1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn bảo vệ quyền lợi của công ty tnhh thương mại nam hải khi lâm vào tình trạng phá sản

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn Bảo Vệ Quyền Lợi Của Công Ty TNHH Thương Mại Nam Hải Khi Lâm Vào Tình Trạng Phá Sản
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 66,16 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN I.KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Phá sản- tượng tất yếu kinh tế thị trường Phá sản tượng tất yếu kinh tế thị trường, sản phẩm trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên kinh tế thị trường Tính tất yếu tượng phá sản doanh nghiệp lý giải sau: Thứ nhất, thực chất doanh nghiệp thực thể xã hội, thực thể xã hội khác, doanh nghiệp có q trình sinh ra, phát triển diệt vong Điều hồn tồn phù hợp với quy luật sinh tồn vật, tượng Thứ hai, kinh tế thị trường có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp song song tồn Các loại hình doanh nghiệp tự chủ tài chính, bình đẳng tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật Trong kinh tế nay, lợi nhuận ln mục đích cao mà doanh nghiệp hướng tới, sở cho tồn doanh nghiệp đồng thời động lức thúc đẩy doanh nghiệp lao vào trình cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận Do vậy, cạnh tranh quy luật khách quan Dưới tác động quy luật cạnh tranh, số doanh nghiệp mạnh dần lên chiếm lĩnh thị trường, ngược lại số doanh nghiệp khác yếu dần đi, sản xuất kinh doanh khơng có lợi nhuận dẫn đến nợ nần, khả chi trả nghĩa vụ tài thực chất lâm vào tình trạng phá sản Thứ ba, trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải chịu rủi ro Trong kinh doanh tỉ lệ rủi ro lớn Nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp đa dạng Có thể yếu lực tổ chức,quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, hay thiếu khả thích ứng với biến động thương trường… Tóm lại, kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp tượng kinh tế- xã hội tồn khách quan, kinh tế thị trường phát triển nước giới hay kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Theo điều Luật phá sản 2004 xác định khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sau: “ Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” Luật phá sản coi việc khả toán nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu để xem xét mở thủ tục phá sản doanh nghiệp mà xem xét đến dấu hiệu khác Luật phá sản không quy định dấu hiệu cụ thể để xác định doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn, tạo điều kiện cho việc sớm mở thủ tục phá sản khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu dấu hiệu khả toán nợ đến hạn, phương diện lí luận thực tiễn cần xem xét số khía cạnh cụ thể sau: Thứ nhất, khả tốn khơng có nghĩa doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản Doanh nghiệp cịn nhiều tài sản mà khả tốn, tài sản khơng thể bán được, doanh nghiệp khơng có tiền để toán khoản nợ Thứ hai, khả tốn khơng tượng doanh nghiệp khơng tốn nợ mà cịn thể doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài tuyệt vọng,có nghĩa khơng trả nợ trừ có can thiệp tòa án giúp đỡ chủ nợ Thứ ba, doanh nghiệp tư nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh có giao kết hợp đồng mà sau phát sinh khoản nợ khoản nợ coi sở để đánh giá tình trạng phá sản doanh nghiệp Thứ tư, pháp luật không thiết quy định cụ thể khả tốn khoản nợ coi lâm vào tình trạng phá sản, tình hình tài doanh nghiệp khác nhau, có doanh nghiệp nợ có cách để trả nợ, lúc có doanh nghiệp nợ nhiều có khả tốn bình thường Thứ năm, chất việc khả tốn khơng trùng với biểu bên ngồi trả nợ hay khơng Trong kinh tế thị trường nay, nhiều doanh nghiệp khơng trả nợ điều có tính chất thời hoạt động doanh nghiệp diễn bình thường Ngược lại, có doanh nghiệp trả nợ trá hình, che đậy tình trạng tài tuyệt vọng doanh nghiệp, họ phải sử dụng nhiều phương tiện gian trá để bù đắp ngân quỹ vay nặng lãi, chấp tài sản nhiều lần để vay tiền ngân hàng… Tóm lại, theo quy định pháp luật Việt Nam, phá sản khái niệm dùng để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với dấu hiệu đặc trưng khả toán nợ đến hạn Tuy nhiên, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn bị phá sản Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản coi bị phá sản tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản I SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ QUYỀN LỢI DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Năm 2006, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO có nhiều hội thách thức đặt kinh tế , TS.Lê Đăng Doanh cho rằng, thắng- thua trước hết khơng phải WTO nay, chưa có nước WTO mà khánh tận, phá sản Và chưa có nước thành viên phải nộp đơn xin rút khỏi tổ chức Vì vậy, ơng kiến nghị, hết, phải bình tĩnh, tỉnh táo phân tích hội, thách thức WTO mang lại, thiết không hoảng hốt, tinh thần Lợi lớn vào WTO doanh nghiệp phải cạnh tranh, coi cạnh tranh nguyên lí, lẽ sống Cạnh tranh gây áp lực để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, giảm bớt giá thành Trong trình tồn mình, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh rủi ro, bất trắc khác dẫn đến suy thối khả toán nợ đến hạn Phá sản đem lại hậu xấu kinh tế- xã hội Xét tổng thể, tác động phá sản tiêu cực mặt sau: Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản điều kiện ngày dẫn đến tác động tiêu cực Khi quy mô doanh nghiêp phá sản lớn, tham gia vào q trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng ngày đơng phá sản dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng- phá sản dây chuyền Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại hậu tiêu cực định mặt xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép việc làm ngày lớn làm nảy sinh tệ nạn xã hội, chí tội phạm Khi nợ lâm vào tình trạng phá sản, trước nguy khoản tín dụng mình, chủ nợ có động lực mạnh mẽ thúc đẩy thực hành vi chống lại nợ Những hành vi hợp pháp bất hợp pháp Nếu khơng có can thiệp pháp luật can thiệp khơng hiệu hành vi bất hợp pháp chủ nợ dễ xảy ra, gây nên tình trạng lộn xộn đời sống xã hội Về mặt trị: Phá sản dây chuyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị Như vậy, xét ba mặt phá sản với tính cách tượng xã hội tiêu cực cần hạn chế ngăn chặn đến mức tối đa Để hạn chế tác động tiêu cực, phá sản cần phải coi lựa chọn cuối phủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Vì vậy, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cần pháp luật bảo vệ để hạn chế tối đa nguy phá sản doanh nghiệp III- THỦ TỤC TỐ TỤNG PHÁ SẢN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 1- Thủ tục tố tụng phá sản Tuy không đồng quy định pháp luật nước song thủ tực phá sản hầu hàm chứa hai thủ tục bản, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thủ tục lý doanh nghiệp, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh ngày pháp luật phá sản nước quan tâm, trọng Phù hợp với xu hướng chung đó, Luật phá sản 2004 quy định đa dạng linh hoạt thủ tục mà tịa án áp dụng giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, theo thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: - Nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản; - Phục hồi hoạt động kinh doanh; - Thanh lý tài sản, khoản nợ; - Tuyên bố doanh ngiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật phá sản, thẩm phán định áp dụng hai thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh lý tài sản, khoản nợ định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh ngiệp bị phá sản 1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.1.1 N ộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Những người có quyền nộp đơn: - Chủ nợ - Người lao động trường hợp doanh nghiệp không trả lương,các khoản nợ khác cho người lao động - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Các cổ đông công ty cổ phần - Thành viên hợp danh công ty hợp danh Người có nghĩa vụ nộp đơn  Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản a Người nộp đơn chủ nợ Pháp luật phá sản Việt Nam dành quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho chủ nợ bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần mà khơng cho phép chủ nợ có bảo đảm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Đơn u cầu phải nộp gửi cho tịa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật phải gồm nội dung sau - Ngày,tháng, năm làm đơn; - Tên, địa người làm đơn; - Tên, địa doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; - Các khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần đến hạn mà khơng doanh nghiệp tốn; - Q trình địi nợ; - Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản( Điều 13 Luật phá sản) b Người nộp đơn người lao động - Đại diện cho người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký, doanh nghiệp có quy mơ lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành - Đơn phải gửi cho tòa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật phải có nội dung chủ yếu sau đây:  Ngày, tháng, năm làm đơn;  Tên, địa người làm đơn;  Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản;  Số tháng nợ tiền lương, tổng số tiền lương khoản nợ khác mà doanh nghiệp không trả cho người lao động  Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản( Điều 14 Luật phá sản) c Người nộp đơn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Khi nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp - Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có nội dung sau đây:  Ngày, tháng, năm làm đơn;  Tên, địa doanh nghiệp  Căn việc yêu cầu mở thủ tục phá sản - Kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có giấy tờ tài liệu sau đây:  Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giải trình ngun nhân hồn cảnh liên quan đến tình trạng khả tốn; doanh nghiệp công ti cổ phần mà pháp luật yêu cầu phải kiểm tốn báo cáo tài phải tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận;  Báo cáo biện pháp mà doanh nghiệp thực khơng khắc phục tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn;  Bảng kê chi tiết tài sản doanh nghiệp địa điểm nơi tài sản nhìn thấy được;  Danh sách chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp ghi rõ tên, địa chủ nợ, ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; khoản nợ đến hạn có bảo đảm khơng có bảo đảm;  Danh sách ghi rõ tên, địa thành viên doanh nghiệp mắc nợ cơng ti có thành viên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp;  Những tài liệu khác mà tòa án yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp theo quy định pháp luật( Điều 15 Luật phá sản) d Người nộp đơn chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp - Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, giấy tờ tài liệu kèm theo đơn yêu cầu giống trường hợp người nộp đơn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản e Người nộp đơn cổ đông công ty cổ phần  Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty; điều lệ công ty không quy định việc nộp đơn thực theo nghị đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đại hội cổ đơng cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục sáu tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phần  Đơn u cầu mở thủ tục phá sản, giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu thực giống trường hợp người nộp đơn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trừ giấy tờ tài liệu danh sách chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp f Người nộp đơn thành viên công ty hợp danh  Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh  Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu thực trường hợp người nộp đơn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.2 Thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu tịa án u cầu người nộp đơn thực việc sửa đổi, bổ sung thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu tòa án Khi nhận đơn yêu cầu, tòa án cần kiểm tra xem doanh nghiêp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản có thuộc danh mục cụ thể Chính phủ quy định doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh,doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu hay không Nếu doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc danh mục cụ thể Chính phủ quy định, tịa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hội tụ đủ điều nộp đơn theo quy định Chính phủ Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Chính phủ thi hành luật phá sản doanh nghiệp này.1 1.1.3 Mở thủ tục phá sản - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tòa án phải xem xét định mở không mở thủ tục phá sản thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nếu thấy khơng đủ tịa án định khơng mở thủ tục phá sản Quyết định phải gửi cho người làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận định không mở thủ tục phá sản, người làm đơn yêu cầu có quyền khiếu nại với chánh án tịa án Nếu thấy đủ chứng minh doanh ngiệp lâm vào tình trạng phá sản, tịa án định mở thủ tục phá sản Quyết định mở thủ tục phá sản phải có nội dung quy định khoản Điều 28 Luật phá sản phải gửi cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, viện kiểm sát nhân dân cấp - Đồng thời với việc định mở thủ tục phá sản, thẩm phán định mở thủ tục phá sản, thẩm phán định thành lập tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lí, lí tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Để hưởng quyền địi nợ mình, chủ nợ phải gửi giấy địi nợ đến tòa án thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định tòa án mở thủ tục phá sản - Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường phải chịu giám sát, kiểm tra thẩm phán tổ quản lí, lí tài sản Ngoài ra, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản pahir kiểm kê toàn tài sản theo bảng kê chi tiết nộp cho tòa án xác định trị giá tài sản 1.1.4 Hội nghị chủ nợ Việc tổ chức Hội nghị chủ nợ trước hết nhằm bảo đảm cho việc giải cách bình đẳng lợi ích kinh tế chủ nợ quan hệ với doanh nghiệp bị yêu Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cầu tuyên bố phá sản chủ nợ với Hội nghị chủ nợ triệu tập giai đoạn xem xét giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Hội nghị chủ nợ thủ tục bắt buộc tiến trình giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khi tiến hành mở thủ tục phá sản, thẩm phán khơng cần triệu tập hội nghị chủ nợ trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh nhung không phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu ( Điều 78 Luật phá sản) Tuy nhiên, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh áp dụng thẩm phán triệu tập hội nghị chủ nợ để thông qua nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh( Điều 68 Luật phá sản Thành phần hội nghị chủ nợ bao gồm: - Các chủ thể có quyền tham gia:  Các chủ nợ có tên danh sách chủ nợ  Đại diện cho người lao động,đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền +Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Các chủ thể có nghĩa vụ tham gia:  Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  Người đại diện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thẩm phán phải triệu tập hội nghị chủ nợ thời hạn 30 ngày kể từ ngày lập xong danh sách chủ nợ: Hội nghị chủ nợ lần thứ Trường hợp việc kiểm kê tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản kết thúc sau ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn tính từ ngày kiểm kê xong tài sản doanh nghiệp Các hội nghị chủ nợ thẩm phán triệu tập vào ngày làm việc trình tiến hành thủ tục phá sản theo đề nghị tổ quản lí, lí tài sản chủ nợ đại diện cho phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w