1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động công chứng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN XUAN THU

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC (Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN XUAN THU

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Hién pháp và Luật Hành chính.Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: TS Hoang Quốc Hồng.

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Quốc Hồng.

Các kết quả nêu trong Ludn văn chưa được công bồ trong bắt ky công,trình nào khác Các số liệu trong luận văn nảy là trung thực, có nguồn gắc rérang, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiêm vẻ tính chính ác và trung thực của Luậnvăn này /

Tác giả luận văn.

Nguyễn Xuân Thu.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT

Phòng công chứng PCCQuan lý nhà nước QUNNQuy pham pháp luật QPPL"Tổ chức hành nghề công chứng TCHNCC

Uy ban nhân dén UBNDVan phòng công chứng VPCC

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG, BIEU ĐỎ

1 Danh nue các bảng,

Số hiệu Tên bảng Trang

‘Bang quy hoạch tổng thé phat triển TCHNCC đến năm 2020

1 |ên địa ban tỉnh Đắk Lắk (Quyết định số 2104/QĐ-TTg| 40 ngày 20/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ)

‘Bang quy hoạch tổng thé phát tnén TCHNCC đến năm 2020

2 |trên dia bản tinh Bak Lắk (Quyết định số 1458/QĐ-UBND | 42ngày 24/5/2016 của UBND tinh Đắk Lắk)

Bảng tổng hợp số TCHNCC, số công chứng viên qua các ae

3 | giai đoạn của tinh Đắk Lắk

4 Bảng kết quả thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển các Pr TCHNCC đến năm 2020 của tinh Đắk Lak

2 | Bảng tổng hop kết quả hoại đồng của các TCHNCC trên đa | „„ ban tỉnh Đắk Lắk từ nấm 2006 - 2018

Ũ Bảng tổng hợp các loại hợp đổng, giao dich do các 46 TCHINCC của tinh Đắk Lắk thực hiện từ năm 2006 - 2018

¿| Đằng tổng hợp số liêu chứng thực chữ ky người dich của # Phong Tự pháp từ năm 2015 - 2018

| Bảng tổng hợp số hệu chứng thực hop đồng, giao dich cia] 5 UBND cấp zã từ năm 2015 - 2018 tại tinh Đất Lake

9 | Bảng thống kế kế quả thanh tra, kiểm tra các TCHNCC 51

2 Danh mục các biểu đồ

i Biểu dé sự phát triển của các TCHNCC va công chứng viên 8 tại Đắk Lak

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 0 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG CHỨNG 08 111 Khái quát chung về công chứng 08

1.11 Khái niệm cong chứng 081.12 Khái niệm hoạt động công ching 09 1.13 Chủ thé của hoại động công ching „

1.2 Vai trò của hoạt động công chứng, 17

1.3 Nguyên tắc hoạt động công chứng, 19

13.1 Khái niệm nguyên tắc 19 13.2 Các nguyên tắc hành nghé công chimg 19

14 Hoạt động công chứng ở một số quốc gia trên thé giới và kinh.

nghiệm cho Việt Nam n 1.4.1 Hệ thống công chứng La tình 3 1.42 Hệ thông công ching Anglo - Sacxon % 1.4.3 Hệ thông công ching các meée xã hoi chui nghia cit % 1.4.4, Kinh nghiệm cho Việt Nam 36

KET LUẬN CHƯƠNG L 1CHUONG 2 HOẠT ĐỘNG CONG CHUNG Ở VIỆT NAM QUA CÁCTHOI KỲ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHUNG Ở TINHĐẮK LAK 29

Trang 7

2.1 Khái quát về hoạt động công chúng ở Việt Nam qua các thời kỳ 29 2.2 Thực trạng ti chức và hoạt động công chứng ở tinh Dak Lak 4

3.2.1 Các diéu kiện tự nhiêu - xã hội của tinh Đắk Lắk và anh hướng của các điều kiện đó. 16 chức, hoạt động công ching 35 3.22 Sự phát triển các tô chức hành nghề công clưứng trên địa bàn tink Đắk Lắk 38 3.3.3 Kết quả hoạt động công clung 45 2.2.4 Quân lý nhà mước đối với tô chive và hoạt động công ching trên địa Sàn tĩnh Đắk Lik 48

3.3 Thành tựu và những tôn tại, hạn chế trong tổ chức, hoạt động công.

23.1 Thành tren 532.3.2 Nguyên nhân của thành tựu 5 3.3.3 Tôn tại, han ch, vướng mắc, bất cập 56 3.3.4 Nguyên nhân của ton tai, hạn chế, vướng mắc, bat cập 60

KET LUẬN CHƯƠNG 2 6 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE CÔNG CHUNG VÀ NÂNG CAO HIEU QUA HOẠT BONG CONG CHUNG TREN BIA BAN TINH DAK LAK 66 3.1 Quan điểm hoàn : pháp luật về công chứng 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về công chứng 61

3.2.1 Quân lý nhà mước về công ching ø 3.2.2 Công clưứng viên 68 3.2.3 Tô chức hành nghé công clưứng 6Ð

Trang 8

3.2.4, Thai tuc công ching 70

3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng ở tinh Dak

Lắk n

3.3.1 Yên cầu nâng cao hiệu qua hoạt động công chứng trên dia bàn tink Đắk Lắk n 3.3.2 Các giải pháp cu thể 72

KET LUẬN CHƯƠNG 3 78PHAN KET LUẬN 80

Trang 9

PHAN MỞ BAU 1 Ly do chọn dé tài

Công chứng, nêu hiểu theo ngiĩa rông thi đây là một trong những hoạt động bỗ trợ tư pháp va nếu hiểu theo nghĩa hẹp thi công chứng nhằm mục đích cung cấp chứng cứ cho hoạt động của các cơ quan tư pháp để bao đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan nhả nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, déng thời, gop phan chủ động phòng ngừa các tranh chap, hành vi vi pham pháp luất, cung cấp tai liêu có gia tri chứng cứ phục vụ viée giải quyết các tranh chap, xử lý hành vi vi phạm, duy tri Icy cương pháp luật trong zã hội.

'Với ý nghĩa quan trong đó, việc nâng cao hiệu lực QLNN cũng như năng lực, hiệu quả tổ chức và hoạt đông công chứng trong giai đoạn hiện nay la một yêu cầu rất quan trong và cẩn thiết Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bồ Chính tri vẻ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Hoàn thiện ch é ãmh công chứng Xác định 76 phạm vi cũa công chứng và ching thưc, gid trị pháp if của văn bản công chứng, Xay đựng mô Tình QLNN và công chuing theo hướng Nhà nước chỉ lỗ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước at phù hop dé từng bước xã hội hỏa công việc này

Dé triển khai tinh thân chi dao của Nghị quyết số 49-NQ/TW, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động công chứng ở Việt Nam phát triển cả về chiều rồng lẫn chiểu sâu, ngày 29/11/2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 11 đã ban hành Luật Công chứng năm 2006 (có hiệu lực từngày 01/7/2007) va sau đó Quốc hôi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa 13 đã ban hành Luật Công chứng năm 2014 (có hiệu lực tử ngày. 01/01/2015) Luật Công chứng năm 2014 được Quốc hội ban hảnh đã thể chế hóa các chủ trương, quan điểm của Đăng vé xã hội hóa hoạt động công chứng, tạo cơ sở pháp lý cho bước phát triển mới của hoạt động công chứng, nâng cao.

Trang 10

chất lương va tính bên vững của hoat đồng công chứng, phục vu tốt hơn nhụ cầu của cá nhân, tổ chức Đôi ngũ công chứng viên và TCHNCC tăng nhanh cả vẻ số lượng và chất lương, la công cu hữu hiệu bảo về quyển va lợi ich hợp pháp cho các chủ thể tham gia giao dich dân sự, thương mai, dim bảo an toàn pháp lý cho các hợp đẳng, giao dich, phòng ngừa tranh chấp va vi pham phápTuật, tao lập môi trường pháp lý tin cây cho các hoạt đồng đầu tư, kinh doanh,thương mại Mặt khác, việc

chủ trương cải cách nên hành chính nha nước, xy dựng nên hành chính hiện đại, trong sạch, vững mạnh, một nén hành chính phục vụ Nhân dân, gop phan quan trong vao tiến trình cãi cách hành chính và ci cách tu pháp va từng bướchôi hóa hoạt đông công chứng còn thực hiện

phát triển nghề công chứng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế

"Thực hiện Quyết định số 2104/QĐ-TTg ngày 29/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thé phát triển TCHNCC đến năm 2020”, tính đến thang 6/2019 trên dia bản tỉnh Dak Lắk đã có 20 TCHNCC với39 công chứng viên đang hoạt đông hành nghề Tuy nhiên, sau mét thời gian.thực hiền Luật Công chứng 2014 đã béc16 những hạn chế, bắt cập, ảnh hưởng,đến hiệu lực QLNN và hiệu quả hoạt động của các TCHNCC của tinh Bak Lắk, như chất lượng đội ngũ công chứng viên chưa cao, một số quy định vẻ thủ tục công chứng không hợp ly, chưa cụ thể, chưa có sự phéi hop, liên thông với cắc thủ tục hảnh chính liên quan khác, gây khó khăn, lúng túng cho côngchứng viên và người yêu cầu công chứng, tinh trang vi pham pháp luật trong hoạt động công chứng van xảy ra Thực trạng trên cho thay, việc nghiền cứu toan điện cả về cơ sở lý luân cũng như thực tiễn tổ chức vả hoạt động công chứng trên địa ban tinh Đắk Lắk la hết sức cân thiết, nhằm đánh giá những kếtquả đạt được cũng như phát hiện các hạn chế, bắt ofp Từ đó, đưa ra các để xuất, kiến nghị, giải pháp khắc phục, góp phẩn hoàn thiền pháp luật vẻ công, chứng, nêng cao hiểu lực QLNN, hiệu quả td chức vả hoạt đông công chứng

Trang 11

của tĩnh Đắk Lắk nói riêng cũng như trên dia bản cả nước nói chung, đáp ứng'yêu câu cải cách hành chính, ci cach tư pháp theo tinh than chỉ đạo của Bang, ‘Nba nước và công cuộc đổi mới, phát triển đất nước.

“Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả quyết định chọn để tai “Hoat dong công ching trên địa bàn tĩnh Đắk Lắk - Thực trang và giải pháp” lâm luân văn Thạc đ Luật học

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Công chứng với vai tré lả một hoạt đồng bé trợ tư pháp mặc dit mới chỉ được khôi phục và hoạt động hơn 30 năm qua ở Việt Nam nhưng việc nghiền. cửu để tải về hoạt động công chứng ở nước ta không phải là vấn để mới, nhất 1a trong thời gian gin đây có rất nhiễu để tải, công trình khoa học di sâu nghiên cứu, tim hiểu về van dé nay đã được công bó, như.

~ Những vẫn đà ij luân và thực tiễn trong việc xác inh phạm vi, nội “mg hành vi công chứng và gid trị pháp lý cũa văn bản công chứng 6 nước taTiện nay, Luận an tiền sf luật học, tác gia Đăng Văn Khanh năm 2000;

~ Nghiên cứa pháp iuật về công cinfng một số nước trên thé giới nhằm góp phân xây đựng luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về công, chứng 6 Việt Nam hiện nay, Luân an tiễn sĩ luật học, tác giả Tuân Đạo Thanh năm 2008,

- Néing cao hiện qua hoạt động công chứng 6 nước ta trong giai đoạn Tiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, tác giã Nguyễn Chí Thiên năm 2006,

~ Xã hội hóa công chimg ở Việt Nam hién nay -Một số vẫn đề if luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, tác giã Nguyễn Quang Minh năm 2000,

- Xã lội hóa công chứng hiện nay 6 Việt Nam thue trang và giải pháp,Luận văn thạc sf, tác giả Pham Thị Mai Trang năm 201 1,

Trang 12

- Hoạt động công ching trên địa bàn tinh Lâm Đằng trong giai đoạn iện nay, Luận văn thạc sĩ luất học, tác giã Nguyễn Thị Lê Dung năm 2011,

~ Pháp indt về thành lập và hoạt động của TCHNCC và thực tiễn thực thi trên aha bàn thành phd Ha Nội hin nay, Luân văn thạc s luật học, tác giã Đăng Thi Hẳng Thắm năm 2013,

= Quản If nhà nước về hoạt đồng công ching trên địa bản thành phổ -Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, tác giã Trên Xuân Tân năm 2013

~ Quân If nhà nước đối với hoạt động công chung, Luận văn thạc sĩ luật học, tác giả Nguyễn Hoàng Việt năm 2014

- Hoạt đông công chung trên địa bàn tinh Bắc Giang thực trang và giải _pháp, Luận văn thạc si, tác giả Đỗ Thị Loan năm 2015,

- TỔ chức và hoạt động của các văn phòng công ching trên dia bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc si, tác giã Lê Phương Nga năm 2016,

~ Pháp luật về dich vụ công chứng ở Việt Nam, Luân văn thạc si luật Thanh Loan năm 2016,

học, tac giả

~ Quản i} nhà nước về công chưửng từ thực tiễn tĩnh Quảng Ngãi, Luan văn thạc si, tác giả Nguyễn Cao Nguyên năm 2017,

~ Quân lÿ nhà nước về công chứng từ thực tin thành phố Hồ Chi Minh Luận văn thạc si, tac giả Mai Hai Yên năm 2017,

~ Quản i nhà nước bằng pháp luật đối với các tỗ chute hành nghề công chứng tại tinh Phú Tên, Luân vin thac si, tác gia Trương Nữ Trin Chung năm2017,

~ Quản if nhà nước đối với các 16 chute hành nghề công chứng từ thực tiễn tĩnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, tác giả Nguyễn Thị Cẩm Lai năm 2018,

Trang 13

~ Thực hiện pháp iuật về công chứng ö tinh Đắk Lak, Luân văn thạc sĩ uất học, tác giã Lê Thị Tuyết Mai năm 2018,

Nhìn chung, những dé tai, công trinh được công bé nêu trên đã nghiên cửu những van dé mang tính tổng thé hoặc ở những khía cạnh, phạm vi cụ thé khác nhau của hoạt động công chứng, lam rõ hơn những vấn đề lý luân vẻ công chứng, cơ sở pháp lý của hoat đông công chứng, xã hội hóa vẻ công chứng, QLNN đổi với các TCHNCC, là tai liêu để tác giả tham khảo trong quá trình thực hiện luộn văn Qua đó, cũng khẳng định rằng, cho đến nay chưa có công trình nghiên cửu nâo di sâu về việc thực trang tô chức va hoạt động côngchứng trên các phương điện: công chứng viên, TCHNCC va thủ tuc công chứng trong một phạm vi dia phương cu thé là tinh Đắk Lake Trên cơ sở kế thừa, vân dung có chon lọc những kết quả nghiên cứu của các dé tải, công trình khoa học nêu trên, luận văn đi séu vào nghiên cứu, tim hiểu, dénh gia về thực trang hoạt đồng công chứng trên dia bản tỉnh Đắk Lắk va đưa ra những, giải pháp nhằm đưa hoạt động này tốt hơn trong thời gian tới trên cả hai phương diện lý luân vả thực tiễn.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Nghiên cứu lý luân và lịch sử phát triển công chứng, hệ thống hóa các van để cơ sở lý luân vẻ công chứng, tiếp tục làm rõ những van đẻ lý luận về công chứng, di sâu vảo tim hiểu thực trạng hoạt động công chứng trên địa bản tĩnh Dak Lak để đánh giá những thành tựu, kết quả đã đạt được, cũng như những tôn tai, hạn chế trong tổ chức va hoạt đông công chứng ở tỉnh Đắk Late trên các phương điện: QUNN vẻ công chứng, công chứng viên, TCHNCC, thủtục công chứng Từ đó, phân tích nguyên nhân tổn tai, hạn chế và để xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm gop phan hoản thiện pháp luật vẻ công chứng, nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động công chứng ở tinh Đắk Lak nói riêng cũng như trên phạm vi c& nước nói chung,

Trang 14

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn dé lý luận vẻ công chứng va thực tiễn tổ chức, hoạt đông công chứng trên địa bản tinh Đắk Lak Phạm vi nghiên cửu được mỡ rông từ các trường phái công chứng trên thể giới, lich sit pháp luật công chứng Việt Nam, việc hình thành, phát triển các TCHINCC, thực trạng hoạt động công chứng vả QUNN vẻ công chứng trên địa ban tỉnh.Đắk Lắk từ năm 2006 đến nay.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vu của luận văn, trong quá trình nghiền cửu tác giả đã sử dụng phương pháp luận nghiên cửu khoa học duy vat biện. chứng và duy vất lich sử của Chủ nghĩa Mac - Lê nin; quan điểm của Đăng và "Nhà nước ta vé xây đưng Nha nước pháp quyền x hội chủ nghĩa Việt Nam, về

cải cách hành chính, cải cach tu pháp va đổi mới hoạt đồng cia các cơ quan tư pháp nói chung, bổ trợ tư pháp nói riêng.

Tác giả sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cửu khoa học phổ biển của khoa học xã hội: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sảnh, phương pháp thông kê, phương pháp diéu tra, khảo sat thực tiến về tổ chức vả hoạt động công chứng trên địa ban tinh Dak Lak.

6 Ý nghĩa khoa hoc va thục tiễn của đề tài

Luân văn nghiên cứu có tính hệ thông, đưa ra các khái niệm, phân tích nội dung vai trỏ, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức va hoạt đông công chứng, tổ chức vả hoạt đông công chứng ở nước ta qua các thời ky, đồng thời, cung cấp những kiến thức, thông tin, luân điểm cũng như để xuất các giải pháp nhằm hoán thiện các quy định của pháp luật công chứng trong thời gian tới

"Nội dung luận văn tập trung phân tích, dan giá toàn diện về thực trang tổ chức và hoạt động công chứng ở tinh Đắk Late, những kết quả đạt được,

Trang 15

những tổn tại, hạn chế và nguyên nhân thực trang tổ chức vả hoạt động công, chứng trên dia bản tinh Đắk Lắk Từ đó, có những dé xuất mới có giá trị tham khảo cho cơ quan QLNN về công chứng ở tỉnh Dak Lắk và các địa phương khác trong quá trình thực hiện chức năng QLNN vé công chứng, gop phân nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng,

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mỡ đầu, phan kết luân, danh mục các từ viết tắt, danh mụccác bang, danh mục biểu đỏ và danh mục tai liêu tham khảo, nội dung củaTuân văn gồm 03 chương.

Chương 1: Mét số van dé lý luân chung vẻ công chứng

Chương 2: Hoạt đông công chứng ở Việt Nam qua các thời kỳ va thựctrang vé hoạt đông công chứng ở tỉnh Đắk Lắk

Chương 3: Môt số giải pháp nim hoàn thiên pháp luật vé công chứng, ‘va nâng cao hiệu quả hoạt đông công chứng trên dia ban tinh Đắk Lake

Trang 16

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE CÔNG CHUNG 1.1 Khai quát chung về công chứng.

LLL Khái niệm công ching

Công chứng lả nghề đã xuất hiện cách đây hàng ngàn năm ở Ai Cập, HyLap, đặc biệt là ỡ La Mã với vai trò ghỉ chép, soạn thảo văn bản va lam chứng (dich vụ văn tụ), Thời ky đâu, công chứng là một nghề tư do trong xã hội, phục vụ nhu cẩu tự bão vệ cia dân chủng khi thiết lập các văn tự, khé ước

Trong Luật La Mã, “Notarius” là người ghỉ chép, thư ký, tốc ký, người ghichép các hoạt đông trong nghị viện, Tòa an hoặc ghi chép theo lời người khác, người soan các di chúc và giấy chuyển nhượng sở hữu Trong Luật Anh cổ,

‘Notarius" là một người sao chép, trích lục các loại văn bin, giấy từ khác,người làm chứng Thuât ngữ Notary (tiéng Anh) hay Notariat (tiếng Pháp, Đức ) déu có từ gốc La tinh là Notarius có nghĩa là ghi chép Theo Từ điển Luật học của Mỹ, Notarial (công chứng) là hoạt động cia công chứng viên

Trong giai đoạn dau, công chứng được hiểu là “Công quyển đứng ra lầm chứng ” cho cắc hợp đồng, giao dich dân sự, thương mại Cụ thé la Nhà nước trao thẩm quyển cho một cơ quan được phép nhân danh Nhà nước để lâm chứng cho các giao dich dân sự, thương mai, sao y bản chính các loại giầy,tờ Khi một hợp đồng, giao dịch đã được lam chứng thì có giá trì về mặt pháp lý và được bảo đầm về mat pháp lý, các bên tham gia hợp đồng, giao dich phải tuân thủ quyển và nghĩa vụ của mình néu không một bên có quyển khối kiện ra tòa án và văn ban đã được công chứng đó sẽ là cơ sỡ để tòa án dựa vào đó để giải quyết Sau này, công chứng được Nhà nước ủy nhiệm cho các TCHNCC thực hiện việc công chứng, nói cách khác, Nha nước không trưctiếp thực hiện công chứng bởi các nhân viên của Nha nước nữa, đặc biệt là từ

Trang 17

khi hoạt đông công chứng đã được xã hội hóa và các công chứng viên được Nha nước quyết định bỗ nhiệm theo pháp luật công chứng có quyển thực hiện

công chứng và hoạt đồng trong các TCHNCC.1.1.2 Khái niệm hoat động công ching

Hoat động công chứng là hoat đông cu thể của các công chứng vi

TCHNCC thực hiện va việc thực hiện hoạt động công chứng phải tuân theo trình tu, thủ tục được pháp luật quy định, cụ thể la Luật Công chứng Hình thức hoạt đông hảnh nghề cia công chứng viên là lam việc tai các TCHNCC (PCC hoặc VPCC) thông qua việc chứng nhân tính xác thực, hợp pháp củahop đồng, giao dich dân sự khác bằng văn bản, chứng nhân tính chính xác,hop pháp, không trái đạo đức xã hôi của ban dich giấy tờ, văn bản, côngchứng viên chiu trách nhiêm vẻ nội dung bản dich được công chứng trướcngười yêu cầu công chứng, người dich chiu trách nhiém vé tinh chỉnh xác của‘ban dich trước công chứng viên.

Khai niêm hoạt đông công chứng gắn lién với quá trình xây dựng va hoàn thiện pháp luật về công chứng ở Việt Nam lan lượt được thể hiện trong

các văn bản pháp luật

- Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp hướngcông tác công chứng nha nước quy dink: “Công chung là một hoạt động của nhà nước với mục đích ghúp các công đân, cơ quan, tổ chức lập và xác nhận các văn bản, si kiên có ý nghĩa pháp If, hop pháp hoá các văn bản sueJaén đó, làm cho các văn bản, sự kiên a có hiệu lực thực hiện

- Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 của Hội đồng Bô trường về 16 chức và hoạt động công chứng nha nước quy định “Công chứng nhà nước là việc chứng nhận tinh xác thuc các hop đồng và giấy tờ theo quy aimh của pháp luật, nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của công dân và cơ quan

Trang 18

nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ cinte xã hội (san đây gọi chung ia các tổ chức) góp phân phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chỗ xã hội cini nghĩa Các hợp đẳng và giấy tờ đã được công chứng có giả tri ching cứ

- Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính phủ quy định vé tổ chức va hoạt đồng công chứng nhà nước quy định “Công chứng la việc ching nhân tính xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bão về quyên lợi ich hop pháp cũa công dân và cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã Hội (sm đây gọi chưng là tổ chức) gop phần phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã lôi chit ng).

Các hợp đồng và giấy tờ đã được Công ching Nhà nước chứng nhãn hoặc Up ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ trừ trường hợp bị Toà án Nhân dân tuyên bé là vô hiệu

- Nghĩ định số 75/2000/NĐ-CP ngảy 08/12/2000 của Chính phủ vẻcông chứng, chứng thực quy đính “Công chứng a việc PCC chứng nhãn tính xác thực của hợp đông được giao két hoặc giao dich khác duoc xác lập trong quan hệ dân suc kinh tổ, thương mat và quan hệ xã hôi khác (sau đậy goi là hop đằng, giao dich) và thực hiện các việc khác theo guy dinh của Nghi dian này Chứng thực là việc UBND cấp Imyên cấp xã xác nhấn sao y giấy tờ hop đẳng giao dich và chữ lý của cá nhân trong các giấp tờ phúc vụ cho việc thực hiên các giao dich của ho theo guy Ämh cũa Nght định nay Như vây, lần đầu tiên khái niêm công chứng mới được xác định khoa hoc hơn, tiêm cân hơn với quan niềm chung của thé giới vẻ công chứng va bước. đầu có sự phân biệt giữa công chứng va chứng thực Đồng thời, lần đâu tiên thuật ngữ “công chứng” đã thay thé cho thuật ngữ “công chứng nhà nước

được sử dung trong các văn bin pháp luất vé lĩnh vực công ching trước đó.- Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006 quy định:“Công chứng là việc công chứng viên chứng nhiễm tính xác thực, tinh hop

Trang 19

pháp của hop đồng giao dich khác bằng văn bẩn mà theo quy định của pháp uật phải công chứng hoặc cá nhân, 16 chức tự nguyên yêu cầu công chứng”.

Theo đó, công chứng là hành vi của công chứng viên (phân biết với chứngthực là hành vi của người đại điền của cơ quan hành chính nha nước), đốitương của hoạt động công chứng là các hợp đồng, giao dich dân sự, thương,mại, văn bản công chứng có giá tri chứng cử do được công chứng viên sácnhận và được coi là hợp pháp.

Trên cơ sở kế thừa các văn bản pháp luật về công chứng ban hành trước đồ và tiếp thu những hat nhân hợp lý của các mô hình công chứng trên thé giới, Luật Công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20/6/2014 quy định “Công chứng là việc công ching viên của một TCHNCC chug nhấn tinh xác tec hop pháp của hợp đông, giao dich đân sự khác bằng văn bản, tinh chính vác, hợp pháp, không trái dao đức xã hội của bản dich gidy tò, văn bản từ tiếng

Viet sang tiéng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà theo my ainh của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tỗ chức te nguyện yêucầu công chứng” Ngoài việc xác định hình thức hoạt động hành nghề của công chứng viên la tại các TCHNCC, Luật Công chứng còn quy định thẩm quyển của công chứng viên trong việc chứng nhân tính ác thuc, hợp pháp củahop đồng, giao dich dân sự bằng văn bản, chứng nhận tỉnh chính xác, hợppháp, không trải đạo đức xã hôi của bản dich giấy tờ, văn bản, công chứngViên chiu trách nhiệm về nội dung bản dich được công chứng trước người yêu.cầu công chứng, người dịch chiu trách nhiệm về tính chính xac của ban dịch.trước công chứng viên.

Nhu vay, hoạt đông công chứng gồm: (1) Chứng nhận tính xác thực, hop pháp của hợp đồng, giao dich dân sự khác bằng văn bản; (2) Chứng nhân.ân dich từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang

Trang 20

tiếng Viết, (3) Chứng nhân chữ ky; (4) Chứng nhân sao y bản chính giấy tờ,văn bản

Có thể khẳng định rằng, trai qua từng thời kỹ khác nhau, khải niệm về hoạt động công chứng có những thay đổi nhất định, nhưng đều có điểm chung, đó 1a: Công chứng là hoạt động của Nha nước, được ủy quyền cho cáccông chứng viên của các TCHNCC chứng nhận tính xác thực của các hợp đẳng, giao dich, giy tờ theo quy định của pháp luật, nhằm bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của công dân, các tổ chức khác, các loại giấy tờ đã được công chứng có giá tri chứng cứ Nói cách khác, công chứng la việc tạo lập valưu giữ chứng cử được thực hiên bởi công chứng viên, theo đó, công chứngviên sẽ (1) Nhân danh Nha nước đứng ra làm chứng, ghi nhân lại sự théathuận của các bên, (2) Bao đảm tính xác thực, tinh hợp pháp của hợp đồng,giao dich, văn bản, giấy tờ, băn dịch Hoat đông công chứng được coi là một tiện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa rủi ro pháp lý trong các giao dịch dan sự, thương mại.

1.13 Chủ thé của hoại động công ching 1.13.1 Công chứng viên

Chủ thể thực hiện hoạt động công chứng là công chứng viên Công chứng viên lả người có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật Công, chứng năm 2014: “Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo qng' định của Luật này, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bỗ nhiệm để hành nghề công chứng” Công chứng viên là một chức danh tư pháp, cỏ vị tí tương đương với thấm phán, kiểm sát viên hay chấp hành viên thi hanh án dân sự Để được bo nhiệm trở thảnh công chimg viên, người đó phải dap ứng những tiêu chuẩn chat khe về qua trinh đảo tạo va tuyển chọn (tốt nghiệp dai học chuyên ngành luật, tốt nghiệp khóa đảo tao nghề công chứng viên tại Học viên Tư pháp, có kinh nghiệm lam việc về pháp luật tdi thiểu là 05 năm và phải vượt qua được.

Trang 21

kỳ thi sát hạch của Bộ Tư pháp) Cơng chứng viên được coi là “thdm phán phong ngừa”, đĩ chính là người cĩ đũ năng lực để nhân biết và phịng ngừa

ủi ro pháp lý cho các bên tham gia giao dich. 1.13.2 Tổ chức hành nghé cơng chứng.

Thuật ngữ “tổ chức hành nghề cơng ching” được sử dung từ khi Luật Cơng chứng năm 2006 ra đời, gồm PCC va VPCC, dén Luật Cơng chứng năm.2014, TCHNCC tiếp tục được sác đính bao gồm PCC và VPCC, nhưng cĩ điểm khác biệt là VPCC chỉ được tổ chức và hoạt động theo loại hình cơng ty

hợp danh Cụ thể là VPCC phải cĩ từ hai cơng chứng viên hợp danh trở lên, Trưởng VPCC phải là cơng chứng viên hợp danh của VPC và đã hanh nghề cơng chứng từ 02 năm trở lên", Mặt khác, việc phát triển TCHNCC phải phù hop với “Quy hoạch tổng thé phat triển tổ chức hành nghề cơng chứng đến năm 2020” được Thi tướng Chính phũ phê duyét tại Quyết định số

2104/QĐ-Tg ngày 29/12/2012.

TCHNCC cĩ những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, TCHNCC khơng phải là cơ quan hảnh chính nha nước ma là tổ chức cũng ứng dich vụ cơng, thực hiến cung ứng dich vụ pháp lý về cơng chứng theo sự ủy nhiệm của Nha nước để phục vụ va dap ứng nhu cau cơng, chứng các hợp đồng, giao dich, ban dich của tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật hoặc theo yêu cầu tư nguyện của các bén giao dich

‘Tht hai, việc thành lap VPCC phải theo quy định của Luật Cơng chứng,và chủ trương xã hội hĩa cơng chứng của từng địa phương Việc thánh lậpPCC ngồi việc tuần thủ quy định của Luật Cơng chứng củn phải tuân thủ yêucầu về cải cách bơ máy các đơn vi sự nghiệp cùng ứng dich vụ cơng va pháp

2 Ehộn 1, 2 Điêu 22 Luật Cơng ching nêm 2014.

2Ehộn ! Điều 18 Luật Cơng chứng nắm 2014,

Trang 22

Tuật vẻ thành lập, tổ chức va hoạt đồng của các don vị sự nghiệp công lập

Thứ ba, hoạt động của các TCHNCC không phải là hoạt động hành. chính hay tu pháp mã lả hoạt động bổ trợ tw pháp Việc công chứng của các TCHNCC không phải là hoạt đông phán xét các hợp đồng, giao dich, bản dich có hiệu lực pháp luật hay không mà chỉ là hoạt đông xác nhên để chứng nhận tính chính 2c, trung thực va hợp pháp ý chí, nguyễn vong của các bên Cachợp đồng, giao dich, bản dich được công chứng có gia tri chứng cứ giúp choquá tình xét xử của Tòa án được thuận tiện, nhanh chóng và chính xác hơn. Day chính là hoạt động bé sung và hỗ trợ cho hoạt động của cơ quan tư pháp.

Trt he hành và công chứng không phải là một giao dịch dân sư nhưng,nó gin chất với các quan hệ tai sẵn va quan hệ nhân thân phi tai sin Việc công chứng sai sự that sẽ dẫn đến hậu quả gây thiết hại vé vật chất hoặc tính than (thém chi ở mức độ lớn) cho một hay các bên tham gia giao dich

Thứ năm, hoạt động của các TCHNCC được thực hiên bởi các côngchứng viên, nghĩa là công chứng viên cỏ quyển dai diện, nhân danh TCHNCC nơi mình làm việc, công chứng các hợp đồng, giao dich, ban dich cia tổ chức, cả nhân Ngoai các công chứng viên, không một cá nhân nao khác củaTCHNCC được quyên công chứng các hợp đồng, giao dich, bản dich.

Thứ sáu, khi hành nghề các công chứng viên hoạt động độc lập và tựchiu trách nhiêm vẻ hoạt động của minh, không bị chỉ phổi hoặc áp đặt bởingười đứng đâu TCHNCC hoặc cơ quan QLNN Tuy nhiên, TCHNCC lại là chủ thể chiu trách nhiệm dén bù, bổi thường thiệt hại đổi với hành vi vi phạm của các công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là công tác viên của tổ chức minh gây ra khi hoạt động hành nghé trong môi quan hệ với các cơ

quan, tổ chức, cá nhân khác.

1.14 Đặc diém của hoạt động công chứng.

Trang 23

Hoat động cơng chứng mang những đặc điểm cơ bản sau đây:

Thứ nhất, hoạt đơng cơng chứng được thực hiện bởi hai loại chủ thé

Cơng chứng viên của các TCHNCC? va cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh

sự của nước Cơng hịa sã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước nước ngồi, hoạtđộng cơng chứng nay được thực hiện thơng qua các viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự của cơ quan đĩ va bị giới hạn đổi với các trường hợp cụ thể theo

quy định của pháp luật"

Thứ hai, các đơi tượng của hoạt động cơng chứng gồm: hợp đồng, giaodich dân sự bằng văn bản, ban dich giấy tờ, văn ban từ tiếng Việt sang tiếng nước ngồi hoặc từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt Nội dung của hoạt động cơng chứng là chứng nhận tính zác thực, tính hop pháp, khơng tréi dao đức zãhội của hợp đồng, giao dich, tính chính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã:hội của bản dịch giây tờ, văn ban tử tiếng Việt sang tiếng nước ngồi hoặc tir tiếng nước ngồi sang tiếng Việt.

Thứ ba, phạm vi cơng chứng là các loại việc được quy định tại LuậtCơng chứng năm 2014, cụ thé la: cơng chứng hợp đồng thé chap bat đơng sin,cơng chứng hop đồng ủy quyền, cơng chứng di chúc, cơng chứng văn bản théathuận phân chia di sin, cơng chứng văn bản khai nhận di sản, cơng chứng văn. bản từ chối nhận di sản, cơng chứng ban dich’ Đồng thời, các văn bản pháp luật chuyên ngành khác như Luật Bat đai nm 2013, Ludt Nha ở năm 2014, B6 luật Dân sự năm 2015, quy đỉnh các loại hợp đồng, giao dịch thuộc diện phải cơng chứng, như: hop đồng mua bán, tăng cho, đổi, gop von, thé chap nha ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nha ở thương mại, hợp đồng chuyển nhương, tăng cho, thé chấp, gĩp van bằng quyển sử dung dat va tài sẵn

2 Ehộn 1 Điều 2 Luật Cơng chứng năm 2014.+ Điệu 78 Luật Cơng ching năm 2014.

5 Các điều 54, 55, 56, 57,58, 59, 61 Luật Cơng chứng năm 2014.* Éhộn 1 Điệu 122 Luật Nha ở năm 2014.

Trang 24

gin liên với dat” Ngoài ra, công chứng viên còn thực hiện công chứng các hợp đồng, giao dich, ban dich theo yêu cầu tw nguyên của người yêu cầu công

chứng néu yêu câu đó không vi pham pháp luật, không trấi đạo đức 2 hội.Ngoài ra, Điển 42 Luật Công chứng năm 2014 quy đính phạm vi công chứng hợp đồng, giao dich vẻ tất ding sản "Công chứng viên của tổ chức hàmh, nghề công chứng chỉ được công ching hợp đồng, giao dich về bắt động sản trong phạm vì tinh thành phố trực thuộc trung ương not tổ chức hànhnghề công ching đặt tru số, trừ trường hop công chứng di chúc, vẫn bẩn tie chỗi nhận đi sản là bắt động sản và văn bản tị! quyền liên quan đến việc thực hién các quyền đối với bắt động sản” Như vay, theo quy định nay thi tat cả các giao dịch về bat động sản déu đặt ra van dé thấm quyền dia hạt, trừ ba loại giao dich do là: Di chúc, văn ban từ chối nhân di sin và văn ban ủy quyền

Thứ te hoạt động công chứng được thực hiện nhằm đảm bão an toànpháp lý cho các hop đồng, giao dịch, ngăn ngừa tranh chap, vi pham pháp luật, ‘bdo vệ quyên vả lợi ích hop pháp cho các cá nhân, tổ chức liên quan Bên cạnh đỏ, công chứng còn có chức năng tao lập vả cung cấp chứng cứ cho hoạt động tải phán thông qua việc để cao giá tri pháp lý của văn bản công chứng “Hop 1G giao dich được công chứng có gid trị chứng củ; niing tinh tiết, su kiện trong hợp đồng giao dich được công chứng không phải ching minh, trừ trường hop bị Téa án tuyên bổ là vô hiệu “ * Như vậy, văn ban công chứng là văn bên có giá ti chứng cứ trước pháp luật được Tòa án áp dụng pháp luật để

“em xét và giải quyết việc tranh chấp hợp đồng (nêu phát sinh); đồng thời, văn bản công chứng cũng có giá ti buộc các bên phải thực hiện các quyển va

” Điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Đắt dai nấm 2013.*Ehoản 3 Điều 5 Luật Công chúng năm 2014.

Trang 25

nghĩa vụ đã théa thuận Do đó, hoạt đông công chứng cũng được coi lả một ‘hoat động mang tính chất bé trợ tư pháp”.

12 Vai trò của hoat động công ching

Trong cuộc sống đời thường cũng như trong hoạt động dân sự, thươngmại, khi có tranh chấp xảy ra, các đương sự có zu hướng tìm kiếm những chứng cứ dé bao vé cho những lý lẽ của mình hoặc bac bé lập luận của chủ thể khác trong quan hệ, giao dich đó Để phỏng ngửa và dam bão an toàn pháp lý cho các giao dịch dân sự, thương mai mà đương sư tham gia, ho cần đếnchứng cứ hợp pháp hay nói cách khác là văn bin công chứng, la loại chứng cứ xác thực, đáng tin cây hon hẳn các loại giây tờ không có chứng nhận, xác thực hoặc chỉ trình bay bing miệng, Chính vì vậy hoạt đồng công chứng có vai trỏ

đặc biệt trong đời sống xã hội, thể hiên ở những phương điền sau:

Thứ nhất, công chứng lả một hoạt động quan trong, một thể chế không thể thiểu được của Nhà nước pháp quyển Thông qua hoạt đông công chứng vả

các quy định về quyền, nghĩa vu của các bên trong một hop đồng, giao dịch cụ thể, được hiện thực hóa và các bến tham gia hợp đẳng, giao dich tư nguyên thực hiện quyền, nghĩa vụ đã zác định trong hop đồng, giao dich đó

Thứ hea, công chứng là một hoạt động góp phần giúp Nhà nước quản lýxã hội tốt hơn, nhất là trong lĩnh vực quan hé dân sự, thương mại Thông qua đó dam bao an toản pháp lý, phòng ngừa các tranh chấp có thể xảy ra cho các bên Văn bản công chứng la mốt công cụ hữu hiệu bảo về quyền, lơi ich hop pháp của họ, tao sự én đính của quan hệ giao dich dân sự, thương mai, bao đầm trết tự, kỹ cương pháp luật Văn bản công chứng có hiệu lực thi hảnh đốivới các bên liên quan, trong trường hop bên có nghĩa vụ không thực hiện

Hà Nội, tr15.

Trang 26

nghĩa vụ của minh thi bên kia có quyển yêu cẩu Toa an gidi quyết theo quy định pháp luật, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

Thứ ba, hoạt động công chứng đáp ứng yêu cầu đòi hỗi phát triển kánh tế - xã hội cla đất nước va của từng địa phương, góp phan thúc đẩy kinh tế phát triển Các văn bản pháp lý được công chứng tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong giao dich, la cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chap khi ‘bude các bén tham gia giao dịch phải zác nhân tính xác thực của hợp đồng,cũng như trách nhiệm pháp lý khí tham gia giao dich Vi vay, việc công chứng các loại hợp đồng, giao dich sé tránh được nhiêu rắc rồi, tranh chap, kiện cáo.

phat sinh trong quan hệ dan sự, thương mai

Thứ te công chứng tao lập va cùng cấp chứng cứ cho hoạt động tổ tung Ichi có tranh chấp xây ra giữa các bên trong quan hệ dan sự, thương mại Văn bản công chứng có giá tri chứng cứ, tình tiết, sự kiện trong văn bản công,

chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bi Toa án tuyên bồ v6 hiệu. Thực tiễn cho thay, các vụ việc tranh chap trong xã hội ngày cảng tăng, tính chất ngày cảng phức tap, trong đó có nguyên nhân là do không có sácnhận vẻ tinh đúng đắn, hợp pháp của các hợp đẳng giao dịch Thông qua hoạtđông công chứng dim bao an toàn pháp lý, khi các hop ding, giao dịch đượcthực hiện tại các TCHNCC cỏ tính chuyên nghiệp không chỉ là một thủ tục ma

còn đâm bảo tinh chính xác, đúng pháp luật Hồ sơ văn bản công chứng đượcum giữ đây di, lâu dai và có tính pháp lý góp phân phòng ngửa rủi ro, tranh chấp, bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của các bên, giúp dn định va phát triển kinh tế - xã hội B én cạnh đó, thông qua hoạt đông thiết lập quan hệ giữa công,chứng viên và người yêu cầu công chứng, các công chứng viên đã tuyến truyền, tư vân cho cá nhân, tổ chức những quy định của pháp luật, góp phan nâng cao nhận thức va ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân khi thiết lập

quan hệ hợp đồng, giao địch

Trang 27

Nhu vậy, có thé nhận thay trong nên lanh tế thi trường nhu cau giao dich, trao đổi không ngừng gia tăng, công chứng có vai trỏ quan trong Ja làm chứng cho mối quan hệ của các chủ thể tham gia giao dich dân sự, thương mại, là công cụ pháp lý trực tiếp giúp bao dim an toàn pháp lý, ngăn ngửa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

13 Nguyên tắc hoat động công ching1.8.1 Khái niệm nguyên

“Nguyên tắc " xuất phát từ tiếng La tinh là “Prmnejphin”, có nghĩa là tư tưởng chi đạo, quy tắc cơ bản, yêu cẩu cơ bản đối với hoạt động và hành vi rút ra từ tính quy luất được khoa học thiết lập Theo Từ điển Tiếng Việt thi“Nguyên tắc” là những điều cơ ban được đất ra dựa trên hệ thống những quan điểm, tu tưởng xuyên suốt toản bộ hoặc một giai đoạn nhất định doi héi các tổ

chức và cả nhân phải tuân theo!"

"Như vay, nguyên tắc hảnh nghề (hoạt đông) công chứng được hiểu lảnhững quan điểm, tu tưởng chỉ đạo xuyên suốt, có tinh định hướng vả những, quy định, quy tắc bắt buộc các công chứng viên, TCHNCC phải hiểu rõ và tuên theo trong qua trình tô chức và hoạt động hành nghề công chứng

1.3.2 Các nguyên tắc hành nghề công chimg

Các nguyên tắc hành nghé (hoạt đông) công chứng được quy định tạiĐiền 4 Luật Công chứng năm 2014, bao gồm:

~_Thân thai Hién pháp và pháp luật Đây là nguyên tắc rất quan trong trong hoạt đông hảnh nghé công chứng, Bởi vi, hoạt đông công chứng trongđó công chứng viên là người được Nha nước giao quyên, thay mặt Nha nước.chứng nhân tính xác thực va hợp pháp của các hợp đồng, giao dich bằng văn.

2 Viện Han lâm Khoa học

Đức, Hà Nội, tr75T

ôi Việt Nam (2018), Từ đến Tếng Hộ, Nhà xuấtbân Hồng

Trang 28

‘ban mã theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc tổ chức, cá nhân tự nguyên yêu cầu công chứng Thông qua hoạt động công chứng, công chứng viên là người góp phin bảo vệ pháp luật va các quyển, lợi ích hợp pháp của người yêu cầu công chứng khi tham gia giao kết các hợp đồng, giao dich tại TCHINCC Do vậy, việc tuân thủ Hiển pháp va pháp luật là nguyên tắc quan. trọng hang đầu, không thể thiểu đối với hoạt động hảnh nghé công chứng,

- Khách quan tring tục Nguyên tắc này đưa công chứng viên vào khuôn phép pháp luật khi hanh nghé công chứng, đỏ là: phải thất sur khách quan, trung thực, không thiên vị, không vì lợi ích cá nhân, sự quen thân làm. ảnh hưởng đến lơi ích người khác, không công chứng hop đỏng, giao dich có nổi dung trai pháp luất, đao đức xã hồi Công chứng viên phải luôn coi trong uy tín của mình, không thực hiện những hành vi lam tốn hai đến danh dự cá nhân, thanh danh nghề nghiệp, không sử dung trình đô chuyến môn, hiểu biết

của minh để trục lợi, gây thiết hai cho người yêu câu công chứng,

= Tiên theo quy tắc dao đức hành nghề công ching Để thực hiện tat công việc được Nha nước trao quyền, công chứng viên phải gương mau trong thành vi, lối sóng, tôn trong người dan, thực hiện công việc theo quy định pháp

luật, thưởng xuyên tu đưỡng, rèn luyện để giữ gin uy tín, thanh danh nghé nghiệp, xửng dang với sự ủy thác của Nha nước, su tôn trong và tin cây của người dân Công chứng viên phải chuẩn mực vé phẩm chat, xử sự trong quan hệ với đồng nghiệp của tổ chức mình va dong nghiệp của TCHNCC khác, thân thiên, chân tỉnh, giúp 46, chia sé khó khăn va thuận lợi về chuyên môn, nghiệp vụ, trao đổi kiến thức, kinh nghiêm, tôn trong, bảo vệ danh dự, uy tin

cho đồng nghiệp Mat khác, công chứng viên phải không ngừng phần đâu, trau doi phẩm chất, thường xuyên hoc tập, nghiên cứu pháp luật để nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ, có thải độ hợp tác, binh đẳng giữa công chứng viên với nhân viên, trưởng PCC, trưởng VPC trong hoạt động công chứng.

Trang 29

Đồi với người yêu câu công chứng, sự chuẩn mực vé đao đức hành nghề công chứng của công chứng viên là thể hiện sự văn minh, lịch sự, hướng dan người yêu cầu công chứng lựa chọn hình thức văn bản công chứng phù hợp để ‘bdo dim tinh hợp pháp của hop đẳng, giao dịch, thiến chí, tư vẫn cho người yên câu công chứng hiểu rõ vẻ hệ quả pháp lý phát sinh sau khi hợp đồng, giao dich được công chứng, tân tinh giải đáp thắc mắc của người yêu cầu công chứng, giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu đúng pháp luất, ý chí của „ nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Nha nước, quyên được khiéu nại, tổ cao khi tham gia ký kết hợp

các bên phải phủ hợp với các quy định của pháp luật, quyé

đẳng, giao địch.

~ Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người yêu cầu công ching vê văn bản công ching Nguyên tắc may dé cao vai tr, trách nhiệm, của công chứngviên khi thực hiện công chứng, công chứng viên cần thận trong khi xem sét, ký vào văn bản công chứng Co thể nói, vai trò, vi trí cũa công chứng viên là rất quan trọng nhưng cứng khá nặng nể, mọi hành vi tác nghiệp của công chứng viên déu liên quan đến các điều luật được quy đính trong Luật Công chứng Do vậy, trong quá trình tác nghiệp nếu công chứng viên không than trọng ma cầu thả, yêu kém về chuyên môn, nghiệp vu sé dé phải gánh chịu hậu.

quả pháp lý bat lợi cho chính ban thân công chứng viên và TCHNCC.

Negoai các nguyên tắc trên, trong tổ chức và hoạt động hành nghề công chứng còn phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

~ Nhà nước thông nhất quân If về tỗ chức, hoạt động công chứng Nhà nước xây dựng, ban hành Luật Công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành, đưa ra những quy định, nguyên tắc chung, thông nhất về tổ chức cũng như hoạt động công chứng, công tác QUNN vẻ tỗ chức và hoat động công chứng được thực hiện xuyên suốt từ Trung ương đến dia phương, trên cơ sỡ

Trang 30

đó, các TCHNCC cũng như công chứng viên đều phải thực hiện thống nhất trong pham vi cả nước

~ Công chứng viên giữ bi mật về ôi chong công chứng Công chứng viênphải tuân thủ nguyên tắc “báo mật đhông tin”, tuyệt đối giữ bí mật các thông tin trong hé sơ cia khách hàng, hỗ sơ công chứng trong khi hảnh nghề cũng như khi không còn la công chứng viên, trừ trường hợp được sự đồng ý bằngvăn bản của người yêu cầu công chứng hoặc pháp luật có quy định khác Công chứng viên có trách nhiệm hướng dấn nhân viên thuộc TCHNCC mình không được tiết lộ bí mat thông tin vé việc công chứng mà họ biết theo quy định cũa pháp luật vả nội quy, quy chế của TCHNCC; đẳng thời, giải thích rõ hâu quả, trách nhiệm pháp lý của họ trong trường hợp tiết lộ những thông tin đó

Các nguyên tắc hành nghé công chứng nêu trên có quan hệ mắt thiết, bổ trợ cho nhau và không thể thiéu trong hoạt động công chứng Muc dich của việc quy định các nguyên tắc han nghề công chứng này lả nhắm đảm baoViệc chứng nhận của công chứng viên khách quan, trung thực, đúng pháp luật,hướng tới mục đích đm bão tính hợp pháp của các bên tham gia giao kết hopđồng, giao dich và người có quyển, nghĩa vụ liên quan Đỏng thời, xây dựngmột đổi ngũ công chứng viên khi hành nghề phi luôn tuân thủ pháp luật, có

đạo đức tốt, thành thaochuyên môn nghiệp vụ, tên tuy với công việc, có đủ trình độ chuyên sâu và có đủ năng lực dé thi hãnh tốt nhiệm vụ được giao

144 Hoạt động công chứng ở một số quốc gia trên thé giới và kinh.

nghiệm cho Việt Nam

‘Voi tư cách là một chế định bé trợ tư pháp, pháp luật công chứng ở các quốc gia trên thé giới đã vả đang tồn tại ba hệ thống, gồm công chứng La

tỉnh”, công chứng Anglo - Saczon” và công chứng các nước xã hội chủ nghĩa

2 Tương ứng với hệ thống luật La Mã - côn gọi là mô hình pháp luật đân sự (Civil Law)

Trang 31

cử? Mỗi hệ thông déu có những mặt wu điểm va hạn chế nhất định, được thé hiện ở những đặc điểm cơ bản sau đây:

14.1 Hệ thông công chứng La tinh

Hệ thống công chứng La tinh 1a mô hình công chứng nội dung theo hệ thông pháp luật thành vn, tôn tại ở hau hết các nước thuộc châu Âu lục dia, châu Phi (các nước thuộc dia cũ của Pháp), các nước châu Mỹ - La tỉnh, mét số nước châu A như: Nhật Bản, Thổ Nhĩ Ky, Việt Nam, khi chứng nhận hành vi pháp lý thi đồng thời chứng nhận cả tính hợp pháp của hành vi Điển hình cho hệ thông nay là công chứng của Công hòa Pháp Tại Điều 1 Pháplệnh số 452500 ngày 02/11/1945 vé Điều lê công chứng của Công hòa Pháptuy định: “Công chứng viên là viên chức công được Bổ nhiệm đổ Tp các lợpig và văn bẩn mà theo đồ, các bên phẩt hoặc muỗn đem lai tính xác thực gidng nine các văn bản của các cơ quan công quyền và dé đấm bảo ngày, tháng chắc chắn, lim gifeva cấp các bản sao văn bản công chứng”

Mô hình công chứng theo hé thống công chứng La tinh có wu điểm là bảo dam tính chất chế, hop pháp, an toàn vé mắt pháp lý của hợp đẳng, giaodich, phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật Pham vi công chứng được quy định cụ thể, chặt chế, việc nào phải công chứng và việc nao chỉ công chứng khí đương sự yêu câu Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ, giá tìcưỡng chế thí hành va không phải chứng minh trừ trường hop bi Tòa án tuyênbổ vô hiệu, gắn trách nhiệm cia VPCC, công chứng viên với việc mua bao ‘hiém nghệ nghiệp va bôi thường trách nhiệm dan sự Phí công chứng do Nha nước quy định lâm cho mọi cả nhân, tổ chức déu bình đẳng hưởng dịch vụ công chứng với mức phí như nhau Các bên luôn được bảo vệ lợi ích khi côngchứng viên xc thực, dém bao sư an toàn pháp lý cho các giao dich trên tỉnh

2 Tương ứng với hệ thống pháp luật Anglo-Saxon (Common Law)

Công chúng tấp thể, tương ứng với hệ thông pháp luật xã hội chủ nghĩa (Sovietique)

Trang 32

thân xác định ý chí đích thực, bình đẳng vẻ các thoả thuận Tuy nhiền, tính "hình thức của hệ thống luật viét đặt ra nhiều quy định vẻ thể thức, buộc công, chứng viên phải hoàn thành trước và sau khi ký văn bản công chứng, thủ tụccông chứng rườm ra, thời gian chờ đợi giải quyết yêu cầu công chứng thưởng, tị kéo đải, nhiều trường hợp công chứng viên không thể kiểm soát day đủ nội dung, dẫn đến hợp đồng được công chứng không bảo dam độ chính xác.

14.2 Hệ thông công ching Anglo - Sacxon

Hệ thông công chứng Anglo - Sacxon là mô hình công chứng hình thức theo hệ thông pháp luật án lệ (tiễn 1), tiêu biểu la Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Chỉ chứng nhân hành vi pháp lý xảy ra ma không chịutrách nhiệm vẻ nội dung va tính hop pháp của hành vi đó Vương quốc Anh la một trong các điển hình của hệ thống công chứng Anglo - Saxon, Quy chế công chứng năm 1801, 1833, 1834 quy định “Công chứng viên la viên chứcđược nhiềm đỗ thực hiện các hành vi công ching sau Soạn thdo, chứng nhận hoặc xác lập ching tine và các giấp tờ khác có liên quan đến việc chuyển nhượng hoặc xác lập giấy tờ khác có liên quan đến việc chuyén nhượng bat động sản và tài sản cả nhân, giấp ty quyễn liền quan đến

động sẵn và tài sẵn cá nhân 6 Anh, xứ Wales, các nước Rhác thuộc công đằng Anh hoặc ở nước ngoài: chứng nhân hoặc xác nhân các gidy liền quan dén đi chúc, lập Rháng nghủ hàng hat về sự cỗ xáy ra đối với tàu và hàng hóa trên tàn trong thời gian tàu a trên biển

Mô hình công chứng theo hệ thống công chứng Anglo - Sacxon có tr: điểm la một cơ chế thực dụng, mém dẻo, dé thích ứng với các hoàn cảnh cụ thể của từng hợp đồng, giao địch, thủ tục đơn giản, thời gian giải quyết yêu cầu công chứng ngắn gọn, kích thích được tính năng động va quyển tự quyết của các bên Nhược điểm của mô hình công chứng nay là giá tri pháp lý của văn ban công chứng không cao, không có giá tri chứng minh khi xảy ra tranh.

Trang 33

chấp Nha nước không quy định mức phí ma khách hang phải trả cho ngườithực hiện công chứng Văn bin công chứng không được coi là nguồn chứng,cứ, mức đô an toàn pháp lý của giao dich không được dim bảo, không đạt được hiệu lực cưỡng chế thi hành; lam gia tăng tranh chấp, phát sinh rủi ro, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên Trách nhiệm vật chất của người thực hiện công chứng rét mờ nhạt

14.3 Hệ thông công ching các nước xã hội chit nghĩa củ:

công chứng tập tl

là công chức, viên chức nhà nước, kiêm nhiém cả việc chứng thực (thi thựccng chứng chưa được coi là một nghề (công chứng viên

hành chính), việc công chứng được giao cho cả các chủ thể không phải là công chứng viến dim nhiêm, công chứng viên không có chứng chỉ hành nghề,không chiu trách nhiệm dân sự trước khách hàng, chỉ phải chiu trách nhiệm.hành chính trước Nhà nước vé những sai phạm trong hoạt đông của mảnh.

Như vay, qua nghiên cứu các hệ thống công chứng cho thay, mắc dù giữa hệ thông công chứng La tinh vả hé thống công chứng Anglo - Saxon có sự khác biệt nhau về cách thức tổ chức, hoạt động, trình tự, thủ tục công chứng, song quan niêm vé công chứng ở hai hệ thông nay về cơ ban có nhiều. điểm tương đồng, Cả hai hệ thống đều coi công chứng là một nghề tự do, công chứng viên do Nhà nước bé nhiêm hoặc công nhân theo các điểu kiện, tiêu chuẩn do luật định, công chứng viên hoạt động độc lập theo ché độ chứng chỉ hành nghệ, tự chíu trách nhiệm cá nhân vẻ hoạt động cia trình Đổi với các nước 24 hội chủ nghĩa cũ hấu hết đã chuyển di sang nên kinh tế thi trường có

sự đổi mới trong quan niệm về công chứng phủ hợp với hệ thống công chứng

Trang 34

La tỉnh hoặc hé thống công chứng Anglo - Sacxon va đang từng bước tiếnhành cải cách cổng chứng từ mô hình công chứng nhà nước sang mô hình

công chứng tư do đất đưới sự quản lý của Nha nước !*

14.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam

6 Việt Nam, công chứng được thực dân Pháp du nhập vào kha sớm và áp dụng theo mô hình công chứng của Công hòa Pháp để phục vụ cho chính sách cai trị của thực dân Pháp thời kỷ nay Sau khi Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời, chính quyền cách mang đã bỏ nhiệm ông Vũ Quy Vỹ làm.

công chứng viên tại Hà Nội thay thé cho công chứng viên người Pháp”, Tuy

nhiên, hoạt động công chứng thời ky nay van kế thửa từ tổ chức, các nguyên.

chính thể dân.

chủ công hòa! Như vậy, có thể nói công chứng Việt Nam thời ky nay chịu sự

ảnh hưởng chủ yéu bởi công chứng Pháp.

Kế từ sau năm 1991, khi Liên X6 va các nước sã hội chủ nghĩa cũ ở Đông Âu tan rã, hệ thông công chứng các nước xã hội chủ nghĩa cũ (công chứng tập thé) dân thu hep va từng bước chuyển sang tiếp thu có chọn lọc những yéu tố của mô hình công chứng nội dung (công chứng La tinh) hoặc hình thức (công chứng Anglo - Saczon) và trong xu thé đó, công chứng ViệtNam cũng bị tác động tương ứng

Hệ thống pháp luật công chứng của Viet Nam từng bước được hoàn thiên trên cơ si tiếp thu có chon lọc những thành tựu của công chứng thé giới,

2 hts thongtinphapluetdansu edu

vn/2007110/11/434E1⁄4BB3404i-m34E124BB9⁄ĐA¡-quan-n#⁄4E19⁄4BB%4S6m.x%⁄4EI%⁄4BB480-cong-c%⁄4E1⁄4BB%4A8hgl, truy cập ngày30/6/2019.

32 Học viên Tw pháp (2016), Kỹ năng hành nghề công chứng - Tập 1, Nhà xuất bản Tư

php Hà Nội, 23

'* Đầm Van Thanh (1999), Vai nét về qua rình linh thành và phát tri

hứng ta Viật Nam, Tap chi Nhà nước và Pháp luật (3/199), tr 7.

của lỗ chức công

Trang 35

tránh được những khuyết tat (bat cập) của các mô hình công chứng (mô hìnhcông chứng nội dung - công chứng La tinh và mô hình công chứng hình thức -công chứng Anglo - Sacxon), Tổ chức và hoạt động -công chứng theo hệ thông công chứng tập thể được Nha nước bao cấp đã từng bước chuyển đổi theo mô trình hé thống công chứng La tinh, thể hiện lẫn lượt tại các văn bản pháp luật quy định vẻ công chứng, như Nghỉ định số 45/HĐBT, Nghỉ định số 31/CP, Nghĩ định số 75/2000/NĐ-CP, Luật Công chứng năm 2006 và nhất 1a LuatCông chứng năm 2014 Công chứng ở Việt Nam la công chứng được Nhànước ủy nhiệm thay mặt Nhà nước lâm chứng cho các hợp đồng, giao dich dân sự, thương mại với hình thức công chứng viết, thể hiện ở nội dung văn bản cổng chứng, nội dung lời chứng của công chứng viên, ký, điểm chỉ của người yên câu công chứng, Các TCHNCC ở Việt Nam được hình thảnh trên cơ sởphù hợp với đặcquy định của pháp luật, dip ứng các điều kiên về tiêu chu

điểm kinh tế - xã hội của từng địa phương,

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Có thể nói, vé bản chat công chứng la hoạt động mang tinh chất dich vụ

công” (service public), không mang đặc trưng quyển lực Nha nước Việc hình.

thành hoạt đồng công chứng như một kết quả tat yêu của sự kết hợp giữa nhu.cầu của đời sing kinh tế - xã hội và nhu cẩu quản lý của Nha nước Với sựtinh thông nghề nghiệp của minh, theo quy định của pháp luật hoặc được cá nhân, tổ chức yêu cầu, công chứng viên cung cấp dich vụ công chứng nhằm ‘bao dam an toan pháp lý cho công dân, tổ chức khi tham gia giao dịch dân sự, kinh tế, thương mai thông qua việc chứng nhân tinh sác thực, hop pháp của hợp đồng, giao dich, tinh chính zác, hợp pháp, không trái đạo đức zã hội của ân dich giấy tờ, văn ban Nói cách khác, đây là quá trình hoạt đông có mục

°' Học viên Te php (2016), KV năng hành nghề công ching - Tập 1, Nhà xuất bin Twhấp Hà Nội, 15

Trang 36

đích làm cho các quy pham pháp luật công chứng đi vao cuộc sống, trở thành những hanh vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật, nhằm han chế, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia giao dịch, phòng ngừa tranh chấp, tạo sự én định xã hội Vì vậy, các văn ban pháp luật quy đính vé tổ chức vả hoạt động công chứng ở nước ta không ngừng được bổ sung, hoàn thiên để đáp ứng yêu câu nảy, trên cơ sở đó, các quan hệ dân sự, thương mại la những quan hệ, giao dịch không thé thiếu trong đời sông kinh tế - xã hội diễn ra trong hang lang pháp ly được bảo dam bởi các văn bản công chứng,

La thành viên thứ 84 của Liên minh cổng chứng La tinh quốc tế, trong thời gian gần đây thực hiện chi trương của Bang và Nha nước về 2 hội hóahoạt đông công chứng, Công chứng Việt Nam đã tiép thu được những kinh. nghiệm của các quốc gia có nén công chứng phát triển, đẳng thời, tư hoan thiên vé mọi mất, bước đâu đã đạt được những kết quả nhất định Trên pham vi toàn quốc đã hình thảnh hệ thông rộng khắp mạng lưới các TCHNCC chuyên nghiệp tao gồm cả PCC va VPC, đáp ting kịp thời nhu cầu công chứng,

của các cá nhân, tổ chức, phục vụ thiết thực cho sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và thúc day hội nhập quốc tế trong lĩnh vực công chứng.

Trang 37

HOAT ĐỘNG CÔNG CHUNG Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ VA THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHUNG Ở TĨNH DAK LAK

2.1 Khái quát về hoạt động công chứng ở Việt Nam qua các thời kỹ

Ké từ khi thực dan Pháp xâm lược, hoạt đông công chứng bat đầu xuất hiện ỡ Việt Nam va được áp dụng theo mé hình công chứng của Pháp va chủyến phục vụ cho chính sách cai tị của Pháp tại các nước Đông Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng Theo Sắc lệnh ngày 24/8/1931 của Tổng thông Công hòa Pháp vẻ tổ chức công chứng (được áp dung tai Đông Dương theo Quyết định ngày 07/10/1931 của Toản quyển Đông Dương PierrePasquies), thi người thực hiện công chứng là công chứng viền mang quốc tích Pháp do Tổng thé

cách l người thi hành công vu và mang tinh chất của người hanh nghề tự do Ig Pháp bổ nhiệm va giữ chức vụ suốt đời, hoạt động với tư

Chỉ thành lập một VPCC ở Hà Nội và ba VPCC ở Sai Gòn, tại các thành phố khác như Hai Phòng, Nam Binh, Đà Nẵng thi việc công chứng do Chánh lục

sự Tòa án sơ thẩm kiêm nhiệm.

Sau khi Cách mang thang Tám thánh công (8/1945), Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đổi, cùng với việc sy dưng bô máy Nhà nước kiểu mới, ngày 01/10/1945, chính quyên cách mang đã bổ nhiệm ông Vũ Quý Vỹ lâm công chứng viên tai Hà Nội thay thé cho công chứng viên người Pháp 1a ông Deroche'Ê đã bị bai chức Có thể xem đây 1a td chức công chứng đầu tiên của Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa, lẫn đầu tiên Nha nước ta đã chínhthức sử dụng thuật ngữ “sông chung” và tổ chức hoạt động với danh nghia 1amột tổ chức công chứng, công chứng viên la người Việt Nam Tuy nhiên, hoạt

* Học viên Tw pháp (2016), Kỹ ning hinh nghề cổng chưng - Tập 1, Nhà xuất bản Twpháp, Hà Nội, tr23

Trang 38

động cơng chứng thời kỳ nảy vẫn là sự kế thừa từ tổ chức cơng chứng của Pháp để lại nên cịn mang đậm dau 4n của cơng chứng Pháp, các nguyên tắc, quy chế hoạt động vẫn như cũ, trử những quy định trái với nên độc lập, chính thể dân chủ cơng hịa va cũng chỉ cịn một VPCC tại Hà Nội”,

Để đáp ứng các nhu câu giao kết dân sự của nhân dân, Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 về “Ấn dinh thé lệ vỗ thị Đuec các gidy tị” và Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 quy định “Thể lễ rước ba VỀ các việc nua bám, cho, đối nhà cũa ruơng đắt”, xét về thực chất thì đây là tiên thân của hoạt động cơng chứng, chứng thực sau nảy Nhìn chung, trong thời kỹ này tổ chức và hoạt động cơng chứng khơng được phát triển do một số nguyên nhân chính như điều kiện kinh tế - xã hội cũng như hồn cảnh chiến.tranh của nước ta trong thời kỳ nay nên các hoạt đơng kinh tế đều nhằm mục.đích phục vụ cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mặt khác,do nước ta khơng thừa nhận chế đồ sở hữu của các thành phan kinh tế khác ngội kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nên hoạt đơng cơng chứng giai

đoạn nay rất đơn giãn vi ít phải chứng thực các quan h thuộc sở hữu từ nhân Mũi giao lưu kinh tế, dân sự đầu dua trên quan hệ hành chính, quan hé thương‘mai hẳu như khơng phát triển nên khơng nhất thiết phải thiết lập các TCHNCC

để thực hiện hoạt động cơng chứng.

Đại hội Đăng tồn quốc lần thứ VI (1986) đã mỡ ra giai đoạn đổi mới, nước ta xây dựng nên kinh tế nhiều thành phân, hoạt động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng sã hội chủ ngiữa Để đáp ứng yêu câu nảy, Bộ Tư pháp đã ban hành Thơng tư số 574-QLTPK ngày

10/10/1987 vé cơng tác cơng chứng Nha nước và Thơng tư sổ 858-QLTPK ngày 15/10/1987 về hướng dẫn thực hiện các việc cơng chứng Đây là những.

ˆ® Đầm Văn Thanh (1999), Vai sát về quá hình lành tiên và phát

hứng tạ Vật Nom, Tạp chi Nhà nước và Pháp luật (211999), 7

của lỗ chức cơng

Trang 39

văn ban có vai tro đặc biệt quan trong, khai sinh ra hệ thông công chứng củanha nước Việt Nam dân chủ công hoa Tuy nhién, vì đây là văn bản pháp lý đầu tiên về công chứng nên không thể tránh được các hạn ché, đó la: chưa xác định được chủ thể, đổi tương của hoạt đông công chứng, nội dung việc công chứng, chưa phân biệt rổ hoạt động công chứng với hoạt động của các cơ quan.Nha nước khác.

Tai Miễn Nam Việt Nam, sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, cũng với việc cũng cổ bộ may hành chính, chính quyển Nguy - Sai Gòn cũng đã thiết lập ra thể chế công chứng ở Miễn Nam Văn bản lam cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của thể chế công chứng được điều chỉnh bởi Du 43 ngày 29/11/1954 do Quốc trưởng Bão Đại ký quy định vé ngạch chưởng khé (là người Viet Nam) Nội dung cơ bản của Du số 43 là sự sao chép những quy. định về tổ chức và hoạt động công chứng của Pháp ở Đông Dương Về thực chat, chưởng khế 1a thể chế công chứng nha nước - chưởng khé được Nha

nước cấp lương" va hoạt động đền năm 1975.

Nghĩ quyết Đại hội Đăng toàn quốc lẫn thứ VII (1991) với Cương lĩnh.xây dựng đất nước trong thời kỷ quá đồ lên Chủ ngiấa sã hội va Chiến In

định va phát triển kinh tế - zẽ hội dén năm 2000 đã vạch ra những định hướng lớn về kinh tế, tiếp tục phát triển nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phan theo định hướng xẽ hội chủ ngiấa ở nước ta Nhằm đáp ứng yêu cầu cia nên kinh tế, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 vẻ tô chức va hoạt động công chứng Nha nước, theo Nghỉ định nay thi: “PCC “hà nước là cơ quan thuộc UBND tinh có tee cách pháp nhân, có tài khoản riêng 6 Ngân hàng, có con déu mang hình quốc ng”, mỗi tỉnh sẽ có một PCC

` Họ viên Tu php O16), Kỹ ning hành nghề công ching - Tập 1, Nhà xuất bản Te

hấp Hà Nội, 23,

Trang 40

tiêng”!, ở những nơi chưa thành lập được PCC thì UBND được thực hiển một

số việc công chứng”, Từ đây, thể chế công chứng ở nước ta được hình thảnh ‘va phát triển khá nhanh do gặp được mỗi trường thuận lợi là nên cơ chế thị trường, đã hình thành hệ thống các PCC nba nước ở tất cả các tỉnh, thành phổtrực thuộc Trung wong (tai Đắk Lak PCC số 1 được thành lập ngày 14/3/1990 theo Quyết định số 265/QĐ-UB của UBND tinh Đắk Lắk), đáp ứng nhu cầu công chứng của công dân, tổ chức Tiếp theo đó, Chính phi đã tan hành Nghị định số 31/CP ngây 18/5/1996 về tổ chức va hoạt động công chứng nhà nước(thay thé Nghỉ định số 45HĐBT), Bộ Tư pháp ban hành Thông từ số 1411/TT-CC ngày 03/10/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 31/CP Ké từ thời điểm này, PCC nhà nước là đơn vi thuộc Sở Tw pháp, nhằm chuyên môn hóa hoạt động công chứng, tuy nhiên, những văn bản nảy vừa quy định về công chứng, vừa quy định về chứng thực va sự phân biệt giữa hai lĩnh vực nàylà không rổ rang.

Dé đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng về công chứng, chứng thực va tang cường QUNN đối với hoạt động công chứng, chứng thực, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 vẻ công chứng, chứngthực Tại Nghĩ định nay, thuật ngữ “PCC” đã được sử dụng thay thé cho thuậtngữ “PCC nhà nước ”, lam tiến để quan trong trong việc xế hội hóa hoạt đông

công chứng sau nảy Đẳng thời, tại các văn bản quy phạm pháp luật như Bộ Tuật Dân sự, Luật Dat đai, quy đính nhiễu nội dung liên quan đến hoạt ding công chứng, la cơ sở pháp lý quan trong, góp phan cho việc xây dựng, hoản.

Š công chứng ð Viết Nam thiên h thống pháp luật

Ngày 29/11/2006, tai kỷ hop thứ 10 Quốc hội khóa XI, Luật Côngchứng năm 2006 đã được thông qua và có hiệu luc thi hành vào ngày

Điệu 11 Nghị định số 45/HĐBT.% Điệu 20 Nghị định số 45IHĐBT.

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w