- Tac giã Vũ Đức Hạnh 2012, “gykiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tỗ ting hình sw’, Luận văn thạc sĩLuật hoc, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội.- Tác giã Vũ Thi Nhiên 2017, “Kiểm sá
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THỰC HANH QUYEN CÔNG TO, KIFM SAT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUAT TRONG ÁP DUNG BIEN PHAP BAT BỊ CAN DE TẠM GIAM Ở GIAIDOAN DIEU TRA VA
THỰC TIEN TAI THÀNH PHO HA NOI
LUẬN VĂN THAC Si LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ, KIEM SAT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUAT TRONG ÁP DUNG BIEN PHAP BAT BỊ CAN DE TẠM GIAM Ở GIAIDOAN DIEU TRA VA
THVC TIEN TAI THÀNH PHO HA NỘI
LUẬN VĂN THAC Si LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8380104
Người lướng dẫn khoa hoc: TS Nguyễn Đức Hanh
HÀ NỘI - NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin can đoan y công trinh nghiên cửa Rhoa hoc độc lập của riéng tôi Cúc kết quả rêu trong Tuân văn chuea được công bố trong bat kycông trình nào khắc Cúc số liệu trong luận văn là trung thực, có nguén gắc
ro ràng được trích dẫn theo ding quy dinh
Tôi xit chịu trách nhiệm về tinh chinh vác và trùng thu của lun văn này,
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Lê Đình Vượng
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLTTHS Bộ luật Tổ tụng hình sự BPNC Biển pháp ngăn chan
CQÐT Cơ quan điêu tra
THQCT Thực hanh quyén công tổ.VKS ‘Vién kiểm sát
VKSND 'Viện kiểm sát nhân dân.
Trang 5DANH MỤC CAC BANG
Tên băng Trang
Tổng sổ bị can bi áp dung biển pháp bắt am giam tiên địa bản — 4i
thành phd Hà Nội và trên of nước giá đoạn 3015 - 2019
Difn biến tinh hình số nguôi Viện kiểm sắt không phê chuẩn 43ênh bắt bi can a tem giem tiên dia bin thành phố Hà Nội
gai dow 2015 - 2019
Trang 6DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ
Tên biểu doTổng sổ bị can bi áp đang biện pháp bắt tem giam trin đa bản
thin phd Hà Nội và trên cã nước giá đoạn 3015 - 2019
Difn biến tinh hình số nguội Viện kiểm st không phê chuén
ênh bit bị cen để tam giem tiên dia bin thành phố Hà Nội
giai đoạn 2015 - 2019
Trang 4I
4
Trang 7CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VỀ THỰC HANH QUYỀN CONG
16, KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHAP LUẬT TRONG ÁP DUNG BIENPHAP BAT BỊ CAN ĐÈ TẠM GIAM 6 GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA
L1-Khát `
Thật tong ip dung bến pháp bắthị can để tạm giam ở gai đạn đều tr
12 Ý nghĩa của vid kidm sit việc twin (heo pháp hật trong áp dung biện pháp bitbi
13 e
trong áp đựng bien pháp bắtbịcan để tum gam ở ghi đoạn điều tra
TIỀU KET CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HANH QUYỀN CÔNG TÓ, KIEM SÁT'VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUAT TRONG ÁP DỤNG BIEN PHAP BAT BỊ CAN
ĐÈ TẠM GIAM Ở GIẢI ĐOẠN ĐIỀU TRA TẠI THÀNH PHO HÀ NOI
21 Thục trang quy định cũa pháp hật trong thục hành quyền công và
Xiểm sit vigc tuân theo pháp hật trong áp dung biện pháp ngăn chặn bắt bị
can để tạm gam
22 Thục ttn hoạt động thục hành quyền c ệ
pháp hật trong áp dung biện pháp bat bị can để tạm giam ở ghỉ đoạnđiều tra tại thành phố Hà
23, Nguyên nhân của những ton tại trong thục hành quyền công ó, kiểm sit
việc tuin theo pháp Init trong áp dựng biện pháp bất bị can để tạm giam &
ghi đoạn điều tr 9
TIEU KET CHƯƠNG 2 53CHƯƠNG 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG THỰCHANH QUYỀN CÔNG TÓ, KIEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUATTRONG ÁP DUNG BIEN PHÁP BAT BỊ CAN DE TẠM GIAM Ở GIAIĐOẠN ĐIỀU TRA TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI
31 Những yêu cầu để nâng cao chất lượng hành quyền công , kiểm sit
vc tuân theo pháp hật treng áp dung biện pháp bắt bị can để tạm giam ở gái đoạn điều tra
Trang 81, Tính cấp thiết của đề tài
Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND)
nm 2014 quy định Viện kiểm sat nhân dân có chức năng thực hanh quyền công
tổ va kiểm sắt hoạt động tư pháp Yêu cầu đầu tranh phòng chồng tôi phạm trongtinh hình hiện nay đời hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan
‘bao về pháp luật trong đó việc tăng cường chat lượng thực hành quyền công tổ
và kiểm sắt việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sét la một trong những nộidụng quan trong được thể hiện trong nhiều Nghĩ quyết của Đăng vẻ cải cách tưpháp Nghĩ quyết số D8/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính ti về một sốnhiêm vụ trong tâm của cải cách tư pháp trong thời gian tới đã để cập: "Viện
*ẫm sắt các cấp thnee hiện tắt chúc năng công tố và kiễm sắt việc huân theo pháp hệt trong hoạt đồng t pháp ”, Nghỉ quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính tri vé chiến lược cải cách đến năm 2020 cũng xác định “Trước mắtTiên kễm sắt nhân dân giữ: nguyên chức năng niu hiện nay là tìn hành quy
16 và kiễm sát hoat động tee pháp Tăng cường trách nhiêm công tổ trong hoạtđộng điều tra gắn công tổ với hoat động điều tra
Trong thời gian qua, công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việctuân theo pháp luật của Viện kiểm sát đã đạt được những kết quả nhất định,góp phân quan trọng vào công cuộc đầu tranh phòng chống tôi phạm Tuynhiên, hoạt động thực hảnh quyên công tô kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong giai đoạn diéu tra, nhất là trong việc bất bị can để tạm giam còn nhiềutôn tai, hạn ché, Trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự vẫn còn cótrường hợp người bị bắt tạm giam không đúng, không có căn cứ và trái phápluật, din đến vi phạm các quyển con người, quyển công dân trong tổ tụng.hình su, gây bức xúc trong xã hôi, ảnh hưỡng dén niém tin của nhân dân vào
bộ máy nha nước nói chung và đổi với hệ thông tư pháp nói riêng.
Ha Nội là thủ đô cia nước Công hoa xã hội chủ nghĩa Viết Nam, la trungtâm văn hóa, chính trị va kinh tế của nước Việt Nam Viên kiểm sát nhân dân.thành phố Hà Nội trong nhiêu năm qua đã có những đóng góp to lớn vảo
Trang 9thành tựu chung của ngành Kiểm sát nhân dân, luôn di đâu trong cả nước vềchất lượng công tác thực hảnh quyên công tổ, kiểm sắt việc tuân theo phápluật Tuy nhiên, nhìn chung công tác thực hảnh quyền công tô, kiểm sắt việctuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra hiển nay vẫn còn những han chếnhất đính cân phải khắc phục, việc nghiền cứu hoạt đồng thực hành quyền công tổ, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viên kiểm sắt nhân dân thành.phổ Hà Nồi có thé nit ra những nôi dung góp phan hoàn thiên va làm sâu sắchơn những van để lý luận có liên quan.
Để gop phan xây dựng một nên công tố mạnh, có vai tro quan trọng.trong việc bảo về quyên con người, quyền công dân, bảo vệ trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa thi việc nghiên cứu, hoán thiện, nâng cao chất lượng thựchành quyển công tổ va kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc áp dungbiện pháp bat bi can dé tam giam trong các vụ án hình sự về mất lý luận vàkhắc phục han chế của thực tiến là rất cân thiết Chính vi vậy, tác giả chonvân đề “Thực hành quyên công sát việc tuân theo pháp luật trong
áp dung biện pháp bắt bị can để tạm giam ở giai đoạn điều tra và thực.Tại thành phố Hà Nội” làm luân văn thạc 3 luật học của minh.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Trong những năm gân đây, van đề thực hành quyên công td, kiểm satviệc tuân theo pháp luật của Viên kiểm sát đã được dé cập nhiễu trong khoa học pháp lý ở nước ta với các mức độ khác nhau Nhiều tác giã để cập đến trong giai đoạn điều tra, truy tô, xét xử như.
- Tác giả Nguyễn Thu Dung (2016), “Ti hành quyền công tổ củaĐiện kiểm sát nhân dân trong giai doan xét xit so thm vụ ám hình sự vàthực tiễn áp dung tại thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoaluật Đại hoc quốc gia Ha Nội
- Tac gid Đỗ Thi Quỳnh Thu (2014), “Chức năng tin hành quyển công
16 và kiểm sát hoạt động te pháp của Viên kiém sát nhân dân 6 Hải Phòng Tiện nay”, Luân văn thạc sĩ luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 10- Tac giã Vũ Đức Hạnh (2012), “gy
kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tỗ ting hình sw’, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội.
- Tác giã Vũ Thi Nhiên (2017), “Kiểm sát Hoạt động te pháp trong giaiđoạn khôi lỗ vụ án hinh sự theo luật 16 tung hình sự Điệt Nam”, Luận vẫnthạc sf Luật học, Khoa luật Dai học quốc gia Hà Nội
Hoặc nhiều tam giả dé cập đến van để kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong việc áp dung biện pháp tam giữ, tam giam như.
- Tác gia Nguyễn Hữu Tùng Lâm (2018), “Kiểm sát việc hiên theo pháp
ut trong vide áp dng biên pháp ngăn chăn tam gi: tạm giam của ViênKiém sát”, Luận văn thạc i, Trường Đại học Luật Hà Nội
- Tác giả Nguyễn Thi Ngọc Anh (2018), “Kiểm sát việc tam giữ; tamgiam theo quy định cũa pháp luật hiện hành” Luân văn thạc sĩ, Trường Đai học Luật Hà Nội
'Nhiễu tác giã khi để cập trong van để vé ap dụng biện pháp bat bị cantam chỉ têp trung vao lâm rõ biện pháp bất bi can dé tam giam, vướng mắthực tiễn ma không đi sâu nghiền cứu về Thực hành quyền công tổ, kiểm satviệc tuân theo pháp luật như:
- Tác giả Diệp Thi Thanh Tâm (2017), “Bắt bi can để ter giam từ tectiễn áp dung tại Cơ quan cảnh sát điều tra, Viên Kiểm sát nhân dân tinh Vĩnh
“Phúc ”, Luận văn thạc si, Trường Đại học Luật Ha Nội.
- Tác giả Nguyễn Thi Kiều Diễm (2014), ‘Vat trò của Viện Mễm sáttrong áp dung các biện pháp ngăn chặn trong giai đoạn điều tra, truy tố:Thực tiễn trên địa bàn thành phố Hà Nồi", Luân văn thạc si, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
- Tác giã Nguyễn Bá Phùng (2010), “Vai rò của Viện kiểm sát trong việc
áp dung các biên pháp ngăn chăn: Bắt tạm giữ: tam giam trong Luật tô tungùnh sự Việt Nam, Luận văn thạc, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Ha Nội.
~ Tác giã Nguyễn Hồng Ly (2010), “Biện pháp ngăn chăn bắt người và
Trang 11thực tiễn áp dung cũa cơ quan Cảnh sát điễu tra Viện kiễm sát nhân dân Thành phd Hãi Phòng", Luận văn thạc si, Trường Đại học Luật Ha Nội.
- Tác giả Doan Văn Long (2019), '*Biện pháp bắt người trong điều tracác vụ án hình sự về tội phạm ma hy} từ thực tiễn Iuyện Vân Đôn tinh Quảng
‘Nin’, Luận văn thạc si, Học viện Khoa học xã hội.
- Tác giả Phạm Mạnh Ha (2019), “Bat người theo pháp luật tổ tungTình swe Việt Nama từ thực tiễn tinh Quảng Ninh”, Luận văn thạc si, Hocviên Khoa hoc 24 hội
- Tác giã Dương Thị Hỏng Lĩnh (2014), “Bắt bi cam bi cáo để tamgiam trong Tổ tung hình sư Việt Nam”, Luân văn thạc si, Trường Đại họcLuật Hà Nội
- Tác giả Nguyễn Đăng Dũng (2014), ''Biên pháp ngăn chăn tronggiai đoạn điều tra vu ám hình swe”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại họcQuốc gia Hà Nội
~ Tác giả Vũ Gia Lâm (2000), Bắt người trong tô ning hình sự Việt Nam,Luận văn thạc sf Ludt học, Trường Đại học Luật Ha Nội.
Qua nghiên cứu cho thấy nội dung của các công trình nghiên cứu, luậnvăn trong thời gian qua, đặc biết là tử khi có Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày.02/6/2005 của Bộ Chính tri Ban Chấp hành Trung ương Đăng về chiến lược cãicách tư pháp đến năm 2020 thi hau hết các công trình đó déu lả những công,trình nghiên cứu trực điện vẻ biện pháp ngăn chặn bắt bị can để tạm giam, biên.pháp ngăn chăn bat người, hoặc chức năng, nhiệm vụ của của Viện kiểm sátnhân dân; về vai trò của Viên kiểm sát trong áp dụng các biện pháp ngăn chặn.trong giai đoạn điều tra Như vay, có thé thay đến nay chưa có một công trinh.khoa học néo nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn điện và sau sắc về hoạtđộng thực hảnh quyền công tổ, kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong áp dung
‘bién pháp bắt bị can để tạm giam ở giai đoạn điều tra trên địa bản thành phó HaNội để phát hiện những tồn tại, hạn chế và vướng mắc, bat cập để có những.phương hưởng, giải pháp nêng cao hoạt động của chủ thể nay trong quá tình
Trang 12áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam ở giai đoạn điều tra.
Do vậy, kết quả nghiên cửu của Luận văn nay sẽ tiếp tục làm sâu sắc vàphong phủ thêm những van dé lý luận về thực hành quyển công tổ và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bắt bi can dé tạm giam tronggiai đoạn diéu tra, với sự phân tích số liệu cụ thể trên địa ban Ha Nội va sosảnh với số liêu cụ thể trên cả nước, từ do đưa ra những phương hướng, gipháp hoàn thiện va nâng cao hoạt đồng thực hành quyển công tổ và kiểm sátviệc tuân theo pháp luật của Kiểm sát viên trong giai đoạn nay
3 Mục đích nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu đưới góc đô nghiên cửu quy đính của pháp luật về thực hành quyền công tổ, kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong áp dụng biệnpháp bắt bi can để tam giam ở giai đoạn điều tra, thực tiễn tại địa bản thánh.phổ Hà Nội phát hiện những khó khăn, vướng mắc, bat cập dé từ đó để xuấtmột số giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyển công tổ, kiểm sát việctuân theo pháp luật trong áp dụng biên pháp bất bi can để tạm giam ở giaiđoạn điều tra phủ hop với đặc thủ riêng của thành phổ Ha Nội nói riêng và ởmột góc độ nao đó có thể áp dụng đổi với các địa phương khác
4 Phạm vi nghiên cứu
~ Vẻ vin để nghiên cửu Tác giả nghiên cửu nội dung thực hành quyển công tổ, kiểm sát viếc tuân theo pháp luật trong áp dụng biên phảp bat bị can
để tam giam theo quy định của Bé luật Tổ tung hình sự 2015
- Vé không gian: Các số liệu nghiên cứu và các trường hop minh hoa được thực hiện trên địa bản thanh phố Ha Nội.
- Về thời gian: Các số liệu nghiền cứu trong khoảng thời gian năm năm,
từ năm 2015 đến 2019
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu dé tài
~ Phương pháp luân: Luân văn thực hiện trên cơ sở phương pháp luôn của chủ nghĩa duy vật biển chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trang 13- Phương pháp nghiên củi: Luận văn sử dụng kết hợp các phương phápnghiên cứu như: Phương pháp tiếp cận định lượng Phương pháp tiếp cận tổng.thể và tiếp cân bộ phận, Phương pháp thông kê miêu tả, Phương pháp phân.tích, tổng hợp và so sảnh.
6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của đề tài
Luận văn là công trình nghiên cứu một cách hệ thông, tương đổi toàn.điện và đây đủ về Thực hành quyển công tổ và kiểm sat việc tuân theo phápuất trong áp dụng biên pháp bắt bị can để tam giam về mặt lý luân va thựctiễn trong Tổ tụng hình sự Việt Nam
Ti sự nghiên cứu, tim tdi va so sánh trong luân văn, tắc giả hi vọng luận văn góp phan bỗ sung va làm sâu sắc hơn vẻ mặt lý luận của vấn để nghiên cửu va nhằm hoản thiện hơn chế định trong Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015cũng như nâng cao chất lương hoạt động thực hành quyền công tổ, kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong áp dụng biên pháp bắt bị can dé tạm giam ở giaiđoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân
Két quả nghiên cứu là nguôn tư liệu đổi với các nghiên cửa liên quan va là
‘nguén tai liêu tham khảo phục vu hoạt động giảng dạy tại các cơ sỡ đảo tạo luất
T Kết cầu của luận văn.
Ngoài mỡ đâu, phan kết luận, phụ lục và danh mục tải liệu tham khảo,luận văn được chia làm ba chương
- Chương 1: Một so van dé ly luận về Thực hảnh quyên công to, kiểm.sát việc tuân theo pháp luật trong áp dụng biên pháp bất bi can để
ở giai đoạn điều tra
- Chương 2: Thực tạng Thực hành quyển công
theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bắt bị can để
điều tra tại thành phổ Hà Nồi
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Thực hành quyểncông tô, kiểm sát việc tuân theo pháp luất trong áp dụng bién pháp bat bị can
để tạm giam ở giai đoạn điều tra tại thành phó Ha Nội
Trang 14CHƯƠNG 1:
MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ, KEM SÁT VIỆC TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG ÁP DUNG BIEN PHÁP.
BAT BỊ CAN ĐỂ TẠM GIAM Ở GIAI ĐOẠN DIEU TRA
11 Khái niệm, đặc điểm Thực hành quyền công tố, kiểm sát vi tuân theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam & giai đoạn điều tra
1.11 Giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Điều tra là hoạt động có muc đích khám phá sự thật khách quan phục vu nhu cẩu của con người Trong lính vực phòng, chống tối phạm, điều tra lahoạt động khám phá, phát hiện tội pham Hoạt động điều tra được nhìn nhân
vả quy định khác nhau ở các quốc gia phụ thuộc vao quan điểm chính trị,chính sách hình sự, trình độ và cách thức tổ chức bô máy phòng, chống tôiphạm ở từng nước.
Trong khoa học pháp ly của Liên X6 trước đây va của Nga hiển nay cónhiều quan điểm khác nhau về hoạt động điều tra Đặc điểm chung của cácquan điểm đó đã nêu bật được nội dung bản chất của hoạt động diéu tra 1ahoạt đông phát hién, thu thập, cũng cổ, ghi nhận, thu giữ những thông tin của
vụ án Điểm khác nhau lả quan niệm về đối tương ma hoạt động điều tra tác
đông tới, thừa nhận điều tra viên la chủ thể của hoạt đông điều tra"
"Trong khoa học pháp lý Việt Nam cũng tấn tại các quan điểm khác nhauvvề hoạt động điều tra Cách hiển phổ biển ở Việt Nam hiện nay cho ring điềutra là hoạt động của cơ quan điều tra trong diéu tra vụ an hình sự Quan điểm.nay cho ring điều tra là tổng hợp tat cã các hành vi thực hiên trong giai đoạn.điều tra và do:mét cơ quan điền tra thực hiện Ví tụ: Trong cuốn Tìm hiếuLuật Tổ tung hình sự, một nhỏm tác giả cùng thống nhất giải thích rằng,
"Điều tra là một giai đoạn của quá trình tô tung hình sự trong đỏ cơ quan
‘V6 Khinh nh (2006), Giáo rùi Lute tổ ng hò sự ide Na, Yo Công m nhện din, Hi Nội, 36
Trang 15điều tra áp chung các biên pháp do Ludt tổ tung hình sự quy định dé xắc địnhTôi pham và người thực hiện hành vì phạm tôi, Viên kiểm sát kiểm sát hoạtđộng điễu tra quyết định truy tổ bị can làm cơ số cho việc xét wit của Téaán", huặc, "Điễu tra vụ án hình sự là một giai doan tô tung hinh swe trong giatđoạn này cơ quan điều tra áp dung mọi biên pháp do Bộ luật 16 tung hinh swe
ny dinh đỗ xác dinh tôi pham và người phạm tột" Từ điển Luất học giãithích "điền tra là công tác trong tô amg hình sự được tiễn hành nhằm xácdinh sự thật của vụ dn một cách khách quan, toàn điện và đây đủ"?
Giai đoạn điều tra vụ án hình sự là giai đoạn cơ quan diéu tra áp dungcác hoạt đông điểu tra do Bộ luật Tô tung hình sư quy định để thu thập chứng
cử nhằm sác định tôi phạm và người pham tội, làm cơ sỡ cho việc giải quyết
vụ án hình sự được đúng đắn Giai đoạn điều tra bat đầu kể từ khi có Quyếtđịnh khỏi tố vu án hình sự của Cơ quan có thẩm quyền khối tổ, kết thúc khi
co ban Kết luận điều tra và hỗ sơ được chuyển đến Viện kiểm sát để nghị truy
|, được Viện kiểm sat thụ lý hoặc kết thúc khi có Quyết định định chỉ vụ án.
1.12.Thực hành quyên công tô trong tô tung hinh sự
Dưới góc độ ngôn ngữ, thuật ngữ “công 16” là một từ ghép Hán ~ Việtđược hình thảnh từ hai từ đơn “công” và “tổ” Theo Tử điển tiếng Việt thì
“tố” có nghĩa là nói công khai cho mọi người biết việc lam sai trải, phạm pháp của người khác, còn "công" có ngiấa là thuộc vẻ Nha nước, chung cho mọi người Theo Thuật ngữ pháp lý phổ thông giải thích "cổng 16” là “hoat đông của Kiễm sát viên và những người khác được luật nh: (công tổ viên xã lội)
sô nhiệm vụ vạch mặt Rõ pham tôi xác đinh căn cử đề kết tôi và áp chung hìnhphat đỗi với người phạm tội "Š, còn theo Từ điễn Luật học thi
“quyén của nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội ®Khai niệm quyển công t trên các diễn đản khoa học pháp lý được cácnhả nghiên cứu phân tích va dé cập đến trong rat nhiều các công trình khoa
inoue hip ¥ OUD), Tan Let Pe ab
hos học phap ý (1986), Tut net phíp ý phó tong, NX Pip ý,
* iên ăoa học phép 2006), in Dự lực Neb Tepip, ANE 220, a Nội trần,
Trang 16học khác nhau Có tác giả đưa ra quan điểm: "Quyển công 16 ở Việt Nam làquyễn của Nhà nước giao cho Viện iễm sát diea vu ám ra Toà xét xứ đỗ báo
vệ lợi ich của Nhà nước, lợi ich chung và bảo về lợi ich cũa công dân đượcthực hiện trong Tổ tung hình sục Tổ tung đâm sự và trong các lĩnh vực tư pháp
®khác”"5 Một quan điểm khác của nhóm tac giả cho rằng: “Quyên công tổ iaquyễn nhân danh Nhà nước thực hién việc truy của trách nhiệm hình sự đốivới người phạm tôi Quyền này thuộc về Nhà nước, được Nhà nước giao chomột cơ quan thực hiện (6 nước ta là Cơ quan Viện kiém sát) dé phát hiện tội
_pham và truy cửu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi “®
Mặc dù có nhiễu cách giải thích khác nhau nhưng các quan điểm nêutrên đầu cho thấy công tổ luôn gắn liên với việc truy cửu trách nhiệm hình sựđổi với người pham tôi Các cách gidi thích này đều xuất phát tir những néi dụng cơ bên, đó là
+ Cơ sỡ phát sinh của quyển công tổ chính là sự cân thiết phải bảo vềthiết chế xã hội, lợi ich của Nha nước, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
Tom lại, có thể hiểu một cách chung nhất về quyển công tô là quyển
‘bud tội của Nha nước đổi với người phạm tôi nhằm bảo vệ lợi ích của Nharước, quyền va lợi ich hop pháp cũa cá nhân, cơ quan, tổ chức
ˆ 1ã Tạ Tgt He Q03), ph cổ 5 te, Liệt dn tuệ, in nhện chi Ndouec
1; Seeding
),Đố Vin Đương Nông in Tring (005), iec Hồn! gội cổng tà Hôn sát
Trang 17Dưới góc đô ngôn ngữ, theo tử di
"ảnh" được hiễu là "lâm đỗ áp chung If tiny
vẻ nghĩa thi thuật ngữ "thực ảnh" thường được áp dung trong trường hợpvân dụng một vẫn để nào đó từ lý thuyết vao thực tế, là quá trinh chuyển biểntrí thức thảnh hiện thực Trên cơ sỡ đó, có tác giả đưa ra quan di
“hành quyền công tổ chỉnh la thực hién các hành vĩ tổ tung cân thiét theo quyainh của pháp luật 16 tung hình sự để truy cửa trách nhiệm hồnh sự ngườiphon tôi, đưa người phạm tôi ra trước Toà én và bão vệ sue buộc tôi đó"”Tuy nhiên, có thể thây quan điểm nảy chưa phan anh thật sự chính xác nộiham của THQCT cũng như chưa thể hiến đúng vai trò, nhiêm vụ của Việnkiểm sát trong việc chứng minh tội phạm vì quá chú trọng đến nhiệm vụ buộc.tôi, bao vệ sự buộc tôi
Tiếng Viet thi thuật ngữ “thee
“Thực
Một quan điểm khác lại cho ring: “Thực hành quyên công tố là việc sitdung tông hợp các quyền năng pháp If thuộc nội dung quyền công tố để thực.Tiện việc truy cứu trách nhiệm với người pham tôi trong các giaiđoạn đầu tra truy tố và xét xử" Quan điểm này đã chi rõ hơn nghĩa củathuật ngữ "thực hanh” nhưng chưa xác định chủ thể THQCT, va giới han pham vi của THQCT chỉ thực hiện trong ba giai đoạn diéu tra, truy tổ va xét
xử Quan điểm nay đã thu hẹp phạm vi THQCT bởi 1é nếu THQCT chỉ tồn tạitrong giai đoạn điều tra, truy tổ, xét xử thì cũng sẽ không giải thích được cáchoạt động khác trước, trong giai đoan khởi tố như hoạt động bit, giữ
'Ngyẫn Mah Đức Q01), Qrod cổng tổ ổ chúc uc hiện uyên cổng tổ rong Nhi nước php gan Tre ủi Nghận côi lấp pháp 12,080; BNNG Mi
"Te Hôn Tả (Chủ bia), Để Vin Đương, Nông in Trường 2009), Tare Ninh npn cổng tổ tà hấu sát cde hoạ động php trong gia doen đi na, NO Tưphép, HA Nộ tr 14,
Trang 18"Như vậy, dựa trên các đặc điểm trên, cỏ thể xác định khải niệm “THOCT
là hoạt động tec hiện chute năng Hiến đmh của Viên kiễm sắt để buộc tôimang tinh Nhà nước đổi với người có hành vi phạm tội, được bắt đâu từ Rit
giác, ta báo về tôi pham và kiến nghi khổi t quyết dink của Toà án có hiệu lực phá
nước, quyén và lợi ch hop pháp cũa cá nhân, cơ quam tỗ chức”
ho đến Khi bẩn ân,Ina, nhằm bảo vệ lợi ich của Nhà
1.13 Kiém sit lộc fuân theo pháp luật trong tô tung hinh sw
“Xuyên suốt lich sử lập hiển nước ta từ Hiển pháp năm 1959, sau đó làHiển pháp năm 1980, được cu thé hóa trong các văn bản luật: Luật tổ chức'Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, 1981, 1992, B ộ luật Tổ tụng Hình sự năm
1988 thì cụm từ "kiểm sát việc tun theo pháp luật" được sit dụng liên tụcĐến Hiển pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) va Luật tố chức Viện kiểm sátnhân dân năm 2002 đã xuất hiện cụm từ "kiểm sát các hoat đông he phápNhung đến Bộ luật Tổ tung Hình sự năm 2003 lại sử dung cum từ “iaém sátViệc tuân theo pháp luật" Bén nay, Luật Hiễn phâp năm 2013 vẫn sử dụngcum từ "kiểm sát hoat động te pháp” trong khi Bộ luật t6 tung hình sự năm
2015 chỉ sử dụng cụm từ "liếm sát việc tuân theo pháp luật" còn Luật tô chứcviên kiểm sát nhân dân năm 2014 lại sử dung đẳng thời cả 2 cụm từ trên
Nhu vay, trong lĩnh vực tô tung hình sự, tổn tại đồng thời hai thuật ngữrất dé bị nhâm lẫn: “kiểm sát việc tuân theo pháp luật" và “kiém sát các hoạt'đồng tr pháp" BE làm rõ khếi niệm "kẫm sát việc hiên theo pháp luật", trước hết, cần phân biệt với khái niệm “kiểm sát các hoạt đông tư pháp trong
16 tung hình su
‘Theo pháp luật TTHS Việt Nam, “16 tong hinh sự là toàn bộ hoạt động,
Trang 19của các cơ quan tiễn hành tổ ting, người tham gia tỔ ting và cá nhẫn, cơquan Nhà nước, tỗ chúc xã hội nhằm giải quyết vu án khách quan, toàn điện,nhanh chồng, chính xác và dling pháp luật" ® các hoạt động TTHS bao gồm:
- Hoạt động của các cơ quan tiền hành tổ tụng trong vu án hình sự làhoạt động của các cơ quan: Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát, Toa an Đây lảcác cơ quan có vai trò chủ đạo trong việc giải quyết vụ án hình sự
~ Hoạt động của cơ quan tiền hảnh tô tung được thực hiện thông qua hoạt đông cia người tiến hảnh tô tụng, Người tiền hành tổ tụng là những công chức trong cơ quan tiến hành tô tung, được Đỗ nhiệm vào các chức danh tổ tung, cóthấm quyển thực hiện những hoạt động tô tung nhất định trong phạm vi chứcnăng, nhiém vụ của cơ quan đó nhằm góp phần giải quyết vụ án hình sự:
- Hoạt động của những người tham gia tổ tung: Bao gồm hoạt động của người tham gia tổ tung để bo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của minh (người
bị tam giữ, bị can, bị cáo, người bi hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, có quyên lợi, nghĩa vu liên quan); hoat động của người tham gia tổ tung để béo
vệ quyển va lợi ich hợp pháp của người khác, hoạt đông của người tham gia
tố tụng nhằm giúp cơ quan tiến hành tổ tụng xác định su thật vụ án (ngườilâm chứng, người giém định, người phiến địch)
~ Bộ luật Tổ tung hình sự còn quy định cả nhiệm vụ, quyển han và tráchnhiêm của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hảnh một sé hoạt động điều tra,các cơ quan, tổ chức vả công dân trong việc thực hiện một số biên pháp ngănchăn, thi hành Bản án, quyết định cia cơ quan tiền hành tô tung Như vậy, trong mét chừng mực nhất định, day cũng là các hoat đồng tổ tụng hình sự.
Tắt cả các hoạt động nêu trên đều phát sinh trong finh vực tổ tung hình
sự, có thé coi là các hoạt động to tụng hình sự, do đó, kiểm sát việc tuân theo.pháp luật trong tổ tụng hình sự là kiểm sắt tất cả các hoạt động néu trên, củacác chủ thể nêu trên Có thé hiểu Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô.tung hình sự là hoạt đồng kiểm sắt việc tuân theo pháp luất tổ tung hình sự
"T1
Trang 20của cơ quan tiến hảnh tổ tụng, người tiên hảnh tổ tụng, các cơ quan được giao.nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra, các cơ quan, tổ chức va công dân trong việc thực hiện một số biện pháp ngăn chăn, thí hanh bản án, quyếtđịnh của cơ quan tiền hảnh tổ tụng (các cơ quan tiền hanh tổ tung, người.tiến hành tổ tung, các cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt đôngđiều tra va những “người” tham gia tổ tung)
Về khái niệm “hoạt động tir pháp”, hiện có nhiêu ý kiên khác nhau, loại
ý kiến thứ nhất cho rng, hoạt động tư pháp là hình thức thực hiến nhữngthẩm quyền tương ứng do luật định của hệ thống Toa án ma thông qua đó các.chức năng cia nhánh quyền lực thứ ba trong Nhà nước pháp quyển biển thành
hiện thực” Loại ý kiển thứ hai lại khẳng đính hoạt đồng tư pháp là hoạtđông xét xử của Toa an va hoạt động của các cơ quan khác của Nha nước va các tô chức khác được Nhà nước cho phép thành lập, trực tiếp liên quan hoặc phục vu cho việc xét xử của Toa én Toa án sử dụng công khai các kết quả hoạt đông điều tra, truy tổ, bao chữa, giám định từ pháp, áp dung các thủ tục
tự pháp theo luật định để nhân danh Nha nước đưa ra phan quyết cuỗi cũngHoat động tư pháp cân được hiểu là hoạt đông cia các Cơ quan diéu tra, truy
tổ, xét xử, Cơ quan thi hảnh án và các cơ quan, tổ chức liên quan hoặc
cho công tác xét xử của Toa án!
Như vay, cả hai loại ý kiến trên hoặc khẳng định chủ thé của hoạt động
tư pháp chỉ là Toa án, hoặc như ý kiền thứ hai thi lại mở rộng pham vi chủ thécủa hoạt động nay tới cã các các cơ quan, tổ chức liên quan hoặc bé trợ chocông tac xét xử của Toa an.
Quan điểm phổ biển hiên nay cho rằng hoạt đông tw pháp lả các hoạtđộng do cơ quan tư pháp thực hiện và một số hạn chế hoat đông do các cơ
ay vận wi chp Bộ 'Nng gi phíp ming cao cht ương 0c hàn quận công td vt ibm sốt các oat dong te pháp" Bà Nes, 2002 ~ 3003, Trice wong bùi vật Li Lan Chủ 007), Pn bật Whi asim
‘Rif sat vile trận tho php Mit wang tg lah ar” vớt khát nn Bên Ke Tp cd ght Lat sẽ
osn007, 1s
` ý xấu 8 tà chp BB: “Nứng giã pp nông cao chế: ương duc hình ain công 1h
oat đôn ne php”, Bà Nes, 002 ~ 2003, reh mạng bùi vật Li Lan Clu Q007) Phản bật Khi:
"Em sat vật trận tho php Mit wang tổ tng hàn xe vớt khát nn Bên VỆ, Tp ch ngủ Lait sẽ
052007,18
Trang 21quan được giao một sé thẳm quyển tư pháp thực hiện, mang tính quyền lực nhà nước, được thực hiên trong quá trình tổ tung, được điều chỉnh bằng pháp Tuật tổ tụng, trực tiếp liên quan tới quá trình giai quyết các vu án Và do đó, hoạt động tu pháp trong tổ tụng hình sự la các hoạt đông do cơ quan tién hành tung thực hiển, mang tính quyên lực nhà nước, được thực hiện trong quátrình TTHS, được điều chỉnh bằng pháp luật TTHS, trực tiếp liên quan tới quátrình giải quyết các vụ án hình sự
Tit các phân tích nêu trên vẻ hoạt đồng tổ tung hình sự và hoạt đông tưpháp trong TTHS, có thé thấy kiểm sắt hoạt đông tư pháp trong tổ tung hình
sử về căn bản khác với kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sự
ở phạm vị, đổi tương kiểm sát, cụ thé:
Thú nhất, hoạt đông tư pháp trong TTHS là hoạt đông chỉ do các cơquan tư pháp vả các cơ quan được giao thực hiện một số thẩm quyển tư pháp.chiu trách nhiệm trực tiếp thực hiện Đây là những hoạt động có tính quyểnlực nha nước, Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS hay kiểm sátviệc tuân theo pháp luật đối với các hoạt động TTHS không chi l kiểm sátcác hoạt động từ pháp trong TTHS mã còn bao gồm cả những hoạt động củacác cơ quan, tổ chức không phai lả các cơ quan tư pháp, hoạt động của những,người tham gia tổ tung, không mang tính quyền lực nha nước)
Ti hai, hoạt động tư pháp trong TTHS bao gồm những dạng thực hiện pháp luật ở mức đô cao: áp dụng pháp luật va sử dụng pháp luật ~ do các dang thực hiện pháp luật này gắn với chức năng, ngh nghiệp của những người tiên hành tổ tụng Trong khi đó, những hoạt động tuân theo pháp luật trong TTHS
ao gồm cả các dang thực hiện pháp luật ở mức đô thập, gin với nghĩa vụ,
‘rach nhiệm công dân của những người tham gia tổ tụng (tuân thủ pháp luật — kiểm chế không tiến hành những hoạt đồng mà pháp luật cấm, chép hanhpháp luật ~ thực hiện nghĩa vụ một các tích cực)
'Ngyẫn Ha Ting Lần Q01), Bi sete mca opp hate ng tức áp đa bột pe ngân cheb.
“Tạo Chl 2007), "Phấn Ot Đhẩ mm bu rể việc Seo pp oe thẩm tấn " tp
Trang 22Qua đó, khái niệm kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình
sự rông hơn khái niệm kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tổ tụng hình sự,phạm vi kiểm sắt các hoạt động tuân theo pháp luật trong tô tụng hình sự baotrùm phạm vị kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tổ tụng hình sự
Từ những phân tích trên, tác giả cho rằng “Kiểm sát việc tuân theo phápInt của Viện kiém sát trong tô tung hình sự id hoạt đông thực hiện chức năng.Tiến diah của Viên kiểm sát trong tổ tang hình sự thé hiện bằng việc Viên
*ểm sát sử dung các quyên năng pháp If do pháp luật quy định nue yên câu,kiển nght, kháng nghị nhằm đâm bảo tư cách tham gia tổ tụng và các hoatđộng của các co quan tổ chức, cá nhân tiến hành tham gia tổ ting hình sucthực hiện theo ding guy đmh của pháp luật nếu có thiếu sét, vi phạm thìnhanh chóng, kịp thời được diéu chinh ki
1.14 Biện pháp ngăn chặn bắt người trong tỗ tụng hành ste
Trong khoa học luật tổ tung hình sự có nhiều quan niệm khác nhau vécác biện pháp ngăn chén như “những biện pháp ngăn chăn là những biênpháp cưỡng ché trong tổ tung hình sự được áp dung đối với bị can, bi cáo
“hoặc đối với người chưa bị knot tô (trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tôtquả tang) nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiễm cho xã lội của ho, ngănngừa họ tiếp tuc phạm tội, trồn tránh pháp luật hoặc có hành động gây căntrở cho việc điều tra truy tổ xét xử và thi hành an” Khải niệm nảy đã chi
16 tinh chất cưỡng chế, đối tượng áp dụng và mục đích ap dụng, song chưa chi ra căn cứ, chủ thé ap dụng,
Quan niêm khác thì cho rằng "Biện pháp ngăn clăn là biện pháp có tính chất bắt buộc của Nhà nước do những người có thẫm quyển trong cơ quantiển hành tổ tung và cơ quan được quyền tiễn hành một số hoạt đông điều tratheo luật định áp đng, tan thời tước bố loặc hạn chỗ một phần quyền te dothân thé của bị can bị cáo và trong trường hop đặc biệt cỏ thé áp dung đốivới người chua bi khởi tô về hình sự nhằm ngăn chăn tội pham, bảo đấm cho
Vins học hp ý Q09), Đôn lọc Ne Dapp 3 NG, 269;
Trang 23công tác diéutra, truy tố, xét xử và thì hảnh án hoặc không cho ho tiép tue ge nguy hai cho xã hoi” Khái niệm này đã cho thay tính chất bất buộc phảichấp hảnh từ phía người bi ap dung, chủ thé, đối tượng, mục đích áp dung,nhưng không hop lý khí cho là khí áp dụng biện pháp ngăn chấn “tam thới tước bỗ mét phần quyén tee do thân thé cũa bị can, bị cáo " Trong khi đó, biên pháp ngăn chặn không phải là hình phạt, không có nội dung "#rỏc bỏ,han ché quyằn, lợi ich cũa người phạm tội" như hình phạt được quy đính tạiĐiều 30 BLHS năm 2015 Ngoài ra, trong khái niêm này chưa liệt kê đây đủ
quyền áp đụng biên pháp ngăn chặn như chủ thé bat ngườiphạm tôi quả tang va bắt người đang bị truy nã
Quan niệm thứ ba thì cho
chỗ quyên tự do cá nhân, do người có qnợi
ạ “Biện pháp ngăn chăn là biên pháp han
hạn được quy đình trong Bộ luậttétung hình sự áp dung đối với bị cam, bị cáo, người liên quan đến việc thực
“hiện tôi pham chưa bi khối tổ, khi cô căn cứ áp dung nhằm ngăn chăn tôiphạm bão đâm cho hoạt động điều tra truy tổ, xét xử và tht hành đn hình sựđạt hiệu quả cao”16
Quan niêm này đã đúng khi chỉ ra ban chất chủ thể, đổi tương, mục dich
áp dụng, Tuy nhiên, không chỉ ra căn cứ áp dung biên pháp ngăn chăn.
Mặc đủ có sự khác nhau nhất định, nhưng các quan niềm nêu trêntương đối thống nhất khi dé cập đến bản chất của biển pháp ngăn chăn labiên pháp cưỡng chế trong tô tung hình sự, có nội dung hạn chế tam thời (chứ không tước bö) quyển và lợi ích của đổi tượng bi áp dung, đối tượng, mục đích áp dung Tuy nhiên, những khái niềm nay được xây dựng trướcthời điểm ban hảnh Bộ luật tổ tung hình sw (BLTTHS) năm 2015 nến chưathat sư chính sác va phan ánh đẩy đủ những van dé thuộc nội hàm của khái tiêm biện pháp ngăn chăn trong tổ tung hình sự.
Tác giả luận văn cho rằng “các biện pháp ngăn chăn là những biên
“Viên Chiến học và kho hạc Công an 2009), T đốn Bách Wa Cổng evr đến Pde Nơi, Ngh Công
`" Nguyễn Nix Ý 2010), Bai Mean Tồng VU NHb Đi học Quốc ga thành thề Hồ Chí Mn, 41-42.
Trang 24"Từ khái niêm này cho iy, các biện pháp ngăn chăn có các đặc điểm sau:-Một là, biên pháp ngăn chấn là những biện pháp cưỡng chế do pháp1uậttồ tụng hình sự quy định.
Hat là, căn cứ áp dụng là những tải liệu, chứng cứ sc đáng phản ánh khả năng đổi tượng bị áp dung (bi can, bi cáo) sẽ gây khó khẩn cho việc điều tra truy tô, xét xử và thi hành án, cân trở việc sắc định sự thất của vụ án hoặc khả năng tiép tục thực hiện tôi pham Đây la những căn cử thực tế chứng tỏ cần phải ngăn chấn tôi phạm, ngăn chăn những hành vi gây khó khăn, căn trữcác hoạt động điêu tra, truy tổ, xét xử hoặc để bao đảm thi hành án
Ba ia, về mục đích áp dung mục đích chung nhất của việc áp dụng cácbiện pháp ngăn chăn là dé kip thời ngăn chăn tôi pham va các hành vi gây trởngaicho hoạt động điều tra, truy tô, xét xử và thi hành án như ngăn chấn việcngười bi tinh nghĩ phạm tôi, người bi buộc tội bỏ trần, tiêu hủy chứng cứ, ngăn chấn việc trấn tránh nghĩa vu thi hanh án
“Bắn la, đỗi tương bi ap dung chi bao gồm những người ma BLTTHS quy.định Ho có thể là người bị buộc tội (bao gồm người bi bắt, bị tạm giữ, bi can,tịcáo), người bị giữ trong trưởng hop khẩn cấp, người bi kết án, người bị yêu
cu din đô, Trong số ho có người đã bị cơ quan có thẩm quyển khi tô vẻ tốihình sử (bị can); cỏ những người đã bi tòa án quyết định đưa ra xét xử (bị cân),
có người đã bị tòa án kết án bằng bn án có hiệu lực pháp luật và phải thí bảnh
về hình
‘ban án đỏ Nhưng cứng có người chưa bi cơ quan có thẩm quyền khởi
sư (người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người phạm tội quả tang )
Neon là, chủ thé có thẩm quyển áp dung là những người ma theo quy.đính của BLTTHS họ có quyền áp dụng biên pháp ngăn chăn Những chủ thể
Trang 25nay chủ yêu lả những người tiền hanh tổ tụng hình sự, những người trong các
cơ quan được giao nhiệm vu tiến hành một số hoạt động điều tra, hoặc bat kỹ
ai mà theo quy định của pháp luật có quyền bất người phạm tội quả tang hoặc người đang bị truy nã.
Bắt người là một trong những biện pháp ngăn chăn trong tổ tung hình sự
Do vậy, cũng có những đặc điểm chung cia biện pháp ngăn chăn như đã phân tích 6 trên Tuy nhiên, đây là một biện pháp ngăn chăn đặc thù khác với các biệnpháp ngăn chặn khác, niên có những đặc điểm néng (biểu hiện néng) về ban chất
xã hội pháp lý, căn cứ, mục đích, đổi tượng, thẩm quyền áp dung, Cụ thể la:
Thứ niất, về ban chất xã hôi ~ pháp lý: bất người trong tổ tụng hình sự là
‘bién pháp tam thời hạn chế tự do thân thể đối với đối tượng bị áp dụng
Nếu như các biện pháp ngăn chấn khác khi được áp dụng có thể han chếkhông chỉ quyên tự do thân thé ma còn han chế một số quyền, lợi ích thiết thực.khác của đổi tượng bị áp dụng như quyền tự do cư trú, quyền vẻ tải sản thì
‘bién pháp nảy chủ yêu hạn chế quyên tư do thân thể của đổi tượng bị ap dụng.Thứ hat, căn cứ, điêu kiện áp dụng tùy theo từng biển pháp bắt người ma
có những căn cứ, điểu kiện tương ứng Tuy nhiên những căn cứ bắt người phải là những tai liệu, chứng cứ xác dang phản ánh đổi tượng co khả năng tiếptục thực hiện tội phạm, khả năng bỏ trén, khả năng gây khó khăn cho hoạtđông điều tra, truy tổ, xét xử, thi hảnh án
Thứ ba, mục dich áp dụng là dé Jap thời ngăn chặn tôi pham, ngăn.chănnhững hảnh vi gây trở ngại cho hoạt động điều tra, truy tổ sét xử, thi
"hành án nhất là hành vi tiêu hủy chứng cứ, bỏ trồn.
Thứ tr, đổi tượng áp dung là những người bị giữ trong trường hợp khẩn.cấp, người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị can, bi cáo, người cóyêu cầu dẫn đô
Thú năm, chủ thé có thẩm quyên áp dụng rất da dang bao gồm không chỉnhững người có thẩm quyên trong các cơ quan tiền hảnh tô tụng hình su,những người trong các cơ quan được giao nhiệm vụ tién hành một số hoạt
Trang 26em thời hạn chế tự do thân thé cũa ho, theo những trình tự tit tuc do pháp iật 16 hưng hình sự qny đinh nhằm ngăm chăn tôi pham, người thực hiện tôiphạm trỗn trảnh pháp luật, bảo dam cho việc tiễn hành hoạt động điều tra,
tp 16, xết xứữ và thí hành án được thuận lợi".
1.15 Khái niệm thực hành quyên công tô trong bắt bị can để tạm giam
Bị can là người bi cơ quan có thẩm quyền tiền hành tô tung quyết địnhkhởi t6 vụ án Áp dung biện pháp bắt bị can để tạm giam là biện pháp nghiệp
vu của các cơ quan tiến hảnh tổ tung thực hiện trong quá trinh điều tra, truy.
tố, xét xữ, thé hiện sự cưỡng chế manh mẽ của Nha nước đối với kẻ phạm tôi,dam bảo cho việc đầu tranh phòng, chồng tôi phạm đạt hiệu quả cao; song, cũng trực tiếp sâm hại đến các quyển cơ bản của công dân được quy địnhtrong Hiển pháp, trong đó, quyên bat khả xâm phạm vẻ thân thé là một trong.những quyền tự do cả nhân quan trong nhất của công dân BLTTHS coi đây lả một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tổ tụng hình sự “Không
ai bị bắt, nêu Rhông có quyết đình của Toà án, quyết dinh hoặc phê chuẩn củaĐiện kiếm sát, trừ trường hop pham tội quả tang” Điều đó đài hồi tiện pháptất bị can để tạm giam phải được quy định đây đủ, chặt chế trong BLTTHS
và phải được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, trệt để, nhằm tránh tinh trangtất, tạm giữ, tam giam oan người vô tdi, để lọt kẽ pham tôi
Đăng, Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn để áp dụng các biện phápngăn chăn, các Chi thị, Nghị quyết của Đảng, Quốc hội về công tác tư phápđều nhân mạnh đến việc áp dung biện pháp bắt bị can để tạm giam của các
cơ quan tiền hành tố tụng, đặc biệt la vai trò, trách nhiệm của Viện kiém sắt.Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị xắc định: “Tăng
Trang 27cường trách nhiệm pháp If của Viền kiễm sát nhân dân đỗi với công tác ba giam giữ Việc bắt, giam phải được xem xét, phê chuẩn đắt với từng trườnghop, từng đổi tương cu thé đối với trường hợp bắt, giam cũng được hoặckhông bắt, giam ciing duoc thi không bắt giam Sai sót trong việc giam, giữ
ở địa phương nào thi trước hết Vien kiém sát nhân đân 6 địa phương đóphải chịu trách nhiệm “ Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính tri vẻ một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tớinêu tố: “Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt giam gift đảm bảo dingpháp luật; nhữững trường hợp ciuea cân bắt, tạm giữ: tam giam thi kiên quyết
chuẩn lệnh bắt tạm giữ: tạm giam; phát h ktrường hop oan, sai trong việc bắt, tam giit tam giam thuộc phạm vi thẩm
“uyên phê chudn của mình”, Nghị quyết sô 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính tri về Chiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020 nêu rổ nhiệm vụ.cẩn đổi mới biện pháp bat bi can để tam tam giam với ba nội dung quantrọng là: Xác định rổ căn cứ bất bi can dé tam giam, hạn chế việc áp dungtiện pháp bắt bi can để tạm giam đối với một số loại tội phạm, thu hẹp đốitượng người có thẩm quyền quyết định việc áp dung biện pháp bat bị can détam giam Bô Chính tri giao cho Viện kiểm sát nhân dân tôi cao chủ tri phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, xây dựng để án “Tổ chức bộ máy, chức ning và nhiễm vu của Viên km sát trong tiễn trinh cải cách he pháp, trong
6 nêu rõ: Thực hiện cơ chế công tổ gắn công tố với hoạt động điều tra; đổimới công tác bit, tạm giữ: tạm giam theo hướng để cao vẫn đã bảo vệ quyêncon người trong hoạt động tổ tung”
Lâm tốt công tác thực hành quyền công tổ trong việc bat bi can để tam.giam là một dim bao quan trong cho thắng lợi của mục tiêu phòng, chống tôi pham, bảo vệ quyển tư do, dân chủ của công dân Bang, Nhà nước ta đã giaocho ngành Kiểm sát nhiệm vụ quan trọng vả quyền năng pháp lý to lớn đểthực hiện nhiêm vụ này, Viện kiểm sát có trách nhiệm bão đầm cho các hoạtđông điều tra, các biển pháp ngăn chén, các biên pháp tư pháp áp dụng đổivới người bị bắt, bi can được tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật Việnkiểm sát vừa là cơ quan có quyển quyết định áp dụng các biện pháp ngăn
Trang 28chấn, đồng thời cũng Lé cơ quan kiểm sit việc ap dung các quyết định cia các
cơ quan có thẩm quyên ra quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chấn để bảo
vê quyển con người, quyên công dân, quyén va lơi ich hợp pháp của tổ chức,
cá nhân Mục dich của phê chuẩn trong tô tung hình sự là nhằm kiểm soátchất chế các hoạt đông mang tính cưỡng chế bat lợi về quyên tự do đối với công dân của CQPT, bao dam việc áp dung các biển pháp này là hợp pháp vàcần thiết Thông qua việc phê chuẩn, VKS có thể ngăn chăn những hoạt độngxâm phạm quyển công dân không được pháp luật cho phép, ngăn ngừa sư lam.quyền, lam dụng các biên pháp cưỡng chế của CQDT””
Trong giai đoan điều tra, hẳu hết các quyết định tô tung của CQĐT đều.phải được VKS phê chuẩn, trừ những trường hợp đặc biệt ma nếu chở sự phêchuẩn của VKS thì việc thực hiện các quyết định đó sẽ có khả năng khôngthực hiện được Tại khoăn 4, khoản 5 Điêu 165 của BLTTHS năm 2015 quyđịnh về nhiệm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyển công tổtrong giai đoạn điều tra như sau "Phd chuẩn không phê chuẩn lệnh bngười bị gift trong trường hop khẩn cấp, gia han tam gift việc tam giam, báoTĩnh đất tiền đỗ bảo đầm khám xét tìm giữ: tan giữ đổ vật, tue tin điện tinbun kiện, bưu phẩm, dp đụng biện pháp điều tra tổ tung đặc biệt; Trường hợpkhông phê chudn hoặc iniy bỏ thi trong quyết định Rhông phê chuẩn hoặc iniy
6 phat neu rố If do Quyết dinh áp dụng, thay đổi, Iny bỏ biện pháp ngăn chăm biên pháp cưỡng chỗ theo quy dinh của Bộ luật này: ” Trong giaiđoạn điển tra, việc áp dụng biện pháp bất bi can để tạm giam là hoạt độngquan trọng góp phân dc lực trong việc đầu tranh phòng, chẳng tội phạm, bãođầm cho việc diéu tra, thu thập chứng cử chứng minh tội phạm của Cơ quan điều tra dat hiện qua, song cũng xâm phạm trực tiếp đền quyền tự do của côngdân, do vậy, Viện kiểm sát phải nắm vững các căn cử, thẩm quyền, thủ tục áp.dụng, thay đổi và huỷ bõ các biến pháp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS và các văn bản pháp luật khác (Những đối tượng đặc biệt như Đại
‘io Thụ Diệp G009), “PĐếchuẩncũa Mtn hỗn se nn din đ ớt các ott Cơ que đầu mà
"ong gi đợ đấu te ae theo nc pp tổn lành ự Tết Me”, thục Luthọc, Tường Đạ học Lait Hà Nột
Trang 29tiểu Quốc hội, những đổi tượng được quyên uu đãi, miễn trừ ngoại giao theoCông ước Viên (1961) ma Việt Nam đã tham gia được quy đính chi tiết trongLuật Tô chức Quốc hội năm 2001 và Pháp lệnh vé quyền ưu đãi, miễn trừ dành.cho các Cơ quan ngoại giao, Cơ quan lãnh sự và Cơ quan đại diện của tổ chứcquốc tế tai Việt Nam năm 1993), Đôi với những biện pháp ngăn chăn cu thể, có những căn cứ, tình tự, thủ tục, thẩm quyển khác nhau, đổi với từng vụ án lại có những yêu cầu khác nhau, đối với từng bị can lại có hoán cảnh, nhân thân khácnhau, doi hỏi Viện kiểm sát khi lam nhiệm vụ của mình phải nghiên cứu, xem.
“xét một cách đây di, toan diện trên cơ sở hỗ sơ, tai liệu, chứng cứ để quyết địnhphê chuẩn hay không phê chuẩn các quyết định của Cơ quan điền tra
Đôi với trường hop bất bi can để tam giam: Cơ quan điểu tra sau khi cólệnh bat bi can để tam giam phai chuyển toản bộ hô sơ, tai liệu va công văn dé
kiểm sat không phê chuẩn, trong trường hop nảy, Viên kiểm sát phải nêu ré ly
do trong quyết đính không phê chuẩn Trong trường hợp thấy thiều căn cứ thì'Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan diéu tra tiếp tục xác minh, bé sung chứng cứ
để Viện kiểm sat tiếp tục xem xét việc có phê chuẩn hay không
Đôi với những đối tượng đặc biệt (Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đông.nhân dan các cấp ), Viện kiểm sát phải yêu cầu Cơ quan điều tra, ngoài việcphải tuân thủ các quy định tại Điểu 110, 111, 112, 113 của BLTTHS năm.
2015, con phải thực hiện các thủ tục khác được quy định trong Hiển pháp vacác đạo luật có liên quan như Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật Tổ chứcHội đồng nhân dân va Uÿ ban nhân dân.
'Như vậy, có thé hiểu “Thực hành quyền công tổ trong bắt bị can đề tạmgiam là hoạt động cũa Viện kiễm sắt nhân dân trong 16 tung hình sự dé thực
Trang 30hin việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội bằng việc yêu cầu Cơquan đầu tra Cơ quan được giao tiến hành một số hoạt đồng điều tra ápdung biện pháp bắt bị can để tam giam; phê chudn, không phê chuẩn việc bắt
bị cam dé tam giam của Cơ quan điều tra cơ quan khác được giao tiễn hànhmột số hoạt động điều tra hoặc trực tiếp áp dung biện pháp bắt bị can đề tamgiam trong giai đoạn điều tra Việc này nhằm đảm bảo quyền con người,quyễn công dân cũa bi can
"Như vậy, trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyển quyếtđịnh cudi cùng việc áp dụng biện pháp bất bị can dé tạm giam Việc áp dụngtiện pháp ngăn chặn có thể thay đổi từ biên pháp nay sang biện pháp khác khixét thấy cần thiết Các biện pháp ngăn chan do Viện kiểm sát phê chuẩn thiviệc thay đổi phải do Viện kiểm sát quyết định Khi xét thay không cần thiếtphải áp dụng biện pháp ngăn chan ma bị can đang bị áp dụng thi Viện kiểm.sat ra quyết định huỷ ba biện pháp ngăn chén, trả tu do cho bị can Mọi biếnpháp ngăn chăn đang áp dụng phải được hủy bé khi thuộc mốt trong cáctrường hop như không khdi tổ vụ án hình sự, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án,đính chỉ điều tra đổi với bi can, đính chỉ vu an đối với bị can (điểm a, b, ¢khoản 1 Điều 125 BLTTHS 2015)
Co thé thay, thực hành quyền công tổ trong bắt bi can để tam giam conhững đặc điểm cơ bản như
thường vụ Quốc hội đã khẳng định “Không có cơ quam nhà nước nào có thểthay thé ngành iiém sát đề sử dung quyền công tố, bắt, giam tha điều tra
rp 16, xét xử cô ding người, ding tôi, đỉng pháp luật hey không, đó chính là
Trang 31Byviệc VESND phải trông nom, đâm bdo tốt “1!
Thứ hai, VKS thực hành quyên công tổ trong tắt bị can để tạm giam đổivới người phạm tội bằng việc yêu cầu Cơ quan diéu tra, Cơ quan được giaotiến hành một sé hoạt đông điêu tra ap dụng biện pháp bắt bị can để tam giam,phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt bị can để tạm giam của Cơ quan điềutra, cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt đông diéu tra hoặc trực tiếp
áp dung biến pháp bắt bi can để tam giam trong giai đoạn điều tra nhằm đảm
‘bao quyên con người, quyền công dân của bi can
Thứ ba, thực hành quyên công tổ trong bắt bi can để tạm giam được tiếnhành theo các trình tự, thủ tục tổ tung chất chế ma pháp luật tổ tung hình sựquy định Do đó, VKS phải tuyệt đối tuân thú, thi hảnh, sử dung va áp dungcác quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ cia mình.
Thứ te thực hành quyền công tố trong bat bị can để tạm giam thể hiệnmôi quan hệ chặt chế vừa phối hợp vừa chế ước giữa VKS va CQĐT Quan
hệ phối hợp giữa CQĐT va VKS được kéo dai xuyên suốt toàn bô qua trình tổtụng từ khi phát hiện tội pham đến khi kết thúc điều tra vụ án hình sự, theocác quy đính của pháp luật va theo các quy định phối hợp giữa hai ngành,giữa hai đơn vi cùng cấp, trong từng chế định td tụng hình sự như áp dung,thay đổi, huỷ bö biên pháp ngăn chặn, khởi to vụ án, khởi tổ bị can,
Ngoài quan hệ phối hợp, VKS cũng có quyển chế ước rắt cao đổi với các hành vị, các quyết định tổ tung cia CQĐT VKS có quyén giám sét hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chăn cla CQĐT một cach trực tiếp hoặc gián tip thông quaviệc nghiên cứu hỗ sơ, từ đó yêu cầu CQĐT áp dung, thay đổi hoặc huỷ bỏ các.quyết định tréi pháp luật nhằm bao đầm hoạt động của CQĐT là đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật Quả trình phổi hợp — chế ước doi hỏi VKS phôi sử dung đúng mức, linh hoạt c& hai yêu tổ trên Bởi lẽ, néu thiên quá mức vềquan hệ phối hợp sẽ xuất hiện hữn khuynh, né nang, không phát hiện, không yêucầu khắc phục những thiểu sót, vi phạm cia CQĐT Cén nêu chỉ chế ước ma
Tu hind quy nông tổ ong gia doi dev án lò sự và Dee
“Sắc Nin Luận ăn the ĩ Luộthọc, Đường Đụ học Lait Hà Nột.
Trang 32‘Dé đưa ra được khái niệm về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong bắt
‘bi can để tạm giam, chúng ta can nghiên cứu thẩm quyên của Viện kiểm sáttrong trường hợp áp dụng biên pháp ngăn chan bất bị can để tam giam Theo
đó, thẩm quyền chung của Viện kiểm sat về việc ap đụng các biện pháp ngăn.chăn được quy định tại Điều 109 BLTTHS năm 2015: “co quan, người cóthẩm quyên tiễn hành tổ tụng trong pham vi thẩm quyền của minh có thé ápchong biên pháp gittngudt trong trường hop kiẫn cấp, bit tam gi: tam giam,bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đâm, cắm ai khỏi cự trú, tạm hoãn xuất cảnh ” Khácvới quy định tại Điều 79 BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã khôngquy định cu thé cơ quan tiễn hành tổ tụng là cơ quan nảo nhưng chúng ta vẫntiểu ở đây là cơ quan tiền hảnh tổ tụng bao gồm cả Viện kiểm sit
‘Theo Hiển pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm
2014, Viện kiểm sát nhân dan chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo.pháp luật trong các hoạt động tư pháp Hoạt đông kiểm sắt việc tuân theopháp luật trong các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sit nhân dân được thựchiện thông qua các hoạt đông kiểm sát cu thể như sau: công tắc kiểm sát điềutra các vụ án hình sự, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, kiểm sát việc giảiquyết của Tòa án đổi với các vu việc dân sự, hôn nhân va gia đính, kinh tế,lao động, các vụ án hành chính và những việc khác theo quy định của phápluật, kiểm sát thi hành án; kiểm sắt việc tam giữ, tam giam, quân lý va giáodục người chấp hảnh án phạt tù.
‘Theo đó, kiểm sát việc tuên theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháptất bị can để tam giam ở giai đoạn điểu tra chính 1a một loạt kiểm sát hoạtđộng tư pháp của Viện kiểm sat trong giai đoạn diéu tra Day la hoạt động của
"Nguyễn Tụ Thuỷ Dương G019), Mae nh and cổng tổ mone gửi đợi it ổn Đồ a tà me
“Ấn Hồ Nội Toản văn Bạc sĩLu học, Trường Đụtlọc Luật B Một
Trang 33"Viện kiểm sát nhân dân sử dung các quyền năng pháp lý do pháp luật quyđịnh như yêu cầu, kién nghị, kháng nghĩ nhắm dim bảo cho việc áp dụng biênpháp tam giam của Cơ quan có thẩm quyền tiễn hành tổ tung trong giai đoạn.điểu tra được chấp hành đúng theo quy định của pháp luật, các vi pham phápInt nêu có phải được khắc phuc, sửa chữa mốt cách nhanh chóng, kip thời.Như vậy, có thể hiểu: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong bắt bi cam
đỗ mm giam là hoat động thee hién chức năng của Viện kiếm sát nhân dân
sử dung các quyền năng pháp i do luật quy dink nine yên cầu Miễn nghỉ,kháng nghị nhằm đâm bão tính hợp pháp của việc dp dung biện pháp bắt bịcam đỗ tam giam và đâm bão tinh cô căn cứ: đúng pháp luật của quyễt địnhbắt bị cam để tam giam của Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao tik
một số hoạt động điều tra áp chong đối với bt cam trong giai đoạn điều ra.Nếu có vì phạm phat duoc nhanh chóng kip thời khắc phục
hành
Từ việc đưa ra được quan điểm vẻ khái niệm của việc kiểm sát việctuân theo pháp luật trong bat bị can để tạm giam, có thé thay có những đặcđiểm như sau:
Thứ nhất, đôi tượng của hoạt động kiểm sat 1a việc tuân theo pháp luậtcủa các cơ quan có thẩm quyên trong việc áp dụng biện pháp bắt bị can đểtạm giam Vì vậy, ban hảnh bắt cứ quyết định phê chuẩn hay không phêchuẩn hoặc huỷ bö các quyết định của các chủ thể nay cũng liên quan đếnquyển và lợi ich chính đáng trái chiều của hai nhóm đối tượng là cá nhân vacác cơ quan tổ tụng có thẩm quyền
Thứ hat, đây là hoạt động nhằm thực hiên quyển giám sắt do Quốc hồigiao, vì thông qua hoạt động thực hảnh quyền công tô và kiểm sát hoạt động,
tu pháp, VKS có trách nhiệm kiểm sát chat chế hoạt động tư pháp nói chung
và trình tự, thủ tục, căn cứ, thẩm quyên trong việc áp dụng biện pháp ngăn.chăn bat bị can để tạm giam
Thứ ba, đây là hoạt động được thé ch hoá cụ thé trong Hiển pháp, Luật
tổ chức VKSND, BLTTHS và các đạo luật khác có liên quan, hoạt động kiểm.sat việc tuân theo pháp luật trong việc áp dụng biện pháp bắt bị can để tam
Trang 34‘vin ban yêu câu Cơ quan điều tra ra lệnh bắt bị can để tạm giam.
1.2 Ý nghĩa của việc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân.
‘theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam.
'Việc quy định và áp dung biện pháp bat bi can để tạm giam trong tổ tung.hình sự có ý nghĩa rất quan trong đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự,
‘bdo về quyển con người, quyển công dân, bảo vé lợi ich của Nha nước và hội, góp phan tích cực vào công cuộc đầu tranh phòng, chống tôi phạm Côngtác thực hành quyển công tổ và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong ápđụng biện phép bat bí can dé tar giam của Viên kim sit nhậm bão đền:
‘Tint nhất mọi hanh vi phạm tội đều phải được khởi tổ, điều tra và xử lýkịp thời, không để lot tôi phạm và người phạm tội, không lâm oan người vô tôi,
‘Tint hai, không dé người nao bị bat để tạm giam, bị hạn chế các quyển
Trang 35Thứ te việc truy cửa trảch nhiém hình sự đổi với bị can phải có căn cứ
và đúng pháp luật
13 Nội dung thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp
‘mat trong áp dụng biện pháp bắt bị can dé tạm giam ở giai đoạn điều tra.13.1 Đối tượng áp dung
Đồi tượng của quyển công tổ 1a yêu tổ mã quyển công tổ tác đồng tớinhằm thực hiện mục đích truy cứu trách nhiệm hình sự Với cách hiểu này,đổi tượng của quyển công tổ không gì có thể khác hơn là tội phạm và ngườipham tôi Đây cũng chính 1a déi tương của hoạt động THQCT nói chung,THQCT trong áp dụng biển pháp bắt bị can để tạm giam trong giai đoạn điềutra nói riếng
Khác với THQCT, hoạt đông kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong ápdung biện pháp bắt bi can để tạm giam trong giai đoạn diéu tra hướng tới cácchủ thể 1a cơ quan tiền hành tổ tung, người tiền hành tổ tụng, người tham gia
tổ tung trong mỗi quan hệ pháp luật tổ tung hình sự Đồi tượng của hoạt đôngkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bat bị can để tạm.giam trong giai đoan điểu tra 1a sự tuân thủ pháp luật của các chủ thể tiến
‘hanh hoạt động bắt bi can để tạm giam (về thẩm quyên, thời han, thủ tục, việc.tiến hành các hoạt động bắt bị can để tạm giam cụ thể ) và các chủ thể khác.tham gia quan hệ pháp luật tổ tụng hình sự phát sinh trong việc bắt bi can đểtạm giam trong giai đoạn điều tra
"Trước hết, đó là sự tuân thủ pháp luật của Cơ quan điều tra (Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân, Cơ quan diéu tra trong Quân đội nhân dân, Coquan điều tra của Viên kiểm sát nhân dân tối cao), cơ quan được giao nhiém vụ
Trang 36tiến hanh một số hoạt động điều tra Với nhóm chủ thể nảy, Viện kiểm sát phảiđăm bão sự tuân theo pháp luật của họ trong việc ban hành và thực hiện các quyết định tô tung, hảnh vĩ tổ tung Noi cách Khác, sự tuân theo pháp luật của
Co quan diéu tra trong việc tiền hành hoạt đông bắt bị can để tạm giam đều
tượng kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều tra
thuộc
Bén cạnh đó, khi thực hiện kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong việctuân theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bất bi can để tam giam trong giaiđoạn điều tra, Viện kiểm sát cũng phải đâm bao sự tuân theo pháp luật của.những người tham gia tố tung Đó là sự tuân theo pháp luật của người bị bắt
để tạm giam, bi can, người làm chứng, Kiểm sát sự tuân theo pháp luật của.những người tham gia tổ tung la kiểm sắt việc thực hiện các quyền và ngiấa
‘vu của ho theo quy định của pháp luật khi tham gia vào các hoạt động tô tụng Người tham gia tô tụng phải thực hiện đúng các quyền, ngiãa vụ của ho va Cơquan điểu tra phải dim bảo để người tham gia tổ tụng được thực biện cácquyền và ngiấa vụ đó
13.2 Căn cứ áp dung
Đôi với công tác thực hành quyền công tổ trong áp dụng biến pháp tất bican để tạm giam trong giai đoạn diéu tra, khoản 4, khoản 5 Điểu 165 củaBLTTHS 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực.hành quyển công tổ trong giai đoạn điều tra như sau “ Điê cjmiẩn không phchudn lệnh bắt người bị giữ trong trường hop khẩn cấp, gia hạn tạm gift việctạm giam, bdo inh\ đặt tiên dé bảo đâm, khám xét, thn giữ: tam giữ đồ vật tne
dé tung đặc biệt;Trường hợp kiông phê chuẩn hoặc hủy b6 thì trong quyết đmh hông pichudin hoặc iniy b6 phat nên rố I} do Quyét dinh áp ching thay đối, hp b6biện pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chỗ theo guy dinh cũa Bộ luật này,
tín điện tin bun kiện, bum phẩm áp dung Điện pháp điều tra
‘Theo điểm a khoản 3 Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm
2014 quy định: Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiếmsát nhân dân có nhiém vụ, quyên hạn Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng,thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyển con người, quyền công dân
Trang 37trong việc giải quyết tô giác, tin bảo vẻ tội phạm, kién nghị khởi tô va trongviệc khối tổ, diéu tra, truy tổ theo quy định của Bộ luật tổ tung hình sự
‘Theo quy định tại khoản 4 va khoăn 5 Điểu 14 Luật
sat nhân dân năm 2014 quy định: Nhiệm vụ, quyển hạn của Viện kiểm sắt nhân dân khi thực hành quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Ja phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp, giahạn tam giữ, việc tam giam và các biên pháp khác hạn chế quyển con ngườ quyền công dân, quyết định áp dung, thay đổi, hủy bỏ biến pháp bất, tam gittạm giam, các biện pháp ngăn chặn vả các biện pháp khác hạn chế quyền con.người, quyên công dân theo quy định của luật.
chức Viện kiếm.
Đôi với công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tuân theopháp luật trong áp dụng biên pháp bắt bi can để tam giam trong giai đoạn.điều tra, tại khoăn 1 Điểu 4 Luật tổ chức Viên kiểm sắt nhân dân 2014 đãgiải thích 16 “Kiểm sát hoạt động t pháp là hoạt đông của Viện kễm sátnhân dân dé kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết đmh cũa cơman, 16 chức, cả nhân trong hoạt đông hư pháp, được thực hiện ngay từ lâutiép nhận và giải quyé
trong suốt quả trình giải quyễt vụ ân hề
ảnh chính vụ việc dân sue Hôn nhân và gia dink, kinh doanh, thương mai,Jao động; việc thi hành ám, việc giải quyết khiếu nai, tổ cáo trong hoạt động
te pháp, các hoạt động tie pháp Ride theo quy định của pháp luật” Ngoài
ra, Viên kiểm sát nhân dân kiểm sắt hoạt đông tư pháp nhằm bao dam việctất bị can để tam giam theo đúng quy định của pháp luật, quyển con người
và các quyển, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt để tạm giam không bịluật hạn ché phải được tôn trong và bão về.
18 giác, tin báo về tội pham, Kiến nghủ Khối 16 và
sạc trong việc giải quyết vu dn
Tại khoản 1 va khoản 2 Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.năm 2014 quy định: Nhiêm vụ, quyển han của Viên kiểm sát nhân dân khíkiểm sắt điều tra vụ án hình sự la kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong việckhối tô, điều tra và lap hỗ sơ vụ án của Cơ quan điều tra, cơ quan được giaonhiệm vụ tiền hành một số hoạt đông điều tra; kiểm sát hoạt đông tô tụng hình
Trang 38sur của người tham gia tổ tụng, yêu cẩu, kiến nghĩ cơ quan, tổ chức, cả nhân.
có thẩm quyển xử lý nghiêm minh người tham gia té tụng vi pham pháp luật
âm sit việc tuân theo13.3 Thâm quyên tlưực hành quyén công tô và
j can dé tam giam trong giai đoạn diéu traTrong giai đoạn điều tra, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bi can đểtam giam lả hoạt động quan trong góp phan trong công cuộc đầu tranh phòng, chống tôi pham, bão đảm cho việc điều tra, thu thập chứng cứ chứng minh tộipham của Co quan điều tra đạt hiệu quả, song cũng sâm phạm trực tiếp đếnquyển tự do của công dân Do vậy, Viện kiểm sat phải nắm vững các căn cứ,thấm quyển, thủ tục ap dung, thay đổi vả huỷ bö các biên pháp ngăn chăn.được quy định trong BLTTHS và các văn bản pháp luật khác Đồi với nhữngtiện pháp ngăn chăn cụ thể, có những căn cứ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền.khác nhau, đổi với từng vụ an lại có những yêu câu khác nhau, đối với từng bican lại có hoàn cảnh, nhân thân khác nhau, doi hỏi Viện kiểm sắt khi lâm nhiệm vụ của minh phải nghiên cửu, xem xét một cách day đủ, toàn dién trên.
cơ sở hé sơ, tải liệu, chứng cứ để quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn.các quyết định của Cơ quan điều tra.
Theo quy định tại Điều 113 BLTTHS năm 2015 thì thẩm quyển của'Viện kiểm sát nhân dân trong áp đụng biện pháp ngăn chặn bat bi can để tam.giam gồm Viện trưởng, Phỏ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viênkiểm sát quân sự các cấp Trong trường hợp bat bị can để tam giam được thực.tiện do CQĐT tiền hành thì lệnh bắt bị can để tam giam phải được Viện kiểm.sát phê chuẩn trước khi thi hành
Đối với việc phân cấp trong ngành Kiểm sát nhân dan, thẩm quyền.thấm quyển của Viện kiểm sát nhân dan trong ap dụng biện pháp ngăn chặn.thất bi can để tam giam tại từng cấp như sau:
Tai Viện kiểm sat nhân dân cấp huyện thi bộ phân Thực hảnh quyểncông tổ và kiểm sát diéu tra các vụ án hình sự có thẩm quyển áp dụng biệnpháp ngăn chặn bat bị can để tạm giam
Trang 39Tại Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh thi các Phòng thực hành quyển công tô, kiểm sát điều tra, kiểm sắt zét xử đối với từng loại án hình sự (Phòng
1, Phòng 2, Phòng 3) có thẩm quyển áp dụng biên pháp ngăn chăn bắt bị can
để tạm giam
Tại Viện kiểm sit nhân dân tối cao thì các Vụ thực hành quyền công tổ
‘va kiểm sát điều tra đối với từng loại án hình sự (Vụ 1, Vụ 2, Vụ 3, Vụ 4, Vụ
5, Vụ 6) có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chăn bt bi can để tam giam
Trang 40TIỂU KET CHUONG1Chương 1 của luận văn tập trung phân tích, luận giải lâm rõ những vẫn.
để lý luên về thực hành quyển công tô, kiểm sát việc tuần theo pháp luật trong
áp dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam ở giai đoạn điều tra Két quả nghiên.cửu ở chương nay 1a: đưa ra được khái niệm khoa học về thực hành quyểncông tổ, giai đoạn điều tra, biện pháp ngăn chăn, biện pháp bất bi can để tamgiam với tính chất là một trong những biển pháp ngăn chăn trong tổ tụng hình
sự, chỉ ra những đặc điểm cia biên pháp này vẻ nội dung, đối tương áp dụng,mục đích áp dụng, phân tích lam rõ các trường hop bắt người trên các khiacanh: căn cử, điều kiện, đối tương áp dung, thẩm quyển áp dung ; so sánh.những điểm mới về quy định biện pháp bắt bị can để tạm giam trong giaiđoạn điều tra theo BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003, Những kết quảnghiên cửu nay 1a cơ sở lý luận để đảnh giá thực trang thực hảnh quyền công
tổ, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong áp dụng biện pháp bat bi can détam giam ở giai đoạn điều tra tại thành phố Hà Nội ở Chương 2 của luận văn