Thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự từ thực tiễn tỉnh đồng nai

87 25 0
Thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án dân sự từ thực tiễn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - VÕ XUÂN SƠN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN, NĂM 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ XUÂN SƠN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 83.80.106 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Thị Huyền Sang NGHỆ AN, NĂM 2018 ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Vinh truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt thời gian học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Phạm Thị Huyền Sang nhiệt tình hƣớng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, tập thể cán cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện cho tác giả thu thập tài liệu kiến thức thực tiễn để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh, chị, bạn bè tích cực hỗ trợ tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Võ Xuân Sơn iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình tự nghiên cứu, số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nghệ An, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Võ Xuân Sơn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân 1.2 Nội dung, vai trò, ý nghĩa thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân 12 1.3 Yêu cầu, điều kiện thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân 17 1.4 Mối liên hệ nguyên tắc bảo đảm tranh tụng với số nguyên tắc khác tố tụng dân 22 1.5 Vài nét hình thành phát triển quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án Việt Nam 24 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ Ở TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 31 2.1 Vị trí địa lý kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai ảnh hƣởng đến thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân 31 2.2 Tình hình chung thụ lý giải vụ án dân 33 2.3 Một số tồn tại, hạn chế thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân tỉnh Đồng Nai 35 2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 46 Tiểu kết luận chƣơng 49 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ 50 v 3.1 Quan điểm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử 50 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân 55 Tiểu kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƢỢC THAY THẾ BLTTDS Bộ luật tố tụng dân CCTP Cải cách tƣ pháp HĐND Hội đồng nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân KSV Kiểm sát viên MTTQ Mặt trận tổ quốc TAND Tòa án nhân dân TTDS Tố tụng dân 10 VADS Vụ án dân 11 VKS Viện kiểm sát vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG NỘI DUNG TRANG Thống kê tình hình thụ lý, giải Bảng vụ việc dân Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đồng Nai 98 (giai đoạn 2012 – 2017) Thống kê tình hình thụ lý, giải Bảng vụ việc dân Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa 99 (giai đoạn 2012 – 2017) Thống kê tình hình thụ lý, giải Bảng vụ việc dân Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom (giai 100 đoạn 2012 – 2017) Thống kê tình hình thụ lý, giải Bảng vụ việc dân Tòa án nhân dân huyện Long Thành (giai 101 đoạn 2012 – 2017) Thống kê tình hình thụ lý, giải Bảng vụ việc dân Tòa án nhân dân huyện Nhơn Trạch (giai đoạn 2012 – 2017) viii 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải cách tƣ pháp đƣợc coi phận quan trọng gắn liền với nhiệm vụ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu cải cải cách tƣ pháp xây dựng hệ thống quan tƣ pháp sạch, vững mạnh có phƣơng thức tổ chức, hoạt động khoa học, đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập thực cam kết quốc tế, tăng cƣờng tính hiệu lực, hiệu cơng tác xét xử, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn trật tự kỷ cƣơng phép nƣớc, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Với mục tiêu bảo đảm tranh tụng xét xử đƣợc xem chủ trƣơng lớn đƣợc đề cập nhiều văn kiện