Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THỊ HỒNG NHUNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan hoạt động giám sát thị trường tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị giám sát thị trường tài 1.1.3 Hiệu hoạt động giám sát thị trường tài 1.2 Các mơ hình giám sát thị trường tài giới 1.2.1 Giới thiệu mơ hình giám sát thị trường tài giới 1.2.2 Đánh giá mơ hình giám sát thị trường tài 1.3 Nội dung hoạt động giám sát thị trường tài 10 1.3.1 Phương pháp giám sát an tồn vi mơ thị trường tài 11 1.3.2 Phương pháp Giám sát an toàn vĩ mơ thị trường tài 22 1.4 Mơ hình giám sát hợp thị trường tài số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 1.4.1 Mơ hình Hàn Quốc 28 1.4.2 Mơ hình Đài Loan 35 1.4.3 Mô hình Anh 37 1.4.4 Bài học kinh nghiệm mơ hình giám sát Thị trường tài cho Việt Nam 39 Tóm tắt Chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA 42 2.1 Khái quát hoạt động giám sát chuyên ngành thị trường tài Việt Nam……………………………………………………………………………………42 2.1.1 Tổng quan hoạt động giám sát khu vực ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 43 2.1.2 Tổng quan hoạt động giám sát thị trường chứng khoán Uỷ ban chứng khoán Việt Nam 48 2.1.3 Tổng quan hoạt động giám sát lĩnh vực bảo hiểm Bộ tài 51 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát chung Thị trường tài Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia 54 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia Việt Nam 54 2.2.2 Nội dung giám sát Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia Việt Nam 58 2.3 Đánh giá hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia 79 2.3.1 Kết đạt 79 2.3.2 Tồn nguyên nhân 80 Tóm tắt Chương 85 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM CỦA UỶ BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA 86 3.1 Định hướng phát triển hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam 86 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát thị trường tài Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia 87 3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực đủ lực thực chức giám sát thị trường tài 87 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng vật chất kỹ thuật công nghệ thông tin 90 3.2.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia 98 3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường tài 102 3.3.1 Quốc Hội Chính phủ: Sớm hồn thiện sở hạ tầng pháp lý cho hoạt động Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia 102 3.3.2 Hoàn thiện cế phối hợp với quan quản lý giám sát chuyên ngành điều phối hoạt động giám sát Thị trường tài 106 3.3.3 Cung cấp nguồn lực tài cho Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia 107 Tóm tắt Chương 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Đánh giá ưu điểm nhược điểm Mơ hình giám sát hợp tồn diện thị trường tài Bảng 2.Các tiêu phản ánh cấu trúc, phát triển lĩnh vực tài 13 Bảng 3.Ý nghĩa tiêu CAMELS lĩnh vực Ngân hàng .16 Bảng Ý nghĩa tiêu CARAMELS lĩnh vực bảo hiểm 20 Bảng Đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát Basel hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước 46 Bảng 2 Bảng cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 49 Bảng 3.Đánh giá tiêu cấu trúc, phát triển thị trường ngân hàng 59 Bảng Đánh giá cấu trúc, phát triển thị trường bảo hiểm 61 Bảng 5.