1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen

53 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 526,7 KB

Nội dung

Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Sau hai tháng thực tập tại NHNo&PTNT Thành Sen tôi đã hoàn thành xong báo cáo với đề tài đang...

Trường đại học vinh Khoa KINH Tế ======== trương thị huyền BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP đơn vị thực tập: NHNo&PTNT tỉnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen Đề tài: phân tích tình hình cho vay sử dụng vốn vay nông hộ nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Ngành: tài ngân hàng Vinh - tháng 03/2012 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lờ Vn Cn Trường đại học vinh Khoa KINH Tế ======== BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP đơn vị thực tập: nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Đề tài: phân tích tình hình cho vay sử dụng vốn vay nông hộ nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Ngành: tài ngân hàng Lê Văn Cần : Trương Thị Huyền Giáo viên h­íng dÉn: Ng­êi thùc hiƯn Líp M· sè sinh viªn : 0854027497 Vinh, th¸ng 03/2012 SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần LỜI CẢM ƠN Sau hai tháng thực tập NHNo&PTNT Thành Sen tơi hồn thành xong báo cáo với đề tài quan tâm địa bàn đặc biệt vùng sản xuất nơng nghiệp.Với tên đề tài:" Phân tích hoạt động cho vay sử dụng vố vay nông hộ NHNo&PTNT Tĩnh Hà Tĩnh chi nhánh Thành Sen” Báo cáo nói thực trạng cho vay sử dụng vốn vay nông hộ NH Tôi nghiên cứu thực tế địa bàn hoạt động NH đưa giải pháp cụ thể cho NH năm Các thông tin tơi đưa hồn tồn thật có số liệu cụ thể Tơi biết kiến thúc vơ tận tơi cịn non trẻ nên báo cáo có sai sót mong độc giả góp ý chân thành để xây dựng thực báo cáo hoàn thiện Trong thời gian thực báo cáo nhận nhiều giúp đỡ Nay báo cáo hồn thành tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường đại học Vinh trang bị kiến thức cho tơi hồn thành Cảm ơn tới NHNo&PTNT Thành Sen, gửi lời cảm ơn chân thành đến cán tín dụng Trương Thị Thúy Hằng tận tình giúp đỡ tơi Ngân hàng Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Văn Cần theo sát bảo cho tơi hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………… PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NHNo & PTNT THÀNH SEN…………… 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển……………… 1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Thành Sen ……… 1.2.1 Về nhân lực……………………………………… 1.2.2 Vấn đề cấu tổ chức…………………………… 1.3 Các đặc điểm nguồn lực NHNo&PTNT Thành Sen………………………………………………………………… 1.3.1 Tình hình lao động Ngân hàng……………… 7 1.3.2 Tình hình Tình hình nguồn vốn chi nhánh NHNo &PTNT Thành Sen qua năm (2009-2011)……………… 10 1.3.3 Tình hình trang bị sở vật chất Ngân hàng … 14 1.4 Những kết đạt năm gần đây……… 18 1.4.1 Những kết đạt Ngân Hàng nông nghiệp 16 Việt Nam…………………………………………… 1.4.2 Kết cho vay hộ nông dân sử dụng vốn 16 hộ NHNo & PTNT Thành Sen…………………………… PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO 16 VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI NHNo & PTNT THÀNH SEN…………………………………………………………… 2.1 Thực trang hoạt động cho vay sử dụng vốn vay 18 Ngân hàng………………………………………………………… 2.1.1 Thực trang hoạt động cho vay…………………… 18 2.1.2 Thực trang tình hình sử dụng vốn vay hộ 18 sản xuất địa bàn………………………………………………… SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần 2.2 Nhận xét tình hình cho vay sử dụng vốn vay 26 hộ NHN 0&PTNT Thành Sen 2.2.1 Những kết đạt được…………………………… 35 2.2.2 Những mặt hạn chế………………………………… 35 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác cho vay 36 sử dụng vốn vay nông hộ Ngân hàng………………… 2.3.1 Giải pháp phía NHN0&PTNT Thành Sen……… 36 2.3.2 Giải pháp phía quyền địa phương………… 36 2.3.3 Giải pháp phía nơng hộ…………………………… 39 2.4 Kiến nghị đề xuất………………………………………… 39 40 KẾT LUẬN 43 SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BHXH BQ CBCNV CNH-HĐH DN DNTN DSCV DSDN DSV ĐVT HĐKD HTX LĐBQ NHCV NHNN NHNo & PTNT NVHĐ TCKT TCTD TM&DV Tr.đ VHBQ SVTH: Trương Thị Huyền Bảo hiểm xã hội Bình qn Cán cơng nhân viên Cơng nghiệp hóa đại hóa Dư nợ Doanh nghiệp tư nhân Doanh số cho vay Doanh số dư nợ Doanh số vay Đơn vị tính Hoạt động kinh doanh Hợp tác xã Lao động bình quân Ngân hàng cho vay Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nguồn vốn huy động Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Thương mại du lịch Triệu đồng Văn hóa bình qn Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tên Trang Tình hình lao động chi nhánh NHNo&PTNT Thành Sen(2009-2011)……………………………………………… 1.2 Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT Thành Sen qua năm(2009-2011)……………………………………………… 12 1.3 Tình hình trang bị tài sản cố định NHNo&PTNT Thành Sen(2009-2011)……………………………………………… 15 2.1 Tình hình cho vay vốn NHNo&PTNT Thành Sen qua năm(2009-2011)……………………………………………… 20 2.2 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Thành Sen qua năm(2009-2011)…………………………… 24 2.3 Tình hình nhân khẩu, lao động, đất đai, trình độ văn hóa nhóm hộ nghiên cứu………………………………………… 27 2.4 Tình hình sử dụng vốn nhóm nghiên cứu……………… 28 2.5 Kết sản xuất hộ vay vốn………………………… 31 2.6 Tình hình tốn vốn vay nhóm hộ nghiên cứu… 34 SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tên Trang Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Thành Sen SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Phần mở đầu Đặt vấn đề 1.Tính cấp thiết đề tài Trong sản xuất nơng nghiệp nói riêng ngành nghề nói chung,vốn yếu tố định tồn phát triển Hòa chung vào kinh tế hội nhập, ngành nông nghiệp nước đứng trước định hướng lớn Chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, đầu tư thâm canh tạo vùng sản xuất chuyên canh lớn Tuy nhiên định hướng khó thành cơng sáo rỗng khơng có vốn để thực Song vốn với đa hộ nơng dân lại vấn đề nan giải, thiếu vốn xảy nhiều địa phương Ý thức sâu sắc vấn đề hàng năm ngân sách nhiều khó khăn chi cao thu nhiều, song nhà nước ta dành lượng ngân sách đáng kể đầu tư cho nơng nghiệp có nơng dân vay vốn sản xuất, công cụ quan trọng trung gian để nhà nước thể vai trò phát triển nơng thơn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam Hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi hộ dân cư, tập thể cá nhân cung ứng vốn với hộ có nhu cầu sản xuất Hệ thống tín dụng nơng thơn thúc đẩy kinh tế nông thôn ngày phát triển, tăng thu nhập việc làm cho lao động nông thôn Đối với Việt Nam dân số khu vực chiếm tỉ lệ 80% dó 77% lao động nơng nghiệp Chính mà phát triển kinh tế nơng thơn yêu cầu tất yếu khách quan, thành phần liên quan đến vận động phát triển toàn kinh tế Việt Nam, mục tiêu để Việt Nam thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, có vốn tiền đề móng cho sản xuất chưa phải tất cả, thành cơng Vì lĩnh vực ln chịu nhiều tác động thời tiết khí hậu, địa hình, thị trường tiêu thụ sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro lớn, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn việc sử dụng vốn vay có hiệu kinh tế cao thách thức lớn Trong năm qua, hộ sản xuất vay vốn từ nguồn khác vay tổ chức tín dụng NHNo & PTNT lớn để sử dụng theo mục đích Trong có hộ vay vốn để phục vụ cho sản xuất, có hộ vay vốn ngồi mục đích sản xuất cịn sử dụng vào mục đích khác chi tiêu ăn uống , thuốc chữa bệnh, học hành cái… Tuy nhiên trình sản xuất việc sử dụng vốn vay hộ vượt qua ý muốn kế hoạch hộ chưa có tính khả thi, việc quản lý vốn cho vay chưa tốt rủi ro bất thường làm cho vay vốn bị thất Chính việc quản lý vốn sử dụng vốn đầu tư phải tùy theo SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần tình hình cụ thể địa phương, vùng, hộ nơng dân mà có giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đem lại lợi ích kinh tế cao cho sản xuất Nhận thức vấn đề tầm quan trọng vốn phát triển sản xuất nơng hộ gia đình, nên tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ nông dân chi nhánh NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống hóa số lý luận thực tiễn hiệu sử dụng vốn vay hộ sản xuất từ biết thuận lợi khó khăn ngân hàng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay sử dụng vốn vay hộ nông dân Nghiên cứu đề tài tơi khơng sâu vào phân tích kết hoạt động ngân hàng mà tìm hiểu khía cạnh kinh tế xã hội đơn vị, mà chủ yếu tập trung vào phân tích tình hình cho vay hộ nơng dân, tình hình sử dụng vốn vay hộ sản xuất 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: + Tổ chức tín dụng NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen + Các hộ nông dân vay vốn NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài là: NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen tiến hành điều tra hộ vay vốn sản xuất phường, xã: p.Thạch Quý, p.Thạch Linh, x.Thạch Trung địa bàn cho vay vốn ngân hàng + Về thời gian: Số liệu tổng quan tình hình kinh tế xã hội dân số, lao động đất đai lấy số liệu năm 2009 – 2011 Số liệu tình hình cho vay NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen lấy số liệu năm 2009 – 2011, số liệu điều tra lấy số liệu năm 2011 -Nội dung nghiên cứu Phân tích tình hình cho vay vốn sử dụng vốn vay hộ nông dân NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen SVTH: Trương Thị Huyền Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Bảng 2.5: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ VAY VỐN ĐVT: Nghìn đồng Xã Thạch Linh Thạch Quý Thạch Trung BQC Chỉ tiêu I: Trồng trọt Doanh thu 6.231,44 6.554,93 6.735,13 6.549,08 Tổng chi phí 4.607,24 5.393,60 6.387,53 5.599,60 Chi phí trực tiếp 2.432,22 1.821 1.855,15 1.979,24 138,24 160,46 203,78 172,30 CP tự có 1.780,78 3.008,57 3.841,93 3.046,74 Khấu hao 256 403,57 486,67 401,32 Lợi nhuận 1.624,2 1.161,33 347,6 949,48 Doanh thu 17.433,67 35.173,58 32.569,9 28.735,38 2.Tổng chi phí 15.040,06 32.827,70 29.017,12 25.927,72 Chi phí trực tiếp 6.726,56 18.059,26 16.400 13,872,66 969,39 976,57 811,89 914,72 CP tự có 6.7692,89 13.303,79 11.613,9 10.671,31 Khấu hao 551,22 488,08 381,33 469,03 Lợi nhuận 2.393,61 2.345,88 3.552,78 2.797,66 62.766.4 70.523 85.960,8 73.172,72 Tổng chi phí 47.691,46 56.255,86 65.049,92 56.337,33 Chi phí trực tiếp 38.432 45.586 53.054,2 45.694,34 4.092,96 4.248,53 4.744,32 4.365,65 CP tự có 4.244 4.731,11 5.044 4.671,03 Khấu hao 922,5 1.690,22 2.207,4 1.606,31 Lợi nhuận 15.074,94 14.267,14 20.910,88 16,835,39 CP tài II: Chăn ni CP tài III:Ngành nghề Doanh thu CP tài (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2011) SVTH: Trương Thị Huyền 38 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần ni phục vụ gia đình Năm qua lợi nhuận ngành chăn nuôi xã đạt bình qn 2.797,66 nghìn đồng/1 hộ, p.Thạch Linh với 18 hộ sử dụng vốn cho chăn ni chủ yếu nên đem lại lợi nhuận bình qn 2.393,6 nghìn đồng/hộ, p.Thạch Q có 19 hộ sử dụng vốn cho mục đích chủ yếu ni vịt, lợn nái, bị sinh sản đạt lợi nhuận bình quân hộ 2.345,88 nghìn đồng/hộ Cao xã Thạch Trung năm qua ngành chăn nuôi đem lại lợi nhuận 3.552,78 nghìn đồng/hộ, lợi nhuận cho hộ có chênh lệch vì, hai xã Thạch Quý Thạch Trung có hộ chăn nuôi vịt đàn, nên doanh thu năm cao chi phí cho chăn ni lớn Mặt khác hộ sản xuất thường kết hợp chăn nuôi vịt đàn với cá để tận dụng phân vịt làm thức ăn cho cá, giảm khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận Đối với việc phát triển ngành nghề - dịch vụ đem lại khoản lợi nhuận cao so với trồng trọt chăn nuôi, số hộ phát triển đơn ngành nghề không kết hợp nơng nghiệp là, để phát triển ngành nghề địi hỏi người kinh doanh phải có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm nguồn vốn lớn Để hiểu rõ vấn đề riêng biệt xã ta vào phân tích cụ thể: Xã Thạch Trung bình quân hộ vay cho phát triển ngành nghề cao, nên tổng lợi nhuận đáng kể hơn, đạt bình quân 20.910,88 nghìn đồng/hộ tức bình quân đạt 1.7742,57 nghìn đồng/tháng P.Thạch Linh đạt 62.766,4 nghìn đồng/hộ đem lại lợi nhuận 15.074,94 nghìn đồng/hộ Trong p.Thạch Quý doanh thu đạt bình quân 70.532 nghìn đồng/hộ, lợi nhuận thấp đạt 14.267,14 nghìn đồng/hộ Qua cho thấy nguồn vốn ngân hàng thực tăng nguồn thu nhập người dân, việc sử dụng nguồn vốn có hiệu đồng thời đánh dấu bước đầu tư hướng Ngân hàng hoạt động kinh doanh Việc nghiên cứu hiệu sử dụng vốn cho ngành nghề vấn đề phức tạp, tài sản cố định, đầu tư cho sở sản xuất mua sắm trang thiết bị, cơng cụ lao động mà cịn có chi phí phát sinh đơi việc tính tốn khơng thể lường hết Hiệu sử dụng vốn vay tiêu chất lượng cần thiết định toàn trình hoạt động chi nhánh, để thấy tính tích cực người sử dụng vốn ta xem xét tình hình tốn vốn nhóm hộ 2.1.2.4 Tình hình tốn vốn vay nhóm hộ nghiên cứu Khách hàng hoàn trả vốn vay thời hạn phản ánh thành cơng hoạt động tín dụng Khi vốn vay hoàn trả hạn giúp ngân hàng nhanh quay vòng vốn tái đầu tư mình, đồng thời giúp hộ nơng dân vay vốn mở rộng sản xuất Việc thu hồi vốn vay đến hạn lãi cho vay nhiệm vụ quan trọng liên quan đến tồn phát triển NHN 0&PTNT Đối với hộ vay vốn xã điều tra thấy hộ có ý SVTH: Trương Thị Huyền 39 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần thức việc vay, trả nợ gốc lãi đầy đủ, hạn cho Ngân hàng Để hiểu rõ tình hình cụ thể ta sâu vào phân tích bảng 2.6 Qua bảng 2.6 ta nhận thấy với 90 hộ điều tra địa bàn DSV đạt 1.633 triệu đồng, trả 500 triệu đồng, DN lại 1.133 triệu đồng cụ thể p.Thạch Linh DSV 30 hộ đạt 574 triệu đồng có hộ mục đích vay phát triển ngành nghề vòng 12 tháng đến hạn trả nợ 210 triệu đồng, có hộ mục đích vay phát triển chăn nuôi trả trước hạn 24 triệu đồng làm cho tổng nợ trả đạt 234 triệu đồng (chiếm 40,77%), DN lại 340 triệu đồng (chiếm 59,23%) P.Thạch Quý DSV 30 hộ đạt 514 triệu đồng, có hộ vay đến hạn trả với số tiền 130 triệu đồng (chiếm 25,29%), có hộ trả trước hạn 14 triệu đồng (chiếm 2,72%), DN lại 370 triệu đồng (chiếm 71,98%) Cuối xã Thạch Trung 30 hộ vay 545 triệu đồng có hộ đến hạn trả nợ đạt 100 triệu đồng (chiếm 18,35%), có hộ trả trước hạn với số tiền 22 triệu đồng (chiếm 4,03%), DN lại 423 triệu đồng (chiếm 77,61%) Nguyên nhân do: Các hộ vay với số tiền lớn cho mục đích phát triển ngành nghề thời hạn vay vòng 12 tháng nên hộ đến trả nợ, xã điều tra việc phát triển ngành nghề chủ yếu nhỏ lẻ như: Chạy xe cơng nơng, bn bán tạp hóa, dịch vụ vật tư nơng nghiệp với quy mơ nhỏ chịu rủi ro, đem lại khoản thu ổn định nên đầu năm vay cuối năm họ tốn nợ cho Ngân hàng Cịn hộ vay mục đích phát triển chăn ni sau vụ ni, bán sản phẩm họ tích góp lại trả Cũng qua bảng 2.6 ta thấy nợ hạn xã triệu đồng chúng tơi tiến hành điều tra tình hình sử dụng vốn vay năm 2011 nên chọn hộ vay vốn vào cuối năm 2010, mà thời hạn vay hộ vịng 12 tháng hộ trả nợ hết Còn hộ vay vòng 24 tháng tất số tiền vay hạn Thơng qua phân tích tình hình tốn nợ nhóm hộ điều tra nhận thấy đa số hộ có ý thức trách nhiệm trả nợ gốc lãi đến hạn Đây thành tích đáng mừng cho chi nhánh Ngân hàng thể chi nhánh xem xét kỹ tình hình thực tế trước cho vay, có đứng vững lâu dài thị trường đầu tư tiền tệ Ngân hàng bên cạnh điều đạt chi nhánh cần có liên kết với người dân, với tổ chức đoàn thể khác để hướng dẫn người dân cách thức làm kinh tế Đồng tời điều giúp người dân mở rộng quy mô sản xuất, tăng nguồn vốn đầu tư, tạo thu nhập góp phần thực CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn SVTH: Trương Thị Huyền 40 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH THANH TỐN VỐN VAY CỦA NHÓM HỘ NGHIÊN CỨU Xã Chỉ tiêu Doanh số vay Nợ trả Dư nợ hạn Nợ hạn Tổng xã Giá trị Tỷ lệ (%) (Tr.đ) 1.633 500 1.133 100 60,62 69,38 Thạch Linh Giá trị Tỷ lệ (%) (Tr.đ) 574 234 340 Thạch Quý Giá trị Tỷ lệ (%) (Tr.đ) 100 40,77 59,23 514 144 370 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2012) SVTH: Trương Thị Huyền Lớp:41 49B2 - TCNH 100 28,02 71,98 Thạch Trung Giá trị Tỷ lệ (%) (Tr.đ) 545 122 423 100 22,39 77,61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần 2.2 Nhận xét tình hình cho vay sử dụng vốn vay hộ NHN0&PTNT Thành Sen 2.2.1 Những kết đạt + Ngân hàng năm qua hoàn thành vượt kế hoạch đặt doanh số cho vay, thành công năm 2011 Ngân hàng thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch với chi nhánh, tăng doanh số cho vay số lượng hộ vay, năm 2009 8.491 hộ với số tiền cho vay 96.667 triệu đồng, đến năm 2011 10.216 hộ tổng doanh số cho vay 167.624 triệu đồng + Chất lượng dịch vụ, uy tín NHN0&PTNT bước nâng lên rõ rệt Vốn tín dụng đến với tất hộ nơng dân sản xuất, cán tín dụng gần gũi sát với người dân hơn, thủ tục vay đơn giản hóa nên ngày góp phần kích thích vay vốn hộ mở rộng sản xuất + Ngân hàng triển khai chương trình phối hợp, hội nông dân, thành lập tổ vay vốn, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với chi nhánh cách nhanh chóng kịp thời cung ứng vốn cho người dân thơng qua xóm tổ nhỏ xã tổ lớn + Sổ sách toán theo tháng, quý tránh tiêu cực hoạt động kinh doanh Thuận lợi cho phát huy rút kinh nghiệm cho tháng, quý + Không ngừng tạo mối quan hệ với hội nông dân, hội phụ nữ để tăng doanh số cho vay, tạo điều kiện thuận lợi việc thu lãi thu gốc + Mạnh dạn thực cho vay không đảm bảo tài sản đến 30 triệu đồng vùng có sản xuất hàng hóa nơng sản phẩm 50 triệu giống + Không ngừng mở rộng quy mơ đầu tư kích thích xuất nhiều ngành nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn nhằm phát huy lợi so sánh vùng, địa phương + Ngoài ta thấy lực sản xuất nông hộ ngày tăng lên số lượng chất lượng + Mục đích vay vốn nơng hộ đa dạng mục đích vay vốn phát triển sản xuất chăn nuôi, phát triển ngành nghề, phát triển sản xuất kết hợp với chăn nuôi chiếm ưu Chứng tỏ đầu tư nông hộ chuyển sang hướng sản xuất sản phẩm có ưu phù hợp với nhu cầu thị trường đem lại hiệu cao sản xuất + Như vốn vay tháo gỡ khó khăn, giúp nơng hộ có tiền kịp thời giải vấn đề nảy sinh sống SVTH: Trương Thị Huyền 42 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần 2.2.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh điều đạt chi nhánh ngân hàng người nông dân không tránh khỏi tồn việc cho vay sử dụng vốn vay là: + Hoạt động Ngân hàng chưa gắn kết với chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, vốn vay chưa kết hợp với chuyển giao kỹ thuật + Khối lượng vốn có tăng chưa đủ mạnh, cấu đầu tư thay đổi chậm chủ yếu cho vay trung hạn ngắn hạn, cho vay dài hạn + Một số địa bàn có dư nợ tăng trưởng chậm, chí khơng tăng mà cịn giảm họ sợ không trả nợ, sợ rủi ro chưa mạnh dạn vay vốn, chấp nhận hồn cảnh khó khăn, không dám rời bỏ tập quán canh tác cũ, chịu khổ chút nợ nần + Một số địa bàn vùng xa hội tiếp cận vốn người dân khó khăn Họ tiếp cận với lượng vốn nhỏ, số lượng người dân vay + Năng lực sản xuất hộ nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa Vốn vay đầu tư sai mục đích chiếm tỉ trọng cao, bình qn hộ 8,34 triệu đồng nên vốn vay chưa phát huy vai trị + Một số cán tín dụng cịn chưa có thái độ nhiệt tình với người dân phong cách giao tiếp mang tính mệnh lệnh, sách nhiễu người vay Cơng tác huy động vốn chưa thực phong phú, chưa đưa hình thức phù hợp với người dân Khả tuyên truyền tiếp thị, marketting cịn hạn chế + Nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu huyện nên thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, tích lũy dân cư chưa đáng kể Điều ảnh hưởng đến việc huy động tiền gửi dân cư + Sản phẩm nông sản tiêu thụ chậm, giá Dịch bệnh triền miên nhiều hộ không tái sản xuất được, phải bỏ làng làm ăn để kiếm sống Đây khó khăn NHN 0&PTNT Thành Sen việc cho vay thu hồi nợ vay người dân + Năng lực hạch toán kinh doanh nơng hộ vay vốn cịn non nên việc đầu tư vốn chưa mang lại hiệu kinh tế cao 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác cho vay sử dụng vốn vay nông hộ Ngân hàng 2.3.1 Giải pháp phía NHN0&PTNT Thành Sen Trong kinh tế thị trường, trước thách thức khó khăn mà kinh tế đem lại, để hoạt động kinh doanh ngày hiệu quả, chi nhánh NHN 0&PTNT Thành Sen không ngừng nỗ lực cải tiến, đổi kế hoạch kinh doanh mình, với nỗ lực năm qua chi nhánh thu kết đáng khích lệ, giúp chi nhánh đứng SVTH: Trương Thị Huyền 43 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần vững chế thị trường kinh doanh có lãi Bên cạnh cịn tồn khó khăn cần giải Trước thực tế sinh viên thực tập tơi xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường nguồn vốn vay nâng cao hiệu sử dụng vốn cho nông hộ chi nhánh NHN0&PTNT Thành Sen sau: 2.3.1.1 Giải pháp huy động vốn + Tăng cường công tác tiếp thị, thực văn hóa doanh nghiệp giao tiếp, đổi phong cách giao dịch, thái độ phục vụ nhanh gọn, thuận tiện Năng động linh hoạt việc áp dụng chế lãi suất huy động vốn (cả nội tệ ngoại tệ), đảm bảo có sức hấp dẫn thu hút tiền gửi đảm bảo yêu cầu kinh doanh + Mạng lưới Ngân hàng đặc biệt quầy gửi tiết kiệm cần mở rộng Đào tạo nhân viên Ngân hàng nghiệp vụ giỏi cần phải người bạn dân, gợi ý cho họ, giúp đỡ tư vấn họ gửi tiền vào Ngân hàng Điều địi hỏi nhân viên ln ln phải tìm hiểu tâm lý khách hàng, tìm vướng mắc bước đáp ứng nhu cầu tâm lý khách hàng xem nhiệm vụ hàng đầu + Chỉ đạo mạnh mẽ việc triển khai huy động nguồn vốn phương thức giao khoán tiêu đến tận cán đặc biệt cán tín dụng Thường xun đơn đốc kiểm tra việc triển khai thực tiêu giao khoán tháng, quý, năm + Phục vụ ngày tốt mối quan hệ tiền gửi tổ chức kinh tế như: Kho bạc, Bưu điện, Bảo hiểm xã hội, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, tiền gửi cá nhân lao động nước + Tăng cường quảng cáo tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi tuyên truyền đến tận hộ dân địa bàn 2.3.1.2 Giải pháp đầu tư tín dụng * Đa dạng hóa hình thức cho vay: Có thể áp dụng hình thức cho vay sau: + Tìm hiểu thơng tin khách hàng chủ yếu thơng qua mơ hình tổ tín chấp hội phụ nữ, hội nơng dân để hướng tới cho phép thực phương thức cho vay không đảm bảo tài sản + Tiếp tục cố đẩy mạnh cho vay qua tổ theo định 67 Chính phủ Nghị liên tịch 2308 02 nâng dần suất đầu tư cho tổ viên phù hợp với nhu cầu dự án Để nâng cao quy mô hiệu hoạt động phương thức cho vay + Đầu tư cho dự án có nhu cầu vốn lớn thơng qua nghiệp vụ cho vay hợp vốn đồng tài trợ Ngân hàng nhằm chia rủi ro SVTH: Trương Thị Huyền 44 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần + Xác định mở rộng đối tượng cho vay: Ngay từ thành lập NHN 0&PTNT Thành Sen xác định khách hàng cấc hộ sản xuất địa bàn nông thôn * Củng cố, nâng cao chất lượng cho vay: Chất lượng hoạt động tín dụng yếu tố quan trọng hàng đầu, định tính hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vì vậy, chất lượng đầu tư cho vay phải quan tâm trọng + Giao tiêu kế hoạch thu nợ, thu lãi đến cán tín dụng + Thường xuyên phân tích dự nợ, phân tích đảm bảo nợ vay, làm sở để phân loại nợ Tập trung phân tích nợ hạn, đánh giá thực chất nợ xấu để làm sở trích đủ dự phịng rủi ro, tiến hành xử lý thời hạn theo quy định tiến hành biện pháp tích cực để thu hồi tối đa khoản nợ + Công tác thẩm định trước sau cho vay khâu quan trọng, định 90% chất lượng cho vay cần phải tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch + Gia hạn nợ cho khách hàng xây dựng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ thời hạn thu hồi vốn dài + Xem xét miễn giảm tiền lãi cho vay số khách hàng khả trả nợ tổn thất tài sản từ vốn vay nguyên nhân khách quan như: Dịch bệnh, thiên tai * Hồn thiện sách lãi suất: Trong thời gian qua NHN0&PTNT Thành Sen áp dụng khung lãi suất theo thời hạn cho đối tượng Điều không gây hấp dẫn khách hàng Vì vậy, muốn mở rộng quy mơ tín dụng chi nhánh cần trọng đến tâm lý khách hàng để tối đa hóa lợi ích khách hàng lợi ích mình: + Đối với khách hàng trung thành, khách hàng thường xuyên, khách hàng vay vốn lớn như: Bưu điện, Bảo hiểm cần có sách ưu đãi lãi suất + Đối với khách hàng có quy mơ nhỏ như: Doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã cần đưa mức lãi suất hợp lý nhằm giữ chân khách hàng tại, đồng thời thu hút khách hàng tiềm * Hoàn thiện thủ tục cho vay: Cần đơn giản thủ tục cho vay, trọng nội dung thiết yếu, loại bỏ thủ tục không cần thiết + Cải tiến quy trình nhận hồ sơ, thẩm định xét duyệt cho vay theo hướng nhanh gọn chawnt chẽ Phù hợp với quy chế cho vay thơng thống đảm bảo an tồn hiệu theo định số 72 Hội đồng quản trị NHN0&PTNT Việt Nam SVTH: Trương Thị Huyền 45 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần + Mở rộng mục đích cho vay tới hộ sản xuất mà không thiết cho vay với mục đích chăn ni để hộ dịch vụ ngành nghề có vốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh 2.3.1.3 Giải pháp nâng cao trình độ cán Ngân hàng + Không ngừng rèn luyện tác phong làm việc có kỷ cương, kỷ luật, hiệu quả, phong cách ứng xử với khách hàng phẩm chất trung thực, trung thành với ngành + Đông viên khen ngợi kịp thời, thưởng phạt nghiêm minh rõ ràng + Để đáp ứng yêu cầu kinh tế hội nhập Ngân hàng huyện cần phải tiến hành phân loại đội ngũ cán để có kế hoạch đào tạo lại, trang bị thêm kiến thức kinh tế thị trường, nghiệp vụ kinh doanh, kỹ tính tốn trình độ tin học ngoại ngữ Phấn đấu cán NHN 0&PTNT Thành Sen khơng giỏi nghiệp vụ kinh doanh mà cịn người tư vấn, tiếp thị tích cực cho ngân hàng 2.3.2 Giải pháp phía quyền địa phương + Phát huy tối đa quyền tự chủ kinh doanh NHN0&PTNT chi nhánh Tỉnh nhà, nhằm thúc đẩy nguồn vốn đến nhanh đầy đủ tới nhà có nhu cầu + Hồn thiện khn khổ pháp luật đồng theo hướng minh bạch, rõ ràng tác động thuận chiều với chủ trương sách vấn đề tăng cường đầu tư vốn cho khu vực nông nghiệp nông thôn + Đẩy mạnh công tác tập huấn khoa học kỹ thuật, đưa tới người dân loại giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao nhằm giúp hộ nông dân đầu tư vốn có hiệu + Giảm bớt bỏ qua khoản đầu tư không cần thiết để phát triển nhằm giảm bớt gánh nặng đầu tư, giảm thiểu chi phí, tạo điều kiện cho hộ sản xuất có lãi + Đẩy mạnh công tác chuyển dịch cấu trồng vật nuôi đưa vào trồng vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 2.3.3 Giải pháp phía nơng hộ Qua phân tích tình hình cho vay sử dụng vốn vay nông hộ chi nhánh NHN0&PTNT chi nhánh Thành Sen xin đưa số giải pháp cho nông hộ góp phần tăng cường nâng cao hiệu cho vay sử dụng vốn vay sau: + Nâng cao lực sản xuất nông hộ để họ mở rộng quy mơ sản xuất, tăng lực hạch tốn sản xuất kinh doanh, khơng ngừng nâng cao trình độ sản xuất hiểu biết để họ sử dụng nguồn vốn vay cách có hiệu SVTH: Trương Thị Huyền 46 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần + Tạo điều kiện cho hộ nắm bắt thực tốt nguyên tắc, quy trình thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay có hiệu Khơng ngừng đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến nghiệp vụ tín dụng tới hộ dân có liên quan đến vay vốn + Trong chế thị trường kinh doanh lãi lỗ điều kiện sống người vay vốn, định việc trả nợ vay, thu nhập trước vay vốn hộ sản xuất cần vạch cho kế hoạch sản xuất ni gì? Trồng gì? Làm ngành gì? sau cần phải tính tốn kỷ lưỡng phải bỏ vốn cho dự án này, vốn có tay bao nhiêu? Còn thiếu để vay cho dự án diễn cách suôi mang lại hiệu cao + Ngân hàng nói chung chấp quyền nói riêng cần khuyến khích, động viên nơng hộ tham gia vào ngành nghề theo khuynh hướng hiệp hội, hợp tác xã nhằm tạo công ăn việc làm, tăng mối liên kết tạo lượng sản phẩm lớn để tìm thị trường tiêu thụ dễ dàng Đồng thời vay vốn bảo vệ quyền hạn lợi ích hợp pháp mình, giảm rủi ro đầu tư vốn vay + Ở xã, xóm hộ vay vốn nên tập trung thành nhóm, tổ cử người giám sát tình hình sử dụng vốn vay để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay + Cấc hộ nông dân cần mạnh dạn đa dạng hóa sản xuất kinh doanh vừa tạo cơng ăn việc làm, vừa tăng thu nhập, hạn chế rủi ro sản xuất nơng nghiệp Tự tìm hiểu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng 2.4 Kiến nghị, đề xuất Để giúp cho NHN0&PTNT Thành Sen kinh doanh ngày tốt người dân sử dụng vốn vay có hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp nông thôn phát triển xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước quyền địa phương: + Sản xuất nơng nghiệp ngành sản xuất rủi ro lớn nhất, dịch bệnh xẩy thường xuyên, nhiều mùa trắng, lợn bị chết hết Chính Nhà nước cần có sách tạo điều kiện cho người dân vay vốn lãi suất thấp giúp đỡ hộ màu trắng tay khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng + Nhà nước cần có sách thỏa đáng tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho đời doanh nghiệp thu mua sản phẩm chế biến, sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cung cấp vật tư đầu vào cho nơng nghiệp nơng thơn Vì nhân tố đảm bảo ổn định phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa phương, tăng SVTH: Trương Thị Huyền 47 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần trưởng kinh tế vùng, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, khai thác có hiệu tiềm vốn nguồn lực tiềm ẩn dân cư + Hiện hầu hết địa phương lao động dư thừa nhiều, việc làm khơng có, thu nhập thấp mà nhu cầu sống khơng ngừng tăng lên nên số lượng lao động trẻ di cư thành thị mà vào miền nam sinh sống, làm ăn lớn Vì Nhà nước cần có chủ trương sách phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề phù hợp với địa phương, đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ để người dân yên tâm vốn để sản xuất, tạo thu nhập ổn định đời sống + Cần tìm hướng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng phát triển đa dạng hóa ngành nghề, tạo điều kiện thuận tiện để phát triển trang trại, đồng thời hướng dẫn trợ giúp hộ vay vốn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật từ nhân rộng phong trào nhằm đưa kinh tế Tỉnh nhà phát triển để Ngân hàng có hội đầu tư, phục vụ tốt người dân + Đây địa bàn có vốn huy động địa bàn thấp, kinh doanh chủ yếu vay vốn Ngân hàng cấp lãi suất cao, không chủ động đề nghị NHN 0&PTNT Trung ương quan tâm hỗ trợ vốn thông qua chương trình dự án thuộc vốn ủy thác đầu tư ADB, WB, KFW + Chính quyền địa phương cần có trách nhiệm kết hợp với cán tín dụng Ngân hàng công tác thẩm định kiểm tra sử dụng vốn vay, giúp đỡ cán ngân hàng xử lý nợ khó địi trốn nợ + Ở số xã có tình trạng hộ vay vốn lên UBND xã ký xác nhận triệu phải nộp cho ủy ban hai ngàn đồng Đây số không lớn hộ nông dân vay hàng trăm triệu lại vấn đề Chính cần có sách giảm bớt khoản chi phí khơng cần thiết, thơng thống chút để nâng cao thu nhập cho người dân * Đối với NHN 0&PTNTThành Sen + Có điều xảy hầu hết người dân hộ gia đình có khoản tiền gửi tiết kiệm lớn như: 100 hay 200 triệu đồng không giám gửi Ngân hàng mà vào Ngân hàng tỉnh để gửi, nguyên nhân chủ yếu phần khơng n tâm, phần sợ anh em làng xóm dị nghị Chính Ngân hàng cần tìm giải pháp thích hợp nhằm lấy lòng tin nhân dân để huy động nguồn vốn nhàn rỗi đó, từ cho nơng hộ vay vốn sản xuất thu lãi + Chi nhánh cần thường xuyên tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, thảo luận trực tiếp với khách hàng, tiếp cận gần gũi với khách hàng, khuyến khích người dân nói lên suy nghĩ mình, giúp đỡ họ phương thức làm ăn, tính SVTH: Trương Thị Huyền 48 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần tốn cho có hiệu quả, nắm bắt nhanh chóng kịp thời thơng tin khách hàng để từ giải cho vay, xử lý nợ nhanh chóng + Cần thực sách giản nợ cho vay lưu vụ hộ gia đình chấp hành tốt, gặp khó khăn sản xuất kinh doanh mà chưa trả nợ Kiên xử lý hộ vay có khả trả chây lỳ + Cần có chủ trương phối hợp đồng ban ngành chức việc cung cấp vốn kiến thức sản xuất quản lý cần phải gắn bó, có hình thức khen thưởng kịp thời tổ trưởng tổ vay vốn làm việc tốt, hăng say, nhiệt tình hết họ người ngày sống với người dân, họ biết rõ hay chây lỳ nợ, vay mà không muốn trả, chí họ thẩm định dự án vay được, mang tính khả thi cao + Bên cạnh thân chi nhánh cần tăng cường tuyên truyền, khen thưởng cá nhân thực tốt, tập thể điển hình * Đối với hộ sản xuất vay vốn + Khơng ngừng tìm hiểu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đưa loại trồng vật nuôi có suất cao chất lượng tốt vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn + Qua điều tra 90 hộ xã Thạch Quý, Thạch Trung, Thạch Linh nhận thấy vốn đầu tư nhỏ nhà mua lợn, mua bò gia đình có đến bị, nhiều gia đình ni đến 15 lợn/ lứa Với số lượng nuôi hàng năm lượng phân chuồng thải lớn, lượng phân bón ruộng khơng bao mà chưa có hộ gia đình xây dựng hầm BIOGAS Chi phí xây dựng mua bếp hết triệu đồng, khấu hao năm khoảng 320 ngàn đồng/năm, theo chúng tơi tính tốn cần ni 10 lợn/lứa/năm năm có bình gas với giá gas năm 2011 108.000đ/bình năm tiết kiệm 1.206.000đ Mặt khác vừa mang lại môi trường sạch, bầu khơng khí lành cho người gia đình cho hàng xóm xung quanh + Qua thực tế chúng tơi nhận thấy hộ gia đình nên mạnh dạn đầu tư vào mơ hình sản xuất khác mơ hình lúa - cá; mơ hình vịt - cá; độc canh lúa rủi ro cao suất lại thấp chi phí lân đạm ngày tăng SVTH: Trương Thị Huyền 49 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần KẾT LUẬN Trong năm qua, NHN0&PTNT chi nhánh Thành Sen có nhiều nỗ lực thực tế gặt hái thành đáng ghi nhận: Trước hết nỗ lực việc tạo lập nguồn vốn huy động, nguồn vốn tự huy động chiếm tỷ lệ cao tổng nguồn vốn chi nhánh, năm 2009 49.652 triệu đồng đến năm 2011 số lượng nguồn vốn tự huy động lên đến số 117.041 triệu đồng Cùng với huy động vốn hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng đạt kết đáng khích lệ là: Địa bàn cho vay mở rộng, đối tượng cho vay ngày lớn, số lượng người vay ngày nhiều Năm 2011 chi nhánh cho 10.216 lượt hộ vay vốn để sản xuất kinh doanh, doanh số thu nợ đạt 146.151 triệu đồng, thành cao Ngân hàng huyện năm trở lại đây, xếp thứ toàn tỉnh Vốn vay giúp nông hộ sản xuất, khôi phục số làng nghề truyền thống, góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập, bước cải thiện ổn định đời sống Bên cạnh chi nhánh khơng ngừng đổi mới, cải tiến thủ tục cho vay nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu ngày lớn, cách nhanh chóng kịp thời từ khẳng định hiệu kinh doanh vai trị Ngân hàng cơng tác cho vay, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội huyện nhà Song song với tình hình cho vay Ngân hàng tình hình sử dụng vốn vay nơng hộ cịn có số vấn đề sau: Như biết đời sống kinh tế xã hội địa bàn gặp nhiều khó khăn, người dân chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, độc canh lúa, lạc, khoai rau đậu loại công nghiệp ngắn ngày chiếm diện tích ít, sản phẩm làm chủ yếu để tiêu dùng, chăn ni với loại lợn, trâu bò cày kéo sinh sản, gia cầm nuôi phân tán, quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình để tận dụng sản phẩm dư thừa trồng trọt nên hiệu chưa cao, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, sở hạ tầng, trình độ dân trí trình độ lao động cịn thấp Chính mà việc đầu tư vốn vào sản xuất hạn chế, tâm lý sợ thất bại, làm đủ ăn đủ mặc Nên nhu cầu vay vốn chủ yếu xuất phát từ nhu cầu ngày như: mua xe cộ, làm nhà, nước sử dụng chủ yếu cho mục đích Nhưng việc vay vốn cho mục đích khó khăn nên hộ phải ghi khế ước vay dùng cho mục đích chăn ni Chính mà việc sử dụng vốn sai mục đích chiếm tỷ trọng lớn Mặc dầu hầu hết hộ toán lãi gốc đến hạn nên khơng ảnh hưởng nhiều cho Ngân hàng, nhờ có vốn vay mà đời sống nhiều hộ vùng thoát nghèo, nhiều hộ đạt đến mức giả SVTH: Trương Thị Huyền 50 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Văn Cần Tài liệu tham khảo Piter Rose - Quản trị Ngân hàng thương mại Fredrich S Mishkin - Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài Tài liệu phòng NHNo&PTNT Thành Sen Học viện Ngân hàng - Giáo trình Marketinh Ngân hàng Luật tổ chức tín dụng Tài liệu nhóm hộ điều tra xã Thạch Trung, phường Thạch Quý, Thạch Linh Tạp chí nghiên cứu kinh tế 2008,2009 Thời báo kinh tế 2008,2009 SVTH: Trương Thị Huyền 51 Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Huyền GVHD: Lê Văn Cần 52 Lớp: 49B2 - TCNH ... đơn vị thực tập: nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Đề tài: phân tích tình hình cho vay sử dụng vốn vay nông hộ nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen Ngành: tài ngân hàng Lê Văn Cần... phát triển sản xuất nông hộ gia đình, nên tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phân tích tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ nông dân chi nhánh NHNo & PTNT tĩnh Hà tĩnh chi nhánh Thành Sen? ?? Mục tiêu nghiên... nông dân sử dụng vốn 16 hộ NHNo & PTNT Thành Sen? ??………………………… PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CHO 16 VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI NHNo & PTNT THÀNH SEN? ??…………………………………………………………

Ngày đăng: 11/02/2014, 12:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 2.1: TèNH HèNH CHO VAY VỐN CỦA NHN0 & PTNT THÀNH SEN QUA 3 NĂM(2009-2011) - Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
BẢNG 2.1 TèNH HèNH CHO VAY VỐN CỦA NHN0 & PTNT THÀNH SEN QUA 3 NĂM(2009-2011) (Trang 28)
BẢNG 2.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM(2009-2011) - Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
BẢNG 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM(2009-2011) (Trang 32)
BẢNG 2.4: TèNH HèNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NHểM HỘ NGHIấN CỨU - Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
BẢNG 2.4 TèNH HèNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NHểM HỘ NGHIấN CỨU (Trang 36)
Bảng 2.5: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ VAY VỐN - Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
Bảng 2.5 KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ VAY VỐN (Trang 39)
BẢNG 2.6: TèNH HèNH THANH TOÁN VỐN VAY CỦA NHểM HỘ NGHIấN CỨU - Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
BẢNG 2.6 TèNH HèNH THANH TOÁN VỐN VAY CỦA NHểM HỘ NGHIấN CỨU (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w