1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn Toà án nhân dân thành phố Hà Nội
Tác giả Phạm Thu Thủy
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Minh Đoan
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

Những hạn chế, bất cập về áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử: các tội xâm phạm sở hữu của tòa án nhân dân thành phố Hà Nội...48 KET LUẬN CHƯƠNG 2..... ~ Trên cơ sở cáo trạng hoặc q

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THU THUY

ÁP DUNG LUAT TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ CÁC

vu ÁN XÂM PHAM SỞ HỮU SỞ HỮU TỪ THỰC TIEN

TOA ÁN NHÂN DÂN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THU THUY

AP DỤNG LUAT TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ CÁC TOIXAM PHAM SỞ HỮU SỞ HỮU TỪ THỰC TIEN

TOA ÁN NHÂN DÂN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Ly luận và lich sử nha nước và pháp luật

Mã số: 8380106

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYEN MINH DOAN,

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi và được sự

hướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Minh Đoan Toàn bộ số liệu và kết

quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chính xác và khách quan, mot số

liệu và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc

Luận văn thạc sĩ này chưa từng được công bổ dưới bat kỳ hình thức nảo

XÁC NHAN CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN HỌC VIÊN

GS.TS Nguyễn Minh Đoan Phạm Thị Thu Thủy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước hét, em zin gửi Loi cảm ơn chân thánh, lời tr ấn sâu sắc tới Thay

giáo, GS.TS Nguyễn Minh Đoan, người đã luôn tân tinh chỉ bao, hướng dẫn

và giúp đỡ em trong quả trình thực hiện Luôn văn nay.

Qua đây, em cũng zin gũi lời cảm ơn đến Tòa án nhân dân Thành phố

Ha Nội, nơi đã cung cap cho em những nguôn tư liệu, tai liệu tham khão quý.giá dé em có thể hoàn thiện Luân văn thạc sĩ của mình

Tiép theo, em xin chân thành cảm on Thay, cô của khoa Ly luân nba nước và pháp luật, Khoa sau đại học cing các thay, cô của trường Đại học Luật Hà Nội đã giúp đỡ va tao điều kiện cho em trong qua trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biết, em xin bay tổ lòng biết ơn sâu sắc tối gia đình, bạn bè, những người đã luôn 6 bên, động viên và tao điểu kiện tốt nhất cho em.

Do thời gian nghiên cửu, mặc dù đã dành toàn bộ tâm huyết để thựchiện Luận văn nhưng sé không tránh khôi những hạn chế, thiết sót Em mongnhận được sự thông cảm và gúp ý của các thay, cô để Luận văn cia em được

hoán thiên và có nhiều giá trì hơn

Em xin chân thành cảm on!

HỌC VIÊN

Pham Thị Thu Thủy

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSIT chữ viết tắt Chữ viết day đủ.

1 APPL ‘Ap đụng pháp luật

T4 VAHS Vaan hinh sự

TẾ VESND "Viện kiểm sat nhân dân.

16 em “âm pham sở hữu.

Trang 6

MỞ ĐẦU "

CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN BE LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ CÁC TOI XÂM PHAM SỞ HỮU CUA TOA ÁN NHÂN DAN CÁP TĨNH 8 1.1 Tòa án nhân dân cấp tinh và chức năng xét xử các tội xâm phạm sở

hữu của Tòa án nhân dân cấp tinh ull

1.2 Khai niệm, đặc điểm về áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử cáctội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dan cấp tinh 14

13 Quy trình áp dụng và quyết định áp dựng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu cửa Tòa án nhân dân cấp tinh, 18

14 Các yếu tố bảo đảm cho hoạt động Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xix các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dan cấp tĩnh 27 KET LUẬN CHUONG 1

CHƯƠNG 2: THUC TIEN AP DỤNG PHAP LUẬT TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ CAC TOI XÂM PHAM SỞ HỮU CUA TOA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HÀ NỘI 33

32

2.1 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và các yếu t6 ảnh hưởng đến việc

áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu củaToa án nhân dân thành phố Hà Nội 33 2.2 Những kết quả, thành tựu áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 35 2.3 Những hạn chế, bất cập về áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử: các tội xâm phạm sở hữu của tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 48 KET LUẬN CHƯƠNG 2

Trang 7

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA

AP DỤNG PHÁP LUẬT CUA TOA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ THỰC TIỀN TOa ÁN NHÂN DAN THÀNH PHO HÀ NOI 58 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả ADPL trong giai đoạn xét xử các tội

xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dan 58

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật trong giai đoạn xét

xử các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân đân

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tỉnh cấp thiết của

“Xây dựng một nha nước pháp quyên Việt Nam zã hội chủ nghĩa ~ Nha nude của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân la một trong những chủ trương

và là nhiệm vụ cấp bách của Đăng va Nhả nước ta trong giai đoạn hiện nay.

"Trong điều kiên của khoa hoc pháp lý, việc hoàn thiên các khải niềm pháp lý:

có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng đào tao căn bộ pháp lý, đổi với việc hoàn thiện pháp luật và nắng cao hiệu quả của pháp luật Đặc tiết, giai đoạn tội pham.

vực như sâm phạm an ninh quốc gia, xêm pham tính mang, sức khöe, danh.

ra ngày cảng da dang va phức tap trong các lĩnh.

dự, nhân phẩm, quyển sé hữu tải sản công đân; xâm pham tr tự an toản xã

hội, lĩnh vực quân lý kinh tế Với ý nghĩa là một yếu td ha ting quy đính các

yêu tổ thương tang kiến trúc xã hội, chế độ sở hữu 1a một trong những van déhết sức quan trong của mỗi quốc gia Chính vì lẽ đó, việc bảo vệ chế độ sở

hữu luôn là nhiêm vu trọng tâm của Nha nước Trong sé các biện pháp bao về chế độ sở hữu được pháp luật áp dụng thì biên pháp pháp lý hình sự đồng một

vai trò đặc biệt quan trọng Các tội về sâm phạm sỡ hữu là một trong những

nhóm tội được quy định sóm nhất trong pháp luật hình sự nước ta Hiển nay,

mặc dù tính rốn đe của pháp luật khá nghiêm khắc nhưng các tội vé xâm.phạm sở hữu vẫn là loại tội phạm zảy ra rất phổ biến trong tình hình tội phạm

ở nước ta, nó gây ra hậu quả rat nặng né cho xã hội

‘Thanh phổ Hà Nội là Thành phố trực thuộc Trung ương có điện tích lớn.

nhất Việt Nam với diện tích 3 358,6 km” ; dan số khoảng 8,25 triệu người, là

thành phổ đông dân thứ hai vả có mật độ dân số cao thứ hai trong 63 đơn vị hành chính cấp tinh của Việt Nam Theo sé liệu của Tòa án nhân dân Thanh phố Hà Nội, những năm gén đây, các vụ án vẻ xâm pham sỡ hữu ngày cảng

Trang 9

tăng và diễn biển phức tạp Trong quả trinh giải quyết các vu án về xâm phạm.

sở hữu, Téa án nhân dân thánh phổ Hà Nội cũng đã có nhiễu nỗ lực nên tỷ lêgiải quyết các vụ án ngày cảng tăng cao, số lượng án bị hủy, sửa giảm Tuy

nhiên, bên canh những kết qua đạt được, công tắc giễi quyết các vụ án vẻ sâm.

pham sỡ hữu của TAND thành phé Ha Nội trong thời gian qua vẫn còn nhiềutổn tại và khuyết điểm: tinh trạng xac định sai quan hệ pháp luật dẫn đến việc

áp dụng pháp luật không chính sác vẫn còn xảy ra Tình trang nảy khôngchỉ lam cho người dân mắt niém tin vao công lý ma còn căn trở họ tham giavào hoạt động kinh tế - zã hội, chưa đáp ứng được nhu câu phát triển của xãhội và của từng tổ chức, cả nhân

Nguyên nhân của tình trang nay có nguồn gốc tử những thủ đoạn vả

hành vi ngày cảng tinh vi, phức tạp nhưng các quy pham pháp luật vẻ giải

quyết các vụ án xâm phạm sỡ hữu vẫn chua được hoản thiện Hơn nữa, mộtphan cũng 1a do trình độ, năng lực của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dan trong.quá trình áp dung pháp luật Do đó, việc nghiền cứu vẻ ADPL trong giãiquyết các vu án vẻ sâm phạm sỡ hữu của TAND thánh phố Ha Nội hiện nay

Ja một van để có tính cấp bách Chính vì vậy, tác giả lựa chọn dé tai “Ap dungpháp luật trong giai đoạn xét xử các tội về xâm phạm sỡ hitu từ thực tiénTòa án nhân din Thành phố Hà Noi’ làm đề tai luận văn thạc i chuyên

ngành Lý luận Nha nước và pháp luật với mong muôn nâng cao nhận thức lý tuân về ADPL trong giai đoan xét xử các vu án vẻ 2m phạm sỡ hữu, góp

tiếng nói, suy nghĩ của minh vảo việc lam sang tỏ hơn vẻ lý luận, tìm ranhững nguyên nhân han chế trong việc ra các bản án, các quyết định Để suấtnhững quan điểm đổi mới dưới góc độ lý luân chung, góp phan bảo đâm

ADPL trong hoạt động xét xử các vụ an hình sự của TAND thánh phố Ha Nội

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gân đây có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ ADPL

trong hoạt động xét xử, giãi quyết các vu án của TAND các cấp Trong đó

phải kế dén những công trình nghiên cứu sau:

* Các luận án, luận văn

~ Luận án tién sỹ luật học của tác giả Nguyễn Minh Sử: “Đổi mới tổ

chức TAND cấp huyền trong quá tình ci các tư pháp ở Việt Nam” (Bão vệ tại Học viên khoa học xã hội năm 2011)

- Luận văn thạc sỹ luật học của tác giã Nguyễn Thị Hồng Vân: "Hoạtđộng xét xử của Tòa án nhân dân thảnh phổ Ha Nội hiện nay" (Bão vệ tại

Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2012)

- Luên văn thạc sỹ luật học của tác giả Lê Xuân Hoang: “Tòa án nhân dân trong tiến trình xây dựng nha nước pháp quyển Viết Nam” (Bảo về tại Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2011)

- Luận án tiến sỹ luật học của tac giả Lê Xuân Than: “Ap dụng pháp uật trong hoạt đồng sét xử của Tòa an nhân dân ở Việt Nam hiện nay” (Bão,

vệ tai Học viện chính trị hành chính quốc gia Hỗ Chi Minh năm 2004)

* Sách chuyên khảo:

- “Áp đụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay — Một số van dé lý luận vàthực tiễn” của tác giả Nguyễn Thi Hỏi (chủ biên) năm 2009

- "Thực hiện va áp dung pháp luật ở Việt Nam” của tác giả Nguyé

Minh Đoan, NXB Chính tị quốc gia năm 2009

* Các bài viết

~ "Một số van dé về đồng cơ phạm tội trong các tội xm phạm sở hữu”

của tác giả Pham Tai Tuê, Tap chỉ Nghề Luật, số 5, 2014

Trang 11

- "Những điểm mới của các tôi zâm phạm sỡ hữu trong Bộ luật hình sự2015” của tác giả Mai Thi Thanh Nhung, Tap chí Luật học, số đặt biệt về Bồ

uất hình sự 2015,

- "Bản về ap dung pháp luật trong công tác xét xử" của tác giả Lưu Tiên Dũng, Tạp chí Tòa an nhân dân số tháng 5/2005

3 Đối tong, phạm vi nghiên cứu và mục đích của Luận văn.

- Đối tượng nghiên cứu: La ADPL trong giai đoạn xét sơ thẩm các vu

án về xâm phạm sở hữu tử thực tiến của TAND thảnh phó Ha Nội

- Pham vi nghiên cứu

+ Trong hoạt động xét xử các vụ án về xâm phạm sỡ hữu có thé nằm.trong các giai đoạn xét xử như: sơ thẩm, phúc thẩm hoặc giai đoạn đặc biệt lảgiám đốc thẩm, tai thẩm Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chúng tdi chỉ có thể

nghiên cứu hoạt động xét xử các vụ án về xâm phạm sở hữu trong giai đoạn.

xét xử sơ thẩm Do đó, trong luận văn nảy chúng tôi chỉ tap trung nghiên cứutrong phạm vi xét xử giai đoạn sơ thẩm

+ Pham vi nội dung Luận văn nghiên cứu những vẫn dé cơ bản va thực

trạng, giải pháp về về ADPL trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án về

xâm phạm sỡ hữu của TAND.

+ Pham vi về thời gian: trong khoảng thời gian từ năm 2019 đến năm 2031

+ Pham vi về không gian: Thành phô Hà Nội

- Mục dich luận văn:

+ Nghiên cứu những van dé lý luận về ADPL của TAND trong hoạtđộng xét xử sơ thấm các vụ án về xâm phạm sở hữu

Trang 12

+ Nghiên cứu thực trang ADPL của TAND trong hoạt động xét xử sơ thẩm.các vụ án về xâm phạm sở hữu ở Thanh phó Hà Nội.

+ Dé ra những giải pháp, kiền nghị để đâm bảo ADPL của TAND trong.hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án về xâm pham sỡ hữu ở thành phd Hà Nội

Đổ thực hiện được mục đích trên luận văn có nhiệm vụ cụ thé sau đây:

tổ bao đảm

+ Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, quy trình, các

ADPL trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ an về xâm phạm sở hữu

+ Nghiên cứu, đãnh giá những ưu điểm và hạn chế của hoạt đông

ADPL trong hoạt động xét xử các vụ án về sâm pham si hữu ở thánh phổ Ha Nội, chi ra những nguyên nhân, hạn chế

+ Để xuất các quan điểm vả giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ADPLcủa TAND trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án vé xâm phạm sỡ hữu ở

thánh phổ Hà Nội.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

- Cơ sở lý luận:

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sỡ lý luôn của Chủ nghĩa Mác ~

Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan điểm của Dang cộng sẵn Việt Nam vềNha nước va pháp luật, những quan điểm cơ bản của lý luận ADPL trong nha

nước pháp quyền.

- Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như phương pháp phân

tích, tổng hợp, phương pháp hệ thông, phương pháp so sánh, điều tra xã hội

học

Trang 13

6 Đóng góp mới của luận văn:

MG6t là, luôn văn góp phân lam sáng tô cơ sé lý luận và thực tiễn ADPL,

của TAND trong hoạt động xét xử các vụ án vé xêm phạm sở hữu, làm rõ những đặc thù cia loại án nảy tại TAND thánh phố Hà Nội

Hat là, trên cơ sử danh gia thực trạng, chỉ ra những bắt cập trong quá

trình ADPL của TAND trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án vé xâm.phạm sở hữu, luận văn dé xuất một số phương hướng vả giải pháp cụ thé

nhằm gép phẩn nâng cao chất lượng xét zử các vụ án vé zâm pham sở hữu của TAND, đáp ting nhu cầu công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.

Ba ià, luên văn là mét công trình nghiên cứu khoa học với tỉnh than nghiêm túc, có trách nhiệm nên sẽ là tải liệu tham khảo rat hữu ích cho những

người làm công tác ADPL trong giải quyết các vụ án vẻ tội phạm hình sự nói

chung và các tội về sâmpham sở hữu nói riêng tại Toa án

T Ý nghĩa của luận văn

Sau khi thực hiên, kết quả nghiền cứu được nêu trong luân vin, có ý,

ghia va thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả của giai đoạn xét xử sơ thẩm

Qua 46 góp phn quan trong vào việc đầu tranh phòng ngừa và chống tội pham, giữ vững an ninh trật tư, an toàn 2 hội, bảo vệ loi ich cia Nha nước,

quyển va lợi ich hợp pháp của công dân, phục vụ lợi ích cho công cuộc đổimới của Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay

8 Kết cầu của luận văn.

Luận văn gồm 3 phan: Phân mỡ đâu, phân nôi dung vả phần kết luận

* Phân mỡ du: Gốm tính cấp thiết của dé tài, tỉnh hình nghiên cứu, mục đích vả nhiém vụ của luận văn, đổi tượng vả phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiền cứu, dự kiến những đóng góp vẻ khoa học va thực tiễn, ý nghĩa của luận văn.

Trang 14

* Phan nội dung gầm ba chương,

Chương 1: Một số van để lý luận vẻ áp dụng pháp luật trong giai đoạn

xét xử các tội xâm phạm sé hữu của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tôi

xâm phạm sé hữu cia Téa án nhân dén Thành phổ Ha Nội

Chương 3 Quan điểm và giải pháp nâng cao hiểu quả của áp dungpháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xêm phạm sở hữu từ thực tiễn Tòa án

nhân dân thảnh phổ Ha Nội

* Phan kết luận: Tom tắt kết quả nghiên cứu, khẳng định lại vai tro của

sơ thi các 16

việc nghiên cứu “Áp dung pháp luật trong giai đoạn xét

én Toa án nhân dân Thành ph Hà Noi”

xâmphạm sở iu tie thực

Trang 15

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE ÁP DỤNG PHAP LUAT TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ CÁC TOI XÂM PHAM SỞ HỮU CUA TOA ÁN NHÂN DAN CAP TINH.

11 Tòa án nhân dân cấp tỉnh và chúc năng xét xử các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

LLL Khái niệm, vj trí vai trò cũa Toa án nhân din cấp tink

Toa an nhân dân là cơ quan xét xt của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa

'Việt Nam, thực hiện quyển tư pháp"

Toa án nhân dân có nhiệm vụ bão về công lý, bao vệ quyền con người, quyên công dân, bảo vé chế độ xã hội chủ nghĩa, bao về loi ich của Nha nước,

quyển và lợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động của minh,

Tòa án góp phẩn giáo duc công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức

đấu tranh phòng, chéng tôi phạm, các vi phạm pháp luật khác 2

Ban án, quyết đính của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải

được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trong, cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan

phải nghiêm chỉnh chấp hành.

Chức năng là “nhiệm vụ, tác dụng nói chung”? theo từ điển tiếng Việt

Vi vay, chức năng của Téa án được hiểu la nhiệm vu, tac dung của cơ quan

nay Tòa án được ghỉ nhận là cơ quan thực hiện quyên tư pháp, bao vệ công

ly, bảo về quyền con người va bảo vệ quyền công dân”.

Toa án nhân danh nước Công hòa xã hội chủ ngiấa Việt Nam siết xử các vụ án hình sự, dân sự, hén nhân va gia đình, kinh doanh, thương mại, lao

Trang 16

động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật, xem xét dy di, khách quan, toàn diện các tải liêu, chứng cứ đã được thu thâp

trong quả trình tổ tụng, căn cứ vảo kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định

việc có tôi hoặc không có tội, áp dung hoặc không áp dụng hình phạt, biển.

pháp tư pháp, quyết định vé quyên va nghĩa vụ về tai sẵn, quyền nhân thân

Khai niệm về thẩm quyển xét xử các vụ án vé xâm phạm sở hữu của

‘Toa án nhân dân tỉnh “Tòa án nhân dân cắp tỉnh có thẩm quyền xét xử những

‘vu án hình sử nói chung về những loại tôi phạm đặc biệt nghiêm trong, tức là

những vụ án về những tội pham ma BLHS quy định mức cao nhất của khunghình phạt (trên 15 năm) những vụ án không thuộc thẩm quyển xét xử của

TAND cấp huyền quy định tại Điều 268 BLTTHS)"

1.1.2 Chức năng xét xi các tội xâm phạm sở hia của Tòa án nhân

dan cấp tinh

“Xét xử” là từ Hán Việt được hiểu theo ngiĩa là xem xét va phán xử Xét

xử La "hoạt đông xem xét, đánh giá bản chất pháp lí của vụ viée, từ đó nhân.

danh Nha nước đưa ra một phán quyết tương ứng với bản chất, mức độ trái haykhông trái pháp luật của vu việc” Xét xử lá hoạt động đặc trưng, là chức năng,

nhiệm vụ của Tòa an va Tòa án là cơ quan duy nhất được đảm nhiệm chức năng xét xử theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đính, lao đông, kinh tế, hành chính va giải quyết những việc khác theo qui định của pháp luất

Theo Hiển pháp 2013, "Quyển lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp, bộ may Nha nước theo đó có sư phân chia: Cơ quan lập pháp ban hành.

‘va là người giám sát tối cao pháp luật, Cơ quan hành pháp lả người tổ chức va

ˆ Bộ Tự Pháp — Vein hot học tp ¥ (2006), Từ in thc, Nob Tephip, HA Nội

Trang 17

kiểm tra thưởng xuyên, chủ động việc thực hiện pháp luật trên quy mô toàn zã

hội, Các cơ quan tư pháp có nhiệm vu bao vệ pháp luật khi có những hành

vi, tranh chấp làm sai lệch tính hợp lý, công bang của pháp luật, sâm hại đến

lợi ich hợp pháp cia công dân, tỗ chức, xâm hại trắt tự, an toàn xã hội Tòa án

giữ vĩ tr trung tâm với chức năng trung tâm của hệ t g là chức năng của

Toa án được thể hiện như sau:

Tòa án là một cơ quan Nba nước bởi vậy chức năng của Tòa án được

qui định bởi bản chất, vai trò của chỉnh cơ quan nảy Có thể thay Tòa án vốn.được hình thành và tôn tại nhằm giải quyết các tranh chấp trong sã hội,

phương diện hoạt đông cơ bản và quan trong nhất của nó là xét xử Hiển pháp

2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dan đều khẳng định điều nay:

“Toa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Téa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước

Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam ””

Theo Điều 268 BLTTHS quy định chức năng xét xử của Tòa an nhân dân cấp tinh là

~_ Xét xử sơ thẩm những vụ việc theo quy định của pháp luật

- Phúc thẩm vu việc theo Ban án, quyết định sơ thẩm của TAND cấp

huyện bị kháng cáo kháng nghĩ theo quy định của pháp luật

-_ Kiểm tra bản án, quyết định có hiệu uc pháp luật của TAND cấp

huyện

~_ Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật

Chính vi vậy, Tòa án có chức năng xét xử theo trình tự Sau khi nghiên cứu hồ sơ, Tòa an đưa ra các quyết đính sử lý hoặc mỡ phiên tòa xem xét một cách công khai, đẩy đủ, toàn diên, khách quan dua trên chứng cứ do các bên.

Ì BiỆnghip mức Cinghin igi đồ ngã Vật ơn 013) Chữ mắc gH NEE

Tháng ce tà nahin dân Q016) a Tạo dang

Trang 18

cung cấp, diéu khiển tranh luận để xác định sự thật khách quan vả đưa raquyết định giải quyết vụ án thể

khác

lên bằng bản án hoặc các quyết định tô tung

Giai đoạn xét xữ sơ thẩm

Xét xử sơ thấm vụ án hình sự được tiền hành sau khi toa án thu lí vụ

án Do vậy, mọi chứng cứ đã cỏ trong hỗ sơ vụ án chi là tai liêu để toa an xem

xét, kiểm tra nhằm đưa ra những phan quyết khách quan phủ hợp với quy.định của pháp luật Tắt cả những thông tin, tai liệu, đổ vat thu thâp được trong

giai đoạn điều tra, truy tô déu được đưa ra xem xét công khai tại phiến toa

thông qua tranh tung tại phiên toà (xét hdi va tranh luận), Xét xử sơ thẩm ka

xét xử ở cấp thứ nhất nên trong giai đoạn nảy, toà án phai giãi quyết mọi vẫn.

để của vụ án trên cơ sở cáo trang hay quyết định truy tổ (nếu vụ án được giãi

quyết theo thi tục rút gon) của viên kiểm sắt Do vay, nhiệm vu của giai đoan

nay được thể hiện như sau:

- Xem xét va giải quyết vụ án về các tội xâm phạm sở hữu theo quyđịnh của pháp luật để bao vệ quyền con người, quyển công dén, đặc biết là

quyền sở hữu tai sản.

~ Trên cơ sở cáo trạng (hoặc quyết định truy tổ) của viện kiểm sát, giai

đoạn này có nhiệm vu xem xét day đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu,

chứng cứ đã thu thêp được trong quá tình khối tố, điều tra, truy tổ để dua ra

phan quyết, quyết đính bi cáo có tội hay không có tối, áp dung hoặc không áp dụng hình phat, biện pháp tư pháp, trách nhiệm béi thường thiết hai, vẫn để

dân sự trong vu án hình sự, bị cáo có thuộc trường hợp được miễn trách

nhiêm hình sự, hình phat hay không, án phí hình sự, án phi dân sự, xử lí vat chứng, tài sin bị kê biên, tai sn bị phong töa Góp phan bảo vệ công li, bản đâm công bằng x hội, bao vệ pháp chế

Trang 19

Quyên sở hữu là một trong những quyển cơ bản của công dân, phápuất của bat kỹ quốc gia nảo cũng đều có những quy định công nhận và bão vềquyển sở hữu Ở Việt Nam, quyền sở hữu la một trong những quyền đượcHiển định Tai Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhận “j Moi người có quyển sở

"im vỗ tim nhập hợp pháp của cái đỗ đành, nhà 6 te liêu sinh hoạt, liệu sảnxuất phần vẫn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tỗ chức kinh tế khác 2.Quyén số hữm tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ "8 Nhìn vào

sự ghi nhân của Hiến pháp cũng như hệ thống các văn bản quy pham pháp

Tuật quy định vé quyền sở hữu, có thể khẳng định, Nhà nước ta luôn tôn trong

và bảo về quyển sử hữu hop pháp vẻ tải sin của các tổ chức và của moi công,

dân Đặc biết, việc quy định một số hành vi xâm pham sỡ hữu là tối pham, xây dựng BLHS với một chế định riêng vẻ tội pham sâm phạm sở hữu, quy định những ch tai nghiêm khắc, có tính trừng phat, răn de cao đã cho thay

sự quyết liệt va thải đô đầu tranh không khoan nhương của Nhà nước đối với

những hành vi xêm phạm quyên sở hữu Các loai tôi pham hình sự vẻ xâm.

pham sé hữu hién nay diễn ra ngày cảng nhiễu với những thủ đoan ngày cảng,

tinh vi, phức tạp, Các tội pham xêm pham sé hữu tác đồng trực tiếp đến quan.

hệ tai sin cia con người.

Trong Bộ luật Hình sự năm 2015, các tôi xâm phạm sỡ hữu được quy định tại Chương XVI (từ Biéu 168 dén Điều 180) Theo quy định của Bộ luật Hình sự có 13 tôi thuộc nhóm tôi xâm pham sở hữu Đó là các tôi:

- _ Tôi cướp tai sin Điền 168)

- _ Tôi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tai sin (Điễu 169)

- _ Tôi cưỡng đoạt tai sản @iéu 170)

- _ Tội cướp giật tai sin iu 171)

- _ Tôi công nhiên chiếm đoạt tai sin (Điễu 172)

- _ Tôi trôm cấp tai sin Điều 173)

hủnghã Việt Nam (2013) 2 Chăn ade ga, BANG

Trang 20

~ Tôi lửa đão chiếm đoạt tai sản (Bléu 174)

- _ Tôi lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tải sản (Điều 175)

- Tôi chiếm giữ trái phép tai sản (Điều 176)

- _ Tôi sử dụng trái phép tải sản (Điển 177)

- Tôi hủy hoại hoặc cổ ý kam hư hông tai sin (Điều 178)

~_ Tội thiểu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trong đến tai sản của Nhanước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (Điều 179)

- _ Vô ý gây thiệt hai nghiêm trọng dén tai sin (Điều 180)

+ Khái quát 04 yếu tổ cầu các thành tội phạm zâm phạm sỡ hữu:

Diu tin, là về chủ thể Những người có năng lực Trách nhiệm hình sự(bao gồm cả tuổi chịu trách nhiệm hình sự) đêu có kha năng trở thanh chủ thé

của nhiễu tôi thuộc nhom tội phạm sở hữu.

Thứ hai, là về khách thể: những quan hệ sở hữu (quyển chiếm hữu, sử

dụng, định đoạt tai sản ~ quyền nay được pháp luật tôn trong va bao vê)

Thứ ba, là về mặt khách quan: Hành vi khách quan tuy khác nhau ở hình

thức thể hiên nhưng đêu có cùng tinh chất gây thiệt hai cho quan hệ sỡ hữu,

déu xêm phạm đến quyển chiếm hữu tài sản va của chủ tai sản Có hành vi chiếm đoạt, chiếm giữ trái phép, sử dung trái phép, hanh wi hủy hoại, làm hur hồng, lâm mắt mit tai sin Hậu quả là gây ra thiệt hại cho quan hệ sỡ hữu tải

sản, thể hiện đưới dạng thiệt hai vật chất cụ thể: tai sản bị chiếm đoạt, tai sản

‘bi hư hông, bi hủy hoại tai sin, bi sử dụng một cách trái phép Lam cho chủ

sở hữu tai sản mắt hẳn khả năng thực hiện quyển chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.

Tint te, là về mặt chủ quan: Được thực hiện với lỗi

những động cơ khác nhau.

Trong giai đoạn hiện nay, khi các lĩnh vực khác nhau của đời sống zã

hội đều cơ bản được luật hóa để hưởng tới một 24 hội pháp quyền, quyền sởhữu của các chủ thể trong xã hội đã được pháp luật xác lập và bảo vệ tươngđổi day đủ Bao vệ quyên sở hữu đối với tài sản là bảo vệ quyển chiếm hữu,

Trang 21

quyên sử dụng, quyền định đoạt đối với tai sản cho các chủ sở hữu Pháp luật

‘Nha nước ta bão vệ quyền sở hữu bang nhiều loại chế tải khác nhau, trong đóluật hình sự có hệ thông ché tải nghiêm khắc nhất

pham quyển sở hữu ma BLHS quy đính l tội pham.

xử lý đối với người sâm.

Tir khái niêm chung vẻ tôi phạm, có thể định nghĩa các tôi xâm pham

sở hữu như sau: “Cúc fội xâm phạơn sở Hiu là những hành vi nguy hiểm cho

xã hội, có lỗi, do người có aii năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ mỗi

theo huật định thực hiện, cỗ ý hoặc vô ƒ gay thiệt hai hoặc de doa gây thiệt

hai đến mức độ nhất dimh cho quyền sở hữm hợp pháp đối với tài sản của chiTài sẵn mà theo guy nh cũa Bộ luật hình sue phải chin trách nhiệm hình su”

Tir các phân tích trên, theo chúng tôi Chức năng của Toa ám trong

inh chất làgiai đoạn xét xữ sơ thẫm các tội xâm pham sở lưiu là xát wit

xét xử lần đầu, foun đầy đủ toàn bộ các vân dé của vụ ám thé hiébằng các yêu tô câu thành tội phạm đã được quy định và thé hiện qua các

"hành vi tô tung từ thời diém Tòa án nhận hô sơ và the BF

.HĐXX tuyên án và bé mạc phiên tòa mà đích cuỗi

u án đến khi

để vụ án

1.2 Khái niệm, đặc điểm về áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dân cấp tinh,

12.1 Khái niệm áp dung pháp luật trong giai đoạn xét xứ các tội

xâmphạm so hit của Tòa án nhân dan cấp tĩnh

Ap dụng pháp luật 1a một trong bồn hình thức thực hiện pháp luật gồm:

Tuân thủ pháp luật, Thí hành pháp luật, Sir dung pháp luật, Áp dụng pháp

uất Áp dung pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó, Nhà nướcthông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức

"Gite with Luật hồ setip 3, Kha Tịt- Hoc viên chứ sắ niên din,

Trang 22

cho các chủ thé pháp luật thực hiện những guy dinh của pháp luật hoặc temình lầm phát sinh thay đổi, đình chỉ hoặc chẩm ditt những quan hệ pháp

iật cụ thé" ADPL là hoạt đông mang tính chất ca biệt hóa các quy pham.

pháp luật gidi quyết quan hệ pháp luật cụ thé trong đời sống xã hội

ADPL cia TAND trước hết là một hoạt động ADPL, nên nó có day dinhững đặc điểm chung của hoạt động ADPL nói chung, đồng thời có tính đặc

thủ riêng của hoạt động ADPL hình sự do Tòa án áp dụng Cơ quan tòa án xem xét vụ án về xâm phạm sở hữu, sau đó đưa ra quyết định ADPL dưới dang quyết định hoặc ban án Đó 18 những quy phạm pháp luật có những chế

tải mạnh nhất, anh hưởng trực tiếp đến tính mang, tư do, danh dự, nhân phẩm,

quyền sở hữu tai sẵn của con người Việc duy tr trật tự cổng công va chỉ duy nhất Tòa án có quyển áp dụng Ap dung Bộ luật hình sự lá ADPL nội dung,

áp dung BLTTHS là ADPL hình thức của hoạt đông giai quyết án hình sự Ngoái ra trong một sé trường hợp cén áp dụng những quy pham pháp luật khác như BLDS, Luật giám dinh, Hoạt động tổ tụng hình sự chứa đựng cả

áp dụng quy pham pháp luật nội dung va quy pham pháp luật hình thức với mục đích bảo dm áp dụng BLHS chính sắc Nghiên cứu về ADPL về sét xử

sơ thấm các tội xâm pham sé hữu chủ yếu là nghiên cứu việc ADPL thôngqua hoạt động của tòa án, HDXX (thẩm phan, hội thẩm) bang các quyết định,

‘ban án ké từ khi tòa án thu lý giải quyết vụ án đến khi Toa án ra bên án hoặcquyết định hình sự sơ thẩm

Dựa vào trình tự xét xử sơ thẩm với ý ngiña là một giai đoạn tổ tụng

ADPL của HDXX tại phiên tòa, ADPL, của tòa án sau phiên tòa sơ t

nghia là để tổ

với ý

chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật Trên thực tế các.

avi ip đựng nhp hit ở Vit Num TS Ngyẫn Minh Dom, sich tuum io, Neb Chih tị giấc

es, HANG, 2010

Trang 23

dang ADPL trong quả trình xét xử sơ thẩm đối với vụ án hinh sự thường dan

xen giữa ADPL nội dung và ADPL hình thức, va ở bất cứ công đoạn nâo cũng là việc áp dụng cùng lúc, trong mét thể thống nhất luật hình thức và luật nội dung Chỉnh vi vậy việc phân chia các dạng ADPL như đã nêu trên đây lả tương đối và chỉ có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học.

12.2 Đặc diém áp dung pháp luật trong giai đoạn xét xữt cúc tội xâm.

_phạm sở hitn của Toa ám nhân din cấp tĩnh

Ap dung pháp luật trong giai doan xét xứ các tôi Xâm phen sí

hoạt đồng thé hiên tính tỗ cinức, quyền lực nhà nước

Hoat động áp dụng pháp luật hình sự chi do các cơ quan nhà nước,

chức hoặc cá nhân có thẩm quyển theo quy định của pháp luật tiến hảnh vamỗi chủ thé đó chỉ có thé áp đụng pháp luật trong một phạm vi nhất định theo

quy đính cia pháp luật Hoạt đông áp dụng pháp luật pháp luật hình sự la sự

tiếp tục thể hiện ý chí của nha nước, thông qua hoạt đông áp dung pháp luậttình sự, ý chí nha nước thể,

uất hình sự và văn bản hướng dẫn, thông tư liên tích của các Bộ, cơ quan ban

lên trong các quy phạm pháp luật, cu thể như Bộ

ngành liên quan, tré thành hiện thực trong thực tế, được thể hiên một cách cuthể trong các trường hợp cụ thé

Là một hình thức cụ thé, ap dung pháp luật trong thực tiễn xét xử các.tôi xâm phạm sé hữu là việc Téa án sử dụng các quy đính của Bộ luật tổ tungtình sự, Bộ luật hình sự, Luật tỗ chức tòa án, Luật giám định dé giải quyếtcác vụ án về xêm phạm sỡ hữu, Các quy định ma Tòa án sử dụng để đưa racác phán quyết vẻ tội danh cũng như trách nhiệm hình sự cũa người phạm tội

gồm các quy định tai điều luật vẻ các tôi xâm phạm sé hữu, các quy đình có

liên quan đến quy định vẻ hệ thống hình phạt, quyết định hình phat, miễn

‘rach nhiệm hình su, miễn hình phạt trong Bộ luật hình sự, quy định tại Bộ

Trang 24

của đối tượng áp dung, Các mệnh lệnh, quyết định áp dụng pháp luật của các

cơ quan, tổ chức nhà nước sẽ được nhà nước bão dim thực hiện bằng nhiễu

biển pháp, trong đó có cả biện pháp cưỡng chế nhà nước,

Ap dung pháp luật trong giai doan xét xứ các tôi xâm phạm sỡ hit là oat động cả biệt hoá các quy pham pháp iut hiện hành vào những trường hop cu thé, đối với các cá nhân, tỗ chức.

Ap dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cả biết, cu thể đổi với các

quan hệ xã hội Trong xét xử sơ thấm đối với các tôi xâm phạm sở hữu của

‘Toa an nhân dân ngoai việc dim bảo quy định chung của Bộ luất tổ tụng hình

sự còn phải tuân theo những quy định riêng chất chế vé trình tự thủ tục đổi với các tội xâm pham sở hữu do Bộ luật hình sự quy định Việc tòa án tuân.

thủ những quy định về thủ tục tổ tụng đối với các tôi xâm phạm sở hữu 1ađiểu kiện bất buộc và là tiên để cho việc áp dung các quy pham pháp luật nội

Trang 25

tap Vi vậy, muỗn đưa ra được một quyết định "thấu tinh, đạt lý” để giải quyết

vu việc thi cén có sự sảng tạo cia người áp dung.

Từ những phân tích trên, có thé hiểu: “Ap dung pháp luật trong giai

đoạn xét xữ các tội xâm pham sỡ hitu của Tòa án nhân dân là một trong

ning hoat động mang tinh tô chức, tính quyên lực Nhà mước Trong đó

TAND nhân danh Nhà nước, cău cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự,

“Bộ luật 16 tụng hình sự và các quy định khác của pháp luật để đưa vụ án ra

xét xứ: San đó ban hành Ban án, Quyết định quyết định người đó có tội haykhông có tội, quyết định TNHS nếu có tội và quyết định TNDS nếu co”

giai đoạn xét xir các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dan cấp tĩnh.

13.1 Quy trình:

Quy trình áp dung pháp luật là một quá trình phức tap với sw tham gia

và phối hop của nhiễu cơ quan, tổ chức, cá nhân Các giai đoạn kế tiếp nhau

trong quy trình nảy có mối liên hệ chất chế, giai đoạn trước la cơ sỡ, tién để

cho giai đoạn sau Quy trình áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm các tôi xêm

phạm sở hữu là quy trình chung vẻ ADPL nhưng được thực hiện phù hợp với

những quy định, nguyên tắc của ADPL với đổi tượng bị áp dụng ở đây là tội

phạm về xêm phạm sỡ hữu Từ đó, chia thành các giai đoạn sau.

13.11 Bước tìm Ij, nghiên cửa hỗ sơ vụ ân dé phân tích, đánh giá về

hi tue 16 tung và chứng cứ các tài liệu liên quan

Đây là giai đoạn mỡ đâu của cả quy trình ADPL nên nó có tính chất

‘ban 1é, tương ứng với giai đoạn chuẩn bị xét xử được quy định rõ trong Mục 2Chương 21 BLTTHS Khi nhận được quyết định truy tô của Viện kiểm sát gửisang, TAND phải tiến hanh các hoạt động cần thiết để sác minh, kiểm trachứng cứ, tài liệu có trong vụ án và thẩm quyển xét xử Có thể thấy đây là

Trang 26

giai đoạn phân tích danh gia các tinh tiét khách quan, hoản cãnh, điều kiện,

‘hanh vi của các vụ án về xâm phạm sở hữu được xem xét Trong thực tế của

hoạt động tô tụng thi sẽ điển ra việc Tòa án tiếp nhân hỗ sơ kèm theo bản truy

tố của Viện kiểm sát chuyển qua Việc tiếp nhận hé sơ, ghi vao số thụ lý la

‘hanh wi tổ tụng ban đâu có ý nghia quan trọng trong việc chuẩn bị xét xử củaToa an Khi Viện kiểm sát gửi hd sơ sang, cán bộ Toa án sẽ nhận ho sơ vả'phải kiểm tra but luc trong hỗ sơ, vật chứng (nếu có), đặc biệt phải xem xét cóbiên bin về việc kiểm sát đã giao bản cáo trang cho bi can chưa Theo đúngnguyên tắc, Viện kiểm sat phải hoàn tat thủ tục giao nhận cáo trạng cho các bịcan bị truy tổ trong vụ án trước khi chuyển hỗ sơ cho Tòa án

Nghĩ quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 đã hướng dẫn thựchiện Khí Téa án nhân hỗ sơ do Viên kiểm sắt chuyển đến, người nhận hỗ sửphải đối chiéu bản kê tai liệu va các tai liệu có trong hỗ sơ xem đã đây đủ haychưa, kiểm tra ban cáo trang xem đã được giao cho bị can theo đúng quy định.hay chưa!!, Nếu các tải liệu có trong hé sơ vụ án chưa day đủ so với bản kê

ải liêu hoặc bản cáo trang chưa được giao cho bi can, thì không nhân hỗ sơ vì

chưa đúng quy đính của BLTTHS, Néu tài liệu có trong hé sơ đẩy đủ theo ban

kê và ban cáo trang đã được chuyển cho bị can, thi Tòa án nhân hồ sơ vả vao

số thu lý hỗ sơ vụ án Sau khi hỗ sơ vụ án được thụ lý, Chánh án Tòa án phâncông thấm phán làm chủ tọa phiên tòa Thẩm phán được phân công làm chủtọa phiên tòa phải xem xét tải liệu, chứng cứ để có được bản án chỉnh xác,

khách quan, đúng người, đúng ti, đúng pháp luật

Sau khi nhận hổ sơ vụ án, thẩm phản được phân công làm chủ tọaphiên tòa có nhiêm vu nghiên cứu hỗ sơ để tim ra các If lẽ, các chứng cứ

‘bude tội và gỡ tôi căn cứ theo 04 yéu tô cầu thành tôi pham quy định rõ trong

° Hội đông Trữm nhấn Tòa in adn din ti cao 2004), Nghỉ quyết sổ 04200409 — EĐTP ng,

05012004, Re Nội

Trang 27

các điều luật từ Điễu 168 đến Điều 180 tại Bộ luật hình su năm 2015 sửa adi

‘bd sung năm 2017 để phan quyết một cách khách quan, chính xác Theo quy.định tại điều 45 BLTTHS năm 2015 thẩm phán được phân công xét xử vụ anhình sự có nhiêm vụ nghiên cứu hỗ sơ trước khi mỡ phiên tủa, theo quy địnhtại điều 46 BLTTHS năm 2015 quy định Hội thẩm được phân công xét xử vụ

án hình sự có nhiệm vụ nghiên cứu hé sơ vụ án trước khi mở phiên toa Thẩm.phan phải nghiên cứu hé sơ thì mới có thể xác định được có đủ điều kiện đưa

vụ án ra xét xử hay phải ra các quyết định khác như trả hỗ sơ điểu tra bỗ

sung, đính chỉ hoặc tạm đình chi vụ án Bên cạnh đó, việc nghiên cửu hỗ sơ

con giúp thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xây dung được kế hoạch xét hỏi và.những việc cân thiết khác để mở phiên tòa

Trong thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm các tội xâm phạm sé hữu, việc

nghiên cửa hổ sơ vụ an phải xác định được những vn để sau:

- Vụ án có đúng thẩm quyền xét xử của tủa án đã thụ lý hay không, có

cẩn tách nhập vụ án hay không?

- Những yêu cầu vé thủ tục tổ tung đổi với các vụ án về xâm phạm sở

hữu có đảm bảo đúng theo quy định hay không, Trong diéu tra, truy tổ đã đây

đủ và đúng quy định chưa?

~ Việc cần thiết áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn

- Xem xét đã có đủ tải liệu, chứng cứ sác định xự thật khách quan của

vụ án hay chưa, hành vi của bị can, bị cáo có cầu thành tội phạm hay không?

Có xác định được nguyên nhân và điều kiện pham tội hay không?

- Có vật chứng, tang chứng nao cẩn phải xử lý trước khi xét xử hay

không?

- Việc định tôi, việc dẫn pháp luật dé áp dung trong ban cáo trạng đã

đúng chưa?

Trang 28

- Việc đưa vu án ra xét xử đã có căn cử hay cần phải trả lại hồ sơ đểđiều tra bd sung, tạm đình chỉ hay định chỉ vụ án?

- Nếu dit căn cit và điều kiện đưa vu án ra xét xử thi trong quống thời

gian nào va địa điểm tại đâu?

~ Triệu tập những ai tham gia tổ tụng tại phiên toa khi đưa vụ án ra xét

Khi xét xử sơ thm các tội XPSH cần xác định được thiệt hại về tai sản

do tôi pham gây ra, giá tri tai sin bi chiém đoạt, xâm hại do tôi pham gây ra la

căn cử dé định tôi hoặc định khung hình phạt tăng năng đối với các tội XPSH

Hỗ sơ VAHS về các tội XPSH luôn có các tải liệu, chứng cử thể hiện giá trịtải sản bị thiết hại do các cơ quan có thẩm quyển tiến hành tổ tụng thu thêp

trong các giai đoạn tổ tung, như: biển bản thu giữ tài sản, biến bản xác định giá tr tải sản trong tổ tụng hình sự, kết luận giảm định hoặc định giá ti sản.

Tóm lại, đây là giai đoạn đầu của quả trình áp dụng pháp luật của tòa ántrong xét xử sơ thẩm đổi với tội xâm phạm sở hữu, nhưng đây là hoạt độngchủ yéu chiếm phân lớn thời gian trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, cỏ ý nghĩa

quan trong trong việc đạt tới mục dich ra văn ban áp dụng pháp luật của tòa

đơn vị hành chính nhất định, Do cơ quan nha nước, người có thẩm quyền quy

định trong Ban hành văn bản quy pham pháp luật ban hành và được Nha trước bao đầm thực hiện Trong hoạt động xét xử các vu án về xâm pham sở

đối với cơ quan, tổ chức, cả nhân trong pham vi ca nước hoặc

Trang 29

hu, những van bản quy pham pháp luật được Toa án xem x

BLHS, BLTTHS, luật tổ chức Tòa an, Luật Giám đính, B 6 luật dân sự,

ét, đổi chiếu như.

Tìm vả lựa chọn quy pham pháp luật là đối chiều các hảnh vi, tỉnh tiết,

sử việc đã xảy ra trong vụ án vé XPSH với các quy pham pháp luật điều chỉnh phù hợp đổi với bi cio là bước tiép theo rất quan trọng trong quả trình ADPL,

của tòa án nhằm xác định có hay không có QPPL diéu chỉnh? Đó 1a: Luậthình sự, Luật tổ tụng hình sự, Luật Tổ chức tòa án, Luật Giám định Bị cáo

có tội hay không, nếu phạm tô thi là tôi gi? Thuộc điều khoăn nào của BLHSquy định? Tim, lựa chọn sai QPPL tat yêu dẫn đến hậu quả sai lam của việc

ADPL trong giải quyết các vu an về âm pham sở hữu.

Trong qua trình sét xử các vụ án vé sâm phạm sỡ hữu, việc tim và lựa chọn QPPL để áp dụng là một thao tác bất buộc của người Thẩm phán nhằm bảo đảm tính đúng din và hợp pháp của bản án, quyết đính khi ban hành.

"Việc này phải dim bao Tham phán được phân công giãi quyết cén có sự tích

lũy và liên tục cập nhật văn bản QPPL nhằm phục vụ tốt nhất cho việc tra

cửu, tìm và lựa chọn QPPL Không chỉ vay, việc nghiên cứu kỹ nội dung

QPPL, để nhận thức một cách chính zác bản chất nội dung, ý nghĩa của quyphạm là một trong những thao tác quan trọng không thể bỏ qua ma chủ thể

ADPL cân phải thực hiện

Trong quá trình giải quyết các vụ án XPSH, việc tim vả lựa chọn QPPL,

để áp dụng là một thao tắc bắt bude của người Thấm phần nhằm bao dim tính

đúng đắn và hợp pháp cia bản án, quyết định khi ban hành Điểu này đồi hỗi

Thẩm phan được phân công giải quyết vu án cần có sự tích lũy va cập nhật

văn ban QPPL không chi trong lĩnh vực vẻ các tôi hình sự nói chung, các tôi

vẻ XPSH nói riêng ma côn là các lĩnh vực liên quan nhằm phục vụ tốt nhất cho việc tra cứu, tìm vả lựa chon QPPL Bên canh đó, việc nghiên cứu kỹ nối dung QPPL để nhân thức một cách chính zac bản chất ni dung, ý nghĩa của

Trang 30

quy phạm là một trong những thao tác quan trong mả người ADPL không thể

‘bd qua được Từ đó, đưa ra bản án hay quyết định để định tôi đúng người,

người phạm tôi sẽ nhân được sự trừng phạt thích đáng, không làm oan người

vô tôi

13.13 Bước ra quyết định áp ching pháp luật trong giai đoạn xét xứ

các tội xâm phạm sở hitu của Tòa dn nhân dan cấp tinh

Giai đoạn nảy thể hiện kết quả của các giai đoạn trên, Tòa án có thẩm.quyền ra quyết định hoặc bin án để quy định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa

vụ của các đương sự Văn bản ADPL này chính là việc vận dung các quy

pham pháp luật về các tội XPSH dé giải quyết vụ án về XPSH Chính vì vậy,văn ban ADPL phải phù hợp với QPPL đưa ra áp dung chứ không thé suấtphat từ ý chi chủ quan hoặc tỉnh cảm cả nhân của người có thẩm quyền, nội

dung quyết đính hoặc ban án phải rổ răng, chính sác Theo quy định của pháp uất tổ tụng hình sự hiện nay có thé phân chia thành các trường hợp ap dung

pháp luật để ban hành quyết định hoặc ban án giải quyết vụ án về XPSH như

sau

Thứ nhất, áp dụng pháp luật trong các trường hợp ban hảnh quyết định

để giải quyết vụ án về XPSH

Ap dung pháp luật trong trường hop trả hỗ sơ điều tra bỗ sưng

Trả hỗ sơ để điều tra bd sung là một trong những thủ tục của Téa án.

trong quá trình xét xử để điều tra bỗ sung, Thường la trong những vụ án hình

sự có tính chất phức tap, các chứng cứ được thu thập chưa đây di, rõ rằng hoặc các chứng cứ có nội dung mâu thuẫn ma co quan có thẩm quyền chưa

thể xác mình, làm 16 ngay được Khi đó, Tòa án sẽ ra quyết định trễ hỗ sơ đểđiều tra bd sung nhằm lam rổ những điều mâu thuẫn trên Bộ luật tổ tụng hình

sự quy định về các trường hop toa án trả hỗ sơ để điều tra bổ sung như:

Trang 31

~ Khi thiểu chứng cứ diing để chứng minh một trong những van dé quyđịnh tại Điều 85 của Bộ luật này mà không thé bổ sung tại phiên toa

được,

« GGcciade tho fing ngài bith diem Wien liếm di ray 18 bế am

còn thực hiện hành vi khác ma Bộ luật hình sự quy định la tội pham,

= Có căn cử cho rằng còn có đồng phạm khác hoặc có người khác thực

hiện hành vi ma Bộ luật hình sư quy đính là tội phạm liên quan đến vụ

án nhưng chưa được khởi tố vụ án, khởi tổ bị can,

- _ Việc khởi tổ, điều tra, truy tổ vi phạm nghiêm trong v thủ tục tổ tung

ADPL trong trường hợp ra quyết định đình chỉ vụ an

Điều luật quy định vé việc Thẩm phan chủ tọa phiên tòa ra quyết địnhtam đình chỉ vụ án trước khi mỡ phiên tòa Thẩm phán chủ toa phiên tòa ra

quyết định tạm đính chỉ vụ án khi có một trong những căn cử sau đây:

- Co kết luận giám định tư pháp xac đính bi can, bị cáo bị tâm thanhoặc bị bệnh hiểm nghèo Trong đó, người mắc bệnh hiểm nghèo lả ngườimắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như bi ung thự, bại liệt,hủi, lao va những bệnh khác theo quy định của Bộ y tế coi là bệnh hiểm

nghềo

- Khi trưng câu giám định, định giá tài sản, yêu cẩu nước ngoài tương,

trợ tư pháp chưa có kết quả nhưng đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mặc ditviệc giám định, định giá tai sản, tương trợ tư pháp vẫn tiếp tục tiền hành cho

đến khi có kết quả

Đình chỉ vu án là quyết định chấm đút mọi hoạt động tố tung của các

cơ quan tổ tung đổi với vụ án; đổi với bi can bi cáo trong quả trình tô tung

‘Theo đỏ nêu vụ án đã có quyết định đính chỉ thi sẽ không được phục hồi điều

tra truy tổ và xét xử Đình chỉ xét xử sơ thẩm là việc tòa an cấp sơ thẩm thẩm

Trang 32

không tiếp tục tiến hành sét zử sơ t

quy định Việc định chỉ xét xử sơ thẩm, đính chỉ xét xử vụ án tai tòa sơ thẩm,chỉ xây ra trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Do đó, sau khi hết thời

vụ án khi co những căn cứ pháp luật

gian chuẩn bi xét xử khi có đũ căn cứ theo quy định của pháp luật thi tòa án

có thẩm quyền sẽ ra quyết định định chỉ xét xử sơ thẩm, định chỉ vụ án Việcđinh chỉ xét xử sơ thẩm lam chấm dứt hoạt động xét xử sơ thẩm

Thứ hai, ADPL trong trường hợp ban hành bản án.

‘Ban án hình sự sơ thẩm phán xử đổi với bị cáo trong các tội xâm phạm

sở hữu là quyết định áp dung pháp luật cho tòa án (HBX) ban hành để quyết

định về tôi pham và hình phạt đối với đổi tương trong các vụ án về zêm pham

sé hữu Các quyết đính trong bản án là sự thể hiện quyển uy của Nha nước, được bão dim thực hiện khi bản án có hiệu lực pháp luệt bằng sự cưỡng chế thông qua các thiết ché thi hành an của cơ quan công quyển Việc tuyên bổ tôi

pham và hình phạt bằng bản an hình sự sơ thẩm đã đánh dấu kết thúc quytrình ADPL trong xét xử sơ thẩm đổi với bị cáo lả người chưa thành niên

‘Voi ban án tủa án tuyên có ý nghĩa như một quyết định áp dụng pháp luật

đối với bi cáo trong xét xử các vụ án xêm phạm sỡ hữu nên cén đảm bão những yên cầu su

- Bản án hình sự phải thể hiện được những lập luận có cơ sở pháp lý va

có tính thuyết phục cao khi chấp nhận hay bác bd những vấn để liên quan

trong vụ ân

- Ban án phải đâm bao được tinh pháp chế va tính hợp pháp, tức 1a chủ

thể ban hành phải tuân thủ chất chế các quy định của BLTTHS, BLHS và cácquy đính khác có liên quan đến việc giải quyết các vụ án về xâm phạm sở

hữu Cẩn chú trọng thực hiện đúng các quy định về thủ tục tổ tụng hình sự và nguyên tắc xử lý trong hoạt động xét xử các tôi về xâm phạm xử hữu Những

Trang 33

kết luận trong bản án phải dim bảo các căn cử phù hợp với các tải liêu, chứng

cử khách quan của vu án được thấm tra tại phiên tòa vả được HĐ37Y thừa

nhận, đánh giá la đúng sự that.

‘Ban án hình sự sơ thẩm có nội dung không chỉ thể hiện kết qua của quátrình xét xử sơ thẩm nói riêng ma còn lả kết quả của cả quá trình tổ tụng từkhi khối tố, điều tra, truy tổ, xét xử Bản án hình sự sơ thấm thường dim bao

các yêu câu sau.

- Tuyên bé bị cáo có tội hay không co tôi? Nếu không có tôi thì bản án phải ghi rõ những căn cử sác định bị cáo không có tội va giãi quyết việc khôi

phục danh đự, quyền và lợi ích hợp pháp của hợ? Còn nếu phạm tội thì phạm

tôi gi?

- Trường hợp có tội cân néu rõ điều khoăn nao của BLS được áp dung

để xử phat, mức hình phạt áp dung tương ứng với hành vi va hấu quả đã gây

ra cho zã hội

~ Trong ban án hình sự phải quyết định các biện pháp can thiết để đảm

‘bdo thi hành án phat tù, phạt tién va bôi thường thiết hại

- Bản án cẩn ghi rõ quyết định vẻ trách nhiêm dân sự, bôi thường thiết

hai và xử lý vật chứng, quyết định vẻ án phí hình sự và án phí dan sự.

- Ghi rõ quyển kháng cáo của bi cáo và những người tham gia tổ tung

khác

3.1.4 Bước tổ chức thức hién quyết anh áp dụng pháp luật trên thnectế: Giai đoạn cuỗi cimg

Tùy thuộc vao từng loại tội phạm khác nhau trong nhóm tôi vé xm

phạm sỡ hữu, để thực hiện quyết định áp dụng pháp luật cần có sự chuẩn bị vẻ.thời gian, diéu kiện vật chất, kế thuật, nhân lực Đặc biệt nhất, trong quátrình thực hiện quyết định áp dụng pháp luật cân phải có sự kiểm tra, giám sát

Trang 34

têm của Đăng, Nha nước va xã hội đến việc ADPL của Tòa án nhân dân cấp

tĩnh, ý thức pháp luật, ý thức của mọi người về sự cân thiết của ADPL Cácyéu tổ bao dim ADPL của TAND cấp tinh trong xét xử các tội xâm phạm sở

‘itu một mặt đan xen ảnh hưởng lẫn nhau, mặt khác mỗi yêu tổ lại có vai tro,

tác dung nhất định tương đối nhưng tập trung lại có thể sắc định được những,

yêu tô sau:

1.4.1 Yếu tố pháp luật và giải thích, hướng dẫn áp dung pháp luậtđối với các tội về xâmpham sở hitu

Đề ADPL trong giai đoạn xét xử, pháp luật áp dụng về cơ ban đã đượcqui định đẩy đủ cả vé luật nôi dung (BLHS) và luật hình thức BLTTHS) Tuynhiên nếu chi có các QPPL được qui định trong hai bộ luật trên thi chưa đũ để

bảo đâm áp dụng pháp luật một cách chính zác va đúng đắn Bên cạnh đó côn.

có thêm mét sé văn bản QPPL khác như Luật Tổ chức tòa án, Luật Giám

định, Luật Can bô, công chức, Vì vây, trong quả trình áp dụng pháp luật chữ

š ADPL sau khi đã lựa chọn qui pham pháp luật phù hợp phải phân tích kam

rõ nội dung, tu tưỡng vả ý nghĩa của QPPL đổi với trường hợp cin áp dụng

tt

Không phải mọi qui pham pháp luật vẻ thủ tục tổ tung và các nguyên tắc at

lý đối với bị cáo trong các tội xâm phạm sử hitu đã rố ràng, cụ thể Chính vìvậy, công tác giải thích pháp luật và hướng dẫn thực hiện các qui định củapháp luật về những vấn để đó là cân thiết

Trang 35

Tóm lại, khi pháp luật được quy định đây đủ, rõ rang và việc giải thích

hướng dẫn ADPL trong giải quyết các vụ án hình sự nói chung và giải quyết

các vụ án về sâm phạm sé hữu nói riêng la yéu tổ quan trọng đảm bão cho hoạt động ADPL của các cơ quan tiền hành tô tụng nói chung, của Tòa án nói

riêng được thực hiện và thực hiện đúng đắn

1.4.2 Bão đâm về năng lực, phâm chất đạo đức của Thâm phán, HộiThâm nhân dan trong hoat động xét xứ đôi với các tội xâm phạm sở hin

Trinh độ, ý thức pháp luật, phẩm chất đạo đức và ban lĩnh của Thẩm

phám, H6i thẩm nhân dân, Thư ky Tòa án là điều kiến cực kỳ quan trong bảo

đâm cho ADPL được thực hiện chính sắc trên cơ sở tự giác của mỗi cán bô tư

pháp Các tiêu chí đặt ra cho Thẩm phán, HTND khi tham gia hoạt động xét

xử các tội về zâm phạm sở hữu: Đúng thẳm quyền, toàn dién, thống nhất,

‘minh bạch, gon ging, tinh kịp thời nhanh chóng, thực hiện đúng theo trình tự, thủ tục, việc lựa chọn đúng din các quy pham pháp luật, tinh công bằng, nhân.

đạo, tinh hợp lý, khả thi của Bản án được ban hanh, Ý thức pháp luật làđiểu kiện can thiết đổi với cả chủ thể ADPL cũng như đối với chủ thể bịADPL vì khi đã có những tri thức pháp luật cần thiết, các chủ thể sẽ biết sử

dụng pháp luật vào việc bao vệ quyền, lợi ich hợp pháp của minh cũng như Nha nước và sã hội Ý thức pháp luật còn có vai trò quan trong trong trường hợp các quy phạm pháp luật hiên hảnh bi lạc hau, không đáp ứng được một

cách chính xác, đẩy đủ những đòi hỏi của sự phát triển xã hội hoặc trong

trường hợp cân giải quyết những vụ việc không có pháp luật trực tiếp điều

chỉnh Trong trưởng hợp này, những người Thẩm phán sẽ phải căn cứ vảo ýthức pháp luật, các nguyên tắc của pháp luật và niềm tin nội têm của minh để

giải quyết các tôi xêm pham sỡ hữu theo những cách tốt nhất và phủ hợp nhất.

Mũi tổ chức, các nhân không định kiền, không thù ghét pháp luật, với những

người dai điển công lý khi ho thực thí công vụ còn các căn bộ Tòa án va

Trang 36

‘Hoi thẩm nhân dân không thờ ơ, lãnh cảm trước những nỗi đau, những bức

xúc của người dân, có thái đồ đúng mực đổi với nhân dân.

143 Sự lãnh đạo của Đăng trong hoạt động xét xit các tội xâm _phạm sở lim của Toa én nhân dan.

Xây dựng nên tư pháp văn minh, tiền bộ lả nội dung quan trọng để

không ngừng hoàn thiện Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lả

nhiệm vụ chiến lược trong công cuộc đổi mới toàn dién dat nước do Đăng ta

khởi xướng, lãnh đạo Với mục tiêu xây dựng nên tư pháp trung sach, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bão về công lý, từng bước hiện dai, phục vụ.

nhân dân, phung sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp

mà trong tâm là hoạt động xét scr được tiễn hành có hiệu quả, Chiến lược cải

cách tu pháp đã được tiên hành đồng bô với adi mới lập pháp, kiện toàn bô

máy nha nước pháp quyển và sây dựng đội ngũ cán bô liêm chính, chuyên nghiệp và tận tụy Đến nay, Chiến lược cải cách tu pháp đã dat được nhiêu thành tưu quan trọng, giải quyết được nhiễu van dé bức xúc trong hoạt đông

tư pháp, kế thừa các gia trị truyền thông pháp lý tích cực của Việt Nam, tiệp

thu có chọn lọc nhiễu giá tri phổ biến của các nên tư pháp hiện đại; đặt nêntảng quan trong và tạo đà cho su phát triển của nên tư pháp nước nha trong

ai hạn, tiệm cén gn hơn với nên tu pháp tiên tién trên thể giới Chính vi vay,

sự lãnh đạo của Đăng là cẩn thiết và quan trong trong hoạt động tư pháp nói chung và hoạt đông xét xử nói chung, quan trọng nhất la hoạt động sét xử các loại tôi phạm về xêm phạm sỡ hữu.

14.4 Sựphôi hợp có hiệu qua của các cơ quan tiên hành tô tụng

Trong pham vi trách nhiệm của mình, các cơ quan nhả nước phải áp dung các biến pháp phòng ngừa tôi pham, phối hop với Cơ quan diéu tra,

"Viện kiểm sát, Luật su, cơ quan giám định trong hoạt đồng xét xử Đặc biết,

Trang 37

pham sở hữu Nghỉ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về

một số nhiệm vụ trong têm công tác từ pháp đã nhắn manh: “Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tư pháp trong hoạt động t tung trên cơ sở thực hiên đúng chức năng, nhiém vụ quyển han của từng cơ quan, không hữu

khuynh hoặc din day trách nhiệm".

14.3 Cơ sở vật chất ~ Kỹ thuật, ché độ của cán bộ, công chúc Toa

Tăng cường đầu tư cơ sỡ vật chất, trang bi cho các tòa an trong thời

gian tới là một yêu cầu khách quan để phục vụ tốt hơn cho hoạt đông nghiệp

vụ của ngành tòa án Tăng cưởng đầu từ cơ si vật chất bao dim cho các cơ

quan tư pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, có cơ chế chính sách

hợp ly đối với can bộ tư pháp Những điều kiện vật chất — kỹ thuật cân thiết

cũng là yếu tổ đăm bao cho ADPL trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm

sở hữu Thực tiễn cho thấy, để hoạt động ADPL được tiền hành thuận lợi đòi

hỏi trụ sở Tòa án phải là nơi uy nghị, tôn nghiêm, kỹ luật cũng như phải có đây đủ các trang thiết bị vật chất ~ kỹ thuật nhất định như hội trường xét xử

chất, kinh phí, phương tiên lam viếc, đẩy mạnh ứng dung công nghệ thông tin, từng bước hiện dai hóa các cơ quan từ pháp.

Tăng cường cấp phát tai liêu, sãch báo tap chí chuyên ngành về khoa học pháp ly cho cán bộ, thấm phán, nhất là các tai liệu chuyến sâu vẻ bị cáo la

° Mu quit sổ O8-NQ/TWngiy 0201/2002 cia Bộ Cah một sồhiệm ong (êm công túc tr sp

Trang 38

người chưa thành niên để cho ho van dung trong thực tiễn xét xử Đâu tư xâydựng và từng bước hiện đại hod trang thiết bi làm việc như cơ sở vật chất,trang thiết bị lam việc của thẩm phan, tạo ra sự trang nghiêm, tin tưởng vao

công lý cho nhân dân khi đến tiếp xúc, lâm việc

Củng đó là công tác tổ chức va cán bô của Tòa án, đời sống vat chất,

tinh thân của cản bộ Téa an cũng ảnh hưởng không nhé đến hoạt động ADPL.

Bởi vi, chỉ khi các điều kiện sống va làm việc được dam bão, được cung cấpđây đủ những thông tin chính xác thì Thẩm phán, Hội thẩm dân nhân mới có

didu kiên tân tâm, đồn hết thời gian, sức lực và trí tuê cho công việc, giữ được.

thai độ vô tư, khách quan trong công việc cũng như có thé đưa ra được những,quyết định đúng đắn, hiệu quả trong quá trình áp dụng pháp luật để giãi quyếtcác vụ án về các tội xâm phạm sở hữu trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Ap dung pháp luật trong tổ tụng hình sự giai đoạn sơ thẩm đổi với vụ

án về các tội xâm phạm sở hữu mang những đặc điểm chung của hoạt động

ADPL và được thực hiện theo đúng các nguyên tắc chung của lý luận Chủ nghĩa Mắc ~ Lenin về Nha nước và pháp luật Bên cạnh đó, ADPL trong tổ

tụng hình sự giai đoạn sơ thẩm đối với các vu án về các tội xâm phạm sở hữu.của Tòa án nhân dân cấp tỉnh còn có những đặc điểm riêng va là những biểu.hiện cụ thể của cối chung Các quy trình thực hiên các bước ADPL trong tổtụng hình sự giai đoạn sơ thẩm đổi với các vụ án về xâm phạm sỡ hữu được

thực hiên theo quy trình chung của Lý luân Nha nước và pháp luật, đồng thời

thể hiện rổ những nét riêng vin có của hoạt động xét xử của Toa án nhân dânCac tiêu chi để đánh giá chất lượng về ADPL trong hoạt động xét xử sơ thẩm

của Tòa án nhân dân sẽ luôn là mối quan tém của xã hội, nhất là trong giai đoạn thực hiện cải cảch tư pháp hiện nay nhằm thực hiên tốt nhất công cuộc

đổi mới đất nước

Trang 40

CHUONG 2: THUC TIEN AP DỤNG PHAP LUAT TRONG GIAI BOAN XÉT XỬ CÁC TOI XÂM PHAM SỞ HỮU CUA TOA AN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HÀ NỘI.

2.1 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử các tội xâm phạm sở hữu của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.

3.1.1 Tòa án nhân din thành pho Ha Nội

Ha Nội là Thủ đô của Nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với vai tò là Thủ đô của cả nước, a đâu tau kinh tế của khu vực phía Bắc, Thanh

phô Hả Nội đã phát huy vai trò, vị trí trung tâm trong việc gắn kết, phát triển

sản xuất, cung ứng, phân phối hang hóa với các tỉnh, thành phổ trong cả nước.

Tir đó, đã hình thành chuỗt liên kết giá trí sin xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu

góp phan

đưa Thanh phổ Ha Nội hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu phát triển kinh tế

-xã hội Cùng với sự phát triển đó, thảnh phô cũng chú trong dau tư giáo dục,giữ vững én định về an ninh chính tị, trật tự an toan xã hội trên địa bản, chăm,

10 cho đời sống nhân dân.

quả va năng lực canh tranh trong việc hop tác và hội nhấp dị

Để đáp ứng yêu cau của cách mạng trong từng giai đoạn, cơ cau tổ

chức, chức năng, nhiém vụ của Tòa án nhân dân ngày càng được kiện toàn, Toa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Công hỏa sã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyển tư pháp Chính vì vậy, Tòa án nhân dân thành phó Ha

Ni cũng từng bước đổi mới, hoàn thiên vẻ tổ chức và hoạt động, nâng cao

chất lượng đôi ngũ cán bô, xây dựng cơ sở vat chất kỹ thuật để tap trung nâng cao chất lượng xét xử và các mat công tác khác, gop phân vảo việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, tao hanh lang pháp lý an toản.

cho các hoạt động kinh tế, xã hội phát triển, 6n định chính tn, từ đó, xây dựng,

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN