Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp di linh

146 5 0
Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp di linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *** PHẠM ĐÌNH QUANG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP DI LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *** PHẠM ĐÌNH QUANG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP DI LINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH CHÍNH Đồng Nai 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Phạm Đình Quang ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Lâm Nghiệp; Cơ sở Trường Đại học Lâm Nghiệp; Khoa Sau Đại học, quý thầy cô Khoa Kinh tế trường tận tình giảng dạy tạo hội cho chúng tơi có điều kiện học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Minh Chính, giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình bảo kiến thức, phương pháp, kinh nghiệm để tiến hành nghiên cứu hồn thiện Luận văn Tơi xin cám ơn đến Hội đồng thành viên Ban Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh tạo điều kiện cho học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tơi xin chân thành cảm ơn đến, Hạt Kiểm lâm Di Linh, Chi cục Lâm nghiệp; Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lâm Đồng, Ban lãnh đạo anh chị phịng ban Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh, người giúp nhiều trình làm luận văn Cho tơi gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên cao học Lớp Cao học Kinh tế Nông nghiệp K20B Lâm Đồng giúp đỡ tơi suốt khóa học này./ Tác giả luận văn Phạm Đình Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm chất hiệu .4 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp lâm nghiệp .8 1.1.3 Nội dung quản lý rừng đất lâm nghiệp DNLN 12 1.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý rừng DNLN 14 1.2 Tình hình nghiên cứu QLR, giải vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Tại Việt Nam 20 1.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý rừng 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Giới thiệu chung địa bàn hoạt động công ty 28 2.1.2 Đặc điểm công ty TNHH MTV LN Di Linh .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .46 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý rừng DNLN 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng công tác quản lý rừng công ty lâm nghiệp Di Linh 55 3.1.1 Hoạt động quản lý rừng tự nhiên Công ty 55 iv 3.1.2 Hoạt động quản lý rừng trồng Công ty 78 3.1.3 Thực trạng quản lý đất lâm nghiệp công ty 92 3.2 Các hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 95 3.2.1 Hoạt động chế biến gỗ .95 3.2.2 Hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ 96 3.3 Các nguồn thu công ty 96 3.4 Thực trạng hiệu quản lý rừng công ty 97 3.4.1 Hiệu mặt kinh tế .97 3.4.2 Hiệu mặt xã hội 100 3.4.3 Hiệu mặt môi trường, sinh thái 101 3.5 Những thành công được, tồn hạn chế nguyên nhân công tác QLR công ty 103 3.5.1 Những thành công đạt 103 3.5.2 Tồn tại, hạn chế 104 3.5.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu 109 3.7 Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu QLR công ty .116 3.7.1 Giải pháp sách 116 3.7.2 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 117 3.7.3 Giải pháp quản lý đất đai 118 3.7.4 Giải pháp khai thác sử dụng rừng 119 3.7.5 Giải pháp sản xuất kinh doanh 119 3.7.6 Giải pháp thị trường 120 3.7.7 Giải pháp khoa học công nghệ phục vụ quản lý sản xuất 120 3.7.8 Giải pháp tài tín dụng 121 3.7.9 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tổ chức quản lý 122 3.7.10 Giải pháp tổ chức quản lý tổ chức sản xuất, tái cấu lại công ty 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .125 Kết luận 125 Khuyến nghị 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVPTR Bảo vệ phát triển rừng CNV Công nhân viên DNLN Doanh nghiệp lâm nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Thế giới FSC Hội đồng quản trị rừng quốc tế CN QSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất HGD Hộ gia đình ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế LN Lâm nghiệp LSNG Lâm sản ngồi gỗ MTV Một thành viên PCCCR Phịng chống chữa cháy rừng PH Phòng hộ TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân QLBVR Quản lý bảo vệ rừng REDD+ Giảm phát khí thải rừng, suy thái rừng RTN Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng trồng SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM-DV Thương mại-Dịch vụ TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai tài nguyên rừng 38 Bảng 2.2 Hiện trạng lao động Công ty 41 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động 41 Bảng 2.4 Tình hình tài sản nguồn vốn công ty 44 Bảng 2.5 Kết hoạt động SXKD 45 Bảng 2.6 Nội dung phương pháp nghiên cứu 49 Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích trữ lượng rừng tự nhiên 55 Bảng 3.2 Cơ cấu lực lượng QLBVR công ty 61 Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích rừng giao khốn, số hộ nhận khoán 64 Bảng 3.4 Vốn đầu tư cho công tác QLBVR 65 Bảng 3.5 Vốn đầu tư phục vụ kinh doanh rừng 68 Bảng 3.6 Các nguồn vốn đầu tư cho công tác QLBVR 68 Bảng 3.7 Kết khai thác gỗ công ty 69 Bảng 3.8 Kết khai thác LSNG công ty 70 Bảng 3.9 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật 71 Bảng 3.10 Số lượng vụ cháy rừng 71 Bảng 3.11 Doanh thu từ khai thác rừng tự nhiên 72 Bảng 3.12.Thống kê diện tích, trữ lượng rừng trồng 78 Bảng 3.13 Các đơn vị tham gia quản lý rừng 80 Bảng 3.14 Tổng hợp diện tích rừng giao khoán, số hộ nhận khoán 82 Bảng 3.15.Vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng 82 Bảng 3.16 Vốn đầu tư trồng chăm sóc rừng 83 Bảng 3.17 Vốn đầu tư phục vụ kinh doanh rừng 84 Bảng 3.18 Các nguồn đầu tư cho rừng trồng 84 Bảng 3.19 Khối lượng gỗ khai thác 85 Bảng 3.20 Khối lượng LSNG khai thác 86 Bảng 3.21 Thống kê số vụ vi phạm lâm luật 87 Bảng 3.22 Doanh thu khai thác rừng trồng 88 Bảng 3.23 Cơ cấu đất đai công ty 92 Bảng 3.24 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp cơng ty 93 Bảng 3.25 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp công ty 95 Bảng 3.26 Khối lượng gỗ chế biến 96 Bảng 3.27 Doanh thu từ hoạt động SXKD 96 vii Bảng 3.28 Các tiêu hiệu kinh tế công ty 97 Bảng 3.29 Các tiêu hiệu sử dụng lao động .100 Bảng 3.30 Phân tích SWOT cơng ty 111 Bảng 3.31 Ma trận SWOT định hướng phát triển công ty 112 Bảng 3.32 Các chiến lược giải pháp nâng cao hiệu QLR cơng ty 115 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Cơ cấu diện tích rừng tự nhiên Cơng ty 58 Hình 3.2 Hiện trạng trữ lượng rừng tự nhiên Công ty 58 Hình 3.3 Tổng hợp diện tích giao khốn số hộ nhận khốn 65 Hình 3.4 Tổng hợp vốn đầu tư cho QLBVR 66 Hình 3.5 Tổng sản lượng khai thác gỗ 64 Hình 3.6 Doanh thu khai thác rừng tự nhiên 73 Hình 3.7 Diện tích rừng trồng 79 Hình 3.8 Khối lượng gỗ rừng trồng khai thác 86 Hình 3.9 Doanh thu khai thác từ rừng trồng 89 122 để trồng rừng, khoản nợ tồn từ nhiều năm không giải làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Công ty - Doanh thu từ kinh doanh rừng trồng, tận thu tận dụng gỗ, chế biến gỗ, khai thác lâm sản gỗ kinh doanh sản phẩm khác cân đối để tái tạo lại rừng trồng, tốn chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý, thực nghĩa vụ tài với Nhà nước, phần cịn lại lãi Công ty - Nhà nước giao nhiệm vụ xã hội, an ninh quốc phịng nhiệm vụ cơng ích khác hỗ trợ kinh phí để thực nhiệm vụ hạch toán riêng - Đối với hoạt động SXKD ví dụ chế biến gỗ, dịch vụ thương mại,… dựa vào tài sản mà cơng ty có, làm thủ tục vay vốn ngân hàng Các hoạt động khai thác rừng tài trợ nhờ lợi nhuận thu từ bán sản phẩm gỗ LSNG - Đối với việc trồng rừng sản xuất, Cơng ty kêu gọi hợp tác đầu tư với đơn vị, cá nhân có nhu cầu để trồng rừng sản xuất Cơng ty góp nhân lực quản lý, đất trồng rừng Các đơn vị đầu tư bỏ chi phí trồng, chăm sóc, quản lý Tồn diện tích trồng đến tuổi khai thác (hoặc thu hoạch) chia theo tỷ lệ diện tích 3.7.9 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Để đáp ứng yêu cầu cán phục vụ cho việc phát triển quản lý rừng bền vững, Cơng ty cần có kế hoạch phát triển nguồn lao động công ty Công ty cần trọng việc tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp Từng bước đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý, cán lâm nghiệp phịng ban Cơng ty, Xí nghiệp, đội sản xuất, tiểu khu nhằm nâng cao hiệu quản lý, quản lý rừng bền vững đòi hỏi cán phải có trình độ chun mơn định - Chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, trọng việc đào tạo bồi dưỡng kết hợp với tuyển dụng để có đội ngũ cán đủ trình độ, lực thực tốt công tác Trong tuyển dụng cần ý đến cán công nhân viên chức Công ty, ngành, địa phương đặc biệt lao động đồng bào dân tộc Tập trung đào tạo đội 123 ngũ cán kỹ thuật, đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ có đủ trình độ, khả phù hợp với nhiệm vụ giao thông qua việc đào tạo đào tạo lại Đào tạo cơng nhân lành nghề, có kỹ thuật trình độ cho chuyên ngành như: chế biến, thương mại, dịch vụ, du lịch… - Phân công nhiệm vụ cho cán công nhân viên phù hợp với lực trình độ để phát huy hết lực sở trường cá nhân - Sử dụng lực lượng lao động địa phương để thực nhiệm vụ công ty khai thác, tận thu loại lâm sản, bảo vệ rừng thực dự án Qua đó, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho hộ dân, tạo mối quan hệ tốt cơng ty với quyền địa phương nhân dân - Bố trí hợp lý, kiện tồn máy quản lý, đảm bảo gọn nhẹ, hiệu cao, phù hợp với nhu cầu sản xuất trình độ, khả người; phân công nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị công tác QLBVR phát triển vốn rừng - Nâng cao hiệu hoạt động Xí nghiệp lâm nghiệp, trọng vào việc đào tạo cán có đủ lực để hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Có sách đãi ngộ, khen thưởng kịp thời cho người có sáng kiến nâng cao suất lao động, hồn thành tốt cơng việc 3.7.10 Giải pháp tổ chức quản lý tổ chức sản xuất, tái cấu lại Công ty Nghị số 28/TW Bộ Chính trị Nghị Định số 200/2004 Chính phủ đổi Nông Lâm trường quốc doanh Qua 10 năm đổi chưa thể rõ đặc thù ngành Lâm nghiệp, cịn thiếu sách đặc thù cho Cơng ty Lâm nghiệp, chế sách áp dụng cho Công ty Lâm nghiệp doanh nghiệp khác Vì vậy, việc tiếp tục xếp, đổi phát triển Công ty Nông Lâm nghiệp tạo thêm hành lang pháp lý quan trọng việc đổi Công ty Lâm nghiệp Đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh rừng Công ty - Công ty cần hoàn toàn tự chủ quản lý, SXKD rừng, quan Nhà nước không can thiệp sâu vào quản lý, kinh doanh rừng Công ty 124 - Đối với diện tích rừng sản xuất kinh doanh Công ty Nhà nước nên hạn chế tối đa việc thu hồi phần để giao cho dự án khác - Về kinh doanh rừng trồng: vốn tự có vốn vay Cơng ty tự định diện tích trồng chăm sóc rừng, lồi cây, phương thức, phương pháp trồng, thời gian trồng theo phương án Nếu vốn chương trình, dự án khơng phải vốn Cơng ty thực theo qui định chương trình, dự án - Cơng ty quyền định hình thức khai thác gỗ bảo đảm hiệu kỹ thuật kinh tế, định việc tiêu thụ gỗ, lâm sản (bao gồm giá bán thị trường tiêu thụ…) - Được quyền định hình thức tổ chức sản xuất lao động, huy động nguồn vốn thông qua hợp tác, liên doanh liên kết kinh doanh rừng Nhà nước sớm ban hành hướng dẫn Công ty sử dụng đất đai tài sản rừng trồng để liên doanh, liên kết - Đối DNLN đánh giá hiệu SXKD hàng năm phải vào hiệu quản SXKD hiệu QLR Nhà nước cần ban hành tiêu chí đánh giá hiệu quản lý sử dụng đất, sử dụng rừng công ty, SXKD rừng cơng ty lâm nghiệp mang tính đặc thù khơng đem lại lợi ích kinh tế cịn có giá trị xã hội, mơi trường an ninh quốc phòng giá trị chưa xác định, đánh giá cách đầy đủ, khách quan 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chủ trương thực xếp, đổi vể tổ chức chế hoạt động lâm trường quốc doanh lựa chọn đắn để đẩy mạnh phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lâm nghiệp gắn với bảo vệ phát triển rừng cách ổn định, bền vững Thực Nghị Định 200/2004/NĐ-CP từ năm 2006 Lâm trường Di Linh chuyển đổi thành Công ty Lâm nghiệp đến cuối năm 2010 phê duyệt chuyển thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh Qua năm thực hiện, Cơng ty tiến hành rà sốt, đánh giá thực trạng xây dựng phương án sản xuất kinh doanh nhằm xác định rõ hoạt động cơng ích với nhiệm vụ: quản lý bảo vệ rừng, tổ chức khai thác rừng tự nhiên, giao khoán rừng thực chương trình dự án; hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ kinh doanh rừng trồng, chế biến gỗ dịch vụ khác Tuy nhiên, tình hình chung nước, Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh cịn nhiều khó khăn, hiệu quản lý đất đai, tài nguyên rừng chưa cao, chưa tạo chủ động Công ty sản xuất kinh doanh rừng Đề tài nghiên cứu “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh” hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Về lý luận: Đề tài khái quát vấn đề lý luận hiệu quản lý rừng, kinh nghiệm thực tiễn quản lý rừng giới Việt Nam, tiêu đánh gia hiệu quản lý rừng Về thực tiễn: Đề tài mô tả thực trạng hoạt động quản lý rừng Cơng ty; phân tích mặt làm được, khó khăn tồn tại, nguyên nhân hạn chế tính hiệu quản lý rừng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh Nhằm hướng tới mục tiêu thực quản lý kinh 126 doanh tài nguyên rừng cách bền vững sở tốt để giúp Công ty đứng vững phát triển kinh tế thị trường Các giải pháp đề xuất đề tài nhiều tài liệu cung cấp Công ty, tài liệu khảo sát kết điều tra chuyên đề kinh tế xã hội, đa dạng động, thực vật, tài nguyên rừng tiến hành lâm phần Công ty, văn quy phạm pháp luật văn quản lý chủ sở hữu UBND tỉnh Lâm Đồng Tiếp thu nhiều ý kiến tham gia cá nhân, đặc biệt ý kiến thảo luận chuyên gia chuyên viên Hạt Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Lâm Đồng; tham gia nhiệt tình Ban lãnh đạo Cơng ty Phịng ban, Xí nghiệp trực thuộc; kinh nghiệm hội thảo quản lý rừng, đổi phát triển nông lâm trường quốc doanh mà thân tham gia suốt qúa trình thực luận văn phân tích SWOT Cơng ty Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng Công ty cần thực đồng giải pháp sau: Giải pháp sách; giải pháp quản lý bảo vệ rừng; giải pháp quản lý đất đai; giải pháp khai thác sử dụng rừng; giải pháp sản xuất kinh doanh; giải pháp thị trường; giải pháp tài tín dụng; giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; tái cấu, lựa chọn mơ hình kinh doanh QLBVR phù hợp với đặc điểm cụ thể Công ty Hy vọng nội dung luận văn tiếp tục nhận ý kiến góp ý ủng hộ thầy cô, chuyên gia bạn đồng nghiệp Khuyến nghị Qua nghiên cứu đề tài “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh” - Đối với Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp doanh nghiệp đặc thù vừa phải thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thực nhiệm vụ kinh tế xã hội địa phương, đồng thời thực nhiệm vụ SXKD doanh nghiệp khác Vì vậy, để việc thực quản lý rừng có hiệu cao, đồng 127 phù hợp mặt sách Nhà nước quan trọng Kiến nghị: + Nhà nước sớm sửa đổi, ban hành sách mang tính đặc thù cho cơng ty lâm nghiệp + Làm rõ chức quản lý nhà nước cấp, ngành quyền địa phương công ty lâm nghiệp Loại bỏ can thiệp trực tiếp quan Nhà nước vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty + Định kỳ cho năm, giai đoạn, cần có khảo sát, đánh giá tình hình thực tế triển khai thực để nắm bắt kịp thời khó khăn tồn phát sinh sản xuất để có biện pháp giải quyết, khắc phục kịp thời - Để đề tài nghiên cứu hoàn thiện sâu sắc Khi nghiên cứu, đề tài cần thu thập thêm số liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra khảo sát như: phương pháp PRA để khảo sát chất lượng rừng vùng rừng điển hình Cơng ty qua tham gia đánh giá người dân tham gia sản xuất lâm nghiệp; Phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát, vấn cá nhân, hộ gia đình chất lượng quản lý rừng theo phiếu khảo sát chuẩn bị sẵn Đồng thời phải khảo sát đánh giá trữ lượng, suất rừng để xác định giá trị rừng tăng thêm hàng năm 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Âu Văn Bẩy (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công ty LN vùng Tây Nguyên Nguyễn Nghĩa Biên, Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), chứng rừng,Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2006 Chương Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT – Chương trình hợp tác ngành Lâm nghiệp đối tác (2006): Chương Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Bộ NN & PTNT (ngày 04/5/2009): Quyết định số 1267/QĐ/BNN-KL việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2008 Bộ NN & PTNT (2001), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo trạng đề xuất đạo công tác bảo vệ rừng khu vực Tây Nguyên Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2010, Niên giám thống kê 2010, 20111, 2012 tỉnh Lâm Đồng 11 Cục Lâm nghiệp (2000), Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Dự án quản lý bền vững tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông, Dự án phát triển LNXH Sông Đà, Tài liệu hội thảo quốc gia 12 Cục Lâm nghiệp (2008), Tổng hợp báo cáo rừng cộng đồng 37 tỉnh, thành phố 13 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh (2011), Phương án quản lý điều chế rừng giai đoạn (2011-2015) 129 14 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh (2010-2012), Báo cáo tốn tài cơng ty năm 2010,2011,2012 15 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh (2010-2012), Báo cáo tình hình hoạt động SXKD cơng ty năm 2010,2011,2012 16 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh (2010-2012), Báo cáo tình hình QLBVRPCCCR cơng ty năm 2010,2011, 2012 17 Lê Thục Cán (1994), “Đánh giá tác động môi trường – phương pháp luận kinh nghiệm thực tiển”,Hội thảo tác động môi trường 18 Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh, Vinh 19 Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 20 Phạm Hoài Đức (1998), “Chứng rừng vấn đề quản lý rừng tự nhiên”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kualalumpur 22 Bảo Huy (2006), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh đơn giản cho rừng tự nhiên Việt Nam, Dự án ETSP/helvetas – Bộ NN & PTNT 23 Bảo Huy cộng (2005), Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai 24 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Vũ Nhâm (2004), “Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 130 26 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 25/2010/NĐ-CP chuyển đổi Công ty Nhà nước thành Công ty TNHH MTV tổ chức quản lý Công ty TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu 28 Thủ Tướng Chính Phủ, 2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 20062020 29 Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (2005), Quản lý rừng ảnh hưởng tới sinh kế người dân huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế 30 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 57/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 31 Tổ chức FSC (2007), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 32 UBND tỉnh Lâm Đồng, 2009 Đề án chuyển đổi Công ty Lâm nghiệp thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp 33 UBND tỉnh Lâm Đồng, 2011 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 34 Bùi Minh Vũ, 2001 Giáo trình kinh tế lâm nghiệp Nhà xuất thống kê Tiếng Anh 35 Barbier, E.B., 1993 ‘Valuing tropical wetland benefits: Economic methodologies and applications’, Geographical Journal (1) 59:22-32 36 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal 37 Prodyot Bhattaccharya (1995): Emergence of fores protection by communities, Kudada, South Bihar, India Rcoftc, Thailand Trang web site: 38 http://savista.com.vn/home/kien-thuc/qun-ly-rng-bn-vng-vit-nam.htm 131 Phụ lục1 Bản đồ trạng rừng 132 Phụ lục Hình rừng trồng Rừng trồng năm tuổi Rừng trồng 25 năm tuổi 133 Phụ lục 3.Hình tổn thất tài nguyên rừng Phá rừng làm rẫy Khai thác gỗ trái phép 134 Phụ lục Bảng câu hỏi thảo luận chuyên gia Đánh dấu chọn ( ) vào ô lựa chọn với ý kiến Ông/Bà Nhận xét ông/ bà việc áp dụng sách: 1.1 Chính sách đất đai: Phù hợp Tuy đạt số kết nhiều bất cập Chưa phù hợp Ý kiến bổ sung chọn bất cập chưa phù hợp: 1.2 Chính sách QLBRR a)Rừng tự nhiên Phù hợp Tuy đạt số kết nhiều bất cập Chưa phù hợp Ý kiến bổ sung chọn bất cập chưa phù hợp: b) Rừng trồng: Phù hợp Tuy đạt số kết nhiều bất cập Chưa phù hợp Ý kiến bổ sung chọn bất cập chưa phù hợp: 1.3 Chính sách tài chính,tín dụng, thuế a)Rừng tự nhiên Phù hợp Tuy đạt số kết nhiều bất cập Chưa phù hợp Ý kiến bổ sung chọn bất cập chưa phù hợp: b) Rừng trồng: Phù hợp Tuy đạt số kết nhiều bất cập Chưa phù hợp Ý kiến bổ sung chọn bất cập chưa phù hợp: 1.3 Ý kiến Chính sách khác 2.Nguyên nhân chủ yếu tác động đến quản lý rừng hiệu qủa □ □ □ □ □ Dân di cư tự nhiều Trình độ dân trí thấp Dân nghèo Khơng có thống quan ban ngành Chính sách khơng ổn định 135 □ □ □ □ □ □ □ □ Giá nông sản tăng cao Phá rừng tinh vi; đối tượng liều lĩnh, mamh động Lực lượng QLBVR mỏng, thiếu thống Quy hoạch đất cho dân chậm Cơng nghệ chế biến gỗ lạc hậu Chính sách giao đất giao rừng chưa áp dụng Trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế Ngun nhân khác (mơ tả) Ơng/ bà có ý kiến điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ, thách thức sau Công ty quản lý rừng Điểm mạnh - Diện tích rừng lớn , trữ lượng gỗ nhiều, động thực vật phong phú, đất đai màu mỡ - Ban giám đốc, đội ngũ cán có trình độ, lực, Kinh nghiệm QLBVR, tính đồn kết cao;Bộ máy quản lý gọn nhẹ - Kết kinh doanh hàng năm ổn định, lợi nhuận ngày cao - Đường sá, hạ tầng thuận lợi 5- Có hỗ trợ nhà nước nhiều mặt Đồng Không ý đồng ý Điểm yếu - Một số chủ trương, sách thường xuyên thay đổi, chưa rõ ràng, khó hiểu, nhiều thủ tục Thiếu quán văn cấp cấp - Quy hoạch bố trí quỹ đất đồng bào địa phương cịn chậm - Lực lượng cơng ty cịn mỏng, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, chế độ sách chưa tương xừng - Sự phối hợp ngành chức thiếu chặt chẽ Xử lý thiếu kiên 5- Tài sản ít, máy móc thiết bị nhà xưởng lạc hậu, chưa đầu tư mở rộng qui mô sản xuất Đồng Không ý đồng ý 136 6- SXKD ngồi ngành khơng hiệu quả, tìm lực vốn ít, sản phẩm chưa đa dạng 7- Chưa tự chủ kinh doanh rừng tự nhiên Cơ hội Đồng ý - Chỉnh phủ ngày quan tâm đến vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng môi trường sinh thá - Nhà nước tiếp tục ban hành sách đổi phát triển cơng ty lâm nghiệp tạo hành lang pháp lý công ty hoạt động - Thị trường sản phẩm lâm nghiệp mở rộng, LSNG, DVMTR, REDD+ - Tỉnh Lâm Đồng chỉnh phủ cho phép thực Đề án khai thác rừng thông tự nhiên bền vững - Được Dự án FLICHT đầu tư vườn giống công nghệ cao Xin chân thành cảm ơn! Không đồng ý Thách thức - Xây dựng phương án QLRBV, chứng rừng FSC để hội nhập thị trường lâm sản giới - Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao - Nhu cầu gỗ LSNG ngày cao - Tình trạng khai thác, phá rừng ngày tinh vi, bọn lâm tặc hãn, manh động - Chu kỳ trồng dài, chi phí sản xuất cao Đồng ý Khơng đồng ý ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP *** PHẠM ĐÌNH QUANG GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP DI LINH Chuyên... quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh; - Hiện trạng hoạt động quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh; - Hiện trạng hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác quản lý rừng. .. nghiệp Lâm nghiệp + Đánh giá thực trạng hoạt động hiệu quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh; + Làm rõ tồn nguyên nhân hạn chế tính hiệu quản lý rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Di Linh;

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan