Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tiên du tỉnh bắc ninh

160 311 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU – TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành Quản lý đất đai Mã số 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Hữu Thành tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tnh giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phòng Tài ngun mơi trường, phòng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Tiên Du Ủy ban nhân dân xã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Thị Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới,ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp 2.2 Hiệu sử dụng đất 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.3 10 Một số quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 2.3 13 Một số quan điểm sử dụng đất 2.3.1 13 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.3.2 15 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái 2.3.3 Sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.4 giới Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 20 2.4.1 20 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất giới 2.4.2 21 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nước 2.4.3 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh huyện Tiên Du 22 2.5 Đánh giá tổng quan tài liệu nghiên cứu 26 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 27 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 27 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 27 3.4.4 Đề xuất loại sử dụng đất nông nghiệp hiệu hợp lý địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 28 3.5.2 29 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu 29 3.5.4 29 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất Phần Kết thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 43 4.2.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 43 4.2.2 Hiện trạng số trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 44 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 51 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 51 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 58 4.3.3 Hiệu mặt môi trường 63 4.3.4 Đánh giá hiệu chung LUT 74 4.4 Lựa chọn lut có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 75 4.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 75 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng 77 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 78 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Bộ NN& PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CN- TTCN Công nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Ni trồng thủy sản SXKD doanh TB Sản xuất kinh Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội (tính cho ha) 31 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 31 Bảng 4.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết huyện Tiên Du 34 Bảng 4.2 Đặc điểm đất nông nghiệp Tiên Du 38 Bảng 4.3 GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp 40 Bảng 4.4 Tình hình dân số lao động giai đoạn 2010 - 2015 41 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 43 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 44 Bảng 4.7 Cây trồng, diện tích, suất, sản lượng trồng huyện Tiên Du năm 2015 45 Bảng 4.8 Diện tích gieo trồng số loại trồng vụ sản xuất huyện Tiên Du năm 2015 46 Bảng 4.9 Hiện trạng loại hình, kiểu sử dụng đất huyện Tiên Du 47 Bảng 4.11 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 50 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 51 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 52 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 54 Bảng 4.15 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 55 Bảng 4.16 Hiệu xã hội loại sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 4.17 Đánh giá hiệu xã hội loại đất tiểu vùng 60 Bảng 4.18 Mức đầu tư phân bón tiểu vùng so với định mức Sở NN PTNN 64 Bảng 4.19 Mức đầu tư phân bón tiểu vùng so với định mức Sở NN PTNN 65 Bảng 4.20 Bảng so sánh tnh hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNN 68 Bảng 4.21 Bảng so sánh tnh hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNN 69 Bảng 4.22 Tổng hợp hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất tiểu vùng (điểm) 72 Bảng 4.23 Tổng hợp hiệu môi trường loại sử dụng đất tiểu vùng (điểm) 73 vii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Tiên Du có tổng diện tích đất tự nhiên 9560,26 ha, diện tích đất nơng nghiệp 5605,98 chiếm 58,64 % tổng diện tích đất tự nhiên Dựa vào đặc điểm tự nhiên chia huyện thành tiểu vùng (vùng đồi núi thấp, vùng đồng bằng) Huyện Tiên Du có điều kiện khí hậu, đất đai, hệ thống thủy lợi mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc đa dạng hóa trồng lưu thơng hàng hóa Huyện Tiên Du có loại sử dụng đất là: Chuyên lúa; Lúa - rau, màu, chuyên cỏ, chuyên rau - màu; lâu năm, NTTS, hoa cảnh lâm nghiệp Tuy nhiên, diện tích LUT chuyên trồng lúa chủ yếu Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau: - Về hiệu kinh tế: Tiểu vùng với mạnh LUT chuyên rau - màu cho GTSX/ha trung bình 144,195 nghìn đồng TNHH/ha trung bình 90,075 nghìn đồng Tiểu vùng với lợi hoa, cảnh cho GTSX/ha trung bình 377,995 nghìn đồng TNHH/ha trung bình 318,55 nghìn đồng LUT cho GTSX/ha cao Cây cảnh trung bình 398,88 nghìn đồng TNHH/ha trung bình 325,76 nghìn đồng - Về hiệu xã hội: LUT lúa - rau màu thu hút nhiều công lao động nhất, cơng lao động trung bình LUT 748,33 công/ tiểu vùng 824,33 công/ tiểu vùng Trong tiểu vùng tiểu vùng kiểu sử dụng đất cần sử dụng nhiều lao động nhất, trung bình đất nơng nghiệp cần 826,46 cơng lao động/ha, tiểu vùng có mức độ thu hút lao động 471,66 công lao động/ha - Về môi trường: LUT NTTS; LUT chuyên lúa LUT lâm nghiệp đánh giá gây ảnh hưởng đến môi trường Tuy nhiên thực tế việc thải phân 87 cá lượng thức ăn dư thừa với loại thuốc phòng trừ dịch bệnh gây ảnh hưởng đến nguồn nước nhiều Các LUT lại chưa thân thiện với 88 mơi trường người dân giữ thói quen sử dụng chưa liều lượng loại phân bón hóa học, thuốc BVTV mùa vụ Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Giải pháp vốn sản xuất, giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học công nghệ; giải pháp phát triển sở hạ tầng, giải pháp môi trường giải pháp khác 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm: trọng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi ) áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất theo hướng hàng hóa, nghiên cứu đưa giống trồng, vật ni có ưu vào sản xuất Mở lớp tập huấn khoa học kỹ thuật kiến thức sản xuất cho người nơng dân, từ ứng dụng thực tế vào sản xuất nâng cao hiệu - Việc đánh giá tiêu bền vững mặt xã hội mơi trường đề tài mang tính định tính ( chưa có số liệu phân tích định lượng), cần tiếp tục nghiên cứu sâu để có đánh giá tiêu hiệu xã hội môi trường LUT đảm bảo tin cậy, thuyết phục 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Mollison and Reny Mia Slay (1994) Đại cương nông nghiệp bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Các Mác (1949) Tư tập Tập III Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990) Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng Đề tài 52D.0202, Hà Nội Đặng Hữu (2000) Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tạp chí Cộng sản (17) tr.32 Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Tạp chí Khoa học Đất (11) tr 20 Đỗ Quang Q ( 2007) Đất đai với tiến trình thị hóa Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ (chủ biên), Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tám (2006) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất” Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Dỗn Khánh (2000) Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản (17), trang 41 11 Lê Trọng Cúc (1990) Báo cáo bước đầu nghiên cứu sinh thái nhân văn huyện tỉnh Vĩnh Phúc 12 Lê Trọng Yên (2004) Đánh giá hiệu đề xuất hướng sử dụng đất nông - lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện KroongPak tỉnh Đaklak Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học nông nghiệp Hà Nội 13 Lương Văn Hinh (chủ biên), Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Đình Thi (2003) Quy hoạch sử dụng đất đai Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 90 14 Nguyễn Đặng Thúy (2009) Đánh giá ảnh hưởng chuyển đổi hệ thống trồng đến hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội 91 15 Nguyễn Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Thành (2001) Nghiên cứu cải tiến cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 19 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999) Giáo trình đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Yến, Đỗ Nguyên Hải (2015) Nghiên cứu loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học phát triển 2015 (13) tr 90-98 21 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiêu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tuế (2003) Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phát triển chăn ni bò sữa nông hộ tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Anh Tuấn (2014) Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Luận án tiến sỹ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 24 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức, Nguyễn Đình Hà (1997) Kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hóa Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (273) tr 21-29 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật đất đai (1993) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật đất đai (2013) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 92 29 Trần Văn Túy (2004) Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất 93 nơng sản hàng hóa tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Trung tâm dự báo khí tượng, thủy văn Bắc Ninh Diễn biến thời tiết qua số năm 31 UBND huyện Tiên Du (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tiên Du giai đoạn 2010-2020 32 UBND huyện Tiên Du (2015) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Tiên Du năm 2015 33 UBND huyện Tiên Du (2015) Niên giám thống kê năm 2015 huyện Tiên Du 34 UBND huyện Tiên Du (2015) Số liệu thống kế đất đai năm 2015 huyện Tiên Du 35 UBND huyện Tiên Du (2015) Tình hình phát triển nông nghiệp qua số năm 36 Viện quy hoạch tổng thể vùng đồng sông Hồng (1995) Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp phân vùng sinh thái nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 38 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 39 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006) Đánh giá tác động TBKHKT công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 40 Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (2011) Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam 8409 - 2011, Hà Nội Tiếng Anh: 41 A.JSmyth, J.Dumanski (1993) FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable land management”.World soil report No.World soil Repon 73, FAO –Rome, P.74 42 Brinkman R and Smyth A J Land (1973) Evaluation for Rural purpose, Wageningen 43 Davis K.P ( Land use 1976) 44 E.R De Kimpe & Warkentin B.P (1998) Soil Functions and Future of Natural Resources Towards Sustainable Land Use USRIC Vol 1, pp 3-11 45 ESCAP/FAO/UNIDO (1993) Balanced fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region United Nation New York, pp 11-13 94 46 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation Rome 47 Khonkaen University (KKU) (1992)KKU - Food Crpping Systems Project, An Agro 48 Mollison b (1991) Introducation to permaculture 49 Thoma Petermann ( 1996) Environmental Appraisals for Agricultural an Irigated land Development, zschortau 1996 95 PHỤ LỤC Giá số loại mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp huyện Tiên Du năm 2015 Tên sản phẩm Đơn vị tính STT Đơn giá trung bình I Nơng phẩm Lúa xn (đồng/kg) 6.200 Lúa mùa (đồng/kg) 6.500 Ngô (đồng/kg) 7.500 Khoai lang (đồng/kg) 8.000 Khoai tây (đồng/kg) 9.000 Su hào (đồng/kg) 4.000 Lạc (đồng/kg) 17.000 Đậu tương (đồng/kg) 16.000 Cà chua (đồng/kg) 8.000 10 Bắp cải (đồng/kg) 6.000 11 Bí xanh (đồng/kg) 7.500 (nghìn đồng/m ) 12 Gỗ bạch đàn, keo 13 Cá trung bình (đồng/kg) 40.000 14 Ổi (đồng/kg) 15.000 15 Táo (đồng/kg) 20.000 16 Khoai Tây (đồng/kg) 9000 II Phân bón (đồng/kg) Đạm Urê Hà Bắc (60%) (đồng/kg) 12.500 NPK 5:10:3 Lâm Thao (đồng/kg) 5.700 Lân Lâm Thao (đồng/kg) 4.800 Kali ngoại( 60%) (đồng/kg) 14.000 90 964 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất trồng tiểu vùng TT Loại Năng suất (tạ) Lúa xuân 67,2 Lúa mùa Ngô đông Đậu tương Khoai tây Lạc Bắp cải Ngô xuân 10 Chè 11 Bạch đàn,keo 12 Khoai lang Giá bán ( đồng/tạ ) GTSX (triệu đồng) 62 41,73 62,75 65 40,79 54,8 70 41,10 20 140 28,00 109,20 90 98,28 22,3 176,3 170 60 37,91 105,78 59 75 44,25 69,25 60 42.94 250 0,96 24,10 120,03 80 96,03 91 PHỤ LỤC Giá trị sản xuất trồng tiểu vùng TT Loại Năng suất (tạ) Giá bán GTSX ( đồng/tạ ) (triệu đồng) Lúa xuân 65,7 65 42,71 Lúa mùa 63,1 65 41,02 Ngô đông 55 75 41,25 Khoai tây 124,91 90 112,419 Ngơ xn 54,8 75 41,10 Bí xanh 204,7 75 153,76 Rau tập trung 210,2 30 63,06 Su hào 193,77 60 116,26 Đậu tương 22,75 170 38,68 10 Cà chua 124,6 80 99,68 11 Bắp cải 186,3 70 131,78 12 Hoa 124,43 287 357,11 13 Cây cảnh 113,19 352 398,88 14 Táo 123,6 200 247,20 15 Ổi 207,1 150 310,65 16 Cỏ sữa 100,0 30 30,00 17 Lạc 22,5 170 38,25 18 Cá 70,54 40.000 282,16 92 PHỤ LỤC Khuyến cáo sử dụng giá bán số thuốc BVTV STT Tên thuốc Trị bệnh Khuyến cáo Aivan 64SL Thối nhũn quả, sương mai Angun 5WDG Sâu đục Antracol 70WP Đơn giá (đồng) 0,8-1 lít/ha 10.000 0,2-0,25 kg/ha 13.000 Lở cổ rễ hành 1,5-2,5 kg/ha 8.000 Asitrin 50 EC Sâu lá, sâu cắn ré 0.2-0,4 lít/ha 11.000 Damycine 3SL Thối gốc, thối rễ, lở cổ rễ 0.8-1 lít/ha 10.000 Diboxylin 2SL Thối nhũn cà chua 0.14 lít/ha 35.000 Dual Gold Thuốc trừ cỏ 0,5-0,65 lít/ha 10,000 Fastac EC Bọ trĩ, bọ xít 0,4-0,6 lít/ha 5.000 0,1-0,15 lít/1000m3 350.000 Đặc trị vi khuẩn gây IODIS bệnh xuất huyết, đốm 10 Neretox 95WG Sâu đỏ đục thân, sâu 0,5-0,7 kg/ha 5.000 11 Ningnastar 30SL Vàng lá, đạo ôn, khô vằn 0,7-0,9 lít/ha 9.000 12 Padan 95SP Sâu lá, sâu đục thân 0,8 kg/ha 12.000 13 Regent 800 WG Sâu đục thân 0,5-0,6 lít/ha 10.000 14 Samole 700WG Ốc bươu vàng 0,4 kg/ha 15.000 15 Sattrungdan 95BTN Sâu ăn hại đậu 0,5-0,6 kg/ha 4.000 16 Shouthsher 10EC Sâu xanh, sâu ăn tạp 0,2-0,4 lít/ha 5.000 17 Valiydamycin Trừ nấm bệnh 0,8-1 lít/ha 10,000 18 Valivithaco Lở cổ rễ, khơ vằn 1,2-1,4 kg/ha 8.000 19 Wamrin 800WP Trị cỏ ngô 0,8 lít/ha 6.000 20 Score 250 ND Thán thư, phấn trắng 0,5-0,6 lít/ha 6.000 0,5-1 lít/ha 5.000 Sâu kháng loại thuốc 21 Pegasus 500SC khác 22 Zineb80 WP Nấm, bệnh hại trồng 0,3-0,5 lít/ha 4.000 23 Ditaxrex Diệt trùng, bọ, rầy 0,3- 0,5 lít/ha 7.000 0,2-0,3 lít/1000m3 300 Phòng trị tác nhân gây bệnh vi rút, vi 24 ZOCO power khuẩn, nấm 93 PHỤ LỤC Thêi vơ gieo trång mét sè c©y trång TT Thêi vơ C©y trång Lóa xu©n Lóa mùa Bắp cải sớm Lịch gieo Tháng 12 Lịch thu hoạch Tháng năm sau Tháng Tháng 10 Đầu tháng Tháng 10, tháng 11 Bắp cải vụ Tháng 10 Tháng 12, tháng Bắp cải muộn Tháng 11, tháng 12 Tháng 2, tháng năm sau Su hào sớm Su hào vụ Su hào muộn Tháng 11, tháng 12 Đậu tơng xuân Tháng 10 Đậu tơng hè 11 Đậu tơng thu đông Tháng 10 12 Ngô xuân Tháng 1, tháng 13 Ngô thu Tháng Tháng 11 14 Ngô đông Cuối tháng Tháng năm sau 15 Khoai tây xuân 16 Khoai tây đông Tháng 10 Tháng 1, tháng năm sau 17 Cà chua xuân Tháng 1, tháng Tháng 5, tháng 18 Cà chua đông Tháng 9, tháng 10 Tháng 12, tháng 19 Cà chua hè thu Tháng 7, tháng Tháng 11 Th¸ng Th¸ng 10, 11 Th¸ng 10 Th¸ng 12, tháng Tháng 2, tháng năm sau Tháng Tháng Tháng Tháng năm sau Tháng 12 Tháng Tháng năm sau 94 PH LC Một số hình ảnh loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du Ảnh 1: Ruộng cỏ xã Cảnh Hưng Ảnh 2: Ruộng trồng đậu tương xã Tri Phương Ảnh 3: Ruộng trồng su hào Ảnh 4: Ruộng trồng lúa xã Nội Duệ xã Tri Phương 95 ... nông nghiệp huyện Tiên Du 27 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 27 3.4.4 Đề xuất loại sử dụng đất nông nghiệp hiệu hợp lý địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ... trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 43 4.2.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 43 4.2.2 Hiện trạng số trồng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du ... văn: Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh

Ngày đăng: 12/01/2019, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan