Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
753,18 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM DIỆU OANH BẢOĐẢMTRANHTỤNGTRONGXÉTXỬSƠTHẨMVỤÁNHÌNHSỰTỪTHỰCTIỄNTỈNHNINHBÌNH Chuyên ngành: Luật hình tố tụnghình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Gia Lâm Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao Tôi cam kết chịu trách nhiệm trước Học viện Khoa học xã hội trước pháp luật nội dung cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Diệu Oanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành cảm kích sâu sắc đến thầy, cô tận tình giảng dạy, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáoTS Vũ Gia Lâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TAND hai cấp tỉnhNinhBình tạo điều kiện, giúp đỡ trình thu thập tài liệu, số liệu thực luận văn Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Phạm Diệu Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢOĐẢMTRANHTỤNGTRONGXÉTXỬSƠTHẨMVỤÁNHÌNHSỰ 1.1 Khái niệm bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình 1.2 Nội dung bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình 10 1.3 Ý nghĩa việc bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình 16 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG BẢOĐẢMTRANHTỤNGTRONGXÉTXỬSƠTHẨMVỤÁNHÌNHSỰTỪTHỰCTIỄNTỈNHNINHBÌNH 22 2.1 Quy định pháp luật hành bảođảmtranhtụng phiên tòa xétxửsơthẩmvụánhình 22 2.2 Thực trạng bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhìnhtừthựctiễntỉnhNinhBình 29 Chương GIẢI PHÁP BẢOĐẢMTRANHTỤNGTRONGXÉTXỬSƠTHẨMVỤÁNHÌNHSỰ .47 3.1 Giải pháp lập pháp .47 3.2 Giải pháp khác 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật Tố tụnghình BLHS Bộ luật hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng CQĐT Cơ quan điều tra HĐXX Hội đồng xétxử HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc VKS Viện kiểm sát KSV Kiểm sát viên ĐTV Điều tra viên TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần cải cách tư pháp vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo Tòa án nhân dân giữ vai trò trung tâm hoạt động quan tư pháp, xétxử xác định trọng tâm nâng cao chất lượng công tác xétxử để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết đặt Để chất lượng công tác xétxử đáp ứng yêu cầu xã hội, hạn chế tình trạng xétxử oan, sai; bảođảmtranhtụng phiên tòa trở thành nhiệm vụtrọng tâm Đảng, Nhà nước xác định trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động quan tư pháp Nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2002 Bộ trị “Một số nhiệm vụtrọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” văn đề cập đến vấn đề tranhtụng xác định “Khi xét xử, tòa án phải bảođảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranhtụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn quy định” Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị “chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” rõ: “Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụngtư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ, thuận tiện, bảođảmtham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp; bảođảm chất lượng tranhtụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranhtụng phiên tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp” Nghị 49-NQ/TW ngày tháng năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 sau phân tích kết đạt được, mặt hạn chế sau thực Nghị Đảng, đặc biệt Nghị 08-NQ/TW ngày tháng năm 2002 Bộ trị cải cách tư pháp rõ công việc phải làm từ đến năm 2010 “Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranhtụng tất phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Việc thực chiến lược cải cách tư pháp đạt nhiều kết quan trọng Nhận thức cán bộ, đảng viên vai trò hoạt động tư pháp, cần thiết phải đẩy mạnh cải cách tư pháp nâng lên rõ rệt Việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động tư pháp có nhiều tiến Nhiều quy định pháp luật hình sự, dân sự, tố tụngtư pháp, thi hành án, luật sư, công chứng, giám định tư pháp sửa đổi, bổ sung theo chủ trương, định hướng lớn nêu Chiến lược cải cách tư pháp Tổ chức máy quan tư pháp bước kiện toàn xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên rõ rệt Việc tranhtụng phiên tòa bước đầu đạt số kết tích cực Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ cải cách tư pháp đặc biệt chủ trương bảođảm nâng cao chất lượng tranhtụng phiên tòa, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng ánxétxử oan, sai Nhận thức cán làm công tác tư pháp quan tư pháp hoạt động tranhtụng chưa đầy đủ, toàn diện Việc xác định chức quan tiến hành tố tụngthực việc tranhtụng phiên tòa chưa rõ dẫn đến tình trạng Tòa án làm thay chức buộc tội Viện kiểm sát, quyền người tham gia tố tụng chưa đảmbảoThựctiễn đòi hỏi phải tiếp tục đổi có chế đảmbảo cho việc tranhtụng phiên tòa Để tạo sở pháp lý cho việc thựcbảođảmtranhtụng phiên tòa, Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) xác định Tòa án quan xétxử , thực quyền tư pháp đồng thời ghi nhận nguyên tắc tranhtụng khoản Điều 103 “nguyên tắc tranhtụngxétxửđảm bảo” Quy định Hiến pháp tư tưởng đạo sở để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động tố tụng quan tư pháp Tại Điều 26 Bộ luật tố tụnghình (sửa đổi) năm 2015 quy định nguyên tắc “Tranh tụngxétxửbảo đảm” Theo Bộ luật tố tụnghình có quy định mới, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định Bộ luật tố tụnghình năm 2003 nhằm đảmbảotranhtụng phiên tòa xét xử, thực nhiệm vụ mà Bộ luật đề “bảo đảm phát xác xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” Hiện nay, BLTTHS năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành, việc xétxử Tòa án cấp áp dụng quy định BLTTHS năm 2003 tinh thần quy định Hiến pháp bảođảmtranhtụngxétxửTừ hạn chế thực tiễn, bất cập quy định tranhtụng BLTTHS năm 2003 điểm BLTTHS năm 2015 bảođảmtranh tụng, tác giả chọn đề tài “Bảo đảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhìnhtừthựctiễntỉnhNinh Bình” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu vấn đề lý luận thựctiễn vấn đề bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhìnhTìnhhình nghiên cứu đề tài Tranhtụng phiên tòa vấn đề không khoa học pháp lý, đặc biệt sau Nghị Bộ trị cải cách tư pháp xác định hoạt động tranhtụng nhiệm vụtrọng tâm, có nhiều công trình nghiên cứu chuyên gia, nhà khoa học vấn đề tranhtụng phương diện khác lý luận thựctiễn Cụ thể như: - Công trình nghiên cứu “Về nguyên tắc tranhtụng tố tụnghình sự” TS Nguyễn Văn Hiển Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất năm 2011 Công trình đề cập đến: vấn đề chung nguyên tắc tranhtụng TTHS; quy định tranhtụng pháp luật TTHS Việt Nam thựctiễntranhtụng TTHS Việt Nam - phương hướng xây dựng áp dụng nguyên tắc tranhtụng TTHS Việt Nam - Luận văn thạc sỹ luật học Thạc sỹ Nguyễn Mai Chi “Tranh luận phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp” năm 2011 Trong luận văn tác giả đề cập đến mô hình tố tụng Việt Nam đặc điểm tranhtụng TTHS Việt Nam; thực trạng tranhtụng phiên tòa xétxửvụánhình giải pháp nâng cao hiệu tranhtụng phiên tòa hình theo yêu cầu cải cách tư pháp - Luận văn thạc sỹ luật học Thạc sỹ Ngô Hoài Phong nguyên tắc tranhtụng theo pháp luật TTHS Việt Nam từthựctiễn Đà Nẵng năm 2014 Trong luận văn tác giả khái quát chung nguyên tắc tranhtụng theo pháp luật tố tụnghình sự, nguyên tắc tranhtụng giai đoạn xétxửsơthẩmvụánhình thể pháp luật tố tụnghình Việt Nam qua thời kỳ; thực trạng áp dụng quy định pháp luật theo nguyên tắc tranhtụng giai đoạn xétxửsơthẩmvụánhình Đà Nẵng đề phương hướng, giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc tranhtụng giai đoạn xétxửsơthẩmvụánhình Ngoài có nhiều báo, tạp chí, đề cập đến vấn đề tranhtụng phiên tòa phương diện khác như: Bản chất tranhtụng phiên tòa tác giả PGS-TS Trần Văn Độ đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2004; Vấn đề tranhtụng tăng cường tranhtụng tố tụnghình theo yêu cầu cải cách tư pháp TS Nguyễn Thái Phúc đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2008, Một số kiến nghị góp phần thực có hiệu nguyên tắc tranhtụng phiên tòa hình tác giả Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng đăng tạp chí Tòa án nhân dân số 11/2014 Những viết, công trình nghiên cứu tài liệu quý giá giúp tác giả nghiên cứu sâu hơn, toàn diện vấn đề tranhtụng phiên tòa Tuy nhiên, theo tác giả biết chưa có công trình nghiên cứu vấn đề bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình gắn liền với thựctiễnxétxử địa phương, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài để góp phần nghiên cứu vấn đề tranhtụng toàn diện hơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: làm rõ số vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình sự; thực trạng bảođảmtranhtụng phiên tòa, rõ kết đạt bất cập, hạn chế; nguyên nhân bất cập hạn chế bảođảmtranhtụngxétxửsơ thẩm, từ đưa số giải pháp nhằm bảođảm nâng cao hiệu tranhtụng phiên tòa sơthẩm Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt với luận văn: - Làm rõ khái niệm, ý nghĩa, nội dung bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình - Tìm hiểu quy định pháp luật tố tụnghình Việt Nam bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình ưu điểm, hạn chế nguyên nhân vướng mắc thực tế áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: tranhtụngxétxửbảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình sự; quy định BLTTHS năm 2003 (so sánh với quy định BLTTHS năm 2015) bảođảmtranhtụng phiên tòa xétxửsơthẩmvụánhìnhthực trạng bảođảmtranhtụng phiên tòa năm gần Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảođảmtranhtụng giai đoạn xétxửsơthẩmvụánhìnhtừthựctiễntỉnhNinhBìnhtừ năm 2011 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, theo đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Ngoài Luận văn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích sử yếu tố cần thiết, khách quan Sau thực mở rộng tranhtụng phiên tòa, thực trạng tranhtụngxétxửvụánhìnhsự ghi nhận kết bước đầu cải cách tư pháp Có kết phần chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng bước đầu nhận thức rõ vị trí, vai trò tầm quan trọngtranhtụng phiên tòa Tuy nhiên, hạn chế từ yếu tố người tránh khỏi giai đoạn có thay đổi mang tính cải cách Muốn bảođảmtranhtụng trình giải vụánhình sự, trước tiên phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụtinh thần trách nhiệm công tác cho người Điều tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Luật sư Điều đòi hỏi việc rà soát lại cách nghiêm túc tính hợp lý, tính khoa học; phù hợp tiêu chuẩn đào tạo chức danh tư pháp, chuẩn hóa đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu thực nguyên tắc tranhtụng TTHS Cụ thể: Cần khắc phục tư tưởng quan liêu, bảo thủ sâu vào tư cách nhìn nhận vấn đề tồn phận đội ngũ cán có chức danh tư pháp, dẫn đến làm việc theo thói quen, ngại tiếp thu tư tưởng đổi xét xử, tổ chức phiên tòa Cần xóa bỏ khái niệm “án hồ sơ” khái niệm “án bỏ túi” tồn phận không nhỏ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Từ xây dựng đội ngũ theo hướng chuẩn hóa trình độ trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm kiến thức xã hội Trên sở tiêu chuẩn xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức luật bản, tiếp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể nghiệp vụ điều tra, nghiệp vụ kiểm sát viên, nghiệp vụxét xử, nghiệp vụ luật sư Nâng cao chất lượng đào tạo cho chức danh tư pháp Đổi việc tuyển chọn bổ nhiệm chức danh tư pháp Xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng chế thu hút, tuyển chọn khách quan, công Cần có sách tôn vinh cá nhân giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, có sách tiền lương, đãi ngộ phù hợp để cán giữ vững lĩnh nghề nghiệp vượt qua cám dỗ vật chất, tác động bên 63 Trước hết, cần chuẩn hóa nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán quan tư pháp Đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho ĐTV, KSV, TP theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thứcthực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, dũng cảm, đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng bổ sung đủ số lượng đảmbảo chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp; thống nhận thứctranhtụngthực chất, dân chủ, công bằng, công lý đội ngũ Mặt khác, nâng cao kỹ điều khiển tranh tụng, văn hóa tham gia tranhtụng chức danh tố tụng nêu Đồng thời, sở đào tạo chức danh tư pháp, cần đổi giáo trình đào tạo chức danh tư pháp người tiến hành tố tụng (Thẩm phán, KSV, Luật sư), trang bị cho họ kỹ năng, kiến thức cần thiết, đảmbảo đủ tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức, vững vàng lĩnh bảo vệ công lý, tạo nguồn cho việc tranhtụng trước mắt lâu dài Về công tác quản lý cán bộ: Tăng cường công tác quản lý cán theo hướng chuẩn hóa việc đánh giá, quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đội ngũ cán nêu Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp kỷ luật công vụ đội ngũ cán có chức danh tư pháp nhằm chống tiêu cực, tham nhũng vi phạm đạo đức nghề nghiệp Tiếp tục hoàn thiện chế tra, kiểm tra hệ thống quan tư pháp chế giám sát từ bên hệ thống quan tư pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả, tính công khai, minh bạch hoạt động tư pháp Đồng thời mở rộng nguồn để bổ nhiệm chức danh tư pháp Xây dựng lại ngạch, bậc KSV, Thẩm phán, bổ nhiệm thời hạn để bảođảmtính độc lập hoạt động tư pháp đáp ứng yêu cầu điều động, luân chuyển cán Đi kèm với việc đổi sách tiền lương, chế độ khen thưởng phù hợp với lao động đặc thù cán tư pháp Đối với ĐTV, cần nâng cao chất lượng đào tạo ĐTV để họ chủ động tiến hành điều tra vụánhình sự, nâng cao nhận thức việc vận dụng quy định pháp luật tố tụngthực hoạt động điều tra như: thu thập 64 chứng kịp thời, khẩn trương, quy định pháp luật, xác minh thông tin liên quan, trưng cầu giám định Đối với KSV, cần bảođảm đào tạo tốt nghiệp vụ, khả xét hỏi phiên tòa, nâng cao khả chủ động phân tích, đánh giá chứng cứ, đưa lập luận bác bỏ ý kiến, quan điểm không bên bào chữa nhằm làm sáng tỏ thật vụán Đối với Thẩm phán, cần nâng cao trình độ nghiên cứu hồ sơ khả vận dụng pháp luật, kỹ xétxử điều hành phiên tòa đánh giá tính hợp pháp chứng với giá trị chứng minh chứng phiên tòa, thực chức tài phán với vai trò người trọng tài độc lập, không thiên vị TAND Tối cao cần xây dựng chương trình bồi dưỡng cho Thẩm phán kỹ điều khiển phiên tòa theo tinh thần tranhtụng để thống nhận thức cách thức tổ chức thực hiện, tăng cường tổ chức tập huấn, tổ chức phiên tòa mẫu, tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm kỹ điều khiển tranhtụng có biện pháp khắc phục thiếu sót điều khiển tranhtụng Cơ sở đạo tào TP Nhà nước có chương trình giảng dạy cho học viên kỹ điều khiển tranhtụng phiên tòa để bổ nhiệm làm TP không bị lúng túng vi phạm quy định điều khiển tranhtụng phiên tòa Đối với Hội thẩm nhân dân, biết đến vụán giai đoạn xét xử, cần nâng cao kiến thức pháp luật khả đánh giá chứng Việc vừa tránhtình trạng bị động theo ý kiến chủ quan Thẩm phán, không thực quền độc lập vừa tránhtình rơi vào tư “nhân đạo”, “thông cảm” với hoàn cảnh bị cáo, tập trung vào tình tiết giảm nhẹ mà quên vai trò, nhiệm vụ, chức Đối với người bào chữa, cần tăng cường đội ngũ luật sưsố lượng chất lượng, nâng cao kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ thu thập chứng cứ, khả đánh giá chứng cứ, nâng cao trình độ bào chữa phiên tòa, mạnh dạn đưa quan điểm bảo vệ thân chủ cách thuyết phục Bên cạnh đó, cần nêu cao ý thức trách nhiệm người bào chữa tham gia 65 phiên tòa tạo niềm tin cho quan tiến hành tố tụng bị cáo, từ bị cáo tin tưởng vào luật sư đặc biệt luật sư định để có tâm lý tích cực tham gia tranhtụng phiên tòa 3.2.3 Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động xét xử, chế độ sách cho đội ngũ Thẩm phán Theo tinh thần cải cách tư pháp, năm gần đây, sở vật chất, trang thiết bị ngành Tòa ántrọng đầu tư, nâng cấp, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu Hiện nay, TAND tỉnhNinhBình có trụ sở xây (2 trụ sở cấp huyện trụ sở cấp tỉnh), lại trụ sở đơn vị sửa chữa định kỳ xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu (không có cách âm, phòng xétxử chật hẹp, phòng cách ly bị cáo, khu vực dành cho báo chí, phiên tòa đông bị cáo không đủ chỗ ngồi cho người tham dự phiên tòa ) Trang thiết bị đơn vị cũ kỹ, lạc hậu tính uy nghiêm Tòa ánxétxửTình trạng Tòa án thiếu máy ghi âm, ghi hình, máy Photocopy, thiếu máy vi tính, máy scan, chưa có cổng thông tin điện tử ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chuyên môn phục vụ hoạt động xétxử Đây tình trạng chung nhiều Tòa án khác nước ta Vì vậy, để tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho quan tư pháp, đề nghị triển khai số giải pháp sau: Thứ nhất: triển khai xây dựng quy hoạch phát triển ngành tư pháp nhằm đảmbảosở vật chất, trụ sở phương tiện làm việc cho CQĐT, VKS, Tòa án đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp Thứ hai: xây dựng chế đặc thù phân bổ ngân sách đầu tưsở vật chất, trang thiết bị cho quan tư pháp, bảođảm đủ điều kiện cần thiết cho quan tiến hành tố tụngthực nhiệm vụ Thứ ba: xây dựng đẩy mạnh triển khai áp dụng công nghệ thông tin quan tư pháp đặc biệt quan Tòa án Xây dựng phần mềm quản lý án áp dụng hệ thống quan tiến hành tố tụng, đảmbảovụántừ phát sinh 66 cập nhật, theo dõi thống hệ thống quan tư pháp Đầu tư xây dựng cổng thông tin điện tử Tòa án cấp để công khai minh bạch hoạt động tố tụng, công khai án qua nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Đảng, Nhà nước có quan tâm, ưu đãi chế độ sách ngành Tòa án, nhiên, lương Thẩm phán thấp, chế độ riêng Thẩm phán hạn chế Vì vậy, cần phải coi Thẩm phán nghề đặc biệt, cần có chế độ ưu đãi đội ngũ TP nói riêng cán ngành Tòa án nói chung, để họ sống nghề, có không bị chi phối yếu tố vật chất, chịu tác động quan hệ xã hội, thực vô tư, khách quan thực nhiệm vụxétxử Đề nghị tiếp tục cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức quan tư pháp; có sách nhà công vụ cho quan tư pháp để tạo điều kiện cho việc điều động, luân chuyển cán bộ, công chức 3.2.4 Tăng cường giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tổ chức trị xã hội hoạt động quan tư pháp Hoạt động giám sát quan dân cử, tổ chức trị xã hội làm tăng cường tính công khai, minh bạch hoạt động quan tư pháp; bảođảm cho hoạt động tư pháp thực thận trọng, khách quan, pháp luật Theo quy định Điều 83 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quyền giám sát tối cao Quốc hội thực kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Hoạt động giám sát Quốc hội nhằm hạn chế lạm dụng quyền lực Nhà nước quan hành pháp tư pháp trình thi hành pháp luật, bảo vệ Hiến pháp, pháp luật quyền tự dân chủ nhân dân; đồng thời bảođảm nguyên tắc tuân thủ pháp chế Trong kỳ họp Quốc hội, Chánh án TAND Tối cao trực tiếp báo cáo công khai trước Quốc hội kết đạt chưa đạt được, 67 với nguyên nhân điều kiện, từ đưa biện pháp khắc phục, đồng thời trả lời chất vấn câu hỏi đại biểu Quốc hội cách công khai dân chủ Thựctiễn hoạt động giám sát Quốc hội quan tư pháp thời gian qua cho thấy nhiều kết đáng ghi nhận, đặc biệt việc giám sát hoạt động tố tụngvụán lớn, nghiêm trọng dư luận quan tâm, vụán có dấu hiệu oan sai, bỏ lọt tội phạm Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm quan tư pháp việc thực nhiệm vụ giao nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, hạn chế tối đa sai sót hoạt động tố tụng Hội đồng nhân dân hai quan trọng yếu quyền địa phương, định vấn đề quan trọng địa phương, giám sát hoạt động quan Nhà nước, việc thực Nghị HĐND việc thi hành pháp luật địa phương Tuy nhiên, nội dung giám sát Hội đồng nhân dân hoạt động quan tư pháp cấp chưa quy định rõ ràng, cụ thể, dẫn đến việc hiểu hoạt động giám sát mơ hồ, từ hoạt động giám sát nhiều hạn chế như: nội dung giám sát chưa trọng tâm, đối tượng giám sát chưa phù hợp; hìnhthức giám sát chủ yếu thông qua báo cáo văn bản, thiếu khảo sát, kiểm tra, đối chứng thực tế; thời gian giám sát ngắn; giám sát chuyên gia tư pháp hạn chế; chưa có quy định chế tài đủ mạnh hành vi không thực kết luận, kiến nghị sau giám sát Để khắc phục tồn hạn chế tăng cường hiệu hoạt động giám sát HĐND cần: Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động giám sát HĐND cấp ủy Đảng quan tư pháp Tăng cường tính thường xuyên, có kế hoạch hoạt động giám sát đa dạng hìnhthức giám sát HĐND Giám sát hoạt động tư pháp HĐND phải tôn trọng thật khách quan bảođảmtiến hành theo quy định Hiến pháp pháp luật Tăng cường hoạt động giám sát phương tiện truyền thông nhằm công khai hoạt động tư pháp, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận công lý Để phương tiện truyền thông thực giám sát có hiệu đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải bảođảm thông tin kịp thời hoạt động giám sát, 68 bảođảm cung cấp thông tin khả tiếp cận thông tin, bảođảm cho quan báo chí, nhà báo pháp luật bảo vệ hoạt động nghiệp vụ Giám sát nhân dân thông qua đoàn thể trị xã hội: nhân dân tham gia giám sát hoạt động tư pháp thông qua MTTQ - tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Bảođảm giám sát MTTQ Việt Nam bảođảm giám sát nhân dân hoạt động tư pháp Chính cần tạo điều kiện bảo đảm: MTTQ Việt Nam đoàn thể trị - xã hội cấp thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức, máy, cán bộ; tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ giám sát phản biện xã hội cho đội ngũ cán Bảođảm kinh phí giám sát phản biện xã hội từ ngân sách nhà nước theo kế hoạch hàng năm MTTQ đoàn thể trị - xã hội cấp lập kế hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Bảođảm hoạt động đảng đoàn đoàn thể trị - xã hội lãnh đạo, đạo xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát Kết luận chương Sau tư tưởng tranhtụng Đảng Nhà nước ta thể Nghị 08/NQ-TW Nghị 49/NQ-TW, BLTTHS 2003 sửa đổi bổ sung có nhiều quy định thể rõ tínhtranhtụngbảođảmtranhtụng mở rộng quyền tố tụng cho bên bào chữa; thời gian tham gia tố tụng luật sư sớm hơn, ghi nhận quyền thu thập chứng luật sư quy định chặt chẽ thủ tục tranh luận phiên tòa Tuy nhiên, từ việc áp dụng quy định Bộ luật cho thấy nhiều quy định tranhtụng chưa bảođảmthực tiễn, đặc biệt nguyên tắc tranhtụng chưa ghi nhận, việc tồn quy định không thống nhất, không phân định rõ chức quan tiến hành tố tụng, dẫn đến chưa tạo hành lang pháp lý thuận lợi để chủ thể tiến hành tố tụng, tham gia tố tụngthực việc tranhtụngbình đẳng phiên tòa BLTTHS 2015 ghi nhận nguyên tắc tranhtụngxétxửbảo đảm, vấn đề tranhtụngbảođảm quy định cụ thể 69 pháp luật khắc phục quy định BLTTHS 2003 Để quy định pháp luật vào thựctiễn phát huy giá trị đòi hỏi có thời gian chuẩn bị tư tưởng, nhận thức, điều kiện sở vật chất kỹ thuật; đồng thời tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định chưa phù hợp, chưa bảođảmtranhtụng phiên tòa xétxử đặc biệt phiên tòa sơthẩmThựctiễnxétxử phân tích chương II cho thấy, nhiều phiên tòa chưa thể rõ yếu tố tranh tụng, trí có phiên tòa tranhtụng bị cáo ý kiến với luận tội Viện kiểm sát, quyền bị cáo phiên tòa bị quan tố tụng vi phạm Để khắc phục tình trạng triển khai thi hành quy định BLTTHS năm 2015, tác giả đưa số giải pháp có giải pháp lập pháp giải pháp khác Từthựctiễn tồn triển khai tư tưởng tranhtụng 10 năm qua cho thấy, yếu tố người đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa định việc bảođảmtranhtụng phiên tòa, nâng cao nhận thức pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người dân vấn đề đặt cấp thiết 70 KẾT LUẬN Sau tư tưởng tranhtụng lần ghi nhận Nghị 08/NQTW Nghị số 49/NQ-TW việc nghiên cứu tranhtụng nhà khoa học, luật gia cán bộ, công chức làm việc quan tư pháp, học viên lĩnh vực pháp luật quan tâm Việc nghiên cứu cho thấy mô hình tố tụng thiên thẩm vấn nước ta trước đây, nhiều xuất yếu tố tranhtụng Để tranhtụngbảođảmthựcthựctiễn yêu cầu cải cách tư pháp đặt quy định Hiến pháp năm 2013, TAND tối cao có nhiều văn hướng dẫn thủ tục tranhtụng phiên tòa, phương hướng nhiệm vụ công tác hàng năm nêu rõ nhiệm vụtrọng tâm cấp Tòa án nâng cao chất lượng tranhtụng phiên tòa Việc triển khai, áp dụng tư tưởng tranhtụng thời gian qua thể rõ tính ưu việt công tác xét xử, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia tố tụngbình đẳng với chủ thể tiến hành tố tụng, tạo cách nhìn tố tụng Việt Nam, bước xóa bỏ quan niệm án bỏ túi, án hồ sơ tồn nhiều năm trước Qua đó, chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng dần phân định rõ, quyền người tham gia tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo, người bào chữa mở rộng Thựctiễn áp dụng quy định pháp luật tranhtụng theo BLTTHS 2003 chứng minh tư tưởng tranhtụng Đảng Nhà nước ta đề hoàn toàn hướng, kịp thời, định hướng cho phát triển tố tụnghình nói riêng pháp luật nói chung Việc áp dụng quy định tranhtụng thời gian qua hạn chế tình trạng ánxétxử oan, sai, bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội, công khai minh bạch hoạt động tố tụng Tòa án, tạo niềm tin nhân dân hoạt động xétxử Bên cạnh kết đạt được, công tác xétxử đặc biệt xétxửsơthẩm Tòa án quy định vấn đề tranhtụng phiên tòa chưa thựcbảo đảm, chưa tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tham gia tranhtụngthực chức năng, nhiệm vụ mình, qua phát huy tối đa lực pháp luật cho phép để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Cải cách tư pháp nghiệp lâu dài, hai có kết sau 10 năm thựctranhtụng phiên tòa, phận cán công chức đặc biệt 71 cán bộ, công chức tư pháp nhận thức mơ hồ tranhtụng dẫn đến hiểu vận dụng không quy định pháp luật tiến hành tố tụng, đó, định án không dựa kết tranhtụng phiên tòa, dẫn đến oan, sai, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Hiến pháp năm 2013 quy định “tranh tụngxétxửbảo đảm”, tư tưởng cụ thể hóa thành nguyên tắc tố tụnghình sự, Điều 26 BLTTHS 2015 “tranh tụngxétxửbảo đảm” Nguyên tắc tranhtụngxétxửbảođảm sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS 2015 để bảođảm vấn đề tranhtụng phiên tòa sơthẩm tất yếu khách quan trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, thể bước tiến lịch sử lập pháp nước ta Qua ba chương luận văn, không đề cập hết vấn đề có liên quan đến bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chung, liên quan đến bảođảmtranhtụng vấn đề khái niệm, ý nghĩa, nội dung bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình Tác giả nghiên cứu, phân tích làm rõ quy định pháp luật hành bảođảmtranh tụng; phân tích điểm quy định pháp luật TTHS 2015 vấn đề bảođảmtranhtụngxétxửTừ đó, liên hệ việc áp dụng quy định pháp luật bảođảmtranhtụng vào thựctiễnxétxửvụánhình Tòa án hai cấp tỉnhNinhBình để rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân Từ đề xuất giải pháp bảođảmtranhtụngxétxửsơthẩmvụánhình sự, góp phần sớm đưa quy định pháp luật vào thựctiễn có định hướng sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công cải cách tư pháp yêu cầu việc bảođảmtranhtụngxétxử Do khả năng, điều kiện nghiên cứu thân nhiều hạn chế, thiếu sót nên trình làm luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận hướng dẫn góp ý Giáo viên hướng dẫn quý thầy cô để tác giả hoàn thiện nhận thức khả nghiên cứu khoa học 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụtrọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ trị ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị ban hành Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ trị, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 BCT ban hành Kết luận việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học - Nhà xuất từ điển bách khoa Trương Hòa Bình (2014), Nâng cao chất lượng tranhtụng Tòa án, giải pháp đột phá để Tòa án nhân dân thực có hiệu nhiệm vụbảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 21), trang.1-8 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Mai Bộ (2016), Giới thiệu điểm Bộ luật tố tụnghình năm 2015, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 8), trang 1-2 10 Lê Cảm (2003), Nguyên tắc tranhtụng hệ thống nguyên tắc Luật tố tụnghình sự, Tạp chí Luật học (số 6), trang 3-8 11 Nguyễn Mai Chi (2011), Tranh luận phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội - Viện khoa học xã hội Việt Nam 73 12 Nguyễn Đức Chi (2013), Luận văn Th.s luật học “Tranh tụng phiên tòa sơthẩm theo Pháp luật TTHS Việt Nam từthựctiễn thành phố Hải Phòng” 13 Nguyễn Ngọc Chí (2016), Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, Những nội dung Bộ luật tố tụnghình năm 2015, trang 103-125 14 Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranhtụng phiên tòa”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 4), tr.5 15 Nguyễn Ngọc Đức (2012), Luận văn thạc sỹ luật học “Năng lực tranhtụng Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tòa xétxửvụánhìnhtừthựctiễntỉnh Hải Dương” 16 Vũ Hoàng Giang (2011), Luận văn thạc sỹ luật học “Chất lượng tranhtụng phiên tòa hìnhsơthẩm qua thựctiễnxétxửtỉnh Nam Định” 17 Phạm Hồng Hải (2003), “Tiến tới xây dựng tố tụnghình Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 7), trang 4-6 18 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), Một số kiến nghị góp phần thực có hiệu nguyên tắc tranhtụng phiên tòa hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 11), trang.1-4 19 Nguyễn Văn Hiển (2011), Về nguyên tắc tranhtụng tố tụnghình sự, Nhà xuất trị quốc gia - Sự thật 20 Nguyễn Huân (2012), Luận văn thạc sỹ luật học “Tranh tụng phiên tòa hình theo pháp luật TTHS Việt Nam từthựctiễn Hải Phòng” 21 Phan Thị Thu Lê (2013), Luận văn thạc sỹ luật học “Tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa hìnhtừthựctiễn Thành phố Hà nội” 22 Nguyễn Đức Mai (2007), Tranhtụng phiên tòa sơthẩmhình theo tinh thần cải cách tư pháp, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 17), trang 11-12 23 Nguyễn Đức Mai (2007), Bàn tranhtụng phiên tòa sơthẩmhình sự, Tạp chí Kiểm sát (số 17), tr.15-17 74 24 Nguyễn Đức Mai (2009), Đặc điểm mô hình tố tụnghình phương hướng hoàn thiện mô hình tố tụnghình Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân (kỳ 1- kỳ tháng 12), tr.1-8 25 Nguyễn Đức Mai (2011), Hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 liên quan đến tranhtụng phiên tòa sơthẩm - sở lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu khoa học cấp sở, Tòa án nhân dân Tối cao 26 Nhà xuất Khoa học xã hội (1991), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 27 Nhà xuất từ điển bách khoa nhà xuất tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Hà Nội 28 Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội (2013), Giáo trình luật tố tụnghình Việt Nam, trường Đại học luật Hà Nội 29 Trần Công Phàn (2016), Nguyên tắc tranhtụngxétxử việc cụ thể hóa Bộ luật tố tụnghình năm 2015, Những nội dung Bộ luật tố tụnghình năm 2015, trang 86-103 30 Lê Ngọc Hoài Phong (2012), Luận văn thạc sỹ luật học “Nguyên tắc tranhtụng theo Pháp luật tố tụnghình Việt Nam từthựctiễn Đà Nẵng” 31 Nguyễn Thái Phúc (2008): vấn đề tranhtụng tăng cường tranhtụng tố tụnghình theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2008 32 Cao Xuân Phương (2003), Một số bất cập quy định pháp luật tranhtụng hướng khắc phục, Tạp chí dân chủ pháp luật (số 08), trang 14-15 33 Hồ Nguyễn Quân (2014), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranhtụng phiên tòa hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 1), trang 10-14 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2013, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2013, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụnghình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụnghình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 Hoàng Thị Minh Sơn (2016), Người tham gia tố tụng, Những nội dung Bộ luật tố tụnghình năm 2015, trang 145-179 40 Hoàng Văn Thành (2014), Quyền bào chữa - Pháp luật thực tiễn, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 3), trang 16-22 41 Nguyễn Trúc Thiện (2012), Luận văn thạc sỹ luật học “Nguyên tắc tranhtụngxétxửsơthẩm theo pháp luật tố tụnghình Việt Nam từthựctiễntỉnh Đồng Nai” 42 Tòa án nhân dân Tối cao (2002), Kết luận Hội thảo khoa học: tranhtụng phiên tòa hình sự, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân tỉnhNinhBình (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 44 Tòa án nhân dân tỉnhNinhBình (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 45 Tòa án nhân dân tỉnhNinhBình (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 46 Tòa án nhân dân tỉnhNinhBình (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015 47 Tòa án nhân dân tỉnhNinhBình (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016 48 Tòa án nhân dân tỉnhNinhBình (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 49 Đào Trí Úc (2016), Hệ thống nguyên tắc tố tụnghình Việt Nam theo Bộ luật tố tụnghình năm 2015, Những nội dung Bộ luật tố tụnghình năm 2015, trang 54-86 76 ... CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.2 Nội dung bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình 10... pháp bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm bảo đảm tranh tụng xét xử sơ thẩm vụ án hình Để... SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH 2.1 Quy định pháp luật hành bảo đảm tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Thứ nhất, bảo đảm tranh tụng xét xử nói chung xét xử sơ thẩm