1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của dự án KFW3 pha1 trên địa bàn huyện sơn động, tỉnh bắc giang

101 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Đào Phương Thảo ii LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành chương trình đào tạo cao học khoá 18, cho phép Trường Đại học Lâm nghiệp - khoa Sau đại học thực đề tài: “Đánh giá tác động dự án KfW3 pha1 địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang" Nhân dịp hồn thành đề tài, tơi xin chân thành cảm ơn Khoa sau Đại học, Thầy, Cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức q báu cho tơi q trình học tập trường Tôi đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Hà người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi, dành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cán Khoa Đào tạo Sau đại học, đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thiết tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thiện báo cáo tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý dự án KfW3 pha các cấ p, bà nhân dân địa bàn huyện Sơn Động, bạn bè, đồng nghiệp Ban quản lý dự án Lâm nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ cho những ý kiế n phản biê ̣n quý báu để hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian trình độ cịn hạn chế, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu Thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đào Phương Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm dự án 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đánh giá dự án: 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.3 Đánh giá tác động Dự án 16 1.3.1 Trên giới 16 iv 1.3.2 Ở Việt Nam 17 1.4 Phân loại dự án dự án ODA 22 Chương ĐẶC ĐIỂM HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG VÀ 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang 25 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu, thơng tin 46 2.2.3 Phương pháp đánh giá tác động dự án 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Khái quát dự án “Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn" - dự án KfW3 pha 49 3.1.1 Thông tin chung Dự án 49 3.1.2 Mục tiêu Dự án 49 3.1.3 Tổng mức đầu tư 50 3.1.4 Tiến độ thực 50 3.1.5 Tổ chức thực Dự án 50 3.1.6 Dịch vụ tư vấn 51 3.1.7 Cơ quan thực thi 52 3.2 Đánh giá tình hình thực hoạt động dự án địa bàn huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang 52 3.2.1 Lập kế hoạch trồng rừng Dự án 52 3.2.2 Hoạt động phổ cập dịch vụ hỗ trợ: 55 3.2.3 Cung cấp vật tư đầu vào cho trồng rừng 57 3.2.4 Kết trồng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 59 v 3.2.5 Lập quản lý tài khoản tiền gửi cho hộ trồng rừng DA 60 3.2.6 Công tác giám sát đánh giá 63 3.3 Đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn huyện Sơn Động 64 3.3.1 Tác động Dự án đến phát triển kinh tế 64 3.3.2 Đánh giá tác động đến xã hội Dự án 70 3.3.3 Tác động Dự án đến môi trường 74 3.4 Thuận lợi, khó khăn số học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 80 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực Dự án 80 3.4.2 Bài học kinh nghiệm 81 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm trì bền vững Dự án 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận: 87 Khuyến nghị: 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL BQLDA Ban quản lý Ban quản lý dự án QLDA Quản lý dự án KNTS Khoanh nuôi tái sinh KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh USD Đô la mỹ DA Dự án TKTG Tài khoản tiền gửi HGĐ Hộ gia đình QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã PTNT Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng HTQT Hợp tác quốc tế QH Quy hoạch TW Trung ương vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Tên bảng Trang Diện tích, trữ lượng loại rừng 30 Diện tích đất Lâm nghiệp phân loại theo loại rừng 32 Diện tích, dân số xã huyện Sơn Động 36 Tổng hợp số tiêu Phát triển kinh tế (theo giá hành) 37 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế 38 Giá trị sản xuất Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản giai đoạn 200539 2010 (Giá cố định 1994) Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất xã tham gia Dự án huyện 53 Sơn Động giai đoạn 1999 – 2010 Tổng hợp diện tích điều tra lập địa vùng Dự án huyện Sơn 54 Động Tổng hợp cung cấp trồng rừng dự án huyện Sơn Động 58 Thống kê lượng phân bón cung cấp cho trồng rừng từ năm 200058 2005 Kết trồng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 59 Thống kê TKTGCN hộ tham gia dự án huyện Sơn Động từ 62 năm 2000-2010 Tình hình biến động đất đai trước sau thực dự án 64 Phân loại nhóm hộ theo thu nhập trước sau tham gia dự án 66 Thu nhập bình qn nhóm hộ trước sau Dự án 66 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra trước sau tham 67 gia dự án Tác động dự án tới kinh tế hộ gia đình tham gia khơng tham gia 68 dự án Thống kê số hộ tham gia trồng rừng Dự án 71 Tổng hợp số người tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động dự 72 án tổ chức Sự thay đổi độ phì đất tán rừng trồng qua giai đoạn 76 khác Tính tốn lượng đất số mơ hình sử dụng đất 78 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên hình, biểu đồ TT Trang 3.1 Ảnh Tập huấn kỹ thuật điều tra xây dựng đồ nhóm dạng lập địa 56 3.2 Ảnh Vườn ươm Thông Mã Vĩ huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 57 3.3 Rừng KNTS tự nhiên xã Vân Sơn huyện Sơn Động – Bắc Giang 60 3.4 Phụ nữ có vai trò quan trọng hoạt động dự án 74 3.5 Hiện trường trước thực dự án (xã Hữu Sản - huyện Sơn 75 Động – Bắc Giang) 3.6 Hiện trường sau thực dự án (xã Hữu Sản – huyện Sơn Động 75 – Bắc Giang) 3.7 Nguồn nước sông, suối xã An Bá huyện Sơn 79 Động tỉnh Bắc Giang 3.8 Nước đủ cho sinh hoạt canh tác nông nghiệp hộ dân 3.9 Mô ̣t số thông bi ̣khai thác sớm, không đúng kỹ thuâ ̣t ta ̣i thôn Sản 85 79 xã Hữu Sản – Sơn Đô ̣ng 3.1 Thay đổi độ phì đất trước sau trồng rừng (2010) 77 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Ngành lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế, an sinh xã hội môi trường sinh thái Hiện tại, ngành lâm nghiệp quản lý 16,24 triệu rừng đất lâm nghiệp, chiếm khoảng ½ tổng diện tích lãnh thổ quốc gia Phát triển rừng quản lý rừng bền vững mục tiêu, ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam Trong năm qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng, thúc đẩy quản lý rừng bền vững, xác lập lại quyền sử dụng tài nguyên rừng thơng qua việc xã hội hóa nghề rừng Từ năm 1995, diện tích rừng Việt Nam khơng ngừng tăng lên, đến năm 2009, độ che phủ đạt 39,1% đạt khoảng 40% vào năm 2011 Bước đầu đạt kết định xã hội hóa nghề rừng, góp phần đáng kể vào cơng đổi cấu kinh tế xóa đói giảm nghèo miền núi Giá trị SX lâm nghiệp tăng 194%, năm 2005 đạt 60 ngàn tỷ đồng đến năm 2009 tăng lên gần 117 ngàn tỷ đồng; giá trị xuất sản phẩm từ ngành tăng từ 335 triệu USD năm 2001 lên 3,45 tỷ USD năm 2010 dự kiến 2011 đạt 4,1 tỷ USD Tuy nhiên, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức mới: nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tạo nên sức ép vào rừng ngày tăng; diện tích rừng có tăng chất lượng rừng chưa đáp ứng yêu cầu; sức cạnh tranh sản phẩm lâm nghiệp thu hút đầu tư sản xuất lâm nghiệp thấp Ngành Lâm nghiệp Việt Nam nhận hỗ trợ phát triển từ phủ nước thơng qua chương trình dự án Các dự án hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng, từ nâng cao mức sống người dân Cùng với đó, dự án cịn thực với mục tiêu nâng cao hiệu bảo vệ rừng, điều hoà nguồn nước vùng phục hồi rừng khu vực lân cận, điều hồ tiểu khí hậu vùng tăng tính đa dạng sinh học Hiệu dự án phụ thuộc vào thể chế, sách Việt Nam sách nhà tài trợ Để nâng cao hiệu dự án, công tác đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý dự án Các tiêu chí đánh giá hiệu xác định bao gồm tất thay đổi sinh thái, văn hoá xã hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế sách đem lại hoạt động dự án Chính phủ Cộng hịa liên bang Đức nhà tài trợ có uy tín dự án đầu tư phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam Trong đó, dự án “Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn”, gọi tắt KfW3 pha dự án tài trợ Chính phủ Cộng hịa liên bang Đức thông qua Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) Mục tiêu dự án góp phần vào chương trình trồng rừng bảo vệ đất tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn thông qua việc giúp người dân sử dụng đất có hiệu đảm bảo tính bền vững sinh thái, đồng thời tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân vùng dự án Để góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn việc quản lý, thực đánh giá dự án đầu tư nước lĩnh vực lâm nghiệp, làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư dự án KfW, nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động dự án KfW3 pha địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” 79 Hình 3.7: Nguồn nước sông, suối xã An Bá huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Theo người dân, nhờ nguồn nước cải thiện, sau thực dự án suất lương thực tăng rõ rệt so với trước đó, có nơi suất tăng tới 50100% Diện tích ruộng nước tăng mạnh từ 1,197.00 lên 2,105.70 Hình 3.8: Nước đủ cho sinh hoạt canh tác nông nghiệp hộ dân 80 3.4 Thuận lợi, khó khăn số học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 3.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực Dự án *Thuận lợi: - Được kế thừa từ thành học kinh nghiệm dự án KfW thực trước vùng Ban quản lý dự án đội ngũ cán thực dự án có trình độ chun mơn cao - Tổ chức, quy chế, sách dự án quy định cụ thể, rõ ràng Phát huy quy chế dân chủ sở, dự án mang tính khả thi cao - Dự án quan tâm đạo điều hành sâu sát phối hợp chặt chẽ Ban điều hành cấp: Ban điều hành dự án Trung ương, Ban điều hành dự án tỉnh Bắc Giang, huyện uỷ UBND huyện Sơn Động, đảng uỷ xã đến cấp thơn q trình thực Hệ thống tổ chức điều hành dự án thuộc quan chuyên môn huyện nên thuận lợi cho việc thực mục tiêu dự án thuận lợi trình bảo vệ rừng thành sau dự án - Dự án nhận ủng hộ quyền địa phương người dân từ giai đoạn đầu chuẩn bị dự án Tuy có thành cơng bước đầu, hoạt động dự án cịn gặp số khó khăn định *Khó khăn: - Do địa bàn thực dự án phần lớn thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh nên nhận thức nhân dân vùng dự án không đồng đều, ảnh hưởng đến khả tiếp thu thực dự án người dân Các kiến thức phổ cập cho dân có khái niệm mang tính chất chun mơn, người dân khó tiếp thu vận dụng 81 - Dự án gặp khơng khó khăn triển khai sở hạ tầng khu vực triển khai dự án nghèo nàn, dân cư phân bố phân tán, không tập trung, nhiều thành phần dân tộc - Tại địa bàn, xuất vụ tranh chấp đất đai phối hợp ngành, cấp đôi lúc chưa đồng Tình trạng gây khó khăn cho thực dự án dẫn đến số diện tích quy hoạch trồng rừng khơng thực Đồng thời, số nơi vùng hộ dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ trước có dự án với diện tích hộ có chênh lệch lớn (hộ nhiều đất, hộ đất) theo tiêu chí dự án hộ gia đình tham gia tối đa không 04 (02 trồng rừng 02 cho KNTS) Do việc chia lại diện tích đất cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ tham gia dự án gặp nhiều khó khăn gây tranh cãi trình triển khai - Vùng tham gia dự án nơi có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên không thuận lợi: đất đai cao, xa đất xấu 3.4.2 Bài học kinh nghiệm Để giải hiệu vấn đề nảy sinh trình thực dự án, cần kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý theo hướng gọn nhẹ có hiệu từ Trung ương đến địa phương, có phối hợp chặt chẽ quan thực dự án nước (các Bộ, Ban ngành lãnh đạo cấp địa phương), nhà tài trợ (KfW), Công ty tư vấn quan thực dự án Phương pháp quản lý dự án linh hoạt có kế thừa thành dự án trước kiến thức, kinh nghiệm địa phương giúp triển khai hoạt động dự án thuận lợi - Phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý dự án cán dự án Trong trình tổ chức thực hiện, cấp huyện cấp trực tiếp, đóng vai trị quan trọng vào thành cơng dự án Đội ngũ cán quản lý kỹ 82 thuật dự án phải tuyển chọn kỹ, đào tạo, tập huấn bố trí cơng việc phù hợp với lực - Các quy định hướng dẫn giải ngân, thủ tục mua sắm đấu thầu phải rõ ràng minh bạch Kịp thời ban hành quy chế tổ chức thực dự án quản lý tài chính, quy trình kỹ thuật, định mức đầu tư sách hưởng lợi với người dân tham gia trồng rừng Thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định Nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam - Hệ thống kiểm tra, giám sát cấp quản lý phải đảm bảo theo quy định dự án Công tác kiểm tra giám sát dự án tiến hành thường xuyên trường cơng đoạn q trình tạo chăm sóc rừng Phân cấp rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn kiểm tra, giám sát cho cấp quản lý dự án tỉnh - huyện nhằm tạo tính chủ động việc triển khai dự án - Quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia dự án xác định công khai từ đầu, người dân quyền tham gia bàn bạc, triển khai, giám sát hoạt động dự án Đặc biệt việc mở TKTGCN kết hợp với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình trồng rừng động lực giúp người dân yên tâm đầu tư quản lý kinh doanh rừng hiệu Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng để họ tự nguyện tham gia vào tổ chức quản lý rừng thơn Bên cạnh cần quan tâm đến công tác tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm, cung cấp tài liệu phổ cập phù hợp với trình độ người dân - QHSD đất vi mô phải dân địa phương tham gia xây dựng, phương án quy hoạch quan chức huyện BQLDA Trung ương, tỉnh tham gia thẩm định, phê duyệt Các phương án phải phù hợp với quy hoạch tổng thể Nhà nước địa phương 83 - Phương thức quản lý, tổ chức thực dự án có nhiều điểm mới, đặc biệt mơ hình mở quản lý TKTGCN với hình thức giám sát, kiểm tra đánh giá chặt chẽ tiến độ thực việc trồng chăm sóc rừng hộ dân tham gia 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm trì bền vững Dự án Giai đoạn đầu tư dự án giai đoạn thiế t lâ ̣p rừng, giúp đỡ người dân cải thiêṇ điề u kiê ̣n kinh tế và tiếp cận với ngành nghề sản xuất kinh doanh nghề rừng Trong giai đoạn này, dự án bước đầu xây dựng diện tích rừng tương đối tập trung có chất lượng, diêṇ tích rừng đươ ̣c trồ ng đã góp phầ n đáng kể viê ̣c tăng đô ̣ che phủ của rừng vùng dự án Đến dự án kết thúc cả giai đoa ̣n đầ u tư và quản lý hâ ̣u dự án, Diê ̣n tích rừng dự án thiế t lâ ̣p đã khép tán và mô ̣t số nơi có thể tận thu sản phẩm trung gian từ rừng (tỉa thưa, tỉa cành, trích nhựa ) Các loài trồ ng vùng dự án đa số là ưa sáng, hiêṇ tươ ̣ng ca ̣nh tranh không gian ánh sáng và dinh dưỡng diễn ma ̣nh Vấn đề đặt hiêṇ phải trì phát huy thành đạt của dự án, giúp đỡ người dân quản lý và khai thác rừng mô ̣t cách bề n vững sở kinh doanh có hiêụ quả từ các sản phẩ m rừng, nâng cao giá tri ̣ của sản phẩ m từ rừng nhằ m tăng thu nhâ ̣p cho các hô ̣ dân trồ ng rừng, giúp ho ̣ giảm nghèo, ta ̣o điề u kiêṇ cho người dân đươ ̣c tiế p câ ̣n áp du ̣ng các giải pháp quản lý rừng tiên tiế n Để thực hiê ̣n đươ ̣c các mong muố n trên, phạm vi nghiên cứu đề tài đưa số giải pháp sau: * Thành lập các tổ chức quản lý rừng cộng đồ ng Cầ n hỗ trơ ̣ để thành lập các “ Ban quản lý rừng thôn bản”, “Ban quản lý rừng cô ̣ng đồ ng” hay “Hơ ̣p tác xã Lâm nghiê ̣p” tổ chức người dân thôn tự tổ chức lại để kết hợp cố gắng họ viêc̣ trồng bảo vệ rừng Các hình thức quản lý rừng cộng đồng, rừng thơn hình thức quản lý có tính đặc thù điều kiện kinh tế-xã hội 84 trình độ quản lý đó vai trị Ban quản lý rừng có tính chất định đến hiệu hoạt động quản lý rừng Do đó cầ n hỗ trợ thành lập Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý HTX lâm nghiệp vật chất, kinh phí hoạt động giúp cho họ nâng cao lực, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Đặc biệt giúp họ hiểu vai trò rừng, kinh doanh rừng cách bền vững có hiệu Trong thời gian đầ u, cầ n hỗ trơ ̣ mô ̣t phầ n kinh phí cho viê ̣c thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng ban đầ u của tổ chức quản lý rừng cô ̣ng đồ ng như: công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch quản lý rừng thôn bản có sự tham gia của người dân; xây dựng quy chế bảo vê ̣ rừng; điề u tra tài nguyên rừng; bảo vê ̣ và thực hiêṇ các biêṇ pháp lâm sinh, soa ̣n thảo quy chế tổ chức, quy chế quản lý; tổ chức các hô ̣i nghi ̣ tuyên truyề n về công tác quản lý bảo vê ̣ rừng * Hỗ trợ thành lập các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ liñ h vực chế biế n sản phẩm lâm nghiệp Hiê ̣n điạ bàn dự án đã sơ khai hình thành mô ̣t số da ̣ng doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ liñ h vực dich ̣ vu ̣ và chế biế n các sản phẩ m lâm nghiê ̣p Tuy nhiên, các hoa ̣t đô ̣ng này còn mang tiń h tự phát, chưa đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u của thi ̣ trường Do đó cầ n có sự hỗ trơ ̣ ban đầ u cho các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ vùng dự án (như các máy móc, thiế t bi,̣ xưởng cưa ) nhằ m nâng cao giá tri ̣các sản phẩ m từ rừng, ta ̣o công ăn viê ̣c làm, thúc đẩ y và chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế điạ phương theo hướng công nghiêp̣ - dich ̣ vu ̣ Góp phầ n tích cực vào mu ̣c tiêu xóa đói, giảm nghèo * Tăng cường các biê ̣n pháp quản lý rừng, hoàn thiê ̣n các tổ chức quản lý rừng, khai thác và tiế p thi ̣ sản phẩm từ rừng - Sửa đổ i và hoàn thiê ̣n các hướng dẫn kỹ thuâ ̣t, tài liêu tâ ̣p huấ n cho phù hơ ̣p với điề u kiêṇ và đă ̣c điể m của vùng dự án Trên sở đó sẽ tiế n hành đào ta ̣o các tiể u giáo viên là cán bô ̣ hiêṇ trường của dự án, các trưởng các BQL rừng thôn bản, rừng cô ̣ng đồ ng và các HTX lâm nghiê ̣p, lấy lực lượng 85 làm nòng cốt để tiế n hành tâ ̣p huấ n đồ ng loa ̣t cho các hô ̣ dân - Tâ ̣p huấ n, hướng dẫn cho người dân về kỹ thuâ ̣t tỉa thưa rừng trồ ng, phòng chố ng sâu bênh ̣ ̣i, phòng chố ng cháy rừng, kỹ thuâ ̣t trồ ng các loài bản điạ dưới tán rừng và xử lý lâm phầ n bản điạ lá rô ̣ng Đồ ng thời, cầ n áp du ̣ng các biê ̣n pháp chế tài để người dân sau đươ ̣c tâ ̣p huấ n sẽ áp du ̣ng các biêṇ pháp kỹ thuâ ̣t vào sản xuấ t - Cầ n hỗ trơ ̣ cho người dân mô ̣t số kỹ thuâ ̣t khai thác lâm sản ngoài gỗ như: khai thác nhựa thông, chế biế n bảo quản hoa quả và dươ ̣c liê ̣u; xây dựng hướng dẫn thiế t lâ ̣p ̣ thố ng đường vâ ̣n xuấ t khai thác Ta ̣i thời điể m thực hiê ̣n đề tài, theo ghi nhâ ̣n, lác đác mô ̣t số hô ̣ dân ở thôn Sản xã Hữu sản, huyê ̣n Sơn Đô ̣ng đã tự ý tiế n hành khai thác nhựa thông không đúng kỹ thuâ ̣t người dân chưa đươ ̣c tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t khai thác cách bài bản và khoa ho ̣c, chủ yế u thói quen và kinh nghiê ̣m thiế u sở khoa ho ̣c Hình 3.9: Mơ ̣t sớ thông bi khai thác sớm, không đúng kỹ thuâ ̣t ̣ ta ̣i thôn Sản xã Hữu Sản – Sơn Đô ̣ng 86 - Sản xuấ t các tài liêụ phổ câ ̣p, tư liê ̣u hóa thành quả của dự án cũng các tài liêụ tuyên truyề n trước hế t là để cung cấ p cho cán bô ̣ và người dân dự án những thông tin quan tro ̣ng về dự án và các hướng dẫn kỹ thuâ ̣t Từ trước tới nô ̣i dung này đã đươ ̣c quan tâm thực hiên, ̣ nhiên viêc̣ tư liêụ hóa thành quả dự án cho đế n vẫn còn ̣n chế , đă ̣c biê ̣t là công tác tuyên truyề n và phổ biế n dự án vẫn chưa đươ ̣c quan tâm nên cán bô ̣ và người dân dự án chưa hiể u biế t nhiề u về thành công và hiêụ quả của các dự án KfW nói chung và dự án KfW3 pha nói riêng Do đó nên sản xuấ t mô ̣t bô ̣ sách giới thiê ̣u dự án, phim tư liê ̣u và phim giáo trình kỹ thuâ ̣t dự án 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn (KfW3 pha 1) thực xã thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có tác động rõ rệt đến điều kiện kinh tế, xã hội môi trường địa bàn, đem lại lợi ích đáng kể cho người dân địa phương Đề tài “Đánh giá tác động dự án KfW3 pha địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” khái quát hoạt động đầu tư, tổng kết kết đạt dự án mà cịn sâu phân tích đánh giá tác động dự án thể mặt kinh tế, xã hội môi trường Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế nội dung phương pháp nghiên cứu định như: - Đề tài thực đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội số tiêu chưa cụ thể như: số liệu kiểm kê rừng, số liệu tác động môi trường - Dự án thực tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn, đề tài nghiên cứu, đánh giá hoạt động dự án xã huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang nên kết phản ánh chưa đầy đủ, khách quan toàn diện tác động dự án đến tình hình kinh tế xã hội mơi trường Khuyến nghị: Từ tác động dự án, tác giả đưa khuyến nghị sau: - Trong quá trình quy hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t cầ n chú ý xác đinh ̣ rõ cân đối nhu cầu cho vùng trồ ng rừng, khu vực chăn thả và vùng trồ ng ăn quả để đảm bảo tiń h an toàn cho rừng trồ ng của dự án 88 - Cần chuyể n đổi cấu trồng thiế t lâ ̣p từ trồ ng rừng đơn thuầ n sang trồ ng rừng kế t hợp với phu ̣c hồ i rừng bằ ng xúc tiế n tái sinh tự nhiên có trờ ng và khơng trờ ng bở sung lồi địa có giá trị kinh tế cao bền vững; - Quan tâm nhiề u đế n biêṇ pháp phu ̣c hồ i rừng và quản lý rừng “theo xu hướng tự nhiên” thiế t lâ ̣p các lâm phầ n hỗn giao, tăng cường trồ ng bản điạ và quản lý rừng bề n vững - Hỗ trơ ̣ và phát triể n viêc̣ thành lâ ̣p các tổ chức quản lý rừng ở cấ p thôn bản như: Nhóm nông dân làm nghề rừng hay nhóm hỗ trơ ̣ thôn - Thiết lâ ̣p các mô hiǹ h quản lý rừng dựa vào cô ̣ng đồ ng bằ ng cách thành lâ ̣p các BQL rừng cấ p thôn, các BQL rừng cô ̣ng đồ ng - Cầ n điề u chỉnh tăng đinh ̣ mức đầ u tư dự án cho phù hợp với thực tế - Xây dựng mơ hình trình diễn, thử nghiệm nhằm góp phần hoàn thiện kỹ thuật tái tạo quản lý rừng, đồng thời nơi tham quan học tập kinh nghiệm tập thể, cá nhân quan tâm tới Lâm nghiệp - Cần nghiên cứu thay đổi phương thức thời gian rút tiền từ TKTG cá nhân phù hợp với địa phương triển khai dự án mặt dân trí tiềm lực kinh tế nhằm đảm bảo hiệu đầu tư lợi ích cao cho người dân tham gia dự án - Cần có nghiên cứu để đánh giá tác động dự án tới vùng, cộng đồng dân tộc khác vùng dự án nhằm rút học kinh nghiệm cho dự án đầu tư - Những nghiên cứu tác động mặt mơi trường cần phải rõ ràng, có tính định lượng với kết nghiên cứu sâu chuyên ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Dự án đầu trồng rừng KfW3 pha tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Điều chỉnh bổ sung nội dung dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Khung hướng dẫn thực dự án trồng rừng Ngân hàng Tái thiết - Cộng hoà Liên bang Đức viện trợ khơng hồn lại Việt Nam (Pim), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Cao Lâm Anh (2007), Đánh giá tác động dự án KfW4 đến sinh kế người dân xã Thành Minh Thạch Cẩm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Trần Ngọc Bình (1997), Đánh giá kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trại Lâm nghiệp hộ gia đình Lục Ngạn - Bắc Giang Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh trồng Quế hộ gia đình Văn Yên - Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Trương Tất Đơ (2009), Đánh giá tác động xã hội công tác quản lý rừng lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 12 FAO (1979), Phân tích dự án lâm nghiệp, Rome 13 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động Dự án khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.\ 14 Nguyễn Hoàng Linh (2010), Bước đầu đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội môi trường dự án trồng rừng phòng hộ JBIC huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Thị Lộc (1999), Đánh giá tác động Dự án Hồ chứa nước Nà Hươm xã Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu (cũ) 16 Hoàng Phú Mỹ (2010) Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6 ”, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế, sinh thái số mơ hình rừng trồng n Hưng - Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp 18 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học lâm nghiệp 19 Lại Thị Nhu (2004), Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999-2003 Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Sơn (2005) Đánh giá tác động dự án lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp 21 Đinh Đức Thuận (2006), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 22 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp 23 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp 24 Đỗ Doãn Triệu (1997) Đánh giá kinh tế dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Hoàng Xuân Tý (1994), Bảo vệ đất đa dạng sinh học Dự án trồng rừng bảo vệ môi trường 26 Ulrich Apel cộng (2000), Báo cáo đánh giá Dự án “Trồng rừng tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn” - KfW1, Hà Nội (bản dịch tiếng Việt) II TIẾNG ANH 27 David Jary and Julia Jary (1991), The Great Braitain, Harper Lollins Publisher, Dictionary of Sociology 28 DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets - Section 29 Forest Stewardship Council (2011), Global FSC certificates: type and distribution 30 IFAD (2002) (Quỹ phát triển Nông nghiệp quốc tế), A guide for project monitoring and evaluation - managing for impact in rural development, Roma - Italy 31 J Price Gittinger (1982), Economic analysis of Agricultural Projects Economic development Institute 32 Lyn Squire (1988), Economic Analysis of Projects, World Bank Publications 33 UNEP (1998), Envurinment impact Assessment, Asean Development Bank Project Office, Board of Frestry Project management, Ha Noi 34 Woodhill, J & Robins, L (1998), Participatory evaluation for Landcare and catchment groups: A guide for facilitators Greening Australia Ltd., Canberra 35 www.aboutsfi.org 36 www.certifiedwood.csa.ca 37 www.fsc.org/en 38 www.mtcc.com.my 39 www.pefc.org PHỤ LỤC ... đánh giá tác động dự án - Nghiên cứu tình hình thực hoạt động dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu đánh giá tác động dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Nghiên... ? ?Đánh giá tác động dự án KfW3 pha địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang? ?? 3 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Phân tích, đánh giá tác động Dự án trồng rừng Việt Đức KfW3 pha huyện Sơn. .. đoạn chủ yếu: - Đánh giá sơ (đánh giá ban đầu) - Đánh giá tạm thời (đánh giá kỳ) - Đánh giá cuối (đánh giá hồn thành) Mục đích việc đánh giá dự án để đúc rút học kinh nghiệm giá trị hiệu quả,

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w