1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn tỉnh ninh bình

107 371 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HOA MAI HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thiện luận văn này, nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, công tác Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, nơi học tập hai năm qua bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với Cô giáo, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thị Hương tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ HOA MAI MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.1 Quan niệm hòa giải hòa giải sở 1.2 Tổ chức hoạt động hòa giải sở 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hòa giải sở .27 Chương 2: THỰC TRẠNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH .31 2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 31 2.2 Thực trạng tổ chức hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 34 2.3 Thực trạng hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 40 2.4 Đánh giá hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua .48 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH .55 3.1 Quan điểm tăng cường hòa giải sở .55 3.2 Các giải pháp tăng cường hòa giải sở 60 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài BTP Bộ Tư pháp CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc NĐ Nghị định NQ Nghị PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật PL Pháp lệnh QH Quốc hội TTLT Thông tư liên tịch TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết hoạt động tổ hòa giải địa bàn tỉnh Ninh Bình tháng đầu năm 2016 96 Bảng 2.2 Kết hoạt động tổ hòa giải địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 97 Bảng 2.3 Kết hoạt động tổ hòa giải địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2014 98 Bảng 2.4 Kết hoạt động tổ hòa giải địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2015 99 Bảng 2.5 Tổ chức tổ hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2013 100 Bảng 2.6 Tình hình tổ chức, cán tổ hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2014 101 Bảng 2.7 Tình hình tổ chức, cán tổ hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2015 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, nhiều giá trị truyền thống, nếp sống văn minh sinh hoạt cộng đồng người Việt cha ông chắt lọc qua hệ hình thành tồn Hòa giải “một điều nhịn, chín điều lành”, “chín bỏ làm mười” “ trăm lý không tý tình” truyền thống quý báu lâu đời dân tộc ta Mỗi có mâu thuẫn, xích mích, nhân dân ta biết giúp đỡ, hướng dẫn bên tranh chấp tự thương lượng, thỏa thuận để giải toả mâu thuẫn, bất đồng với Vì vậy, để giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, hòa giải lựa chọn tối ưu phương thức giải tranh chấp người Việt Nhận thức rõ vị trí, vai trò ý nghĩa to lớn hòa giải sở nên Đảng, Bác Hồ quan tâm đến công tác này, coi việc khuyến khích, tăng cường hòa giải chủ trương quán nguyên tắc quản lý xã hội Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII rõ “Coi trọng vai trò hòa giải quyền kết hợp với MTTQ đoàn thể sở” Nhà nước ta thể chế chủ trương sách Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh thành quy định, văn hòa giải Ngay từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Nhà nước ban hành văn pháp luật quy định hòa giải nội nhân dân Sắc lệnh số 13/SL ngày 17/4/1946 tổ chức tòa án ngạch thẩm phán, Sắc lệnh 51/SL ngày 17/4/1946 ấn đinh thẩm quyền Tòa án phân công nhân viên Tòa án, Ban Tư pháp có nhiệm vụ hòa giải tất việc dân sự, thương phạt vi cảnh Đến năm 1964, Tổ hòa giải thành lập sở tổ chức xã hội, không phân xử mà giải thích, thuyết phục để giúp đỡ bên tự nguyện giải xích mích, tranh chấp cách có tình, có lý Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 khẳng định “Ở sở thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật” Pháp lệnh số 09/1998/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 12 năm 1998 Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động hòa giải sở (Pháp lệnh hòa giải sở) Nghị định số 160/1999/NĐ- CP ngày 18/10/1999 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh hòa giải sở ban hành Qua 15 năm thi hành Pháp lệnh hòa giải sở, ngày 20/6/2013, Quốc hội thông qua Luật Hòa giải sở; ngày 27/02/2014, Chính phủ ban hành Nghị đinh số 15/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hòa giải sở (Nghị định số 15/2014/NĐ-CP) Sự đời Luật Hòa giải sở đánh dấu bước phát triển quan trọng pháp luật hòa giải sở, thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước công tác này, khẳng định vị trí, vai trò thiếu công tác hòa giải đời sống cộng đồng Trong bối cảnh ngày nay, tác động tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đời sống kinh tế - xã hội người Việt Nam có biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ Những mâu thuẫn, xích mích tranh chấp quyền lợi phát sinh nhân dân có chiều hướng gia tăng với diện mạo Trước thực tế đó, hòa giải sở phương thức giải ngày đóng vai trò quan trọng nhiều mặt Hòa giải sở không trực tiếp giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân, góp phần tăng cường đoàn kết cộng đồng dân cư người Việt Mặt khác hòa giải sở góp phần hạn chế đơn thư, khiếu kiện nhân dân, giảm bớt vụ việc chuyển đến Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho Nhà nước nhân dân từ thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển, chủ động hội nhập sâu vào quan hệ quốc tế Tuy nhiên, thực tế địa phương, hòa giải sở có màu sắc riêng, biểu tồn tại, vướng mắc nhiều dạng thức khác Đối với tỉnh Ninh Bình, năm qua, đặc biệt từ có Luật Hòa giải sở, hòa giải sở địa bàn tỉnh nhận quan tâm cấp ủy, quyền địa phương; thiết lập chế phối hợp quan, tổ chức hòa giải sở; đến 100% thôn, xóm, tổ dân phố thành lập tổ hòa giải; hoạt động tổ hòa giải ngày hiệu với tỷ lệ hòa giải thành tương đối cao, kết góp phần định phát huy khối đại đoàn kết toàn dân, thực quyền dân chủ công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý xã hội, quản lý Nhà nước từ ổn định tình hình trị, thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh nhà phát triển Bên cạnh kết đạt so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, hòa giải sở địa bàn tỉnh nhiều tồn tại, hạn chế Hoạt động tổ hòa giải sở số địa phương mang tính hình thức, chiếu lệ; việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ hòa giải chưa thực thường xuyên; kinh phí dành cho hòa giải sở hạn chế; chế độ đãi ngộ, bồi dưỡng cho hòa giải viên chưa quan tâm Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến vị trí hòa giải sở xã hội, làm cho nhiều người không tự nguyện, nhiệt tình tham gia hòa giải sở Đó lý để tác giả chọn đề tài “Hòa giải sở từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành Với hy vọng từ vấn đề nghiên cứu hòa giải sở từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn việc bảo đảm hòa giải sở nước nói chung địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng, góp phần tích cực công xây dưng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Hòa giải sở nội dung nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nghiên cứu, tiếp cận góc độ khác Ngoài số luận án, luận văn cao học chuyên ngành luật học quản lý hành công, hoạt động tìm hiểu hòa giải sở chủ yếu dừng dạng cẩm nang, hướng dẫn nghiệp vụ Có thể số công trình đề cập đến hòa giải sở sau: - Sách : Hướng dẫn quản lý công tác hòa giải sở, Nhà xuất Tư pháp năm 2007; Cẩm nang bồi dưỡng cho hòa giải viên sở, Nhà xuất Tư pháp năm 2007; Những nội dung Luật Hòa giải sở, Quách Dương (chủ biên), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội - 2013; Quản lý nhà nước công tác hòa giải sở, Nguyễn Phương Thảo, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội - 2012; Sách Đánh giá lực cán Tư pháp cấp tỉnh quản lý, hướng dẫn công tác hòa giải sở, Nhà xuất Tư pháp năm 2005 (chương trình Hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010); Sổ tay đào tạo giảng viên hòa giải sở, tài liệu vụ phục vụ Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác PBGDPL, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” Bộ Tư pháp năm 2012 - Luận án: Thực pháp luật Hòa giải sở tỉnh Đồng Sông Cửu long, NCS Đồng Việt Phương, năm 2016; - Luận văn: Hòa giải sở từ thực tiễn thành phố Hải phòng, Thạc sỹ Lưu Thị Thu Huyền, năm 2015; Hòa giải sở từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Thạc sỹ Huỳnh Đức Oanh, năm 2014 Ngoài ra, có số báo, tạp chí như: “Thương lượng hòa giải – phương thức giải tranh chấp tố tụng tư pháp” Nguyễn Trung Tín Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01(237)/2008; “Một cách làm tốt công tác hòa giải sở” Ngọc Hiển, báo Pháp luật Việt Nam, ngày 27/9/2010; “Vai trò phối hợp MTTQ Việt Nam cấp với quan tư pháp công tác hòa giải sở”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 6/2009; “Vai trò quyền cấp công tác hòa giải sở”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 6/2009 Đây nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo thực đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện hệ thống hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình - đề tài độc lập - sâu nghiên cứu thực tiễn để đánh giá mặt được, mặt chưa được, từ đưa giải pháp, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác Đây lý thúc học viên lựa chọn thực chủ đề quy mô luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ xây dựng luật khoa học nhằm tăng cường hòa giải sở Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hòa giải sở, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hòa giải sở - Đánh giá khách quan thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình - Đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường hòa giải sở Việt Nam nói chung, địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình, thực trạng hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình - Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2013 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần ổn định trật tự, an toàn xã hội từ thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Trong trình nghiên cứu đề tài, để đạt mục đích đề ra, tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp trao đổi, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng hòa giải sở tỉnh Ninh Bình Từ đề giải pháp tăng cường hòa giải sở địa bàn nước địa phương - Luận văn dùng làm tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học lãnh đạo, quản lý, điều hành hòa giải sở - Tiến hành xác minh tìm nguyên nhân sai sót trình thiết lập lại đồ địa năm 1996 kiến nghị quan có thẩm quyền điều chỉnh trả lại tên chủ sử dụng đất hợp pháp ông Phạm Văn Nho Để có sở hòa giải 04 vấn đề trên, tổ hòa giải cử hòa giải viên làm việc với quan bên để thực số nội dung sau: Hòa giải viên làm việc với cán Địa xã đề nghị cung cấp hồ sơ Địa qua thời kỳ, đồ địa lập năm 1986 - 1996 Cùng với bên xác minh trạng, tài sản đất có liên quan đến đất Đề nghị bên liên quan cung cấp hồ sơ, giấy tờ, chứng có liên quan đến nguồn gốc mảnh đất tranh chấp - Tiến hành hòa giải Do vụ việc xảy kéo dài năm (từ 2005 đến 2013), chứng, giấy tờ, nhân chứng sống không ủng hộ cho việc tìm chứng thuyết phục trình xác minh, thu thập chứng để làm sở tiến hành hòa giải gặp khó khăn Mặt khác bên có liên quan lại tuổi cao, sức yếu, sinh sống nhiều nơi khác nên việc gặp trực tiếp để vận động, thuyết phục không thuận lợi cho việc tiến hành hòa giải Các thành viên Tổ hòa giải xóm Vinh Viễn phối hợp với Ban Hòa giải xã nhiệt tình, trách nhiệm, tranh thủ hội ngày lễ, tết cháu họ tụ họp về, đồng thời vận dụng nguyên tắc pháp luật sở vận dụng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam như: “ Làng xóm tối lửa tắt đèn có nhau’’;;“Một giọt máu đào ao nước lã”;“Tắt hương khói”;“Trăm lý không tý tình”… Bằng tâm tư tình cảm làng xóm, họ nương khơi dậy, Tổ hòa giải xóm kiên trì 08 năm thuyết phục vận động bên tranh chấp ngồi lại với bàn bạc, thống phân chia di sản, phân định mốc giới tranh chấp, giải tỏa mâu thuẫn bên Kết hòa giải: Hòa giải thành Sau 08 năm tuyên truyền, vận động, thuyết phục, qua 03 tổ chức hòa giải thức gặp gỡ, trao đổi trực tiếp thành viên tổ hòa giải với thành viên gia đình ông Nho, cụ cao tuổi, cháu chi, ngành Phạm Đại tộc; ông Phạm Văn Nho cháu ngành I, ngành II vui vẻ, thống 88 ngồi lại với đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình ông Nho gia đình ông Nho trí để lại 75m2 đất làm đất thờ cúng mang tên Trưởng nhánh Họ Phạm nằm khuôn viên đất ông Nho Mốc giới với hộ liền kề đưa bàn bạc thỏa thuận thống Điểm đáng ghi nhận bên hiểu nhau, thông cảm cho vấn đề giải hài hòa có tình, có lý, tôn trọng lẫn Bài học kinh nghiệm - Điểm đáng ghi nhận dẫn đến thành công vụ việc kiên trì, nhẫn nại, trách nhiệm, nhiệt tình hòa giải viên suốt 08 năm vận động, thuyết phục bên giải tỏa mâu thuẫn, tranh chấp - Bài học linh hoạt hòa giải viên việc chọn địa điểm hòa giải, thời gian hòa giải, tranh thủ ngày lễ, ngày tết cháu đầy đủ để khơi gợi tình cảm gia đình, truyền thống dân tộc kết hợp với gặp gỡ riêng bên để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, mục đích, thái độ bên để giải vụ việc Bên cạnh đó, hòa giải viên biết vận dụng quy định pháp luật đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quy đinh Bộ luật Dân nghĩa vụh tôn trọng ranh giới bất động sản 89 B LĨNH VỰC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Phụ lục 4: Hòa giải mâu thuẫn hôn nhân gia đình vợ chồng anh Hoàng Đình Điệp chị Nguyễn Thanh Lịch thôn Tân Thượng, xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp Nội dung mâu thuẫn, hòa giải Hai vợ chồng anh Hoàng Đình Điệp chị Nguyễn Thanh Lịch kết hôn với khoảng năm, có 01 cháu tuổi, sinh sống thôn Tân Thượng, xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp Vào hồi 22h30’ ngày 29/7/2013 vợ chồng anh Điệp chị Lịch xảy xô sát, lúc đầu lời qua tiếng lại gay gắt, sau anh Điệp đánh chị Lịch, chị Lịch kháng cự Trong nóng giận, anh Điệp dọa đốt nhà, thấy chị Lịch lại thách anh Điệp nên anh Điệp xả xăng xe máy châm lửa đốt xe máy gia đình sau bỏ nhà bố mẹ đẻ ngủ Chị Lịch kịp thời tri hô hàng xóm lấy nước dập tắt lửa nên không xảy việc đáng tiếc Chị đề nghị tổ hòa giải giúp đỡ, không vợ chồng chị phải chia tay Quá trình hòa giải Sau nhận đơn đề nghị chị Lịch, tổ trưởng tổ hòa giải mời hòa giải viên hội ý để tìm cách giải tháo gỡ mâu thuẫn gia đinh chị Lịch anh Điệp Tổ phân công hòa giải viên tìm hiểu việc, xác định nguyên nhân mâu thuẫn phát sinh anh Điệp thường xuyên uống rượu bạn bè muộn, chị Lịch khuyên bảo nhiều lần anh Điệp không nghe thường xuyên uống rượu, vợ chồng nhiều lần cãi nhau, xảy vụ việc tối ngày 29/7/2013 Sau hòa giải viên gặp vợ chồng anh Điệp, chị Lịch tiến hành hòa giải; gặp riêng người phân tích đúng, sai hành vi người Phân tích cho anh Điệp thấy hành động uống rượu say, đánh chửi vợ, đập phá đồ dùng nhà, dùng xăng đốt xe máy hành vi vi phạm pháp luật, bị nghiêm cấm Điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình, vi phạm điều 143 Bộ Luật hình quy định tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Phân tích cho chị Lịch thấy việc anh Điệp có lỗi hay uống rượu say, nhiêm với trách nhiệm vợ chị nên bình tĩnh, khéo léo 90 việc khuyên bảo chồng, không nên đổ dầu vào lửa, làm ảnh hưởng đến tài sản vợ chồng gây dựng nên Đồng thời, tổ phân tích cho vợ chồng thấy nghĩa vụ vợ chồng phải thương yêu, tôn trọng lẫn nhau, xây dựng hạnh phúc gia đình nuôi dạy trưởng thành Nếu vợ chồng chị ly hôn thiệt thòi cho đứa trẻ đến tuổi cắp sách đến trường, ảnh hưởng tinh thần cháu bé Đồng thời tổ hòa giải mời thêm ông Đinh Văn Hiền, người cao tuổi xóm, có vai vế họ tộc anh Điệp tham gia hòa giải với tổ hòa giải Tuy tổ hòa giải sở pháp luật tình cảm đạo đức xã hội, trách nhiệm vợ chồng để thuyết phục song vợ chồng chị Lịch anh Điệp không bên nhận sai, cương đòi ly hôn Tổ trưởng tổ hòa giải định đề vụ việc hôm sau, mà người thấm suy nghĩ, định bĩnh tình hơn, có thời gian đánh giá sâu truyền đạt trách nhiệm gia đình Kết hòa giải: Hòa giải thành Sau thời gian tìm hiểu kỹ nguyên nhân, thái độ tâm lý hai vợ chồng, tổ hòa giải phân tích, động viên thấy có lý, có tình anh Điệp chị Lịch nhận khuyết điểm thấy việc ly hôn không nên ảnh hưởng đến gia đình đứa đến tuổi đến trường học vợ chồng hứa với tổ hòa giải bên gia đình không tái phạm nữa, chung sống hòa thuận với để phát triển kinh tế chăm lo cho Hai vợ chồng sống hòa thuận với từ đến Bài học kinh nghiệm Vụ việc không phức tạp tình tiết, nhiên không hòa giải kịp thời phát triển thành vụ việc phức tạp với hậu khôn lường, gia đình tan nát, ảnh hưởng đến tâm sinh lý đứa trẻ lớn… Vụ việc tổ hòa giải thôn Tân Thượng, xã Quang Sơn, thành phố Tam Điệp tiến hành hòa giải thành Kỹ hòa giải vụ việc hòa giải viên gặp riêng người để phân tích, thuyết phục, người có điểm sai chí vi phạm pháp luật hình sự, bạo lực gia đình vợ chồng li hôn ảnh hưởng đến tâm lý đứa trẻ đến tuổi cắp sách đến trường Từ mâu thuẫn giải quyết, hai vợ chồng đoàn tụ, hòa thuận nuôi dạy lớn khôn 91 C LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI Phụ lục 5: Hòa giải tranh chấp đất đai bà Đặng Thị Lư ông Đặng Văn Hoán Địa chỉ: Thôn Áng Sơn, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Nội dung mâu thuẫn, tranh chấp Năm 1994, trước chết bố mẹ bà Đặng Thị Lư ông Đặng Văn Hoán có chia cho hai chị em thuở đất thổ cư gia đình, bà Lư chia phía không phân chia lối mà thường ngày bà qua nhà ông Hoán Năm 2005, bà Lư cho gia đình ông Hoán xây nhờ công trình phụ gồm chuồng chăn nuôi lợn, khu vệ sinh khép kín 01 gian nhà đất Năm 2013, bà Lư Hội Liên hiệp phụ nữ xã xét duyệt thuộc đối tượng khó khăn, thụ hưởng sách hỗ trợ xây nhà (50 triệu đồng) để hỗ trợ kinh phí xây nhà bà Lư phải có bìa đỏ chứng minh quyền sử dụng đất Đất bà Lư chưa làm bìa đỏ nên bà mời địa xã xuống xác định lại trạng để có sở làm bìa Khi địa xã đo trạng đất, bà Lư yêu cầu ông Hoán (là hộ liền kề) ký xác định mốc giới có phần đất bà cho ông mượn xây tạm công trình phụ ông Hoán gây khó khăn không ký Mâu thuẫn 02 chị em xẩy bà Lư yêu cầu vợ chồng ông Hoán phải tháo dỡ công trình phụ gồm chuồng chăn nuôi lợn, khu vệ sinh khép kín 01 gian nhà xây dựng nhờ đất bà Lư Vợ chồng ông Hoán đòi bà Lư phải bồi thường giá trị xây dựng công trình tháo dỡ, đồng thời có thừa nhận phần đất bà Lư không ký vào biên xác định mốc giới để bà Lư xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng diện tích đất thừa kế cha mẹ Hai chị em phát sinh mẫu thuẫn thường xuyên to tiếng với làm trật tự thôn, xóm Quá trình hòa giải Chứng kiến vụ việc xảy chị em bà Đặng Thị Lư với ông Đặng Văn Hoán, Tổ hòa giải thôn Áng Sơn tổ chức họp, bàn tìm cách giải mẫu thuẫn hai chị em bà Lư ông Hoán Tổ hòa giải xác định nội dung mẫu thuẫn xuất phát từ chỗ bà Đặng Thị Lư yêu cầu vợ chồng người em trai ông Đặng Văn Hoán (vợ Nguyễn Thị Xuân) tháo dỡ phần đất trước bà cho mượn để xây công trình phụ gồm chuồng chăn nuôi lợn, khu vệ sinh khép kín 01 gian nhà Vợ chồng ông Hoán 92 có thừa nhận phần đất bà Lư đồng ý ký vào biên xác định mốc giới cho bà Lư bà Lư chịu bồi thường giá trị gia đình ông xây dựng công trình phần đất Căn vào quy định pháp luật phong tục tập quán địa phương, Tổ hòa giải thôn Áng Sơn nhiều lần xuống gặp gỡ trực tiếp 02 gia đình để tuyên truyền, vận động, thuyết phục Tổ hòa giải mời hai chị em tham gia 03 buổi họp với thành phần gồm có Tổ hòa giải, bà Lư, ông Hoán, bà Xuân anh em dòng họ, cán chi hội phụ nữ, chi hội nông dân, chi đoàn niên …thôn Áng Sơn Phương pháp tiến hành gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với người để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng tình cảm, phân tích cho hai bên thấy được, mất, sau tổ hòa giải thôn Áng Sơn họp bàn tìm giải pháp tháo gỡ, hòa giải mâu thuẫn giữ gìn mối đoàn kết anh chị em, ổn định tình hình trật tự xã hội Kết hòa giải: Hòa giải không thành Sau 02 năm tuyên truyền, vận động, thuyết phục, qua 03 họp hòa giải thức gặp gỡ tư vấn trực tiếp với đối tượng có liên quan, hai bên gia đình không đạt thỏa thuận Mặc dù vậy, gia đình ông Đặng Văn Hoán tự nguyện phá dỡ toàn công trình xây dựng nhờ phần đất bà Đặng Thị Lư mà không yêu cầu bà Lư bồi thường thiệt hại Còn bà Đặng Thị Lư không hượng chế độ hỗ trợ xây nhà không làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà nhà cũ nát, xuống cấp, tình cảm chị em gia đình bị đổ vỡ Bài học kinh nghiệm Đây vụ việc hòa giải không thành Mặc dù hòa giải viên kiên trì hòa giải hướng giải không dứt khoát, không mời người uy tín dòng tộc (vì hai bên tranh chấp chị em ruột), cán Tư pháp hộ tịch, cán địa UBND xã Ninh Mỹ tham gia thuyết phục phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh, Câu lạc trợ giúp pháp lý xã để vận động, thuyết phục giải thích cho bên kết tốt đẹp hơn… 93 Phụ lục 6: Hòa giải tranh chấp mượn đất rừng chị Đinh Thị Hằng chị Đinh Thị Sinh thôn Nga II, xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Nội dung mâu thuẫn, tranh chấp Chị Đinh Thị Hằng chị Đinh Thị Sinh thôn Nga II, xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình hai người thôn, cảnh ngộ (chồng sớm) Vì thấy chị Sinh nhà nghèo, nên chị Hằng cho chị Sinh mượn đất rừng (5000m2) để phát triển kinh tế, nhanh chóng thoát nghèo 03 năm sau mượn đất, chị Sinh có nhà xây, kinh tế giả trước; chị Hằng thấy diện tích đất cho mượn bạc màu nên đòi lại để chuyển sang trồng lâu năm Chị Sinh cho “đất trời không ai” nên có ý định chiếm dụng đất đó, không đồng ý trả lại chị Hằng tiếp tục phát động để canh tác vụ Hai chị mạt sát nhau, gây ổn định thôn, Chị Sinh tuyên bố không trả đất, muốn đến đâu đến Quá trình hòa giải Nắm tình tiết trên, thành viên tổ hòa giải thôn Nga II, xã Cúc Phương, Đinh Văn Nguyên tổ trưởng tổ chức mời hai chị Sinh chị Hằng đến nhà văn hóa thôn để hòa giải Tại buổi làm việc, lúc đầu chị Sinh khăng khăng không trả lại đất cho chị Hằng, cho chị Hằng nhiều đất rừng, chị làm đất rừng năm chị làm tiếp, không cần biết đất cấp cho ai, muốn đến đâu đến Còn chị Hằng mạt sát chị Sinh lừa lọc, vong ân bội nghĩa, không nói chuyện tình cảm mà nhờ pháp luật can thiệp Trước tình hình đó, thành viên tổ hòa giải thay kiên trì phân tích: Về lý (pháp luật) đất đất chị Hằng cấp có thẩm quyền giao hợp pháp, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, việc chị Hằng đòi lại đất trước cho chị Sinh mượn pháp luật, tập thể Nhà nước bảo vệ Chị Sinh cố tình không trả lại đất trái pháp luật, vi phạm quyền chủ sử dụng đất hợp pháp Việc làm chị Sinh vi phạm pháp luật đất đai Nhà nước gây bất hòa hai bên, gây ổn định thôn xóm Về khía cạnh đạo đức, tổ hòa giải 94 phân tích để chị Hằng hiểu, chị phải cảm ơn lòng tốt người cưu mang, cho mượn đất, tạo điều kiện cho làm ăn thoát nghèo, đến kinh tế chị khấm chị phải có cư xử phù hợp, bảo đảm tình làng nghĩa xóm phong tục tập quán lâu đời việc giúp đỡ cộng đồng có người gặp khó khăn Bên cạnh đó, tổ hòa giải phân tích để chị Sinh biết tình bất lợi chị Sinh không trả đất cho chị Hằng, chị Hằng đề nghị quan có thẩm quyền giải quyết, chị Sinh phải trả lại đất mà bị xử phạt hành hành vi chiếm dụng đất, phá hoại sản xuất người khác, gây ảnh hưởng đến tình làng nghĩa xóm Kết thúc hòa giải: Hòa giải thành Cuối cùng, nhờ phân tích có lý, có tình hòa giải viên thôn Nga II, xã Cúc Phương, chị Sinh chị Hằng thống để hòa giải viên lập biên hòa giải thành với nội dung chị Sinh nhận sai, hứa trả đất cho chị Hằng chị thu hoạch xong vụ canh tác này; chị Hằng đồng ý với cam kết chị Sinh Hai bên ký vào biên thỏa thuận hòa giải thành Bài học kinh nghiệm Qua vụ việc cho thấy, có vụ việc tranh chấp xảy không hiểu biết pháp luật mà bên tranh chấp coi thường pháp luật, coi thường lợi ích người khác dẫn đến cố chấp Trong trường hợp này, xác định sai bên rõ ràng, hòa giải viên có biện pháp cứng rắn, kiên để họ nhận thấy hành vi họ hoàn toàn sai bất lợi cho họ việc không giải sớm mà cần can thiệp quan pháp luật Qua thấy, hòa giải sở vô khó khăn đa dạng mâu thuẫn xã hội Để thực tốt nhiệm vụ với hiệu cao, việc nắm vững quy định pháp luật, phải nắm thái độ tâm lý đương sự, biết cách khai thác điểm yếu họ, khơi gợi lương tâm, đạo đức để giúp họ thoát khỏi cố chấp, coi thường kỷ cương pháp luật 95 Bảng 2.1 Biểu số: 12d/BTP/PBGDPL/HGCS Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TTBTP ngày 03/12/2013 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kỳ báo cáo: tháng đầu năm 2016 - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) Đơn vị tính: vụ việc Chia theo phạm vi hòa giải A Tổng số địa bàn tỉnh Thành phố Ninh Bình Tổng số vụ việc tiếp nhận hòa giải Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình (1) (2) (3) Chia theo kết hòa giải Số vụ việc hòa giải không thành Mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp khác Số vụ việc hòa giải thành (4) (5) Chia Tổng số Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình Mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp khác (6) (7) (8) (9) Số vụ việc chưa giải Số vụ việc giải (10) (11) 572 264 145 163 443 93 38 33 22 06 30 52 27 14 11 34 15 09 05 01 - 03 Thành phố Tam Điệp 18 13 15 02 02 - - - 01 Huyện Hoa Lư 29 11 07 11 25 01 01 - - - 03 Huyện Yên Khánh 70 37 10 23 48 18 14 04 - - 04 Huyện Yên Mô 24 12 10 02 14 07 02 05 - - 03 Huyện Nho Quan 119 42 40 37 96 17 03 13 01 - 06 Huyện Kim Sơn 100 79 06 15 74 10 03 03 04 06 10 Huyện Gia Viễn 160 53 56 51 137 23 04 03 16 - - 96 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kỳ báo cáo: Năm 2013 Bảng 2.2 Biểu số: 07d/BTP/PBGDPL/HGCS Ban hành theo Thông tư số 08/2011/TTBTP ngày 05/4/2011 - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) Đơn vị tính: vụ việc Chia theo lĩnh vực pháp luật Chia theo kết hòa giải Tổng số Tên đơn vị hành cấp huyện vụ việc tiếp Dân nhận Hôn nhân gia đình hòa giải A Số vụ Chia Đất Môi đai trường Lĩnh Tổng số vực vụ việc Dân khác hòa giải Môi vực đai trường khác 10 11 12 không thành việc hòa giải 1.320 256 361 436 96 168 974 216 235 305 82 134 207 139 Huyện Nho Quan 262 45 97 84 33 193 33 65 61 28 28 41 Huyện Gia Viễn 146 47 28 46 19 06 99 37 17 29 11 05 17 05 Huyện Hoa Lư 90 41 20 16 82 38 18 13 03 05 TP Ninh Bình 186 87 54 33 102 40 31 20 70 14 Thị xã Tam Điệp 54 10 12 24 4 48 10 23 4 Huyện Yên Mô 79 42 18 12 59 32 12 13 Huyện Yên Khánh 211 17 52 86 12 40 171 17 38 71 36 23 17 Huyện Kim Sơn 292 46 47 114 45 40 220 41 38 69 43 29 48 24 97 Đất giải Số vụ Tổng số nhân gia đình thành Lĩnh Hôn việc hòa 13 14 Bảng 2.3 Biểu số: 12d/BTP/PBGDPL/HGCS Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kỳ báo cáo: Năm 2014 - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch – Tài chính) Đơn vị tính: vụ việc Chia theo phạm vi hòa giải A Tổng số địa bàn tỉnh Chia theo kết hòa giải Tổng số vụ việc tiếp nhận hòa giải Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình Mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp khác Số vụ việc hòa giải thành Tổng số (1) (2) (3) (4) (5) (6) Số vụ việc hòa giải không thành Chia Tranh Tranh chấp Mâu chấp phát phát sinh từ thuẫn, sinh từ quan hệ xích mích, quan hệ hôn nhân tranh dân gia đình chấp khác (7) (8) (9) Số vụ việc chưa giải Số vụ việc giải (10) (11) 1.246 587 316 343 911 277 105 109 63 55 H Hoa Lư 105 66 20 19 93 2 - - H Yên Mô 125 60 23 42 116 - H Nho Quan 236 111 75 50 143 73 30 30 13 - 20 TP Ninh Bình 173 66 91 16 89 82 25 55 1 TX Tam Điệp 40 31 38 - - - - H Kim Sơn 279 168 31 80 207 72 34 11 27 - - H Gia Viễn 161 53 56 52 111 25 18 23 H Yên Khánh 127 57 17 53 114 12 - - 98 Bảng 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kỳ báo cáo: Năm 2015 Biểu số: 12d/BTP/PBGDPL/HGCS Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TTBTP ngày 03/12/2013 - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch – Tài chính) Đơn vị tính: vụ việc Chia theo phạm vi hòa giải A Tổng số địa bàn tỉnh Tổng số vụ việc tiếp nhận hòa giải Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình (1) (2) (3) Chia theo kết hòa giải Số vụ việc hòa giải không thành Mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp khác Số vụ việc hòa giải thành Tổng số Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân (4) (5) (6) (7) Chia Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình (8) Mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp khác (9) Số vụ việc chưa giải Số vụ việc giải (10) (11) 907 392 233 282 669 157 48 66 43 12 69 H Hoa Lư 31 14 12 30 - - - - - H Yên Mô 87 36 29 22 52 17 - 18 H Nho Quan 186 73 75 38 152 12 14 TP Ninh Bình 84 21 48 15 37 47 35 10 - - TP Tam Điệp 46 13 31 38 - - - H Kim Sơn 214 153 23 38 160 33 19 07 19 H Gia Viễn 161 51 36 74 120 25 19 14 98 31 15 52 80 15 7 - H Yên Khánh 99 Bảng 2.5 Biểu số: 06d/BTP/PBGDPL/HGCS Ban hành theo Thông tư số 08/2011/TTBTP ngày 05/4/2011 TỔ CHỨC CỦA TỔ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH (Năm 2013) - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) Bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật Tổ viên Tổ hòa giải (Người) Số thôn, tổ dân phố tương đương (Thôn, tổ) Số tổ hòa giải (Tổ) Tổng số 1673 1.678 H.Nho Quan H.Gia Viễn H.Hoa Lư TP Ninh Bình TPTam Điệp H.Yên Mô H.Yên Khánh Huyện Kim Sơn 286 198 91 180 119 233 268 298 Chia theo trình độ chuyên môn Số lượt tổ viên Số tổ tổ hòa viên tổ Chưa giải hòa giải Khác qua đào chưa tạo bồi bồi dưỡng dưỡng (Lượt Người người) 17 18 19 20 Chia 10 11.019 1.555 1431 5.207 257 286 198 97 177 119 232 268 2.023 1.391 639 1.160 756 1.679 1.673 286 158 73 177 115 197 267 286 40 82 149 150 205 269 1.233 875 418 592 360 213 781 52 03 34 12 16 301 1.698 282 250 735 140 2.569 7.602 11 12 Tổng số chuyên môn Luật Sau Đại học Khác Thành phần khác Kinh Già làng chức sắc tôn giáo Nữ Trưởng thôn, tổ trưởng Bí thư dân phố Chi tương đương Cán Mặt trận tổ chức thành viên Cao đẳng, Đại học Tổng số Nam A Chia theo dân tộc Trung cấp Tên đơn vị hành cấp huyện Chia theo giới tính Chia theo thành phần Tổ hòa giải 13 14 15 16 3417 10.670 349 174 107 65 1.291 9.554 3.759 5.282 1.479 1.000 398 776 478 1.176 1.012 554 391 241 384 278 503 661 2.369 1.391 639 1.160 743 1.679 1.673 339 0 10 0 10 30 03 21 53 31 15 03 18 33 15 20 19 0 0 119 35 219 208 416 16 46 1.900 1.096 417 889 284 1.660 1.584 621 594 524 486 578 536 1.105 792 115 240 1.101 651 291 1291 407 1698 29 23 232 1.437 420 1.178 166 315 66 208 119 1.064 340 100 Bảng 2.6 Biểu số: 11d/BTP/PBGDPL/HGCS (Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013) TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, CÁN BỘ CỦA TỔ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kỳ báo cáo: Năm 2014 Số thôn, tổ dân phố tương đương (Thôn, tổ) Số tổ hòa giải (Tổ) Tổng số (1) (2) (3) 1.673 1.684 11.114 91 97 H Yên Mô 233 H Nho Quan Chia theo giới tính - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) Hòa giải viên (người) Chia theo dân Chia theo trình độ chuyên môn tộc Khác Chưa qua đào tạo (9) (10) Số hòa giải viên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nam Nữ Kinh Khác Chuyên môn Luật (4) (5) (6) (7) (8) 7.818 3.292 10.779 335 111 2.354 8.635 5.388 639 313 326 639 - 03 222 414 624 232 1.679 1.176 503 1.679 - 14 105 1.560 1.679 286 286 2.027 1.487 540 1.692 335 103 1.919 1.016 TP Ninh Bình 180 183 1.178 799 379 1.178 - 38 832 308 553 TP Tam Điệp 119 119 756 478 278 756 - - 756 - 400 H Kim Sơn 298 301 1.698 1.266 432 1.698 - 51 299 1.334 579 H Gia Viễn 198 198 1.391 1.171 220 1.391 - - 37 1.354 537 H Yên Khánh 268 268 1.746 1.128 614 1.746 - - - 1.746 - A Tổng số địa bàn tỉnh H Hoa Lư 101 (11) Bảng 2.7 Biểu số: 11d/BTP/PBGDPL/HGCS (Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013) A Tổng số địa bàn tỉnh TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, CÁN BỘ CỦA TỔ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Kỳ báo cáo: Năm 2015 Số thôn, tổ dân phố tương đương (Thôn, tổ) Số tổ hòa giải (Tổ) (1) (2) Chia theo giới tính Hòa giải viên (người) Chia theo dân Chia theo trình độ chuyên môn tộc Nam Nữ Kinh Khác Chuyên môn Luật Khác Chưa qua đào tạo Số hòa giải viên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Tổng số (3) - Đơn vị báo cáo: Sở Tư pháp tỉnh Ninh Bình - Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính) 1.673 1.684 11.226 7.835 3.371 10.882 344 123 2.391 8.712 6.396 H Hoa Lư 91 97 639 313 326 639 - 03 222 414 624 H Yên Mô 233 232 1.679 1.176 503 1.679 - 14 105 1.560 1.679 H Nho Quan 286 286 2.027 1.487 540 1.692 335 103 1.919 1.462 TP Ninh Bình 180 183 1.178 799 379 1.178 - 38 832 308 848 TX Tam Điệp 119 119 756 478 278 756 - - 756 - 460 H Kim Sơn 298 301 1.724 1.283 441 1.715 09 63 336 1.325 602 H Gia Viễn 198 198 1.391 1.171 220 1.391 - - 37 1.354 473 H Yên Khánh 265 268 1.832 1.148 684 1.832 - - - 1.832 248 102

Ngày đăng: 18/10/2016, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về: “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về: “Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2002
4. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
14. Bộ Tư pháp (2012), Pháp luật về hòa giải, Số chuyên đề. Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hòa giải, Số chuyên đề
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản tư pháp
Năm: 2012
15. Bộ Tư pháp (2012), Sổ tay đào tạo giảng viên hòa giải cơ sở, (tài liệu vụ phục vụ Đề án 2 “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác PBGDPL, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay đào tạo giảng viên hòa giải cơ sở, (tài liệu vụ phục vụ Đề án 2 “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác PBGDPL, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2012
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015
23. TS. Lê Thu Hà, Hướng dẫn công tác hòa giải ở cơ sở, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn công tác hòa giải ở cơ sở
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
26. Lưu Thị Thu Huyền (2015), Hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn thành phố Hải Phòng
Tác giả: Lưu Thị Thu Huyền
Năm: 2015
27. Huỳnh Đức Oanh (2014), Hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Huỳnh Đức Oanh
Năm: 2014
28. Đồng Việt Phương (2016), Thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sỹ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Đồng Việt Phương
Năm: 2016
33. Sở Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2013 34. Sở Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2014 35. Sở Tư pháp (2015), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2013 "34. Sở Tư pháp (2014), "Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2014 "35. Sở Tư pháp (2015)
Tác giả: Sở Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2013 34. Sở Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết công tác Tư pháp năm 2014 35. Sở Tư pháp
Năm: 2015
36. Nguyễn Phương Thảo, Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
44. Nguyễn Trung Tín (2008), Thương lượng và hòa giải – các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng tư pháp, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 01(237)/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương lượng và hòa giải – các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng tư pháp
Tác giả: Nguyễn Trung Tín
Năm: 2008
46. Tỉnh ủy Ninh Bình (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI
Tác giả: Tỉnh ủy Ninh Bình
Năm: 2015
47. Từ điển Bách khoa Công an nhân dân (2008), Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Công an nhân dân
Tác giả: Từ điển Bách khoa Công an nhân dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2008
57. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 (khóa IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân Khác
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 về kết quả thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân Khác
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w