NGUYÊN VĂN BẢY
'YÊU CÀU, THAY ĐỎI YÊU CÀU CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONGTO TUNG DÂN SỰ VẢ THỰC TIẾN THỰC HIỆN
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TRANG ĐỊNH, TINH LANG SON
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HOC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - 2020
Trang 2NGUYÊN VĂN BẢY
'YÊU CÀU, THAY ĐỎI YÊU CÀU CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONGTO TUNG DÂN SỰ VA THỰC TIẾN THỰC HIỆN
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN TRANG ĐỊNH, TINH LANG SON
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự.
Người hướng dẫn khoa học: TS HOANG NGỌC THỈNH
HÀ NỘI - 2020
Trang 3Tôi xin cam đoan Lun văn là công trình nghiên cứu cia riêng tôi có sự
hỗ trợ vả hướng dẫn từ Thay, Cô hướng dẫn, cũng như những người tôi đã căm on và trích dấn trong luận văn này Các kết quả nêu trong Luận văn do
tôi nghiên cửu chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nào khác Các số
liệu, vi du và trích dẫn trong Luận văn dam bảo tính chính xác, tin cậy va
trung thực.
Tae giả luận văn
Nguyễn Văn Bay
Trang 4"Trước tiên tôi xin chân thành căm ơn TS Hoang Ngọc Thỉnh đã tận tinh
tướng dan, góp ý va động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp này Xin chân thành cảm ơn quý thiy cô giáo Trường đại học Luật HaNội, các bạn lớp Cao học Luật TBSLS đã nhiệt tỉnh giúp đổ tôi trong suốtthời gian khóa học Những lời cảm ơn sau cùng xin dénh cho những người
thân trong gia định đã hết lòng quan tâm va tao điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thánh luận văn tốt nghiệp.
Tae giả luận văn
Nguyễn Văn Bay
Trang 5MỞĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUAT CHUNG VE YEU CAU, THAY DOI YEU
cAu CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DAN SỰ 6
1.1 Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa của yêu cẩu, thay đổi yêu cau của
đương sự trong tổ tung dân sự 6
1.1.1 Khải niêm yêu cau, thay đổi yêu cau của đương sư trong tô tụng.
dân sự 6
1.13 Đặc điểm 13
1.1.3 Ý nghĩa 4
1.1.4 Giống nhau va khác nhau giữa yêu cầu và thay đổi yêu cầu 14 1.1.5 Cơ sỡ khoa học của quy định yêu cầu và thay đổi yêu cầu 15
1.2 Các quy định của pháp luật tổ tung dân sự hiện hành về yêu cầu, thay
đổi yêu cầu 19
1.2.1 Trong giai đoạn khởi kiện va thu ly 19
1.2.2 Trong giai đoạn chuẩn bi xét xử 38
1.2.3 Tại phiên tòa 34
Chương 2: THUC TIEN AP DUNG CAC QUY ĐỊNH VE YÊU CAU, THAY DOI YEU CAU CUA BUONG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ TAI TOA AN NHÂN DÂN HUYỆN
2.1, Một số nét khái quất vẻ đặc điểm vi trí địa lý, kinh tế 28 hội của
truyện Tring Định va Téa án nhân dân huyền Trang Dinh, tinh Lang Sơn 403.2 Những tổn tai, vướng mắc qua thực tế xét xử của Téa án nhân dân
truyện Trảng Định khi giải quyết yêu câu, thay đổi yêu cau của đương sư 41 3.3 Một số kiến nghị 60
Trang 62.3.2 Một số kiến nghi hoàn thiện pháp luật đi với yêu câu, thay di yêu cầu của đương sự trong tổ tung dân sự 62
KẾT LUẬN 69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 71
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
Dé tạo nên một vụ, việc dân sự mà Toa án giải quyết thi không thé không có đương sư, đương sự là thành tô quyết định tao nên một vụ, việc dân.
su, không có đương sự thì không có vu, việc dân su Trong vụ án dân sự,
đương sự có vai trò đặc biệt quan trong trong tổ tụng dân sự vả là chủ thé không thể thiểu trong quá trình Tòa án giải quyết vụ an dan sự Lợi ích của
các tiên đương sự là nguyên nhân và mục đích của quả trình tố tụng Tòa án
tiến hanh giải quyết các vụ việc dan sự chính lả giải quyết những yêu cầu của
đương sự trong vu án Đó là các nội dung, yêu cẩu trong đơn khởi kiến, cácyên câu ma đương sự có quyển được phép thực hiến theo quy định của Bộuất tô tụng dân sự (BL.TTDS)
Bộ luật Tô tụng dân sư năm 2015 được xy dưng nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lỗi của Dang vé cải cách từ pháp, cu thể hóa các quy định của Hiển pháp năm 2013, Luật tổ chức Toa án nhân dân (TAND) vả Luật tổ chức Viên Kiểm sắt nhân dân năm 2014, bảo đâm tính đồng bô, thống nhất trong hé thống pháp luật, khắc phục những vướng mắc, bắt cập từ thực tiễn
công tác giãi quyết các vụ việc dân sự trong đó đặc biệt chú trong van để thựchiện yêu cu, thay đổi yêu cầu cia đương sự trong tổ tụng dân sự Đây lả một
trong những nội dung chính của quả trinh giải quyết vu việc dân sự thể hiện
được nguyên tắc quyển quyết định và tư định đoạt của đương sự Van dé đặt
ra là theo quy định của pháp luật thời điểm nao đương sự được quyền yêu cầu, thay đổi yêu cầu khởi kiện Toa án sẽ xem xét giải quyết việc đương sự
yên câu, thay đổi yêu cầu như thé nào Và trong hiện nay có những vướng
mắc gì liên quan đến việc yêu cau, thay đổi yêu cầu khởi kiện của đương sự Thực tiễn giải quyết các vụ việc dan sự tại Tòa án nhân dân nói chung, Tòa.
án nhân dân huyện Trảng Định, tỉnh Lang Sơn nói riêng cho thấy, việc thực
Trang 9tuyên sữa, hủy do giãi quyết vụ việc vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiệnDé gi quyết tốt những tôn tại, hạn chế, đẳng thời nâng cao hiểu quả
thực hiện về yêu câu, thay dé: 'yêu câu của đương sự trong tổ tung dân sự thì
cẩn phải có định hướng chính xác, phù hợp, để xuất những giải pháp thiết thực, có tính khả thí Có như vay, mới thể hiện được tinh thân của pháp luật tổ
tung dân sự về đảm bao quyển tự quyết và quyền định đoạt của đương sự:
'Việc nghiên cứu về yêu câu, thay đổi yêu cầu của đương sự trong té tung dân sự hiện hành là hết sức can thiết, nhằm lam rõ những ưu điểm, những hạn chế con tổn tại của các quy đình đó để có định hướng hoàn thiện va có giải pháp
nâng cao hiệu quả áp dung trong thời gian ti.
Đây cũng chính là lý do tác giả quyết định lựa chon nghiên cửu thực
hiện để tai: “Yêu cầu, thay đôi yêu cầu của đương sựtrong tô tung din sir và thee tién thực hiện tai Tòa án Nhân dân luyện Trùng Định, tĩnh Lang
‘Son” làm luân văn thạc sĩ luật học của mình Việc nghiên cứu thực hiện để tai
thất sự có những ý nghĩa nhất định vé mất lý luân vả thực tiễn 2 Muc tiêu nghiên cứu
-Muc tiền chung Nhằm nêu được định hướng và để suất được một số
giải pháp hoàn thiên, nêng cao hiệu quả thực hiện các yêu cầu, thay đỗi yêu.
cầu của đương sự trong tổ tung dân sự
~Muc tiều cụ thé.
+ Lâm rõ cơ sỡ lý luân về quyên yêu cau, thay
sử trong tổ tung dân sự.
+ Đánh giá được thực tiễn thực hiện tai Téa án Nhân dân huyện Trang
Định, tinh Lang Sơn về yêu câu, thay đổi yêu câu của đương sự trong vụ án
dân sự Những kết quả đã đạt được, có sự so sánh.
di yêu cầu của đương
+ Lam rõ những hạn chế, vướng mắc qua thực tiễn thực hiện, nguyên.
nhân khách quan, chủ quan.
Trang 10trình giãi quyết vụ an dân sự.
3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến dé tài
Trong thời gian qua, van dé về đương sự, quyền yêu cầu, thay đổi yêu 6 học gia nghiên cứu đưới nhiều gốc độ khác
nhau Có t
- Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Quyên yêu câu, thay đổi, bd sung và é đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
riit yêu cẩu của đương sự trong tổ tung dân sự Việt Nam [2T] Luận văn tập trung nghiên cứu về quyển yêu cầu, thay đổi
đương sự trong tổ tung dân su Những nội dung nghiên cứu của luận vẫn là tài
bổ sung và rút yêu cầu của
liệu tham khảo có gia trị đối với tác giã trong quả trình nghiên cứu va viết vềphân cơ sở lý luân của ché định pháp nhân phi thương mai trong Bộ luật dân.sự (BLDS) Việt Nam
- Vũ Hoang Anh (2017), Quyên của nguyên don trong tố tụng dan sự
Viét Nam [6] Luận văn tập trung nghiên cứu vẻ các quyển của nguyên đơn.theo quy định cia pháp luật tổ tung dân sự Những nội dung nghiên cứu củaluận văn là tà liệu tham khảo có giá tri đổi với tác giả trong việc nghiên cứu.
cơ sở lý luận va thực tiễn về quyền yêu câu, thay đổi yêu cầu của đương sự
trong quả trình giải quyết vụ án, là một trong những quyền của nguyên đơn.theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam.
- Nguyễn Thu Hiển (2012), Hoàn thiện chế định khởi kiện và tìm I ám ân sự trong pháp luật tễ tang đân se Việt Nem [11] Tìm hiểu một cách đây
đủ và có hệ thống các quy định của pháp luật Tổ tụng Dân sư Việt Nam vẻkhởi kiện va thu ly vụ an dân sự Nghiên cứu và phên tích khái niềm, bản.
chat, đặc điểm về thủ tục khởi kiến va thu lý vụ án dan sư để lâm sáng ti mét số van dé lý luận cơ bản về thủ tục nay trong pháp luật Tổ tụng dân sự Việt Nam Nghiên cứu, đảnh giá thực tiến áp dung pháp luật về thũ tục khỏi kiên
Trang 11tục khối kiện va thụ lý trong Tổ tung dân sự Việt Nam, đồng thời dé ra các
giải pháp để hoán thiện các quy định nảy.
- Và một số bai viết: Dương Tân Thanh (2019), “Bản về phạm vi khởi kiện và quyển thay đổi, bỏ sung yêu câu của đương sư theo Bộ luật Tổ tung.
dân sự năm 2015" [18], Duy Kiên (2012), "Những vẫn để cơ bản lưu ý khíthụ lý đơn khởi kiện, khối tô, đơn yêu cẩu trong giải quyết vụ án Dân sự"[15]; Quách Thủy Quỳnh (2012), "Bản vẻ chế định kiện phải sinh” [17], Lê
Manh Hùng (2012), "Một số ý kiến vẻ thời hiến khối kiện theo quy định tai Luật sửa đổi, bỗ sung Bộ luật Tổ tung dân sư 2004” [13] và nhiêu bai viết,
công trình nghiên cứu khác có liên quan.
Tuy các công trinh trên mới chỉ dừng lai 6 việc nghiên cửa một cách kháiquát, hoặc chuyên sâu vé từng khía canh nhưng đó là ti liêu tham khảo hữu ích
và có giả trị lớn đối với việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn của tác giã 4 Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu ma để tải đất ra trong quá tìnhnghiên cửa luận văn sé sử dụng một số phương pháp nghiền cứu cơ bản:
- Phương pháp luận nghiên cửu khoa học duy vật biên chứng vả duyvật lich sử của chủ nghĩa Mac - Lénin trong lĩnh vực dân sự, tổ tung dân sự,
Trong quá trình nghiên cửu va trình bay để tải, luận văn còn sử dung
kết hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau bao gồm:
- Phương pháp phân tích vả ting hợp: Phương pháp nảy được sử dung trong tất cả các chương của luân văn để phân tích các khải niệm, phân tích
quy định của pháp luật, các số liệu,
- Phương pháp so sánh: Được sử dung trong luân văn để so sánh một số
quy đính của pháp luật trong các văn bản khác nhau, tập trung chủ yến ởchương 2 của luận văn
Trang 12chương của luân văn Ngoài ra, luận văn còn sử dụng những phương pháp
nghiên cứu khác: phương pháp thống kê.
Phạm vi giới han dé tài
~ Pham vi nôi dung: nghiên cửu các quy đính về yêu câu, thay đổi yêu
cầu của đương sự trong tổ tung dân sự.
~ Phạm vi không gian: Theo quy định của Bộ luật tổ tung dân sự 2015,
Thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân huyện Trang Định, tỉnh Lang Sơn ~ Phạm vi thời gian: Ké từ khi B ô luật dn sự 2015 có hiệu lực thi hảnh
cho đến nay va chỉ nghiên cứu đương sư trong vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ
thẩm, còn đương sư trong việc dân sự, tại phiên toa phúc thẩm, giám đốc thấm để nghiên cứu trong công trình khác.
6 Đối trong nghiên cứu và đối trong khảo sát
~ Đối tượng nghiên cin: Cơ sở ly luận vệ yêu cầu, thay đổi yêu câu của đương sự trong Bộ luật tổ tụng dân sự 2015, Thực tiễn áp dung.
- Đối tương khảo sát Việc thực hiện yêu cau, thay đổi yêu cầu của
đương sự thông qua giải quyết án tranh chấp dân sự tại Tòa án Nhân dânhuyện Trang Định, tinh Lang Sơn.
1 Kết cấu luận văn.
Ngoài phan mở đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 2 chương,
Chương 1: Khái quát Chung vé yêu céu, thay đỗi yêu cầu của đương sự
trong tổ tung dân sự.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định vẻ yêu cau, thay đổi yêu cầu.
của đương su trong tổ tụng dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Trảng Định vaphương hướng hoan thiện.
Trang 13CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TO TỤNG DÂN SỰ:
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của yêu cầu, thay đỗi yêu cầu của
đương sự trong tố tụng dân sự.
111 Khái niệm yêu cầu, thay doi yêu cầu của đương sự trong tô
tung dan sie
Trước khi giải quyết các khái niệm yêu cầu, thay đổi yêu cẩu của đương sự trong tổ tung dân sự, can hiểu rõ một số khái niệm sau:
'Yên cầu là nêu ra diéu gì với người nào đó, t6 ý muốn người đó làm, vì đóa việc thuộc nhiém vụ, trách nhiềm hoặc quyên han, khả năng cia người dy.
Thay đổi: nghĩa 1a sư đỗi khác, trở nến khác trước, hay đưa ra y kiến.khác so với những ý kiến đã nêu trước đó,
Bổ sung nghĩa la thêm vào cho day di.
Rút: ngiĩa là lay về hay thu về trở lại cát như trước, thu lại cái đã đưaa, giảm bớt, nit bớt [32].
Duong sự là một trong những người tham gia tô tung dân sự tại tòa ánnhân dân trong các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh thương,mại, lao đông và các việc khác theo quy định của pháp luật Những ngườitham gia tổ tung dân sư đó bao gém đương sự, người đại điện cho đương sư,
người bao về quyền lợi của đương sự, cơ quan nha nước, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung, Viện kiểm sat, người làm chứng, người phiên dich.
Đương sự trong vụ án dan sự la cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm.
nguyên đơn, bi đơn, người có quyền Loi, nghĩa vụ liên quan.
Trong một vu án dân sự bao gid cũng có nguyên đơn, bị đơn va có thể có người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan Số lượng đương sư trong một vụ án cu thể nhiêu hay ít phụ thuộc vào tính chất vu án, loại quan hệ tranh chấp.
Trang 14đương sự, yêu cầu họ cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cử để giải quyết vụ án được toan điện, đây di, hạn chế việc kéo dai giải quyết các vụ việc.
Yêu cau của đương sự 1a sự thể hiện quyền tự định đoạt của đương sự ém yêu cầu về nội dung như yêu câu tra nợ, yêu cau đòi béi thường thiệt hại vẻ tải sản, yêu cầu chia thừa
trong tổ tung dân sử Yéu cầu của đương sự bao
kế và yêu cầu về tô tung như yêu cầu thay đổi người tién hành tổ tụng, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời, yêu cầu điều tra Đương su có thé đưa ra yêu cầu khi khối kiến, khi yêu cầu, trong qua trình Tòa án chuẩn bị gidi
quyết vụ việc dân sự, tại phiên tòa xét xử vụ án dân sự hoặc phiên hop giãi
quyết việc dan sự Sau khi dua ra yêu cau, đương sự có quyền thay đổi, bổ
sung yêu câu hoặc rút yêu cầu Toa án có nhiêm vu xem xét, giải quyết cácyêu cầu của đương sự theo quy định của pháp luật Tủy thuốc vào vị trí tổ
tung của đương sự để xác định là yêu cầu khởi kiến hay yêu cầu phân tổ, hay
'yêu câu độc lập.
Vay, yêu cầu của đương sự là những van đề mà đương sự đưa ra trong “má trình tổ tung mong mudn Tòa án xem xét giải quyết Yêu câu của đương sự là sự thé hiện quyền te định đoạt của đương sự trong tổ ting dân suc yêu cầu của đương sự bao gỗm yêu cầu về nội dung và yêu cầm về tổ tụng.
Trong quá tình giãi quyết vu việc dân sự, ngoài các yêu cầu củanguyên đơn, thi sẽ có thêm các yêu cầu của bi đơn, người có quyển lợi, ngiấavụ liên quan có yêu câu độc lập
Yên cẩu phản tổ (là việc Bị đơn khối kiên lại Nguyên đơn): là nhữngđiểu bị đơn đưa ra để nghị Téa an buộc nguyên đơn phải thực hiện đối với‘minh Khi tham gia tổ tụng, ngoải quyền phan đổi yêu câu của nguyên đơn, thì
‘bi don còn quyền đưa ra yêu cầu lại với nguyên đơn Yêu cầu được coi lả yêu: cầu phan tổ của bi đơn đổi với nguyên đơn, đối với người có quyén lợi, nghĩa
Trang 15‘Vi dụ: A khởi kiện đòi B trả nợ tiên vay lả 100 triệu đồng B khai ring
A còn nợ tiên mua hing của B là 150 triệu đồng, yêu cầu buộc A trả tiễn nợ
mua hang để bu trử với nợ vay Đây là trường hợp B có yêu cầu phản tổ, ~_ Yêu cau phản tổ được pháp luật chấp nhận khi:
+ Yêu cầu phản tố để yi trừ nghĩa vụ với yêu cấu của nguyên đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cau độc lập,
+ Yêu cầu phan tổ được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một
phân hoặc toàn bố yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan có yêu câu độc lập,
+Giyêu cẩu phan tổ và yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập có sự liên quan với nhau vả nêu được
giải quyết trong cùng một vụ án thì lam cho việc giải quyết vụ án được chính
ác và nhanh hon.
'Yêu cầu phan tô của bị đơn la yêu câu mới, yêu câu may đc lập, khôngcũng vé yêu cẩu của nguyên đơn, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan tham.gia tổ tung Nhân diện chính xác yêu câu của bị đơn có phải la yêu câu phan
tổ trong thực tiễn giải quyết các vụ án dan sự không hé đơn giản, không giống, nhau trong các vụ án Từ đó đòi hỏi Thẩm phan phải thực sự uyên thâm trong
nghề xét xử
Cu thể, Tại Điều 12 Nghỉ quyết số 05/2012/NQ-HĐTP đã hướng dẫn các trường hợp nêu trên, thể hiện:
- Được coi là yêu cầu phan tổ của bị đơn đổi với nguyên đơn, đổi
với người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nêuyêu cầu đó độc lập, không cùng với yêu cẩu ma nguyên đơn, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu Toa án.
giải quyết
Trang 16liên quan có yêu cầu độc lập nếu bi don có yêu câu củng với yêu
cau của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập [12]
Như vậy, yên cẩu phan tô la quyén của bị đơn đối với nguyên đơn, đối với người cô quyền lot, nghia vụ liên quan có yêu cầu độc lập và yêu cầu phẩn tố được chấp nhận kt mộc một trong các trường hop pháp luật quy đinh:
Yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan
Trong TTDS, ngoài nguyên đơn, bi đơn là chủ thể cơ bản trong vụ án.
thì còn có người thứ 3, đó là người có quyén loi, nghĩa vụ liên quan có yêucầu độc lêp và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độclập Vì vay để giãi quyết đẩy di, toan diện, khách quan vụ án, can zem xét
yêu câu và thay đổi yêu cầu của đương sự nảy.
Người có quyên loi, ngiấa vụ liên quan có yêu cấu độc lập là người
tham gia vào vụ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn, bi đơn dé bão vệ
quyên, lợi ich hợp pháp của minh va việc tham gia tô tung của họ độc lập vớinguyên đơn, bị đơn Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cẩu độclập cho rằng một phan hay toàn bộ đối tương, phân đối tương tranh chấp giữanguyên đơn và bi đơn thuộc về ho, chứ không thuộc vé nguyên đơn hay bi
đơn, do đỏ, yêu cầu của họ có thể chống lại nguyên đơn hoặc bi đơn hoặc cả
nguyên don va bị đơn Trong moi trường hợp yêu cầu của người có quyển lợi,nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập không phụ thuộc vào yêu cầu cianguyên don, bị đơn Thông thường người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có
yên câu độc lập có đũ điều kiện khởi kiên một vụ an dân sự để Toa án giãi
quyết yêu cầu của mình, nhưng do vu án đã phát sinh giữa nguyên đơn và bi
đơn, nên họ phải tham gia t tung để bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của
Trang 17‘minh, Nêu không tham gia vào vu an đã có mà khỏi kiện thành vụ an dan sựkhác thì việc bảo vệ quyền, lợi ich hop pháp của họ sau dé sé gặp khó khăn,phức tap hơn hoặc không toàn diện, khách quan và chính xác
Tuy nhiên, yêu cau của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan được coi là yêu câu độc lập khi có các điều kiến sau đây.
- Việc giải quyết vu an co liên quan đến quyển loi, nghĩa vụ của họ,- Yêu câu độc lập của ho có liên quan đền vụ án dang được giãi quyết,- Yêu câu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vu án làm choviệc giải quyết vụ án được chính ắc và nhanh hơn.
Cũng cần phân biệt giữa người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan có yêu.
cầu độc lập và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tung đứngvẻ phía nguyên đơn hoặc bi đơn: Người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan tham.gia tô tung đứng vẻ phía nguyên đơn hoặc bi đơn là người tham gia vào vụ án
dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn, bị đơn dé bao vệ quyển va lợi ich hợp
pháp của mình, việc tham gia tô tung của họ luôn phụ thuộc vao yêu câu củanguyên đơn hoặc bị đơn Mat Khác, do có quyển, lợi ich luôn gắn liên với
quyên, lợi ich của nguyên đơn hoặc bi đơn nên ho không thé đưa ra yêu câu độc lập với yêu cầu của nguyên đơn, bi don, vì vậy họ không thé khởi kiện để Toa án giải quyết ở vụ án riêng, ma bản án, quyết định của Téa án giải quyết
vụ án ảnh hưởng đến quyền và ngiĩa vụ của ho trong mỗi quan hệ với bênnguyên đơn hoặc bi đơn.
"Việc phân biệt chính sắc người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu
cầu độc lập với người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu câu độc lập trong một vụ án có ý nghĩa rat quan trọng Bởi lẽ, họ đều có yêu câu nhất định trong quá trình giải quyết vụ án Trong đó chỉ có người có quyển lợi,
nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập bắt buộc phải nộp tiễn tam ứng án phí
(trừ trường hợp được miễn) thì tòa án mới thụ lý giải quyết yêu cầu của họ,
Trang 18con trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ma không có yêu độc lập thì không có nghĩa vụ nộp tiền tam ứng án phi, Tòa án vẫn phải giải quyết yêu câu của họ.
Vey, yên cầu độc lập của người có quyển lợi ngiữa vụ liên quan là trường hợp người tham gia tố tung không phải là nguyên đơn, cũng không phải là bi đơn nhưng có yêu cẩu riêng biệt một mình mà yên câu riêng biệt
một minh này khong cùng với yêu cầu của nguyên đơn cfing không củng yêu
cầu của bị đơn và đề nght Tòa án giải quyết buộc nguyên đơn hoặc buộc bi đơn hoặc buộc cả nguyên đơn và bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ về tài sả đỗi với họ.
'Yên cầu của người có quyển, nghĩa vụ liên quan có yêu céu độc lập là quyển tô tung của đương sự, được thực hiện bởi quyên quyết định va tự định.
đoạt, được đề xuất với Tòa án nguyên vọng, mong muỗn của đương sự cầngiải quyết khí vu án đã xây ra giữa nguyên đơn va bi don.
Đương sự trong vụ việc dân sự la người tham gia tô tụng để bảo vệ
quyền, lợi ich hop pháp của mình hoặc bão vé lợi ich công công, lợi ích củaNha nước nước thuộc lĩnh vực mình phu trách do có quyển quyên, nghĩa vụliên quan đến vụ việc dân sự Khi nộp đơn yêu câu Tòa án giải quyết tranh
chấp, bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình, có thé vi lý do nào đó mà đương sự không nhận thức đúng về quyên lợi của minh do đó có thé đưa ra
‘yéu không không đây i hoặc không chính xác Vi vậy, pháp luật đã quy định
cho các đương sự quyên thay déi, bổ sung yêu cau của mình.
‘Mat khác, quá trình tham gia giải quyết các vụ việc, vi những lý do tác động nao đó ma đương sự có thé thay đổi các ý kiến, yêu cau của minh, ví dụ như, các bên thỏa thuận được cách thức giải quyết đổi với những mu thuẫn,
tranh chấp, hoặc các bên nhận thay việc giãi quyết như vậy quá mắt thời gian,
‘ton kém, gây ảnh hưởng nặng nẻ, hoặc các bên phát hiện thay có những mâu.
Trang 19thun, tranh chấp mới phát sinh có liên quan gây ảnh hưởng đến quyển va lợi
ích hợp pháp của minh Với việc thay đổi ý kiến này, pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam công nhận và được quy định cụ thể nhằm thừa nhận, tôn trọng ‘va bảo vệ quyền tự định đoạt và quyền tự do thỏa thuận không trải pháp luật, trai đạo đức xã hội của đương sự Sự công nhận nay sẽ gop phan giải quyết nhanh chóng các vụ việc, thỏa mắn được các yêu cầu của các bên, hạn chế
được thiệt hại, tốn kém công sức, tién của đương sự vả của Nhà nước Tuy
nhiên, đối với các thay đổi yêu cầu nay, pháp luật tổ tụng dân sự cũng có những quy định nhất định vé thời điểm và nội dung của yêu cẩu, nhằm tranh việc các yêu cẩu thay đổi nay làm phat sinh mỗi quan hệ tranh chấp mới,
không liên quan đến vụ việc đang được xử ý.
Trong từ điển tiếng Việt, “thay đổi” được hiểu la việc “thay cái nay bang cái khác hay đỗi khác di, trở nên khác trước”, “bỏ sung” là “thêm vào cho day đủ” Vậy có thể hiểu thay đổi yêu câu lả việc sửa đổi yêu cầu mà đương sự đã đưa ra ban đâu còn bỗ sung là việc đương sự thêm các yêu tổ cân thiết để yêu cầu ban in trở nén đây đã Việc thay adi bd sung yêu cầu phải thể hiệu dưới: dạng hình thức va theo tình tự do pháp luật quy định Tóm lai, có thể hiểu việc thay đôi, bỗ sung yêu câu la sự thể hiện của quyển tự định đoạt của đương sự được pháp luệt ghỉ nhên và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức, cho phép ho được sửa đổi, thêm bớt các để nghị, đòi hdi đó trong qua
trình tổ tung dân sự theo quy định của pháp luất tổ tung dân sự.
Vậy, thay đốt yêu cầu là một trong những quyền của đương sự được công nhận bối các quy định cũa Bộ luật tỗ ting dân ste Thay đối yêu cầu là
Việc đương sự đưa ra nôi yêu câu khác với yêu câu ban đầu cũa ho đỗ Téa ám
xem xét giải quyết trong cùng vụ dn Vide thay đỗi này không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mới mà chi là thay đỗi quan hệ pháp luật tranh chấp này sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác.
Trang 201.12 Đặc điểm
Tir khái niệm, yêu câu, thay đổi yêu câu của đương sự ở trên, ta có thể
trút ra một số đặc trưng cơ bản sau:
M6t là, yêu cầu, thay đổi yêu cầu trong tổ tụng dan sự la một trong những nội dung thể hiện rổ quyển quyết định va tự định đoạt của đương su,
đây là quyển cơ ban đương sự mà Tòa án có ngiữa vụ phải tôn trong
- Đương sự có quyển quyết định việc khối kiên, yêu cấu Tòa án có
thấm quyển giải quyết vụ việc dân sự Téa án chỉ thụ lý giãi quyết vụ việc dân
sự khi có đơn khối kiên, đơn yêu cẩu của đương sự va chỉ gidi quyết trongphạm vi đơn khỏi ki
~ Trong quá trình giải quyết vu việc dân sự, đương sự có quyên chấm.
„ đơn yêu cầu đó
đứt, thay đỗi yêu cầu của mình hoặc thöa thuận với nhau một cách tư nguyên,
không vi pham điều cắm của luật va không trái đạo đức xã hồi.
Hai là, yêu cầu của đương sư được xác định phụ thuộc vào từ cách
tham gia tô tụng của đương sự Với những tư cach nhất định, các yêu cau sẽ có tên gọi khác nhau và tính chất khác nhau như là yêu cầu khéi kiện, yêu cầu
phan tổ, yêu câu độc lập
Ba Ta, việc thực hiện thay đỗi yêu cầu của đương sw phải tuân theo
những quy định pháp luật nhất đính về nội dung, thời điểm và phạm vi yêu
cầu Không phải bất cứ thay đỗi yêu cầu nao của đương sự trong quá trình
giải quyết các vụ việc cũng được Téa án chấp nhận va thực hiện.
Bonk việc quy đính vẻ yêu cẩu, thay đổi yếu cầu và thực hiển các yêu cầu, thay đổi yêu nảy trong tô tụng dân sự sẽ gop phan giải quyết được các mâu thuẫn, tranh chấp một cách triệt , Bop phan bảo vé được các quyển và
ợi ích hợp pháp của đương sự, khẳng định được vi trí, vai trò của đương sự, của Tòa án trong quá trình giải quyết tranh chấp các vụ việc dân sự.
Trang 211.13 Ý nghĩa
'Việc quy định về quyền yêu câu, thay đôi yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết vụ việc dân sư là nội dung thể hiện rõ nhất quyền quyết định va quyền tự định đoạt của đương su Day 14 một trong các quyền tổ tung
của đương sự Quyển nay của đương sự sẽ bão dim cho đương sự cỏ phương
tiện để bão vệ được quyển va lợi ích hợp pháp của mình trước các hảnh vi xâm phạm của các chủ thể khác bằng việc tham gia td tung tai Tòa án Với các quyển năng được pháp luật trao cho, cho phép các chủ thể có thể sử dụng,
quyền năng đó như một công cụ hữu hiệu để yêu cầu Téa an bao về quyên lợi
của minh, chống lại các hảnh vi vi phạm của chủ thé khác Khi một cá nhân hay cơ quan, tổ chức cho ring có quyển và lợi ich bị xăm phạm thi quyền tổ tụng đâu tiên được thực hiện đó lä quyền khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền để yêu cau thực thi công lý Có thé nói, quyển khởi kiện, quyển yêu cầu giải
quyết vụ việc dân sự là quyển tố tụng rất quan trọng, là cơ sỡ pháp lý làm
phat sinh quan hệ pháp luật tố tung dân sự vả cũng la tiễn để cho các quyền.
yên cầu tổ tụng khác.
Mất khác, việc quy định các quyển nay sẽ gúp phan giúp cho cơ quan
tiến hành tổ tung có thể giải quyết được những vụ việc dân sự một cách chính.
ác, kip thời, bao vé được quyển va lợi ích hop pháp của các bên trong quanhệ dn sự
1.14 Giống nhau và khác nhau giữa yêu cầu và thay đôi yêu cầu Ste giống nham giữa yêu cầu và thay đỗi yêu cầu: đều là các nội dung thể hiện ý chi cũa đương sự, để nghị Tòa án giải quyết nhằm bao về quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự trong các méi quan hệ dân su.Sue Nhắc nhan
- Yêu câu lả nội dung suất hiện trước, có từ ban đâu của vụ việc tranh
chấp Còn thay đổi yêu cau la những nội dung phat sinh sau, xuất hiện trong
quá trình giãi quyết vụ viée dân sw.
Trang 22- Nội dung của yêu cầu thay đỗi có liên quan mật thiết với các yêu cầu.
của đương sự.
- Các yêu câu của đương sự nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa
án thi Téa an sẽ xem xét giải quyết trong suốt quả trình giải quyết vụ việc,
nhưng những thay đổi yêu cầu của đương sự không phải sự thay đổi yêu cầu nado cũng được Tòa án chấp nhận xem xét và giải quyết ma su thay đổi yêu
cẩu này phải nim trong phạm vi và giới han theo quy định cia pháp luật.
1.1.5 Cơ sở khoa học của quy định yêu cầu và thay đôi yêu: = Cơ sở thực tiễn
“Xã hội ngày cảng phát triển dẫn đến phát sinh ngảy cảng nhiều quan hệ dân sự va không thể tránh khdi mâu thuẫn Giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp.
1ä một nhu câu tắt yêu và giải quyết tai Tòa án là một trong các phương thứcgiải quyết tranh chấp chủ yêu Xudt phát từ bin chất của các quan hệ phápluật dan sự là các bên có quyển tu định đoạt và căn cứ nhủ câu giãi quyết kipthời, nhanh chồng các tranh chấp, pháp luật quy định đương sự có quyển tựđịnh đoạt trong tổ tung dân sự Vẻ ban chất, các tranh chấp dân sự không
mang tính chất nguy hiểm như vi phạm quy phạm pháp luật hình sự va chưa
đến mức bị coi là tôi phạm
Các tranh chấp trong dân sự là giữa các bên với nhau Khi các tranh chấp xảy ra, các đương sự được quyền tự do thể hiện ý chí của mình, tư bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp bằng cách yêu cau Tòa án giải quyết vụviệc dân.
sử của minh Việc khởi kiện hoặc yêu cầu nêu trên hoàn toản dựa vào sự tự doý chí của đương su Tòa án chỉ giải quyết khi có yêu cầu của đương sư và khi
nhận được yêu cầu của đương sự thì Tòa án cẩn phải tiền hành xem xét vả giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng kip thời để bao vệ quyền và lợi ích của đương sự Bên cạnh đó, thực tế cho thay, do hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế, không nhận biết được day di về quyển và lợi ích của minh
khi có tranh chấp phát sinh nên không có yêu câu Tòa an bao vệ, hoặc có biết
Trang 23nhưng không day đủ dẫn đến việc yêu cầu không cỏ cơ sỡ, không day đủ về
mặt nôi dung Mặt khác, tir phía Toa an cũng cön tổn tại nhiễu hạn chế,
thiểu sot trong quả trình thu lý, giải quyết yêu câu của đương su như kéo dai
thời gian tổ tung, đưa ra quyết định giải quyết yêu cầu không đúng, vượt quapham vi yêu.
khối kiên, thay„ đồng thời ghí nhân trách nhiệm của Téa an trong việc,
đâm bảo quyên tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án dân sư lâ rất cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách quan, bảo dim được tối đa quyển và lợi.
ích hợp pháp của đương su Như vậy, khi áp dụng các quy định của pháp luật
TTD8 vẻ quyển tự định đoạt của đương sự can hiểu vẻ quyền tự định đoạt đã được cụ thể hóa trong nguyên tắc của pháp luật to tung dân sự, dong thời
nguyền tắc nay xây dựng trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nhất định
Song, van dé đất ra 1a liệu đương sự có quyền thay đổi, bd sung yêu cầu.
trong bat kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vu án hay không? Thực tếcho thấy nhiễu trường hợp trong quả trình giai quyết vụ án, đương sử liên tục
thay đổi hoặc bé sung yêu câu hoặc sau khi Toa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử thì đương sự mới có thay đổi, bỏ sung yêu cầu Gia sử, nêu xem xét
yên câu nay của đương sự thi Tòa án phải quay lại giai đoan xác minh, thu
thập chúng cứ để làm rõ yêu cầu của đương sự trước khi đưa ra phán quyết, song cũng không loại trừ sau khi thay đổi, bỏ sung yêu cầu thi tại phiên toa
đương sự lại rút yêu cầu nay, Điều nay rõ rang không chỉ gây khó khăn choviệc giãi quyết vu án của Tòa án ma còn làm lãng phí thời gian, tài chính củacác bên đương sự cũng như kéo dải thời gian giải quyết vụ án Vướng mắctrên lam cho các cơ quan thực thi pháp luật gap không it hing túng trong mộtthời gian dai trước đây khí phai đôi mặt với vẫn để này.
Tuy nhiên, hiện nay, van dé này đã được khắc phục bởi các quy định pháp luật tổ tung dân sự và hướng dẫn của Tòa án nhân dân tôi cao, đảm bão
Trang 24cho quá trình gidi quyết các vụ việc được nhanh chóng, kip thời nhưngbão vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho các bên.
~ Co sở If luận: Quyền con người nói chung, quyển khối kiện nói riếng1à mốt trong những quyển cơ bản của con người đã được quy định trong các
văn kiên pháp lý quốc tế như Công ước quốc tế của Liên Hop quốc về quyền con người năm 1946, Công ước quốc tế vẻ các quyển dân sự, chính tri năm 1966 Ở mước ta, quyển khởi kiến của đương sư cũng là một trong những
quyền cơ ban của công dân đã được ghỉ nhận trong Hiển pháp năm 2013,
đồng thời được thể chế hóa cụ thé trong Bộ luật Tô tung dan sự năm 2015.
