Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
157,4 KB
Nội dung
TÓM LƯỢC Trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng Nhà nước chủ trương thực sách phát triển kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Đồng thời mở rộng đầu tư nhiều lĩnh vực kinh tế, có đầu tư có phát triển Hiện nay, Việt Nam tồn nhiều loại hình đầu tư, đó, hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) hình thức đầu tư linh hoạt hiệu quả, pháp luật đầu tư hầu hết quốc gia giới ghi nhận Tuy nhiên, hình thức đầu tư bên cạnh ưu trội tiềm ẩn điểm hạn chế định Khi lựa chọn hình thức đầu tư, nhà đầu tư cần phải tìm hiểu thật kỹ ưu hạn chế hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp dự án đầu tư nhằm đảm bảo dự án đầu tư thu lợi nhuận cao rủi ro thấp Hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC hình thức đầu tư ngày trở nên phổ biến Việt Nam đánh giá dễ tiến hành, thích hợp với dự án cần triển khai nhanh mà thời hạn đầu tư ngắn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh - Thực tiễn áp dụng doanh nghiệp Việt Nam” Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn: - Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Kinh tế- Luật, thầy cô giáo môn Luật chuyên nghành, trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận - Cô giáo hướng dẫn- ThS Nguyễn Thị Nguyệt tận tâm hướng dẫn em giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu để hồn thành khóa luận em cố gắng kiến thức, kinh nghiệm em cịn hạn chế khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy giáo, giáo để khóa luận hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy Khoa Kinh tế - Luật cô Nguyễn Thị Nguyệt dồi sức khỏe, giữ vững niềm tin tiếp tục nghiệp nghề giáo cao đẹp để dìu dắt cho hệ mai sau Trân trọng! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Kiều Thị Hương Nhài MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Ýnghĩa BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – vận hành BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao LĐT Luật đầu tư DAĐT Dự án đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo giành thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước có nhiều khởi sắc, nhân dân cộng đồng quốc tế đánh giá cao Đảng xác định: Nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước ta là: thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) để đạt mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới; tăng cường thu hút vốn nhà đầu tư nước nước ngồi, góp phần tạo tốc độ tăng trưởng ấn tượng cho kinh tế Đặc biệt Nhà nước giành đầu tư thỏa đáng cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản, lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông, khai thác, chế biến dầu khí khống sản q để thời gian ngắn khắc phục tình trạng thiếu vốn Đây định hướng để thực chủ trương cần lượng vốn lớn, vốn từ ngân sách Nhà nước không đáp ứng mà phải huy động sức mạnh tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế đặc biệt nguồn vốn nước Những cải cách kinh tế mạnh mẽ hai thập kỷ đổi vừa qua mang lại cho Việt Nam thành bước đầu đáng phấn khởi Việt Nam tạo môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh kinh tế hội nhập cạnh tranh doanh nghiệp bước hoàn thiện để tồn phát triển Hiện nay, nước ta hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC ngày nhà đầu tư nước ưu tiên lựa chọn tiến hành hoạt động đầu tư mình, đặc biệt lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí khoáng sản quý hiếm… Tuy nhiên, tùy dự án đầu tư cụ thể, nhà đầu tư cần phải tìm hiểu ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy dự án đầu tư Mà rủi ro thường xảy đến thiếu hiểu biết mặt pháp luật chủ yếu, ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh không hiểu rõ hình thức đúng, thủ tục trình tự phải làm nào, đáp ứng điều kiện hiển nhiên ký kết hợp đồng khơng có giá trị dẫn đến khó khăn tạo rủi ro Vì nghiên cứu pháp luật đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh sâu vào tìm hiểu thực trạng, điểm mạnh, điểm yếu hình thức đầu tư để giúp doanh nghiệp ngày phát triển thị trường Việt Nam nói riêng quốc tế nói chung Để tìm hiểu thêm vấn đề này, em xin mạnh dạn chọn đề tài “ Pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh – Thực tiễn áp dụng doanh nghiệp Việt Nam” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đến nay, có số cơng trình khoa học đề cập đến hợp đồng hợp tác kinh: Luận án tiến sỹ luật học tác giả Đỗ Nhất Hồng “ Sự hình thành phát triển luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam” Luận án nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật đầu tư nước ngoài, đánh giá thực trạng dự báo xu hướng phát triển Ở rõ đầu tư nước pháp luật đầu tư nước Việt Nam, luận án nghiên cứu với quy mô tổng thể phát luật đầu tư nước ngồi, chưa vào cụ thể Đối với hình thức đầu tư theo BCC luận án nói vấn đề chủ thể với hình thức BOT, BTO, BT biện pháp bảo đảm đầu tư, khuyến khích đầu tư Đây tảng để nghiên cứu sâu hợp đồng hợp tác kinh doanh Luận án tiến sỹ luật học tác giả Đỗ Khắc Định “ Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam” Nội dung nghiên cứu mà luận án đề cập rộng phức tạp, liên quan đến nhiều chuyên ngành Lý luận Nhà nước pháp luật, Luật Kinh tế Đối với số nội dung cụ thể có liên quan khác, luận án đề cập mức độ định, mối quan hệ cần thiết nhằm tạo lập sở lý luận có tính hệ thống cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nói đến hiệp định thương mại Việt – Mỹ có ký kết với Mỹ cam kết dành cho nhà đầu tư Việt Nam đối xử không thuận lợi so với nước thứ ba đầu tư Luận án nhắc đến vấn đề đầu tư theo hợp đồng BCC góc độ chủ thể, hình thức quy định theo luật mà đề cập nhiều TS Nguyễn Thị Dung, Một số nội dung pháp luật Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh, Tạp chí Luật học số 11/2008: Hợp đồng BCC hình thức đầu tư quy định pháp luật nhiều nước, gọi tắt hợp doanh Bài báo cáo nói số nội dung pháp luật hành hợp đồng BCC Đó quy định chủ thể hợp đồng, quy định đối tượng phạm vi áp dụng pháp luật đầu tư BCC, quy định quyền đầu tư yếu tố tác động, quy định thủ tục đầu tư Sau đưa số vướng mắc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng BCC, từ kiến nghị hướng giải Nhóm 10 lớp CDTD13TH giảng viên Th.S Nguyễn Thị Ngọc Bình, Bài tiểu luận pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh: nói khái quát hợp đồng phương tiện hữu hiệu để thực giao lưu dân đời sống xã hội Hợp đồng ghi nhận thỏa thuận có hiệu lực ràng buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng Tiếp theo tiểu luận sâu phân tích đặc điểm hợp đồng kinh doanh chủ thể, hình thức, yếu tố cấu thành hợp đồng, đề nghị giao kết, có hiệu lực,… Sau so sánh với hợp đồng hợp tác kinh doanh có theo quy trình hợp đồng kinh doanh, điểm giống điểm khác hợp đồng khái quát hợp đồng riêng biệt theo lĩnh vực Nguyễn Thị Tuyết Vân (2013), Pháp luật kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội: Luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế vừa mang yếu tố tài sản vừa mang yếu tố tổ chức kế hoạch Trong bao gồm lĩnh vực thương mại, đầu tư hợp đồng kinh tế thiếu, với hợp đồng đầu tư chịu điều chỉnh luật kinh tế nói chung Các luận án đề cập số vấn đề hợp đồng hợp tác kinh doanh chưa chun sâu Một số cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập trước hết làm cho nhà đầu tư nước hiểu rõ pháp luật đầu tư trước tiếp nước Việt Nam Đồng thời thể hiên chất hợp đồng hợp tác kinh, sở xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nói cập đến số vấn đề hợp đồng hợp tác kinh doanh mang tính chất bao quát, chung chung mà chưa chuyên sâu đến vấn đề Do khóa luận nghiên cứu sâu vào số vấn đề hợp đồng hợp tác kinh doanh Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Phân tích đặc điểm hợp đồng BCC so sánh với hợp đồng BTO, BOT, BT Nghiên cứu nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh số quyền bên hợp đồng Đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh thực tế Đề số kiến nghị số hướng hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư Việt Nam theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh pháp luật Việt Nam hành tìm hiểu, phân tích đưa số vụ việc cụ thể thực tế liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài: tiếp cận nghiên cứu vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Từ làm cho nhà đầu tư nước hiểu rõ pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Để thực mục tiêu khóa luận cần làm rõ khái niệm, chất hợp đồng hợp tác kinh doanh số vấn đề pháp lý thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng BCC Việt Nam Sau bất cập việc đưa quy định pháp luật hợp đồng BCC vào thực tiễn số kiến nghị hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài không nhằm giải tất vấn đề pháp luật liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh mà tập trung vào nghiên cứu vấn đề bản: chất hợp đồng BCC, thủ tục giao kết hợp đồng, quan hệ bên trình thực hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng vấn đề giải tranh chấp Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh Luật đầu tư 2005 Luật đầu tư 2015, Nghị định 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư phần Hiệp định thương mại Việt Mỹ Nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, khóa luận nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tìm mối quan hệ biện chứng pháp luật thực tế áp dụng Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp thống kê để thấy số lượng hợp đồng hợp tác kinh doanh thực tế Từ đó, dựa vào số liệu thống kê đánh giá tầm quan trọng hoạt động hợp tác thị trường kinh doanh Phương pháp so sánh quy định pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh văn quy phạm pháp luật khác liên quan So sánh quy định Luật đầu tư với Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư cũ Luật đầu tư sửa đổi bổ sung Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Một số lý luận đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 1.1 Khái quát chung đầu tư theo hợp đồng BCC Hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC hình thức đầu tư ngày trở nên phổ biến Việt Nam đánh giá dễ tiến hành, thích hợp với dự án cần triển khai nhanh mà thời hạn đầu tư ngắn Có thể hiểu hợp đồng hợp tác kinh doanh nhiều góc độ khác nhau: Dưới góc độ pháp lý hợp đồng hợp tác kinh doanh hiểu thỏa thuận văn hai hay nhiều bên tiến hành hoạt động kinh doanh chung phân chia kết kinh doanh mà không thành lập pháp nhân Theo Khoản 16 Điều Luật đầu tư năm 2005 (LĐT 2005) quy định: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BCC) hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác Với tư cách hình thức đầu tư nước ngồi: Hợp đồng BCC hình thức đầu tư trực tiếp nước mà bên liên kết với thực hoạt động kinh doanh mà không thành lập pháp nhân kết kinh doanh phân chia cho bên tham gia hợp đồng Đây hình thức đầu tư quy định pháp luật nhiều quốc gia Mục đích hợp đồng BCC tạo nên hợp tác nhà đầu tư kinh doanh, bên thực hoạt động góp vốn, quản lý kinh doanh, chịu rủi ro, hưởng lợi nhuận Tuy nhiên, không thành lập pháp nhân mới, mà sở hợp tác hợp đồng Chính vậy, tồn q trình thực hợp đồng này, bên giữ nguyên tư pháp lý mình, nhân danh thân để thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng Tuy nhiên với thủ tục cấp giấy phép nhiều thời gian Cùng với phân biệt cơng ty nước ngồi nước, ký kết với cơng ty Viettel FPT, VCTC thủ tục pháp luật không can thiệp sâu tự thỏa thuận, cịn với hợp tác Telin điều khoản có bổ sung CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC) 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Từ kết nghiên cứu chương trước cho thấy nguyên nhân tình trạng số lượng hợp đồng hợp tác kinh doanh q ít: Thứ nhất, có cạnh tranh thu hút vốn đầu tư quốc tế, thủ tục cấp giấy phép đầu tư rườm rà, sách pháp luật khơng rõ ràng, chi phí đầu tư cao Thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nằm nội dung pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh: pháp luật không rõ ràng, không đầy đủ, thiếu chặt chẽ Nhà làm luật chủ yếu sử dụng quy phạm luật hợp đồng để điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh doanh này, làm cho pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh thiếu nội dung mà phải có Nhà làm luật chưa thực tìm hiểu xem nhà đầu tư nước ngồi muốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Do địi hỏi cấp bách phải hồn thiện pháp luật cho hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh ngày hấp dẫn nhà đầu tư nước Vấn đề ưu đãi thuế mà nước ta áp dụng cho hình thức đầu tư nhà đầu tư chưa trọng mà họ quan tâm chủ yếu đến pháp luật qui định hình thức đầu tư nào, có chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng khơng, có bảo vệ quyền lợi họ khơng Việc hồn thiện pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh nên tiến hành theo quan điểm sau đây: Pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh phải bảo đảm tính minh bạch: Hiện nay, Nhà nước ta trọng đến công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhiều quan, doanh nghiệp để họ có điều kiện tìm hiểu Tuy nhiên, Nhà nước cần đầu tư phát triển phương tiện truyền thơng trang Web miễn phí tiếng Việt tiếng Anh văn quy phạm pháp luật Việt Nam để nhà đầu tư nước ngồi truy cập, tìm hiểu nắm bắt quy định Đồng thời, Nhà nước cần phải tiến hành rà sốt lại tồn hệ thống pháp luật Việt Nam để tìm loại bỏ quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn Pháp luật phải bảo đảm bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước: Nhà đầu tư nước e ngại hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam có phân biệt đối xử Nếu pháp luật ưu tiên nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi khơng muốn đầu tư lợi ích họ lại thấp lợi ích mà nhà đầu tư nước hưởng Nhưng ưu đãi nhà đầu tư nước cao nhà đầu tư nước khơng tin tưởng vào ổn định pháp luật Vì để bảo đảm bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi cần phải xây dựng hoàn thiện pháp luật theo số phương hướng : Các điều kiện ưu đãi áp dụng chung cho nhà đầu tư ; Quyền nghĩa vụ Nhà nước nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước nhau; Nhà đầu tư nước ngồi khơng phải chịu mức giá, phí cao nhà đầu tư nước Theo hướng phát triển Luật đầu tư 2014 sửa đổi bổ sung phù hợp với số điểm sau: Thứ nhất, bãi bỏ qui định cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước: Theo Điều 45 Luật đầu tư năm 2005 dự án đầu tư nước có qui mơ vốn từ mười lăm tỷ trở lên dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện phải xin giấy chứng nhận đầu tư Nhưng theo Luật đầu tư 2014 dự án nhà đầu tư nước thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Do nhà đầu tư cần hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) đủ Như bớt thủ tục rườm rà cho nhà đầu tư nước hợp tác thực đầu tư dự án Hơn nữa, theo Luật đầu tư 2005 trở ngại nhà đầu tư xung đột qui định Luật đầu tư Luật doanh nghiệp Theo qui định Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 2005 trường hợp thực dự án đầu tư gắn với việc thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư bao gồm nội dung đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp Khi đó, giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Còn với quy đinh Luật đầu tư 2014 tách bạch nội dung đăng ký dự án đầu tư cấp theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (đăng ký giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp) theo qui định Luật Doanh nghiệp điều chỉnh Tạo rõ ràng, minh bạch tránh xung đột gặp phải thực quy định Luật đầu tư với Luật doanh nghiệp Thứ hai, thu hẹp phạm vi áp dụng cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước Theo Luật Đầu tư 2005 tất dự án có vốn nước ngồi không xác định tỷ lệ nhà đầu tư nước (dù nhà đầu tư nước chiếm 1% vốn điều lệ) doanh nghiệp phải cấp Giấy chứng nhận đầu tư Nay theo Luật đầu tư 2014 qui định dự án nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góp vốn 51% vốn điều lệ phải xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án nhà đầu tư nước Đối với dự án có vốn FDI cịn lại (có nhà đầu tư nước doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi nắm giữ 51% vốn điều lệ) đối xử dự án đầu tư nước không cần phải xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Đây thực bước mở lớn Luật đầu tư 2014 nhằm góp phần thu hút, khuyến khích đầu tư nhà đầu tư nước đầu tư Việt Nam Và đặc biệt, thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy đinh rút ngắn đi: Theo qui định Luật Đầu tư 2014, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án đầu tư thuộc diện định chủ trương đầu tư ngày làm việc kể từ ngày nhận văn định chủ trương đầu tư; dự án khác 15 ngày làm việc kể từ ngày quan cấp phép nhận đủ hồ sơ Điều 40, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh 10 ngày làm việc kể từ ngày quan cấp phép nhận đủ hồ sơ Có thể nói, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Luật Đầu tư 2014 rút ngắn đáng kể so với Luật Đầu tư 2005 Đây qui định góp phần cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi, phù hợp với thơng lệ quốc tế quốc gia nhà đầu tư nước đến đầu tư Việt Nam Thứ ba, qui định tư cách nhà đầu tư nước quy định sửa đổi: Nhà đầu tư nước xác đinh theo Luật đầu tư 2014 lại chọn phương án trung dung Luật chia nhà đầu tư nước ngồi thành ba nhóm: Nhóm một: nhà đầu tư có quốc tịch nước ngồi; Nhóm 2: doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước ngồi; nhóm doanh nghiệp Việt Nam có 51% vốn nước ngồi Nhóm nhóm bị áp dụng điều kiện nhà đầu tư nước (từ ngành nghề đầu tư đến thủ tục đầu tư, sách đầu tư…) Tuy nhiên, nhóm áp dụng thủ tục điều kiện doanh nghiệp nước Một vấn đề sinh doanh nghiệp có vốn nước ngồi chiếm 51% vốn điều lệ với doanh nghiệp có vốn nước ngồi chiếm 50.9% vốn điều lệ lại bị áp dụng hai chế, thủ tục đầu tư khác Tuy nhiên tồn số bất cập đáng kể mà chưa giải phù hợp thực đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Nhà đầu tư doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN thực BCC với việc xác định bên bên Việt Nam bên nước ngồi lại có chế khác Đầu tư theo hợp đồng BCC khó thu hút đầu tư lĩnh vực cịn khó khăn cần phát triển lâu dài, thực số lĩnh vực dễ sinh lợi sinh lợi nhanh Mà tiêu chí xác định lĩnh vực, ngành nghề, dự án ưu đãi đầu tư chưa quy định cụ thể, gây khó khăn trình áp dụng Chẳng hạn, việc áp dụng ưu đãi dự án sử dụng nhiều lao động gặp nhiều vướng mắc chưa có tiêu chí rõ ràng xác định sử dụng lao động thường xuyên, thời điểm thời gian sử dụng lao động dự án Tương tự vậy, dự án xây dựng khu du lịch sinh thái thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư, văn pháp luật xác định rõ khái niệm khu du lịch sinh thái nên khơng có sở để xác định dự án hưởng ưu đãi đầu tư Trong hợp doanh quan hệ sử hữu điều cần thiết để xác định, cần phải quy định chặt chẽ tài sản góp, tài sản phát sinh để phân chia lợi nhuận sau tránh tranh chấp xảy Đặc biệt vấn đề giải tranh chấp, pháp luật chưa có quy định cụ thể trách nhiệm bên bên thứ ba bên giao kết hợp đồng với bên thứ ba trình thực hợp đồng BCC 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Từ quan điểm hoàn thiện pháp luật đề cập phần trên, đưa số kiến nghị sau đây: 3.2.1 Xác định nhà đầu tư nước chủ thể tham gia Nhà đầu tư nước ngồi xác định theo tiêu chí quốc tịch, khơng có quốc tịch Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên, có quan điểm khác lại xác định nhà đầu tư nước theo vốn, tức là, cần doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư từ nước ngồi doanh nghiệp bị xem nhà đầu tư nước Nhưng theo Luật đầu tư 2014 nhà đầu tư nước ngồi xác định cách khơng chặt chẽ, rõ ràng Chính vậy, xác định theo cách thứ đánh vào tiêu chí quốc tịch dễ dàng nhận biết Chúng ta cần thừa nhận hợp doanh thành lập tất nhà đầu tư nước (hợp doanh khơng có yếu tố nước ngồi), hợp doanh nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước (hợp doanh có yếu tố nước ngồi) Vì vậy, cho phép cá nhân Việt Nam tham gia hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư nước Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước ngồi thành lập hợp doanh nhà đầu tư nước có quyền thành lập hợp doanh Cá nhân nước ngồi có quyền tham gia hợp doanh cá nhân Việt Nam có quyền tham gia hợp doanh 3.2.2 Hoàn thiện quy định lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư; lĩnh vực cấm đầu tư đầu tư có điều kiện Tiếp tục hoàn thiện quy định lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư theo hướng áp dụng ưu đãi đầu tư dự án có cơng nghệ đại, thân thiện với mơi trường, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, khống sản, đất đai…, đồng thời làm rõ tiêu chí xác định số lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư để đảm bảo tính khả thi, minh bạch đồng với quy định pháp luật liên quan Bên cạnh đó, để đảm bảo tính qn văn pháp luật ưu đãi đầu tư, Luật quy định thống Danh mục lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư làm sở để áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất, sử dụng đất Đối với lĩnh vực cấm đầu tư lĩnh vực đầu tư có điều kiện, ngồi việc làm rõ khái niệm điều kiện đầu tư trình bày trên, Luật cần bổ sung quy định yêu cầu Bộ, quan ngang công bố công khai lĩnh vực cấm đầu tư điều kiện đầu tư lĩnh vực phù hợp với pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, gồm nội dung: pháp lý, đối tượng, phạm vi nội dung điều kiện đầu tư cụ thể áp dụng lĩnh vực 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu hợp doanh Pháp luật nên thừa nhận hợp doanh có quyền sở hữu loại tài sản sau đây: - Tài sản vốn góp bên hợp doanh vào hợp doanh kể giá trị quyền sở hữu trí tuệ bí cơng nghệ, nhãn hiệu hàng hố, dẫn thương mại, bí mật kinh doanh - Tài sản phát sinh trình kinh doanh lợi nhuận chưa chia, khoản đền bù thiệt hại khoản lợi khác phát sinh từ việc hợp doanh tham gia giao dịch thương mại; khoản lỗ, khoản nợ chung chưa phân chia; - Tài sản có từ mua bán, trao đổi, vay từ nguồn khác tên hợp doanh (nếu hợp doanh có tên) tên bên hợp doanh mục đích chung hợp doanh; không tên hợp doanh không tên bên hợp doanh có sở để chứng minh tài sản chuyển giao cho hợp doanh mục đích hợp doanh; khoản hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản kể 3.2.4 Hoàn thiện qui định pháp luật quan hệ quản lý- thiết chế quản lý nội hợp doanh Đây vấn đề đặc biệt quan trọng Nó yếu tố định hiệu sản xuất kinh doanh hợp doanh tồn ổn định hợp doanh Do cần nghiên cứu để tìm chế quản lý mềm dẻo hiệu để bên dễ dàng áp dụng thực tiễn Việc thiết kế chế quản lý nội hợp doanh phải đảm nguyên tắc sau: - Bảo đảm quyền tự lựa chọn phương thức quản lý phù hợp với hình thức hợp doanh hợp doanh hình thức tổ chức kinh doanh vơ đa dạng với nhiều quy mô khác - Một số quy định pháp luật áp dụng bên không lựa chọn phương thức quản lý phù hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh không quy định quy định không rõ ràng 3.2.5 Hoàn thiện qui định trách nhiệm vi phạm hợp đồng giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh Do tính đặc thù hợp đồng hợp tác kinh doanh ngồi quy định luật hợp đồng pháp luật cịn phải có quy định để điều chỉnh quan hệ tổ chức quản lý kinh doanh Vì thế, quy định chế tài hợp đồng hợp tác kinh doanh cần phải đa dạng Đối với việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh điều vướng mắc tư cách đương bên hợp doanh Như nên thừa nhận bên thứ ba có quyền khởi kiện hợp doanh bên hợp doanh hành vi vi phạm pháp luật hợp doanh Khi bị khởi kiện bị quan tài phán phán tài sản hợp doanh đem toán nợ Nếu tài sản khơng đủ lấy tài sản bên hợp doanh tốn Đồng thời hợp doanh có quyền độc lập khởi kiện bên thứ ba Hơn nữa, cần mở rộng phạm vi bên thứ ba gồm tổ chức, cá nhân 3.3 Một số vấn đề đặt cần nghiên cứu Tính đến thời điểm Luật đầu tư năm 2014 ban hành có hiệu lực theo quy đinh điều luật với điều luật Nghị định 108/2006/NĐCP có hiệu lực thì: hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký tắt vào trang ký đầy đủ vào cuối hợp đồng Hợp đồng hợp tác kinh doanh bên Việt Nam bên nước ngồi có hiệu lực kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư Luật đầu tư khơng có quy định điều luật, liệu thủ tục thực thi Như vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh thủ tục hình thành hợp đồng Ngồi ra, vấn đề giải tranh chấp cần phải nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu Do việc tranh chấp phát sinh xảy khó lường trước được, tạo nhiều điều vướng mắc đưa giải Chính cần nghiên cứu cụ thể KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu khách quan, lơi nước tham gia, vừa thúc đẩy cạnh tranh vừa tăng cường hợp tác phụ thuộc lẫn kinh tế Đối với Việt Nam, tiến trình hội nhập gắn liền với việc thực cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng hồn thiện sở hạ tầng kinh tế trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật đầu tư cho phù hợp với nguyên tắc pháp lý quốc tế chung Hiện nay, nước ta hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC ngày nhà đầu tư nước ưu tiên lựa chọn tiến hành hoạt động đầu tư mình, đặc biệt lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông, khai thác, chế biến dầu khí khống sản q hiếm… Hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC giúp nhà đầu tư tiết kiệm nhiều thời gian, cơng sức tài việc thành lập pháp nhân chi phí vận hành doanh nghiệp sau thành lập, dự án đầu tư kết thúc, nhà đầu tư tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Hơn nữa, với hình thức đầu tư này, bên hỗ trợ lẫn thiếu sót, yếu điểm trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh ưu điểm trội hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC tồn điểm hạn chế mà lựa chọn hình thức đầu tư này, nhà đầu tư không tính đến để đảm bảo cho hoạt động đầu tư thu lợi nhuận cao rắc rối Chính điều địi hỏi quan lập pháp phải tiến hành sửa đổi quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hướng hoàn thiện cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn luật nghị định liên quan: Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005; Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật đầu tư nước Việt Nam sửa đổi năm 2000; Luật đầu tư 2014; Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam; Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài; Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư (đã thay Nghị định số 194/2013/NĐ-CP); Nghị định Chính phủ số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư; 10 Hiệp định thương mại Việt Mỹ Sách báo, luận văn: 11 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2013), Pháp luật kinh tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; 12 TS Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Luận án tiến sỹ luật học/ Nguyễn Khắc Định, Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi xu hướng thể hố pháp luật đầu tư Việt Nam (2003), Hà Nội 14 Luận án tiến sỹ luật học tác giả Đỗ Nhất Hồng “ Sự hình thành phát triển luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam” 15 Báo cáo tổng kết tình hình thực luật đầu tư định hướng hoàn thiện, Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 Nhóm 10 lớp CDTD13TH giảng viên Th.S Nguyễn Thị Ngọc Bình, Bài tiểu luận pháp luật đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh 17 Cuốn Black’s law dictionary, án lệ Hoa Kỳ Trang thông tin điện tử: 18 19 20 21 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn http://www.vinachem.com.vn Trang thơng tin đầu tư nước ngồi Trang web: mic.gov.vn ... quy định pháp luật đầu tư theo hợp đồng BCC Pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh trải qua giai đoạn khác có thay đổi quy định cho phù hợp với thời kỳ Pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh giai... pháp luật thực tế áp dụng Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp. .. đặc điểm hợp đồng BCC so sánh với hợp đồng BTO, BOT, BT Nghiên cứu nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh số quyền bên hợp đồng Đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh thực tế