Luận văn : Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng loại đất này tại lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
Trang 1PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Đất đai có một vị trí quan trọng, không thể thay thế đối với con ngườivà đối với nền sản xuất xã hội, nhất là khi mà nền kinh tế phát triển, đời sốngcủa tầng lớp dân cư tăng lên thì đồng nghĩa với việc nhu cầu sử dụng đất đaicho XD nhà ở và cho sản xuất của mỗi người cũng tăng lên Trong tiến trìnhthực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏitất cả các địa phương, các ngành nghề phải xoá bỏ các phương thức sản xuấtnhỏ lẻ, tự cung tự cấp để phát triển SXHH
Mặc dù đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt có một vị trí quan trọng vàkhông thể thay thế được, nhưng nó chỉ phát huy vai trò trong điều kiện có sựtác động thường xuyên, tích cực của con người Một bài học được rút ra từquá trình tổ chức sản xuất ở nước ta là: Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán thì hiệu quảsẽ không cao và lãng phí tài nguyên; sản xuất quy mô lớn, tập trung trongđiều kiện trình độ tổ chức quản lí thấp sẽ không phát huy được năng lực màcòn gây ra tình trạng lãng phí tài nguyên, trong đó có tài nguyên đất.
Từ khi Nghị Quyết 10 của Bộ chính trị (tháng 4/1988) ra đời, hộ nông dân đãthực sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Chủ trương này đã giải phóng sức laođộng trong nông nghiệp và nông thôn Mặc dù vậy quá trình phát triển nôngnghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá còn gặp nhiềukhó khăn Một trong những khó khăn lớn đang tồn tại là việc tổ chức quản lívà sử dụng đất đai còn nhiều hạn chế và chưa có hiệu quả, đặc biệt là vấn đềlỏng lẻo trong quản lý phân tán, manh mún trong sản xuất dẫn đến làm giảmhiệu quả sử dụng đất đai, mặc dù vấn đề thay đổi trong cách quản lý, sử dụngđất đai cũng đã đươc quan tâm và xúc tiến tiến hành, nhưng vẫn chưa manglại được hiệu quả như mong muốn, bởi nó vẫn chưa được tiến hành triệt đểtrên quy mô lớn Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, và được sự đồngý của khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp, dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo TS Lê Trọng Hùng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Trang 2"Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và các giải pháp gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng loại đất này tại lâm trường Thác Bàhuyện Yên Bình tỉnh Yên Bái”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng quá trình quản lí, sử dụng đất lâm nghiệp làm cơsở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng loại đất này tại lâmtrường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lí sử dụng đất lâmnghiệp của lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái từ năm 1995đến 2005.
- Phạm vi nghiên cứu.
+ Không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất đai lâmnghiệp của lâm trường Thác Bà - Yên Bình - Yên Bái
+ Thời gian thực hiện: từ ngày 1/10/1995 đến ngày 1/10/2005.
1.4 Nội dung nghiên cứu
Trang 3- Hệ thống hoá các quy định pháp luật, chính sách quản lí sử dụng đất
nông lâm nghiệp.
- Nghiên cứu tình hình quản lí và hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệpcủa lâm trường Thác Bà - Yên Bình - Yên Bái.
+ Nghiên cứu tình hình quản lí và hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp + Nghiên cứu biến động đất đai và tình hình tích tụ tập trung đất + Nhận xét chung về tình hình quản lí sử dụng đất lâm nghiệp.
- Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí sử dụng đấtlâm nghiệp của lâm trường Thác Bà.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các hình thức tổ chức sản xuất đến quátrình sản xuất kinh doanh của lâm trường.
- Đề xuất các giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất cóhiệu quả (khoán, liên doanh, tự tổ chức sản xuất).
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu
Lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái được chọn làm địađiểm nghiên cứu vì các lí do sau:
Lâm trường Thác Bà là một trong những lâm trường có quá trình sản
xuất kinh doanh lâm nghiệp có hiệu quả:
Ngoài việc mỗi năm lâm trường tiến hành trồng, chăm sóc bảo vệ hàngtrăm ha rừng phòng hộ, lâm trường cũng tiến hành sản xuất kinh doanh rừngnguyên liệu giấy với trữ lượng hàng năm 4000 - 6000m3, tổng DT đạt8.350.000 đ, mỗi năm lâm trường thu lợi nhuận 1.313.000.000đ, nộp ngânsách Nhà nước 367.640.000đ.
Phạm vi quản lí đất đai rộng nằm trên phạm vi 16 xã với tổng diện tíchtự nhiên là 43.951 ha Trong đó đất lâm nghiệp là 18.993 ha, trên diện tích đấtlâm nghiệp đó lâm trường đã tiến hành nhiều hình thức tổ chức sản xuất đãmang lại hiệu quả cao Tuy nhiên, đời sống và quá trình sản xuất kinh doanh
Trang 4lâm nghiệp của các hộ gia đình vẫn chưa đạt hiệu quả cao và còn nhiều tồn tạicần khắc phục.
Tại lâm trường đã có các hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp nhưliên doanh, khoán, người dân cũng như lâm trường tự tổ chức sản xuất.
Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình quản lí sử dụng đấtlâm nghiệp của lâm trường Thác Bà để làm cơ sở đề xuất các giải pháp đấtnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của lâm trường.
1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu
a Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp
Dựa trên cơ sở kế thừa số liệu về tình hình quản lí sử dụng đất lâmnghiệp của huyện Yên Bình và lâm trường Thác Bà để đánh giá tình hìnhquản lí đất đai của lâm trường
b Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp * Phương pháp điều tra theo bảng câu hỏi:
Được sử dụng thông qua điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đìnhnhận khoán đất, liên doanh sản xuất lâm nghiệp với lâm trường Từ đó tìmhiểu về diện tích đất đai, tình hình sản xuất, hiệu quả sản xuất kinh doanh vànhững ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị của họ về việc chuyển đổi đất lâmnghiệp ở địa bàn Qua đó phân tích mối quan hệ giữa sự thay đổi thu nhập,mức sống, nhận thức của người dân với sự tích tụ tập trung đất đai của lâmtrường.
Nội dung chủ yếu của bảng câu hỏi là:
- Những thông tin chung về hộ được phỏng vấn.- Những thông tin về đất đai của hộ được phỏng vấn.+ Diện tích đất nông nghiệp.
Trang 5+ Diện tích đất nhận giao khoán, nhận liên doanh, mua thêm…+ Giá mua, chi phí bỏ ra khi thuê, liên doanh và mục đích sử dụng.+ Lý do mà hộ tham gia vào các hình thức đó.
+ Tình hình thu nhập của hộ khi tham gia vào các hình thức sản xuấtđó.
- Nhận xét và đề xuất ý kiến của hộ, tính cần thiết, những thuận lợi khókhăn và ý kiến của hộ về việc chuyển đổi đất lâm nghiệp ở địa bàn
- Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn: (RRA)
Sử dụng phỏng vấn nhanh các đối tượng như: cán bộ phụ trách các banngành cấp huyện và xã, lâm trường có liên quan đến công tác quản lí đất đaicủa lâm trường Mục đích là trao đổi, tham khảo ý kiến để tìm ra nguyên nhânảnh hưởng đến tình hình quản lí sử dụng đất và sự tích tụ tập trung đất.
- Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp quan sát thực tế để có thêmsố liệu và cách nhìn tổng hợp về vấn đề nghiên cứu
1.5.3 Phương pháp xử lí số liệu và phân tích số liệu
a Phương pháp xử lí số liệu
Dùng phần mềm Excel để xử lí số liệu.
b Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê: Dùng để tính toán các chỉ tiêu về số tổng, cơcấu
- Phương pháp so sánh: So sánh sự biến động của một số chỉ tiêu theothời gian; So sánh sự biến động về quy mô diện tích, chi phí, thu nhập
- Phương pháp chuyên gia: Sử dụng ý kiến chuyên gia vào việc xử lí sốliệu và phân tích thông tin
Trang 6PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1.Đất đai và nguyên tắc sử dụng đất trong lâm nghiệp2.1.1.1 Khái niệm đất lâm nghiệp
Theo điều 1 Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991: Đất lâm nghiệpbao gồm: Đất có rừng và đất không có rừng.
- Đất có rừng: Là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hữu hạn cókhả năng phục hồi Bao gồm các thành phần quần lạc sinh địa (hay hệ sinhthái) rừng như: Trữ lượng lâm sản và đất đai mà trên đó có rừng, sản phẩmphụ của rừng và các lâm phần có các yếu tố bảo vệ, điều tiết nước, vi sinhvật Tức là những lợi ích của đất có rừng mang lại.
- Đất không có rừng: Là đất được quy hoạch để gây trồng rừng nhưngchưa có rừng.
2.1.1.2 Vai trò, đặc điểm của đất lâm nghiệp
a Vai trò của đất lâm nghiệp
Đất đai là tư liệu sản xuất chính trong lâm nghiệp:
+ Đất đai là đối tượng lao động : Khi con người sử dụng các công cụlao động tác động vào đất làm thay đổi hình dạng của đất thông qua: cày, bừa,cuốc, xới, làm cỏ Quá trình đó làm thay đổi chất lượng của đất, lúc này đấtđóng vai trò là đối tượng lao động.
+ Đất đai là tư liệu lao động : Trong quá trình lao động, con người sửdụng các công cụ lao động tác động lên đất thông qua các thuộc tính lí, hoá,sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động nên cây trồng Lúcnày đất như là tư liệu lao động
Như vậy đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động Sựkết hợp này tạo nên sự khác biệt của đất với các tư liệu sản khác Sự khác biệtnày thể hiện ở chỗ các máy móc công cụ lao động khác, sau một thời gian sửdụng nó sẽ bị hao mòn (hao mòn vô hình hoặc hao mòn hữu hình) cho dù có
Trang 7được bảo quản tốt và sẽ được đào thải khỏi quá trình sản xuất và được thaythế bởi những công cụ, máy móc mới Còn đối với đất đai, sau một thời giansử dụng nếu sử dụng hợp lí và bảo quản tốt thì không những không bị haomòn mà nó còn tăng lên chất lượng.
Ngoài ra, đất còn là một nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu cho câytrồng thông qua độ phì của đất Có nhiều loại độ phì: Độ phì tự nhiên đượchình thành do quá trình hình thành và phát triển của đất với các thuộc tính lí,hoá, sinh học gắn liền với điều kiện khí hậu, thời tiết Độ phì nhân tạo là kếtquả của quá trình lao động, sản xuất của con người bổ sung cho đất thông quabón phân và tưới tiêu
Độ phì kinh tế là thống nhất của độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo.Việc sử dụng có hiệu quả độ phì tự nhiên của đất là cơ sở tạo ra năng suất laođộng cao
Vì vậy trong quá trình kinh doanh lâm nghiệp phải luôn giữ gìn, bảovệ, bồi dưỡng đất trên cả hai phương diện: Làm tăng độ phì tự nhiên và độ phìnhân tạo Việc phân chia độ phì của đất là cơ sở để xác định giá trị kinh tế,phân hạng, tính thuế, quyền sử dụng và sản lượng giao khoán
b Một số đặc điểm của đất đai
- Đất đai bị giới hạn về mặt không gian
Đất đai từ xa xưa là sản phẩm của tự nhiên, trong quá trình tác độngcủa con người vào đất để tiến hành sản xuất kinh doanh Đất trở thành sảnphẩm lao động của con người Đất không phải là vô hạn trong khi nhu cầu sửdụng của con người ngày một tăng Vì vậy dặt ra yêu cầu là trong quá trình sửdụng đất cần hết sức quan trọng, tiết kiệm, bồi dưỡng và bảo vệ đất
- Sức sản xuất của đất đai là vô hạn và không ngừng tăng lên nếu đượcsử dụng hợp lí
Sức sản xuất của đất đai là không giới hạn và không ngừng tăng lên,gắn liền với phương thức thâm canh và chế độ canh tác tiên tiến Sức sản xuấtcủa đất biểu hiện chính thông qua độ phì nhiêu của đất Vì vậy trong quá trình
Trang 8sử dụng cần có các biện pháp tác động hợp lí để nâng cao độ phì nhiêu Mặtkhác cũng cần phải đặt ra vấn đề xác định giá trị của đất trong sử dụng đểphục vụ cho công tác quản lí đất đai được tốt hơn
- Đất đai có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều
Các tư liệu lao động khác có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác,nhưng đối với đất đai thì không thể
- Đất đai có vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộicủa mỗi vùng Từ đặc diểm này đòi hỏi phải quy hoạch các khu vực canh táccây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện lập địa, địa hình và xây dựng cáctrung tâm dịch vụ, các cơ sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửdụng đất đai đạt hiệu quả cao.
2.1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất trong lâm nghiệp
a Sử dụng đất hợp lí và đầy đủ
Thực chất của nguyên tắc này là cần phải huy động tối đa diện tích đấtđai tự nhiên hiện có vào sản xuất kinh doanh nông - lâm nghiệp, nuôi trồngthuỷ sản Sử dụng tiết kiệm và hợp lí đất đai đòi hỏi việc lựa chọn và bố trínhững cây trồng, vật nuôi, áp dụng công nghệ phải phù hợp với điều kiệnvùng sinh thái, như vậy mới có thể khai thác tối đa độ phì nhiêu của đất Bêncạnh đó luôn luôn phải chú ý đến các biện pháp cải tạo và bồi dưỡng đất.b Sử dụng đất phải đạt hiệu qủa cao
Sử dụng đất hợp lí phản ánh tính hợp lí về mặt định tính Còn sử dụngđất đạt hiệu quả kinh tế cao phản ánh tính thích hợp về mặt định lượng Nóyêu cầu khi sử dụng là phải tăng sức sản xuất của đất hay tăng khối lượng sảnphẩm trên một đơn vị diện tích với chi phí thấp nhất.
c Sử dụng đất đai phải đảm bảo tính bền vững
Nguyên tắc này đòi hỏi khi sử dụng đất đai phải kết hợp giữa hiệu quảkinh tế với bảo vệ đất, bảo vệ bền vững sinh thái cả ở trước mắt và trongtương lai Phải lấy nguyên lí sinh thái học, các quy luật sinh thái làm căn cứđể kinh doanh tổng hợp Đặc biệt khi sử dụng đất đai phải luôn luôn kết hợp
Trang 9giữa lợi ích sinh thái, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội Sản phẩm của việc sửdụng đất không phải chỉ là ở những sản phẩm thu được từ cây trồng, vật nuôimà còn cả sản phẩm của môi trường sinh thái.
2.1.2 Nội dung quản lí sử dụng đất đai
Trên cơ sở lí luận, cần phân biệt 2 phạm trù kinh tế là :
Quản lí Nhà Nước về đất đai và quản lí đất đai của các đơn vị kinh tếcơ sở trong đó có các lâm trường quốc doanh.
Nội dung quản lí Nhà Nước về đất đai đã được quy định trong điều 13Luật đất đai sửa đổi ngày 2/12/1998 Nội dung quản lí đất đai trong các đơn vịkinh tế gồm các hoạt động sau:
- Quy hoạch sử dụng đất: Thống kê lại diện tích các loại đất gồm đấtnông - lâm nghiệp, chuyên dùng, đất chưa sử dụng
- Lập kế hoạch sử dụng đất: Sau khi đã thống kê được cơ cấu diện tíchđất thì tiến hành lập kế hoạch sử dụng cụ thể đối với từng loại đất để có thể
đạt hiệu quả cao nhất.
2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất2.1.3.1 Hiệu quả kinh tế
Chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính của việc sử dụng đấtlâm nghiệp là lợi nhuận bằng tiền thu được sau khi đã trừ đi tất cả các chi phíđầu tư trên mảnh đất đó.
Hay nói cách khác, việc sử dụng đất có đạt hiệu quả cao hay khôngngười ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Giá trị hiện tại thuần (Net present value) NPV:
NPV chính là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí sau khi đã chiếtkhấu về giá trị hiện tại.
Công thức tính: NPV =
0(1)
Trang 10Trong đó: NPV: Là giá trị hiện tại thuần
Bt, Ct: Thu nhập và chi phí năm thứ t r : Tỷ lệ chiết khấu
Khi NPV>0 thì phương án sử dụng đất đó có hiệu quả.
+ Tỷ lệ thu nhập trên chi phí: B/C là tỷ lệ giữa thu nhập và chi phí khiđưa chúng về một giá trị hiện tại
Công thức tính:
B/C =
Phương án sử dụng có hiệu quả khi B/C >1
+ Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (internal rate of return): IRR là tỷ lệ lãi mà nếudùng nó để chiết khấu về giá trị hiện tại thì tổng thu nhập ngang bằng vớitổng chi phí nghĩa là:
2.1.3.2 Hiệu quả kinh tế xã hội
Hiệu quả xã hội của phương án thể hiện ở các mặt: Tạo công ăn việclàm, tăng mức sống, mức đóng góp cho giáo dục, dân trí Đối với người dânlao động thì việc có đất để tiến hành sản xuất đồng nghĩa với việc có công ănviệc làm, tạo ra thu nhập Từ đó cải thiện đời sống của dân cư.
2.1.3.3 Hiệu quả môi trường
Biểu hiện rõ nét nhất của hiệu quả môi trường do rừng mang lại là độche phủ Độ che phủ của rừng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất, đếnkhí hậu ,thời tiết Độ che phủ thể hiện thông qua hệ số che phủ Hệ số chephủ là tỷ lệ giữa diện tích có rừng che phủ so với diện tích đất lâm nghiệp.
Công thức tính hệ số che phủ
Trang 11S đất LN có rừngH che phủ =
Tổng S đất LNHệ số che phủ đạt được tỷ lệ càng cao càng tốt.
2.2 Những chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước liên quan đếnquản lí và sử dụng đất đai
2.2.1 Luật đất đai 1993 và Luật đất đai sửa đổi năm 1998
Luật đất đai được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 7 năm 1993 vàđược gọi là Luật đất đai 1993 đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiềungười Vì luật này đã đề ra và giải quyết những vấn đề cấp bách trong cuộcsống Nội dung chính của Luật đất đai 1993 và Luật đất đai sửa đổi năm 1998bao gồm :
- Những quy định chung :
Trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân, đảm bảo quyền quản lí thốngnhất của Nhà Nước Những quy định chung so với Luật đất đai năm 1987hoàn thiện và phát triển hơn thể hiện:
Tại Điều 1, Điều 2, Điều 3, Điều 4 của chương này Luật đã xác địnhngười đang sử dụng đất ổn định, hợp pháp được Nhà Nước xác nhận và cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Lần đầu tiên Luật đất đai 1993 quy định chỉ tồn tại một hình thức giaođất đó là: Giao đất để sử dụng ổn định và lâu dài Bên cạnh đó là hình thức“Nhà Nước cho thuê đất” Đối tượng cho thuê đất là tổ chức, hộ gia đình vàcá nhân, kể cả các tổ chức và cá nhân nước ngoài.
Như vậy Luật đất đai 1993 đã đặt nền móng cho việc hình thành 2 quỹđất: Quỹ đất giao và quỹ đất cho thuê Trong đó quỹ đất giao là cơ bản nhằmtạo thế sử dụng đất đai ổn định, quỹ đất cho thuê nhằm điều chỉnh quan hệ đấtđai cho phù hợp với từng thời kì, khuyến khích việc huy động vốn trong nướcvà vốn đầu tư nước ngoài Từ đây lần đầu tiên người sử dụng đất được Luậtquy định có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế
Trang 12chấp quyền sử dụng đất đai Tuy nhiên đối với các loại đất khác nhau thì việchưởng các quyền đó cũng khác nhau.
- Quyền của người sử dụng đất.
Khác với Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai 1993 có thêm 5 Điều nóivề quyền của người sử dụng đất đó là: Quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,cho thuê, thừa kế và thế chấp Luật đất đai sửa đổi năm 1998 có bổ xung thêm2 quyền nữa là: Quyền cho thuê lại và quyền góp vốn bằng giá trị quyền sửdụng đất Nghị định số 17/CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ đã quy định rõràng về thủ tục thực hiện các quyền trên và Thông tư số 1417/TT-TCDC ngày18/9/1999 của Tổng cục địa chính hướng dẫn thi hành Nghị định trên Quyđịnh gồm:
+ Điều kiện chuyển đổi quyền sử dụng đất:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được quyền chuyển đổi quyền sửdụng đất cho nhau khi có đủ các điều kiện: Thuận tiện cho sản xuất và đờisống; Sau khi chuyển đổi đất đó được sử dụng đúng mục đích, đúng thời hạnđược Nhà Nước quy định khi giao đất.
Các tổ chức không có quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất + Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được quyền chuyển nhượng quyềnsử dụng đất khi có một trong số các yêu cầu sau:
- Chuyển nơi cư trú.
- Chuyển sang làm nghề khác.
- Không còn khả năng trực tiếp lao động
Hộ gia đình, cá nhân được Nhà Nước cho thuê đất mà đã trả tiền thuêđất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạnthuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất 5 năm thì được quyền chuyển nhượngquyền sử dụng đất thuê.
+ Điều kiện cho thuê đất.
Trang 13- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được cho thuê đất khi có các điềukiện sau:
1 Hoàn cảnh gia đình neo đơn.
2 Chuyển sang làm nghề khác nhưng chưa ổn định.3 Thiếu sức lao động.
- Tổ chức kinh tế được cho thuê quyền sử dụng đất khi có các điều kiệnsau:
1 Đất do Nhà Nước giao có thu tiền sử dụng.
2 Đất cho thuê đã có đầu tư xây dựng công trình kiến trúc, cơ sởhạ tầng.
+ Điều kiện thừa kề quyền sử dụng đất.
1 Cá nhân sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, câylâu năm, nuôi trồng thuỷ sản, đất lâm nghiệp
2 Cá nhân được Nhà Nước cho thuê đất mà đã trả tiền thuê đất chocả thời gian thuê hoặc đã trả tiền thuê đất cho nhiều năm.
3 Hộ gia đình, cá nhân được Nhà Nước giao đất, nếu trong hộ cóthành viên chết thì thành viên đó không được để thừa kế quyền sử dụng đấtmà các thành viên khác trong gia đình được tiếp tục sử dụng diện tích đất củangười đó.
+ Điều kiện thế chấp giá trị quyền sử dụng đất.
1 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được Nhà Nước giao hoặcnhận quyền sử dụng đất hợp pháp
2 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được Nhà Nước cho thuê màđã trả tiền thuê cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiềunăm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm.
3 Hộ gia đình, cá nhân được Nhà Nước cho thuê đất mà trả tiềnthuê đất hàng năm thì được thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn vớiđất thuê
Trang 14
+ Điều kiện cho thuê lại đất.
1 Hộ gia đình, cá nhân, tổ chức được thuê lại đất khi đã trả tiềnthuê cho cả thời gian thuê hoặc đã trả tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạnthuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất 5 năm.
2 Đối với các tổ chức: Khi có một trong các điều kiện sau thì đượccho thuê lại đất:
- Đất được Nhà Nước giao không thu tiền sử dụng đất - Đất do Nhà Nước giao có thu tiền sử dụng đất.
- Đất do chuyển nhượng quyền sử dụng hợp pháp.
- Đất do Nhà Nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thờigian thuê hoăc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đấtđã trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm.
2.2.2 Quyết định 187-1999/TTg ngày 16/9/1999 của Thủ tướng chính phủvề đổi mới tổ chức và cơ chế quản lí lâm trường quốc doanh
Để đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của các lâm trường quốcdoanh, thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lí là biệnpháp cần thiết cho sự đẩy nhanh phát triển thành phần kinh tế lâm nghiệp Vìvậy ngày 16/9/1999, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 187/1999/QĐ-TTg với những nội dung chính sau:
a Mục tiêu
Đổi mới tổ chức và cơ chế quản lí lâm trường quốc doanh nhằm:Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của lâm trường là làm tốt vai trò nòngcốt trong sản xuất lâm nghiệp, làm trung tâm dịch vụ, vật tư, kỹ thuật, chếbiến và tiêu thụ sản phẩm cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sản xuấtnông - lâm nghiệp Góp phần bảo vệ và phát triển rừng, phát triển kinh tế xãhội trên địa bàn.
b Nguyên tắc đổi mới tổ chức và cơ chế quản lí lâm trường quốc doanh
- Tiếp tục duy trì, củng cố các lâm trường quốc doanh ở những vùngđất lâm nghiệp tập trung quy mô lớn, cần Nhà Nước trực tiếp quản lí và đầu
Trang 15tư mà các thành phần kinh tế khác khó có khả năng thực hiện, ở các vùng sâu,vùng xa để làm hạt nhân phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng trên địa bàn.
- Đổi mới gắn với đảm bảo cho các lâm trường quốc doanh phát huyđược quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh; Người lao động lâm nghiệpthực sự là người làm chủ cụ thể của từng khu rừng nhận khoán, xoá bỏ baocấp của Nhà nước trong các hoạt động kinh doanh của lâm trường.
- Bảo đảm giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa người lao độngvới Nhà Nước và lâm trường, giữa lâm trường với địa phương.
c Tổ chức sắp xếp lại các lâm trường quốc doanh hiện có
Các lâm trường quốc doanh được duy trì, củng cố để hoạt động theo cơchế kinh doanh gồm:
- Những lâm trường quốc doanh đang quản lí rừng tự nhiên là rừng sảnxuất và rừng phòng hộ ít xung yếu.
- Những lâm trường quốc doanh trồng rừng nguyên liệu công nghiệp,khi đổi mới thì nhiệm vụ chính là: Gây trồng, bảo vệ nuôi dưỡng, khai thácchế biến lâm sản, cung ứng nguyên liệu cho cơ sở chế biến công nghiệp vànhu cầu khác của nền kinh tế Ngoài ra lâm trường được kinh doanh tổng hợpnông - lâm - ngư - công nghiệp và dịch vụ để sử dụng có hiệu quả tiềm nănglao động, tiềm năng đất đai và vốn rừng được giao.
Đối với diện tích rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu phân bố xenkẽ với rừng sản xuất và rừng phòng hộ ít xung yếu của lâm trường có diệntích chưa đến 5000 ha thì tiếp tục giao cho lâm trường quốc doanh quản lítheo chế độ rừng phòng hộ
Chuyển đổi các lâm trường quốc doanh thành ban quản lí rừng đặcdụng.
Chuyển đổi các lâm trường quốc doanh có diện tích 5000 ha trở lênhoặc có trên 70% diện tích đất lâm nghiệp đang quản lí thuộc quy hoạch rừngphòng hộ xung yếu và rất xung yếu thành Ban quản lí rừng phòng hộ hoạt
Trang 16động theo cơ chế đơn vị hành chính sự nghiệp kinh tế có thu Diện tích rừngsản xuất và đất lâm nghiệp xen kẽ với rừng phòng hộ cũng giao cho Ban quảnlí gây trồng, bảo vệ, khai thác, sử dụng tạo nguồn ngân sách cho Nhà Nước.Chuyển đổi lâm trường quốc doanh sang loại hình tổ chức kinh doanh khác Các lâm trường quốc doanh đang gặp khó khăn trong sản xuất kinhdoanh, quản lí rừng và đất quy hoạch để gây trồng rừng sản xuất từ 1000 hatrở xuống, phân bố xen kẽ với đất nông nghiệp và gần khu dân cư thì chuyểnthành loại hình tổ chức kinh doanh thích hợp để phát triển sản xuất nông - lâmnghiệp đạt hiệu quả cao Tuy nhiên khi chuyển đổi phải có phương án trìnhcấp có thẩm quyền phê duyệt.
d Quản lí sử dụng rừng và đất lâm nghiệp
- UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương cùng với các cơquan chủ quản của lâm trường rà soát lại diện tích rừng và đất lâm nghiệp củacác lâm trường chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, làm rõranh giới trên bản đồ và trên thực địa phần đất giao cho lâm trường quản lí.
Đến hết năm 2000, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc trung ươngphải hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gắnvới giao rừng cho lâm trường theo sự hướng dẫn của Tổng cục địa chính vàBộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Phần đất và rừng còn lại lâm trườngchuyển cho chính quyền địa phương để họ giao hoặc cho các tổ chức, hộ giađình, cán bộ công nhân viên lâm trường thuê sử dụng theo pháp luật.
Giao quyền quản lí sử dụng lâu dài cho lâm trường quốc doanh trên cơsở 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
- Đối với rừng sản xuất và rừng phòng hộ ít xung yếu là rừng tự nhiên,lâm trường phải thực hiện các biện pháp kĩ thuật lâm sinh để nuôi dưỡng, làmgiàu, khai thác và sử dụng theo phương án điều chế rừng và thiết kế khai thácđược UBND tỉnh phê duyệt.
- Đối với rừng sản xuất là rừng trồng, lâm trường được quyền quyếtđịnh thời điểm, phương thức khai thác và kế hoạch tái tạo rừng sau khai thác
Trang 17- Đối với rừng phòng hộ xung yếu và rất xung yếu là rừng tự nhiên dolâm trường quản lí thì được khai thác những cây khô chết, cây sâu bệnh, câycụt ngọn, đổ gẫy, cây già cỗi hoặc tỉa thưa với cường độ không quá 20% theothiết kế khai thác được UBND tỉnh phê duyệt.
e Đổi mới tổ chức trong nội bộ lâm trường
- Các lâm trường quốc doanh thực hiện giao khoán đất và rừng ổn địnhlâu dài theo Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 của chính phủ.
- Các lâm trường quốc doanh được tổ chức các tổ, đội lao động chuyênnghiệp để thực hiện nhiêm vụ trực tiếp sản xuất của lâm trường ở nhữngvùng rừng khó khăn về địa hình và khó khăn về các điều kiện khác.
- Lâm trường quốc doanh được dùng đất lâm nghiệp chưa có rừng và sửdụng các lợi thế của mình để tiến hành các hình thức tổ chức sản xuất nhưliên doanh, liên kết với các cán bộ công nhân viên trong lâm trường để gâytrồng, bảo vệ và phát triển rừng.
- Lâm trường quốc doanh phối hợp với cơ quan kiểm lâm để bố chí cánbộ kiểm lâm chuyên theo dõi giám sát lâm trường giúp giám đốc lâm trườngchỉ đạo lực lượng bảo vệ rừng một cách hợp lí.
2.2.3 Nghị định 01/CP về việc giao khoán đất ngày 4/1/1995 quy địnhmột số vấn đề sau
a Bên giao khoán
Nông, lâm trường quốc doanh, xí nghiệp, công ty, trung tâm, trạm,trại trực tiếp sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Hoặc các ban quản lí rừng,các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân được Nhà Nước giao đất sử dụng vàomục đích lâm nghiệp.
b Loại đất giao khoán- Đất lâm nghiệp.
- Đất nông nghiệp trồng cây lâu năm.- Đất nông nghiệp trồng cây hàng năm.- Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.
Trang 18c Đối tượng nhận giao khoán đất
- Hộ gia đình, cá nhân là công nhân viên chức đang làm việc cho bêngiao khoán.
- Hộ gia đình, cá nhân đã làm việc cho bên giao khoán nay nghỉ hưu,nghỉ mất sức được hưởng trợ cấp và thành viên trong gia đình họ đến độ tuổilao động có nhu cầu nhận giao khoán đất để sản xuất.
- Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp tại địa phương.
- Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân ở địa phương khác có vốn đầu tư vàosản xuất theo quy hoạch của bên giao khoán.
d Căn cứ để giao và nhận khoán
- Quỹ đất được Nhà Nước giao cho các tổ chức của Nhà nước.
- Dự án khả thi hoặc dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.- Vốn, lao động của bên nhận khoán.
- Các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà Nước và chính sách lao độngxã hội có liên quan.
e Thời hạn giao khoán
- Đối với rừng phòng hộ và rừng đặc dụng thời hạn giao khoán là 50năm.
- Đối với rừng sản xuất thời hạn giao khoán theo chu kì kinh doanh.
2.2.4 Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của chính phủ về việc giao đất lâmnghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vàomục đích lâm nghiệp
a Bên giao đất là Nhà Nướcb Loại đất giao
- Đất có rừng tự nhiên hoặc đất đang có rừng trồng.
- Đất chưa có rừng được quy hoạch để gây trồng rừng, khoanh nuôi,bảo vệ thảm thực vật.
Trang 19c Đối tượng được giao đất
- Các tổ chức như: Các ban quản lí khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;các doanh nghiệp nông - lâm - ngư nghiệp
- Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp tại địa phương.d Thời hạn giao đất
- Đối với các tổ chức của Nhà Nước thời hạn giao được quy định theoquy hoạch, kế hoạch của Nhà Nước.
- Đối với các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức khác vẫn có nhu cầu sửdụng đúng mục đích thì được Nhà Nước xét giao tiếp Nếu trồng cây lâmnghiệp có chu kì trên 50 năm thì sau 50 năm được Nhà Nước giao tiếp chođến khi thu hoạch sản phẩm chính.
e Căn cứ để giao đất
- Nhà Nước giao đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, rừng trồng bằng vốncủa Nhà Nước cho tổ chức theo luận chứng kinh tế kĩ thuật, dự án quản lí, xâydựng khu rừng được cơ quan quản lí Nhà Nước có thẩm quyền phê duyệt.Giao cho hộ gia đình theo phương án quản lí sử dụng rừng được cơ quan quảnlí Nhà Nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Nhà Nước giao đất lâm nghiệp chưa có rừng, giao đất vùng khoanhnuôi bảo vệ thảm thực vật cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổnđịnh, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp kết hợp với có chính sách đầu tư hỗtrợ.
- Đối với đất có rừng mà chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhânnào thì Bộ lâm nghiệp và cơ quan quản lí Nhà Nước về lâm nghiệp ở địaphương giúp chính phủ, UBND các cấp tổ chức quản lí và có kế hoạch từngbước đưa vào sử dụng.
2.2.5 Nghị định 163/1999 của CP ngày 16/11/1999 về việc giao khoán, chothuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn địnhlâu dài vào mục đích lâm nghiệp
Trang 20a Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định về việc Nhà Nước giao đất lâm nghiệp cho tổchức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài dưới hình thức giao đấtkhông thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất lâm nghiệp.
b Đối tượng được Nhà Nước giao đất lâm nghiệp
- Hộ gia đình cá nhân trực tiếp lao động sản xuất nông - lâm - ngưnghiệp.
d Căn cứ để giao, cho thuê đất lâm nghiệp
- Quỹ đất lâm nghiệp của từng địa phương.
- Hiện trạng quản lí, sử dụng đất lâm nghiệp của tổ chức, cá nhân, hộgia đình.
- Hạn mức giao, cho thuê theo quy định tại điều 13 luật đất đai 1993.- Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp của tổ chức ghi trong dự án được cơquan Nhà Nước có thẩm quyền phê duyệt.
2.3 Khái niệm và tác dụng của tích tụ tập trung đất đai2.3.1 Khái niệm
Theo từ điển Từ và Ngữ Việt Nam trang 1542, 1655, 1801 thì tập trung
là dồn tất cả vào một chỗ để tăng cường sức mạnh Tích tụ là dồn vào, tậpchung lại để có nhiều hơn.
Thực chất tập trung tích tụ đất đai là việc tăng quy mô diện tích cho hộnông dân thông qua dồn, đổi, thuê, mua, liên doanh… từ đó làm tăng khảnăng và hiệu quả sản xuất.
Trang 212.3.2 Tác dụng của tập trung, tích tụ đất đai đối với SX NLN
- Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung vàCNH, HĐH nông nghiệp nông thông nói riêng thì phải xoá bỏ phương thứcsản xuất tự cấp tự túc và phát triển lên SXHH Trong SX NLN, để phát triểnSX HH đòi hỏi trước tiên phải có quy mô đất đai đủ lớn và tập chung thì mớicó thể áp dụng những tiến bộ KHKT vào sản xuất, làm tăng hiệu quả sản xuất.- Tập trung đất đai hợp lý sẽ thúc đẩy SX NLN phát triển theo hướngSXHH hiện đại Nó là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - lâmnghiệp theo hướng tiến bộ Trên cơ sở đó thực hiện lại phân công lao độngmột cách hợp lý Tuy nhiên nếu tập chung đất đai không được kiểm soát chặtchẽ và thiếu sự quản lý của Nhà Nước thì bên cạnh những tích cực sẽ nẩy sinhnhững vấn đề tiêu cực như: Phân hoá giàu nghèo, phân hoá xã hội…
- Quá trình tập trung đất đai có ý nghĩa rất lớn đối với phát triểnSXNLN Tập trung đất đai giúp cho việc sử dụng đất đai đầy đủ, tiết kiệm vàcó hiệu quả cao góp phần tác động tích cực đến thu nhập và đời sống củangười dân.
- Tập trung đất đai sẽ khắc phục được tình trạng phân tán, manh mún,là tiền đề để hình thành kinh tế trang trại sản xuất quy mô lớn.
- Sự chuyển dịch từ sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc sang SX HH là mộtxu hướng mang tính quy luật trong tiến trình phát triển của xã hội Đó là quátrình PT NLN theo hướng tập trung hoá, CMH được thực hiện trên cơ sở sựtập trung đất đai Như vậy trong điều kiên SX HH chưa thực sự phát triển, tậpchung đất đai là điều kiện căn bản để chuyển dịch từ sản xuất nhỏ lẻ, tự cungtự cấp sang sản xuất tập trung, quy mô lớn
Trang 22PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của lâm trường
Lâm trường Thác Bà được thành lập theo quyết định số 173-TCLN/QĐ ngày 13/12/1960 của Tổng cục lâm nghiệp Trong những năm đầu trựcthuộc trung ương quản lí, có nhiệm vụ chính là khai thác lâm sản và nạo vétlòng hồ để phục vụ cho công trình thuỷ điện Thác Bà khởi công xây dựng
Đến năm 1972 lâm trường Thác Bà được tách thành 2 lâm trường:Lâm trường Thác Bà và lâm trường Yên Bình.
- Lâm trường Thác Bà: Phạm vi quản lí mới bao gồm diện tích rừngcủa 16 xã và thị trấn phía đông hồ Thác Bà với tổng diện tích tự nhiên là43.951 ha.
- Lâm trường Yên Bình: Phạm vi quản lí hoạt động tại 8 xã và thị trấnphía tây hồ dọc theo quốc lộ 7.
Giai đoạn này hai lâm trường đều thuộc địa phương tỉnh Yên Bái quảnlí Nhiệm vụ chính là khai thác lâm sản rừng tự nhiên đi đôi với trồng rừngquy mô lớn để phục vụ nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng.
Vào những năm đầu của thập kỉ 90 theo sự vận hành của cơ chế mới,lâm trường được sắp xếp và tổ chức lại theo quyết định 202/QĐ-UB ngày10/12/1992 của UBND tỉnh Yên Bái.
3.1.2 Vị trí địa lí và địa giới hành chính
- Vị trí địa lí:
+ Vĩ độ bắc: 21O40’ đến 23O3’
+ Kinh độ đông:104O56’ đến 105O7’3”
Trang 23- Địa giới hành chính: Lâm trường Thác Bà nằm ở thị trấn Thác Bà,phạm vi quản lí nằm trên rộng khắp 16 xã tả ngạn sông Chảy.
+ Phía Bắc giáp huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái.+ Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ.
+ Phía đông giáp tỉnh Tuyên Quang.
+ Phía Tây giáp lâm trường Yên Bình tỉnh Yên Bái.
3.1.3 Điều kiện tự nhiên3.1.3.1 Địa hình
Là vùng đồi núi thấp được tạo bởi các dãy núi chính có tên là : Núi Là,núi Yừn, núi Ngàng, núi Lương nằm trong khu vực sông Chảy và hồ Thác Bà.
- Độ cao tuyệt đối cao nhất là 958 m.- Độ cao tuyệt đối trung bình là 450 m.- Độ cao tương đối bình quân là 70 m.- Độ dốc bình quân là 32o
3.1.3.2 Khí hậu, thuỷ văn và thổ nhưỡnga Khí hậu
Lâm trường Thác Bà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùađông khô hanh, mùa hè nóng ẩm.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 oC.
+ Nhiệt độ bình quân cao nhất hàng năm là 37 oC.+ Nhiệt độ bình quân thấp nhất hàng năm là 3 oC.- Độ ẩm không khí bình quân trong năm là 88%.- Lượng bốc hơi bình quân hàng năm là 600-700 ml.
Trang 24- Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.750 mm Mùa mưa thường bắtđầu từ tháng 5 đến tháng 10, tập trung từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm Mùakhô bát đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Chế độ gió:
+ Mùa Đông có gió mùa đông bắc, mùa hè có gió mùa đông nam.
+ Hướng gió thịnh hành là hướng đông, tốc độ gió bình quân là 1,4m/s Thường có giông và lốc xoáy vào tháng 6, tháng 7 Cường độ xoáy là11m/s.
b Thuỷ văn
Do điều kiện địa hình tạo nên một hệ thống sông ngòi, khe suối đổ rahồ Thác Bà và sông Chảy Có nhiều công trình thuỷ nông, đập nước phục vụcho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Hệ thống đường giao thông thuỷ, bộthuận tiện cho vận xuất, vận chuyển nông - lâm sản và giao lưu kinh tế.
c Thổ nhưỡng
Trên cơ sở tài liệu khảo sát thổ nhưỡng năm 1976 kết hợp với kết quảđiều tra bổ xung lập địa cấp 1 của Viện quy hoạch thiết kế nông - lâm nghiệpYên Bái Đất đai trong vùng quản lí của lâm trường chủ yếu là đất ferarit vàngđỏ phát triển nên đất mẹ paragơlai, đá sét và đá biến chất, tầng dầy đất từ 50-70 cm.
3.1.4 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội của vùng3.1.4.1 Tình hình dân sinh kinh tế
Trong vùng hiện có 57.740 người với 9.940 hộ Gồm 6 dân tộc: Kinh,Tày, Dao, Nùng, Cao Lan và một số dân tộc khác Trong đó người Kinh,người Tày và người Dao chiếm đa số.
Trong tổng 57.740 nhân khẩu thì có 40.000 lao động và 8.000 hộthường xuyên lao động nông - lâm nghiệp Mật độ dân số bình quân là 131người/km2.
Trang 25Nhìn chung các dân tộc trên sống thành các bản làng ven theo đườngquốc lộ, ven theo các khe ngòi và các cánh đồng nhỏ Thu nhập bình quân củangười dân trong vùng chưa cao, khoảng 10 triệu đồng đến 12 triệu đồng trênmột năm.
3.1.4.2 Văn hoá xã hội
- Hệ thống đường giao thông: Trên địa bàn vùng nghiên cứu có đườngbộ đi qua các xã với tổng chiều dài là 111 km đường các loại Mặt hồ Thác bàtiếp giáp 13/16 xã trong vùng, rất thuận tiện cho giao lưu dân sinh kinh tế
- Văn phòng làm việc: 1 nhà 2 tầng và 2 nhà cấp 4 với tổng diện tích là600 m2.
- Hệ thống thuỷ lợi ở các xã đã được xây dựng và nâng cấp đảm bảotưới tiêu cho đồng ruộng sản xuất 2 vụ nông nghiệp.
- Hệ thống điện: Đường điện lưới quốc gia đã có 16/16 xã, phục vụcho sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân.
3.1.4.3 Tình hình sản xuất và đời sống dân cư
a Tình hình sản xuất
Trang 26Qua biểu 01 ta thấy: Phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp là đểphục vụ cho trồng cây hàng năm và trồng cỏ phục vụ chăn nuôi Diện tích đấtphục vụ cho trồng lúa rất ít, từ đây ta thấy trồng lúa không phải là thế mạnhcủa vùng Mà thế mạnh của vùng là trồng rừng, với diện tích 18.993 ha đấtrừng chiếm 43,21% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 6.283 ha là đất trồngrừng phòng hộ, còn lại là đất rừng phục vụ cho trồng rừng kinh tế Vì thếtrồng rừng kinh tế là thế mạnh của vùng, nó mang lại cho người dân mứcdoanh thu trung bình trên 10.000.000đ /năm.
Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường năm 2005
(Nguồn: Tài liệu điều tra)
b Đời sống của người dân
Thu nhập bình quân của các hộ gia đình còn thấp, bình quân đạt 10-12triệu đồng/năm/hộ Thế mạnh của vùng là sản xuất nông - lâm nghiệp, tuynhiên vùng vẫn chưa tận dụng hết các tiềm năng về lao động, đất đai Trongnhững năm gần đây, được sự đầu tư phát triển của dự án 327 và dự án 5 triệuha rừng, trình độ sản xuất của người dân đã được nâng lên một bước nhấtđịnh Tuy nhiên vùng vẫn chưa có bước đi hữu hiệu để nâng cao năng suất laođộng giúp cải thiện đời sống của người dân
3.1.5 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Trang 27- Các loài cây lâm nghiệp được sử dụng trong trồng rừng phòng hộ vàrừng kinh tế là : Trám, lát, muồng, keo, quế, bạch đàn đã phát huy hiệu quảtốt.
- Trong vùng có lực lượng lao động dồi dào, ít nhiều đã có kinhnghiệm trong sản xuất lâm nghiệp Hiện nay người dân đã nhận thức được vaitrò và hiệu quả to lớn mà lâm nghiệp mang lại nên rất tích cực tham gia vàosản xuất lâm nghiệp.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lí kinh tế, kỹ thuật có nănglực, nhiệt tình trong công việc sẽ là hạt nhân, nòng cốt để cùng người dântrong vùng phát triển lâm nghiệp.
- Trình độ dân trí không đều, ảnh hưởng đến sự nhận thức và tiếp thutiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm nghiêp.
- Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất còn nghèo nàn, nhất là hệ thốngđường giao thông liên thôn, liên xã.
3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của lâm trường Thác Bàhuyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
3.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Yên Bình tỉnh YênBái
3.2.1.1.Hiện trạng sử dụng đất đai của Huyện Yên Bình - Yên Bái
Theo tài liệu thống kế năm 2005, cơ cấu đất đai của huyện như sau
Biểu 02: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái.
Trang 28STTTổng diện tích tự nhiênLoại đấtDiện tích (ha)89.227,44 Cơ cấu (%)100
a.2 Đất có dùng vào việc chăn nuôi 2.963,65 3,32
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Yên Bình)Từ số liệu về hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Yên Bình - Yên Báiở biểu 02 ta có thể thấy được tình hình sử dụng các loại đất ở địa bàn huyệnnhư sau:
Trong tổng số 89.227,44 ha đất tự nhiên toàn huyện, thì diện tích đấtnông nghiệp chiếm 56.584,87 ha tương ứng với 63,42% tổng diện tích tựnhiên Tuy nhiên, do điều kiện địa hình của huyện là nhiều đồi núi nên diện
Trang 29tích đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 8.828,33 ha trongtổng số 56.584,87 ha đất nông nghiệp Nó tương đương 9,89% tổng diện tíchtự nhiên toàn huyện và 15,6% trong tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện.Điều này cho thấy sản xuất nông nghiệp không phải là thế mạnh của huyện.Trong tổng số 8.828,33 ha đất sản xuất nông nghiệp, cây trồng chủ yếu là đấttrồng cỏ để phục vụ cho chăn nuôi Với diện tích 2.963,65ha đất trồng cỏtương ứng chiếm 33,56% tổng diện tích đất nông nghiệp và chiếm 3,32% tổngdiện tích đất tự nhiên toàn huyện Tiếp đến là đất trồng cây hàng năm khác là2.529,35 ha chiếm 2,83% tổng diện tích đất tự nhiên Đất trồng lúa toànhuyện chỉ có 634,5 ha chiếm 0,71% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm7,18% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây lâu năm toànhuyện là 2.700,83 ha chiếm 3,03% tổng diện tích đất tự nhiên Qua đây tathấy sản xuất nông nghiệp trong toàn huyện không phải là thế mạnh, chủtrương của huyện trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp là để đảm bảolương thực cho dân cư trong vùng.
Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp trong toàn huyện là44.820,63 ha chiếm 50,23% tổng diện tích đất tự nhiên, với hơn một nửa diệntích đất tự nhiên toàn huyện là đất lâm nghiệp, chứng tỏ lâm nghiệp là ngànhthế mạnh và huyện đang tập trung, chú trọng và phát triển nghề rừng Vớiđiều kiện địa hình trong huyện là đồi núi với độ cao trung bình thấp Nên việcphát triển rừng sản xuất đang được chú trọng Tổng diện tích đất lâm nghiệpđể phát triển rừng sản xuất là 25.611,87 ha chiếm 28,7% tổng diện tích đất tựnhiên Tuy nhiên việc phát triển rừng phòng hộ cũng được huyện quan tâm,với diện tích 19.208,76 ha đất rừng phòng hộ, chiếm 21,53% tổng diện tíchđất tự nhiên, sẽ góp phần tích cực vào việc bảo vệ mùa màng và môi trường.
Diện tích đất nông nghiệp còn lại phục vụ chủ yếu cho nuôi trồng thuỷsản là 2.535,37 ha, chiếm 24,8% và đất nông nghiệp khác là 400,54 ha chiếm0,45% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện.
Đất phi nông nghiệp trong toàn huyện là 12.492,95 ha chiếm 14% tổng
Trang 30diện tích đất tự nhiên Diện tích này chủ yếu phục vụ cho xây dựng nhà ở,đường giao thông, công trình thuỷ lợi, nghĩa trang, nghĩa địa … hiện nay, xuhướng sử dụng loại đất này ngày càng tăng lên.
Đất chưa sử dụng: Hiện nay, đất chưa sử dụng trong huyện chiếm tỷ lệrất cao Với 20,149,62 ha tương ứng chiếm 22,58% tổng diện tích đất tự nhiêntoàn huyện Trong đó, đất bằng chưa sử dụng là 9,5 ha, chiếm 0,01%; đất đồinúi chưa sử dụng là 18.827 ha chiếm 21,1% ; đất núi đá không có rừng cây là1.613,12 ha chiếm 1,81% tổng diện tích đất tự nhiên Qua đây cho thấy việcsử dụng đất đai ở huyện chưa triệt để Huyện cần có biện pháp để khuyếnkhích sử dụng đất đai triệt để hơn.
3.1.1.2 Tình hình biến động đất đai của huyện trong 3 năm gần đây
Căn cứ vào số liệu thống kê của Phòng tài nguyên & Môi trường huyệnYên Bình tỉnh Yên Bái về tình hình đất đai trong 3 năm 2003, 2004 và 2005ta thấy được:
Đất nông nghiệp có xu hướng tăng dần lên từ 55.548,87 ha năm 2003tăng lên 56.007,69 ha năm 2004, và 56.584,87 ha năm 2005 Trung bình mỗinăm tăng lên 1%, đóng góp cho sự tăng này chủ yếu là do khai hoang vàchuyển mục đích sử dụng đất Mặc dù đất nông nghiệp của huyện biến độngtăng nhưng trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp lại có xu hướng giảm dần từ9.833,77 ha năm 2003 xuống còn 9.428,33 ha năm 2004 và còn 8.828,33 hanăm 2005 Hiện tượng giảm này chủ yếu là do đất trồng cây hàng năm và lâunăm đều giảm dần Nguyên nhân chính là do sản xuất nông nghiệp mang lạihiệu quả không cao vì thế mà người dân có xu hướng chuyển dần diện tích đấttrồng lúa và hoa màu sang trồng các cây hàng năm khác, đặc biệt là trồng cáccây ăn quả.
Biểu 03: Tình hình biến động đất đai của huyện trong 3 năm gần đây.
2005/2003
Trang 31I Đất nông nghiệp55.548,87 56.007,69 56.584,87 100.76 101.03 101.81 Đất sản xuất NN9.833,77 9.428,33 8.828,33 95.88 93.64 89.78a Đất trồng cây hàng năm6.664,43 6.664,436.127,5100 91.94 91.94
b.2 Đất có dùng chăn nuôi3.763,23.496,4 2.963,65 92.91 84.76 78.75c.3 trồng cây hàng năm khác2.246,73 2.513,53 2.529,35 111.88 100.63 110.58b Đất trồng cây lâu năm3.169,342.763,9 2.700,83 87.21 97.72 85.222 Đất lâm nghiệp42.768,92 43.635,47 44.820,63 102.03 102.72 104.8a Đất rừng sản xuất24.312,2 24.510,17 25.611,87 100.8 104.49 105.35b Đất rừng phòng hộ18.456,72 18.425,3 19.208,76 99.83 104.25 104.07
4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa81,9682,8382,83 101.06100 101.065 Đất sông suối, mặt nước
( Nguồn: Phòng TN & MT huyện Yên Bình)
Đối lập với hiện tượng đất sản xuất nông nghiệp giảm thì diện tích đấtlâm nghiệp lại tăng lên rõ rệt Từ 42.767,92 ha năm 2003 tăng lên 43.635,47ha năm 2004 và lên 44.820,63 ha năm 2005 Bình quân mỗi năm tăng hơn3%.
Đất để trồng rừng sản xuất tăng mạnh, từ 24.312,2 ha năm 2003 tănglên 24.510,17 ha năm 2004 và lên 25.611,87 ha năm 2005 Còn đất để trồngrừng phòng hộ thì tăng chậm hơn Nguyên nhân của sự tăng này chủ yếu do
Trang 32người dân đã trồng thêm nhiều rừng kinh tế bằng việc sử dụng tốt diện tíchđất rừng sản xuất sẵn có, chuyển dần một phần diện tích đất rừng phòng hộ ítxung yếu sang thành rừng kinh tế Mặt khác người dân đã khai thác tối đadiện tích đất trống đồi núi trọc để phát triển rừng kinh tế.
Bên cạnh đó, đất nuôi trồng thuỷ sản và đất nông nghiệp khác thì biếnđộng ít và có xu hướng giảm dần.
Đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng và tăng nhanh vào năm 2004 và2005, từ 11.062,3 ha năm 2003 tăng lên 11.235,84 ha năm 2004 và lên tới12.492,95 ha năm 2005 Nguyên nhân chính là do nhu cầu của người dân tăngdần lên theo sự tăng của đời sống vật chất Đáng chú ý nhất là diện tích đấtchuyên dùng tăng rất mạnh Từ 6.838,45 ha tăng lên 7.030,05 ha năm 2004 vàlên 8.880,65 ha năm 2005 Xu thế trong tương lai thì diện tích loại đất nàyvẫn còn tăng lên.
Đất chưa sử dụng: Bên cạnh việc diện tích đất nông nghiệp và đất phinông nghiệp đều có xu hướng tăng trong 3 năm gần đây, thì đất chưa sử dụnglại có xu hướng giảm dần Từ 22.616,3 ha năm 2002 xuống còn 21.984,7 hanăm 2004 và xuống còn 20.149,62 ha năm 2005 Nguyên nhân chính là dodiện tích đất này đã được người dân đưa vào sử dụng cho nông nghiệp và phinông nghiệp Tuy nhiên hiện nay, diện tích này vẫn còn khá lớn 18.827 ha.Đòi hỏi huyện có biện pháp để hỗ trợ, khuyến khích người dân sử dụng tiếtkiệm, có hiệu quả, tránh lãng phí đất.
3.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của lâm trường Thác Bà3.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường Thác Bà
Căn cứ vào số liệu báo cáo hàng năm giữa lâm trường với các cơ quanNhà nước và giữa các đơn vị sản xuất với lâm trường, cơ cấu các loại đất đaicủa lâm trường được tổng hợp trong biểu sau:
Trong toàn vùng thuộc địa bàn 16 xã có tổng diện tích tự nhiên là 43.951 ha.Được chia ra các loại đất với cơ cấu như sau:
Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 5.700 ha chiếm 12,97% tổng
Trang 33diện tích đất tự nhiên toàn vùng Trong đó: Đất trồng cây hàng năm là 3.293ha chiếm 7,49% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 57,8% tổng diện tích đất sảnxuất nông nghiệp Các loại cây nông nghiệp hàng năm được trồng chủ yếu làlúa, ngô, khoai, sắn … Tuy nhiên, đất cỏ dùng cho chăn nuôi lại chiếm tỷtrọng lớn nhất trong diện tích cây hàng năm Với 1.669,2 ha chiếm 3,8% tổngdiện tích tự nhiên và chiếm 50,7% diện tích đất trồng cây hàng năm Từ đócho thấy, bên cạnh việc phát triển các cây lương thực để đảm bảo lương thựccho dân cư thì chăn nuôi cũng được chú trọng để phát triển.
Đất lâm nghiệp: Với tổng diện tích 18.993 ha đất lâm nghiệp được NhàNước giao cho lâm trường quản lý, chiếm tỷ trọng 43,21% tổng diện tích tựnhiên Từ đây có thể thấy hơn 2/3 diện tích đất nông nghiệp trong vùng là đấtlâm nghiệp và hiện nay diện tích này đang được khai thác và sử dụng mộtcách triệt để và có hiệu quả Trong tổng số 18.993 ha thì có 6.283 ha đất rừngsản xuất chiếm 14,3% tổng diện tích tự nhiên và 12.710 ha đất rừng phòng hộchiếm 28,92% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 67% diện tích đất lâm nghiệptoàn vùng.
Với diện tích 12.710 ha đất rừng phòng hộ, cho thấy: Phần lớn diện tíchđất lâm nghiệp mà Nhà Nước giao cho lâm trường là đất rừng phòng hộ Cácloại cây trồng chính để phòng hộ là trám, lát, sấu, ràng ràng, muồng, lim,mỡ… bên cạnh đó lâm trường và người dân cũng tiến hành trồng các cây phùtrợ như bồ đề, keo, luồng, quế Qua đây ta thấy, vai trò và hiệu quả mà lâmnghiệp mang lại là rất lớn và người dân đã nhận thức được điều này nên họ rấttích cực tham gia sản xuất lâm nghiệp Một lý do nữa để lý giải cho điều nàylà diện tích đất để sản xuất nông nghiệp trong vùng không cao, điều kiện tựnhiên khắc nghiệt Chính vì thế hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp mang lạithấp, thêm vào đó là sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước trong việc giao đất,giao rừng đến tận tay từng hộ gia đình cá nhân nên họ có ý thức và tráchnhiệm hơn trong phát triển rừng của nhà mình nói riêng và của toàn vùng nóichung.
Trang 34Biểu 04: Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường năm 2005.
Cơ cấu(%)
(Nguồn: Báo cáo của lâm trường)
Trong tổng số 6.283 ha đất rừng sản xuất thì chủ yếu người dân đầu tưphát triển rừng nguyên liệu giấy và gỗ trụ mỏ với 2 loại cây trồng chủ yếu rấtcó hiệu quả là Keo lai và Bạch đàn với năng suất đạt 100m3/ha.
Đất nông nghiệp khác: Đất nuôi trồng thuỷ sản, đất nông nghiệp khácchiếm 1.577 ha tương ứng 3,59% tổng diện tích tự nhiện Trong đó chủ yếu làđất hồ Thác Bà, sông suối khác được người dân tận dụng để nuôi trồng thuỷsản.
Trang 35Đất phi nông nghiệp trong toàn lâm trường là 6.746 ha chiếm 15,35%tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó chủ yếu là đất chuyên dùng phục vụ choxây dựng các công trình thuỷ lợi, đường giao thông, nghĩa trang - nghĩa địa vàchiếm 95,8% tổng diện tích đất phi nông nghiệp, còn lại là đất thổ cư Xuhướng trong tương lai thì nhu cầu sử dụng loại đất này ngày một gia tăng
Đất chưa sử dụng: Tính đến năm 2005 diện tích đất trống chưa sử dụnglà 10.935 ha chiếm 24,88% tổng diện tích tự nhiên Trong đó chủ yếu là đấtđồi núi chưa sử dụng với 10.245 ha chiếm 23,31% tổng diện tích tự nhiên vàchiếm 93,7% diện tích đất chưa sử dụng Lý do mà diện tích này lại chiếm tỷtrọng lớn như vậy là do: Diện tích này nằm ở vùng khó khăn về địa hình, đấtđai kém chất lượng nên việc tiến hành sản xuất gặp khó khăn Vì vậy màngười dân không dám mạo hiểm để đầu tư vốn.
Bên cạnh đó đất núi đá không có rừng cây là 686 ha chiếm 1,56% tổngdiện tích tự nhiên và 6,27% diện tích đất chưa sử dụng Qua đây ta thấy việcđể trống gần 1/4 diện tích đất tự nhiên là lãng phí, trong khi diện tích đất lâmnghiệp lại không đủ so với nhu cầu của người dân Vì vậy lâm trường cần cóbiện pháp hỗ trợ, khuyến khích để sử dụng tối đa diện tích đất trong vùng mộtcách có hiệu quả, đảm bảo được nhu cầu đất để sản xuất của người dân.
3.2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai theo đơn vị hành chính xã năm 2005
Qua biểu 05: Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường theo đơn vịhành chính xã, ta thấy đất đai mà Nhà Nước giao cho lâm trường quản lý nằmtrên địa bàn 16 xã tả ngạn sông chảy và hồ Thác Bà, sự phân bố đất đai trênđịa bàn các xã như sau:
Đất sản xuất nông nghiệp phân bố phân tán ở các xã là không đều nhau,xã có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất là xã Cẩm Nhân với diện tích 708 hađất sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là đất trồng cây hàng năm với 525ha và đất cỏ dùng vào chăn nuôi với 323 ha, còn đất trồng lúa chỉ có 85 ha,được giao cho 668 hộ để trồng lúa Xã có diện tích đất sản xuất nông nghiệp ítnhất là xã Phúc Ninh với 87ha Trong đó chủ yếu là đất trồng cây hàng năm;