Trước khi tham gia vào một quan hệ tổ tụng dân sự cụ thể thì các
đương sử chính là chủ thé cia quan hệ dân sự, hôn nhân gia đính, kinh doanh
thương mai, lao động, Trong các quan hệ dân sự theo ngiữa rộng nay, các chủ
thể có các quyền dan sư nhất định va chỉ khi một trong các quyển dân sự của chủ thé bị xâm phạm thi chủ thé đó mới có quyền tự bảo vệ hoặc yêu câu Toa
án bảo về Như vậy, các quyển dân sự của chủ thể là cơ sở của quyền tổ tung
dan sự Các quyền tổ tung của đương sự phải được thể hiện trong pháp luật theo hướng tạo diéu kiên thuận lợi nhất cho đương sự có thể bao vệ được
quyền dân sự cia mảnh khí tham gia tổ tung tai Tòa án Quyển tự định đoạtcủa đương sự trong tổ tung dân sự có quan hệ mat thiết với quyền tự định đoạt
của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự theo nghĩa rộng, là sự phan
ánh của quyển tư định đoạt của các chủ thể trong quan hệ dân sự, có côinguôn từ các nguyên tắc trong giao lưu dân sự Quyển tự đính đoạt của đương
sự trong dn sự khởi nguồn từ các nguyên tắc: Nguyên tac tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận (Điều 4 BLDS) [1], nguyên tắc tôn trong, bao vệ quyển.
dân sự (Điều 9 BLDS) [1]; nguyên tắc hòa giải (Điển 12 BLDS) [1] Trong
TTDS, quyển tự định đoạt thể hiện ở kha năng tham gia td tung, tự do định
đoạt quyển dân sự của minh và các quyển về phương tiện tổ tụng bão vệ
Trang 25quyển va lợi ich hop pháp bị xâm hai Từ phân tích trên có thé thấy rằng
quyền tự đính đoạt trong TTDS là các quyển được quy định trong các quypham pháp luật hình thức, được phát sinh dựa trên các nguyên tắc giao lưu.dân sự trong pháp luật nôi dung Mặt khác, quyển tự định đoạt được đặt ra do
yêu cầu dam bao quyển bảo vệ của đương sự Theo quy định tại Điều 9
BLTIDS: "Đương sư có quyền tự bảo về hoặc nhờ luật sự hay người khác cóđũ điều kiện theo quy định của Bộ luật nay bao vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa minh, Tòa án có trách nhiệm bao đâm cho đương sự thực hiện quyền bảo
vệ của ho” [7] Như vậy, pháp luật cho phép đương sư có quyền bao về quyền.
và lợi ich hợp pháp của minh và tạo lập hảnh lang pháp lý giúp đương sự thựchiện tốt điều nay Đương sự có quyển khởi kiện, yêu cầu Toa án giải quyết vụviệc dân sự khí quyển và lợi ích của minh bi sâm phạm Việc yêu cầu và thay
đổi yêu cau nảy hoản toan dua trên ý chi của đương sự Hơn nữa, để bảo dam
quyển tư bao về của đương sự, pháp luật còn quy định trong qua trình giải
quyết vụ án dan sự các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi,
cẩu Nếu không có quyển tư định đoạt trong TTDS thì sẽ không thé bão
ỗ sung yêu.
đâm được nguyên tắc bão đảm quyên bảo vệ của đương sự Bởi vay, quy định
về quyền tự định đoạt của đương sự tại Điêu 5 BLTTDS 2015 la rat cân thiết.
Bên cạnh đó, các quan hệ dân sự bao trùm lên tất cả các mặt của đòi sing xã
ti8tZiBi2CXE Vanhrthêt sây ately cab ahi dur VE tay“ tàu Tee en nanan giấc
quyết các van dé phát sinh một cách nhanh chóng va kip thời, nâng cao hiệuquả cũng như sự tin nhiệm của nhên dân thi việc quy đính quyền tư định đoạtcủa đương sựtrong TTDS là việc làm cần thiết Chính vì lẽ đó pháp luật quy
định cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức một số quyên lợi nhất định để họ có thể bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của minh khi bị người khác xêm phạm Cu thể, đương sự (cơ quan, tổ chức, cá nhân) có quyền tự minh thực hiện khởi.
kiện và yêu câu giải quyết vụ việc dân sự tùy vào tính chất của vu việc Bay
Trang 261ä một trong những quyển tổ tung quan trong cia đương sự, nhờ vao quyền tựđịnh đoạt mà đương sự được quyển chủ động trong việc khỏi kiên, yêu cầu
giải quyết vụ việc dẫn tới vụ việc dân sự được giãi quyết nhanh chong, đúng,
đắn, khách quan hơn
Nhu vậy, thông qua các quy định của pháp luật có thểvụ án dân sự là hành vi của các cả nhân, tổ chức, cơ quan cỏ t
Gu "khối kiến.quyền, tự
minh hoặc thông qua người đại dién hợp pháp đưa vẫn để có tranh chấp ra
trước toa an có thẩm quyên theo trình tư và thủ tục pháp luật quy định nhằm.
yên cầu được bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của mảnh”
Quy định tại Điều 5 Bộ luật tổ tung dén sự về “Quyển quyết định và tự
định đoạt của đương sự" được ác định là một trong những nguyên tắc có tinhcơ bản của BLTTDS Nguyên tắc nay đâm bảo tối đa "quyên tự định đoạt
của đương sự khí sác định đương sự có quyển chấm đút, thay đỗi yêu câu của
minh so với yêu cầu khối kiên trước đó Khoan 2, Điều 5 BLTTDS) [2]
1.2 Các quy định của pháp luật tố tung dân sự hiện hành về yêu cầu, thay đôi yêu cầu.
1.2.1 Trong giai đoạn khối kién và thu lý
Đối với nguyên đơn: Trong giai đoan nay, quyên yêu câu, thay đổi yêu cầu của nguyên đơn được thể hiện rổ ỡ đơn khối kiện, nôi dung đơn khỏi kiện được quy định cụ thể tại Điều 189 của BLTTDS Cu thé Về nội dung,
đơn khối kiên phải có các néi dung sau: Ngay, tháng, năm làm đơn khối kiên,tên Toa an nhân đơn khối kiện, tên, dia chỉ của người khởi kiên, tên, địa chỉcủa người có quyền va loi ích được bảo vẽ, nêu có; tên, địa chỉ của người bikiên; tên, địa chi cũa người có quyển loi, nghĩa vụ liên quan (nếu có); những,
vấn dé cụ thể yêu câu Tòa án giải quyết đối với bi đơn, người có quyền lợi,
BLTTDS 2015, người khởi kiện có quyển thực hiển việc sửa đỗi bổ sung đơn
Trang 27khối kiện hoặc thực hiện sửa đổi bỗ sung theo yêu cầu của Thẩm phán được
phân công giải quyết vụ việc [2]
Điều 193 - Yêu cầu sửa đổi, bd sung don khởi kiện.
1 Trường hop don khối kiện không có đủ các nội dung quy định tạikhoăn 4 Điều 189 cia Bộ luật này thi Thẩm phản thông báo bằng
văn bản nêu rõ những van dé cân sửa đổi, bd sung cho người khởi kiện để ho sữa đổi, bổ sung trong thời hạn do Tham phán ân định nhưng không quá 01 tháng, trường hợp đặc biệt, Thẩm phán có thể gia hạn nhưng không quả 15 ngày Văn ban thông báo có thé được.
giao trực tiếp, git trực tuyển hoặc gửi cho người khối kiện qua dịch
vụ bưu chính va phải ghi chú vào số nhận đơn dé theo dõi Thời hạn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện không tính vào thời
hiệu khối kiện
2 Trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bd sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 4 Điều 189 của Bộ luật nay thì Tham phan tiếp tục việc thụ lý vụ án; nêu họ không sửa đỗi, bồ sung theo yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện và tải liệu, chứng cứ
kèm theo cho người khởi kiện! [2]
Tuy nhiên, việc thay đổi, sửa đổi, bỏ sung đơn khởi ldện phải dam bao không vượt quá phạm vi khởi kiện ban dau.
Điều 244 quy định: Xem xét việc thay đổi, bd sung, rút yêu cầu.
1 Hội đồng xét xử (HĐ2DO chấp nhận việc thay đổi, bỗ sung yêu cầu của đương sư nếu việc thay đổi, bd sung yêu câu của ho không 'vượt quá pham vi yêu câu khởi kiên, yêu câu phân tổ hoặc yêu câu.
độc lập ban đầu.
3 Trường hợp có đương sự rút một phân hoặc toàn bộ yêu cầu của
minh va việc nit yêu cầu của họ là ty nguyên thì Hồi đồng xét xửˆ Bộ ậ Tổnng ăn sd 9200190813nghy 26 thing 11 im 2015 035,
Trang 28chấp nhận và định chỉ xét xử đổi với phan yêu cầu hoặc toàn bô yêu.
cầu đương sự đã rút! [2]
“Đối với bị don: sau khi nhân được thông báo thụ lý vụ án th Trong thời
hạn 15 ngày, kế từ ngày nhân được thông bảo, bị đơn, người có quyén lợi, nghĩa‘vu liên quan phai nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kin của minh đổi với yêu cầucủa nguyên đơn và tả liệu, chứng cứ kèm theo, yêu cầu phân tổ, yêu cẩu độc lập
(nấu có) Trưởng hợp cần gia hạn thi bi đơn, người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan phải có đơn dé nghị gia han gửi cho Tòa án nêu rõ lý do, nêu việc để nghị
ia han là có căn cứ thì Tòa án phải gia hạn nhưng khống quá 15 ngày Bị đơn,người có quyển lợi, ngiấa vụ liên quan có quyền yêu céu Tòa án cho zem, ghỉchép, sao chụp đơn khởi kiên và tai liệu, chứng cứ kèm theo đơn khỏi kiện, trừtải liêu, chứng cứ quy định tai khoăn 2 Điều 109 của Bộ luật [2].
