Để các Ngân hàng Thơng mại phát triển theo hớng ổn định, an toàn và giảm bớt những khó khăn đối với các khoản nợ không thu hồi đợc thì việc lựa chọn giải pháp xử lý tài sản đảm bảo cho v
Trang 1Mục lục
Lời mỡ đầu : 4
Lời cảm ơn: 5
Chơng I: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại : 7
I Chức năng và vai trò của hệ thống NHTM trong nền kinh tế: 7
1.Chức năng trung gian tài chính: 7
2 C h ứ c n ă n g l à m t r u n g g i a n t h a n h t o á n v à q u ả n l ý c á c p h ơ n g t i ệ n t h a n h t o á n : 8
3.Chức năng tạo ra tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp: 9
II Khái quat về tín dụng NHTM và hình thức đảm bảo tiền vay: 9
1 Khái quát về tín dụng của NHTM: 10
1.1 Khái niệm: 10
1.2 Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng: 10
1.3 Phân loại tín dụng chung: 13
1.4 Rủi ro tín dụng: 14
2 Hình thức đảm bảo tiền vay: 15
2.1 Tính tất yếu khách quan phải đảm bảo tiền vay: 15
2.2 Khái niệm đảm bảo tiền vay: 16
2.3 Phân loại đảm bảo tiền vay: 17
III Vấn đề cho vay có đảm bảo bằng tài sản trong các NHTMVN: 17
1.Tài sản đảm bảo và vai trò của tài sản đảm bảo: 17
2 Các hình thức cho vay có đảm bảo bằng tài sản: 18
2.1 Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: 18
2.2 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: 19
3 Các điều kiện đối với tài sản dùng đảm bảo tiến vay: 19
4 Quy trình cho vay có đảm bảo bằng tài sản: 20
4.1 Định giá tài sản đảm bảo: 20
4.2 Xác định mức cho vay dựa vào tài sản đảm bảo: 21
4.3 Ký kết hợp đồng và quản lý tài sản đảm bảo: 21
IV Vấn đề xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ trong hoạt động kinh doanh của NHTM: 22
1 Khái niệm nợ khó đòi: 22
2 Thời điểm phát sinh việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay: 22
3.Nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: 23
4 Phơng thức xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: 24
5 Khai thác, sử dụng tài sản đảm bảo trong thời gian ch a xử lý: 25
6 Định giá tài sản đảm bảo khi xử lý: 26
7 Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo: 26
Trang 28 Các nhân tố ảnh hởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ: 27
V ý nghĩa của việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ trong hoạt động tín dụng của NHTM: 30
1 Đối với Ngân hàng: 30
2 Đối với khách hàng: 31
VI Kinh nghiệm xử lý các khoản nợ xấu thông qua xử lý tài sản đảm bảo và trich lập dự phòng rủi ro tại Thái lan và Hàn quốc: 32
Chơng II: Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ tại NHCT-HK : 36
I Khái quát về NHCT-HK: 36
1 Lịch sử hình thành và phát triển: 36
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy: 37
3 Các hoạt động nghiệp vụ của NHCT-HK: 39
II Khái quát đặc biệt kinh tế – xã hội trên địa bàn tác động đến NHCT-HK: 41
III tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT-HK: 42
1 Nghiệp vụ huy động vốn: 42
2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: 44
3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại: 46
IV Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ khó đòi tại NHCT-HK: 47
1 Sự tất yếu phải xử lý tài sản đảm bảo nợ khó đòi: 47
2 Thực trạng vấn đề xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại NHCT-HK: 49
2.1 Những qui định của NHCT-HK về việc xử lý tài sản đảm bảo: 49
2.2 Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo cho vay: 53
2.2.1 Vấn đề đảm bảo tiền vay tại NHCT-HK: 53
2.2.2 Vấn đề xử lý tài sản thế chấp tại NHCT-HK: 55
2.3 Những vớng mắc trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ tại NHCT-HK: 56
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ tại NHCT-HK: 60
I Phơng hớng cho vay của NHCT-HK: 60
II Các giải pháp xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại NHCT-HK: 61
III Các kiến nghị: 64
1 Kiến nghị với Chính phủ: 64
2 Kiến nghị với NHNN: 67
Kết luận: 69
Danh mục tài liệu tham khảo: 70
Trang 3Lời mỡ đầu
Sau hơn 10 năm đổi mới chuyển từ cơ chế bao cấp sang nến kinh tế thị trờng , nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trên con đờng hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới Cùng với đà phát triển của nền kinh tế là sự đổi mới và phát triển của hệ thống Ngân hàng Th ơng mại.
Có thể nói hệ thống Ngân hàng Thơng mại đã đóng một vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của nền kinh tế thông qua các hoạt động nghiệp vụ của mình.
Ngân hàng Thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, chuyên hoạt
động trên thị trờng tiền tệ Đây là một lĩnh vực chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro khó lờng Các rủi ro này xảy ra dới nhiều hình thức khác nhau đã gây cho ngân hàng những tổn thất làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Một trong những rủi ro mà ngân hàng thờng hay gặp phải là những khoản nợ khó đòi hay còn gọi là những khoản nợ xấu.
Mặc dù các Ngân hàng Thơng mại đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để khắc phục những khoản nợ xấu này, nhng dới tác động của nhiều yếu
tố khách quan cũng nh chủ quan mà các biện pháp này cha đạt đợc những hiệu quả nh ý muốn Xử lý tài sản đảm bảo là một biện pháp hữu hiệu để thu hồi các khoản nợ này Tuy nhiên, việc xử lý các tài sản đảm bảo hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn bất cập Điều này gây nhiều khó khăn cho các Ngân hàng Thơng mại
Để các Ngân hàng Thơng mại phát triển theo hớng ổn định, an toàn và giảm bớt những khó khăn đối với các khoản nợ không thu hồi đợc thì việc lựa chọn giải pháp xử lý tài sản đảm bảo cho vay là hết sức quan trọng.
Trang 4Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm , nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn, sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, nhân viên Ngân hàng Công Th ơng Hoàn Kiếm , đặc biệt là cán bộ Phòng Kinh doanh tín dụng , em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài :
“ Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho
vay tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm ”
ơng III : Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả
xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm
Trang 5Ch ơng I :
Hoạt động tín dụng của ngân hàng
th-ơng mại
I chức năng và vai trò của hệ thống NHtm trong nền kinh tế :
1 Chức năng trung gian tài chính :
Đây là chức năng đặc trngvà cơ bản nhất của Ngân hàng Thơng mại và
có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trung giantài chính là hoạt động cầu nối giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồnvốn từ những ngời có thể vì lý do gì đó không dùng nó một cách sinh lợi sangnhững ngời muốn dùng nó vì mục đích sinh lợi
Thực hiện chức năng này , một mặt , Ngân hàng Thơng mại huy động
và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rổi của các chủ thể trong nềnkinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt khác , trên cơ sở số vốn đã huy
động đợc, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất , kinh doanh ,tiêu dùng của các chủ kinh tế , góp phần đảm bảo sự vận động liên tục củaguồng máy kinh tế xã hội , thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế Nh vậy , Ngân hàngvừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay , hay nói cách khác , nghiệp vụ củaNgân hàng Thơng mại là đi vay để cho vay
Để mở rộng sản xuất , đối với từng doanh nghiệp yêu cầu về vốn làmột trong những mối quan tâm hàng đầu đợc đặt ra Các doanh nghiệp khôngchỉ trông chờ vào vốn tự có , mà còn phải biết dựa vào vốn của nhiều nguồnkhác nhau trong xã hội Ngân hàng Thơng mại với t cách là nơi tập trungnguồn vốn nhàn rổi trong xã hội , sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổsung cho đầu t phát triển Nh vậy , tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanhnghiệp rút ngắn đợc thời gian tích luỹ vốn nhanh chống cho đầu t mỡ rộngsản xuất , vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nềnkinh tế
Chức năng trung gian tài chính của các Ngân hàng Thơng mại đợchình thành rất sớm , ngay từ lúc hình thành các Ngân hàng Th ơng mại Ngàynay , thông qua chức năng trung gian tín dụng , Ngân hàng Th ơng mại đã và
đang thực hiện chức năng xã hội của mình , làm cho sản phẩm xã hội đ ợctăng lên , vốn đầu t đợc mỡ rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triểnkinh tế , cải thiện đời sống của nhân dân
Trang 62 Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các ph ơng tiện thanh toán :
Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủquỹ của các doanh nghiệp , tức là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tàikhoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản Khi khách hàng gửi tiền vàongân hàng , họ sẽ đợc đảm bảo an toàn trong cất giữ và thực hiện thu chi mộtcách nhanh chóng , tiện lợi , nhất là đối với những khoản thanh toán có giá trịlớn , mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém , khó khăn và không an toàn Nếu nh mọi khoản thanh toán đợc thực hiện không qua ngân hàng , thì sẽ cónhững bất tiện và tốn kém , nh : những chi phí cho lu thông tiền mặtvà nhữngchi phí có liên quan đến ngời trả và ngời nhận Khi ngân hàng thơng mại ra
đời và phát triển, thì hầu hết các khoản thanh toán chi trả về hàng hoá , dịch
vụ giữa các chủ thể kinh tế đều đợc chuyển giao cho ngân hàng thực hiện ,việc thanh toán trở nên thuận lợi , tiết kiệm đ ợc nhiềuchi phí , mọi quan hệthanh toán đợc thực hiệnbằng cách các chủ thể kinh tế mở tài khoản tại ngânhàng và yêu cầu ngân hàng thực hiện các khoản chi trả hoặc uỷ nhiệm chongân hàng thực hiệnviệc thu nhận các khoản tiền vào tài khoản của mình
Trong khi làm trung gian thanh toán , ngân hàng tạo ra những công cụ
lu thông tín dụngvà độc quyền quản lý các công cụ đó (sec, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán ) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí l u thông, đẩynhanh tốc độluân chuyển vốn , thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá
Việc làm trung gian thanh toán của ngân hàng ngày nay đã phát triển
đến tầm mức đa dạng, không chỉ là trung tâm thanh toán truyền thống nh
tr-ớc, mà còn quản lý các phơng tiện thanh toán Đây là vai trò ngày càngchiếm vị trí rất quan trọng, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ
3.Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp :
Quá trình tạo tiền của Ngân hàng Thơng mại đợc thực hiện thông quahoạt động tín dụng và thanh toán trong hệ thống ngân hàng , trong mối liên
hệ chặt chẻ với hệ thống Ngân hàng Trung ơng mổi nớc Tiền “ bút tệ “ do cácNgân hàng Thơng mại tạo ra bằng cách nào? Để hiểu vấn đề này chúng ta giả
định rằng tất cả các Ngân hàng Thơng mại đều không giữ lại tiền dự trữ quámức quy định , các tờ séc không chuyển thành tiền mặt và các yếu tố phức tạp
đợc bỏ qua , thì quá trình tạo tiền “ bút tệ “ nh sau :
Đó là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàng đầutiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thựchiện các nghiệp vụ tín dụng thanh toán qua nhiều ngân hàng Một ngânhàng này cho vay xong là hết vốn , thì số vốn đó lại chuyển sang ngânhàng khác trở thành vốn tiền gửi và làm tăng thêm vốn tiền gửi của ngânhàng khác Bây giờ chúng ta quan sát quá trình tạo ra tiền của ngân
Trang 7hàng khi nó bắt đầu cho vay Ngời đến vay tiền của ngân hàng đem về
sẽ chi tiêu theo các mục đích đã định của ông ta Không ai vay tiền củangân hàng để đem về nhà cất mà chịu lãi Số tiền ông ta chit tiêu quatay một ngời thứ hai Ngời này có thể quyết định rằng nên gửi số tiềnvừa nhận đợc vào ngân hàng để có lãi mỗi ngày, hơn là giữ nó ở nhàkhông tạo đợc một lợi ích nào khác
Nh thế , đến đây ngân hàng đã tạo ra hai đợt tiền ngân hàng : sốtiền ngời gửi thứ nhất cầm trên tay và số tiền do ng ời thứ hai cầm , Tổngcộng hai số tiền ngân hàng tạo ra chỉ từ số tiền ng ời gửi đầu tiên , vànghiệp vụ cho vay của nó
Trang 8II Khái quát về tín dụng của ngân hàng thơng mại và hình thức đảm bảo tiền vay:
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM đểtạo ra lợi nhuận Chỉ có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù đắp đợc chi phítiền gửi , chi phí dự trữ , chi phí kinh doanhvà quản lý , chi phí vốn trôi nổi ,chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu t
1.Khái quát về tín dụng của Ngân hàng Thơng mại:
1.1 khái niệm:
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế hết sức phức tạp,
nh : bán chịu hàng hoá , cho vay , chiết khấu ,bão lãnh , ký thác , phát hànhgiấy bạc
Trong mỗi hành vi tín dụng vừa nói , chúng ta thấy hai bên cam kếtvới nhau nh sau:
- Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc
- Còn bên kia thì cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài hoá
đó trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định
1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng :
Tín dụng ngân hàng là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý Cáchành vi ngân hàng có cùng một lôgích kinh tế : hứng chịu rủi ro cho một ng ời
mà ngân hàng đã tin tởng ứng vốn cho vay, nhng nó không chỉ gồm một giaodịch về pháp lý , mà nhiều loại ( cho vay, bão lãnh, bảo chứng , )
Xét theo tính chất pháp lý, các nghiệp vụ ngân hàng về cơ bản có thểchia thành ba loại :
- Cho vay ứng trớc
- Cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền
- Cho vay qua chữ ký ( cho vay qua việc cam kết bằng chữ ký )
1.2.1 Cho vay tiền:
Cho vay tiền là nghiệp vụ tín dụng trong đó ng ời cho vay cam kết giaocho ngời đi vay một khoản tiền và ngời đi vay cam kết sẽ hoàn trả sau một
Trang 9thời gian nhất định Giá trị hoàn trả lớn hơ giá trị khoản vay, phần chênh lệch
đó là lã cho vay
Loại cho vay dựa trên ba nguyên tắc cơ bản :
1) Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu vì đại bộ phận vốn của ngânhàng là vốn huy động của khách hàng Đó là một bộ phận tài sản của các sởchủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, ngân hàng cũng có nghĩa vụ
đáp ứng nhu cầu rút vốn của khách hàng khi họ yêu cầu Nếu các khoản tíndụng không đợc hoàn trả đúng , thì nhất định sẽ ảnh hởng đến khả nănghoàntrả của ngân hàng
Để thực hiện nguyên tắc này , mỗi lần cho vay ngân hàng phải định
kỳ hạn trả nợ rõ ràng Khi đến kỳ hạn nợ, ng ời đi vay phải lập giấy trả nợ chongân hàng , nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của đivay để thu nợ Nếu tài khoản tiền gửi không đủ số d thì ngân hàng chuyểnsang nợ quá hạn Sau một thời gian nếu khách hàng vẫn không trả nợ , ngânhàng sẽ phát mãi tài sản đảm bảo Nguyên tắc này hạn chế rủi ro về thanhkhoản
2) Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích :
Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hớng đến mục tiêu và yêu cầuphát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển Đối với các đơn vịkinh tế , tín dụng phải đáp ứng mục đích cụ thể trong quá trình hoạt đốngảnxuất kinh doanh để thúc đẩy đơn vị hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa mình
Tín dụng đúng mục đích không những là nguyên tắc mà còn là phơngchâm hoạt động của ngân hàng
Để thực hiện nguyên tắc này ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốnphải sử dụng tiền đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay , bởi vì mục đích
đó đã đợc ngân hàng thẩm định Nếu phát hiện khách hàng vi phạm nguyêntắc này , ngân hàng đợc quyền thu hồi nợ trớc hạn , nếu khách hàng không cótiền thì chuyển nợ quá hạn
3) Vốn vay phải có tài sản tơng ứng đảm bảo :
Trong quá trình cung ứng vốn tín dụng của ngân hàng th ơng mại đốivới nền kinh tế , không kể thực hiện dới hình thức nào , đều làm tăng sức muacủa xã hội , làm tăng khối lợng tiền tệ của nền kinh tế , làm tăng lợng hànghoá trên thị trờng Ngoài ra , tính chất vận động của vốn tín dụng là gắn liền
Trang 10với sự vận động vật t hàng hoá , gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị Do đó cần thực hiện nguyên tắc đảm bảo bằng vật t hàng hoá t-
ơng đơng cho những khoản tín dụng đang thực hiện
Tài sản đảm bảo có thể tồn tại dới nhiều hình thức:
- Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay
- Tài sản đảm bảo là tài sản của ngời đi vay
- Tài sản đảm bảo còn có thể là tín chấp hoặc bảo lãnh của ng ời thứba
Đảm bảo tín dụng là một phơng tiện cho ngời chủ ngân hàng có thêmmôt nguồn vốn khác để thu nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản
1.2.2.Cho vay dựa trên việc chuyển nhơng trái quyền:
Cho vay dựa trên việc chuyển nhợng trái quyền chủ yếu dựa trên cơ sởmua bán các công cụ tài chính ( hối phiếu , lệnh phiếu, ký hoá phiếu, ), tạo ranghiệp vụ chiết khấu thơngphiếu của ngân hàng , tức là mua nợ tính trênkhoảng thời gian còn lại cho đến lúc đáo hạn của thơng phiếu
Trong loại tín dụng này , về phơng diện pháp lý , ngân hàng khôngphải cho vay mà là đợc mua một trái quyền ở đây , ngân hàng ứng tr ớc trịgiá của một thơng phiếu cha đến hạn và đổi lại ngân hàng nắm quyền sở hữutrái quyền của thơng phiếu đó
Trong hình thức tín dụng dựa trên việc chuyển nh ợng trái quyền này ,khách hàng là chủ một trái quyền có kỳ hạn, nh ng muốn có vốn ngay lập tức,nên họ phải yêu cầu ngân hàng cấp cho ngay số tiền đó , trừ đi phần trả lãi
Đổi lại , họ chuyển nhợng trái quyền cho ngân hàng và khi đến hạn ngânhàng sẽ đòi tiền ngời thụ trái ( ngời phải trả ) Nh vậy, tín dụng dựa trên việcchuyển nhợng trái quyền cho ngân hàng chủ yếu là phơng thức chiết khấu th-
ơng phiếu và chuyển nhợng khoản cho cay nghề nghiệp
1.2.3.Tín dụng qua chữ ký ( cho vay qua cam kết bằng chữ ký ):
Trong hình thức này , ngân hàng không ứng tiền ra , mà chỉ cam kết
sẽ trả một khoản nợ của khách hàng trong trờng hợp khách hàng không trả
đ-ợc Chính vì lý do bão lãnh cho khách hàng bằng uy tín của mình mà ng ờitagọi hành vi cam kết bão lãnh của ngân hàng là tín dụng qua chữ ký
Các ngân hàng lớn dựa vào uy tín của mình cấp chứng th cam kết bảo lãnhcho khách hàng thực hiện các quan hệ tài chính trong n ớc và quốc tế giúp cho
Trang 11khách hàng của mình có thêm điều kiện để đợc các đối tác tín nhiệm về mặttài chính trong quan hệ giao dịch
Tín dụng này có nhiều dạng :
1) Bảo lãnh ngân hàng :
Đây là hình thức rất quan trọng trong thức tiễn , bởi vì nó là điều kiệnrất hay phải có để một số ngời thụ trái đợc trả chậm hoặc không phải ký quỹtiền đặt cọc
Bảo lãnh của ngân hàng có thể thực hiện dới dạng bảo chứng thơngphiếu : “Bảo đảm trả ngay khi có yêu cầu đầu tiên”, do các ngân hàng cấp.Loại bảo lãnh này trái ngợc với loại trên ở chổ , ngời bảo lãnh cam kết vớichủ nợ sẽ trả tiền ngay khi có yêu cầu đầu tiên , mà không đ ợc phản đốinhững ngoại lệ mà ngời thụ trái có thể phản đối
2) Tín dụng chấp nhận:
Trong loại tín dụng này , ngân hàng chấp nhận một hối phiếu đòi tiềnchính ngân hàng , và ngay trớc khi hối phiếu đến hạn , khách hàng phải nộpvào ngân hàng số tiền cần thiết để thanh toán Nh vậy, ngân hàng không phảichi vốn ra về nguyên tắc Việc chấp nhận này cho phép chủ nợ có đ ợc mộtchứng từ bảo đảm đợc thanh toán bởi khả năng thanh toán của ngân hàng đã
đứng ra chấp nhận
1.3 Phân loại tín dụng chung:
1.3.1 Tín dụng ngắn hạn , trung hạn và dài hạn:
Chúng khác nhau ở thời hạn ngân hàng giao vốn cho khách hàng sửdụng : tối đa là 6 tháng về ngắn hạn , tới 7 năm đối với trung hạn và trên 7năm là dài hạn
1.3.2 Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của ngân hàng :
- Một số loại tín dụng , thờng rất ngắn hạn , là kết quả của sự khoandung của ngân hàng ( ví dụ: hình thức hổ trợ quỹ ) Trong tr ờng hợp này ngânhàng không hề cam kết dứt khoát với khách hàng và do đó có thể tự chấm dứtcho vay , trừ trờng hợp quá lạm quyền .
- Nhng tín dụng thờng phát sinh từ một cam kết dứt khoát của ngânhàng , hoặc là cấp một tín dụng cụ thể , hoặc là mở một hạn ngạch tín dụngcho khách hàng của họ
Trang 12Khi hạn ngạch tín dụng không có thời hạn xác định, ngân hàng chỉ đ
-ợc chấm dứt hoặc giảm hạn ngạch sau khi đã thông báo bằng văn bản khi đếnhạn báo trớc thoả thuận lúc mở tín dụng
Nhng ngân hàng bao giờ cũng có thể chấm dứt việc mở tín dụng màkhông cần báo trớc khi:
+ Khách hàng có thái độ rất đáng trách
+ Tình hình của khách hàng bị tổn hại không thể cứu vãn đ ợc
1.3.3 Tín dụng có thể huy động và tín dụng không thể huy động đ ợc ( có thể bán lại và không thể bán lại ).
- Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụng mà ngân hàng cóthể nhợng lại nhằm thu hồi lại đợc tiền trớc kỳ hạn đã định Các khoản tíndụng này chủ yếu dựa trên kỹ thuật các chứng phiếu có thể chuyển nh ợng vàcho phép ngân hàng đi vay lại đợc ( tự tái cấp vốn )
- Tín dụng không huy động là tín dụng mà ngân hàng cấp ra khôngthể đem chuyển nhợng để vay lại vốn
1.4.Rủi ro tín dụng:
Đó là rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng, cho vay bao giờ cũngbao gồm rủi ro và xảy ra mất mát Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt độngcho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác củangân hàng, nh: các hoạt động bão lãnh, cam kết, chấp nhận tài trợ th ơng mại,cho vay ở thị trờng liên ngân hàng, những chứng khoán có giá, tín dụng thuêmua, đồng tài trợ v.v Ngày nay, dù có nhiều hính thức kinh doanh mớitrong hoạt ngân hàng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, song hoạt động tín dụngvẫn là hoạt kinh doanh chủ yếu của ngân hàng Vì thế ở các n ớc, rủi ro tíndụng là vấn đề đợc đặc biệt quan tâm Các ngân hàng luôn luôn tìm cực đạilợi nhuận qua việc tìm kiếm những lợi tức cao nhất có thể có ở các món chovay và chứng khoán, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt
động cho vay, nh: sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệkhách hàng lâu dài, qui định các mức tín dụng, vật thế chấp, và hạn ché tíndụng Dẫu sao, không một ngân hàng nào nghĩ đ ợc hết mọi sự bất ngờ khi nóviết ra những qui định hạn chế trong hợp đồng tín dụng; sẽ luôn luôn cónhững hoạt động rủi ro của ngời vay tiền, cha có một qui định hạn chế nàoloại bỏ đợc chúng Ngời ta gọi đó là rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu đợc nợ khi đến hạn
Trang 13Rủi ro tín dụng xảy ra thờng tạo cho ngân hàng những tổn thất về tàichính Nhng những thiệt hại về uy tín của ngân hàng, về mất lòng tin của xãhội là những tổn thất còn lớn hơn rất nhiều lần Rủi ro tín dụng giống nh là
“ngòi nổ”tự mình nó sự phá hoại chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp nh ng khi cónhững chất kích thích sự phá hoại lan truyền và sự tàn phá khủng khiếp sẻdiển ra Rủi ro tín dụng lúc đó có thể là đầu mối của những cuộc khủng hoảngtài chính hoặc khủng hoảnh kinh tê- xã hội
Rủi ro tín dụng thờng có hai loại: rủi ro sai hẹn là rủi ro xảy ra khikhách hàng không trả nợ đúng hạn và rủi ro mất vốn là rủi ro xảy ra khikhách hàng không trả đợc tiền vay Và cho dù bất cứ loại rủi ro nào thì cácngân hàng cũng luôn tìm cách để hạn chế các rủi ro xảy ra và một khi nó đãxảy ra thì có thể xử lý đợc nó Một trong những biện pháp chính là vấn đề
đảm bảo cho vay trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
2 Hình thức đảm bảo tiền vay:
2.1 Tính tất yếu khách quan phải đảm bảo tiền vay :
Rủi ro tín dụng luôn thờng trực trong hoạt động kinh doanh của cácNgân hàng Thơng mại và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ đổ vỡ củaphần lớn các ngân hàng Các rủi ro này bắt nguồn từ sự không an toàn về sửdụng vốn của ngân hàng Do đó, an toàn trong quá trình sử dụng vốn là tấtyếu khách quan và không thể thiếu đợc đối với các Ngân hàng Thơng mại
Lý do chính đòi hỏi một khoản vay có đảm bảo là nhằm tạo điều kiện
để ngời cho vay giảm bớt đợc những rủi ro mất mát trong trờng hợp ngời đivay không muốn hoặc không có khả năng trả đ ợc nợ vay khi đến hạn Nhng
đảm bảo không có nghĩa là các khoản vay sẽ đ ợc hoàn trả vì Ngân hàng chỉtrở thành chủ nợ u tiên trong chi trả và cũng có quyền u tiên so với tất cả cácchủ nợ khác trong việc thanh lý các tài sản đảm bảo cho vay ở bất cứ lúc nào,với khách hàng nào thì cho vay có đảm bảo là nguyên tắc hoàn toàn hợp lý vàcần thiết để đảm bảo cho ngân hàng đối phó với những tổn thất khi món nợquá hạn, khó đòi hoặc khách hàng không có khả năng thanh toán
Mặc dù hoàn trả tín dụng không phải là mục đích kinh doanh củangân hàng nhng nó là cơ sở quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh doanhcủa ngân hàng Sử dụng đảm bảo tiền vay giúp cho các nhà kinh doanh tiền tệ
có thể hạn chế đến mức tối thiểu các rủi ro xảy ra Bởi họ có thể thu hồi vốnkhi đến hạn thông qua việc xữ lý các tài sản đảm bảo ngay cả khi ng ời vaygặp khó khăn không có khả năng trả nợ Mục đích của ngân hàng trong việc
đặt ra đảm bảo tiền vay là tạo điều kiện cho Ngân hàng có thể thu hồi nợ mộtcách chắc chắn, đồng thời có cơ sở để mỡ rộng qui mô tín dụng Hơn nữa,
Trang 14Ngân hàng có quyền phát mãi các tài sản của ngời vay đợc dùng làm đảm bảo
đã góp phần nâng cao ý thức hoàn trả của ngời vay
Tuy nhiên, không phải khách hàng nhất thiết phải có đủ tài sản đảmbảo thì Ngân hàng mới cho vay Một phơng án kinh doanh có cơ sở vững chắc
để thực hiện có hiệu quả là điều kiện tiên quyết cho vay của Ngân hàng Ngânhàng sẽ cho vay khi phơng án kinh doanh của khách hàng có hiệu quả, có khảthu nợ chứ không chỉ dựa vào việc bán tài sản đảm bảo để thu nợ
Mặc dù vậy, nếu Ngân hàng không thực hiện các đảm bảo tiền vay thì
sẽ không chống đỡ nổi khi có rủi ro xảy ra Tình trạng mất vốn khi cho vay và
bị đọng vốn thờng xuyên không có cách khắc phục sẽ làm cho hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng không có hiệu quả, thậm chí còn bị phá sản Vì lẽ đó,
đảm bảo tiền vay đợc coi là một trong những biện pháp hữu hiệu trong việchạn chế rủi ro tín dụng
2.2 Khái niệm đảm bảo tiền vay:
Đảm bảo tiền vay là thiết lập những cơ sở pháp lý để có thêm mộtnguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu thứ nhất
Trong hoạt tín dụng của Ngân hàng, cho vay kinh doanh có nguồn thu
nợ thứ nhất là doanh thu đối với cho vay vốn lu động, hoặc là khấu hao và lợinhuận đối với cho vay trung và dài hạn để hình thành tài sản cố định Trongcho vay tiêu dùng, nguồn thu nợ thứ nhất của Ngân hàng là thu nhập của cánhân khách hàng nh: tiền lơng, các khoản thu nhập chính ( lãi cho vay, lãi cácchứng khoán ) và các khoản thu nhập khác
Trong xem xét đánh giá hoạt động của khách hàng, nếu thấy nguồnthu nợ thứ nhất cha có cơ sở vững chắc thì Ngân hàng phải thiết lập các cơ sởpháp lý để có thêm nguồn thu nợ thứ hai Nguồn thu nợ thứ hai bao gồm giátrị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba và đây chính lànguồn dự phòng nếu bất trắc xảy ra
2.3 Phân loại đảm bảo tiền vay:
2.3.1 Cho vay có đảm bảo bằng tài sản :
Cho vay có đảm bảo bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tíndụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay đ ợc cam kết bảo đảmthực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay hoặcbão lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
2.3.2 Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản:
Trang 15Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chứctín dụng mà biện pháp đảm bảo tiền vay đợc thực hiện theo các biện pháp :
- Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hàng vay
- Tổ chúc tín dụng nhà nớc đợc cho vay theo sự chỉ định Chính phủ
- Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bão lãnhbằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội
III Vấn đề cho vay có đảm bảo bằng tài sản trong các Ngân hàng Thơng mại Việt nam:
1. Tài sản đảm bảo và vai trò của tài sản đảm bảo :
Tài sản đảm bảo là những tài sản mà ngời đi vay ( hoặc ngời bảo lãnh)dùng để đảm bảo cho khoản vay của ngời vay tại Ngân hàng bằng cách traocho Ngân hàng giấy tờ sở hữu tài sản và xác nhận cho Ngân hàng quyền phátmãi tài sản khi khách hàng không trả đợc nợ khi đến hạn
Nh vậy, tài sản đảm bảo phải là những tài sản thuộc quyền sở hữu củakhách hàng Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng vàquyền định đoạt
Khi một tài sản đợc dùng để đảm bảo cho một khoản vay tức là có sựchuyển về mặt pháp lý quyền sở hữu tài sản cho Ngân hàng nếu khoản vayquáhạn Nếu khoản vay đợc hoàn trả theo đúng thoã thuận thì tài sản đảm bảo đó
đợc trao lại cho khách hàng Nếu khoản vay không đ ợc thanh toán và ngờivay không thực hiện nghĩa vụ của mình thì tài sản đảm bảo sẻ bị xữ lý theophán quyết của toà án
Một mặt tài sản đảm bảo là một phơng tiện tạo cho Ngân hàng một sự
đảm bảo rằng sẽ có một nguồn khác nữa dùng để hoàn trả cho khoản nợ nếungời đi vay mất khả năng chi trả Nh vậy, tài sản đảm bảo là một phơng thứclàm giảm rủi ro tín dụng
Mặt khác, tài sản đảm bảo còn tạo tâm lý cho Ngân hàng yên tâm hơnkhi cấp tín dụng cho khách hàng ; đồng thời nó nâng cao trách nhiệm của ng -
ời đi vay trong hoạt động kinh doanh của mình Đây là cơ sở để Ngân hàngthiết lập đợc một mạng lới khách hàng cho mình
2.Các hình thức cho vay có đảm bảo bằng tài sản:
2.1.Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay:
2.1.1 Thế chấp:
Trang 16Thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn dùng tài sản
là bất động sản và một số động sản thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảothực hiện nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt quá hạn) đối vớibên cho vay Đây là phơng thức nhất thiết phải đảm bảo trong cho vay đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể và hộ gia đình Đối với doanh nghiệpnhà nớc hiện nay cũng có thể phải áp dụng hình thức thế chấp tuỳ thuộc vớidoanh nghiêp và mối quan hệ của doanh nghiêp với Ngân hàng
Tài sản đợc dùng thế chấp là bất động sản và một số loại động sảnnhất định đợc quy định rõ với thời hạn bất kỳ ( Tàu biển , máy bay, ) Ng ời ta
có thể dùng tài sản thế chấp để vay ngắn hạn , trung hạn hoặc dài hạn Đốivới thế chấp Ngân hàng bao giờ cũng nắm giữ các giấy tờ sở hữu gốc
2.1.2 Cầm cố:
Cầm cố tài sản vay vốn Ngân hàng là việc bên vay vốn có nghĩa vụgiao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay vốn để thựchiện nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc, tiền lãi và tiền lãi phạt quá hạn) Nếutài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu hoặc có giấy tờ chứngminh quyền sở hữu thì các bên có quyền thoã thuận bên cầm cố vẫn giữ tàisản cầm cố và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sản thế chấp để vay cảngắn hạn , trung hạn và dài hạn
2.2.Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba:
Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc ng ời thứ ba (bên bảolãnh) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để cam kết với ng ời cho vayvốn ( bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bên vay vốn( bên đợc bảo lãnh) nếu ngời vay vốn không thực hiện nhiệm vụ trả nợ khi
đến hạn
Hoạt động bảo lãnh ở Việt nam chủ yếu do các Ngân hàng Thơng mại
đảm nhận cho khách hàng tham gia các dự án hoặc xin vay ở các Ngân hàngkhác
3 Các điều kiện đối với tài sản dùng đảm bảo tiền vay:
Khi các tài đợc dùng để đảm bảo cho các khoản vay tại Ngân hàngphải có các điều kiện sau:
* Tài sản đảm bảo phải có các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu,thuộc quyền sở hợp pháp của khách hàng vay (hoặc bên bảo lãnh), các tài sản
mà pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu thì phải đ ợc đăng ký tại cơ quanNhà nớc có thẩm quyền Đối với quyền sử dụng đất, bên đem đảm bảo phải
có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan Nhà n ớc có thẩm quyền
Trang 17cấp, đất không có tranh chấp, có thể chuyển nh ợngvà thời hạn dùng để đảmbảo tối đa bằng thời hạn đợc giao đất hoặc thuê đất còn lại.
` * Tài sản đảm bảo phải đợc pháp luật cho phép mua bán, chuyển ợng trên thị trờng
nh-* Những tài sản mà pháp luật qui định phải bảo hiểm thì bên vay vốn(hoặc bên bảo lãnh) phải thực hiện bảo hiểm
* Tài sản đem đảm bảo phải có khả năng phát mãi
* Một tài sản đợc dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ trả nợ tại một tổchức tín dụng; trờng hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu theo qui định phápluật, thì một tài sản có thể đợc đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tạimột tổ chức tín dụngvới điều kiện giá trị tài sản đảm bảo tiền vay phải lớnhơn tổng giá trị các nghĩa vụ đợc đảm bảo
* Hoa lợi, lợi tức, các quyền phát sinh từ bất động sản đ ợc đem làmbảo đảm thuộc tài sản đảm bảo hay không là do các bên thoã thuận hoặc dopháp luật qui định
4.Qui trình cho vay có đảm bảo bằng tài sản:
Cho vay có hoặc không có đảm bảo bằng tài sản đều có những đặc
điểm giống nhau trong qui trình tài trợ tín dụng của Ngân hàng nh : xem xétyêu cầu vay vốn của khách hàng, nghiên cứu và đánh giá hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, đàm phán về tiền vay, kỳ hạn cho vay, lãi suất chovay, ký kết hợp đồng cho vay
Đối với những khoản cho vay có đảm bảo bằng tài sản thì qui trìnhcho vay đợc tiến hành nh sau:
4.1 Định giá tài sản đảm bảo:
Sau khi nhân viên tín dụng đã phân tích, đánh giá hồ sơ vay vốn củakhách hàng về mục đích vay vốn, khả năng tài chính, khả năng hoạt
động, nếu tất cả đều phù hợp với chính sách kinh doanh của Nhà n ớc và mức
độ rủi ro có thể chấp nhận đợc thì tiến hành giám định về hồ sơ tài sản và
định giá tài sản đem đảm bảo
* Giám định tính chất pháp lý của tài sản: Ngân hàng phải xem xét
thông qua các hồ sơ , giấy tờ có liên quan để xác định tài sản đó có thuộcquyền sở hữu của khách hàng vay vốn ( hoặc của bên bảo lãnh) hay không?Tài sản đó có đợc phép dùng để đảm bảo khoản vay theo qui định của phápluật hay không? Tài sản có khả năng phát mãi hay không?
Trang 18* Định giá tài sản đảm bảo: Định giá tài sản phải sát với giá trên thị
trờng Nếu định giá cao hơn giá trên thị trờng sẽ có nguy cơ dẫn đến bán tàisản không thu hồi đủ nợ gốc, lãi và các chi phí khác có liên quan trong tr ờnghợp khách hàng khônh thanh toán nợ đợc khi đến hạn.Còn nếu định giá thấphơn giá thị trờng sẽ ảnh hởng đến nhu cầu vốn cho khách hàng , từ đây có thể
ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong việc thu hút kháchhàng
Việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay do các bên thoã thuận,hoặc thuê tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xác định
4.2.Xác định mức cho vay dựa vào tài sản đảm bảo:
Sau khi đã xác định giá trị tài sản đảm bảo thì Ngân hàng tiến hànhcho vay dựa vào tài sản này Do tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai vànguồn này phải đảm bảo chi trả đủ các khoản sau: nợ gốc, lãi vay, các chi phí
có liên quan khác Vì vậy mức cho vay bao giờ cũng thấp hơn giá trị của tàisản định mức (thông thờng là 70% giá trị tài sản đảm bảo) Tuy nhiên giá trịtài sản thờng xuyên biến động trên thị trờng, vì vậy tuỳ vào mức độ biến độngcủa từng tài sản trên thị trờng mà Ngân hàng ấn định tỷ lệ cho thích hợp.Những loại tài sản ít biến động giá, mức cho vay có thể lên đến 80% so vớigiá trị tài sản.Còn những tài sản có mức biến động lớn, tỷ lệ cho vay có thể là50%
4.3 Ký kết hợp đồng và quản lý tài sản đảm bảo:
Sau khi hai bên đã thoã thận đợc các điều kiện về tín dụng, bên vayvốn (hoặc bên bảo lãnh) phải lập giấy cầm cố, thế chấp tài sản đồng thờichuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho Ngân hàng và tiếnhành ký kết hợp đống tín dung theo mẫu qui định của cơ quan có thẩm quyền
Đối với tài sản cầm cố, thế chấp là phơng tiện vận tải, tàu thuyền đánhbắt thuỷ hải sản có giấy chứng nhận đăng ký, thì tổ chức tín dụng giữ bảnchính giấy chứng nhận đăng ký, chủ phơng tiện đợc dùng bản sao có côngchứng của Nhà nớc và xác nhận của tổ chức tín dụng để lu hành phơng tiệntrong thời gian cầm cố, thế chấp
Khi thế chấp tài sản, tài sản thế chấp do khách hàng vay giữ , trừ tr ờng hợp các bên thoã thuậngiao cho tổ chức tín dụng hoặc bên thứ ba giữ.Nếu tài sản là tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất thì tổ chứctín dụng phải giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sửdụng đất
Trang 19-Trong trờng hợp cầm cố, thế chấp tài sản cho khoản vay hợp vốn, các
tổ chức tín dụng tham gia hợp vốn cử ng ời đại diện quản lý tài sản và các giấy
tờ của tài sản bảo đảm tiền vay
IV Vấn đề xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại:
1.Khái niệm nợ khó đòi:
Nợ khó đòi là khoản nợ mà khách hàng không có khả năng chi trả choNgân hàng sau một thời gian kết thúc hợp đồng tín dụng
Theo luật Ngân hàng hiện nay, nợ khó đòi hay còn gọi là nợ xấulàkhoản nợ đã quá hạn trên 360 ngày và d nợ cho vay tuy cha quá hạn nhng đãxác định là đã bị mất (ngời vay chết, mất tích, doanh nghiệp bị phá sản, giảithể, bị khách hàng lừa đảo, ) Ngoài ra một bộ phận của khoản nợ quá hạn
mà Ngân hàng phải trả thay cho khách hàng trong các khoản bảo lãnh mở thếchấp nhập hàng trả chậm cũng đợc coi là khoản nợ khó đòi
2.Thời điểm phát sinh việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay:
Rủi ro tín dụng luôn là yếu tố tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Thơng mại Do vậy tình trạng khách hàng không trả đợc nợ đúnghạn hay không trả đợc nợ cho Ngân hàng là điều luôn xảy ra Và nợ quá hạnhay nợ khó đòi luôn xuất hiện khiến các Ngân hàng Th ơng mại luôn phải đặtmình trong tình trạng phải xử lý các khoản nợ này
Nh chúng ta đã biết xử lý tài sản đảm bảo là một biện pháp để thu hồicác khoản nợ này Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là khi nào thì phát sinh việc xử lýcác tài sản này, Mặc dù một phần khoản nợ khó đòi nằm trong nợ quá hạn d ới
360 ngày nhng không có nghĩa khi phát sinh tình trạng khách hàng không trả
nợ đúng hạn là đã tiến hành xử lý tài sản đảm bảo tức là khẳng định kháchhàng không trả đợc nợ Ngân hàng vẫn tiếp tục xem xét khả năng trả nợ củakhách hàng và cho gia hạn nợ nếu xét thấy khách hàng vẫn còn có khả năngthanh toán Mục tiêu của Ngân hàng không phải là bắt nợ khách hàng mà cốgắng tối đa để giúp khách hàng trả đợc nợ cho Ngân hàng Ngân hàng có thểcấp thêm vốn cho khách hàng để tiếp tục duy trì sản xuất nếu dự án còn khảthi và nguyên nhân khách hàng không trả đợc nợ là do khách hàng thiếu vốn
để sản xuất kinh doanh
Chính vì vậy, việc xem xét đến tài sản đảm bảo chỉ nên áp dụng saukhi đã thẩm định, phân tích kỷ khả năng tồn tại để tiếp tục sản xuất của kháchhàng Nếu xét thấy tình hình kinh doanh của khách hàng có dấu hiệu pháttriển lành mạnh thì Ngân hàng không nên xiết tài sản đảm bải để thu hồi nợ,
mà nên tiếp tục gia hạn nợ, hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho khách hàng
Trang 20Nếu giải phàp này gặp trở ngại do tranh chấp giữa các chủ nợ của ng ời vay thìNgân hàng cũng có thể xiết nợ để xác lập quyền sở hữu và quyền định đoạtcủa mình đối vơi tài sản đó nhng không nên phát mãi mà nên cho khách hàngthuê lại với điều kiện khách hàng phải hoàn trả vốn cho Ngân hàng trong mộtthời gian nhất định do hai bên thoã thuận mà thực chất đây là thay đổi hợp
động tín dụng bằng hợp đồng thuê tài sản Tài sản đảm bảo chỉ nên xử lýbằng phát mãi khi doanh nghiệp không thể trả đ ợc nợ cho Ngân hàng do dự
án vay vốn không khả thi hoặc doanh nghiệp bị phá sản
3.Nguyên tắc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ:
Việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ đối với các khoảncho vay có đảm bảo bằng tài sản phải đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:
* Khi đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện hoặcthực hiện không đúng nghĩa vụ đối với tổ chức tín dụng, thì tài sản bảo đảmxin vay đợc xử lý để thu hồi nợ
* Tài sản đảm bảo phải đợc xử lý theo các phơng thức mà các bên đãthoã thuận trong hợp đồng, trờng hợp các bên không xử lý đợc theo các phơngthức đã thoã thuận thì tổ chức tín dụng có quyền:
a) Bán, chuyển nhợng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ
b) Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; nếu bên bảolãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì xử lýtài sản của bên bảo lãnh để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
* Tổ chức tín dụng có quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ và uỷquyền cho bên thứ ba xủ lý tài sản đảm bảo tiền vay; trong tr ờng hợp này thìbên th ba cũng có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ nh tổchức tín dụng
* Trờng hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải
xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thìcác nghĩa vụ trả nợ khác tuy cha đến hạn cũng đợc coi là đến hạnvà đợc xử lýtài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ
* Trờng hợp tài sản đợc các bên xử lý theo thoã thuận thì phải thựchiện nhanh chóng, công khai, bảo đảm lợi ích giữa các bên; nếu tài sản không
xử lý đợc do không thoã thuận đợc giá bán , thì tổ chức tín dụng có quyềnquyết định giá bán tài sản để thu hồi nợ
* Các chi phí phát sinh trong xử lý tài sản đảm bảo tiền vay do kháchhàng vay, bên bảo lãnh chịu Tiền thu đợc từ xử lý tài sản đảm bảo tiền vay
Trang 21sau khi trừ đi chi phí xử lý, thì tổ chức tín dụng thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, lãivay, lãi quá hạn, các chi phí khác (nếu có) Tài sản đảm bảo tiền vay sau khi
xử lý nếu không đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay bên bảolãnh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ đã cam kết
* Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền có trách nhiệm tạo điều kiện,
hổ trợ các bên xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tíndụng
* Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là biện pháp để thu hồi nợ,không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của Ngân hàng
4.Phơng thức xử lý tài sản đảm bảo tiền vay:
Tài sản đảm bảo đợc xử lý theo các phơng thức đã thão thuận tronghợp đồng tín dụng hoặc trong hợp đồng cầm cố, thế chấp, hợp đồng bảo lãnhgiữa tổ chức tín dụng và khách hàng vay, bên bảo lãnh Trong tr ờng hợp cácbên không xử lý đợc tài sản đảm bảo theo phơng thức đã thoã thuận, thì tổchức tín dụng có quyền chủ động áp dụng các ph ơng thức xử lý tài sản đảmbảo tiền vay
*Đối với tài sản thông thờng:
1) Ngân hàng tiến hành bán tài sản đảm bảo:
Bán tài sản đảm bảo là việc tổ chúc tín dụng hoặc các bên bảo đảmhoặc các bên phối hợp để bán tài sản trực tiếp cho ng ời mua hoặc uỷ quyềncho bên thứ ba bán tài sản cho ngời mua
Bên thứ ba đợc uỷ quyền bán tài sản có thể là trung tâm bán đấu giátài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản hoặc tổ chức có chức năng đ ợcmua tài sản để bán
2) Nhận chính tài sản đảm bảo để thay thế cho việc thực hiện nghĩa
vụ đợc bảo đảm:
Nhận chính tài sản đảm bảo để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đ
-ợc bảo đảm là việc Ngân hàng trực tiếp nhận tài sản đảm bảo, lấy giá tài sản
đảm bảo đợc định giá khi xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãiquá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí khác (nếu có) và đ ợc tiếpnhận tài sản đó theo qui định
3)Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao
cho bên bảo đảm :
Trang 22Nhận các khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba phải hoặc phải giao chobên bảo đảm là việc tổ chức tín dụng trực tiếp nhận khoản tiền hoặc tài sản
mà bên thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm theo các thủ tục qui
định
*Đối với các tài sản là quyền sử dụng đất:
Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng thế chấp quyền sửdụng đất mà bên thế chấp không thực hiện hoặc không đúng nghĩa vụ thìquyền sử dụng đất đợc xử lý Trong trờng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đểtrồng rừng đã thế chấp tại Ngân hàng thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầucơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để thu hồivốn và lãi, trong trờng hợp quyền sử dụng đất ở đã thế chấp với tổ chức kinh
tế, cá nhân thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu cơ quan Nhà n ớc có thẩmquyền tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để thu hồi vốn và lãi
5 Khai thác, sử dụng tài sản đảm bảo trong thời gian cha xử lý:
Trong thời gian tài sản đảm bảo cha xử lý đợc để thu hồi nợ, tổ chứctín dụng có quyền khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm hoặc cho phép bên bảo
đảm hoặc uỷ quyền cho bên thứ ba khai thác,sử dụng tài sản đảm bảo theo
đúng tính năng và công dụng của tài sản Việc cho phép hoặc uỷ quyền khaithác, phơng thức khai thác và việc xử lý hoa lợi, lợi tức từ việc khai thác, sửdụng tài sản bảo đảm phải đợc lập thành văn bản
Hoa lợi, lợi tức thu đợcphải đợc hạch toán riêng (trừ các bên có thoãthuận khác); sau khi trừ đi các chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụngtài sản (bao gồm: chi phí quản lý, tu bổ, sữa chữa tài sản, các loại thuế, phíkhai thác tài sản và các chi phí cần thiết khác), số tiền còn lại đ ợc thanh nợcho tổ chức tín dụng
6 Định giá tài sản đảm bảo khi xử lý:
Tổ chức tín dụng và bên bảo đảm thoã thuận về giá xử lý tài sản đảmbảo tại thời điểm xử lý và lập biên bản thoã thuận việc định giá tài sản
Trờng hợp các bên không thoã thuận đợc về giá tài sản đảm bảo thìviệc định giá đợc tiến hành nh sau:
* Trớc khi tổ chức tí dụng quyết định giá xử lý tài sản đảm bảo, tổchức tín dụng thuê tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xác định giá hoặc thamkhảo giá đã đợc tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xác định, giá thực tế tịa
địa phơng vào thời điểm xử lý, giá qui định của Nhà nớc (nếu có) và các yếu
tố khác về giá
Trang 23* Trong trờng hợp bán tài sản đảm bảo mà có sự chênh lệch lớn về giágiữa những ngời cùng đăng ký mua tài sản hoặc khi có nhiều ngời cùng đăng
ký mua tài sản thì tổ chức tín dụng quyết định giá xử lý tài sản đảm bảo trêncơ sở trả giá cao nhất hoặc đa ra bán đấu giá để thu hồi nợ
Trờng hợp uỷ quyền cho tổ chức bán đấu giá tài sản thì việc xác địnhgiá xử lý tài sản đảm bảo đợc thực hiện theo quy định của pháp luật về bán
đấu giá tài sản
Trờng hợp uỷ quyền hoặc chuyển giao cho bên thứ ba xử lý tài sản
đảm bảo thì tổ chức tín dụng có thể xác định giá xử lý tài sản đảm bảo hoặcthoã thuận để bên thứ ba xác định giá xử lý tài sản đảm bảo theo nguyên tắcquy định của cơ quan có thẩm quyền
7 Thanh toán thu nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo:
7.1.Việc thanh toán thu nợ đợc tiến hành theo thứ tự sau:
+ Các chi phí cần thiết để xử lý tài sản đảm bảo: chi phí bảo quản,
định giá, quảng cáo bán tài sản, tiền hoa hồng, chi phí lệ phí bán đấu giá vàcác chi phí cần thiết khác liên quan đến công việc xử lý tài sản
+ Thuế và các khoản phí nộp ngân sách Nhà nớc (nếu có)
+ Nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn tính đến ngày bên bảo đảm hoặc bên giữtài sản giao tài sản cho Ngân hàng để xử lý
7.2 Trờng hợp tổ chức tín dụng ứng trớc để thanh toán các chi phí xử
lý tài sản hoặc các khoản thuế, phí nộp ngân sách Nhà n ớc, thì tổ chức tíndụng đợc thu hồi lại số tiền ứng trớc này trớc khi thanh toán nợ gốc, lãi vay,lãi quá hạn, ttrừ trờng hợp bên bảo đảm đã thanh toán lại số tiền ứng trớc cho
tổ chức tín dụng
7.3 Trong trờng hợp số tiền thu đợc khi bán tài sản và các khoản thu
từ việc khai thác, sử dụng tài sản đảm bảo trong thời gian cha xử lý (sau khitrừ đi các chi phí cần thiết) lớn hơn số nợ phải trả, thì phần chênh lệch thừa đ -
ớc hoàn trả lại cho bên bảo đảm Bên bảo đảm có nghĩa vụ tiếp tục trả nợ nếukhoản thu đợc không đủ để thanh toán khoản nợ phải trả và những chi phí liênquan đến việc xử lý tài sản đảm bảo
7.4 Đối với một tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trong tr ờng hợp
cho vay hợp vốn, nếu phải xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ trả nợ đến hạn,thì các bên tham gia cho vay hợp vốn đợc thanh toán theo tỷ lệ vốn góp
Trang 247.5 Trong trờng hợp tài sản đã mua bảo hiểm, thì tiền bảo hiểm do cơ
quan bảo hiểm trả đợc trực tiếp cho tổ chức tín dụng để thu nợ Số tiền này sẽ
đợc dùng để thanh toán khoản nợ của bên bảo đảm
7.6 Trờng hợp bên bảo đảm làm tăng giá trị tài sản đảm bảo (nh sữa
chữa hoặc nâng cấp tài sản ) trong quá trình trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản
đảm bảo, thì phần giá trị tăng thêm của tài sản đảm bảo đợc coi là một phầntrong giá trị của tài sản đảm bảo để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ban đầu Khi
xử lý tài sản đảm bảo, tổ chức tín dụng đợc thanh toán nợ từ cả phần giá trịtăng thêm của tài sản bảo đảm
8.Các nhân tố ảnh hởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ:
8.1 Các yếu tố thuộc về Ngân hàng:
* Chất lợng nhân sự:
Con ngời ở đâu và bao giờ cũng luôn quan trọngvà là yếu tố quyết
định tới sự thành bại của công việc Đối với ngành Ngân hàng, để công tác xử
lý tài sản đảm bảo cho vay đạt đợc hiệu quả cao thì chất lợng cán bộ tín dụng
là điều trớc tiên phải tính đến Đội ngũ cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm vàkiến thức thực tiễn sẽ giúp cho việc thẩm định dự án đầu t có hiệu qủa, tránhviệc thẩm định sai dẫn đến phải phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.Ngoài ra đội ngũ cán bộ có khả năng chuyên sâu trong từng lĩnh vực của nềnkinh tế , phân tích đợc tình hình biến động của thị trờng sẻ giúp cho việc địnhgiá tài sản đảm bảo đợc đúng, hợp lý, tạo thuận lợi cho cả Ngân hàng vàkhách hàng Đội ngũ cán bộ có đạo đức tốt, trong sáng, nhiệt tình làm việc sẽtránh đợc tình trạng cấu kết với khách hàng để lừa đảo Ngân hàng thông quanhận tài sản đảm bảo không có giá trị hoặc giá trị thấp khiến cho việc xử lýtài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn Đôị ngũ cán bộ thực hiện tốt qui trình vàcác thủ tục cho vay có đảm bảo bằng tài sản sẽ làm giảm bớt những rủi ro choNgân hàng
* Công tác quản lý, tổ chức kiểm soát hoạt động Ngân hàng:
Công tác quản lý, tổ chức thực hiện đợc tiến hành chặt chẽ, có trình tự
và thờng xuyên sẽ khuyến khích các hoạt động thẩm định đợc diển ra lànhmạnh, ngợc lại sẽ tạo khe hở cho một số cán bộ tín dụng lợi dụng gây ra hậuquả nghiêm trọng cho Ngân hàng
Công tác tổ chức, kiểm soát tốt sẽ giúp cho Ngân hàng nắm rõ đợcthông tin về các khoản vay, thực trạng về tài sản đảm bảo , tránh tình trạngkhách hàng sử dụng tài sản đảm bảo sai mục đích, lừa đảo Ngân hàng
8.2.Các yếu tố thuộc về phía khách hàng:
Trang 25* Năng lực của khách hàng:
Bất kỳ một khoản vay nào đợc giải ngân , Ngân hàng đều muốn saumột thời gian nhất định sẽ thu hồi đợc nợ gốc và lãi Tuy nhiên, nếu năng lựccủa khách hàng kém, khách hàng làm ăn không hiệu quả, yếu kem trong côngtác quản lý dẫn đến làm ăn thua lổ không thu hồi đ ợc nợ dẫn không trả đợc nợvay cho Ngân hàng Mặt khác, các tài sản đảm bảo có thể xuống giá nghiêmtrọng và không đủ bù đắp cho nguồn vốn vay Đặc biệt là đối với các doanhnghiệp thế chấp bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay, khi phải phát mãitài sản để thu hồi nợ thờng khồng thu đủ nợ do tài sản không bán đợc, ảnh h-ởng rất nhiều đến Ngân hàng và cả khách hàng
*Đạo đức khách hàng:
Thái độ của khách hàng đối với việc trả nợ vay cho Ngân hàng là rấtquan trọng, ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.Khi tài sản đảm bảo phải phát mãi để thu hồi nợ vốn vay cho Ngân hàng, nếukhách hàng tôn trọng và hợp tác với Ngân hàng để đ a ra các biện pháp xử lýphù hợp với qui định và đáp ứng đợc yêu cấu của hai bên thì việc xử lý tài sản
đảm bảo sẻ diễn ra thuận lợi Tuy nhiên, có những tr ờng hợp khách hàng gâykhó dể cho Ngân hàng trong việc xử lý tài sản khiến các Ngân hàng rơi vàotình trạng khó khăn Có rất nhiều cách mà khách hàng gây khó khăn choNgân hàng: lợi dụng các kẻ hở, các mâu thuẩn giữa các văn bản qui định củaChính phủ về xử lý tài sản đảm bảo cho vay để cố tình chây ì, kéo dài thờigian phát mãi tài sản, tiến hành các thủ đoạn lừa đảo Ngân hàng để tránh phảitrả nợ
8.3 Các yếu tố khách quan:
Công tác x lý tài sản đảm bảo cho vay không chỉ chịu tác động củacác yếu tố chủ quan mà còn bị tác động từ các yếu tố khách quan từ môi tr -ờng nằm ngoài sự kiểm soát của Ngân hàng
*Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế dù thay đổi theo chiều hớng nào cũng tác động đếnhoạt động của Ngân hàng Các chính sách kinh tế của Nhà n ớc ảnh hởng rấtlớn đến công tác xử lý tài sản đảm bảo chop vay Việc phát triển kinh tế theotừng lĩnh vực và việc khuyến khích mở rộng các ngành nghề sẻ khiến cho cácNgân hàng có thể bán đợc tài sản đảm bảo thuộc về những ngành nghề vàlĩnh vực đó Cơ chế, chính sách kinh tế trong từng thời kỳ của Đảng và Nhà n -
ớc cũng ảnh hởng rất lớn tới việc phát mãi tài sản đảm bảo thu hồi nợ củaNgân hàng Ngoài ra, vấn đề thị hiếu, nhu cầu dân chúng có tác động đếnviệc phát triển các thị trờng, nh: thị trờng bất động sản , thị trờng đất đai, thị
Trang 26trờng máy móc, thiết bị, tạo điều kiện cho Ngân hàng phát mãi tài sản đảmbảo đợc dể dàng.
*Môi trờng pháp lý:
Môi trờng pháp lý ổn định sẻ thuận tiện hơn rất nhiều cho việc kinhdoanh của Ngân hàng Các văn bản luật và các qui định về vấn đề cho vay cóbảo đảm bằng tài sản, xử lý tài sản đảm bảo cho vay cũng ảnh h ởng nhiều
đến việc xử lý tài sản đảm bảo của Ngân hàng Nếu các văn bản này cònnhiều bất cập, mâu thuẩn và không đồng bộ sẻ khiến cho Ngân hàng gặpnhiều khó khăn Ngợc lại, các qui trình và thủ tục xử lý tài sản đảm bảo đơngiản sẽ giúp các Ngân hàng rất nhiều trong việc phát mãi tài sản đảm bảo
*Môi trơng chính trị:
Môi trờng chính trị ổn định sẻ giúp cho các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t ,nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trả đ ợc nợ cho Ngân hàng khiếnNgân hàng không cần phải phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Ngoài ra,môi trờng chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ban hành cácvăn bản phát pháp luật có liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo, từ đó giúpcho các Ngân hàng dễ dàng hơn trong việc tiến hành xử lý tài sản đảm bảocho vay
V ý nghĩa của việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thơng mại:
Nợ quá hạn, nợ khó đòi luôn luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanhcủa các Ngân hàng Thơng mại Mặc dù các Ngân hàng Thơng mại luôn tìmmọi cách để giảm thiểu các khoản nợ này nhng vẫn luôn đối phó với tìnhtrạng là một khối lợng lớn nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng bị chôn sâutrong tài sản đảm bảo cho vay trong khi nguồn vốn cần cho kinh doanh lại rấthạn hẹp Do hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mại là nhằmmục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nên Ngân hàng không thể thu đ ợc lợi nhuận nếnnguồn vốn cho vay bị động và có thể không thu hồi đủ giá trị ban đầu Vì vậy,việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay để thu hồi nợ có ý nghĩa rất quan trọng đốivới cả Ngân hàng va khách hàng
1 Đối với Ngân hàng:
Xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ sẽ giúp cho Ngân hàng “khơithông đợc dòng chảy của vốn” tạo điều kiện cho nguồn vốn bị ứ động pháthuy đợc tác dụng của nó, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Phát mãi tài sản
đảm bảo sẽ giúp cho các Ngân hàng Thơng mại thu hồi đợc một phần lợngvốn đã mất do khách hàng không trả đợc nợ và làm giảm đợc chi phí donguồn vốn cho vay không thu đợc lãi nhng vẫn phải trả lãi cho các khoản vốn
Trang 27mà Ngân hàng phải huy động từ trong nền kinh tế, bởi vì các khoản vốn thuhồi lại đợc sẽ đựoc Ngân hàng đầu t vào các dự án khác khả thi hơn.
Mặt khác, xử lý tài sản đảm bảo cũng sẽ giúp cho các Ngân hàng Th
-ơng mại giảm đợc chi phí do việc phải bảo quản, bảo dỡng các tài sản bảo
đảm của khách hàng trong khi các tài sản này ngừng hoạt động để đ a vào diện
xử lý để thu hồi nợ Đối với những Ngân hàng Th ơng mại mà khối lợng tàisản thế chấp, cầm cố lớn do nhiều khách hàng không trả đợc nợ, việc bán tàisản sẻ giúp cho Ngân hàng thu hồi đợc nợ, tránh rơi vào tình trạng rủi ro phásản do không có khả năng thanh toán cho các khách hàng gửi tiền Xử lý tàisản đảm bảo sẽ là một biện pháp tạo đà đẩy mạnh tiến trình lành mạnh hoáhoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng
họ để thu hồi nợ cho mình Việc bán tài sản đảm bảo nếu trả đ ợc nợ sẽ giúpcho các khách hàng hoàn thành đợc nghĩa vụ trả nợ của mình và nếu cha trả
đủ nợ cũng sẽ giúp cho khách hàng giảm bớt đợc nợ đối với Ngân hàng Vàquan trọng hơn là sẽ giúp các khách hàng tránh phải ra hầu toà do không trả
đợc nợ cho Ngân hàng
Mặc dầu xử lý tài sản đảm bảo là yêu cầu bắt buộc nếu khách hàngkhông thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình đối với Ngân hàng Tuy nhiên,các Ngân hàng không thực hiện việc xử lý tài sản đảm bảo một cách nguyêntắc mà có tình có lý đối với khách hàng đặc biệt là đối với tài sản thế chấp lànhà ở của các cá nhân Ngân hàng vẫn sẽ phát mãi tài sản đảm bảo nh ng sốtiền thu đựoc một phần đợc sử dụng để đảm bảo nơi ăn chốn ở cho kháchhàng, phần còn lại mới là phần thu cho Ngân hàng Nh vậy, khách hàng vừa
đảm bảo đợc nghĩa vụ trả nợ vừa đảm bảo đuợc nơi ăn chốn ở cho chínhmình
Trang 28Do đó, đối với cả Ngân hàng và khách hàng, mặc dù xử lý tài sản đảmbảo thu hồi nợ không phải là một giải pháp tối u nhng nó đáp ứng đợc yêu cầucấp bách là thu hồi đợc nợ cho Ngân hàng, đảm bảo an toàn cho ngời gửi tiền.
VI kinh nghiệm xử lý các khoản nợ xấu thông qua xử lý tài sản
đảm bảo và việc trích lập dự phòng rủi ro tại thái lan và hàn quốc:
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 trong khu vực đã làm
ảnh hởng trầm trọng đến hệ thống Ngân hàng của các nớc Châu á Thái Lan
và Hàn Quốc- hai con rồng Châu á cũng không thoát khỏi vòng xoáy và chịu
ảnh hởng một cách nặng nề Một trong những nguyên nhân chủ yếu tác động
đến cuộc khủng hoảng mà hai nớc lâm phải là: vay nợ nớc ngoài nhiều, nợquá hạn (nợ xấu) chiếm tỷ trọng lớn Tại Thái Lan, d nợ nớc ngoài khi xảy rakhủng hoảng là 80 tỷ USD , trong đó cá nhân nợ chiếm 73%, nợ xấu tính đếntháng 6/1998 là 104 tỷ bạt Còn tại Hàn Quốc, d nợ nớc ngoài khi xảy rakhủng hoảng là 150 tỷ USD , trong đó nợ ngắn hạn chiểm tới 50% Các khoảnvay nợ đến hạn nhng không trả đợc dẫn đến Ngân hàng mất khả năng thanhtoán Cả hai nớc đều lấy tài sản thế chấp làm đảm bảo vốn vay là chủ yếu màxem nhẹ đảm bảo bằng dự án khả thi, có hiệu quả, trong khi tài sản thế chấpbán đợc giá trị thấp, thậm chí không có khả năng bán, do đó không thu hồi đ -
ợc vốn vay.Trớc tình hình đó, Chính phủ Thái Lan và Hàn Quốc đã và đang cónhiều quyết sách tích cực nhằm khắc phục hậu quả, tháo gỡ khó khăn, chấnchỉnh, cơ cấu lại khu vực tài chính ngân hàng và đặc biệt là xử lý tài sản thếchấp, những khoản nợ xấu
Tại Thái lan, việc đánh giá tài sản thế chấp có thể do hai bên chủ nợ
và con nợ thoã thuận thực hiện, hoặc có thể thuê một công ty có chức năng
đánh giá tình hình Khi đánh giá phải đợc làm rõ tài sản nào có giá trị, có khảnăng thu hồi vốn vay, tài sản nào bị nghi ngờ Tài sản nào không có khả năngthu hồi giá trị Từ đó xác định tỷ lệ dự phòng rủi ro thích hợp.Chính phủ TháiLan cho phép các Ngân hàng Thơng mại đợc thành lập công ty mua bán tàisản thế chấp, cầm cố Cổ đông của công ty là các Ngân hàng Th ờng mại, mỗiNgân hàng Thơng mại đợc mua tối đa 10% vốn điều lệ Công ty mua nợ củaNhà nớc sẽ trả theo giá trị ghi trong sổ sách kế toán sau khi trừ đi một số tiềnkhấu trừ sẽ đợc qui định thống nhất và phát hành công trái dài hạn để cungcấp vốn cho công ty này Công ty mua nợ sẽ do giới chuyên môn chứ khôngphải là do giới chức quan liêu của Chính phủ điều hành Trong điều kiện cầnthiết nh cuộc khủng hoảng vừa qua Chính phủ có thể mua cổ phần của cácNgân hàng gặp khó khăn, phải giải thể, sát nhập, Đồng thời, Nhà n ớc chophép thành lập quỹ phát triển và phục hồi tài sản tài chính do Bộ tài chínhquản lý để phát hàng trái phiếu 200 tỷ bạt dùng mua cổ phần u tiên, 100 tỷbạt mua cổ phần thờng của các Ngân hàng Thơng mại, công ty tài chính Mặt
Trang 29khác, nếu cha đủ đáp ứng yêu cầu , sẽ kêu gọi nớc ngoài mua cổ phần Đồngthời thành lập công ty Bảo hiểm trên thế giới để phòng ngừa rủi ro, tỷ lệ đónggóp từ 0,23% đến 0,35% trên tổng số tiền huy động của mổi Ngân hàng Th -
ơng mại Để cơ cấu lại nợ và dự phòng rủi ro, hiện nay Thái Lan sử dụng 3cách:
- Điều chỉnh, sửa lại hợp đồng vay vốn nh hạ lãi suất vay, giảm hoặckhông phạt, hoặc yêu cầu con nợ chuyển giao tài sản thế chấp để bán, chấpnhận lổ để xoá nợ
- Kết hợp giữa điều chỉnh lại hợp đồng vay với việc chuyển giao tàisản thế chấp để xử lý
- Giãn nợ, khi con nợ gặp khó khăn tạm thời trong thu chi tài chính,sản xuất kinh doanh
Việc phân loại nợ quá hạn để dự phòng rủi ro đ ợc tính toán và xác
định theo 5 loại: ( theo bảng)
Việc tính dự phòng rủi ro, 6 tháng thực hiện một lần
Tại Hàn Quốc, việc xử lý nợ xấu đợc thực hiện bằng các biện pháp: Chínhohủ lập công ty mua bán nợ xấu Công ty này do Chính phủ quản lý, vốn hoạt
động của công ty từ Ngân sách Nhà nớc.Công ty mua nợ xấu theo giá qui
định của Chính phủ: mua 36% giá trị nợ xấu nếu nợ xấu có tài sản thế chấp,cầm cố, mua 1% giá trị nợ xấu nếu khoản nợ đó không có tài sản thế chấp,cầm cố Đồng thời Chính phủ giao thêm nhiệm vụ cho công ty bảo hiểm muaphần chênh lệch giữa tài sản nợ và tài sản có của các Ngân hàng Th ơng mại
đợc sát nhập với lãi suất từ 10-15% (tài sản tốt giao cho Ngân hàng sát nhập,tài sản xấu giao cho công ty bảo hiểm) Nguồn vốn của công ty bảo hiểm
Trang 30dùng mua là từ nguồn bảo hiểm nếu thiếu đợc phép phát hành chứng chỉ
th-ơng mại để mua Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc có thể mua cổ phần củaNgân hàng Thơng mại Trên thực tế, Chính phủ đã mua cổ phần của hai Ngânhàng Thơng mại dới 94% cổ phần của mỗi Ngân hàng Nhng sau đó, trongmột thời gian dài nhất định sẽ bán lại số cổ phần này cho t nhân
Việc đánh giá, phân loại nợ và dự phòng rủi ro đợc phân theo 5 loại:
Bên cạnh phân loại nợ, Ngân hàng Hàn Quốc cũng tiến hành đánh giátài sản và phân thành 5 loại:
1 Tiền mặt, trái phiếu Chính phủvà Ngân hàng bằng bản tệ, trái
Trên đây là những giải pháp mà Thái lan và Hàn Quốc đã và đangthực hiện nhằm sớm khắc phục những hậu quả do cuộc khủng hoảng tài chính
Loại Đánh giá Mức trích dự phòng rủi ro
Trang 31gây ra cho họ Đặc biệt, họ đã đa ra các chính sách, biện pháp mang tính kỷthuật, nghiệp vụ và cả các biện pháp có tính hành chính của Nhà n ớc để xử lýtài sản thế chấp, đánh giá phân loại nợ, tính toán và dự phòng rủi ro thích hợpcho từng loại nợ, loại tài sản Đây chính là những giải pháp mang tính tích cực
mà Việt nam chúng ta nên tham khảo để phục vụ cho việc xây dựng,
hoạch định các chính sách, điều hành và xử lý vấn đề nợ khó đòi trong hệthống Ngân hàng Thơng Vịêt nam hiện nay nhằm giúp các Ngân hàng
Thơng mại Việt nam phát triển đợc an toàn, hiệu qủa và ngày càng phát triển
Ch ơng II :
Bộ trởng ban hành Nghị định 53/HĐBT hình thành hệ thống Ngân hàng Việtnam hai cấp Cùng với sự ra đời của 4 Ngân hàng Việt nam chuyên doanh:Ngân hàng Ngoại Thơng Việt nam, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam,Ngân hàng nông nghiệp Việt nam thì từ 1/7/1988 Ngân hàng Công th ơng Việtnam đã ra đời và đi vào hoạt động
Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhánh củaNHCTVN, có trụ sở chính tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Tr ớctháng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHCT thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm
vụ chính đợc giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thờivừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thểtrên địa bàn quận Hoàn Kiếm Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hànhngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày 26/3/1988NHCTHK chính thức tách ra khỏi NHCT thành phố Hà Nội để trở thànhNHCTHK nh ngày nay