Pháp luật về thỏa thuận ấn định giá và thực tiễn áp dụng tại việt nam

91 33 0
Pháp luật về thỏa thuận ấn định giá và thực tiễn áp dụng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI XUÂN HẢI PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MAI XUÂN HẢI PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế, Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Bích Thọ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực xác Các kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Xn Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề chung thỏa thuận ấn định giá 1.1 Khái niệm thỏa thuận ấn định giá 1.2 Những vấn đề chung pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá 20 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá 20 1.2.2 Một số hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giá 22 1.2.3 Những nguyên tắc xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá 24 1.3 Quá trình hình thành pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Việt Nam 26 Kết luận chương 34 Chương 2: Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam 36 2.1 Các quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 36 2.1.1 Đối tượng áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 36 2.1.2 Hình thức thỏa thuận ấn định giá 40 2.1.3 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý, xử lý thỏa thuận ấn định giá 45 2.1.4 Thủ tục tiến hành xử lý thỏa thuận ấn định giá 47 2.1.5 Biện pháp xử lý thỏa thuận ấn định giá 53 2.2 Những vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 56 2.2.1 Các vụ việc diễn thực tế có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá 56 2.2.2 Những vấn đề ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 62 2.3 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 68 2.3.1 Những định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật 68 2.3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm đảm bảo khả áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 71 Kết luận chương 72 Kết luận 73 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế Bảng 1.2: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Bảng 1.3: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế Bảng 1.4: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Tháng năm 2007, tập đồn Samsung Electronics có thêm lãnh đạo thứ bị tuyên phạt 14 tháng tù giam Đây kết điều tra Bộ Tư pháp Hoa Kỳ lãnh đạo thừa nhận có dính líu vào vụ thỏa thuận ấn định giá với hãng sản xuất chip nhớ DRAM toàn cầu để giữ giá DRAM mức có lợi cho họ1 Tháng năm 2007, hãng hàng không Anh Quốc - British Airways (BA) bị Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ) Văn phòng Thương mại Công Anh Quốc (OFT) tuyên phạt khoản tiền kỷ lục tổng cộng 260 triệu Bảng Anh có hành vi thỏa thuận với đối thủ cạnh tranh hãng hàng khơng Virgin Atlantic ấn định mức phụ giá xăng dầu áp dụng vận tải hành khách vận tải hàng hóa2 Đó hai số nhiều trường hợp thỏa thuận ấn định giá bị điều tra xử lý thời gian gần kết trình xây dựng thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh nhiều quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Đồng thời, qua chế tài nghiêm khắc trên, thấy quan điểm quốc gia cần thiết phải điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh pháp luật Mặc dù kinh tế phát triển, Việt Nam nhận thức rõ vai trò cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế, thừa nhận cạnh tranh yếu tố tất yếu, đảm bảo tính động phát triển kinh tế Năm 1996, Việt Nam đặt vấn đề ban hành Luật đảm bảo cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh chống hạn chế thương mại Năm 2000, thành lập Ban soạn thảo Luật cạnh tranh Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2005 Bằng nỗ lực việc đáp ứng bước yêu cầu kinh tế giới, ngày 07 tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kết thúc trình 11 năm đàm phán với nhiều kinh tế Bên cạnh đó, Việt Nam nhiều nước tun bố cơng nhận nước có kinh tế thị trường đầy đủ (Trung Quốc, Nga, Đức, Vênêzuêla, Nam Phi, Chi - lê nước thuộc ASEAN) Hoàng Dũng (2007), “Ấn định giá DRAM: Thêm lãnh đạo Samsung bị tù 14 tháng”, Báo điện tử VN Media, http://www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=87985 “British Airways chịu mức phạt kỷ lục hành vi thỏa thuận ấn định giá”, Trang tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh, http://www.vcad.gov.vn/web/Content.aspx?distid=564&lang=vi-VN Những kết khẳng định thành tựu đổi hội nhập Việt Nam suốt thời gian dài xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường Tuy nhiên, nay, việc đảm bảo cho quy định pháp luật, chủ trương Nhà nước nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng chưa đạt hiệu cao thực tế; vấn đề mẻ kinh tế Việt Nam Các hành vi hạn chế cạnh tranh tồn có dấu hiệu phổ biến, tượng đồng loạt tăng giá bán, giảm giá mua tồn thực tế Mặc dù có quy định pháp luật có tượng hạn chế cạnh tranh việc xử lý vụ việc hạn chế, chí chưa có Do đó, luận văn Thạc sỹ Luật học chọn hành vi nhóm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để nghiên cứu - hành vi thỏa thuận ấn định giá với tựa đề “Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam” Qua đó, luận văn mong muốn góp phần phản ánh thực trạng khả áp dụng quy định pháp luật; từ góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật kiểm sốt thỏa thuận ấn định giá nói riêng kinh tế Việt Nam Cho đến nay, việc nghiên cứu hành vi thỏa thuận ấn định giá chưa thực thành hệ thống chuyên biệt mà thể tài liệu nghiên cứu chung pháp luật cạnh tranh Do vậy, luận văn thực sở tiếp thu ý kiến tác giả, viết có thỏa thuận ấn định giá xin nêu số tài liệu đề cập chung đến vấn đề như: - Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài (1) làm rõ chất kinh tế pháp lý hành vi thỏa thuận ấn định giá kinh tế thị trường; (2) tìm hiểu, phân tích hành vi có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá diễn thị trường; (3) nghiên cứu hệ thống pháp luật hành kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá khả áp dụng thực tế; (4) từ đó, rút đánh giá kiến nghị hợp lý cho việc áp dụng hiệu pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận ấn định giá Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, lý thuyết thỏa thuận ấn định giá; quy định pháp luật Việt Nam pháp luật số nước quản lý giá, cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; vụ việc diễn Việt Nam có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá; thực tiễn xử lý vụ việc thỏa thuận ấn định giá; khả thực thi pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá thực tế Đề tài nghiên cứu sở quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nội dung đề tài phân tích văn quy phạm pháp luật nhà nước, tài liệu tổng kết, đánh giá quan nhà nước có thẩm quyền, tài liệu nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích Luận văn trọng sử dụng phương pháp so sánh luật học pháp luật cạnh tranh Việt Nam với pháp luật cạnh tranh số nước để làm sáng tỏ vấn đề q trình phân tích, đánh giá Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn bố cục thành ba phần: mở đầu, nội dung, kết luận Trong đó, phần nội dung gồm có chương: - Chương 1: Một số vấn đề chung thỏa thuận ấn định giá - Chương 2: Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ 1.4 Khái niệm thỏa thuận ấn định giá Từ năm 1776, Adam Smith viết tác phẩm “Của cải dân tộc” rằng: “các nhà kinh doanh ngành hàng gặp chí để hội hè hay giải trí, gặp kết thường thông đồng để chống lại công chúng hay cấu kết nhằm tăng giá”3 Điều cho thấy, giá hàng hóa, dịch vụ ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh; góp phần định đến lợi nhuận kinh doanh, đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Theo quy luật khách quan thị trường, nhà sản xuất, kinh doanh nhóm hàng hóa, dịch vụ phải cạnh tranh với giá, sản lượng, chất lượng, kiểu dáng, phong cách phục vụ để tranh giành khách hàng, thị phần với mục tiêu giành phần lợi nhuận cao Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp doanh nghiệp lại liên kết, thỏa thuận với nhằm đem lại lợi ích cao cho nhà sản xuất, kinh doanh; có liên kết tạo hạn chế, loại trừ cạnh tranh thị trường hệ người tiêu dùng bị thiệt hại Xét đối tượng tham gia, liên kết doanh nghiệp hình thành kiểu “thỏa thuận theo chiều dọc” “thỏa thuận theo chiều ngang” (1) Thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận công khai không công khai doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất đầu vào (nhà sản xuất, nhà bán buôn) doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất đầu (người bán lẻ) trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm4 (2) Thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận ngầm công khai doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với sản xuất, kinh doanh một nhóm hàng hóa, dịch vụ5 Xét nội dung, thỏa thuận phổ biến doanh nghiệp là: thỏa thuận ấn định giá, gian lận đấu thầu, thỏa thuận phân chia khách hàng Trong đó, thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận phổ biến Ngân hàng Thế giới Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc, tr.57 Ngân hàng Thế giới Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc, tr.89 Ngân hàng Thế giới Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc, tr.53 71 phạm gặp sức ép từ nhiều phía, ảnh hưởng đến chất lượng cơng minh định Vì thế, để đảm bảo hiệu pháp luật, bên cạnh công tác xây dựng lực lượng có lực cho quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh, việc hoàn thiện quy chế pháp lý theo tinh thần đảm bảo độc lập cho hai quan cần thiết 2.6.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm đảm bảo khả áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Từ quy định pháp luật thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ thực tiễn áp dụng Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo khả áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định sau: Một là, Nhà nước cần xây dựng chế thông tin thường xuyên, minh bạch, rộng rãi thị trường để doanh nghiệp có sở thống đưa mức giá hàng hóa, dịch vụ hợp lý, phù hợp với điều kiện thị trường; người tiêu dùng xã hội có sở kiểm soát, giám sát diễn biến giá thị trường Hai là, quan quản lý nhà nước cần đầu việc tạo thói quen, tư áp dụng pháp luật cạnh tranh; vụ việc thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ phải điều tra, xử lý quan quản lý cạnh tranh; từ đó, xã hội người tiêu dùng dần tạo thói quen đến với quan quản lý cạnh tranh vụ việc cạnh tranh Ba là, Cục Quản lý cạnh tranh cần nhanh chóng tăng cường, đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu công tác Cho đến nay, cán phụ trách điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh vừa thiếu số lượng, vừa yếu kinh nghiệm thực tế Có lẽ, cơng việc cấp bách phải xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực đủ khả thực thi pháp luật Đối với vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, việc phát có hay khơng thỏa thuận doanh nghiệp khơng đơn giản Thế nên, ngồi việc học hỏi kinh nghiệm nước pháp luật cạnh tranh cịn cần xây dựng đội ngũ cán có nghiệp vụ điều tra vụ việc cạnh tranh Bốn là, Cục Quản lý cạnh tranh cần chủ động việc phát hiện, điều tra vụ việc có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ để đưa pháp luật cạnh tranh vào thực tiễn sống 72 Năm là, Chính phủ cần quy định rõ thẩm quyền điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật quản lý giá trường hợp kiểm soát, xử lý hành vi thỏa thuận, định giá Sáu là, Chính phủ cần rà sốt, quy định rõ chế định hiệp thương giá pháp luật quản lý giá để tránh dẫn đến tình trạng thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Bảy là, Nhà nước bước xóa bỏ chế độc quyền nhiều doanh nghiệp nhà nước có chế quản lý, giám sát chặt chẽ để doanh nghiệp khơng có hội lợi dụng vị trí độc quyền để thực hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp độc quyền nhà nước Kết luận: Có thể kết luận thực trạng hướng hồn thiện pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Việt Nam cách sau: Sau Luật Cạnh tranh năm 2004 Quốc hội thơng qua, Chính phủ bước đầu ban hành số văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh có liên quan đến kiểm soát thỏa thuận ấn định giá; đó, thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh quy định hình thức thỏa thuận ấn định giá, đối tượng áp dụng pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý, thủ tục tố tụng, biện pháp xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ Nhìn chung, quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam có điểm tương đồng, phù hợp với quan điểm tiếp cận, kỹ thuật lập pháp Luật Mẫu cạnh tranh quy định số nước giới, nước có kinh tế thị trường hệ thống pháp luật cạnh tranh phát triển Bên cạnh đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam có điểm khác biệt định, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Mặc dù nhiều vụ việc diễn thực tế có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá đến quan quản lý cạnh tranh chưa tiến hành xử lý trường hợp Thực tế có nguyên nhân từ chế quản lý, điều hành kinh tế chuyển sang chế thị trường, từ tư áp dụng pháp luật cạnh tranh từ hạn chế quan quản lý cạnh tranh 73 KẾT LUẬN Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh xuất với trình hình thành phát triển kinh tế thị trường Căn sở lý luận thực tiễn cho việc điều chỉnh pháp luật thỏa thuận ấn định giá, khẳng định thỏa thuận ấn định giá kết từ lạm dụng quyền tự định giá doanh nghiệp sức ép cạnh tranh thị trường; có mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cho thị trường, có hành vi hạn chế cạnh tranh Xuất phát từ thực tiễn diễn kinh tế, pháp luật sách cạnh tranh nhiều nước giới coi thỏa thuận ấn định giá dạng phổ biến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, mang chất hạn chế cạnh tranh cần phải điều chỉnh quy phạm pháp luật Cho đến nay, pháp luật nước tài liệu nghiên cứu sách kinh tế cạnh tranh chưa đưa khái niệm thức thỏa thuận ấn định giá Tuy nhiên, hiểu thỏa thuận ấn định giá thỏa thuận ngấm ngầm công khai, trực tiếp gián tiếp đối thủ cạnh tranh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, liên kết giá hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích loại trừ cạnh tranh giá bên tham gia thỏa thuận Ở nước có kinh tế thị trường, Nhà nước trọng việc sử dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh hành vi gây cản trở cho trình cạnh tranh tự Canada Hoa Kỳ nước xây dựng ban hành Luật cạnh tranh sớm nhất, tạo tiền đề cho quốc gia khác giới ban hành pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh, có hành vi thỏa thuận ấn định giá Nhằm đảm bảo mục tiêu bảo vệ tự cạnh tranh thị trường, hành vi thỏa thuận ấn định giá bị quan quản lý cạnh tranh xử lý biện pháp như: bồi thường dân sự, phạt hành áp dụng chế tài hình Tuy nhiên, khơng phải hành vi thỏa thuận ấn định giá bị xử lý mà có số trường hợp thỏa thuận ấn định giá xem xét miễn trừ trách nhiệm theo quan điểm sách cạnh tranh nước Trên tinh thần tiếp thu kinh nghiệm, kỹ thuật lập pháp nước có kinh tế thị trường phát triển vào điều kiện thực tế chế độ kinh tế, pháp luật nước, Luật cạnh tranh năm 2004 Việt Nam quy định loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, có hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Đồng thời, Luật Cạnh 74 tranh năm 2004 văn hướng dẫn thi hành quy định nội dung đối tượng áp dụng pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý, thủ tục tố tụng, biện pháp xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ Về biện pháp xử lý, pháp luật cạnh tranh Việt Nam xử lý hành vi thỏa thuận ấn định giá biện pháp hành cảnh cáo, phạt tiền biện pháp bổ sung, khắc phục hậu So với nước có kinh tế thị trường phát triển, thời gian năm hình thành áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa phải nhiều Tuy nhiên, thời gian đặt vấn đề từ thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định cần quan tâm xem xét Căn vào quy định Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành tồn nhiều vụ việc diễn thực tế có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ Mặc dù vậy, nay, Cục Quản lý cạnh tranh chưa thụ lý đơn khiếu nại chưa tự phát hiện, điều tra vụ việc Trên sở quy định pháp luật cạnh tranh vụ việc xảy thực tế thị trường Việt Nam thời gian qua, từ Luật Cạnh tranh có hiệu lực, tác giả nhận thấy có vấn đề ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Đó hạn chế thơng tin thị trường, thông tin tương quan lượng cung, lượng cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường, thông tin giá thị trường Các quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người dân chưa hình thành tư việc áp dụng pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh quan hệ kinh tế có tính chất cạnh tranh mà cụ thể hành vi thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ Đội ngũ cán làm cơng tác quản lý cạnh tranh cịn thiếu số lượng, yếu kinh nghiệm; quan quản lý cạnh tranh thụ động việc phát hiện, điều tra vụ việc có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá; chồng chéo thẩm quyền pháp luật cạnh tranh pháp luật quản lý giá; chế định hiệp thương giá pháp luật quản lý giá; đặc biệt nhiều doanh nghiệp nhà nước cịn giữ vị trí độc quyền thị trường nguyên nhân làm cho pháp luật cạnh tranh chưa thật vào sống để điều chỉnh hành vi thỏa thuận ấn định giá thị trường Từ quy định pháp luật thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ thực tiễn áp dụng Việt Nam, tác giả đưa số kiến nghị nhằm đảm bảo khả áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Đó là, Nhà nước 75 cần xây dựng chế thông tin thường xuyên, minh bạch, rộng rãi thị trường; quan quản lý nhà nước cần đầu việc tạo thói quen, tư áp dụng pháp luật cạnh tranh; Cục Quản lý cạnh tranh cần nhanh chóng tăng cường, đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý cạnh tranh để đáp ứng u cầu cơng tác, từ chủ động việc phát hiện, điều tra vụ việc có dấu hiệu thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ; Chính phủ cần quy định rõ thẩm quyền điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật quản lý giá trường hợp kiểm soát, xử lý hành vi thỏa thuận, định giá; Nhà nước bước xóa bỏ chế độc quyền nhiều doanh nghiệp nhà nước có chế quản lý, giám sát chặt chẽ để doanh nghiệp không lợi dụng vị trí độc quyền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ Luật Dân ngày 28 tháng 10 năm 1995, điều 805 Bộ Luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999, điều 153 – điều 171 Bộ Luật Tố tụng hình số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Luật Thương mại ngày 10 tháng năm 1997, điều 9, điều 185 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 1998 Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khoán, điều 73 - điều 74 Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá Nghị định số 169/2004/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 10 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 11 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 12 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 13 Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu 14 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương 15 Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá 16 Nghị số 01/2007/NQ-QH12 ngày 31 tháng năm 2007 Quốc hội cấu tổ chức Chính phủ số Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ khóa XII 17 Pháp lệnh Giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 10 tháng năm 2002 18 Pháp lệnh số 13/2004/PL-UBTVQH11 ngày 14 tháng 01 năm 2004 thi hành án dân 19 Pháp lệnh số 23/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 tổ chức điều tra hình 20 Quyết định số 137-HĐBT ngày 27 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng quản lý giá 21 Quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng năm 1994 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục xếp doanh nghiệp nhà nước 22 Quyết định số 91/TTg ngày 07 tháng năm 1994 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh 23 Quyết định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX 24 Quyết định số 0235/2004/QĐ-BTM ngày 26 tháng 02 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại việc triển khai điều Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại 25 Thông tư số 15/2004/TT-BTC ngày 09 tháng năm 2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá 26 Thông tư liên tịch số 86/2007/TTLT-BTC-BGTVT ngày 18 tháng năm 2007 Bộ Tài Bộ Giao thơng Vận tải hướng dẫn mẫu vé xe khách; kê khai giá cước, niêm yết giá cước kiểm tra thực giá cước vận tải ô tô Danh mục tài liệu tham khảo 27 Ban Đổi quản lý doanh nghiệp trung ương (2000), “Báo cáo tổng kết đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước từ năm 1986 đến nay”, Trang tin điện tử Bộ Kế hoạch đầu tư, www.mpi.gov.vn 28 “British Airways chịu mức phạt kỷ lục hành vi thỏa thuận ấn định giá”, Trang tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh, www.vcad.gov.vn 29 Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Thông cáo ngày 30/3/2007 Cục Quản lý cạnh tranh khai trương Văn phịng đại diện thành phố Hồ Chí Minh 30 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2008), Niên giám thống kê năm 2007, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Cơ quan Phát triển quốc tế Canada Bộ Thương mại (2004), Luật Cạnh tranh Canada bình luận, Hà Nội 32 Phước Dung (2007), “Xe đò dịp 2.9: “hiệp thương” tăng giá”, Báo Giao thông vận tải điện tử, www.giaothongvantai.com.vn 33 Hoàng Dũng (2007), “Ấn định giá DRAM: Thêm lãnh đạo Samsung bị tù 14 tháng”, Báo điện tử VN Media, www.vnmedia.vn 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 – 2000”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Nghị tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 43 Minh Đức (2008), “Hôm nay, trần lãi suất huy động VND lên 12%”, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam, www.vneconomy.vn 44 Thu Giang (2008), “Cục Quản lý Cạnh tranh yêu cầu Vinapco giải trình”, Báo điện tử Vietnamnet, www.vietnamnet.vn 45 Nhật Linh - H.Giang (2007), “Doanh nghiệp “nhìn nhau” tăng giá xăng”, Báo Tuổi trẻ Online, www.tuoitre.com.vn 46 Phước Hà (2008), “Hạ lãi suất tiền gửi: Ngân hàng có hạ lãi suất cho vay”, Báo điện tử Vietnamnet, www.vietnamnet.vn 47 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà Nội 48 Lưu Đức - Việt Hùng (2006), “Xe đò tăng giá vé, tàu tăng chuyến dịp 30/4”, Tin nhanh VietNam VnExpress, www.vnexpress.net 49 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nhật Linh (2004), “Độc quyền hành chính, xử lý sao?”, Báo Tuổi trẻ Online, www.tuoitre.com.vn 51 N.Ân - A.Thoa - Q.Long (2008), “Xe đò đồng loạt tăng giá vé”, Báo Tuổi trẻ Online, www.tuoitre.com.vn 52 Ngân hàng Thế giới Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hồng Xuân Bắc 53 Quang Phúc (2006), “Đầu năm 2007, tăng giá than, bỏ bù lỗ”, Báo điện tử Vietnamnet, www.vietnamnet.vn 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Dự án Luật cạnh tranh vấn đề đặt ra”, Trang tin điện tử Quốc hội Việt Nam, www.na.gov.vn 55 Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 56 Tổ chức Thương mại phát triển Liên hợp quốc (2003), Luật Mẫu cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc 57 Tổng Cục Thống kê, “Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 - 2006”, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, www.gso.gov.vn 58 Tổng Cục Thống kê, “Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế”, chuyên đề phân tích Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, www.gso.gov.vn 59 Tổng Cục Thống kê, “Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế”, chuyên đề phân tích Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, www.gso.gov.vn 60 Tổng Cục Thống kê, “Vốn đầu tư thực theo giá thực tế”, chuyên đề phân tích Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, www.gso.gov.vn 61 Thủy Triều (2008), “Hiệp hội Ngân hàng có khả bị kiện”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, www.thesaigontimes.vn 62 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp (2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Báo cáo số 815/UBKTNS ngày 27 tháng năm 2004 thẩm tra dự án Luật Cạnh tranh 64 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 65 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị Quốc gia PHỤ LỤC Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế Năm Tổng số 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sơ 2006 Cơ cấu (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sơ 2006 Kinh tế Nhà nước 72,447 87,394 108,370 117,134 131,171 151,183 170,496 200,145 239,246 290,927 343,135 398,900 30,447 42,894 53,570 65,034 76,958 89,417 101,973 114,738 126,558 139,831 161,635 185,100 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 42.0 49.1 49.4 55.5 58.7 59.1 59.8 57.3 52.9 48.1 47.1 46.4 Đơn vị tính: tỷ đồng Kinh tế Khu vực có ngồi vốn nhà nước đầu tư nước 20,000 22,000 21,800 22,700 24,500 30,300 27,800 24,300 31,542 22,671 34,594 27,172 38,512 30,011 50,612 34,795 74,388 38,300 109,754 41,342 130,398 51,102 150,500 63,300 27.6 24.9 22.6 23.7 24.0 22.9 22.6 25.3 31.1 37.7 38.0 37.7 30.4 26.0 28.0 20.8 17.3 18.0 17.6 17.4 16.0 14.2 14.9 15.9 Bảng 1.1 Nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế Nguồn: Tổng Cục Thống kê, “Vốn đầu tư thực theo giá thực tế”, chuyên đề phân tích Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=4326 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 0.6 2.9 15.4 28.1 41.9 76.7 110.5 140.2 178.5 228.9 272.0 313.6 361.0 400.0 441.7 481.3 535.8 613.4 715.3 837.9 Nhà nước 0.2 1.1 5.2 9.4 13.3 23.8 37.9 53.6 71.6 92.0 108.6 127.0 144.4 154.9 170.2 184.8 205.7 239.7 279.7 321.9 Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng Ngoài Nhà Đầu tư nước nước 0.4 1.8 10.2 18.1 0.6 27.1 1.5 49.6 3.2 66.5 6.2 78.3 8.3 95.5 11.4 122.5 14.4 143.3 20.1 158.2 28.4 180.4 36.2 196.1 49.0 212.9 58.6 230.3 66.2 256.4 73.7 285.0 88.7 327.3 108.3 382.8 133.2 Bảng 1.2 Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Nguồn: Tổng Cục Thống kê, “Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế”, chuyên đề phân tích Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=4326 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 2.8 3.6 6.0 4.7 5.1 5.8 8.7 8.1 8.8 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 Nhà nước 1.7 5.7 7.6 -1.8 -3.5 6.6 10.6 9.5 10.4 9.4 11.3 9.7 5.6 2.6 7.7 7.4 7.1 7.6 7.7 7.4 Tỷ lệ % Ngoài Nhà Đầu tư nước nước 3.7 2.1 4.8 9.8 9.3 88.3 3.1 54.9 4.8 49.3 5.9 21.0 6.4 20.6 9.0 15.0 6.6 19.4 5.2 20.8 3.8 19.1 4.2 17.6 5.0 11.4 6.4 7.2 7.0 7.2 6.4 10.5 7.0 11.5 8.2 13.2 Bảng 1.3 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế Nguồn: Tổng Cục Thống kê, “Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế”, chuyên đề phân tích Việt Nam 20 năm đổi phát triển 1986 - 2005, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID= 4326 10 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 - 2006 Đơn vị tính: triệu la Mỹ Vốn đăng ký Số dự án Tổng số 1988 - 1990 1988 1989 1990 1991 - 1995 1991 1992 1993 1994 1995 1996 - 2000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 - 2005 2001 2002 2003 2004 2005 Sơ 2006 8266 211 37 67 107 1409 152 196 274 372 415 1724 372 349 285 327 391 3935 555 808 791 811 970 987 Tổng số 78248.2 1602.2 341.7 525.5 735.0 17663.0 1291.5 2208.5 3037.4 4188.4 6937.2 26259.0 10164.1 5590.7 5099.9 2565.4 2838.9 20720.2 3142.8 2998.8 3191.2 4547.6 6839.8 12003.8 Vốn pháp định Nước Tổng số góp 34945.4 29613.7 1279.7 1087.3 258.7 219.0 300.9 245.0 720.1 623.3 10759.0 8605.5 1072.4 883.4 1599.3 1343.7 1842.5 1491.1 2539.7 2030.3 3705.1 2857.0 10921.8 8714.5 3511.4 2906.3 2649.1 2046.0 2474.2 1939.9 975.1 870.5 1312.0 951.8 7310.1 6878.1 1708.6 1643.0 1272.0 1191.4 1138.9 1055.6 1217.2 1112.6 1973.4 1875.5 4674.8 4328.3 Tổng số vốn thực Việt Nam góp 5331.7 37271.7 192.4 39.7 55.9 96.8 2153.5 6517.8 189.0 328.8 255.6 574.9 351.4 1017.5 509.4 2040.6 848.1 2556.0 2207.3 12944.8 605.1 2714.0 603.1 3115.0 534.3 2367.4 104.6 2334.9 360.2 2413.5 432.0 13852.8 65.6 2450.5 80.6 2591.0 83.3 2650.0 104.6 2852.5 97.9 3308.8 346.5 3956.3 Bảng 1.4 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 - 2006 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, “Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1988 - 2006”, Trang tin điện tử Tổng Cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=6211 ... vấn đề chung thỏa thuận ấn định giá - Chương 2: Pháp luật thỏa thuận ấn định giá thực tiễn áp dụng Việt Nam 4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ 1.4 Khái niệm thỏa thuận ấn. .. dụng Việt Nam 36 2.1 Các quy định pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 36 2.1.1 Đối tượng áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 36 2.1.2 Hình thức thỏa thuận ấn định. .. quy định hành pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát thỏa thuận ấn định giá 2.4.1 Đối tượng áp dụng pháp luật kiểm soát thỏa thuận ấn định giá Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định đối tượng áp

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan