Việc tiếp tục nghiên cứu nhằm lam sáng tỏ thêm vé mặt ly luận một số.quy định về bão dam quyển bảo chữa cia bi can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm ‘vu án hình sự va thực tiễn áp dung để dé
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOANG THỊ ĐOÀI
BAO DAM QUYẺN BẢO CHỮA CUA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VA THỰC TIEN
TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN TINH PHU THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOANG THỊ ĐOÀI
BAO DAM QUYẺN BẢO CHỮA CUA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG XÉT XU SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VẢ THỰC TIEN
TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN TINH PHU THỌ
LUAN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tối xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình nào khác Cac sé liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ
rang, được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi xản chịu trảch nhiêm vẻ tính chính ác va trùng thực của Luân văn nay.
Tác giả luận văn.
Hoang Thị Đoài
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Kiểm sat viên.
Tô tung hình sw
"Tiên hành tô tung Tro giúp pháp lý
Trang 5DANH MỤC CAC BANG
Bảng 21
So liện thông Kế vụ án hình sự và bị cáo đã được xét xử theo
trình tự sơ thẩm của TAND tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ
năm 2015 đền năm 2019
Bảng 2.2
Bang thong Kẽ số Dị cao không co người bao chữa tong gai
đoạn xét xử sơ thâm tại TAND tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 đến
năm 2019
Bảng 2.3
Băng thông kể số bị cáo có người bao chữa trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm tai TAND tinh Phú Tho giai đoạn 2015 đến năm
2019
Bảng 24
Bang thông Ke số bi cáo có người bao chữa là Iuất sư bảo chữa
cho bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại TAND tỉnh
Bang thông kẽ các chi thé bao chữa của bi cáo trong xế xử sơ
thấm vụ án hình sự tại TAND tỉnh Phú Thọ giai đoạn tử năm
2015 đến năm 2019
Trang 6MỞ ĐẦU a1 Chương 1.MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN BAO CHỮA CUA BI CAN, BỊ CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN
HÌNH SỰ a
1.1 Khải niêm quyển bảo chữa và bao dim quyển bao chữa cia bi can, bi
cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 8
1.2 Nội dung bảo đảm thực hiện quyển bảo chữa của bi can, bị cáo trong
của bi can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 332.2 Thực tiễn bão đăm quyển bảo chữa cia bi can, bi cáo trong xét xử sơ
thấm vu án hình sự tại Téa án nhân dân tỉnh Phủ Thọ giai đoạn từ năm
2015 đến năm 2019 4
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BAO DAM THỰC HIEN QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CAN, BI CÁO TRONG XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRƯỚC YÊU CAU CẢI CÁCH TƯ PHAP 61
3.1 Những yêu câu về cãi cách tư pháp 61
3.2 Một số giải pháp nhằm bao dim quyển bao chữa của bi can, bị cáo
KẾT LUẬN T6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
Quyên con người luôn là van để chung của toàn nhân loại Vi quyền con người là những quyển tư nhiên, vẫn có, khách quan của moi người Trên cơ
sỡ kế thừa có chọn lọc những nội dung về giá tri của quyển con người trong
Công ước quốc tế vé cac quyền dân sự và chính trị năm 1966, cing với những,điều kiện thực tiễn cụ thể ở Việt Nam ma pháp luật nước ta đã có những quyđịnh cụ thể về quyền con người, quyển công dan va đã được ghi nhận tại tat
cả ác bản Hiền pháp của Việt Nam.
Quyển bảo chữa là một trong những nổi dung cơ bản của quyển được xét
xử công bằng - một lĩnh vực cơ bản của quyên con người trong tổ tung hình
su, việc bao đâm quyển bao chữa trong tổ tung hình sự có vai trò quan trọng, góp phân bảo đảm quyển con người, một tiêu chi cơ bản trong tién trình xây
dung nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa!
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiễu văn kiên khẳng định tâm quan trọng
của quyền bao chữa trong hoạt động tổ tụng như Nghỉ quyết số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bô Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tu pháp trong thời gian tới, Nghỉ quyết số 49/NQ-TWV ngày 02 thang
6 năm 2005 của Bộ Chính trị vẻ "Chiến lược cải cách tư pháp dén năm 2020”
khẳng định “nâng cao chất lượng tranh tung tại các phiên tòa xét xử, coi day
là khâu đột phá của hoạt động tư pháp”
Trong tổ tụng hình sự (TTHS), bảo đảm quyển bao chữa của bi can, bi
cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã tạo cơ sở pháp lý cho bi can, bi cáo
‘bao về quyển và lợi ích hợp pháp của mình trước sự xét sử của Tòa án, ding
thời cũng giúp cơ quan Tòa án xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật
` V6 Tụ hưnh Hot 2015, Nene bản đâu quyền ảo chữ rong hát tổ ng Tôn sự ite (lơ
iu Hạc ab th BAR Lấy Hà Ngực 1
Trang 8Không lam oan người vô tội va cũng không để lot tôi pham Thực tiễn cho
thấy trong quá trình xét xử sơ thẩm vu án hình sự việc bảo dam thực hiện.quyền bảo chữa của bi can, bi cáo côn bộc 16 nhiều hạn chế do nhiều nguyên
nhân khác nhau: có một quy định liên quan đến việc bão đảm quyển bảo.
chữa cia bị can, bi cáo còn vướng mắc, bắt cập, chưa thông nhất vé cách hiểu
và áp dụng, nhận thức của bị can, bị cáo, đại diện của bị can, bị cáo, người bảo chữa, người THT chưa day đủ vé quyền bảo chữa cũng đã có ảnh hưởng
không nhỏ đến kết quả xét xử của cơ quan có thẩm quyền Do do van còn tình.trang x4m pham đền quyển, lợi ich hợp pháp của công dân, xi hội và của nhanước Phú Thọ là một tinh Trung du miễn múi phía Bắc của Việt Nam với điện
tích đất tự nhiên 3.532 km, có nhiễu đân téc củng chung sống (21 dân tộc),
tinh hình kinh tế, 24 hội còn nhiễu khó khẩn, nhận thức của người dân vé quyền bảo chữa trong quá trình giãi quyết các vụ án hình sự còn nhiễu han
chế Việc tiếp tục nghiên cứu nhằm lam sáng tỏ thêm vé mặt ly luận một số.quy định về bão dam quyển bảo chữa cia bi can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm
‘vu án hình sự va thực tiễn áp dung để dé ra giải pháp nhằm hoan thiện pháp
luật, nâng cao hiệu quả bảo đảm thực hiển quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trước những yêu cầu cải cách tư pháp, góp phan quan trong trong công cuộc xây dựng nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Tir những lý do trên đây, tác giả chon nghiên cứu để tài "Bảo dim
quyển bảo chữa của bi can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả thựctiễn tại Tòa án nhân dan tinh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên
ngành Luật hình sự và Tổ tung hình sự.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Quyên con người, quyền bao chữa, bão dim quyển bảo chữa của người
bi buộc tôi là vẫn để luôn được Nhà nước quan tâm, vi đây được coi là một trong những quyển cơ ban cia con người Xuất phat từ ý nghĩa quan trong đó
Trang 9và để hoàn thiện chế định này, hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về
hoạt đông bảo chữa, bao dim quyển bảo chữa của người bị buộc tối trong TTHS như
Luận án tiên sĩ của tác giã Nguyễn Văn Tuân, 1901 “Tham gia của người
‘bao chữa ở Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam” Luận án tiền sĩ luật
học của tac giả Hoàng Thi Son, 2003 “Thực hiện quyén bao chữa của bi can,
trị cáo trong luật tổ tụng hình sự Việt Nam” Luận án tiến af luật học của BSThi Phượng, năm 2008 "Những vấn để lý luận và thực tiễn về thủ tục tổ tung,
đối với người chưa thành niên trong luật tổ tung hình sự Việt Nam”, Luận án tiến luật học "Hoạt đồng bảo chữa của luật sử trong giai đoạn xét xử sơ
thấm vu án hình sự" của tác giã Ngô Thị Ngọc Vân, 2015
Luận văn thạc sf có thể kể đến như, “Nguyên tắc bao dam quyển bao chữa của người bi tam giữ, bị can, bị cáo” cia tác giả Bui Bảo Trâm, 2008 Luận văn thạc si “Bao đảm quyển của người bảo chữa trong tổ tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Phạm Văn Hiển, 2015 Luân văn thạc i "Nguyên tắc
ảo đâm quyển bảo chữa trong luật tổ tung hình su Việt Nam” của tác giã Võ
‘Thi Khánh Hoài, 2015 Luận văn thạc sĩ " Quyển bảo chữa của người bi buộc.tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” của tác giả Nguyễn Thi HaLinh, 2016 Luân văn thạc sĩ “Quyén bảo chữa của bi can, bi cáo dưới 18 tuổitrên cơ sử thực tiễn địa ban tỉnh Hà Tính” của tác giả Nguyễn Thị Tú An,
2017 Luận văn thạc sĩ "Bảo dim quyển bảo chữa của người bị buộc tôi trong
xét xử sơ thẩm vụ án hình su” của tác giả Nguyễn Thanh Giang, 2018 Luận.văn thạc # "Bảo dm quyển bảo chữa của bi cáo trong tổ tung hình sự" củatác giã Đỗ Xuân Toán, 2018
Sách tham khảo như “Bao dim quyển con người trong tư pháp hình sự
Việt Nam” do Võ Thị Kim Oanh chủ biên, 2010 “Xét xử sơ thẩm trong tổ
tụng hình sự Việt Nam” của tác giã Võ Thị Kim Oanh, 2012 "Quyển có người
Trang 10bào chữa trong Tổ tụng hình sự Việt Nam, Đức và Hoa Kỳ" của tác giã Lương
Thi Mỹ Quỳnh, 2013 "Quyển con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự" doNguyễn Ngọc Chi chủ biên, 2015“Quyén bảo chữa và vai trò của Luật sưtrong Tổ tụng hình sự” của tác gia Nguyễn Văn Tuân, 2018 "Pháp huật tổ tung
"hình sư với việc bao vé quyền con người” của tác giả Nguyễn Van Tuân, 2020,
Hồi thao khoa hoc: "Pháp luật tổ tung hình sự với việc đăm bao quyển.
con người và quyền công dân” do trường Đại học Luật Ha Nội chức vào
năm 2010 Những điểm mới trong Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 do
trường Đại học Luật tổ chức vào ngày 24 tháng 6 năm 2016 Bão dam quyền con người của người bi buôc tôi trong tổ tụng hình sự do khoa pháp luật hình
sự trường Đại học Luật tổ chức năm 2018
Các bai viết đăng trên tap chí, gồm có: “Vé khái niệm quyển bao chữa va
việc bão dam quyên bảo chữa của bị can, bị cáo” của tác giã Hoang Thị Sơn,
tap chi Luật học, 2000 *Thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bả chữa của bi can, bi cáo" của tác giã Hoang Thi Sơn, tap chi Luật học, 2002
“Vấn dé thực hiện quyên của người bảo chữa trong tổ tung hình sự" của tác giả Lê Hồng Sơn, tap chí Nha nước va pháp luật, 2002 “Luat sư với việc bão
đâm quyển bao chữa của bị can, bi cáo” của tác giả Nguyễn Van Tuân, tap chỉ
Dân chủ và pháp luật, 2008 “Bao dam quyển có người bào chữa cia bi can,
trị câd trong’ tổ tụng hình sự" ede tae giá Nguyễn Văn Tuân, tạp ‘chi Dân thủ
và phép luật, 2009 “Quyển bảo chữa va việc bao dim quyển bảo chữa của bị
can, bị cáo trong tổ tụng hình su” của tác giả Nguyễn Văn Trương, tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, 2009 “Giới hạn xét xử va vẫn để bao đảm quyền bảo chữa của bi cáo trong tố tung hình sự”, Tòa án nhân dân, 2010
Những bai viết trên đây déu đã dé cập trực tiếp đến quyền bảo chữa, bảo
dam quyền bảo chữa của bị can, bi cáo, song hau hét đều được thực hiền trước.
khi Bộ luật tố tung hình sự (BLTTHS) năm 2015 ra đời và có hiểu lực thi
Trang 11‘hanh nên chưa dé cập đến quyên bảo chữa, bảo đảm quyên bảo chữa của bịcan, bị cao trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự theo quy định cia
BLTTHS năm 2015 Va cũng chưa có một tai liệu, bài viết nào nói riêng vẻ
vấn để bao dam quyên bao chữa của bi can, bi cáo trong xét xử sơ thấm vụ án.hình sự trên địa bản tỉnh Phú Thọ Mặc khác, trên thực tế, các quyển cia bican bị cáo, trong đó có quyên bảo chữa ở một số phiến toa xét xử sơ thẩm các
‘vu án hình sử chưa được bảo đảm Cùng với đó, trong béi cảnh hiện nay, vẫn.
để về quyển con người, quyền công dân luôn được chú trọng, quan tâm Vivây việc nghiên cứu để tải “Bao dim quyển bảo chữa của bi can, bị cáo trongxét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại Tòa án nhân dân tĩnh Phú Tho”
Ja hết sức can thiết, phù hợp với yêu cầu về cải cách tư pháp của Nha nước ta,
đặc biệt là trong lĩnh vực TTHS.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
~ Mục đích: Mục dich của việc nghiên cứu dé
vấn dé mang tinh chat ly luận vả thực tiễn vé bảo dim quyền bảo chữa của bị
hoán thiện quy định của BLTTHS.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở mục đích nghiên cứu để tài thi luận văn thực hiện những nhiém vụ sau
Lâm rõ một số vẫn để lý luân vẻ quyên bảo chữa, bao dam quyển bao
chữa của bị can, bị cáo trong giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Phan tích những quy định của pháp luật về quyển bảo chữa, bao đảm
quyền bao chữa của bị can, bi cáo trong xét xử sơ.
Trang 12Nghiên cứu, danh giá thực trang va tim ra nguyên nhân của những yến kém, bat cập trong việc bao dam quyền bảo chữa của bi can, bị cáo trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Phan tích, để xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm bao đảm quyền
‘bao chữa của bi can, bị cao trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tương nghiên cứu: Luân văn nghiền cửu một số vẫn đẻ lý luận vềbão dam quyển bao chữa của bị can, bi cáo trong xét xử sơ thẩm vu án hình
sự, quy định của pháp luật TTHS nhằm bão dim quyên bao chữa của bị can,
tị cáo trong hoat động xét xử sơ thẩm vu án hình sự vả thực tiễn bảo đâm.quyền bảo chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Téa
án nhân dân tinh Phú Thọ
- Pham vi nghiên cửu: Luận văn tâp trung nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 vẻ bão đảm quyển bảo chữa của bi can, bi cáo trong xét
xử sơ thấm vụ án hình sự, ý nghĩa của bao dim quyền bảo chữa cia bi can, bịcáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Thực tiễn bảo đâm quyền bao chữa.của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân tinh
Phú Thọ trong khoảng thời gian từ năm 2015 dén năm 2019.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa Mác- Lénin, từ tưởng Hồ Chí Minh vẻ Nha nước và pháp
uật, đặc biết luận văn cũng dựa trên những quan điểm, đường lỗi của Đăng
vẻ cãi cách từ pháp, bao đăm quyền con người trong hoạt đồng xét xử các vụ
án hình sự trong Cương lĩnh chính tri va trong các Văn kiện của Bang từ Đại
hội VI đến Đại hội XIL
- Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luân chủ ngiĩa Mác
— Lénin, luận văn kết hợp với việc sử dung các phương pháp nghiên cửu cụ
Trang 13thể như phân tích,
phân loại, để nghiên cứu bao dam quyền bao chữa của bị can, bị cáo trong
ig hợp, phương pháp thống kê - so sinh, phương pháp
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của luận văn
Y nghifa khoa học: Luận văn góp phan hiểu rõ hơn một số vẫn dé lý luân
vẻ bảo dam quyển bảo chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án
hình su, làm 16 các quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về bao
dam quyền bảo chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an
hình sự, làm rố thực trang thực hiên bảo đảm quyển bảo chữa của bi can, bị
cáo trong giai đoan xét xử vụ án hình sự và dé xuất một só giải pháp nhằm
gop phân bao dim thực hiện bảo dim quyền bảo chữa của bi can, bi cáo trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự
Y nghĩa thực tiến: Luân văn có thé sử dung lam tai liệu tham khảo phục
‘vu việc học tép và nghiên cứu khoa học ở cic cơ sở đào tạo luật cũng như hỗtrợ người lam công tác thực tiễn trong việc tim hiểu pháp luật và nâng cao
chất lượng trong quả tình thực thi
7 Cơ cầu của luận văn.
Ngoài phn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo của luân văn, nội dung của luận văn gồm ba chương,
Chương 1 Một sô van dé ly luận vẻ bão dim quyền bao chữa của bi can,
‘bi cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Chương 2 Quy định của pháp luật tố tung hình sự về bão đảm quyền
‘bao chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả thực tiễn tại
Toa án nhân dân tỉnh Phú Tho.
Chương 3 Một số giải pháp nhằm bão dim thực hiện quyển bảo chữacủa bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trước yêu cầu cải cách
từ pháp,
Trang 14mà quyền bào chita của bị can, bị cáo trong xét xit sơ thin vu
Quyển con người là vấn để luôn được các quốc gia trên thé giới quan tam, Đây là một quyển tự nhiên, vốn có, khách quan của con người và qua
lich sử dau tranh, tổn tai, phát triển, quyên đó vẫn luôn được ghi nhân Những
thiên theo thời gian và đã được k
như Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776 đã ghi nhân “Tat cả mọi người
ig định trong các văn ban pháp lý quốc tế
déu sinh ra có quyên bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyên không ai có thé
xâm phạm được, trong những quyển ay có quyển được sống, quyển được tự
do va mưu cầu hạnh phúc” Ban Tuyên ngôn nhân quyển của Pháp năm 1701
cũng khẳng định: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phảiuôn luôn được tự do vả bình đẳng về quyền Loi”
Quyển bao chữa chính thức được quy định trong Tuyên ngôn vẻ nhân quyên của Liên hop quốc: “Bi cáo vẻ một tôi hình sự được suy đoán là vô tội cho đến khí có đũ bằng chứng pham pháp trong một phiến act công khai với
đây đủ bao đâm cần thiết cho quyền biến hộ”2
Quyển bảo chữa cũng đã được quy định tai Công ước của Liên hợp quốc
về quyên dân sự vả chính tri năm 1966 (ICCPR) tai điểm d khoản 3 Điều 14
như sau: “Trong quả trình xét xử vẻ một tôi hình sự, moi người đều có quyền được có mặt trong khi sét xử và được tự bảo chữa hoặc thông qua sự trợ giúp
“hyênngên Quốc tí nhân quyền cia Đại bội đồng Liên hp quốc ấm 1048
Trang 15pháp lý theo sự lựa chọn của minh, được thông báo vẻ quyển nay nếu chưa có
sự trợ giúp pháp lý va được nbn sự trợ giúp pháp lý theo chỉ đính trong trường hợp lợi ích của công lý đòi hỏi và không phải tra tiễn cho sự trợ giúp
éu kiên tra”
Cùng với xu hướng phát triển chung của thể giới, ở Việt Nam, quyển con
đó nêu không có đủ
người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trong va bao đảm Một trong những hình thức đầu tiên vả cơ bản nhất để dim bão thực hiên quyển con người, quyển công dân đó chính là ghi nhân công dân có quyền tự bao vé, tự bào chữa cho mình trước bat kỳ sự xâm pham nào khác Quyên bao chữa được ghi nhận khá sớm trong pháp luật nước ta và đã
được thé hiến qua các ban Hiền pháp: Hiền pháp 1946, Hiển pháp năm 1959,Hiển pháp năm 1980, Hiển pháp năm 1992 và mới đây nhất là Hiền pháp năm
2013 Kế thửa các bản Hiển pháp trước, Hiển pháp năm 2013 đã mở rông chủ.
thể được thực hiên quyền bao chữa đó la “Người bị bất, tạm giữ, tam giam,khi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử có quyén tự bảo chữa, nhờ luật sư hoặc ngườikhác bao chữa” (khoản 4 Điều 31 Hiển pháp năm 2013) Như vay, không chỉ
có bị cao mới có quyền bảo chữa mà cả người bi bắt, bị tạm giữ cũng đượcquy đính quyên nay Quyển bảo chữa trong Hiến pháp năm 2013 được sắp
xếp trong nhóm quyển cơ bản của công dân, quyển con người, xc định rổ quyển bao chữa la quyên con người, quy: công dân nên không chỉ cơ quan
xét xử ma tat cả các cá nhân, cơ quan, tổ chức phải có trách nhiệm tôn trọng
vả được Nha nước đâm bão thực hiên"
Tuy nhiên, hiện nay xung quanh khái niệm, nội dung bản chất, chủthể, của quyền nay còn có nhiều quan điểm khác nhau, điển hình như:
PGS.TS Pham Hồng Hai cho rằng,
` Khoön 3 Đầu 14 Công tóc Quốc tÝ về gayi din ae chứ wi ca Đạ hội đồng Liên hop qd năm
Bố mái Tho, Haj hn Thụ, Bất Bế qd bảo đi eo doi Hồ php 2013 38 hột
“TẾ ng nde 2015 iy hunches ere dep in dathl901.da:bae quen bao
Saath inh cụ on iợp 2015 v bo bạt vătehabeat20123821, tr cập nguy 2600010
Trang 16Quyên bao chữa trong tổ tụng hình su lả tổng hòa các hảnh vi tổ tung
do người bị tam giữ, bị can, bi cáo, người bi kết án thực hiện trên cơ sở phù hợp với quy định của pháp luật nhằm phi nhận một phan hay toàn bộ sự bude tôi của cơ quan tiến hành té tụng, làm giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình
sự của mình trong vụ an hình sự” Theo quan điểm nay, chủ thể của quyển bảo.chữa bao gồm: người bi tam giữ, bi can, bi cáo, người bi kết án
PGS.TS Hoang Thị Sơn: “Quyển bảo chữa của bị can, bị cáo 1a tổng thécác quyển ma phép luật quy định bị can, bị cáo có thé sử dụng nhằm bác bố
một phan hay toàn bộ sự buộc tội hoặc giảm nhe trảch nhiệm cho ho"* Theo
quan điểm này thì quyển bao chữa chỉ thuộc vé bị can, bị cáo, không thuộc vẻ
đổi tương khác và quyền bảo chữa chỉ nhằm bác bé một phan hay toàn bộ lời
‘bude tội hoặc giảm nhẹ trách nhiêm cho bị can, bi cáo, Cũng theo quan điểm.nảy thì người bi tam giữ, người bị kết án không được coi là đổi tượng bi buộc
tôi nên vin để bảo chữa không đất ra đối với ho
‘Theo Giáo trình Luất t tung hình sự Việt Nam: Quyên bảo chữa trong
Bồ luật tô tụng hình sự là tổng hòa các hảnh vi tổ tụng do người bị tam giữ, bị
can, bi cáo, người bị kết án thực hiện trên cơ sở phủ hop với quy định của
pháp luật nhằm phủ nhân một phân hay toàn bô sự buộc tội của cơ quan tiên
hành tổ tung, làm giảm nhẹ hoấc loại trừ trách nhiệm hình sự của minh trong
vụ án hình sự”
"Như vay, liên quan đến khái niệm quyển bảo chữa, đặc điểm của quyền.bảo chữa, nội dung bảo chữa, phạm vi bảo chữa, chủ thể bảo chữa vẫn còn.nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, chưa thống nhất Trong luận văn nay, tácgiả không đi sâu vảo phân tích từng quan điểm đó ma trên cơ sở một số điểm
ˆ Phạm Hồng Hi 1999), Bio đi non Bảo chữ ca người Bị bud tt, Neb Công enn din, H Nội,
3.20500.
* Hong Th Son (2900), "VỀ niin gun bio dla vi vie bo dim quyinbio chấn cia bị cm bi,Tâm chất học Gỗ 05) ¬hoe Luit~ Đạ học Quốc ch Hà Nỗi 2013) Gio wins Lute od nang hse Fide New, Neb Đụ học Quốc
ải Nội, Hà Nột
Trang 17chung nhất định của các nhân định trên dé đưa ra một khái niệm riêng vẻ
quyền bao chữa cia bị can, bi cáo.
‘Vay, quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự lả gi? Để lam rõ khái niệm nay, trước hết cần phải hiểu thé nao là
“Quyên”, thé nào la “Bảo chữa" và "Bị can, bị cáo” là gì?
Theo Từ điển tiếng Việt thì “quy: là điều ma pháp luật hoặc xã hộicông nhân cho được hưởng, được lam, được đòi höiŸ Thuật ngữ “quyển”trong Từ điển Luật học được hiểu lả “những điều mà pháp luật công nhận vabão dim thực hiện đốt với cá nhân, tổ chức dé theo đó cả nhân, tổ chức được
hung, được làm, được đòi hôi và không ai duoc ngăn căn, hạn chế”"
Cũng theo Từ điển tiếng Việt thì “bảo chữa” được hiểu la: dùng lý 1é vàchứng cứ để
hay dân sự trước tủa án hoặc cho việc nảo đó bị lên an”, Đây là cách hiểu
ênh vực cho một bên đương sự nảo đó thuộc một vụ án hình sự,
theo nghĩa rộng, Con trong TTHS thì bảo chữa là việc đùng lý lẽ, chứng cử để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bi can, bi cáo chẳng lại sự buộc tội từ
phia cơ quan có thẩm quyên tiền hành tổ tụng
XXet về bản chất pháp lý, có thé xem tổ tụng hình sự gồm các giai đoạn:
khối tổ, điều tra, truy tổ và xét xữ Tay thuộc vao các giai đoạn trong quá trình tổ tụng hình sự ma người bi buộc tôi có những tên gọi khác nhau Các giai đoan khởi tổ, điều tra, truy tổ thi người bi buôc tội được gọi là bi can, giai đoạn xét xử thì người bi buộc tội được goi là bị cáo Hay nói cách khác, bi can là người đã bi khối tổ vé hình sự Bi cáo lả người đã bị Tòa án quyết định đưa ra sét xử,
‘Naw vậy, ta thay ring, bảo chữa được hiểu là việc dùng lý lẽ, chứng cứ
để bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo Còn quyển lả khái
ˆ ànngànngthọc, đấu nữ te Nb Đi Nẵng, 915
phip 3006), 7ì đếm Tát lọc Nib Tugháp và Nib Từ n Bichon t.648
hot, Te din Hồng Fide SH 38
Trang 18niệm phap lý dé chỉ những điều ma pháp luật công nhận và bão đâm thực hiệnđôi với cả nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đời
hỏi ma không ai được ngăn căn, hạn chế
Từ những phân tích nêu trên, tác giả luôn văn xin đưa ra khái niệm
quyển bảo chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như
sau: Quyền bào chữa của bị can bt cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là
tong thé các quyền mà pháp luật quy dinh cho bị can, bị cáo được sử dung để
bác bö một phẩm hoặc toàn bộ ste buộc tôi, nhằm gỗ tôi hoặc làm giảm nhe TNHS ding thời bảo về các quyén và lợi ich hợp pháp khác cũa bị cam, bt cáo trong giai đoạn vét xữ sơ thẫm vụ ân hình ste
1.12 Rhái niệm bảo đầm quyên bào chữa của bị cau, bị cáo trong xét xứ:
sơ thẫm vụ ân hình sự:
Theo Từ điển tiếng Việt, bao đảm được hiểu là: “Lam cho chắc chấnthực hiện được, giữ gìn được hoặc có đây di những gi cân thiết”, Nghĩa labảo dim quyển bảo chữa của bị can, bị cáo là lam cho bị can, bi cáo chấc
chấn thực hiện được quyển bao chữa của mình khi tham gia vào quá tinh tô tụng hình sư.
Theo Từ điển Luật học, thi "bão dim la lam cho chắc chấn thực hiện.được những điều cân thiết, lả trách nhiệm của một chủ thé (cá nhân hoặc tổ
chức) phải làm cho quyển va lợi ích hợp pháp của bên lúa chắc chấn được
thực hiện, được giữ gìn, néu xay ra thiệt hai thi phải bồi thường" Theo cách.hiểu nay thi có thé hiểu bao đâm quyển bao chữa cia bi can, bi cáo là làm chochắc chắn thực hiện được những điều cân thiết va các cơ quan, tô chức, cá.nhân có trách nhiệm bão đảm một cách chắc chấn điều đó Quyển bảo chữa làquyền 6 dang tiêm năng va chỉ có thể trở thành hiện thực néu có các điều kiện
cau thể cùng với các cơ chế bảo dam để thực hiện.
"gân ngữ học, Train đống Fite $84 38
‘Vinee học phap Wy, Từ đến Zt lọc da hth 8,0 37
Trang 19pháp, cũng như các quyết định tổ tung khác theo quy định của pháp luật *
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la một trong những giai đoạn của
tổ tung hình sự, Xét xử sơ thấm vu án hình sư được thực hiện bởi Tòa án nhân.dân có thẩm quyên xét xử sơ thẩm (TAND cấp huyện, TAND cấp tinh, Toa
án quân sự khu vực, Tòa án quân sự cấp quân khu) Toa án có thẩm quyền.tiến hành kiểm tra, thu thập, xác minh toàn bô tải liêu, chứng cử của vụ an,
‘bao gồm cả tai liệu chứng cứ do Viện kiểm sát chuyển sang cho Toa án, giảiquyết vụ án, ra ban án, quyết định tổ tung theo quy định của pháp luật Giaiđoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư có những đặc trưng cơ bản sau:
“Thứ nhất, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai đoạn của tỏ tụng
hình sự
Thứ hai, cơ sở để xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là bản cáo trang của Viện.kiểm sát Chỉ khi đã có bản cáo trang truy tổ bị can của Viện kiểm sát thi Toa
án mới có thể tiền hành việc zét xử vụ án hình sự
Thứ ba, thanh phân Hội đông xét xử sơ thẩm gôm một Tham phán va haiHội thẩm, trường hợp đặc biệt, thi Hội đông xét xử có thể gồm hai Thẩm phán
và ba Hội thẩm
`" Bộ Trphip, Vim Bos hoc php ý G009), Man ớt lọc Neb Nephi, B Nội, 870.
Hong Ts anh San cỗ biến C019), Giáo nh Lae 8 ong fi it Nơi, NOD Công nhân din,
ANGLE 301
Trang 20‘Thit tư, kết qua của hoạt đông xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là bản án,quyết định của Hội đồng xét xử sơ thấm Ban án, quyết định đó có thể 1atuyên bố bị cáo phạm tội va áp dung mức hình phạt tương xứng, có thể la
tuyên bổ bị cáo không pham tôi, đình chi giải quyết vụ án, Những ban án,
quyết định nay không có hiệu lực ngay và có thể bi kháng cáo, kháng nghỉtheo thủ tục phúc thẩm”
Quyên bao chữa của người bi buộc tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự chính là quyền bảo chữa của bi can, bị cáo, Quyển này được thực
tiện bởi quyền tự bảo chữa và nhờ người khác bảo chữa Cụ thể, trong trường.hợp bi can, bị cáo có năng lực thì có thể thực hiện tốt quyển bao chữa (tr bảo
chữa), nhưng nêu năng lực tham gia tổ tung của bi can, bi cao có sự hạn chế thì việc bao đâm quyển bảo chữa của bi can, bi cáo còn phụ thuộc phn nào
vào sự hỗ trợ pháp lý của luật sư và những người bảo chữa khác (quyển nhờngười khác bảo chữa) nhằm bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo,
‘bao đâm quyển bảo chữa của họ trong TTHS Việc pháp luật quy định quyển, nghĩa vụ của bi can, bi cáo, người bảo chữa và trách nhiềm của cơ quan,
người có thẩm quyển tiền hành tổ tụng chính là những biên pháp quan trong
để bao dam thực hiện được quyền bảo chữa
‘Va bao đảm quyên bảo chữa của bi can, bị cáo trong tổ tụng hình sự lả
việc tao những điều kiện theo quy định của pháp luật để bị can, bi cáo thựchiện quyền tự bảo chữa, quyên nhờ người khác bảo chữa của minh, quyền để
người thân thích của bị can, bi cáo yêu cầu nhờ người bao chữa.
Tit những phân tích trên, tac giả luân văn xin đưa ra cách hiểu riêng củatác giả về khái niềm bao đảm quyển bảo chữa của bi can, bi cáo trong xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự như sau: Báo đấm quyền bào chita của bị can, bị cáo:
` Nguyễn Vấn Tuân G018), Qed bảo chăm và vai ca Ltt trong td nang lồn su, Nà Dân tí, Bà
Nộu #210
Trang 21trong vét xử sơ thẫm vu án hình sự là việc bão đãm bằng pháp luật trong đó
bị can, bị cáo có quyền tự bào chika và nhờ người khác bào chiữa dé bảo vệ
quyễn và lợi ich hợp pháp của minh đẳng thời đãm bão bằng trách nhiễm của
Tòa án trong việc tạo những điều kién cần thiét theo quy định để bị can, bịcáo chắc chắn thực hiện được quyền bào chữa của mình trong xét xử sơ thẩm
vu án hình sự.
1.2 Nội dung bao đảm thục hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thâm vụ án hình sự.
Để quyên bảo chữa của bị can, bị cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
được thực hiện một cách tốt nhất va hiệu quả nhất thì cần phải có các bảo đầm
cu thể Đó la: bão đảm bằng quy định pháp luật, bao đâm từ phía cơ quan cóthẩm quyền, ma cụ thé ở đây đó chính la tử phía Toa án
12.1 Bảo dam quyên bào chita của bị can, bị cáo bằng các quy định của
_pháp luật 16 tung hinh su.
Bao dam quyển bảo chữa của bi can, bi cáo bằng các quy định của pháp
luật TTHS được thể hiện trên ba phương diện, đó là bao đảm quyền tư baochữa, bão đâm quyển nhờ người bảo chữa và bão dim thông qua việc chi định
người bao chữa (quyền có người bảo chữa)
12.1 1 Bảo đâm quyén tự bào chữa
Quyên bao chữa của bị can, bị cáo đã được quy định rất sớm trong các
BLTTHS qua các năm Trong BLTTHS năm 1988, quyền bảo chữa cia bi
can, bị cáo được quy định cụ thé tại Điểu 12 "Bị can, bi cáo có quyển tự bảochữa hoặc nhờ người khác bảo chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toa
án có nhiệm vụ bao dém cho bi can, bị cáo thực hiện quyền bảo chữa của ho” Bên canh ghi nhận quyền bảo chữa cho bị can, bị cáo như BLTTHS năm 1988 thì BLTTHS năm 2003 đã mỡ rộng đối tượng mới được hưởng quyển bảo
chữa là người bi tạm giữ: Đền năm 2015, chủ thể của quyền bảo chữa tiếp tục
Trang 22được mỡ rông đổi với người bi bắt ngoài người bi tam giữ, bị can, bi cáo
Điều đó được thể hiện rat rõ tại Điều 16 BLTTHS năm 2015: "Người bị buộc
tôi '° có quyên tư bảo chữa, nhờ luật sử hoặc người khác bảo chữa”
"Pháp luật quy định quyển bảo chữa của bi can, bi cáo được bao dim thực
hiện bằng việc quy định cho ho được quyền tự bảo chữa hoặc nhờ người khác
ảo chữa ở tat cả các giai đoạn tổ tung: khởi tổ, điều tra, truy tô, xét xử: Tự
‘bao chữa là việc bi can, bí cáo tự mình thực hiện các hoạt động tổ tụng được pháp luật quy định nhằm bao vé quyển va lợi ích hợp pháp cia mình trước
các cơ quan THTT trong việc giải quyết vụ án hình sự Chẳng hạn, bị cáo có.thể nhận tội hoặc không, hay nhân tội nhưng ở mức đô nao đó, kể c& việc bị
cáo có quyền im lăng không khai báo hoặc khi bi cáo nhận tội nhưng không
đưa ra những tình tiết tương ứng cho việc nhận tội thì cơ quan có thẩm quyển.THTT cũng không thể ép buộc họ phải đưa ra những chứng cứ lý lẽ dé khẳng
định cho sự nhân tội mà phải tự mình ác minh tinh đúng đắn của việc nhân tôi đó theo quy định tai Điển 15 BLTTHS năm 2015 “Trách nhiêm chứng minh tôi phạm thuộc vé cơ quan có n quyền tiễn hành tổ tụng Người bị
‘bude tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh la minh võ tôi” và quy định tai Điều 98 BLTTHS năm 2015 “Lời nhân tôi của bị can, bi cáo chỉ có
thể được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những chứng cử khác của vụ ánKhông được dùng lòi nhận tội của bị can, bi cao lam chứng cử duy nhất để'tuộc tội, kết tội” Vi vay ma bi can, bị cáo luôn có quyền bao chữa để giảm.nhe lỗi cho mình Tuy nhiên, trên thực tế thi việc tư bảo chữa của bi can, bị
cáo thường mang lại kết quả không cao Do đó, bên cạnh việc bị can, bị cáo
có quyển tự bảo chữa thi pháp luật còn quy định cho họ có quyển nhờ người
ảo chữa
`Nghöibiboc tôi gồm nguờibibất,nghờibị an gibi cm, bi cáo
Trang 2312.12 Bảo ddan quyén nhờ người bào chữa
Quyền nhờ người khác bao chữa là viếc bi can, bị cáo thông qua người khác (uất su, người dai diện cia bi can, bị cáo, bảo chữa viền nhân dân, trợ
giúp viên pháp lý) để thực hiện các quyền tô tụng được pháp luật quy định
Với quyền và nghĩa vu của người bảo chữa quy định tại Điều 73 BLTTHS năm 2015, khi tham gia tổ tung ho có quyển thu thập chứng cứ có lơi cho bi cáo nhằm mục đích gỡ tôi cho bị cáo hoặc lam giảm nhe TNHS cho bị cáo So với việc bị can, bi cáo tư thực hién quyển bảo chữa thi người bảo chữa do bị can, bị cáo nhờ thi việc bảo chữa mang lại hiệu quả cao hơn Bởi 1é, người
‘bao chữa có quyển được thu thập, đưa ra chứng cử, tải li đỗ vat, yêu câu,
cáo có thể áp dụng cùng lúc, song song với nhau để bão vệ tốt nhất quyển bảo
chữa của mình
Đổ bio dim quyển bảo chữa của bi can, bị cáo thi ngoài việc quy đính
quyền tự bảo chữa hoặc nhữ người khác bao chữa thi pháp luật còn quy định việc chỉ định người bao chữa cho bi can, bi cáo trong những trường hợp nhất định Đỏ là những trưởng hợp bi can, bi cáo là người chưa thánh niền, người
có nhược điểm về thé chất hoặc tinh thân, người bi truy tổ về tội có mức cao
nhất của khung hình phat lả trên 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Quyển tư bao chữa va quyền nhờ người bảo chữa là nguyên tắc đặc thù của bị can, bi cáo Trong trưởng hợp người đại dién, người thân thích cia bi
can, bị cáo nhờ người bảo chữa cho họ hoặc trong trường hợp bắt buộc phải
có người bảo chữa thi bi can, bị cáo vẫn có quyền chấp nhận, thay đổi hoặc tử
chốt người khác bảo chữa cho mình.
Trang 24122 Trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo dim quyên bào chita của bị
can, bị cáo trong xét xi sơ thẫm vụ ám hình sự:
Bên cạnh việc bảo đảm quyển bảo chữa (tự bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa, chỉ định người bao chữa) của bi can, bi cáo bằng các quy định pháp luật thì trách nhiệm của cơ quan, người THTT trong việc thực hiện các
quy định của pháp luật ở giai đoan xét xử sơ thẩm cũng là để dam bảo tốtnhất quyển, lợi ich hợp pháp của bi can, bi cáo, trong đó có quyển bảo chữa
‘Nhu vậy, để bị can, bị cáo có thể thực hiện được quyền bảo chữa của minh, cơ
quan, người có thẩm quyển tién hảnh tổ tung có trách nhiệm thông báo, giãi
thích và bão đảm cho họ thực hiện đây đủ quyền bao chữa, quyển va lợi ichhợp pháp của minh theo quy định của BLTTHS Ở giai đoạn xét xử vụ ánhình sự nói chung, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng thi trách nhiệm bảo
đâm quyển bảo chữa của bị can, bị cáo thuộc vé cơ quan Tòa án Tòa án có trảch nhiệm tạo diéu kiện cho bị cáo tự bảo chữa, nhờ người bảo chữa, chỉ
định người bảo chữa ở những giai đoạn cụ thể như sau:
- Bảo dim quyển bảo chữa cia bi cáo từ khi Toa án quyết định đưa vụ án
sơ thẩm hình sự ra xét xử đền khi bat đâu phiên toa
+ Từ khi Tòa án quyết định đưa vu án sơ thẩm hình sự ra xét xử: Để bao
đâm quyển bảo chữa của bi cáo, giai đoạn nay Téa an có trách nhiệm phải thực hiện các ngiĩa vụ sau
Gui các quyết định tổ tụng cho bị cáo,
Lập kết hoạch xét hai sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét st,
‘Tién hành các công việc chuẩn bị mở phiên tòa,
Giải quyết các yêu câu của bi cáo ở giai đoạn trước khi mỡ phiên tòa sơ
thấm vụ án hình sự
+ Khi bắt đâu phiên toa: Chủ tọa phải hướng dan cho bị cáo thực hiện.quyển của minh, trong đó có quyền bảo chữa, kiểm tra xem bị cáo đã nhận
Trang 25được quyết định dua vu án ra xét xử va cáo trang hay chưa, nêu nhận được thì
để nghị bi cáo kiểm tra cĩ đúng trong thời han quy định hay khơng
Ngay sau khi cơng bổ các thanh viên của HDX, Kiểm sát viên (KSV),người phiên dịch, người giảm định (nếu cĩ) Chủ toa phiên tịa hoi người baochữa cho bi cáo va hii bị cáo cĩ để nghị thay đổi Thẩm phán, HTND, KSV.người giám định, người phiên dich, Trường hợp bị cáo cĩ để nghị thay đổi
người tiến hành té tung, người phiên dịch thi Chủ toa xem xét lý do để nghị
cĩ đúng quy định pháp luật hay khơng Chủ toa khơng được cĩ những lời nĩi
eine ay gat VN beak Vig vắnš mat Wi cáo nêu cũ lý to chính đăng thí
phải hỗn phiên tịa Nếu bi cáo là người chưa thành niên, hoặc cĩ nhược
điểm về thể chat, tâm than ma vắng mất người bao vé quyền lợi hợp pháp của
hho thi phải hỗn phiên tịa
'Vẻ phía người bao chữa cho bi cáo, người bào chữa cĩ nghĩa vu tham gia
phiên tịa Người bảo chữa cĩ thể gũi trước bản bao chữa cho Tịa án Nêungười bảo chữa vắng mặt Toa an vẫn mở phiên tịa xét xử Trong trường hợpbất buộc phai cỏ người bảo chữa theo quy định ma người bao chữa vắng mit,
thì HDXX phải hỗn phiên tịa Chủ toa cần lưu ÿ các trường hợp phải cĩ người bảo chữa cho bị cáo là: Bi can, bi cáo vẻ tơi ma Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phat là 20 năm tù, tủ chung thân, tử hình,
Bi can, bị cáo cĩ nhược điểm về thé chất ma khơng thé tự bao chữa; người cĩnhược điểm về tâm than hoặc là người đưới 18 tuổi Nếu bị can, bị cáo ,
người đại điện hoặc người thân thích của họ khơng mời người bảo chữa thì
chức (Độn luật sử, trung tâm trợ
ơ chức
Toa án phải yếu câu hoặc dé nghị các
giúp pháp ly nha nước Ủy ban Mặt trên Tổ quốc Việt Nam và các
thành viên của Mặt trận) cit người bảo chữa.
- Bảo dim quyển bao chữa của bị cáo ở giai đoạn xét hồi
HDXX phải trực tiếp tiến hành sác minh, kiểm tra tat cả các tải liệuchứng cứ cĩ trong vụ án, khơng bỏ lọt bat kỳ chứng cử, tải liệu tình tiết nao
Trang 26của vụ án HBXX không được coi nhe việc hõi bị cáo cũng như không được
quá tin vào những lời khai của bi cáo ở trong hồ sơ vụ an để định tội.HDXX
phải khách quan, công minh và coi trong quyền bao bảo chữa của bị cáo, không được bite cung, mớm cung, hay có những cử chỉ, lời nói xúc pham đền.
danh dự, nhân phẩm của bị cáo Chủ toa va thành viên HDXX không nên có.những câu nói rn đe hay khuyên bi cáo thành khẩn khai báo thi được sự
khoan héng của pháp luật Chủ toa phiên tòa phải hỏi trước, nhưng chỉ nên đất câu hõi có tính chất nêu cân để, còn lại những câu hỗi có tính chất buộc
tôi hoặc gỡ tội, nên dành cho KSV và người bảo chữa, Chủ tọa phải luôn thểtiện vai trò điều khiển việc xét hỗi, “néu thay câu höi có tính chất mớm cung,
ép cũng hoặc những câu hỏi có liên quan đến bí mật Nha nước, bí mật công
tác, bí mật điều tra, xúc phạm nhân phẩm, danh dự con người thi phãi yêu câu
người hỏi đặt lại câu hôi hoặc yêu câu người tả lời không trả lời câu hồi
đó”" Chủ tọa đóng vai trò trọng tải, điều hành việc xét hỏi giữa bị cáo và.người bảo chữa để “họ đưa ra những bằng chứng mới để chứng minh có tôi
cũng như chứng minh vô tôi Trong quá trình xét hỏi cũng là quá trinh tranh
luận Những người tham gia tổ tụng có thể trình bảy quan điểm của mình về
vụ án, tranh luận với KSV về những van dé gỡ tội hoặc buộc tôi" Khi xét
hỏi bi cáo, thành viên HBXX không nên nhắc lại hay công bỏ lời khai của bị
cáo trước đỏ dé tránh áp lực về tâm lý cho người bi xét hỗi trong đó có cã bi
cáo Chủ toa phiên tòa bão dim cho người bio chữa của bi có quyền xét hỗi
Bi cáo có quyển im lăng không khai báo Trong trường hợp nay người xét hỗi không được ép buộc , hay ép cung bị cáo
'Vẻ phía người bảo chữa cho bị cáo, người bảo chữa phải tập trung theo dõi và nắm bắt các câu hôi của Chủ toa, KSV va lắng nghe những câu trả lời
‘an Vin Quế G013), M&sổ để cin chy tớ wan A
i 27017541 TONNE
E G0055 23a ma
Bia Vin Que G013), hợt rổ vn đi cửu hi vế nụ đn Đôntatc
Trang 27của những người được hỏi đặc biệt là phan trả lời của bi cáo để có những tình
tiết có lợi cho bị cáo, những tình tiét có mâu thuẫn với thực tế khách quan
hoặc với các chứng cứ khác của vụ an Bén lượt được hỏi, người bảo chữa
phải đất những câu hỏi trọng tâm, di thẳng vào van dé cần được lam sáng tỏsao cho những người được hồi trả lới có lợi cho bi cáo, đặt câu hỏi để ngườinảy khai bỗ sung những điểm chưa rõ hoặc còn sót khi những lời khai của họ
có lợi cho bị cáo Người bao chữa cho bị cáo có thể đặt những câu hôi gợi mỡ
cho những người được héi nhớ lại sự kiện, những tình tiết của vụ án hay đặtnhững câu hỗi để vạch rõ sự gian dồi trong lời khai không đúng sự that khách
quan, gây bat lợi cho bi cáo.
~ Bảo dim quyển bao chữa của bị cáo ở giai đoạn tranh luận
"Tranh luận tại phiên tủa xét xử sơ thấm vụ án hình sự được coi là mộtgiai đoạn rất quan trọng thể hiện vai trò độc lập, khách quan cia Tòa án trên
con đường di tim chân lý, đồng thời, qua đây bi cáo được sử dụng pháp Int
để bảo vệ quyền của mình một cách công khai, dân chủ trước sự chứng kién
của các bên buộc tôi, bên gỡ tội, những người tham gia tổ tụng khác trên cơ
sở đây đủ các chứng cứ, tai liệu liên quan đến vụ án Có thể khẳng định cáchoạt đông được tiền hảnh trong tranh luận tai phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án
"hình sự có trỏ đặc biệt quan trọng đối với toàn bộ quá tình giải quyết vụ án 'Về nội dung, bảo dim quyển của bi cáo trong hoạt động tranh luân tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm vu án hình sự la việc các chủ thể gém Thẩm phán —
Chủ toa phiên tòa, các thành viên của HBXX và các chủ thé khác như KSV,
người bao chữa, người lam chứng, người phiên dich (trong đó Thẩm phản —Chủ toa phiên tòa, các thành viên của HBXX có vai trò quyết đính) phải tôntrọng, thừa nhận các quyền của bị cáo được ghi nhân trong pháp luật HĐ3OE
phải giữ vai trò trong tài, bao đảm quyển tranh luân giữa các bên buộc tôi và tiên gổ tội that khách quan, công khai, dân chủ, HĐ3X phải giữ vi trí trung, lập, tuyệt đổi không thiên vụ cho bat kỳ bên nảo.
Trang 28Dé bao dam quyển bảo chữa của bi cáo, một mặt, Chủ tọa phiên tòa tạo.điều kiện cho bi cáo va những người tổ tung có liên quan trinh bay ý kiến,quan điểm vẻ luận tội của KSV và đưa ra để nghị của mình Mặt khác, Tòa án.không thiên vị cho KSV ma yêu cẩu ho tra lời, hoặc đưa ra những lập luân.cho quan điểm của mình công khai tại phiên tòa, để nghị KSV phải đáp lại
những ý kiến có liên quan đến vụ án của người bảo chữa và những người tham gia tô tụng khác mà những ý kiến đó chưa được KSV tranh luận Nêu
qua tran luân ma thấy cẳn xem xét thêm chứng cử thì HBXX có thể quyết
định trổ lại việc zét hôi Xét hồi xong phải tiếp tục tranh luân.
KSV trình bay lời luân tôi, để nghĩ kết tôi bị cáo theo toàn bộ hay một
phân nôi dung cáo trang hoặc kết luân vẻ tội nhẹ hơn, nêu thay không có căn
cử dé kết tôi thi rút toán bô quyết định truy tổ và để nghỉ HDX tuyên bổ bi
cáo không có tôi Sau phan luận tôi cla KSV đối với bi cáo, Chủ tọa phiên tòa
hướng dẫn bi cáo trinh bày lời bảo chữa, hoặc người bảo chữa cho bị cáo trình
‘vay quan điểm va bị cáo có thể bỗ sung y kiến Người bảo chữa cho bị cáo lập
Tuân, đưa ra được những lý lẽ có lợi cho bị cáo Tắt nhiên, những lời nói của người bảo chữa phải đúng sự thật khách quan, không nguy biện Người bảo
chữa nên tập trung tranh luận những van dé có thể gỡ tôi cho bị cáo
HBXX phải giữ vai trò trong tai, Chủ toa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luôn, tao điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình.
bay hết ý kiến nhưng có quyển cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ
án Pháp luật quy định nêu qua tranh luận mả thấy cân xem xét thêm chứng cứ
thi HDXX có thé quyết định trở lại việc xét hdi Xét hỏi xong phải tiếp tục
tranh luận Chủ toa phiên tòa chỉ được phép tuyên bô kết thúc tranh luận khi những người tham gia tranh luận không trình bay gì thêm Bị cáo được quyền nói lời sau cùng Không được đất câu hỏi khi bi cáo nói lời sau cùng Bảo đâm quyển cho bi cáo luật quy định HBXX không căn tri cho bi cáo nói lời
Trang 29sau củng, tuy nhiên, bi cáo phải trình bảy những van để liên quan đến vụ án.Nếu trong lời nói sau cùng, bị cáo trình bảy thêm tinh tiết mới có ý nghia
quan trong đối với vụ ân, thì HĐ5X phải quyết định trở lại việc xét hoi
Bao đảm quyển bao chữa của bi cáo, khi tranh luận, Chủ toa phiên töa cin tạo điều kiện cho bị cáo trinh bay lời bảo chữa, nếu bi cáo cỏ người bảo
chữa thi người nay bao chữa cho bi cáo Bi cáo có quyển bd sung ý kiến bảochữa Chủ toa phiên tòa không được hạn chế thời gian trình bay của bị cáotuy nhiên cũng có thể cắt ngang ý kiến đó nêu như thấy không có liên quanđến vụ án Khi bi cáo trình bảy lời bảo chữa về hảnh vi phạm tội của minh
HDXX phải lắng nghe những ý kiến, yêu câu của họ cũng như động cơ, mục
dich thực hiện hành vi phạm tôi HĐ3Đš không định kiến với bi cáo Khi họ thểhiện quan điểm bảo chữa cho hành vi phạm tội của minh hay quanh co, chéitội, ngoan có không khai báo
Kết thúc tranh luận, Chủ toa phiên tòa để bị cáo nỏi lời sau cing
HDXX không han chế thời gian tình bay của bị cáo Néu bi cáo nói lới sau cing có thêm những tỉnh tiết mới có ý nghĩa quan trong mà trước đó bị bố qua, chưa được chứng minh lâm sáng tö thi Chủ toa phiên toa quyết định quay
trở lại việc xét hỏi để làm rõ van dé đó lam căn cử giải quyết vụ án Khi bị
cáo nói lời sau cùng, HBXX phải lắng nghe ý kiến trình bay của bị cáo, HDXX không cắt lời bị cáo khi họ trình bay Chủ tọa phiên tòa bao đăm KSV
‘hay những chủ thể khác không được cắt lời bị cáo hay không để cho ho đặt
những câu hõi yêu câu bị cáo tr lời,
- Bảo dim quyển bao chữa của bị cáo ở_ giai đoạn nghỉ án va tuyên án: Sau khi bị cáo nói lồi sau cùng, HDXX tiên hành nghị án Các thảnh
viên của HDXX phải giải quyết tất cã các vấn dé của vụ án bằng cách biểuquyết theo đa số vẻ từng vẫn để một Khi nghị án chỉ được căn cứ vào cácchứng cứ và tai liêu đã được thẩm tra tại phiên tòa, trên cơ sé xem xét đây đủ,toản diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sat vi , bi cáo, người bảo chữa và
Trang 30những người tham gia tô tung khác tai phiên toa, HBXX chi được xét xử bị cáo va những hành vi theo tội danh đã truy tố và đã quyết định đưa ra xét xử,
hoặc vẻ mốt tôi Khác hoặc nhẹ hơn tội ma Viên kiểm sét đã truy tỏ
Bao dim quyển bảo chữa của bị cáo, khi nghị án HD2CX thực hiện đúng
các nguyên tắc trong TTHS như nguyên tắc xét xử tập thé va quyết định theo
đa số; nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập vả chỉ tuân theo pháp.luật, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc bình đẳng,
nguyên tắc khách quan, HĐX thực hiện nhiém vụ theo luật định, bao đảm.
vụ án được xem xét khách quan, công bằng, kip thời HBXXX thảo luận và đánh gi lại chứng cử thu thập được trong quá trình điều tra va để được xem xét tại phiên tòa Những ý kiến tranh luận giữa KSV va người bảo chữa cho bị
cáo @ phiên tòa được HBXX cân nhắc dé bão vệ quyền lợi cho bi cáo Cần
trảnh sự can thiệp từ phía lãnh đao tòa án đổi với HTND, nhất lả khi HĐ3O€
đang tiến ảnh nghĩ án Néu vụ án cỏ nhiêu bị cáo, nhiễu tội pham thi Chi toa
phiên tòa chuẩn bi nội dung, kế hoạch nghỉ án đổi với từng bi cáo, phd biển.
với HTND để tiền hành nghị án
Đôi với bi cáo bi truy tổ khung hình phạt cao nhất là chung thân, tử hình.
thì chỉ được xét xử khi HĐ3OY có đũ hai Thẩm phán va ba HTND va bị cáo
phải có luật sư bảo chữa Bên cạnh những van để cân nhắc, xem xét khi nghị
án như tôi danh, điều luật cin áp dung, các yêu tổ cầu thảnh tội pham, các tinh tiết định khung tăng năng, giảm nhẹ trách nhiêm hình sự thì cần phải tinh đến
những yếu tổ nhân thân, những yêu tổ về chủ quan của bị cáo để bão đâm.quyển của bị cáo Vi du, trong quá trình xét hỗi bi cáo nếu có chững cứ để
xem nhe trách nhiệm hình sự cho bi cá như bi cáo thực hiện hành vi phạm tôi
trong tình trạng bị bệnh tâm thân mà do những người thân cung cấp về sau
hay có chứng cứ cho thay bị cáo thực hiện hành vi pham tội khi chưa đủ đôi
tuổi chíu trách nhiệm hình sự thi HBX cân phải cân nhắc áp dụng xem xét
Trang 31tình tiết giảm nhe tréch nhiệm hình sự cho bị cáo Nếu có căn cứ xác định bị
cáo không có tôi thi HBX tuyên bị cáo không có tôi
Khi tuyển an, Chủ toa phiên tủa phải bao đảm tinh nghiêm minh của
pháp luật nhưng đồng thời phải công khai, kể cả xử kín cũng phải được tuyên
án công khai Chủ toa phiên tủa công bổ toàn bộ bản án, tránh những trường, hop công bổ một số nội dung chỉnh, ảnh hưởng đến quyển bảo chữa của bi cáo Để bảo dam quyển bảo chữa của bị cáo khi tuyên an, Chủ toa phiên tủa phải giãi thích cho bi cáo quyên kháng cáo, thời gian, trình tự, thủ tục khang cáo Bến cạnh đó, Chủ toa phiên tòa giải thích cho người bi kết án về việc chấp ban ban án.
13 Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo là nguyên tắc hiến định.
và ý nghĩa
1.3.1 Bảo đâm quyén bào chữa của bị can, bị cáo là nguyên tắc hiểu dinh
Quyên con người là ting thể các quyền tư do dân chủ ma mỗi ngườitrong xã hội đều có như các quyền tự do dân chủ vẻ chính trị, quyền dân sự,quyển kinh tế xã hội và không một ai có thể xâm phạm Một trong các
quyển từ do dân chủ của con người đó chính là quyển bào chữa Đây là
quyển năng không chi được ghỉ nhân trong pháp luật của mỗi quốc gia ma
còn được ghỉ nhân trong các văn bản pháp lý quốc tế được thực hiện trên toàn câu Điều 7 Tuyên ngôn thé giới về quyển con người đã ghỉ “Tat cả mọi
người déu bình đẳng trước pháp luật vả có quyền được pháp luật bảo vệ mộtcách bình đẳng mà không có bat kỳ sự phân biệt nao” và Điều 11 có ghỉ *Mỗi người bị buộc tội lả đã phạm vào một tội hình sự đều có quyền được coi
là vô tôi cho đến khi được chứng minh là phạm tội theo pháp luật, tai mốt phiên tòa xét xử công khai với tất cả các đảm bao biện hộ cần thiết
Cũng như các nước khác trên thể giới thi quyền bao chữa là quyền cơ
‘ban và đắc thù của người bi buộc tội, quyền nay luôn được ghi nhân và pháttriển trong các bản Hiền pháp của nước ta Cu thể
Trang 32Ngày 9 tháng 11 năm 1946, tai ky hop thứ 2, Quốc hội khóa I đã thôngqua ban Hiến pháp đều tiên của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa Hiển
pháp năm 1946 đã quy định nhiễu nguyên tắc quan trong, trong đó có quy
định về nguyên tắc bảo dim quyển bao chữa của bị cáo như sau * Người bị
cáo được quyển tự bảo chữa lấy hoặc mượn luật sư" (đoạn 2 Biéu thứ 67)
‘Nhu vậy, van dé bảo dam quyền bảo chữa của bị cáo đã được quy định là mộtnguyên tắc hiển đính, nội dung bảo đảm quyển bảo chữa của bị cáo được ghỉnhận gồm: tu bảo chữa vả nhờ luật sư bảo chữa Để cụ thể hóa quy định nay
của Hiển pháp, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Công hòa đã ra Sắc lệnh số
69/SL ngày 18 tháng 6 năm 1949 có dé cập như sau “Những bi can có thể
nhờ một công dân không phải là luật sư bảo chữa cho, trước các Tòa án
thường va Tòa án đặc biệt xử việc tiểu hình hoặc tiểu dai” và “Nếu bị can.không có ai bệnh vực, ông Chánh án có thể, tự mình hay theo lời yêu cẩu của
‘bi can, cử một người ra bảo chữa cho bi can” Sắc lệnh số 144/SL ngày 22
tháng 12 năm 1949 của Chủ tích nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mé rông quyền bao chữa cho các bi cáo trước Tòa án với quy định " Từ nay, trước Tòa
án việc xử hộ và Thương mai, trước các Toa án thường va Tòa án đặc biệt xử
việc tiểu hình, trix Tòa án binh tại mặt trận, nguyên cáo, bị cáo va bị can cóthể nhờ một công dân không phải lé luật sự bênh vực cho minh Công dân đóphải được ông Chánh án thừa nhận””"_ Tới năm 1956 trong Thông tư số 2223-
HCTP ngày 24 thang 10 năm 1956 của Bộ Tư pháp vẻ chấn chỉnh việc thực hiện quyên bảo chữa của bi can có nhân định việc thực hiện quyển bảo chữa của bi can như sau "Quyển từ bảo chữa của bị can không được coi trong,
thường có hiện tượng mớm cung, bức cung, tran áp không để bi can được tự
© Si nh sổ 69L ngày 18 thing 6 non 1949 quy bd những bị can có th nhớ mệt công dn không nhất ắtarbio iến da bước cae Toa bu iường và Tox t đặc bật rae tê hàn và ạt, Đu }
Sắc lệnh số 141/5 ngiy 22 thing 12 a 1949 quy đạh mô ông quyên bao da đo các bị cho tước các Thiền Đầu
Trang 33do khai nai, bị can trước khi ra phiên tòa không biết rổ nội dung buộc tôi của
minh như thé nào dé chuẩn bị việc bảo chữa” va cũng trong văn bản nảy, các
nguyên nhân chính của những thiếu sót và sa lầm được trình bay rố rằng mach
lạc, đổng thời dé ra những hướng sửa chữa dé dim bảo chế độ pháp trị vả
thực hiện đúng mức quyển tự do bao chữa như "cân có một quan niêm chính
xác về quyển tư do bảo chữa” “chỉnh đôn chế độ bảo chữa nhân dân va chế:
đô luật sự ” Mặc đủ nba nước Viết Nam Dân chủ Công hỏa mới được
thánh lập còn non trẻ, nên Tựpháp chưa phát triển so với nén tu pháp của cácnước trên thé giới nhưng qua những quy định của Hiển pháp cũng như nhữngvăn ban hướng dẫn cụ thể về quyền con người, quyền bảo chữa đã cho thay sự:tiến bộ của Nha nước ta trong việc bao đảm thực thi quyền con người cũng
như tôn trọng quyển bảo chữa của bi can, bi cáo
Nếu như Hiển pháp năm 1946 chỉ ghi nhận quyền bảo chữa cho bị cáothì Hiển pháp năm 1959 ra đời đã có bước phát triển tiền bộ hơn — khẳng định
việc bao dam quyền bảo chữa của bi cáo, được quy định tại Điều 101 "Quyển bảo chữa của người bi cáo được bảo đảm” Ngày 15/7/1960, Quốc hội đã ban
hành luật Tả chức Tòa án nhân dân đã quy định cụ thể hơn nữa quyển bao
chữa của bị cáo "Quyển bảo chữa của bi cáo được bảo dam, ngoải việc tự bảo
chữa ra, bị cáo có thể nhờ Luật sư bảo chữa cho mình Bị cáo cứng có thể nhờ.công dân được đoàn thể nhân dân giới thiệu hoặc được TAND chấp nhận bảo
chữa cho minh Khi cẩn thiết, TAND chỉ định người bao chữa cho bi cáo”
(Điều 7)
Hiển pháp năm 1980 ra đời, tiếp tục khẳng định quyền bảo chữa của bịcáo tại Điển 133 “Quyển bảo chữa của người bi cáo được bao dam Tổ chứcluật sự được thành lập để giúp bị cáo và đương sư khác vé mét pháp lý” Sau
đó, Bô Tư pháp đã ban hành Thông từ số 691/QLTA ngày 31/10/1993 vẻ công tac bào chữa trong toản quốc, trong đỏ sác định đoàn bảo chữa và bảo
Trang 34chữa viên có trach nhiệm gop phản bảo vệ chân lý, bao vệ pháp chế sã hội
chủ ngiĩa thông qua hoạt đồng của mình.
Nguyên tắc bảo dim quyển bao chữa của bi cáo tiếp tục được khẳng
định tại Điều 132 Hiển pháp năm 1992: “Quyéa bao chữa cia bi cáo được bão
đảm Bị cdo có thé tự mình bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa chomình” Bộ luật To tụng hình su năm 1988 qua ba lần sửa đổi, bỗ sung vaonhững năm 1989,1992, 2000 dé phủ hợp với Hiển pháp 1992 và đáp ứng yêu
cầu vé kinh tế - xã hội của đất nước lúc bây giờ Tuy nhiên, nguyên tắc bảo
đâm quyền bảo chữa của bi cáo được quy đính tại Điều 12 của Bộ luật vẫnkhông có gì thay đổi Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Bộ luật tô tung hình sựnăm 1988 đã bộc lộ một số hạn chế và không còn phủ hợp với xu hướng pháttriển của đất nước Vi vậy, Quốc hội khóa XI ky hop thứ 4 đã thông qua Bộ
luật Tổ tụng hình sự năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 Bộ
luật TTHS năm 2003 đã quy định theo hướng mở rồng chủ thể của quyển bảo
chữa bao gồm cả người bi tam giữ "Người bi tam giữ, bi can, bị cáo có
quyền tự bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa 2"
Trong qua trình lập hiển va thực tiễn thực hiện các bản Hiển pháp qua
các thời kỹ từ năm 1946 đến năm 1902 đã cho thay quy đính về quyền bảo chữa, bảo dam quyền bảo chữa cla bi can, bi cáo ngày cảng được toàn điện và
đây đủ hơn để bảo vệ quyền con người, quyên và lợi ích hợp pháp của người
bi buộc tôi
Kế thừa các bản Hiển pháp trước, Hiến pháp năm 2013 quy định
“Người bị bất, tam giữ, tam giam, khởi tổ, điều tra, truy tô, xét xử có quyền tự
‘bao chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bảo chữa” va “Quyển bảo chữa của
‘bi can, bị cáo, quyên bao vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đản 23
"Đầu H BLTTESnäm 1003
Yam Bia] Hin hip nim 2013
"em ite 103 Humpa na 2013
Trang 35Theo đó, đổi tượng được bao dam quyền bao chữa đã được mỡ rông, không
chi có bị cáo mà còn có cả người bị bất, người bi tam giữ, bi can Cùng với việc mỡ rộng đối tượng được bao đảm quyển bảo chữa thì pháp luật cũng đã
mỡ rông diện người bảo chữa Đó là, ngoài luât sư, bao chữa viên nhân.
dân người dai diện của bi can, bị cáo thi trợ giúp viên pháp lý cũng có thể làm
người bảo chữa
Bao dim quyển bảo chữa của bi can, bi cáo la nguyên tắc cơ bản vảxuyên suốt trong qua tình tổ tung Chính vì đây lả nguyên tắc cơ bản nên nó
co mỗi quan hệ chất chế với các nguyên tắc tổ tụng hình sự khác để nhằm bảo
vệ quyền, lợi ich hợp pháp của bi can, bi cdo Vì tinh chất quan trọng đó nên.khi nguyên tắc nảy không được bảo đảm thực hiện trên thực tế ở các giai đoạn
tổ tung thi sẽ bi coi lã vi phạm nghiêm trong vé thủ tục tổ tung Còn nếu vụ án.
đã được đưa ra sét xử tôi thì phải hủy án để điêu tra hoặc xét xử lại nhằm bão
13.2 Ý nghĩa bảo đâm quyén bào chita của bị can, bị cáo
Quyền bảo chữa là yêu cầu khách quan, tất yếu trong hoạt động tổ tung
hình sư mà bi can, bi cáo phải có nim dim bảo cho việc giải quyết vụ án được đúng din, khách quan, công bang Vi khi đã tham gia vào quá trình tô
tụng thi bị can, bị cáo sẽ phải chịu sự buộc tội của cơ quan nha nước có thẩm
quyển Việc buộc tôi nay thường gin lién với việc áp dụng các biện pháp
ngăn chặn của các cơ quan có thẩm quyền Thực tiễn xét xử cho thấy không
phải trong moi trường hợp việc buộc tôi đối với bị can, bi cáo đều chính sác
ma vẫn còn có những trưởng hợp buộc tôi oan, sai, mức hình phat chưa phù hợp với hành vi phạm tội của họ,
Chính vi vay, bao đâm quyển bảo chữa của bị can, bi cáo trong tổ tung
hình sự luôn có ý nghĩa đặc biết quan trọng đền thể chế chính trị, chính sáchpháp luật của Nha nước ta, cụ thể
Trang 36Thử nhất, bảo đảm quyển bảo chữa la sự cụ thể hĩa việc bảo damquyển con người, quyển cơng dân trong TTHS, gop phan tích cực vào việc
bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa
Quyên con người, quyền cơng dân lá quyển ma các quốc gia trên thé giới déu quan tâm va lả vấn để luơn được nghiên cứu, bao vệ trong mọi thời
đại Cùng với zu hướng đĩ, Hiển pháp va các văn bản pháp luật tổ tung đã ghinhận nguyên tắc bảo đảm quyển bảo chữa của bi can, bị cáo trong tổ tunghình sự Qua đỏ thể hiển chủ trương, quan điểm của Đăng, Nha nước ta trongvấn dé bảo đâm quyển con người, quyển cơng dân, gĩp phan bảo vệ pháp chế
xã hơi chủ nghĩa, cũng cổ lịng tin của nhân din vào hoat đồng của các cơ
quan tu pháp
Thứ hai, quy định về bảo dam quyển bảo chữa của bi can, bị cao thé
hiện tính nhân đạo của nhả nước Cơng hịa zã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tinh nhân đạo của Nha nước được thể hiện cụ thể trong trường hợp:Nếu bị can, bị cáo, người đại dién hoặc người thân thích cia họ khơng mớingười bao chữa thi cơ quan cĩ thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng (Cơ quan điềutra, Viên kiểm sát, hoặc Toa án) yêu cầu Đồn luật sư cử người bảo chữa cho
họ khí “a Bị can, bi cáo vé tơi mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tủ chung thân, tử hình, b Người bị buộc tơi cĩ
chat ma khơng thé tự bảo chữa, người cĩ nhược điểm về
ot
nhược điểm về t
tâm than hoặc là người dưới 18 tuổi
Thứ ba, bão đảm quyển bảo chữa của bi can, bi cáo lả biểu hiện của
tính dân chủ sã hội chủ nghĩa của pháp luật
Nguyên tắc bảo dm quyền bảo chữa của bị can, bi cáo đã tạo điều kiến.
thuận lợi để họ cĩ cơ hội phản biện, tranh tụng bình đẳng trước Tịa án để đưa
ra những lý lẽ, chứng cử nhằm chứng minh sự vơ tội hoặc lam giảm nhe tội cho
“ Ehộn1 Đền 76 BLTTHS 2015
Trang 37minh ma theo cơ quan, người có thẩm quyên tiền hành tổ tung cho lả tội phạm
"Thứ tư, việc quy định bao dam quyển bao chữa của bị can, bị cáo trong
xét xử sơ thẩm vụ án hình sư có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án hình sự
một cách khách quan, toàn diện, đây đủ và đúng pháp luật nhằm truy tổ, xét
xử đúng người, đúng tội theo quy đính của pháp luật
"Thứ năm, bao dim quyển bảo chữa của bị can, bi cáo cùng với việc bao
dim các quyển khác được ghi nhân trong Hiển pháp và BLTTHS năm 2015
còn có ý ngiấa to lớn trong việc bão vệ loi ich của Nha nước, bảo vệ trật tự xã hội chủ nghĩa góp phần vào công cuộc cải cách từ pháp va xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam, giáo dục ý thức tuân theo pháp luật của người dân
Trang 38Kết luận Chương 1
Nguyên tắc bao đảm quyền bao chữa của bi can, bi cáo trong xét xử sơ
thấm vụ án hình sự là một nguyên tắc cơ bản của TTHS va la nguyên tắc đượcquy định trong các bản Hiến pháp của nước ta Qua đó cho thấy tắm quantrọng của nguyên tắc nảy trong việc bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của bịcan, bị cáo Bên cạnh việc đưa ra các khai miệm vẻ quyền bảo chữa, bảo dam
quyền bảo chữa cho bị can, bi cáo thì nội dung của Chương 1 còn di sâu phân tích các van dé lý luên, nội dung của bao dam quyển bao chữa của bi can, bị cáo ¥ nghĩa khi quy định bao đâm quyển bảo chữa của bi can, bị cáo trong
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ý nghĩa v chính trị cũng như ý nghĩa xã hội tolớn, đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyển của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, đáp ứng yêu câu của công cuộc cai cách từ pháp, dc biệt là vẫn để
‘bdo đâm quyển con người, trong đó có quyển của bị can, bi cáo Quy định nay
là cơ sỡ để bi can, bị cáo thực hiện quyển bảo chữa của mình nhằm gỡ tôihoặc lam giém nhẹ TNHS và đồng thời cũng lả cơ sở để xác định trách nhiém
của cơ quan, người tiến hảnh tổ tụng trong việc bao dim thực hiện bao đảm
quyền bao chữa của bị can, bi cáo trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Qua đócho thấy sự quan tâm, nỗ lực của Nha nước trong việc bảo dim quyển con
người, quyền công dân và chính sách nhân dao của Nhà nước pháp quyền xã
ôi chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân.
Trang 39Chương 2
QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VE BAO BAM QUYEN BAO CHỮA CUA BỊ CAN, BỊ CAO TRONG XÉT XỬ
SO THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIẾN TẠI TÒA AN
NHÂN DÂN TĨNH PHU THỌ 2.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền bào chữa cửa bị can, bị cáo trong xét xử sơ thâm vụ án hình sự
3.1.1 Quy định của pháp luật tô tung hình sự về báo dam quyén fự bàochita của bị can, bị cáo trong xét sứ sơ thâm vụ án hình sie
Bị can, bị cáo là người liên quan trực tiếp tới vu án hình sự vi vây họ
hiểu va biết hon ai hết về những tinh tiết, nội dung cia vụ án Quy định bị
can, bị cáo có quyển tự bảo chữa 1a một bao dim phap lý hết sức cần thiết
giúp cho ho có thé đưa ra những chứng cứ va lý 1é biến minh, gỡ tội chominh, “Tw bao chữa là một trong những hình thức để bị can, bị cáo bảo về
quyền va lợi ich của minh theo quy định của pháp luật Tự bảo chữa lá quyển năng tô tung đặc thù của bị can, bi cáo được pháp luật ghỉ nhân va bảo đảm cho phép bị can, bị cáo tự mình thực hiền các hảnh vi tố tung và biên pháp
‘bao chữa theo quy định của pháp luật nhằm minh oan, bác bõ sự buộc tội hoặc.
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình"? Ngay cả khi có người bảo chữa
cho bị can, bị cáo thì quyền tự bảo chữa của ho van được pháp luật bảo damthực hiện Khoản 2 Điều 320 BLTTHS năm 2015 đã thể hiên rõ điều này: “Bi
cáo trình bay lời bảo chữa, người bảo chữa trình bay lời bảo chữa cho bi cáo,
‘bi cáo, người đại diện của bi cáo có quyền bỏ sung ý kiến bảo chữa”
Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tổ vé hình sự Quyển vả ngiữa vụ.của bi can là pháp nhân được thể hiện thông qua người dai diện theo pháp luật
"Ho¿ng Thị Sơn (2002), “Thục tang tực hiin quyền urbe ciến và quyền hờ nghi thác bo đi cia bị
can,bieio", Tp eh Ladi ee, (68 9), 448.
Trang 40của pháp nhân (Điêu 60 BLTTHS 2015) Bi can tham gia tổ tụng hình sự ở giai
đoạn diéu tra, truy tổ và một phân giai đoạn xét xử sơ thẩm Vi la đối tượng bị
‘bude tội trong vụ án nên để đảm bao quyển va lợi ích hợp pháp nói chung,quyển bảo chữa nói riêng của bi can pháp luật đã quy định cụ thể các quyển ma
bi can sẽ được biết và được lâm tại khoản 2 Điển 60 BLTTHS năm 2015.
Điểm h khoăn 2 Diéu 60 BLTTHS năm 2015 quy định bi can có quyền
“Tu bao chữa, nhờ người bào chữa”, điểm g khoăn 2 Điều 61 BLTTHS năm
2015 quy định bi cáo có quyền “Tw bào chữa, nhờ người bảo chữa”
Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ma trước khi có quyết định của Thẩm.phán đưa vụ án ra xét xử, néu xét thay cân thiết xét zử bị can theo tội danh:khác năng hơn tội danh ma Viện kiểm sit đã truy tổ, Tòa án trả hỗ sơ để Việnkiểm sát truy tổ lại (Điều 298 BLTTHS năm 2015) Việc trả hô sơ để Viện.kiểm sat truy tổ lại sẽ dan đến việc bi can có thé bị truy tổ hoặc xét xử về tôidanh khác nặng hơn Vì vậy, sau khi Toa án tra hồ sơ để Viện kiểm sat truy to
lại, Téa án phải thông bao cho bị can, người bảo chữa (nêu cổ) biết rổ lý do Theo quy định tại Điều 61 BLTTHS năm 2015 thi bi cáo lả người hoặc pháp nhân đã bị Téa án quyết định đưa ra xét xử: Như vậy, bi can trở thành bi cáo khi Tòa án quyết đính đưa vụ án ra xét xử và quyển bảo chữa của ho tiếp tục được bao dam bằng các quy đính của BLTTHS như sau:
- Bị cáo được nhân quyết định đưa vu án ra xét xử
Đây là một quyển rất quan trọng đổi với bị cáo Vì trong quyết định đưa
‘vu án ra xét xử có những nội dung rất cân thiết cho bi cáo trong việc chuẩn bịbảo chữa như tội danh và điều khoản của Bộ luật hình sự mã Viện kiểm sát
áp dụng đổi với hành vi cia bi cio; ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mỡ phiêntòa, ho tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, người bao
chữa, người phiên dich (nêu có), (Điều 255 BLTTHS năm 2015) Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được giao cho bi cáo châm nhất là 10 ngày