1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

92 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Oanh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 9,05 MB

Nội dung

Tuy nidthực tiễn do người để lại di sản không có di chúc hoặc đi chúc không rõ rang, ‘hop pháp, các bên có cách hiểu khác nhau hoặc không có sự thông hiểu nhau.trong xác định di sản va q

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HONG VAN

GIẢI QUYÉT TRANH CHAP PHAN CHIA

THÀNH PHO HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội -2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HONG VAN

GIẢI QUYET TRANH CHAP PHAN CHIA

THANH PHO HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân su va tổ tung dân sự

Mã số: 8380103

'Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Oanh

Hà Nội -2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình nào khác Cac sé liệu trung luận văn la trung thực, có nguồn gốc rõrang, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zản chiu trách nhiệm vé tính chính xác va trung thực của Luân văn này.

Tae giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 4

LỜI CẢM ON

‘Sau thời gian hoc tập va rên luyén tại Trường Đại hoc Luật Hà Nỗi, bằng

sư biết ơn và kính trong, em xin gửi lời cảm ơn chân thành dén Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại hoc, Thư viên trường va các Phó Giáo sự, Tiền sĩ đã nhiệt tình giảng day và cung cấp cho em những kiển thức pháp lý nâng cao, tai liệu, điều kiên cần thiết trong trong suốt quả trình học tập tai trường,

Đắc biết, em xin bay td lòng biết ơn sâu sắc tới Cô TS Nguyễn MinhOanh (Giang viên Khoa Pháp luật dân sự, trường Đại học Luật Hà Néi) người

đã trực tiếp hướng tẫn, giúp đổ em trong quá trinh thực hiện dé tai

"Đông thời, em xin bay tö lời cm ơn chân thành đến Toa án nhân dân tối

ao, Tòa án nhãn dân thành phố Hà Nội đã tao moi điều kiên cho em trong suốt thời gian nghiền cứu và thực hiện luân văn.

Em xin chúc các thấy cô dồi đảo sức khõe, thành công trong công việc

và hạnh phúc trong cuốc sing

Em zin chân thảnh cảm ơn!

Hà Nội ngày - tháng năm 2019

Học viên

Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ luật dân sự

Bộ luật tổ tụng dan sự

Hội thẩm nhân dân Luật

Hôn nhân va Gia đình

Tòa án nhân dân.

BLDS BLTTDS HTND LHN&GĐ TAND.

Trang 6

MỤC LỤC

MỞBẦU

NỘI DUNG

CHUONG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP PHAN CHIA DI SAN THỪA KE.

1.1 Khái niệm di sản thừa kể, phân chia di sản thừa kê.

1.1.1 Khai niệm di sản thừa kế

1.1.2 Khái niêm phân chia di sẵn thừa kế

1.2 Khái niệm, đặc điêm tranh chap phân chia di sản thừa ké

1.2.1 Khái niêm tranh chap phân chia di sin thừa kế

1.2.3 Đặc điểm tranh chấp phân chia di sản thừa kế

1⁄3 Khái niệm, đặc điêm giải quyết tranh chap phân chia di

sản thừa kế tại Tòa án nhân dân

-1.3.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp phân chia di sẵn thừa kế

tại Tòa án nhân dân

1.3.2 Đặc điểm giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tại

Toa án nhân dân.

Két luận Chương 1.

CHUONG 2 THUC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

PHAN CHIA DI SAN THỪA KẾ TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN

THÀNH PHO HÀ NỘI.

2.1 Tình hình giải quyét tranh chap phân chia di sản thừa kế

của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội

2111 Tĩnh hình thụ lý, gi quyết các vu an (Reman 2014-2018)

2.1.2 Những kết quả đạt được

2.1.3 Những han chế, thiêu sót

2.1.4 Nguyên nhân của những hạn chê, thiêu sót

2.2 Một số bắt cập và vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật

Trang

3

32 32 35 38 41 44

Trang 7

quyết tranh chap phân chia di sản thừa kể tại Tòa án nhân

dân tai Hà Nội.

1 Bất cập liên quan đến việc xác định mite hưởng thù lao của

người quan lý di sin

2.3.2 Bat cập liên quan đến việc xác định thời hiểu khởi kiện

phân chia di sẵn thừa kế.

Két luận Chương 2.

CHUONG 3 KIEN NGHỊ HOAN THIEN PHÁP LUẬT VA GIAI

PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

PHAN CHIA DI SAN THỪA KẾ TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN

THÀNH PHÓ HÀ NỘI

31 Kiên tàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp

phân chia di sản thừa kế.

3.1.1 Hoàn thiện BLDS năm 2015.

3.1.2 Hoàn thiện BLTTDS năm 2015.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong việc

giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tai Tòa án nhân.

dân thành phố Hà Nội

3.2.1 Bao tạo, bôi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội

ngũ cán bộ Tòa án, đặc biết là Thẩm phán

3.3.2 Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, trách nhiệm lực lượng Hồi

thấm nhân dân để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải

quyết các tranh chấp phân chia di sin thửa kế

3.2.3, Tăng cường cơ sở vat chất và hoán thiện chính sách đổi với

cán bộ Téa án nhân dân.

6

6 63 65

66

66

a7

69 70 B T4

Trang 8

MỞĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

“Thừa kể là một quan hệ pháp luật dân sự nên các chủ thể tham gia quan

hệ nảy có những quyên vả nghĩa vụ nhất định Trong múi quan hệ nay, người

có tài sản có quyển định đoạt tai sản của minh cho người khác trước khi họ chết Quyển thừa kế là một trong những quyển cơ bản của công dén, pháp luậtcủa các quốc gia déu ghỉ nhân điều nay Ban chất sâu 2a của thừa kế la bao vệquyền tải sin của công dân Khoản 2 Diéu 32 Hiển pháp năm 2013 quy định:

“Quyển số hiãu te nhân và quyên thừa kế được pháp luật bảo hộ” Người cóquyền sỡ hữu tư nhân vé tải săn mới có quyền đính đoạt tài sin cia minh.Pháp luật tôn trong và bao hồ quyén định đoạt của ho BLDS năm 2015 cụ thể

‘hoa quyền thừa kế của công dân tại Điều 600 như sau: “Ca nhân có quyển lập

di chúc đễ dinh Goat tài sẵn của minh; để lại tài sẵn của minh cho người thiea

Sổ theo pháp luật, hưng ai sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” Nên cảnhân không thể hiện ÿ chi định đoạt tai sản thông qua di chúc hoặc sư địnhđoạt của họ thông qua việc di chúc không phủ hợp với yêu câu của pháp luậtthì di sản mã họ để lại sẽ được chia theo quy đính của pháp luật Tuy nidthực tiễn do người để lại di sản không có di chúc hoặc đi chúc không rõ rang,

‘hop pháp, các bên có cách hiểu khác nhau hoặc không có sự thông hiểu nhau.trong xác định di sản va quyền hưởng di sản thửa ké dẫn đến tranh chấp véphân cia di sẵn thửa kế

Khac với những tranh chấp khác, tranh chấp vẻ phân chia di sin thừa kế

là van để phức tap do xung đột quyển lợi của các bên thường diễn ra giữanhững người có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi đưỡng Hơn nữa,đưới sự phát triển manh mẽ của nên kinh tế thị trường, các cá nhân trong x4hội sử hữu khối lương tai sẵn trước khi chết ngày công lớn, do đó, xác định đúng khối tai sản thừa kế và phân chia di sn thửa ké theo đúng quy định của pháp luật là việc hết sức quan trong trong việc giải quyết tranh chấp phân chia

di sản thửa kế Bởi, nếu phân chia di sẵn sai thi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến

Trang 9

quyển lợi của những người được hưởng thừa kế Vi vay, thực tiễn vin để giaiquyết tranh chấp vé phân chia di sin thừa kế đặt ra đối với ngành Tòa ánnhândân hết sức quan trong.

Do đó, tác giã quyết định chọn dé tai: “Giới guyết tranh chấp về phânchia di sin thie ké tại Tòa án nhân dan thành phố Ha Noi” là đề tai luânvăn thạc soa mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

“Thừa kế là một chế định quan trong trong hệ thống các quy phạm pháp,Int dan sự Việt Nam Bởi vay, nó luôn nhận được sự quan tâm của nhiều nha nghiên cứu Tính đến hiện tai, đã có các công tỉnh nghiền cứu về thừa kíđược khai thác dưới nhiều góc đô, khía cạnh khác nhau Có thể kể đến một sốcông trình nghiên cứu sau

Các luận văn, luận én, khóa luận tốt nghiệp:

~ Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa ké theo pháp luật Việt Nam - Những.vấn đề |

Ha Nội,

luận và thee tiễn, Luận án Tiên si Luật học, Trường Đại học Luật

- Phùng Trung Tập (2002), Thừa ié theo pháp luật của công dân ViệtNam từ năm 1945 đến nay, Luân án Tiên Luật học, Trường Đại học Luật

~ Nguyễn Nhật Huy (2016), Phân chia đi sản thừa ké theo BLDS năm

2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Bai học Luật Hà Nồi,

- Vũ Thị Nguyệt (2017), Gidt quyết tranh chấp phân chia di sản thừa

id tại Tòa án nhân dân tinh Phút Tho, Luận văn Thạc ä Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội,

~- Nguyễn Đào Tơ (2017), Phân chia đi sản thừa kế, Luận văn Thạc sĩLuật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,

Trang 10

Mot sé sách chuyên khảo:

- Phùng Trung Tập (2017), Ludt Dân ste Việt Nam bình giải và áp ching

~ Luật Thừa ké, NXB Hà Nội,

~Pham Văn Tuyết (2017), Pháp iuật về thừa kê và thực tiễn giải quyếttranh chấp, NXB Tư pháp,

-Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa Rế Việt Nam, NXB Hà Nội,

~Nguyễn Minh Tuân (2009), Piáp ind thita Rế cũa Việt Nara — Nhữngvẫn dé i} luận và thực tiễn, NXB Lao động —

- Trần Thị Hué (2011), Di sản thiea Xế theo pháp luật Việt Nam —Nhiing vấn đề If luân và thực tién, NXB Tư pháp, Hà Nội

Bai viết, tạp chi:

- Đoàn Thị Phương Diệp (2015), Dự thảo sửa đổi BLDS với các guyđinh xác lập quyén thừa ké, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, Sô chuyên dé Gop

y hoàn thiện BLDS (sửa đổi),

-Pham Văn Tuyết (năm 2015), Góp

BLDS sữa đối Tạp chi Dân chit và Pháp luật,

- Hoàng Thi Loan (2015), Góp ý 4v tháo BLDS (sửa đối) vỗ phn thừa

Sổ theo di chúc, Tạp chỉ Luật hoc, Số đặc tiệt - Góp ý hoàn thiện dự thaoBLDS (sta đổi), Trường Đại học Luật Hà Nội

~ Toa án nhân dân tối cao (2016), “Những vấn đề I} luận và thực tiễnnhằm nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp thừa Xế tại Toa

Trang 11

nội dung pháp luật vé giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế va dan giá việc thực hiện pháp luật vẻ phân chia di sản thừa ké trên dia ban thành phổ

Hà Nội

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

3.1 Đối tượng nghiên cứ

Đồi tương nghiên cứu của luận văn la một số van để lý luân chung vàpháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp phân chia di sin thừa kế, hoạtđộng thực tiễn giải quyết tranh chấp về phân chia di sản thửa kế tại TAND.thành phố Ha Nội gồm có các bản án, các quyết định, bao cáo va giải phápnhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp vẻ phân chia di sản thừa kể tạiTAND thánh phố Hà Nội

3.2 Pham vi nghiên cứm

Luận văn tập trung nghiên cửu một số van dé ly luận va pháp luật vềgiải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế như khái niệm di sản thừa kể,khái niệm phân chia di sản thừa kế, khái niệm, đặc điểm tranh chấp phân chia

di sản thừa kế và giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế, các quy định của Hiến pháp, BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015, Luật HN&GD năm.

2014, Luật Tổ chức TAND năm 2014 vé thừa kể như thừa ké theo di chúc,thừa kế theo pháp luật, về di săn thừa kế, phân chia di sin thừa kể, giải quyếttranh chấp phân chia di sản thừa kể tại Toa án.

Bên cạnh đó, luận văn tim hiểu thực tiễn giải quyết tranh chap phân.chia di sản thửa kế của toán ngành tòa án, của TAND thành phố Ha Nội từ năm 2014 đến năm 2018, Đặc biết, luận văn nghiên cứu và bình luận một số

vụ án cụ thể về phân chia di sản thừa kế giải quyết còn bat cập tại TAND.thánh phổ Ha Nội

4, Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

4.1 Mục tiêu nghiên cửa

Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích và đánh giá các quy.định của pháp luật hiện hành vẻ giải quyét tranh chấp về phân chia di sản thừa

kế cũng như việc ap dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp nay tại

Trang 12

TAND thành phé Ha Nội Từ thực tiễn áp dung pháp luật liên quan đến việcgiải quyết tranh chấp vẻ phân chia di sản thừa kế để chỉ rõ những điểm đạtđược, những điểm còn bat cập, hạn ché trong các quy định của pháp luật hiện

‘hanh và nguyên nhân để từ đó để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảgiải quyễt tranh chấp phân chia di sẵn thửa ké trên thực tiễn

Tt ba, tac giã nghiên cứu sơ lược vẻ tinh hình giải quyết tranh chấpphan chia di sản thừa kể trên cả nước Đồng thời, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu.thực tiến áp dung pháp luật và bình luận một số vụ an tranh chấp liên quanđến phân chia di sản thửa kế tại TAND thành phổ Ha Nội Từ thực tiễn áp.dung pháp luật tại địa bản Hà Nội, tác giả dé xuất những giải pháp cụ thể vẻ

"hoàn thiện pháp luật hiện hành và nâng cao hiệu quả giãi quyết tranh chấp nàytại ngành TAND nói chung, tại TAND thanh phó Hà Nội nói riêng

5 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thục hiện luận văn.

Để đạt được các mục đích nghiên cứu ma dé tải đặt ra, trong qua trình.nghiên cứu, xây dựng luân văn, tác giả đã sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng vả duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac - Lénin, Đẳng thời, luân văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khácnhư phương pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận và phương,pháp logic để lam sang tỏ các van dé cần tìm hiểu

Trang 13

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực ti

6.1 ¥nghia khoa hoc

Tác giã mong muốn luân văn sẽ bỗ sung vả hoàn thiện hơn những vin

để lý luận chung về giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kể, gop phản.lâm rõ một số nội dung cơ bản của pháp luật hiện hảnh vé giải quyết tranh chấp phân chia di sin thừa kế tại TAND như cách sác định di sẵn thừa kể, căn

cứ phân chia di sản thừa kế, thời hiệu khéi hiến yêu cầu giãi quyết tranh chấpphân chia di sin thửa kế

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bén canh những ý nghĩa khoa học, tac giã hi vong luận văn sẽ là nguồn.tải liện tham khâo hữu ích trên thực tiễn giai quyết tranh chấp phân chia disản thửa kế đối với những cán bộ công tác trong ngành luật, đặc biệt là các thư ký va thẩm phan.

1 Bố cục của luận văn.

'Ngoài phan mỡ đâu, kết luên và danh muc tả liệu tham khảo, nổi dung của luận văn gồm 03 chương.

của hiện văn.

Chương 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp vẻ phân chia di sản thừa kếtại Téa án nhân dân thành phd Ha Nội

Chương 3- Kién nghỉ hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về phân chia di sản thửa kế tại Tòa án nhân dân thành phổ Ha Nội

Trang 14

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT

VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP PHAN CHIA DI SAN THỪA KE 1⁄1 Khái niệm di sản thừa kế, phân chia di sản thừa kế

1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế:

“Thừa kế là một chế định quan trong trong hệ thống các quy pham pháp, luật dân sư Việt Nam Một trong những yếu tổ lâm phát sinh va thực hiệnquan hệ dân sự về thừa kế là di sản thừa kế Tuy nhiên, khái miệm “di san thừa.kế" chưa được văn bản pháp luật nảo đưa ra cu thể, Thuật ngữ "di sản thừa kế" đã được một số nhà khoa hoc đưa ra khi nghiên cứu pháp luật về thừa kế

trên cơ sở một số phương diện".

"Tới góc đô dao đức, thì "di sản thừa kế" 1 của cãi vật chất, là phươngtiện thực hiện bổn phan của người chết, nhằm phục dưỡng cha me vả chấm locho tương lai đổi với những người thừa kế

Dưới góc đô kinh tế, thi “di sản thừa kế" là của cải vật chất của ngườichết để lại cho những người còn sống khác để dùng vào muc dich sin xuất,kinh doanh, sinh hoạt va tiên ding

Dưới góc đô khoa học pháp luật dân sự, thì từ trước đến nay chưa có văn bản nào đưa ra khái niệm về “di sin thừa kế" Điễu 612 BLDS năm 2015

có quy định một cách ngắn gon nhưng khá đây đủ vả có tim khái quát cao, theo đó “Di sản bao gém tài sản riêng của người chi tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác” Như vay, có thể hiểu “di sản” là toàn bộ tải sản thuộc quyển sở hữu của người chết bao gdm: (1) Tảisản riêng của người chết tức la tài sản có trước thời kỳ hôn nhân, tai sẵn đượcthửa kế, tăng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân, (2) Tải sản chung của người chết trong khối tải sản chung hợp nhất của vơ chẳng trong thời kỹ hôn nhân,(3) Tai sản của người chết trong khối tai sản chung (theo phẩn) với ngườikhác, không bị hạn chế vẻ số lượng, giá trị được thể hiện đưới dạng vật, tiền,giây tử có giá vả quyển tải sản”, Cá nhân khi chết đi có quyển để

những tải sản thuộc quyển sở hữu của mình cho người khác Quyền sỡ hữu tải sản là một trong những quyền cơ ban của cá nhân được Nhà nước bão hộ

lại thừa kế

` T5, Tiên Thị Hud C012), De sổn thừa hd theo pháp luật dn sự Vit Neom- Những vẫn để lý

hiển và tực dn (Sách chuyên khảo), Ngô Te pháp, Ha Nột, tr 72

Điều 105BLDS năm 2015 quy định về tà săn,

Trang 15

¡về thatĐiều 32 Hiển pháp năm 2013 quy đính: “Mot người có quyên s

nhập hop pháp, của cải đỗ dành, nhà 6, te liêu sinh hoại, te liệu sản xuấtphẩm von góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; Quyền

sở hi tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật báo hộ” Quyền thừa kế của

cá nhân là một quyển hiển đính, BLDS năm 2015 cụ thể hóa quyển này tạiĐiều 609 như sau: “Cá nhấn có quyển lập đi chúc đỗ đinh đoạt tài sẵn củaminh; @ lai tài sẵn của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sảntheo ải chúc hoặc theo pháp huật'” Người thừa ké sẽ trở thành chi sỡ hữu hợppháp đổi với di sản ma người chết để lại và có toàn quyển đối với di sản ma

ho được hưởng, được Nha nước thừa nhân va đầm bão thực hiện.

'Việc ác định khái niệm “di sản thửa kế" có vai trò quan trọng trongviệc giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa kế Vẫn để nay, trong khoa

‘hoc pháp lý đã từng ton tại những quan điểm, cách hiểu khác nhau Ở thời kythuộc dia, quan điểm về “di sản thừa kế" bao gồm tải sẵn vả các nghĩa vụ tảisản của người chết để lại ma biểu hiện rõ nhất của quan điểm nảy la quy định

“phụ trái tử hoa” trong Bộ Dân luật Bắc Ky Theo đó, khi một người chết đi

sẽ dé tài sản thuộc quyển sở hữu của minh và nghĩa vụ tài sản đổi với các chủ thể khác phát sinh từ những giao dịch dân sự, các hành vi gây thiết hai hoặc các quan hệ pháp luật khác mã chưa kip thực hiện hoặc chưa thực hiện xong,Lúc nay, tài sản va các nghĩa vụ tai sản sẽ được địch chuyển cho những ngườithừa kế, Sau khi thực hiện xong các ngiễa vụ tải sin của người chết để lại, nếu tải sẵn còn thì người thừa kế sẽ được hưởng nhưng néu tai sin của ngườichết để lại không đủ để thực hiện nghia vụ tai sản thi người thừa kế phải thựchiện việc thanh toán vả chịu trách nhiệm vô hạn với các ngiĩa vu đó Tuynhiên, quan điểm nảy đã bị xóa bö bởi Điểu 10 Sắc lênh số 97/SL ngày20/5/1950 của Chủ tích nước Việt Nam Dân chủ Công hòa “Con chén hoặc

vợ chéng cia người chết cũng Rhông bắt bude phải nhận thita lễ người ay.

Eni nhận thừa lễ thi các chủ no của người chốt cũng Không có quyén đồi nợ qui số ai sẵn đỗ lai” Tuy nhiên, quan điểm vé di sản thửa kế theo sắc lệnh lạiđược hiểu theo hai hướng hoan toàn khác nhau Tint rất, di sản thừa ké bao.gồm tải sin va nghĩa vụ tải sẵn trong phạm vi di sin của người chết để lại Có.nghĩa là, các nghĩa vụ về tài sẵn sẽ được thực hiện trọng pham vi di sẵn của

Trang 16

người chết để lại Người thừa kế chi chịu trách nhiệm đổi với các nghĩa vụ tàisản người chết để lại trong phạm vi di sản họ được hưởng, không phải thựchiện ngiĩa vụ thay cho người chết bằng tải sản của chính mình Đây chính lađiều khác biệt lớn nhất so với quan điểm ở thời kỷ thuộc địa Tint hai, di sản.thừa kế chỉ bao gồm các tải sản của người chết để lại mả không bao gồm cácnghĩa vu tài sin, XXét vé phương dién đạo đức, truyén thống tốt dep của dân tộc

ta, tác giả luôn văn cho rằng quan điểm nay là phủ hợp Bởi vi, thửa kế là

hưởng của người chết để lại cho), nên có thé hiểu “thừa kế" là thừa hưởng gia

tải của người chết để lại Khi một người chết di, mong muốn của họ là nhữngngười còn sống được hưởng tai sản mã mình tích cóp, để dành trong quả trìnhlao đông, chứ không phải “hưởng” các nghĩa vụ tải sản của minh để lại Matkhác, theo quy đính tai khoản 1 Điển 615 BLDS thi: “Miững người hướngthừa kế có trách nhiêm thực hiện nghia vụ tài sẵn trong phạm vi dt sẵn dongười chết đỗ lại ” Bên cạnh việc nhận di sản, người thừa kế có trách nhiệm.thực hiện các ngiữa vu tải sản do người chết để lại Ở đây không phát sinh tưcách chủ thé mới thực hiên nghĩa vu tải sẵn, mà người thừa kế chỉ thay người

đã chết thực hiện nghĩa vụ bằng tải sản của người đã chết để lại Sau khi thanh.toán nghĩa vu tài sẵn và các chi phí khác liên quan đến di sin néu tai sẽn khôngcòn thi khi đó không còn tai sản để chia thừa kế và như vậy thi không có quan

hệ nhân di sản thửa kế Nếu tai sản còn để chia cho người có quyển hưởng di

sản thi phân di sản còn lại nay mới được coi la “di sản thừa kế

Mục dich cudi củng cia người thừa ké là sác định một cách chính sắcnhất khối di sản thừa kế của người chết để lại, xác định chính xác phan di sản

‘mi họ được hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật Do vay, đây là hoạt động

có ý nghiia rat quan trọng trong việc giải quyết đúng đắn các tranh chấp thửa kế

"Như đã phân tích vẻ khái niệm di sản thửa Kế thì di săn thừa kế lã phân tải sin còn lại trong khối di sin của người chết sau khi đã thanh toán toản bộ nghĩa vụ và các chi phí liên quan khác Do đó, muốn xác định chính xác di sản thừa ké của một người dé chia thừa Kể thi trước hết phải xác định khối di

“Trung tm Tử điễn học C010), Ti

“ Nguyễn Đạo To, Phin chia di san thừa

Hà Nà, 2017

ing Vit, Nab Da Nẵng, Hà Nội, tr 1253

Thận văn Thạc Laat học, hường Dai hoe Luật

Trang 17

có quyền chiềm hữu, sử dụng, định đoạt tai sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục.

‘vu nhu câu vat chất cho cuộc sống, sinh hoat, tiêu ding, sản xuất, kinh doanh vva các mục đích khác không trải pháp luật Khi cá nhân chết đi, tải sản thuộc

sở hữu riêng là bô phận của di sin thửa kế

Theo quy định của Luật HN&GD năm 2014, vo, chẳng có quyền có taisản riêng Điểu 43 quy định tải sản riêng của vợ, chồng có thể được hìnhthảnh từ những nguôn sau”

~ Tai sản ma mỗi người có trước khi kết hôn

- Tai sin được thửa kế riêng, được tăng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân.

- Tai sản chung trong théi kỹ hôn nhên được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định của Luật HN&GĐ Hoa lợi, lợi tức phát sinh tử tải sẵn riêng đã chia là tải sản riêng cla vơ, chẳng, trừ trường hợp có théa thuận khác,

~ Tai sản phục vụ nhu cầu thiết yêu của vợ, chẳng

- Tải sản được hình than từ ti sẵn riếng của vo, chồng la tai sẵn riêng của vợ, chẳng,

- Tai sản khác mã theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của

vợ, chẳng

“Theo guy Aik tại Điều 11 Nghị định số 126/2014/NĐ.CP ngày 31/12/2014 của Chính pst cay din chỉ Hết một số điên và biện pháp ta hành Luật HNAGD fh tai sẵn ng khác của vợ, chang theo quy dinh của pháp hậtbao gòn

= Quyền ti rin đết với đội họng 26 H tid theo quy định cia pháp hật sỡ Iii ti mộ

- Tài sân mà vợ, chồng xác lập quyện sở hit Hệng theo Dan an, quyet định của Toa an hoặc

cơ gan có thẳm quyền khác

-~ Khoên to cần, đấi ma vợ, ching được abn theo cuy độnh cia phip tất về wa đấi

"người có công với cách mang, quyên lạ săn khác gan hàn ri nhên thin của vợ, chồng,

Trang 18

Trong trường hợp vợ chồng lựa chon ap dung chế độ tai sản theo thỏa thuận thì tai sản riêng của vợ, chồng được sắc định theo văn bản théa thuân được xác lập trước khi kết hôn.

Hai là đi sản là tài sản của người chết trong khỗi tài sản ciung vớiThể khác Sẽ hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tải sản Sởhữu chung bao gồm sé hữu chung theo phin và sở hữu chung hợp nhất Quyển sỡ hữu chung được xác lập theo thỏa thuận, theo quy định của pháp

luật hoặc theo tập quan® Di sẵn thừa Kể la tai sản của người chết trong khôi

tải sản chung với chủ thé khác, bao gầm các loại sau

* Di sản a tai sin của người chất trong khối tài sin chung hợp nhất của

vợ chẳng

Luật HN&GĐ sac định thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tôn taiquan hệ vợ chẳng, được tính từ ngày đăng ký kết hin đến ngày chấm đứt hônnhân, trong đó vợ chồng có quyền lựa chon áp dụng chế độ tải sn theo luật đính hoặc chế độ tai sin theo thöa thuận.

Sở hữu chung của vợ chẳng là sở hữu chung hợp nhất có thé phân chia

‘Vo chong cùng nhau tạo lập, phát triển khối tai sản chung, có quyển ngang.nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sin chung Vo chẳng théathuận hoặc ủy quyển cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tải sản chung”

Trong trường hợp vợ chồng lựa chọn ap dụng chế độ tai sin theo thỏa thuận thi tai sin chung của vợ chẳng được xác định theo văn ban théa thuần được sác lập trước khi kết hôn

Chế đồ tai sản của vợ chẳng theo luật định được áp dụng trong trườnghợp vo chồng không lựa chon áp dụng chế đồ tải sẵn theo thöa thuận hoặc cóthöa thuận vẻ chế độ tải sản nhưng théa thuân nay bi Tòa án tuyến bố vô hiệutheo quy định

Theo quy định tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014, tài sản chung của

vợ chẳng bao gồm.

- Tải sản chung của vợ chéng gồm tai sản do vợ, chẳng tạo ra, thu nhập

do lao động, hoạt động sẽn xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai

eh

° Điền 207, Điều 208 BLDS năm 2015

Điều 213 BLDS năm 2015

Trang 19

sản riêng va thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hop

"hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sẵn riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời

kỳ hôn nhân khi vợ chẳng đã thực hiện việc chia tải sản chung trong thời kỹ hôn nhân theo quy định.

- Tai sản mà vo chẳng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung

và tài sản khác ma vợ chẳng théa thuận là tải sản chung,

~ Quyển sử dung đất ma vợ, chẳng có được sau khi kết hôn lả tải sản.chung của vợ chồng, trừ trường hợp vơ hoặc chồng được thừa kê riêng, đượctặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tải sin riêng

~ Tài sản hình thành trong trường hợp vợ, chẳng tự nguyện nhập tai sản.tiêng vào khối tai sẵn chung

- Từ thời điểm việc chia tải sẵn chung của vợ chẳng có hiệu lực, néu taisản có được từ việc khai thác tài sản riêng của vợ, chẳng mả không zác định được đó lả thu nhập do lao động, hoat động sản xuất, kinh doanh của vợ, chẳng hay là hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sin riêng đó thi thuộc sỡ hữuchung của vợ chẳng

Tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân là khoản thu nhập

‘hop pháp khác được hướng dẫn cụ thé tại Điều 9 Nghị định số

126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết một sé điều và biện phápthí hành Luật HN&GĐẺ

Trong trường hop không có căn cử dé chứng minh tài sẵn ma vợ, chẳngđang có tranh chấp là tải sản riêng của mỗi bên thi tai sản đỏ được coi là tảisản chung

Khi một bên chết trước thi về nguyên tắc, toàn bộ tải sản chung sẽ được.chia đối, một nữa thuộc sở hữu riêng của người còn sống, một nửa thuộc vé disản thừa kế của người đã chết

Teo quy đnh ti Đệ 9 Neh đnh số 126D014ND-CP, tt in chong cần vợ chồng êm

“Khoi bên thường, tên tring thường xỗ số, tên bo cân, hở khoản hợ cdp, trụ đất mà vợ,

ching được nhận theo quy dinh của pháp nat về ưu đi người có công vớ cách mang,

~ Tài săn mà vo, chồng được xá lập quyện ở Bu theo quy dimh của BLDS đốt với sin

‘im thấy, tai săn do người khác dnl tơ, bỗ quên gia súc, gia cằm bị thất lạc, vật môi đưới nước.

“Tim nhập hợp pháp khác theo quy định của nhấp Mật

Trang 20

ting với phan quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.

Sð hữu chung theo phn thường lả việc góp vốn thông qua các hìnhthức khác nhau để mua sắm tai sẵn, săn xuất, kinh doanh chung hoặc các nhucẩu chung khác Để xác định phan di sản của người đã chết trong khối tai sản.chung cin phải thông qua việc định giá tai sin chung đó.

Tuy nhiên, khi một cá nhân chết sé có di sin để lại vả có các nghĩa vụ.chưa được thực hiện Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, khí cảnhân chết sé có các ngiĩa vụ tải sản và các khoăn chi phi liên quan đến thừa

kế quy đính tại Điều 615, Điều 658 Khoản 1 Điều 615 BLDS năm 2015 quyđịnh: "Những người hưởng thừa ké có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tai sẵntrong phạm vi di sản do người chết để lại ” Như vây, người hưởng thừa kếkhông chỉ được nhên di sản mà còn có trách nhiềm thanh toán các nghĩa vụtải sẵn người chết để lại theo thứ tự tu tiên thanh toán tại Điều 658 BLDS.Sau khi thanh toán ngiấa vụ tải sản va các chỉ phí khác liên quan đến disản nêu tải sản không còn thi khi đó không còn tai sản để chia thừa kế, không

có quan hệ nhận di sản thửa kế, nếu tải sản còn thi sổ tài sẵn côn lại nay mớiđược coi là "đi sản thửa kế và sẽ được phân chia cho những người thừa kế.Tức la: Di sẵn thửa kế = Di sản - Nghĩa vụ tai sẵn và các chỉ phí liên quan đến thửa kế

“Từ những phân ích ở trên, có thể hiểu khải niệm "di sản thửa kế" như sau:

Di sẵn thừa lễ là toàn bộ tài sẵn thuộc quyển sỡ hiữu cũa người chếtkhông bao gôm các nghữa vụ tài sản của người đó, là đối tượng của quan hệdich chuyễn tài sản của người c

được Nhà nước thừa nhân và bảo đâm thực hiện

1.1.2 Khái niệm phân chia di săn thừa kế

"Trong quan hệ thừa kê, trường hợp chi có một người hưởng thừa kể thi

sang cho những người hưởng thừa ké,

"Dig 209 BLDS năm 2015

Trang 21

kế có quyền được hưởng, Vẻ bản chất, khi một người chết để lại di sin chonhững người thừa kế la đã chuyển quyển sở hữu tải sản của mình cho nhữngngười thira kể Như vay, việc phên chia di sản thừa kế có ý nghĩa hết sức quan trong trong việc xác định đúng quyển sỡ hữu của từng người hưởng thừa kếđổi với phan tải sản trong khối di sẵn chung của người chết để lại bằng cachcấp từng loại tải sản cho những người hưởng thừa kế, nếu cn có thể kèm theoquyển yêu câu trả tiên chênh lệch Người phân chia di sẵn có thé la ngườiquản lý di sẵn được chỉ định trong di chúc hoặc được chính những người thừa

kế théa thuận cử, đứng ra tổ chức va thực hiện việc chia di sản cho nhữngngười thừa kết", Trong trường hợp giữa những người thửa kế say ra tranhchấp về phân chia di sản thừa kế thi người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan cóquyển yêu cầu Tòa an giải quyết

Tuy nhiền, cho đến nay trong pháp luật dn sự chưa có văn bản nào đưa

ra khải niêm về “phan chia di sản thừa kế” Theo ngiấa kĩ thuật của từ ngữ, thuật ngữ "phân chia” là một động từ, chỉ tap hợp các hoạt đồng nhằm châm.đứt tinh trạng có quyền chung của nhiều người trên một hoặc nhiễu tải sản.Kết hợp với khái niệm về “di sản thừa kế" đã xây dựng ở trên, có thể hiểukhái niệm "phân chia di sản thừa KẾ" như sau

Phan chia đi sẵn thừa ké là tap hợp các hoạt động nhằm xác lap quyễn

sở hi đổi với phần ải sản cho từng người mét cỏ quyền hưởng thừa ké trongkhối di sẵn thừa kê chẩm dứt tinh trạng nhiều người cùng có quyén thừa kếđỗi với một hoặc nhiều tài sản trong khối di sản ciuug

Di sản của người chết để lại có thể được phân chia cho những ngườithửa kế theo thỏa thuân của những người nảy, phân chia theo di chúc hoặc phân chia theo théa thuận

ˆ Khoản | Điền 657 BLDS nấm 2015,

Trang 22

*Phân chia di sản thiea

người thừa kế

‘Theo quy đính tại điểm b khoản 1 Điều 656 BLDS năm 2015 thì nhữngngười thừa kế có thé hop mặt để thỏa thuận vé cách thức phân chia di sản.Hình thức của thỏa thuận phân chia di sản thửa kế được lập thảnh văn bản.Béi nó là căn cứ pháp lý ghi nhân sự thöa thuận thống nhất giữa những ngườithửa kế, các van để liên quan đền di sản thừa kế và người hưởng thừa kế déviệc phân chia di sản được thực hiện rõ rang, nhanh chóng, tránh những tranh chấp không đảng có xây ra Vi thé, trong văn ban đó cần có đây đũ chữ ký củatất cả những người thừa kế Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc dichúc được công bồ, những người thừa ké có thé hop mặt để thöa thuận vẻ.cách thức phân chia di sản Theo đó, phân chia di sản thừa kế theo thỏa thuậnkhông nhất thiết phải phân chia di sin đều nhau cho những người thừa kế (vềgiá trì hoặc hiện vật) Hoặc nêu di sản đã được người lap di chúc phân địnhcho từng người thừa kế nhưng không xác định theo các hiện vật cụ thé thinhững người thừa kế phải cùng nhau thống nhất vẻ việc người thừa kế néonhận hiện vật cu thé nao trên cơ sở nhu câu hoàn cảnh, điều kiện của từngngười thừa kế Vi du: Ong A chết để lại di chúc, trong di chúc chỉ định con C,con D là những người được hưởng thửa kế với di sẵn thừa kế 1a số tiết kiệm

ngân hang trị giá 800 triệu ding và căn nha 5Ũm” Do trung di chúc ông A

không chỉ định cụ thể phan giá ti ma mỗi người được hưởng nên nhữngngười thửa kế của ông A thỏa thuận bằng văn bản thống nhất C được hưởng

số tiết kiệm trị giá 800 triệu đông, D được sở hữu ngôi nha 5DmẺ

'Việc phân chia di sản theo théa thuận của tất cã những người thừa kế được pháp luật ghi nhận tai Điễu 656, Điều 659 của BLDS va sự ghỉ nhân này hoàn toàn phủ hợp với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự tại Điểu 3 BLDS năm 2015

Tuy nhiên, không phải mọi thỏa thuân của những người thừa kế vi phân chia di sin thừa kế déu có giá tr Trưởng hop giữa những người thừa kế thöa thuên không chia di sin cho một người thửa kế và người thừa kế may từchối việc nhân di sản để trén trảnh nghĩa vụ tải sin với bên thứ ba thì théathuận trên không được chấp nhân 77 đu: Ông T chí

Trang 23

Z không có giá tr.

*Phân chia di sin thừa ké theo ý chi định đoạt cũa người lập di chúcNấu người chết để lại di chúc, di chúc của họ có hiệu lực hoặc chỉ mộtphân di chúc có hiệu lực pháp luật thi di sản sẽ được chia theo di chúc hoặc chia theo phan của di chúc có hiệu lực pháp luật Trong di chúc, người lập di chúc chỉ định một hoặc nhiễu người hưởng một phẫn hoặc toàn bộ tải sẵn claminh Việc phân chia cho mỗi người thừa kế được hưởng bao nhiêu phụ thuộcvào ý chí của người để lại tai sản

Theo quy định tại Điều 659 BLDS năm 2015 thi cach phân chia di sản thừa kế theo ¥ chí của người lập di chúc được thực hiện như sau:

"L Vide phân chia dit sản được thực hiện theo ý chí của người đỗ li ảichúc; néu dt chute không xác đình rố phần cũa từng người tha lễ thi di sađược chia đền cho những người được chi định trong di chúc, trừ hrường hop

3 Trường hop dt chiie chỉ xác đình phân chia di sản theo tÿ lệ đối vớitong gid trị khối at sản thi th lệ này được tính trên giá trị Rhỗi di sản đang cònvào thời điểm phân chia di sẵn

Tir quy định trên, ta thấy di sản thửa kế được phân chia theo di chúctrong ba trường hợp, đó là

Trường hop thứ nhất: Di sản được chia đều cho những người được chỉanh trong ải chic

Đây là trường hợp người để lại di sản mới chỉ đính ai là người được

Trang 24

hưởng di sản mã không xc định 16 phan di sản của từng người thừa kế được hưởng hoặc sác đính tất cả những người được chỉ định trong di chúc được hưởng một phan di sin bằng nhau Nêu di chúc chỉ định nhiễu người thừa kế

và đã xác định những người đỏ được hưởng ngang bằng nhau đối với toàn bộkhối đi sản thừa kế thi phải xác định giá trị của từng loại di sin để tính tinggiá trì di sin được chia và theo đó chia déu trên tổng giá tr của di sin hiệncon váo thời điểm phân chia cho tắt cả những người được chỉ định trong dichúc Nếu di chúc chỉ định nhiều người thừa kế nhưng không sắc định rố phân của từng người thừa kế thi cũng chia déu cho những người được chiđịnh trong đi chúc trên tổng giá trị của di sản hiện còn vao thời điểm phân.chia đi sản Vi du: Ông H chết để lại di chúc với tổng giá trị tai sản là 000.triêu đồng, trong di chúc xác định K, M,N la những người được hưởng thừa

kế ma không nói rõ mỗi người được hưởng cu thé bao nhiêu thi di sản sẽ đượcchia déu cho K, M,N, mỗi người được hưởng 300 triện đồng

Trường hop tint hai: Di sản được phân chia theo từng liện vật cụ thé.Đây lả trường hop người để lại di sản đã xác định rổ trong di chúcngười thừa kế nao lả người được hưởng di sản là hiện vật va cụ thé la hiện vậtnào Vì vậy, khi phân chia di sin thừa kế, người thửa kế sẽ được nhân hiện vat theo đúng sự sác định trong di chúc kém hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vat

6 hoặc phải chiu phin giá trị của hiện vật bi giảm sút tính đến thời điểmphân chia di sản Trong trường hop néu hiện vật bi tiêu hủy do lỗi của ngườikhác thi người thừa kế có quyển yêu câu bôi thường thiệt hại Nêu không thöa thuận được mức béi thường hợp lý, người thừa kế có quyển yêu céu Tòa an

quyền giải quyết để bảo vệ quyền lợi cho mình Vi du: Ông A chết đểlại di chúc, trong di chúc xác định rõ cho con B 150 cây vải trong vườn Tuy nhiền, do bị ngập nước vào mùa lũ nên 20 cây vải đã chết Vì vay, trong trường hợp này B sẽ được hướng thừa kể là 130 cây vai

Trường hop thứ ba: Di sản được chia theo fF 18

Đây là trường hợp người dé lại di sản đã zác định rõ trong di chúc cáchphân chia di sản thừa thé theo tỷ lệ đối với tổng gia trị khối đi sản Lúc nảy,mỗi người thừa ké được hưởng phân di sản theo tỷ lệ đã được xác định trêntổng giá trị khôi tải sản Do đó, để xác định được cụ thé giá trị của người thừa

Trang 25

kế được hưởng theo đúng phan tỷ lệ trong di chúc, khi phn chia di sn phảithực hiện việc định giá tai từng loại tài sản để tir đó xác định rổ giá trị củatoản bộ khi di sản đang còn vào thời điểm hiện tại Vi đu: Ông Q chết để lại

i chúc, di sản thửa kế là đàn bò 100 con (trong đó có 20 con bo dang mang tha), sác định cho con P hưởng 1⁄4 di sản, con S hưởng ⁄ di sin, con T hưởng

% di sản Nêu tính tại thời điểm ông Q lập đi chúc, thì P đươc hưởng 50 con

bỏ, S được hưởng 25 con bò và T được hưởng 25 con ba Sau khi ông Q chết,

20 con bỏ mang thai sinh ra 20 con bò con Liic nay, di sản thừa kế là dan bô

có 120 con Nếu tinh tại thời điểm phân chia di sản, giả trị di sẵn thừa kế

14120 con bò va chia theo tỷ lệ thi P được hưỡng 60 con ba, S được hưởng 30 con bò va T được hưởng 30 con bô.

'Về nguyên tắc, di sản thừa kế sẽ được phân chia theo ý chi của người

để lại di chúc Tuy nhiên, trong một số trường hợp để bão vệ quyển được.hưởng thừa kế cho những người mã khi còn sống họ có nghĩa vụ nuôi dưỡng,cham sóc, pháp luật hạn chế quyền định đoạt của người chết dé lại đi chúc.bằng cách quy định những người thửa kế không phụ thuộc vào nội dung dichúc tai Điều 644 BLDS năm 2015 như sau:

“1 Những người san đập vẫn được hướng phân di sản bằng hai phần

ba suất của một người tinta ké theo pháp iuật rễu di sản được chia theo phápluật, trong trường hop ho không được người lập dt chúc cho hưởng đi sảnhoặc chi cho hưởng phân dt sản it hơn hai phần ba suất a:

.a) Con chưa thành niên, cha me, vợ, chồng:

b) Con thành niên mà không có Khả năng lao đông.

2 Quy dinh tại Khoản 1 Điều này không áp dung đối với người từ chhin dt sẵn theo quy định tại Điễu 620 hoặc ho là những người không cóquyển hưởng di sản theo guy đh tại khoản 1 Điều 621 cũa Bộ luật này

Do đó, trong trường hop người lập di chúc không cho con chưa thành niên, cha me, vợ chéng hoặc con thảnh niên mã không cỏ khả năng lao động, hưởng phan di sản hoặc cho những người nay hưởng ít hơn hai phan ba suất của một người thừa kế theo pháp luật thì ho vẫn được hưởng phan di sản bang hai phan ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sin được chiatheo pháp luật ma không phu thuộc vào nội dung di chúc Có thé nói, đây là

Trang 26

quy định han chế quyên tự định đoạt của người lập di chúc, nằm ngoài dựđịnh của người có di sản để lại va anh hưởng đến quyển lợi của những ngườithừa kế khác nhưng để bão vệ quyển của một số người trong diện những người thửa kế theo pháp luật Điều nay phủ hop với phong tục, tập quan,truyền théng tốt đẹp của nhân dân ta

*Phân chia di sin thiea kế theo quy định của pháp luật

Khí chia di sin thừa kế theo pháp luật, người chia cân xác định được khối di sẵn thừa kế dem chia va những người hưởng thừa kế theo hang thửa

kế Di sản thửa kế được chia theo thứ tư ưu tiên chia trước và chia déu nhaucho những người thừa kế ỡ hàng thừa kể thứ nhất Nêu người thừa kế ở hangthửa kế thứ nhất đã chết (không có người thừa kế thế vi), không có quyểnhưởng di sản, bị trudt quyển hưỡng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản thi

di sản được chia déu cho những người thừa kế ở hang thừa kê thứ hai Tương

tự như vay, ở hang thừa kể thứ hai, di sẵn thừa ké sẽ được chia đên theo hang

thừa kế thứ ba! Trong trường hop không có người nhân di sản thừa kế thì di

sản sẽ thuộc về Nhà nước sau khí đã thực hiện các nghĩa vụ về tải sin của

2 Những người thừa kê có quyền yêu cầu phân chia đi sản bằng liện

ing thé chia đều bằng hiện vật thi những người thừa kê có thé théathuận vỗ việc đinh giá hiện vật và théa thudn về người nhân hiện vật; nếu

*hông théa thug được thi hiền vật được bán đỗ chia’

‘Theo quy định trên, phân chia di sản thửa kế theo pháp luật được chiavật; nễu

651, 652, 616 BLDS xăm 2015

` Kem thêm Điều 622 BLDS năm 2015.

Trang 27

mà người thửa kế khác ở hing đó được hưởng, Trong trường hợp người thửa

kế đã thành thai chét trước khí sinh ra không còn sống thi phan di sin đã dncho người đó được chia tiếp cho những người thừa kế khác

Thứ lai, dt sản thừa kế được phân chia theo pháp luật số áp dung_phương thie phân chia theo hiền vat và phân chia theo giá trì

Phân chia theo hiện vật là giữa những người thừa kế đạt được thỏathuận hoặc do Tòa án chỉ định trong việc sắc định ai sẽ trở thành chủ sỡ hữuđổi với từng hiên vật cụ thé trong phản tải sản được chia Tức lả, phươngthức này dùng tải sản là hiện vat tôn tại hiện hữu (có thé la vật cùng loại hoặc

là vat riêng biệt nhau) dé chia cho những người thừa kế, họ sẽ trở thành chủ

sở hữu đối với phân tải sản được chia Trong trường hợp những người thừa

kế được chia cùng một hiện vật ma hiền vật là vật chia được thi di sản cũngđược chia trực tiếp bang hiện vat Ví dụ như nha, vàng, bạc, đá quý, cỗphiếu có thé phân chia thanh hiện vat để những người thừa kế hưởng hiệnvật Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ hiện vật thuộc về người được phân chia hiệnvật đó hoặc sẽ phải gánh chịu giá trị giảm sút tính đến thời điểm phân chia disản mà không được yêu cầu những người thừa kế khác phải bù dp phan giátrí bị giảm sút đó Người nào có lỗi lam cho hiện vat bị tiêu hủy sẽ phải bồithường thiết hai cho người thửa kế nhận hiện vat bi tiêu hủy đó nếu ngườinay yêu cầu Nếu không théa thuên được mức bôi thường hợp lý, người thừa

Trang 28

kế có quyển yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết Vi du: Ông Q chết đểlại di sản thửa kế là một chiếc ôtô 04 chỗ va một chiếc ôtô 16 chỗ, A vả B lanhững người thừa kế thöa thuận A được hưởng chiếc ôtô 04 chỗ và B hưởngchiếc ôtô 16 chỗ Chiếc ôtô 16 chỗ được thừa kế hiện cho thuê với giá 7 triệuđẳng/tháng, thời hạn thuê theo hợp đẳng Q va S ký còn 06 tháng nữa mới hếthạn Như vậy, A sẽ được sỡ hữu chiếc 6tô 04 chỗ và B được sở hữu chiếc ôtô

