Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục, ảnh hưởng của giáo dục đến dân số, các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của dân số.Mối quan hệ giữa dân số và giáo dục. Cơ cấu dân số theo tuổi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giáo dục
Trang 1Bài thuyết trình mối quan hệ giữa dân số
và giáo dục
Thực hiện: Tổ 1
Trang 2I.Khái niệm và các chỉ tiêu đánh
giá
II.Ảnh hưởng của dân số
đến giáo dục III.Ảnh hưởng của giáo
dục đến dân số
Trang 3I.Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá
1.Khái niệm
_ Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch nhằm truyền cho lớp
người mới những kinh nghiệm đấu tranh và sản
xuất những tri thức về tự nhiên, về xã hội và về
tư duy, để họ có thể có đủ khả năng tham gia
vào lao động và đời sống xã hội
Dân số là một tập hợp người (số lượng người) sinh sống
trong một vùng lãnh thổ tại một thời điểm nhất định nào đó.
Gồm 4 đặc trưng:
+ quy mô dân số
+ cơ cấu dân số
+ mật độ dân số (phân bố dân cư)
+ chất lượng dân số
Trang 42.Các chỉ tiêu đánh giá trình
độ phát triển của giáo dục
Một nền giáo dục hiện đại tiến bộ thường được xem xét bởi các đặc trưng sau:
-Tính đại chúng: nền giáo dục cho mọi người vì mọi người
-Tính nhân văn, dân tộc và nhân loại
- Sự bình đẳng về cơ hội học tập và trình độ
học vấn giữa các nhóm xã hội
Để đánh giá trình độ phát triển về giáo dục
của một quốc gia, người ta thường dùng hệ thống chỉ tiêu sau
Trang 5- Trình độ của giáo viên
- Trang thiết bị trường học
- Chi phí bình quân cho một học sinh, sinh viên
Trang 6II.Ảnh hưởng của dân số đến giáo dục
1.Quy mô và tốc độ tăng dân số có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sựu
phát triển của giáo dục
a, Tác động trực tiếp tới giáo dục thể hiện ở quy mô dân số lớn là điều kiện để thúc đẩy mở rộng quy mô của giáo dục
-Nếu như tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường tương đối ổn định hoặc giảm chậm thì quy mô giáo dục phổ thông phụ thuộc trực tiếp vào quy mô dân số Ta có thể tính được quy mô giáo dục phổ thông như sau:
G = P x e Trong đó:
- G là quy mô giáo dục phổ thông
- P là quy mô dân số và e là tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học
+ Trực tiếp: Dân số đông và tăng nhanh → số dân đi học đông → mở nhiều trường lớp →đồ dùng học tập tăng đội ngũ giáo dục tăng đồ dùng học tập tăng đội ngũ giáo dục tăng → đội ngũ giáo dục tăng → đội ngũ giáo dục tăng
+Gián tiếp: Dân số đông tăng nhanh quy mô giáo dục chất lượng → đội ngũ giáo dục tăng → đội ngũ giáo dục tăng
+Gián tiếp: Dân số đông tăng nhanh quy mô giáo dục chất lượng → đội ngũ giáo dục tăng → đội ngũ giáo dục tăng
giáo dục thông qua chất lượng cuộc sống
Trang 7Bảng 1: Dân số trung bình của nước ta qua các năm
Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê, 1996,
Trang 8Bảng 2: Số học sinh phổ thông qua các năm học
Nguồn: Việt Nam 15 năm đổi mới và định hướng phát triển đến năm 2010,
Nxb Chính trị Quốc gia, H 2002, trang 289.
0 2000
Đơn vị: nghìn người
Trang 9Quy mô và tốc độ tăng dân số cũng tác động tới nhu cầu giáo dục, vì số người trong độ tuổi đi học tăng tất yếu dẫn đến nhu cầu về trường lớp cũng phải được cải thiện, các dịch vụ phục vụ cho giáo dục cũng tăng theo
b, Tác động gián tiếp của quy mô và tốc độ tăng dân số thể hiện thông qua ảnh hưởng của sự tăng nhanh dân số đến chất lượng cuộc sống , mức thu nhập, từ đó ảnh hưởng đến đầu tư cho giáo dục, ảnh hưởng đến quy mô, chất lượng giáo dục và sự bình đẳng trong giáo dục
Trang 10 Ra tăng dân số làm cho chất
lượng cuộc sống người dân
giảm xuống
Trang 11Quy mô và tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến
quy mô và chất lượng giáo dục
Trang 152.Cơ cấu dân số theo tuổi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của giáo dục
Hầu hết các nước đang phát triển, do mức sinh cao nên cơ cấu dân số trẻ, tháp tuổi dân số có đáy mở rộng Do đó,
cơ cấu của nền giáo dục thông thường sẽ là:
+Số học sinh Tiểu học > Số học sinh THCS > Số học
sinh THPT
Ở nước ta, do đẩy mạnh KHHGĐ, mức sinh giảm ,cơ cấu
dân số trong độ tuổi học phổ thông cũng thay đổi mạnh (Bảng 3.1).
Ngược lại, những nước có cơ cấu dân số già, cấu trúc của
nền giáo dục có thể xảy ra quan hệ sau: +Số học sinh Tiểu học < Số học sinh THCS < Số học sinh THPT
Trang 16Đơn vị: %Nhóm
Bảng 3.1: Cơ cấu dân số trong độ tuổi giáo dục phổ thông
Trang 17Những thay đổi nói trên đã tác động mạnh mẽ đến không chỉ quy mô mà còn cơ cấu Hệ thống GDPT Bảng 3.2 cho thấy: Số học sinh phổ thông
đã giảm từ hơn 17 triệu năm học 1998-1999 xuống còn gần 15 triệu năm học 2009 -2010
Cần chú ý rằng, số học sinh giảm xuống trong khi quy mô dân số và tỷ lệ nhập học lại tăng lên Điều này cho thấy, ảnh hưởng của cấu trúc dân số còn mạnh hơn cả tác động của hai yếu tố quy mô dân số và tỷ lệ nhập học.
Trang 183.Phân bố địa lý dân số cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của giáo dục
Ở thành thị và các vùng đông dân, kinh tế
thường phát triển hơn Vì vậy, ở những nơi
này hệ thống giáo dục thường phát triển hơn,
nên trẻ em có nhiều cơ hội được đến trường
hơn những vùng kém phát triển dân cư thưa
thớt
Ngược lại, ở nơi dân cư quá thưa thớt, số trẻ em trong tuổi đi học không nhiều, khoảng cách từ nhà đến trường lớn cũng là một yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển ngành giáo dục
Trang 19III Ảnh hưởng của giáo dục đến dân số
Tác động của giáo dục đến dân số thông qua các yếu tố: kết hôn, sinh, chết và di dân
1.Ảnh hưởng của giáo dục đến quá trình hôn nhân
Ảnh hưởng của giáo dục đến hôn nhân thể hiện qua quyền lựa chọn bạn đời; tuổi kết hôn lần đầu và ly hôn
Những người có trình độ học vấn cao, đặc biệt là phụ
nữ, thường được tự do lựa chọn người bạn đời, kết hôn muộn vì thời gian học tập kéo dài và quyết định
ly hôn khi cần thiết.
Trang 212.Ảnh hưởng của giáo dục tới mức sinh
Trình độ học vấn cao của dân cư là một trong những
yếu tố tác động đến mức sinh
Trình độ học vấn cao -> nâng cao nhận thức về sinh đẻ,
về số con và khoảng cách giữa các lần sinh
a, Trình độ học vấn càng cao, số con mong muốn càng ít
Đối với những phụ nữ cùng nhóm tuổi thì các tác
động có tính thời đại, như kinh tế, văn hóa, môi
trường, chính sách , có thể xem là như nhau
Vì vậy, số con mong muốn khác nhau có thể tập
trung nhiều vào nguyên nhân trình độ học vấn khác biệt
b, Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nói chung và BPTT hiện đại nói riêng tỷ lệ thuận với trình độ học vấn
Trang 22Mong muốn số con ít đã thúc đẩy những người phụ nữ có học vấn cao tìm kiếm và sử dụng biện pháp tránh thai nhiều hơn, đặc biệt là các BPTT hiện đại
Vì vậy, Bảng 3.4 cho thấy: Trình độ học càng cao thì tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nói chung và BPTT hiện đại nói triêng càng lớn.
Trình độ giáo dục Tỉ lệ sử
dụng BPTT Tỉ lệ sử dụng BPTT hiện
đại
Số con đã sinh
Bảng 3.4 TFR chia theo trình độ học vấn người mẹ năm 1994
Trang 233.Ảnh hưởng của giáo dục tới mức chết
cho thấy phụ nữ có trình độ học vấn cao thường
biết cách chăm sóc, giáo dục con thì tỷ lệ chết ở trẻ
sơ sinh thấp.
dục con thì tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh cao
Trang 24Ngoài ra, giáo dục còn ảnh hưởng đến di dân, đặc biệt là di dân từ nông thôn ra thành thị.
Trong đại bộ phận các nước đang phát triển, thành thị là nơi có điều kiện sống tốt hơn ở nông thôn và
dễ kiếm việc làm hơn
Do đó những người có trình độ học vấn ở nông thôn thường có xu hướng di cư ra thành thị làm ăn sinh sống
Trang 25Giải pháp
1.Nhóm giải pháp về dân số
2010 Trong đó, thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý và đạt được mức sinh thay thế
• Tăng cường hoạt động truyền thông về dân số và kế hoạch hoá
gia đình Thực hiện truyền thông dân số đa dạng, rộng rãi với
những nội dung thích hợp, dễ hiểu, dễ đi sâu vào nhận thức của nhân dân Đặc biệt đối với nhóm dân số ở khu vực dân tộc và
miền núi
• Tăng cường đầu tư vật chất cho hoạt động của ngành dân số các
cấp, nhất là ở cấp cơ sở nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện tốt đường lối và chính sách dân số của Đảng và Nhà nước ta đặt
ra
Trang 262 Nhóm giải pháp về giáo dục
Tăng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Mặc dù nước ta
đã đầu tư cho giáo dục chiếm khoảng 3,8% GDP song vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực và thế
giới Chúng ta cần phấn đấu đầu tư khoảng 5% GDP
Đặc biệt tăng đầu tư cho giáo dục cơ bản
Tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và từng
bước tiến tới giáo dục trung học cơ sở và trung học
phổ thông
Tạo mọi điều kiện và cơ hội để phụ nữ và trẻ em tiếp cận và sử dụng các dịch vụ giáo dục Nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ và trẻ em gái, nhất là đối với phụ
nữ và trẻ em gái ở vùng dân tộc và miền núi.
Trang 27 Từng bước đưa chương trình giáo dục dân số và giáo dục giới tính vào chương trình giáo dục phổ thông có tính đến yếu tố độ tuổi sao cho phù hợp
Cần có sự phân công và hợp tác giữa hai ngành dân
số và giáo dục từ cấp trung ương cho đến các địa
phương trong việc thực hiện các chương trình dân số
và giáo dục
Đồng thời có sự kiểm tra chặt chẽ đối với việc thực hiện các công việc của mỗi ngành để đảm bảo thực hiện tốt công việc cũng như kế hoạch đặt ra