Củng với việc phải nộp cho Tòa án văn ban ghỉ ý kiến của minh đối vớiyêu cầu của nguyên đơn, bi đơn có quyển yêu câu phản tô đổi với nguyên.đơn, người có quyển lợi, ngiấa vu liên quan có yêu câu độc lập Bị đơn có
quyển đưa ra yêu cầu phan tô trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc
giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử và hòa giã [2].
Quy định về quyền yêu cầu, thay đổi yêu cẩu của đương sự trong BLTTDS 2015, trước hết được thể hiện ở quyền khởi kiên vụ việc dân sự.
Tại Điều 4 Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015 (gọi tắt a BLTTDS 2015) quy.
đính: “Co quan, tổ chức, cá nhân do Bộ luật nay quy định có quyển khối kiện ‘vu án dân su, yêu cầu giải quyết việc dan sự tại Tòa án có thẩm quyền để yêu.
cầu Tòa an bảo về công lý, bảo về quyển con người, quyển công dân, bao vệlợi ich của Nhà nước, quyển va lợi ich hợp pháp của mình hoặc của người
khác” [2] Va theo Điêu 187 BLTTDS 2015 thi:
Cơ quan quản lý nha nước về gia đình, cơ quan quản lý nha nước về
trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong pham vi nhiệm vụ,ˆ Bộ bệ Bag in sựs6 9200141013 ngừy 25 thing 11 nim 2015108,
Trang 29tập thể lao đông có quyên khởi kiện vụ án lao động trong trường hop can bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của tập thể người lao
đông hoặc khi được người lao động ủy quyển theo quy định cia
pháp luật ! [7]
Người yêu cầu trong việc dân sư là người tham gia td tung đưa ra yêu
cầu vé giãi quyết việc dân su, Việc tham gia tổ tụng của người yêu câu trongviệc dân sự cũng chủ đông như nguyên đơn trong vu án dân sự Người yêucầu trong việc dân sự có lợi ích hợp pháp độc lêp nên được đưa ra yêu cầu
cho Tòa án gidi quyết như nguyên đơn trong vu án dân sự để bao vệ quyển và
lợi ích hop pháp của mình Tuy nhiên yêucủa ho chỉ giới han trong phạm.vi yêu câu Tòa án công nbn hay không công nhận một sự kiện pháp lý làm.
phat sinh, thay đổi hay cham dứt các quyền, nghĩa vu của họ hoặc công nhận quyển, nghĩa vụ của họ Quyển yêu câu giải quyết việc dân sự là một trong những quyển cơ ban của đương sự trong tỏ tung dân sự Việc BLTTDS 2015 ghỉ nhân quyển nảy của đương sự đã góp phân thể hiện việc thực thi nguyên
tắc quyên từ định đoạt của đương sử trong tổ tung dân sự trên thực tế
Điều 186 Bô luật Tổ tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 quy định: Cơ
quan, tổ chức, cả nhân có quyền tự minh hoặc thông qua người đại diện hop
pháp khối kiến vụ án (sau đây gọi chung là người khối kiện) tại Tòa án có
thấm quyển để yêu cầu bão vệ quyền va lợi ích hợp pháp của mình Đối với
quyền khối kiện thì điều cơ bản nhất người khối kiện cân biết đó là khi quyên
‘va lợi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm thi cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể tự mình hoặc thông qua người khác để khởi kiện Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ án khí có đơn khi kiên của các chủ thể và cũng chỉ thụ lý vụ án dân
Em =——rx
Trang 30sự đổi với những tranh chấp thuộc thuộc thẩm quyển gidi quyết của mảnh Ngoài ra, pháp luật còn cho phép trong một số trường hợp khi cho rằng quyển
và lợi ich hợp pháp cia người khác, lợi ích công cộng hay lợi ich của Nhà
nước bị xêm pham thi một số đổi tượng nhất định cũng có quyền khối kiện nhằm dim bảo cổng lý, công bằng trong xã hội Cu thé, về quyền khối kiến va án dân sự dé bão vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người khác, lợi ích công,
công, lợi ích của Nhà nước, Điễu 187 BLTTDS năm 2015 quy định như sau:
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của minh có
quyên khởi kiên vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bao vệ lợi ích côngcông, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực minh phụ trách hoặc theoquy inh của pháp luật Cá nhân có quyên khỏi kiện vụ án hôn nhân
gia dinh để bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của Luật Hôn nhân và gia dinh? [2]
Nou vậy, đôi với quyền khối kiện thì điều cơ bản nhất là người khỏi kiệncân biết đó là khi quyền và lợi ích hop pháp của mình bị xâm pham thi cá nhân,
cơ quan, tổ chức có thể tự mình hoặc thông qua người khác để khởi kiện.
‘Duong sự có quyền yêu câu cơ quan, tổ chức, ca nhân cung cap tai liệu, chứng cứ Khi yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cắp tai liệu, chứng cứ,
đương sự phải kam văn bản yêu cẩu ghi rõ tai liệu, chứng cứ cân cung cấp, lýdo cũng cấp; ho, tên, dia chỉ cia cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức
đang quan lý, lưu giữ tải liệu, chứng cử can cung cap Cơ quan, tỏ chức, cá
nhân có trách nhiệm cung cấp tai liệu, chứng cứ cho đương sự trong thời han
15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cẩu, trường hợp không cung cấp được thì
phải trả lời bằng văn bản và nêu rổ lý do cho người có yêu cầu.
Trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập tài liệu, chứng cứ mà van không thé tự minh thu thập được thi có thé dé nghĩ Tòa
Em —=——r
Trang 31án ra quyết định yêu cau cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quan lý tài
liêu, chứng cứ cung cắp cho mình hoặc dé nghỉ Tòa án tiến hành thu thập tải
liệu, chứng cứ nhằm bao dim cho việc giải quyết vụ việc dân sự đúng đắn.
Đương sự yêu cầu Téa án thu thập tải liệu, chứng cứ phải làm đơn ghi rổ vẫn.
để cân chứng minh; tải liệu, chứng cứ cin thu thập, lý do minh không tự thu thập được, họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức dang quan lý, lưu giữ tai liệu, chứng cứ can thu thập
Trong quá trình giãi quyết vụ án, đương su, người dai diện hop phápchức, cá nhân khối kiện vụ án quy định tại
Điều 187 của Bộ luật nảy có quyền yêu cầu Toa án đang giải quyết vụ an đó.
của đương sự hoặc cơ quan,
áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tai Điều 114 của Bộ luật nay để tam thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo
vệ tinh mang, sức khỏe, tai sản, thu thập chứng cứ, bảo vê chứng cứ, baotoán tinh trang hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảmbảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án Trong trường hợp do
tình thé khẩn cấp, cẩn phải bảo vé ngay chứng cứ, ngăn chăn hậu quả nghiêm trọng có thé xảy ra thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyên yêu cau Toa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
quy đính tại Điều 114 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khỏi kiêncho Tòa án đó
Điều 200 Quyển yéu cầu phản tô của bi đơn
1 Cùng với việc phãi nộp cho Téa án văn bản ghỉ ý kiến của minhđối với yêu cầu của nguyên đơn, bi đơn có quyền yêu cầu phan tổđổi với nguyên đơn, người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu.cầu độc lập.
3 Yêu cầu phan tổ của bị đơn đổi với nguyên đơn, người có quyền.
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập được chấp nhận khi thuộc.một trong các trường hợp sau đây:
Trang 32a) Yêu cầu phan tổ để bu trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên don,
người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lâp,
) Yêu cầu phản tô được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chap nhận một phan hoặc toàn bô yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền.
độc lập,
©) Giữa yêu cẩu phan tô và yêu cau của nguyên đơn, người có
lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu.
quyển loi, nghĩa vụ liên quan cỏ yêu cầu độc lập cỏ sự liên quan vớinhau và néu được giãi quyết trong cùng mốt vụ án thi lâm cho việc
giải quyết vu án được chính xc va nhanh hơn.
3 Bí đơn có quyền đưa ra yêu cấu phân tổ trước thời điểm mỡ phiên họp kiểm tra việc giao nội
hòa giải! [2]
Nếu như nguyên đơn có quyển quyết định việc khởi kiện và nôi dung, tiếp cân, công khai chứng cứ và
khởi kiên thi bi đơn cũng có quyển đưa ra yêu cầu phân tô đổi với nguyên đơn Trong tổ tung dân su, phản tổ được hiểu là việc bi đơn khởi kiện ngược.
Jai nguyên đơn về một quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên.
đơn đã khối kiên BLTTDS 2015 đã danh một số điều quy đính cụ thể vẻ
quyển phản tô của bi đơn trong tổ tung đân sự, cu thé tai Khoản 1 Điều 200“cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn bản ghi ý kiển của minh đổi với yêucầu cia nguyên đơn, bị đơn có quyển yêu câu phân tô đổi với nguyên don,người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu céu độc lập” [2] Ngoài ra,BLTTDS 2015 cũng quy đính cho bị đơn có quyển bac ba yêu cầu củanguyên đơn Sự bác bé yêu cầu vé mặt tổ tụng là sự lý giãi và chứng minh củabi đơn về tính không hợp pháp của việc giải quyết vụ án hoặc là về sư vipham thủ tục trong việc thụ lý và giải quyết vụ an Với viée quy định quyển
phan tổ, quyén bác bỏ của bị đơn đổi với yêu cầu của nguyên đơn là thể hiện
sử ghí nhận của pháp luật đổi với quyền tư định đoạt của đương sự.ˆ Bộ hệ Tổnng in yd 93001/0H13nghy 2S thing im 2015038
Trang 33Kể từ sau khi có hiệu lực, BLTTDS năm 2015 đã phan nao thao gổ khó khăn này, nhưng vẫn chưa triệt để Bi, theo quy định tại khoản 3, Bi
BLTTDS quy định về quyên yêu câu phản tổ của bi đơn, zác định “
200ji đơn có
quyển đưa ra yêu cau phan tô trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc.
giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cử vả hòa giải” [2] va khoản 2, Điều 201, nghĩavụ liên quan, zac định “người có quyển, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa raBLTTDS cũng quy định về quyền yêu cầu độc lap của người có quy:
yêu cu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp
cân, công khai chứng cứ và hòa giải” [2] Điều nay cho thay, đối với yêu cầu
phan tố và yêu cầu độc lập thi Téa an chỉ chấp nhận xem ét khi yêu cầu hoặc thay đổi yêu cầu của bị đơn hoặc người có quyền, nghia vu liên quan đưa ra trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công
khai chứng cứ Trong khi trên thực tế nguyên đơn là người đưa ra yêu cầu
khởi kiện có thể có thay
cầu tại đơn khởi kiện nhưng BLTTDS lại chưa quy định mốc thời điểm cụ thé để xem xét việc chấp nhận hay không chap nhận việc thay đổi, bổ sung yêu , bổ sung yêu cầu khởi kiện của minh so với yêu.
cầu như đối với bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vu liên quan Mặc dù theoquy định tại Điều 70, Điều 233 và Điểu 234BLTTDS đều sác định nguyên
đơn có quyên thay đổi, bd sung hoặc rút yêu cầu của minh Tuy nhiên, nội
dung các quy pham này cho thấy BLTTDS chỉ mới giới han việc xem xét,
chap nhận việc thay đổi, bd sung yêu cầu của nguyên đơn trong trường hợp tại phiên tòa sơ thẩm nếu việc thay đổi, bổ sung đó của họ không vượt quá phạm vi khởi kiện ban dau Vậy, trước khi đưa vụ án ra xét xử néu nguyên đơn có thay đổi yêu câu thi Tòa án sẽ gidi quyết như thé nào? Có chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bỗ sung yêu câu đó cia nguyên đơn?
Điều 201 Quyển yêu câu độc lập của người có quyển loi, nghĩa vụ
Tiến quan:
Trang 341 Trường hợp người có quyển loi, nghĩa vụ liên quan không thamgia tổ tụng với bên nguyên đơn hoặc với bên bị đơn thi họ có quyển
yêu cầu độc lập khi có các điều kiện sau đây:
a) Việc giãi quyết vụ án có liên quan đến quyên lợi, nghĩa vụ của họ,9) Yên cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết,
c) Yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vu ánlâm cho việc gidi quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
3 Người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cải độc lập trước thời điểm mở phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vả hòa giải [2]
Tay thuộc vào từng giai đoạn tổ tụng mà việc thay đổi yêu cầu co thể được Téa án chấp nhân hay không chấp nhận Trước khi mỡ phiên tòa thì quyển nay là quyền tuyệt đổi của đương sự, theo đó đương sự có thé thay đôi, ‘bd sung yêu cầu tùy ý Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 243 BLTTDS 2015 thì tai phiên tòa việc thay đổi yêu câu chỉ được chap nhân nêu không vượt quá
pham vi yêu cầu khởi kiên, yêu câu phản tổ hoặc yêu cầu độc lập ban đâu.Nguyên đơn có thể rút một phẩn hoặc toàn bộ yêu câu khối kiện(Khodn 4 Điều 70 BLTTDS 2015) Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, trong trườnghợp nguyên đơn rút một phn hoặc toán bổ yêu cau của minh va việc rút đơnyên cầu đó là tự nguyện thì Hội đồng xét xử chap nhân và định chỉ xét xử đốivới phân yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cẩu nguyên đơn đó rút (Khon 2, Điều 243BLTIDS 2015) Theo quy định tại Diéu 245 BLTTDS 2015 thì trong trường
hợp nguyên đơn rút toàn bô yêu cẩu khối kiện, nhưng bi đơn vẫn giữ nguyên yên cầu phan tổ của mình thi bị đơn trở thành nguyên đơn và nguyên đơn trở
thành bi đơn Trường hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cẩu khỏi kiện, bị đơn
rút toan bộ yêu câu phản tô, nhưng người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan van
giữ nguyên yêu cầu độc lập của mình thi người có quyển lợi, nghĩa vụ liênEm —=——rx
Trang 35quan trở thành nguyên đơn, người bi khối kiện theo yêu cầu độc lập trở thảnhbi don
1.2.2 Trong giai đoạn chuẩm bị vét xit
‘Mt trong những điểm quan trọng của Bộ luật Tổ tung Dân sự là quyđính nghĩa vụ cung cắp chứng cứ va chứng minh cho yêu câu khối kiện thuộcvẻ đương sự Téa án chỉ tiến hảnh thu thập chứng cứ khi đương sự đã áp dung
moi biển pháp nhưng vẫn không tự thu thập được và có yêu cầu Tòa án tiền
"hành thu thâp Quy định này một mat gắn trách nhiêm cho đương sự, giảm áp
Inte công viếc cho Tòa án, mặt khác, cũng là cơ chế bảo đầm tính khách quan, tránh tình trang Tòa án lam dung trong việc thu thập chứng cứ có Loi để thiên.
vĩ cho một trong các bên.
Tai khoản 2 Điều 97 vả khoăn 1 Điểu 106 của Bộ luật Tổ tung dân sự.
năm 2015 cũng quy định: “Chỉ khi đương sư đã áp dung các biện pháp cẩn.thiết dé thu thập chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thi mới cóquyển yêu cầu Téa án thu thập" [2] Trường hop đương sự đã áp dụng các
biên pháp cân thiết để thu thập tai liêu, chứng cứ mã vẫn không thể tự mình thu thập được thì có thể dé nghỉ Toa án ra quyết đính yêu cẩu cơ quan, tổ
chức, cá nhân dang lưu giữ, quan lý tai liêu, chứng cứ cung cấp cho minh.hoặc để nghị Tòa án tiền hành thu thập tai liệu, chứng cứ nhằm bảo đảm choviệc giải quyết vụ việc dân su đúng din
Đương sự yêu câu Tòa án thu thập tai liệu, chứng cứ phải làm đơn ghỉ
rõ vấn để cén chứng minh; tai liêu, chứng cứ cẩn thu thập, lý do minh không, tự thu thập được, họ, tên, dia chỉ của cá nhân, tên, dia chỉ của cơ quan, tổ
chức đang quản lý, lưu giữ tai liệu, chứng cứ cn thu thập,
"Thực té, khi giải quyết các vụ án ma có các tai liệu, chứng cử đang do
cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý thi việc thu thập chứng cử không hé đơn gin Trong rất nhiều vụ an, mặc di đương sự đã cắt công đi lại nhiễu lẫn yêu cẩu cơ quan, tổ chức cung cấp các chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vu
Trang 36án dé họ giao nộp cho Téa an nhưng đều bị từ chối với di moi lý do Việc từ chối thường chỉ bing lời nói, thái d6, cử chỉ Với cách từ chối nay, đương sự khó có thé chứng minh việc ho đã áp đụng moi biện pháp nhưng vẫn không thu thập được chứng cứ để lảm cơ sở yêu cầu Tòa án thu thập.
Để giải quyết van dé nảy, Diéu 106 Bộ luật Tổ tung dân sự năm
2015 quy đính ring
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng.
cử cho đương sự trong thời han 15 ngày, kể từ ngày nhân được yêucầu, trường hop không cung cấp được thi phải trả lời bằng văn bản.‘va nêu rõ lý do cho người có yêu cầu.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhên đang quản lý, lưu giữ tải liệu, chứng cứ
có trách nhiêm cung cấp đây đủ tải liêu, chứng cứ theo yêu câu của Tòa án trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu, hết thời han nay mà không cung cấp day đủ tải liêu, chứng cứ theo yêu cau của Tòa án thì cơ quan, tổ chức, ca nhân được yêu câu phải trả lời bằng văn bản vả nêu rõ lý do Cơ quan, tổ chức, cả nhân không,
thực hiện yêu cầu của Tòa án mà không có lý do chính đáng thì tủy,
theo tính chất, mức độ vi phạm có thé bị xử phạt hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việc xửphạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân không phải la lý do mién nghĩa vụ cung cấp tai liệu, chứng cứ cho Tòa án! [2]
Theo quy định của BLTTDS 2015 thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có nhiém vụ va quyền hạn tiền hảnh phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ và hoa giải (Khoản 7 Điều 48 BLTTDS) trong giai đoạn chuẩn bị xét sử Khi các bên không hòa gidi được thi vụ án sẽ được đưa ra xét xử, đây có thé coi là bước cudi cùng trong giai đoạn chu
ˆ Bộ ậ Tổng ăn yd 9300190813nghy 25 thing 11m 2015/55
Trang 37xét xử vụ án Vi vay trước khi tiền hành mỡ phiên họp kítra và phiên hỏa
giải, Thẩm phan cần phải hoàn tat các nhiệm vụ của mình để lam sáng tỏ nội dung vụ án trong giai đoan chuẩn bị xét xử.
Tai phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cử vả hỏa giải: các đương sự có quyên được biết, được ghi chép, được sao chụp tải
liệu trong hỗ sơ (khoăn 8 Điều 70), Được thông báo
án thu thâp được (khoản 5 Điều 97) Khi đương sự giao nộp tải liệu, chứng citcho Toa án thi ho phải sao git tải liêu, chứng cứ đó cho đương sự khác
(khoản 5 Điều 96) trên thực tế rất ít khi đương sự thực hiên nghĩa vụ nảy vả cũng rất khó để sác minh được ho đã thực hiện đẩy đủ hay không, trong khi BLTIDS không quy định cụ thể việc thực hiện cũng như hậu quả pháp lý của
những tải liệu ma Toa
việc không thực hiển nghĩa vụ sao gửi tải liệu cho những đương sự khác
Kiểm tra việc tiếp cận chứng cứ nhằm giúp các đương sự biết được các tải liệu chứng cứ có trong hô sơ vụ án, căn cứ vào đó thể đưa ra những lập luận để chứng minh cho yêu cau của mình.
Các tai liêu chứng cứ mà Tòa án đã thu thập được trong quá trình giảiquyết vụ án như Biên bản lấy lời khai, đổi chất của các đương sư, kết quảtrưng cầu giám định, định gia tài sẵn, em xét thẩm định tại chỗ (néu có) vàtải liêu chứng cứ khác do đương sự giao nộp phải được Tòa án công khai Từđó đương sự có thể yêu cầu Tòa án tiền bảnh thu thập thêm tai liệu chứng cứhoặc giao nộp thêm tai liệu chứng cứ cho Tòa án nêu thay cần thiết hoặc yêu.cẩu Tòa án công khai tải liêu chứng cứ đương sự đã giao nộp nhưng khôngđược công khai (trừ những tai liệu không được công khai) ma không có tronghỗ sơ vụ án.
Phiên hòa giải Phiên hòa giãi có thể được coi lả phiên tòa trù bi hay phiên toa không chính thức, để dur báo cho các tinh huồng có thể xảy ra ở phiên.
tòa chính thức thông qua việc tranh tụng giữa các đương sự ở phiên hợp nảy.
Hoa giãi lá việc các đương sự hướng tới sự tự thống nhất với nhau về việc giải
Trang 38quyết toàn bộ hoặc một sổ van để trong vụ án qua đó lám rổ yêu câu của đương sự, căn cứ ma các bên đưa ra để chứng minh cho yêu cầu của minh, những y kiến đổi đáp của các bên để lam sáng tỏ nội dung tinh tiết trong vụ an Kết
quả của Phiên hòa giải còn mang ÿ nghĩa làm rõ yêu cầu, các tinh tiết, quan hệ
tranh chấp, những van dé các bên đã thông nhất và chưa thống nhất giúp cho Hội đồng xét xử giải quyết vu án đúng đắn trong trường hợp phải mỡ phiên tòa
xét xử, từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của Tòa án.
Nếu trong giai đoạn chuẩn bi xét ait, các bên thỏa thuận được mọi vẫn
để cẩn giải quyết của vu án, thi căn cứ theo Điều 212 BLSTTDS, Tòa án ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương su, cụ thể
Điều 212 Ra quyết định công nhận sự thôa thuận của các đương sự1 Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên ban hỏa giãi thành mà
không có đương sự nao thay đổi ý kiến vé sự théa thuận đó thì Thẩm phán chủ tri phiên hòa giãi hoặc một Thắm phán được Chánh
an Tòa án phân công phải ra quyết định công nhân sự thỏa thuậncủa các đương sự.
Trong thời han 05 ngay làm việc, kể từ ngày ra quyết định côngnhận sự thöa thuân của các đương sự, Tòa án phải gửi quyết định đó
cho các đường sự và Viện kiểu sắt cùng cấp:
2 Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận sw thỏa thuân của các
đương sự nêu các đương sự théa thuân được với nhau về việc giãiquyết toàn bộ vụ án
3 Trong trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 210 của Bộ luật nay
ma các đương sự có mặt thỏa thuận được với nhau vẻ việc giải
quyết vụ án thì thỏa thuân đó chỉ có giá tr đổi với những người có
mặt và được Thẩm phán ra quyết định công nhận nếu không ảnh hưởng đến quyển, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt Trường hop
thöa thuận của ho có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vu của đương sự
Trang 39vắng mặt thi tha thuận nay chỉ có giá trị và được Thẩm phan ra
quyết định công nhân néu được đương sự vắng mắt tại phiên hòa
giải đồng ý bang văn ban! [2]
Tuy nhiên, dit ở bat cử giai đoan nao, thì việc yêu cầu, thay đổi yêu cầu.
của đương sự phải đảm bảo đúng quy định, không được vượt quá phạm vi yêucầu ban đâu Điều nay đã được quy định rổ tại khoản 1 Điều 5 của BLTTDSnăm 2015 "Đương sự có quyển quyết định việc khởi kiện, yên cầu Tòa án có
thấm quyển giải quyết vụ việc dân sự Téa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân
sự khi có đơn khối kiên, đơn yêu cầu của đương sự vả chỉ giãi quyết trong
phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cẩu đó” Theo quy đính nay thi trong vụ an
dân su nói chung, đương sự (bao gồm nguyên đơn, bi don có yêu cầu phân tô,
người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lâp) có quyển quyết định phạm vi yêu cẩu dé Toa án xem xét, giải quyết Đảng thời Téa án chi xem xét
giải quyết trong phạm vi đơn khối kiện của đương sự Như vậy, pham vi khỏikiện của đương sự được thể hiện trong đơn khỏi kiện, đơn yêu câu phân tổ, đơn
‘yéu cầu độc lập Thẩm phán khi được phân công giễi quyết vu án phải sắc định
đúng và đây đủ yêu câu của đương sự trong vụ án.
Đối với vẫn để thé nao là không vượt quả pham vi yêu cầu khởi kiện, xyên cầu phân tổ hoặc yêu cẩu độc lập ban đâu thi hiện nay cũng có cách hiểu
khác nhau,
Tại khoản 1 Điểu 188 BLTTDS 2015 quy đính về phạm vi khởi
kiện: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể khởi kiện một hoặc nhiều cơ quan, tổ
chức, cả nhân khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiễu quan hê pháp huật có
liên quan với nhau để giải quyét trong cùng một vụ an” [2] Có nghĩa là nguyên đơn có quyền khối kiện trong cing vụ án với nhiều quan hệ pháp luật
khác nhau có liên quan, vi đu: A khởi kiên B doi lại nha cho ở nhờ đồng thờiyên cầu béi thưởng do làm hư hing nhà, 6 đây trong cing một vụ kiện có yêu.
"BE bit TS ng din 9955 22001S7QEngiy 25 thing 11 nim 201595
Trang 40cẩu khởi kiện là hai quan hệ pháp luật có liền quan với nhau, một là yêuđôi lại nhà cho ở nhờ va hai la đồi bồi thường thiệt hai do làm hư hồng nhà.
khối kiện ban đấu theo quy định tại Điển 244 BLTTDS được hiểu lả yêu cầu khởi kiện ban đầu gồm một hoặc nhiều quan hệ pháp
Như vay, yêu
uất có liên quan với nhau.
Vi dụ về việc cho là vượt qua của một số HĐ3OE
Vĩ âu 1: A khối kiện B cho rằng B lan chiếm của A 20m” đất, trong qua
trình gidi quyết vụ án, A cho rằng B lần chiếm diện tích lớn hơn nên thay đổi yêu cầu khởi kiện, đòi B phải trả lại diện tích 25m2, Một số Hội đồng xét xử:
cho ring A đã vượt quá yêu cầu khối kiện ban đâu nên không chấp nhận Vi
có căn cứ khẳng định B lần chiếm đất của A nên Hội đồng xét xử chỉ tuyên tra cho A 20m’.
Vi du 2: C khối kiên D trả nợ tiên đã vay trước đó với yêu câu tr lại sốtiên gốc 200 triệu đồng, trong quá trình gii quyết, C yêu cầu tính thêm laichâm trả theo quy định của BLDS, Hội đông sét xử cho rằng yêu cầu của C"vượt quá pham vi khối kiện nên mặc di có căn cứ sác định D vay A 200 triệu
đẳng và không trả lãi cho đến ngày khối kiên nhưng vẫn không chấp nhận yêu
cầu tính lai của C
Vượt quá pham vi yêu cầu khi kiện, yêu câu phản tổ, yêu cầu độc lậpban đâu được đưa ra tại đơn khỏi kiến, đơn yêu câu phản tô, đơn yêu câu độc
lập va phải thuộc trường hợp bỗ sung thêm các quan hệ pháp luật điều chỉnh nội dung tranh chấp giữa các đương sư can giải quyết va việc bồ sung, thay đổi đó được thực hiện tại phiên tòa (Trong qua trình giãi quyết vu án nêu họ '°bổ sung thêm quan hệ pháp luật can giải quyết thì Thẩm phán van thụ ly giải
quyết và tùy từng trường hợp mã thu tam ứng an phi) Việc BLTTDS quy
định không cho phép đương sư bỗ sung yêu cầu khối kiện mà vượt quá phạm: ‘vi yêu cầu khởi kiên, yêu cầu phân tổ, yêu cầu độc lập ban dau la vì các vụ án đâu cỏ thời han gidi quyết, nêu tại phiên tòa đương sự bé sung thêm quan hệ