Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng loại đất này tại lâm trường thác bà huyện yên bình tỉnh yên bái
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
109,92 KB
Nội dung
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đất đai có vị trí quan trọng, thay người sản xuất xã hội, mà kinh tế phát triển, đời sống tầng lớp dân cư tăng lên đồng nghĩa với việc nhu cầu sử dụng đất đai cho XD nhà cho sản xuất người tăng lên Trong tiến trình thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước địi hỏi tất địa phương, ngành nghề phải xoá bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp để phát triển SXHH Mặc dù đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt có vị trí quan trọng khơng thể thay được, phát huy vai trị điều kiện có tác động thường xuyên, tích cực người Một học rút từ trình tổ chức sản xuất nước ta là: Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán hiệu khơng cao lãng phí tài ngun; sản xuất quy mơ lớn, tập trung điều kiện trình độ tổ chức quản lí thấp khơng phát huy lực mà cịn gây tình trạng lãng phí tài ngun, có tài nguyên đất Từ Nghị Quyết 10 Bộ trị (tháng 4/1988) đời, hộ nơng dân thực trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Chủ trương giải phóng sức lao động nông nghiệp nông thôn Mặc dù trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố cịn gặp nhiều khó khăn Một khó khăn lớn tồn việc tổ chức quản lí sử dụng đất đai cịn nhiều hạn chế chưa có hiệu quả, đặc biệt vấn đề lỏng lẻo quản lý phân tán, manh mún sản xuất dẫn đến làm giảm hiệu sử dụng đất đai, vấn đề thay đổi cách quản lý, sử dụng đất đai đươc quan tâm xúc tiến tiến hành, chưa mang lại hiệu mong muốn, chưa tiến hành triệt để quy mô lớn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, đồng ý khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp, hướng dẫn thầy giáo TS Lê Trọng Hùng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng loại đất lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng trình quản lí, sử dụng đất lâm nghiệp làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng loại đất lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố quy định pháp luật, sách quản lí sử dụng đất lâm nghiệp - Đánh giá thực trạng quản lí sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường Thác Bà, huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái - Xác định số nguyên nhân ảnh hưởng đến cơng tác quản lí, sử dụng đất lâm trường Thác Bà - Xác định ảnh hưởng việc tập trung đất đai đến trình sản xuất lâm nghiệp lâm trường - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lâm trường Thác Bà 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lí sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái từ năm 1995 đến 2005 - Phạm vi nghiên cứu + Khơng gian: Đề tài nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất đai lâm nghiệp lâm trường Thác Bà - Yên Bình - Yên Bái + Thời gian thực hiện: từ ngày 1/10/1995 đến ngày 1/10/2005 1.4 Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hoá quy định pháp luật, sách quản lí sử dụng đất nơng lâm nghiệp - Nghiên cứu tình hình quản lí trạng sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường Thác Bà - Yên Bình - Yên Bái + Nghiên cứu tình hình quản lí trạng sử dụng đất lâm nghiệp + Nghiên cứu biến động đất đai tình hình tích tụ tập trung đất + Nhận xét chung tình hình quản lí sử dụng đất lâm nghiệp - Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường Thác Bà - Nghiên cứu ảnh hưởng hình thức tổ chức sản xuất đến trình sản xuất kinh doanh lâm trường - Đề xuất giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu (khốn, liên doanh, tự tổ chức sản xuất) 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu Lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái chọn làm địa điểm nghiên cứu lí sau: Lâm trường Thác Bà lâm trường có q trình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có hiệu quả: Ngồi việc năm lâm trường tiến hành trồng, chăm sóc bảo vệ hàng trăm rừng phòng hộ, lâm trường tiến hành sản xuất kinh doanh rừng nguyên liệu giấy với trữ lượng hàng năm 4000 - 6000m3, tổng DT đạt 8.350.000 đ, năm lâm trường thu lợi nhuận 1.313.000.000đ, nộp ngân sách Nhà nước 367.640.000đ Phạm vi quản lí đất đai rộng nằm phạm vi 16 xã với tổng diện tích tự nhiên 43.951 Trong đất lâm nghiệp 18.993 ha, diện tích đất lâm nghiệp lâm trường tiến hành nhiều hình thức tổ chức sản xuất mang lại hiệu cao Tuy nhiên, đời sống trình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp hộ gia đình chưa đạt hiệu cao nhiều tồn cần khắc phục Tại lâm trường có hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp liên doanh, khoán, người dân lâm trường tự tổ chức sản xuất Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình quản lí sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường Thác Bà để làm sở đề xuất giải pháp đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu a Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp Dựa sở kế thừa số liệu tình hình quản lí sử dụng đất lâm nghiệp huyện Yên Bình lâm trường Thác Bà để đánh giá tình hình quản lí đất đai lâm trường b Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp * Phương pháp điều tra theo bảng câu hỏi: Được sử dụng thông qua điều tra vấn trực tiếp hộ gia đình nhận khốn đất, liên doanh sản xuất lâm nghiệp với lâm trường Từ tìm hiểu diện tích đất đai, tình hình sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị họ việc chuyển đổi đất lâm nghiệp địa bàn Qua phân tích mối quan hệ thay đổi thu nhập, mức sống, nhận thức người dân với tích tụ tập trung đất đai lâm trường Nội dung chủ yếu bảng câu hỏi là: - Những thông tin chung hộ vấn - Những thông tin đất đai hộ vấn + Diện tích đất nơng nghiệp + Diện tích đất thổ cư + Diện tích đất lâm nghiệp nhận khoán, mua thêm liên doanh với đối tượng khác - Sự tham gia hộ vào trình sản xuất lâm nghiệp như: + Diện tích đất nhận giao khốn, nhận liên doanh, mua thêm… + Giá mua, chi phí bỏ thuê, liên doanh mục đích sử dụng + Lý mà hộ tham gia vào hình thức + Tình hình thu nhập hộ tham gia vào hình thức sản xuất - Nhận xét đề xuất ý kiến hộ, tính cần thiết, thuận lợi khó khăn ý kiến hộ việc chuyển đổi đất lâm nghiệp địa bàn - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn: (RRA) Sử dụng vấn nhanh đối tượng như: cán phụ trách ban ngành cấp huyện xã, lâm trường có liên quan đến cơng tác quản lí đất đai lâm trường Mục đích trao đổi, tham khảo ý kiến để tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình quản lí sử dụng đất tích tụ tập trung đất - Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp quan sát thực tế để có thêm số liệu cách nhìn tổng hợp vấn đề nghiên cứu 1.5.3 Phương pháp xử lí số liệu phân tích số liệu a Phương pháp xử lí số liệu Dùng phần mềm Excel để xử lí số liệu b Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê: Dùng để tính tốn tiêu số tổng, cấu - Phương pháp so sánh: So sánh biến động số tiêu theo thời gian; So sánh biến động quy mơ diện tích, chi phí, thu nhập - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng ý kiến chuyên gia vào việc xử lí số liệu phân tích thơng tin PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Đất đai nguyên tắc sử dụng đất lâm nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất lâm nghiệp Theo điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991: Đất lâm nghiệp bao gồm: Đất có rừng đất khơng có rừng - Đất có rừng: Là phận tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả phục hồi Bao gồm thành phần quần lạc sinh địa (hay hệ sinh thái) rừng như: Trữ lượng lâm sản đất đai mà có rừng, sản phẩm phụ rừng lâm phần có yếu tố bảo vệ, điều tiết nước, vi sinh vật Tức lợi ích đất có rừng mang lại - Đất khơng có rừng: Là đất quy hoạch để gây trồng rừng chưa có rừng 2.1.1.2 Vai trị, đặc điểm đất lâm nghiệp a Vai trò đất lâm nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất lâm nghiệp: + Đất đai đối tượng lao động : Khi người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất làm thay đổi hình dạng đất thơng qua: cày, bừa, cuốc, xới, làm cỏ Q trình làm thay đổi chất lượng đất, lúc đất đóng vai trị đối tượng lao động + Đất đai tư liệu lao động : Trong trình lao động, người sử dụng cơng cụ lao động tác động lên đất thông qua thuộc tính lí, hố, sinh vật học thuộc tính khác đất để tác động nên trồng Lúc đất tư liệu lao động Như đất đai vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Sự kết hợp tạo nên khác biệt đất với tư liệu sản khác Sự khác biệt thể chỗ máy móc cơng cụ lao động khác, sau thời gian sử dụng bị hao mịn (hao mịn vơ hình hao mịn hữu hình) cho dù có bảo quản tốt đào thải khỏi trình sản xuất thay cơng cụ, máy móc Cịn đất đai, sau thời gian sử dụng sử dụng hợp lí bảo quản tốt khơng khơng bị hao mịn mà cịn tăng lên chất lượng Ngồi ra, đất cịn nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu cho trồng thông qua độ phì đất Có nhiều loại độ phì: Độ phì tự nhiên hình thành trình hình thành phát triển đất với thuộc tính lí, hố, sinh học gắn liền với điều kiện khí hậu, thời tiết Độ phì nhân tạo kết trình lao động, sản xuất người bổ sung cho đất thơng qua bón phân tưới tiêu Độ phì kinh tế thống độ phì tự nhiên độ phì nhân tạo Việc sử dụng có hiệu độ phì tự nhiên đất sở tạo suất lao động cao Vì trình kinh doanh lâm nghiệp phải ln giữ gìn, bảo vệ, bồi dưỡng đất hai phương diện: Làm tăng độ phì tự nhiên độ phì nhân tạo Việc phân chia độ phì đất sở để xác định giá trị kinh tế, phân hạng, tính thuế, quyền sử dụng sản lượng giao khoán b Một số đặc điểm đất đai - Đất đai bị giới hạn mặt không gian Đất đai từ xa xưa sản phẩm tự nhiên, trình tác động người vào đất để tiến hành sản xuất kinh doanh Đất trở thành sản phẩm lao động người Đất vô hạn nhu cầu sử dụng người ngày tăng Vì dặt yêu cầu trình sử dụng đất cần quan trọng, tiết kiệm, bồi dưỡng bảo vệ đất - Sức sản xuất đất đai vô hạn không ngừng tăng lên sử dụng hợp lí Sức sản xuất đất đai không giới hạn không ngừng tăng lên, gắn liền với phương thức thâm canh chế độ canh tác tiên tiến Sức sản xuất đất biểu thơng qua độ phì nhiêu đất Vì trình sử dụng cần có biện pháp tác động hợp lí để nâng cao độ phì nhiêu Mặt khác cần phải đặt vấn đề xác định giá trị đất sử dụng để phục vụ cho công tác quản lí đất đai tốt - Đất đai có vị trí cố định chất lượng khơng đồng Các tư liệu lao động khác di chuyển từ nơi đến nơi khác, đất đai khơng thể - Đất đai có vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Từ đặc diểm đòi hỏi phải quy hoạch khu vực canh tác trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện lập địa, địa hình xây dựng trung tâm dịch vụ, sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng đất đai đạt hiệu cao 2.1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất lâm nghiệp a Sử dụng đất hợp lí đầy đủ Thực chất nguyên tắc cần phải huy động tối đa diện tích đất đai tự nhiên có vào sản xuất kinh doanh nơng - lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản Sử dụng tiết kiệm hợp lí đất đai địi hỏi việc lựa chọn bố trí trồng, vật ni, áp dụng công nghệ phải phù hợp với điều kiện vùng sinh thái, khai thác tối đa độ phì nhiêu đất Bên cạnh ln phải ý đến biện pháp cải tạo bồi dưỡng đất b Sử dụng đất phải đạt hiệu qủa cao Sử dụng đất hợp lí phản ánh tính hợp lí mặt định tính Cịn sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao phản ánh tính thích hợp mặt định lượng Nó u cầu sử dụng phải tăng sức sản xuất đất hay tăng khối lượng sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí thấp c Sử dụng đất đai phải đảm bảo tính bền vững Nguyên tắc đòi hỏi sử dụng đất đai phải kết hợp hiệu kinh tế với bảo vệ đất, bảo vệ bền vững sinh thái trước mắt tương lai Phải lấy nguyên lí sinh thái học, quy luật sinh thái làm để kinh doanh tổng hợp Đặc biệt sử dụng đất đai phải ln ln kết hợp lợi ích sinh thái, lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Sản phẩm việc sử dụng đất sản phẩm thu từ trồng, vật ni mà cịn sản phẩm mơi trường sinh thái 2.1.2 Nội dung quản lí sử dụng đất đai Trên sở lí luận, cần phân biệt phạm trù kinh tế : Quản lí Nhà Nước đất đai quản lí đất đai đơn vị kinh tế sở có lâm trường quốc doanh Nội dung quản lí Nhà Nước đất đai quy định điều 13 Luật đất đai sửa đổi ngày 2/12/1998 Nội dung quản lí đất đai đơn vị kinh tế gồm hoạt động sau: - Quy hoạch sử dụng đất: Thống kê lại diện tích loại đất gồm đất nông - lâm nghiệp, chuyên dùng, đất chưa sử dụng - Lập kế hoạch sử dụng đất: Sau thống kê cấu diện tích đất tiến hành lập kế hoạch sử dụng cụ thể loại đất để đạt hiệu cao 2.1.3 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 2.1.3.1 Hiệu kinh tế Chỉ tiêu để đánh giá hiệu kinh tế - tài việc sử dụng đất lâm nghiệp lợi nhuận tiền thu sau trừ tất chi phí đầu tư mảnh đất Hay nói cách khác, việc sử dụng đất có đạt hiệu cao hay khơng người ta thường sử dụng tiêu sau: - Giá trị (Net present value) NPV: NPV hiệu số giá trị thu nhập chi phí sau chiết khấu giá trị Công thức tính: n NPV = Bt ∑ (1+r )t t=0 n Ct ∑ (1+r )t = t=0 n ∑ Bt−Ct (1+r)t t=0 Trong đó: NPV: Là giá trị Bt, Ct: Thu nhập chi phí năm thứ t r : Tỷ lệ chiết khấu Khi NPV>0 phương án sử dụng đất có hiệu + Tỷ lệ thu nhập chi phí: B/C tỷ lệ thu nhập chi phí đưa chúng giá trị Công thức tính: n Bt ∑ ( 1+r )t t =0 n B/C = ∑ t =0 Ct ( 1+r )t Phương án sử dụng có hiệu B/C >1 + Tỷ lệ hoàn vốn nội (internal rate of return): IRR tỷ lệ lãi mà dùng để chiết khấu giá trị tổng thu nhập ngang với tổng chi phí nghĩa là: n Bt ∑ (1+IRR )t t=0 n = Ct ∑ (1+IRR )t t=0 Phương án có hiệu IRR lớn lãi suất định mức lãi suất tiền vay 2.1.3.2 Hiệu kinh tế xã hội Hiệu xã hội phương án thể mặt: Tạo cơng ăn việc làm, tăng mức sống, mức đóng góp cho giáo dục, dân trí Đối với người dân lao động việc có đất để tiến hành sản xuất đồng nghĩa với việc có cơng ăn việc làm, tạo thu nhập Từ cải thiện đời sống dân cư 2.1.3.3 Hiệu môi trường Biểu rõ nét hiệu môi trường rừng mang lại độ che phủ Độ che phủ rừng ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, đến khí hậu ,thời tiết Độ che phủ thể thông qua hệ số che phủ Hệ số che phủ tỷ lệ diện tích có rừng che phủ so với diện tích đất lâm nghiệp