BO GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
NGUYEN VIỆT DUNG
ĐỂ TÀI
THỰC TIẾN BẢO VỆ QUYEN CUA CON KHI CHA MẸ LY HON
LUẬN VAN THẠC SY LUẬT HỌC
Chuyên ngành — : Luật Dân sưvà Tố tung dân sựMã số 8380103
Người lưướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Mừng.
Năm - 2019
Trang 2LỜI CAM DOAN
Tôi wan cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học độc lập củatiếng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bat ky công trình nao khác Các sé liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõ rằng,
được trích dẫn đúng theo quy định.
"ôi săn chiu trách nhiệm vé tính chỉnh sắc vả trung thực của luôn văn nay.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Việt Dũng
Trang 3LỜI CẢM ON
‘Voi tâm lòng chân thành va sự biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cam ơn tới TS Bui Thị Mừng - người đã hướng dẫn, chi bảo va giúp đổ tôi rat tân tình trong suốt thời gian thực hiện vả hoản thành luận văn.
"Tôi sản gũi lời trì ân tới các thay cô Khoa pháp luật Dân sự và Tổ tungdân sự đã trang bị cho tôi kiến thức nên tang trong suốt hai năm đảo tao.
"Tôi xin chân thành căm ơn Khoa Đảo tao Sau dai học - Trường Đại hoc Luật Hà Nội đã tạo điều kiên va giúp đổ tôi thực hiện luân văn nay.
Cuỗi cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình, an bẻ, đồng nghiệp đã đông viên, ủng hộ, chia sẽ va là chỗ dua tinh thân giúp tôi tập trung nghiên cứu va hoàn thành bai luận văn của trình.
Hà Nội ngày 23 tháng 9 năm 2019
Hoe viên
Nguyễn Việt Dũng.
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS Bộ luật Hình sự
BLTTDS Bộ luật Tổ tung dân sự HDXX Hội ding xét xi
HN&GD Hôn nhân và gia định TAND Téa án nhân dân
"Nghỉ dinh số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001của Chính phủ quy đính chi tiết thi hành Luật
Hôn nhấn và gia đình năm 2000
hội, hùng, chống t nan zã hội, phòng cháy vàchữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đính.
Trang 5MỤC LỤC
MỞBÀI 1
Sự cần thiết của việc nghiên cứu dé tài 1
Tình hình nghiên cứu dé tài 3
Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Các phương pháp nghiên cứu.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài | Bố cục của luận văn.
CHUONG 1: NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE BẢO VE QUYEN CUA CON KHI CHA MẸ LY HON
111 Khái quát chung về bao vệ quyền của con khi cha me ly hôn.
LLL Khải niệm iy hon
112 Khái niêm về hậu quả pháp I của ly hôn
1.13 Khái niêm bão vệ quyền của con khi cha mẹ ly hôn.
1.2 Cơ sở của việc quy định về bảo vệ quyền cửa con khi cha mẹ ly hôn 11
Trang 61.4.2 Nội dung cụ thé về bảo vệ quyên của con khi cha me ly hôn theopháp luật hiện hành 30
KET LUẬN CHƯƠNG L 34 CHƯƠNG 2: THUC TIEN BẢO VE QUYEN CUA CON KHI CHA ME LY HON TAI TOA AN VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA AP
DUNG 35
2.1 Thực tiễn bảo vệ quyền của con khi cha me ly hôn tại Tòa án 35
3.1.1 Nhân xét chưng về tinh hình giải quyết việc bão vệ quyền của coniu cha me iy hôn 35 2.12 Thue tiễn giải quyết việc bảo vệ các quyén của con chung khi cha me ly hn 38
22 Giãipháp nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền của con khi cha me ly hin 56
2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia đình: 56
Trang 7MỞBÀI 1 Sự cần thiết của việc nghiên cứu dé tài.
Hiện nay, củng với sự phát triển không ngừng của xã hội thi van để ly hôn giữa vợ và chẳng có zu hướng ngày một gia tăng Tại Việt Nam, số lượng các vụ, việc ly hôn đã lên tới hàng trăm nghìn vụ một năm Sự việc này để lại hậu quả năng né cho sã hội, gia đình va đặc biệt là đổi với những đứa tré - sự kết tinh của tinh yêu đôi lứa Bởi lẽ, con trễ còn ngây thơ, nhỏ dai nên cẩn sự yêu thương chăm sóc của cả cha va me, có quyển được sống trung một giađính hạnh phúc lại phải chịu cảnh gia đình tan nát, néu không được bão vệ sẽ ảnh hưởng rất nhiễu đến sự phát triển và bình thảnh nhân cách, tác đông không nhõ đến hạnh phúc, tương lai của trẻ Trên nén ting của nguyên tắc bao 'vệ quyển trễ em, pháp luật hôn nhân va gia đính đã không ngừng hoản thiên nhằm giải quyết tốt hơn việc bão vệ để mọi tré em déu được chấm sóc nuôi dưỡng tốt, nhất lả khi cha me ly hôn Cùng với sự quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sự ra đời của Toa gia đình và người chưa thành niên đã tạo cơ s quan trọng để thực thi tốt việc bao về quyển của con khi cha ‘me ly hôn Nhiễu trường hợp vơ, chẳng ly hôn, việc quyết định người nuôi con, xác định mức cấp dưỡng nuôi con thể hiện đúng tinh than của nguyên tắc‘bao vệ quyển của con khi cha mẹ ly hôn để thực sự mang lại cho trẻ em trongcác gia đình ly hôn sự chăm sóc, mui dưỡng tốt nhất từ cha me Tuy nhiên, bên cạnh những phản quyết có tình có lý mang đẩy tính nhân văn khi giải quyết van dé con chung trong trường hợp cha mẹ ly hôn, vẫn còn không it những trường hợp, việc giải quyết van dé con chung chưa thoả đáng, ảnh tướng đồng kế đôrguyên [dc con: Viecap đựng pháp liệt về việc xem xót nguyện vong của con tại Téa án còn nhiều bat cêp, Toa gia đình va người chưa thánh niên chưa được triển khai rông khắp đã tác đông không nbé tới
Trang 8thi pháp luật về bảo vệ quyển của con khi cha me ly hôn trên cơ sở đó để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, giúp cho các con được nuôi dung, cham sóc, giáo đục một cách tốt nhất.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Bao vệ quyền của con khí cha me ly hôn là một vẫn dé có ý nghĩa lý luận vả thực tiễn Vi vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đến nội dung này ở nhiều cấp độ khác nhau Kể từ khi Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 được ban hảnh, đã có một số công trình nghiên cứu để cập đến những khía cạnh nhất định của việc bảo vệ quyển của con khi cha me ly hôn, có thể ké đến một số công trình sau.
Lê Thị Loan (2015), “Pháp luật Việt Nam với việc bảo đâm quyền, lợi Ích hop pháp cũa vo, chéng và các cơn kit ly hôn”, luận văn thạc á luật học,
Nguyễn Thị An, (2016), “Một
và ngiữu vụ của cha me và con san Rhi ly hôn “ luận vẫn thạc si luật học, Trần Thị Thanh Hai (2016), “Báo vé quyễn lợi của con kai cha me ly “ôn - Thực tiễn xét xử tại TAND quận Cầu Giây, thành phố Hà Nội”, Luận.
vẫn đề if luận và thực tiễn và quy
văn thạc si luật học Luân văn chỉ nghiên cứu thực tién việc bão vệ quyển cũa con khi cha mẹ ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Câu Giấy Mat khác, để tài nghiên cửu được triển khai trong bồi cảnh Luật HN&GĐ năm 2014 mới có hiệu lực 1 năm Do vay, chưa có nhiều vướng mặc, bat cập được phát hiện,
Lê Thi Thanh Nga (2018), “Báo về quyén và lợi ich hợp pháp cũa con Su giải quyết hâu quả pháp I của jy hôn”, luận văn thạc sĩ luật học Luân.
Trang 9văn nghiên cứu việc bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của con trong việc giãi quyết hau quả pháp ly của ly hôn,
Nguyễn Xuân Tùng (2018), “Áp đụng pháp luật giải quyết vẫn đà nuôi con cining của vo chỗng khi ly hn”, luân văn thạc sĩ luật hoc;
Nguyễn Ninh Chi (2018), “Báo vệ quyển lợi cũa cơn ciuea thành niễn sen khi iy hôn - Một số vẫn đề ip luân và thực tiễn” luận văn thạc sĩ luật học Luận văn nay không khai thác việc bảo vệ quyền của con khi cha me ly hôn dưới góc đô áp dụng pháp luật thuần tuý mã nghiên cứu dưới cả góc độ lý luận Vì vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật về việc bao vệ quyền của con trong công trinh nghiên cứu trên chưa được giải quyết triệt để.
Tác gã Hoang Thị Việt Anh với bai viết “Vướng mắc về việc giảiin”, Tạp chi Tòa an nhân dân, số 18/2016 Tác giả Nguyễn Thi Hương với bai viết “Vướng mắc vê giải quyét quan hệ môi con chung trong các vụ dn iy
“hết quan Hệ nuôi con chung trong vụ án ly hôn”, Tap chi Tòa an nhân dân, số 3/2016 Tac giả hai bai viết nay đã nêu được một số vướng mắc vẻ giải quyết việc nuôi con chung khi cha mẹ ly hôn.
Một số tác giã dé cập đến việc giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con khi cha me ly hôn: Tác giả Trần Thể Hệ với bài viết “Thực iiện ngiữa vụ cấp đưỡng cho con khi cha mẹ iy hôn còn nhiều bất cập”, Tap chí Luật sư Việt Nam, số 5/2015, Tac gia Nguyễn Chế Linh với đê tải “Giái quyết nuôi con và mức cấp dưỡng nuôi con kit cha me ly hôn thé nào cho ding”, Tạp chí Luật 2018, Tác giả Lê Thanh Tâm với bai viết “Mt số vấn dé về thời điễm bắt đầu cấp đưỡng midi con sau ly hôn”, Tap chi Nhà nước va pháp luật - Viên Nhà nước và Pháp luật số 10/2018, số 10/2016,
su Việt Nam số
1-Ngoài ra, bao vệ quyền của con khi cha mẹ ly hôn còn được dé cập đến trong giáo trình Luét HN&GĐ của Trường Đại hoc Luật Ha Nỗi va các cơ sỡ do tạo luật khác Tuy nhiên, mới chi dé cập đền ở gúc đồ đại cương, lý luận.
Trang 10Tác giã Nguyễn Thị Hạnh với bai viết “Việc dp chung và thực hiện các guy định về quyền và nghữa vụ của cha mẹ đỗi với con kit ly hôn”, Tap chỉ khoa học Viên Đại học Ma Hà Nội, số 44/2018 Bai viết phân tích thực trang pháp luật vé bảo đảm quyền của con khi cha mẹ ly hôn và để suất các gidi pháp nhằm áp dung hiệu qua pháp luật góp phan hạn chế su tổn thương của con khí cha mẹ ly hôn.
Tác gia Bui Thị Mừng (2019), với bai viết “Giải quyết vấn đề con chủng khi cha me ly hon theo pháp luật Việt Nam và tinec tiễn áp dung”, Hội thảo quốc tế vé ly hôn - Trường Đại hoc Luật Ha Nội Bai viết giới thiệu pháp luật Việt Nam về quyết van dé con chung khi cha mẹ ly hôn vả thực tiễn áp dụng, để suất mốt số giải pháp nâng cao hiểu qué áp đụng pháp luật trong giải quyết van để con chung khi cha mẹ ly hồn Bai viết không phân tích các ban án, quyết định vẻ ly hôn mà chi khái quát bat cập, vướng mắc từ thực tiễn.
'Như vay, co thé nói các công trình nghiên cứu nói trên mới chỉ để cập đến những khía cạnh nhất dinh của việc bảo vệ quyền của con khí cha mẹ lyhôn mà chưa có một công trình nghiên cứu nào dé cập một cách trực tiếp đến thực tiễn bão vé quyền của con khi cha me ly hôn đưới góc đô áp dụng pháp luật Cho đến nay, mô hình Tod gia đính và người chưa thánh niên cũng đã được triển khai ở một sổ địa phương, Vi vậy, công trình nảy sẽ đi sâu vào nghiên cửu một cách bao quát va toàn điển việc bảo về quyền của con khi chame ly hôn đưới góc độ áp dụng pháp luật, đặc biệt có nhận điện vả đánh giánhững điểm tích cực của Toa gia đỉnh vả người chưa thanh niền trong việcbảo vé quyền của con khi cha me ly hôn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cửa đề tài * Mục đích nghiên cứu của đề tài:
~ Lam sảng tỏ những van để lý luận liên quan đến bao vệ quyển của con khi cha mẹ ly hôn,
Trang 11~ Nên những điểm hợp lý và bat cập trong pháp luật hiện hành vẻ baovệ quyền cia con khi cha me ly hôn,
~ Góp phan đánh giá hiệu quả ap dụng pháp luật con khi cha me ly hôn,
áo về quyển của
~ Để mut ý kiến nhằm nâng cao hiệu qua bảo vệ quyển của con Khi cha me ly hôn
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
~ Tim hiểu bản chất, cơ sở và ý nghĩa của việc quy định vẻ bảo về quyền của con khí cha me ly hôn,
~ Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành vẻ bảo vệ quyền củacon khi cha me ly hôn,
~ Tim hiểu thực in 4p dụng các quy định của pháp luật giải quyết việcbão vệ quyển của con khi cha mẹ ly hôn va phát hiện những bắt cập, vướng mắc trong thực tiễn áp đụng,
~ Phân tích vả xây dung cơ sở lý luận và thực tiễn để để xuất các kiến nghị nông cao hiệu quả áp dụng pháp luật vao việc bao về quyên của con khicha mẹ ly hôn.
4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
~ Đối tượng nghiên cứu của dé tai bao gồm những van dé lý luận về bảo vệ quyển của con khi cha me ly hôn và pháp luật vẻ bảo vệ quyển cũa con khi cha me ly hôn, Nghién cứu thực tiẫn áp dung pháp luật bảo vệ quyển của con khi cha me ly hôn tai Tòa án, Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bão về quyền.của con khí cha mẹ ly hôn
~ Luân văn tập trung nghiên cứu quy đính của pháp luật về giãi quyết hậu quả pháp lý về con chung khi cha mẹ ly hôn vả thực tiễn áp dung quy định của pháp luật vào việc giải quyết hậu quả pháp lý vẻ con chung tại Téa án để đãnh giá việc bao vệ quyển va lợi ich của con khi cha me ly hôn,
Trang 12Nghiên cứu các bin án ly hôn, quyết định công nhân thuận tình ly hồn của các Toa án nhân dân (sơ thẩm, phúc thẩm) kể từ khi Luật HN&GD năm 2014 có hiệu lực thi hành đền nay.
5 Các phương pháp nghiên cứu
~ Về piương pháp luận: Nghiên cứu dựa trên phương pháp luôn của chủ ngiĩa Mác - Lénin, tư tưng Hỗ Chí Minh va quan điểm của Đăng Cộng
sẵn Việt Nam về hôn nhân va gia đình va bão vệ quyền trẻ em.
- VỀ phương pháp nghiên cit: Các phương phap nghiên cứu khoa học chuyên ngảnh được sử dụng trong nghiên cửu để tài bao gồm: phương pháp lich sử, phương phap so sánh luật, phương pháp thông kê, phương pháp phân. tích, tổng hợp, Từ đó xem xét nội dung quy định của pháp luật về bao vệ quyển của con khi cha me ly hôn và thực tiễn áp dụng và phát hiện những vướng mắc, bat cập về bảo vê quyền cia con khi cha me ly hôn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn mang tinh ứng dung thực tiễn cao Kiết quả nghiên cứu của Tuân văn chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn bao về quyền của con khi cha mẹ ly hôn và để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật vào việc giải quyết vẫn để con chung khi cha mẹ ly hồn.
~ Luận văn có thé sử dung lam tai liêu tham khão cho việc nghiên cứu, học tập khoa học luật tại các trường đảo tao luật va trong hoạt động xét xửcủa Tòa án trên cả nước.
1 Bố cục cửa luận van:
Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 02 chương, cụ thể
Chương 1: Những vn dé lý luận và pháp luật vẻ bão vệ quyển của conkhi cha mẹ ly hôn
Chương 2: Thực tiễn bao về quyên của con khí cha mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia đình hiện hành va giải pháp nêng cao hiệu qua áp dụng
Trang 13NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE BẢO VỆ QUYEN CUA CON KHI CHA ME LY HON
1.1 Khái quát chung về bảo vệ quyền của con khi cha me ly hôn.
LLL Khải niệm ly hôn
‘Theo từ điền luật học của Viên khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, ly hôn được hiểu là việc “chấm đứt quan hệ vo chông do Tòa án nhân dan công nhận hoặc quyết dinh theo yêu cầu của vợ hoặc chong hoặc cả hai vợ chẳng” Cách giải thích nảy được sử đụng nhiễu trong các nghiên cứu, giải thích cho các đương sự trong thực tiễn giải quyết vụ, việc ly hôn Theo khái niêm này, ly hôn được phản anh rổ nét, đó là việc “chấm ditt quan hệ vo chẳng”, nghĩa là giữa hai bên vo chồng không côn tén tại quan hé hôn nhân, mọi quyển và nghĩa vu của hai bên sẽ được giai quyết théa đáng, bão dim quyền lợi cho các bên và lợi ích của những người có liên quan.
‘Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, ly hôn là việc “chấm cit
“gian lễ vo chẳng theo bản án, quyết ata có hiệu lực pháp luật của Tòa án 2
Như vậy, Tòa án là cơ quan nhà nước duy nhất có thẩm quyền giải quyết các vu, việc ly hôn Quan hệ vo chẳng được coi là chấm dứt trước pháp luật khi phán quyết của Téa án vẻ ly hôn có hiệu lực pháp luật Theo quy định của pháp luật hiện hành, phan quyết ly hôn của Tòa án thể hiện đưới hai hình thức là bản án hoặc quyết định Nếu hai bên vợ chẳng thuận tinh ly hôn, thoảthuận được việc giễi quyết van để con chung va tải sản chung thì phán quyết cho ly hôn của Tòa án thể hiện đưới hình thức là quyết định công nhận thuận tình ly hôn Trường hợp, hai bên vợ chồng cùng mong muốn chấm dứt hôn.
"Bộ Tvpbáp, Từ in Lậthọc (2006), Noo Viin hoa học thập Bt 460‘Yomkboin 14 Đẫn 3 Lait HNSGP Vet Nanni 2014
Trang 14nhân nhưng không thông nhất được việc giải quyết van dé con chung, tải sẵn chung hoặc trường hợp ly hôn do yêu cầu của một bên thi phán quyết của Téa an về việc chấm đứt hôn nhân bằng ly hôn sẽ là một bản án Thời điểm bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật là thời điểm chấm đứt quan hệ: vợ chẳng trước pháp luật.
"Như vay, ly hôn là việc Téa án ra phán quyết cham dit quan hệ vợ
chẳng theo yêu câu của vợ, chẳng hoặc người thứ ba.
Ly hôn được hiểu như là một sư kiện pháp lý làm chấm đứt quan hệ vợ trước pháp luật Tòa án là cơ quan có thẩm quyển giải quyết ly hôn Hôn nhân.
chi coi là chấm đút trước pháp luật khí bản án, quyết định ly hôn của Téa án có hiện lực pháp luất
1.12 Khái lêm về hậu quả pháp lý của ly hon
Khi quan hệ hôn nhân được ác lập, vợ chẳng cùng nhau tao dựng cuộcsống chung và chăm lo xây dựng hạnh phúc gia đính nên thông thường giữa hai bên vợ chồng sẽ có những ring buộc nhất đính vẻ tải san chung, con chung Cuộc sống gia đính hoà thuận, hạnh phúc thi khối tải sin chung sẽgiúp vợ chồng chăm lo cho con cái và vun đấp đời sống chung Đó cũngchính là nghĩa vu của vợ chẳng đối với việc xây dựng gia định Tuy nhiên, khí ‘hén nhân tan vỡ, vợ chồng sẽ châm đứt cuộc sống chung Vì vậy, để bảo đâm một cách bình đẳng về quyển sở hữu cũng như quyền bình đẳng trong môi quan hệ với con chung, pháp luât phải dự liêu việc giải quyết vấn để con chung và tai sản cho mỗi bên Như vậy, khi vợ chồng ly hôn, việc giải quyết vấn dé tài sản, con chung cũng như việc cắp dưỡng giữa vợ, chẳng (nêu có) lả hậu quả pháp lý của ly hôn
‘Yous Đi S1 Luật HNGGD năm, 2014
Trang 15Giải quyết van dé con chung khi cha me ly hôn la một nội dung của hau quả pháp ly của ly hôn Khi cha me ly hôn, các con sẽ phải gảnh chịu những thiệt thời, mất mắt Sự đỗ vỡ trong đời sống hôn nhân của cha me sẽ khiến các con phải đối mặt với thực tế sẽ khổng còn được chung sống trong một gia inh có cả cha lẫn mẹ Việc trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng con chung khi cha me ly hôn sẽ có những đặc thù nhất định Vì thể, việc giải quyết van để con chung với ý nghĩa la một hau quả pháp lý của ly hôn luôn là vấn để vô củng quan trọng cản được xem xét thấu đáo Bản chat, việc giải quyết van đề con chung khi cha mẹ ly hôn la việc xác định cụ thể nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giao dục con của các bên cha me Xuất phát từ đặc thù của đời sống hôn nhân, khi vợ chẳng ly hôn việc giải quyết hậu quả pháp lý vé con chung là việc mac định cụ thể về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng, thăm nom và chấm sóc con của người không trực tiếp nuôi con Tử đó, bão dimmột cách tốt nhất quyển lợi cho con chưa thành niên, con đã thành niên mắtnăng lực hảnh vi dân su.
‘Tw sự phân tích trên, ta có thé thay hậu qua pháp lý vẻ ly hôn 1a những van dé cần phải giải quyết trong các vụ, viếc ly hôn, bao gồm việc giải quyết các van dé nhân thân, tai sản, van để con chung cũng như cấp dưỡng giữa vợ chẳng (nêu cổ).
‘Nhu vay, hậu qua pháp ly về con chung la một nội dung quan trong ma khi vợ chồng ly hôn can phải giải quyết Việc giả
pháp lý về con chung sẽ bảo dam quyển và lợi ích hợp pháp của con, gop quyết hiệu quả hậu quả
phan tao cơ hội dé con chung được sư quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt nhất của cha me va có cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
của con khủ cha me by hon
Khi cha me ly hôn, việc bảo vệ quyển của con được đất ra déi với con chưa thành niên, con đã thành nién bị tan tất, mắt năng luc hành vi dân sư,
Trang 16không có khả năng lao động và không có tài sin dé tự nuôi sông mình Bởi lẽ khi cha me ly hôn, những người con thành niên đã phát triển toàn điện về nhận thức va nhân cách, đồng théi họ cũng có đủ khả năng lao đông để tự nuôi sống bản thân nên không bi anh hưởng nhiều do việc ly hôn của cha mẹ Ngược lại, những người con chưa thành niên, chưa phát triển toản diện về mat nhận thức vả nhân cách nên dé bị chân đông tâm lý khiển chúng bị phát trên lệch lạc vẻ đạo đức, nhân cách Những người đã thảnh niên bi tan tất, mắtnăng lực hảnh vi dân sự, không có kha năng lao đông và không có tải chỉnh. để tự nuôi sống ban thân sẽ không thể tôn tai nếu không có sự chăm sóc và hải đường của cha; me: Vi vậy: khi đụa mẹ ly han những dỗi tượng này cân: được đặc biệt quan tâm và bao về
‘Theo Từ điển tiếng Việt, từ “bdo vệ” có nghĩa la “che chở, giữ gin”, hay nói cách khác “bdo vệ” là sự ngăn ngửa, chồng lai, han chế những hảnh vĩ xâm phạm.
'Với xã hội hiện nay, pháp luật luôn là công cụ hữu hiệu để điểu chỉnh các quan hệ xã hội Dưới góc độ pháp ly, bao vệ quyền của con được ghỉ nhân như lé một nguyên tắc cơ bin của Luật HN&GB Việt Nam Vi vậy, bảo về quyền của con khi cha me ly hôn thực chất lả những biện pháp tác đồng bằngpháp luật đổi với hành vi xử sự của cha, me nhằm bao đảm cho con chưa thảnh niên, con đã thánh niên mất năng lực hành vi dân sự đều được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục khi cha me ly hôn Việc bao vệ quyển của con khicha me ly hôn được xem xét, đảnh giá trên các phương điện sau: Thứ nhất.khả năng ngăn ngừa mọi hành vi xâm phạm, hạn chế hoặc tác động su đếnquyên loi của con, 7n hai, việc xử lý kịp thời những hành vi zâm pham đến.quyền lợi của con, nhằm giáo duc, rang buôc trách nhiém của các bên cha, međổi với con, Thứ ba công tac bảo đâm quyền và lợi ich hợp pháp của conˆ Viên Ngànngĩ học, Từ iễn tổng Việt 2010), Neb Te Bổn Bính hot (r3)
Trang 17được thực hiện tốt trên thực tế Việc bao về quyên và lợi ich hợp pháp của con chỉ được thực hiện tốt nhất khi có một cơ chế, cách thức, biện pháp bảo vệ toan điện, đồng bộ.
Tom lại, bảo về quyên của con khi cha me ly hôn là tổng hợp các biển pháp, cách thức được pháp luật quy định nhắm bão dam thực hiện các quyền.va loi ích hợp pháp của con trên thực tế, bảo đâm cho các quyển cơ bản củacon không bi xêm pham, hạn chế hoặc bị ảnh hưỡng xấu do việc ly hôn củacha me gây ra, cũng như bảo đăm việc xử lý nghiêm khắc, kip thời moi hảnhvĩ xâm phạm quyển va lợi ích hop pháp của cơn
11.2 Cơ sở của việc quy định về bảo vệ quyền cửa con khi cha mẹ ly hôn.
12.1 Cơ sở ý lận
~ Báo vệ quyền của con khi cha me iy hôn xuất phát từ việc tôn trong ay
alae biệt là Công ước quốc
con người mà Việt Nam đã tham gia và ig’ kết, Lo
Trước khi Liên hop quốc được thành lập, các quốc gia đã thông qua các cam kết quốc tế
Tuyên ngôn Giơnevơ năm 1924 về quyền trẻ em trong đó khẳng định trẻ em cẩn được chăm sóc đặc biệt Tuyên ngôn về các quyển của tré em do Đại hội đẳng Liên hợp quốc thông qua năm 1959 khẳng định “Lodi ngudt có trách nhiệm trao cho tré em điều tốt dep nhất” Tiép đó, Điều 24 Công ước về các quyển chính trị - dân sự năm 1966 nêu rõ: “Moi rẻ em đều có quyền được Tưởng sự bảo hộ của gia đình xã lội và nhà mước ” Điều 10 Công ước về các quyển kinh tế - xã hội vả văn hoa năm 1966 quy định: “Thanh thiếu miên cân được bảo vệ và không bi bóc lột về kinh tê - xã hội, cẩm bóc lột lao động rể em” Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công tước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (Công ước về quyền trẻ em) Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực châu A va là nước thứ hai trên thé giới đã phê chuẩn Công ước về quyền tré em vao ngày 20/02/1990.
Trang 18~ Bảo vệ quyễn của con khi cha me iy hon xuất phát từ nguyên tắc đimh về bảo vệ quyền trễ em ciing nine quyền loi của các nhóm yếu thé khác đã được ght nhận trong Hiếp pháp Việt Nan.
‘La một quốc gia thành viên của nhiéu văn kiện pháp ly quốc tế về quyền con người, đặc biệt la Công ước Quốc tế về quyển tré em Pháp luật Việt Nam phải thể hiện được việc “nồi luật hóa” nguyên tắc bão về quyển trẻ em theo tinh thân của các văn bản pháp lý quốc tế ma Việt Nam là thành viên Vi vậy, Hiển pháp va các văn bản pháp luật có liên quan đã quy dinh rõ về việc bảo vệ quyên trẻ em, đặc biết phải ké đến như Luật tré em, Luật Hôn nhân va gia đình - những đạo luật có liên quan trực tiép đến việc bão về quyền trẻ em.
Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhân: “Tré era được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo duc; được tham gia vào các vẫn đề v tré em “Nghiêm cắm xâm hai, hành ha, ngược đãi bõ mặc, lam đụng, bóc lôi sức lao động và nhữững hành vi khác vi pham quyén trẻ em “5 Đễ cu thé hóa điều luật trên thành một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đính, khoản 4 Điều 2 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Nd mebe, xã lội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ tré em người cao tuổi, người *inyất tật thuc hiên các quyền về hôn nhân và gia dink: giúp đỡ các bà mehưực hiện tốt chnic năng cao qu của người me; thuc hiện Rễ hoạch hóa giađinh” Thông thường, khi cha me ly hôn thingười cẩn được pháp luật bảo vềtrước tiên chính la tré em (người chưa thành niên), Do vay, bảo về các quyền.của con chính là bảo vé các quyển cơ ban cia tré em được thực hiện, nhưng,gin với việc ly hôn của cha mẹ Khi cha me ly hôn, con oi chiu ảnh hưởng,tiêu cực từ việc ly hôn mốt cách trực tiếp Vi thé, việc bảo vệ các quyền củacon khi cha mẹ ly hôn là cẩn thiết, là yêu cầu tất yếu.
ˆ YømiaBn 1 Đền 37 Hiến pháp năm 2013
Trang 19Luật Hôn nhân va gia đính đã ghi nhận nguyên tắc bảo vệ quyển trễ em 1a một trong những nguyên tắc cơ bản Theo đó, trách nhiệm chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc trẻ em được thể hiện rõ trong từng mối quan hệ cụ thé Dac tiệt, nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc trễ em trước hết la nghĩa vu của cha, mẹ Do vậy, khi cha mẹ ly hôn, quyển lợi của con cẩn phải được bão vệ để han chế được những tác đông tiêu cực tới cuộc sống của con.
"Như vậy, quy định vẻ bao vệ quyển trẻ em khí cha me ly hôn là cẩn thiết và tat yếu Bởi vì, quy định nay sẽ là nên tang pháp lý quan trọng để chúng ta thúc day việc bao vê các quyển trẻ em, bão dm thực thi các cam kết quốc tế ma Việt Nam đã tham gia va ký kết, gop phan thúc day 24 hội phát triển.
1.2.2 Cơ sở thực tiễn
Đỗ vỡ trong hôn nhân là điều ma không ai muốn, nó không chỉ anh hưởng đến cuộc sống của cha me mà còn gây ảnh hưỡng không nhỏ tới con cái, nhất khi là khi chúng côn quá nhỏ Khi cha mẹ quyết định ly hôn cũng là lúc những đứa trẻ hiểu rằng cuộc sống của chúng bắt dau có những thay đổi thay đổi lớn nhất chính là việc cha mẹ chúng không còn 6 cùng nhau Dù vay đứa trẻ nao cũng mong muốn bồ mẹ chủng quay lại với nhau vả một khi biết được điểu đó khó có thé nào xảy ra, trẻ dé có cảm giác thất vọng va buôn tii -chính cảm giác này sẽ tác động không nhỗ tới tâm sinh lý, sự hình thảnh nhân cách vả sự phát triển sau nảy của trẻ.
Đôi với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, nhủ đông, thiêu vắng tinh thương của cha hoặc me, trẻ dé rỡ nên còi cọc và yéu đuổi tinh than, đứa trẻ có xu hướng khép ‘minh, khó hòa nhập vào tập thé Đối với tré nh, sau khí cha me ly hôn, chúng ấp nhiễu khó khăn trong hoc tập hoặc trong sinh hoạt, chẳng hạn như: hông thể tập trung trong giờ học, hay quên, dang trí, Những tré lớn hơn thì chan ‘hoc, hay quây phá trong lớp, đánh nhau, bö học, Ở trẻ lớn hơn, khó khăn đói với chủng lại thường xuất hiện trong các mỗi quan hệ sã hội, đặc biệt là quan
Trang 20hệ bạn bè Một trong những hậu quả lâu dai mà sự ly hôn của cha me để lại cho trẻ trai là xu hướng sử dung bao lực trong các mỗi quan hệ, đặc biết la quan hệgia dinh sau nây Một vai nghiên cứu gần đây đã chỉ ra ring nhóm trẻ trai trong các gia đình ly hôn có tỷ lệ nghiên ma túy, nghiện rượu và có nguy cơ xuất hiện các chứng bệnh rồi loan tâm ly cao hơn hẳn nhóm trẻ trong các gia đình
"hạnh phúc, cha me không ly hồn Ngoài ra, khi cha mẹ ly hôn, trẻ thường phải
thay dai chí
trẻ, trẻ sẽ cảm thấy cô đơn, lo sơ bị bỏ rơi, bối trong những hoàn cảnh bình. , trường học, bạn bẻ, sự thay đổi nảy làm xáo trộn tâm ly của thường con cái bao giờ cũng nhân được sự giúp đổ của cha me thi khi ly hônxây ra, chúng rất ít hoặc hấu như không nhận được sự giúp đổ đó.
“Thực té trong thời gian qua đã zảy ra liên tiệp nhiều vụ bao hảnh tré emvới nan nhân là các em nhé déu rơi vào tinh trang cha me ly hôn, ở với chahoặc me bi bạo hành khiển dư luận không khỏi băn khoăn, e ngại Những hình ảnh chẳng chit các vết tích bạo hành trên khuôn mặt, cơ thể của bé trai (sinh: năm 2008, quân Câu Giấy, thành phó Hà Néi) do hành vi bạo hanh của chính người bố để va mẹ kế trong suốt hai năm liên bi phát giác mới đây khiển ai cũng phải xót xa, phn nộ? Réi câu chuyến chưa lắng xuống thi một bé trai khác (sinh năm 2004, huyện Đông Anh, thành phổ Ha Nội) cũng bi cha ruột “day đỗ” đến bam dap khắp người Trước đó, câu chuyện bé gái 7 tuổi ở tĩnh Kiên Giang bị cha ruột va mẹ kế bao hảnh bằng cách di thanh sắt nóng "vào mất làm chau cháy sém cả da thit, chuyên cô giáo day mẫm non ở Hà Nội
© VOV Gino thổng Q17), “Ap hrc ui em phải ginh cha khử cha ng ry mit, hồn” ti đã dữ
"ng /Notgiaolong a/Ap-be-re-mepha- gui hi Vị dụcsm re.” Ben, ngy tr cập 15772018‘Bio đến te VTV News 0), “Vu bạo hành bé 10 mii ö Căn Giy, Hi NộP) tả đã dữ
20171214012349548 hen ngày my c 15070019
° Báo An mh Thì đô C019), “Beo inh cơn ning: Miy đồi bính dic có sag", wi di at
cp 15772019.
Trang 21đánh con riêng của chồng nhập viện” cũng khiến dư luận tiếp tục “ay sóng” Không ai có thể hiểu nổi vì sao những người cha, người me lại nhẫn tâm bao hành dã man đứa con ruột của mình như vậy? Điểm chung của các vụ ‘bao hành trẻ em nay là các em đều rơi vao tinh trang cha me ly hôn, phải ở với cha hoặc me dẫn đến bị bạo hảnh, ngược đãi Như vậy, phải chăng những đứa trễ sau khi cha me ly hôn đều là nạn nhân của bạo lực gia đính? Theo cácchuyên gia tâm lý nhân định những vụ con bi bạo hành trong thời gian daicũng do bổ hoặc mẹ sau khi ly hôn ít có thời gian quan tâm tới con, nhiềungười mỗi di tim cho mình cuộc tinh duyên mới, say sưa với mỗi tỉnh haycuộc hôn nhân sau, quên ring mình đã có con và nó đang không ở với mình
Bên cạnh đó, theo các chuyên gia x hội học cho rằng tỷ lệ tội phạm vị thành niên dang có xu hướng gia tăng, Theo khảo sát mới đây của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao cho thay trung bình mỗi năm có khoảng 10.000" vụ an hình sự do người vị thành niền thực hiện, số vụ an do người chưa thánh niên tây ra chiếm gần 20% trong tổng số vụ phạm pháp hình sự trong toàn quốc Hầu hết người chưa thành niên pham tôi đều la nam giới, chiếm đến sắp xỉ 96% tổng số người vi phạm"! Điển hình trong thời gian qua sự việc nam thanh niên (sinh năm: 2000, thành phổ Đông Hà, tinh Quảng Tri) đâm chết một người
én ông chỉ vi có lời qua tiéng lại khi tham gia giao thông”, vụ tai xé tend bi
nam thanh niền (sinh năm: 1909, huyện Đô Lương, tinh Nghệ An) cit cỗ ở Mỹ.
° Buenoicem C017), “Vụ bê gid nghi b ch miệt vi me kẾ bạo hin: Công envio chốc" ti dia ch
tập 15772016
Bho din từ Đại bia nhàn din C019, “Bio Ging tdi phơn vi tỉnh nếm”) bí die đủnp thro dubestvnvlm nde sapS®Mbi4291€NNtp142413179,ngìy mu cap 20772019
"Tap ch Cin st nhên din 2016), "Vin & yn va tn rang vi pam hp it cia người dn thin
"Bio Tgoờ nến (2018), "Con ai dim chet ngời vibinhúc vuot én đồ: Nước malt người sự tí
đa ca: pe funk vi songlon tas dams chetaguoiv binac-vuớt-dẹn đo xuoc má oH"ã loa-10680561eml,ng trụ cập 31772019.
Trang 22Đình”, Những vu án trên như là một hệ quả tất
bảo ban, day dỗ, định hướng của cha me, gặp nhiễu khó khăn trong quá tinh thích ứng tâm lý - xẽ hội (khó khăn trong học tập, khó khăn trong việc thích ứng với hoàn cảnh sống mới, ), cộng với sư buổn tii, mặc cảm bản thân sẽ khiển đứa trẻ muốn chôn vùi cuộc sống của minh vào thé giới game online va các té nạn xã hội, từ do dé dang bi sa ngã vào con đường pham tôi.
13 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền của con khi cha me ly hôn
1.3.1 Ý nghĩa pháp i
Trước hết việc bão vê quyển của con khí cha mẹ ly hôn cin là cơ sỡ pháp lý để nâng cao tinh than trách nhiệm của cha me Bởi 1é, cha me lảngười sinh thanh ra các con, cho con sự sông, vì vay cha me cũng là người cótrảch nhiêm nuôi dưỡng con Dù cuôc sống khó khăn hay day di, cha me có hạnh phúc hay không thé sông chung với nhau thi cũng không được từ chéi ‘rach nhiệm cia minh Trong gia dinh, việc cùng nhau chăm séc, day dỗ con 1à một niém hạnh phúc của vo chồng, Sự vắt va, bên rồn luôn được đông viên bởi ý nghĩa là để dem lại sự day di, niém vui cho con Tuy nhiên, khi mục đích của hôn nhân không đạt được, vợ chẳng kết tội cho nhau về sự tan vỡ của gia định thì những kết quả của tinh yêu đã chết đó cũng rất dé rơi vào tình trang bị bỏ rơi hoặc chỉ nhận được một nửa sự yêu thương Vi vậy, để bảo vệ quyền lợi cho trẻ pháp luật đã quy định nuôi con không chi 1a quyển ma còn 1ã nghĩa vu của cha me Nuôi con Ja một ngiấa vụ luật định nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người lâm cha, me đặc biệt là khi họ đã ly hồn Đó cũng 1a cơ sở pháp lý để bão vệ quyển lợi cho con khí người làm cha, làm mẹ không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
"Bo Didnt VaMeda G016), “Vụ tải số web ci cỗ ở Mỹ Dink: Nghị giy nhi gi tide đủ:np fhm ren snBlvp-}BK/20180)8e ti 8a bea ø sượ-ônh ngụ gay ange
626253) nghy my cp 31770018.
Trang 23"Đông thi, viếc bão vệ quyển của con khi cha mẹ ly hôn là thể hiện tính công bằng, dân chủ, nhân dao của pháp luât xã hôi chủ nghĩa Khi có đủ căn cử để ly hôn, việc duy trì một cuộc hôn nhân không hạnh phúc chỉ lâm cho tình trang gia đình ngày cảng tram trọng thêm va ảnh hưởng xấu đền con cái Do đó, việc ly hôn của cha mẹ xét trên một góc độ nhất định sé tốt hơn cho những đứa con Quy định về giao con cho ai nuôi cũng thể hiện tinh nhân dao của pháp luật Việc giao con cho ai nuôi phải vi lợi ích của cơn Khi cha mẹ ly hôn, các con dé rơi vào những tinh huồng xau, bị xâm hại vẻ thé chất và tỉnh than Vì vậy, việc quan tâm, bảo vệ quyền của tré em có cha me ly hôn la thé hiện bản chất nhân đạo của Nha nước, thể hiện sự tiền bộ trong pháp luật bão vệ quyển trẻ em.
1.3.2 Ý nghĩa xã hội
Bao vé quyển của con khi cha me ly hôn la bao đảm cho tương lai củatrế cũng như bảo đảm an ninh xã hội quốc gia Bao vệ trẻ em luôn được Nhà nước va xã hội quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay Cả sã hội luôn cổ ging tao mọi điều kiện cho trẻ em được phát triển một cách toàn điện va tốt nhất Nha nước đã đưa ra rất nhiều chủ trương, chính sách va nâng lên thánh luật Rất nhiêu quyền của trẻ được pháp luật bao về như quyển được cha me chăm sóc, nuôi dưỡng, được học ảnh, được vui chơi vả phát triển toán diện Trẻ em có cha me ly hôn có hoàn cảnh đặc biệt hơn những đứa trẻ khácnhưng không vì thé ma vi trí, vai trò của chúng với tương lai bị thay đổiChinh vi vậy việc quan tâm, bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của chúng cảng có giá trị đối với việc bảo vệ và phat triển quốc gia ngày cảng giảu mạnh Canh đó, bảo dim các quyển và lợi ích hợp pháp của con khi cha me ly hôn. đặc biệt là quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc sẽ phan nào hạn chế được số lượng trẻ em rơi vào các tệ nạn xã hội, thực hiện các hảnh vi vi pham pháp luật gop phân bão dam an ninh, trật tự xã hội.
Trang 24inh mau
"Ngồi ra, lich sử đất nước từ xưa đến nay, inh phụ tử luơn. chiếm một vi trí thiêng liêng trong trái tim người Việt Nam Dù cuộc sống vất vã, lam lũ, di đất nước chiến tranh liên miên nhưng giữa những khĩ khăn ay van sảng lịa tình cảm gia đỉnh, tinh yêu thương, sự hy sinh của cha me cho con cải Nĩ đã kết tinh thành một giá tn tinh than quý bau, đĩ là truyền thống, ân tộc Ngày nay khi đất nước đang cĩ những bước chuyển lớn trong lich sỡ, truyền thơng do vẫn được tiếp nỗi Khi zã hội cảng phát triển, sự quan tâm của sã hội đến trẻ em ngày cảng được chú trong Chủng ta dang cùng nhau nỗ lực để xây dựng một nha nước pháp quyển Sự ghỉ nhân nghĩa vụ nuơi con của cha mẹ trong pháp luật là một trong những biểu hiên của sự tiếp nổi truyền thống đạo đức dân tộc, đặc biết là trong Luật Hơn nhân va gia đính.
1.4 Quy định về bảo vệ quyền của con khi cha mẹ ly hơn theo pháp
luật hiện hành.
1.4.1 Nội dung nguyên tắc bảo vệ quyén của con Khi cha me by hơn - Bảo vệ quyền của con khi cha me ly hơn:
Bao vệ quyển của con khí cha me ly hơn là một trong những nguyên tắc tý bên saiyen suốt'ộE tuy dính Gia tháp ‘Tost VIE Nem khi: gal gaye HE vấn để của con chung Nguyên tắc này được cụ thể hĩa theo tinh thân của Hiển pháp về bão vệ quyên trẻ em Trẻ em la đổi tương non nét dé bị tin thương, vì vay cân được bảo vệ chăm sĩc đặc biệt Mơi trường gia đình giúp trẻ em được bảo đâm tốt nhất sư chăm sĩc, che chở yêu thương để phát triển ‘hoan thiện về thé chất va trí tuệ Hậu quả của ly hơn cĩ anh hưởng trực tiếp đến con chung của vợ chẳng Bởi lẽ, khi vợ chẳng ly hơn, gia đình tan vỡ, con chung của vợ chẳng chỉ cĩ thé do một người trực tiếp nuối dưỡng, chăm sĩc, giáo duc, phan nao anh hưởng đến lợi ích của con Vì vậy, quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết van để con chung khi vợ chồng ly hơn thể hiện nhất quán tinh thân bảo vệ quyển của con Nguyên tắc nảy thể hiện rõ trong.
Trang 25việc xác định người trực tiếp mudi con Theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đỉnh, khi vợ chồng ly hôn, nêu vợ chẳng không thỏa thuận được vẻ người trực tiếp nuôi con, thì việc Téa án quyết định giao con cho một bên. nuôi căn cử vao quyển lợi về mọi mặt của con, nêu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con Con đưới 03 tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi trừ trường hop người me không đã điều kiện để trực tiếp trồng non, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục hoặc cha me cỏ théa thuân khácphù hợp với lợi ích của con Bên cạnh đó, pháp luật cũng quy định ngườikhông trực tiếp nuôi con phai có ngiấa vụ nuôi dưỡng, cham sóc, giáo dục vàcó nghĩa vụ cấp dưỡng đối với con chung,
~ Báo vệ quyền của con trong mốt liên hệ với việc bảo vệ quyền nuôi con cũa pin
nữ-Con đưới 36 tháng tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng Như vậy, khi vợ chồng ly hôn, người vo được ưu tiên giảnh quyển nuôi con trong trường hợp con đưới 36 tháng tuổi Trong mồi liên hệ với quyền lợi về mọi mặt của con, việc phụ nữ được quyền nuôi con khi con đưới 36 tháng tuổi cũng phan ánh việc bão vệ quyển lợi của con vi con cön non nét cần có sựchăm sóc, nuôi đưỡng trực tiếp từ người me Tuy nhiên, từ góc nhìn nay, cũng,đã phin ánh được sự tu tiên đáng kể đổi với phu nữ trong giải quyết vẫn đểcon chung khi cha mẹ ly hôn
- Bảo vệ quyền của con khi cha me ly hôn trong mối liên hệ không thé tách rời với việc ghi nhận quyên bình đẳng của cha me trong mỗi quan hệ với
cơn clung:
'Khi cha mẹ ly hôn, cha mẹ déu có quyển và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm Sic tÄ lo đụ al GÌNG Wa vay Ae BA cen yee TE việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con Trường hop cha me không thingnhất được sự théa thuận thi yêu céu Téa án giải quyết Như vậy, theo pháp
Trang 26luật Việt Nam hiện hành, khi cha mẹ khơng thơa thuận được thi cha me đều cĩ cơ hội như nhau trong việc được xác định cĩ trở thành người trực tiếp nuơi con hay khơng, Người khơng trực tiép nuơi dưỡng con chung cũng cĩ nghĩavụ chăm sĩc, gido đục, thăm nom con Béi vi, việc xic định người trực tiếpnuơi con cũng như sác định nghĩa vụ của bên khơng trực tiếp nuơi con đềucăn cử vao quyền của con.
"Như vay, bao vệ quyền của con khi cha me ly hơn là nguyên tắc mang tính chủ dao xuyên suốt tồn bộ quy định của pháp luật HN&GĐ về việc giải quyết van để con chung, Quyên lợi của cha, me cũng như sự ưu tiên đối với phụ nữ cũng được xem xét nhưng vẫn trong mỗi liên hệ khơng tách rời với việc bão vệ quyển va lợi ich của con
14.2 Nội dung cụ thể về bảo vệ quyên của con khi cha me ly hơn heo pháp luật hién hành.
1.42.1, Giao con clung cho một bên trực tiép nuơi dưỡng
Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014, việc giao con chung cho
ai trực tiếp nuơi dưỡng trước hết do các bên thoả thuận)*, Pháp luật ghi nhân.
cho các bên thoả thuân la để cao quyển tư định đoạt của các bên trong việcquyết định về người trực tiếp nuơi con Vì vây, khi các bên thoả thuân việc nuơi con va việc thoả thuận nay bão đảm được quyển lợi về mọi mất của con thì Téa án tơn trong sự thoả thuận của các bên Trưởng hợp, các bên khơngthoả thuên được người trực tiếp nuơi con và cĩ yêu cẩu thì Toa án phải dựa trên các căn cứ sau đây để xác định người trực tiếp nuơi con:
© Căn cử vào quyền lợi về mọi mặt của con; néu con tử đủ 07 tuổi
trở lên thi phải xem xét nguyên vong của con.
+ 3mnthộn 3 Đầu 81 Luật ENEGĐ năm 2004
Trang 27© Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho me trực tiếp nuôi, trừ
trường hợp người mẹ không đủ diéu kiện để trực tiếp trông nom,chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con hoặc cha mẹ có théa thuận.
khác phù hợp với lợi ích của con,
Quan hệ hôn nhân va gia đính là quan hệ gắn liên với yêu tổ tình cảm. Do đó, rất nhiễu trường hợp pháp luật cho phép các bên có quyển théa thuần với nhau va tôn trong sử thöa thuận đó Việc giao con cho ai nuôi khi cha mely hôn cũng thuộc những trường hợp trên Trường hop thuận tình ly hôn, khi yêu cầu Toa án giải quyết, mọi van dé vẻ tai sin vả con cái đã được họ thỏa thuận một cách hợp ly Vì vậy, khi giãi quyết những việc thuận tinh ly hôn, ‘Toa án tôn trong sự thỏa thuân của hai bên vẻ vấn để con cái va tai sẵn Cũng có những trường hợp không phải thuận tỉnh ly hôn, nó trở thảnh vụ án ly hôn ‘di vi những thỏa thuân vẻ tải sản không đạt được Tuy nhiên nếu như vẫn để nuôi con đã được các bên théa thuân thi Tòa án vẫn phải tôn trong sự théa thiền 8đ 3ã ca gũi Quiết tHững tên BÉ vẽ a Ga Ve cơ Bài ae Te ae công nhân sự thỏa thuân của các bên về việc ai la người trực tiếp nuôi con đã thể hiện nguyên tắc “vi lợi ích mọi mặt của cơn” Con là máu mũ ruột rả của cha mẹ nên cha me nao cũng yêu thương con, cũng muốn gan gũi vả chăm sóc cho con, ho théa thuận với nhau về việc ai là người trực tiếp nuôi dưỡng con thông thường là vi họ hiểu được con cái ở với ai sẽ có điều kiện phát triển tốt nhất Việc người không nuôi đưỡng trực tiếp con ma họ đông ý như lả một sự hy sinh tình cảm vì đứa con thân yêu của họ Mặt khác, việc ho théa thuận.được với nhau về vẫn dé con chứng té ho nhận thức được ở vai trò người trực tiếp nuôi đưỡng hay gián tiếp thi ho sé lam tốt được trách nhiệm của minh Vì thể, pháp luật ghi nhận tôn trong sự théa thuận của ho.
‘Youloin 3 Đầu 81 Luật ENEGP năm 2014
Trang 28‘Vay thé nao là “một thỏa tuân bảo ddim được quyền lợi vé mọi mặt cia con” 7 Một théa thuận phải théa mãn những điều kiện gì thi mới được xem là đã bão đâm được quyển lợi về mọi mặt của con? Ví dụ như sự thỏa thuận của vơ chẳng giao con chung cho người mặc đủ có đủ điều kiện kinh tế nhưng không có kha năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chung (như người trực tiếp nuôi dưỡng hay phải di công tác dai han, hay có nhân phẩm không tốt, ) hoặc trường hợp mức cấp dưỡng của người không trực tiếp nuôi đưỡng con chung quá thấp so với mặt bằng chung của zã hội liệu có được con là “một thỏa thuận bảo đâm được quyển lợi về mọi mặt của con” 7 Pháp luật hôn nhân và gia đính biện nay chưa có quy định nảo nói rổ vẻ vẫn. đề nay và phải chăng đây là một 16 hỗng nghiêm trong của những nhà lam luật trong công tác zây dựng pháp luật ?
Tuy nhiên, ta có thể hiểu đơn giản “quyển loi về mọi mặt của con” là các tiêu chí cơ bản như chỗ 6, diéu kiên kinh tế, thời gian chăm sóc (khả năng chăm sóc, nuôi đưỡng), nghề nghiệp, đạo đức, nhân phẩm, mức cấp dưỡng, hợp lý, hoàn cảnh thực tế đôi bên, của người vợ hoặc chẳng để làm cơ sở đánh giá, xem xét xem ai sé lả người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con chung phù hợp nhất, quyển lợi của con sẽ được bao đầm tốt nhất khi chamẹ ly hôn Như vay, một théa thuận chung của vợ chồng đối với con chungphải bảo đảm được những tiêu chi trên, néu không théa mn được các tiêu chitrên, thi sự thỏa thuận đó coi như không hợp pháp, không bão đảm đượcquyển lợi của con chung Vẻ nguyên tắc, sự thỏa thuận của cha me đổi vớicon chung mà không bao đảm được quyển lợi của con thì sẽ bị Tòa án phủ quyết, yêu câu thỏa thuân, thông nhất lại ý kiến sao cho phủ hợp, nếu không, thöa thuận được thi sẽ do Tòa án giãi quyết Tòa án sẽ cân nhắc kỹ lưỡng, dựa trên các tiêu chí “quyén lot về mọi mặt của con” đễ đưa ra phán quyết cuối cũng của mình Đây la mét công việc co ý nghĩa vô cùng quan trong, tác
Trang 29động, anh hưởng lâu dai tới tương lai của đứa trẻ Thử tưởng tương xem, nếuToa an công nhận moi sự thỏa thuận của cha mẹ đối với cơn chung bat luậnsự théa thuân nay bao đảm hoặc không bảo dam được lợi ich của con thi hậu.quả sé đi đến đâu Nêu đứa trẻ phải ở với người cha hoặc me quả nghèo khó trong khi mức cấp dưỡng lại ít 6i thi chúng sẽ khó có thé được đáp ứng những nhu cầu cơ bản như ăn, học, vui chơi, giai trí, hay người cha, người mẹ có đạo đức, nhân phẩm kém như nghiện hút, lô dé, cơ bạc, rươu chẻ, thì it nhiều đứa tré do cũng sẽ bị nhiễm những thói hư tật xấu do va dé bị lỗi kéo vào các tê nan xã hội, Do đó, việc Tòa án công nhân sự thỏa thuận của chamẹ hay quyết đình giao con chung cho ai trực tiếp nuôi dưỡng là một công việc đôi hdi phải nghiên cửu kỹ lưỡng, cẩn thận, tỉ mi các tiêu chí đảnh giá nhằm bao vé quyển lợi tốt nhất của trẻ, trách để ra sai sút, tao ra hệ lụy không,
tốt cho đứa trẻ Tuy nhiên, trên thực tế việc lam nay không hé đơn giản, bởi lễ một phân do cách tiêu chí đánh giá “quyén lot mọi mặt của con” có mỗi quan hệ mật thiết, liên kết chất chế với nhau, không thé tách rời, một phn do có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau giữa các Toa án trên c nước về tiêu chi “quyển iợi mọi mặt của con” dẫn tới việc áp dụng pháp luật chưa được thống nhất Ngoài ra, xuất phat từ thực tế khách quan những vụ, việc ly hôn.không thống nhất sự thỏa thuận ma cả vơ, chẳng đều có những tiêu chí danngiá ngang bằng hoặc xếp 24 nhau, khiến cho Téa án gặp nhiều khó khẩn trongViệc đưa ra phản quyết của mình.
“Xuất phát từ quyển và lợi ích hợp phát của con, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “nếu con từ đủ 07 tỗi trở lên thi phải xem xét nguyện vong của con” Như vay, pháp luật đã giành cho những đứa con từ đủ U7 tuổi quyển tự lựa chon sé ở với cha hay với mẹ So với Luật HN®&GĐ năm 2000 quy định xem xét nguyện vong của con từ đủ 09 tuổi thi Luật HN&GD năm 2014 đã giăm đô tuỗi xem xét nguyên vọng của con Điễu này lá hợp lý, vi trẻ
Trang 30em hiện nay phat trị
quan hệ của cha mẹ và sẽ có nguyên vọng sự lựa chọn muốn.
t nhanh, chúng đã sớm ý thức được sự rạn nức trongng với ai, nguyện vọng của trẻ sé được xem xét Ở độ tuổi nay, đứa trẻ đã có thể nhân thức được cha hay me lả người quan têm, chăm sóc minh nhiễu hơn, ở với ai thì tốt hơn cho ching Quy định nay của Luật Hôn nhân va gia đỉnh phù hop vi con lả nhân vật chính trong méi quan hệ nay vả các con lả người có thể cảm nhận được tốt nhất tình cảm của cha me qua su chăm sóc, quan tâm hang ngày của ho Hơn ai hết, các em biết mình ở với ai thi hợp về tinh cách và lỗisống nhất Trong một vụ án ly hôn, việc xem xét y chí, nguyên vụng của con 1à cơ sỡ để Tòa án quyết định giao con cho ai nuôi là cân thiết, xét ở c& gúc độ lý luận va thực tiễn Bởi vì, khi cha me ly hôn, con mắt đi một điểm tựa quan trạng nhất: đó chính dã môi ấm gia đình, Việc xem xé nguyện vong của cơn là hoàn toàn chính đáng và nó cũng phù hợp với tinh thân của Điều 12 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viên: “Cúc quốc giư hành viên phải bảo đâm cho trễ em có đãi khả năng hình thành quan điểm riềng cũa minh, được quyễn tự do phát biéu những quam điễm đó về tắt cả mọi vẫn đề có tác động đến trẻ em, những quan điễm của trễ em được cot trong một cách thích ứng với tôi và độ trưởng thành của các em
Cu thé hóa pháp luật nội dung bằng cơ chế tổ tụng, khoản 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015 quy định: ” Đối với vụ án tranh chấp về môi con kit ly hôn hoặc thay adi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, Thẩm phán phải lấy § lẫn của con chưa thành niền từ đi 07 tỗi trở lên, trường hợp cân tiết có thé mời đại diện cơ quan quấn I} nhà nước về gia đình, cơ quan quản If nhà nước về trẻ em ching idén, tham gia ý kiến Vide lấy ý kiến của con phải bảo đâm thân thiện, phù hop với tâm If, lứa ôi, mức độ trưởng thánh, kind năng nhận tức cũa người chưa thành niên, bảo đâm quyễn, lợi ich hop php, gilt bí mật cả nhân của người chưa thành niên” Như vay, cơ chễ pháp lý về
Trang 31các trường hợp va nguyên tắc xét nguyện vọng của con khi cha mẹ ly hôn hiện vấn chưa được nha lập pháp dự liêu minh bạch Sự không rõ rang giữa các quy phạm pháp luật dẫn đến hậu quả có nhiều cách hiểu khác nhau về van để nay Vẫn còn nhiều câu hỏi đặt ra cần lời giải đáp cho sự thống nhất về nhận thức Chẳng han, trong thuận tình ly hén, thủ tục xét nguyên vọng của con có phải thực hiên hay không? Trong ly hôn thuận tỉnh, nên cha mẹ đã tim được sự đồng thuận.
thủ tục lấy ý kiến để zét nguyên vọng của con không hay chỉ cân công nhân sự thôa thuận của cha me? Trên thực té, sự khác biết trong nhận thức dẫn đến việc áp dung cơ chế pháp lý này tại Tòa an cũng không được thống nhất Có người trực tiếp nuôi con, thì Toa án có phải thực hiến.
Toa án quyết định giao con cho cha hoặc me nuôi theo théa thuận của đương, sự mã không hôi ý kiến của con Nhiéu Toa án thực hiên thủ tục lấy ý kiến con trong moi vụ, việc ly hôn - khi con đạt độ tuổi theo luật định, song cũng,có Tòa giải quyết theo hướng không xét nguyên vong của con trong ly hôn.thuận tình, hoặc chỉ thực hiên thủ tục này trong vụ án ly hôn - khi cha mẹkhông théa thuận được người nuôi con Vậy, đâu mới là cách lâm đúng? Mới
đây TAND tối cao đã có văn ban giải đáp vấn để nghiệp vu này như sau):
‘Theo quy định tai đoan thứ 2 khoăn 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015 (vẻ thủ tụcgiải quyết vu án ly hôn), Theo Điều 55 của Luật HN&GD năm 2014 (vẻ thuận.tình ly hôn) va khoản 2 Điểu 81 cia Luật nay (vé việc xét nguyên vọng của con khi cha mẹ ly hôn) thi “4 bdo don quyển lợi của người con, Téa án phải lắp ÿ kiến của người con, xem xét nguyên vọng của người con từ aii 07 tdi trở lên; phương pháp lấy ý kién phải bảo đấm thân thiện với trẻ em Tuy nhiên, Tòa án phải căn cứ vào quyén lợi về mọi mặt của người con đề quyết định giao cho một bên trực tiếp mudi dưỡng ” Hướng dẫn nay cân được hiểu: Moi vụ, việc ly D 2 010017/69-TANDTCagiy 01/7017 cia Chính án Tòa nhên din
Trang 32hôn (cic vụ án ly hôn và việc ly hôn thuận tỉnh quy định tại Điều 55, Điền 56 Luật HN&GĐ năm 2014) liên quan đến van để nuôi con từ đủ 07 tuổi trở lên thì thủ tục lấy ý kiến
‘vat buộc Do đó, những ban án, quyết định có nội dung nêu trên được xem lả vi et nguyên vong của con muốn sống với cha hay mẹ là
phạm tổ tung néu trước khi quyết đính, cơ quan tài phán không thực hiên thit tục lấy ý kiến để xét nguyện vọng của con.
Việc con ding ý ở với ai là một tiêu chí quan trong khi xem xét raquyết định ai la người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn Tuy nhiên, nguyệnvọng muốn được ỡ với ai không phải ta cơ sỡ duy nhất ma nó chỉ có ÿ ngiấa như lả một trong các điều kiện để Tòa án xem xét, đánh giá trong việc ra quyết định ai sẽ lả người nuối con, trên cơ sở zem xét một cách toan diện nhấtnhằm bao đăm quyén lợi vé moi mat của con
'Về nguyên tắc con đưới 03 tuổi sé giao cho người mẹ trực tiếp nuôi đưỡng tuy nhiên không phải mọi trường hop con đưới 03 tuổi déu giao cho người me trực tiếp nuối Trường hợp người mẹ không di diéu kiện để trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thi Tòa án sẽ xem xét cácyêu tổ sau đây để quyết định:
- Yếu 16 vật chất: Mức thu nhập, tài được nh cầu tối thiểu về sinh hoạt,
nơi 6 của người me không đáp imgở, điều kiên học hành của con chung ~ Yéu tổ tinh thân: Thời gian quan tâm, day dỗ, chăm sóc, giáo duc con, tình cảm đã dành cho con tit trước tới nay, điều kiến cho con vui chơi giải trí,nhân cách dao đức, trình đồ học van, của me
'Như vậy, không phải mọi trường hợp con đưới 03 tuổi khi ly hôn đều do người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, nếu người chồng đưa ra các chứng cứ chứng minh vợ không đủ điều kiên để trực tiếp trông nom, chăm sóc, giao duc cơn.
Trang 33142.2 Ngiễu vụ cắp dưỡng của người không trực tiếp nôi con chung Theo khoản 2 Diéu 82 Luật HN&GÐ năm 2014 quy định: “Cha me không trực tiếp nuôi con có ngiữa vụ cấp đưỡng cho con” Như vậy, khi cha me ly hôn, người không trực tiếp nuối dưỡng, chăm sóc, gião duc con chung có nghĩa vụ cấp dưỡng phí tổn nuôi con chung cho người trực tiếp nuôi dưỡng, đồng thời, hai bên phải thỏa thuận với nhau vẻ mức cấp dưỡng,phương thức thực hiện nghĩa vụ cắp đưỡng, nếu không thỏa thuận được thì ‘Toa án sẽ quyết định, cu thé như sau:
- Về mức cấp đưỡng midi con: Theo quy định tại Điều 116 Luật HN&GĐ năm 2014, mức cấp dưỡng do người có nghĩa vu cấp dưỡng vàngười được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thöa thuận căn cứào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu câu thiết yêu của người được cấp dưỡng, nếu không théa thuần được thi yêu câu Toa án giải quyết Tóm lại, mức cấp dưỡng sẽ do hai bên (người được cấp dưỡng và người cấp dưỡng thöa thuận) Chỉ khí họ không thỏa thuận được thì mới yêu cầu Tòa án giải quyết Việc quyết định mức cấp dưỡng phải dựa trên 02 yêu tổ
+ Một là: Căn cứ vào mức thu nhập, Khả năng thực té cia người có
ngiấa vụ cấp dưỡng Thu nhập của người cấp dưỡng bao gồmtoàn bô thu nhập cia người đó, gồm có thu nhập theo lương vacác thu nhập khác cia người đó, tức là thu nhập thực tế củangười cấp dưỡng Trong các trường hop mức thu nhập thực tế của người cấp dưỡng không rõ rằng, không én định thi mức thu nhập của họ được xác định là mức thu nhâp trung bình, bình.quân hang tháng của người đó, Trên cơ sở mức thu nhập, kết hop với các yêu tô khách quan, các điều kiện cu thé khác ma ta có thể đánh giá được khả năng thực tế của người cấp dưỡng Kha năng
Trang 34dưỡng phản anh khả năng kinh tế cụ thé của người đó Khả năng kinh tế của người cắp dưỡng cơ bản phụ thuộc vào thu nhấp thực tế của người đó, tức là thu nhập do lao đông của họ ma có Song khả năng kinh tế của người cấp dưỡng còn bao gém cả những thu nhập hợp pháp khác nhưng không dolao động của ho Jam ra, như thu nhập do được thừa kê, do trúng xổ số, do được lợi tự nhiên vẻ tai san,
thực tế của người
©) Hai ia: Căn cứ vào nhu câu thiết yêu của người được cấp dưỡng,
Nhu câu thiết yếu của người được cấp dưỡng là những nhu cầu cân thiết nhất, không thể thiêu để bão đảm cuộc sống của người được cấp dưỡng, Với ý nghĩa đó việc cấp dưỡng là nhằm đáp ứng những nhu câu cần thiết tối thiểu để bảo dam cuộc sống cia người được cấp dưỡng Nhu cau thiết yếu bao gồm các nhu cầu vẻ ăn, ở, mắc, học tap, đi lại, chữa bênh, Chi phí cẩn thiết cho các nhu cau trên có thể rat khác nhau giữa các vùng, các miễn như nông thông, miễn núi, đô thị, thành phổ, Do điều kiện kinh tê xã hội ở mỗi vùng, mỗi miễn khác nhau ma mức chi phí cho các nhu câu thiết yêu đó cũng rất khác nhau Việc an định một mức cắp đưỡng chung lä không phù hợp Để nghĩa vụ cấp đưỡng có tính khả thi, sát với thực tế, bảo đảm tốt nhất lợi ích của người được cấp dưỡng, pháp luật nước ta cho phép vợ chẳng có thể thöa thuân về mức cấp dưỡng sao cho phủ hợp với nhu câu thiết yêu của người được cấp dưỡng.
- Về phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về phương thức thực hiện nghia vụ cắp dưỡng như sau”: “Vide cấp dưỡng có thé được thực hiên Ãmh i hàng thang hàng quý, nữa năm,
‘You Bila 17 Lait HNG&GD Vit Non 2014
Trang 35“hàng năm hoặc một lần” Qua đó, ta có t iy rằng phương thức thực hiện nghĩa vụ cép dưỡng được pháp luật hôn nhân và gia đính quy định rất linh hoạt, mém déo Điều nay tạo điều kiện cho các bên dé dàng thỏa thuận lựa chọn cách thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sao cho phù hợp nhất với hoàn cảnh cu thể của mình Thông thưởng nghĩa vu cấp dưỡng được thực hiện theo định kỷ hàng thang Trong trường hợp đặc biết, nếu người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả năng thực té va người được cấp dưỡng cũng đồng ý, thì nghĩa vụ ấp dưỡng có thể được thực hiện một lan Ngoãi ra, pháp luật còn ch phép các bên có thé thöa thuân thay đổi phương thức cấp dưỡng, tam ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trangkhó khăn về kinh tế mả không có khả năng thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng, nêu
không thöa thuân được thì yêu câu Tòa án giải quyét!® Quy định này nhằm
tảo đảm tính khả thi của việc cấp dưỡng Việc thay dai phương thức cấp dưỡng, đặc biết là việc tam ngừng cấp dưỡng có thé ảnh hưởng trực tiếp đến.đời sống của người được cấp đưỡng nên cân được Tòa an xem xét kỹ lưỡng,thôn trong, chỉ nên cho phép tạm ngừng cấp dưỡng khi sư khó khăn về kinh tếcủa người có nghĩa vụ cấp dưỡng là có that và vi những lý do chính đáng (như‘bj mắt mùa, bi thiên tai, hỗa hoạn, bị ôm đau, tai nạn, )
- Biện pháp bảo đâm thực hiện ngiữa vụ cấp dưỡng: Quy định của pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng của người không trực tiếp nuôi con lả rất quan trong nhưng việc người đó thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của mình còn quan. trọng hơn Trên thực tế vẫn có rat nhiều người sau khi ly hôn không thực hiện nghĩa vụ của mình, gây ra khó khăn rất lớn cho người trực tiếp nuôi con vathiệt thỏi cho những đứa con Việc không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống vat chất của con, ảnh hưởng đền sức khỏe, học tập của con, Nêu như việc thăm nom con, pháp luật không can thiệp được bing
"am Điền 17 Lait HNG&GD Vật Nam 2014
Trang 36các quy định thi đối với việc thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng, pháp luật đưa ranhiêu biện pháp để bảo đảm nghĩa vu nay được thi hành nghiêm túc trên thực tế Tham khảo Điễu 20 Nghỉ định số 70/2001/NĐ-CP quy định trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định cia Luật HN&GĐ ma không ‘tu nguyên thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thi theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyên, Tòa an ra quyết định buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Khí nhận được yêu cầu, Tòa án xem xét va ra quyết định buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ của minh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng do người có nghĩa vu cấp dưỡng vả người trực tiếp nuôi con thöa thuận, nêu không thỏa thuận được thi thời điểm đỏ được tính từ ngày ghi trong ban án, quyết định của Tòa án Tòa án có thé ra quyết định truy góp số tiên cấp dưỡng trước đây ma người có nghĩa vụ cấp dưỡng đã trồn tránh khi không đóng góp để nuôi con Khi đã có quyết định của Tòa án mã người cỏ nghĩa vụ cấp dưỡng vẫn không thực hiện nghĩa vụ của minh thi người trực tiếp nuôi con có quyên yêu câu cơ quan thi hành án buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó Ngoài ra, theo quyết định của Tòa án, các cơ quan, tổ chức trả tiên lương, tién công lao động, các thu nhập thưởng xuyên khác cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiém thực hiện việc khâu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người được cấp dưỡng theo đúng mức va phương thức cấp dưỡng theo các bên théa thuận hoặc Téa án quyết định Theo tôi, đây là một biến pháp rét hữu hiệu, bao đảm.được nguồn cấp dưỡng thường xuyên, én định cho người được cấp dưỡng
'Khi có sự vi pham nghĩa vu cấp dưỡng, ngoải việc buộc người có nghĩa‘vu phải thực hiện nghĩa vụ của mình, tủy mức độ vi pham ma người có nghĩa vụ còn phải chiu các biên pháp xử phạt của pháp luật Cụ thể, Nghị đính số
Trang 37167/2013/NĐ-CP cĩ quy đính như saw!” “Phat cảnh: cáo hoặc phat tién tie 100.000 đẳng dén 300 000 đồng đối với một trong những hành vi san đây: Tie chỗi hoặc trén tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, mdi dưỡng cha, me; nghĩa vụ cấp “ưỡng, chăm sĩc con sau ki ly hơn theo guy đụh của pháp luật” Hơn thé, ‘hanh vi cố ÿ khơng thực hiện nghĩa vu cắp dưỡng con cĩ thé bị truy cứu trách.
nhiệm hình sự vé Tơi tử chỗi hoặc trén tránh nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Điều 186 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Việc áp dụng những hình phạt trên khơng chỉ nhằm trừng ti những hành vi cổ ýkhơng thực hiện nghĩa vu cấp dưỡng của người cĩ ngiĩa vu cấp dưỡng nuơicon mã cịn giáo duc ý thức chấp hành, tuân theo pháp luật, ngăn ngừa sự tốiphạm của họ sau này,
1.4.23 Quyén và nghĩa vụ tiềm nom, chm sĩc, giáo duc con clung của người Khơng trực tiếp nuơi dưỡng
Một trong những quyển cơ bản đối với người khơng trực tiếp nuơi con46 là quyển thăm nom con Do đỏ sau khi ly hơn, người khơng trực tiép nuốicon cĩ nghĩa vụ va quyền thăm nom con mi khơng một ai được phép ngăncăn Cha, mẹ khơng trực tiếp nuối con lạm dụng việc thăm nom dé cân trahoặc gây ảnh hưởng sấu đến viée trơng nom, chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuơi con cĩ quyển yêu cầu Tịa án hạn chế quyên thăm.
nom con của người đĩ” Pháp luật hơn nhân va gia đính quy định như vay lả
tất hợp tinh, hợp lý vả cỏ y nghĩa khơng chi với người con mà cịn với ngườikhơng trực tiếp nuơi con Đối với đứa trẻ, nếu khơng được chung sống cing với cha hay với me thi quả là một sự thiệt thơi to lớn má khơng gi cĩ thé bù dip nỗi Bởi lẽ chúng chỉ là những đứa trẻ rắt ngây thơ, non nét và cĩ quyền được sống trong một gia đình hanh phúc cĩ cả cha vả mẹ Nhưng dù khơng
5 yomldwin 1 Đậu 14 Ni h số 1673013/NĐ-CP.° Äoenthộn 3 Đu 92 Luật ENEGP năm 2014
Trang 38, đứa trẻ chỉ được sông với một người Ở lứa dành, chăm chút của mẹ, sự chỉ bảo, dạy dỗ của cha, đứa trẻ chỉ được sống chung,
mại đang cân sự
với một người, do đó, phẩn no trong tâm hẳn của trẻ sẽ bị thiếu hụt, bi biển đông, suy nghĩ lệch lạc, không bình thường vả không it trường hợp trễ rơi vàotình trang rut rẻ, nhút nhát, thiếu tự tin, không hòa nhập được với các bạn bẻđẳng trang lứa Vi vậy, pháp luật quy định cho người không được trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con đã bu đắp được phan nao sự thiêu hut, trồng ‘wai đó Khi thăm nom con, môi quan hệ giữa cha me và con sé được cũng cổvà xóa đi những suy nghĩa, những mặc cảm năng né vẻ cuộc ly hôn giữa bổvà mẹ trung tâm hỗn non nét của trẻ Quy định này của pháp luật đã tạo điềukiên cho con cái được hưởng tinh yêu thương, chăm sóc của cả cha vả me, tạo cơ hội cho con cái được thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với người cha hoặc người mẹ không sống bên cạnh mình Đổi với người không trực tiép nuôi con thì quyên thăm nom cơn đã phan nao lâm voi đi nỗi buôn và nhớ con, làm giảm di cảm giác day dứt khi vì minh mà con cái phải sống trong cảnh thiểuthôn tinh cảm Khi được thăm nom con, trong những thời gian gặp nhau ít di đó, ho có thể biết được tinh hình cuôc sống, sinh hoat cia con, có thé tâm sự và giúp con giải quyết những van để nhạy cảm ma người trực tiếp nuôi con minh chưa lâm được, Đây cũng là một cơ sỡ pháp lý vô cùng quan trọng để người không trực tiếp nuôi con thực hiện quyển của mảnh Tuy nhiên, quyên thăm.nom chỉ được phát huy tốt nhất néu nhân được sự tôn trong của bên còn lại,được duy tr thực hiện một cách déu đặn và xuất phát từlợi ich cũa con cái.
Quy định nảy, một mặt thể hiện quyền bình đẳng của vợ chồng trong Việc nuôi dưỡng, chấm sóc, giảo duc con, mặt khác còn bao dam được quyền. và lợi ích hợp pháp của con Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vẻ bao vệ quyển được thấm nom, chăm sóc con cho thấy, vẫn có trường hop người trực tiếp nuôi con thực hiện hảnh vi cân trở người không trực tiếp nuôi
Trang 39con thực hiện quyển thăm nom, chăm sóc và giáo duc con, gây ảnh hưởng đếnquyển lợi cia con Vi vậy, pháp luật cũng quy định các biển pháp xử lý hành.chính khí người cha hoặc me là người trực tiếp nuôi con căn trở người kiathực hiện quyển thấm nom, chăm sóc con Hành vi căn tré quyển thấm nom, chăm sóc con có thé bị phat cảnh cáo hoặc phạt tién từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng trừ trường hợp cha mẹ bi hạn chế quyển thấm nom con theo
quyết định của Tòa an” Thêm vào đó, trường hợp người không trực tiếp nuôi
con lạm dụng quyên thăm nom dé can trở hoặc gây rồi, anh hưởng tiêu cực, tác động sâu đến việc chăm sóc, giáo duc, nuôi đướng, trồng nom con thìngười trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thấm nom, chăm sóc con của người đó Ngoài ra, trên thực tế lại có nhiều trường hop không phải do cha mẹ không muén thấm nom con mà do cuộc sống mới hoặcsự za cách vé dia lý, do công việc bân rộn hoặc môi quan hệ không còn tốtdep với người trực tiếp nuôi con, họ đã ngại thực hiện quyển nay và phét lỡdân Và cũng vì pháp luật chỉ quy định đó là một quyền nên trong ý thức củahọ cho ring thực hiện cũng được ma không thực hiện cũng không sao, dân.dân ho đã xem nhe, ba qua việc thấm nom con Trong trường hợp nay việckhông thăm nom con là do những yêu tổ tinh cảm khách quan chứ không phảido cha mẹ không ý thức được trách nhiêm của minh Nếu như pháp luật quy định thăm nom con là một ngiấa vụ thi chắc chấn họ sẽ không dám bỗ qua một cách dé dành như vậy.
' Xem Biba $3 Nghi định 1672013/NĐ-CP
Trang 40KET LUAN CHUONG 1
Ly hôn là việc châm đút quan hệ vợ chẳng theo quyết định, bản an có thiêu lực pháp luật của Tòa án Ly hôn không chỉ tác đồng tiêu cực đến đời sống, tâm lý của vợ, chồng ma còn của các con, đặc biệt lả con chưa thánh niên, con đã thánh niên mắt năng lực hành vi dân sự Vì vậy, việc ghỉ nhân.của pháp luật trong việc bảo vệ quyển của con khi cha mẹ ly hôn là cơ sỡ pháp lý quan trọng, góp phân bảo về quyển của con một cách tốt nhất, hạn chế những tác động tiêu cực đến đời sống của con trẻ
'Với ÿ nghĩa đó, bao vé quyền của con khi cha me ly hôn phải được xem xét cụ thể trên tat cả các khia cạnh trong việc giải quyết van dé con chung khi cha me ly hôn bao gồm việc xác đính người trực tiếp nuôi con, quyên thăm.nom chăm sóc con và nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cũng như bảo vệ cácquyền khác của con Do vậy, bao vệ quyển của con khi cha mẹ ly hôn có ýnghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền được nuôi dưỡng, chắm sóc, giáo đục trẻ em, gop phan dé mọi trẻ em déu được phat triển tốt hơn về cả thé chất vả trí tuệ, thúc đây sự phát triển của xã hội.