động làm nên khối tài sản chung vợ chồng - Đảm bảo lợi ích chung gia đình Theo quy định Điều 30 Luật HN & GĐ 2014 Quyền, nghĩa vụ vợ, chồng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình quy định sau: Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình.Trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng tài sản chung vợ chồng, tài sản riêng vợ / chồng như: nhà th… cần có thỏa thuận đồng ý vợ chồng Trừ trường hợp, nhà thuộc sở hữu riêng vợ chồng chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó, khơng cần đồng ý bên cịn lại phải bảo đảm chỗ cho vợ chồng - Đảm bảo quyền lợi người thứ ba tình Bảo vệ người thứ ba tình giao dịch liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khốn động sản khác mà khơng phải đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản chung vợ chồng Giao dịch dân cơng cụ hữu hiệu để chủ thể tìm kiếm trao đổi lợi ích với Nhưng thực tế cho thấy, chủ thể xác lập, thực giao dịch dân lại không đạt lợi ích mà mong muốn họ hồn tồn thiện chí thẳng tham gia vào giao dịch Và pháp luật xem chủ thể người thứ ba tình 3.2.2 Chế độ tài sản theo thỏa thuận Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận giúp cho cặp vợ chồng có thêm lựa chọn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình thân, đồng thời đảm bảo hài hòa với đa dạng đời sống nhân gia đình, giữ ổn định phát triển gia đình, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Phù hợp với nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp Pháp luật Dân Chế độ tài sản theo thỏa thuận quy định Điều 47, 48, 49, 50 59 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, với nội dung sau: Điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng + Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn Như vậy, trước xác lập hôn nhân, vợ chồng không thỏa thuận xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận, sau xác lập nhân, họ khơng có quyền thỏa thuận để xác lập chế độ tài sản Cũng vậy, có loại thỏa thuận xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận, họ lại không xác lập nhân, thỏa thuận khơng có giá trị pháp lý lẽ thỏa thuận có giá trị pháp lý họ trở thành vợ chồng + Thỏa thuận không vi phạm nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Cụ thể khơng xâm phạm đến quyền bình đẳng vợ chồng ,không xâm phạm đến lợi ích chung gia đình quyền lợi người thứ ba + Vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, thay đổi chế độ tài sản theo thỏa thuận họ lúc sau kết hôn Tuy nhiên việc sửa đổi, bổ sung, thêm chế độ tài sản vợ chồng phải theo quy định chung sử dụng giống xác lập thỏa thuận Họ có quyền thỏa thuận, sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung thỏa thuận áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực kể từ ngày cơng chứng chứng thực + Vợ chồng có nghĩa vụ thơng báo cho người có quyền lợi ích liên quan biết thỏa thuận sửa đổi, bổ sung Quy định tạo chế giám sát để đảm bảo thỏa thuận vợ chồng khơng xâm hại tới lợi ích chung gia đình người khác có liên quan, người có quyền u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận vợ chồng vô hiệu theo luật định + Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng khơng có hiệu lực vợ chồng mà cịn phát sinh hiệu lực người thứ ba, xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan Nếu vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ người thứ ba coi tình bảo vệ quyền lợi theo qui định luật dân + Tuy nhiên giao dịch liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán,động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu mà vợ, chồng cung cấp thông tin liên quan đến việc thỏa thuận tài sản bên thứ ba xác lập, thực giao dịch trái với thông tin vợ, chồng cơng khai thỏa thuận theo quy định pháp luật có liên quan đến việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản người thứ ba biết phải biết xác lập giao dịch trái với thỏa thuận vợ chồng, người thứ ba giao dịch khơng pháp luật bảo vệ, họ khơng xem người thứ ba tình Nợi dung bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng +Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng quyền vợ chồng, nội dung thỏa thuận dựa vào ý chí vợ chồng, nhiên văn thỏa thuận phải đảm bảo nội dung về: Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; Tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình; Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản Đây nội dung cần thiết phải có thỏa thuận, có tài sản chung, tài sản riêng nghĩa vụ, quyền lợi bên vợ, chồng xác định rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi để vợ, chồng thực đầy đủ cam kết thực nghĩa vụ quyền họ gia đình, giúp quan nhà nước thuận lợi giải yêu cầu tính chất vợ chồng với với người thứ ba Thẩm quyền và cứ để tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vơ hiệu Tịa án quan có thẩm quyền tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu có u cầu người có quyền lợi ích liên quan dựa sau:  Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật dân luật có khác có liên quan Thỏa thuận vợ chồng giao dịch, phải tuân thủ quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực giao dịch theo quy định Khoản 1, Điều 122 Bộ luật dân sự: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện  Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vi phạm nguyên tắc chung chế độ tài sản: Đó xâm phạm đến quyền bình đẳng vợ chồng, quyền lợi ích hợp pháp thành viên gia đình quyền lợi người thứ ba 3.2.3 Chế độ tài sản theo luật định 3.2.3.1 Tài sản chung vợ chồng Các loại tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng quy định Điều 33 Luật HN&GĐ 2014, bao gồm:  Tài sản chung vợ chồng tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh Đây nhóm tài sản chủ yếu vợ chồng Duy trì, phát triển tài sản chung, chăm lo đời sống chung gia đình Tài sản để xác định khối tài sản chung vợ chồng tài sản mà vợ, chồng có thời kỳ nhân Và Luật HN&GĐ 2014 xác định tài sản hình thành từ tài sản riêng tài sản riêng  Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sản vật tự nhiên mà vợ, chồng có từ tài sản riêng Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng khoản lợi mà vợ, chồng thu từ việc khai thác tài sản riêng Nếu hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng có thời gian vợ, chồng chưa không phân chia tài sản chung, tài sản chung vợ chồng; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng có sau họ chia tài sản chung, lại tài sản riêng vợ, chồng có tài sản, trừ họ có thỏa thuận khác  Các khoản thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kì nhân Thu nhập khác hiểu khoản thu nhập khơng thuộc nhóm tài sản thứ vừa nêu Ví dụ: Tiền mà vợ, chồng trúng xổ số, tiền thưởng vợ, chồng, tiền trợ cấp vợ, chồng,  Tài sản mà vợ, chồng tặng cho, thừa kế chung Đây tài sản mà vợ, chồng chủ sở hữu thể ý chí chuyển giao lại quyền sở hữu cho hai vợ chồng Pháp luật xác định tài sản chung vợ chồng  Tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản chung Theo đó, trường hợp nhập tài sản riêng bên vào khối tài sản chung vợ chồng mà vi phạm nguyên tắc chung chế độ tài sản, bị vô hiệu Chẳng hạn nhập tài sản riêng tài sản chung để trốn tránh theo quy định Khoản Điều 42 Luật Hơn nhân gia đình 2014 như: Nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng người khác theo quy định pháp luật, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ tốn bị Tịa án tuyên bố phá sản, nghĩa vụ trả nợ cho người khác,  Tài sản mà vợ chồng khơng có chứng minh tài sản riêng có tranh chấp, xác định tài sản chung vợ chồng Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản chung Theo quy định Luật HN&GĐ 2014 vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc tạo lập, trì khối tài sản chung đồng thời việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Điều thể qua nội dung sau: “Vợ chồng bình đẳng với việc quản lý tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký điều sở hữu, quyền sử dụng, giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng phải ghi tên hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác” (Khoản Điều 34 Luật HN&GĐ 2014) “Việc định đoạt tài sản chung Bất động sản, động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận văn vợ chồng” Nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng • Nghĩa vụ phát sinh giao dịch vợ chồng thực  Giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết gia đình Về nguyên tắc thực giao dịch liên quan đến tài sản chung cần có đồng ý vợ, chồng, nhiên số trường hợp cần thiết thành viên gia đình việc thực giao dịch liên quan đến tài sản chung bên thực hiện, phía bên dù biết hay không đồng ý phải chịu liên đới trách nhiệm Đó giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình như: ăn mặc, ở, khám bệnh,  Giao dịch với tư cách người đại diện Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới với giao dịch bên thực quy định khoản điều 30 luật Hơn nhân gia đình 2014 giao dịch khác phù hợp với quy định điều 24, 25, 26 luật Theo quy định khoản 2,3 điều 24 khoản điều 25 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 đại diện vợ đại diện ủy quyền theo pháp luật: Vợ, chồng ủy quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan phải có đồng ý hai vợ chồng Vợ, chồng đại diện cho bên lực hành vi dân mà bên có đủ điều kiện làm người giám hộ bên bị hạn chế lực hành vi dân mà bên Tòa án định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định pháp luật người phải tự thực quyền, nghĩa vụ có liên quan • Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thực Sự thống ý chí vợ, chồng giao dịch sở phat sinh nghĩa vụ chung vợ chồng Những thỏa thuận thực lời nói, văn bản, cơng chứng, chứng thực Tuy nhiên nghĩa vụ giao dịch vợ, chồng cần xem xét theo thỏa thuận vợ , chồng với người thứ ba giao dịch Bởi lẻ người tham gia giao dịch thỏa thuận lấy tài sản riêng bên vợ, chồng để thực giao dịch người vợ, chồng phải thực hện giao dich • Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm  Thiệt hại vợ chồng thực Hành vi gây thiệt hại vợ, chồng hành vi vợ, chồng thực gây thiệt hại cho người thứ ba, hành vi thể ý chí thống vợ, chồng Về mặt chủ quan hành vi cố ý vơ ý Vợ chồng phải liên đới bồi thường thiệt hại gây  Thiệt hại gây mà theo quy định BLDS cha mẹ phải bồi thường Theo quy định BLDS cha mẹ phải bồi thường thiệt hại họ gây trường hợp: Khi mười lăm tuổi gây thiệt hại Khi từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại không đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Khi cha mẹ người giám hộ cho gây thiệt hại tài sản không đủ thực nghĩa vụ cha không minh khơng có lỗi  Thiệt hại tài sản chung gây Nguồn nguy hiểm cao độ tài sản chung vợ, chồng như: phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, vũ khí, chất cháy nổ pháp luật quy định gây thiệt hại vợ, chồng với tư cách chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị hại • Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung: chẳng hạn nghĩa vụ phát sinh từ việc tu bổ, nâng cấp, sửa chữa, cải tạo tài sản chung • Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình Luật nhân gia đình năm 2014 xác định rõ: hoa lợi, lợi tức phát sinh tài sản chung vợ, chồng tài sản chung Quyền vợ, chồng việc yêu cầu phân chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Theo quy định Điều 38 Luật HN&GĐ 2014 vợ chồng có quyền phân chia phần tồn tài sản miễn việc phân chia không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình, quyền lợi ích hợp pháp khơng nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ tài sản 3.2.3.2 Tài sản riêng vợ, chồng Các loại tài sản riêng vợ, chồng Theo quy định tài điều 43 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tài sản riêng vợ, chồng bao gồm:  Tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng; Tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng  Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân Tài sản riêng khác vợ, chồng quy định Điều 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP bao gồm:  Quyền tài sản đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ;  Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu riêng theo án, định Tòa án quan có thẩm quyền khác;  Khoản trợ cấp, ưu đãi mà vợ, chồng nhận theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; quyền tài sản khác gắn liền với nhân thân vợ, chồng Như vậy, tài sản mà vợ chồng cho, tặng, thừa kế riêng thời kỳ hôn nhân, có chứng hợp pháp, thơng qua hợp đồng tặng cho, có chứng từ phân chia di sản thừa kế, giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản, trước khơng có thỏa thuận để coi tài sản chung coi tài sản riêng có tranh chấp, ly cần xác định tài sản riêng Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng Vợ, chồng có quyền định nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên với tài sản riêng tham gia giao dịch, phải luật yêu cầu với tuân theo hình thức định, vợ, chồng phải tuân theo hình thức nhập tài sản chung mà xâm phạm đến lợi ích gia đình nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản không pháp luật thừa nhận Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng theo ý chí mình, miễn không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích chung gia đình, trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu chung gia đình vợ, chồng phải dung tài sản riêng để đáp ứng nhu cầu Đối với tài sản mà vợ, chồng chi dùng cho gia đình khơng cịn nữa, vợ, chồng khơng có quyền địi lại Tài sản riêng bên vợ, chồng tự họ quản lý; trường hợp vợ chồng khơng thể tự quản lý tài sản riêng không ủy quyền cho người khác quản lý, pháp luật dành cho người chồng người vợ họ có quyền quản lý tài sản Nghĩa vụ riêng tài sản vợ, chồng qui định cụ thể Điều 45 Luật HN&GĐ năm 2014, gồm nghĩa vụ sau:  Nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước hết Tài sản mà vợ chồng có trước kết hôn xác định tài sản riêng người vợ, chồng Họ có tồn quyền sở hữu khối tài sản Với qui định Luật HN&GĐ, khoản nợ hình thành trước kết hôn nghĩa vụ riêng bên vợ chồng Bởi lẽ lúc họ chưa phải vợ chồng nhau, đặt vấn đề có đồng ý hai vợ chồng hay không lấy lý việc làm nhu cầu chung gia đình  Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, định đoạt, sử dụng tài sản riêng Tài sản riêng gắn liền với chủ sở hữu, nguyên tắc, chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt cách độc lập tài sản mà sở hữu Vì vậy, chi phí phát sinh q trình quản lý, sử dụng gắn liền với chủ sở hữu  Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực khơng nhu cầu gia đình Nếu vợ, chồng tự thực giao dịch chứng minh giao dịch mà họ thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch nghĩa vụ chung vợ chồng, người vợ, chồng thực giao dịch không chứng minh giao dịch mà thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình, suy đốn: Người vợ, chồng tự ý thực giao dịch nhằm tự thỏa mãn nhu cầu riêng tư cho thân, phải thực tài sản riêng  Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ, chồng Những hành vi trái pháp luật vợ, chồng xâm phạm tài sản, tính mạng, sưc khỏe dẫn đến hậu phải gánh chịu trách nhiệm tài sản, thông thường nghĩa vụ riêng người Chẳng hạn hành vi đập phá tài sản hàng xóm, hành vi gây thương tích cho người khác, hành vi hủy hoại tài sản chung vợ, chồng,… người có hành vi phải chịu trách nhiệm tài sản gây ra, thực hành vi trái pháp luật người vợ, chồng tình trạng có lực hành vi dân đầy đủ Ngoài nghĩa vụ trên, nghĩa vụ gắn liền với nhân thân vợ, chồng, cấp dưỡng, nuôi dưỡng cho riêng, cấp dưỡng cho chồng, vợ nhân trước chi phí để chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ vợ, chồng xem nghĩa vụ riêng vợ, chồng 3.3 Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng Khái niệm cấp dưỡng gì? Cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người không sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 Theo khoản Điều 107 Luật HN&GĐ 2014 “nghĩa vụ cấp dưỡng thực cha, mẹ con; anh, chị, em với nhau; ông bà nội, ơng bà ngoại cháu; cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột; vợ chồng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014” Lưu ý: Nghĩa vụ quyền cấp dưỡng vợ chồng gắn liền với nhân thân vợ chồng, chuyển giao cho người khác thay nghĩa vụ khác Thời điểm phát sinh quan hệ cấp dưỡng vợ chồng: xảy vợ chồng ly hôn Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng: có trường hợp - Khi bên vợ chồng cấp dưỡng có thu nhập có tài sản để tự ni - Khi bên vợ, chồng cấp dưỡng kết hôn - Khi hai bên chết 3.4 Quyền thừa kế vợ, chồng Vợ chồng có quyền thừa kế di sản bên chết Điều kiện để thừa kế di sản: thời điểm vợ chồng chết, hai người pháp luật thừa nhận vợ, chồng Trong việc thừa kế di sản vợ chồng chết, cần lưu ý quyền yêu cầu hạn chế chia di sản thừa kế bên vợ chồng sống – theo Khoản Điều 66 Luật HN&GĐ 2014 Tuy nhiên Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 khơng có quy định cụ thể vấn đề Hay nói cách khác, Sau áp dụng quyền yêu cầu hạn chế chia di sản thừa kế bên vợ chồng cịn sống hệ Mặt khác, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có quy định hướng giải quyết: - Trong trường hợp Tòa án định hạn chế việc phân chia di sản thừa kế  bên vợ, chồng cịn sống có quyền sử dụng, khai thác để hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản; cịn phải có nghĩa vụ giữ gìn, bảo quản di sản, khơng thực giao dịch có liên quan đến việc định đoạt di sản, không đồng ý người thừa kế khác - Trong trường hợp thời hạn hạn chế phân chia di sản mà Tòa án ấn định chưa hết, bên vợ, chồng cịn sống kết với người khác bên vợ, chồng sống thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm mát, hư hỏng di sản  người thừa kế khác có quyền yêu cầu phân chia di sản - Trong trường hợp người thừa kế bên vợ, chồng túng thiếu, khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác để cấp dưỡng  Tòa án xem xét, định việc cho chia di sản thừa kế sở cân nhắc quyền lợi bên vợ chồng sống quyền lợi người thừa kế khác ... thuận chế độ tài sản vợ chồng quyền vợ chồng, nội dung thỏa thuận dựa vào ý chí vợ chồng, nhiên văn thỏa thuận phải đảm bảo nội dung về: Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; ... chồng Các loại tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng quy định Điều 33 Luật HN&GĐ 2014, bao gồm:  Tài sản chung vợ chồng tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh... định tài sản hình thành từ tài sản riêng tài sản riêng  Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sản vật tự nhiên mà vợ, chồng có từ tài

Ngày đăng: 01/09/2021, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w