1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đánh giá tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởngkinh tế việt nam trong giai đoạn 2020 2021

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT  BÀI THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI: Dựa lý thuyết ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách, phân tích tình hình thâm hụt ngân sách đầu tư công Việt Nam 3-5 năm gần Đánh giá tác động thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Giảng viên hướng dẫn: TS VŨ THỊ THANH HUYỀN Lớp HP: 2258MAEC0111 Hà Nội, 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Mã sinh viên Họ tên 81 21D190196 Trần Văn Thái 82 20D190046 Dương Thị Hồng Thắm 83 21D190194 Vũ Thị Thanh 84 21D190197 Nguyễn Văn Thịnh 85 21D190250 Nguyễn Thị Anh Thư 86 21D190146 Vũ Hoàng Anh Thư 87 21D190199 Nguyễn Thị Phương Thúy 88 21D190198 Hoàng Thị Thủy 89 21D190249 Hoàng Thị Thu Thủy 90 21D190145 Nguyễn Thị Thủy Nhiệm vụ PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN I NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm .5 Hệ thống ngân sách nhà nước 2.1 Hệ thống trung ương 2.2 Hệ thống địa phương Cơ cấu ngân sách nhà nước Vai trò chức ngân sách nhà nước Cán cân ngân sách nhà nước II THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm .7 Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 3.1 Nguyên nhân kinh tế .8 3.2 Nguyên nhân Nhà nước 3.3 Nguyên nhân quan hệ kinh tế Quốc tế 3.4 Nguyên nhân đột biến khách quan khác Tác động thâm hụt ngân sách .10 4.1 Đối với kinh tế 10 4.2 Đối với đời sống kinh tế xã hội .11 Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách .11 5.1 Phát hành tiền 11 5.2 Vay nợ 11 5.3 Tăng thuế (↑T) 12 5.4 Cắt giảm chi tiêu (↓G) .12 5.5 Dự trữ ngoại hối 12 III ĐẦU TƯ CÔNG 12 Khái niệm, đối tượng mục tiêu đầu tư công 12 1.1 Khái niệm 12 1.2 Đối tượng 12 1.3 Mục tiêu 13 Nguồn vốn nội dung đầu tư công 13 2.1 Vốn từ nguồn NSNN phân cho ngành, địa phương .13 2.2 Vốn ngân sách đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu 13  Vốn vay nước nước để dùng cho đầu tư .13  Vốn đầu tư DNNN 14 PHẦN TÌNH HÌNH THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ ĐẦU TƯ CÔNG CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2019 – 2021 14 I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 14 Thế giới 14 Việt Nam .16 II THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM 2019-2021 .17 Thực trạng thu NSNN 17 Thực trạng chi NSNN 21 Tình hình thâm hụt NS nguyên nhân dẫn đến THNS 24 3.1 Tình hình thâm hụt ngân sách 24 3.2 Nguyên nhân 24 III THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM (2019 - 2021) 25 Thực trạng đầu tư công Việt Nam 25 Đánh giá hoạt động đầu tư công 26 2.1 Thành tựu 26 2.2 Hạn chế nguyên nhân 27 PHẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2021 .28 I THỰC TRẠNG 28 II MỐI QUAN HỆ 29 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 29 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ NGUYÊN NHÂN .30 2.1 Tiêu cực: 30 2.2 Nguyên nhân: 30 2.3 Kết luận: 31 III Giải pháp cho vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam 32 Các biện pháp giảm thâm hụt ngân sách từ nhà nước 32 1.1 In tiền .32 1.2 Vay nước 32 1.3 Vay nước 32 1.4 Tăng thuế 33 1.5 Cắt giảm khoản đầu tư chi phí thường xun, chi tiêu khơng đáng có nhà nước .33 Kết luận: .33 PHẦN 34 I GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CƠNG 34 1.1 Các biện pháp hồn thiện nâng cao hiệu đầu tư công 34 1.2 Những vấn đề đặt Kiến nghị 34 NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN I NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm Ngân sách nhà nước tổng kế hoạch chi tiêu thu nhập hàng năm Chính phủ, bao gồm khoản thu (chủ yếu từ thuế) khoản chi ngân sách Hệ thống ngân sách nhà nước 2.1 Hệ thống trung ương Ngân sách trung ương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương 2.2 Hệ thống địa phương Ngân sách địa phương: khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương Cơ cấu ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia, bao gồm: Quan hệ tài Nhà nước với dân cư, biểu hình thức hoạt động dân cư nộp thuế, phí cho Nhà nước; Nhà nước trợ cấp cho dân cư thuộc đối tượng sách xã hội; … Quan hệ tài Nhà nước với tổ chức kinh tế, biểu hình thức hoạt động tổ chức kinh tế nộp thuế, phí cho Nhà nước; Nhà nước đầu tư vốn, nắm giữ cổ phần doanh nghiệp; … Quan hệ tài Nhà nước với tổ chức xã hội, thực thông qua hoạt động Nhà nước cấp kinh phí cho đơn vị hành chính, nghiệp cơng lập; đơn vị nộp khoản thu nghiệp cho NSNN; … Vai trò chức ngân sách nhà nước 4.1 Ngân sách Nhà nước công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu thực cân đối thu chi tài Nhà nước Vai trị xuất phát từ cần thiết khách quan đời tồn Nhà nước, gắn chặt với chi phí Nhà nước q trình tồn thực nhiệm vụ mình, định đến sức mạnh Nhà nước giai đoạn lịch sử 4.2 Ngân sách Nhà nước công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Thứ nhất, NSNN công cụ định hướng phát triển kinh tế, hình thành cấu kinh tế kích thích tăng trưởng kinh tế Nhà nước sử dụng NSNN để đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xây dựng, cải tạo sở hạ tầng giao thông, hệ thống truyền tải điện, nước, hệ thống sở hạ tầng liên lạc viễn thông, … Nhà nước ưu tiên đầu tư vốn NSNN vào ngành kinh tế (công nghệ sinh học, công nghệ xử lý môi trường,), vùng miền cần thiết ngành kin, mặt khác thực ưu đãi đầu tư hình thức khác ưu đãi tín dụng, ưu đãi thuế suất, … Nhà nước ban hành sách thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất cao kết hợp với sách hạn chế đầu tư vốn NSNN vào lĩnh vực sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ xa xỉ, khơng có lợi cho tồn xã hội Khi kinh tế trì trệ hay suy thối, Nhà nước thường tăng chi tiêu Ngân sách cho đầu tư phát triển, điều chỉnh giảm thuế để kích cầu, thực ưu đãi đầu tư nhằm hỗ trợ kích thích kinh tế phục hồi phát triển Thứ hai, NSNN cơng cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá kiềm chế lạm phát Về nguyên lý, biến đổi giá có nguyên nhân từ cân đối cung cầu Bằng việc sử dụng công cụ thuế chi tiêu NSNN, Nhà nước tác động tổng cung tổng cầu để điều tiết thị trường bình ổn giá Để kiềm chế kiểm soát lạm phát, Nhà nước sử dụng biện pháp điều chỉnh sách thuế chi tiêu NSNN, Nhà nước thực theo hướng tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế hoạt động đầu tư thắt chặt chi tiêu Chính phủ nhằm kích cung, giảm cầu giảm lượng cung tiền, từ đố có tác dụng kiềm chế lạm phát Thứ ba, NSNN công cụ điều tiết thu nhập góp phần giải vấn đề xã hội Thơng qua sách thu ngân sách, hình thức kết hợp thuế gián thu trực thu, Nhà nước thực việc điều tiết bớt phần thu nhập tầng lớp có thu nhập cao xã hội, góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập tiền lương, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội Ngồi để góp phần giải vấn đề xã hội, Nhà nước sử dụng sách chi Ngân sách để thực chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo công ăn việc làm, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho phận dân cư gặp khó khăn ảnh hưởng thiên tai, tai nạn Document continues below Discover more from:tế vĩ mô kinh KTVM 01 Trường Đại học… 766 documents Go to course Phân tích yếu tố 29 tác động đến tỷ giá… kinh tế vĩ mô 100% (29) DH BAI TAP KẾ TỐN 127 21 QUẢN TRỊ kinh tế vĩ mơ 97% (64) Phân tích khái qt tình hình tăng trưở… kinh tế vĩ mô 100% (18) KINH TE VI MO62 TRAC- Nghiem kinh tế vĩ mô 100% (18) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ KINH TẾ VĨ MƠ kinh tế vĩ mô 4.3 97% (33) Ngân sách Nhà nước công cụ kiểm tra giám sát ĐÀM-PHÁNcác hoạt động kinh tế - THƯƠNG-MẠI-… xã hội 46 quy định nghĩa vụ Nội dung kiểm tra giám sát không việc chấp hành kinh tế vĩ mô 100% chủ thể liên quan việc nộp thuế phí, phí lệ phí NSNN mà cịn nội(14) dung kiểm tra giám sát việc sử dụng tài sản Nhà nước theo mục tiêu đặt việc chấp hành quy định pháp lý NSNN Cán cân ngân sách nhà nước Xét chất, cân đối ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu mà nhà nước huy động tập trung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm Cán cân ngân sách phủ thường coi báo sách tài khóa Chính sách tài khóa việc Chính phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu cơng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế II THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm Trong kinh tế học vĩ mơ, tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước (ngân sách phủ) lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Thu phủ khơng bao gồm khoản vay Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước Dựa khác nhau, phân loại thâm hụt NSNN nhau: Căn vai trị Chính phủ thâm hụt NSNN, chia thâm hụt NSNN thành thâm hụt chủ động thâm hụt bị động Căn sai khác thâm hụt NSNN so với dự kiến, thâm hụt NSNN chia thành thâm hụt dự toán thâm hụt thực có Căn nguyên nhân làm phát sinh thâm hụt NSNN, chia thâm hụt NSNN thành thâm hụt chu kỳ thâm hụt cấu Căn hậu thâm hụt NSNN, chia thâm hụt NSNN thành thâm hụt tích cực thâm hụt tiêu cực Một số quốc gia chia thâm hụt NSNN thành thâm hụt thực tế thâm hụt danh nghĩa Mối quan hệ với nhau: Thâm hụt chu kỳ hiệu số thâm hụt thực tế thâm hụt cấu: Thâm hụt ngân sách thực tế thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kì định Thâm hụt ngân sách cấu thâm hụt tính tốn trường hợp kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm Thâm hụt ngân chu kỳ thâm hụt ngân sách bị động tình trạng chu kỳ kinh doanh Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 3.1 Nguyên nhân kinh tế Thâm hụt NSNN (B) lớn hay nhỏ phụ thuộc trực tiếp vào vận động nhân tố thu chi, mà cụ thể tổng thu thuế (T), thuế suất (t), quy mô tổng sản phẩm nước (Y) chi tiêu phủ (G) (B = T – G hay B = t.Y – G) Nền kinh tế thị trường phát triển có tính chu kỳ nguyên nhân gây thâm hụt chu kỳ, thể hiển sau: Thứ nhất, NSNN có tính tự động điều chỉnh theo chu kỳ kinh tế Khi kinh tế tình trạng suy thối, trì trệ khủng hoảng, thu thuế (T) tự động giảm, chi tiêu phủ (G) khơng có khả điều chỉnh điều chỉnh giảm tương ứng kịp thời, chí cịn tăng lên giá tăng Đây giai đoạn thâm hụt nặng nề Khi chu kỳ kinh tế phục hồi hưng thịnh, kinh tế tăng trưởng sản lượng tăng mạnh Lúc này, tổng thuế (T) tăng, đồng thời giảm khoản chi trợ cấp thất nghiệp, giảm chi trợ giá, nên giảm thâm hụt NS, chí NS cân thặng dư Thứ hai, trước khuyết tật dao động chu kỳ kinh tế, buộc Chính phủ phải sử dụng sách tài khóa, chấp nhận thâm hụt NS cách bị động (bằng cách giảm thuế T, tăng chi tiêu cơng cộng G hai, nhằm kích thích đầu tư, tổng cầu sản lượng) để ngăn chặn, chống đỡ ảnh hưởng đưa kinh tế thoát khỏi suy thối, khủng hoảng, góp phần bảo đảm kinh tế ổn định tăng trưởng, thu hút việc làm, giải vấn đề thất nghiệp, ổn định tiền tệ, giá cả, ngăn chặn lạm phát… dẫn tới hậu thâm hụt NS bị động tăng lên 3.2 Nguyên nhân Nhà nước Nhà nước nguyên nhân chủ yếu gây nên thâm hụt cấu, với lý sau: Thứ nhất, Nhà nước chủ động thực thâm hụt NSNN Ngày nay, Nhà nước có xu hướng can thiệp vào kinh tế ngày sâu rộng Mặt khác, nhu cầu đời sống KT – XH hàng hóa, dịch vụ cơng cộng ngày cao Do Chính phủ thường “cố ý” thực sách thâm hụt chủ động nhằm mở rộng giới hạn NS, kích thích tăng trưởng kinh tế phục vụ mục tiêu vĩ mô khác Thứ hai, tổ chức máy Nhà nước lớn hay nhỏ nguyên nhân định mức độ thâm hụt NSNN lớn hay nhỏ Bộ máy Nhà nước cồng kềnh, hiệu lực, tham nhũng chi thâm hụt NS tăng lên Chỉ giảm chi tinh giản máy Nhà nước Ngoài ra, sai lầm chủ trương, sách quản lý, điều hành kinh tế - xã hội nguyên nhân chủ quan gây nên thâm hụt NSNN 3.3 Nguyên nhân quan hệ kinh tế Quốc tế Những quy định, luật lệ, điều kiện thực lộ trình hội nhập kinh tế tự hóa đem lại thời thách thức, nhiều gây biến động đến thu, chi thâm hụt NS Nhất cam kết hạ mức thuế nhập bó hẹp nguồn thu, chứa đựng nguy thâm hụt NSNN tăng lên trước mắt, kinh tế nhỏ mở cửa Song, điều tạo điều kiện thơng thương hàng hóa di chuyển vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, phát triển kinh tế, … đồng thời giảm thâm hụt NS lâu dài Mặt khác, tính quốc tế hóa cao nên biến động giới chúng có sức lan tỏa, ảnh hưởng lớn đến khu vực nhiều nước khác Chẳng hạn, khủng hoảng kinh tế, tài chính, tiền tệ, thay đổi lãi suất, định tối huệ quốc… nước có tỷ phần thương mại quốc tế tương đối lớn 3.4 Nguyên nhân đột biến khách quan khác Ngoài nguyên nhân đây, thâm hụt NSNN nguyên nhân khác chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, biến động quốc tế… Lúc khoản chi tăng lên, sản xuất bị đình đốn, nguồn thu NS bị co lại dẫn đến thâm hụt NSNN Tác động thâm hụt ngân sách 4.1 Đối với kinh tế  Thâm hụt ngân sách vấn đề thối lui đầu tư Các biện pháp sách tài khóa chủ động gây nên thâm hụt cấu kéo theo tượng tháo lui đầu tư Cơ chế tháo lui đầu tư sau: Khi G tăng (hay T giảm) GNP tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu tiền tăng theo Với mức cung tiền cho trước lãi suất tăng lên bóp nghẹt số đầu tư Kết phần GNP tăng lên bị thâm hụt cao kéo theo tháo lui đầu tư Vì tác động sách tài khóa giảm

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w