Đảng, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nhiều văn pháp luật khác Thể chế hóa chủ trƣơng Đảng cải cách tƣ pháp, quy định Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tính đồng bộ, thống với luật tổ chức quan tƣ pháp luật chuyên ngành dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đƣợc đổi mới, cải cách mạnh mẽ, bổ sung nhiều nội dung có nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Đây bƣớc tiến dài hoạt động luật pháp nƣớc ta, góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, năm gần đây, tranh chấp dân ngày gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp, tranh chấp liên quan đến đất đai kinh doanh thƣơng mại Trong điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, văn pháp luật ban hành ngày nhiều Việc quan tâm, trọng công tác áp dụng pháp luật vấn đề tranh tụng Tòa án nhân dân xét xử vụ án dân yêu cầu đặt hàng đầu Liên quan đến đề tài này, tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu sau: Từ năm 2012 nay, nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân đƣợc số nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn tiến hành nghiên cứu, công bố nhiều cơng trình khoa học Cụ thể, có cơng trình tiêu biểu sau đây: - Bài “Bản chất tranh tụng phiên tòa” PGS.TS Trần Văn Độ đăng tạp chí Khoa học Pháp lý số 4/2014; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Vai trò Tòa án việc bảo đảm tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự” tác giả Nguyễn Nho Hoàng bảo vệ Khoa Luật - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; - Bài viết “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự” TS Mai Bộ đăng trang Web Tòa án nhân dân tối cao năm 2014; - Luật văn thạc sĩ Luật học “Bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Việt Nam” tác giả Đoàn Thị Xuân Sơn bảo vệ Khoa Luật - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam” tác giả Trịnh Văn Chung bảo vệ Khoa Luật - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016; - Luận văn thạc sỹ Luật học “Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Việt Nam” tác giả Phạm Thị Ánh Ngọc bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2016 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tố tụng dân đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tranh tụng Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực chƣa lâu (01/7/2016 chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống dƣới góc độ lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật, thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Do vậy, sở kế thừa kết nghiên cứu đạt đƣợc nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân từ cơng trình đƣợc cơng bố, luận văn tập trung nghiên cứu sâu tính dƣới góc độ lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự, rút tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đề giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2017 Hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai tiếp tục có chuyển biến tích cực, trị ổn định, quốc phòng - an ninh đƣợc củng cố; trật tự an tồn xã hội đƣợc bảo đảm, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giải tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành đƣợc tăng cƣờng; nhiên, giai đoạn 2012 – 2017, tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối ổn định nhƣng chƣa bền vững, vấn đề xã hội xúc nhƣ khởi kiện, khiếu kiện hành liên quan đến đất đai, Bối cảnh kinh tế - xã hội có tác động khơng nhỏ đến nghiên cứu, xây dựng sách, pháp luật Xem xét, đánh giá phẩm chất lực tổ chức điều hành chức danh lãnh đạo Quốc hội bầu ra; xem xét tƣ cách đại biểu Quốc hội Thứ ba, phạm vi đối tƣợng chịu giám sát tối cao Giám sát tối cao việc thi hành Hiến pháp, pháp luật giám sát việc thực thi đối tƣợng có bổn phận chấp hành Hiến pháp, pháp luật Phạm vi giám sát tối cao Quốc hội rộng lớn, tác động đến hầu hết trình xã hội Tuy nhiên thực tế, khả lực lƣợng Quốc hội thực đƣợc khơng cần thiết phải tự trực tiếp thực Từ đặt vấn đề đổi phƣơng pháp, cách thức nhằm thực hoạt động giám sát đạt hiệu cao Bên cạnh việc tự trực tiếp thực hoạt động giám sát, với thành lập số ủy ban, Quốc hội cần ủy quyền cho quan tƣơng ứng để thực hoạt động giám sát thuộc thẩm quyền Quốc hội Bên cạnh đó, cần phân tầng phạm vi, đối tƣợng nhƣ thẩm quyền quan để tránh trùng lặp, chồng lấn tạo xung đột thẩm quyền quan * Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân hai quan trọng yếu quyền địa phƣơng, định vấn đề quan trọng địa phƣơng; giám sát hoạt động quan nhà nƣớc, việc thực Nghị HĐND thi hành pháp luật địa phƣơng Tuy nhiên nay, giám sát HĐND cấp tỉnh hoạt động tƣ pháp cụm thuật ngữ chƣa đƣợc quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động HĐND Trong trình HĐND giám sát hoạt động tƣ pháp tồn số hạn chế nhƣ: Nội dung giám sát chƣa trọng tâm, đối tƣợng giám sát chƣa phù hợp; hình thức giám sát chủ yếu thông qua báo cáo văn bản, thiếu khảo sát, kiểm tra, đối chứng thực tế; thời gian giám sát ngắn ngủi; tham gia giám sát chun gia tƣ pháp cịn hạn chế; chƣa có quy định chế tài đủ mạnh hành vi không thực kết luận, kiến nghị sau giám sát Để khắc phục tồn tại, hạn chế nêu nâng cao hiệu hoạt động giám sát HĐND cần thực đồng giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức vai trò hoạt động giám sát HĐND Hai là, tăng cƣờng tính thƣờng xun, có kế hoạch hoạt động giám sát hình thức giám sát HĐND Ba là, giám sát hoạt động tƣ pháp HĐND phải tôn trọng thật khách 65 quan bảo đảm tiến hành theo quy định Hiến pháp pháp luật Bốn là, bảo đảm giám sát hoạt động tƣ pháp mang lại hiệu thiết thực xã hội 3.2.1.8 Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế Mở rộng, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệp kỹ thuật lập pháp, kinh nghiệm tranh tụng xét xử tƣơng trợ tƣ pháp Ở Việt Nam tiến trình hồn thiện pháp luật TTDS, ngun tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân Hiện thấy mơ hình TTDS Việt Nam mơ hình pha trộn lịch sử, lịch sử hình thành phát triển TTDS Căn vào luật thực định, phân tích quy định BLTTDS năm 2015 dễ dàng nhận thấy dấu hiệu đặc trƣng mơ hình pha trộn Tiếp tục khẳng định xây dựng hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp phần BLTTDS hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế để điều chỉnh trình tự, thủ tục thực tƣơng trợ tƣ pháp dân nhƣ: thu thập chứng cứ, công nhận giá trị chứng cứ, chế phối hợp quan có thẩm quyền tố tụng Việt Nam việc thực tƣơng trợ tƣ pháp hợp tác với quan tƣ pháp nƣớc để giải VADS có yếu tố nƣớc ngồi Cần mở rộng phạm vi áp dụng theo hƣớng hợp tác quốc tế không áp dụng Việt Nam với nƣớc mà cịn áp dụng Việt Nam với tổ chức Tòa án thƣơng mại quốc tế Bộ luật tố tụng dân cần tiếp tục giành phần quy định hợp tác quốc tế TTDS; đồng thời, để đáp ứng yêu cầu CCTP cần hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế TTDS, nhƣ tạo tảng pháp lý cho việc đàm phán, ký kết hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp sau 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Tăng cường hoạt động hiệu lực, hiệu Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai đặc biệt tổng kết kinh nghiệm xét xử Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai bao gồm Chánh án, phó chánh án số thẩm phán Thành viên Ủy ban thẩm phán ngƣời có trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức, gƣơng mẫu cơng tác Ủy ban thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn: Thảo luận việc thực chƣơng trình, kế hoạch công tác TAND tỉnh; Thảo luận báo cáo công tác Chánh án TAND tỉnh với TAND tối cao Hội đồng nhân dân cấp; Tổng kết kinh nghiệm xét xử; Thảo luận kiến nghị Chánh án TAND tỉnh đề 66 nghị Chánh án TAND cấp cao, Chánh án TAND tối cao xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo yêu cầu Chánh án Tuy nhiên thực tế nhiệm vụ, quyền hạn Ban lãnh đạo TAND tỉnh đạo văn phòng Tòa chuyên trách thực Vì nhiều lý khác mà vị trí, vai trò Ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh Đồng Nai chƣa phát huy hết nhiệm vụ, quyền hạn Chính lẽ đó, cần qn triệt thực quy định Luật tổ chức TAND năm 2014 nhằm phát huy vị trí, vai trị Ủy ban thẩm phán, đặc biệt công tác tổng kết kinh nghiệp xét xử cho thẩm phán TAND hai cấp tỉnh Đồng Nai 3.2.2.2 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đôi với chế độ đãi ngộ đội ngũ thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai Hằng năm, TAND tỉnh Đồng Nai cần tăng cƣờng công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ, trị, nghiệp vụ, kỹ hành nghề cho thẩm phán, thẩm tra viên thƣ ký Tòa án nhằm nâng cao hiệu công tác đặc biệt nâng cao nhận thức ý thức pháp luật, tránh nhiệm, đạo đức nghề nghiệp Đảng, nhân dân Chống biểu suy thoái đạo đức, lối sống, tự chuyển biến, tự chuyển hóa Tăng cƣờng cơng tác đạo nhanh công tác bổ nhiệm cán Bởi lẽ thời gian qua, số lƣợng thẩm phán hết nhiệm kỳ chờ tái bổ nhiệm nhiều Việc kéo dài thời gian bổ nhiệm vừa gây lãng phí nguồn lực cho Tịa án mà cịn ảnh hƣởng đến cơng tác giải vụ án, vụ án thẩm phán hết nhiệm kỳ đƣợc phân công Bởi lẽ thẩm phán hết nhiệm kỳ chờ tái nhiệm theo quy định khơng có chức danh, địa vị pháp lý nên tiến hành tố tụng Tăng cƣờng công tác bổ nhiệm cán bộ, lựa chọn ngƣời thực có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyển mơn nghiệp vụ cao, có khả lãnh đạo vào vị trí chủ chốt ngành, tiến tới tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo TAND cấp tỉnh Tăng cƣờng công tác tuyển dụng cán bộ, lựa chọn ngƣời thực có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyển mơn nghiệp vụ vào cơng tác Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đồng Nai để bƣớc đào tạo trở thành thẩm phán, lãnh đạo ngành tƣơng lai Gắn liền với tăng cƣờng, nâng cao chế độ đãi ngộ, lƣơng, thu nhập cho cán công chức cán công chức điều động, biệt phái để họ gia đình 67 họ thực sống tái sản xuất sức lao động lƣơng, thu nhập hợp pháp Cũng biện pháp nhằm phòng, chống tham nhũng đội ngũ cán cơng chức Tịa án 3.2.2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện cần thiết, điều kiện sở vật chất Nếu có ngƣời giỏi nhƣng khơng có cơng cụ, phƣơng tiện tốt khơng đem lại hiệu cơng tác Do sở thực trạng điều kiện sở vật chất TAND hai cấp tỉnh Đồng Nai thiếu thốn, xuống cấp trầm trọng nhƣng trụ sở, máy tính, máy photocopy, máy in, đƣờng truyền internet, thiếu kinh phí tác động khơng nhỏ đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung Nên kiến nghị Nhà nƣớc có chế độ đãi ngộ riêng cho cán cơng chức ngành Tịa án tƣơng xứng với nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đƣợc giao 68 Tiểu kết chƣơng Ở chƣơng 3, luận văn tiếp tục nghiên cứu, phân tích quan điểm định hƣớng nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam đề số giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân ngành Tịa án nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Đó là: - Về quan điểm: Thứ nhất, hồn thiện mơ hình tố tụng cần đƣợc thực sở kề thừa tảng mơ hình tố tụng thẩm vấn tại; thứ hai, cần học hỏi kinh nghiệm nƣớc có mơ hình tố tụng thẩm vấn việc áp dụng yếu tố tranh tụng; thứ ba, việc định vận dụng yếu tố tranh tụng phải dựa trƣớc tiên vào điều kiện đặc thù tố tụng dân Việt Nam; thứ tƣ, để áp dụng nguyên tắc tranh tụng cần phải có nhìn tồn diện mơ hình tố tụng; thứ năm, Xây dựng mơ hình tranh tụng phải theo theo yêu cầu lộ trình cải cách tƣ pháp, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam - Về giải pháp chung: Cần thực cách đồng hệ thống giải pháp sau: Một là, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng tổ chức, hoạt động, quan tƣ pháp; hai là, thống nâng cao ý thức pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam; ba là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hành nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân Việt Nam; bốn là, xây dựng đội ngũ cán nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; năm là, nâng cao lực tranh tụng luật sƣ, trợ giáp viên pháp lý; sáu là, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động xét xử, chế độ sách cho đội ngũ Thẩm phán; bảy là, hoàn thiện chế giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân; giám sát phản biện xã hội hoạt động tƣ pháp nói chung hoạt động xét xử Tịa án nói riêng; tám là, mở rộng tăng cƣờng hợp tác quốc tế - Giải pháp cụ thể: Tăng cƣờng hoạt động hiệu lực, hiệu Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai đặc biệt tổng kết kinh nghiệm xét xử; tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đôi với chế độ đãi ngộ đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán bộ, công chức Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai; trang bị đầy đủ phƣơng tiện cần thiết, điều kiện sở vật chất 69 KẾT LUẬN Với đề tài “Thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân nhƣ: Nghiên cứu khái niệm liên quan đến nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sở quan điểm khác nhau: Quan điểm nhà ngôn ngữ học, nhà lý luận, nhà luật học, từ tác giả cố gắng đƣa khái niện liên quan đến tranh tụng theo quan điểm mình; đặc điểm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; nội dung, vai trò, ý nghĩa thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; yêu cầu, điều kiện thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; mối liên hệ nguyên tắc bảo đảm thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng nguyên tắc khác có liên quan pháp luật tố tụng dân sự; luận văn sơ lƣợc hình thành phát triển quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Việt Nam từ năm 1945 đến Ở chƣơng 2, sở nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự, luận văn tiếp tục nghiên cứu cách khái quát vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai ảnh hƣởng đến thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; tình hình chung thụ lý giải vụ án dân sự; số tồn tại, hạn chế thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân tỉnh Đồng Nai nguyên nhân tồn tại, hạn chế thứ nhất, chế kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án nhiều nhƣng chƣa đồng bộ, hiệu quả; thứ hai, quy định tranh tụng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chƣa hoàn thiện, chƣa có văn hƣớng dẫn hƣớng dẫn kịp thời để áp dụng thống nhất; thứ ba, trình độ dân trí, khả nhận thức, hiểu biết pháp luật ngƣời dân hạn chế; thứ tƣ, số lƣợng, chất lƣợng, lực, kỹ đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng nhiều hạn chế, phận suy thoái đạo đức, lối sống; thứ năm, số lƣợng, chất lƣợng, lực, kỹ ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; thứ sáu, chế độ sách, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cộng cải cách tƣ pháp Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung chƣơng 1, tình hình 70 thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân tỉnh Đồng Nai chƣơng 2, chƣơng luận văn tiếp tục trình bày, phân tích quan điểm định hƣớng, đạo Đảng thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử theo yêu cầu cải cách tƣ pháp Việt Nam đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân ngành Tịa án nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng Đó là: - Về quan điểm: Thứ nhất, hồn thiện mơ hình tố tụng cần đƣợc thực sở kề thừa tảng mơ hình tố tụng thẩm vấn tại; thứ hai, cần học hỏi kinh nghiệm nƣớc có mơ hình tố tụng thẩm vấn việc áp dụng yếu tố tranh tụng; thứ ba, việc định vận dụng yếu tố tranh tụng phải dựa trƣớc tiên vào điều kiện đặc thù tố tụng dân Việt Nam; thứ tƣ, để áp dụng nguyên tắc tranh tụng cần phải có nhìn tồn diện mơ hình tố tụng; thứ năm, thực ngun tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân phải theo yêu cầu lộ trình cải cách tƣ pháp, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam - Về giải pháp: Cần thực cách đồng hệ thống giải pháp sau: Một là, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng tổ chức, hoạt động, quan tƣ pháp; hai là, thống nâng cao ý thức pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam; ba là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng dân hành nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân Việt Nam; bốn là, xây dựng đội ngũ cán nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; năm là, nâng cao lực tranh tụng luật sƣ, trợ giáp viên pháp lý; sáu là, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động xét xử, chế độ sách cho đội ngũ Thẩm phán; bảy là, hoàn thiện chế giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân; giám sát phản biện xã hội hoạt động tƣ pháp nói chung hoạt động xét xử Tịa án nói riêng; tám là, mở rộng tăng cƣờng hợp tác quốc tế 71 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005 , Nghị số 48-NQ/TƯ ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005 , Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đoàn Luật sƣ tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng công tác năm 2018 Lại Văn Trình (2014), Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng Bộ luật tố tụng dân Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 30, Số Liên Bang Nga, Bộ luật tố tụng dân 2005 Nhà xuất Tƣ pháp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013 , Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật - Trƣờng Đại học Cannor Mỹ (2003 , Tạp chí Thơng tin khoa học xét xử, (01), tr.10 Nguyễn Công Bình (2013), Vấn đề tranh tụng tố tụng dân Tạp chí Luật học số 6/2013 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Tranh tụng phiên tòa sơ thẩm dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 11 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2012), Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý Thẩm phán, Hà Nội 12 Phan Nguyễn (2007), Luật sư phải nói khơng với tiêu cực Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh số ngày 13/04/2007 13 Phạm Thị Ánh Ngọc (2016), Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tố tụng dân Việt Nam Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 14 PGS.TS Trần Văn Độ (2014), Bản chất tố tụng tranh tụng tố tụng dân 72 15 Quốc hội, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 16 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 17 Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân 2015 18 Thẩm phán Elisabeth Pelsez (2002), Kỷ yếu hội thảo “Một số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng Kinh nghiệm Pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý thẩm phán”, Nhà pháp luật Việt – Pháp 19 Thiều Chửu (1993), Hán - Việt tự điển, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 20 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2017 21 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết công tác xét xử từ năm 2012 đến năm 2017 22 Tòa án nhân dân tối cao (1976 , Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân ban hành đến 31/12/1974, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (1978 , Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng dân ban hành từ năm 1975 - 1977, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu dự án VIE/95/017: Tăng cƣờng lực xét xử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2012 26 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2013 27 Tịa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2014 28 Tịa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2015 29 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2016 30 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2017; 31 Trịnh Văn Chung (2016), Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam 73 32 Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng: Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp, TS Nguyễn Thị Thu Hà chủ nhiệm đề tài, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 36 Từ điển tiếng Việt 2003, Nhà xuất Đà Nẵng 37 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội; 38 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2014), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ Việt Nam (2013), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội; Trang Web [40].http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1&p_c ateid=1751909&item_id=72692867&article_details=1, Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự, TS Mai Bộ; [41] https://www.dongnai.gov.vn/; [42].https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_Nai 74 Bảng Thống kê tổng hợp tình hình giải vụ việc dân ngành Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (giai đoạn từ năm 2012 đến 2017) Năm (1) Tổng số vụ việc thụ lý (2) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng: 13.427 15.793 16.347 17.081 17.529 17.447 97.624 Số vụ việc dân thụ lý Số vụ việc dân giải (3) (4) 10.522 12.189 12.838 13.821 14.434 14.784 78.588 9.969 11.650 12.315 13.276 13.888 12.729 73.827 Tỷ lệ vụ việc bị hủy, sửa Vụ việc Vụ Vụ dân việc việc giải dân dân đạt bị hủy bị sửa tỷ lệ (%) (%) (%) (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai) 75 (5) = ((4) x 100)/(3)) 94,7 95,5 95,9 95,9 96,2 86,0 94,0 (6) (7) 1,15 1,10 1,05 1,03 1,00 0,83 1,02 2,10 1,80 1,60 1,40 1,50 1,60 1,70 Bảng Thống kê tổng hợp tình hình giải vụ việc dân ngành Tịa án nhân dân thành phố Biên Hòa (giai đoạn từ năm 2012 đến 2017) Năm (1) Tổng số vụ việc thụ lý (2) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng: 4.408 4.901 4.888 4.792 4.940 4.879 28.808 Số vụ việc dân thụ lý (3) 3.414 3.881 3.870 3.909 4.131 4.218 23.423 Số vụ việc dân giải Tỷ lệ vụ việc bị hủy, sửa Vụ việc Vụ Vụ dân việc việc giải dân dân bị hủy bị sửa đạt tỷ lệ (%) (%) (%) (5) = ((4) x 100)/(3)) (4) 3.287 3.773 3.727 3.730 3.960 3.648 22.125 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai) 76 96,20 97,20 96,30 95,40 95,80 87,80 94,40 (6) (7) 1,23 1,12 1,05 1,25 1,00 1,14 1,13 2,20 1,90 1,70 1,30 1,40 1,90 1.73 Bảng Thống kê tổng hợp tình hình giải vụ việc dân ngành Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom (giai đoạn từ năm 2012 đến 2017) Số vụ việc dân thụ lý Số vụ việc dân giải Năm Tổng số vụ việc thụ lý (1) (2) (3) (4) 1.159 1.221 1.338 1.364 1.563 1.425 8.070 890 926 1.097 1.077 1.348 1.266 6.604 839 855 1.052 1.060 1.312 1.170 6.288 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng: (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai) 77 Tỷ lệ vụ việc bị hủy, sửa Vụ việc Vụ Vụ dân việc việc giải dân dân bị hủy bị sửa đạt tỷ lệ (%) (%) (%) (5) = ((4) x 100)/(3)) 94,20 92,30 95,90 98,40 97,30 92,40 95,20 (6) (7) 1,03 1,16 1,08 1,13 1,05 1,20 1,10 1,90 2,10 1,80 1,90 2,00 1,80 1,63 Bảng Thống kê tổng hợp tình hình giải vụ việc dân ngành Tòa án nhân dân huyện Long Thành (giai đoạn từ năm 2012 đến 2017) Năm Tổng số vụ việc thụ lý (1) (2) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng: 1.366 1.528 1.654 1.780 1.661 1.566 9.555 Số vụ việc dân thụ lý Số vụ việc dân giải (3) (4) 1.158 1.284 1.390 1.545 1.465 1.410 8.252 1.079 1.246 1.364 1.514 1.374 1.224 7.801 (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai) 78 Tỷ lệ vụ việc bị hủy, sửa Vụ việc Vụ Vụ dân việc việc giải dân dân bị hủy bị sửa đạt tỷ lệ (%) (%) (%) (5) = ((4) x 100)/(3)) 93,10 97,00 96,80 98,00 93,80 86,80 94,50 (6) (7) 1,08 1,00 1,15 1,16 1,11 1,12 1,10 2,50 1,90 1,50 1,70 2,00 2,10 1,95 Bảng Thống kê tổng hợp tình hình giải vụ việc dân ngành Tịa án nhân dân huyện Nhơn Trạch (giai đoạn từ năm 2012 đến 2017) Số vụ việc dân thụ lý Số vụ việc dân giải Năm Tổng số vụ việc thụ lý (1) (2) (3) (4) 1.197 1.400 1.435 1.609 1.641 1.488 8.770 924 1.150 1.150 1.361 1.394 1.344 7.323 890 1.076 1.079 1.293 1.339 1.152 6.829 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng: (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai) 79 Tỷ lệ vụ việc bị hủy, sửa Vụ việc Vụ Vụ dân việc việc giải dân dân bị hủy bị sửa đạt tỷ lệ (%) (%) (%) (5) = ((4) x 100)/(3)) 96,30 93,50 93,80 95,00 96,00 85,70 93,20 (6) (7) 1,17 1,20 1,15 1,06 1,20 1,03 1,30 1,90 1,70 2,30 2,40 2,20 2,60 2,20 ... VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân. .. đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; yêu cầu, điều kiện thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân sự; mối liên hệ nguyên tắc bảo đảm thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng nguyên tắc khác... tụng xét xử vụ án dân - Chƣơng 2: Thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân tỉnh Đồng Nai - Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vụ án dân

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:37