1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

PHẠM NGỌC MAI

HOẠT ĐỘNG GIAM SÁT CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI, DOAN ĐẠI BIEU QUOC HỘI THEO PHÁP LUAT HIEN HANH

QUA THUC TIEN TINH BAC GIANG

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC Dinh hướng ứng dung

HA NOI, NAM 2018

Trang 2

PHẠM NGỌC MAI

HOAT ĐỘNG GIÁM SÁT CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI, DOAN ĐẠI BIEU QUOC HOI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HANH

QUA THUC TIEN TINH BAC GIANG

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp va luật Hành chính

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tdi.

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc ro rang,

Trang 4

hướng dẫn, giảng dạy của Quý thầy cô, sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan cùng với

sự đóng góp của bạn bè, tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua đây tôi xin gửi

lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu cùng quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, các Giáo sư, Phó Giáo

sư, Tiến sỹ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt

thời gian học tập tại trường.

Cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội thực hiện quản lý đào tạo,

cung cấp thông tin cần thiết về quy chế đào tạo cũng như chương trình đào tạo một cách kịpthời, tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này đúng tiễn độ.

Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thái Dương đã tận tình hướng

dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn./.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phạm Ngọc Mai

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ĐBQH: Đại biểu Quốc hội

HĐND: Hội đồng nhân dân QH: Quốc hội

UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội UBMTTQ: Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

/27732JN 177) 172000 S0 Qua 4 1 1 1 Tính cấp thiết của đề tai c.cccssesessssssessscssessssscessssscssessssssessesssessssssesesseseees 1 2 Tình hình nghiên cứu dé tài - << 55s s2 s2 2 £s£s£s£seseseseeseseses 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2 5 sse- 3

4 Mục dich, nhiệm vụ của lưận VẶT sexeseeeeeeeaeeereierieodashrooiatiteitobilsgi65066615678 3

5 Các phương pháp nghiên cứu áp dung để thực hiện luận văn 4 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 5 5-5-5 << << <seses 4 7 BO ga r0 0 8 5 Chương 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI, DOAN ĐẠI BIEU QUOC HỘI - 6 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội - ¿55-55 << 4s EsEsES£EeEESEsEsEsesesesrsrsrsee 6 1.1.1 Khái niệm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu

1.2 Nội dung, hình thức giám sát, chương trình hoạt động giám sát, thẩm

quyên xem xét kêt quả giám sát của đại biêu Quoc hội, đoàn đại biêu Quôc

1.2.1 Nội dung, hình thức hoạt động giám sát, tham quyền xem xét kết qua giám sát của đại biểu Quốc hội - << 5s sss< << £s£seseseseseeseseses 15 1.2.2 Nội dung, hình thức giám sát, chương trình hoạt động giám sát, tham quyền xem xét kết quả giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội 19 1.3 Các yếu tố bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại 1118911718.) 8N8NẺA A 20 1.3.1 Cơ cấu, số lượng và chat lượng đại biểu Quốc hội 20

Trang 7

1.3.2 Các điều kiện hỗ trợ hoạt động giám sát -5-5-s-sse-<<< << 21

1.3.3 Việc thực hiện trách nhiệm của các cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự

GIẢI ee 22

1.3.4 Sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan 23 Tiểu kết chương 1 5-5 << << sEs£S£S£ 4 4 EsEsES£S£SeE E4 sEsEsESeSeEEseseses 23 Chương 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG GIAM SÁT CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI, DOAN ĐẠI BIEU QUOC HOI TINH BẮC GIANG 24 2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội tinh Bắc Giang va khái quát về đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang 5 5-5 < seses<cses 24 2.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang - 2 5s ses 24 2.1.2 Khái quát về đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc

GIANG S500 0 0.0000.000 00000000 4.0 00000 1001.0100 60000 88888000900 25

2.2 Kết quả hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang và nguyên nhân 5-5-5-5- < < < s=sesesesesss=seses 27 2.2.1 Kết quả hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang và

TEIIVÊH WHAM puuectieneineeniikdGDDAG448806426000522130691295540063336605219460001:47009000043090168 27

2.2.2 Kết quả hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc

Giang và NOUV EN HHẦN,¡‹:sscussseecesrnpnieibiibeiceidattssoygnudaa ga 68048606554 4605801855 0568614 30

2.3 Hạn chế trong hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang và nguyên nhân 2 5-5-5 2 << =seses 39 2.3.1 Hạn chế trong hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc

Giang và nguyỄn THẬNHecusssxescreeeeeceniietactiiaWtostiEEVEkGGEUNEEkESNAESSEMASSVSSDMEEESSEEEMEENE 39

2.3.2 Hạn chế trong hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang và nguyên nhân 2 55s s£ s22 2s £s£s£ses£sess=sesesesesese 42 Tiểu kết chương 2 ¿ Ss9Sx9EE9EE2E121EE1E7151121121121511111111111 11T crx 47 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIEU QUOC HOI, DOAN ĐẠI BIEU QUOC HỘI TINH BAC GIANG 48 3.1 Các giải pháp chung bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hộii - 5-5-5555 55s EsEsEsEsEsEsEsEsEsEseseseseseses 48

3.1.1 Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoạt động giám sát của đạibiêu Quốc hội, đoàn đại DIEU QUOC hội 56 48

Trang 8

3.1.3 Hoàn thiện các quy định pháp luật về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hộii 5-5-5-5° << s=sesesesesesseseseses 52 3.1.4 Nâng cao trình độ, năng lực giám sát của Đại biểu Quốc hội, đoàn đại 001)186)ì0010/1)) NAN44‹%333 ,ÔỎ 60 3.2 Các giải pháp cụ thể bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang 5-5-5-5< << <s<sesesesese 62 3.2.1 Các giải pháp bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 5 - << 5 5s s£s£S£SEsEsEsEsEseseseseeseseseseseee 62 3.2.2 Các giải pháp bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội 69 3.2.3 Các giải pháp bao đảm hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội

Trang 9

PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của dé tai

Chức nang giám sát tối cao là một trong ba chức năng cơ ban của Quốc hội, theo đó Quốc hội sử dụng quyên hạn, phương tiện và công cụ của mình dé theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; tiễn hành xử lý hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thâm quyền xử lý những phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động giám sát Như vậy, có thê khăng định hoạt động giám sát nhà nước của Quốc hội có vai trò vô cùng to lớn, làm cho Quốc hội hoạt động có hiệu lực,

hiệu quả.

Kể từ khi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội có hiệu lực, hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội đã có nhiều chuyền biến tích cực, chất lượng, hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động giám sát ngày càng được nâng lên Tuy nhiên, trong báo cáo tông kết hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội các nhiệm kỳ gần đây và nhất là báo cáo từ nhiệm kỳ khóa XIII tới nay, đều thé hiện hoạt động giám sát vẫn còn những hạn chế, yếu kém bat cập Bên cạnh những van đề về thẩm quyền, nội dung và phương thức giám sát, thuc tiễn cho thấy thực trạng trong hoạt động giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH là một trong những van dé bat cập, còn chứa dung những nội dung chưa thực sự hợp lý, ảnh hưởng nhất định đến chất lượng va

hiệu quả cua hoạt động giám sat Chính vi vậy, việc nghiên cứu “Hoạt động

giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang” nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động giám sát của Dai biêu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội, đồng thời là cơ sở cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội; Luật Tổ chức Quốc hội Mặt khác, đề tài luận văn ở mức độ nhất định có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn, góp phân vào việc đôi mới va nâng

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong những năm gần đây, về hoạt động của Quốc hội nói chung và hoạt động giám sát của Quốc hội nói riêng đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, các nhà luật học, chính trị học, xã hội

học Qua các tài liệu nghiên cứu hiện hành và các công trình khoa học đã được

công bố cho thay hoạt động giám sát của Quốc hội nói chung, hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội nói riêng đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau.

Nhiều công trình nghiên cứu về chức năng giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đã đề cập những van dé lý luận chung về giám sát như khái niệm, bản chất, hình thức, nội dung, những kỹ năng giám sát của Đại biểu Quốc hội Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí chuyên ngành và báo cáo tại các hội nghị, hội thảo đề cập van đề hoạt động giám sát của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội nói chung Đặc biệt, Kỷ yếu hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang khóa XIII cũng đã tổng hợp, hệ thống hoá được các hoạt động của Đại biểu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang trong nhiệm kỳ Cac hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang là một trong những nội dung nôi bật của tập tài liệu này.

Việc nghiên cứu về quyền giám sát và hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam đã được quan tâm từ nhiều năm nay Song chủ yêu mới chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Do vậy, có thể nói, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội Doan đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố nói chung và hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội va

Đoàn đại biêu Quôc hội tỉnh Băc Giang nói riêng Các ý kiên và kêt quả

Trang 11

nghiên cứu của các nhà khoa học về hoạt động giám sát của Quốc hội nói chung và hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội nói riêng là cơ sở khoa học, những gợi mở cần thiết dé tác giả luận văn đi sâu trình bày rõ hơn về vấn đề hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biéu Quốc hội qua thực tiễn tinh Bắc Giang.

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động

giám sát của ĐBQH, đoàn ĐBQH (dựa theo các quy định của pháp luật và

thực tiễn thực hiện)

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Pham vi không gian: thực tiễn hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội tinh Bắc Giang từ khóa XIII đến nay

+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến nay

4 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhăm bảo đảm hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Doan đại biéu Quốc hội tỉnh, thành phố nói chung, Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biéu Quốc hội tỉnh Bắc Giang nói riêng

hiện nay.

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hoá, phân tích làm rõ cơ sở lí luận và pháp luật về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội như khái niệm hoạt động giám sát; đối tượng, nội dung, phạm vi, hình thức giám sát của Dai biểu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội; các yếu tố bảo đảm hoạt động giám sátcủa Đại biểu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội;

+ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của Đại biéu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội tinh Bắc Giang từ khóa XIII đến nay (từ năm 2011 - đến nay)

+ Đề xuất các giải pháp sửa đối, bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật như: Luật tô chức Quốc hội, Quy chế hoạt động của Đại biểu Quốc

Trang 12

+ Bảo đảm hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố nói chung, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.

5 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực hiện luận văn

Các phương pháp nghiên cứu sau đây được sử dụng để thực hiện luận - Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá: Các phương pháp nay là những phương pháp được sử dụng chủ yếu trong luận văn dé nghiên cứu những vấn đề lí luận và pháp luật về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biéu Quốc hội,làm nổi bật những kết quả, hạn chế, bất cập và nguyên nhân của kết quả, hạn chế, bất cập trong hoạt động giám sát của Đại biéu Quốc hội va Doan đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang; đề xuất các giải pháp nhằm bao đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nói chung và của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biéu Quốc hội tinh Bắc Giang nói riêng.

- Các phương pháp: so sánh, thống kê, khảo cứu các báo cáo công tác hoặc tài liệu khác: Các phương pháp này cũng được sử dụng để hỗ trợ cho các phương pháp chủ yếu nêu trên nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của đại biéu Quốc hội, Đoàn đại biéu Quốc hội qua thực tiễn tinh Bắc Giang.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

Luận văn góp phan làm sáng tỏ những van dé lí luận, pháp luật và thi hành pháp luật về hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hộiqua thực tiễn hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang Cụ thể, về cơ sở lí luận và pháp luật, luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, phạm vi, hình thức hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Doan đại biểu Quốc hội; các yếu tố bảo

đảm hoạt động giám sát, của Đại biêu Quôc hội và Đoàn đại biêu Quôc hội.

Trang 13

Về thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biéu Quốc hội tỉnh Bắc Giang từ khóa XIII đến nay (từ năm 2011 đến nay), chỉ rõ những kết quả, hạn chế, bất cập và nguyên nhân của kết quả, hạn chế bat cập trong hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Doan đại biểu Quốc hội tinh Bắc Giang.Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động giám sát của Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo; đồng thời dé xuất việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật như: Luật tổ chức Quốc hội, Quy chế hoạt động của Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, đặc biệt là Luật hoạt động giám sát của Quốc hội.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 03 chương sau:

Chương 1: Những van dé chung về hoạt động giám sát của đại biéu Quốc hội, đoàn đại biéu Quốc hội

Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bac Giang

Chương 3: Giải pháp bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang

Trang 14

CUA DAI BIEU QUOC HOI, DOAN DAI BIEU QUOC HOI

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động giám sát của dai biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội

1.1.1 Khái niệm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội

“Giám sát” nguyên gốc là một từ Hán - Việt, có nghĩa là: “xem xét và bàn bạc” Theo từ điển tiếng Việt, thì “giám sát là theo dõi, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ”' Nhìn từ góc độ thực thi quyền lực nhà nước thì giám sát được hiểu là sự theo dõi, kiểm tra đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước của các cá nhân, tổ chức có thâm quyên theo quy định của pháp luật Như vậy, có thé hiểu khái niệm “giam sát” được định nghĩa như sau: Giám sát là việc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Giám sát là một trong những chức năng cơ bản của quốc hội, nghị viện một số nước cũng như của Quốc hội Việt Nam Đó là việc Quốc hội sử dụng quyên han, các phương tiện và công cụ của mình dé theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thắm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thâm quyền xử lý.

Về bản chất, giám sát của Quốc hội là hoạt động theo dõi, thu thập thông tin về việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân hữu quan và đồng thời xem xét, đánh giá thông tin thu thập được Việc xem xét, đánh giá này là cơ sở dé Quốc hội có thé biểu dương hoặc phê phán các

'Hoang Phê (chủ biên) (2003), Từ dién tiếng Việt, NXB Da Nẵng.

Trang 15

chủ thê có liên quan và trong những trường hợp nhất định, bày tỏ sự tín nhiệm của mình đối với các chủ thê đó.

Trong tô chức bộ máy và hoạt động của Nhà nước ta, giám sát nhà nước được hiểu là hoạt động của cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân)

thực hiện việc theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của những cơ quan, cá

nhân do cơ quan dân cử bau, thành lập hoặc phê chuẩn hoặc bất cử cơ quan, tô chức, cá nhân nào khi xét thấy cần thiết nhăm bảo đảm các cơ quan này khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải tuân thủ nghiêm các quy định của Hién pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Mục tiêu giám sát của Quốc hội là để bảo đảm hoạt động đúng đắn, tính tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân trong việc tuân theo pháp luật, thỏa mãn được những nguyên tắc, thủ tục do Quốc hội đề ra và

lợi ích của nhân dân được đảm bảo.

Đối với Quốc hội, giám sát là một chức năng quan trọng bên cạnh các chức năng lập pháp và quyết định các vẫn đề quan trọng của đất nước Khoản 1 Điều 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân quy định: “Giám sát là việc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và Đại biéu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động cua cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội”.

Theo quy định của Hiến pháp 2013 thì: Quốc hội giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước Quốc hội ở đây được hiểu bao hàm tất cả các thiết chế bộ máy của Quốc hội như Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội Nếu không có hoạt động giám sát của UBTVQH, HDDT, các ủy ban của Quốc hội, Đoàn ĐBQH và ĐBQH thi không thê có cơ sở dé tiễn hành giám sát tối cao tại các kỳ họp va ngược lai Tuy nhiên, Quốc hội hoạt động theo nguyên tắc làm việc tập thé và

Trang 16

định Do đó, Quốc hội được quy định trong Hiến pháp có lúc là một thiết chế hoàn chỉnh, nhưng cũng có lúc là một chủ thé độc lập, thé hiện rõ nhất là giám sát tối cao tại kỳ họp qua việc xem xét báo cáo, giám sát chuyên đề hoặc chất vấn, hoặc bỏ phiếu tín nhiệm

Trong sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu cầu của đời sống kinh tế - xã hội đòi hỏi tính minh bạch, dân

chủ ngày càng cao Hoạt động giảm sát của các cơ quan dân cử nói chung, của

đại biéu Quốc hội, đoàn đại biéu Quốc hội nói riêng không chỉ nhăm mục dich phát hiện ra van dé, đưa ra các kiến nghị mà đòi hỏi đối tượng chịu sự giám sát phải thực thi các kiến nghị đó một cách nghiêm túc, những sai phạm phải được xử lý, những chính sách chưa hoàn thiện phải được sửa đôi, bỗ sung, hủy bỏ, đáp ứng yêu cầu thực tế.

Chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát có tác động quan trọng không chỉ liên quan đến chất lượng của hoạt động lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước mà còn liên quan đến toàn bộ hoạt động của Nhà nước Hoạt động giám sát của Quốc hội không chỉ nhăm mục đích bảo đảm cho Hiến pháp, pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh và thống nhất, mà còn dé cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, góp phan đưa pháp luật vào cuộc sông và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của

Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.

Hoạt động giám sát của ĐBQH là hoạt động thực hiện một trong ba chức

năng cơ bản của Quốc hội, đó là chức năng giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước Với vai trò là thành viên của Quốc hội, ĐBQH giám sát thông

qua các hoạt động sau:

- Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối

cao, Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tôi cao;

Trang 17

- Giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật

ở địa phương;

- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ĐBQH tự mình

giám sát hoặc tham gia hoạt động giám sát cùng Đoàn ĐBQH, tham gia hoạt

động giám sát của UBTVQH, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cầu.

Trong thực hiện hoạt động giám sát ĐBQH phải đảm bảo nguyên tac công khai, khách quan, đúng thâm quyên, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật; không làm can trở hoạt động bình thường của cá nhân, tổ chức bi giám sát ĐBQH chịu trách nhiệm về quyết định, yêu cầu, kiến nghị, giám sát của mình và báo cáo cử tri địa phương về việc thực hiện nhiệm vụ giám sát.

Hàng năm, ĐBQH đăng ký chương trình thực hiện hoạt động giám sát ở địa

phương với Đoàn ĐBQH ở địa phương để đưa vào chương trình giám sát Đoàn ĐBQH có trách nhiệm tô chức thực hiện các hoạt động giám sát và tổ chức dé ĐBQH trong đoàn thực hiện chương trình giám sát của cá nhân Kết

quả thực hiện chương trình giám sát của cá nhân ĐBQH và Đoàn ĐBQH được

Đoàn báo cáo định kỳ hăng năm tới Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Căn cứ vào quy định của Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội và Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân thì hoạt động giám sát của ĐBQH và Đoàn ĐBQH là việc ĐBQH thực hiện chất vấn tại kỳ họp, tự mình

thực hiện giám sát hoặc tham gia đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH giám sát

việc thi hành pháp luật của địa phương, giám sát văn bản quy phạm pháp luật

của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, luật, nghị quyết của

QH, Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH được thực hiện nghiêm chỉnh,

thong nhất bảo đảm quyên và lợi ích chính đáng của tổ chức, cá nhân.

Trang 18

1.1.2 Đặc điểm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội

1.1.2.1 Về chủ thể giám sát

Tại Điều 2 và Điều 4 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015 thì chủ thể giám sát là Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội có những thâm quyên sau:

Doan đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát của Doan và tổ chức dé đại biểu Quốc hội trong Đoàn thực hiện nhiệm vụ giám sát tại địa phương; tham gia giám sát với Đoàn giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội tại địa phương;

Đại biểu Quốc hội chất vẫn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng

Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân

dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước; trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát văn bản quy phạm pháp luật, việc thi hành pháp luật; giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân; tham gia Đoàn giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội tại các bộ, ngành, địa phương khi có yêu cầu.

1.1.2.2 Về đối tượng giám sát

Theo Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015,

đối tượng chịu sự giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH là cơ quan, tô chức, cá

nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát phải thực hiện đầy đủ kế hoạch, nội dung, yêu cầu giám sát của chủ thể giám sát; cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ của mình, trừ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước mà theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước thì chủ thê giám sát đó không thuộc diện được tiếp cận; báo cáo trung thực, khách quan,

Trang 19

day đủ, kịp thời theo yêu cầu của cơ quan, cá nhân có tham quyền giám sát; thực hiện kết luận, kiến nghị của Doan đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội.

1.1.2.3 Đặc điểm của hoạt động giám sát

- Thứ nhất, thuật ngữ giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định, tức là phải trả lời được câu hỏi ai (người hoặc tô chức nào) có quyên thực hiện việc theo dõi, xem xét, kiểm tra và đưa ra những đánh giá, nhận định về một việc

làm nào đó đã được thực hiện đúng hay sai so với các quy định hiện hành;

- Thứ hai, giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH bao giờ cũng cân 2 giai đoạn: Giai đoạn theo dõi, xem xét, kiểm tra và giai đoạn đánh giá, đưa ra kiến nghị, kết luận Trong đó, giai đoạn thứ nhất là cơ sở dé thực hiện giai đoạn thứ hai Nếu giai đoạn theo dõi, xem xét, kiểm tra làm tốt thì việc đánh giá, kết luận sẽ đúng đắn, chính xác và cuộc giám sát sẽ có hiệu quả và ngược lại.

- Thứ ba, giám sát cũng luôn gắn với một đối tượng cụ thể, giám sát ai? giám sát việc gì? Đặc điểm cơ bản này cho chúng ta phân biệt giữa giám sát và kiểm tra Bởi nói tới kiểm tra thì chủ thé hoạt động kiểm tra và đối tượng chịu sự tác động này có thé đồng nhất là một Đó là trường hợp chủ thé tự kiểm tra hoạt động của mình, tức là tự xem xét đánh giá tình trạng tốt xấu của công việc đang làm dé từ đó có hướng khắc phục Nhưng trong hoạt động giám sát thì không thể có tình trạng tự chủ thể giám sát chính hành vi của mình mà phải qua hoạt động theo dõi, thâm tra và xem xét của một chủ thé khác, từ đó đưa ra kết luận và kiến nghị.

- Thứ tư, giám sát phải thể hiện được quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động giám sát, đó là ĐBQH, đoàn ĐBQH với các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát Nội dung của quan hệ này biểu hiện ở những quyền và nghĩa vụ của chủ thé giám sát và đối tượng chịu giám sát.

- Thứ năm, giám sát phải được ĐBQH, đoàn ĐBQH tiến hành trên những căn cứ do pháp luật quy định Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì: Nếu như thiếu những quy định này thì chủ thể giám sát không có cơ sở để

Trang 20

thực hiện quyền giám sát và tiêu chí dé đưa ra những nhận định về hoạt động của đối tượng chịu giám sát.

- Thứ sáu, giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH là hoạt động có tính mục

đích Trước hết, mục đích của giám sát là đưa ra được những nhận định chính xác của chủ thê giám sát đối với hoạt động của đối tượng chịu giám sát, từ đó có các biện pháp xử lý đối với những việc làm sai trái nhằm bảo đảm cho

những quy định của pháp luật được thực hiện đúng và có hiệu quả.

Với các phân tích trên, hoạt động giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH

có thé thay những đặc điểm sau:

- Đại biểu Quốc hội luôn là chủ thể trong mọi hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội và của Doan Dai biểu Quốc hội.

- Khi Đại biểu Quốc hội tham gia hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH với tư cách là thành viên của Doan, nôi lên một số đặc điểm sau:

- Hoạt động giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH luôn diễn ra tại cơ sở gan với những hoạt động thi hành pháp luật tại các địa phương.

¢ Luôn được thực hiện theo kế hoạch của Đoàn ĐBQH hoặc theo chương trình của cá nhân đại biểu Quốc hội trong đoàn đã được báo cáo UBTV Quốc

‹ Đối tượng chịu sự giám sát của ĐBQH và Đoàn ĐBQH chủ yếu là các

CƠ quan, tô chức chính quyên, cá nhân đang hoạt động trên địa bàn tại địa

Nếu so sánh hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH với hoạt động của Quốc hội, các cơ quan có chức năng giám sát của Quốc hội như Hội đông dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội về cơ bản:

Giám sát của Quốc hội các cơ quan có chức năng giám sát của Quốc hội như Hội đông dân tộc, các Uy ban của Quốc hội là giám sát tôi cao tại kỳ họp Quốc hội và giám sát các cơ quan trung ương thông qua hoạt động như:

Trang 21

- Thâm tra báo cáo thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội phụ trách hoặc theo sự phân công của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

- Giám sát văn bản quy phạm pháp luật theo quy định.

- Tổ chức giám sát chuyên dé.

- Tổ chức hoạt động giải trình những vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội phụ trách.

- Giam sát việc giải quyết khiếu nại, t6 cáo, kiến nghị của công dân - Kiến nghị về việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.

Còn giám sát của Đoàn ĐBQH chủ yếu trong phạm vi một địa phương và

thường mang tính sự vụ thực tiễn, nhất là giám sát về việc giải quyết khiếu

nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.

Có thé thấy hoạt động giám sát từ cơ sở tại các địa phương cho đến các cơ quan Trung ương đã tạo điều kiện cho Quốc hội đánh giá được toàn diện việc thực hiện các đường lỗi chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước của các chủ thé chủ thé chịu sự giám sát trong xã hội Qua đó kip thời ban hành, điều chỉnh chính sách, kiến nghị các chủ thể thực hiện đúng quy định của Pháp luật Đồng thời thực hiện quyền lực nha nước đối với những chủ thé

chịu sự giảm sat có những sai phạm nghiêm trong.

1.1.3 Vai trò hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội

1.1.3.1 Đối với Quốc hội

Giám sát với ý nghĩa là hoạt động theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động

của cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sat trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cơ chế thực hiện dân chủ ở nước ta Chỉ thông qua Quốc hội, các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước mới thực sự chịu sự giám sát tối cao của Quốc hội và đây được coi là cơ chế giám sát hữu hiệu nhất.

Trang 22

Quốc hội có lực lượng ĐBQH hùng mạnh là những công dân ưu tú, tiêu biểu và trình độ cao được nhân dân bầu trực tiếp Hệ thống pháp luật và kế cả Hiến pháp do Quốc hội ban hành đòi hỏi phải được tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh Trên thực tế, vị trí pháp lý của Quốc hội quyết định chức năng của Quốc hội trong đó có chức năng giám sát mà không có cơ quan nào có thê đảm nhiệm thay Quốc hội Đây chính là ưu thế của cơ chế dân chủ dành cho Quốc hội không chỉ chức năng lập pháp mà còn là chức năng giám sát Như vậy, xu thế dân chủ hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ ở Việt Nam đã trở thành một yêu cầu có tính cấp bách rằng chỉ có thể nhân dân và người đại diện cho nhân dân mới có thé thực hiện quyền giám sát việc thực hiện pháp luật một

cách có hiệu quả và hợp lý Do đó, hợp lý hơn cả và đảm bảo có hiệu quả hơn

cả, Quốc hội và ĐBQH phải là những người đại diện cho nhân dân thực hiện chức năng giám sát đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước Một mặt, ĐBQH góp phan thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền han trong hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, mặt khác thé hiện trách nhiệm, quyền hạn độc lập của ĐBQH, đoàn ĐBQH so với Quốc hội trong hoạt động giám sát theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Có như vậy, Nhà nước mới thực sự là nhà nước mang bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân

1.1.3.2 Đối với các cơ quan của Quốc hội (UBTVOH, Hội đồng dân tộc và các uy ban của Quốc hội.

Trong mối quan hệ này, Đoàn ĐBQH tỉnh và các đại biéu trong Doan đã tích cực phối hợp tham gia thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với hoạt động giám sát do Ủy ban thường vụ Quốc hội và các Ủy ban của Quốc hội tổ chức giám sát tại địa phương, góp phần làm nên tính chặt chẽ của hoạt động

giám sát, thể hiện tình thống nhất trong tô chức thực hiện cũng như sự minh

bạch, khách quan Qua các hoạt động chung của ĐBQH, đoàn ĐBQH với các

cơ quan của Quôc hội, việc giám sát trở nên toàn diện hơn khi mà các cơ quan

Trang 23

có sự kiêm tra, đánh giá, phối hợp giám sát lẫn nhau, tạo cơ sở dé góp ý, phản biện khi cùng đánh giá về một van dé chung.

1.2 Nội dung, hình thức giám sát, chương trình hoạt động giám sat,

thắm quyền xem xét kết quả giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội

Các hoạt động giám sát nói chung và hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội nói riêng về cơ bản thường tuân theo một

quy trình gôm các bước như sau:

Các hoạt động chuẩn bị giám sát

Tiên hành giám sát

Xem xét kết quả giám sát

Hậu giám sat

1.2.1 Nội dung, hình thức hoạt động giám sát, thẩm quyền xem xét kết quả giám sát của đại biểu Quốc hội

1.2.1.1 Về nội dung hoạt động giảm sát

Theo Điều 47 Luật hoạt động giám sát của ĐBQH và HĐND năm 2015 thi Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động sau đây:

+ Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước;

+ Giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật;

Trang 24

+ Giám sat việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo, kiến nghị của công dân 1.2.1.2 Về hình thức hoạt động giám sát

Đại biểu Quốc hội có thé tự mình tiến hành hoạt động giám sát hoặc tham gia hoạt động giám sát của Đoàn đại biêu Quốc hội; tham gia Đoàn giám sát của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cầu (khoản 2 Điều 47 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân năm 2015).

1.2.1.3 Về chương trình giám sát của ĐBQH

Về chương trình giám sát của ĐBQH được quy định: Đại biéu Quốc hội lập chương trình giám sát hằng năm của mình và gửi đến Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội căn cứ vào chương trình giám sát của từng đại biéu Quốc hội, lập chương trình giám sát hằng năm của Doan đại biéu Quốc hội và bao cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thực hiện các hoạt động giám sát của Doan đại biểu Quốc hội và tổ chức dé đại biểu Quốc hội trong Doan đại biểu Quốc hội thực hiện chương trình giám sát của mình (điều 49 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân

dân năm 2015).

Như vậy Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoàn toàn không hạn chế hoạt động giảm sát của ĐBQH đối với bất cứ đối tượng, lĩnh vực nao Tuy nhiên việc thực hiện hoạt động giám sat cân tuân thủ những trình tự theo quy định như: phải có chương trình, kế hoạch và được báo cáo với UBTV Quốc hội, phải được Đoàn ĐBQH tô chức dé Đại biểu giám sát

theo chương trình của mình

1.2.1.4 Về thẩm quyên xem xét kết quả giám sát của ĐBQH

Căn cứ kết quả giám sát, ĐBQH có quyên yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật; kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên xem xét, giải quyết các van đề có liên quan đến

chủ trương, chính sách, pháp luật; yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm

Trang 25

quyền áp dụng các biện pháp cần thiết dé kịp thời cham dứt hành vi vi phạm

pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khôi phục lợi ich của

Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm Ngoài ra, ĐBQH có quyên kiến nghị Uy ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.

Như vậy quyền xem xét kết quả giám sát của ĐBQH, Doan đại biéu QH được hiểu là thâm quyên của tập thé các đại biểu Quốc hội trong đoàn quyết định thông qua thảo luận và biểu quyết theo đa số.

1.2.1.1 Các nội dung hoạt động giảm sát cua Dai biểu Quốc hội 1.2.1.1.1 Hoạt động chất vẫn của ĐBQH

Hoạt động chất vẫn của ĐBQH là hoạt động giám sát của Quốc hội, thé hiện quyền lực của nhân dân, có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát huy tính dân chủ trong hoạt động của Quốc hội, hoạt động chất vẫn còn là cầu nỗi quan trọng gitra Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan nhà nước với nhân dân, Thông qua hoạt động chất vấn của Đại biêu Quốc hội mà các cơ quan nhà nước thấy được thực trạng việc chấp hành pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội qua đó đánh giá được năng lực trách nhiệm của chủ thể bị chất van Hoạt động chất van và trả lời chất vẫn của Quốc hội phải thực sự là điểm sáng trong hoạt động chính trị của đất nước Chất vấn tốt thể hiện trình độ cũng như bản lĩnh của người đại biểu Kết quả chất van được rất nhiều cử tri quan tâm theo dõi, các vẫn đề quan trọng nhạy cảm đã được các ĐBQH chất van và trả lời một cách có trách nhiệm, chân thành va xây dựng, đó là minh chứng rõ ràng cho hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.

Dé hoạt động giám sát của ĐBQH thường xuyên, liên tục đồng thời khắc phục tình trạng tập trung quá nhiều vấn đề vào hoạt động chất vấn tại kỳ họp Quốc hội thì hoạt động chất vẫn tại phiên họp UBTVQH là cần thiết.

12.112 Hoạt động giảm sát văn bản quy phạm pháp luật và việc thi

hành pháp luật ở địa phương

Trang 26

Dé dam bao cho việc tuân thủ pháp luật đó Luật TC quốc hội, luật giám sát của Quốc hội và HĐND đã trao quyền giám sát văn bản quy phạm pháp luật cho đại biêu Quốc hội, các cơ quan của QH, cho Đại biểu HĐND các cơ

quan của HĐND Hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật với mục

đích phát hiện những nội dung sai trái hoặc không còn phù hợp để kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản, đồng thời kiến nghị các cơ quan có thâm quyền xác định trách nhiệm của cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản sai trái Đồng thời, thông qua hoạt động này, cơ quan tiến hành giám sát phát hiện những văn bản, quy phạm chưa rõ ràng, được hiểu và áp dụng không thống nhất, làm cơ sở cho việc bãi bỏ, đình chỉ hoặc kiến nghị bãi bỏ, đình chỉ văn bản hoặc làm căn cứ cho hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Bên cạnh đó, việc

giám sát văn bản quy phạm pháp luật còn làm cho hoạt động lập quy của các

cơ quan, tô chức và cá nhân có thâm quyền tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

Dé thực hiện quyền giám sát tối cao của mình, Quốc hội thông qua ĐBQH nham phát hiện xử ly các hành vi vi phạm pháp luật trong thực hiện pháp luật Đây cũng là một trong những hoạt động giám sát chủ yếu của

ĐBQH khi thực hiện nhiệm vụ của mình tại địa phương được ghi nhận tại

Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015.

1.2.1.1.3 Hoạt động giám sát đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của

công dân

Với tính chất là người đại điện của nhân dân, ĐBQH là cầu nối giữa nhân dân với các cơ quan nhà nước có thâm quyên Hoạt động hiệu quả của ĐBQH đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra cơ chế giám sát từ phía cơ quan quyền lực nhà nước đối với các cơ quan nha nước có thâm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo Tại các budi tiếp dân, ĐBQH lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân dân, giải thích hướng dẫn cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo dé

chuyên đên co quan, tô chức hữu quan giải quyét.

Trang 27

Qua công tác ĐBQH khắc phục tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp,

chuyền vòng vo giữa các cơ quan nhà nước, giải quyết những yêu cầu bức xúc của nhân dân Các cơ quan hữu quan bước đầu đã nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của ĐBQH tích cực giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân và trả lời cho ĐBQH trong thời gian nhất định Thực tế việc giám sát việc giải quyết khiếu nại, t6 cáo của công dân, ĐBQH không chỉ đơn giản nhận đơn thư, xem xét và gửi tới các cơ quan chức năng có thâm quyền để giải quyết mà còn bám sát theo các đơn thư, tìm hiểu cặn kẽ đôn đốc các cơ quan giải quyết.

1.2.2 Nội dung, hình thức giám sát, chương trình hoạt động giám sát,

thấm quyền xem xét kết quả giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội

Điều 48 và Điều 49 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 đã quy định các hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội và Chương trình giám sát như sau:

Điều 48 Các hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội

1 Đoàn đại biểu Quốc hội tô chức hoạt động giảm sát thông qua các

hoạt động sau đây:

a) Giám sát chuyên đê việc thi hành pháp luật ở địa phương;

b) Giảm sát việc giải quyết khiếu nại, tô cáo, kiến nghị của công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đã chuyển đến cơ quan, tô chức, cá nhân có thẩm quyên giải quyết;

c) Cứ đại biểu Quốc hội trong Đoàn đại biểu Quốc hội tham gia Đoàn giảm sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đông dân tộc, Uy

ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cau.

2 Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội trong Đoàn đại biểu Quốc hội thực hiện giám sát tại địa phương.

Điều 49 Chương trình giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội

“Đại biểu Quốc hội lập chương trình giảm sát hằng năm của mình và

gửi đên Đoàn đại biêu Quốc hội.

Trang 28

Đoàn dai biểu Quốc hội căn cứ vào chương trình giảm sát của từng đại biểu Quốc hội, chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dan tộc, Ủy ban của Quốc hội, tình hình thực tế của địa phương, dé nghị của Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh và ý kiến, kiến nghị của cử tri tại địa phương lập chương trình giám sát hang năm của Đoàn đại biểu Quốc hội và báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thực hiện các hoạt động giảm sát của Đoàn đại biểu Quốc hội và tổ chức dé đại biểu Quốc hội trong Đoàn đại biểu Quốc hội thực

hiện chương trình giám sat cua mình.

Hằng năm, Đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Ủy ban thường vu Quốc hội về việc thực hiện chương trình giảm sát của Đoàn đại biểu Quốc hội và của các đại biểu Quốc hội trong Doan”.

Như vậy, hoạt động giảm sát của Đoàn ĐBQH chủ yếu là việc tô chức cho các ĐBQH thực hiện các nhiệm vụ giám sát các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo chuyên đề hoặc tham gia đoàn giám sát của các cơ quan trung ương như Quốc Hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Việc giám sát phải xây dựng và bám sát thự hiện theo Chương trình giám sát nhất định hàng năm.

1.3 Các yếu tố bảo đảm hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội

1.3.1 Cơ cấu, số lượng và chất lượng đại biểu Quốc hội

Trên nguyên tắc, việc bau cử đại biéu Quốc hội luôn cân nhắc đến yếu tố cơ cấu Theo đó, trong các cuộc bầu cử phải bảo đảm tỉ lệ các đại biểu kiêm nhiệm và đại biểu chuyên trách Đại biểu chuyên trách hiểu một cách đơn giản là các đại biéu chỉ thực hiện nhiệm vụ đại biểu quốc hội mà không kiêm nhiệm các chức danh quản lý nhà nước khác Nhu vậy, cơ cấu đại biểu hiểu một cách đơn giản nhất chính là tỉ trọng của đại biéu chuyên trách trong tương quan với các đại biểu kiêm nhiệm trong Quốc hội hoặc trong Đoàn đại biểu Quốc hội Nhìn từ góc độ quỹ thời gian dé thực hiện công việc, đại biéu chuyên trách có

nhiêu thời gian đê thực hiện nhiệm vụ hơn so với các đại biêu kiêm nhiệm.

Trang 29

Như vậy rõ rang là co cầu đại biểu chuyên trách và kiêm nhiệm trong một Đoàn đại biểu sẽ có ảnh hướng lớn đến chất lượng thực hiện các chức năng của Doan đại biểu nói chung và chức năng giám sát nói riêng.

Mặt khác, như trên đã trình bày hoạt động giám sát cho dù được tiến hành thông qua hoạt động trực tiếp của Đại biểu hay Doan đại biểu thì về bản chất đều có sự tham gia của ĐBQH Sự am tường các kiến thức, kĩ năng của địa biểu trong lĩnh vực đang tiến hành giám sát sẽ là nhân tố quyết định chất lượng của việc giám sát Nói cách khác, chất lượng đại biểu được coi là nhân tố then chốt trong việc thực hiện chức năng giám sát.

1.3.2 Các điều kiện hỗ trợ hoạt động giám sát

Hoạt động giám sát của Đại biéu Quốc hội và Doan đại biểu QH hầu như trên tất cả các lĩnh vực của hoạt động quản lý nhà nước, nhằm bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện nhà nước Do cơ cầu đại biểu và đặc điểm, tính chất hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH ỏ nước ta là: đa số các đại biéu hoạt động kiêm nhiệm nên đòi hỏi cần phải có một cơ quan chuyên tham mưu, phục vụ, giup việc dé đảm bảo ĐBQH, Đoàn ĐBQH thực hiện được tốt nhất nhiệm vụ của mình.

Nếu Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH năm 1993 quy định việc tham mưu giúp việc cho Đoàn đại biểu chỉ có bộ phận giúp việc nằm trong Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, thì Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 đã có bước tiễn mới khi quy định Đoàn đại biểu có trụ sở, con dau va Văn phòng giúp việc Tuy nhiên, có thể thấy rằng, Văn phòng của đoàn ĐBQH là cơ quan có chức năng tham mưu, phục vụ, giúp việc ĐBQH và Đoàn ĐBQH trên tất cả các lĩnh vực Mọi hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH đều gắn liền với hoạt động tham mưu, phục vụ, giúp việc của văn phòng Do đó, việc kiện toàn tăng cường chất lượng cho bộ máy Văn phòng của Đoàn chính là tăng cường khả năng và điều

kiện hoạt động hiệu quả của ĐBQH và Đoàn ĐBQH Việc tăng cường cường

Trang 30

chất lượng cho bộ máy Van phòng Doan bao gồm: tăng cường nâng cao năng lực trình độ của cán bộ công chức bang các hình thức như đào tạo bồi dưỡng, thu hút cán bộ, chuyên gia giỏi, có khả năng đến làm việc tại Văn phòng: tăng

cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ, ban hành chế độ đặc thù như

lương phụ cấp đề đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm công tác Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật cùng với sự chuyên môn hóa cao, trong các lĩnh vực mang tính đặc thù về kĩ thuật, muốn giám sát được các hoạt động này, tìm ra những điểm phù hợp hay bất cập, một yêu cầu mang tính tiên quyết là đại biểu phải có cái nhìn tổng quan và một sự am hiểu nhất định về lĩnh vực mà mình đang tiễn hành hoạt động giám sát Chính điều này đã đặt ra một thách thức lớn cho đại biểu Quốc hội Vì về nguyên tắc, các đại biéu Quốc hội cho dù luôn cô gang trong viéc hoc hoi cac kiến thức mới, thì với phạm vi giám sát rộng như trên đã phân tích, việc đáp ứng được yêu cầu về mặt kiến thức là rất khó khăn, nếu không nói là không thé Do đó, biện pháp hữu hiệu dé giải quyết van đề chính là tham van chuyên gia hoặc tiếp nhận sự hỗ trợ của chuyên gia trong các lĩnh vực ngành nghề đang tiễn hành hoạt động giám sát Như vậy, sự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật cùng với sự tham gia của các chuyên gia là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động giám sát.

1.3.3 Việc thực hiện trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân

chịu sự giám sat

Như trên đã phân tích, trong thời gian qua vẫn tồn tại một nhận thức sai lầm ở một vài cơ quan đơn vị bị giám sát khi cho rằng các cơ quan giám sát (như Đại biểu và Doan đại biểu) là những cơ quan mang tinh “soi mdi”, “bới lông tìm vết” Cũng vì lẽ đó mà trong quá trình đại biểu thực hiện hoạt động

giám sát đã bị ảnh hưởng không it khi mà các cơ quan, don vi bi giám sat luôn

tìm cách che giấu hoặc có các hành vi mang tinh bat hợp tác Việc che giấu, không hợp tác của cơ quan, đơn vị bị giám sát rõ ràng là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giám sát và cả chất lượng giám sát của đại

Trang 31

biểu Hiện tượng nay dang đi ngược lại nguyên tac phân công và phối hop giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước Bang việc che giấu, gia mao, làm sai các tài liệu, hồ sơ hoặc thực hiện các hành vi mang tính can trở khác, đại biéu phải mất nhiều thời gian, công sức hơn trong việc thực hiện chức năng giám sát Cần phải nhận thức rõ, bản chất của việc thực hiện chức năng giám sát không phải là dé nhằm quy kết, truy cứu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vi bi giám sát mà mục đích cao cả và lớn nhất của chức năng giám sát chính là ngăn ngừa và kịp thời phát hiện sớm các sai phạm (nếu có) để có những biện pháp ngăn ngừa, khắc phục các hậu quả thích hợp.

1.3.4 Sw phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan

Quá trình thực hiện chức năng giám sát, đôi khi có những lĩnh vực giao

thoa nhiều lĩnh vực khác nhau Do vậy, việc tham gia, phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành giúp cho việc giám sát được tiến hành một cách dé dàng, thuận lợi, bởi ĐBQH và Đoàn ĐBQH không thể hiểu hết các lĩnh vực được giám sát, vì vậy việc phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn sẽ cung cấp thông tin hay phát hiện những vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện chức

năng giám sát, qua đó giúp cho ĐBQH và Đoàn ĐBQH nâng cao hiệu quảhoạt động giám sát của ĐBQH và Đoàn ĐBQH.

Tiểu kết chương 1

Với việc nhìn nhận ĐBQH và Đoàn ĐBQH là một cơ chế hữu hiệu để thông qua đó, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình thì trách nhiệm của người đại biéu cùng từ đó nâng cao hơn Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 thực sự là hành lang pháp lý vững chắc dé ĐBQH và đoàn ĐBQH ở địa phương thực hiện hoạt động giám

sát một cách khoa học, hợp lý, tuân theo trình tự, chương trình giám sát phù

hợp và là tiền đề giúp cho hoạt động này được thực hiện hiệu quả trong thực

tê.

Trang 32

Chương 2

THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SAT CUA ĐẠI BIEU QUOC HỘI, DOAN ĐẠI BIÊU QUOC HOI TINH BẮC GIANG

2.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang và khái quát về đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang

2.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang nam cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, đến hết năm 2014, dân số toàn tỉnh Bắc Giang ước là 1.624.456 người, mật độ dân số bình quân là 420,9 ngudi/km’, là tỉnh có mật độ dân số bình quân cao hơn so với mật độ dân số bình quân cả nước” Bắc Giang có 10 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 1 thành phố (Bắc Giang) và 9 huyện.

Những năm gan đây, UBND tinh ban hành kế hoạch triển khai các Nghị quyết của Chính phủ và các nghị quyết của HĐND tỉnh về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước Chú trọng phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ môi trường, dam bao an ninh trật tự; tăng cường ky

luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật và sự lãnh đạo,

chỉ đạo, điều hành; thực hiện tốt nhiệm vụ cải cách hành chính, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp, tỉnh giản biên chế; đây mạnh phòng chống tham nhũng, lãng

Tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt mức cao nhất từ trước đến nay, ước đạt 13,3%, xếp thứ 04/63 tỉnh, thành và đứng đầu trong 14 tỉnh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc Trong đó: Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, công

nghiệp - xây dựng tăng 21,6% (công nghiệp tăng 23,9%, xây dựng tăng

11,0%), dịch vụ tăng 6,8%.Công tác cải cách tổ chức bộ máy hành chínhnhà nước, nâng cao năng lực hiệu quả điều hành được thực hiện quyết liệt Tập

? Theo trang điện tử :

> Theo trang điện tử :

bhttp://www.bacgiang.gov.vn/tong-quan-bac-giang/16871/Dan-cu.html

Trang 33

trung kiện toàn, sap xếp tổ chức bộ máy co quan hành chính nhà nước thống nhất từ tỉnh đến cơ sở, bảo đảm tính thông suốt trong quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực Đến nay, toàn tỉnh có 2.121 cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên, trong đó trình độ đại học trở lên chiếm 2.047 người (96,5%); Cán bộ, công chức cấp xã: 4.970 người trong đó, cán bộ cấp xã: 2.305 người; công chức cấp xã: 2.665 người; số cán bộ, công chức cấp xã đạt chuẩn là 4.900/4.970 (đạt 98,6%).

Công tác tiếp công dân, giải quyết KNTC tiếp tục được chỉ đạo sát sao Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành chỉ thị về tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân, giải quyết KNTC trên địa bàn; thành lập Tổ công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kết luận, chỉ đạo của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh; tập trung xem xét, giải quyết các vụ việc

KNTC đông người, phức tạp.

Những kết quả trên thể hiện phần nào sự quyết tâm của chính quyền địa phương tỉnh đối với các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, phản ánh hiệu quả của các công tác quản lý, giám sát trên địa bàn, góp phần bảo đảm hiệu quả

chung trong hoạt động giám sát của ĐBQH và doanDBQH tỉnh.

Tuy nhiên, mật độ dân sé đông, trình độ dân trí còn thấp là một trong những khó khăn đối với ĐBQH và đoàn ĐBQH trong thực hiện nhiệm vụ đại biểu Sự phối hợp, vào cuộc của các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các van dé tồn đọng đôi khi chưa thực sự chặt chẽ là các rào cản khiến việc giám sát của ĐBQH và đoàn ĐBQH gặp nhiều hạn chế.

2.1.2 Khái quát về đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc

Doan dai biéu Quốc hội (nhiệm ky 2011-2016) đã phát huy được vai trò là cơ quan quyên lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện về căn bản chức năng giám sat, góp phần tích cực vào triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật

# số liệu tính đến tháng 6/2018, theo trang: http://www.bacgiangdpi.gov.vn/node/12503

Trang 34

của nhà nước, đây mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc

phòng an ninh ở địa phương.

Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII từ đầu nhiệm kỳ Doan ĐBQH có 8 đại biểu trong đó có 5 đại biểu Hoạt động tại địa phương và 3 đại biểu hoạt động kiêm nhiệm tại Trung ương Tuy nhiên đến cuối nhiệm kỳ Đoàn ĐBQH có 06 đại biéu Quốc hội hoạt động tại Trung ương và chỉ còn 02 đại biéu QH hoat động tai dia phương Hiện tai, tai nhiệm ky XIV Doan đại biéu Quốc hội Bắc Giang có tám đại biểu Trong đó có bốn đại biểu hoạt động trực tiếp ở địa phương, bốn đại biểu Trung ương, năm đại biểu nữ, ba đại biểu là người dân

tộc Bốn đại biéu hoạt động tại các cơ quan Trung ương bao gồm: một đại biểu

là Ủy viên TW Đảng, Chủ tịch Hội phụ nữ Việt Nam, một đại biểu là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, một đại biểu là Chính ủy Quân khu I, một đại biểu là Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bốn đại biểu hoạt động tại các cơ quan địa phương bao gồm: một đại biểu là chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy là Trưởng Đoàn ĐBQH; một đại biéu là Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh;

một đại biểu là Phó ban Truyên truyền thuộc Ban dân tộc tỉnh và một đại biéu

là Phó trưởng đoàn hoạt động chuyên trách.

Hoạt động giảm sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang được thực hiện theo quy định của pháp luật và Quy chế hoạt động của Doan đại biểu Quốc hội tinh Bắc Giang (được ban hành ngày 09/8/2011) Điều 4 Quy chế này quy định về

công tác giám sát như sau:

Cuối mỗi năm, vào thời điểm cuối mỗi năm, căn cứ vào việc nắm bắt tình hình thực tế, các đại biéu gửi chương trình giám sát của cá nhân đại biểu hoặc dé xuất chương trình giám sát của Đoàn về Doan ĐBQH tỉnh; căn cứ vào chương trình kế hoạch của UBTVQH, các cơ quan của Quốc hội, tình hình nhiệm vụ chính trị tại địa phương và yêu cầu của các đại biéu để xây dựng chương trình kế hoạch giám sát trong năm tiếp theo và tổ chức để đại biểu Quốc hội trong đoàn thực hiện chương trình kế hoạch giám sát đó.

Trang 35

Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang hoặc của công dân, các đại biểu có quyên trực tiếp kiến nghị yêu cầu cơ quan, tô chức, đơn vị hữu quan và người có trách nhiệm thi hành những biện pháp cần thiết dé kịp thời cham dứt những hành vi vi phạm pháp luật đó Các đại biểu có thé yêu cầu các cơ quan nhà nước đơn vị vũ trang cung cấp các tài liệu liên quan theo quy định của pháp luật để thực hiện hoạt động giám

Đại biéu Quốc hội thực hiện quyền yêu cầu của mình bang văn bản thông

qua Văn phòng đoàn Văn phòng đoàn có trách nhiệm tham mưu, phục vụ

giúp các đại biểu thực hiện quyền giám sát theo yêu cầu của đại biểu, đồng thời tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị của ĐBQH, đoàn ĐBQH đối với những đối tượng chịu sự giám sát.

Khi thành lập Đoàn giám sát, căn cứ vào tình hình thực tế, Lãnh đạo đoàn sẽ quyết định những thành viên của đoàn giám sát bao gồm một hoặc nhiều đại biểu Quốc hội và trưng tập những người am hiểu sâu về phương

pháp, cách thức, nội dung lĩnh vực phải giám sát Khi đã là thành viên của

đoàn giám sát nếu vi lý do đặc biệt không tham gia trong ca dot thì phải báo cáo Trưởng đoàn ĐBQH, nếu không tham gia một trong những ngày đoàn tổ chức đi giám sát, khảo sát thì phải được sự đồng ý của Trưởng đoàn giám sát.

2.2 Kết quả hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang và nguyên nhân

2.2.1 Kết quả hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang

và nguyên nhân

1.2.1.1 Trong quyết định những vấn dé quan trọng cua đất nước

Các ĐBQH trong đoàn đã tham gia phát biểu đóng góp vào nhiều nội dung quan trọng mà thực tiễn đặt ra, đòi hỏi các cơ qan nhà nước phải giải quyết như: Vẫn đề chủ trương sửa đổi Hiến pháp 1992; tham gia quyết định về Chương trình mục tiêu quốc gia 05 năm, chương trình trái phiếu Chính phủ 05

Trang 36

năm 2011-2015; chương trình phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 -2015; Những chính sách, pháp luật về nông nghiệp nông dân, nông thôn, về tăng năng suất lao động, về mô hình HTX kiêu mới; Về van đề kiên cố hoá trường lớp học nhà công vụ cho giáo viên Những ý kiến của các ĐBQH trong đoàn đều nhận được sự đồng tình cao của các vị ĐBQH và được UBTVQH tiếp thu đưa vào nghị quyết của Quốc hội, được Chính phủ nghiêm túc chỉ đạo thực

1.2.1.2 Trong hoạt động giảm sát lối cao tai kỳ họp

Hoạt động giám sát tối cao tại kỳ họp đối với hoạt động của cá cơ quan Nhà nước cũng được cácÐBQH trong đoàn quan tâm thực hiện Nhiềuý kiến phát biểu đóng góp vào các báo cáo của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, báo cáo của các Bộ ngành Trung ương, ý kiếnđóng góp vào Báo cáo giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13; đóng góp vào báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế, làng nghề

1.2.1.3 Hoạt động chất vấn tại kỳ họp

Các ĐBQH đã có nhiều ý kiến chất vanduoc gửi tới các Bộ, ban, ngành

Trung ương đề yêu cầu làm rõ trách nhiệm, phương hướng, lộ trình khắc phục hạn chế thiếu sót trong quản lý nhà nước của một số Bộ ngành Trung ương

như chất vẫn Bộ Y tế về việc kiểm tra, xử lý về an toàn vệ sinh thực phẩm,

phòng chống dịch bênh, chất van Ngân hàng nhà nước về các sai phạm trong ngành Ngân hàng và giải pháp khắc phục, tình hình nợ xấu và các biện pháp

xử lý

Đề có được những kết quả nêu trên là sự nỗ lực lớn của cả Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và các cơ quan hữu quan khác trong đó có các ĐBQH của Doan ĐBQH tỉnh Bắc Giang Các đại biểu đã tham gia rất tích cực vào quá trình hoàn thiện dự án luật, từ khi lấy ý kiến

Trang 37

tại địa phương, đến khi thảo luận tại tô đại biểu và thao luận tại hội trường, các đại biểu đều xuất phát từ thực tiễn cuộc sống đối chiếu với các quy định của dự thảo dé tham gia vào dự thảo, do vậy, nhiều ý kiến của đại biéu trong đoàn đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tiếp thu chỉnh sửa hoàn thiện dự thảo.

1.2.1.4 Hoạt động tiếp xúc cử tri của ĐBQH tại địa phương

Thực hiện Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQHI3-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội va Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam về việc tiếp xúc cử tri của ĐBQH, trước và sau các kỳ họp Quốc hội Đoàn ĐBQH tỉnh đã thường xuyên phối hop với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp ở địa phương tô chức để ĐBQH tiếp xúc cử tri tại các đơn vị trong tỉnh Nhiệm kỳ vừa qua, Đoàn ĐBQH tỉnh đã tổ chức được 20 dot tiếp xúc cử tri tại 203 điểm, có 25.649 cử tri tới tham dự với 1815 lượt ý kiến phát biểu.

Qua trao đổi với bà Ha Thị Lan — ĐBQH tỉnh, người viết được biết: “Ngay từ đầu nhiệm kỳ, các ĐBQH đã xác định tiếp xúc cử tri là hoạt động chủ yếu của ĐBQH dé nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cũng như những dé xuất kiến nghị của cử tri đối với hoạt động của Quốc hội và các cơ quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương Thực hiện tốt hoạt động này cũng chính là thực hiện tốt chức năng đại diện cho cử tri tại cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Vi vậy, trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII, chất lượng các cuộc tiếp xúc cử tri của ĐBQH trong đoàn ngày càng được nâng cao, hình thức tiếp xúc cử tri thường xuyên được đổi mới theo hướng ngày càng đa dang và phong phú hơn Mỗi ĐBQH thông qua hoạt động cụ thể, đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình trước nhân dân, góp phan nâng cao niềm tin của cử tri Các ý kiến của cử tri đều được tổng hợp, xử lý, báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời chuyển đến các cơ quan có thâm quyền ở Trung ương và địa phương để xem xét giải quyết trả lời cho cử tri.

Sau khi nhận được trả lời của các cơ quan có thâm quyên, Đoàn ĐBQH đã chủ

động thông tin trực tiếp tới cử tri và đơn vị tổ chức tiếp xúc, đồng thời tổ chức

Trang 38

tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để nhân rộng hiệu quả

của hoạt động này”.

2.2.2 Kết quả hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc

Giang và nguyên nhân

Thời gian qua, với chức năng, nhiệm vụ của mình, Đoàn ĐBQH tỉnh đã

bám sát chỉ đạo của Trung ương và Tỉnh ủy để chủ động, không ngừng đổi

mới, nâng cao chất lượng hoạt động về mọi mặt, trong đó có hoạt động giảm

sát tại địa phương Kết quả đem lại không chỉ góp phân quan trọng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, mà còn là cầu nối chuyên tai đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri đến tỉnh, Trung ương, nhằm kịp thời sửa đổi, bố sung hệ thống văn bản pháp luật, đáp ứng tốt yêu cầu triển khai các nhiệm vụ liên quan đến quốc kế, dân sinh.

Trong nhiệm kỳ của Quốc hội khóa XIII, các Doan đại biểu Quốc hội đã có nhiều cô gang trong việc tô chức, tạo điều kiện dé các đại biểu Quốc hội thực hiện giám sát, đồng thời cũng tiến hành hoạt động giám sát tại địa

phương với xã hoạt động chính sau đây:

2.2.2.1 Tổ chức giám sát chuyên dé tại địa phương:

Trên cơ sở chương trình giám sát hàng năm của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, Đoàn đại biểu Quốc hội xây dựng kế hoạch, nội dung giám sát phù hop, tập trung vào những van dé bức xúc mà dư luận xã hội quan tâm Trong quá trình giám sát, Doan

đại biểu Quốc hội luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, thông báo, trao đôi, thống nhất về chương trình,

kế hoạch và nội dung giám sát hàng năm dé tránh trùng lặp về nội dung, thời gian, địa điểm với các hoạt động khác; đồng thời, thường xuyên mời đại diện thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân, đại diện Mặt trận Tổ quốc tham gia.

Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII, trên cơ sở nắm bắt thông tin từ tình

hình thực tê, lựa chọn những vân đê bức xúc, nôi cộm mà cử tri và tình hình

Trang 39

thực tế, lựa chọn những van đề bức xúc, nổi cộm mà cử tri và nhân dân quan tâm, Đoàn ĐBQH tỉnh đã xây dựng kế hoạch và tổ chức 18 cuộc giám sat chuyên đề tại các sở, ngành và các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh Nội dung

giám sát tập trung vào việc thực hiện chính sách pháp luật của các cơ quan nhà

nước; quản lý bảo vệ môi trường; thi hành chính sách pháp luật về an toàn thực phẩm; thực hiện chính sách pháp luật đối với người có công với cách mạng cụ thể như sau:

Năm 2012, Đoàn ĐBQH đã giám sát công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và thực hiện các quyétdinh giải quyết khiếu nại, tố cáo đã có hiệu lực pháp luật trên địa bàn tỉnh; việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo

vệ môi trường; chính sách pháp luật với người có công với cách mạng

Năm 2013, tiến hành giám sát việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Bắc Giang; việc thi hành chính sách pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn tinh

Năm 2014, Đoàn giám sát quá trình giải quyết khiếu nại của bà Vũ Thị Hội, trú tại thon Xuân Lan 1, xã Bồ Hạ, huyện Yên Thế; việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội khoá XII

Năm 2015, Đoàn tiến hành giám sát việc thi hành chính sách pháp luật về quản ly, sử dụng datdai tại các nông, lâm trường quốc doanh trên địa ban tỉnh giai đoạn 2004-2014; kết quả quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ khi Việt Nam là thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO.

Trong quá trình giám sát, các ĐBQH trong Đoàn thường xuyên phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân tỉnh tiễn hành nhiều cuộc giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật, phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương Phối hợp với Mặt trận tô quốc tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân các huyện, thành phố trong tỉnh giám sát việc giải quyết trả

lory kiên, kiên nghị của cử tri của các cơ quan chức năng, các cap chính

Trang 40

quyền Qua đó, góp phan day thúc đây việc giải quyết được kip thời va hiệu

quả theo đúng quy định của pháp luật.

Theo Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện các kiến nghị của Đoàn ĐBQH trên địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2016, việc thực hiện các kiến nghị

của Đoàn ĐBQH tỉnh cơ bản được các cấp, các ngành, đặc biệt là UBND tỉnh quan tâm triển khai thực hiện và đạt được những kết quả đáng kê, những tồn

tại, hạn chế từng bước được khắc phục Hệ thống các văn bản quy phạm pháp

luật từng bước được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong quá

trình tô chức thực hiện.

2.2.2.2 Trong giám sát việc giải quyết khiếu nại, tô cáo:

Nhìn chung, công tác giám sát việc giải quyết khiếu nại, tổ cáo thời gian qua được quan tâm, thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, hầu hết đơn, thư gửi đến Doan đại biéu Quốc hội đều được xử lý, thường xuyên theo dõi, đôn đốc việc giải quyết của cơ quan có thâm quyền.

Việc tiếp công dân được thực hiện theo đúng quy định, Đoàn đại biểu Quốc hội thường xuyên tô chức tiếp công dân tại trụ sở tiếp công dân của tỉnh và Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, đồng thời, cùng tiếp công dân với Ủy ban nhân dân tỉnh định kỳ vào ngày 15 hàng tháng: tham gia các cuộc tiếp công dân, tiếp xúc, đối thoại giải quyết khiếu nại của công dân do Ủy ban nhân dân tỉnh, các cơ quan chức năng chủ trì mời dự; mời đại diện một SỐ SỞ, ban, ngành tham gia và giải trình các vấn đề có liên quan Trong nhiệm kỳ 2011-1016, các đại biểu đã tiếp 563 lượt công dân đến phản ánh, đề nghị giải quyết 356 vụ việc (100 khiếu nại; 92 t6 cáo; 164 phản ánh, đề nghị) Qua đường bưu điện đã tiếp nhận và xử ly 923 đơn Sau khi nghiên cứu, Doan ĐBQH chuyền đơn đến các cơ quan có thâm quyền yêu cầu xem xét giải quyết, đồng thời thông báo cho công dân biết Phần lớn đơn, thu của công dân do Doan ĐBQH chuyền đến đều được các cơ quan có thâm quyên nghiêm túc

xem xét, xử lý, trả lời công dân và báo cáo Đoàn ĐBQH theo quy định.

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w