Theo đó, những ghi nhận về quyền con người được hệ thống hoá trong quy địnhpháp luật của mỗi quốc gia thông qua hệ tư tưởng, lý luận nhằm bảo vệ, thúc đẩy tinhthần tự do, nhân phẩm và hạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-TIỂU LUẬN Môn: LUẬT HIẾN PHÁP
Đề tài: Anh (chị) hãy phân tích nội dung nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”? Đánh giá thực tiễn bảo vệ quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con ngườiđược ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế ỞViệt Nam, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được tôn trọng
và bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng và Nhà nước ta đãthực thi nhiều chính sách bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngdân và tham gia hầu hết các điều ước quốc tế về quyền con người như Công ước quốc tế
về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế về các quyềnkinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trịnăm 1966, Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm
1979, Công ước về quyền trẻ em năm 1989, Công ước về quyền của người khuyết tậtnăm 2006 v.v… và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựngmột nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh”, đóng góp vào cuộc đấu tranh chung vì mục tiêu hòa bình và tiến bộ xã hội củatoàn nhân loại
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I Phần mở đầu 3
1 Lý do lựa chọn đề tài 3
2 Kết cấu bài tiểu luận 3
II Phần nội dung 4
1 Khái quát chung về Luật Hiến pháp Việt Nam 4
2 Khái quát chung về quyền cơ bản của con người 6
2.1 Khái niệm quyền con người 6
2.2 Đặc điểm quyền con người 8
2.3 Phân loại quyền con người 8
3 Các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội 9
4 Đánh giá thực trạng bảo vệ quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay ……… 12
4.1 Pháp luật Việt Nam về quyền con người - những thành tựu đạt được 12
4.2 Tổ chức thực thi pháp luật bảo đảm quyền con người - những thành tựu không thể phủ nhận 17
III Phần kết luận 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4I Phần mở đầu
1 Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay, không chỉ tại nhà nước Việt Nam mà trên toàn thế giới, quyền con ngườiđang ngày càng được coi trọng, dần trở thành tiếng nói và mục tiêu chung của toàn xãhội Theo đó, những ghi nhận về quyền con người được hệ thống hoá trong quy địnhpháp luật của mỗi quốc gia thông qua hệ tư tưởng, lý luận nhằm bảo vệ, thúc đẩy tinhthần tự do, nhân phẩm và hạnh phúc của mỗi người, mỗi quốc gia và văn minh nhân loại.Tại Việt Nam, ngay từ trong quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện sự coi trọngquyền con người, cụ thể ngay từ Chỉ thị số 12/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảngnăm 1992 về vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta đã xác định
rõ ràng: “Đối với chúng ta, vấn đề quyền con người được đặt ra xuất phát từ mục tiêu củaChủ nghĩa xã hội, từ bản chất của chế độ ta và bao quát rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ chínhtrị, tư tưởng, văn hóa đến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, pháp chế…”
Cho đến hiện nay, quyền con người đã được thể hiện rõ nét trong Hiến pháp năm
2013 (sau đây gọi là “Hiến pháp 2013”), theo đó không chỉ được quy định tập trung tạimột Chương II mà quan điểm về quyền con người còn được đề cập và xem là nội dungxuyên suốt trong toàn bộ văn bản này Có thể nói, Hiến pháp 2013 luôn hướng tới mụctiêu quan trọng nhất là phát huy dân chủ, đảm bảo chủ quyền của Nhân dân, được xem làHiến pháp vì các quyền và tự do cơ bản của con người Nói cách khác, có thể khẳng địnhrằng Hiến pháp 2013 chính là đạo luật ghi nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của conngười
Xuất phát từ lý do được phân tích nêu trên, em quyết định lựa phân tích rõ hơnnguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyềncông dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” trong bài tiểu luận môn Luật Hiến Pháp Việt Namcủa mình để phân tích và làm rõ hơn khẳng định được đưa ra ở đề tài này
2 Kết cấu bài tiểu luận
Trang 5Để triển khai nghiên cứu đề tài này, em chia nội dung bài Tiểu luận theo kết cấugồm 3 phần như sau:
Mục 1: Khái quát chung về Luật Hiến pháp Việt Nam
Mục 2: Khái quát chung về quyền cơ bản của con người
Mục 3: Các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
xã hội
Mục 4: Đánh giá thực trạng bảo vệ quyền con người, quyền công dân ở Việt Namhiện nay
II Phần nội dung
1 Khái quát chung về Luật Hiến pháp Việt Nam
Trong mỗi một quốc gia, Hiến pháp được xem là ngành luật cơ bản và chủ đạo nhấtcủa hệ thống pháp luật bởi nó điều chỉnh nhữg quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọngnhất; đồng thời cũng là cơ sở nguyên tắc, quy định để hình thành nên các ngành luậtkhác Tại hệ thống pháp luật Việt Nam, Hiến pháp giữ vai trò chủ đạo đối với toàn bộ hệthống pháp luật Việt Nam Vì vậy có thể khái quát được rằng Luật Hiến pháp Việt Namchính “là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước, về chế
độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hoá – xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quan
hệ quốc tế, chế độ bầu cử, quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức vàhoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Liên quan đến Luật Hiến pháp Việt Nam nói chung có một số vấn đề khái quát nhưsau:
Thứ nhất, về đối tượng điều chỉnh.
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Việt Nam là các quan hệ xã hội liên quanđến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và nhà nước, từ đó tạo thành nền tảng cảu chế độ
xã hội và nhà nước, có liên quan đến việc thực hiện quyền lực nhà nước như mối quan hệgiữa nhà nước với công dân, xã hội với nhà nước Theo đó, những quan hệ được điềuchỉnh bao gồm:
Trang 6(i) Trong lĩnh vực chính trị, Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa cácchủ thể: Đảng Cộng sản Việt Nam với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức xãhội; Đảng, Nhân dân, Nhà nước; Nhà nước, cơ quan nhà nước với con người, với côngdân trong việc thực hiện và đảm bảo quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân.
(ii) Trong lĩnh vực về tổ chức và hoạt động nhà nước, Luật Hiến pháp điều chỉnhcác quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trong việc phân công, phối hợp và kiểm soát lẫnnhau trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp; Quan hệ giữacác cơ qua nhà nước với nhau; giữa nhà nước với những người làm việc trong bộ máynhà nước
(iii) Trong lĩnh vực quan hệ giữa Nhà nước với cá nhân: Luật Hiến pháp điều chỉnhcác quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp lý cơ bản của cá nhân vềquyền con người, quyền công dân và các nghĩa vụ cần thiết đối với nhà nước
(iv) Trong lĩnh vực khác như kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, giáo dục, côngnghệ, … nhà nước định hướng phát triển các quan hệ xã hội này theo các mục tiêu màĐảng Cộng sản Việt Nam đã đặt ra trong từng giai đoạn lịch sử
(v) Cuối cùng là trong quan hệ Nhà nước Việt Nam với các quốc gia khác và cộngđồng quốc tế khu vực, thế giới
Thứ hai, về phương pháp điều chỉnh.
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp cũng đa dạng như đối tượng điều chỉnhcủa ngành luật này Theo đó, thứ nhất, Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hộithông qua phương pháp điều chỉnh là bắt buộc – quyền uy Theo đó, các chủ thể tham giavào quan hệ pháp luật liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước không bình đẳng vềquyền lợi và trách nhiệm, nhất là đối với 2 phái chủ thể Nhà nước và Nhân dân Các quyphạm trong Luật Hiến pháp bắt buộc chủ thể được điều chỉnh bởi Luật Hiến pháp phải
Trang 7Pháp 100% (2)
12
Vở ghi Hiến phápLuật Hiến
Pháp 100% (2)
98
Vở ghi Luật Hiến pháp - Vở ghi slide…Luật Hiến
Pháp 100% (1)
40
LUẬT-VIỆT-NAMLuật Hiến
VĂN-HÓA-PHÁP-Pháp 100% (1)
8
Tieuluan-LuathienphapLuật Hiến
Pháp 100% (1)
27
Trang 8thực hiện hành vi nhất định nào đó Bài Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam, 9điểm
Ngoài ra, Luật Hiến pháp còn điều chỉnh theo phương pháp cho phép – công nhậnđối với các quan hệ mang tính chất quyền lực nhà nước mà các chủ thể chịu sự ràng buộccủa pháp luật, hay phải chấp hành, không có sự lựa chọn nào khác với quyền lực nhànước, hoặc được nhà nước công nhận, pháp luật ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp
Thứ ba , về luật của Luật Hiến pháp
Luật Hiến pháp Việt Nam có các loại nguồn chính như sau:
(i) Hiến pháp – đây là nguồn cơ bản của Luật Hiến pháp Việt Nam
Những nội dung chính yếu, bao quát nhất của Luật Hiến pháp Việt Nam đều đượcthể hiện trong Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây cũng lànguồn chính yếu, nguồn gốc của các quy định pháp luật, của các nguồn luật khác về sau.(ii) Các luật cụ thể hoá Hiến pháp
Đúng như tên gọi của nguồn luật này, các luật này hình thành từ việc thể chế hoácác quy định của Hiến pháp về những vấn đề nhất định, có thể kể đến như: Luật Tổ chứcQuốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân,…
(iii) Các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật có liên quan
Một lần nữa, cần khẳng định rằng, Luạt Hiến pháp là ngành luật cơ bản, giữa vị tríchủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp Việt Nam nói riêng và Luật Hiếnpháp Việt Nam nói chung chính là nền móng pháp lý cơ bản, nền rảng pháp lý cho nhữngngành luật quốc gia khác
2 Khái quát chung về quyền cơ bản của con người
2.1 Khái niệm quyền con người
Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người đã định nghĩa “quyền conngười là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhómchống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sựđược phép và tự do cơ bản của con người” Để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền
LÝ-LUẬN-PHÁP-…Luật Hiến
7
Trang 9con người, sau khi thành lập Liên Hợp quốc năm 1945, các điều ước quốc tế đã ghi nhậncác quyền con người trong các văn kiện quan trọng như Tuyên ngôn quốc tế về quyềncon người 1948 (sau đây viết tắt là UDHR), Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chínhtrị, 1966 (sau đây viết tắt là ICCPR), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá, xãhội, 1966 (sau đây viết tắt là ICESCR), v.v được gọi chung là Luật quốc tếvề quyền conngười Năm 1977, Karel Vasak đưa ra ý tưởng về ba “thế hệ quyền con người” trên cơ sởphân loại các nhóm quyền, cụ thể:
Thế hê | thứ nhất, các quyền dân sự, chính trị, bao gồm các quyền và tự do cá nhân
về phương diện dân sự và chính trị mà tiêu biểu như quyền sống, quyền tự do tư tưởng, tự
do tôn giáo tín ngươꄃng, tự do biểu đạt, quyền được bầu cử, ứng cử, quyền được xét xửcông bằng Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện nay đề cập đến thế hệ quyềnnày là UDHR và ICCPR
Thế hê | thứ hai, các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, bao gồm các quyền có viê |c làm,quyền được bảo trợ xã hô |i, quyền được chăm sóc y tế, quyền có nhà ở, quyền giáo dục,quyền được đảm bảo mức sống phù hợp, quyền công đoàn, v.v Văn kiện pháp lý quốc tếtiêu biểu nhất đề cập đến thế hệ quyền này là ICESCR
Thế hê | thứ ba, các quyền tập thể, bao gồm các quyền tập thể, tiêu biểu như quyền tựquyết dân tô |c; quyền phát triển; quyền với các nguồn tài nguyên thiên nhiên; quyền đượcsống trong hoà bình; quyền được sống trong môi trường trong lành, v.v Danh mục cácquyền thuô |c thế hê | quyền này vẫn đang được bổ sung, trong đó những quyền được đề câ |pgần đây bao gồm: quyền được thông tin và các quyền về thông tin; quyền được hưởngthụ các giá trị văn hóa Những văn kiện pháp lý quốc tế tiêu biểu hiện nay đề cập đến thế
hệ quyền này là Tuyên ngôn về trao trả đô |c lâ |p cho các quốc gia và dân tô |c thuô |c địa1960; Hai công ước cơ bản về quyền con người năm 1966 là ICCPR (Điều 1), ICESCR(Điều 1); Tuyên bố về quyền của các dân tô |c được sống trong hoà bình 1984; Tuyên bố
về quyền phát triển 1986, v.v
Đa số các quyền trong ba thế hệ quyền con người đã được pháp điển bằng các điềuước quốc tế và nội luật hóa trong luật quốc gia
Trang 102.2 Đặc điểm quyền con người
Quyền con người có một số đặc điểm như sau:
Một là, tính phổ biến Quyền con người là quyền gắn với lợi ích tự nhiên, bẩm sinh,gắn với bản chát con người, do vậy bất cứ con người ở bất cứ nói đâu đều có quyền này.Hai là, tính đặc thù Mặc dù phổ biến, tuy nhiên quyền con người cũng bị ảnhhưởng bởi những đặc trưng, bản sắc riêng, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xãhội, truyền thống văn hoá, lịch sử ở từng quốc gia, từng khu vực lãnh thổ riêng biệt Theo
đó, với tính chất đặt thù về quyền con người, các quốc gia có quyền đưa ra những quyđịnh pháp luật phù hợp nhất định với đặc trưng vùng miền của mình, tuy nhiên phải đảmbảo không trái với các chuẩn mực quốc tế tại các điều ước quốc tế về nhân quyền đã đượcghi nhận
Ba là, tính giai cấp Tính gia cấp không thể hiện trong nội dung của các quyền vàđược thể hiện trong việc thực thi quyền con người Theo đó, với tư cách là chế định pháp
lý, quyền con người gắn liền với nhà nước và pháp luật, hai hiện tượng mang tính giaicấp sâu sắc
2.3 Phân loại quyền con người
Quyền con người có thể được phân chia thành từng nhóm theo những tiêu chí khácnhau Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý có thể chia quyền con người thành hai nhóm chínhnhư sau:
Một là nhóm các quyền dân sự, chính trị Trong nhóm quyền này có thể kể đến một
số quyền tiêu biểu như: Quyền sống; Quyền không bị phân biệt đối xử; Quyền được thừanhận và bình đẳng trước pháp luật; Quyền tự do đi lại, cư trú; Quyền tự do ý kiến và biểuđạt; Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân; …
Hai là nhóm các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá Một số quyền tiêu biểu thuốcnhóm quyền này có thể nhắc đến như: Quyền được giáo dục; Quyền làm việc và hưởngthù lao công bằng, hợp lý; Quyền về sức khoẻ; Quyền được tham gia và đời sống văn hoá
và được hưởng các thành tựu khoa học; …
Trang 11Việc phân loại quyền này cũng phù hợp với những văn kiện pháp lý quan trọng vềquyền con người đã được Liên hợp quốc ban hành là: Tuyên ngôn thế giới về quyền conngười năm 1948; Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 và Công ướcquốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966.
3 Các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, năm 1992 chính thức ghi nhận quyềncon người vào Hiến pháp “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền conngười về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyềncông dân và được quy định trong Hiến pháp và luật” Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 cácquyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội thể hiện ở quyền công dânthì ở Hiến pháp 2013 kế thừa và chỉ rõ quyền con người thuộc tất cả mọi người mà khôngdừng lại ở công dân và được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp vàpháp luật
Việc ghi nhận các quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân ở vị trí chương 2của Hiến pháp 2013 đã phản ánh xu thế hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quảcủa đất nước, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc bảo đảm quyền con người, quyềncông dân ở Việt Nam Đến nay, Việt Nam đã nỗ lực rất lớn trong việc tôn trọng và thừanhận quyền con người và bảo vệ quyền công dân theo tinh thần luật pháp quốc tế và giảiquyết hài hòa các mối quan hệ giữa luật pháp quốc tế và luật pháp quốc gia trong quátrình xây dựng và thực thi pháp luật đảm bảo những cam kết quốc tế mà Việt Nam làthành viên Điều này tiếp tục được Đảng ta khẳng định nhất quán tại Đại hội lần thứ XIII
là “tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; hoàn thiện cơ chế bảo
vệ Hiến pháp
Quyền con người, quyền công dân gắn liền với bản chất quyền lực của Nhà nước ta
là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhândân Do đó, trách nhiệm của Nhà nước là phải bảo đảm và không ngừng phát huy quyềnlàm chủ của Nhân dân, công nhâ |n, tôn trọng, bảo vê | và bảo đảm quyền con người, quyền
Trang 12công dân trong mọi hoàn cảnh phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng,văn minh và xu hướng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế toàn diện với cơ chế bảo vệ quyềncon người, quyền công dân của các quốc gia.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta khẳng định quan điểm “tiếp tục xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước”.Trong đó, chú trọng đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan đại biểu cao nhất củanhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ quyền con người, quyền côngdân; xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân; nền tư pháp Việt Nam chuyênnghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhândân; hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thị,hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức; gắn kếtchặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thi hành pháp luật;…
Thực hiện thắng lợi và đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống trongđiều kiện xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Nhànước ta cần thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ là cơ quan xây dựng và thực thi pháp luậtbảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng các quy định pháp luật phù hợp với Hiếnpháp Việt Nam và luật pháp quốc tế Vì vậy, để “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân doĐảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, bên cạnh các nộidung đã đề ra thì quyền con người, quyền công dân thật sự được chú trọng và quan tâm
là, hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo vệ và ghi nhận quyền con người, quyền côngdân theo Hiến pháp, văn kiện Đại hội XIII của Đảng và các công ước, điều ước quốc tế
mà Việt Nam tham gia là thành viên Với trách nhiệm và nghĩa vụ của Nhà nước đã nổlực cụ thể hóa bằng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật như: Luật quốc tịch, Luật khiếunại, Luật tố cáo, Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước, Bộ luật lao động, Bộ luậtdân sự, Luật bảo hiểm xã hội, Luật khám bệnh và chữa bệnh, Pháp lệnh ưu đãi người cócông với cách mạng, Luật người cao tuổi, Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở
Trang 13nước ngoài theo hợp đồng,…và thường xuyên, kịp thời sửa đổi, bổ sung các luật, các vănbản dưới luật phù hợp với thực tiễn Thiết lập cơ chế bảo hộ cộng đồng người Việt Nam ởnước ngoài theo Hiến pháp và các điều ước quốc tế về hợp tác lao động thông qua cơquan đại sứ quán, lãnh sứ quán, hội người Việt Nam ở các quốc gia sở tại, phát huy thếmạnh của cộng đồng người Việt Nam hướng về xây dựng quê hương đất nước Tiếp tụcnghiên cứu, xây dựng trình Quốc hội phê chuẩn các luật mới cụ thể hóa quyền con người,quyền công dân trong Hiến pháp 2013 làm cơ sở áp dụng bên cạnh sửa đổi, bổ sung, thaythế các luật không phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế.
là, phát huy mạnh mẽ và đặt yêu cầu lắng nghe Nhân dân hiện thực hóa nộidung mới được bổ sung tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng là "dân giám sát, dân thụhưởng" để thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra, dân giám sát, dân thụ hưởng" Thực tiễn đã chứng minh, Nhân dân là “tai mắt” củaĐảng, nhân dân ở khắp mọi nơi, họ thường xuyên giám sát, theo dõi sát sao, vì vậy Đảng,Nhà nước ta phải thường xuyên lắng nghe Nhân dân, lắng nghe các tổ chức quần chúngnhân dân, lắng nghe Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở Thông qua Nhân dân, Đảng và Nhà nước
ta kịp thời ngăn ngừa, đấu tranh khắc phục các hiện tượng quan liêu, cửa quyền, háchdịch, sách nhiễu, hay thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn, bức xúc, nguyện vọng chínhđáng của nhân dân, vi phạm các quyền của công dân của đội ngũ cán bộ, đảng viên
là, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực
sự là cơ quan thực thi quyền lập pháp, cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quanquyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quyết định nhữngvấn đề quan trọng của đất nước, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân Trong
đó, đổi mới quy trình lập pháp phải hướng đến mục tiêu con người, nâng cao nhận thức
về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trịcho các đại biểu quốc hội, cán bộ, đảng viên làm công tác xây dựng, ban hành và thực thipháp luật
Mục tiêu lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệplàm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững.Với trách nhiệm và nghĩa vụ của Nhà nước là tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia