Luận án tiến sĩ quan điểm của mác, ăngghen, lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và việc vận dụng để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ở việt nam hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG QUỐC CHÍNH QUAN ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNGGHEN, LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VIỆC VẬN DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN,VÌ DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNGGHEN, LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC XHCN 14 1.1 Quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước 14 1.1.1 Về nguồn gốc nhà nước 14 1.1.2 Về chất chức nhà nước 24 1.2 Quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước XHCN 29 1.2.1 Về chất nhà nước XHCN 29 1.2.2 Về chức nhà nước XHCN 40 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA MÁC, ĂNGGHEN, LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XHCN TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM 52 2.1 Vận dụng quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước XHCN xây dựng nhà nước Việt Nam thời kỳ trước đổi 52 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân - vận dụng sáng tạo quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin điều kiện đặc thù Việt Nam 52 2.1.2 Thực tiễn xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam thời kỳ trước đổi 62 2.2 Tiến trình nhận thức triển khai xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyền XHCN 75 2.2.1 Nhận thức nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 75 2.2.2 Thành tựu số hạn chế tiến trình xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyền XHCN 92 Chương 3: MỘT SỐ NGUN TẮC VÀ GIẢI PHÁP CĨ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 z 3.1 Những quan điểm có tính ngun tắc xây dựng nhà nước Việt Nam 115 3.1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam phải sở giữ vững chất giai cấp công nhân 115 3.1.2 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 120 3.1.3 Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam phải dựa sở kế thừa có chọn lọc ưu điểm nhà nước có lịch sử 124 3.2 Một số giải pháp xây dựng Nhà nước Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân 126 3.2.1 Thực hành dân chủ XHCN, đa dạng hố hình thức dân chủ tổ chức, xây dựng hoạt động nhà nước 126 3.2.2 Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 130 3.2.3 Đổi tổ chức phương thức hoạt động quan nhà nước 135 3.2.4 Kế thừa có chọn lọc phương thức tổ chức hoạt động có hiệu nhà nước lịch sử Việt Nam giới 151 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền nhà nước vấn đề cách mạng Song, cách mạng xã hội chủ nghĩa, việc giành quyền nhà nước khơng có mục tiêu tự nó, mà nhằm giải phóng sức sản xuất, phát triển tồn diện người Muốn vậy, xem phát huy cao độ vai trò nhân tố người động lực thường xuyên lịch sử - vấn đề mang tính định, chủ nghĩa Mác - Lênin khơng xem nhẹ tác động mạnh mẽ nhà nước tới giải phóng sức sản xuất, giải phóng người Bởi lẽ, nhà nước người lập ra, sau đời, có tác động mạnh mẽ tới thân người, tới việc kìm hãm phát huy sức mạnh người Một nhà nước tổ chức vận hành hợp lý, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu giải phóng người, nâng sức mạnh sáng tạo người lên trình độ cao chất Ngược lại, lực cản lớn tới việc phát huy vai trò nhân tố người, từ đó, có tác động kìm hãm ghê gớm phát triển xã hội nói chung Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dẫn tới đời nước ta nhà nước chất - nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Sau Tổng tuyển cử năm 1946, thiết chế trị nhân dân lập thơng qua tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu, mang đầy đủ tính hợp hiến hợp pháp Nhà nước toàn dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam làm nên thắng lợi hai kháng chiến chống đế quốc Pháp đế quốc Mỹ, mang lại hồ bình, thống nhất, độc lập cho đất nước đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trong năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta theo mơ hình cũ, nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, nhà nước có nhiều biến dạng, có đóng góp quan trọng vào tiến trình khơi phục z đất nước sau chiến tranh, tạo tiền đề kinh tế - văn hoá - xã hội để bước độ lên chủ nghĩa xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Tuy nhiên, chiến lùi vào khứ bao nhiêu, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện triển khai chiều rộng chiều sâu bao nhiêu, khuyết tật mơ hình tổ chức, hoạt động nhà nước cũ bộc lộ rõ nhiêu Do chậm khắc phục, yếu máy nhà nước trở thành vật cản phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế đáng kể tiềm sáng tạo người Những yếu tố trì trệ xuất ngày nhiều Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội từ cuối năm 70 kỷ XX Để thoát khỏi khủng hoảng, vào đổi toàn diện đất nước, lấy đổi tư lý luận chủ nghĩa xã hội khâu đột phá Trên tảng đó, nhận thức nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bước đời vào sống Một hình thức tổ chức quyền lực nhà nước kiểu so với trước khẳng định mặt lý luận bước thực hoá thực tiễn: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân Trên ý nghĩa định, cách mạng lĩnh vực nhận thức lý luận lẫn lĩnh vực tổ chức xây dựng cách thực tiễn kiểu nhà nước lịch sử - nhà nước xã hội chủ nghĩa Bước tiến đạt xây dựng nhà nước có tác động tích cực đến phát huy dân chủ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bước hình thành, tham gia nhân dân vào cơng việc nhà nước xã hội ngày tăng lên Những tiềm sáng tạo người không ngừng khai thác mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Đó cội nguồn thắng lợi 20 năm đổi vừa qua z Mặt khác, Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam ra, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân có tiến ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, so với nhu cầu thực tiễn đổi mới, nhà nước ta tỏ chưa ngang tầm Tổ chức hoạt động nhà nước có số khâu chậm đổi Quốc hội cịn lúng túng việc thực chức Bộ máy quản lý nhà nước cấp, sở cịn yếu Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm… chậm khắc phục Mô hình tổ chức quyền địa phương cịn điểm chưa hợp lý Cải cách hành chưa đạt yêu cầu Dân chủ xã hội bị vi phạm Kỷ cương, kỷ luật nhiều nơi không nghiêm Để đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển phấn đấu đến năm 2020, bản, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, không tiếp tục đổi nhà nước, làm cho nhà nước góp phần phát huy cao tác động tích cực phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy, Đại hội X Đảng xem tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với mục tiêu “Xây dựng chế vận hành Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân… Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” [18, tr 126] nhiệm vụ trọng điểm đổi lĩnh vực trị, làm cho đổi trị đồng đổi kinh tế nước ta z Thực nhiệm vụ này, đòi hỏi phải xuất phát từ thực tiễn xây dựng nhà nước Việt Nam nói riêng, kinh nghiệm xây dựng nhà nước giới nói chung Nhưng, hoạt động ngư ời bị chi phối nhận thức định Tính sai nhận thức có vai trị to lớn tới hiệu hoạt động thực tiễn họ Do vậy, xem trọng việc xuất phát từ thực tiễn, xem nhẹ vai trò đạo nhận thức lý luận Trực tiếp liên quan tới chủ đề luận án này, phải coi trọng vai trò đạo quan điểm nhà nước nói chung, nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khởi xướng Thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình Liên xô trước thời kỳ đổi (với hệ quan niệm bước phát triển chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa) nay, cho thấy việc trở lại để nhận thức đắn hơn, xác di sản kinh điển nhà nước nhằm nâng cao hiệu xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn vấn đề thời sự, có giá trị lý luận thực tiễn to lớn Chính vậy, tơi chọn vấn đề: “Quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước xã hội chủ nghĩa việc vận dụng để xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam nay” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhà nước XHCN hay nhà nước vô sản nội dung đặc biệt quan trọng triết học Mác - Lênin nói riêng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài Chẳng hạn như: cơng trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nội dung quan điểm mácxít nhà nước vô sản (phần lớn thực nước XHCN trước đây); cơng trình bàn việc tìm tịi hình thức CCVS, ngồi mơ hình mà C Mác, Ph z Ăngghen, V.I Lênin ra, cơng trình nghiên cứu mơ hình "CNXH tự quản" Nam Tư; cơng trình xét lại quan điểm nhà nước chủ nghĩa Mác - Lênin, đánh giá lại nhà nước tư đại phương thức xây dựng nhà nước "chủ nghĩa cộng sản châu Âu" Ví dụ tác phẩm "Chủ nghĩa cộng sản châu Âu" nhà nước S Carilơ - Tổng bí thư Đảng cộng sản Tây Ban Nha, xuất tháng năm 1977; hay tác phẩm "Hãy để nói thật" G Mácxe - Tổng bí thư Đảng cộng sản Pháp, xuất tháng 11 năm 1977 Hai tác phẩm trình bầy cách có hệ thống lý luận sách lược "chủ nghĩa cộng sản châu Âu" có ảnh hưởng to lớn đảng cộng sản nước Tây Âu Trong đặt vấn đề: lý luận chủ yếu "chủ nghĩa cộng sản châu Âu" nhằm kiên trì thơng qua đường dân chủ độc thực cải cách XHCN "nhận thức lại" quan điểm Mác - Lênin nhà nước, chí việc từ bỏ khái niệm CCVS Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm phân tích, bổ sung lý luận nhà nước XHCN tìm hình thức xây dựng nhà nước XHCN thích hợp điều kiện lịch sử Nghiên cứu lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào cộng sản công nhân quốc tế nói chung, có vấn đề nhà nước nhà nước XHCN, nước gần đây, đáng kể cơng trình đồ sộ - “Lịch sử chủ nghĩa Mác” gồm tập tập thể nhà nghiên cứu Trung Quốc Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin thuộc Trường đại học Nhân dân Trung Quốc tổ chức biên soạn Bộ sách Nhà xuất Nhân dân Bắc Kinh, Trung Quốc xuất lần thứ năm 1995, tái năm 1997 Đây cơng trình khoa học có giá trị thuộc chuyên ngành lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, bao quát nhiều chuyên đề nghiên cứu; có phần đáng kể phân tích, đánh giá quan điểm mácxít quan điểm phi mác xít nhà nước, nhà nước XHCN z Ngồi có số cơng trình nghiên cứu tác giả tập thể tác giả nước ngồi, khơng trực tiếp đề cập đến di sản kinh điển nhà nước nhà nước XHCN, có nhiều nội dung liên quan đến vấn đề nhà nước, nhà nước pháp quyền nói chung như: “Nhà nước giới chuyển đổi” - Báo cáo tình hình phát triển giới năm 1997 Ngân hàng giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1998; “ Nhà nước pháp quyền” tập thể nhà nghiên cứu pháp luật Cộng hoà liên bang Đức biên soạn biên tập lại Josepf Thesing, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2003, sách đề cập nhiều nội dung liên quan đến lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Đức số quốc gia có liên quan Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nước, nhà nước XHCN, nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Những nghiên cứu tác giả nước gồm: Một là, nghiên cứu quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước, nhà nước XHCN Các cơng trình đề cập đến số nội dung quan trọng di sản nhà kinh điển vấn đề nhà nước như: quan điểm mối quan hệ biện chứng chủ nghĩa xã hội dân chủ với tư cách hình thức nhà nước; vấn đề chất nhà nước XHCN đề cập tác phẩm "Nhà nước cách mạng"; vấn đề mối quan hệ quan niệm dân chủ vô sản với tư cách sở triết học - trị với hình thành phát triển tư tưởng nhà nước kiểu thân nhà nước kiểu Việt Nam Có thể đề cập số sách báo sau đây: - "Về nhà nước xã hội chủ nghĩa" Trích tác phẩm C.Mác, Ph ĂNgghen, V.I Lênin, I.V Xtalin Nxb Sự thật, Hà Nội năm 1978 Tập hợp z đoạn trích tiêu biểu Nhà kinh điển vấn đề nhà nước, nhà nước XHCN - “Tìm hiểu tác phẩm Nhà nước cách mạng” GS TS Nguyễn Hữu Vui, Nhà xuất Sự thật xuất năm 1986 - “Quan điểm V.I Lênin kết hợp tất yếu, hữu dân chủ chủ nghĩa xã hội” Đặng Hữu Toàn (Triết học, số 2, 2000) - “Mấy suy nghĩ chất nhà nước kiểu qua nghiên cứu "Nhà nước cách mạng" Lê nin”, Vũ Trọng Dung (Triết học số 3, 1999) - “Dân chủ vơ sản - sở triết học - trị cho hình thành phát triển nhà nước kiểu Việt Nam” Trần Kỳ Đồng (Triết học, số 2, 1999) Hai là, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước Các cơng trình đề cập sâu phân tích số nội dung vị trí vấn đề nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh; nguồn gốc q trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam; chất việc xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước dân, dân, dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật” Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp nhà nước KX 02, Đề tài KX 02-13, năm 1993 - “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo Nhà nước” Học viện Hành quốc gia, năm 1997 - “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam” tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn chủ biên, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 z khơng thể có tư tưởng "sống lâu lên lão làng"; tinh thần trách nhiệm phát huy mức cao khơng đổ lỗi cho người khác Việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam đòi hỏi phải nghiên cứu nhà nước XHCN trước đây, xác định rõ khuyết tật nó, tìm học kinh nghiệm (kể kinh nghiệm thành công thất bại) để bước tìm phương thức xây dựng, củng cố nhà nước Đặc biệt điều kiện cần nghiên cứu, tổng kết học nhà nước giới việc nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng trị nhà nước, vai trò hệ thống trị việc xây dựng nhà nước đấu tranh chống tham nhũng điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân thành cơng sở nắm vững nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xem lý luận tảng, kim nam, đồng thời nghiên cứu, tham khảo lý luận, kinh nghiệm thực tế xây dựng nhà nước lịch sử giới, kết hợp với tổng kết thực tiễn hoạt động nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi Làm vậy, bước khắc phục khó khăn, thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam Kết luận chương Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân giai đoạn đáp ứng yêu cầu thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố - phải thực nhiều nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, phải có nhiều giải pháp vừa cấp bách, vừa lâu dài Điều đặc biệt quan trọng tăng cường công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng Nhà nước Việt Nam, hướng chủ yếu vào việc khắc phục tồn tại, yếu kém, khó khăn 167 z lúng túng mà thực tiễn cần câu trả lời; phát triển lý luận Nhà nước pháp quyền XHCN, góp phần soi sáng cho nghiệp xây dựng hoàn thiện Nhà nước dân, dân, dân Việt Nam thời kỳ Để thực nhiệm vụ này, nghiên cứu lí luận, cần xác định rõ quan điểm có tính nguyên tắc cần quán triệt công xây dựng nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, cho, nhà nước phải ln thể giữ vững chất giai cấp cơng nhân thống biện chứng với tính nhân dân tính dân tộc; tính dân tộc thống với tính thời đại Nhà nước yếu tố trung tâm kiến trúc thượng tầng xã hội, hình thành, có tính độc lập tương đối có tác động trở lại quan trọng sở hạ tầng xã hội Chính xây dựng nhà nước Việt Nam phải ln qn triệt ngun tắc có tính phương pháp luận: phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh giới khu vực phát triển nhanh chóng, đa dạng; xu chủ đạo toàn cầu hố, hội nhập khiến cho khơng quốc gia đứng bên ngồi vận động khách quan xu hướng chung tồn xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân thời kỳ phải đảm bảo tính dân tộc tính thời đại Phải kế thừa giá trị tiến bộ, tích cực nhà nước có lịch sử, Việt Nam giới Tuân thủ nguyên tắc có tính phương pháp luận đây, việc tiếp tục xây dựng, đổi hoàn thiện nhà nước Việt Nam nay, cần thực loạt giải pháp có tính định hướng nhằm đảm bảo vai trị trung tâm, cột trụ hệ thống trị Nhà nước Có nhiều giải pháp, cấp bách, trước mắt, giải pháp có tính chiến lược, lâu dài Tuy nhiên, từ góc độ tiếp cận triết học luận án, tác giả nêu phân tích số giải pháp có tính định hướng sau: 168 z - Thực hành dân chủ XHCN, đa dạng hố hình thức dân chủ tổ chức xây dựng hoạt động nhà nước - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân - Đổi tổ chức phương thức hoạt động quan nhà nước - Kế thừa có chọn lọc phương thức tổ chức hoạt động có hiệu nhà nước lịch sử Việt Nam giới Việc thực cách có hiệu giải pháp trên, (đặc biệt giải pháp thứ ba - đổi tổ chức phương thức hoạt động quan nhà nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trực tiếp đến phát triển nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) giai đoạn tạo điều kiện tốt để đảm bảo cho Nhà nước ta thực Nhà nước dân, dân, dân, thực nhiệm vụ trụ cột hệ thống trị, đưa đất nước tồn thể nhân dân lao động tiến bước vững đường mà Nhân dân ta, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn - đường xây dựng CNXH CNCS 169 z KẾT LUẬN Sau sáu mươi năm kể từ đời đến nay, phải trải qua nhiều khó khăn thử thách, Nhà nước ta đứng vững cịn khơng ngừng lớn mạnh mặt, giữ vững chất giai cấp cơng nhân mình, đồng thời ln ln thể vai trị đại diện cho lợi ích nhân dân lao động tồn thể dân tộc Việt Nam - tức Nhà nước dân, dân, dân Tuy vậy, nước ta lên từ điểm xuất phát thấp kinh tế - xã hội, phải trải qua thời gian chiến tranh lâu dài, lại giai đoạn khó khăn, thoái trào hệ thống XHCN, nên Nhà nước ta đứng trước đan xen phức tạp hội khó khăn thách thức gay gắt Nhiệm vụ xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng có ý nghĩa vơ to lớn sống đất nước trị, kinh tế xã hội Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, mặt lý luận, cần tiếp thu, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức, xây dựng nhà nước, tư tưởng nhà nước dân, dân, dân mang chất giai cấp công nhân Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước lý luận khoa học Nó rõ: tính tất yếu khách quan việc hình thành nhà nước, chất giai cấp nhà nước chức Từ lý luận chung chủ nghĩa Mác - Lênin làm rõ đặc điểm bật nhà nước XHCN là: - Nhà nước mang chất giai cấp cơng nhân - Nhà nước có tính dân chủ cao - dân chủ XHCN - Nhiệm vụ nhà nước xây dựng chế độ xã hội mới, tốt đẹp xã hội TBCN 170 z Vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đưa quan điểm xây dựng nhà nước dân, dân, dân Lý luận vận dụng để xây dựng thành công nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam sau cách mạng Tháng tám năm 1945 Nhà nước hoàn thành sứ mệnh vẻ vang bảo vệ độc lập Việt Nam, lãnh đạo nhân dân đánh thắng đế quốc lớn giới đại Từ 1960, nhà nước XHCN Việt Nam xây dựng miền Bắc sở nhà nước dân chủ nhân dân, xây dựng nước từ sau 1975 Do nguyên nhân khách quan chủ quan, nhà nước nhiều hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội Công đổi tạo bước chuyển quan trọng việc xây dựng nhà nước Việt Nam Tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân dần hình thành cuối khẳng định rõ văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, Hiến pháp 1992 Việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam thực quán quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước điều kiện cụ thể Việt Nam Đây q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp Để thực nhiệm vụ phải có nhận thức đắn, quan điểm có tính ngun tắc rõ ràng từ có giải pháp phù hợp, hữu hiệu Luận án nêu lên quan điểm cần quán triệt xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân điều kiện gồm: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam phải sở giữ vững chất giai cấp công nhân 171 z Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam phải dựa sở kế thừa nhà nước có lịch sử Đồng thời, luận án nêu giải pháp có tính định hướng đẻ tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân gồm: Thực hành dân chủ XHCN, đa dạng hố hình thức dân chủ tổ chức hoạt động nhà nước Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân Đổi tổ chức phương thức hoạt động quan nhà nước Kế thừa có chọn lọc phương thức tổ chức hoạt động có hiệu nhà nước lịch sử Việt Nam giới Những nội dung đề cập luận án tìm tịi bước đầu, vấn đề nhà nước Nhà nước XHCN vấn đề liên quan đến qúa trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam rộng lớn phức tạp, cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ Những kết mà luận án đạt sở cho hướng nghiên cứu tác giả vấn đề nhà nước Nhà nước XHCN 172 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (chủ biên 1998), Những giảng môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp-Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Chương trình Thông tin quốc tế (2004), Các nguyên lý pháp quyền, Trung tâm thơng tin-tư liệu, phịng thơng tin-văn hoá, Đại sứ quán Hoa Kỳ Ban đạo biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo biên soạn lịch sử Chính phủ Việt Nam (2006), Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Trọng Dung (1999), Mấy suy nghĩ chất nhà nước kiểu qua nghiên cứu "Nhà nước cách mạng" Lê nin, tạp chí Triết học (3), tr 49-51 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 173 z 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý đồng chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1964), Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1991), Thế giới đổi thay tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, tạp chí Triết học (1), tr 3-8 23 Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 174 z 24 Hiến pháp Việt Nam (1995) Năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lê nin (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Văn Hảo (2005), Sự phát triển nhận thức Đảng ta xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Tạp chí Lý luận trị (8), tr 38-42 29 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật XHCN, tập 1, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 31 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật XHCN, tập 2, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 32 Học viện hành Quốc gia (1997), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1998), Về Chủ nghĩa Mác - Lê nin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 175 z 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Quốc Hùng (2004), Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Khiển (1999), Tìm hiểu hành nhà nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Khiển (1991), "Triết học mới": Vấn đề quyền lực nhà nước, tạp chí Triết học (1), tr 68-70 46 Lê nin (1976), Mác-Ăng ghen-chủ nghĩa Mác, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 47 V.I Lê nin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 48 V.I Lê nin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 51 V.I Lê nin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 V.I Lê nin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 53 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 54 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 55 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 56 V.I Lê nin (1975), Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xơ-viết, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Long (2000), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền công đổi nước ta, tạp chí Giáo dục lý luận (8), tr 24-28 58 Nguyễn Ngọc long (2005), “Vận dụng học kinh nghiệm năm qua, đẩy mạnh công đổi mới”, tạp chí Lý luận trị (5), tr.30-34 176 z 59 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch, 2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 64 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 65 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 66 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 67 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 68 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 69 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 70 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 71 C Mác Ph Ăng-ghen (1996), Tồn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 72 C Mác, Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin, I.V Xtalin (1978), Về nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 177 z 73 Đỗ Mười (1999), Bài học từ kiện Thái Bình, tạp chí Cộng sản, (4), tr.11-16 74 Đỗ Mười (1996), Đẩy mạnh nghiệp đổi CNXH, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 75 Maridôn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 76 Mơngtétxkiơ, Nxb Giáo dục, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật (1996), Tinh thần pháp luật, Hà Nội 77 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi (Báo cáo tình hình phát triển giới 1997), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 78 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên-2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (Đồng chủ biên-2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 80 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên-2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên-2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (chủ biên-2001), Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Ngọc Quang (2000), Đổi tư chủ nghĩa xã hội nước ta lược khảo lịch sử, tạp chí Triết học (3), tr 16-23 178 z 86 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2003), Quan hệ nhà nước xã hội dân Việt Nam lịch sử tại, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 87 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2006), Nhà nước pháp quyền XHCN định chế xã hội nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 88 Lê Minh Quân (2000), Vấn đề đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạp chí Triết học (3), tr 59 89 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Duy Quý (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội đường lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, tạp chí Triết học (3), tr 1014 91 Lê Dỗn Tá (1996), Triết học Mác xít q trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Đặng Đình Tân (chủ biên-2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 93 Tập thể tác giả (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 95 Trần Thành (2005), Nhận thức vận dụng quan điểm mácxít nhà nước, tạp chí Lý luận trị, (5), tr 25-29 96 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 179 z 97 Lê Minh Thơng (chủ biên-2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đặng Hữu Toàn (2000), Quan niệm Ăng-ghen thời kỳ độ dự báo Ông Xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai, tạp chí Triết học (3), tr 38-40 100 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên-2001), Về định hướng XHCNvà đường lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia-Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội 102 Trần Xuân Trường (1996), Định hướng XHCN Việt Nam – số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên-2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 104 Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân, dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Đào Trí úc (chủ biên-1997), Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Đào Trí úc (chủ biên- 2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 I.V Xta-lin (1976), Những nguyên lý Chủ nghĩa Lê nin, Nxb Sự thật, Hà Nội 180 z 108 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện thông tin khoa học xã hội (1991), Sưu tập chuyên đề: Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Hà Nội 109 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin, Trường đại học Nhân dân Trung Quốc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin, Trường đại học Nhân dân Trung Quốc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin, Trường đại học Nhân dân Trung Quốc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin, Trường đại học Nhân dân Trung Quốc (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Viện nhà nước pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 114 Viện nhà nước pháp luật, Phân quyền nhà nước pháp quyền, Tài liệu lưu trữ 123 115 Nguyễn Văn Yểu, Lê hữu Nghĩa (Đồng chủ biên-2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 181 z ... CỦA MÁC, ĂNGGHEN, LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XHCN TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM 52 2.1 Vận dụng quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin nhà nước XHCN xây dựng. .. TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 115 z 3.1 Những quan điểm có tính ngun tắc xây dựng nhà nước Việt Nam 115 3.1.1 Xây dựng nhà nước. .. giải pháp để để vận dụng tốt lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân 13 z Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp