1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm y tế, từ thực tiễn tỉnh ninh bình

79 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với mục tiêu bảo vệ chăm sóc sức khỏe cá nhân cộng đồng, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giữ vai trò quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội quốc gia giới Cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe trở thành nguyên tắc hiến định hệ thống pháp luật tất quốc gia giới Tổ chức Y tế giới (WHO) lời tuyên bố Alma-Ata: “Sức khỏe cho người”, xem cương lĩnh hành động cho quốc gia giới với phương châm phải chăm lo bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Với ưu điểm vốn có, pháp luật BHYT giải pháp hầu hết Quốc gia lựa chọn để thực sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng hướng tới mục đích xã hội phát triển vững mạnh, cơng bằng, văn minh Ở Việt Nam, BHYT sách xã hội lớn Nhà nước hệ thống ASXH, có ảnh hưởng trực tiếp tác động sâu rộng đến tất thành viên xã hội Quyền hưởng BHYT người dân trở thành nguyên tắc hiến định, ghi nhận Hiến pháp Luật BHYT ban hành (vào năm 2008) sửa đổi, bổ sung (năm 2014) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực thi pháp luật BHYT Đối tượng tham gia BHYT ngày mở rộng, quyền lợi người tham gia BHYT đảm bảo Tuy nhiên thực tế cho thấy lượng khơng nhỏ người dân chưa tham gia BHYT, quyền lợi người tham gia BHYT nhiều chưa bảo đảm, tượng trục lợi BHYT tiếp diễn Theo báo cáo đánh giá BHXH Việt Nam tình trạng vi phạm pháp luật BHYT xảy ngày phổ biến Điển hình tình trạng trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng BHYT lạm dụng quỹ BHYT Theo báo cáo BHXH Việt Nam, thời gian qua, tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ KCB BHYT có chiều hướng gia tăng sở y tế, dẫn đến quỹ KCB BHYT sử dụng tháng đầu năm 2016 nhiều địa phương bị bội chi, ảnh hưởng đến việc tổ chức thực sách BHYT đơn vị, địa phương quyền lợi người tham gia BHYT Các quy định pháp luật hành BHYT thực tiễn triển khai thực pháp luật BHYT đứng trước yêu cầu cần đổi theo hướng hoàn thiện để đáp ứng điều kiện cần đủ để thực mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân mà Đảng Nhà nước đề Ninh Bình tỉnh có số lượng người tham gia BHYT tương đối nhiều, độ bao phủ tương đối rộng Tuy nhiên tồn vướng mắc khó khăn việc triển khai BHYT tỉnh Ninh Bình khơng phải nhỏ Do đó, giải pháp cho việc hồn thiện pháp luật đảm bảo tính khả thi để hồn thành mục tiêu BHYT tồn dân Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng trở nên cấp thiết Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm y tế, từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT Có thể kể qua luận án: "Tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam ” năm 2005 tác giả Đỗ Văn Sinh; luận án: "Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam” năm 2008 tác giả Nguyễn Hiền Phương; luận án: "Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương năm 2012, luận án "Nghiên cứu phương thức tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT theo nhóm chẩn đốn với nhóm bệnh tăng huyết áp” năm 2012 tác giả Lưu Viết Tĩnh Ở cấp độ luận văn, nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT có luận văn: "Pháp luật bảo hiểm y tế, thực trạng giải pháp” năm 2005 tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương; luận văn: "Bảo hiểm y tế kinh tế thị trường định hướng XHCN” năm 2006 tác giả Trần Quang Lâm; luận văn "Bảo hiểm y tế cho người nghèo Hà Nội" năm 2010 tác giả Nguyễn Thanh Bình; luận văn: "Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức Hà Nội" năm 2012 tác giả Trần Thị Phương Châm; luận văn: "Đánh giá Luật BHYT sau ba năm thực hiện" năm 2013 tác giả Nguyễn Khánh Linh; luận văn "Pháp luật BHYT Việt Nam nay” năm 2014 tác giả Phạm Thị Vy Linh; luận văn "Thực trạng thi hành pháp luật BHYT bắt buộc Việt Nam ” tác giả Bùi Thị Phương Dung năm 2015, Đề tài khoa học pháp luật BHYT nhắc đến đề tài khoa học: “Pháp luật BHYT số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam ” năm 2013 PGS TS Nguyễn Hiền Phương Đối với viết tạp chí, kể tên số viết tiêu biểu như: viết "Bảo hiểm y tế hệ thống an sinh xã hội Việt Nam ” đăng Tạp chí Luật học số 10/2006 "Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam ” đăng tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4/2008 PGS.TS Nguyền Hiền Phương; "Hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam " đăng Tạp chí luật học số 1/2008 tác giả Đỗ Ngân Bình: viết “Nhìn lại số quy định sau Luật bảo hiểm y tế vào sống” tác giả Phạm Văn Chung, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12/2009; viết “Tiến tới bảo hiểm y tế bắt buộc tồn dân’’ đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 5A 5B năm 2010 PGS.TS Đào Văn Dũng, Ban Tuyên giáo Trung ương; viết "Tăng cường quản lý Nhà nước hướng tới mục tiêu BHYT toàn dân ” tác giả Nguyễn Huy Quang Tạp chí Quản lý Nhà nước số 182 (2011); viết “Đối tượng tham gia BHYT lộ trình thực BHYT tồn dân theo luật BHYT Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Dung Tạp chí Luật học số 4/2013; loạt “Quyền lợi người tham gia BHYT có nhiều điểm mới”, “ Sử dụng thẻ BHYT khám, chữa bệnh để hưởng đầy đủ lợi theo Luật BHYT sửa đổi’’, “BHYT năm học có nhiều đồi mới" tác giả Nguyễn Huy Nghị Tạp chí Luật học năm 2015; loạt bài: “Chính sách BHYT - thắp sáng niềm tin’’ Thái Dương, “BHYT tạo nguồn lực phát triển y tế sở” Lê Công Minh Đức, “Thực Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật BHYT qua lăng kính giám sát ” Nguyễn Đức Thụ, "BHYT Việt Nam - Mơ hình có nhiều kinh nghiệm tốt tổ chức thực sách BHXH, BHYT” tác giả Hải Hồng, Tạp chí BHXH năm 2015; viết: “Chuyển biến tích cực lộ trình BHYT tồn dân ” tác giả Lê Thị Thu Hạnh, “BHYT toàn dân — Giải pháp giúp người dân tránh "bẫy nghèo" tác giả Thái Dương Tạp chí BHXH năm 2016; “Thực giải pháp mạnh ngăn ngừa lợi dụng trục lợi quỹ khám, chữa bệnh BHYT” tác giả TS Nguyễn Văn Tiến đăng Tạp chí Bảo hiển xã hội kỳ 01, tháng 7/2017 nhiều cơng trình khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu BHYT pháp luật BHYT tính đến thời điểm đề cập toàn điện vấn đề liên quan đến pháp luật BHYT, đặt móng lý luận cho BHYT pháp luật BHYT Việt Nam, để lại nhiều thành tựu quan trọng như: cung cấp kết nghiên cứu tổng quan, lý luận chung BHYT pháp luật BHYT; đưa nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm quy định pháp luật BHYT, thành công, hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật BHYT, từ khái quát thực trạng pháp luật BHYT Việt Nam; bước đầu xác định tiêu chí hồn thiện pháp luật BHYT yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật BHYT Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu xoay quanh chủ đề Bảo hiểm y tế, nhiên đề tài tập trung nghiên cứu bảo hiểm y tế nói chung, chưa có đề tài cấp độ thạc sỹ sâu vấn đề pháp luật bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực địa bàn tỉnh Ninh Bình Vì vậy, đề tài “ Pháp luật bảo hiểm y tế, từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình ” cần thiết có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật BHYT Việt Nam Cụ thể, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận BHYT pháp luật BHYT, quy định pháp luật BHYT hành đối tượng tham gia, quyền lợi hưởng BHYT, quỹ BHYT, tổ chức thực BHYT thực tiễn tổ chức thực pháp luật BHYT địa bàn tỉnh Ninh Bình; Những nội dung xử lý vi phạm hay giải tranh chấp BHYT không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu pháp luật BHYT Việt Nam hành, Luận văn có liên hệ định với quy định pháp luật quốc tế, pháp luật BHYT số quốc gia giới pháp luật BHYT Việt Nam giai đoạn trước nhằm mục đích đảm bảo cho vấn đề nghiên cứu luận văn xem xét cách toàn diện, biện chứng đảm bảo tính lịch sử cần thiết cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu Luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật BHYT Việt Nam, tạo lập tri thức lý luận, luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật BHYT Việt nam việc thực pháp luật BHYT tỉnh Ninh Bình Để thực mục tiêu này, tác giả Luận văn đặt nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật BHYT, góp phần nhỏ vào trình đặt móng nhận thức vững vàng BHYT nói chung pháp luật BHYT nói riêng, từ góp phần xây dựng hệ thống tư lý luận đầy đủ, vững pháp luật BHYT Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật BHYT Việt Nam, tìm hiểu thực tiễn thi hành pháp luật BHYT địa bàn tỉnh Ninh Bình Trên sở tìm hạn chế cần phải hoàn thiện, đặc biệt việc nguyên nhân hạn chế Thứ ba: Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật BHYT cho phù hợp với thực tiễn góp phần thực tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp tổng hợp: sử dụng chủ yếu nhằm tập hợp, chọn lọc thơng tin có ý nghĩa với luận văn, từ xếp, khái qt hóa thơng tin theo nội dung cần luận giải luận văn - Phương pháp mô tả: sử dụng nhằm mục đích khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước đây, đồng thời mô tả quy định pháp luật tình hình thực pháp luật Thơng qua tạo nên tranh tổng thể pháp luật BHYT Việt Nam - Phương pháp phân tích: sử dụng chủ yếu tìm kiếm vấn đề cần làm rõ quy định pháp luật BHYT tìm hiểu thực trạng tổ chức thực BHYT, tìm nguyên nhân thực trạng - Phương pháp so sánh luật: phương pháp sử dụng chủ yếu để đối chiếu quy định pháp luật nước nội dung thời kỳ khác pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, nhằm làm rõ vấn đề pháp luật Việt Nam nay, từ đưa kiến nghị phù hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần xây dựng, hồn thiện sở lý luận BHYT pháp luật BHYT, từ góp phần hồn thiện pháp luật BHYT Việt Nam Đồng thời, mức độ định, luận văn cung cấp kiến thức hữu ích cho người cần nghiên cứu sở lý luận người làm công tác thực tiễn lĩnh vực BHYT để áp dụng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHYT cách hiệu Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật học, xã hội học, công tác xã hội, kinh tế cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực BHYT Những đóng góp luận văn, Luận văn viết thời điểm Luật BHYT sửa đổi thực nên dự kiến đóng góp sau: - Luận văn làm sáng tỏ góp phần làm hồn thiện vấn đề lý luận BHYT, pháp luật BHYT - Luận văn phân tích pháp luật BHYT số quốc gia tương đối thành công lĩnh vực BHYT sở rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Luận văn phân tích thực trạng pháp luật BHYT hành đồng thời liên hệ với thực tiễn thực tỉnh Ninh Bình - Luận văn nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHYT đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình khoa học liên quan đến luận án công bố, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận BHYT pháp luật BHYT Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành BHYT Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật BHYT tỉnh Ninh Bình số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BHYT VÀ PHÁP LUẬT VỀ BHYT 1.1 Khái niệm vai trò BHYT 1.1.1 Khái niệm BHYT BHYT đời từ nhu cầu đáng người sống mà cụ thể nhu cầu chăm lo, bảo vệ cho sức khỏe lúc ốm đau, bệnh tật Thực tế cho thấy xã hội tồn phận đối tượng yếu thế, có nguy chịu rủi ro sức khỏe cao khơng có khả tài để trang trải chi phí phát sinh từ dịch vụ y tế người nghèo, người có thu nhập thấp, người già, trẻ em Nếu người trông chờ vào hình thức tương trợ cộng đồng truyền thống, tự phát họ ln có nguy bị nằm ngồi bảo vệ hình thức tương trợ Nhu cầu chế chia sẻ rủi ro mang tính xã hội cao hơn, thực phạm vi rộng với đảm bảo chắn từ phía Nhà nước trở thành nhu cầu tự nhiên người trình tìm kiếm bảo đảm an toàn nhằm chống lại tổn thất ốm đau, bệnh tật mang lại Như tất yếu khách quan, BHYT đời lần từ kỷ thứ XIX nước Đức Ban đầu, mơ hình áp dụng cho người lao động trường hợp ốm đau rủi ro, bệnh tật, sau, phạm vi đối tượng áp dụng mơ hình mở rộng cho thành viên xã hội ngày mở rộng phát triển với quan tâm tổ chức quốc tế quốc gia tồn giới Một số quốc gia sau áp dụng mơ hình này, kể qua như: Đan Mạch (1892), Anh (1911), Pháp (1920) Hà Lan (1941), Cho đến nay, theo tổng kết Tổ chức Y tế giới, hầu hết tất quốc gia châu Á, châu Âu châu Mỹ Châu Úc thực BHYT nhiều quốc gia đạt mức độ bao phủ BHYT cho toàn dân Các quốc gia Châu Phi trình thực BHYT Có thể khẳng định rằng, xuất BHYT đóng góp cơng cụ tương trợ cộng đồng văn minh, phổ biến hữu hiệu cho người trước rủi ro sức khỏe Lịch sử hình thành phát triển BHYT tồn giới cho thấy: BHYT chương trình chăm sóc sức khỏe khơng mục tiêu lợi nhuận Nhà nước đứng định hướng, quản lý hay chí trực tiếp tổ chức thực (BHYT xã hội), loại sản phẩm doanh nghiệp bảo hiểm đưa thị trường nhằm kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận (BHYT thương mại) Do giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung luận bàn BHYT góc độ BHYT xã hội Có nhiều mơ hình thực BHYT khác tìm thấy quốc gia giới, bật kể đến: mơ hình trả tiền túi, mơ hình Otto Von Bismarck, mơ hình William Henry Beridge mơ hình BHYT quốc gia Mỗi mơ hình BHYT có nét đặc trưng riêng với hạn chế mạnh riêng, BHYT cho dù triển khai theo mơ hình nào, vận dụng sáng tạo để phù hợp với tình hình kinh tế - trị - xã hội thời kỳ quốc gia tựu chung lại, ln cần nhìn nhận phương diện chung là: kinh tế, xã hội pháp lý Dưới góc độ kinh tế, BHYT hợp nguồn lực kinh tế từ số lượng lớn người tham gia nhằm mục đích đối phó với rủi ro bất ngờ xảy Cũng hiểu BHYT tổng hợp mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy động nguồn lực từ đóng góp người tham gia bảo hiểm để hình thành nên quỹ có chức chi trả cho khoản chi phí KCB cho người tham gia gặp phải rủi ro sức khỏe Chi phí KCB bao gồm chi phí cho trang thiết bị y tế, chi phí liên quan đến vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ y bác sĩ, chi phí thuốc men sử dụng q trình KCB Nghiên cứu góc độ này, Hugh The Eldcr Chamberlen (1630 - 1720) người đưa khái niệm tiên phong BHYT, trước mơ hình BHYT hình thành Theo đó, “BHYT hình thức chi trả chi phí cho người bảo hiểm tính rủi ro sức khỏe thỏa thuận mua bảo hiểm số tiền chi trả chi phí y tế phải cân sổ phí BHYT mà người tham gia bảo hiểm đóng góp” Tại đây, BHYT nhìn nhận hợp đóng góp kinh tế cộng đồng trước rủi ro bệnh tật gây nên mà cá nhân cụ thể dự liệu tự lo liệu hết Sự hợp phải cân nhắc cẩn thận để đạt cân hai đầu thu - chi Dưới góc độ xã hội, BHYT hình thức tương trợ cộng đồng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc nhằm bảo vệ sức khỏe cho thành viên xã hội BHYT xã hội hóa theo ngun tắc “số đơng bù số ít” Nghĩa là, người tham gia đóng góp phần thu nhập để tạo quỹ chung với mục đích chăm sóc y tế cho thành viên khác, khơng mục tiêu lợi nhuận BHYT xem chế để liên kết lợi ích xã hội, khuyến khích tính đồn kết xây dựng hiệp hội công dân đảm bảo quyền cơng dân Ngồi ra, BHYT hình thức thể tính cơng bằng, phổ cập không giới hạn đối tượng tham gia, không phân biệt tuổi tác, giới tính, vùng miền, dân tộc, tơn giáo Mọi thành viên xã hội có quyền tham gia BHYT Mặt khác, BHYT kênh thực quan tâm, hỗ trợ từ phía Nhà nước vấn đề chăm sóc sức khỏe cho thành viên yếu xã hội Quan điểm đặc biệt phổ biến Tây Âu nên BHYT phát triển nước thuộc khu vực Một số nước Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, xem trọng khía cạnh xã hội BHYT xem BHYT biện pháp cộng đồng chia sẻ rủi ro sức khỏe Nhìn chung, phổ cập BHYT tiến tới tồn dân mục tiêu hầu hướng tới Nhà nước cung cấp tỷ trọng lớn dịch vụ KCB, chăm sóc sức khỏe người dân Dưới góc độ pháp lý, BHYT quyền quan trọng cá nhân việc chăm sóc sức khỏe thân cộng đồng, quyền quy định văn pháp luật Trong Công ước 102 ngày 28/6/1952 - Công ước quy định quy chuẩn tối thiểu ASXH Tổ chức lao động quốc tế (ILO), ILO nhận định BHYT phận cấu thành hệ thống ASXH quốc gia, có mục đích chung bảo vệ thành viên xã hội, "là bảo vệ xã hội thành viên thơng qua hàng loạt biện pháp cơng cộng nhằm chống lại khó khăn mặt 10 nên bổ sung phạm vi hường BHYT Nhà nước nên tiếp tục thu hẹp quy định trường hợp không hưởng BHYT để đảm bảo nới rộng thêm quyền lợi người dân Quy định quyền lợi hường chưa đáp ứng nhu cầu KCB kỹ thuật cao, chi phí lớn Một vấn đề tồn khác liên quan dến nhóm quy định vấn đề quyền lợi BHYT vấn đề mở thông tuyến KCB người tham gia BHYT Đây quy định có lợi cho người bệnh có thẻ BHYT song trình triển khai cho thấy nhiều lỗ hổng, dẫn đến việc trục lợi quỹ BHYT từ phía người tham gia BHYT sờ KCB BHYT, gây tình trạng bội chi quỹ BHYT năm 2016 Điều đòi hỏi nhà hoạch định sách cần nghiên cứu giải pháp pháp lý để ngăn chặn, kiểm soát khẩn trương để BHYT thực phát huy hiệu trợ cấp tài cho địa thực cần thiết - Ba là: Hoàn thiện quy định quỹ BHYT Các quy định mức đóng phí tham gia BHYT mang tính phổ quát chung, quỹ BHYT có thề chi trả cho chi phí y tế bản, thiết yếu Do vậy, máy hệ thống BHYT tương lai có xu hướng tiến tới mục tiêu cung cấp đa dạng gói dịch vụ khác nhau, bên cạnh dịch vụ cần bổ sung thêm dịch vụ nâng cao cẩn xây dựng chế đóng góp theo mức phân tầng khác tương ứng Mặc dù kênh phân bổ quỹ BHYT đề cập tới Luật song chưa có quy định rõ ràng mức phân bổ Để quản lý sử dụng hiệu qũy BHYT quy định chi tiết hóa Bên canh đó, phần kinh phí chuyển địa phương cần làm rõ phần phân bổ cho cấp địa phương, trọng tăng cường cho cấp xã để cân khối lượng công việc lớn mà cấp xã nhận theo phân cấp nhiệm vụ Luật sửa đổi bổ sung Luật BHYT năm 2014 Bên cạnh đó, quy định giám định BHYT điểm cần hồn thiện Để nâng cao hiệu công tác giám định, đảm bảo cung cấp giám định ln ln xác, tạo động lực cho việc tổ chức thực BHYT nghiêm chỉnh, 65 quyền lợi hợp pháp, đáng người tham gia BHYT lâu dài Nhà nước cần xây dựng sở pháp lý cho việc thành lập quan giám định độc lập hoạt động theo chế xã hội hóa để tạo minh bạch, trung lập bên cung cấp dịch vụ y tế bên chi trả BHYT Góp phần cung cấp kết giám định khách quan, góp phần nâng cao hiệu phục vụ BHYT - Bốn là: Hoàn thiện quy định quản lý tổ chức thực BHYT + Cần có quy định thống xếp hạng bệnh viện, phân tuyến khám chữa bệnh BHYT, đặc biệt bối cảnh có nhiều sở y tế tư nhân tham gia vào hệ thống sở khám chữa bệnh BHYT Có việc khám chữa bệnh BHYT theo tuyến người tham gia BHYT thuận lợi, sở y tế có rõ ràng việc áp dụng quyền lợi cho người hưởng BHYT + Bổ sung quy định chi tiết việc phát hành thẻ BHYT điện tử để sử dụng thay cho thẻ BHYT nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý đối tượng, toán giám định BHYT + Quy định theo hướng minh bạch đơn giản hóa thủ tục khám chữa bệnh BHYT, chuyển tuyến điều trị đề thuận lợi cho người dân khám chữa bệnh BHYT Bổ sung quy định “thông tuyến” sở khám chữa bệnh tương đương tuyến xã y tế quan để giải vướng mắc tránh thiệt thòi cho sở khám chữa bệnh người đăng ký khám chữa bệnh ban đầu sở + Cần tăng cường chế tài xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BHYT nhằm nâng cao tính thực thi BHYT, đặc biệt hành vi nợ đóng, trốn đóng BHYT kéo dài 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT tỉnh Ninh Bình - Thứ nhất: Tăng cường công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT để tăng tỷ lệ bao phủ BHYT Để cương công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT để tăng tỷ lệ bao phủ BHYT điạ bàn tỉnh Ninh Bình cần phải tăng cường đổi công tác tuyên 66 truyền phổ biến giáo dục pháp luật BHYT Phổ biến giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đây khâu đầu tiên, quan trọng hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật Để Luật BHYT sửa đổi thực vào sống nhân dân cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, cụ thể: Bộ, ngành đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn, tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật BHYT phù hợp với vùng miền, nhóm đối tượng Kiên trì vận động, tuyên truyền lợi ích, hướng dẫn cách thức, thủ tục tham gia BHYT theo hộ gia đình Bên cạnh cần tăng cường công tác kiểm tra chấp hành tham gia BHYT cho người lao động kết hợp công tác tuyên truyền, vận động doanh nghiệp khối doanh nghiệp tư nhân tham gia BHYT cho người lao động Kiện toàn hệ thống đại lý thu BHXH, BHYT; tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia BHYT theo hộ gia đình Thứ hai: Nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh BHYT theo hướng tập trung đầu tư phát triển hệ thống sở y tế, sở y tế ban đầu, Trạm y tế để người dân tiếp cận dịch vụ dễ dàng Các quan quản lý Nhà nước BHYT cần triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình tốn khám chữa bệnh BHYT, quản lý sử dụng quỹ BHYT có hiệu Thực tế cho thấy, chất lượng khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tuyến y tế sở tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Tình trạng xuống cấp sở khám chữa bệnh mức báo động làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khám chữa bệnh nói chung khám chữa bệnh BHYT nói riêng Khả cung ứng hệ thống y tế chất lượng dịch vụ đóng vai trò quan trọng, có tác động đến việc tham gia BHYT người dân Hiện nay, hầu hết bệnh viện tải, sở tuyến tỉnh, tuyến Trung ương Thực BHYT tồn dân làm cho tình trạng q tải trầm trọng thêm tham gia BHYT, rào cản tài 67 thu hẹp, người dân chủ động khám chữa bệnh sớm thường xun Chính cần nhanh chóng củng cố phát triển hệ thống y tế đồng bộ, hướng, đầu tư có trọng tâm trọng điểm Một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT, trước hết cần cải thiện chế quản lý bệnh nhân Một thực BHYT tồn dân, sử dụng chứng minh thư đủ để thực chế độ BHYT mà không cần sử dụng thẻ BHYT Sử dụng thẻ BHYT tạo nên phân biệt đối xử người có thẻ người khơng có thẻ, gạt nhiều người khỏi phạm vi phục vụ BHYT Người bệnh nên trả phần nhỏ chi phí khám chữa bệnh tiền túi, để hạn chế lạm dụng việc khám chữa bệnh, tạo áp lực không cần thiết lên hệ thống chăm sóc sức khỏe Thuốc kê theo đơn BHYT phải đảm bảo giá trị chữa bệnh, nghiêm cấm việc kê đơn thuốc chữa bệnh nguồn thuốc bên ngoài, trừ loại thuốc khơng cần kê đơn theo quy định cán y tế đưa lời khuyên cho bệnh nhân Tiếp theo, cần nâng cao hiệu bệnh viện, bao gồm việc chun mơn hóa tối đa, điều trị sớm cho bệnh nhân, xử lý nghiêm vi phạm sai sót lĩnh vực khám chữa bệnh Cải cách phương thức chi trả cho cán y tế đồng thời nâng cao trách nhiệm họ công việc vấn đề lớn, lương thấp dẫn đến việc cán y tế phát sinh nhu cầu bổ sung thu nhập họ cách đồng thời làm thêm công việc thứ hai, giảm đầu tư cho cơng việc họ làm nảy sinh tiêu cực Phương pháp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cải thiện tiền lương cho cán y tế phải gắn với chế chi trả theo ca bệnh Thanh toán sở ca bệnh có nghĩa số tiền cố định cấp cho ca bệnh, cường độ thời gian điều trị bệnh viên Mỗi nhóm bệnh chi với mức khác Nhưng để hạn chế giảm chất lượng phục vụ, chế chi trả phải gắn với quyền tự lựa chọn bệnh nhân nơi điều trị bệnh cấp, có cạnh tranh sở y tế nhân viên y tế lẽ bệnh viện phục vụ tốt có uy tín thu hút nhiều bệnh nhân sử dụng dịch vụ Cũng từ đó, chất lượng đội ngũ cán y tế nâng cao biên chế tinh giản Những 68 cán thiếu lực thiếu ý thức phấn đấu tự động bị đẩy khỏi hệ thống Đồng thời, để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cần huy động nguồn lực đầu tư cho việc phát triển mở rộng sở y tế tư nhân tham gia khám chữa bệnh BHYT Bởi sở y tế tư nhân tham gia khám chữa bệnh BHYT tạo cạnh tranh để sở y tế Nhà nước phải chủ trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT đồng thời giảm tình trạng tải bệnh viện Nhà nước Bên cạnh cần đối chế tài chính: thống việc đấu thầu, quản lý giá, toán thuộc BHYT; thống phối hợp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quản lý kiểm sốt chi phí khám chữa bệnh BHYT nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi cho người tham gia BHYT, hạn chế tình trạng người bệnh phải nộp thêm tiền khám chữa bệnh BHYT Bên cạnh đó, bộ, ngành triển khai thực lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ y tế theo Nghị định số 85/2012/NĐ-CP - Thứ ba: Tăng cường công tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực BHYT Ninh Bình Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016, quy định cụ thể nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, “Bảo hiểm xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương liên quan tiếp tục rà soát, đơn giản hồ sơ, quy trình thủ tục kê khai thu chi bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT); rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục nộp bảo hiểm bắt buộc doanh nghiệp xuống 49 Thực tế nay, tham gia giao dịch BHXH, BHYT, người dân đơn vị sử dụng lao động nhiều thời gian chi phí Vì vậy, để BHYT thực có hiệu cần cải cách thủ tục hành rườm rà theo hướng việc mà quan BHXH làm khơng u cầu người dân, đơn vị sử dụng phải làm - Thứ tư: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHYT Hiện nay, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHYT 69 bị bng lỏng có chồng chéo không rõ ràng thực chức quan quản lý Nhà nước BHYT Bộ Y tế quan thực BHYT BHXH Việt Nam Luật BHXH 2014 Quốc hội thông qua quy định thêm chức tra BHYT cho BHXH Việt Nam, điều giúp cho công tác tra BHYT thực triệt để kịp thời Tuy nhiên, để tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHYT cần phối hợp chặt chẽ ngành, cấp Đồng thời, thực nghiêm Chỉ thị số 06/CT-BYT ngày 13/6/2014 Bộ trường Bộ Y tế việc tăng cường cơng tác tra, kiểm tra phòng chống hành vi gian lận, trục lợi quỹ BHYT sở khám chữa bệnh Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch đóng hưởng BHYT, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BHYT - Thứ năm: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin BHYT tỉnh Ninh Bình Ngày 12/3/2015, Chính phủ ban hành Nghị số 19/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016, quy định cụ thể nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, “Triển khai ứng dụng phần mềm hỗ trợ kê khai hồ sơ tham gia BHXH, BHYT 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghiên cứu, đề xuất, triển khai áp dụng chữ ký số nộp thuế việc kê khai nộp BHXH, BHYT qua mạng Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm hạ tầng kỹ thuật để kết nối mạng quan BHXH 63 tỉnh, thành phố, tạo dựng sở liệu BHXH tập trung nước, tiến tới thực giao dịch điện tử thủ tục kê khai, thu nộp giải sách BHXH BHYT” Trong báo cáo mơi trường kinh doanh 2014 WB công bố số nộp thuế, thời gian doanh nghiệp Việt Nam làm thủ tục BHXH 335 giờ/năm với số lần nộp 12 lần/năm Tiêu chí tính chung vào khái niệm nộp thuế với số tính chung 872 32 lần nộp thuế/năm, đứng gần cuối bảng xếp hạng Để tăng cường công tác cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian tham gia thủ tục BHXH, BHYT xuống 49 giờ, 70 việc cần thiết phải làm nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin, tiến tới giao dịch điện tử, quản lý qua phần mềm toàn hệ thống Vì BHXH tỉnh Ninh Bình cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu lĩnh vực BHYT KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo hiểm y tế đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Nhận thức vấn đề nên tỉnh Ninh Bình tâm thực tốt cơng tác BHYT Độ bao phủ BHYT ngày mở rộng, số lượng người tham gia BHYT ngày nhiều Quyền lợi hưởng BHYT người tham gia ngày đảm bảo, chất lượng dịch vụ y tế ngày nâng cao Người dân ngày nhận thức vai trò tầm quan trọng việc tham gia BHYT Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, việc thực BHYT nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng tồn tại, bất cập Nhiều người dân chưa tham gia BHYT Tình trạng vượt tuyến xảy ra, chất lượng dịch vụ BHYT chưa đạt mong muốn, tình trạng lạm dụng quỹ BHXH tồn Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật bảo hiểm y tế nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật BHYT phải hướng tới quyền lợi người tham gia bảo hiểm đồng thời có tính đến bảo tồn cân đối quỹ Việc tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm lĩnh vực BHYT cần phải nâng cao 71 72 KẾT LUẬN BHXH BHYT sách xã hội lớn Đảng Nhà nước, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước ta Ngày 14/11/2008, kỳ hợp thứ 4, Quốc hội khóa XII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật BHYT ngày 13/6/2014 kỳ hợp thứ Quốc hội khóa XIII thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT đánh dấu bước tiến quan trọng q trình xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật BHYT nhằm thể chế hóa đưởng lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước việc đối chế tài lĩnh vực y tế để bảo đảm chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tốt Sau 20 năm tổ chức triển khai thực hiện, đặc biệt từ Quốc hội ban hành Luật BHYT, sách BHYT Việt Nam có bước tiến quan trọng, thực vào sống, góp phần tích cực việc xóa đói, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển thu số kết đáng khích lệ Theo đó, số đối tượng tham gia BHYT phát triển nhanh chóng, đặc biệt người thuộc diện sách xã hội người nghèo, người dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn, trẻ em tuổi, người có cơng với nước, cựu chiến binh, người cao tuổi… tham gia BHYT 100%, diện bao phủ BHYT nước ta tăng từ 60% năm 2010 lên 65% năm 2011 đến năm 2013 có 61 triệu người tham gia BHYT, đưa diện bao phủ BHYT lên gần 70% dân số nước tạo tiền đề vững cho mục tiêu phát triển BHYT bền vững, tiến tới BHYT toàn dân Cùng với phát triển nhanh chóng số người tham gia BHYT, nguồn thu quỹ BHYT có gia tăng đáng kể Quyền lợi người tham gia BHYT ngày mở rộng, chất lượng dịch vụ y tế khám chữa bệnh BHYT ngày tốt hơn, thủ tục khám chữa bệnh có bước cải tiến tích cực, mang tính đột phá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia BHYT Tuy đạt số kết đáng khích lệ, trình tổ chức thực pháp luật BHYT tồn số hạn chế, bất cập quan 73 tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước; phối hợp chặt chẽ đạo, điều hành Bộ, ngành địa phương, pháp luật BHYT ngày hoàn thiện sở pháp lý vững giúp cho thực sách BHYT phát triển, sớm tiến tới BHYT toàn dân theo Đề án thực lộ trình BHYT tồn dân giai đoạn 2012 2015 2020 Hoàn thiện pháp luật BHYT sở tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động quan, tổ chức, công dân BHYT, tạo đồng thuận xã hội, tăng cường trách nhiệm lãnh đạo, quản lý Nhà nước tổ chức thực sách pháp luật BHYT, góp phần đưa Luật BHYT vào sống, đảm bảo an sinh xã hội phát triển ổn định bền vững 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾ NG VIÊT S Bales (2011), Đối phương thức chi trả phát triển BHYT toàn dân; Bài học từ Thái Lan, Tạp chí BHXH, kỳ 2, tháng 2/2011 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tỉnh hình thực Luật BHYT, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Giao ban cơng tác thực sách BHYT năm 2015, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thơng tư số 22/2014/TTBLĐTBXH ngày 29/8/2014 Hướng dẫn quy trình xác định hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp điêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2014-2015, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 25/2010/TTLT-BQP-BYT-BTế ngày 5/3/2010 Hướng dẫn quản lý, tổ chức thực bảo hiểm y tế Người lao động quân đội thân nhân quân nhân ngũ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi), websitế http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_De tail.aspx?ItếmID=526 Bộ Y tế (1992), Thông tư số 11-BYT/TT ngày 17/9/1992 Hướng dẫn thực Nghị định số 299-HĐBT ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trường hệ thống tổ chức Bảo hiểm y tế Việt Nam, từ Trung ương đến địa phương ngành, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 Về quy định 75 phân tuyến kỹ thuật Danh mục kỹ thuật khám chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 36/2005/QĐ-BYT ngày 31/10/2005 Về việc ban hành danh mục dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Hội nghị tổng kết 15 năm thực sách BHYT, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/2/2008 Về việc ban hành Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Tài (2009), Thơng tư liên tịch số 09/2009/TTLT- BYTBTế ngày 14/8/2009 Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Y tế Việt Nam Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010 – Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011 – 2015, Hà Nội 12/2010 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 Ban hành hướng dẫn thực Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sởkhám bệnh, chữa bệnh Quỹ bảo hiểm y tế toán, Hà Nội Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Hội nghị tổng kết, đánh giá năm thực Luật BHYT định hướng sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Báo cáo đánh giá ba năm thực Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Hội thảo chuyên đề quản lý, sử dụng quỹ BHYT xin ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT, Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 41/2014/TTLT- BYTBTế ngày 24/11/2014 Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Hội nghị trực tuyến công tác thực sách BHYT tháng đầu năm 2015, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế xây dựng sách BHYT liên quan đến lựa chọn, sử dụng tốn vật tư y tế, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 47-CP ngày 6/6/1994 Về việc sửa đối số điều Điều lệ bảo hiểm y tế ban hành theo Nghị định số 299- HĐBT ngày 76 15/8/1992 Hội đồng Bộ trường, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 02/NQ-CP ngày 09/01/2011 Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 Về chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2013), Báo cáo kết thực sách, pháp luật BHYT giai đoạn 2009-2012, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 -2016, Hà Nội Đào Văn Dũng (2010), Tiến tới BHYT bắt buộc tồn dân, Tạp chí BHYT, Hà Nội Đào Văn Dũng (2010), Quan điểm, mục tiêu thực BHYT bắt buộc tồn dân, Tạp chí BHXH, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị 38-CT/TW ngày 7/9/2009 “Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế tình hình mới”, Hà Nội Lê Thu Hằng (2015), An sinh xã hội Philippines, Tạp chí BHXH kỳ 01, tháng 06/2015 Khánh Hiền (2004), Hệ thống BHYT Hàn Quốc, Tạp chí BHXH, Hà Nội Hội đồng Bộ trường (1989), Quyết định số 45-HĐBT ngày 24/4/1989 Quyết định việc thu phần viện phí y tế, Hà Nội Hội đồng Bộ trường (1992), Nghị định số 299-HĐBT ngày 15/8/1992 Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Một số vấn đề xây dựng Luật BHYT, Tạp chí BHXH Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật BHYT, Tạp chí BHXH Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật BHYT Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ILO (1952), Cơng ước số 102 Về quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, 1952 ILO (1969), Công ước số 134 Về chế độ ốm đau chăm sóc y tế, 1969 Nguyễn Hiền Phương (2013), Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12, ngày 14/11/2008 Quốc hội khóa XII, kỳ hợp thứ 4, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13, ngày 13/6/2014 Quốc hội khóa XIII, kỳ hợp thứ 7, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, ngày 20/11/2014 78 Quốc hội khóa XIII, kỳ hợp thứ 8, Hà Nội Đặng Minh Thông (2015), Giải pháp đẩy nhanh tiến độ phát triển BHYT toàn dân, Tạp chí BHXH kỳ 01, tháng 06/2015 Trần Văn Tiến (2014), Tổng quan BHYT xã hội số nước giới, Hà Nội Lê Thị Hoài Thu (2007), Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới, Tạp chí BHXH số 9, năm 2007 Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo kết thực sách, pháp luật BHYT giai đoạn 2009-2012, Ninh Bình Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2016 BH xã hội tỉnh Ninh Bình Báo cáo tổng kết chi KCB BHYT năm 2014- 2015 Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình Báo cáo tốn chi phí KCB năm 2012-2015 Bảo hiểm xã hội tỉnh Ninh Bình http://dantri.com.vn/tu-van/ninh-binh-chua-phat-hien-hanh-vi-truc-loilam-dung-quy-bao-hiem-y-te-2017071006212817.htm, TIẾNG ANH ILO (1992), Introduction Social Security, Geneva ILO (1997), Social Security Financing, ISBN 92-2110736-1 ILO (1999), Health care policy and social health insurance, 1999 ILO (1999), Social health insurance, 1999 ILO (1999), Social security principles, 1999 World Health Report (2010), Health systếms financing – The path to universal coverage, Geneva: WHO, 2010 79 ... pháp luật bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực địa bàn tỉnh Ninh Bình Vì v y, đề tài “ Pháp luật bảo hiểm y tế, từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình ” cần thiết có ý nghĩa thiết thực phương diện lý luận thực tiễn. .. lý luận BHYT pháp luật BHYT Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành BHYT Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật BHYT tỉnh Ninh Bình số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHYT Chương... tắc pháp luật bảo hiểm y tế Nguyên tắc pháp luật BHYT nguyên lý, tư tưởng chủ đạo xuyên suốt chi phối toàn quy định pháp luật BHYT Tuân thủ nguyên tắc pháp luật BHYT việc x y dựng áp dụng quy phạm

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN