MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hòa giải ở cơ sở có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống xã hội, vì nó trực tiếp giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền, tăng cường công tác quản lý xã hội ở cơ sở; hạn chế đơn thư, khiếu kiện trong nhân dân, giảm bớt tình trạng gửi đơn khiếu kiện lên Tòa án nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc của Nhà nước và nhân dân; góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật trong cán bộ và nhân dân. Hiện nay, dưới tác động của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống kinh tế - xã hội của người Việt Nam có những biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng truyền thống, tâm lý dân tộc đã tồn tại ngàn đời nay vẫn được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề rất quan trọng cho hòa giải, tạo ra nhiều khả năng và cơ hội cho hòa giải trong điều kiện mới. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt ra cho Nhà nước là cần thay đổi cách thức quản lý xã hội. Nhà nước ngày càng phải hạn chế sự can thiệp vào các giữa các chủ thể, tôn trọng quyền tự do thỏa thuận, quyền tự định đoạt của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Mặt khác, từ khi nước ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, các quan hệ xã hội ngày càng phức tạp, các tranh chấp, mâu thuẫn trong nhân dân ngày càng tăng. Các cơ quan có thẩm quyền không thể và cũng không cần giải quyết tất cả mọi tranh chấp, bất đồng giữa các thành viên trong xã hội, khi mà người dân có thể tự dàn xếp ổn thỏa những xích mích trong cộng đồng dân cư nơi họ sinh sống. Tuy nhiên, với đặc điểm địa lý, văn hóa và sự phát triển của vùng, miền, hòa giải ở cơ sở chịu sự chi phối và tác động bởi nhiều yếu tố, Long An có dân số là 1.542.606 người, với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, người dân Long An đa số sống bằng nghề nông và nuôi trồng thủy sản, họ sống trong các mối quan hệ làng xóm, gia đình, dòng tộc ràng buộc chặt chẽ, nên rất coi trọng tình làng nghĩa xóm. Khi có mâu thuẫn, xích mích xảy ra, họ luôn giữ phương châm xử sự: trong gia đình thì "đóng cửa bảo nhau", ra bên ngoài thì "một điều nhịn, chín điều lành". Hơn nữa, người dân còn có thói quen ứng xử theo đạo đức, phong tục, tập quán, hơn là theo pháp luật. Họ thường tìm cách giải quyết êm thấm các mâu thuẫn, xích mích trong nội bộ xóm giềng. Để giữ gìn mối quan hệ - yếu tố quyết định để tồn tại được trong một cộng đồng, hòa giải vẫn được xem là phương án tối ưu khi mà trong ý thức, tâm lý người dân, việc giải quyết các xích mích ở nơi "công đường" là một điều rất nghiêm trọng, mất thể diện, tình làng nghĩa xóm, quan hệ giữa các bên khó có thể hàn gắn như cũ. Họ thích giải quyết bằng "tình làng nghĩa xóm" hơn là giải quyết theo pháp luật. Với nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống và tác động của môi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách người dân Long An. Ngoài tính hiếu khách, hào phóng và đôn hậu, người Long An còn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị lực, tình yêu quê hương, đất nước và sự đoàn kết, nhất trí trong nhân dân,…. Có thể nói, những đặc điểm tâm lý - xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến cách hành xử của người dân Long An khi xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, nhất là những mâu thuẫn, xích mích nhỏ trong cộng đồng dân cư và đặc biệt là việc thực hiện pháp luật của người dân vùng này. Trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc phát huy tác dụng của hoạt động hoà giải ở cơ sở càng trở nên có ý nghĩa đối với Việt Nam nói chung với tỉnh Long An nói riêng. Mặc dù đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động hoà giải cơ sở, hòa giải cơ sở ở tỉnh Long An thời gian qua đã đạt nhiều kết quả quan đáng ghi nhận, tiết kiệm được thời gian, công sức, tiền bạc của Nhà nước và nhân dân; giải quyết kịp thời những vụ việc vi phạm pháp luật, giữ được an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở địa phương; nhưng thực tiễn việc thực hiện pháp luật về hoà giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Long An vẫn còn những hạn chế nhất định. Thông thường, những mâu thuẫn, va chạm trong cuộc sống, lúc đầu đơn giản, nhưng do không được quan tâm giải quyết kịp thời cho nên đã nhanh chóng trở thành phức tạp, thậm chí là nguyên nhân xuất hiện những điểm nóng về khiếu kiện. Vì vậy, nghiên cứu toàn diện từ các vấn đề lý luận đến thực tiễn về thực hiện pháp luật hòa giải cơ sở để có bức tranh đầy đủ về những thành tựu cũng như hạn chế hiện nay của công tác quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở là rất cần thiết. Đó là lí do mà tác giả đã lựa chọn đề tài “Thực hiện pháp luật hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm tìm kiếm những giải pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện pháp luật hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Long An.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG NGỌC TRANG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ 1.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật hòa giải sở 1.2 Vai trò thực pháp luật hòa giải sở 15 1.3 Nội dung thực pháp luật hòa giải sở 18 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật hòa giải sở .25 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển hòa giải sở Việt Nam 29 2.2 Thực trạng pháp luật hòa giải sở Long An 34 2.3.Thực trạng thực pháp luật hòa giải sở .39 2.4 Nhận xét thực trạng thực pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An .48 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIẢI CƠ SỞ Ở TỈNH LONG AN 64 3.1 Quan điểm tăng cường thực pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An .64 3.2 Các giải pháp tăng cường thực pháp luật hòa giải sở tỉnh Long An .65 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HGCS Hòa giải sở MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NXB Nhà xuất UBND Ủy Ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình tổ chức Hòa giải viên địa bàn tỉnh Long An (từ năm 1998 đến năm 2013) Bảng 2.2:Tình hình tổ chức Hòa giải viên địa bàn tỉnh Long An (từ năm 2014 đến năm 2016) Bảng 2.3: Kết hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An (từ năm 1998 đến năm 2013) Bảng 2.4: Kết hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An (từ năm 2014 đến năm 2016) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa giải sở có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, trực tiếp giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp quyền, tăng cường cơng tác quản lý xã hội sở; hạn chế đơn thư, khiếu kiện nhân dân, giảm bớt tình trạng gửi đơn khiếu kiện lên Tòa án nhân dân, quan hành nhà nước, tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền bạc Nhà nước nhân dân; góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật cán nhân dân Hiện nay, tác động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống kinh tế xã hội người Việt Nam có biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ, truyền thống, tâm lý dân tộc tồn ngàn đời bảo tồn phát huy Đây tiền đề quan trọng cho hòa giải, tạo nhiều khả hội cho hòa giải điều kiện Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt cho Nhà nước cần thay đổi cách thức quản lý xã hội Nhà nước ngày phải hạn chế can thiệp vào chủ thể, tôn trọng quyền tự thỏa thuận, quyền tự định đoạt cá nhân, tổ chức xã hội Mặt khác, từ nước ta chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường, quan hệ xã hội ngày phức tạp, tranh chấp, mâu thuẫn nhân dân ngày tăng Các quan có thẩm quyền khơng thể không cần giải tất tranh chấp, bất đồng thành viên xã hội, mà người dân tự dàn xếp ổn thỏa xích mích cộng đồng dân cư nơi họ sinh sống Tuy nhiên, với đặc điểm địa lý, văn hóa phát triển vùng, miền, hòa giải sở chịu chi phối tác động nhiều yếu tố, Long An có dân số 1.542.606 người, với hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, người dân Long An đa số sống nghề nông nuôi trồng thủy sản, họ sống mối quan hệ làng xóm, gia đình, dòng tộc ràng buộc chặt chẽ, nên coi trọng tình làng nghĩa xóm Khi có mâu thuẫn, xích mích xảy ra, họ ln giữ phương châm xử sự: gia đình "đóng cửa bảo nhau", bên ngồi "một điều nhịn, chín điều lành" Hơn nữa, người dân có thói quen ứng xử theo đạo đức, phong tục, tập quán, theo pháp luật Họ thường tìm cách giải êm thấm mâu thuẫn, xích mích nội xóm giềng Để giữ gìn mối quan hệ - yếu tố định để tồn cộng đồng, hòa giải xem phương án tối ưu mà ý thức, tâm lý người dân, việc giải xích mích nơi "công đường" điều nghiêm trọng, thể diện, tình làng nghĩa xóm, quan hệ bên khó hàn gắn cũ Họ thích giải "tình làng nghĩa xóm" giải theo pháp luật Với nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống tác động môi trường thiên nhiên hình thành nên tính cách người dân Long An Ngồi tính hiếu khách, hào phóng đơn hậu, người Long An nét đẹp truyền thống đáng trân trọng tính nghĩa khí hào hiệp, lòng nhân hậu bao dung, tư chất thông minh giàu nghị lực, tình u q hương, đất nước đồn kết, trí nhân dân,… Có thể nói, đặc điểm tâm lý - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến cách hành xử người dân Long An xảy tranh chấp, mâu thuẫn, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cộng đồng dân cư đặc biệt việc thực pháp luật người dân vùng Trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc phát huy tác dụng hoạt động hoà giải sở trở nên có ý nghĩa Việt Nam nói chung với tỉnh Long An nói riêng Mặc dù có nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động hồ giải sở, hòa giải sở tỉnh Long An thời gian qua đạt nhiều kết quan đáng ghi nhận, tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc Nhà nước nhân dân; giải kịp thời vụ việc vi phạm pháp luật, giữ an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa phương; thực tiễn việc thực pháp luật hoà giải sở địa bàn tỉnh Long An hạn chế định Thông thường, mâu thuẫn, va chạm sống, lúc đầu đơn giản, không quan tâm giải kịp thời nhanh chóng trở thành phức tạp, chí nguyên nhân xuất điểm nóng khiếu kiện Vì vậy, nghiên cứu tồn diện từ vấn đề lý luận đến thực tiễn thực pháp luật hòa giải sở để có tranh đầy đủ thành tựu hạn chế công tác quản lý nhà nước hòa giải sở cần thiết Đó lí mà tác giả lựa chọn đề tài “Thực pháp luật hòa giải sở từ thực tiễn tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, nghiên cứu lĩnh vực hòa giải sở có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu, như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Xung đột xã hội đồng thuận xã hội trình phát triển xã hội quản lý xã hội – sở lý luận thực tiễn” GS.TS Võ Khánh Vinh làm Chủ nhiệm, thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước “Quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam”, Hà Nội, 2009 Đề tài nêu vấn đề lý luận xung đột xã hội, coi trạng thái thường xuyên sống người Xung đột xã hội biểu mâu thuẫn xã hội khách quan chủ quan phản ánh đối lập cá nhân, nhóm, tầng lớp, tổ chức xã hội Giải xung đột thực chất kết đạt có thỏa thuận bên vấn đề tranh chấp, hòa giải coi phương thức tối ưu Luận án tiến sĩ luật học Đào Thị Xuân Lan, Hòa giải giải tranh chấp kinh tế án Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, 2004 Luận án nêu số vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp kinh tế tòa án Việt Nam sau Trọng tài kinh tế nhà nước khơng tồn tòa án đảm nhận nhiệm vụ xét xử tranh chấp kinh tế, bước đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Luận án không đề cập đến hòa giải sở nêu số vấn đề liên quan đến nguyên tắc phạm vi hòa giải nói chung, vận dụng nghiên cứu thực pháp luật hòa giải sở Đề tài khoa học cấp thành phố “Hòa giải sở địa bàn thành phố Hà Nội điều kiện nay” Học viện Tư pháp chủ trì, PGS.TS Phan Hữu Thư làm chủ nhiệm, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, tháng 3-2010 Đề tài chủ yếu giải số vướng mắc thực pháp luật hòa giải sở việc thành lập Ban Hòa giải cấp xã pháp luật khơng quy định; kinh phí cho hoạt động hòa giải khó khăn; lực hòa giải viên thấp tính chất phức tạp tranh chấp, mâu thuẫn khác trước nhiều; giá trị thỏa thuận hòa giải thấp, người thực hiện, hòa giải tranh chấp đất đai “Hỏi đáp tổ chức hoạt động hòa giải sở”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia TS.Nguyễn Duy Hùng TS.Khuất Duy Kim Hải biên soạn năm 2010 Cuốn sách “Hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội ấn hành năm 2006 có số chương riêng hòa giải sở phổ biến giáo dục pháp luật Một số nhà nghiên cứu xã hội học có cơng trình nghiên cứu liên quan đến hòa giải sở GS.Tương Lai với viết “Đồng thuận xã hội” tạp chí Tia Sáng, năm 2005; viết “Đồng thuận xã hội việc xây dựng đồng thuận xã hội nước ta nay” Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Lý luận trị, số năm 2006; Các viết PGS.TS.Bùi Quang Dũng “Giải xích mích nhóm gia đình: phác thảo từ kết nghiên cứu định tính”, “Giải xích mích nội nhân dân: phác thảo từ kết nghiên cứu định tính”, “Hòa giải nông thôn miền Bắc Việt Nam (giả thuyết dành cho cuộcnghiên cứu)” đăng tạp chí Xã hội học, số năm 2001 số năm 2002 Một số viết Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề “Pháp luật hòa giải” năm 2012 “Thể chế hòa giải Việt Nam” số chuyên đề tháng năm 2014 đề cập đến thực tiễn cơng tác hòa giải kết quả, số tồn giải pháp nâng cao hiệu phạm vi địa bàn định Sổ tay pháp luật hòa giải sở năm 2014 Nguyễn Thị Tố Nga- Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật biên soạn; Sổ tay Hướng dẫn nghiệp vụ hòa giải sở Nhà xuất lao động - Xã hội năm 2014 ThS.Nguyễn Thị Lệ Huyền biên soạn; sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ Hòa giải sở năm 2017 Nhà xuất Lao động – Xã hội, Nguyễn Thị Quyết biên soạn Ngoài ra, có số cơng trình nghiên cứu nước ngồi, có nghiên cứu, khảo sát trực tiếp gián tiếp hòa giải sở Việt Nam với tư cách phương thức giải xung đột xã hội dạng tranh chấp, xích mích nhỏ cộng đồng dân cư, coi hòa giải khía cạnh đời sống xã hội dân truyền thống nơng thơn Việt Nam Đó cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả “Đánh giá xã hội dân Việt Nam”; Dự án điều tra Viện Xã hội học -Viện khoa học xã hội Việt Nam; cơng trình nghiên cứu chuyên gia Nhật Hàn Quốc Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện việc thực pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật tổ chức, hoạt động hòa giải sở việc áp dụng chúng địa bàn tỉnh Long An đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật hòa giải sở cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Phân tích vấn đề lý luận thực pháp luật hòa giải sở, vai trò thực pháp luật hòa giải đời sống xã hội yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc thực pháp luật công tác hòa giải sở - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Từ đưa đề xuất, phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chủ yếu quy định, vấn đề thực pháp luật hòa giải sở giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở Trong đó, tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An, thông qua việc tổng kết, đánh giá quan chức năng, nội dung bộc lộ hạn chế định Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống pháp luật Việt Nam công tác giáo dục pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả đưa quy định pháp luật sở phân tích điểm phù hợp, điểm chưa phù hợp với thực tế áp dụng địa bàn tỉnh Long An Phương pháp thống kê: Thông qua thống kê số liệu giáo dục pháp luật hòa giải địa bàn tỉnh Long An Phương pháp so sánh: sở phân tích, thống kê số liệu qua giai đoạn thực pháp luật hòa giải sở, luận văn đánh giá, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với nội dung vấn đề tranh chấp Từ đó,, rút hạn chế, nguyên nhân, từ đưa đề xuất, giải pháp để hồn thiện Phương pháp lịch sử: Được trình bày đa phần Chương Chương luận văn Việc sử dụng phương pháp nhằm nêu lên q trình hình thành phát triển hòa giải sở; đường lối, cách thức, quy trình thực hòa giải sở qua giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về khoa học: Có giá trị tham khảo nghiên cứu giảng dạy Hòa giải sở Về thực tiễn: Giải pháp có ý nghĩa quan thực hoạt động Hòa giải sở ... hòa giải sở 15 1.3 Nội dung thực pháp luật hòa giải sở 18 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật hòa giải sở .25 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞTRÊN ĐỊA... Nhận xét thực trạng thực pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An .48 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HÒA GIẢI CƠ SỞ Ở TỈNH LONG AN 64 3.1 Quan điểm... pháp luật hòa giải sở Chương 2: Thực trạng thực pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Quan điểm, giải pháp tăng cường thực pháp luật hòa giải sở địa bàn tỉnh Long An Chương NHỮNG