Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
CH QTKD 8A Môn Pháp luật kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày quốc tế hóa sâu sắc, quốc gia ngày tham gia tích cực đứng trình kinh tế nước ngày lệ thuộc vào bối cảnh lớn mạnh, bền vững kinh tế giới đạt tạo tính công quan hệ thương mại quốc tế Với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thực đạt thành tựu to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng hoá, có mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường giới xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hoá ta không cho xuất vào thị trường nước họ Việt Nam tham khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1995, Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 Ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO tổ chức thương mại lớn toàn cầu Xuất phát tự cho thấy Việt Nam chủ động hội nhập sẵn sàng tham gia giao lưu kinh tế với nước giới sẵn sàng áp dung thực thi cam kết quốc tế nói chung cam kết thương mại hàng hóa nói riêng Ở Việt Nam việc tiếp cận với quan hệ thương mại quốc tế có từ lâu, song việc làm quen thích ứng với quy luật thị trường lại điều mẻ Hiện nay, quan hệ ngoại thương ngày quan trọng đa dạng, chiến lược xuất ta thường bị rào cản thương mại đặc biệt vụ kiện bán phá giá ngày tăng, mà gây thiệt hại vô to lớn cho kinh tế đất nước chế giải lại không hữu hiệu chủ CH QTKD 8A yếu thủ tục tư pháp phía thiệt hại chúng ta, chế song phương chưa phát triển việc đàm phán nhập chế đa phương lại chậm việc chưa đủ điều kiện để nhập khiến cho tổn thất ngày tăng việc họ kiện được, việc họ bán phá giá hàng hóa vào Việt Nam nước lại không làm chưa có chế pháp lý Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tài, tác giả muốn làm rõ tác hại việc bán phá giá áp dụng thuế chống bán phá giá nước Việt Nam, bàn số phương hướng khắc phục Thấy bất cập pháp luật chống bán phá giá, tác hại bán phá giá nước xuất khấu, nước nhập Nhằm góp phần đưa nước ta hội nhập vào kinh tế giới thêm sâu rộng Đối tượng mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng: Trong đề tài tập trung nghiên cứu vai trò pháp luật chống bán phá giá, chế giải hành vi bán phá giá quan thực thi giải qua văn pháp luật quốc gia Pháp lệnh chống bán phá giá, Luật thương mại, Luật thuế văn pháp luật quốc tế Hiệp định chống bán phá giá WTO, Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT(1994), nắm vững đối tượng nghiên cứu cho phép tiếp cận cách sâu sắc đầy đủ khía cạnh vấn đề cần nghiên cứu Việc không nghiên cứu pháp luật Việt Nam mà nghiên cứu pháp luật nước để hiểu thêm đa dạng bán phá giá chìa khóa để tiếp cận với pháp luật tiên tiến chặt chẽ để bổ sung cho pháp luật chống bán phá giá nước ta thêm hiệu thực thi tốt hơn, góp phần đẩy mạnh thực công quan hệ kinh tế thời kỳ hội nhập Mục đích: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thêm phần nhỏ bé bán phá giá, chống bán phá giá đề tài không nước pháp triển mẻ nước phát triển Việt Nam Sự hiểu biết chưa sâu sắc làm cho doanh nghiệp Việt Nam mắc phải CH QTKD 8A phải thiệt hại lớn tự việc bán phá giá bị kiện, mục địch đề tài không giúp nhà nước, doanh nghiệp,cá nhân hiểu thực chiến lược xuất phù hợp với điều kiện cam kết gia nhập mà áp dụng điệu kiện để kiện lại bên vi phạm điệu kiện đó, hay nói dùng cam kết bảo vệ dùng để đòi lại quyền lợi cho Nâng cao tuyên truyền pháp luật chống bán phá giá vào doanh nghiệp, cá nhân để thực hoạt động kinh tế đặc biệt kinh tế xuất nhập để tránh thiệt hại kinh tế bị kiện bán pháp giá Muốn quan chức tích cực hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá theo xu chung giới để bảo vệ quyền lợi bên, tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thương mại quốc tế đa phương để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi bên Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài “Pháp luật chống bán phá giá thực tiễn áp dụng Việt Nam” Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp thống kê Cơ cấu đề tài Đề tài có kết cấu ba phần gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết luận Trong phần nội dung gồm chương Chương 1: Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá gồm nội dung lớn: Khái niệm; Đặc điểm bán phá giá chống bán phá giá; Ý nghĩa, vai trò việc chống bán phá giá; Tác động việc chống bán phá giá; Một số cách thức chống bán phá giá; Các quy định pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam gồm nội dung lớn: Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam; Nguyên nhân việc chống bán phá giá; Các giải pháp lý luận thực tiễn để chống bán phá giá vào Việt Nam CH QTKD 8A PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Khái quát chống bán phá giá 1.1 Khái niệm Phá giá: Là bán không với giá trị thực hàng hóa Bán phá giá: Là tổng hợp biện pháp bán hạ giá mặt hàng với giá thấp giá hành mặt hàng thị trường, làm cho người bán hàng khác hạ giá bán Như có so sánh giá hai thị trường khác nhau: Thị trường nước nhập thị trường nước xuất khẩu, giá bán thị trường tiêu thụ (nước nhập khẩu) không khác nhau, chí xảy trường hợp giá bán cao giá hành Nhìn chung, tài liệu quốc tế thống tượng “bán phá giá” xảy hàng hóa xuất bán sang nước khác với giá thấp giá bán thị trường nội địa (của nước xuất khẩu) Nếu đọc lướt qua, định nghĩa thật đơn giản, việc so sánh giá xuất với giá bán nội địa, giá xuất thấp giá nội địa tức có bán phá giá Tuy nhiên, việc xác định mặt hàng có bán phá giá nước nhập hay không lại phải nhìn nhận từ nhiều yếu tố Sự xác định phải dựa khoa học, pháp lý rõ ràng trường hợp cụ thể, điều cần thiết quan hệ kinh tế ngày để mang tính công Chống bán phá giá: Là tổng hợp biện pháp cách thức nhằm chống lại hành vi bán phá giá vào thị trường nước hay vùng lãnh thổ Khi hành vi bán phá giá thực gây thiệt hại cho nước nhập khấu tất yếu có biện pháp mà nước nhập đặt nhằm ngăn cản vi phạm Trong nhiều cách thức việc áp dụng quy định pháp luật CH QTKD 8A biện pháp đặt hiệu quả, đặc biệt biện pháp thuế quan chế tài thường áp dụng mặt hàng cho bán phá giá Nhìn chung, để đảm bảo sản xuất nước phát triển bền vững nước tìm cách thức định nhằm chống bán phá giá việc hình thành cam kết đa phương hướng ưu tiên lừa chọn trình hội nhập kinh tế giới ngày 1.2 Đặc điểm bán phá giá chống bán phá giá Đặc điểm bán phá giá: Phải hàng hóa lưu thông thị trường bán với giá thấp giá thị trường nước nhập nước thứ ba đó, bán phá giá phải làm phương hại đến sản xuất nước nhập làm cho nghành sản xuất bi bán phá giá phải đình trệ sản xuất, bán phá giá phải kéo theo việc giảm giá mặt hàng chủng loại sản xuất nước vùng lãnh thổ giảm theo, giá bán nước nhập phải không với giá chi phi sản xuất thực mặt hàng nước xuất nước thứ ba đó, việc bán hàng làm phương hại đến quy luật kinh tế thị trường Đặc điểm chống bán phá giá: Là cách thức quan có thẩm quyền đặt nhằm chống lại hành vi bán phá giá, chống bán phá giá phải dựa khoa học pháp lý rõ ràng áp dụng biện phá chống bán phá giá vào mặt hàng đó, chống bán phá giá phải phù hợp với quy tắc thông lệ quốc tế, chống bán phá giá phải vừa mang tính răn đe thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế lành mạnh, chống bán phá giá không làm tính lưu thông mặt hàng thị trường, chống bán phá giá phải góp phần thúc đẩy sản xuất nước, chống bán phá giá phải tổng hợp nhiều biện pháp định nhằm phản ánh cách trung thực tượng vi phạm pháp luật chống bán phá giá 1.3 Ý nghĩa, vai trò việc chống bán phá giá Chống bán phá giá có ý nghĩa kinh tế, xã hội to lớn đất nước thời kỳ hội nhập, từ việc chống bán phá giá cho thấy sức bảo CH QTKD 8A sản xuất nước thể quan tâm nhà nước thành phần kinh doanh nhu cầu việc làm người lao động, chống bán phá giá biện pháp tự vệ hữu hiệu nước có sản xuất nhỏ kinh tế chưa phát triển, chống bán phá giá tạo hội kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp vừa nhở, nghành sản xuất nước cá thể bị triệt tiêu sân nhà việc bán phá giá sảy thường xuyên biện pháp ngăn chặn Chống bán phá giá tạo hội có việc làm cho người lao động rộng mở hơn, thực tốt việc chống bán phá giá tạo uy tín giới địa hấp dẫn nhà đầu tư, chống bán phá giá có vai trò thúc đẩy sản xuất thúc đẩy sáng tạo thành phần kinh doanh ngày đa dạng Việc chống bán phá giá nhu cầu cần thiết để bảo nghành sản xuất bảo vệ giá thành mặt hàng tránh định giá thiếu thống nhất, chống bán phá giá bảo vệ kinh tế đất nước thời kỳ mà sản xuất nước đêu pháp triển chất lượng ngày tăng, đặc biệt số nươc thời ký công nghiệp hóa, đại hóa lại trọng phát triển kinh tế xuất chính, việc bán phá giá tất yếu xảy ngày thường xuyên biện pháp chống bán phá giá mang lại lợi ích cho nước nhập Việc chống bán phá giá nước phát triển áp dụng triệt để, nước phát triển lại tỏ lúng túng việc xử lý hành vi bán phá giá vào quốc gia mà lý chủ yếu thiếu sở pháp lý Nhìn chung, việc chống bán phá giá mang ý nghĩa lớn, động lực vai trò quan trọng đế thúc đẩy sản xuất nước 1.4 Tác động việc chống bán phá giá 1.4.1 Tác động việc bán phá gia Nhìn góc độ tích cực phá giá mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nước nhập (thường lợi ích ngắn hạn, tạm thời), mức độ thiệt hại mà doanh nghiệp xuất phải gánh chịu bán phá giá mức độ lợi ích mà người tiêu dùng nước nhập thụ hưởng Tuy nhiên, việc bán phá CH QTKD 8A giá gây tác động tiêu cực đến nước nhập thể khía cạnh sau: Bán phá giá gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước Thiệt hại vật chất xét loạt yếu tố số kinh tế như: Sự suy giảm thực tế tiềm ẩn doanh thu, lợi nhuận, sản lượng, thị phần, suất, việc làm, tiền lương, tăng trưởng.Bán phá giá gây tác động đến phát triển ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập tương lai Sản xuất nước nhập hàng bán phá giá bị đình đốn, không cạnh tranh với hàng nhập khẩu, thị trường phá sản Xuất phát từ thành kiến cố hữu việc bán phá giá thường coi có tác động tiêu cực, thường lý giảm lợi nhuận người bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặc hàng nước nhập khẩu, người ta thường tìm biện pháp để chống lại hành động Tuy nhiên, cần có phân tích thấu đáo chất trường hợp bán phá giá để xem có phải tất hành động bán phá giá có hại hay không để có biện pháp đối phó thích ứng Cuối cùng, hành vi phá giá bóp méo nguyên lý thị trường nước nhập (cạnh tranh tự lành mạnh) 1.4.2 Tác động việc chống bán phá giá Xuất phát từ tác động việc bán phá giá việc chống bán phá giá gây tác động tích cực định cho nước nhập Tác động tích cực tránh gây thiệt hại cho nghành sản xuất nước tương lại, góp phần vào trình phát triển kinh tế thị trường, việc chống bán phá giá chủ yếu bảo vệ lợi ích kinh tế song việc chống bán phá giá thành công lại tổng hợp nhiều biện pháp mang tính quyền lực pháp lý nhà nước, việc chống bán phá giá có tác động dến sản xuất, lành mạnh kinh doanh tác động đến thành phần chủ thể tham gia làm cho họ thêm mặn mà kinh doanh, tác động chống bán phá giá đến việc tạo nên kinh nghiệm quản lý nhà nước chống bán phá giá giúp quy luật thị trường thêm phát triển tốt CH QTKD 8A 1.5 Một số cách thức chống bán phá giá 1.5.1 Các hình thức bán phá giá Thứ nhất: giá xuất thấp giá thị trường nội địa nước xuất cao chi phí sản xuất Trường hợp xảy mặt hàng chiếm vị trí độc quyền gần độc quyền thị trường nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên hưởng lợi từ hàng rào thương mại, phải cạnh tranh thị trường nước xuất Trong trường hợp mục đích tối đa hóa lợi nhuận họ lợi dụng vị độc quyền để ấn định giá bán nước cao hơn, chừng thị trường chấp nhận Trong phải cạnh tranh thị trường xuất mặt hàng bán với giá tồn thị trường xảy tượng bán phá giá Nếu việc bán phá giá không làm giá thị trường nước nhập thay đổi (do cạnh tranh hoàn hảo) không làm ảnh hưởng đến lợi ích nước nhập khẩu, sẻ không cần thiết phải có biện pháp chống đối lại Thứ hai: giá xuất thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trường nước Trong trường hợp xảy số tình khác tùy thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình quân hay “chi phí lề” Trước hết, để hiểu ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá thấp chi phí cần phân biệt loại chi phí Thông thường, chí sản xuất phân biệt theo hai loại: chi phí bình quân chi phí lề: Chi phí bình quân tính tất chi phí mặt hàng phải chịu chia cho lượng sản phẩm sản xuất Chi phí lề chi phí phải bỏ để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn nhiều loại chi phí sản xuất cố định, không phụ thuộc vào số lượng sản xuất, có phần nhỏ chi phí sản xuất thay đổi lượng sản xuất thay đổi Chính chi phí lề yếu tố CH QTKD 8A định việc định giá hang thời gian ngắn hạn phải chịu chi phi phí định để thâm nhập vào thị trường Trong trường hợp này, việc áp dụng biện pháp chống hàng nhập bất hợp lý đối sử không mặt hàng nội địa mặt hàng nước Tuy nhiên, nước áp dụng sách hỗ trợ cho mặt hàng nội địa giảm nhẹ thiệt hại hình thức tự vệ 1.5.2 Một số cách thức chống bán phá giá Trong quan hệ kinh tế ngày nay, việc phát triển kinh tế hàng hóa chủ yếu ngày đa dạng chủng loại chất lượng sản phẩm Các hình thức kinh doanh phát triển mạnh mẽ đặc biệt xuất hàng hóa việc không tránh khỏi việc bán phá giá vào quốc gia hay vùng lãnh thổ, tình chủ thể bị thiệt hại định tìm cách để ngăn cản hành vi bán phá giá giới Việt Nam áp dụng số biện pháp sau để chống bán phá giá: Áp dụng thuế chống bán phá giá: Đây biện pháp thường áp dụng phổ biến Theo quy định pháp luật Việt Nam Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Cũng vậy, việc quy định thuế chống bán phá giá chế tài chủ yếu áp dụng cho mặt hàng xem bán phá giá thường mức thuế cao lên đến 100% thiệt hại to lớn cho bên xuất Cam kết biện pháp loại trừ chống bán phá giá: Đây biện pháp thường áp dụng gia nhập tổ chức đa phương thương mại, chủ thể chủ yếu cá nhân, tổ chức phủ nước Việc áp dụng cam kết chưa thật thực Việt Nam chưa đủ điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu đó, cam kết mang tính tự nguyện thực thi phải chấp nhận chế tài vi phạm vào đó, việc cam kết thực nước nằm tổ chức CH QTKD 8A thương mại, việc cam kết có hiệu lực nước cam kết mà không áp dụng nước không tham gia Thường biện pháp loại trừ chống bán phá giá áp dụng trước nước cam kết thay áp dụng thuế chống bán phá giá Thực biện pháp kiện có hành vi bán phá giá: Trong năm qua việc Việt Nam bị kiên bán phá giá cho ta học đắt giá hậu bị xử thua, thời kỳ hội nhập việc chủ động kiện bị bán phá giá biện pháp thiết thực cần thiết Tuy nhiên, việc phải chuẩn bị nhiều sở pháp lý điều cần thiết đội ngủ doanh nghiệp đoàn kết đường để kiện thành công thắng lợi Thuận lợi việc gia nhập WTO với Hiệp định chống bán phá giá tổ chức văn pháp lý chống bán phá giá nước có đủ sở phá lý cần thiết để tiến hành vụ kiện thắng lợi Như vậy, việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá điều cần thiết để bảo vệ lợi ích nghành sản xuất nước pháp triển ngày tốt Các quy định pháp luật chống bán phá giá 2.1 Trên giới Quy định chống bán phá giá WTO: Năm 1948 hệ thống thương mại đa biên thiết lập với đời Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Trải qua gần nửa kỷ, quy định GATT thương mại đa biên, có quy định chống bán phá giá (Điều VI) tỏ chưa chặt chẽ Cùng với đời WTO, Hiệp định Chống bán phá giá có quy định chặt chẽ chi tiết nhiều so với Điều VI GATT Theo Hiệp định này, nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá khi: Hàng nhập bị bán phá giá; Gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nước; Cuộc điều tra phá giá tiến hành theo thủ tục Hiệp định chống bán phá giá WTO quy định chi tiết nguyên tắc xác định phá giá, cách tính biên độ phá giá thủ tục điều tra phá sau: Một 10 CH QTKD 8A sản phẩm coi bị bán phá giá khi: Giá xuất sản phẩm thấp giá so sánh điều kiện thương mại thông thường ("giá trị thông thường") sản phẩm tương tự tiêu thụ thị trường nước xuất Có thể nói hiệp định chống bán phá giá WTO văn quan trọng đời sớm việc bảo vệ nghành sản xuất, hiệp định đa phương thành viên tham gia hưởng ứng tham gia giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa không cân bằn nhau, đến hầu lấy định nghĩa Hiệp định chống bán phá giá WTO làm tảng pháp luật chống bán phá giá chống trợ cấp nước Hiệp định chống bán phá giá WTO văn phá lý quan trọng cho nước thành viên đối xử bình đẳng với quan hệ thương mại áp phải tôn trọng thực thi Giá xuất hàng hoá thường xác định sở giá giao dịch người xuất nhập nước nhập khẩu.Tuy nhiên, giá giao dịch không chấp nhận giá xuất trường hợp buôn bán đối lưu, trao đổi nội Khi giá xuất thấp so với giá trị bình thường hàng hoá nước nhập quyền áp dụng thuế chống bán phá giá để bảo hộ cho sản xuất nước bán phá giá bị cho hình thức cạnh tranh không lành mạnh Để xem xét có tượng bán phá giá hay không, cần so sánh mức giá hai thị trường mà phải xác định mức độ thiệt hại vật chất mà bán phá giá gây cho ngành sản xuất nước nhập Theo WTO, thiệt hại bán phá giá gây là: thiệt hại vật chất sản xuất công nghiệp nước; nguy gây tổn thất vật chất gây cản trở đến hoạt động ngành công nghiệp tương tự nước Đây tiêu thức khó định lượng cách rõ ràng, xác Vì nước nhập có nhiều hội để áp dụng công cụ bảo hộ sản xuất nước áp thuế chống bán phá giá họ cho hàng nhập gây thiệt hại cho sản xuất nước 11 CH QTKD 8A Quy định chống bán phá giá Liên minh Châu Âu (EU): Luật chống bán phá giá Liên minh Châu Âu đời năm 1968 sửa đổi bổ sung nhiều lần chủ yếu nhằm đưa nội dung việc thực Điều VI Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá 1994) vào luật EU Luật chống bán phá giá áp dụng tất nước thành viên EU Đối với nước bị coi chưa có kinh tế thị trường trình chuyển đổi, EU áp dụng điều khoản đặc biệt quy định hiệp định ký EU với nước thứ ba Luật sửa đổi năm 1996 đưa sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo điều kiện: Mặt hàng bị bán phá giá (giá bán thấp giá thương mại thông thường); Nghành công nghiệp sản xuất mặt hàng bị đe dọa bị tổn thương vật chất; Có mối quan hệ nhân hàng nhập tổn thương vật chất ngành công nghiệp EU; Và việc áp đặt biện pháp chống bán phá giá lợi ích Cộng đồng Các quy định có EC thay Quy chế Chống bán phá giá có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 Quy định sau cập nhật Quy chế 384/96 có hiệu lực từ ngày 6/3/1996 Quy chế đồng thời đưa giới hạn thời gian chặt chẽ cho việc hoàn thành điều tra định nhằm đảm bảo đơn khiếu kiện giải nhanh chóng hiệu Khi mặt hàng xác định bán phá giá vào thị trường EU có đơn kiện người sản xuất Liên minh Ủy ban châu Âu xem xét việc bán phá giá có ảnh hưởng đến lợi ích chung EU hay không Có thể nói Liên minh Châu Âu có bước tiến dài việc hợp tác khối kinh tế định, việc đời Hiệp định chống bán phá giá 1968 thành tựu lớn ngày hoàn thiện chế định này, thực tế năm qua tỷ lệ vụ kiện Liên minh Châu Âu liên quan tơi việc chống bán phá giá lớn Tuy nhiên với việc đời sau bổ sung hoàn thiện việc xác định biên độ phá giá Liên minh Châu Âu mang tính khoa học 12 CH QTKD 8A 2.2 Ở Việt Nam Xu toàn cầu hóa thật tác động đến Việt Nam năm trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, quan hệ xã hội dần thay đổi mang tính phụ hợp hơn, quốc gia có xuất phát điểm kinh tế chậm phát triển, tác động trình hội nhập đòi hỏi Việt Nam phải phấn đấu nhiều Từ trải nghiệm kinh tế thị trường mang lại năm trở lại cung quan tâm tới việc chống bán phá giá, bước đầu có tín hiệu khả quan Trong lịch sử chống bán phá giá Việt Nam, co chế kinh tế bao cấp việc chưa tiếp cận với kinh tế thị trường làm cho việc bán phá giá xay ra, kinh tế đối ngoại nhà nước thực hiện, hàng hóa nước nhà nước phân phối, chưa có kinh tế trường tất yếu bán phá giá dĩ nhiên có chống bán phá giá Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc bán phá giá xảy biện pháp chống bán phá giá đặt ra, văn pháp lý đời bước đầu áp dụng có hiệu văn pháp lý Việt Nam xây dựng thời kỳ đàm phá gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO là: Thứ nhất: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 04/1998/QH10 ngày 20/05/1998 cho phép áp dụng thuế bổ sung hàng nhập bị bán phá giá vào Việt nam Thứ hai: Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/04/2001 quy định việc xây dựng nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá năm 2001 Hai văn đánh dấu phát triển bước đầu hình thành ý thức chống bán điều kiện cần thiết để thuận lợi cho việc gia nhập WTO bắt đầu bổ sung thêm sở pháp lý cần thiết cho hoàn thiện thêm 13 CH QTKD 8A Thứ ba: Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 việc chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2004 văn hướng dẫn thi hành Là văn quan trọng, phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp lệnh quy định rõ hành vi bán phá giá chế tài định việc bán phá giá Pháp lệnh có cấu chương 29 điều gồm: Những quy định chung; Điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Rà soát việc áp dụng chống bán phá giá; Khiếu nại xử lý vi phạm; Điều khoản thi hành Các quy định chi tiết đầy đủ hành vi bán phá giá vào Việt Nam cách thức giải hành vi bán phá giá, lần đâu tiên quy định khái niệm: “Biên độ bán phá giá, thuế chống bán phá giá” phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích nghành sản xuất nước.Với việc xác định ngày rõ khái niện phá giá làm sáng tỏ ba nội dung để tiến hành giải pháp chống bán phá giá phải ý là: Thứ nhất: Xác định hành vi (bán phá giá hành vi bán hàng hóa, dịch vụ với giá thấp so với giá thông thường) Thứ hai: Xác định mục tiêu hành vi (để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh pháp luật) Thứ ba: Xác định hệ xảy hành vi việc thực mục tiêu hành vi (gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh khác lợi ích nhà nước) Các quy định chung chương xem bước chung Điều lần nêu khái niệm Thuế chống bán phá giá; Biên độ bán phá giá; Biên độ bán phá giá không đáng kể; Đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; Ngành sản xuất nước; Hàng hóa tương tự; Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam không đáng kể Việc đưa khái niệm cho thấy pháp luật Việt Nam thể quan tâm nghiên cứu học hỏi t m ột số n ước giới Dựa cho chủ thể tác động hiểu m ức độ phá giá hay số lượng, khối lượng hàng hóa bán phá giá 14 CH QTKD 8A Điều 3: Xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập vào Việt Nam quy định Khoản 1: Hàng hóa có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ bị coi bán phá giá nhập vào Việt Nam (sau gọi hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam) hàng hoá bán với giá thấp giá thông thường theo quy định khoản khoản Điều Khoản 2: Giá thông thường hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Khoản 3: Trong trường hợp hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất có hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất với khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa không đáng kể giá thông thường hàng hoá nhập vào Việt Nam xác định theo hai cách sau đây: Giá so sánh hàng hoá tương tự nước vùng lãnh thổ xuất bán thị trường nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường; Giá thành hợp lý hàng hoá cộng thêm chi phí hợp lý khác lợi nhuận mức hợp lý, xét theo công đoạn từ sản xuất đến lưu thông thị trường nước vùng lãnh thổ xuất nước thứ ba Như vậy, việc xác định hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam quy định cụ thể điều pháp lệnh Một mục đích đưa dự luật việc áp dụng chế tài cho hàng hóa xem bán phá giá, cách thức để chống bán phá giá vào Việt Nam quy định điều pháp lệnh Khoản 1: Áp dụng thuế chống bán phá giá Khoản 2: Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá 15 CH QTKD 8A Việt Nam với nhà sản xuất nước quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam đồng ý Theo quy định điều biện pháp chống bán phá giá chủ yếu áp d ụng thếu chồng bán phá giá (khoản 1), phương thức chủ yếu việc hạn ch ế mặt hàng cho bán phá giá, hầu kiện chống bán phá giá áp dụng loại thuế này, việc áp dụng thuế nước phát triển áp d ụng phổ biên Theo quy định Việt Nam sử dụng bi ện pháp ch ủ y ếu áp dụng mặt hàng nước riêng lẻ chưa phải th ành viên c tổ chức thương mại đa phương, việc áp dụng chế tài cần thiết mang lại lợi ích to lớn cho đất nước Tại khoản cam kết biện pháp lo ại tr vi ệc bán phá giá c tổ chức, cá nhân Đây hình thức mẻ ưu tiên thực nhà xuất có mối quan hệ định hình thức để quan có thẩm quyền tránh thiệt hại cho bên xu ất khẩu, nhìn chung quan h ệ kinh tế thị trường nhu cầu thị trường quy định pháp lý vi ệc tránh thiệt hại cần thiết việc tôn trọng pháp luật tối thượng, doanh nghiệp sản xuất hoàn toàn phải chịu thiệt hại định th ực hi ện bán phá giá v Việt Nam, xây dựng chế tài phù hợp với mức độ nghiêm trọng hành vi bán phá giá với thiệt hại thực tế để phải xử theo quy định pháp luật Điều 6: Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Khi đáp ứng hai điều kiện điều việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá m ới tiến h ành, cho th sở khoa học lý luậ việc sử dụng công cụ pháp luật, có ngh ĩa l phải chúng minh điều kiện cụ thể khoản v c ều lu ật, b ất kỳ hành vi bán vào thị trường Việt Nam mà không đáp ứng điều kiện xem bán phá giá c ũng không bị áp d ụng bi ện pháp chống bán phá giá Tại chương pháp lệnh Nghị định hướng dẫn kèm theo quy định chi tiết, quy định quản lý nhà nước chống bán phá giá, điều tra áp dụng chống bán phá giá, áp dụng biện pháp chống bán phá giá, quy định ch ủ yếu liên quan đến công việc quan nhà nước việc xác định hàng hóa có bán phá giá cách thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá v ki ểm tra r soát vi ệc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, khiếu nại xử lý vi phạm Như vậy, đời Pháp lệnh 2004 chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam bước tiến dài, đặt móng cho đời Luật chống bán phá giá thời gian tới, thể sách quán 16 CH QTKD 8A chủa Chính phủ Việt Nam hội nhập kinh tế cam kết nhằm định hướng kinh tế thị trường tương lại CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 2.1.1 Thực trạng bán phá hàng nhập Việt Nam Ngày nay, đứng trước thách thức cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa, quốc gia tăng cường sử dụng công cụ bảo hộ ngày tinh vi thông qua biện pháp bảo đảm thương mại công WTO, có thuế chống bán phá giá.Vì vậy, vụ kiện bán giá xảy giới ngày tăng số lượng chủ thể tham gia ngày mở rộng phạm vi hàng hoá áp dụng đa dạng chủng loại mẫu mã sản phẩm bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo kết điều tra xã hội học hội người tiêu dùng Việt Nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: nhóm hàng ô tô, xe máy, rượu bia, thuốc Mỹ, Nhật, Pháp nước Châu Âu khác chiếm ưu Với nhóm hàng gia dụng trước năm 1992 hàng Việt Nam chiếm 62% hàng Mỹ chiếm 15% nước Châu Âu chiếm 14% 11% nước lại từ năm 1992 trở lại hàng Trung Quốc bước chiếm lĩnh thị trường Các mặt hàng đồ chơi trẻ em, hàng dân dụng, xe máy, giống trồng, thuốc trừ sâu Trung Quốc vào thị trường nước ta thời gian gần Tình trạng buôn lậu nước ta có chiều hướng gia tăng phức tạp làm cho hàng hóa ế thừa hết hạn sử dụng hàng phẩm chất tràn vào nước ta bày bán khắp nơi gây tổn thất nặng nề cho nhà sản xuất nước cạnh tranh bất bình đẳng thị trường Mặt hàng xe đạp: Khi chuyển sang chế thị trường, nhiều nguyên nhân có nguyên nhân quan trọng hàng nhập lậu trốn thuế bán với 17 CH QTKD 8A giá rẻ, khiến cho hang xe đạp nội địa không cạnh tranh nổi, ngành xe đạp bị tổn thương nặng Bốn trung tâm sản xuất xe đạp lớn trước nước lại hai trung tâm Hà Nội Thàng phố Hồ Chí Minh hoạt động cầm chừng Từ việc sản xuất năm 500.000 đến 150.000 Hiệp hội xe đạp Việt Nam thành lập năm 1991 có 96 thành viên lại 43 thành viên Trong nhu cầu xe đạp nước lớn khoảng 500.000- 600.000 xe/năm , khả sản xuất nước đáp ứng được, nhường ¾ thị phần cho xe đạp nhập từ Nhật, Pháp, Singapo chủ yếu hàng Trung Quốc đa phần nhập lậu trốn thuế, mẫu mã đẹp thay đổi liên tục, giá bán rẻ chất lượng tương đương với hàng Việt Nam kiểu dáng đẹp đại lý xe đạp Trung Quốc chịu vốn bỏ xa hàng Việt Nam Ngành dệt may: Nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp giới quan tâm đến thị trường nội địa, lấy thị trường nội địa làm gốc, làm tảng Trong doanh nghiệp Việt Nam lại bỏ ngõ thị trường Trên thực tế doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm gần có quan tâm đén thị trường nội địa sản phẩm ngành dệt may nước khiêm tốn năm 2009 85% giá trị sản xuât xuất hàng nội địa chiếm gần 15% nước Các công ty may có uy tín công ty may 10 công ty dệt may Chiến Thắng, Thăng Long dung lượng thị trường hẹp Chỉ đáp ứng phần nhỏ thị trường nước Hiện nay, thực tế vải nội địa chiếm 20% thị phần lại 80% thị phần cho hàng vải ngoại nắm giữ Trong hàng Trng Quốc chiếm giữ 69% thị phần Mặc dùa tổng công ty may Việt Nam có đủ loại vải nước danh tiếng sản xuất vải giới ngành sản xuất vải Việt Nam chưa có khả cạnh tranh với đối thủ Anh, Mỹ, Ý nhiều đường, đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần thông qua việc bán hạ giá mặt hàng mình, đặc biệt mặt hàng vải Trung Quốc Giá hàng vải Trung Quốc 1/3-1/2 hàng sản xuất nước 18 CH QTKD 8A Lý giải hàng Trung Quốc lại rẻ hàng Việt Nam, phải chịu chi phí chuyên chở, tiền lãi cho nhà xuất nước tiền lãi cho nhà nhập Việt Nam Báo diễn đàn doanh nghiệp cho “xuất nước với giá rẻ, nhiều rẻ giá sản xuất nước giúp xí nghiệp đạt công xuất tối đa, doanh thu lợi nhuận cao trường hợp bán nước với giá cao xí nghiệp không đạt công xuất tối đa, chụi chi phí bất biến cao cuối đạt lợi nhuận thấp Nhìn toàn cảnh, thấy rõ suy yếu công nghiệp nước nội địa nước ta trước cạnh tranh không bình đẳng không trung thực hàng hóa nước Đi sâu phân tích thực trạng số nhóm hàng hóa, ngành cụ thể giúp ta thấy rõ ràng thực trạng bán phá giá hàng nhập từ nước vào thị trường Việt Nam 2.1.2 Thực trạng chống bán giá hàng nhập Việt Nam Đứng trước thực trạng bán phá giá tràn lan vào thị trường Việt Nam Chính phủ Việt Nam áp dụng số biện pháp cách thức để ngăn chặn tiến tới giảm bớt tình trạng phá giá Xây dựng chế pháp luật hoàn chỉnh cho phù hợp với quốc tế tình hình ỏ Việt Nam Bằng việc đạo luật từ trình đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO, năm 1998 áp dụng thuế bổ sung hàng nhập bị bán phá giá vào Việt nam quy định Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, năm 2004 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, văn quan trọng nhằm áp dụng chế tài định hành vi bán phá giá Tích cực tham gia xây dựng chế đa phương tổ chức thương mại quốc tế để hoàn nước cam kết việc chống bán phá giá Có biện pháp kiện lại mặt hàng cho vi phạm bán phá giá vào thị trường nước, biện pháp tự vệ nước thường áp dụng Các doanh nghiệp đoàn kết việc chống lại hành vi bán phá giá đặc biệt doanh nghiệp trực tiếp bị ảnh hưởng 19 CH QTKD 8A Các quan chức tích cực dùng biện pháp ngăn chặn hàng hòa lọt vào trường đển tiến hành bán phá giá Qua thời gian làm tốt việc ngăn chặn hàng hóa nhập lậu vào Việt Nam, ngăn chặn số mặt hàng có hành vi bán phá giá vào nước ta, đặc biệt biết áp dụng biện pháp tự vệ thương mại chống bán phá giá gia nhập WTO thật hữu hiệu Trải qua nhiều lần bị kiện bị thua bắt đầu tỏ rõ chủ động kiện lại doanh nghiệp cho vi phạm, dựa sở pháp lý WTO Việt Nam Tuy nhiên, so với nhiều nước khác việc chống bán phá giá Việt Nam chưa bao, cụ thể hậu tất mặt hàng tiêu dùng khí nhỏ bị bán phá giá đặc biệt tự hàng Trung Quốc, tất lĩnh vực tràn ngập việc kiểm soát giá bán khó nêu nhìn vào giá bán giá hàng Trung Quốc rẻ nhiều Chúng ta có đầy đủ sở cho việc chống lại hàng hóa bán phá giá chẵn tương lai gần doanh nghiệp nước ta thích ứng góp phần ngăn chặn hành vi bán phá giá 2 Nguyên nhân việc chống bán phá giá 2.2.1 Nguyên nhân bán phá giá Hành động bán phá giá xảy nhiều nguyên nhân: Do khoản tài trợ Chính phủ quan công cộng nước Chính sách tài trợ nhằm đạt hai mục đích sau đây: Duy trì tăng cường mức sản xuất, xuất Duy trì mức sử dụng định với yếu tố sản xuất lao động tiền vốn kinh tế Các khoản tài trợ cấp cho người sản xuất người tiêu dùng, mặt tác động kinh tế chúng đưa đến hệ kinh tế tương tự Do hình thức tài trợ chủ yếu là: trợ cấp, ưu đãi thuế, tín dụng ưu đãi, tham gia Chính phủ vào chi phí kinh doanh hỗ trợ xuất Do khoản tài trợ giúp ngành thực công nghệ mới, trang bị máy thiết bị đại, nghĩa giúp cho ngành gia nhập thị trường đẩy 20 CH QTKD 8A mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, tăng cường xuất Do mà chi phi sản xuát giảm xuống dẫn đến việc bán hạ giá Do nhập siêu lớn, phải có ngoại tệ để bù đắp cho thiếu hụt Khi áp dụng biên pháp bán phá giá để giải cho vấn đề thiếu hụt ngoại tệ Do nước có nhiều hàng tồn kho, giải theo chế giá bình thường Bán phá giá đước sử dụng công cụ cạnh tranh Sau chiếm lĩnh thị trường nội địa nước nhập khẩu, triệt tiêu cạnh tranh hang nội địa hàng sẻ tìm cách thao túng thị trường nội địa để thu hút lợi nhuận tối đa Do mặt hàng ngoại nhập xuất khẩu, thu hút lợi nhuận siêu ngạch có từ trốn thuế nhập khẩu, hàng ngoại sẻ điều tiết chiếm lĩnh thị trường với giá cạnh tranh so với hàng hóa sản xuất nước 2.2.2 Nguyên nhân chống bán phá giá Chống bán phá giá nhu cầu thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà chủ yếu bảo vệ sản xuất nước giúp co việc quản lý nhà nước giá loại hàng hóa thị trường, có việc bán vào thị trường định hành vi xem bán phá giá quan nhà nước quy định Chống bán phá giá xuất phát từ nguyên nhân nhằm bình ổn thị trường, quy luật kinh tế thị trường phát triển bền vững, có tượng bán phá giá làm đả lộn xu khách quan thị trường có lợi cho người tiêu dùng thời điểm tiền lệ xấu, chống bán phá giá giúp người tiêu dùng đến với giá trị thực mặt hàng, tạo công cho nhà sản xuất nội địa 2.3 Các giải pháp lý luận thực tiễn để chống bán phá giá vào Việt Nam 2.3.1 Các giải pháp lý luận 21 CH QTKD 8A Xây dựng hệ thống pháp luật chống bán phá giá ngày hoàn chỉnh, phù hợp với nguyên tắc WTO thông lệ quốc tế, tiến tới xây dựng Luật chống bán phá giá cho phù hợp với xu phát triển Xây dung hệ thống quan thực thi lệnh chống bán phá giá với cấu chức ngày phân công rõ ràng như: Bộ Trưởng -Bộ Công Thương, Cục quản lý cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá Xây dựng hệ thống văn thực thi luật cách có hệ thống, thống đầy đủ nhằm làm quan có thẩm quyền chủ thể liên quan áp dụng cách hiểu Chủ động liên hiệp với tổ chức thương mại, tổ chức kinh tế khu vực đàm phán song phương việc đến ký kết hiệp định chống bán phá giá 2.3.2 Các giải pháp thực tiễn Thực áp dụng chế tài mà quan có thẩm quyền Việt Nam, quốc tế phán mặt hàng bán phá giá Thực tuyên truyền pháp luật chống bán phá giá cho doanh nghiệp tổ chức cá nhân có liên quan Ngăn chặn hành vi tìm cách đưa hàng qua Việt Nam bănng cách trốn thuế, tăng cường kiểm tra, tra giá mặt hàng cửa hàng bán hàng nhập cách thường xuyên Nâng cao ý thức pháp luật người tiêu dùng doanh nghiệp việc tố cáo hành vi bán phá giá phạm vi nước, ý thức cho người tiêu dùng biết hàng bán phá giá có ảnh hưởng xấu đến sản xuất tiêu dùng sản xuất nước thời gia dài Các doanh nghiệp đoàn kết việc chống lại hành vi bán phá giá đặc biệt doanh nghiệp trực tiếp bị ảnh hưởng Các quan chức tích cực dùng biện pháp ngăn chặn hàng hòa lọt vào thị trường đển tiến hành bán phá giá 22 CH QTKD 8A Qua thời gian làm tốt việc ngăn chặn hàng hóa nhập lậu vào Việt Nam, ngăn chặn số mặt hàng có hành vi bán phá giá vào nước ta, đặc biệt biết áp dụng biện pháp tự vệ thương mại chống bán phá giá gia nhập WTO thật hữu hiệu Trải qua nhiều lần bị kiện bị thua bắt đầu tỏ rõ chủ động kiện lại doanh nghiệp cho vi phạm, dựa sở pháp lý WTO Việt Nam 23 CH QTKD 8A PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, Việt nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới có bước phát triển lớn Với việc gia nhập vào kinh tế giới kinh tế khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế, pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng định hướng để hội nhâp, bước đầu thu thành ban đầu việc chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng hóa, xây dựng thể chế pháp luật hoàn chỉnh chìa khóa thành công để bảo vệ lợi ích quốc gia định Việt Nam vậy, việc làm quen với chế thị trường đặt doanh nghiệp phải động không việc sản xuất chất lượng, số lượng sản phấm mà đòi hỏi họ phải hiểu biết pháp luật nói chung quan hệ pháp luật thay đổi nhu cầu cần thiết cho phát triển ngày Tuy có bước phát triển nhìn chung pháp luật chống bán phá giá Việt Nam pháp luật non trẻ cần hoàn thiện nhiều thêm Khó khăn nhiều, thách thức lớn Song với hệ thống trị, toàn Đảng, toàn dân ta tâm hội nhập kinh tế quốc tế chẵn thực tốt yêu cầu pháp triển tốt theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Xin chân thành cảm ơn 24 CH QTKD 8A [...]... dự luật này là việc áp dụng chế tài cho hàng hóa được xem là bán phá giá, cách thức để chống bán phá giá vào Việt Nam được quy định tại điều 4 của pháp lệnh Khoản 1: Áp dụng thuế chống bán phá giá Khoản 2: Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống. .. pháp chống bán phá giá Tại các chương 2 và 3 pháp lệnh và các Nghị định hướng dẫn kèm theo đã quy định chi tiết, trong đó quy định về quản lý nhà nước về chống bán phá giá, điều tra áp dụng chống bán phá giá, áp dụng biện pháp chống bán phá giá, các quy định này ch ủ yếu liên quan đến công việc của các cơ quan nhà nước trong việc xác định hàng hóa có bán phá giá và cách thức áp dụng các biện pháp chống. .. 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành Là văn bản rất quan trọng, phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp lệnh quy định rõ các hành vi bán phá giá và các chế tài nhất định của việc bán phá giá Pháp lệnh có cơ cấu 6 chương và 29 điều gồm: Những quy định chung; Điều tra để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá; Áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Rà soát việc áp dụng chống bán phá giá; Khiếu nại và xử... tương lại CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng bán phá giá và chống bán phá giá tại Việt Nam 2.1.1 Thực trạng bán phá hàng nhập khẩu tại Việt Nam Ngày nay, đứng trước thách thức về cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nội địa, các quốc gia đã tăng cường sử dụng các công cụ bảo hộ ngày càng tinh vi thông qua các biện pháp bảo đảm thương... địa 2.3 Các giải pháp lý luận và thực tiễn để chống bán phá giá vào Việt Nam 2.3.1 Các giải pháp lý luận 21 CH QTKD 8A Xây dựng hệ thống pháp luật về chống bán phá giá ngày càng hoàn chỉnh, phù hợp với các nguyên tắc của WTO và thông lệ quốc tế, tiến tới xây dựng Luật chống bán phá giá cho phù hợp hơn với xu thế phát triển Xây dung hệ thống các cơ quan thực thi các lệnh chống bán phá giá với cơ cấu chức... tích thực trạng đối với một số nhóm hàng hóa, ngành cụ thể giúp ta thấy rõ ràng hơn thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường Việt Nam 2.1.2 Thực trạng chống bán giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam Đứng trước thực trạng bán phá giá tràn lan vào thị trường Việt Nam ở trên Chính phủ Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp cách thức để ngăn chặn và tiến tới giảm bớt tình trạng phá giá. .. biện pháp chống bán phá giá 15 CH QTKD 8A của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá của Việt Nam đồng ý Theo các quy định tại điều 4 thì biện pháp chống bán phá giá chủ yếu là áp d ụng thếu chồng bán phá giá (khoản 1), đây là phương thức chủ yếu trong việc hạn ch ế các mặt hàng được cho là bán phá giá, và hiện nay hầu... chống bán phá giá v à ki ểm tra r à soát vi ệc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, khiếu nại và xử lý vi phạm Như vậy, sự ra đời của Pháp lệnh 2004 về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là một bước tiến dài, nó đặt nền móng cho sự ra đời của Luật chống bán phá giá trong thời gian tới, thể hiện chính sách nhất quán 16 CH QTKD 8A chủa Chính phủ Việt Nam về hội nhập kinh tế và cam... trọng pháp luật là tối thượng, các doanh nghiệp sản xuất hoàn toàn có thể phải chịu các thiệt hại nhất định khi th ực hi ện bán phá giá v ào Việt Nam, xây dựng chế tài phù hợp cùng với mức độ nghiêm trọng của hành vi bán phá giá cùng với thiệt hại thực tế để phải xử theo quy định của pháp luật Điều 6: Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Khi áp ứng hai điều kiện tại điều 6 thì việc áp dụng. .. giá Xây dựng cơ chế pháp luật hoàn chỉnh cho phù hợp với quốc tế và tình hình ỏ Việt Nam Bằng việc ra các đạo luật từ trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, năm 1998 áp dụng thuế bổ sung đối với hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt nam quy định trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, năm 2004 Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, là những văn bản ... thức chống bán phá giá; Các quy định pháp luật chống bán phá giá Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam gồm nội dung lớn: Thực trạng bán phá giá chống bán phá giá. .. đề tài Pháp luật chống bán phá giá thực tiễn áp dụng Việt Nam Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp thống... cứu vai trò pháp luật chống bán phá giá, chế giải hành vi bán phá giá quan thực thi giải qua văn pháp luật quốc gia Pháp lệnh chống bán phá giá, Luật thương mại, Luật thuế văn pháp luật quốc tế