1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 885,73 KB

Nội dung

Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nayPháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Lấ QUNH MAI PHáP LUậT Về GIớI HạN QUYềN CON NGƯờI, QUYềN CÔNG DÂN VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 9380101.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Trường Đại học Tôn Đức Thắng Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh Học viện Hành Quốc gia Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Hồ Hải Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trƣờng Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … …., ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thƣ Viện Tri Thức Số - Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quan điểm thống quyền người (QCN) giới hạn quyền thực đề cập thức khoản Điều 29 văn kiện tồn cầu Tun ngơn Quốc tế nhân quyền, năm 1948 (UDHR) “Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ giới hạn luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự người khác, nhằm đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ” Sau tư tưởng cụ thể hóa qua hai văn kiện Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (ICESCR) vào năm 1966 đưa phương pháp, cách thức để bảo vệ quyền trước quy định giới hạn quyền Giới hạn QCN, quyền công dân (QCD) nội dung khoa học Việt Nam, thảo luận nhiều kể từ soạn thảo Dự thảo Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 ban hành Quy định giới hạn quyền dù chưa ghi nhận thành điều khoản độc lập, tư tưởng giới hạn quyền thể 04 Hiến pháp từ năm 1946 đến năm 1992 toàn hệ thống pháp luật Việt Nam mô thức khác Việc ghi nhận giới hạn QCN, QCD điều khoản độc lập Hiến năm 2013 bước tiến quan trọng tư lập hiến Việt Nam thể tâm Nhà nước việc bảo đảm bảo vệ QCN Tuy nhiên, để có chung cách hiểu nội dung quy định khoản Điều 14 Hiến pháp 2013, cụ thể điều kiện giới hạn QCN, QCD khơng đơn giản tính trừu tượng Thêm vào đó, Việt Nam chưa có quan chuyên trách giám sát hiến pháp quy trình, phương pháp để đảm bảo đánh giá liệu VBQPPL ban hành có hợp hiến, hợp pháp xử lý hành vi quan nhà nước vượt thẩm quyền hay mở rộng điều kiện giới hạn quyền Cần có nghiên cứu để phân biệt lý giải khái niệm giới hạn/hạn chế quyền với khái niệm tạm đình QCN, QCD nhằm đảm bảo quy định Hiến pháp năm 2013 phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Bởi hai quy định theo pháp luật quốc tế khác nguyên tắc áp dụng tạo hệ pháp lý khác Và cần có lý giải quyền tương đối, quyền tuyệt đối pháp luật Việt Nam để làm rõ việc giới hạn quyền có áp dụng cho loại quyền hay có loại trừ với quyền tuyệt đối Thực tiễn thực pháp luật giới hạn QCN, QCD cho thấy số quy định chưa phù hợp, thiếu quy định chế bảo đảm, thực thi dẫn đến khó khăn việc triển khai thi hành pháp luật giới hạn quyền, ảnh hưởng tới việc bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD hiệu việc áp dụng pháp luật Xuất phát từ thực tế trên, bối cảnh tới tổng kết 10 năm thi hành Hiến pháp 2013, việc hệ thống lý luận pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam đưa quan điểm, giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao lực thi hành pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam hoạt động mang tính cấp thiết cho đề tài mang tính lý luận giải pháp chuyên sâu đề tài tiến sĩ Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Việt Nam nay” nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn cần thiết giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích Luận án Trên sở nghiên cứu lý luận pháp luật giới hạn QCN, QCD soi chiếu quy định pháp luật quốc tế, Hiến pháp số quốc gia, thực tiễn thực thi pháp luật tham khảo mơ hình quan giám sát pháp luật, mơ hình quan đảm bảo QCN, QCD trước quy định giới hạn quyền điều chỉnh pháp luật thi hành pháp luật phù hợp với đặc điểm Việt Nam, mục đích nghiên cứu luận án đưa quan điểm, đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn QCN, QCD, góp phần đảm bảo thực thi pháp luật giới hạn quyền, qua bảo đảm, bảo vệ quyền QCN, QCD theo chuẩn mực quốc tế phù hợp với tình hình Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Luận án Thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm vấn đề luận án kế thừa xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án; Về lý luận, hệ thống hóa nghiên cứu vấn đề lý luận giới hạn quyền QCN, QCD, từ khái quát vấn đề lý luận pháp luật giới hạn QCD, QCD để đưa khái niệm, đặc điểm, nội dung điều chỉnh pháp luật, hình thức pháp luật, chế giám sát thực pháp luật yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng ban hành pháp luật giới hạn QCN, QCD quốc gia Về thực tiễn thực hiện, từ phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật giới hạn QCN, QCD, tập trung phân tích làm rõ hạn chế hình thức pháp luật giới hạn QCN, QCD nội dung quy định giới hạn QCN, QCD số VBQPPL, tác động hạn chế trình thực thi pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế pháp luật số quốc gia giới hạn QCN, QCD nhằm vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế Việt Nam; đánh giá quy định hành liên quan đến điều khoản giới hạn QCN, QCD Việt Nam nhằm tìm khoảng trống pháp lý so sánh tương quan với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia nhằm đưa định hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Đề xuất giải pháp phù hợp, có tính khả thi để hoàn thiện pháp luật giới hạn QCN, QCD tiệm cận với chuẩn mực quốc tế đảm bảo QCN, QCD; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát pháp luật, thi hành pháp luật vè giới hạn QCN, QCD Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với tư cách luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành chính, đối tượng nghiên cứu luận án giới hạn quyền pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: Luận án tập trung nghiên cứu quy định giới hạn QCN, QCD Hiến pháp ban hành năm 2013 VBQPPL trực tiếp quy định giới hạn quyền (các đạo luật) Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Để đảm bảo tiệm cận pháp luật quốc tế tiệm cận số Hiến pháp dân chủ giới, luận án đề cập đến số quốc gia phù hợp với nội dung nghiên cứu Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật giới hạn QCN, QCD từ ban hành Hiến pháp năm 2013 đến Tuy nhiên, để phân tích thay đổi quy định pháp luật giới hạn QCN, QCD, Luận án có đề cập đến quy định pháp luật giới hạn QCN, QCD Hiến pháp, luật, nghị định trước năm 2013 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Để triển khai đề tài, luận án tiếp cận góc độ triết học (khi đề cập đến học thuyết, trường phái tự cá nhân giới hạn quyền) đặc biệt phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Nhà nước pháp quyền, bảo đảm QCN, QCD phản ánh qua quy định Hiến pháp, pháp luật giai đoạn lịch sử cụ thể Từ lý thuyết đảm bảo QCN trước quy định giới hạn quyền công ước quốc tế QCN mà Việt Nam thành viên đóng vai trò tảng lý luận khoa học cho cách tiếp cận, phân tích, nhận định, đánh đề xuất luận án 4.2 Khung lý thuyết phương pháp tiếp cận Đồng thời, luận án sử dụng khung lý thuyết, phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu sau: Khung lý thuyết tự dân chủ Yếu tố dân chủ quốc gia công cụ để chi phối cách làm luật mở rộng hay thu hẹp điều kiện giới hạn quyền pháp luật, cách giải thích điều khoản giới hạn quyền, ủy quyền lập pháp, giám sát việc tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn chặn lạm dụng quyền lực quan nhà nước; Chủ nghĩa hợp hiến Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền không dừng lại mô hình tổ chức máy nhà nước, mà cần gắn với Chủ nghĩa hợp hiến để nguyên tắc pháp quyền thực thi hiệu Các nguyên tắc pháp quyền nhà nước chi phối nguyên tắc xây dựng pháp luật nguyên tắc tổ chức thi hành pháp luật giới hạn quyền, đặc biệt nguyên tắc đưa quyền người vào trung tâm hệ thống pháp luật trường tồn qua việc sửa đổi Hiến pháp; Phương pháp tương xứng Phương pháp tương xứng hay biết đến học thuyết tương xứng với tiêu chí cơng cơng lý ban hành pháp luật, giải thích thực thi pháp luật nhằm hướng tới việc cân quy định giới hạn quyền với biện pháp áp đặt mức độ nghiêm trọng hành vi bị giới hạn hay bị cấm; Phương pháp tiếp cận hệ thống (Systematic approach): Luận án nghiên cứu giới hạn QCN, QCD theo góc độ Luật Hiến pháp Nhưng quy định giới hạn quyền quy định làm rõ pháp luật quốc tế pháp luật số khu vực, số quốc gia có dân chủ với hiến pháp trở thành chuẩn mực Và giới hạn quyền đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác 4.3 Phương pháp cụ thể Phương pháp so sánh luật học: sử dùng thường xuyên luận án đánh giá quy định hạnh giới hạn quyền Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế theo số Hiến pháp tiêu biểu số quốc gia Cụ thể, phương pháp sử dụng nội dung đề cập đến phần lý luận hạn chế quyền người, quyền cơng dân mơ hình chế thực thi pháp luật giới hạn quyền phương pháp đánh giá quy định giới hạn quyền Phương pháp khảo cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu có Đây phương án luận án sử dụng tất chương Nhằm phục vụ cho việc tham khảo kết nghiên cứu ngồi nước để hệ thống hóa vấn đề lý luận, pháp luật thuộc phạm vi nghiên cứu luận án; đồng thời đưa góc nhìn khách quan, tồn diện với nội dung phân tích, đánh đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp chủ yếu sử dụng Chương luận án phân tích quy định hành thể Hiến pháp, đạo luật văn luật nêu phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong phương pháp tổng hợp tập trung sử dụng Chương Chương luận án khái quát công trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài tổng hợp kết thu để đưa vấn đề lý luận mà đề tài đưa Phương pháp mô tả phân tích quy phạm luận án sử dụng trình phân tích quy định pháp luật hành Việt Nam giới hạn QCN, QCD; quy định liên quan đến thực thi pháp luật giới hạn quyền, thơng qua rõ ưu điểm hạn chế pháp luật hành giới hạn QCN, QCD cách thức thực thi pháp luật giới hạn quyền Phương pháp lịch sử: phương pháp sử dụng để khái quát trình ghi nhận bảo đảm quyền người tư tưởng giới hạn quyền số học giả tiêu biểu lĩnh vực quyền người giới văn kiện quốc tế, pháp luật quốc gia thủa sơ khai ghi nhận quyền hạn chế quyền Phương pháp sử dụng để đánh giá trình xây dựng, thay đổi pháp luật Việt Nam quy định nội dung liên quan đến việc ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm giới hạn quyền từ Hiến pháp năm 1946 đến Phương pháp nghiên cứu xã hội học: phương pháp sử dụng Chương 3, thể qua kết nghiên cứu định lượng đánh giá thực trạng xử lý VBQPPL trái pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật giới hạn QCN, QCD quan lập pháp, hành pháp Việt Nam từ ban hành Hiến pháp 2013 Kết nghiên cứu định lượng thể qua việc khảo sát xã hội học với bảng hỏi Google form nhận thức quy định giới hạn quyền Hiến pháp 2013 đối tượng nhà nghiên cứu, sinh viên đối tượng khác; kết nghiên cứu định tính sử dụng cho việc mơ tả nội dung chưa có số liệu thống kê cụ thể, hay chưa có báo cáo thức từ quan nhà nước có thẩm quyền, từ nguồn với độ tin cậy chưa cao hay chưa chứng thực Luận án sử dụng nguồn để có nhìn đa chiều vấn đề chung giới hạn quyền Việt Nam * Hạn chế phương pháp nghiên cứu Do luận án vừa nghiên cứu đề tài mang tính lý luận khái quát lên từ thực trạng quy định pháp luật, nên thử thách lớn nghiên cứu sinh có số liệu định lượng từ hệ thống VBQPPL quy định giới hạn QCN, QCD đánh giá tính tương thích so với Hiến pháp năm 2013 số liệu thống kê trước Nên chủ yếu luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu viết chuyên gia, đặc biệt nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam quyền người giảng viên hướng dẫn để làm rõ nội dung mà đề tài đề cập lấp đầy khoảng trống lý luận mà nghiên cứu sinh chưa có khả tự triển khai Bên cạnh đó, chủ đề “giới hạn quyền” dường “nhạy cảm” chủ đề nghiên cứu nên số liệu khảo sát liên quan đến tài đề chủ yếu tìm thấy qua báo cáo Tổ chức quốc tế, viết không gian mạng (Internet) nên độ xác thực không cao Số liệu lấy từ nguồn thứ cấp luận án, luận văn liên quan đến đề tài trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo nên phụ thuộc vào độ tin cậy nghiên cứu trước Những đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, sở luận thuyết giới hạn quyền bảo đảm QCN, QCD, luận án hệ thống hóa phân tích lý luận pháp lý giới hạn QCN, QCD, đề xuất nguyên tắc, nội dung pháp luật, chế giám sát thực thi pháp luật, yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật giới hạn QCN, QCD Thứ hai, luận án phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam (Hiến pháp số luật) giới hạn QCN, QCD; đánh giá thực tiễn thực thi giới hạn QCN, QCD Việt Nam nay; rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt Nam hành giới hạn QCN, QCD Thứ ba, luận án xây dựng hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn QCN, QCD phù hợp với điều kiện định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sở cam kết quốc tế Việt Nam tham khảo đến khuyến nghị quốc gia việc thực điều ước quốc tế Ngoài ra, luận án đề xuất số giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động thi hành pháp luật giới hạn QCN, QCD để đảm bảo việc thực thi pháp luật thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: nghiên cứu lý thuyết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học thuật góp phần xây dựng sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu giảng dạy chuyên ngành đào tạo pháp luật nói chung pháp luật QCN, QCD nói riêng; xây dựng sở khoa học cho cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác pháp luật giới hạn QCN, QCD - Về thực tiễn: Những đề xuất hoàn thiện pháp luật nguồn tư liệu tham khảo cho quan hoạch định sách, quan lập pháp, quan hành pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật giới hạn QCN, QCD nói riêng pháp luật QCN, QCD nói chung Luận án tài liệu nghiên cứu dành cho quan chức năng, người nghiên cứu việc đề xuất nội dung, cách thức giải thích Hiến pháp, luật chế thực thi quyền hiến định, từ bước thực hóa giải pháp Luận án đề xuất Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án kết cấu gồm Chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận giới hạn quyền pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam giới hạn quyền người, quyền công dân thực tiễn thực Chương 4: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới hạn quyền Giới hạn QCN, QCD trường hợp cần thiết nội dung khoa học trị nói chung khoa học luật nói riêng Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước ngoài, đặc biệt học giả phương Tây nghiên cứu theo quy định Luật quốc tế theo pháp luật quốc gia 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước lý luận giới hạn quyền 1.1.1.1 Các cơng trình đề cập đến quan điểm giới hạn quyền, phân loại quyền (quyền tuyệt đối, quyền tương đối) 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu cách thức bảo vệ quyền trước quy định giới hạn quyền 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền cơng dân 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu cách thức quy định điều khoản giới hạn quyền 1.1.2.2 Các nghiên cứu quy định nội dung điều khoản giới hạn quyền điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 1.1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu nước liên quan đến giới hạn quyền Thứ nhất, lý luận giới hạn quyền: Các cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ khái niệm giới hạn quyền; phân biệt thuật ngữ giới hạn quyền tạm đình quyền; điều kiện giới hạn quyền quốc gia có Hiến pháp tiến bộ, theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế điều ước quốc tế toàn cầu UDHR, ICCPR, ICESCR, công ước nhân quyền khu vực ECHR, ACHR, ACPHR Thứ hai, chế giám sát, chế bảo vệ quyền: Các cơng trình nghiên cứu theo pháp luật quốc gia mà yếu tố độc lập tư pháp rõ nét, có chế bảo hiến độc lập, nhấn mạnh vai trị Tòa án trao quyền xem xét xác khiếu nại Các nghiên cứu Tòa án quốc gia trao quyền xác định quyền tuyệt đối có quyền tuyên bố điều khoản VBQPPL có hay khơng hợp hiến Khi có thiết chế mạnh (Tòa án, chế bảo hiến), phương pháp đánh giá tính hợp lý, tương xứng cần thiết hỗ trợ cho Tòa án xác định quy định hạn chế quyền có hay khơng hợp hiến Thứ ba, phương pháp đánh giá quy định hạn chế quyền: Qua nghiên cứu, nhiều chuyên gia quyền người giới ủng hộ học thuyết tương xứng Robert Alexy, Aharon Barak, Matthias Klatt Moritz Meistervà đánh giá vai trò học thuyết việc mở rộng quyền tư pháp toàn cầu việc hoạch định xây dựng quyền hiến định Alec Stone Sweet Jud Mathews (2008), “Proportionality, Balancing and Global Constitutionalism” (Học thuyết tương xứng, cân Chủ nghĩa hiến pháp tồn cầu) đăng tạp chí Columbia Journal of Transnational Law số 47 năm 2008 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi giới hạn quyền cung cấp thông tin, tài liệu tương đối đầy đủ lý luận pháp luật quốc tế hạn chế quyền, luận án đánh giá đưa sở lý luận, nội dung hạn chế quyền pháp luật quốc tế hạn chế quyền để tham khảo Khoảng trống mà cơng trình tác giả nước ngồi nghiên cứu lại chưa làm rõ các nội dung như: (1) có nghiên cứu vấn đề giới hạn QCN, QCD bối cảnh nước chuyển đổi quốc gia theo thể XHCN Việt Nam; (2) chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề nảy sinh vấn đề giới hạn QCN, QCD bối cảnh, điều kiện tình trạng khẩn cấp đại dịch Covid-19 diễn tồn giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới hạn quyền pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền cơng dân Việt Nam Các cơng trình tác giả người Việt Nam nghiên cứu giới hạn QCN, QCD đề cập nhiều đến từ soạn thảo Dự thảo Hiến pháp năm 2013 sau Hiến pháp ban hành Các nhà nghiên cứu đánh giá coi quy định giới hạn quyền nguyên tắc hiến định đánh giá nội dung ghi nhận khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam, tuân theo tiêu chuẩn quốc tế quy định giới hạn quyền Nhưng nội dung mà Hiến pháp chưa rõ ràng, cần làm rõ để góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam đạt chuẩn mực quốc tế tiệm cận với pháp luật quốc tế pháp luật tiến số quốc gia giới 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước lý luận giới hạn quyền người, quyền công dân 1.2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu khái niệm giới hạn quyền người, quyền cơng dân 1.2.1.2 Cơng trình nghiên cứu quan điểm quyền tuyệt đối, quyền tương đối 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung quy định giới hạn quyền người, quyền công dân pháp luật Việt Nam - Nhận định quy định giới hạn quyền khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc giới hạn quyền Hầu hết cơng trình khoa học cho quy định khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 nguyên tắc chung giới giới hạn quyền QCN, QCD Thể qua nội dung nghiên cứu tác giả như: Bùi Tiến Đạt “Hiến pháp hóa nguyên tắc giới hạn quyền người: Cần chưa đủ”, “Nguyên tắc giới hạn quyền người: ý nghĩa, nhu cầu giải thích định hướng áp dụng”; Nguyễn Văn Hiển Trương Hồng Quang sách chuyên khảo “Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013”; Trần Thái Dương với “Nguyên tắc giới hạn quyền Hiến pháp Việt Nam”; viết “Vấn đề hạn chế quyền người theo pháp luật quốc tế, Hiến pháp số nước Hiến pháp Việt Nam năm 2013” Phạm Hữu Nghị - Về điều kiện giới hạn quyền theo Hiến pháp 2013 Các tác giả Nguyễn Văn Hiển Trương Hồng Quang sách “Nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013” cho quy định nguyên tắc hạn chế quyền Hiến pháp năm 2013 đầy đủ với nội dung: (1) việc hạn chế quyền “theo quy định luật”, khác với “bởi quy định luật”, nên việc ủy quyền lập pháp hồn tồn xảy ra; (2) hạn chế trường hợp cần thiết, cần phải xác định hạn chế quyền phương án cuối khơng có phương án khác thay thế; (3) lý hạn chế quyền bao quát, đa dạng; (4) quyền bị hạn chế theo nguyên tắc nêu hiến pháp Các quyền không quyền hiến định mà bao gồm quyền nhận luật chuyên ngành Nhiều nghiên cứu ủng hộ quan điểm mở rộng loại văn quy định giới hạn QCN, QCN cần làm rõ yếu tố cần thiết để giới hạn quyền Bởi khơng quốc gia dùng đạo luật quan lập pháp để giới hạn quyền, chuẩn quốc tế ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế UDHR, ICCPR, ICESCR Điều hữu ích q trình Việt Nam sửa đổi quy định giới hạn quyền hiến pháp lần tiếp theo, hay đạo luật quy định điều khoản giới hạn QCN, QCD Hai là, chức bảo vệ quyền hiến định mơ hình hiệu để bảo vệ QCN, QCD Hiện cịn thiếu cơng trình nghiên cứu vi phạm QCN, QCD, nguyên tắc giới hạn QCN, QCD bị phân tán, rời rạc đề cập nhiều trình xây dựng Hiến pháp năm 2013 Tuy khơng có hình mẫu hồn hảo cho quốc gia, song Việt Nam chưa rõ chế chuyên biệt bảo vệ QCN, QCD trước quy định giới hạn quyền Hiến pháp 2013 Đề tài đề xuất mơ hình quan giám sát Hiến pháp quy trình, phương pháp để đảm bảo quy định giới hạn QCN, QCD không vi phạm quyền (vi hiến) Ba là, pháp luật hành có vấn đề tồn quy định giới hạn QCN, QCD chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Trong trường hợp này, đề tài quan tâm đến tập trung khảo sát quy định hành giới hạn quyền (tập trung chủ yếu quyền dân trị) VBQPPL hành Luận án lưu ý khả bảo vệ QCN, QCD văn Hiến pháp tác động cách thức giới hạn QCN, QCD quy định văn luật 1.4 Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu Luận án đưa giả định “Pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam tương thích với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giới hạn QCN, hạn chế quy định pháp luật, đặc biệt việc thực thi pháp luật” 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án dựa câu hỏi sau “Pháp luật giới hạn QCN, QCD quy định thực thi Việt Nam?” CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 2.1 Lý luận giới hạn quyền ngƣời, quyền cơng dân 2.1.1 Lịch sử vai trị giới hạn quyền người, quyền công dân 2.1.1.1 Lịch sử giới hạn quyền người, quyền công dân 2.1.1.2 Vai trò việc giới hạn quyền người, quyền công dân 2.1.2 Khái niệm đặc điểm giới hạn quyền người, quyền công dân 2.1.2.1 Khái niệm Giới hạn QCN, QCD giới hạn việc hưởng thụ, thực thi quyền tự cá nhân cách Nhà nước quy định điều kiện cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác lợi ích chung cộng đồng 11 2.1.2.2 Đặc điểm Thứ nhất, giới hạn quyền tạo bảo đảm đặc biệt cho quyền Thứ hai, giới hạn quyền quan trọng việc xác định nội dung pháp lý quyền Thứ ba, giới hạn quyền tạo hạn chế cho vô hạn quyền lực Thứ tư, giới hạn quyền phải ghi nhận văn luật/đạo luật Thứ năm, giới hạn quyền thể xung đột cần phải cân quyền tự cá nhân với quyền lợi ích người khác hay lợi ích chung cộng đồng 2.1.3 Nội dung giới hạn quyền người, quyền công dân Thứ nhất, giới hạn quyền phải quy định/cho phép văn luật áp dụng cho tất người Thứ hai, giới hạn mức độ hợp lý để bảo vệ cho số mục đích đáng có tính đến yếu tố liên quan Thứ ba, cần phải chứng minh với Tòa án, quan có thẩm quyền khác việc giới hạn quyền cho phép 2.1.4 Phân loại quyền theo trường hợp quyền bị giới hạn Căn vào điều kiện thực thi, quyền phân loại thành: 2.1.4.1 Quyền không bị giới hạn – quyền tuyệt đối 2.1.4.2 Quyền bị giới hạn – quyền tương đối 2.1.4.3 Quyền khơng bị đình 2.1.4.4 Quyền bị tạm đình 2.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 2.2.1.1 Khái niệm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Pháp luật giới hạn QCN, QCD hệ thống QPPL Nhà nước ban hành thừa nhận, nhằm áp đặt điều kiện cần thiết giới hạn việc hưởng thụ, thực quyền tự cá nhân mức độ định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác lợi ích chung cộng đồng 2.2.1.2 Đặc điểm pháp luật giới hạn quyền người, quyền cơng dân Thứ nhất, hình thức thể Pháp luật giới hạn quyền quy định Hiến pháp văn luật – quan lập pháp ban hành, án lệ Có hai quan điểm loại văn pháp luật quy định điều khoản giới hạn quyền: (1) Chỉ có Hiến pháp đạo luật/luật phép quy định điều khoản giới hạn quyền; (2) văn luật quy định điều khoản giới hạn quyền Thứ hai, nội dung pháp luật giới hạn QCN, QCD Nội dung pháp luật giới hạn QCN, QCD phụ thuộc vào quan điểm giới hạn QCN, QCD nhà lập hiến, lập pháp; tư tưởng trị - pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền 12 Thứ ba, pháp luật giới hạn quyền có mối quan hệ mật thiết với pháp luật QCN, QCD hệ thống pháp luật quốc gia Thứ tư, pháp luật giới hạn quyền chủ yếu quy định mang tính chất nguyên tắc Hiến pháp 2.2.2 Nội dung pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Nội dung pháp luật giới hạn QCN, QCD hiểu tổng hợp quy định giới hạn QCN, QCD Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể thông qua VBQPPL Từ cách hiểu qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới, luận án cho pháp luật giới hạn QCN, QCD điều chỉnh nội dung cụ thể quy định giới hạn QCN, QCD như: nguyên tắc pháp luật giới hạn quyền; điều kiện giới hạn quyền; thủ tục pháp lý xác định tính hợp hiến pháp luật giới hạn quyền; chế giám sát, thực thi pháp luật giới hạn quyền 2.2.2.1 Nguyên tắc áp dụng quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân - Nguyên tắc tôn trọng nhân phẩm người - Nguyên tắc pháp quyền - Nguyên tắc quán phù hợp với QPPL quốc tế - Ngun tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử - Nguyên tắc không xâm phạm yếu tố cốt lõi quyền (hay chất quyền) - Nguyên tắc tương xứng 2.2.2.2 Điều kiện quy định giới hạn quyền người, quyền công dân pháp luật Một là, quy định giới hạn quyền phải văn luật Hai là, mục đích đáng để giới hạn quyền Ba là, cần thiết việc giới hạn quyền Bốn là, giới hạn quyền quy định áp dụng xã hội dân chủ 2.2.3 Cách thức quy định giới hạn quyền người, quyền công dân pháp luật 2.2.3.1 Cách thức ghi nhận điều khoản giới hạn quyền pháp luật Thứ nhất, giới hạn nêu rõ điều luật gọi mệnh đề chung giới hạn quyền Thứ hai, điều kiện giới hạn riêng dành cho quyền Thứ ba, tạo giới hạn hàm ý Thứ tư, Hiến pháp “im lặng” trao cho Tòa án việc giới hạn quyền 2.2.3.2 Cách thức quyền người, quyền công dân bị giới hạn pháp luật - Quy định hành vi bị cấm thực áp dụng trách nhiệm pháp lý - Quy định biện pháp cưỡng chế mang tính phịng ngừa ngăn chặn - Áp đặt điều kiện, nghĩa vụ thực quyền - Khoảng trống pháp luật ghi nhận QCN, QCD 13 2.2.4 Thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Trong phạm vi luận án, cụm từ “thực thi pháp luật” sử dụng để nói nghĩa vụ chủ động, tích cực quan nhà nước (Chính phủ, Bộ) thi hành Hiến pháp, luật áp dụng pháp luật (Tòa án) theo yêu cầu mà pháp luật quy định Pháp luật xây dựng tốt, trình thực thi pháp luật khơng tốt hiệu pháp luật không cao ngược lại, thực thi pháp luật tốt chất lượng xây dựng pháp luật không tốt làm cho pháp luật không thực Thực thi pháp luật giới hạn QCN, QCD cách thức đưa pháp luật giới hạn quyền vào sống, đảm bảo cho Hiến pháp, luật giữ địa vị thống trị Nhà nước pháp quyền Đây thẩm quyền độc lập, chuyên trách Hiến pháp giao cho hệ thống quan hành pháp - Chính phủ để tổ chức thi hành pháp luật quan tư pháp - Tòa án áp dụng pháp luật để bảo vệ công lý, bảo vệ QCN, QCD 2.2.5 Giám sát pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Giám sát việc chủ thể trao quyền giám sát theo dõi, xem xét (quan sát) đánh giá (phán quyết) hoạt động quan có quyền lập pháp việc ban hành quy định giới hạn quyền tuân theo Hiến pháp pháp luật, từ xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý [84, Điều 2.1] Giám sát pháp luật giới hạn QCN, QCD gồm có giám sát hoạt động ban hành pháp luật giám sát việc thực pháp luật giới hạn QCN, QCD Muốn giám sát hoạt động ban hành quy định giới hạn quyền có hiệu cần phải có chế giám sát, kiểm soát quyền lập pháp, lập quy Xuất phát từ tư tưởng Hiến pháp đạo luật tối cao, có phán đạo luật vơ hiệu thể rõ giá trị Hiến pháp kiểm sốt đạo luật [128] Vì vậy, mơ hình tài phán Hiến pháp hay giám sát Hiến pháp (judicial review constitutional review) nghiên cứu để thực nhiệm vụ trao 2.2.6 Phương pháp đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp quy định giới hạn quyền người, quyền công dân Cách thức quy định chung chung mang tính chất nguyên tắc điều khoản giới hạn quyền dẫn đến cách hiểu quyền có Hiến pháp bị giới hạn Khi cần có phương pháp xác định tương xứng/cân xứng (proportionality) để cân điều khoản giới hạn chung quyền với quy định bảo vệ, bảo đảm quyền Hiến pháp Việc áp dụng phương pháp tương xứng đặt có khiếu nại VBQPPL Hiến pháp xác định phạm vi quyền hẹp Hiến pháp Phương pháp nỗ lực để tránh bảo vệ mức, tuyệt đối hóa quyền cá nhân mà khơng xem xét đầy đủ lợi ích khác 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 2.3.1 Hệ tư tưởng sức ảnh hưởng học thuyết Tư tưởng, quan điểm tổ chức thực quyền lực nhà nước nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lê nin chất giai cấp, chất xã hội cho 14 “dân chủ xã hội XHCN nhân dân tham gia vào công việc nhà nước” (V.I Lê-nin toàn tập, tập 31, trang 356) Điều lý giải Chủ nghĩa Mác – Lê-nin khơng chấp nhận lý thuyết phân quyền quan điểm Nhân dân cội nguồn quyền lực, chủ thể quyền lực Tư tưởng tính tối cao Quốc hội dẫn đến phụ thuộc nhánh quyền lực khác, đặc biệt Tịa án Chính điều này, Quốc hội giao nhiệm vụ bảo vệ hiến pháp thông qua chức giám sát thành lập quan chuyên trách kiểm tra pháp luật (kiểm tra VBQPPL) - Ủy ban lập pháp Vì thế, quan Quốc hội – UBTVQH trao quyền giải thích Hiến pháp Những khuyến nghị học giả lớn giới tác động lớn đến học giả nước, từ đưa kiến giải cho giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn quyền phù hợp với bối cảnh nước Bởi pháp luật nhiều nước giới vận dụng học thuyết, tiếp thu có hiệu lý luận giới hạn quyền q trình xây dựng hồn thiện pháp luật 2.3.2 Quan điểm trị Việc thực quy định giới hạn quyền khơng hồn tồn giống quốc gia phụ thuộc vào yếu tố tiến tư tưởng lập pháp, điều kiện kinh tế - xã hội quan điểm Đảng cầm quyền (tại quốc gia nhà Đảng lãnh đạo Nhà nước) Tại Việt Nam, pháp luật thể chế hóa đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam thành quy định chung thống toàn quốc bắt buộc phải tuân thủ Lợi ích giai cấp Việt Nam gắn liền với lợi ích quốc gia, dân tộc Muốn bảo vệ QCN, QCD trước hết người dân phải tự do, đất nước phải độc lập, chủ quyền quốc gia phải tôn trọng 2.3.3 Truyền thống lập hiến, lập pháp Hệ thống pháp luật quốc gia phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó, khơng thể cao thấp Sự phù hợp pháp luật điều kiện kinh tế - xã hội giúp cho pháp luật thực thi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia đó, ngược lại Việc hồn thiện pháp luật giới hạn quyền phụ thuộc vào truyền thống lập hiến, lập pháp quốc gia Bởi pháp luật cần phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa Nhân dân, bắt nguồn từ tập quán pháp luật, pháp luật tơn trọng điều kiện bảo đảm cho việc thực pháp luật sở tự giác người dân Việt Nam chọn mô hình Nhà nước XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên có nhiều quy định pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia tư không phản ánh giai đoạn trước Đổi Mới việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, luật sau cần giai đoạn độ 2.4 Pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân số quốc gia 2.4.1 Giới hạn quyền pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức 2.4.2 Giới hạn quyền pháp luật Hoa Kỳ 2.4.3 Giới hạn quyền pháp luật Trung Quốc 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN VÀ THỰC TIỄN THỰC THI 3.1 Khái quát trình hình thành thay đổi pháp luật Việt Nam giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 3.1.1 Quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân trước năm 2013 3.1.1.1 Quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp 3.1.1.2 Thực trạng quy định giới hạn quyền người, quyền công dân trước năm 2013 3.1.2 Quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân sau năm 2013 Khi đề cập quy định giới hạn QCN, QCD sau năm 2013, chủ yếu học giả phân tích quy định giới hạn quyền Hiến pháp 2013 Bởi nguyên tắc chung cho hệ thống pháp luật Việt Nam quy định giới hạn quyền 3.2 Thực trạng quy định pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam 3.2.1 Thực trạng nội dung pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 3.2.1.1 Cách thức ghi nhận điều khoản giới hạn quyền người, quyền công dân luật Thứ nhất, điều khoản chung kết hợp với điều khoản cụ thể khác để giới hạn quyền người, quyền cơng dân Thứ hai, khơng có điều khoản chung giới hạn quyền, quy định giới hạn quyền thể qua điều khoản cụ thể để thực quyền 3.2.1.2 Thực trạng quy định loại văn quy phạm pháp luật quy định giới hạn quyền người, quyền công dân - Giới hạn QCN, QCD văn luật Quốc hội ban hành - Giới hạn QCN, QCD Nghị định tiên phát - Quy định mang hàm ý giới hạn QCN, QCD văn quản lý hành 3.2.1.3 Thực trạng quy định trường hợp cần thiết giới hạn quyền người, quyền công dân Pháp luật hành giải thích số lý cần thiết để giới hạn QCN, QCD văn luật, giải thích chưa rõ ràng UBTVQH trao quyền giải thích hiến pháp, luật chưa thực nhiệm vụ giải thích lý cần thiết giới hạn QCN, QCD Hiến pháp, luật 3.2.2 Thực trạng cách thức quyền người, quyền công dân bị giới hạn pháp luật Việt Nam 3.2.2.1 Pháp luật cấm thực hành vi áp dụng trách nhiệm pháp lý 16 3.2.2.2 Pháp luật quy định biện pháp cưỡng chế mang tính phịng ngừa ngăn chặn 3.2.2.3 Áp đặt điều kiện, nghĩa vụ thực quyền 3.2.2.4 Khoảng trống pháp lý việc ghi nhận quyền 3.2.3 Thực trạng quy định thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Việt Nam Muốn thực thi pháp luật hiệu phải có chế giải thích Hiến pháp, giải thích luật Thực pháp luật giới hạn quyền Hiến pháp luật thể qua hoạt động tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh Chính phủ quyền địa phương; qua hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động xét xử giải vụ án dân sự, hình hành liên quan đến việc bảo đảm quyền tự cá nhân Tòa án 3.2.4 Thực trạng quy định chế giám sát tính hợp hiến pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 3.2.4.1 Quy định pháp luật giám sát ban hành pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 3.2.4.2 Quy định pháp luật giám sát thi hành pháp luật 3.3 Nhận xét, đánh giá định pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam vấn đề đặt 3.3.1 Nhận xét, đánh giá chung 3.3.1.1 Ưu điểm - Pháp luật giới hạn QCN, QCD ghi nhận thành nguyên tắc Hiến pháp 2013 có điều khoản riêng giới hạn cho số quyền trị, dân - Điều kiện giới hạn QCN, QCD pháp luật Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Pháp luật ghi nhận chế bảo vệ quyền trước quy định giới hạn quyền - Nhiều quy định giới hạn quyền luật “bổ khuyết” cho Hiến pháp gợi mở việc áp dụng trình tự cơng 3.3.1.2 Hạn chế - Bất cập quy định để xây dựng pháp luật giới hạn QCN, QCD - Pháp luật chưa làm rõ việc ủy quyền lập pháp để ban hành pháp luật giới hạn QCN, QCD - Pháp luật chưa phân biệt rõ tạm đình quyền trường hợp khẩn cấp giới hạn quyền điều kiện thông thường - Hiến pháp 2013 không xác định rõ quyền với quyền không bản, hay quyền tuyệt đối quyền tương đối - Pháp luật chưa quy định rõ trách nhiệm quy trình giám sát việc ban hành thực pháp luật giới hạn quyền - Pháp luật chưa làm rõ chế chuyên trách giám sát tính hợp hiến, hợp pháp VBQPPL quy định giới hạn QCN, QCD 17 - Thiếu quy định chế khiếu kiện văn pháp luật quan hành pháp việc tổ chức thi hành pháp luật giới hạn quyền 3.3.2 Nguyên nhân thực trạng Một là, Hiến pháp trao cho luật pháp luật quy định giới hạn quyền Hai là, chưa có giải thích thức cách áp dụng điều khoản giới hạn quyền Hiến pháp, luật UBTVQH Ba là, chưa làm rõ thứ tự nội dung mục đích hợp pháp cần bảo vệ Bốn là, việc thực Hiến pháp, luật phụ thuộc vào VBQPPL luật Năm là, chưa cụ thể mơ hình quan bảo hiến Sáu là, chưa làm rõ trách nhiệm chủ thể hoạt động giám sát pháp luật giới hạn quyền 3.4 Thực tiễn thực thi pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam 3.4.1 Thực tiễn ban hành văn luật thực pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân * Thực tiễn ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ giới hạn QCN, QCD - Thực tiễn ban hành nghị định tiên phát dựa ủy quyền lập pháp nhằm quy định giới hạn QCN, QCD Tại Việt Nam, pháp luật vào sống phụ thuộc phần lớn vào việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Chính phủ Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xã hội “chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật” đồng ý UBTVQH, Chính phủ trao quyền để ban hành nghị định tiên phát thực ủy quyền lập pháp Xa nữa, bao gồm ủy quyền lập pháp để quy định giới hạn QCN, QCD - vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội Và thực tiễn Chính phủ làm điều - Thực tiễn ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật để giới hạn QCN, QCD Bên cạnh việc thực ủy quyền lập pháp, Chính phủ có quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội Điều thấy rõ quy định thuộc lĩnh vực hành phụ thuộc vào văn quy định chi tiết thi hành, hướng dẫn thi hành Khi chưa có chế giám sát VBQPPL luật dễ dẫn đến văn “bó hẹp” quyền * Thực trạng ban hành văn quản lý hành để giới hạn QCN, QCD - Ban hành Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ để thi hành số biện pháp giới hạn QCN, QCD bối cảnh Covid-19 Chính phủ Việt Nam ban hành loạt biện pháp để chống dịch giới hạn số quyền tự cá nhân theo mức độ tương ứng với lây lan nguy 18 hiểm Covid-19 Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 Thủ tướng Chính phủ; Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ u cầu thực “cách ly tồn xã hội”… Việc áp dụng biện pháp giới hạn QCN, QCD Đặc biệt số quy định Chỉ thị lại chứa đựng yếu tố QPPL quy định hành vi không làm, lại thiết kế bên văn không coi VBQPPL – Chỉ thị - Ban hành văn quản lý hành quan chuyên môn cấp tỉnh 3.4.2 Thực tiễn giám sát văn quy phạm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Những hạn chế chất lượng văn pháp luật nguyên nhân dẫn đến hoạt động thi hành pháp luật có vướng mắc định việc thực thi bảo vệ quyền người dân, đặc biệt văn trực tiếp gián tiếp làm khiến cho quyền bị “bó hẹp” 3.4.3 Thực tiễn kiểm sốt Tòa án hoạt động thi hành pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Luận án nghiên cứu hoạt động kiểm soát thi hành pháp luật giới hạn quyền Tịa án thơng qua hoạt động xét xử vụ án hành Bởi pháp luật không quy định thẩm quyền khiếu nại, khiếu kiện VBQPPL nói chung, Luật Tố tụng hành trao quyền cho Tịa án giải khiếu kiến định hành hành vi hành Các định hành quan hành nhà nước ban hành để thi hành pháp luật kiểm soát quyền xét xử Tòa án 3.4.4 Những hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Thứ nhất, việc thực pháp luật giới hạn quyền Việt Nam phụ thuộc vào việc ủy quyền lập pháp Chính phủ nhiều trường hợp dễ dẫn đến lạm quyền vượt phạm vi ủy quyền Thứ hai, lực thực ủy quyền lập pháp Chính phủ cịn hạn chế Thứ ba, Quốc hội quan Quốc hội chưa thực giám sát hiệu việc ban hành VBQPPL quy định giới hạn quyền Thứ tư, thiếu quan chuyên trách thực việc bảo vệ hiến pháp nên thực tiễn chưa có VBQPPL giới hạn quyền bị tuyến bố vi phạm VBQPPL cấp Thứ năm, hoạt động giám sát Tòa án việc tổ chức thi hành pháp luật Chính phủ cịn nhiều hạn chế Thứ sáu, chưa phát huy vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thứ bảy, nhận thức quan công quyền, đội ngũ cán bộ, công chức người dân quy định giới hạn quyền bảo đảm quyền hạn chế 19 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIỚI QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CƠNG DÂN Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam Một là, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước việc xây dựng pháp luật giới hạn quyền để bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền công dân điều kiện cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hai là, hoàn thiện pháp luật giới hạn quyền theo chuẩn mực quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên xem xét sở khuyến nghị Ủy ban nhân quyền liên hợp quốc Ba là, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới chế bảo bảo đảm bảo vệ QCN, QCD sở bám sát thực tiễn đất nước phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội nguồn lực quốc gia Bốn là, xây dựng khuôn khổ pháp lý chung giới hạn QCN, QCD bảo đảm đồng bộ, thống quy định pháp luật giới hạn QCN, QCD Năm là, cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 giới hạn QCN, QCD; có chế phù hợp để bảo vệ Hiến pháp giám sát pháp luật, giám sát thi hành pháp luật giới hạn QCN, QCD Sáu là, tổ chức thi hành pháp luật giới hạn quyền cần tuân thủ nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phối hợp, giám sát hiệu quan nhà nước Bảy là, đề cao nguyên tắc xét xử độc lập, tăng cường vị trí, vai trị Tịa án hoạt động bảo vệ Hiến pháp, bảo vệ QCN, QCD 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 4.2.1 Xây dựng pháp luật cần đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế giới hạn quyền người, quyền công dân Việc xây dựng đạo luật có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền hiến định có quy định điều khoản giới hạn quyền như: BLTTHS, BLHS, BLTTDS, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, Luật Tạm giữ, tạm giam, Luật Tiếp cận thông tin, … tới luật biểu tình, luật hội… cần thể tinh thần giới hạn quyền Hiến pháp 2013, đồng thời cần có quy định đặc thù điều kiện giới hạn quyền văn luật theo cách thức mà ICCPR quy định hướng dẫn Nguyên tắc Siracusa Đặc biệt để đảm bảo việc giới hạn số QCN, QCD bối cảnh khẩn cấp cần thực theo tinh thần Cơng ước ICCPR đảm bảo tính thống 20 Một là, xem xét giới hạn pháp luật quốc tế cho phép Hai là, tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ nhân quyền quốc gia Ba là, nghiên cứu quy định giới hạn quyền TTKC 4.2.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện giới hạn quyền người, quyền công dân 4.2.2.1 Cần quy định luật quy định giới hạn quyền người, quyền công dân Cụm từ “theo quy định luật” khoản Điều 14 Hiến pháp cần hiểu giới hạn QCN, QCD thực giới hạn quy định văn luật Quốc hội ban hành, cụ thể phải dự liệu trước luật Bên cạnh đó, “theo quy định luật” hiểu Quốc hội cần phải chịu trách nhiệm bị giám sát chế nhằm đảm bảo việc giới hạn QCN, QCD văn luật cần phải hợp hiến 4.2.2.2 Về trường hợp cần thiết để giới hạn quyền Quốc hội không trao quyền để tùy tiện giới hạn quyền hiến định nào, mà quyền bạn giới hạn trường hợp cần thiết với sáu lý hay mục đích cho trước khoản Điều 14 Hiến pháp Nhà làm luật để đánh giá cần thiết giới hạn quyền cụ thể cần xem xét yêu cầu: (1) biện pháp giới hạn quyền phải nhằm đạt mục tiêu giới hạn quyền; (2) có biện pháp khác đạt mục tiêu mà không cần phải giới hạn quyền hay không; (3) biện pháp giới hạn quyền giải pháp cuối để đạt mục tiêu đề 4.2.3 Hoàn thiện khoảng trống pháp lý Hiến pháp 2013 liên quan đến quy định giới hạn quyền người, quyền công dân Một là, thống cách hiểu tạm đình quyền giới hạn quyền việc ban hành Luật TTKC sửa đổi, bổ sung Luật phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2007 Hai là, Hiến pháp 2013 cần bổ sung thêm số QCN, QCD cụ thể hóa quyền hiến định Ba là, rà soát, đánh giá, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành giới hạn quyền 4.3 Giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền cơng dân 4.3.1 Hồn thiện chế giám sát Quốc hội việc ban hàn văn quy phạm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Luận án cho cần giữ chức giám sát VBQPPL Ủy ban Quốc hội, quan tiến hành thẩm tra, chủ trì tiếp thu chỉnh lý dự án luật, dự thảo Nghị quyết, dự thảo pháp lệnh nên quan Quốc hội nắm rõ nội dung văn để có điều chỉnh phù hợp Để thực tốt chức quyền hạn này, Ủy ban Quốc hội, Hội đồng dân tộc cần phải tổ chức giám sát VBQPPL giới hạn quyền hàng năm việc yêu cầu Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC báo cáo đình kỳ VBQPPL liên quan đến giới hạn quyền thuộc lĩnh vực phụ trách 21 4.3.2 Tăng cường vai trị tính độc lập hệ thống tòa án Tiến tới việc trao quyền cho Tòa án (TANDTC, TAND cấp cao) phát văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội không dừng lại việc kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ mà cịn hướng tới trao quyền đình VBQPPL từ Luật trở xuống Nâng cao tính độc lập xét xử Tòa án việc hiến định đảm bảo nhiệm kỳ Thẩm phán; phương thức bổ nhiệm Thẩm phán bảo đảm đạo luật 4.3.3 Hoàn thiện chế giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, đồng thời phát huy vai trò giám sát Nhân dân Đề xuất cần sửa đổi, bổ sung Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, kỳ vọng đề xuất cần nghiên cứu để ban hành Luật giám sát nhân dân hay Luật Dân nguyện Cùng với tiếp tục kiện toàn tổ chức, máy nâng cao lực đội ngũ cán Mặt trận không nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, gần dân, biết lắng nghe, tổng hợp ý kiến nhân dân mạnh dạn kiến nghị Hoàn thiện quy định mời Ủy viên Trung ương tham gia hoạt động Mặt trận sở 4.3.4 Hoàn thiện chế chuyên trách bảo vệ quyền người, quyền công dân Luận án đề xuất thành lập hai thiết chế có vai trị quan trọng việc bảo vệ QCN, QCD trước quy định giới hạn quyền là: Cơ quan nhân quyền quốc gia Cơ quan bảo vệ hiến pháp Hai quan vừa chế bảo đảm bảo vệ QCN, QCD, vừa đóng góp vào vai trị giám sát Hiến pháp, đảm bảo luật hành vi quan công quyền việc thực thi pháp luật giới hạn quyền không vượt giới hạn, thẩm quyền tuân thủ Hiến pháp, luật 4.3.5 Tăng cường nâng cao việc giải thích pháp luật Một là, tăng cường hoạt động giải thích thức pháp luật UBTVQH Hai là, trao quyền giải thích pháp luật gắn với giải vụ việc cho Tịa án 4.3.6 Hồn thiện quy trình, phương pháp xác định tính hợp hiến, hợp pháp quy định giới hạn quyền người, quyền công dân 4.3.7 Nâng cao nhận thức việc thực pháp luật giới hạn quyền Một là, nâng cao nhận thức xã hội khối cán bộ, công chức quan hành nhà nước Hai là, nâng cao nhận thức quyền giám sát tư pháp Thẩm phán Ba là, nâng cao nhận thức pháp luật giới hạn quyền Nhân dân để thực quyền giám sát thi hành pháp luật hiệu 4.3.8 Các giải pháp hỗ trợ Một là, thúc đẩy áp dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền việc xây dựng pháp luật giới hạn QCN, QCD Hai là, Việt Nam cần tiếp tục thực tham vấn, thảo luận với bên có liên quan tổ chức phi phủ, đối tác phát triển… để học hỏi kinh nghiệm việc làm luật thực thi pháp luật Ba là, đảm bảo QCN, QCD cách để pháp luật thực thi đắn 22 KẾT LUẬN Về nguyên tắc QCN, QCD cần phải giới hạn Tuy nhiên, việc giới hạn quyền lại nội dung cần phải xem xét kỹ lưỡng cần phải phù hợp với thể chế Nhà nước Vì thế, pháp luật quốc tế xây dựng tiêu chuẩn, nguyên tắc giới hạn quyền, để pháp luật quốc gia soi chiếu vào ban hành pháp luật phù hợp với cam kết quốc gia thành viên Tuy nhiên, Nhà nước tìm cách thức giới hạn QCN, QCD với điều kiện cho trước phụ thuộc vào tư tưởng lãnh đạo, truyền thống lập pháp, văn hóa pháp lý điều kiện thực thi Hiến pháp năm 2013 lần ghi nhận nguyên tắc giới hạn QCN, QCD khoản Điều 14 Đây bước tiến lịch sử lập hiến Việt Nam Từ mở đường cho tranh luận pháp luật giới hạn quyền Vì thế, chủ đề xem Việt Nam Việc nghiên cứu giới hạn QCN, QCD Hiến pháp, văn luật Việt Nam so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia có Hiến pháp dân chủ giới Hoa Kỳ, Đức… cho thấy việc ghi nhận quyền quan trọng, quy định giới hạn quyền quan trọng không việc bảo vệ quyền Bởi việc giới hạn QCN, QCD việc hưởng thụ quyền không xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân khác, đến trật tự xã hội Từ đó, đề cao vai trò Nhà nước, vừa người bảo vệ lợi ích chung cơng cộng, vừa có trách nhiệm bảo vệ QCN, QCD Pháp luật quốc tế cho phép quốc gia áp đặt số điều kiện việc thực thi hay thụ hưởng quyền đưa cách thức mà quyền bị giới hạn như: điều khoản chung ghi nhận điều kiện giới hạn quyền; hay quyền có giới hạn riêng; giới hạn hàm ý Mỗi quốc gia lại có cách thức giới hạn khác nhau, việc công nhận hay không quyền tuyệt đối Đặc biệt, quốc gia đề cao vai trò quan bảo hiến (Tòa án, Hội đồng Hiến pháp) để thực thi quyền hiến định tạo ranh giới hợp hiến biện pháp giới hạn quyền Để luật hóa quy định giới hạn quyền Hiến pháp 2013 thời gian qua gặp số vấn đề hạn chế, khó khăn vướng mắc nội dung quy định pháp luật, thi hành pháp luật Các hạn chế, khó khăn chủ yếu xuất phát từ việc thiếu giải thích cụ thể Hiến pháp, thiếu chế chuyên trách bảo vệ QCN, QCD Nên kéo theo lúng túng, chậm thay đổi việc xây dựng luật, thi hành pháp luật giới hạn quyền Việt Nam thời gian qua Điều quan trọng nữa, thiếu chế xem xét tính hợp hiến điều khoản giới hạn quyền VBQPPL thiếu phương pháp giúp cho quan bảo hiến (Tịa án) xác định liệu có hay khơng hành vi quan công quyền, VBQPPL vi hiến Và nhiều vấn đề bất cập có liên quan cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung phát triển thời gian tới Qua việc nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam hành giới hạn QCN, QCD, luận án dừng lại phân tích tập trung điều kiện, thể thức giới hạn quyền Hiến pháp pháp luật (văn luật) Việt Nam Chưa tập 23 trung nhiều thực thi pháp luật giới hạn quyền từ góc độ quan hành pháp Bởi thân quy định giới hạn QCN, QCD Hiến pháp 2013 nhiều điểm chưa rõ ràng, có cách hiểu chung thống Nên khó tạo hệ quy chiếu để đánh giá thực trạng thực thi pháp luật giới hạn quyền nhóm người hay địa bàn cụ thể Chính vậy, nội dung tiếp tục nghiên cứu góc độ khác nhau, cơng trình khoa học chun sâu thực tiễn thi hành pháp luật giới hạn quyền lĩnh vực cụ thể Và khảo sát ảnh hưởng, tác động pháp luật đến việc hưởng thụ QCN, QCD Việt Nam thời gian tới Luận án cho rằng, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật Việt Nam giới hạn QCN, QCD hạn chế số nội dung cần làm rõ nhằm phù hợp với nhận thức chung cộng đồng quốc tế Việc áp dụng pháp luật giới hạn quyền thực tế khơng đơn giản, tính trừu tượng dễ bị lạm quyền nhằm phục vụ hoạt động quản lý nhà nước Vì vậy, để Hiến pháp vào đời sống cần có chế giải thích Hiến pháp, chế bảo vệ Hiến pháp độc lập cần tiếp cận phương pháp phân tích tính tương xứng Tăng tính độc lập Tịa án trao cho Tịa án có quyền xem xét tính hợp hiến văn luật công cụ sắc bén, khiên cuối để bảo vệ bảo đảm tồn diện QCN, QCD, qua kiểm sốt quyền lập pháp hành pháp Việt Nam 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Quỳnh Mai (2019), “Quyền tham quyền bị giới hạn hay bị áp dụng hạn chế phụ nữ?”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đảm bảo quyền tham phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, mã số ISBN 9786049780226, tr.132-138 Lê Quỳnh Mai, Đặng Minh Tuấn (2019), “Giới hạn quyền người Việt Nam: Nguyên tắc hiến pháp vấn đề thực thi”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Luật Hiến pháp Châu Á - Những phát triển xu hướng nay, Quyển 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, mã số ISBN 9786049969058, tr.363-370 Lê Quỳnh Mai (2019), “Giới hạn quyền người Hiến pháp 2013”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Luật Hiến pháp Châu Á - Những phát triển xu hướng nay, Quyển 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, mã số ISBN 9786049969041, tr.369-379 Đặng Minh Tuấn, Lê Quỳnh Mai (2020), “Giới hạn quyền người, quyền công dân Việt Nam: Nguyên tắc hiến pháp vấn đề thực thi”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, 05(42), tr.53-60 Lê Quỳnh Mai, Trần Thúy Hằng, Bùi Trung Hiếu (2020), “Giới hạn cho tình trạng khẩn cấp để bảo vệ quyền người”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Pháp luật tình trạng khẩn cấp, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, mã số ISBN 9786043028614, tr.146-161 Lê Quỳnh Mai (2020), “Cách tiếp cận hạn chế quyền theo quy định Liên hợp quốc Liên minh châu Âu: Các giá trị tham khảo để hoàn thiện pháp luật hạn chế quyền Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Bộ Những vấn dề lý luận đại Nhà nước pháp luật – Tiểu ban Những vấn đề lý luận, cách tiếp cận đại pháp luật lĩnh vực luật công, 12/2020, Đại học Luật Hà Nội – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.189-206 Lê Quỳnh Mai, Trần Thúy Hằng (2021), “Hình phạt tử hình mối quan hệ với giới hạn quyền theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hình phạt tử hình châu Á: pháp luật thực thi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, mã số ISBN 9786043085891, tr.380-394 Lê Quỳnh Mai (2021), “Trao đổi số vấn đề hình phạt tử hình theo pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Công an nhân dân, (3), tr.89-93 25

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w