1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính từ thực tiễn tỉnh đồng nai

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU TIẾN DŨNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Nghệ An, Tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU TIẾN DŨNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8.380106 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng Nghệ An, Tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 3.2 Nhiệm vụ luận văn .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH .9 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 1.1.1 Khái niệm ADPL giải tranh chấp đất đai theo tủ tục hành 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 14 1.1.3 Vai trò áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 17 1.2 Nội dung thủ tục áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 22 1.2.1 Nội dung áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành .22 1.2.2 Trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 28 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ADPL giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 38 1.3.1 Chất lượng hệ thống pháp luật nói chung pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp đất đai nói riêng 38 1.3.2 Chủ thể giải tranh chấp đất đai theo tủ tục hành 38 1.3.3 Ý thức pháp luật văn hóa pháp lý đội ngũ cán bộ, cơng chức tầng lớp nhân dân 40 1.3.4 Chủ thể tranh chấp đất đai 41 1.3.5 Một số yếu tố khác 42 Tiểu kết chương .43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 45 2.1 Khái quát yếu tố có ảnh hƣởng đến áp dụng pháp luât giải tranh chấp đât đai địa bàn tỉnh Đồng Nai 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước tỉnh Đồng Nai .47 2.1.3 Tình hình tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 49 2.2 Đánh giá thực tiễn ADPL giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai 50 2.2.1 Những kết đạt ADPL giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai 50 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai 58 2.2.2.1 Những hạn chế áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai .58 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai .61 Tiểu kết chương 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ADPL TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Giải pháp chung 65 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền phối hợp quan, tổ chức nhân dân áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành tỉnh Đồng Nai 65 3.1.2 Xây dựng hoàn thiện pháp luật liên quan đến đất đai giải tranh chấp đât đai 66 3.2 Giải pháp đặc thù 73 3.2.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Địng Nai 73 3.2.2 Đảm bảo điều kiện vật chất, kỹ thuật 74 3.2.3 Nâng cao lực hiệu hoạt động quan hành chính, cán tỉnh Đồng Nai có thẩm quyền áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 75 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nói chung pháp luật đất đai, khiếu nại nói riêng cho tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Nai 76 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần môi trƣờng sống, địa bàn phân bổ khu dân xƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng thành cách mạng dân tộc Việt Nam Bất kỳ quốc gia biết quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất đai cách hợp lý nguồn tài nguyên đƣợc bảo vệ mang lại lợi ích, hiệu thiết thực cho ngƣời cộng đồng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng nguồn tài nguyên đất, Đảng Nhà nƣớc ta giành quan tâm đặc biệt Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc vấn đề đất đai đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc qua thời kì Với thời kì, sách pháp luật đất đai pháp luật liên quan đƣợc dần hồn thiện nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý, sử dụng đất đai góp phần tạo sở hành lang pháp lý cho quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp đất đai Lĩnh vực đất đai phạm trù rộng lớn, đa dạng phức tạp Đối với hầu hết ngƣời Việt Nam, nhà quyền sử dụng đất tài sản có giá trị lớn quan trọng sống (theo quan điểm xƣa có ba việc lớn tậu trâu – nghề nghiệp, dựng vợ – lập gia đình, làm nhà – tạo dựng chỗ ổn định riêng mình) Đối với doanh nghiệp quyền sử dụng đất tài sản đƣợc xác định quan trọng có giá trị, đặc biệt đất cho dự án bất động sản đất cho dự án sản xuất kinh doanh khác đƣợc Nhà nƣớc giao đất cho thuê đất Bởi đụng đến tranh chấp đất đai, nhà đụng đến phần tài sản quan trọng gia đình, doanh nghiệp Vì vậy, tranh chấp liên quan đến đất đai, nhà tài sản gắn liền với đất thƣờng tạo nên áp lực thắng – thua lớn đƣơng Trong thời gian qua, kể từ nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng, đặc biệt năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lƣợng phức tạp tính chất, vùng thị hóa nhanh Các dạng trạnh chấp đất đai phổ biến thực