Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

85 3 0
Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG TNH BC GIANG Chuyên ngành: Lõm hc Mà số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trò quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt v.v Rừng phòng hộ đầu nguồn thừa nhận phận tài nguyên, nhân tố đảm bảo cho phát triển ổn định vững đất nước Do loạt nhân tố ảnh hưởng sách, phương thức quản lý, can thiệp người, điều kiện lập địa bị hạn chế.v.v…Vì việc tiến hành điều tra nghiên cứu đánh giá toàn diện cơng tác quản lý rừng phịng hộ Sơn Động Bắc Giang nhu cầu cấp bách cần thiết Từ có sở lý luận để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Với lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học Đến luận văn hồn thành, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy PGS.TS Hồng Kim Ngũ, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn tới Sở Nơng nghiệp PTNT Bắc Giang; Ban quản lý rừng phòng hộ Sơn Động; UBND xã: An Lạc, Dương Hưu, Long Sơn Thanh Luận bạn bè xa gần giúp đỡ thời gian, vật chất tinh thần để hồn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin trân thành cảm ơn! Sơn Động, ngày… tháng… năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Những nghiên cứu quản lý bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn nước: 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 18 2.3 Nội dung nghiên cứu: 18 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên, rừng non rừng nghèo vùng phòng hộ đầu nguồn 18 iii 2.3.2 Nghiên cứu trạng quản lý rừng (nghèo non) phòng hộ đầu nguồn 18 2.3.3 Đánh giá tình hình quản lý: Phân tích nguyên nhân chủ yếu, vấn đề tồn quản lý (Chính sách, Tổ chức quản lý, Kỹ thuật) 19 2.3.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang: 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 19 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 22 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ Xà HỘI 26 3.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 26 3.1.3 Diện tích 26 3.1.4 Khí hậu 27 3.1.5 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội 27 3.2.1 Dân cư 27 3.2.2 Kinh tế 28 3.2.3 Thuỷ văn, giao thông, vận tải 28 3.3 Ban quản lý rừng phòng hộ Sơn Động 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đánh giá đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 31 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên RPHĐN huyện Sơn Động 32 iv 4.1.2 Hiện trạng cấu trúc trạng thái rừng phòng hộ đầu nguồn Sơn Động 34 4.2 Thực trạng máy quản lý, tài Ban quản lý rừng phịng hộ huyện Sơn Động 46 4.2.1 Về tổ chức 46 4.2.2 Về tài 47 4.3 Những vấn đề tồn chủ yếu quản lý rừng phòng hộ huyện Sơn Động 48 4.3.1 Tồn kỹ thuật 48 4.3.2 Tồn sách 50 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 51 4.4.1 Các giải pháp kỹ thuật 51 4.4.2 Giải pháp sách 68 4.4.3 Về Tổ chức: 69 4.4.4 Về vốn: 69 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa RPHĐN Rừng phòng hộ đầu nguồn RPH Rừng phòng hộ HSTR Hệ sinh thái rừng PTBV Phát triển bền vững LGR Làm giàu rừng XTTS Xúc tiến tái sinh ĐKLĐ Điều kiện lập địa DVMTR Dịch vụ môi trường rừng MH Mô hình KT-XH Kinh tế - Xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Hiện trạng rừng phịng hộ 33 4.2 cơng thức tổ thành trạng rừng phòng hộ Sơn Động 34 4.3 Tổ thành loài tái sinh trạng thái rừng 31 4.4 Kết cấu sử dụng đất đai vùng rừng phòng hộ Sơn Động 42 4.5 Các loại rừng vùng phòng hộ đầu nguồn Sơn Động 43 4.6 Kết cấu loài trồng RPH Sơn Động 45 4.7 Hàm ý quan hệ lẫn nhân tố cấu trú 55 4.8 Ma trận phán đoán tầng A-B 56 4.9 Ma trận phán đoán tầng thứ B1- C 56 4.10 Ma trận phán đoán tầng thứ B2-C 57 4.11 Ma trận phán đoán tầng thứ B3- C 57 4.12 Sự xếp chung tầng B- C Kiểm nghiệm tính trí 58 4.13 Ma trận phán đốn tầng C1 - D 4.14 Dự kiến diện tích loại rừng sau ưu hóa 58 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Phân bố N-D rừng non rừng nghèo 36 4.2 Phân bố N-H rừng non rừng nghèo (ÔTC 01 & 06) 38 4.3 Tương quan H─D OTC 01- RỪNG NON 39 4.4 Tương quan H─D ÔTC 04 RỪNG NGHÈO 39 4.5 sơ đồ tổ chức ban quản lý rừng phòng hộ sơn động 46 4.6 MH kết cấu tầng thứ (5 tầng: A,B,C,D,E ) 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống người, chủ thể Hệ sinh thái lục địa, có tác dụng ®iỊu tiết cân sinh thái, thay Chất lượng rừng tốt hay xấu có quan hệ trực tiếp với việc phát huy chức phòng hộ rừng, tùy theo tăng thêm diện tích chất lượng rừng Rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu v cung cp lâm, nông sn Rng phũng h u nguồn thừa nhận phận tài nguyên, nhân tố đảm bảo cho phát triển ổn định vững đất nước Điều nhận thức rõ Do loạt nhân tố ảnh hưởng sách, phương thức quản lý, can thiệp người, điều kiện lập địa bị hạn chế.v.v…, làm cho số diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn dẫn đến giảm số lượng, hình thành rừng chất lượng, chức phịng hộ rừng Vì việc tiến hành điều tra nghiên cứu đánh giá tồn diện cơng tác quản lý rừng phịng hộ Sơn Động Bắc Giang nhu cầu cấp bách cần thiết Từ có sở lý luận để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Với lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học 62 tái sinh tự nhiên nhân tạo, làm giàu rừng ,để loại bỏ lồi giá trị kinh tế phịng hộ, tăng thêm lồi địa có giá trị kinh tế phòng hộ cao Đồng thời cần tiến hành nghiên cứu chọn loại trồng cho khu vực có lập địa khó khó khăn cho nơi LGR trồng rừng bổ sung hay tái sinh nhân tạo Qua kết điều tra khu vực chọn lồi trồng địa có giá trị cao Lim xanh, Dẻ trắng, Giổi xanh, Trám trắng, Mây v.v để LGR trồng rừng tán theo rạch theo đám Còn nơi có ĐKLĐ khó khăn nên nghiên cứu kỹ vấn đề chọn loài trồng kỹ thuật làm đất cho phù hợp, trồng rừng hỗn giao Thơng Mã vĩ xen với Giẻ núi cao Khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động có loại rừng RPHBV đất nước, chiếm gần 100% nhiệm vụ giao cho BQL bảo vệ rừng Như giản đơn khơng có thu nhập từ rừng Giải pháp kỹ thuật cụ thể là: Cải thiện, nâng cao chất lượng vốn rừng có biện pháp kỹ thuật xác định trồng bổ sung hợp lý, phù hợp với lập địa nhằm tận dụng tối đa tiềm đất lâm nghiệp, tạo vùng rừng bền vững có chất lượng, có giá trị vừa thực tốt chức phòng hộ vừa cho lợi ích kinh tế cao Xây dựng vùng trồng rừng tập trung với lồi trồng có giá trị kinh tế cho suất cao, đáp ứng sản xuất theo hướng hàng hố, góp phần tăng thu nhập ổn định kinh tế cư dân vùng, thông qua việc hộ tham gia nhận khoán bảo vệ rừng, trồng rừng hưởng lợi sản phẩm từ rừng theo sách Nhà nước + Bảo vệ rừng có: Từ năm 1960, vấn đề khoanh ni phục hồi rừng đặt với cum từ "khoanh núi, nuôi rừng" Đây định hướng đắn, nhiên mọt thời gian dài sau lâm nghiệp chủ yếu thực khai thác kiệt tài 63 ngun rừng mà ý đến ni dưỡng, tái sinh phục hồi chúng Thực tế làm cho việc vận dụng chúng vào phục hồi rừng tự nhiên hiệu kết đạt thời kỳ hạn chế Để tiến hành khoanh ni có hiệu cần thiết phải tiến hành khảo sát, thiết lô rừng cụ thể, thống kê diện tích, trạng thái rừng tiêu đo đếm rừng thời điểm lô rừng làm sở để khoán bảo vệ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm Đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng trước hết ưu tiên cho hộ gia đình sống địa phương vùng dự án, nhà gần lô rừng bảo vệ, khu rừng tự nhiên phòng hộ tập trung nơi cao xa giao khốn bảo vệ cho tổ chức như; Hội cựu chiến binh, cộng đồng thôn bản, tổ đội bảo vệ rừng xã Người nhận khoán phải thường xuyên tuần tra, bảo vệ chống chặt phá phát đốt rừng trái phép, thực tốt quy trình kỹ thuật bảo vệ rừng Phát dọn đường ranh giới lô rừng thường xun, trì cọc mốc lơ, biển báo bảo vệ rừng Những năm trước mắt rừng chưa cho sản phẩm thu hoạch, đối tượng nhận khoán bảo vệ hưởng tiền hỗ trợ nhân công từ Ngân sách Nhà nước, rừng đến tuổi khai thác họ hưởng sản phẩm từ rừng theo sách hành ca Nh nc Quản lý rừng dựa vào cộng đồng : Thực chủ tr-ơng giao rừng cho cộng đồng, với mong muốn thực sách giao khoỏn đến nhóm hộ, cộng đồng, ng-ời dân chủ thực khoảnh rừng đ-ợc giao khoỏn, góp phần cải thiện đời sống ng-ời dân hoạt động lâm nghiệp, nâng cao lực cộng đồng thu hút đ-ợc nguồn lực nhân dân, truyền thống quản lý tài nguyên cộng đồng vào tiến trình quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng kinh doanh rừng bền vững Việc h-ớng dẫn ng-ời dân cộng ®ång qu¶n lý hiƯu qu¶ rõng cđa hä gi¶m nguy xõm hi n rng, cháy rừng cần thiết Tất 64 nguồn tài nguyên rừng cần phải đ-ợc quản lý thống theo kế hoạch quản lý rừng chung để khu rừng đạt đ-ợc mục tiêu mong muốn Mục tiêu chuyển đổi dần khu rừng trồng, rừng tự nhiên nghèo kiệt sang rừng gỗ hỗn giao nhiều tầng tán, nhiều cấp tuổi khác Đó loại rừng mang lại nhiều lợi ích kinh tế, sinh thái lại tránh đ-ợc nguy nh- chặt phá, cháy rừng sâu bệnh hại + Khoanh nuụi xỳc tin tỏi sinh rừng phịng hộ có trồng bổ sung Đối với vùng núi xa xơi, điều kiện trồng rừng khó khăn phương thức tỏ có hiệu Có thể áp dụng điều khoản thích hợp Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung QPN 21-98, định nghĩa khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung giải pháp lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên để phục hồi rừng thông qua biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng bổ sung cần thiết Có mức độ tác động thấp cao gắn với biện pháp kỹ thuật cụ thể sau Mức độ tác động thấp: Quản lý bảo vệ chính, bao gồm nội dung: Cấm chăn thả đại gia súc Đối với loại rừng dễ cháy cần có biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng Bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh Được phép trồng bổ sung công nghiệp lâu năm, lấy quả, đặc sản có độ tán che phủ rừng dân tự bỏ vốn đầu tư vay vốn để đầu tư trồng bổ sung Mức độ tác động cao: Những nơi có điều kiện cho phép, biện pháp tác động thấp áp dụng thêm kỹ thuật sau tuỳ điều kiện cụ thể: Phát dọn dây leo tạo điều kiện cho tái sinh phát triển Cuốc xới đất theo rạch theo đám để giữ hạt tạo điều kiện cho hạt nảy mầm Tra dặm hạt trồng bổ sung loài mục đích phịng hộ (cây gỗ, đặc sản) khoảng trống lớn xen kẽ tán rừng Sửa lại gốc chồi 65 tỉa chồi: Tuỳ loài để lại gốc chồi có độ cao thích hợp, mặt cắt phải nhẵn, có độ nghiêng để nước, khơng bị tốc, bong vỏ Phát dọn, vun xới xung quanh mục đích phịng hộ trồng bổ sung, năm 1-2 lần 2-3 năm đầu Chặt bỏ cong queo, sâu bệnh Đối với rừng tre nứa: Không lấy măng giai đoạn khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh Chặt tận dụng hết bị sâu bệnh, gẫy dập, cụt Nâng cao chất lượng rừng: Đối tượng đưa vào nâng cao chất lượng rừng tự nhiên chưa có chữ lượng, nâng cao chất lượng, đảm bảo rừng bền vững ổn định trồng bổ sung lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế Mây nếp, Ba kích Diện tích nâng cao chất lượng rừng giao khốn cho hộ gia đình trồng, chăm sóc, bảo vệ theo quy trình kỹ thuật, trước mắt hưởng tiền hỗ trợ nhân công, sau rừng đến tuổi khai thác, thác lâm sản phụ hộ nhận khoán hưởng sản phẩm từ rừng gắn lợi ích hộ dân với việc bảo vệ rừng Loại rừng chưa có trữ lượng có diện tích 1.657,4 Hiện rừng bảo vệ tốt, tăng nhanh sinh khối, rừng tương lai cho số sản phẩm gỗ với kích thước lớn Loại rừng nghèo kiệt, tán rừng bị vỡ, rừng nghèo lồi cây, phân bố khơng đều, mật độ thấp, chủ yếu có giá trị kinh tế Đối với diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, cần đầu tư xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung loài địa Lim Xanh, Dẻ Trắng, Trám Trắng Mây, v.v + Làm giàu rừng: Làm giàu rừng hiểu giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm cải thiện tỷ lệ mục đích rừng nghèo mà khơng loại bỏ thảm thực vật rừng cũ non mục đích có sẵn Mục tiêu làm giàu rừng tạo lâm phần với trồng làm giàu rừng chiếm ưu hỗn giao với 66 lồi có giá trị kinh tế rừng cũ Cây trồng làm giàu rừng địa Lim Xanh, Trám Trắng, Dẻ Trắng Đối tượng làm giàu rừng diện tích rừng bị khai thác tàn kiệt mật độ tự nhiên thấp từ 100 - 200 cây, không đủ tiêu chuẩn tầng cao rừng có đu tái sinh, phân bố chất lượng tốt Kỹ thuật làm giàu rừng theo băng hẹp: Tạo rạch trồng phải bố trí đều, chiều rộng từ - mét (khơng rộng q chiều cao bình qn rừng cũ) Trong rạch phép chặt trắng dọn chà nhánh gỗ giá trị, chừa lại có giá trị Mỗi rạch trồng hàng cây, trồng tuyển chọ có chiều cao từ 0,8 - m Kích thước hố trồng 40 x40 x40 cm Việc chăm sóc rừng trồng làm kỹ thuật chăm sóc rừng trồng Việc xử lý băng chừa tiến hành đồng thời với thời gian tạo rạch trồng theo nội dung: Luỗng dây leo, Chặt ken có chiều cao 15 mét tránh làm vỡ băng chừa, giữ lại tồn có giá trị Kỹ thuật làm giàu rừng theo đám: Làm giàu rừng theo đám dựa vào nguyên lý tái sinh lỗ trống Chỉ tiến hành làm giàu rừng theo đám khoảng trống có sẵn rừng, diện tích lỗ trống từ 2.500 m2 trở lên Tại khoảng trống, việc xử lý thực bì, làm đất, kỹ thuật thời vụ trồng, chăm sóc rừng non thực tương tự kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch Riêng mật độ trồng làm giàu rừng quy định sau: Hàng cách hành đường kính tán bình quân trồng làm giàu rừng tuổi khai thác chính, cách từ 1/3 đến 1/2 lần đường kính tán bình qn trồng làm giàu tuổi khai thác chính, trồng làm giàu rừng cách mép rừng tối thiểu từ - mét + Trồng rừng phịng hộ chăm sóc rừng trồng: Đối với rừng phòng hộ, trồng đất trống Ia, Ib, loài trồng cần điều tra nghiên cứu lập địa cụ 67 thể để chọn đất cho phù hợp Rừng trồng chăm sóc năm, năm đầu năm lần phát thực bì vun xới quanh gốc vào đầu mùa mưa đầu mùa khơ, năm chăm sóc lần vào đầu mùa khô Công tác bảo vệ rừng trồng, phịng chống cháy rừng trì thường xuyên Phương thức kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đầu nguồn Về nguyên tắc trồng rừng phòng hộ đầu nguồn giống trồng rừng nói chung, nhiên có số điểm khác biệt đáng ý sau đây: Xử lý thực bì: Khơng phát dọn tồn diện mà thường xử lý cục khu vực đào hố trồng hay xử lý theo rạch Thực bì phát dọn khơng đốt mà tập trung thành đống nhỏ xếp ngang theo đường đồng mức Cây bụi, tái sinh có đất rừng cần phải giữ lại để ni dưỡng, tạo rừng hỗn lồi, đa tầng Làm đất tiến hành cục phương pháp đào hố Những nơi áp dụng giới cần ý làm đất theo đường đồng mức Tiêu chuẩn đem trồng, đặc biệt địa phải lớn so với trồng rừng, bình thường để nhanh chóng tạo lập hồn cảnh rừng phát huy chức phòng hộ Phương thức trồng rừng: hỗn giao theo hàng, theo đám, theo băng (thuần loài diện hẹp), hỗn giao phịng hộ với phù trợ phòng hộ với nơi đất bị thoái hoá lâu ngày, tầng đất mỏng áp dụng trồng rừng theo bước: Bước 1: Gieo cải tạo che phủ đất Cốt khí, Đậu triều, Muồng hoa pháo, Thời gian kéo dài khoảng 1-3 năm tuỳ tình hình cụ thể; Bước 2: Trồng rừng mơ tả Mật độ trồng rừng: thường dày so với trồng rừng kinh tế để rừng nhanh khép tán phát huy chức phòng hộ Kỹ thuật trồng: Khi trồng cần ý tạo mặt cục hố trồng cây, phần phía dốc nên đắp gờ cao phía dốc chút để giữ nước cho Chăm sóc ni dưỡng rừng trồng phòng hộ Những năm đầu làm cỏ xới đất cục quanh gốc cây, không phát luỗng bụi kể khơng 68 có giá trị kinh tế Làm vệ sinh rừng cách loại bỏ sâu bệnh, dây leo Không áp dụng biện pháp tỉa cành Khi rừng trồng lớn, loài tái sinh xuất hiện, cần ý tạo điều kiện để phát triển, dẫn dắt rừng theo hướng hỗn loài, nhiều tầng, độ che phủ cao 4.4.2 Giải pháp sách 4.4.2.1 Sơn Động huyện miền núi diện tích đất lâm nghiệp chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên, cần xác định mạnh phát triển kinh tế huyện phát triển lâm nghiệp, cần đưa lâm nghiệp phần trọng tâm lồng ghép với chương trình xố đói giảm nghèo chương trình 135, chương trình 30a 4.4.2.2 Quy hoạch sử dụng đất quan trọng phát triển sản xuất lâm nghiệp, thành cơng, hay thất bại cho chương trình, dự án phát triển lâm nghiệp Quy hoạch phải phù hợp với luật pháp h-ớng phát triển chung huyện Sơn động Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng lợi ích Quốc gia Phù hợp với môi tr-ờng chung cộng đồng ph-ơng h-ớng phát triển bền vững Trên sở quy hoạch cho xó, tổng hợp qui hoạch sử dụng đất cho toàn huyn 4.4.2.3 Điều tra xây dựng dạng đồ lập địa nhằm phục vụ cho công tác trồng rừng, KNTS Cụ thể làm sở khoa häc cho viƯc lùa chän c©y trång rõng cho dạng lập địa khác nhau, nhằm đạt đ-ợc mục đích đất Cũng nh- để xác định xác h-ớng xử dụng cho dạng lập địa để đạt hiệu cao công tác trồng rừng, KNTS rừng cđa Ban quản lý rừng phịng hộ Sơn ng Xác định đối t-ợng đất lâm nghiệp cho mục đích kinh doanh: Khoanh nuôi bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh làm giàu rừng trồng Xác định tập đoàn trồng phù hợp cho nhóm dạng lập địa, làm sở xây dựng kế hoạch trång rõng, KNTS có trồng bổ sung 69 4.4.2.4 Hiện việc đầu tư cho trồng rừng, chăm sóc rừng trồng bảo vệ rừng mang tính hỗ trợ chưa khuyến khích người dân tham gia cần đầu tư thoả đáng tính đúng, tính đủ để người dân vùng rừng phòng hộ sống nghề rừng cách để giảm áp lực lên rừng phịng hộ 4.4.2.5 Có kế hoạch đầu tư cho phân chia trạng thái rừng để rừng sinh trưởng phát triển tốt đáp ứng yêu cầu phòng hộ phát triển kinh tế từ rừng phòng hộ 4.4.2.6 Hoạch định rõ ràng ranh giới loại rừng thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuân lợi cho công tác quản lý đầu tư 4.4.3 Về Tổ chức 4.4.3.1 Ban quản lý rừng phịng hộ cần có Hạt kiểm lâm thuộc Ban quản lý, có chức bắt giữ sử phạt đối tượng vi phạm, để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 4.4.3.2 Diện tích rừng phịng hộ lớn, trải rộng xã, khơng liền khu, liền khoảnh cơng tác bảo vệ rừng cần biên chế thêm lực lượng, biên chế lực lượng bảo vệ rừng định tính 4.4.4 Về vốn Tồn hoạt động chi trả lương, chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí xây dựng sở hạ tầng ngân sách nhà nước cấp Hiện chưa có nguồn thu nhập từ rừng, hoạt động lâm nghiệp, trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, khoanh ni bảo vệ rừng thực nguồn vốn dự án phát triển lâm nghiệp Tương lai dự án kết thúc nguồn thu lấy từ việc “Điều chỉnh cấu trúc rừng” khại thác chọn rừng tự nhiên rừng trồng phòng hộ, khai thác lâm sản phụ, từ dịch vụ chi trả môi trường rừng 70 Chương V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng khu vực nghiên cứu - Diện tích rừng RPHĐN huyện Sơn Động khơng nhiều, có 7.445,4 ha, Tại khu vực nghiên cứu, diện tích rừng non phục hồi 1.657,4 ha, chiếm 22,26% diện tích RPHĐN huyện, diện tích nghèo kiệt 4.171,5 ha, chiếm 56,03 % tổng diện tích RPHĐN; phân bố tập trung xã - Mức độ đa dạng loài khu vực nghiên cứu thấp, số lượng loài biến động từ 15 ÷ 29 lồi/ƠTC, có từ ÷ lồi xuất cơng thức tổ thành Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu phù hợp với nhiều loài cây, đa phần loài tiên phong ưa sáng, mọc nhanh, giá trị kinh tế có ý nghĩa lớn mặt sinh thái - Qua thử nghiệm mô phân bố N/D1.3 06 ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu dạng hàm Meyer, khoảng cách Weibull, kết cho thấy ba dạng hàm phù hợp (χ205tính < χ205tra bảng) Phân bố N/D1.3 khu vực nghiên cứu phức tạp, xuất đến nhiều đỉnh phụ, nhiều ƠTC, phân bố N/D1.3 có nhiều đỉnh hình cưa - Dạng phân bố Weibull có đỉnh lệch trái (α < 3) mơ tốt phân bố N/Hvn khu vực nghiên cứu (với χ205tính < χ205tra bảng) Phân bố thực nghiệm N/Hvn khu vực có nhiều đỉnh hình cưa, độ lệch phân bố N/Hvn ô tiêu chuẩn trạng thái rừng có khác biệt rõ rệt, chứng tỏ mức độ phân hóa chiều cao lâm phần khác Số có chiều cao từ ÷ 13 m chiếm đa số lâm phần 5.1.2 Qua kết điều tra cho thấy kết cấu rừng phòng hộ tồn số vấn đề: 71 Diện tích rừng phịng hộ chiếm gần hết khu vực, song mơ hình kết cấu giản đơn, bố cục loại rừng loài trồng chưa hoàn tồn hợp lý, chặt ni dưỡng xúc tiến tái sinh khó khăn, Qua nghiên cứu rút rằng: Trọng điểm đề tài nghiên cứu kỹ thuật có số nội dung liên quan như: Ưu hóa kết cấu hệ thống RPH, chọn loài trồng rừng lập địa nghèo xấu, cải thiện đất, xúc tiến tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo nơi rừng nghèo rừng non, v.v… 5.1.3 Liên quan đến vấn đề ưu hóa kết cấu RPHĐN Hiệu tổng thể hệ thống RPH hiệu ích kinh tế, hiệu ích sinh thái hiệu ích xã hội thân định, mà hiệu ích vừa thông qua kết hợp chặt chẽ loại rừng loài với để thể Do mục đích, chức cách sử dụng loại rừng khác nhau, đặc tính sinh học sinh thái loài khác nhau, mà biểu hiệu mục đích, ưu Hiệu tổng thể hệ thống RPH phát huy bỏ qua vấn đề ưu hóa kết cấu? Đây vấn đề xếp phân bố loại rừng hệ thống RPH, lựa chọn lồi trồng phối trí lồi Những năm gần nước đặc biệt trọng đến việc nghiên cứu cấu trúc lâm phần mơ hình cấu trúc, vào ngun tắc phối trí hợp lý, thiết lập hệ thống RPH thành RPH chính, kết hợp với rừng sản xuất gỗ LSNG, rừng kinh tế, rừng đặc dụng, dải rừng, mạng lưới rừng, v.v (tạo thành hệ thống rừng phòng hộ) Trong xây dựng HTRPH nước ta vấn đề ưu hóa kết cấu loại rừng lồi trồng chưa tiến hành Bản luận văn vào vấn đề tồn xây dựng hệ thống RPH để tiến hành ưu hóa kết cấu đánh giá hiệu tổng hợp hệ thống rừng nuôi dưỡng nguồn nước rừng PH bảo vệ nguồn nước đất, chống xói mịn Đã tiến hành đánh giá lượng hóa hiệu ích sinh thái (như giữ đất, giữ độ 72 phì cố định carbon…) Kết rõ thông qua phối trí ưu hóa kết cấu nâng cao hiệu ích sinh thái số lâm phần, từ chứng minh việc tiến hành ưu hóa kết cấu phát huy tốt hiệu tổng thể hệ thống RPH 5.1.4 Liên quan đến vấn đề chọn loại trồng rừng phòng hộ: Chọn loại trồng vấn đề quan trọng nước, liên quan đến thành bại việc xây dựng cơng trình lâm sinh RPH, Trong xây dựng hệ thống RPH, chọn loại trồng phối trí chiếm vị trí quan trọng đặc biệt Tuy vấn đề ưu hóa kết cấu lồi trồng chưa nghiên cứu cách có hệ thống, thơng qua phương pháp vấn qua chuyên gia, nhà khoa học quản lý rừng có tham chiếu kinh nghiệm, tài liệu nơi khác, đặc biệt luận văn có vận dụng ”phương pháp phân tích tầng thứ” để giải vấn đề chọn loại đề xuất trồng cho khu vực nghiên cứu Những loài trồng rừng lựa chọn đề xuất có kết hợp hài hịa tiêu kinh tế tiêu sinh thái, tức theo hướng chọn địa có tính thích ứng, có giá trị kinh tế phịng hộ cao 5.2 Những tồn thiếu sót đề tài luận văn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, điều kiện trường có hạn, nên đề tài nghiên cứu cịn thiếu tính hệ thống tính tổng hợp cách nhìn vấn đề lưu vực – Hệ sinh thái lưu vực chưa đầy đủ, trọng số vấn đề nghiên cứu kỹ thuật, mà chưa trọng đến phương thức kinh doanh nơng lâm cách tồn diện độ sâu độ rộng Cần sâu nghiên cứu phát triển theo hướng để đưa tiến KHCN vào cơng tác quản lý rừng phịng hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN & PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 34 phân loại rừng Bộ NN&PTNT (2003), Dự án Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quan điểm sinh thái cảnh quan: Nhu cầu phục hồi cải tạo rừng vườn Quốc gia Yok Don Baur G.N (1962), Cơ sở sinh học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/ 3/ 2006 sửa đổi bổ sung Danh lục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm, Hà Nội Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Thế Đồi (2002), Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng địa phương miền Bắc Việt Nam, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn (2009), Sổ tay kỹ thuật quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển, Phạm Minh Toại, Vũ Đại Dương, Vương Văn Quỳnh, Hà Quang Khải (2006), Phục hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh trung du miền núi miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học đề tài, Bộ NN&PTNN 10 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, (2), tr 19-21 11 Vũ Đình Huề (1984), “Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 11-17 12 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 13 Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Kim Ngũ (1984), “Ảnh hưởng khái thác chọn đến tái sinh rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, (8), tr 6- 48 15 Đặng Hữu Nghị (2006), Kết nghiên cứu phục hồi rừng sau nương rẫy VQG Bến En, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ngũ Phương (1999), “Bàn rừng nhiều tầng nước ta”, Tạp chí lâm nghiệp, (3+4), tr 9-11&25-27; (07), tr 9-13; (12), tr 1719&24-25 18 Đỗ Đình Sâm (2001), Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21.Thái Văn Trừng (1963,1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Viện điều tra quy hoạch rừng(1998) Phân loại đất trồng đồi núi trọc phục vụ trồng rừng tái sinh rừng, Hà Nội Tiếng Anh 24 Humberto Blanco, Rattan Lal (2008), Principles of Soil Conservation and Management 25 Chambers (1994), Participatory Rural appraisal (PRA) challenges, potentials and paradigm 26 Rattan Lal, Bobby Alton Stewart (1995), Experimental basis for sustainability and environmental quality PHỤ LỤC ... sở lý luận để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Với lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động,. .. bước hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn công tác quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn Góp phần nâng cao hiệu cđa hoạt động quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 2.1.2 Mục tiêu... tác quản lý rừng phịng hộ Sơn Động Bắc Giang nhu cầu cấp bách cần thiết Từ có sở lý luận để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Với lý nêu mạnh dạn chọn đề tài: “Giải

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan