Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN BẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bằng i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Thầy, Cô giáo nhà khoa học, đến hoàn thành chương trình đào tạo Cao học làm luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hữu Thành trực tiếp bảo hướng dẫn suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Quản lý đất đai, Ban Quản lý Đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhà khoa học giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên, Uỷ ban nhân dân xã huyện phòng, ban, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất, đất đai 2.1.2 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.4 Một số tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững 12 2.3.1 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp 12 2.3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 14 2.3.3 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái 18 2.3.4 Sơ lược vấn đề sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 19 iii Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Việt Yên 27 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Việt Yên 27 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 27 3.4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 28 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 3.5.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 28 3.5.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 28 3.5.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 29 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Việt Yên 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Việt Yên 40 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Việt Yên 40 4.2.2 Hiện trạng số trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 41 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 47 4.3.1 Hiệu kinh tế 47 4.3.2 Hiệu xã hội 58 4.3.3 Hiệu môi trường 65 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 88 iv 4.4.1 Cơ sở lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu 88 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 91 Phần Kết luận kiến nghị 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 97 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CPTG Chi phí trung gian CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày DT Diện tích đ Đồng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương giới GTGT Giá trị gia tăng GTGT/LĐ Giá trị gia tăng ngày công lao động GTSX Giá trị sản xuất GTSX/LĐ Giá trị sản xuất ngày công lao động LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LX - LM Lúa xuân - lúa mùa NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản NXB Nhà xuất STT Số thứ tự Tr.đồng Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiềm đất đai diện tích đất canh tác giới 21 Bảng 2.2 Tiềm đất nông nghiệp số nước Đông Nam Á 22 Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 29 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 30 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 31 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Việt Yên năm 2015 40 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 42 Bảng 4.3 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 44 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng tính 48 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng tính (tiếp theo) 49 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng tính (tiếp theo) 52 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng tính (tiếp theo) 55 Bảng 4.7 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 4.8 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 61 Bảng 4.9 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 4.10 So sánh mức sử dụng phân bón tiểu vùng với định mức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang 67 Bảng 4.10 So sánh mức sử dụng phân bón tiểu vùng với định mức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang (tiếp theo) 68 Bảng 4.11 So sánh mức sử dụng phân bón tiểu vùng với định mức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang 69 Bảng 4.11 So sánh mức sử dụng phân bón tiểu vùng với định mức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang (tiếp theo) 70 Bảng 4.12 So sánh mức sử dụng phân bón tiểu vùng với định mức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang 71 Bảng 4.12 So sánh mức sử dụng phân bón tiểu vùng với định mức Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang (tiếp theo) 72 vii Bảng 4.13 Lượng thuốc BVTV thực tế sử dụng kiểu sử dụng đất tiểu vùng 75 Bảng 4.14 Lượng thuốc BVTV thực tế sử dụng kiểu sử dụng đất tiểu vùng 77 Bảng 4.15 Lượng thuốc BVTV thực tế sử dụng kiểu sử dụng đất tiểu vùng 79 Bảng 4.16 Tỷ lệ che phủ kiểu sử dụng đất huyện Việt Yên 83 Bảng 4.16 Tỷ lệ che phủ kiểu sử dụng đất huyện Việt Yên (tiếp theo) 84 Bảng 4.17 Tổng hợp hiệu môi trường LUT, kiểu sử dụng đất huyện Việt Yên 86 Bảng 4.17 Tổng hợp hiệu môi trường LUT, kiểu sử dụng đất huyện Việt Yên (tiếp theo) 87 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất Hình 2.2 Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 24 Hình 2.3 Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang 33 Hình 2.4 LUT lúa 43 Hình 2.5 LUT chuyên màu 45 Hình 2.6 LUT ăn 46 Hình 2.7 LUT nuôi trồng thủy sản 46 ix màu tiểu vùng thấp việc đầu tư trình độ thâm canh tiểu vùng (chủ yếu người dân tộc địa) thấp so với tiểu vùng lại - LUT ăn quả: đề xuất giữ nguyên kiểu sử dụng đất LUT này: vải nhãn Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng thấp so với tiểu vùng tiểu vùng - LUT nuôi trồng thủy sản: đề xuất giữ nguyên kiểu sử dụng đất nuôi cá nước tiểu vùng 3, mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, có tiềm phát triển tương lai, so với tiểu vùng tiểu vùng hiệu kinh tế nuôi cá nước tiểu vùng thấp 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Từ kết đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất, sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Việt Yên, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cho vùng nghiên cứu huyện theo LUTs sau: - Đối với LUT lúa: Do hiệu trồng lúa lai cao hẳn lúa thường, mặt khác để đảm bảo an ninh lương thực, thời gian tới huyện cần khuyến khích người nông dân đưa giống lúa lai cho suất chất lượng cao vào sản xuất diện rộng Ngoài cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư thâm canh, tăng suất, mang lại hiệu kinh tế cao cho vùng - Đối với LUT lúa - màu: kết nghiên cho thấy LUT mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao, giải tốt vấn đề lao động việc làm cho người nông dân vùng nghiên cứu Vì cần có sách ưu tiên hỗ trợ vay vốn cho nông dân sản xuất, đưa giống trồng đem lại hiệu kinh tế cao, trồng vụ đông; với giống trồng cần mở lớp tập huấn, hướng dẫn bà cách thức gieo trồng chăm sóc Các loại rau vụ đông nên hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật vượt định mức, tăng cường sử dụng phân bón hữu chế phẩm sinh học để góp phần bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp, tạo nguồn thực phẩm an toàn cho người sử dụng Cần hạn chế sử dụng loại đất để phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, chế xuất,…nhằm đảm bảo vấn đề an toàn lương thực, giải việc làm bảo vệ môi trường Nên bố trí đưa giống lúa suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt vào sản xuất Tuy nhiên, việc 91 bố trí trồng loại giống lúa thay giống cũ phải cân nhắc cho phù hợp với tiểu vùng sinh thái, không sử dụng giống không rõ nguồn gốc, giống chất lượng để đưa vào sản xuất đại trà - Đối với LUT màu - lúa: LUT cho hiệu cao đặc biệt kiểu sử dụng đất có rau, màu Vì cần tăng cường sử dụng giống trồng màu cho suất, chất lượng, có khả chịu hạn tốt điều kiện khắc nghiệt thời tiết sương muối, nhiệt độ… tận dụng tối đa sản phẩm phụ sản xuất rơm rạ, cỏ khô để làm nguyên liệu sản xuất phân hữu tái phục vụ sản xuất, tránh lãng phí - Đối với LUT chuyên rau màu: cần đưa vào sử dụng loại giống trồng, giống rau màu có suất cao, khả chống chịu với sâu bệnh cao Tổ chức lớp tập huấn để phổ biến, hướng dẫn nông dân nên bón phân theo khuyến cáo quan chuyên ngành địa phương; hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, nên sử dụng chế phẩm sinh học góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường Xây dựng hạ tầng thương mai, dịch vụ nông thôn gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng chợ trung tâm cho xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nông sản Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ; hướng dẫn tạo điều kiện để hợp tác xã nông lâm nghiệp đảm nhận đầu cho sản phẩm hàng hóa Đồng thời, cần có biện pháp dự báo trước thay đổi thị trường cung cấp đầy đủ nguồn thông tin thị trường tiêu thụ loại nông sản hàng hóa khác kinh tế nông thôn để người nông dân chủ động sản xuất Tránh việc ùa theo sản xuất mặt hàng nông sản có giá trị cao gây nên tượng thừa cung - thiếu cầu làm giá nông sản Đất chuyên rau màu nên quy hoạch thành vùng nguyên liệu cụ thể, theo định hướng sản xuất hàng hóa Một số trồng rau loại, đậu tương, lạc mạnh huyện cần phát triển mở rộng để tăng thu nhập cho người dân, cải tạo nâng cao độ phì đất - Đối với LUT ăn quả: cần tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân, hướng dẫn sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật quy cách liều lượng tránh tác động lên môi trường; nên trồng xen số loại ngắn ngày, họ đậu để che phủ đất, nâng cao hiệu kinh tế Đất trồng 92 ăn quả, cần trì để tạo nên lớp phủ bảo vệ môi trường Đây LUT giải việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thực phẩm, cần quy hoạch theo hướng sản xuất tập trung, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Đối với LUT nuôi trồng thủy sản: Đây loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội cao, cần quy hoạch cho phù hợp, tập trung, tránh tình trạng phát triển tự phát, manh mún Việc nuôi trồng thủy sản phải định hướng cho người nông dân theo yêu cầu thị trường tiêu thụ chuyển giao kỹ thuật cho họ để hạn chế rủi ro dịch bệnh Cần áp dụng kết hợp đồng giải pháp với xây dựng sở hạ tầng, giải pháp kỹ thuật đưa giống tốt vào sản xuất, giải pháp sách (như trợ giá, thu mua nông sản người nông dân), đáp ứng vốn cho người nông dân vay phục vụ sản xuất, giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản để sản xuất nông nghiệp huyện Việt Yên phát triển bền vững 93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Việt Yên có diện tích đất nông nghiệp 10.937,7 ha, chiếm 64,28% tổng diện tích đất tự nhiên Trên địa bàn toàn huyện có loại hình sử dụng đất (LUT) gồm: LUT lúa, LUT lúa - màu, LUT màu - lúa, LUT chuyên rau màu, LUT ăn LUT nuôi trồng thủy sản, với 29 kiểu sử dụng đất Trong 06 loại hình sử dụng đất với 29 kiểu sử dụng đất kiểu sử dụng đất nuôi cá nước (thuộc LUT nuôi trồng thủy sản) cho hiệu kinh tế cao với giá trị sản xuất 400 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 300 triệu đồng/ha, giá trị ngày công lao động 400 nghìn đồng/ha hiệu đồng vốn đạt lần, bền vững mặt xã hội môi trường, tiếp đến kiểu sử dụng đất: lạc - đậu tương - ngô, lạc - đậu tương - cà chua, lạc - đậu tương - bí xanh, cà chua - đậu tương - cải loại, cà chua - đậu tương - rau loại, rau loại khoai lang - cà chua, đậu tương - lạc - ngô cho giá trị sản xuất 150 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 100 triệu đồng/ha, giá trị ngày công lao động 150 nghìn đồng/ngày hiệu đồng vốn đạt 1,5 lần, bền vững mặt xã hội môi trường Sản xuất độc canh lúa cho hiệu kinh tế thấp nhất, kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa cho giá trị sản xuất dao động khoảng 60 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng khoảng 35 triệu đồng/ha, giá trị ngày công lao động 60 nghìn đồng/ngày hiệu đồng vốn 1,5 lần Kết nghiên cứu lựa chọn LUT với 16 kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế, bền vững mặt xã hội môi trường, đại diện tiêu biểu cho vùng nghiên cứu, bao gồm: LUT lúa (lựa chọn kiểu sử dụng: lúa xuân - lúa mùa); LUT lúa - màu (lựa chọn kiểu sử dụng: lúa xuân - lúa mùa - bí xanh, lúa xuân - lúa mùa - đỗ xanh lúa xuân - lúa mùa - rau loại); LUT màu - lúa (lựa chọn kiểu sử dụng: lạc - lúa mùa - khoai tây lúa xuân - đậu tương - ngô); LUT chuyên rau màu (lựa chọn kiểu sử dụng: lạc - đậu tương - ngô, lạc - đậu tương - cà chua, lạc - đậu tương - bí xanh, cà chua - đậu tương - cải loại, cà chua - đậu tương - rau loại, rau loại - khoai lang - cà chua đậu tương - lạc - ngô); LUT ăn (lựa chọn kiểu sử dụng: vải nhãn); LUT nuôi trồng thủy sản (lựa chọn kiểu sử dụng: nuôi cá nước ngọt) 94 Để nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Việt Yên giải pháp chung (về sách, vốn, kỹ thuật, sở hạ tầng, khuyến nông ) cần giải pháp cụ thể với loại hình sử dụng đất sau: - Đối với LUT lúa: cần khuyến khích người nông dân đưa giống lúa lai cho suất, chất lượng cao vào sản xuất diện rộng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư thâm canh - Đối với LUT lúa - màu: cần hạn chế sử dụng loại đất để phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, chế xuất,…nhằm đảm bảo vấn đề an toàn lương thực, giải việc làm bảo vệ môi trường; đưa giống lúa suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt vào sản xuất; bố trí trồng vụ đông họ đậu vừa cho hiệu kinh tế vừa cải tạo, nâng cao độ phì đất - Đối với LUT màu - lúa: cần sử dụng trồng màu cho suất, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường, có khả chịu hạn tốt điều kiện khắc nghiệt thời tiết sương muối, nhiệt độ…; tăng cường bón phân hữu trồng xen họ đậu để cải tạo đất - Đối với LUT chuyên rau màu: cần quy hoạch thành vùng nguyên liệu cụ thể, theo định hướng sản xuất hàng hóa Một số trồng rau loại, đậu tương, lạc mạnh huyện cần phát triển mở rộng để tăng thu nhập cho người dân, cải tạo nâng cao độ phì đất - Đối với LUT ăn quả: đất trồng ăn cần trì để tạo nên lớp phủ bảo vệ môi trường quy hoạch theo hướng sản xuất tập trung, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường; đầu tư xây dựng nhà máy chế biến vùng nguyên liệu để bảo quản tốt sản phẩm phục vụ xuất - Đối với LUT nuôi trồng thủy sản: Đất nuôi trồng thủy sản, cần quy hoạch cho phù hợp, tập trung, tránh tình trạng phát triển tự phát, manh mún Việc nuôi trồng thủy sản phải định hướng cho người nông dân theo yêu cầu thị trường tiêu thụ chuyển giao kỹ thuật cho họ để hạn chế rủi ro dịch bệnh 5.2 KIẾN NGHỊ - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu đánh giá đất nông nghiệp (theo FAO) phục vụ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Việt Yên Việc điều tra đặc điểm khí hậu, tính chất đất đai để thành lập đồ đơn vị đất đai, kết hợp với loại hình sử dụng đất, tiến hành phân hạng thích hợp đất 95 nông nghiệp sở khoa học (có độ tin cậy cao hơn) cho việc quy hoạch phân bổ sử dụng đất nông nghiệp tương lai vùng nghiên cứu - Việc đánh giá tiêu bền vững mặt xã hội môi trường đề tài mang tính định tính (chưa có số liệu phân tích định lượng), cần tiếp tục nghiên cứu sâu để có đánh giá tiêu hiệu xã hội môi trường LUT đảm bảo tin cậy, thuyết phục 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2012) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020 Luận án tiến sỹ kinh tế ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Thái Nguyên Lê Thái Bạt Luyện Hữu Cử (2012) Độ phì nhiêu cân dinh dưỡng đất lúa H ộ i t h ả o Quản lý bền vững đất nông nghiệp hạn chế thoái hóa phòng chống sa mạc hóa Hội Khoa học Đất Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 41-53 Nguyễn Khánh Bật (2001) Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bill Mollison Reny Mia Slay (1994) Đại cương nông nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 5.Vũ Thị Bình (1995) Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số (10), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Tập Phân hạng đánh giá đất đai Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Bộ (2010) Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chính phủ (2011) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) cấp quốc gia Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong Phạm QuangKhánh (1992) Đất đồng sông Cửu Long Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Cao Việt Hà, Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành Nguyễn Xuân Thành (2006) Giáo trình Thổ nhưỡng học Nxb Nông nghiệp 11 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Kinh tế nông nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 97 13 Phạm Ngọc Dũng (2007) Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất cà phê nhân hộ nông dân huỵên Đăk Song - tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn cộng (1996) Đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSH Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Bộ NN & PTNT Đề tài cấp Bộ 15 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Tạp chí Khoa học đất, số 11, tr 120 - 123 16 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh Luận án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hội Khoa học Đất (2000) Đất Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khánh (2001) Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi Nxb Chính trị quốc gia 19 Lê Văn Khoa (1993) Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Đất, 3: 45 - 49 20 Lê Văn Khoa (2000) Đất Môi trường Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga Đào Châu Thu (2000) Giáo trình Thổ nhưỡng học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đào Đức Mẫn (2014) Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam 23 Phạm Văn Phê (2001) Giáo trình sinh thái học nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, tr 132 - 142 24 Phạm Thị Phin (2012) Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam 25 Quốc hội nước CHXHCNVN (1993) Luật Đất đai năm 1993 Nxb Chính trị Quốc gia 26 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013) Luật Đất đai năm 2013 Nxb Chính trị Quốc gia 98 27 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam, thoái hoá phục hồi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 281 - 292 28 Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất Nxb Nông nghiệp 19 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001) Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 33 Bettina Kampman Femke Brouwer and Benno Schepers (2008) Agricultural land availability and demand in 2020 - A global analysis of drivers and demand for feedstock, and agricultural land availability, Delft, CE, 2008, pp.7-8 34 Dumanski J (2000) Assessing sustainable land management (SLM) Agriculture, Ecosystems & Environment 81(2) P 83-92 35 FAO (1990) Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document Rome 36 FAO (1992) World Food Dry, Rome, Italy 37 FAO (1995) Planning for sustainable use of land resources: Towards a new approach Publications Division Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy 38 World Bank (1992) Development and the environment World Development Report 99 100 101 102 103 104 105