Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
733,78 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT ANH THẨMQUYỀNTHUNGÂNSÁCHTHEOLUẬTNGÂNSÁCHNHÀNƯỚC2015TỪTHỰCTIỄNTỈNHNINHBÌNH Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đức Minh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Minh Các trích dẫn, số liệu trung thực, xác, từ nguồn thơng tin hợp pháp, đảm bảo tính khách quan, khoa học./ Tác giả luận văn Nguyễn Việt Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨMQUYỀNTHUNGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm thẩmquyềnthungânsáchnhànước 1.2 Chủ thể thungânsáchnhànước 14 1.3 Nội dung thungânsáchnhànước 18 1.4 Các nguyên tắc thungânsáchnhànước 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰCTIỄNTHỰC HIỆN THẨMQUYỀNTHUNGÂNSÁCH Ở TỈNHNINHBÌNH 31 2.1 Thực trạng quy định thựctiễnthựcthẩmquyềnthungânsáchnhànước 31 2.2 Thực trạng thựcthẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinhBình 06 tháng đầu năm 2017 theoLuậtngânsáchNhànước2015 48 2.3 Đánh giá, nhận xét thực trạng pháp luậtthựctiễnthựcthẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinhBình 50 Chương 3: MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTTHẨMQUYỀNTHUNGÂNSÁCHTHEOLUẬTNGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC2015 QUA THỰCTIỄNTỈNHNÌNHBÌNH 54 3.1 Mục tiêu, yêu cầu hoàn thiện pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchtheoLuậtNgânsáchnhànước2015 54 3.2 Quan điểm việc hoàn thiện pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchnhànướctheoLuậtNgânsáchnhànước năm 2015 56 3.3 Định hướng việc hoàn thiện pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchnhànướctheoluậtngânsách2015 58 3.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchtheoLuậtngânsáchnhànước2015 59 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchtheoLuậtngânsáchnhànước năm 2015 63 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa NSTW : Ngânsách Trung ương NSĐP : Ngânsách địa phương HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngânsáchnhànước UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chi tiết khoản thungânsách cấp tỉnhNinhBình giai đoạn 2013-2016 34 Bảng 2.2: Thống kê thungânsáchtỉnhNinhBình hưởng phân cấp giai đoạn 2013-2016 34 Bảng 2.3: Chi tiết khoản thungânsách cấp tỉnhNinhBình hưởng phân cấp từ thuế tài nguyên thuế môn giai đoạn 2013-2016 37 Bảng 2.4: Chi tiết khoản thungânsáchtỉnhNinhBình hưởng từ khoản phí, lệ phí, thu hồi vốn theo phân cấp giai đoạn 2013-2016 39 Bảng 2.5: Thống kê khoản thungânsáchNinhBình hưởng theo tỷ lệ % giai đoạn 2013-2016 41 Bảng 2.6: Các khoản thungânsáchNinhBìnhtheo sắc thuế hưởng theo tỷ lệ % giai đoạn 2013-2016 42 Bảng 2.7: Chi tiết khoản thutừ Thuế thực tế phân chia tỷ lệ % ng ngânsáchNinhBình hưởng giai đoạn 2013-2016 44 Bảng 2.8: Các khoản thu bổ sung từngânsách trung ương cho ngânsáchtỉnhNinhBình giai đoạn 2013-2016 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngânsáchnhànước phận bản, khâu chủ đạo, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống tài quốc gia, đồng thời cơng cụ tài để Nhànướcthực chức quản lý vĩ mô hoạt động kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn phát triển Nhằm quản lý, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng hiệu ngân sách, Nhànước nghiên cứu xây dựng ban hành LuậtngânsáchNhànước Quốc hội khóa XI, thơng qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm 2004 Sau 10 năm tổ chức thực hiện, ngày 25/6/2015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luậtngânsáchnhànước (thay Luậtngânsáchnhànước năm 2002) Chủ tịch nước ký Lệnh số 13/2015/L-CTN ngày 09/7/2015 công bố LuậtngânsáchnướcLuật có hiệu lực thi hành từ năm ngânsách 2017 Sau 10 năm thực hiện, Luậtngânsáchnhànước đạt nhiều kết quan trọng, góp phần xây dựng tài quốc gia vững mạnh, tăng tích luỹ để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động ngânsáchnhànước chế quản lý, điều hành ngânsáchnhànước bộc lộ số hạn chế như: Hiệu sử dụng ngânsáchnhànước chưa cao; Việc quản lý khoản phí, lệ phí chưa thống nhất, chế hoạt động quan hệ với ngânsáchnhànước chưa bảo đảm theo nguyên tắc thống nhất; Nguyên tắc số bổ sung có mục tiêu từngânsách trung ương cho ngânsách địa phương chưa quy định đầy đủ; Thẩmquyền ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi chưa quy định cụ; Căn xây dựng dự toán ngânsáchnhànước hàng năm chưa đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ dự toán ngânsách hàng năm với kế hoạch tài năm, kế hoạch tài – ngânsáchnhànước năm… NinhBìnhtỉnh nằm khu vực đồng Bắc Bộ, tái lập sau tách từtỉnh Hà Nam Ninh, theo Nghị Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, khố VIII, kỳ họp thứ 10 ngày 26/12/1991 Trong năm vừa qua bên cạnh mặt tích cực đổi mới, phân cấp quản lý ngânsáchNhànướctỉnhNinhBình đạt số kết định Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp nguồn thuthực tế nhiều vướng mắc, hạn chế, bộc lộ số vấn đề cần xem xét đổi phù hợp với tình hình thực tế quy định theoLuậtngânsách2015 Mặc dù địa phương trao quyền quản lý ngânsách nhiều hơn, song hầu hết địa phương phụ thuộc nhiều vào định từ Trung ương, việc thực phân cấp cấp quyền địa phương chưa hợp lý, phân cấp cho ngânsách cấp phụ thuộc hồn tồn vào định quyền cấp tỉnhThực trạng chế phân cấp nguồn thu chưa tạo chủ động, chưa đảm bảo tính độc lập ngânsách cấp, chưa mở rộng quyềntự chủ để cấp quyền, cấp ngânsách chủ động việc khai thác nguồn thu chỗ chủ động bố trí chi tiêu hợp lý Xuất phát từ yêu cầu lý luận thựctiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thẩm quyềnthungânsáchtheoLuậtngânsáchnhànước2015từthựctiễntỉnhNinh Bình” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Để xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh thẩmquyềnthungân sách, điều cần thiết phải vướng mắc, điểm không phù hợp với thực tế bổ sung quy định hợp lý Cùng với việc thựcLuậtngânsáchNhànước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, thời gian tới thựctheoLuậtngânsáchNhànước 2015, quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực xây dựng bổ sung kịp thời đáp ứng nhu cầu hoạt động thựctiễn phát sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở pháp luật quy định Luậtngânsáchnhànước 2002, đồng thời nghiên cứu Luậtngânsách2015 phân tích, đánh giá quy định thẩmquyềnthungân sách; thựctiễn việc thực pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinhBình thời gian qua Từ xây dựng phương hướng, đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện thẩmquyềnthungânsáchthựcLuậtngânsách2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, mặt lý luận: phân tích, hệ thống hố sở lí luận liên quan đến đề tài như: Khái niệm, đặc điểm thẩmquyềnthungânsách địa phương; khái niệm thẩmquyềnthungânsách trung ương, thẩmquyềnthungânsách địa phương; chất phân chia thẩmquyềnthungânsách trung ương ngânsách địa phương; Phân tích đối tượng thuộc thẩmquyềnthu (các khoản thungân sách) ngânsách địa phương; Các lý thuyết phân định, phân chia thẩmquyềnthungânsách trung ương ngânsách địa phương; Phân tích lý phân cấp thẩmquyềnthungânsách trung ương ngânsách địa phương vai trò, ý nghĩa việc phân cấp; Xác định xem ngânsách địa phương có vai trò, ý nghĩa mối quan hệ với ngânsách trung ương; Phân tích yếu tố tác động, chi phối đến pháp luậtthẩmquyềnthungânsách địa phương Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quy định thựctiễnthực pháp luậtnhànước quy định thẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinhBình Việc phân tích nhằm tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chế hệ thống phân chia thẩmquyềnthungânsách địa phương Ba là, đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng, giải pháp đổi phân chia thẩmquyềnthungânsách địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luậtngânsáchnhànước 2015; thẩmquyềnthungânsách địa phương (thực tiễnthựctỉnhNinh Bình) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do giới hạn trình độ thời gian nên đề tài tập trung vào nghiên cứu thẩmquyền ban hành văn quy phạm pháp luật; tổ chức thu quản lý nguồn thu; phân chia nguồn thu (thực tiễnthựctỉnhNinh Bình) - Về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tỉnhNinhBình - Về thời gian: Tập trung đánh giá thực trạng pháp luật quản lý thẩmquyềnthungânsách địa phương giai đoạn 2013- 2016 đề giải pháp, phương hướng thựcLuậtngânsách2015 địa bàn tỉnhNinhBình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác - Lênin , quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê, phân tích số liệu, tổng hợp, đối chiếu, so sánh thựctiễn với lý luận dự báo để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thựcLuậtngânsách2015 - Ngồi luận văn có kế thừa sử dụng kết nghiên cứu chuyên gia luận án, luận văn trước Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến nội hàm khái niệm xung quanh đề tài như: ngânsáchnhà nước; thẩmquyềnthungânsách Luận văn đánh giá thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinh Bình; Luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm pháp huy tính tích cực hạn chế, tồn bất cập phân chia nguồn thungânsáchtỉnhNinh Bình, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thựctiễn Luận văn cung cấp số liệu, liệu, tài liệu giúp cán lãnh đạo cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý Tài tỉnhNinhBình việc hoạch định chế, sách triển khai nội dung thực thi Luậtngânsách2015 Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thẩmquyềnthungânsáchnhà nước; Chương 2: Thực trạng pháp luậtthựctiễnthựcthẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinhBình Chương 3: Mục tiêu, quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luậtthẩmquyềnthungấnsáchtheoLuậtngânsách2015 qua thựctiễntỉnhNinhBình 3.3 Định hướng việc hồn thiện pháp luật thẩmquyềnthungânsáchnhànướctheo luật ngânsách2015 3.3.1 Hoàn thiện pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchnhà nước, đảm bảo quyềntự chủ tài cho địa phương Đảm bảo quyềntự chủ địa phương gắn liền với việc phân định lợi ích khoản thu mà ngânsách địa phương hưởng 100% khoản thungânsách trung ương điều tiết Phân cấp nguồn thungânsách với tỷ lệ điều tiết cố định làm giảm bớt gánh nặng cho ngânsách địa phương, buộc địa phương phải xây dựng kế hoạch dự toán cân đối thu chi, điều tạo thơng thống chủ động cho địa phương việc khai thác nguồn thu cân đối việc chi Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho địa phương điều chỉnh mức phân bổ cho sát với tình hình quản lý tài địa phương, đồng thời đề cao trách nhiệm người đứng đầu việc kiểm soát chi ngânsáchnhànước phạm vu địa phương đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu ngânsáchnhànước tốt 3.3.2 Phân cấp thẩmquyềnthungânsách cần đảm bảo tính minh bạch Hàng năm dự toán ngânsáchnhànước tổng hợp thông qua Quốc hội khái quát tranh tổng thể quản lý tài đất nước năm diễn Quốc hội có thẩmquyền định ngânsáchnhànước thông qua hội thảo biểu phần tồn nhiệm vụ tài bao gồm giải pháp tăng thu, tăng chi, phương án thu phí, lệ phí Dự tốn ngânsáchnhànước phản án điều chỉnh lợi ích nguồn thungânsách trung ương ngânsách địa phương, để tránh quan tâm đầu tư, ưu không đồng vào địa phương, cần thiết phải đảm bảo tính minh bạch phân cấp Bởi việc phân cấp khoản thu có liên quan đến 58 việc thực nhiệm vụ chi Thực tế năm qua cho thấy, nhiều địa phương, nhiều dự án sau phê duyệt không thực phải điều chỉnh tăng vốn đầu tư Trong bối cảnh kinh tế nước ta vấn đề đầu tư cơng địa phương gánh nặng góp phần làm tăng bội chi ngânsách Do đó, cần phải minh bạch công tác công bố dự toán Ngânsáchnhànước hàng năm 3.3.3 Giám sát việc phân bổ nguồn lực cho dịch vụ công cần hợp lý, tiết kiệm hiệu Ngânsách toàn khoản thu, chi nhànước Dự tốn ngânsáchnhànước thơng qua từ việc cân đối khoản thu dự toán chi hàng năm Việc chi ngânsách chi ngânsáchnhànước không bao quát nhiệm vụ cho máy hoạt động Chính phủ mà chi cho tồn hoạt động tổ chức trị, xã hội Hàng năm ngânsáchNhànước phải gồng để chi khoản chi thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu chi tiền lương cho đội ngũ, cán bộ, công chức hưởng lương từngânsáchnhànước Hơn lúc hết, cơng Cải cách hành cần thiết phải xây dựng máy theo hướng tinh giảm, không chồng chéo nhằm giảm tối đa cho gánh nặng ngânsách cơng tác chi tiền lương Có thể khẳng định, hiệu việc chi ngânsách tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế, việc tinh giảm biên chế giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngânsách hàng năm cách đáng kể 3.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩmquyềnthungânsáchtheo Luật ngânsáchnhànước2015 Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định tiếp tục đẩy mạnh hoàn thiện nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo Nhànướcthực dân, dân dân, Đảng lãnh đạo, thực tốt chức phát triển 59 kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Để đảm bảo phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội đòi hỏi Nhànước cần có nguồn lực tài tạo lập cách thường xuyên LuậtngânsáchNhànước năm 2015 đời thể minh bạch chu trình ngân sách, bên cạnh thực phân cấp, phân quyền đầy đủ, toàn diện, rõ ràng, phù hợp với tình hình Tuy nhiên để thực thi pháp luậtthẩmquyềnthungânsách tốt hơn, cần số giải pháp sau: Một là, thực tốt việc phân cấp cụ thể nguồn thu, ngânsách trung ương ngânsách địa phương, đồng thời giao HĐND cấp tỉnh nguồn thungânsách địa phương phân cấp để định phân cấp cụ thể nguồn thu cấp địa phương theo nguyên tắc cụ thể quy định Luậtngânsách2015 Hoàn thiện quy định phân phối nguồn thu cách chủ động cho cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã, phường, thị trấn Phân phối nguồn thu, cấp ngânsách địa phương mang ý nghĩa quan trọng, tạo chủ động ổn định cho cấp ngân sách, tạo điều kiện, sở cho ngânsách địa phương tính chủ động bố trí kế hoạch hoạt động điều hành, khuyến khích việc chủ động tăng thu, hạn chế chế “xin –cho” ỷ lại phụ thuộc vào ngânsách trung ương Việc phân cấp quản lý ngânsách cấp quyền cần phải đảm bảo tính tập trung, thống nhất, bên cạnh phải phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp ngân sách, bảo đảm nguồn thu ổn định nhiệm vụ chi phù hợp mang tính lâu dài Luậtngânsách2015 đời tạo điều kiện cho ngânsách địa phương chủ động hơn, nhiên cần có quy định phân phối nguồn thu rộng mở cho cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã, phường Do điều kiện nước 60 ta có đặc điểm kinh tế - xã hội vùng miền có khác biệt, chênh lệch lớn nguồn thu Vì vậy, việc phân cấp ngânsách cụ thể tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnhthực phân bổ ngânsách cho phù hợp với đặc thù địa phương quản lý Hai là, LuậtngânsáchNhànước2015 thay LuậtngânsáchNhànước năm 2002, nhiên cần quy định cụ thể rõ ràng phương thức bổ sung từngânsách cấp cho ngânsách cấp Việc quy định cụ thể phương thức bổ sung từngânsách cấp cho ngânsách cấp theo nguyên tắc nhiệm vụ chi địa phương nào, địa phương phải xếp cân đối nguồn tài để thực hiện, trường hợp ngânsách địa phương tổng nguồn thu không bù đắp cho khoản chi địa phương ngânsách cấp hỗ trợ để thực Dưới góc độ quản lý tầm vĩ mơ, ngânsách địa phương trông chờ vào phân bổ, cấp tài từngânsách trung ương kéo theo ỷ lại chế “xin – cho” tiếp tục tồn tại, tạo tiền lệ xấu cho địa phương, không chủ động việc cân đối nguồn thu nhiệm vụ chi Tuy nhiên, cạnh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền việc bổ sung ngânsách trung ương cho địa phương góp phần thúc đẩy pháp triển kinh tế đồng đều, vấn đề an sinh xã hội, đời sống nhân dân nâng cao, cải thiện Bên cạnh đó, phải xây dựng phương thức, cách thức phân bổ ngânsáchtừ trung ương cho địa phương cách khoa học hiệu Làm tốt điều góp phần giảm thúc đẩy địa phương chủ động thẩmquyềnthungânsách cân đối ngânsách địa phương, giảm phụ thuộc vào ngânsách trung ương Ba là, hoàn thiện phân định phạm vi trách nhiệm, thẩmquyền cấp quyềnnhànướctừ trung ương tới địa phương trình tổ chức tạo lập sử dụng ngânsáchnhànước Khi phân định thẩmquyền thu, nhiệm vụ chi xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thungânsách 61 trung ương ngânsách địa phương, cần quy định cụ thể rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp quyền quy trình ngân sách, bảo đảm quyềntự chủ cấp gắn liền với tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương, nhằm thực nghiêm kỷ luật tài khóa: Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngânsách đạt mục tiêu mong muốn gắn liền với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Đồng thời tăng cường hoạt động giám sát quan dân cử nhằm bảo đảm tính hiệu quản lý ngânsách Tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quản lý ngânsách không với cấp mà trước hết với HĐND người dân địa phương Bốn là, Luậtngânsáchnhànước năm 2015 có hiệu lực thi hành từ năm ngânsách 2017, Chính phủ quan (Bộ Tài chính) cần sớm thay sửa đổi Nghị định, Thông tư hướng dẫn, nguyên tắc tiêu chí phân bổ nguồn ngânsáchnhànước Hoàn thiện quy phạm quy định việc phân cấp có chế ràng buộc câc cấp ngânsách địa phương đầu tư công, đầu tư xây dựng Bởi tập trung trọng thẩmquyền phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cho quyền địa phương mà không trọng đến trách nhiệm cấp quyền dẫn đến tình trạng nguồn ngânsách sử dụng cách vô tổ chức gây thất thốt, lãng phí ngânsách Trên thực tế nay, số địa phương tình trạng đầu tư xây dựng bản, đầu tư công lớn, “địa phương định dự án, trung ương lo vốn” làm ảnh hưởng lớn đến ngânsáchnhànước Bởi vậy, thiết cần xây dựng chế ràng buộc trách nhiệm cấp từ trung ương đến địa phương, giúp cho cấp ngân sách, ngânsách địa phương tự giác, tự chủ việc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi 62 Năm là, quy định Luậtngânsáchnhànước2015 cần bổ sung số quy định giao địa phương tự chủ định quản lý nguồn thu, cụ thể: - Địa phương thay đổi thuế suất số sắc thuế, dài hạn mức tự chủ cao quyền cấp tỉnhtự định ban hành sắc thuế địa phương khung cho phép trung ương - Về khoản thu phân chia cho cấp ngân sách: Phân cấp khoản thu cần dựa nguyên tắc “lợi ích”, nghĩa tăng thungânsách địa phương phải kèm với việc cải thiện chất lượng dịch vụ công địa phương có cung cấp - Khơng tính vào thungânsách địa phương khoản huy động đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật thẩmquyềnthungânsáchtheo Luật ngânsáchnhànước năm 2015 Mỗi cấp quyền phân cấp nguồn thu cần phải dự toán nguồn thu nhằm cân khoản chi để đảm bảo ngânsách không bội chi Khi thực phân cấp nguồn thungânsách cho cấp quyền địa phương, nhànước cần phải tạo động lực cho địa phương nuôi dưỡng, phát triển nguồn thu, phát triển mạnh địa phương Bên cạnh cần có đảm bảo cơng địa phương vùng miền có nghĩa bên cạnh việc tạo chế, phân định thẩmquyềnthungânsách địa phương tạo nguồn thu tương xứng Chính phủ phải cân đối, đảm bảo khoản bổ sung cho địa phương có nguồn thu hạn chế nhằm đáp ứng nhu cầu cân đối chi tiêu địa phương Xuất phát từ yêu cầu đó, thời gian tới thực thi LuậtNgânsáchNhànước năm 2015, việc phân cấp thẩmquyềnthungânsách cho cấp quyền cần tập trung vào giải pháp sau: 63 3.5.1 Phân cấp nguồn thu rõ ràng cho cấp quyền, đặc biệt quyền địa phương Đảm bảo tính đồng quy định tổ chức quyền địa phương quy định Luật Tổ chức quyền địa phương với thiết chế phân cấp ngânsáchtheoLuậtngânsáchnhànước Phân cấp ngânsách phải có đồng đặt tổng thể mối quan hệ phân cấp lĩnh vực quản lý nhànước khác có ảnh hưởng đến kết triển khai phân cấp ngân sách, đặc biệt việc xác định nhiệm vụ quyền hạn quyền địa phương cấp; đồng thời phương thức phân cấp ngânsách phải phù hợp với đặc điểm cấp quyền (nơng thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt) Để đạt yêu cầu này, Luật Tổ chức quyền địa phương cần quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm HĐND UBND cấp vấn đề liên quan đến việc quản lý nguồn lực ngânsáchnhà nước, phải bao quát khâu quy trình ngânsách 3.5.2 Quy định tạo lập số nguồn thu cho cấp quyền địa phương Hàng năm, Chính phủ cần tổng kết, đánh giá tính khả thi việc nâng cao tínhtự chủ thungânsách cấp địa phương với lợi ích việc giải cân theo chiều dọc việc tăng trách nhiệm giải trình ngânsách địa phương Tự chủ thuế địa phương cần gắn với việc lựa chọn mức thuế suất (có thể khung Quốc hội phê duyệt), việc cho phép địa phương đưa sắc thuế riêng hay thay đổi suất phản ánh tác dụng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước ta Điều vơ hình tạo cạnh tranh thuế địa phương tạo rào cản ln chuyển hàng hóa dịch vụ Mặc khác tạo tùy tiện không theo pháp luật dẫn đến nhànước không quản lý thống 64 Tuy nhiên, xét mặt tích cực, cần trao quyềntự chủ thuế cho địa phương bước mức độ thấp quản lý tạo điều kiện cho địa phương khai thác tối đa nguồn thu địa phương, phần giảm bới phụ thuộc vào trung ương, tăng tính chủ động, động cơng tác quản lý thu chi ngânsách cho địa phương Bên cạnh đó, mở rộng quyềntự chủ địa phương định chi tiêu: Cho phép quyền địa phương tự chủ việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương, phải phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển quốc gia Việc mở rộng quyềntự chủ địa phương định chi tiêu dựa nguyên tắc chi tiêu thực cấp quyền trực tiếp cung ứng dịch vụ cơng có hiệu Tránh tình trạng nhiệm vụ chi phân cho q nhiều cấp mà khơng có xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ khơng quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đẩy cấp quyền Đồng thời cần có chế điều tiết số kết dư ngânsách lớn số địa phương nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn ngânsáchnhànước Bên cạnh đó, HĐND cấp tỉnh định chế độ, định mức chi ngânsách phù hợp với địa phương đảm bảo khả cân đối ngânsách địa phương (ngoài chế độ, định mức chi trung ương quy định thống thực toàn quốc) 3.5.3 Hoàn thiện, cải tiến phương thức phân chia nguồn thungânsách trung ương ngânsách địa phương Luậtngânsáchnhànước năm 2015 quy định cụ thể khoản thu phân chia ngânsách trung ương ngânsách đại phương; Quy định toàn tiềnthutừ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác phải nộp vào ngânsáchnhànước phân cấp rõ quan nhànước thuộc cấp thungânsách cấp hưởng Phân định cụ thể rõ ràng khoản thu hồi vốn Nhànước đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận 65 chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhànước quan nhànước đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhànước quan nhànước đại diện chủ sở hữu Cụ thể: ngânsách trung ương hưởng khoản thu hồi vốn ngânsách trung ương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhànước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhànước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; ngânsách địa phương hưởng khoản thu hồi vốn ngânsách địa phương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp nhànước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhànước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu Tuy nhiên Chính phủ cần xem xét cải tiến phương thức phân chia số loại thuế, nhằm đảm bảo tính công cho địa phương 3.5.4 Quy định cụ thể nhiệm vụ thungânsách cho quyền cấp xã, phường, thị trấn Nhằm tăng cường quyền hạn cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh việc định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngânsách địa phương phù hợp với thực tế địa phương, Luậtngânsáchnhànước năm 2015 quy định: ngânsách xã, thị trấn phân chia nguồn thutừ thuế nhà đất, thuế môn thutừ cá nhân, hộ kinh doanh, thuế sử dụng đất nơng nghiệp thutừ hộ gia đình, lệ phí trước bạ nhà đất để bảo đảm chủ động 66 thực nhiệm vụ chi xã Việc định tỷ lệ phần trăm (%) cho ngânsách xã hưởng HĐND cấp tỉnh định theotình hình thực tế địa phương Bổ sung nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngânsách cấp địa phương xác định số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thungânsách cấp để làm cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngânsách cấp địa phương xác định số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thungânsách cấp Kết luận chương Từ sở lý luận nghiên cứu thực trạng pháp luậtthựctiễnthựcthẩmquyềnthungânsáchtỉnhNinh Bình, luận văn đề xuất mục tiêu, quan điểm, định hướng giải pháp góp hồn thiện pháp luật chế thựcthẩmquyềnthungânsáchtheoLuậtngânsáchNhànước2015 qua thựctiễn địa bàn tỉnhNinhBình Trong chương này, học viên đề xuất hai nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp hồn thiện pháp lý thẩmquyềnthungânsách nhóm giải pháp hoàn thiện chế thựcthẩmquyềnthungânsáchtheoLuậtngânsáchNhànước năm 2015 67 KẾT LUẬN Phân cấp ngân sách, đặc biệt phân cấp nguồn thu nội dung phức tạp nhất, có tầm ảnh hưởng rộng có quan hệ mật thiết với vấn đề liên quan đến phân cấp quản lý kinh tế - xã hội gắn liền với việc phân định trách nhiệm cấp quyền việc cung cấp dịch vụ công Nội dung phân cấp nguồn thungânsách lĩnh vực là: phân chia nguồn thu (quyền thu thuế, khoản thungânsách chia sẻ nguồn thu cấp quyền) Mục tiêu cốt lõi phân cấp nguồn thungânsách nhằm đảm bảo nguồn lực tài nhànước huy động, phân bổ sử dụng cách hiệu Phương thức phân cấp nguồn thungânsách cho phù hợp khơng có “sự mặc cả” cấp quyền việc đưa định huy động nguồn lực ngânsách Tuy nhiên, việc đạt mục tiêu không đơn giản Phân cấp nguồn thu cần phải đảm bảo cho ngânsách trung ương đặc biệt ngânsách địa phương có độc lập linh hoạt nguồn lực tài chính, việc phân định nguồn thu đảm bảo cho cấp quyền, đặc biệt cấp quyền địa phương có khoản thu thỏa đáng để hoàn thành nhiệm vụ giao Luậtngânsáchnhànước năm 2002 vào sống đạt nhiều kết quan trọng, góp phần xây dựng tài quốc gia vững mạnh, ổn định Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp ngân sách, đặc biệt thẩmquyềnthungânsáchthực tế nhiều vướng mắc, bất cập nảy sinh nhiều hạn chế tồn Để khắc phục tồn tại, hạn chế, LuậtngânsáchNhànước năm 2015 có hiệu lực từ năm tài 2017 Luận văn “Thẩm quyềnthungânsáchtheoLuậtngânsáchnhànước2015từthựctiễntỉnhNinh Bình” đạt kết sau: 68 - Thứ nhất, luận văn nêu hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung thẩmquyền quản lý ngânsáchnhànước phương diện nhiều khía cạnh rõ ràng, cụ thể như: Khái niệm thẩmquyềnthungân sách; cần thiết việc phân cấp thẩmquyềnthungân sách; chất, đặc điểm nguyên tắc phân cấp thẩmquyềnthungân sách; nhân tố tác động việc phân chia thẩmquyềnthungânsách - Thứ hai, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luậtthựctiễn việc thực phân cấp thẩmquyềnthu khoản thungânsáchtỉnhNinhBình hưởng 100%; khoản thungânsách mà tỉnhNinhBình hưởng theo tỷ lệ % phân chia ngânsách trung ương ngânsách địa phương; khoản bổ sung tài từngânsách trung ương cho ngânsách địa phương - Thứ ba, Luận văn đưa mục tiêu, quan điểm, định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế thực pháp luậtthẩmquyềnthungânsáchtừthựctiễnthựctỉnhNinhBình Mặc dù nghiên cứu, phân tích LuậtngânsáchNhànước năm 2015, với kết nghiên cứu bước đầu nhiều hạn chế, hy vọng giải pháp đề xuất luận văn khuyến nghị, tài liệu tham khảo hữu ích, giúp cấp ủy Đảng, quyền địa phương đề biện kịp thời để nâng cao hiệu quản lý nguồn lực tài chính, tự chủ ngânsách địa phương, góp phần xây dựng tỉnhNinhBình ngày giàu đẹp / 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội khóa XIII (2015), LuậtngânsáchNhànước số 83/2015/QH13 thơng qua ngày 25/6/2015 Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/12/2016 “Quy định chi tiết thi hành số điều Luậtngânsáchnhànước 2015” Bộ Tài (2016), Thơng tư số 342/2016/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/12/2016 “Quy định chi tiết thi hành số điều Luậtngânsáchnhànước 2015” Quốc hội khóa XI (2002), LuậtngânsáchNhànước năm 2002 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 6/6/2003 “Quy định chi tiết thi hành số điều Luậtngânsáchnhànước 2002” Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Chính phủ việc ban hành “Quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngânsách địa phương, phê chuẩn toán ngânsách địa phương” Bộ Tài (2003), Thơng tư số 60/2003/TT-BTC Bộ Tài ngày 23/6/2003 quy định “Quản lý ngânsách xã hoạt động tài khác xã phường, thị trấn” Bộ Tài (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luậtngânsáchnhànước 2002 Vũ Sỹ Cường (2012), "Phân cấp quản lý ngânsáchnhànước Việt Nam định hướng đổi mới”, Tạp chí quản lý nhànước 73 10 Hồng Thị Ngân (2009), "Đẩy mạnh cơng tác phân cấp trung ương địa phương", Tạp chí nghiên cứu lập pháp 11 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “ Một số khía cạnh pháp lý phân định thẩmquyềnthungânsáchnhànước Việt Nam” 12 GS.TS Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngânsách cho quyền địa phương, Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 PGS.TS Nguyễn Đức Minh, “Đổi nhận thức mối quan hệ phân chia thẩmquyền thu, chi ngânsách với phân chia thẩmquyền quản lý” 14 PGS.TS Nguyễn Đức Minh: Tập đề cương chuyên đề ngânsáchnhànước 15 Nguyễn Thị Hạnh (2015) Vụ Pháp luật Hình - Hành “Một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyềntự chủ quyền địa phương tài chính, ngân sách” 16 TS Lê Văn Hoạt (2015), “ Phân cấp ngânsách góc nhìn từ quản lý ngânsách địa phương” 17 Ths Trương Bá Tuấn (2015) Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài chính, “Phân cấp ngânsách bối cảnh cải cách mơ hình tổ chức quyền địa phương” 18 Ths Trương Bá Tuấn (2014) Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài chính, “ Phân cấp ngânsách Việt nam thực trạng định hướng đổi mới” 19 TS Lê Thị Thanh, Học viện Tài chính: Hồn thiện quy định phân cấp quản lý ngânsáchnhànước Việt Nam 20 TS Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Thống kê 21 Tạp chí Luật Tài chính- Ngân hàng (2015) Bộ Tài chính, “Khái quát điểm Luậtngânsáchnhànước 2015” 74 21 Viện CL&CSTC - Bộ Tài (2012), Phân cấp ngânsách Việt Nam: Thực trạng định hướng đổi mới, Báo cáo nghiên cứu phân cấp ngânsách Việt Nam 22 TS Vũ Nhữ Thăng, ThS Lê Thị Mai Liên, Bàn phân cấp ngânsách Việt Nam, Tạp chí Tài số - 2013, Hà Nội 23 Các Nghị Hội đồng nhân dân tỉnhNinhBình 75 ... thu ngân sách nhà nước mà thỏa mãn nhu cầu chi tiêu ngân sách nhà nước 13 1.2 Chủ thể thu ngân sách nhà nước Theo Luật ngân sách Nhà nước năm 2015, chủ thể thẩm quyền thu ngân sách nhà nước thu c... pháp luật thẩm quyền thu ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 56 3.3 Định hướng việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền thu ngân sách nhà nước theo luật ngân sách 2015 ... thiện pháp luật thẩm quyền thu ngân sách theo Luật ngân sách nhà nước 2015 59 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật thẩm quyền thu ngân sách theo Luật ngân sách nhà nước năm 2015