1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mỹ đức thành phố hà nội

122 509 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - PHÙNG VĂN VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - PHÙNG VĂN VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Phùng Văn Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Nguyên Hải - Giảng viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, tập thể Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Phùng Văn Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích ngiên cứu, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích ngiên cứu 2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .7 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 19 1.3.1 Những nghiên cứu giới; 19 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội 28 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 28 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức 28 2.2.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất (LUT) nông nghiệp có hiệu cho địa bàn nghiên cứu 29 2.2.5 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 30 2.3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu 30 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 48 3.2 Thực trạng sử dụng đất huyện Mỹ Đức năm 2014 49 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 50 3.2.2 Phân vùng nông nghiệp huyện Mỹ Đức 54 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất huyện Mỹ Đức 55 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 59 3.3.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 59 3.3.2 Hiệu xã hội 65 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 71 3.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu kiểu sử dụng đất 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu địa bàn huyện Mỹ Đức 78 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu 78 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức 81 3.5.1 Một số đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Đức 81 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 Kết luận 86 Đề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQ : Bình quân; BVTV : Bảo vệ thực vật; CN : Công nghiệp; CPTG : Chi phí trung gian; CS : Cộng sự; ĐBSH : Đồng sông Hồng; GTNC : Giá trị ngày công lao động; GTSX : Giá trị sản xuất; HQĐV : Hiệu sử dụng đồng vốn; 10 LĐ : Lao động; 11 LM : Lúa mùa; 12 LUT : Loại sử dụng đất; 13 LX : Lúa xuân; 14 LX - LM : Lúa xuân - Lúa mùa; 15 STT : Số thứ tự; 16 TNHH : Thu nhập hỗn hợp; 17 TP : Thành phố; 18 UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 31 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 32 3.1 Các loại đất huyện Mỹ Đức 35 3.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất 2012 – 2014 41 3.3 Hệ thống trạm bơm nước huyện Mỹ Đức 47 3.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Đức năm 2014 50 3.5 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức năm 2014 51 3.6 Phân vùng nông nghiệp huyện Mỹ Đức 55 3.7 Các loại hình sử dụng đất đất nông nghiệp 56 3.8 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng I 60 3.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 62 3.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng III 64 3.11 Mức đầu tư LĐ thu nhập bình quân ngày công tiểu vùng I 66 3.12 Mức đầu tư LĐ thu nhập bình quân ngày công tiểu vùng II 67 3.13 Mức đầu tư LĐ thu nhập bình quân ngày công tiểu vùng III 68 3.14 Mức độ chấp nhận người dân với loại hình sử dụng đất 70 3.15 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân theo quy trình cân đối hợp lý 73 3.16 So sánh lượng thuốc BVTV phun thực tế cho rau với lượng thuốc khuyến cáo phun 74 3.17 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu số công thức luân canh lúa - màu 75 3.18 Đánh giá hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất 77 3.19 Định hướng sử dụng đất huyện Mỹ Đức đến năm 2020 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Mỹ Đức năm 2014 49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Phụ lục Kết sản xuất nông nghiệp huyện (2011 - 2014) Chỉ tiêu I Trồng trọt Lúa xuân - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Lúa mùa - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Ngô - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Rau loại - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Đậu tương - Diện tích - Năng suất - Sản lượng 6, Khoai loại - Diện tích - Năng suất - Sản lượng 7, Cây dâu II Chăn nuôi Trâu 2, Bò 3, Lợn 4, Gia cầm 12/11 So sánh (%) 13/12 14/13 7764,63 69,15 53692,42 99,04 103,00 102,01 98,97 102,16 101,10 99,49 100,67 100,16 99,17 101,94 101,09 7615,36 64,11 48822,07 7570,70 65,22 49376,11 100,09 100,41 100,50 100,28 100,90 101,18 99,41 101,73 101,13 99,93 101,01 100,94 416,12 45,00 1872,54 429,43 46,00 1975,38 468,08 47,25 2211,68 105,31 101,12 106,49 103,20 102,22 105,49 109,00 102,72 111,96 105,84 102,02 107,98 763,52 178,63 13638,76 776,14 197,91 15360,59 794,18 197,91 15717,62 822,70 207,40 17062,80 101,65 110,79 112,62 102,32 100,00 102,32 103,59 104,80 108,56 102,52 105,20 107,84 Ha Tạ/ha Tấn 5319,30 15,20 8085,34 5467,80 14,80 8092,34 5237,44 15,00 7856,16 4831,93 14,22 7155,40 102,79 97,37 100,09 95,79 101,35 97,08 96,08 94,80 91,08 98,22 97,84 96,08 Ha Tạ/ha Tấn Ha 287,70 103 2963,31 225,48 301,40 105 3164,70 206,62 323,87 109 3530,18 200,11 333,21 112 3731,95 188,30 104,76 101,94 106,80 91,64 107,46 103,81 111,55 96,85 102,88 102,75 105,72 94,10 105,03 102,83 108,02 94,19 Con Con Con N.con 1054 10925 74327 710 1138 11447 81970 686 1026 11836 87945 613 927 12326 93917 553 107.97 104.78 110.28 96.62 90.16 103.40 107.29 89.36 ĐVT 2011 2012 2013 2014 Ha Tạ/ha Tấn 7962,25 65,28 51977,57 7885,46 67,24 53021,83 7804,23 68,69 53607,26 Ha Tạ/ha Tấn 7587,25 63,28 48012,12 7594,05 63,54 48252,59 Ha Tạ/ha Tấn 395,14 44,50 1758,37 Ha Tạ/ha Tấn 90.35 104.14 106.79 90.21 (Nguồn: Phòng thống kê huyện) 92 BQ 96.16 104.11 108.12 92.06 Phụ lục Giá số loại mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp huyện Mỹ Đức năm 2014 STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá trung bình I Nông phẩm LX (đồng/kg) 7.000 LM (đồng/kg) 7000 Ngô (đồng/kg) 10.000 Khoai lang (đồng/kg) 4.000 Sắn (đồng/kg) 2.000 Su hào (đồng/kg) 4.000 Lạc (đồng/kg) 30.000 Đậu tương (đồng/kg) 16.000 Cà chua (đồng/kg) 5.000 10 Bắp cải (đồng/kg) 6.000 11 Cải xanh (đồng/kg) 12 Gỗ bạch đàn, keo 13 6.500 (nghìn đồng/m ) 110.000 Cá trung bình (đồng/kg) 40.000 14 Cá đồng (đồng/kg) 25.000 15 Cà pháo (đồng/kg) 5.000 16 Cỏ sữa (đồng/kg) 500 17 Dâu 18 Khoai Tây (đồng/kg) II Phân bón (đồng/kg) Đạm Urê Hà Bắc (60%) (đồng/kg) 12.500 NPK 5:10:3 Lâm Thao (đồng/kg) 5.700 Lân Lâm Thao (đồng/kg) 4.800 Kali ngoại( 60%) (đồng/kg) 14.000 (nghìn đồng/tạ kén) 93 6.000 9000 Phụ lục 3: Năng suất giá bán trồng tiểu vùng I STT Tên trồng Năng suất Giá Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Tạ/ha 1000đ/tạ (1000đồng)/ha (triệu đồng)/ha Lúa xuân 63,71 700 44597 44,60 Lúa mùa 60,12 700 42084 42,08 Khoai tây 109,20 900 98280 98,28 Bắp cải 267,25 600 160350 160,35 Su hào 178,20 400 71280 71,28 Đậu 192,55 550 105903 105,90 Cà chua 321,24 500 160620 160,62 Cải xanh 260,00 650 169000 169,00 Rau gia vị - - 464504 464,50 94 Phụ lục Hiệu kinh tế trồng vùng I Tính 01 công LĐ Tính Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Bắp cải Su hào Đậu Cà chua Cải xanh Rau gia vị GTSX (triệu đ) CPTG (triệu đ) TNHH (triệu đ) LĐ (Công) GTSX TNHH (1.000 đ) (1.000 đ) 44.60 18.76 25.84 235 189.77 109.94 42.08 17.59 24.49 243 173.19 100.79 98.28 46.20 52.08 277 354.80 188.03 160.35 79.19 81.16 354 452.97 229.26 71.28 26.74 44.54 248 287.42 179.60 105.90 53.43 52.48 275 385.10 190.82 160.62 68.76 91.87 341 471.03 269.40 169.00 78.84 90.16 327 516.82 275.72 464.50 226.67 237.83 946 491.02 251.41 Đơn vị tính: Công lao động tính theo 95 Phụ lục 5: Năng suất giá bán trồng tiểu vùng II STT Tên trồng Năng suất Giá Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Tạ/ha 1000đ/tạ (1000đồng)/ha (triệu đồng)/ha Lúa xuân 68,56 700 47992 47,99 Lúa mùa 65,32 700 45724 45,72 Khoai tây 124,91 900 112419 112,42 Ngô 80,21 1000 80210 80,21 Đậu tương 25,43 1600 40688 40,69 Khoai lang 194,85 400 77940 77,94 Lạc 23,76 3000 71280 71,28 Sắn 323,92 200 64784 64,78 Cà pháo 136,60 500 68300 68,30 10 Dâu 9,66 6000 57960 57,96 11 Cỏ sữa 730,50 50 36525 36,53 Chú thích: Năng suất Dâu: tạ kén/ha 96 Phụ lục Hiệu kinh tế trồng vùng II Tính Cây trồng Tính công LĐ GTSX CPTG TNHH LĐ GTSX TNHH (triệu đ) (triệu đ) (triệu đ) (Công) (1.000 đ) (1.000 đ) Lúa xuân 47,99 20,15 27,84 235 204,22 118,48 Lúa mùa 45,72 19,44 26,28 243 188,16 108,16 Khoai tây 112,42 48,45 63,97 294 382,38 217,58 Ngô 80,21 26,27 53,94 268 299,29 201,27 Đậu tương 40,69 12,21 28,48 145 280,61 196,40 Khoai lang 77,94 43,43 34,51 275 283,42 125,50 Lạc 71,28 31,80 39,48 300 237,60 131,60 Sắn 64,78 28,42 36,36 295 219,61 123,27 Cà pháo 68,30 29,28 39,02 305 223,93 127,93 10 Dâu 57,96 26,36 31,60 208 278,65 151,92 11 Cỏ sữa 36,53 17,46 19,07 150 243,50 127,10 Đơn vị tính: Công lao động tính theo 97 Phụ lục 7: Năng suất giá bán trồng tiểu vùng III STT Tên trồng Năng suất Tạ/ha Giá Giá trị sản xuất 1000đ/tạ (1000đồng)/ha Giá trị sản xuất (triệu đồng)/ha Lúa xuân 71,33 700 49931 49,93 Lúa mùa 69,21 700 48447 48,45 Ngô 75,40 1000 75400 75,40 Đậu tương 22,85 1600 36560 36,56 Khoai lang 179,26 400 71704 71,70 Bạch đàn - keo 900,00 110 99000 99,00 Cá đồng 34,80 2500 87000 87,00 Cá 70,50 4000 282000 282,00 98 Phụ lục 8: Hiệu kinh tế trồng vùng III Tính Cây trồng GTSX CPTG TNHH (triệu đ) (triệu đ) (triệu đ) Lúa xuân 49,93 20,50 29,43 Lúa mùa 48,45 19,15 Ngô 75,40 Đậu Tính công LĐ GTSX TNHH (1000 đ) (1000 đ) 225 221,92 130,80 29,30 230 210,64 127,38 27,39 48,01 274 275,18 175,22 36,56 13,22 23,34 140 261,14 166,71 Khoai Lang 71,70 32,46 39,24 265 270,58 148,09 Bạch đàn, keo 99,00 49,71 49,29 250 396,00 197,16 Cá đồng (Quảng canh) 87,00 32,73 54,27 185 470,27 293,35 Cá 282,00 94,00 188,00 368 766,30 510,87 LĐ(*) (*) Đơn vị tính: Công lao động tính theo 99 Phụ lục Hình ảnh minh họa Hình ảnh 1: ruộng đậu tương xã Mỹ Thành Hình ảnh 2: Ruộng cà chua xã Thượng Lâm 100 [...]... tài: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội" 2 Mục đích ngiên cứu, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích ngiên cứu - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội theo quan điểm sử dụng bền vững - Đề xuất hướng và giải pháp sử dụng đất hiệu quả cho địa bàn nghiên cứu 2.2 Yêu cầu - Đánh giá được điều kiện tự nhiên đất. .. Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1.1.Khái niệm và bản chất hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp a Khái niệm hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại Khi đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lượng các hoạt... hình sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội theo hướng hiệu quả của huyện Mỹ Đức; - Điều tra, đánh giá, xác định được những ưu điểm, nhược điểm và hạn chế trong sử dụng đất nông nghiệp của huyện Mỹ Đức; - Đề xuất các loại hình sử dụng đất hiệu quả trên địa bàn nghiên cứu; - Đề xuất các giải pháp cho sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở địa bàn nghiên cứu Học viện Nông. .. so với các huyện trong thành phố cho nên việc định hướng sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả là một việc làm cấp thiết hiện nay Xuất phát từ những thực tiễn trên, để góp phần vào sự định hướng sử dụng đất hiệu quả, bền vững cho quỹ đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 Đức Được sự đồng ý của Khoa Quản lý đất đai và... nghiêp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới b Bản chất hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất người ta thường đánh giá trên 3 khía cạnh: Hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường + Hiệu quả kinh tế Theo các nhà khoa học... tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp; + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại sử dụng đất nông nghiệp; + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp. .. có hiệu quả quỹ đất nông nghiệp ; + Quan điểm chuyển mục đích sử dụng phù hợp + Quan điểm duy trì và bảo vệ đất nông nghiệp + Quan điểm tiết kiệm, làm giàu đất nông nghiệp + Quan điểm bảo vệ môi trường đất để sử dụng lâu dài 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức cần thiết, nó giúp cho việc đưa ra những đánh. .. Khoa học Nông nghiệp Page 3 Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo điều 10 Luật Đất đaiViệt Nam năm 2013, đất đai được chia thành 3 nhóm lớn là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng cây hàng năm... trở thành vấn đề mang tính toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm Mỹ Đức là một huyện nằm ở phía tây nam Thành phố Hà Nội có tiềm năng về đất đai, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của huyện Tuy nhiên Mỹ Đức cũng là một huyện có tổng diện tích đất. .. hồi vốn, giúp các nhà đầu tư có thể tính toán chiến lược đầu tư lớn và dài hạn 1.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3.1 Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Do dân số tăng nhanh đã thúc đẩy nhu cầu con người về những sản phẩm lấy từ đất ngày càng tăng, trong khi diện tích đất có hạn, vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ khoa học công nghệ môi trường (1994), dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng. Báo cáo nền số 9, Hà Nội Khác
2. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990). Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Khác
3. Đào Châu Thu (1999). Đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4. Đào Thế Tuấn và các cộng sự (1998). Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
5. Đỗ Nguyên Hải (2001). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
6. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Khác
7. Đường Hồng Dật (1994). Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Hà Học Ngô và các cộng sự (1999). Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - tỉnh Hưng Yên Khác
10. Lê Hải Đường (2007). Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí Dân Tộc Khác
11. Ngô Thế Dân (2001). Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp , Tạp chí Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn, (1). tr. 3 - 4 Khác
12. Nguyễn Đình Bồng (2002). Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng và dự báo sử dụng đất, Tạp chí khoa học đất Khác
13. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Ích Tân (2000). Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thị Vòng (2001). Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội Khác
16. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1998). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Phòng Thống kê huyện Mỹ Đức , niên giám thống kê năm 2011 - 2014 Khác
18. Phùng Văn Phúc (1996). Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH - kết quả nghiên Khác
19. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013) , Luật Đất đai năm 2013 Khác
20. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà xuất bản chính trị Quốc gia (1992). Hà Nội Khác
21. Quyền Đình Hà (1993). Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w