tế là: Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai vụ ly Có thể liệt kê nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai nhƣ: Việc quản lý đất đai nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai ngày phức tạp nhƣng không đƣợc ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chƣa đƣợc thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến… Dẫn đến tình hình tranh chấp đất đai diễn tƣơng đối nhiều phức tạp; việc khởi kiện định hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân ngày gia tăng, làm ảnh hƣởng đến trật tự, trị an hoạt động quản lý quan hành nhà nƣớc địa bàn tỉnh Trên tinh thần đó, Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2014), văn pháp luật có liên quan đến vấn đề giải tranh chấp đất đai đƣợc trọng xây dựng, sửa đổi bổ sung ngày hồn thiện Tuy nhiên, có quy định khơng chặt chẽ, cịn xảy tình trạng chồng chéo, khơng rõ ràng; quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai khơng có văn riêng mà quy định xen kẽ, rải rác nhiều văn khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, dẫn đến thực tiễn áp dụng nảy sinh nhiều vƣớng mắc bất cập Nhiều địa phƣơng áp dụng thực không thống cách hiểu khác nhau, khiến cho việc giải tranh chấp đất đai không đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Một phận cán có thẩm quyền cố ý làm sai, làm trái, áp dụng pháp luật sai trình độ lực kém, lợi ích cục khiến cho quần chúng nhân dân dần niềm tin vào quan công quyền Đây nguyên nhân dẫn đến việc nhiều vụ tranh chấp đất đai đƣợc giải quan hành khơng địa bàn tỉnh Đồng Nai, mà nhiều tỉnh, thành nƣớc xảy tình trạng dây dƣa, kéo dài Qua theo dõi kết tổng hợp báo cáo kết giải tranh chấp theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai năm gần có chiều hƣớng giảm dần số lƣợng, chất lƣợng giải đƣợc nâng cao, vụ việc giải pháp luật, phù hợp với thực tế đạt tỷ lệ cao; nguyên nhân hệ thống pháp luật đất đai ngày hồn thiện; đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia xác minh, giải đơn đƣợc bổ sung kiến thức, trình độ kinh nghiệm cơng tác; tình hình cấp giấy chứng nhận hồn thành, đạt tỷ lệ 99% diện tích đất đủ điều kiện cấp giấy, nên việc tranh chấp phát sinh quan Tòa án nhân dân giải quyết,… Tuy nhiên, số vụ việc sau có định giải quan hành Nhà nƣớc, ngƣời dân xúc, không thỏa mãn, gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân, đặc biệt gửi đơn đến quan nhà nƣớc Trung ƣơng để yêu cầu giải xảy Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai … nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai quan hành địa bàn tỉnh Đồng Nai, nhằm đề xuất giải pháp, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai quan hành góp phần giảm thiểu tình trạng ngƣời dân khiếu nại khiếu kiện kéo dài Việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai quan hành địa bàn tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa sâu sắc lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề liên quan đến tranh chấp đất đai, pháp luật giải tranh chấp đất đai đƣợc nhiều tác giả tiến hành công bố nhiều cơng trình khoa học Có số Luận án tiến sỹ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy, viết tạp chí số sách chuyên khảo nghiên cứu vấn đề Cụ thể có cơng trình tiêu biểu sau đây: + Tập thể tác giả - chủ biên Ths Trần Quang Huy trƣờng Đại học luật Hà Nội “Giáo trình luật đất đai” đƣợc Nhà xuất Tƣ pháp Hà Nội xuất năm 2006 + Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thiện Thành “Giải tranh chấp, khiếu nại lĩnh vực đất đai theo thủ tục hành - Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2007 + Luận văn Thạc sỹ luật học Trần Thanh Thủy “Pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nƣớc địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội”, năm 2009 + Luận văn Thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Hảo “Hòa giải giải tranh chấp đất đai”, năm 2014 + Luận văn Thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Hồng Minh “Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND qua thực tiễn TAND tối cao”, năm 2014 + Tiến sĩ Phạm Hữu Nghị “Thực trạng tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên Tây Nam bộ” Rudec rural Development center + Tác giả Phan Gia Ngọc “Loại tranh chấp đất đai phải qua thủ tục hòa giải sở” đƣợc đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 18, năm 2009 Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống dƣới góc độ lí luận chung nhà nƣớc pháp luật việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành nhà nƣớc nói chung quan hành địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu, đề xuất, đƣa luận chứng, quan điểm, giải pháp đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành đƣợc thực theo quy định pháp luật Đáp ứng yêu cầu bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc; quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Góp phần hồn thiện quy định pháp luật nói chung pháp luật giải đất đai nói riêng 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích số vấn đề lý luận áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành nói riêng - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai năm gần - Đề xuất giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành Các quan điểm, giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành Đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, đảm bảo quyền lợi ích đáng ngƣời dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chỉ tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề lý luận áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai - Về không gian: Nghiên cứu tổ chức, hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: Chỉ nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành khoảng thời gian năm từ 2013 đến 2017 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận khoa học, đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà 68 quán, kết luận mang tính chủ quan, khơng có hồi kết Cụ thể theo tác giả nên xem xét sử đổi số nội dung sau: Thứ nhất, Hòa giải tran chấp đất đai - Tại Khoản 1, Điều 202 Luật đất đai 2013 quy định: “Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở” Tuy nhiên không quy định chi tiết trƣờng hợp tự hịa giải thành bên thực quyền nghĩa vụ nhƣ nào, quyền địa phƣơng có trách nhiệm, vai trị nhƣ để bên tranh chấp thực việc tự hòa giải thành nêu Đề nghị bổ sung Khoản Điều 202 nhƣ sau: “Nhà nƣớc khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Trường hợp bên tranh chấp tự hòa giải thành phải thể văn ghi nhận cụ thể nội dung hịa giải bên; có xác nhận Chủ tịch UBND cấp xã nơi có đất” - Tại Khoản Điều 202 Luật đất đai 2013 quy định: “Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Phòng Tài nguyên Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” 69 Để phù hợp với nội dung bổ sung Khoản 1, kiến nghị bổ sung Khoản nhƣ sau: “Đối với trƣờng hợp tự hòa giải thành hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, ngƣời sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Mơi trƣờng trƣờng hợp khác Phịng Tài nguyên Môi trƣờng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng trình Ủy ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” Thứ hai, Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Điều 203 Luật đất đai 2013 quy định “Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai” Theo đó, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai đƣợc phân tàn nhóm: - Tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân, trình tự thủ tục giải theo quy định pháp luật Tố tụng dân - Tranh cấp dất đai tuộc thẩm quyền giải Cơ quan àn chín nà nƣớc Tại Khoản quy định: “Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau: a) Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư 70 với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; b) Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính”; Theo tác giả nên bổ sung, sửa đổi nhƣ sau: “Trƣờng hợp đƣơng lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai đƣợc thực nhƣ sau: a) Trƣờng hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; khơng đồng ý với định giải có quyền gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; b) Trƣờng hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tơn giáo, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; khơng đồng ý với định giải có quyền gửi đơn yêu cầu Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng giải quyết”; 71 Đối với Nghị định 43/2014/NĐ-CP Tại Khoản Khoản Điều 89 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định “Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh” Từ thực tiễn thực iện công tác giải tran cấp đất đai địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả thấy cần sửa đổi nhƣ sau: “3 Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ thẩm tra, xác minh vụ việc, tổ chức hòa giải bên tranh chấp, tổ chức họp ban, ngành có liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai (nếu cần thiết) hồn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ban hành định giải tranh chấp đất đai Hồ sơ giải tranh chấp đất đai bao gồm: a) Đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai; b) Biên hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã; biên làm việc với bên tranh chấp người có liên quan; biên kiểm tra trạng đất tranh chấp; biên họp ban, ngành có liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai trường hợp hịa giải khơng thành; biên hịa giải q trình giải tranh chấp; c) Trích lục đồ, hồ sơ địa qua thời kỳ liên quan đến diện tích đất tranh chấp tài liệu làm chứng cứ, chứng minh trình giải tranh chấp; d) Báo cáo đề xuất dự thảo định giải tranh chấp dự thảo định cơng nhận hịa giải thành 72 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp định cơng nhận hịa giải thành, gửi cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan.” Kiến nghị sửa đổi Khoản theo hƣớng bỏ đoạn “tổ chức họp ban, ngành có liên quan để tư vấn giải tranh chấp đất đai (nếu cần thiết)”, nội dung lại nhƣ sau: “Cơ quan tham mưu có nhiệm vụ thẩm tra, xác minh vụ việc, tổ chức hòa giải bên tranh chấp hồn chỉnh hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ban hành định giải tranh chấp đất đai” Các nội dung khác Khoản giữ nguyên Lý do: Cơ quan tham mƣu quan quản lý ngành, lĩnh vực phải chịu trách nhiệm nội dung tham mƣu Việc tổ chức họp ngành kéo dài thời gian giải vụ việc, hiệu thƣờng không cao quan khác không nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật đất đai vốn phức tạp thƣờng xuyên có nhiều thay đổi; việc xác minh, đề xuất giải quan quản lý ngành, có chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm công tác quản lý đất đai nên việc tham mƣu giải có sở Ngoài ra, theo xu xác định trách nhiệm ngƣời đứng đầu, nhằm tránh tình trạng cộng đồng trách nhiệm để dẫn đến việc không xác định cụ thể ngƣời phải chịu trách nhiệm công tác giải tranh chấp đất đai Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Khoản “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp định cơng nhận hịa giải thành, gửi cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan” nhƣ sau: “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp định cơng 73 nhận hịa giải thành, giao cho quan tham mưu tổ chức công bố cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan” Lý do: Việc gửi định giải tranh chấp, định cơng nhận hịa giải thành cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan đúng, nhƣng không quy định rõ gửi nhƣ nào, gửi theo đƣờng bƣu điện hay gửi trực tiếp, lẽ thời điểm bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan nhận đƣợc định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ Do nên sửa đổi quy định nêu theo hƣớng công bố giao định giải tranh chấp, định cơng nhận hịa giải thành cho bên tranh chấp, tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan phù hợp 3.2 Giải pháp đặc thù 3.2.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra trách nhiệm quan hành người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đòng Nai Thực nghiêm định giải tranh chấp đất đai có hiệu lực pháp luật; Thƣờng xuyên rà soát tập trung giải kịp thời, dứt điểm vụ việc tranh chấp phức tạp, kéo dài Tăng cƣờng công tác tra trách nhiệm thủ trƣởng cấp, ngành việc thực quy định pháp luật công tác tiếp dân, tiếp nhận, xử lý đơn thƣ giải tranh chấp đất đai Đặc biệt quan có thẩm quyền địa bàn tỉnh Đồng Nai cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra trách nhiệm áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Các cấp lãnh đạo cần đạo quan Thanh tra thƣờng xuyên kiểm tra việc thực nhiệm vụ thông qua việc tham mƣu thành lập đồn tra cơng vụ, kiểm tra, rà soát vụ việc tranh 74 chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải cấp dƣới ; xử lý nghiêm minh trƣờng hợp cố tình dây dƣa, đùn đẩy, né tránh, thiếu trách nhiệm công tác tiếp dân giải đơn thƣ cơng dân cố tình giải tranh cấp đất đái sai quy định pháp luật; Tập trung tra, kiểm tra nơi có nhiều vụ việc tranh chấp đất đai phức tạp, kéo dài; Không chấp hành nghiêm túc đạo cấp để làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân Qua chấn chỉnh kịp thời tồn tại, yếu kém, xử lý công khai, nghiêm minh cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật giải tranh cấp đất đai, nhằm thiết lập trật tự, kỷ cƣơng, tăng cƣờng hiệu công tác ADPL giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2.2 Đảm bảo điều kiện vật chất, kỹ thuật Để triển khai thực pháp luật giải tranh cấp đất đai theo thủ tục hành bên cạnh điều kiện pháp luật, tổ chức, máy ngƣời cần phải có phƣơng tiện, sở vật chất - kỹ thuật, kinh phí để thực Tỉnh Đồng Nai cần phải quan tâm đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc để bảo đảm cho việc thực thi pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tế Mặc dù nay, tỉnh Đồng Nai việc đầu tƣ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho việc ADPL giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành đƣợc quan tâm, hàng năm, tỉnh bổ trí ngân sách cho cơng tác Tuy nhiên, nguồn kinh phí bố trí cho cơng tác thi hành pháp luật nói chung, áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai nói riêng, nhƣ đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc cịn lại q ít, chƣa đáp ứng u cầu, làm ảnh hƣởng khơng đến việc áp 75 dụng pháp luật giải đất đai theo thủ tục hành địa phƣơng thời gian qua Do vậy, thời gian tới Đồng Nai cần phải quan tâm đầu tƣ nhiều hơn, ngang tầm với tính chất đặc thù hoạt động Đồng thời, quan tâm đầu tƣ nâng cấp phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác tiếp dân, giải khiếu nại chế độ thống kê báo cáo; Đầu tƣ mua sắm loại máy móc, trang thiết bị đại, phục vụ cho hoạt động tra, tiếp dân giải khiếu nại đất đai đƣợc tốt hơn, hiệu cao 3.2.3 Nâng cao lực hiệu hoạt động quan hành chính, cán tỉnh Đồng Nai có thẩm quyền áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành Cần tăng cƣờng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thực thi pháp luật giải tranh chấp đất đai từ cấp tỉnh đến cấp xã, phƣờng Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tranh chấp đất đai theo hƣớng chuyên nghiệp, ổn định, đáp ứng yêu cầu trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn nghiệp vụ; Chú trọng tăng cƣờng mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác tiếp công dân, xử lý đơn thƣ giải tranh chấp đất đai công dân Cần bố trí cán có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất đảm nhiệm cơng tác tiếp dân làm nhiệm vụ tham mƣu xử lý, giải tranh chấp đất đai Phân công trách nhiệm cách rõ ràng, cụ thể việc tiếp công dân giải khiếu nại đất đai Đồng thời, xây dựng chế phối hợp quan chun mơn, ngành, đồn thể địa phƣơng 76 việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai teo thủ tục hành để hoạt động ngày hiệu Cần tăng cƣờng trách nhiệm giải chấp đất đai quan hành nhà nƣớc, xác định rõ chế độ trách nhiệm Thủ trƣởng quan hành nhà nƣớc ngƣời có thẩm quyền giải quyết; tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền; chấn chỉnh tồn tại, yếu kém, xử lý nghiêm ngƣời vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác giải tranh chấp đất đai Tiếp tục cải cách máy quan nhà nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hƣớng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đồng thời tăng cƣờng cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, cơng nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc đất đai giải tranh chấp đất đai Quản lý, giám sát, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ tiếp cơng dân, giải đơn thƣ nói chung, giải tranh chấp đất đai nói riêng từ cấp Sở, huyện đến sở cho đội ngũ cán hiểu đƣợc trách nhiệm thân công bộc dân, quan hành có trách nhiệm trƣớc hết phục vụ nhu cầu ngƣời dân Tổ chức máy hành từ cấp tỉnh, huyện đến xã phải am hiểu pháp luật liên quan đến lĩnh vực chun mơn mình, đặc biệt pháp luật đất đai giải tranh chấp đất đai để áp dụng pháp luật theo quy định 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nói chung pháp luật đất đai, khiếu nại nói riêng cho tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Nai 77 Thực tiễn nay, nhận thức pháp luật nói chung, pháp luật khiếu nại, đất đai nói riêng ngƣời dân địa bàn tỉnh Đồng Nai chƣa cao; hiểu biết pháp luật lĩnh vực khiếu nại tranh chấp, đất đai cán bộ, công chức, ngƣời có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cịn nhiều hạn chế, cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn Những nguyên nhân làm cho hoạt động giải tranh chấp đất đai ( hòa giải) địa bàn tỉnh Đồng Nai tồn nhiều hạn chế, bất cập Xuất phát từ nguyên nân nên việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật đất đai, khiếu nại nói riêng hoạt động có ý nghĩa quan trọng giải tranh chấp đất đai Bởi lẽ, hoạt động tạo chuyển biến nhận thức nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh Luật đất đai, Luật khiếu nại,… cán bộ, cơng chức nhân dân; góp phần ngăn chặn hạn chế vi phạm pháp luật đất đai, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội; Giúp cho ngƣời dân hiểu thực quyền, nghĩa vụ thực yêu cầu giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nƣớc, đồng thời nhận tức đƣợc trách nhiệm thi hành định giải tranh chấp đất đai có hiệu lực; Nâng cao ý thức trách nhiệm, lực, trình độ, kỹ nghiệp vụ giải tranh chấp đât đai cán bộ, công chức… Công tác tuyên truyền, PBGDPL nói chung pháp luật đất đai, khiếu nại nói riêng đƣợc tỉnh Đồng Nai quan tâm đạo có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, cơng tác cịn mang nặng tính hình thức, chƣa phù hợp với u cầu thực tiễn nên chƣa đạt đƣợc hiệu cao 78 Vì vậy, thời gian tới, để tăng cƣờng công tác tuyên truyền, PBGDPL, cần thực tốt số giải pháp cụ thể sau: - Mở rộng nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣ vấn pháp luật giải tranh chấp đất đai theo tủ tục hàn chính; - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; - Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; - Đẩy mạnh công tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tổ chức cho nhân dân tham gia cách tích cực vào cơng tác Tiểu kết chương Xuất phát từ thực trạng ADPL giải tranh chấp đất đai theo tủ tục hành đƣợc trình bày chƣơng 2, nhƣ dựa vào chƣơng nói yếu tố có ảnh hƣởng đến ADPL giải tranh chấp đất đai, tác giả mạnh dạn đƣa tmột số giải pháp ADPL giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành địa bàn tỉnh Đồng Nai nhằm đạt đƣợc kết tốt hơn, bƣớc khắc phục hạn chế, tồn Các giải pháp mà tác giả đƣa đƣợc cia thành hai nhóm : Nhóm giải pháp chung bao gồm hoàn thiện hệ thống páp luật lĩnh vực đất đai, khiếu nại ; Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng ; Nhóm thứ hai giải pháp đặc thù tỉnh Đồng Nai, cụ thể nhƣ cấn bộ, công chức ; sở vật chất, kỹ thuật ; tuyên truyền pổ biến pháp luật ;… 79 KẾT LUẬN Đất đai gắn bó với ngƣời khơng giá trị kinh tế mà cịn giá trị văn hóa, xã hội, tinh thần to lớn Tranh chấp đất đai kéo dài thách thức quan có thẩm quyền nói chung, quan hành nhà nƣớc nói riêng Giải tranh chấp đất đai vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi quan hành chính, cán có thẩm quyền phải nắm vững quy định pháp luật đất đai phải có kĩ cần thiết Việc giải tranh chấp đất đai không đƣợc thực triệt để khơng dẫn đến phản ứng, xúc khơng ngƣời mà cịn nhiều cá nhân có liên quan khác xã hội Là điều kiện phần tử xấu xã hội kích động, xúi giục, lơi kéo ngƣời dân chống phá cách mạng, chống phá quyền Tranh chấp đất đai đƣợc giải cách hợp tình hợp lý góp phần lớn việc trì ổn định trị, trật tự an tồn tổng xã hội địa phƣơng Góp phần tăng cƣờng đoàn kết nội quần chúng nhân dân Thực tế có nhiều văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành luật nói chung Luật Đất đai nói riêng, góp phần không nhỏ việc giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai quan Nhà nƣớc Tuy nhiên, vận dụng pháp luật lúc, nơi chƣa đƣợc quán có nhiều văn quy phạm, văn lại thƣờng xuyên thay đổi, bổ sung Do đó, để việc nắm bắt kịp thời nhằm tránh lạc hậu, hết hiệu lực thi hành văn Thực trạng cho thấy, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân Ủy ban nhân dân đơi lức cịn lúng túng, chƣa ly khỏi điểm nút ranh giới xác định thẩm quyền thụ lý để giải Từ đó, làm cho việc đùn đẩy trách nhiệm tránh khỏi mà 80 hậu làm cho ngƣời có yêu cầu giải hoang mang, thiếu tin tƣởng vào quan Nhà nƣớc Để thực tốt cơng tác giải tranh chấp đất đai quan hành việc áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp đất đai đóng vai trị quan trọng Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc biệt, ln ln có diện bên chủ thể bắt buộc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cá nhân, tổ chức xã hội đƣợc Nhà nƣớc trao quyền Thông qua việc xây dựng phát triển đề tài „„Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai quan hành địa bàn tỉnh Đồng Nai” nhằm giúp cho độc giả hiểu rõ đƣợc sở lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai hệ thống quan hành nhà nƣớc Từ thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai quan hành chính, phát đƣợc vi phạm, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình áp dụng pháp luật Để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai quan hành địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng, nƣớc nói chung 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị 19-NQ/TW - Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) Luật khiếu nại 2011 Luật tố cáo 2011 Bộ luật dân 2015; Bộ Luật tố tụng dân 2015; Luật đất đai 2013; Nghị định 43/2014/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai 2013; Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Nghị định hƣớng dẫn Luật đất đai 10 Trần Quang Huy, Giáo trình Luật Đất đai – đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2010 11 Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình Quản lý hành nhà nƣớc, phần II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Nam Định (2006), Chuyên đề hƣớng dẫn trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, Nam Định 13 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Đất đai”, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, năm 2006 82 14 Thông tƣ số 114/2004-TT-BTC phƣơng pháp xác định giá đất khung giá loại đất 15 Nguyễn Hoàng Vững – Luận văn thạc sĩ Luật “Giải tranh chấp đất đai teo thủ tục hành chính” 2016 16 Nguyễn Thị Thảo – Luận văn thạc sĩ Luật “ Hòa giải giải tranh chấp đất đai” 2014 – ĐH Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lệ Huyền- Pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nƣớc địa bàn tỉnh Nam Định 2013 – ĐH Quốc Gia Hà Nội ... dung thủ tục áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 22 1.2.1 Nội dung áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành .22 1.2.2 Trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật. .. giải tranh chấp đất đai theo tủ tục hành 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 14 1.1.3 Vai trò áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành. .. tiễn việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành Các quan điểm, giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành ? ?áp ứng yêu

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w