Đánh giá tiêu CAMELS khu vực ngân hàng 62 Bảng Bảng thống kê giá trị gói cứu trợ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam năm 2009 66 Bảng Số lượng ngân hàng sụp đổ Mỹ năm 2007-2009 67 Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2009 dự báo năm 2010 IMF WB .68 Bảng Cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam năm 2008-2009 .70 Bảng 10 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2009 .71 Bảng 11 Bảng đánh giá khuyến nghị Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia 72 Bảng Bảng phân quyền cung cấp sử dụng thông tin hệ thống thông tin tập trung 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Số nước áp dụng mơ hình giám sát hợp thị trường tài Biểu đồ Thị phần tiền gửi Tổ chức tín dụng qua năm 2008-2009 43 Biểu đồ 2.Thị phần tín dụng Tổ chức tín dụng qua năm 2008-2009 .44 Biểu đồ Số lượng công ty chứng khốn Cơng ty quản lý quỹ Việt Nam 60 Biểu đồ Số lượng Công ty niêm yết giai đoạn 2005-2009 61 Biểu đồ Biểu đồ mức độ phân tán danh mục đầu tư bảo hiểm 64 Biểu đồ ICOR Việt Nam giai đoạn từ 2004-2009 69 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Các mơ hình giám sát Thị trường tài Hình Các nội dung hoạt động giám sát thị trường tài 10 Hình Mơ hình Giám sát tài Hàn Quốc trước cải cách .31 Hình Mơ hình sau giám sát hợp thị trường tài Hàn Quốc 32 Hình Cơ cấu tổ chức FSC Hàn Quốc 34 Hình Mơ hình tổ chức quan giám sát thị trường tài Đài Loan .37 Hình Mơ hình tổ chức Cơ quan Giám sát Tài Anh 38 Hình Mơ hình giám sát thị trường tài Việt Nam 43 Hình 2 Mơ hình tổ chức máy Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia .57 Hình Mơ hình tuyển cơng chức cho UBGSTC Quốc gia Việt Nam 88 Hình 2.Lập kế hoạch tuyển dụng Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia 88 Hình 3 Mơ hình giám sát, đánh giá thị trường tài 91 Hình Mơ hình giám sát hợp thị trường tài Việt Nam mười năm tới .92 Hình Mơ hình quản lý thơng tin tập trung thị trường tài Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia Việt Nam 94 Hình 6.Mơ hình tổ chức Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia Việt Nam .99 Hình Mơ hình phối hợp phịng ban chun mơn UBGSTC quốc gia lâu dài 101 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua với phát triển kinh tế, thị trường tài Việt Nam có nhiều bước phát triển vượt bậc, hệ thống tài có diện hầu hết định chế tài trung gian như: tổ chức tín dụng (TCTD) công ty bảo hiểm, công ty chứng khốn, loại hình cơng ty quản lý quỹ, loại quỹ đầu tư,…Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp kinh tế nên thị trường tài Việt Nam bộc lộ nhiều điểm tồn hạn chế Bên cạnh việc giám sát quan quản lý thị trường tài nhiều hạn chế, lực kiểm tra, giám sát cịn nhiều yếu Q trình giám sát từ xa cịn nhiều bất cập việc tổng hợp, thu thập, xử lý thông tin,… Trên thực tế, việc tra, giám sát thị trường tài khó khăn nhiều năm qua việc giám sát thị trường tài Việt Nam thực theo mơ hình phân tán, lĩnh vực quan thực tra giám sát khác nhau: Lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chịu trách nhiệm quản lý, tra, giám sát; Lĩnh vực bảo hiểm Bộ tài (Cục quản lý, giám sát bảo hiểm) chịu trách nhiệm quản lý, tra, giám sát; Lĩnh vực chứng khoán Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Bộ tài chịu trách nhiệm quản lý, lý, giám sát; Bên cạnh chức giám sát quan vừa thực chức cấp phép, ban hành chế sách, vừa thực kiêm ln vai trị tra, quản lý nhà nước định chế tài tham gia vào thị trường tài Mơ hình quản lý giám sát cho thấy phân tán chức năng, chồng chéo nhiệm vụ quan giám sát, kiểm tra thị trường tài Có thể nói, hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam nhiều hạn chế cần khắc phục để giúp Thủ tướng Chính phủ đưa sách đắn giai đoạn phát triển thị trường tài nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 03 năm 2008, thành lập Uỷ ban Giám sát Tài (UBGSTC) Quốc gia Việt Nam để thực chức như: Tham mưu tư vấn cho Thủ tướng Chính Phủ giám sát thị trường tài chính, thực giám sát chung thị trường tài (bao gồm ba lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán); Điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành; Giám sát điều kiện cấp phép TCTD, TCTD phi ngân hàng hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm; Phân tích dự báo cảnh báo mức độ an tồn hệ thống tài quốc gia cung cấp thơng tin chung thị trường tài chính; Kiến nghị biện pháp xử lý tổ chức vi phạm; Tuy nhiên với thị trường tài hoạt UBGSTC quốc gia gặp nhiều khó khăn mặt như: sở hạ tầng pháp lý nhiều bất cập, sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn yếu, phối hợp giám sát cịn chưa chặt chẽ,… Vì vậy, để có thực tốt việc giám sát thị trường tài Việt nam giai đoạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Thị trường tài Việt Nam Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu Luận văn Về lý luận; Làm sáng tỏ hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động giám sát thị trường tài sở nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia có tương đồng quy mô, cấu trúc mô hình giám sát thị trường tài để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Về thực tiễn; Nghiên cứu thực trạng hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam hoạt động giám sát thị trường tài UBGSTC Quốc gia để từ đánh giá q trình giám sát thị trường tài nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trên sở nghiên cứu lý luận chung thực trạng giám sát thị trường tài Việt Nam, đề giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu giám sát thị trường tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam thơng qua chức UBGSTC Quốc gia sâu đánh giá vi mơ thị trường tài (lĩnh vực: Ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán), kết hợp đánh giá vĩ mơ thị trường tài để đưa tranh tồn cảnh thị trường tài Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam giai đoạn từ cuối năm 2007-2010 Trong chủ yếu nghiên cứu hoạt động giám sát thị trường tài thơng qua chức giám sát UBGSTC Quốc gia Do thời lượng luận văn thạc sỹ kinh tế không cho phép nên đề tài nghiên cứu không sâu vào nghiên cứu sở hạ tầng pháp lý Hy vọng sau đề tài nghiên cứu bảo vệ thành công tiếp tục phát triển đề tài bậc cao mở rộng sang nghiên cứu cách toàn diện thị trường tài có khía cạnh chưa nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp giám sát thị trường tài thơng qua việc tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng thị trường tài Việt nam vĩ mơ vi mơ (theo mơ hình từ xuống từ lên) dựa quan điểm vật biện chứng Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,…nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề hoạt động giám sát thị trường tài Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám sát thị trường tài Việt Nam Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan hoạt động giám sát thị trường tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm Thị trường tài Khái niệm Thị trường tài Thị trường1 khái niệm chung để nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán “những thứ có giá trị”, chẳng hạn hàng hoá, dịch vụ, động sản bất động sản,… qua nhu cầu giá trị giá trị sử dụng người tham gia trao đổi thoả mãn Thị trường tài chính2 nơi mua bán cơng cụ tài nhờ mà vốn chuyển giao cách trực tiếp gián tiếp từ chủ thể dư thừa vốn đến chủ thể có nhu cầu vốn Thị trường tài bao gồm: Thị trường tiền tệ, Thị trường trái phiếu, thị trường vốn, thị trường phái sinh, thị trường ngoại hối, Cấu trúc tài chính: Là quy mơ tổng thể lĩnh vực tài chính, thành phần theo lĩnh vực hàng loạt thuộc tính lĩnh vực riêng định tính hiệu việc đáp ứng yêu cầu người sử dụng 1.1.1.2 Khái niệm giám sát thị trường tài Khái niệm giám sát Giám sát3 có nghĩa việc theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định không Trên thực tế tồn nhiều hoạt động giám sát khác quan nhà nước liên quan đến việc tuân thủ quy định pháp luật, chuẩn mực chung ngành nghề, lĩnh vực,… Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng Từ điển Tiếng Việt 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ tài Ngân hàng giới, Tài liệu Toạ đàm về: Thống khn khổ Giám sát tài chính, Các xu hướng giới trường hợp Việt Nam ngày 03 tháng 06 năm 2008 Claudio Borio, Trưởng phận nghiên cứu phân tích sách Vụ tiền tệ Kinh tế BIS; Phương pháp giám sát an toàn vĩ mô quản lý giám sát hoạt động ngân hàng: Chúng ta thực đến đâu; Tạp chí Ngân hàng số tháng 2/2009 Ngân hàng Nhà nước (tháng 10/2007), Lựa chọn Mơ hình tổ chức, hoạt động tra – giám sát khu vực tài Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Lựa chọn mơ hình tổ chức, hoạt động tra – giám sát khu vực tài Việt Nam, tháng 10/2007 Nguyễn Thị Tú Anh, Trần Thị Thân (2009), Các mơ hình giám sát tài giới, lựa chọn cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 91 Tháng 12/2009 TRANG 52-60 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2009), Giải pháp phát triển bền vững Thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí số 12 (542) 2009, trang 48-50 Seok Keun Lee, Hợp quan giám sát tài chính, kinh nghiệm Hàn Quốc Ths Nguyễn Thị Minh Huệ, Thực trạng hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại Ts Tô Kim Ngọc (2008) - Học viện ngân hàng, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10 Viện Khoa học tài (2009), Hội thảo khoa học: Định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2020, tháng 11/2009 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Charles Goodhart et al 1998 Financial Regulation; Why, how and where now? Routledge, London and New York 111 Crockett, A.(2000), "Marrying the Micro- and Macro-prudential Dimensions of Financial Stability," BIS Financial Stability Forum, Dr Charles Chatterjee and Anna Lefcovitch, 2001, Supervision and Sueveillance: the powers of the Financial Service Authority, Financial World Publishing: Ken, UK – UK Financial Service Authority Dr.Jeffrey Carmichael – CEO of Promontory Financial Group Australia (June 2008); Financial Regulatory Architecture Vietnam Roundtable Federal Reserve Bank of New York, staff reports (Beverly Hirtle, Til Schuermann, Kevin Stiroh) (2009), Macroprudential Supervision of Financial Institutions: Lesson from the SCAP Joon Soo Lee, Intergrated financial supervision: Korean Experience, ADB website Kenneth Kaoma Mwenda, 2006, Legal Aspects of Financial Services Regulation and the Concept of a Unified Regulator, World Bank: Washington, D.C Kim Chang Lok – Governor Korea Development Bank, Perspectives on Macroprudential Supervision from individual financial institutions Martin Cihak and Richard Podpiera, 2006, Is one Watchdog Better Than Three? International Experience with Intergrated Financial Sector Supervision IMF working paper WP/06/57 10 Mr Alexandre Tombini, Deputy Governor for Financial System Regulation and Organization of Banco Central Brasil (2006), at the Conference on ‘’Macroprudential Supervision: Challenges for Supervisors’’, IMF and Korean FSS, Seoul 11 Park Yung Chul, 2006, A macroprudential approach to financial supervision and regulation conceptual and operational issues; Prepare for presentation to the IMF-FSC/FSS International Conference on Macroprudential Supervision; 12 Richard K Abrams and Michael W.Taylor.2000 Issues in the Unification of Financial Sector Supervision; IMF Working Paper WP/00/213 13 Staff team led by: Owen Evans, Alfredo M.Leone, Mahinder Gill, and Paul Hilbers, Macroprudential Indicators of Financial system soundness, IMF Washington DC April 2000; 112 WEBSITE Địa Website www.avi.org.vn www.bis.org www.imf.org www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn www.vietcombank.com.vn www.wb.org www.webbaohiem.net Tên Website Trang web Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Ngân hàng toán quốc tế Quỹ tiền tệ Quốc tế Bộ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng giới Cổng thông tin bảo hiểm Việt Nam 113 PHỤ LỤC 114 Phụ lục 1.1 Mơ hình giám sát thị trường tài số nước giới STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Đất nước Anguilla Argentina Aruba Australia Bahamas Bahrain Barbados Belgium Belize Bermuda Brazil Canada Cayman Islands Chile Cook Islands Cyprus Denmark France Germany Gibraltar Guernsey Hongkong India Ireland Isle of Man Israel Italy Japan Jersey Korea Liechtenstein Ngân hàng BI CB CB U/U CB CB CB U CB CB CB BI CB B U CB U CB/B U/CB U U CB CB CB BS CB CB U U U BS Chứng khoán S U/U S CB S U CB S S CB SI U S U S U U U S S CB BS S S U U U BS Bảo hiểm BI I CB U/U I CB I U I CB U BI CB SI U I U I/G U U U I I CB I I I U U U I 115 STT Đất nước 32 Luxembourg 33 Macau 34 Malaysia 35 Malta 36 Mauritius 37 Mexico 38 Netherlands Antilles 39 Norway 40 Panama 41 Portugal 42 St Kitts 43 St Lucia 44 St Vincent 45 Singapore 46 South Africa 47 Spain 48 Sweden 49 Switzerland 50 Thailand 51 Turks and Caicos 52 United Kingdom 53 United States 54 Vanuatu Trong đó: U Universal Regulator CB Ngân hàng BS CB CB U CB BS CB/U U B CB U U U CB CB CB U U CB BI U CB/B CB Chứng khoán BS CB S U SI BS CB/U U S S U U U CB SI S U U S U S U Bảo hiểm I CB CB U SI I CB/U U I I U U U CB SI I U U G BI U I U Quy tắc giám sát chung Ngân hàng Trung ương Central Bank Specialised agencies for the Banking, B, S, I Securities and Insurance Industries Giám sát độc lập lĩnh vực respectively G Cơ quan giám sát phủ Government Agency Phụ lục 1.2 Các FSIs lĩnh vực tài khác 116 Lĩnh vực Quỹ hưu trí Chỉ tiêu Các loại hình kế hoạch hưu trí; Phần trăm lực lượng lao động bảo đảm lương hưu; Tài sản Quỹ hưu trí/GDP (%); Tài sản Quỹ hưu trí/Tổng tài sản tài (%); Tổ chức cầm cố chấp Tài sản cầm cố chấp/tổng tài sản tài chính; Chứng khốn nợ cầm cố chấp/GDP; Cho thuê tài Tài sản cho thuê tài chính/Tổng mức đầu tư quốc nội; Thị trường tiền tệ Các loại hình giá trị cá cơng cụ thị trường tiền tệ; Các đợt phát hành tăng trưởng giá trị số dư; Số lượng giá trị giao dịch hàng ngày (hàng tuần) công cụ này; Thị trường ngoại hối Khối lượng giá trị giao dịch thị trường ngoại hối hàng ngày; Sự thích hợp thị trường ngoại hối (dự trữ ngoại tệ tính theo tháng nhập khẩu, tỷ lệ nợ bên ngăn shạn tiền tệ nghĩa rộng M2); Quỹ đầu tư tập thể Loại hình số lượng quỹ (Quỹ độc lập hay quỹ liên kết); Tổng giá trị tài sản tỷ lệ tăng trưởng (về danh nghĩa so phần trăm so với GDP); Tổng số nhà đầu tư số dư bình quân nhà đầu tư; Tỷ lệ nắm giữ cá nhân, doanh nghiệp, ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng tổng tài sản quỹ tương hỗ; 117 Phụ lục 1.3 Sơ đồ tổ chức nhân Uỷ ban giám sát tài quốc gia Hàn Quốc Kiểm toán viên Thống đốc Văn phịng kiểm tốn nội Phó thống đốc Trợ lý thống đốc Phó thống đốc Phó thống đốc Trợ lý thống đốc Trợ lý thống đốc Trợ lý thống đốc Kế toán trưởng Trợ lý thống đốc Nghiên cứu Điều phối kế hoạch Giám sát bảo hiểm Giám sát cơng khai Rà sốt hệ thống kế tốn kiểm Quan hệ quốc tế toán Giám sát ngân hàng Ban thư ký Hệ thống thông tin Kiểm tra bảo hiểm Giám sát quản lý tài sản Giám sát định chế tài phi ngân hàng Báo chí tuyên truyền Bộ phận tổng hợp Giám sát chứng khoán Bảo vệ người tiêu dùng Giám sát tín dụng Kế hoạch an ninh Kiểm tra chứng khoán Thanh tra I Kiểm tra ngân hàng Thanh tra II Kiểm tra ngân hàng Điều phối kế hoạch giám sát Điều phối kế hoạch kiểm tra Kiểm tra định chế tài phi ngân hàng 118 Phụ lục 2.1 Số lượng Tổ chức tín dụng chi nhánh qua thời kỳ Số lượng CN, SGD, PGD NHTM Nhà nước 05 05 05 2.454 Ngân hàng Chính sách 02 02 65 NHTM cổ phần 51 40 38 2.604 NHNNg 05 05 39 Ngân hàng liên doanh 05 05 05 15 Chi nhánh NHNNg 23 45 48 48 Cơng ty tài 17 17 41 Công ty cho thuê tài 13 13 18 26 10 Quỹ tín dụng nhân dân 939 1019 1.037 24 chi nhánh 1.037 quỹ sở Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2008 Tổng hợp UBGSTC Quốc gia STT 26 Loại hình TCTD 1997 2008 2009 Hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân gồn Quỹ tín dụng nhân dân trung ương với 24 chi nhánh 1037 Quỹ tín dụng nhân dân sở 119 Phụ lục 2.2 Tỷ trọng thu nhập Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2008-2009 Năm 2008 Năm 2009 Nguồn:Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2008 2009 Phụ lục 2.3 Thị phần tài sản vốn điều lệ Tổ chức tín dụng năm 2008 - 2009 Các ngân hàng NHTM Nhà nước Ngân hàng sách NHTM Cổ phần Ngân hàng liên doanh Thị phần tổng tài sản Số tiền Thị phần Tăng trưởng 2008 2009 2008 2009 1.116.159 1.338.031 19,88% 49,41% 43,73% 55.105 74.861 35,85% 2,44% 2,45% 727.678 1.169.470 60,71% 32,21% 38,22% 28.245 34.851 23,39% 1,25% 1,14% 120 NHNNg, Chi nhánh NHNNg Cơng ty Tài Cơng ty cho thuê tài Quỹ tín dụng nhân dân Tổng cộng Các ngân hàng NHTM Nhà nước Ngân hàng sách NHTM Cổ phần Ngân hàng liên doanh NHNNg, Chi nhánh NHNNg Cơng ty Tài Cơng ty cho thuê tài Quỹ tín dụng nhân dân Tổng cộng 230.819 282.689 22,47% 10,22% 9,24% 73.591 26.235 -64,35% 3,26% 0,86% 21.330 125.089 486,45% 0,94% 4,09% 6.264 8.274 32,09% 0,28% 0,27% 2.259.191 3.059.500 35,42% 100% 100% Thị phần Vốn điều lệ Số tiền Thị phần Tăng trưởng 2008 2009 2008 2009 40.096 45.530 13,55% 26,20% 22,69% 7.988 9.488 18,78% 5,22% 4,73% 73.366 98.293 33,98% 47,94% 48,99% 4.677 6.608 41,29% 3,06% 3,29% 10.637 13.298 2.368 613 153.043 19.843 86,55% 6,95% 9,89% 16.709 25,65% 8,69% 8,33% 2.806 18,50% 1,55% 1,40% 1.363 122,35% 0,40% 0,68% 200.640 31,10% 100% 100% Nguồn: Tổng hợp TCTD Phụ lục 2.4 Số lượng Công ty bảo hiểm Việt Nam năm 2008-2009 Loại hình Năm 2008 Năm 2009 Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 27 28 Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 11 11 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 10 10 Doanh nghiệp tái bảo hiểm 1 49 50 Tổng cộng Nguồn: Bộ tài 121 Phụ lục 2.5 Tiền gửi TCTD, tỷ lệ dư nợ tín dụng Tài sản có loại hình TCTD GDP Các ngân hàng NHTM Nhà nước Ngân hàng sách NHTM Cổ phần Ngân hàng liên doanh NHNNg, Chi nhánh NHNNg Công ty Tài Cơng ty cho th tài Quỹ tín dụng nhân dân Tổng cộng Loại hình NHTM Nhà nước Ngân hàng sách NHTM Cổ phần Ngân hàng liên doanh NHNNg, Chi nhánh NHNNg Tiền gửi TCTD/GDP 2008 54,52 1,18 36,12 1,21 8,2 0,81 0,44 0,27 102,75 2009 56,66 1,27 50,35 1,35 9,54 0,62 1,69 0,28 121,76 Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP 2008 46,55 3,55 22,84 1,12 8,43 1,76 1,02 1,19 86,46 2009 52,21 4,33 33,34 1,43 8,11 2,62 0,23 103,27 Tài sản có TCTD/GDP 2008 2009 75,06 79,69 3,71 4,46 48,94 69,65 1,9 2,08 15,52 16,84 122 Tổng cộng 145,13 172,72 Phụ lục 2.6 Cơ cấu doanh nghiệp bảo hiểm năm 2009 Loại hình Trong Liên 100% vốn nước nước doanh ngồi Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 17 Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1 Doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm 5 Nguồn: Bộ tài 123 Phụ lục 2.7 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân hàng Nguồn: Uỷ ban Giám sát Tài Quốc gia tổng hợp Phụ lục 2.8 Bảng cấu Vốn đầu tư toàn xã hội tháng năm 2010 124 Nghìn tỷ đồng Cơ cấu (%) So với kỳ năm trước (%) TỔNG SỐ 602,8 100,0 119,8 Khu vực Nhà nước Khu vực Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 226,8 222,0 154,0 37,6 130,2 36,8 117,0 25,6 110,7 Nguồn: Tổng cục thống kê Chỉ tiêu