16 chỗ kèm theo khoản tiền thuê 7 triệu đồng/tháng tinh từ thời điểm Q chết.Tuy nhiên, nếu chia di sản thừa kế bằng hiện vật thì phải đảm bảo vat

sử dung được sau khi chia Trên thực té, không phải tài sin nâo cũng có thểchia, chia ra được các phan bằng nhau ma gia trì sử dụng vẫn được bao dim.Điều này din đến có trường hợp không chia được tai sin bằng hiện vật hoặcchia tài sản thành các phần nhưng giá trị của mỗi phan không bằng nhau Vivay, pháp luật quy định bên nhận tài sin có giá tri lớn hơn phải có nghĩa vụ.thanh toán phẩn chênh lệch của tài sin đó cho bên cin lại để bão dim côngbằng cho các bên Néu những người thửa kế không thể théa thuận về việcđịnh giá hiện vat va thöa thuận vé người nhận hiện vat thi hiện vật được ban

để chia, có nghĩa là phân chia di sin theo giá tn Không phải người thừa kế

ảo cũng nhận hiện vật ma theo phương thức này, người thửa kế không nhận vật, thay vào đó sẽ nhận một khoăn tiến tương ứng theo tỷ lệ mình đượchưởng được tính trên tổng giá ti khối di sản thửa kế được chia Thực té, trên

cơ sở do các bên thỏa thuận vé giá hoặc do Tòa án định giá tải sin thì hiện vậtthường được tru tiên chia cho người đang trực tiếp quản lý, sử dụng hay dangkhai thác hoặc quan lý để sản xuất, kánh doanh có hiệu quả Lúc này, ngườinhận hiện vật có nghĩa vụ thanh toán cho người thửa kế khác một sổ tiên tương ứng với phan ma người đó được hưỡng trong tổng khỏi di sản thừa kếđược chia Có thể nói, quy đính nay thể hiện sự linh hoạt trong việc áp dungpháp lut về thia kể là phương án giãi quyét tối ưu cho những người thừa kế, góp phân hạn chế đến miức thấp nhất những hệ quả sấu trong quả trình phân chia di sản thửa kế 77 dh: ông H chết không dé lại di chúc, di sản thừa ké làmột chiếc 6 tô vả một ngôi nhà 20m), thi những người thừa kế X và Y có théthỏa thuận X hưởng thừa kế chiếc 6 tô còn Y hưởng thừa kế ngôi nha 20m”,hoặc trong trường hợp X và Y không théa thuận được thi c& chiếc 6 tô và ngồi

Trang 29

nhà sẽ được bán với gia trĩ là 900 triệu đồng, sau đó chia déu cho mỗi ngườithửa kế được hưởng 450 triệu đông.

Khi phân chia di sản thừa ké cần phải lưu y các trường hợp hạn chế việc phân chia được quy định tại Điều 661 va phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người thửa kế bị bác bố quyên thừa kế tại Điều 622 BLDS năm 2015

Điều 661 BLDS năm 2015 quy định vé hạn chế phân chia di sin một mặttôn trong ý chí của người để lại di sản; mặt khác, để dim bão sự én định cuộc.sống của người thừa kế trong một số trường hợp nhất định Điều luật naykhông quy định rõ nhưng khi chia di sản thửa kế cần hiểu rằng việc han chếphân chia di sin được áp dung đối với cả việc phân chia di sản thừa ké theo dichúc cũng như đối với việc phân chia di sản thừa ké theo pháp luật Tuynhiền, trong trường hợp nêu người lập di chúc chỉ định sau 50 năm mới được.chia di sản thửa kế thì thời han này sẽ ảnh hưởng đến quyển vả lợi ich hoppháp của những người thửa kế Theo pháp luật hiện hành thi thời hạn chia di sản thửa ké là 30 năm đối với bat đông sản và 10 năm đổi với đông sản Do

đó, trong thời hạn luật định những người thừa kế có thể khởi kiện ra Toa an

để yêu cầu phân chia di sản thửa kế

Trên thực té, có những trưởng hợp sau khi tiến hành phân chia di sản củangười chết cho những người thừa kế thi phat sinh những sự kiện ảnh hưởng đến việc phân chia di sản thừa kế Đó là các sự kiện được quy định tại Điều

662 BLDS năm 2015 là xuất hiện người thừa ké mới và có người thừa kế bị

‘bac bö quyển thửa kế Về sự kiện xuất hiện người thừa kế mới được hiểu la cóthêm những người kế của người dé lại di sản suất hiện sau khí di sin của người đó đã được phân chia, có thé là những người thuộc một trong các trường hợp sau:

~ Người được Tòa án xác nhận là người thừa ké của người để lại di sẵn

do có đơn phương yêu câu hưởng di sin thừa kế với từ cách la người thừa ké,

có di căn cứ để Tòa án ra phán quyết nhưng phan quyết đó có hiệu lực sau thời điểm phân chia di sản thửa kế,

- Hoặc con cia người dé lại di sản sinh ra và sống khi di sin đã đượcphan chia trong trường hợp người vợ sinh đôi, sinh ba nhưng tại thời điểm

Trang 30

chết trước thời điểm để tai đi sản chết nhưng sau đó người này còn sông vatrỡ về sau thời điểm phân chia di sản thừa kế và được Tòa án hủy quyết địnhtuyển bỗ chết

Trong trường hợp này, những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh.toán cho người thửa kế mới một khoản tiền tương ứng với phan di sản ciangười đó tại thời điểm chia thửa kế theo tỷ lê tương ứng với phân di sẵn đãnhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Về sự kiện có người thừa kế bị bác bé quyển thửa ké được hiểu la người

đã được chia di sản thửa kế của người chết dé lại nhưng ho là người khôngđược quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điển 621 BLDS năm

2015 Người thừa ké bi bac bd quyền thừa kế là người trong các trưởng sau

~ Đã có một trong các hành vi quy định tại Điều 621 BLDS năm 2015 Người thừa kê khác đã khối kiến yêu câu Tòa án bác bö quyển hưởng di sản thửa kế của người nay và đã được Tòa án ra quyết định tuyên bổ bac bố quyền thừa kế của người đó,

- Hoặc có sự nhằm lẫn trong việc xác định người thửa kế va đã phân.chia di sẵn cho người nảy nhưng sau khi phân chia song có căn cả xác định người đã nhân di sản nay khống phải là người thừa kế của người nhân di sản Khi di sản đã được phân chia mà xác định có người thừa kế bi bác bỏquyển thửa kế thi người đó phải tr lai di sản hoặc thanh toàn một khoản tiễntương đương với gia trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế chonhững người thừa ké, trừ trường hợp có thỏa thuân khác.

Nhìn chung, các quy đính của pháp luật hiện hảnh về phân chia di sảnthừa kế tương đối đây đũ, dự trù tương đôi các trường hợp có thể xây ra trênthực tế để điều chỉnh Tuy nhiên, những quy định trên còn vướng mắc một sốbất cập như sau.

Thứ nhất, quy đình về mức thủ lao hợp lý cho người quản li di sin Việcquản lý di sản đời hỏi người quản lý phải mat nhiễu công sức, đôi khi cònphải ba chỉ phí để mua sắm trang thiết bi bảo quản di sản Tuy nhiên, pháp.luật hiện hành lại không quy định hay có hướng dẫn thé nào là "mức thù lao

Trang 31

hợp ly” ma người quan lý di sẵn được hưởng,

‘That hai, pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành chưa quy định thời điểm

‘vat dau kiểm kế di sẵn và thời gian kiểm kê di san thừa kế Bởi đây lả van détất có ý nghĩa trong việc đánh giá tinh hình di sản thừa kế, xác định rõ trách nhiệm của người quân lý di sản và nắng cao ý thức bao quan di sin của những người thửa ké va người quản lý di sản.

‘Tint ba, chia di sẵn thừa kế trong khôi tài sản chung của vợ chẳng Như

để phân tích 6 trên, vợ chẳng có quyền sở hữu chung tai sản nên đương nhiên

họ có quyển ngang nhau trong việc định đoạt chung khối tài sản đó Nếutrường hợp vợ chồng lập di chúc chung ma một trong hai người chết trước thi

di chúc chung đó là di chúc có hiệu lực một phan không hay là di chúc chưa phat sinh hiệu lực Việc sac định hiệu lực của di chúc có ý ngiĩa vô cũng quan trong trong việc phân chia di sẵn thừa kể.

Thứ te phân chia di sản thừa kế trong trường hợp người thừa kế mớisinh ra sau thời điểm mở thửa kế Con của người để lại di sản sinh ra theo.phương pháp thụ tinh nhân tạo từ phôi va tinh trùng của chính minh va còn sống sau một khoảng thời gian di sản thừa kể đã được phân chia cho nhữngngười thừa kế khác ma tại thời điểm phân chia di sản thừa kế con của người.này chưa thánh thai Đây 1a bat cập không nhé khi đứa trẻ đó thực sự là con.

đề của người dé lại di săn nhưng không được hưởng di sản do thánh thai sauthời điểm mỡ thửa kế Do đó, pháp luật cần dự tra thêm những tinh huồng nay

để dim bảo mọi quan hệ xã hội déu có cơ ché giải quyết công bang

1.2 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp phân chia di sản thừa kế

é phian chia di sản thiea Giống như khái niệm về di sản thừa kế va phân chia di sản thừa kế, từ trước đến nay trong pháp luật dén sự chưa có văn bản nào néu ra khái niệm vé

“tranh chấp phân chia di sản thừa kế" trong khi thuật ngữ nay khá phổ biếntrong đời sống xã hội.

Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ "tranh châp” được hiểu là “sự đấu.tranh giằng co knit có ý én bắt đồng thường là trong vẫn đề quyễn lợi giữahai bên “1® Theo nghĩa này, có thể hiểu đổi tượng của tranh chấp về phân chia

© Trang tâm Từ điền học (2010), Từ điển tổng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, tr 1313.

Trang 32

di sản thừa kế là di sin thừa kể, chủ thể của tranh chấp là những người đượchưởng di sản thừa kế với nhau hoặc giữa người được hưởng thừa kế với bên thứ ba trong quan hề thửa kế Trong tranh chấp vẻ phân chia di sin thừa kể,nguyên nhân của việc tranh giảnh nhau xuất phát từ những bất đồng, mâuthuẫn, xung đột trong cách phân chia di sản thừa kế Tức la, giữa những ngườithửa kế không thöa thuận được với nhau dẫn đền xây ra mâu thuẫn, xung độttrong việc xac lập quyền sở hữu đối với phan di sản ma người chết để lại chotừng người một có quyên hưởng thừa kế Cùng với đó, những người thừa kế đưa ra những lý 1, lập luận nhằm chứng minh những van để có lợi nhất cho minh về quyền thửa kế đối với một hoặc nhiều tài sản trung khối di sản chung được hưởng, đồng thời nhằm phi nhân, giảm bớt quyển đó của người đượchưởng thừa kế khác, của bất kỳ bên thứ ba trong quan hệ thừa kế Thôngthường, nếu giá tri di sản thừa kế để lại không lớn, nội dung di chúc củangười chết để lại đây đủ, rõ rang hoặc giữa những người thừa kế có cách hiểuthống nhất về di chúc thi giữa các chủ thé có thể thỏa thuận, thương lượng,giải quyết Tuy nhiên, trên thực tế có những mâu thuẫn, bất đồng ma giá trị disản thửa kế lớn, sự vi phạm của một trong các bên được hưởng di sản để lạinhững tốn thất và thiết hai năng né cho những người thừa ké khác ma các bênkhông thể thõa thuận được với nhau, hoặc giữa các bên có cách hiểu khácnhau về cach phân chia di sin trong nội dung di chúc thi tranh chấp 1a hệ quả tất yéu, không tránh được Bai vi, đích cuối cùng của việc phân chia di sin thửa kế là xac lập quyển sở hữu của từng người hưởng thừa kể tương ứng vớiphan tai sản trong khôi di sản chung của người chết để lại

‘Tw những phân tích trên, có thể hiểu khái niệm “tranh chấp về phân.chia di sản thửa kể" như sau.

Tranh chấp vỗ phân chia ai sẵn thừa tế là những mâu thuẫn, xung độtgiữa các chit thé trong việc xác lap quyền sở hit đối với phần di sản màngười chết dé lat cho từng người một cỏ quyền hưởng thừa xế trong khối dtsẩn chung sau lầu đã thực hiện các nghĩ vụ tài sẵn của người chết để lai

1.2.2 Đặc diém tranh chip phan chia di sin thừa kế

Tint nhất, cini thé tham gia tranh chấp phân chia di sản thừa kế có thé

là người thừa ké hoặc các chit thé khác

Trang 33

Khac với những tranh chấp khác, tranh chấp về phân chia di sin thừa kế

Ja van để phức tạp do xung đột quyền lợi của các bên thường diễn ra giữanhững người có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng Khi giữa những người thừa kế không đạt được thỏa thuận về phương thức phân chia disản thừa kế sẽ dẫn đến tranh chấp vẻ việc phân chia di sin thi một trongnhững người thừa kế có thể khởi kiện yêu câu Téa án phân chia di sản thừa

kế Trường hợp người thừa ké là những người không có hoặc chưa có đủ nănglực hành vi dan sự để có thể bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của mình thìngười đại diện của người đó có quyên khỏi kiện yêu câu Toa án giải quyết đểyên câu công nhận hoặc bác bỏ quyển thừa kế của một trong những ngườithửa kế

Thứ hai, đỗi tượng của tranh chấp phân chia đi sản thừa ké là ải sẵncủa người chết đỗ lại

Đồi tương của tranh chấp phân chia di sẵn thừa ké là di sẵn của ngườichết dé lại bao gém động sản, bat động sin và được thể hiện dưới dang vật,tiên, giấy tờ có giá va quyển tải sin Tai sản của cá nhân có thể được hình.thành từ các nguôn như thu nhập từ lao động sản xuất, kinh doanh hoặc được.tặng cho riêng, được thừa kể riêng, quyền tải sẵn đối với đối tương sở hữu trítuê, thu nhập khác Khi cùn sống, cá nhân có quyển chiém hữu, sử dung,định đoạt tài sản nhằm phục vụ nhu câu vật chất cho cuộc sông, sinh hoạt, tiêu.dùng, sin xuất, kinh doanh va các muc đích khác không trai pháp luật hoặc lập di chúc cho người khác hưởng tải sản của mình sau khi chết Tuy nhiênkhi phân chia, giữa những người thừa kế có bat đồng, mâu thuẫn, xung độttrong cách phân chia di sản, không thöa thuận được với nhau trong việc záclập quyền sỡ hữu đối với phân di săn mã người chết dé lại cho từng người mốt

có quyền hưởng thừa ké dẫn dén xy ra tranh chấp

Thứ ba, tính chất của tranh chấp phân chia đi sản thừa kế

surxung đột mâu thuẫn về quyền, lợi ích giita những người thừa Rễ

"Trong tranh chấp phân chia di sản thừa kế, những người thửa kế khôngchi có những quan điểm khác nhau trong cach phân chia di sin mà còn cónhững yêu cau, doi hỏi cu thể về quyển lợi trái ngược nhau Biểu hiện cụ thé

là sử không đáp ứng hoặc đáp ứng không đây đủ những yêu cau, dai hai về

hiện rỡ

Trang 34

kế đổi với một hoặc nhiêu tải sin trong khỏi di sản chung được hưởng, đồngthời nhằm bac bỏ, giảm bét quyển đó của người được hưởng thừa kế khác

Thứ he nguyên nhân phát sinh tranh chấp về phân chia dt sản thừa kếrất đa dang

Dưới sự phát triển mạnh mé của nên kinh tế, các cả nhân trong xã hội

sử hữu được khối lượng tài sn trước khi chết ngày cảng lớn nên việc để lại taisản thửa kế cho con, chau ngày càng được chú trọng, thừa kế di sản cũng nay

‘sinh nhiều dang tranh chấp phức tạp Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh.chấp di sản thừa kế nói chung, tranh chấp phân chia di sản thừa kế nói riêngMột là, các cá nhân trước khí chết sở hữu khối lượng tai sản lớn, số lượng, giá tri tai sin đa dang như nhà ỡ, tư liêu sản xuất, tiền, vàng, bạc, đá quý, van,phan, các quyền tai sản như quyên được hưởng lợi ich phát sinh từ quyển tacgiã, quyển sở hữu công nghiệp, quyền sử dung đất, quyền yêu cầu béi thường,thiết hai đối với bên vi pham hop ding được tao ra do thu nhập hop pháp, được tặng cho, được thừa kế hay do góp von, công sức trong kinh doanh cùng với người khác Vì vậy, việc sác đính di sin thừa kế và phân chia di sản thừa

kế trở nên phức tap, phát sinh tranh chap trong việc phân chia giữa những.người thừa kế Hai là, có nhiều lý do mà người chết không để lại di chúc như bịđột tử, tai nạn giao thông hoặc có để lai di chúc nhưng di chúc bi that ac, hưhông, không sắc đính được nôi dung, không phù hợp với quy định của pháp luật mà giữa những người thửa kế không thöa thuận được với nhau trongviệc phân chia di sản thửa ké, phat sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp về việcphân chia di sản thừa kế Hoặc ngay khi nội dung của di chúc rố ràng, di chúc hợp pháp nhưng một trong những người thừa ké không đồng ý với nôi dungcủa di chúc cũng khởi kiên yêu cầu Tòa án giải quyết theo yêu câu của mình

Ba a, người chết để lại di chúc nhưng giữa những người thừa kế không thống.nhất cách hiểu trong việc phân chia, mỗi người có một cách hiểu khác nhau đối

Trang 35

với phân di sản ma minh được hưởng, Khi thỏa thuân giữa những người thừa

kế không đạt được, người thừa kế khối kiên ra Téa án yên cầu chia di sin thừa

kế, xác nhận quyển thửa kế của minh hoặc bác bé quyển thửa ké của ngườikhác để bao vệ quyền lợi hợp pháp của mình

13 Khái niệm, đặc diém giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế tai Tòa án nhân dân.

13.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp phân chia đi sản thừa kế taiTòa ám nhân din

Theo Từ điển Tiếng Việt thi: “Giái quyét là làm cho đạt được két qua,

không côn là Rhó khăm, trở ngại nữa '?® Nêu theo nghĩa trên, có thể hiểu giải

quyết tranh chap về thừa ké la hoạt động của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.xem xét và ra quyết định xử lý các bất đồng, mâu thuẫn của các bên trongquan hệ thửa kế trên cơ sở xem xét các tải liêu, chứng cứ có trong vụ việc tranh chấp theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp Nêu quyền va lợi ich hop pháp của bên tranh.chấp bị xâm hai, cơ quan, tổ chức có thấm quyển sé phục héi quyển va lợi ichcho bên bị xêm hai, đẳng thời buộc bên vi pham phải gánh chịu hậu quả pháp

ly do hanh vi bat hợp pháp của minh gây ra

‘Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lénin thi mỗi cơ quan nhanước có thẩm quyền hoạt động trong một lĩnh vực nhất định Phạm vi hoạt động

‘va quyền năng pháp lý của các cơ quan nha nước do pháp luật quy định được

hiểu là thm quyển hoạt động của các cơ quan nhà nước dé" Trong hệ thống

các cơ quan tư pháp thi Toa án la cơ quan thực hiện quyển tư pháp chủ yếu.Theo quy định tại Điều 102 Hiển pháp năm 2013, Điền 2 Luật tổ chức TAND năm 2014 và Điểu 1 BLTTDS năm 2015, Tòa án có thẩm quyền giễt quyết các việc vé dân sự, hôn nhân gia đính, kinh doanh thương mai, lao động theo quy định của pháp luật để bảo vệ pháp luật và bảo đầm sự công bằng xã hội.

“Tranh chấp về phân chia di sản thừa ké la tranh chấp phát sinh từ cácquan hệ pháp luật về dan sự, cụ thé lả quan hệ thừa kế Về nguyên tắc, Tòa án

có thẩm quyén thụ lý và giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sw đối với những

Thang tâm Từ.

`“ Giáo bình Luật tổ ng dân sự Pit Neon, NB Công an nhân dan, 2015, 59

Trang 36

vụ về tải sin do người chết để lại, thanh toán các khoản chỉ phí liên quan đềnthửa kê hoặc yêu câu chia di sản thừa kể (theo di chúc hoặc theo pháp luật),xác nhân quyên thửa ké của minh hoặc bác bé quyển thửa kể của người khác.

‘Tw những lập luận va phân tích trên, có thể hiểu khái niém “giải quyếttranh chấp về phân chia di sản thừa kế tại Toa án” như sau:

Giải quyết tranh chấp phân chia ải sản thừa kế tại Tòa án là hoạt độngcủa Tòa án có thẫm quyén trên cơ số xem xét các tài liệu, chứng cứ có trong

vu việc tranh chấp theo qny định của pháp luật và ra phán quyết đỗ xứ

bắt đồng mâu thuẫn của các chit thé tham gia quan hệ pháp luật tiừa kếnhằm bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thé tranh chấp

13.2 Đặc diém giải quyết tranh chấp phân chia đi sản thừa ké taiTòa én nhân din

Giải quyết tranh chấp phân chia di sin thừa kể tại TAND có những đặcđiểm sau:

các

Tòa án là chi thé trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp về

Trong trường hợp có tranh chấp vẻ phân chia di sản thửa kế thi người

có quyển lợi nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Toa an giải quyết Tòa an

có quyên thu ly va giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sự đối với những,

‘vu việc dân sự phát sinh tử tranh chấp phân chia di sản thừa kế do pháp luật dân sự điều chỉnh Tòa án nhân danh quyển lực nhà nước, độc lập trong việc xem xét giải quyết và ra các phan quyết đổi với các vụ việc phát sinh từ tranh chấp phân chia di sén thừa kế

Thứ hai, luật áp cing đỗ giải quyết các tranh chấp phân chia dt sẵnthừa kế tại Tòa án bao gém cả luật nội ching và luật hùnh thức.

"Pháp luật ap dung trong qua trình giải quyết tranh chấp phân chia di sinthửa kể tại Tòa án lẻ tổng hợp các quy phạm pháp luật thuộc nhiễu lĩnh vực

Trang 37

khác nhau để giải quyết các bat đông, mâu thuẫn của các chủ thé tham giaquan hệ pháp luật thừa kế nhằm bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của các chitthể tranh chấp được quy định trong Hiển pháp, BLDS, BLTTDS, Luật Batdai, Luật HN&GĐ, Luật Nuôi con nuôi, Luật Tổ chức TAND để giãi quyếttranh chấp

Thứ ba, Tòa đn giải quyết tranh chấp về phân chia at sản thita ké theotịnh tục tô tng dân sue

'Ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc chung về tổ tụng dân sự như Tòa án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, đâm bảo sư vô tư, khách quan thi Téa án.khi xem xét giải quyết các vụ án tranh chấp vẻ phân chia di sản thừa kế phảitôn trong và dm bảo quyển tư định đoạt của các đương sự Pham vi xem xétgiải quyết và quyên định đoạt của Tòa án được giới han bởi yêu cầu của.đương sự đưa ra về những van dé có tranh chấp

Thứ te phan quyết của Tòa án về giải quyét tranh chấp về phân chia dtsản thừa ké có giá trị bắt buộc đổi với các bên tranh chấp, được báo đấmthực hiện ing cưỡng ché nhà nước.

Khi ban án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp vẻ phân chia di sản có thiêu lực, các bên phải thực hiến Nếu một trong các bên không chịu thi hành.

‘ban án, bên kia có quyển yêu cầu cơ quan thi hanh án có thẩm quyền áp đụng.các biện pháp cưỡng chế do pháp luật quy định để đảm bảo quyền vá lợi íchhợp pháp của mình.

Các tranh chấp trong lĩnh vực thừa kế phát sinh da dang và ngày cảngtăng vẻ số lương, do đó, đòi héi cán bô Toa an phải có trình đồ chuyên môn.sâu, nắm vững và áp dụng đúng các quy định của pháp luật Việc giải quyếttranh chấp phân chia di sin thừa kế tại Tòa an với kết quả hợp lý, chính sắc, đúng quy định của pháp luật để bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của các bên tham gia tranh chấp khiến các bên tham gia nói riêng, nhân dân nóichung tin tưởng vao chủ trương, đường lối, chính sách của Dang va phápluật của Nhà nước

Trang 38

Kết luận chương

Trong Chương 1, tac giả tập trung nghiên cứu va làm rổ một số vấn để

lý luận va pháp luật về gidi quyết tranh chấp phan chia di sin thửa kế nhưkhái niêm di sản thừa Kế, khái niệm phân chia di sản thừa kế, khải niệm, đặcđiểm tranh chấp phân chia di sin thửa kế và giải quyét tranh chấp phân chia dtsản thửa kế tại TAND, các quy định của Hiến pháp, BLDS năm 2015,BLTTDS năm 2015, Luật HN&GD năm 2014, Luật Tổ chức TAND năm.

2014 về thừa kế như thừa kể theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, vé di sảnthừa kế, cách sắc đính di sản thửa kế, phân chia di sin thừa kế, giải quyếttranh chấp phân chia di sản thửa kế tại Tòa án Thêm vào đó, tác giã có nhữngđánh giá quy định của BLDS năm 2015 vẻ phân chia di sản thừa kế để tim ranhững bắt cập Từ do, lả nên tăng để tác giả nghiên cửu những chương tiếptheo của luên văn

Trang 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP.

PHAN CHIA DI SAN THỪA KE TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN:

THÀNH PHÓ HÀ NỘI 2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế của Téa án nhân dân thành phố Hà Nội

2.3.1 Tình hành thự lý, giải quyết các vụ âm (tie năm 2014-2018)

Ha Nội la thủ đô của nước Công hòa 2 hội chủ nghĩa Việt Nam, lả thánh phố trực thuộc trùng ương có điện tích lớn nhất cả nước với điện tích334.470,02 km, gm 12 quân, 01 thi xã và 17 huyện ngoại thành Đẳng thời,

Hà Nội la địa phương đứng thứ nhỉ vẻ dân số với số dân là 8,215 triệu người,trong đó 55% dân số (tức 4,5 triểu người) sống ở thành thi và (45%) dan số

sống ở nông thôn (tức 3,7 triệu người)” Với vai trò 1a Thủ đô, là trung tam

chính tr - kinh tế của quốc gia; trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tếlớn của cả nước, thảnh phố Ha Nội luôn chú trong mồi quan hệ giữa phát triểnkinh tế va phat triển văn hóa, gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển.văn hóa và thực hiện tiên bô, công bằng xã hồi, góp phẩn quan trong tạo nên

sự phát triển kinh tế - xã hội bên vững của Thủ đô Hiện nay, Hà Nội là mộttrong hai trung tém kinh tế ~ xã hội đặc biệt quan trong của Việt Nam.

Theo thông ké năm 2018 (từ ngày 01/10/2017 đến ngày 31/10/2018),TAND thành phô Ha Nội đã đẩy nhanh tiền độ và nâng cao chất lượng giảiquyết, xét xử các loại vụ án, đồng théi déy mạnh việc tranh tụng nên hấu hétcác vụ án déu được giải quyết trong thời hạn luật định, có căn cứ vả đúngpháp luật Cu thể, TAND thành phé Hà Nội đã thu lý 36.472 vụ án, đã giảiquyết 30.001 vụ, đạt tỷ lệ 82,25% Sơ với năm 2017, số vụ án thụ lý tăng

5.605 vụ (18,5%), số vụ giải quyết tăng 2.246 vụ (8,00%)"”

'Về công tác giải quyết các loại án dân sự, năm 2018 TAND hai cấp HaHồi đã thụ lý 4.778 vụ, giải quyết 2.568 vụ, dat tỷ lê giải quyết 53,75% So với năm 217, số vụ án thụ ly tăng 1.151 vụ (31,73%), số vụ giãi quyết tăng

205 vụ (8,67%) Vẻ chất lượng xét xử, năm 2018 số lượng vụ án bi hủy là 4

"aps: (ht wikipedia or gv PACS? AD N9⁄E194BB2400:

`” Báo edo Hội đồng nln dân thênh phễ Hà Nội năm 2017, năm 2018 cha Tòa án nh dn

thành phố Hà Nai

Trang 40

vụ (giảm 35 vụ so với năm 2017), trong đỏ có 13 vụ hủy do nguyên nhân.khách quan, 05 vụ hủy được xác định có lỗi via Thẩm phan vả 24 vụ chưatiên hảnh kiểm điểm án hủy, số lượng án sửa fa 130 vụ (tăng 25 vụ so vớinăm 2017), việc sửa án là do cách đánh giá chứng cứ khác nhau giữa cấp

phúc thấm va cấp sơ tham’*

'VẺ công tác giải quyết các vụ án tranh chấp phân chia đi sản thừa kếtrước hết theo số liệu thống kê hang năm của TAND tối cao đã thu lý va giảiquyết với kết quả như sau

Bang 2.1 Công tác giải quyết các vụ án tranh chấp phân chia di sản thừa kế toàn ngành TAND.

fie Sơ thâm Phúc thâm.

Thụý | Xétx | TÿIỆ | Thuly | Xếtxừ 2H4 | 3318 406% | 648 553 | Đ1JW

205 | 329 70% | 600 300 | 87% 2016s | 3384 69% | 672 555 | 83% 2IT | 3⁄49 70% | 633 307 | 81%

208 | 315 T2% | 609 486 | 80% Ngiễn: Bảo cáo Tết qud công tác từ năm 2014 đền năm 2015 của ngành TAND.

Tiếp dén, theo số liêu thống kê hàng năm của Văn phòng TAND thánh phố Hà Nôi, TAND hai cấp Hà Hội đã thu ly và giải quyết các vụ án tranh chấp phân chia di sản thừa kế với kết quả như sau:

Bang 2.2 Công tác giải quyết các vụ án tranh chấp phân chia di sản thừa kế tại TAND thành phố Hà Nội.

- Sơ thâm Phúc thâm.

Năm [TRE [8w [| TP Thy] Xe | TÿR

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN