Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
i LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cá nhân tập thể, là: Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xn Hương, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể BQL rừng đặc dụng Nam Đàn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để nghiên cứu luận văn Cảm ơn Tập thể lớp Cao học Kinh tế Nơng nghiệp khố 19A trường Đại học Lâm nghiệp chia sẻ với suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu để hồn thành luận văn TÁC GIẢ Đỗ Văn Bình ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin cam đoan việc giúp đỡ cho việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Đỗ Văn Bình iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỪNG 1.1 Những lý luận rừng 1.2 Những lý luận quản lý rừng 1.2.1 Khái niệm chất hiệu 1.2.2 Nguyên tắc quản lý rừng 10 1.2.3 Nội dung quản lý rừng đất rừng 11 1.3 Các tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý rừng17 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý rừng 17 1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng hiệu quản lý rừng 19 1.4 Nghiên cứu công tác quản lý rừng giới Việt Nam 19 1.4.1 Thế giới 19 1.4.2 Việt Nam 22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội 32 2.1.3- Đặc điểm sở hạ tầng 34 iv 2.1.4 Lịch sử hình thành phát triển ban quản lý rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An 36 2.2 Giới thiệu chung ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 41 2.2.1 Đặc điểm máy tổ chức quản lý 41 2.2.2 Đặc điểm lao động 43 2.2.3 Đặc điểm tài nguyên rừng đất rừng 45 2.2.4 Đặc điểm nguồn vốn BQL 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 48 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 49 2.3.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng công tác quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam ĐànNghệ An 54 3.1.1 Tình hình tổ chức quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam đànNghệ An 54 3.1.2 Kết quản lý rừng đất rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 55 3.2 Hiệu quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 69 3.2.1 Hiệu mặt kinh tế 69 Hiệu mặt kinh tế BQL rừng đặc dụng Nam Đàn chủ yếu dựa vào diện tích rừng phép kinh doanh Điều thể qua tiêu sau 69 3.2.2 Hiệu mặt xã hội 72 3.2.3 Hiệu môi trường 74 3.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng BQL 76 v 3.3.1 Những thuận lợi 77 3.3.2 Những khó khăn 77 3.4 Thực trạng áp dụng sách quản lý rừng BQL 78 3.4.1 Tình hình vận dụng sách quản lý bảo vệ rừng 78 3.4.2 Tình hình vận dụng sách hưởng lợi 79 3.4.3 Tình hình vận dụng sách quản lý khai thác lâm sản 79 3.5 Những thành công hạn chế công tác quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An 80 3.5.1 Những thành công đạt 80 3.5.2 Tồn tại, yếu 81 3.5.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu 82 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An 83 3.6.1 Giải pháp sách 83 3.6.2 Giải pháp quản lý đất đai 83 3.6.3 Giải pháp đầu tư 84 3.6.4 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 85 3.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ 85 3.6.6 Giải pháp phối hợp ngành 86 3.6.7 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU KHAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BVPTR Bảo vệ phát triển rừng KTXH Kinh tế xã hội LN Lâm nghiệp LSVH Lịch sử văn hóa MTV Một thành viên NĐCP Nghị định Chính phủ NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NQTW Nghị Trung ương NĐ-CP Nghị định Chính phủ PCCR Phịng chống cháy rừng PTBQ Phát triển bình qn QĐ Quyết định QLBV Quản lý bảo vệ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng QSD Quyền sử dụng RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TNR Tài nguyên rừng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Phân bố đất đai theo kiểu địa hình 31 2.2 Các số kinh tế Nam Đàn - năm 2011 32 2.3 Thống kê sở trường lớp giáo viên, học sinh (năm 2011) 36 2.4 Đặc điểm lao động phân theo trình độ 43 2.5 Đặc điểm lao động phân theo độ tuổi giới tính 43 2.6 Năng lực công nhân kỹ thuật BQL 44 2.7 Thống kê diện tích loại đất LN theo loại rừng 45 2.8 Tình hình tài sản BQL 46 2.9 Tình hình nguồn vốn BQL 46 2.10 Kết SXKD BQL 47 3.1 Diện tích rừng qua năm 55 3.2 Các loại đất lâm nghiệp theo chủ quản lý năm 2011 57 3.3 Diễn biến đất lâm nghiệp BQL qua năm 60 3.4 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp BQL năm 2011 61 3.5 Vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng 65 3.6 Tình hình khai thác gỗ rừng trồng BQL 67 3.7 Sản lượng khai thác Lâm sản gỗ 67 3.8 Các tiêu doanh lợi năm 2011 69 3.9 Các tiêu hiệu sử dụng tài sản vốn diện tích 70 rừng phép kinh doanh 3.10 Lao ̣ng và giải quyế t viê ̣c làm 72 3.11 Các tiêu hiệu sử dụng lao động 73 3.12 Tỷ lệ độ che phủ rừng BQL năm 2011 75 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Biểu đồ diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2006-2011 56 3.2 Biểu đồ tình hình khai thác rừng trồng BQL 67 3.3 Sơ đồ diễn biến tình hình khai thác Lâm sản ngồi gỗ 68 ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề Hê ̣ sinh thái rừng đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng đố i với người và đă ̣c biêṭ là trì môi trường số ng, đóng góp vào sự phát triể n bề n vững của mỗi quố c gia và trái đấ t Rừng không chỉ cung cấ p nguyên liê ̣u gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cho người mà quan tro ̣ng trì mơi trường sống tự nhiên người Vai trị rừng mơi trường điề u hòa khí hâ ̣u, chống xói mòn đất, hạn chế bồ i lắ ng sông hồ, điề u tiế t nguồ n nước và ̣n chế lũ lu ̣t Chính vì những lơ ̣i ích vô cùng quan tro ̣ng đó mà mỗi quố c gia toàn thế giới đề u phải chung tay bảo vê ̣ và phát triể n rừng Trong những năm gầ n đây, nhu cầu sử dụng lâm sản ngày tăng, nhu cầu mở rộng diện tích trồng nơng nghiệp, cơng nghiệp, diện tích cho mục đích sử dụng khác mà diện tích rừng nước ngày bị thu hẹp, chất lượng rừng ngày suy giảm nghiêm trọng Tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng nhu cầu thiết không riêng ngành lâm nghiệp mà ngành lĩnh vực khác kinh tế Nam Đàn có 7.816,83 đất lâm nghiệp, chiếm 26,58% tổng diện tích tự nhiên Trong đó: đất rừng sản xuất 3.621,41ha; rừng phòng hộ 3.663,32 ha; rừng đặc dụng 532,10 ha, gồm khu: khu lăng mộ thân mẫu Chủ Tịch Hồ Chí Minh khu di tích núi Chung nhà nước đầu tư, tôn tạo bảo vệ với chủng loại rừng phong phú Rừng Nam Đàn chủ yếu thông nhựa, tập trung chân núi Đại Huệ dãy núi Thiên Nhẫn Nhiều diện tích rừng Nam Đàn đáp ứng yêu cầu đặc dụng môi trường tạo cảnh quan cho di tích lịch sử văn hóa Cùng với hồ đập dọc chân núi, rừng tạo nên nhiều ảnh quan đẹp phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, năm gần đây, nhu cầu sử dụng gỗ ngày gia tăng dẫn đến tình trạng khai thác trái phép rừng ngày nghiêm trọng; tình trạng lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, chuyển thành mục đích sử dụng đất khác diễn thường xuyên địa bàn Tỉnh Nghệ An nói chung Huyện Nam Đàn nói riêng Với mục tiêu tăng cường hiệu công tác bảo vệ rừng, ngành lâm nghiệp nói chung địa phương nói riêng có nhiều giải pháp đưa cải cách hệ thống ban quản lý rừng, BQL rừng đặc dụng, kiểm kê phân loại rừng tăng cường nguồn kinh phí cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Tuy nhiên, với khó khăn riêng địa phương, hiệu công tác quản lý rừng nhiều nơi cịn chưa cao Với nghệ An nói chung Nam Đàn nói riêng, diện tích rừng rừng tự nhiên lớn, nhiệm vụ quản lý rừng đặt nặng nề Từ thực tiễn đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An” cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý rừng Ban quản lý rừng - Đánh giá thực trạng quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam ĐànNghệ An - Tìm hiểu nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu cơng tác quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 79 hợp đồng khốn), trang trải chi phí cho việc khai thác, vận chuyển tiêu thụ lâm sản theo quy định khoản 6, điều Nghị định 200/2004/NĐ-CP 3.4.2 Tình hình vận dụng sách hưởng lợi Chính sách hưởng lợi từ quản lý rừng chủ yếu theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Theo đó, quyền hưởng lợi đất lâm nghiệp bao gồm: gỗ, lâm sản ngồi gỗ, sản phẩm trồng xen, tiền cơng tương xứng tiền cơng sức hộ gia đình, cá nhân đầu tư vào rừng, không đơn tiền cơng khốn bảo vệ rừng với thời hạn định trước Thế thực tế cho thấy, rừng giao khoán, quản lý bảo vệ BQL chủ yếu thuộc nhóm rừng nghèo, rừng tái sinh; việc đầu tư làm giàu vốn rừng lại khơng thực thiếu vốn nên người nhận khốn khơng tận thu Mức khốn cịn thấp khoảng 100.000đ/ha/năm Mức nhận khốn góp phần tăng thu nhập chưa xóa nghèo cho người dân Chính việc hưởng lợi trực tiếp từ rừng người dân địa phương nhận khốn chưa nhiều nên cơng tác quản lý, bảo vệ rừng theo hình thức nhận khốn khơng hiệu 3.4.3 Tình hình vận dụng sách quản lý khai thác lâm sản Căn Quyết định số 186/2006/QĐ – UBND ngày 06/02/2009 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/06/2011của Thủ tướng phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ; Căn Quyết định số 44/2006/QĐ – BNN ngày 01/06/2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế quản lý đóng búa cây, búa kiểm lâm; 80 Thông tư số 35/2001/TT – BNNPTNT ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ; Căn định số 40/2005/Q Đ – BNN ngày 7/7/2005 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành “Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác” + Tình hình vận dụng sách Trên sở khối lượng kế hoạch Trung ương giao, tỉnh phân bổ kế hoạch cho đơn vị Các đơn vị tiến hành ký hợp đồng thuê đơn vị tư vấn thiết kế khai thác gỗ, lựa chọn đơn vị khai thác đủ điều kiện thông qua đấu thầu khai thác đồng thời chủ trì hội nghị đấu giá bán đứng cho đơn vị giao tiêu khai thác Các đơn vị trúng đấu giá tiến hành khai thác gỗ BQL có trách nhiệm kiểm tra, giám sát đơn vị trúng đấu giá khai thác loài quy định hồ sơ thiết kế khai thác phê duyệt 3.5 Những thành công hạn chế công tác quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An 3.5.1 Những thành cơng đạt Nhìn chung sau Nghị định 200/2004/NĐ-CP Nghị định 25/2010/NĐ-CP có hiệu lực, cơng tác quản lý rừng BQL đạt thành cơng định như: Diện tích đất rừng BQL rà soát, quy hoạch chi tiết theo chức loại rừng, giúp cho BQL thuận lợi việc lập kế hoạch bảo vệ rừng phát triển rừng Đối với diện tích có rừng sản xuất BQL quản lý bảo vệ khai thác theo quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng Cùng với việc giao khoán cho hộ dân quản lý bảo vệ rừng, BQL tổ chức vận động, tuyên truyền người dân không phá chặt phá rừng Tuy nhiên với diện tích rừng rộng lớn, địa hình rừng núi chia cắt phức tạp lại 81 khó khăn, lực lượng cán BQL mỏng, vừa làm công tác quản lý vừa làm công tác bảo vệ nên không tránh khỏi tình trạng người dân người dân lấn chiếm đất rừng 3.5.2 Tồn tại, yếu Bên cạnh thành cơng đạt BQL cịn số tồn tại, yếu công tác QLR, hạn chế thể sau: 3.5.2.1 Về quản lý đất lâm nghiệp - Việc theo dõi đánh giá, thống kê diễn biến tài nguyên rừng: thực tốt, diện tích rừng tăng giảm nhiều nguyên nhân liên tục cập nhật thông báo kịp thời cho cấp Tuy nhiên, việc thống kê diện tích loại đất loại rừng BQL cịn có thiếu sót định Việc sử dụng đất trống BQL chưa hiệu tạo điều kiện cho nhân dân địa bàn lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp, BQL phối hợp với quyền địa phương xử lý chưa có biện pháp xử lý triệt để, người dân trồng lâu năm diện tích đất lấn chiếm nên khó thu hồi; Các định xử phạt ban hành khó thực nên nảy sinh tượng nhờn Luật, không phát huy tính răn đe, ngăn chặn 3.5.2.2 Quản lý, sử dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên - BQL giao quản lý rừng tự nhiên tự tổ chức bảo vệ rừng thông qua việc thành lập trạm bảo vệ rừng lâm phận phân công lực lượng lao động BQL chịu trách nhiệm tuần tra bảo vệ diện tích rừng định - Rừng nghèo kiệt cần khoanh ni bảo vệ khơng có nguồn kinh phí đảm bảo; rừng phịng hộ đan xen cấp kinh phí khơng đáp ứng với diện tích giao 3.5.2.3 Chính sách thuế tài nguyên Thuế suất sản phẩm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên mức từ 1035% q cao, khơng hợp lý, rừng tài nguyên có tái tạo, phải có đầu 82 tư trì bảo vệ thường xuyên (trong loại tài ngun khống sản khác mức từ 5-25%, hải sản tự nhiên từ 1-10%) Tình hình đẩy giá gỗ thị trường lên cao dẫn đến khai thác vận chuyển lâm sản bất hợp pháp để trốn , lậu thuế tăng làm cho tình hình QLBVR phức tạp, sản xuất kinh doanh BQL gặp nhiều khó khăn Mặt khác chưa có sách quy định thuế tài nguyên rừng đầu tư rừng, nên việc sử dụng thuế tài nguyên không thống nhất, nhiều địa phương sử dụng vào mục đích khác mà khơng đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng 3.5.2.4 Tổ chức, máy nguồn lực - BQL tồn máy quản lý thời kỳ đầu chuyển đổi, chưa thích ứng với Thiếu chế, sách ưu tiên, đãi ngộ hỗ trợ đội ngũ người làm lâm nghiệp, sở - Biên chế BQL để thực nhiệm vụ chưa đủ cao để đáp ứng với công việc giao; đội ngũ cán công chức, viên chức yếu thiếu, lực kinh nghiệm hạn chế 3.5.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu Từ tồn yếu tạo lỗ hổng công tác QLBVR làm cho rừng ngày bị suy giảm số lượng lẫn chất lượng dẫn đến kết quản lý rừng BQL đạt kết chưa cao Những tồn tại, khó khăn nguyên nhân sau: - Giá số mặt hàng nông sản (cà phê, cao su, sắn, ) tăng mạnh dẫn đến tình trạng xâm lấn, chuyển đổi mục đích sử dụng, phá rừng trái pháp luật lấy đất trồng loại có giá trị thương phẩm cao - Nhiều cơng trình hạ tầng: thủy lợi, đường giao thông, xây dựng đơn vị BQL chủ yếu phải chuyển mục đích sử dụng rừng 83 3.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam đàn- Nghệ An 3.6.1 Giải pháp sách Cơ chế sách giải pháp quan trọng nhóm giải pháp để quản lý rừng theo hướng bền vững, nhằm tháo gỡ khó khăn, trì trệ hoạt động sản xuất kinh doanh BQL nay, tạo bước đột phá cho phát triển thời gian đến Vấn đề có tính nguyên tắc, định thành bại chế sách phải đảm bảo đồng bộ, quán, ổn định hài hồ lợi ích thành phần tham gia, thể chế hoá thành Nghị Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh để cấp, ngành, tổ chức cá nhân địa bàn tỉnh tuân thủ thực Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, từ tạo địn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Sự bất cập, không hợp lý việc vận dụng chung sách quản lý cho rừng tự nhiên rừng trồng Nhà nước nên xem xét đưa sách riêng cho loại rừng 3.6.2 Giải pháp quản lý đất đai Đa dạng hóa hình thức quản lý SDĐ rừng đặc dụng Rà sốt hồn thiện giao đất, giao rừng đặc dụng cho tổ chức, hộ gia đình quản lý ổn định lâu dài theo hướng: giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn quản lý rừng đặc dụng tập trung, diện tích rừng đặc dụng nhỏ lẻ, phân tán giao cho BQL di tích hộ gia đình quản lý Diện tích khu rừng liền kề xung quanh điểm di tích LSVH hộ gia đình quản lý hợp pháp quy hoạch rừng đặc dụng, Nhà nước 84 chi trả chi phí đầu tư xây dựng rừng theo giá trị rừng có Các hộ có rừng tiếp tục giao đất, giao rừng để quản lý, sử dụng theo quy chế rừng đặc dụng 3.6.3 Giải pháp đầu tư Rừng đặc dụng có ý nghĩa lớn mơi trường, nâng cao giá trị di tích LSVH danh thắng, góp phần quan trọng thu hút du khách, đưa huyện Nam Đàn thành trọng điểm du lịch Nghệ An nước Vì vậy, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần xây dựng chế riêng để thực thi dự án như: - Đưa dự án đầu tư xây dựng rừng đặc dụng thành dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư thực - Ghi riêng nguồn vốn đầu tư xây dựng rừng đặc dụng Nam Đàn để dự án chủ động vốn hàng năm chi tiêu với tiến độ đề - Chỉ đạo quan, sở, ban ngành có liên quan có trách nhiệm phối hợp thực dự án - Có kế hoạch lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án để đầu tư phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Nam Đàn Phần lớn diện tích rừng đặc dụng chuyển đổi từ rừng phịng hộ rừng sản xuất Vì vậy, vào Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 để thực quyền lợi nghĩa vụ bên giao nhận rừng chuyển đổi + Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch, đồng thời đầu tư bảo vệ phát triển rừng đặc dụng gắn với di tích LSVH + Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp đỡ tổ chức cá nhân nước ngồi tài chính, cơng nghệ nhằm đầu tư có hiệu việc bảo vệ phát triển rừng đặc dụng 85 3.6.4 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Để thảo gỡ khó khăn cho BQL, cần phải bố trí đủ kinh phí cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý bảo vệ rừng đặc dụng coi nhiệm vụ cơng ích Nhà nước Khi phát vi phạm việc quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, BQL cần phải kịp thời báo cáo với quyền địa phương, quan chức để tiến hành xử lý kịp thời, việc không báo cáo kịp thời quan nhận báo cáo không tiến hành xử lý kịp thời để xảy tình trạng lấn chiếm đất rừng trước phải chịu trách nhiệm 3.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ Công tác nghiên cứu khoa học lâm nghiệp địa bàn tỉnh từ đến chuyên sâu cịn nhiều hạn chế nhiều ngun nhân, để tăng hiệu sản xuất kinh doanh làm tốt công tác quản lý phát triển rừng, BQL cần thực số giải pháp khoa học công nghệ sau: Ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ viễn thám vào lập hồ sơ quản lý rừng đến lô rừng Hồ sơ phải đảm bảo cập nhật thường xuyên, kịp thời, lưu giữ quản lý dạng tài liệu giấy liệu máy tính Ứng dụng biện pháp kỹ thuật gieo ươm đại sản xuất giống chất lượng cao, loài cảnh, bóng mát quý nhằm rút ngắn thời gian nhân giống huấn luyện giống thích nghi với điều kiện lập địa khu vực Hệ thống rừng đặc dụng gắn liền với di tích LSVH danh thắng huyện Nam Đàn, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Nam Đàn nói riêng, Nghệ An vùng Bắc Trung nói chung Vì vậy, để xây dựng hệ thống rừng xứng tầm với di tích, cần có phối hợp đồng nhiều ngành 86 - Trước hết ngành VHTT DL cần sớm lập dự án bảo tồn tơn tạo di tích thống nhất, tạo chế để tổ chức, doanh nghiệp nước tham gia đầu tư tôn tạo khai thác tiềm du lịch - Ngành Thông tin truyền thông cần mở đợt tuyên truyền quảng bá rộng rãi phương tiện truyền thông vào dịp lễ hội gắn liền với di tích Từ thu hút ý nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều thành phần tham gia ủng hộ, đầu tư vào rừng đặc dụng di tích LSVH Nam Đàn Đồng thời tạo ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ di tích tầng lớp xã hội - Ngành TNMT cần hỗ trợ BQL rừng đặc dụng BQL di tích LSVH việc xác định lập hồ sơ quản lý đất rừng đặc dụng hồ sơ quản lý đất di tích LSVH Giao chủ quản lý rõ ràng - Công an, Tòa án, Viện kiểm sát cần hỗ trợ kịp thời ngành VHTTDL ngành Nông nghiệp PTNT việc xử lý vi phạm tới di tích LSVH khu rừng đặc dụng 3.6.6 Giải pháp phối hợp ngành Hệ thống rừng đặc dụng gắn liền với di tích LSVH danh thắng huyện Nam Đàn, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Nam Đàn nói riêng, Nghệ An vùng Bắc Trung nói chung Vì vậy, để xây dựng hệ thống rừng xứng tầm với di tích, cần có phối hợp đồng nhiều ngành - Trước hết ngành VHTT DL cần sớm lập dự án bảo tồn tôn tạo di tích thống nhất, tạo chế để tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước tham gia đầu tư tơn tạo khai thác tiềm du lịch - Ngành Thông tin truyền thông cần mở đợt tuyên truyền quảng bá rộng rãi phương tiện truyền thông vào dịp lễ hội gắn liền với di tích Từ thu hút ý nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều thành phần tham gia ủng hộ, đầu tư vào rừng đặc dụng di tích LSVH Nam Đàn Đồng thời tạo ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ di tích tầng lớp xã hội 87 - Ngành TNMT cần hỗ trợ BQL rừng đặc dụng BQL di tích LSVH việc xác định lập hồ sơ quản lý đất rừng đặc dụng hồ sơ quản lý đất di tích LSVH Giao chủ quản lý rõ ràng - Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát cần hỗ trợ kịp thời ngành VHTTDL ngành Nông nghiệp PTNT việc xử lý vi phạm tới di tích LSVH khu rừng đặc dụng 3.6.7 Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức, vai trò, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân Tổ chức thực thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với nhóm đối tượng tổ chức thực có hiệu Đảm bảo 100% người đứng đầu quyền địa phương cấp, tổ chức, quan chuyên môn nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm nắm chủ trương, sách, pháp luật lâm nghiệp Cơ hộ dân sống gần rừng, rừng tuyên truyền, tiếp cận hiểu biết chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ, phát triển rừng Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trọng số nội dung sau: - Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển cho cán quyền cấp xã, cán thơn xóm, lực lượng bảo vệ rừng - Tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng, cán phòng ban huyện, cán bộ, dân quân tự vệ xã - Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ bảo vệ rừng, PCCCR cho quan chuyên môn tỉnh, huyện - Tổ chức buổi tọa đàm, nói chuyện chuyên đề trường học, cộng đồng dân cư sống khu vực gần rừng, rừng 88 - Tổ chức phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, cảnh báo nguy cháy rừng thời điểm nắng nóng, nguy xảy cháy rừng cao đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát xã; - Tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ phát triển rừng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian qua, BQL chuyển đổi từ BQL rừng phòng hộ thành BQL rừng đặc dụng Sau chuyển đổi, BQL sử dụng nhiều hình thức để tổ chức sản xuất kinh doanh phần diện tích giao như: Tự tổ chức sản xuất, giao khoán đất, liên doanh, liên kết, cho thuê mặt bằng… Vì thế, BQL thực mang lại hiệu mong muốn Tuy cịn số hạn chế trình độ cán quản lý BQL thấp, yếu trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý, bảo vệ phát triển rừng Lĩnh vực, chủ yếu hoạt động QLBVR Vốn kinh doanh BQL thấp, lực tài cịn q yếu thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh BQL khơng có khả tích luỹ để tái đầu tư phát triển, kết hoạt động SXKD cịn thấp khơng ổn định Kết phân tích số tiêu đánh giá hiệu hoạt động BQL cho thấy: tiêu đánh giá hiệu kinh tế BQL thấp; khả sinh lợi vốn chủ sở hữu, vốn kinh doanh thấp; suất lao động lợi nhuận trung bình lao động BQL thấp Về hiệu xã hội: BQL góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động địa phương có nhiều hộ dân tộc thiểu số; góp phần phát triển làng truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa người dân địa phương Về mặt môi trường: BQL góp phần bảo vệ diện tích rừng địa bàn toàn huyện Nam Đàn, tạo thêm rừng mới; tăng độ che phủ, chống xói mịn, rửa trơi, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cho cơng đồng dân cư; góp phần giữ nước điều tiết nguồn nước cho cơng trình thủy điện, thủy lợi; đồng thời góp phần bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học BQL có điểm mạnh thể hiện: BQL đáp ứng phần nhu cầu thiết yếu nguồn lâm sản địa phương xã hội; Đã xây dựng thí điểm thành cơng phương án QLRBV Song nhiều điểm yếu: Nhận 90 thức hiểu biết QLBVR CB-CNV, người lao động BQL thấp; VLĐ thấp, VCĐ cơng trình xuống cấp, không phát huy hết lực không sử dụng được; Trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý cán BQL chưa cao Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn cần thực đồng giải pháp sau: Nâng cao nhận thức, hiểu biết QLBVR cho cán quản lý BQL, người lao động, dân cư địa phương; Giải pháp sách; Giải pháp đầu tư; Giải pháp quản lý đất đai; Giải pháp quản lý bảo vệ rừng; Giải pháp sản xuất kinh doanh; Giải pháp phối hợp công tác quản lý rừng; Giải pháp khoa học công nghệ; Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; Giải pháp phối hợp ngành Khuyến nghị - Với diễn biến khí hậu nguy cháy rừng đặc dụng Nam Đàn ngày cao, khu rừng thuộc khu mộ bà Hoàng Thị Loan, khu mộ vua Mai, khu vực chùa Đại Tuệ,… Đề nghị cấp có thẩm quyền (chính quyền, ngành) cần có chủ trương sớm cho phép thành lập Đội phòng chống cháy rừng đặc dụng Nam Đàn Các đội phòng chống cháy phải huấn luyện trang bị đầy đủ : xe chống cháy, máy bơm nước, bình chống cháy, lập chòi canh giữ cảnh báo sớm khu vực dễ cháy, cắm bảng hiệu nội quy PCCC,… - Đề nghị Trung ương hỗ trợ kinh phí để thực việc đo đạc, cắm mốc cấp giấy CNQSDĐ, xác định rõ ranh giới vị trí, quy mơ diện tích quản lý cho phù hợp, phần diện tích lại chuyển giao địa phương quản lý, bố trí sử dụng nhằm phát huy hiệu việc sử dụng đất, đồng thời đảm bảo bố trí đất cho người dân địa phương tổ chức sản xuất 91 - Hàng năm, bố trí đủ vốn kịp thời để thực kế hoạch phát triển rừng - Sớm ban hành chế sử dụng rừng, hưởng lợi từ rừng công tác giao, cho thuê rừng rõ ràng để cá nhân, tổ chức yên tâm quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng - Hướng dẫn việc thay đổi BQL dự àn triệu rừng thành tổ chức cho phù hợp với nhiệm vụ để thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng TÀI LIỆU KHAM KHẢO Âu Văn Bẩy (2012), Hoạt động kinh doanh Công ty Lâm nghiệp, Tài liệu tham khảo, Trường Đại học Lâm nhiệp, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Biên, 2010 Giáo trình Kinh tế Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Dược, 2008 Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.5 Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh, Vinh.1 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, 27 Ngơ Đình Thọ, Phạm Xuân Phương, Bùi Huy Nho, Nguyễn Hữu Tuynh (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2010), Báo cáo chuyên đề Vấn đề Cổ phần hóa Doanh nghiệp Lâm nghiệp Việt Nam, Trường đại học Lâm nghiệp Phạm Đức Lâm Lê Huy Cường (1998), “Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.9 10 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.10 11 Nguyễn Văn Tiến (2012), Định hướng đổi phát triển lâm trường quốc doanh, Hà Nội 12 Hồ Viết Sắc (1998), “Quản lý bền vững rừng khộp Ea Sup - Đắc Lắc”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội.12 13 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất Lâm nghiệp.28 14 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng 29 15 Tổ chức FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo.14 16 UBND tỉnh Quảng Trị (2005), Quyết định số 1775 /QĐ-UBND, ngày 4/8/2005 việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2010 định hướng đến năm 2020 ... mật độ rừng đặc dụng, phòng hộ cấp tuổi Từ Ban Quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn đến Ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn chuyển từ Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn theo... phần nâng cao hiệu quản lý rừng BQL rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý rừng Ban quản lý rừng - Đánh giá thực trạng quản lý rừng BQL rừng. .. quản lý rừng đặc dụng Nam Đàn- Nghệ An 2.2.1 Đặc điểm máy tổ chức quản lý Sơ đồ cấu tổ chức máy quản BQL rừng đặc dụng Nam Đàn SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG NAM ĐÀN TRƯỞNG BAN PHÒNG