Luận án tiến sĩ luật học áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của tòa án nhân dân ở việt nam hiện nay

181 3 0
Luận án tiến sĩ luật học áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của tòa án nhân dân ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GỢI Ý VIẾT BÀI LUẬN DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS, TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ đồng nghiệp Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN 1.1 Tổng quan tài liệu nước 1.2 Tổng quan tài liệu nước 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Tập quán vấn đề áp dụng tập quán với tư cách nguồn pháp luật 2.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, quy trình, thủ tục áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam 2.3 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái quát tổ chức, hoạt động ảnh hưởng tới vấn đề áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam 3.2 Kết đạt bất cập áp dụng tập quán để giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam từ năm 1996 đến Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam 11 11 29 34 40 40 64 78 86 86 100 123 123 129 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN HĐND Hội đồng nhân dân ICC Phòng Thương mại quốc tế Paris ISBP Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ Nxb Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UCP Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1: Các quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán quan hệ dân sự, theo Bộ luật Dân năm 2005 57 Bảng 2.2: Các quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán quan hệ thương mại theo Luật Thương mại năm 2005 58 Bảng 2.3: Các quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán lĩnh vực chuyên ngành kinh doanh - thương mại 58 Bảng 2.4: Các quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán quan hệ hôn nhân gia đình, theo Luật nhân gia đình năm 2000 Luật nhân gia đình năm 2014 59 Bảng 3.1: Tổng quan tình hình thụ lý, giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại từ năm 2006 đến năm 2012 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tập quán loại quy tắc xử có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi người Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, tập quán đời, điều chỉnh quan hệ xã hội từ trước có nhà nước, có pháp luật tồn ngày Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng tập quán việc giữ gìn trật tự xã hội, kể từ nhà nước đời, nhà nước lựa chọn tập quán phù hợp với ý chí giai cấp thống trị để nâng lên thành pháp luật Trên giới có nhiều quốc gia thừa nhận tập quán làm nguồn pháp luật Ở Việt Nam trước đây, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vài giai đoạn lịch sử, không thừa nhận tập quán loại nguồn pháp luật Hiện nay, nỗ lực đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi, bên cạnh văn quy phạm pháp luật với vai trò nguồn chủ yếu tập quán coi nguồn bổ trợ Trên bình diện chung, lĩnh vực: dân sự, thương mại, nhân gia đình, số tập qn thừa nhận đảm bảo thực từ phía Nhà nước, chúng gọi tập quán pháp Việc thừa nhận vai trò tập quán coi tập quán loại nguồn pháp luật Việt Nam thể rõ văn kiện Đảng văn quy phạm pháp luật Nhà nước Trong Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, đề cập đến giải pháp xây dựng pháp luật có nêu: cần nghiên cứu khả khai thác, sử dụng tập qn nhằm góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật Trước đó, vào năm 2000, Luật nhân gia đình Việt Nam quy định Điều 6: "Trong quan hệ nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tơn trọng phát huy" Bộ luật dân Việt Nam năm 2005, văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao có vai trị điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội quan trọng đời sống dân sự, quy định Điều 3: "Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập qn; (…)Tập quán (…) không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật này" Với sở pháp lý hành, TAND cấp hoạt động giải tranh chấp dân áp dụng tập quán phù hợp để làm đưa phán điều hồn tồn xảy Chẳng hạn, có Tịa án áp dụng tập qn địa phương, nơi mà tên cha, mẹ thường gọi tên trưởng, để xác định nhà, đất người cha người mẹ, trích lục đồ đất đứng tên trưởng [25] Có Tịa án áp dụng tập quán để xác định quyền ưu tiên khai thác địa điểm đánh bắt hải sản vùng biển xa bờ… [15] Hoạt động TAND góp phần làm giảm vụ việc phải từ chối giải trường hợp từ chối thụ lý giải tranh chấp hụi (còn gọi họ, biêu phường) phát sinh từ việc chơi hụi xác lập thời gian có hiệu lực Bộ luật dân năm 1995 [69] Sự tham gia điều chỉnh quan hệ pháp luật tập quán đồng thời làm cho hệ thống pháp luật trở nên hồn thiện Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy, việc TAND áp dụng tập quán để giải vụ việc dân gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục nghiên cứu, giải Thứ nhất, góc độ lý luận sở pháp lý, chưa có cách hiểu thực thống tập quán, vậy, khó xác định tập quán tập quán phù hợp để TAND cấp áp dụng Trong cơng trình nghiên cứu khoa học, tồn nhiều khái niệm khác tập quán Còn văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 2005 đưa nguyên tắc áp dụng tập quán, không nêu định nghĩa tập quán, không phân biệt loại tập quán; Luật thương mại năm 2005, khoản điều sử dụng thuật ngữ tập quán thương mại (không phải tập quán) xác định tập quán thương mại là thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Ngoài văn nêu trên, ngày 17/9/2005, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao ban hành Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân “chứng minh chứng (sau gọi Nghị 04/2005/NQ-HĐTP) Nghị thay Nghị 04/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định “chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành ngày 03/12/2012 (sau gọi Nghị 04/2012/NQ-HĐTP) Cả hai Nghị giải thích cụ thể thuật ngữ: tập quán, tập quán thương mại tập quán thương mại quốc tế Tuy nhiên, so sánh giải thích từ ngữ tập quán thương mại Luật thương mại giải thích từ ngữ liên quan đến tập quán Nghị 04/2012/NQ-HĐTP cho thấy quy định cịn có số điểm chưa hoàn toàn thống với Thứ hai, nguyên tắc áp dụng tập quán nguyên tắc luật định, pháp luật Việt Nam chưa quy định chủ thể có thẩm quyền cung cấp chịu trách nhiệm tồn tại, nội dung tập qn có thẩm quyền giải thích tập quán trường hợp có cách hiểu khác chúng Trong điều kiện Việt Nam, tập quán vô phong phú, đa dạng Không có tập quán vùng miền, khu vực, dân tộc… mà thân vùng, miền, dân tộc, lại tồn tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội đưa quy tắc xử trái chiều Do vậy, trường hợp Tòa án muốn áp dụng tập quán, tập qn có xung đột quy định khơng rõ ràng, chí, Tịa án khơng rõ có tồn tập quán điều chỉnh vấn đề hay khơng, quyền u cầu quan, tổ chức giải thích? Điều khoảng trống pháp lý khiến quy định áp dụng tập quán trở nên thiếu khả thi Thứ ba, có tượng TAND cấp né tránh áp dụng tập quán hoạt động giải vụ việc dân Điều bắt nguồn từ ba lý do: i) cách hiểu tập quán chưa thống nêu nên khó xác định đâu tập quán để áp dụng; ii) hiệu việc áp dụng tập qn chưa cao Có cơng trình nghiên cứu khảo sát số tỉnh miền núi thường xuyên áp dụng phong tục, tập quán đưa kết luận rằng, có đến nửa số án, định viện dẫn tập quán để giải tranh chấp khơng Viện kiểm sát, Tồ án cấp phúc thẩm chấp nhận Ngay đoàn thể xã hội chấp nhận, đồng tình với 58,3% án, định có áp dụng tập quán [100]; iii) chưa quy định nguyên tắc cấm từ chối giải vụ, việc hoạt động hệ thống quan Tòa án, vậy, để chọn giải pháp an tồn, Tịa án lựa chọn cách từ chối giải trường hợp nhạy cảm, thiếu quy định văn quy phạm pháp luật Việc né tránh áp dụng tập quán giải vụ việc dân TAND dẫn đến hậu tiêu cực định Trong đó, có biểu cụ thể như: 1, Tịa án trả lại đơn khởi kiện; 2, Tịa án giải khơng áp dụng tập quán cần phải áp dụng, pháp luật cho phép đủ điều kiện áp dụng Điều làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đương [2] Các biểu làm cho hệ thống pháp luật bị đánh giá nhiều bất cập, thực tế khoảng trống pháp lý hồn tồn giải cách hợp pháp tập quán Rõ ràng, việc áp dụng tập quán giải vụ việc dân TAND hoạt động có sở pháp lý, sở thực tiễn, có tính khả thi cần thiết Đặc biệt điều kiện nay, phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Mặt khác, việc áp dụng tập quán giải vụ việc dân phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, làm cho hệ thống pháp luật thực có tính mở tính động Nhưng lại chưa có chế đồng bộ, khoa học để quy định pháp luật áp dụng tập quán đảm bảo thực thi thực tiễn, tạo thuận lợi cho TAND cấp giải tranh chấp dân sự, đảm bảo án, định dân ln tun có cứ, pháp luật Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống giải pháp bảo đảm việc áp dụng tập quán giải vụ việc dân TAND Việt Nam cách hợp pháp có hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài hướng đến giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích sở lý luận áp dụng tập quán giải vụ việc dân TAND Việt Nam

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan