Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI LINH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở MALAYSIA THEO HỢP ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀI LINH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở MALAYSIA THEO HỢP ĐỒNG Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hồi Linh i LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Thị Xuân Sơn dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cácthầy cô giáo Bộ môn Luật Quốc tế thầy cô Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ, bảo kiến thức, kỹ suốt trình học tập hoàn thiện Luận văn Khoa Luật Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành Quý thầy để Luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Thị Hoài Linh ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Bộ luật dân BLDS Hợp đồng lao động HĐLĐ Lao động LĐ Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Lao động nữ LĐN Công ước quốc tế bảo vệ người lao ICRMW động di trú thành viên gia đình họ Cơng ước xóa bỏ hình thức phân CEDAW biệt đối xử chống lại phụ nữ Tổ chức Lao động Quốc tế ILO iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở MALAYSIA THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chung hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 1.1.1 Khái niệm số thuật ngữ 1.1.2 Tầm quan trọng hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 12 1.1.3 Đặc điểm hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước 14 1.2 Lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 16 1.2.1 Khái niệm lao động nữ bảo vệ lao động nữ 16 1.2.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ lao động nữ làm việc nước theo hợp đồng 19 1.2.3 Nguyên tắc bảo vệ lao động nữ làm việc nước theo hợp đồng 20 1.2.4 Đặc điểm LĐN Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 26 1.2.5 Hợp đồng cung ứng lao động làm việc nước ngồi 28 1.2.6 Các hình thức làm việc Malaysia theo hợp đồng LĐN Việt Nam 30 1.3 Sự cần thiết việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia 30 iv 1.3.1 Bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia nhằm phát huy nhân tố người, thể tinh thần nhân đạo đảm bảo công xã hội 30 1.3.2 Lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng lực lượng có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước 31 1.3.3 Lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng đã, phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro 32 Tiểu kết Chương 33 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ ĐI LÀM VIỆC Ở MALAYSIA THEO HỢP ĐỒNG 34 2.1 Vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 34 2.2 Pháp luật quốc tế bảo vệ lao động nữ làm việc Malaysia 34 2.2.1 Khái quát pháp luật quốc tế bảo vệ lao động nữ di trú 34 2.2.2 Nội dung số Công ước ILO bảo vệ lao động nữ di trú 37 2.2.3 Nội dung số Công ước Liên Hợp Quốc bảo vệ lao động nữ di trú 39 2.2.4 Pháp luật Malaysia việc bảo vệ lao động nữ nước 41 2.3 Pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng 46 2.3.1 Lược sử pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc nước theo hợp đồng 46 2.3.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 49 2.3.3 Nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng 54 v 2.3.4 Biện pháp bảo vệ LĐN Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 64 2.3.5 Đánh giá pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng 65 Tiểu kết Chương 68 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở MALAYSIA THEO HỢP ĐỒNG 69 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia 69 3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia 69 3.1.2 Những thành tựu thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền LĐN Việt Nam làm việc Malaysia 75 3.1.3 Những hạn chế thực tiễn thực pháp luật bảo đảm quyền LĐN Việt Nam làm việc Malaysia 78 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 81 3.2.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng 81 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 84 3.2.3 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN CHUNG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Malaysia xem thị trường lao động phù hợp với phần đông lao động nông thôn Việt Nam, đặc biệt lao động miền núi, lao động dân tộc thiểu số.Việt Nam bắt đầu đưa lao động sang làm việc quốc gia từ năm 2002 Đến nay, có hàng trăm nghìn lượt lao động sang làm việc Năm 2018, có 1.100 lao động nước ta sang làm việc thị trường này, với nửa số LĐN Để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ nước ngồi làm việc Malaysia, Chính phủ nước ban hành số sách quy định áp dụng lao động nước làm việc Malaysia Theo đó, từ ngày 1-1-2019, lao động nước tham gia bảo hiểm xã hội Malaysia NSDLĐ phải làm thủ tục cho lao động tham gia bảo hiểm Theo quy định Malaysia, chi phí kiểm tra an ninh (ISC), khám sức khỏe online, visa NSDLĐ chịu NLĐ vượt qua kỳ kiểm tra Trường hợp NLĐ bị loại kiểm tra ISC khám sức khỏe online, NLĐ phải chịu chi phí dịch vụ thực Về lao động xây dựng, Chính phủ Malaysia định số Trung tâm đào tạo đánh giá tay nghề lao động xây dựng nước phái cử để đánh giá tay nghề lao động xây dựng trước làm việc Malaysia Việc bảo vệ quyền lợi NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi có Malaysia ln Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt quản lý, bảo vệ LĐN đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương, dễ bị xâm phạm đến quyền lợi ích, làm việc nước ngồi LĐN có đặc thù riêng cần điều chỉnh cụ thể chưa có văn luật thức quy định riêng bảo vệ quyền lợi cho LĐN làm việc nước Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006, Bộ luật lao động 2012 nhiều nghị định thông tư liên quan bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế dường chưa đủ khả để giải quyết, khắc phục triệt để khiến cho vấn đề khó khăn tồn nhiều năm qua, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách Nhà nước lĩnh vực đưa NLĐ làm việc nước ngồi có Malaysia, quan hệ hợp tác Việt Nam Malaysia lĩnh vực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, đặc biệt LĐN Trong năm 2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành kế hoạch tổng kết 10 năm thi hành Luật NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006, thấy nhà lập pháp Việt Nam nhận rõ vướng mắc, khó khăn sau 10 năm ban hành, thực Luật đòi hỏi cấp thiết việc nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn Người LĐN Việt Nam làm việc nước cần phải quan tâm mức bảo vệ đặc biệt Điều vừa có ý nghĩa đảm bảo mặt kinh tế cho NLĐ nữ vừa có ý nghĩa xã hội sâu sắc Do vấn đề nghiên cứu để làm rõ khía cạnh pháp lý liên quan đến quyền lợi bảo vệ quyền lợi LĐN Việt Nam làm việc Malaysia nhu cầu thực tế cần thiết Công tác bảo vệ LĐN Việt Nam làm việc nước năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiên thực tế vướng nhiều hạn chế, bất cập tồn nhiều điểm nóng tình trạng NLĐ bị lừa đảo xuất lao động, bị thu phí dịch vụ, tiền môi giới cao so với quy định, không giáo dục định hướng trước xuất giáo dục định hướng không đến nơi đến chốn, công việc, thời gian, tiền lương lao động hông hợp đồng, tình trạng lao động khơng có việc làm hay tình trạng NLĐ bị chủ đánh đập, chửi bới, lăng mạ, bị xâm hại tình dục… Nguyên nhân tình trạng hệ thống quy định pháp luật hành nước ta nhiều sơ hở, chưa phù hợp với thực tiễn, NLĐ thiếu hiểu biết pháp luật, doanh nghiệp, tổ chức nghiệp, cá nhân đưa NLĐ làm việc nước cố tình làm trái quy định pháp luật, việc quản lý hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngồi quan quản lý nhà nước cịn lỏng lẻo, chưa nghiêm minh Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng” để làm Luận văn thạc sĩ cho nhằm nghiên cứu vấn đề pháp luật quyền lao động nữ làm sách xã hội, đặc biệt có hàng nghìn LĐ thuộc huyện nghèo, LĐ người dân tộc thiểu số làm việc nước ngồi, như: + Chính sách hỗ trợ chi phí đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết; hỗ trợ chi phí làm thủ tục để làm việc nước ngoài; hỗ trợ giải rủi ro thời gian làm việc nước ngoài; tư vấn tự tạo việc làm sau nước LĐ làm việc nước theo hợp đồng thuộc đối tượng người dân tộc thiểu số; hộ nghèo, hộ cận nghèo; thân nhân chủ yếu người có cơng với cách mạng; hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; NLĐ cư trú dài hạn huyện 30a, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; NLĐ tham gia chương trình đào tạo trình độ cao theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước tiếp nhận ; + Chính sách cho NLĐ vay tín dụng ngân hàng thương mại để trang trải chi phí làm việc nước theo hợp đồng Riêng NLĐ thuộc hộ nghèo, NLĐ thuộc huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, NLĐ thuộc đối tượng sách xã hội vay tín dụng với lãi suất ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Rà sốt, sửa đổi hồn thiện quy trình, thủ tục cho vay NLĐ, đảm bảo an toàn hiệu đơi với việc đơn giản hóa thủ tục cho vay, không gây phiền hà cho NLĐ Đồng thời, ban hành sách thuận lợi cho NLĐ làm việc nước ngồi chuyển thu nhập nước thơng qua hệ thống ngân hàng với mức phí chuyển tiền hợp lý, dịch vụ thực an toàn, thuận tiện Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng hỗ trợ, tạo điều kiện cho NLĐ làm việc nước mua, chuyển, mang ngoại tệ nước theo quy định + Chính sách đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực tốt cơng tác cấp, đổi hộ chiếu; đơn giản hóa thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự; tạo thuận lợi cho NLĐ việc khám cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho NLĐ làm việc nước Thứ hai, đổi hình thức làm việc nước ngồi đề nghị nghiên cứu, cân nhắc bổ sung vào hình thức làm việc nước ngồi hình thức sau: 85 + Lao động xuất cảnh theo thỏa thuận gửi tiếp nhận LĐ địa phương Việt Nam với địa phương nước nhận LĐ Để điều chỉnh hình thức này, đề nghị nghiên cứu sửa đổi: (i) Mở rộng tổ chức nghiệp đưa NLĐ làm việc nước bao gồm Tổ chức nghiệp nhà nước thuộc địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ (Điều 39) (quy định không thành lập thêm tổ chức nghiệp mà giao nhiệm vụ cho đơn vị nghiệp nhà nước địa phương thực thoả thuận hợp tác LĐ địa phương với nước ngoài); (ii) Mở rộng thỏa thuận quốc tế hợp tác LĐ bao gồm thỏa thuận địa phương Việt Nam ký với địa phương nước + Lao động xuất cảnh hợp pháp theo mục đích khơng phải túy LĐ, sau lại tìm việc làm để cư trú làm việc hợp pháp Để quy định đối tượng này, cần sửa đổi, bổ sung quy định NLĐ làm việc nước theo hướng: bổ sung quy định khai báo thơng tin trường hợp tìm việc làm nước sau xuất cảnh (dự kiến: khai báo thông tin trực tuyến với quan đại diện Việt Nam nước ngồi thơng qua cổng thông tin điện tử); sửa đổi quyền nghĩa vụ đối tượng LĐ (liên quan đến việc đóng góp hưởng quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm nước), bên cạnh việc quy định thực sách hỗ trợ trực tiếp cho NLĐ để làm việc nước ngoài, Luật sửa đổi cần bổ sung sách ban hành Chương trình, đề án thực thi sách hỗ trợ phát triển thị trường, đào tạo nguồn nhân làm việc nước ngoài, như: Hỗ trợ đầu tư mở thị trường LĐ mới, thị trường có thu nhập cao, cơng việc ngành nghề giúp nâng cao trình độ, kỹ nghề cho NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi; hỗ trợ NLĐ thuộc đối tượng sách xã hội, hỗ trợ tạo việc làm khởi nghiệp để phát huy kiến thức, chuyên môn kỹ nghề NLĐ Việt Nam làm việc nước nước Thứ ba, Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người LĐ làm việc nước - Sửa đổi quy định điều kiện hoạt động dịch vụ đưa LĐN làm việc Malaysia để đảm bảo doanh nghiệp thực có lực, uy tín 86 trách nhiệm tham gia hoạt động kinh doanh có điều kiện Cần rà sốt, chỉnh sửa quy định vốn (vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu), mức tiền ký quỹ sử dụng bảo lãnh ngân hàng, quy định cụ thể sở vật chất để tổ chức hoạt động, nhân sự, quy định trình độ chun mơn, ngoại ngữ người lãnh đạo điều hành hoạt động dịch vụ đưa NLĐ làm việc nước ngoài, loại cấp, giấy tờ để khẳng định người lãnh đạo điều hành đủ điều kiện theo quy định, người lãnh đạo điều hành hoạt động phải người đại diện theo pháp luật; quy định cụ thể giao cho quan có thẩm quyền quy định rõ loại giấy tờ chứng minh đáp ứng đủ điều kiện - Bổ sung quy định doanh nghiệp phải trì điều kiện suốt thời gian hoạt động trường hợp bị thu hồi giấy phép bị phát có điều kiện khơng đáp ứng; - Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia để quy định thời hạn Giấy phép như: Cần ghi rõ ngày cấp lần đầu ngày gia hạn Giấy phép để doanh nghiệp quan chức năng, đối tác nước dễ nhận biết thời gian hoạt động doanh nghiệp; quy định gia hạn giấy phép… - Quy định thời hạn xem xét hồ sơ cấp, gia hạn Giấy phép hoạt động cho phù hợp để vừa đáp ứng yêu cầu quy trình, vừa phù hợp với điều kiện thực thi, thủ tục hành đơn giản, nhằm khắc phục tình trạng bất khả thi thời hạn xem xét hồ sơ cấp, đổi giấy phép Trong trường hợp quy định thời hạn, cần có quy định gia hạn giấy phép; - Nghiên cứu quy định giao nhiệm vụ cho chi nhánh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ theo hướng: Chi nhánh phải đáp ứng số điều kiện nâng cao chịu trách nhiệm doanh nghiệp tăng cường vai trò quản lý doanh nghiệp hoạt động chi nhánh, khắc phục tượng “cho thuê giấy phép”, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có uy tín, đồng thời ngăn ngừa vi phạm pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh; đảm bảo quy định rõ quy mô, trang thiết bị, nhân sự, trường lớp đào tạo đủ để đáp ứng u cầu cơng việc giao nhiệm vụ (tránh manh mún nhỏ lẻ không đảm bảo thực quy trình cơng việc) ; 87 - Quy định quy trình tuyển dụng LĐ để phù hợp với thực tế không ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động doanh nghiệp dịch vụ theo hướng cho phép doanh nghiệp dịch vụ chủ động chuẩn bị nguồn LĐ thông qua việc đào tạo ngoại ngữ, đào tạo tay nghề trước đăng ký hợp đồng; cơng khai hóa đơn giản hóa thủ tục tuyển chọn LĐ làm việc nước ngoài, đặc biệt việc tuyển chọn làm việc thị trường có thu nhập cao Nhật Bản Hàn Quốc với trọng tâm giảm dần khâu trung gian môi giới (đặc biệt môi giới tư nhân) Thứ tư, cần quy định bổ sung nội dung thỏa thuận cụ thể HĐLĐ doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu, đầu tư nước với người LĐ làm việc nước - Để đảm bảo tính khả thi, quyền lợi nghĩa vụ NLĐ làm việc cơng trình, dự án mà doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, đầu tư nước cần nghiên cứu chế đóng bảo hiểm xã hội cho phù hợp với trường hợp đặc thù này; - Cần tăng cường công tác phối hợp Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư để đưa thông tin báo cáo LĐ làm việc nước ngồi qua hình thức đầu tư nước ngồi đến với doanh nghiệp thuộc loại hình - Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa cơng tác báo cáo, trình tự, thủ tục để doanh nghiệp thực dễ dàng việc báo cáo đưa LĐ làm việc nước ngoài, đảm bảo công tác quản lý nhà nước, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Thứ năm, Quỹ hỗ trợ việc làm nước - Sửa đổi quy định liên quan đến tổ chức hoạt động Quỹ nhằm: làm rõ loại hình hoạt động Quỹ; tổ chức máy Quỹ, nguồn hình thành, nguyên tắc sử dụng Quỹ - Mở rộng phạm vi hỗ trợ Quỹ, bao hàm nhiều hoạt động hỗ trợ, không đơn hỗ trợ rủi ro mà cần có hoạt động mang tính phịng ngừa, nên dành phần kinh phí từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước 88 cho địa phương thực công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật LĐN làm việc Malaysia 3.2.3 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi có chiều sâu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, pháp luật lĩnh vực đưa NLĐ làm việc nước ngồi nói chung tình hình quyền lợi ích người lao đơng nói riêng Việc tun truyền, phổ biến cần thực hình thức cụ thể (như tờ rơi, thơng qua báo chí, truyền thơng, họp đồn thể địa phương ) để thu hút quan tâm LĐN làm việc Malaysia phù hợp với trình độ văn hóa, nhận thức phận LĐN làm việc Malaysia khác - Thúc đẩy hoạt động tra, kiểm tra giám sát hoạt động đưa LĐN làm việc Malaysia doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất LĐ, quy trình thủ tục cấp, đổi giấy phép hoạt động nhằm phát ngăn chặn kịp thời, kiên xử lý các hành vi vi phạm pháp luật để quyền tốt quyền lợi giảm thiểu rủi ro cho NLĐ - Nhà nước cần sớm củng cố Ban quản lý lao động Malaysia với đội ngũ cán đủ mạnh để tham mưu, tư vấn hợp đồng hợp tác LĐ, thỏa thuận nguyên tắc, mở đường cho doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng cụ thể; xây dựng mơ hình quản lý LĐ nước điều kiện LĐ làm việc phân tán, xen ghép với LĐ nước khác theo yêu cầu thực tế thị trường, đạo doanh nghiệp với doanh nghiệp hỗ trợ kịp thời có phát sinh xảy người LĐ Cần khuyến khích mơ hình phối hợp quản lý bên, giữa: doanh nghiệp dịch vụ xuất LĐ - Ban quản lý lao động Việt Nam - Người sử dụng lao động - Môi giới - Cơ quan quản lý lao động nước sở tại, để quản lý lao động tốt - Cần tăng cường hợp tác quốc tế lao động thông qua đàm phán với nước có lao động Việt Nam làm việc, để ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương (Hiệp định hợp tác lao động, hiệp định lãnh sự, hiệp định tương trợ tư pháp…) nhằm tạo sở pháp lý cho quan chức đại diện 89 quản lý lao động doanh nghiệp xuất lao động thực tốt nhiệm vu công tác quản lý quyền lợi LĐN làm việc Malaysia làm việc nước ngồi - Xây dựng mơ hình quản lý LĐ hợp lý vừa quản lý tốt LĐ vừa bảo đảm quyền lợi hợp pháp NLĐ, dung hịa lợi ích NLĐ, doanh nghiệp xã hội - Các Ban quản lý LĐ cần ứng dụng nhiều cơng nghê thơng tin hóa quản lý LĐ thông qua mã LĐ hệ thống mạng điện tử, doanh nghiệp đưa LĐ làm việc Malaysia phải báo cáo danh sách LĐ cho Cục Quản lý Lao động nước Ban quản lý lao động để quản lý, theo dõi hỗ trợ cần thiết - Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ nhà nước với quan quản lý nhà nước với tổ chức xã hội, nghề nghiệp liên quan để quản lý quyền LĐN làm việc làm việc Malaysia - Nâng cao chất lượng LĐN làm việc Malaysia để ngày đáp ứng tốt yêu cầu thị trường LĐ, đặc biệt thị trường tiềm Một số biện pháp cụ thể tổ chức đào tạo nghề cách phù hợp với nhu cầu việc làm nước tiếp nhận, đẩy mạnh việc dạy ngoại ngữ ngôn ngữ nước sở tại, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, trang bị kiến thức xã hội, văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán, cách sống tự lập, tự quản tài thu nhập, tự quyền thân sống làm việc xa tổ quốc - Đẩy mạnh hợp tác với quan quản lý LĐ Malaysia nước sở tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ để phối hợp quản lý, hỗ trợ quyền lợi hợp pháp LĐN làm việc Malaysia - Nâng cao vai trị cơng đồn việc quyền lợi ích hợp pháp LĐN làm việc Malaysia Cần có sở pháp lý rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Cơng đồn Theo nhu cầu thực tế nay, Cơng đồn cần tăng cường hoạt động hợp tác với nước tiếp nhận LĐ việc quyền bình đẳng với LĐ địa LĐ quốc gia khác Đặc biệt, phải cung cấp, thông tin cho LĐN làm việc Malaysia giúp cho việc tìm kiếm 90 giúp đỡ cần thiết LĐN làm việc Malaysia thuận tiện Bên cạnh đó, cần có phối hợp với Hiệp hội xuất LĐ để theo dõi, giám sát hoạt động tổ chức, doanh nghiệp đưa LĐ làm việc Malaysia; đạo cơng đồn sở tham gia giải khó khăn, vướng mắc cho LĐN làm việc Malaysia Ngồi cơng tác quản lý nhà nước quyền lợi LĐN đạt hiệu cao có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước với tổ chức, đoàn thể địa phương Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, - Có sách hợp lý để hỗ trợ tạo chế cho người lao đông nước sử dụng hiệu quả, tay nghề, kinh nghiệm số vốn họ kiếm làm việc Malaysia tạo đồng thời tạo an tâm, tin tương cho số lao đông hết hạn hợp đồng sẳn sang nước hạn - Khuyến nghị doanh nghiệp cần tiến hanh khảo sát kỹ thi trường việc lựa chọn đối tác nước ngoài, đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng LĐ, thẩm định kỹ đơn hàng LĐ Tăng cường cán giỏi ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ, có quan hệ tốt với mơi giới chủ sử dụng LĐ, có tâm huyết với LĐN làm việc Malaysia làm đại diện cho doanh nghiệp Malaysia số cán đại diện phải tỷ lệ thuận với số lượng LĐ môi giới phải cử trực tiếp đến nơi LĐ làm việc sinh sống Ngồi nên áp dụng mơ hình quản lý nhóm đội LĐ, nhóm từ 10-15 người, đứng đầu nhóm tổ trưởng vừa LĐ đồng thời người quản lý trực tiếp LĐ nhóm, hưởng thêm phụ cấp, định kỳ báo cáo tình hình LĐ cho cán đại diện doanh nghiệp vùng làm việc, nhằm tạo thành đội ngũ quản lý sở tăng cường tính tự quản NLĐ - Cục Quản lý LĐ nước đạo Ban quản lý LĐ doanh nghiệp xuất LĐ phối hợp với quyền nước sở tiến hành truy tìm đưa LĐ bất hợp pháp nước , áp dụng biện pháp chế tài đủ mạnh, kể biện pháp hình sự, kết hợp với biện pháp giáo dục để giảm tối đa tình trạng LĐ bỏ trốn, sống bất hợp pháp, ổn định lại trật tự an ninh cộng đồng LĐ Việt Nam Malaysia - Nâng cao chất lượng nguồn LĐN làm việc Malaysia thông qua việc xây dựng triển khai chương trình đào tạo hợp lý có chiều sâu 91 để đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường LĐ quốc tế, nâng cao uy tín LĐ Việt Nam Malaysia - Lựa chọn doanh nghiệp có chức xuất LĐN làm việc Malaysia có lực, uy tín, có thị trường xuất LĐN làm việc Malaysia ổn định, có đơn hàng phù hợp Cục Quản lý Lao động ngồi nước thẩm định, có nhu cầu tham gia Đề án phép tuyển LĐ địa bàn xuất LĐN làm việc Malaysia Doanh nghiệp phải cam kết thực quy định Luật LĐN làm việc Malaysia, văn hướng dẫn nội dung thuộc trách nhiệm doanh nghiệp Đề án quy định pháp luật Công tác tạo nguồn Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, giáo dục ý thức kỷ luật LĐ nhằm tạo nguồn xuất LĐN làm việc Malaysia đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường LĐ ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác tư vấn, định hướng cho LĐN làm việc Malaysia học nghề, học ngoại ngữ để tham gia xuất LĐN làm việc Malaysia Thường xuyên tổng hợp nhu cầu xuất LĐN làm việc Malaysia địa phương từ tạo điều kiện để doanh nghiệp có chức xuất LĐN làm việc Malaysia gặp gỡ người dân để tư vấn, tuyển LĐ làm việc Malaysia Tạo điều kiện để đơn vị có chức xuất LĐN làm việc Malaysia liên kết với sở dạy nghề để đào tạo nghề sát với thực tế cơng việc phía đối tác Malaysia u cầu Việc đào tạo cần áp dụng trước tuyển sau trúng tuyển để LĐN làm việc Malaysiacó thể nhanh chóng tiếp cận với công việc sang Malaysia Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn: Lập danh sách người độ tuổi LĐ thuộc đối tượng thụ hưởng theo Đề án có khả tham gia xuất LĐN làm việc Malaysia chưa có việc làm, thiếu việc làm việc làm không ổn định, mức thu nhập thấp để tư vấn, vận động LĐN làm việc Malaysiatham gia xuất LĐN Lập danh sách người có nhu cầu xuất LĐN làm việc Malaysia gửi Ủy ban nhân 92 dân huyện, thành phố để giới thiệu cho doanh nghiệp đưa làm việc có thời hạn Malaysia Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổng hợp báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội danh sách LĐN có nhu cầu làm việc Malaysiacủa xã, phường, thị trấn địa bàn quản lý; phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức rà soát, tuyển chọn LĐ thuộc đối tượng hỗ trợ Đề án có nguyện vọng đủ điều kiện làm việc quốc gia Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với trường nghề tổ chức tư vấn xuất LĐN làm việc Malaysia cho học sinh trường; tiếp nhận danh sách học sinh đăng ký có nhu cầu XKLĐ sau tốt nghiệp cung cấp cho doanh nghiệp, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp xuất LĐN làm việc Malaysia, UBND huyện, thành phố tổ chức đào tạo nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng địa phương cho NLĐ Tăng cường liên kết doanh nghiệp xuất LĐN làm việc Malaysia quyền địa phương cơng tác tư vấn, đào tạo, tuyển dụng để thực địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người dân - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động xuất LĐN làm việc Malaysia Tăng cường hợp tác sở, ngành, địa phương với doanh nghiệp xuất LĐN làm việc Malaysia Định kỳ tổ chức đánh giá kết công tác xuất LĐN làm việc Malaysia; thường xuyên trao đổi thông tin để nghe ý kiến phản hồi từ có giải pháp điều chỉnh phù hợp Các Sở, ngành, cấp quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi để ngăn ngừa, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất LĐN làm việc Malaysia đồng thời khen thưởng, động viên địa phương, đơn vị doanh nghiệp thực tốt công tác 93 Tiểu kết chương Quyền LĐN làm việc Malaysia vấn đề mang ý nghĩa xã hội rộng lớn cần thiết Việc LĐN làm việc Malaysia góp phần quan trọng để phát triển nguồn nhân sự, giải việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình độ tay nghề cho NLĐ, tăng nguồn thu cho đất nước đồng thời tăng cường hợp tác tốt đẹp quốc tế Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ khác giới Bởi vậy,quyền lợi LĐN hiệu nhân tố quan trọng để nỗ lực thúc đẩy đảm bảo trình di cư LĐ nước ta đến thành công Vấn đề quyền lợi LĐN làm việc Malaysia không dừng lại việc giải nhanh chóng, kịp thời, có lợi cho NLĐ trước việc định, thời mà cần có chiều sâu tính bền vững lâu dài Vì vậy, để làm tốt cơng tác quyền LĐN cần phải thực bước triển khai đồng biện pháp để có hiệu cao Trong bước thực phải từ việc thay đổi nhận thức NLĐ, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa NLĐ làm việc Malaysia đến việc tăng cường quản lý nhà nước việc đưa LĐ làm việc Malaysia; hoàn thiện pháp luật LĐ nói chung sách pháp luật LĐN nói riêng; thực biện pháp mở rộng thị trường; phối hợp chặt chẽ với quan đại diện Malaysia theo dõi, quyền lợi người LĐN xuất LĐ Trong vấn đề xây dựng sách pháp luật thực thi pháp luật cần quan tâm tới quy luật diễn biến xã hội giới, quốc gia vùng lãnh thổ nơi có NLĐ Việt Nam làm việc định hướng đưa LĐ Việt Nam đến làm việc 94 KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật LĐ thấy sách ưu đãi LĐN làm việc Malaysia quan hệ LĐ mang lại hiệu tích cực, tiến toàn diện mặt, xét phương diện như: Việc làm, tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, BHXH, biện pháp bảo vệ quyền LĐN làm việc Malaysia Ngày nay, vai trò LĐN ngày khẳng định, phụ nữ Việt Nam Đảng nhà nước ban tặng tám chữ vàng “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, thời kỳ kháng chiến” “trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng” thời kỳ đổi xây dựng đất nước Đó khơng khích lệ, động viên mà cịn đánh giá đóng góp to lớn LĐN làm việc Malaysia thời kỳ hội nhập phát triển đất nước Để đạt kết nêu trên, thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng chế độ, sách LĐ để đảm bảo quyền lợi tốt cho NLĐ nói chung LĐN làm việc Malaysia nói riêng, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển bình đẳng với nam giới mặt Điều thể thể chế hoá hiến pháp pháp luật Việt Nam nói chung, đặc biệt pháp luật LĐ nói riêng Tuy nhiên thực tiễn thi hành pháp luật LĐ cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng LĐ tăng thu nhập cho NLĐ không đồng với với bảo đảm quyền lợi NLĐ Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, LĐN làm việc Malaysia thường gặp khó khăn so với LĐ nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch giới, khó khăn làm cho LĐN làm việc Malaysia trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Điều trở nên không thuận lợi LĐN làm việc Malaysia ngày chiếm số đông thị trường LĐ Do đó, để phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực sách quyền LĐN làm việc Malaysia, xây dựng sở có tiếp thu chọn lọc quan điểm quyền LĐN làm việc Malaysia công ước quốc tế mà nước ta tham gia cách hiệu nhất, góp phần giúp LĐN làm việc Malaysia phát triển toàn diện mặt 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Thị Hoài Thu (2011), “Pháp luật hành bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.113-118, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; tr.113118 Quốc hội (2006), Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội; Điều 3 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2012, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2013), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2013, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2014), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2014, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2015), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2015, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2016), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2016, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2016), Tờ trình thực hiên sách lao động nữ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2017), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2017, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2018), Tờ trình thực đánh giá tác động sách việc đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2019), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2019, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2019), Báo cáo tổng kết công tác Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội năm 2019, Hà Nội 13 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2019), Tờ trình thực đánh giá tác động giới đưa lao động làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 96 14 Cao Thị Quỳnh (2017), Bàn điều kiện hoạt động đưa Lao động nữ làm việc nước ngồi, Tạp chí Dân chủ Pháp luật.Bộ Tư pháp,Số 10/2017, tr 44 – 46 15 Đặng Nguyên Anh (2016), “Xuất lao động, số vấn đề sách thực tiễn”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.77-76 16 Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Trần Thị Bích, Đào Thế Sơn (2014), “Nghiên cứu đánh giá tác động kinh tế - xã hội di cư quốc tế Việt Nam”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.97-112 17 Đi xuất lao động nước lương cao nay?, Cổng thông tin điện tử Japan.net.vn, truy cập ngày 18/9/2020 18 Đinh Thị Mai (2019), Một số vấn đề hoạt động Lao động nữ làm việc nước ngồi , Tạp chí Cơng Thương,Số 3/2019, tr 42 - 49; 19 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Những điều cần biết người lao động di trú, NXB Hồng Đức, Hà Nội 20 Hội luật gia Việt Nam (2008), Những điều cần biết người lao động di trú, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr14 21 Lê Thị Hoài Thu (2011), “Pháp luật hành bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr 113-168 22 Lê Thị Kim Hoa (2018), Quy định pháp luật hoạt động Lao động nữ làm việc nước - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 23 Điều 8, Luật bồi thường tai nạn ban hành năm 1952 24 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012), Phụ nữ nông thôn lao động xuất nước ngoài: Một số đặc điểm hệ xã hội, tr.84-96, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 2-2012 25 Nguyễn Bảo Anh (2016), Hoạt động Lao động làm việc nước theo pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý công Học viện Hành Quốc gia 26 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao (2011), “Khuôn khổ pháp lý quốc tế bảo vệ người lao động di trú”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.24-59 97 27 Phạm Hồng Thái - Vũ Công Giao (2011), “Lao động di trú: Một xu hướng toàn cầu, nỗ lực toàn cầu”, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, tr.9-23 28 Quốc hội (2006), Luật số 72/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 29 Thúc đẩy quyền lợi người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, Cổng thơng tin điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 20/8/2020 30 Trần Minh Anh (2017), Hoạt động Lao động làm việc nước Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học Đại học Đại Nam 31 Trần Thị Hạnh (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động Lao động làm việc nước Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Trần Thị Thi (2018), Những bất cập hoạt động Lao động nữ làm việc nước ngồi, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 8/2016, tr 24 – 31 33 Triển vọng từ xuất lao động, Cổng thông tin điện tử nhân dân cuối tuần, truy cập ngày 03/3/2019 34 Vũ Kỳ (2019), Thực pháp luật hoạt động Lao động làm việc nước thực tiễn thi hành, luận văn thạc sĩ Luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 35 ILO (2008), Women and men migrant workers: Moving towards equal rights and opportunities 36 ILO (1919), ILO Constitution 37 International Women’s Rights Action Watch Asia Pacific - Global Alliance Against Traffic in Women - Coordination of Action Research on AIDS and Mobility (2009), REPORT: Roundtable on Using CEDAW to Protect the Rights of Women Migrant Workers and Trafficked Women in South and Southeast Asia 38 IOM (2015), GMDAC MigFacts: International Migration 39 The Committee on the Elimination of Discrimination against Women (2006), Concluding Comments of the Committee on the Elimination of Discrimination Against Women 40 UNDESA (2015), International Migration Report, page 31 98 41 World Bank, Migration and Remittances Data, www.worldbank.org, updated as of Apr 2017 42 ILO (2019), Business responsibility on preventing and addressing forced labour in Malaysia 43 ILO (2020), Malaysia: Review of admission and recruitment practices of Indonesian workers in the plantation and domestic work sectors and related recommendations 44 ILO (2019), Malaysia: Review of admission and recruitment practices of Indonesian workers in the plantation and domestic work sectors and related recommendations 99 ... PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮ ĐI LÀM VIỆC Ở MALAYSIA THEO HỢP ĐỒNG 34 2.1 Vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp. .. pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng; Chương 3: Thực trạng thực thi pháp luật số giải pháp nhằm bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia theo hợp đồng. .. cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ lao động nữ làm việc Malaysia theo hợp đồng 81 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam làm việc Malaysia