1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay

262 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở việt nam hiện nay Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở việt nam hiện nay Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở việt nam hiện nay Pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở việt nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Lấ QUNH MAI PHáP LUậT Về GIớI HạN QUYềN CON NGƯờI, QUYềN CÔNG DÂN VIệT NAM HIệN NAY LUN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ QUNH MAI PHáP LUậT Về GIớI HạN QUYềN CON NGƯờI, QUYềN CÔNG DÂN VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngnh: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 9380101.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các tài liệu số liệu sử dụng luận án trích dẫn rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ QUỲNH MAI MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi giới hạn quyền 12 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước lý luận giới hạn quyền 12 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 24 1.1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu nước liên quan đến giới hạn quyền 29 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc giới hạn quyền pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam 31 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước lý luận giới hạn quyền người, quyền công dân 32 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung quy định giới hạn quyền người, quyền công dân pháp luật Việt Nam 37 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Việt Nam 41 1.2.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu nước 46 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 47 1.3.1 Những nội dung nghiên cứu làm rõ luận án kế thừa, phát triển .47 1.3.2 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Luận án 48 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 49 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu 49 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 50 Kết luận Chƣơng 51 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN QUYỀN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 52 2.1 Lý luận giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 52 2.1.1 Lịch sử vai trò giới hạn quyền người, quyền công dân 52 2.1.2 Khái niệm đặc điểm giới hạn quyền người, quyền công dân 56 2.1.3 Nội dung giới hạn quyền người, quyền công dân 62 2.1.4 Phân loại quyền theo trường hợp quyền bị giới hạn .63 2.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 67 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 67 2.2.2 Nội dung pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 71 2.2.3 Cách thức quy định giới hạn quyền người, quyền công dân pháp luật 83 2.2.4 Thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân .89 2.2.5 Giám sát pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 90 2.2.6 Phương pháp đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp quy định giới hạn quyền người, quyền công dân .91 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 93 2.3.1 Hệ tư tưởng sức ảnh hưởng học thuyết .93 2.3.2 Quan điểm trị .95 2.3.3 Truyền thống lập hiến, lập pháp 97 2.4 Pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân số quốc gia 99 2.4.1 Giới hạn quyền pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức 99 2.4.2 Giới hạn quyền pháp luật Hoa Kỳ .103 2.4.3 Giới hạn quyền pháp luật Trung Quốc 105 Kết luận Chƣơng 108 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƢỜI, QUYỀN CÔNG DÂN VÀ THỰC TIỄN THỰC THI .109 3.1 Khái quát trình hình thành thay đổi pháp luật Việt Nam giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 109 3.1.1 Quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân trước năm 2013 109 3.1.2 Quy định pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân sau năm 2013 .117 3.2 Thực trạng quy định pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam 120 3.2.1 Thực trạng nội dung pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 120 3.2.2 Thực trạng cách thức quy định giới hạn quyền người, quyền công dân pháp luật Việt Nam 128 3.2.3 Thực trạng quy định thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân Việt Nam 132 3.2.4 Thực trạng pháp luật chế giám sát tính hợp hiến pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 134 3.3 Nhận xét, đánh giá định pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam 139 3.3.1 Nhận xét, đánh giá chung 139 3.3.2 Nguyên nhân thực trạng 147 3.4 Thực tiễn thực thi pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam .151 3.4.1 Thực tiễn ban hành văn luật thực pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 151 3.4.2 Thực tiễn giám sát văn quy phạm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 156 3.4.3 Thực tiễn kiểm sốt Tịa án hoạt động thi hành pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 157 3.4.4 Những hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế thực thi pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 159 Kết luận Chƣơng 167 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIỚI QUYỀN CON NGƢỜI QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM .168 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân Việt Nam 168 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 177 4.2.1 Xây dựng pháp luật cần đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế giới hạn quyền người, quyền công dân .177 4.2.2 Hoàn thiện pháp luật điều kiện giới hạn quyền người, quyền công dân 180 4.2.3 Hoàn thiện khoảng trống pháp lý Hiến pháp 2013 liên quan đến quy định giới hạn quyền người, quyền công dân .183 4.3 Giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật giới hạn quyền ngƣời, quyền công dân 187 4.3.1 Hoàn thiện chế giám sát Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật giới hạn quyền người, quyền công dân 187 4.3.2 Tăng cường vai trị tính độc lập Tịa án 189 4.3.3 Hoàn thiện chế giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội, đồng thời phát huy vai trò giám sát Nhân dân 191 4.3.4 Hoàn thiện chế chuyên trách bảo vệ quyền người, quyền công dân 193 4.3.5 Tăng cường nâng cao việc giải thích pháp luật 196 4.3.6 Hoàn thiện quy trình, phương pháp xác định tính hợp hiến, hợp pháp quy định giới hạn quyền người, quyền công dân 198 4.3.7 Nâng cao nhận thức để bảo đảm thực thi pháp luật giới hạn quyền .200 4.3.8 Các giải pháp hỗ trợ 205 KẾT LUẬN 207 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 209 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .210 PHỤ LỤC PL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tăt ACHPR Nghĩa đầy đủ Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc (African Charter on Human and Peoples’ Rights) ACHR BLDS Công ước Châu Mỹ Nhân quyền (American Convention on Human Rights) Bộ luật Dân 2015 BLHS Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 BLTTDS Bộ luật tố tụng Dân 2015 BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình 2015 ECHR Cơng ước Châu Âu Nhân quyền (European Convention on Human Rights) Tòa án nhân quyền Châu Âu (European Court of Human Rights) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights ECtHR ICCPR ICESCR QCD QCN QPPL TAND TANDTC TTKC UBND UDHR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - ICESCR) Quyền công dân Quyền người Quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao UPR VBQPPL XHCN Tình trạng khẩn cấp Ủy ban nhân dân Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) Cơ chế đánh giá định kỳ chung (Universal Periodic Review) Văn quy phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa XLVPHC Xử lý vi phạm hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quan điểm thống quyền người (QCN) giới hạn QCN đề cập thức khoản Điều 29 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, năm 1948 (UDHR) “Khi hưởng thụ quyền tự mình, người phải tuân thủ giới hạn luật định, nhằm mục đích bảo đảm cơng nhận tơn trọng thích đáng quyền tự người khác, nhằm đáp ứng yêu cầu đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ” Sau tư tưởng cụ thể hóa qua hai văn kiện phổ quát QCN Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội (ICESCR) vào năm 1966 Bên cạnh đó, số quốc gia tiến giới Hoa Kỳ, Nam Phi, Đức… ban hành Hiến pháp có quy định giới hạn QCN, quyền cơng dân (QCD) mang tính chuẩn mực quốc gia khác tham khảo trình lập pháp Các quốc gia có cách thức giải thích áp dụng pháp luật giới hạn QCN, QCD thơng qua hoạt động xét xử Tịa án hay quan bảo vệ hiến pháp chuyên trách… Các án lệ Tịa án Nhân quyền châu Âu đóng góp vào xây dựng hệ thống quan điểm giới hạn QCN, QCD quốc gia châu Âu Nhưng lại cơng trình nghiên cứu pháp luật giới hạn quyền quốc gia theo mô hình xã hội chủ nghĩa (XHCN) hay quốc gia mà khơng thừa nhận án lệ hay cho phép Tịa án có quyền giải thích pháp luật giải vụ việc Giới hạn QCN, QCD nội dung khoa học Việt Nam, thảo luận nhiều kể từ soạn thảo Dự thảo Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 ban hành [111] [62] [63] Trước năm 2013, quy định giới hạn quyền chưa ghi nhận thành điều khoản độc lập, tư tưởng giới hạn quyền thể 04 Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) văn quy phạm pháp luật Hiến pháp theo mô thức khác [35] Vì vậy, cần có khảo cứu quy định giới hạn QCN, QCD qua Hiến pháp Việt Nam, qua giai đoạn hình thành phát triển pháp luật giới hạn quyền từ quy định pháp luật hành, để thấy kế thừa, thay đổi bổ sung phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế giới hạn quyền Việc ghi nhận giới hạn QCN, QCD điều khoản độc lập Hiến năm 2013 bước tiến quan trọng tư lập hiến, lập pháp Việt Nam, thể đường lối, tâm Đảng, Nhà nước việc bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD bị giới hạn theo điều kiện cho trước Tuy nhiên, để có chung cách hiểu quy định khoản Điều 14 Hiến pháp 2013, cụ thể điều kiện giới hạn QCN, QCD khơng đơn giản cịn nhiều nội dung cần làm rõ việc xác định quyền tuyệt đối; khoảng trống pháp luật đặt giới hạn cho việc hạn chế lạm dụng quyền lực ban hành pháp luật giới hạn quyền… Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có quan chuyên trách giám sát pháp luật giới hạn quyền để xử lý VBQPPL vi hiến, trái luật; thiếu quy trình, phương pháp để đánh giá tính tương xứng quy định giới hạn QCN, QCD VBQPPL có hợp hiến, hợp pháp cần thiết Điều đến từ nguyên nhân chưa hệ thống lý luận chung pháp luật giới hạn quyền Bên cạnh đó, giới hạn quyền chủ đề nhạy cảm, dễ gây xung đột xã hội không vận dụng khéo léo, linh hoạt tạo nhiều hệ lụy trị, pháp lý Vì vậy, Báo cáo thực Công ước QCN Việt Nam chủ yếu đề cập nguyên văn quy định giới hạn QCN, QCD khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 mà khơng có nhiều kiến giải thêm Thực tiễn thực pháp luật giới hạn QCN, QCD cho thấy số quy định chưa phù hợp, thiết quy định chế bảo đảm, thực thi dẫn đến khó khăn việc triển khai thi hành pháp luật, ảnh hưởng tới việc bảo đảm, bảo vệ QCN, QCD hiệu việc áp dụng biện pháp Xuất phát từ thực tế trên, bối cảnh tới tổng kết 10 năm thi hành Hiến pháp 2013, việc hệ thống lý luận pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam đưa quan điểm, giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao lực thi hành pháp luật giới hạn QCN, QCD Việt Nam hoạt động mang tính cấp thiết cho đề tài mang tính lý luận giải pháp chuyên sâu đề tài STT Quyền Hiến pháp 2013 Văn dƣới Hiến pháp Điều khoản giới hạn quyền h) Bạo lực gia đình; i) Lợi dụng việc thực quyền nhân gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi 22 Quyền bảo vệ, chăm sóc sức Điều 38(1) khỏe + Khoản Điều 4, Điều 5, Điều 6, điều khoản Chương II, III, IV Luật trẻ em 2016; + Chương II Pháp lệnh người tàn tật UBTVQH năm 1998; +Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017; + Điều 3, điều khoản thuộc Mục Chương Luật khám chữ bệnh 2009; + Điều 1, 2, 3, Luật Bảo vệ sức khoẻ Nhân dân; + Điều 7, Điều Luật phòng chống tác hại thuốc lá; + Điều 4, Luật phòng chống tác hại rượu, bia 2019; + Điều 3, 4, điều khoản thuộc Chương II Luật Người cao tuổi 2009; + Điều 18 Nghị định 156/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 15 PL STT 23 Quyền Hiến pháp 2013 Quyền nghiên cứu khoa học Điều 40 công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật hưởng thụ lợi ích từ hoạt động Văn dƣới Hiến pháp + Điều 1, 6, điều khoản thuộc Chương III Luật Khoa học công nghệ 2013; + Thông tư liên tịch số Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT BKH&CNBTC; + Khoản Điều 6, Điều 7, Điều 14, Khoản Điều 28, Điều 198, Điểm a Khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2009 24 25 Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa(*) Điều 41, Điều 25, Điều 42 (các giá trị văn hoá bao gồm ngơn ngữ, tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập qn) + Điều 3, Điều Luật Tín ngưỡng tơn giáo 2016; Quyền sống môi trường Điều 43 lành(*) Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Điều 63 + Điều Luật phòng chống tác hại thuốc lá; + Điều 10 Thông tư 35/2015/TTBTNMT; + Khoản Điều 4, Điều 5, 6, Khoản Điều 88, Điều 89 Luật BVMT 2020; + Khoản 23 Điều Nghị định + Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; + Điều 24 Luật Di sản văn hóa; + Điều 222 BLDS 2015 16 PL Điều khoản giới hạn quyền STT Quyền Hiến pháp 2013 Văn dƣới Hiến pháp số 40/2019/NĐCP; + điểm 4, điểm Khoản 23 Khoản 24 Điều Nghị định số 40/2019/NĐCP; + Điều 17 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP CÁC QUYỀN CHỈ DÀNH CHO CƠNG DÂN Quyền khơng bị trục xuất, giao nộp Điều 17(2) cho Nhà nước khác (*) + Điều Nghị định 112/2013/ NĐ-CP; + Điều 32, 37 BLHS 2015; + Điều 27 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; + Điều BLHS 2015 (khi khơng bị trục xuất, giao nộp phải chịu quy định pháp luật Việt Nam Điều này); + Nghị định số 54/2001/NĐ-CP Quyền có nơi hợp pháp(*) + Khoản Điều 2, Luật cư trú 2020; (có hiệu lực từ ngày 01/7/2021 có dựa thảo nghị định hướng dẫn thi hành, Luật cư trú cũ hết hiệu lực kéo theo văn hướng dẫn thi hành hết hiệu lực) + Điều 12 Bộ luật tố tụng hình Điều 22(1) Điều 59 Điều 18 17 PL Điều khoản giới hạn quyền STT Quyền Hiến pháp 2013 Quyền tự lại cư trú Điều 23 nước Văn dƣới Hiến pháp 2015 + Điều 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10 Luật cư trú 2020; (có hiệu lực từ ngày 01/7/2021 có dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành, Luật cư trú cũ hết hiệu lực kéo theo văn hướng dẫn thi hành hết hiệu lực) 18 PL Điều khoản giới hạn quyền (Luật cư trú 2020) Điều Việc thực quyền tự cư trú công dân Việc thực quyền tự cư trú công dân bị hạn chế trường hợp sau đây: a) Người bị quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, biện pháp tạm giữ, tạm giam; người bị kết án phạt tù chưa có định thi hành án có định thi hành án ngoại hỗn chấp hành án, tạm đình chấp hành án; người bị kết án phạt tù hưởng án treo thời gian thử thách; người chấp hành án phạt tù, cấm cư trú, quản chế cải tạo không giam giữ; người tha tù trước thời hạn có điều kiện thời gian thử thách; b) Người chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; người phải chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoãn chấp hành tạm đình chấp hành; người STT Quyền Hiến pháp 2013 Văn dƣới Hiến pháp Điều khoản giới hạn quyền bị quản lý thời gian làm thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng; c) Người bị cách ly có nguy lây lan dịch bệnh cho cộng đồng; Quyền nước từ nước Điều 23 + Điều 2, 3, 4, 5, điều khoản thuộc Chương VI, Chương VII Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam 2019 + Nghị định số 94/2015/NĐ-CP ngày 16/10/2015 Chính phủ; + Nghị định 144/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống bạo lực gia đình Điều Luật xuất cảnh, nhập cảnh cơng dân Việt Nam quy định hành vi bị nghiêm cấm có câm lợi dụng xuất cảnh, nhập cảnh để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Việt Nam, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức tính mạng, sức khỏe, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Quyền tự ngôn luận + Điều 9, Điều 11, 12, 13 Luật Báo chí 2016; + Điểm b Khoản Điều 8, Điều 16 Luật An ninh mạng 2018; + Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 169-2013; + Nghị định 144/2021/NĐ-CP Điểm d Khoản Điều Luật An ninh mạng 2018: Điều Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng Điều 25 19 PL STT Quyền Hiến pháp 2013 Quyền tự báo chí Điều 25 Quyền tiếp cận thơng tin (Hiến Điều 25 pháp năm 2013)/ Quyền thông tin (Hiến pháp năm 1992) Văn dƣới Hiến pháp + Nghị định số 72/2013/NĐ-CP, ngày 15-7-2013; + Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 17/6/2014; + Quyết định số 1198/QĐ-TTg, ngày 15-8-2017; Điều khoản giới hạn quyền + Điều 8, 9, Điều 10, Điều 11, 12, (Luật báo chí 2016) Điều Các hành vi bị 13, 14 Luật Báo chí 2016 nghiêm cấm + Nghị định 09/2017/NĐ-CP ngày 9/2/2017 + Quyết định số 483/QĐ-HNBVN + Nghị định số 72/2013/NĐ-CP, ngày 15-7-2013; + Điều 16 Luật An ninh mạng 2018; + Khoản 1, Khoản Điều 2, Khoản Điều 3, Điểm c Khoản Điều 8n, Khoản 3, Khoản Điều 11, Khoản Điều 15 Luật Tiếp cận thông tin 2016 20 PL “Điều Thông tin công dân không tiếp cận Thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bao gồm thơng tin có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh quốc gia, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ lĩnh vực khác theo quy định luật STT Quyền Quyền hội họp, lập hội Quyền biểu tình Hiến pháp 2013 Điều 25 Điều 25 Văn dƣới Hiến pháp Điều khoản giới hạn quyền Khi thơng tin thuộc bí mật nhà nước giải mật cơng dân tiếp cận theo quy định Luật Thông tin mà để tiếp cận gây nguy hại đến lợi ích Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; gây nguy hại đến tính mạng, sống tài sản người khác; thơng tin thuộc bí mật cơng tác; thông tin họp nội quan nhà nước; tài liệu quan nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ.” + Điều 163 BLHS 2015; + Điều 9, Điều 14 Luật Cơng đồn 2012; + Nghị định số 45/2010/NĐ-CP nà 21/4/2010 Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; + Khoản Điều Luật Cơng đồn năm 2012; + Chương XIII Bộ luật Lao động 2019 Điều 21 Nghĩa vụ Hội Nghị định số 45/2010/NĐ-CP “Không lợi dụng hoạt động hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, phong mỹ tục, truyền thống dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức…” + Nghị định số 38/2005/NĐ-CP Quy định hành vi bị nghiêm cấm ngày 18/3/2005 quy định Điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng; 21 PL STT Quyền Hiến pháp 2013 Điều 27 Văn dƣới Hiến pháp + Thông tư số 09/2005/BCA ngày 5/9/2005; + Khoản Điều 90, Khoản Điều 92, Khoản Điều 122, Khoản Điều 123 Luật xử lý vi phạm hành 2013 Điều khoản giới hạn quyền 10 Quyền bầu cử, quyền ứng cử + Nghị liên tịch 09/2021/NQLT-UBTVQH14-CPĐCTUBTWMTTQVN; + Các điều khoản thuộc Chương 1, Khoản 2, Điều 44 Luật Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015; (Luật Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015) Điều 30: Những trường hợp khơng ghi tên, xóa tên bổ sung tên vào danh sách cử tri 11 Quyền tham gia quản lý nhà nước Điều 28(1) + Điều 6, Điều 36, Điều 57 Luật xã hội Điều Điều 79, Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Điều 115 + Khoản Điều 2, Điều 4, Điều 5, Điều 8, Điều 9, Luật Tố cáo 2018; + Khoản Điều 8, Điểm c Khoản Điều 36, Khoản Điều 78, Khoản Điều 79, Khoản Điều 81, Khoản Điều 82 Luật Cán bộ, công chức 2008 sửa đổi 2019; + Điều Luật Trưng cầu ý dân năm 2015; + Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đại biểu (Luật Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015) Điều 25 Các trường hợp không ghi tên, bị xóa tên, bổ sung tên vào danh sách cử tri 22 PL STT Quyền Hiến pháp 2013 Văn dƣới Hiến pháp HĐND năm 2015; Điều khoản giới hạn quyền 12 Quyền biểu Nhà nước Điều 29 trưng cầu ý dân + Khoản Điều 3, Điều Điều (Luật Trưng cầu ý dân 2015) Điều 25 Các 24, 25, 27, 28, 29 Luật Trưng cầu trường hợp không ghi tên, bị xóa ý dân năm 2015; tên, bổ sung tên vào danh sách cử tri 13 Quyền bảo đảm an sinh xã Điều 34 hội(*) Điều 30 + Điều 3, 4, 5, 18, 19, điều khoản thuộc chương III Luật Bảo hiểm xã hội 2014; + Điều 168 Bộ luật Lao động 2019; + Điều 216, 215, 216 BLHS 2015; + Nghị số 05/2019/NQHĐTP ngày 15 tháng năm 2019; + Nghị số 21-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 22.11.2012; + Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018; + Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2018; + Nghị định 143/2018 ngày 15 tháng 10 năm 2018 14 Quyền làm việc, lựa chọn nghề Điều 35(1) nghiệp, việc làm nơi làm việc Điều 57 + Điều 5, Khoản Điều 9, Điều Bộ Luật lao động 2019 quy định 10, Điều 180 Luật lao động 2019; hành vi bị cấm 23 PL STT Quyền Hiến pháp 2013 Văn dƣới Hiến pháp 15 Quyền học tập Điều 39 + Điều 16, Điều 44, 99 Luật trẻ em 2016; + Điều 13, 14, 15 Luật Giáo dục 2019; + Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình 16 Quyền xác định dân tộc, sử dụng Điều 42 ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn Điều ngữ giao tiếp(*) + Điều 29 BLDS 2015; + Điểm d Khoản Điều 3, Khoản 11 Điều 4, Khoản Điều 5, Điểm b Khoản Điều 7, Điều 46 Luật 24 PL Điều khoản giới hạn quyền Điều Các hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động Điều 127 Các hành vi bị nghiêm cấm xử lý kỷ luật lao động Điều 147 Công việc nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Điều 160 Các hành vi bị nghiêm cấm sử dụng lao động người khuyết tật Điều 175 Các hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện người lao động sở Điều 186 Cấm hành động đơn phương tranh chấp lao động giải STT Quyền Hiến pháp 2013 Văn dƣới Hiến pháp Hộ tịch 2014; + Khoản Điều 11 Luật Giáo dục 2019; + Điều 15 Luật tổ chức Toà án nhân dân 2014; + Điểm e Khoản Điều 19, Khoản Điều 21, Khoản Điều 22, Điều 24 Thông tư 15/2015/TTBTP; + Nghị định số 05/2011/NĐ-CP; + Nghị định số 82/2010/NĐ-CP Điều khoản giới hạn quyền Quyền có dấu (*) quyền lần đầu ghi nhận Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp năm 1992 25 PL PHỤ LỤC 03 26 PL 27 PL 28 PL 29 PL

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w