Thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại Lâm trường Thác Bà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

MỤC LỤC

Khái niệm và tác dụng của tích tụ tập trung đất đai 1. Khái niệm

  • Điều kiện tự nhiên 1. Địa hình
    • Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội của vùng 1. Tình hình dân sinh kinh tế

      Tuy nhiên nếu tập chung đất đai không được kiểm soát chặt chẽ và thiếu sự quản lý của Nhà Nước thì bên cạnh những tích cực sẽ nẩy sinh những vấn đề tiêu cực như: Phân hoá giàu nghèo, phân hoá xã hội…. Trong những năm qua các trường đã thực hiện đa dạng hoá mô hình phổ cập giáo dụ nên chất lượng giáo dục ngày càng tăng, số lượng học sinh theo học các trường Phổ thông trung học và trường nội trú ngày càng tăng lên.

      Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường năm 2005

      Những thuận lợi

      - Điều kiện khí hậu và thời tiết: Vùng có hệ thống sông Chảy và hồ Thác Bà nên khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao, ánh sáng, lượng mưa phù hợp với yêu cầu sinh thái của các loài cây lâm nghiệp. Hiện nay người dân đã nhận thức được vai trò và hiệu quả to lớn mà lâm nghiệp mang lại nên rất tích cực tham gia vào sản xuất lâm nghiệp. - Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lí kinh tế, kỹ thuật có năng lực, nhiệt tình trong công việc sẽ là hạt nhân, nòng cốt để cùng người dân trong vùng phát triển lâm nghiệp.

      Khó khăn

      - Điều kiện đất đai: Độ dốc, độ dày, thành phần đất thích hợp cho tập đoàn cây lâm nghiệp sinh trưởng và phát triển. - Các loài cây lâm nghiệp được sử dụng trong trồng rừng phòng hộ và rừng kinh tế là : Trám, lát, muồng, keo, quế, bạch đàn. - Trong vùng có lực lượng lao động dồi dào, ít nhiều đã có kinh nghiệm trong sản xuất lâm nghiệp.

      Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp của lâm trường Thác Bà huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

      • Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

        Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp trong toàn huyện là 44.820,63 ha chiếm 50,23% tổng diện tích đất tự nhiên, với hơn một nửa diện tích đất tự nhiên toàn huyện là đất lâm nghiệp, chứng tỏ lâm nghiệp là ngành thế mạnh và huyện đang tập trung, chú trọng và phát triển nghề rừng. Tuy nhiên việc phát triển rừng phòng hộ cũng được huyện quan tâm, với diện tích 19.208,76 ha đất rừng phòng hộ, chiếm 21,53% tổng diện tích đất tự nhiên, sẽ góp phần tích cực vào việc bảo vệ mùa màng và môi trường. Nguyên nhân chính là do sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả không cao vì thế mà người dân có xu hướng chuyển dần diện tích đất trồng lúa và hoa màu sang trồng các cây hàng năm khác, đặc biệt là trồng các cây ăn quả.

        Tình hình biến động đất đai của huyện trong 3 năm gần đây

        Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của lâm trường Thác Bà 1. Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường Thác Bà

        Từ đây có thể thấy hơn 2/3 diện tích đất nông nghiệp trong vùng là đất lâm nghiệp và hiện nay diện tích này đang được khai thác và sử dụng một cách triệt để và có hiệu quả. Các loại cây trồng chính để phòng hộ là trám, lát, sấu, ràng ràng, muồng, lim, mỡ… bên cạnh đó lâm trường và người dân cũng tiến hành trồng các cây phù trợ như bồ đề, keo, luồng, quế. Chính vì thế hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp mang lại thấp, thêm vào đó là sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước trong việc giao đất, giao rừng đến tận tay từng hộ gia đình cá nhân nên họ có ý thức và trách nhiệm hơn trong phát triển rừng của nhà mình nói riêng và của toàn vùng nói chung.

        Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường năm 2005

        Hiện trạng sử dụng đất đai theo đơn vị hành chính xã năm 2005 Qua biểu 05: Hiện trạng sử dụng đất đai của lâm trường theo đơn vị

        Đất sản xuất nông nghiệp phân bố phân tán ở các xã là không đều nhau, xã có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất là xã Cẩm Nhân với diện tích 708 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là đất trồng cây hàng năm với 525 ha và đất cỏ dùng vào chăn nuôi với 323 ha, còn đất trồng lúa chỉ có 85 ha, được giao cho 668 hộ để trồng lúa. Chính vì vậy mà trong tương lai lâm trường cần có sự phối kết hợp với chính quyền địa phương ở các xã, cơ quan địa chính và kiểm lâm rà soát lại quy hoạch tổng thể đất đai theo tinh thần của Nghị quyết 28 của Bộ chính trị, giải quyết dứt điểm tồn tại tình trạng tranh chấp, xâm lấn đất đai trên quan điểm hợp tình, hợp lý. Vì vậy trong tương lai cần phải có kế hoạch quản lý và sử dụng diện tích đất này có hiệu quả hơn, nhằm đảm bảo đủ đất cho người dân sản xuất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giải quyết tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai, đảm bảo mục tiêu quản lý và sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả.

        Cơ cấu diện tích đất đai của lâm trường phân theo đối tượng sử dụng năm 2005

        Trong những năm tới để đáp ứng nhu cầu đất đai cho phát triển nghề rừng ngày càng tăng, lâm trường đang đẩy mạnh việc đưa diện tích đất đồi núi chưa sử dụng vào phát triển rừng sản xuất và rừng phòng hộ, vừa đảm bảo yêu cầu phòng hộ, vừa đảm bảo phát triển rừng nguyên liệu để cung cấp cho nhà máy giấy bãi bằng. Qua điều tra thực tế 30 trong tổng số 267 hộ gia đình có tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp ở thị trấn Thác Bà nói riêng và trong tổng số 3.467 hộ trong toàn vùng nói chung thì: Hầu như hộ nào cũng mong muốn có đất để phát triển nghề rừng. Cơ cấu đất đai của lâm trường phân theo các hình thức tổ chức sản xuất Qua biểu số liệu ta thấy: ở vùng quản lý của lâm trường hiện nay đang tồn tại 3 hình thức tổ chức sản xuất phổ biến là: Liên doanh - liên kết; giao khoán và lâm trường tự tổ chức sản xuất.

        Cơ cấu đất đai của Lâm trường theo các hình thức tổ chức sản

        Huyện Yên Bình và Lâm trường Thác Bà đang có kế hoạch để đưa loại đất này vào sử dụng nhằm tăng độ che phủ, tăng hiệu quả sử dụng đất, bằng nhiều biện pháp tích cực như giao khoán cho các hộ, các tổ chức, liên doanh với các hộ, các tổ chức. (Nguồn: Báo cáo của lâm trường) Hình thức giao, khoán đất: Thực hiện chính sách giao đất theo nghị định số 02/CP và chính sách khoán đất theo nghị định số 01/CP, phần lớn diện tích đất lâm nghiệp đã được giao đến tay người dân để họ tự tổ chức sản xuất trên lô đất được giao đó. Sở dĩ lâm trường chỉ quản lý sử dụng một diện tích nhỏ so với tổng diện tích đất lâm nghiệp toàn vùng, là vì hiện nay lực lượng cán bộ công nhân viên trong lâm trường không lớn, gồm có 120 người được tổ chức thành 5 đội sản xuất và 1 trạm để chỉ đạo và dịch vụ cho dân làm rừng.

        Hình thức giao, khoán đất: Thực hiện chính sách giao đất theo nghị  định số 02/CP và chính sách khoán đất theo nghị định số 01/CP, phần lớn  diện tích đất lâm nghiệp đã được giao đến tay người dân để họ tự tổ chức sản  xuất trên lô đất được giao đó
        Hình thức giao, khoán đất: Thực hiện chính sách giao đất theo nghị định số 02/CP và chính sách khoán đất theo nghị định số 01/CP, phần lớn diện tích đất lâm nghiệp đã được giao đến tay người dân để họ tự tổ chức sản xuất trên lô đất được giao đó

        Kết quả giao khoán đất lâm nghiệp qua các năm

        Tóm lại, thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, lâm trường đã tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ nông dân, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, thực hiện thành công chính sách xoá đói giảm nghèo của Nhà Nước. Tuy nhiên vấn đề đặt ra đối với lâm trường, đối với các cấp chính quyền địa phương và đối với người dân trong vùng là diện tích đất đai được giao khoán không tập trung mà phân tán nhỏ lẻ, manh mún. Hiện nay, lâm trường đang thực hiện việc liên doanh, liên kết với các đối tượng chính là hộ gia đình theo hai hình thức: một là lâm trường bỏ vốn và kỹ thuật, còn người dân bỏ đất và lao động.

        Hiệu quả sản xuất kinh doanh 1 ha gỗ nguyên liệu

        Trong đó thì chi phí cho việc trồng, chăm sóc và khai thác chiếm nhiều nhất.

        Hiệu quả sản xuất kinh doanh 1 ha gỗ rừng nguyên liệu

        Mặt khác có thể tận dụng được tối đa sức lao động trong gia đình. Từ đó có thể vừa tạo công ăn việc làm, vừa tăng thêm thu nhập, góp phần tích cực để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Dựa trên cơ sở số liệu báo cáo của lâm trường và điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình có tham gia liên doanh, liên kết để phát triển sản xuất rừng nguyên liệu.

        Hiệu quả kinh tế từ liên doanh trồng rừng nguyên liệu Đơn vị tính: Đồng

        • Một số ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp

          Với quỹ đất mà lâm trường đang trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất trên đó đã mang lại cho lâm trường với quỹ đất đai mà lâm trường đang trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất trên đó đã mang lại cho lâm trường những kết quả to lớn, đưa lâm trường trở thành một trong những lâm trường mạnh trong số các lâm trường trong cả nước. Huy động được nguồn vốn, sức lao động dư thừa của người dân vào phát triển nghề rừng, diện tích rừng có sẵn được bảo vệ tốt đồng thời diện tích rừng được trồng mới tăng lên, giảm diện tích đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ cho đất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đáng kể đời sống cho nhân dân. - Tạo sự ổn định và đẩy nhanh quá trình giao khoán đất, căn cứ vào quỹ đất lâm nghiệp của từng xã, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch, nhu cầu sử dụng đất đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và đơn xin nhận đất trồng rừng của các tổ chức, cá nhân để ban quản lý dự án tiến hành giao đất trồng, khoanh nuôi, quản lý bảo vệ rừng.