1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Khó khăn, vướng mắc của Công chứng viên trong việc xác mịnh, giám định trong hoạt động công chứng – đề xuất giải pháp hoàn thiện Luật công chứng

19 290 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 66,68 KB
File đính kèm Báo cáo.rar (63 KB)

Nội dung

Hiện nay, tình trạng giả mạo giấy tờ, tài liệu cũng như giả mạo người yêu cầu công chứng trong hoạt động công chứng đã và đang diễn ra ngày càng tinh vi, phức tạp, nghiêm trọng. Các loại giấy tờ làm giả rất đa dạng: từ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, bằng cử nhân, chứng chỉ hành nghề, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, giấy xác nhận số chứng minh nhân dân, chứng minh nhân dân và giấy tờ có giá trị lớn như giấy chứng nhận đăng ký mô tô, xe máy, Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,... Trong thời gian qua, mặc dù đã có sự phối hợp giữa Cơ quan cảnh sát điều tra các địa phương và các cơ quan có liên quan nhằm đưa ra cũng như thực hiện nhiều giải pháp ngăn ngừa, xử lý, tuy nhiên tình trạng giả mạo giấy tờ tài liệu vẫn diễn biến phức tạp. Việc này không chỉ gây thiệt hại lớn về vật chất mà còn gây tâm lý hoang mang và bất ổn cho xã hội mà người yêu cầu công chứng và Công chứng viên đều có thể trở thành nạn nhân của vấn nạn này bất cứ lúc nào. Để “…bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; ổn định và phát triển kinh tế xã hội.” cũng như để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì Công chứng viên phải nhận diện được các tài liệu, giấy tờ giả có trong hồ sơ công chứng; nhận diện người tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch từ đó đưa ra các hành động pháp lý phù hợp. Tuy nhiên, để xác định được các tài liệu, giấy tờ giả có trong hồ sơ công chứng; nhận diện người tham gia giao kết hợp đồng thì Công chứng viên phải thực hiện hoạt động xác minh, giám định trong quá trình hành nghề công chứng. Đây là một trong những việc vô cùng quan trọng trong hoạt động công chứng, có tính chất quyết định trong việc đảm bảo việc chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự cũng như chứng nhận tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt. Trong phạm vi bài báo cáo này, học viên xin lựa chọn chuyên đề: “Khó khăn, vướng mắc của Công chứng viên trong việc xác mịnh, giám định trong hoạt động công chứng – đề xuất giải pháp hoàn thiện Luật công chứng” nhằm phân tích chi tiết các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xác minh, giám định cũng như làm rõ những khó khăn, vướng mắc từ đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện quy định của pháp luật về xác minh, giám định trong hoạt động công chứng.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN Kỹ chung cơng chứng Chun đề: Khó khăn, vướng mắc Công chứng viên việc xác mịnh, giám định hoạt động công chứng – đề xuất giải pháp hồn thiện Luật cơng chứng Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC MINH HOẶC GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 1 Khái niệm xác minh, giám định Các trường hợp xác minh, giám định hoạt động công chứng Đối tượng cần xác minh, giám định hoạt động công chứng 3.1 Xác minh kiểm tra lực hành vi dân cá nhân liên quan đến hoạt động công chứng 3.2 Các giấy tờ tài sản 3.3 Giấy tờ tùy thân, giấy tờ hộ tịch .4 3.4 Tài sản .5 II THỰC TIỄN VIỆC XÁC MINH, GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Thực trạng, khó khăn, vướng mắc hoạt động xác minh giám định hoạt động công chứng 1.1 Chưa có đầy đủ sở pháp lý cho Cơng chứng viên thực quyền xác minh, giám định 1.2 Vấn nạn giấy tờ giả, người giả mạo hoạt động công chứng diễn phổ biến, phức tạp 1.3 Thực trạng thiếu trang bị máy móc, cơng nghệ hỗ trợ hoạt động xác minh, giám định hoạt động công chứng 1.4 Hành vi vi phạm liên quan đến giấy tờ giả chưa xử lý thỏa đáng 1.5 Kỹ hành nghề, chuyên môn nghiệp vụ Cơng chứng viên cịn hạn chế 10 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xác minh, giám định hoạt động công chứng 10 2.1 Xây dựng chế pháp lý đảm bảo cho Công chứng viên thực quyền xác minh, giám định 11 2.2 Giải pháp quan, tổ chức có thẩm quyền liên quan 11 2.3 Giải pháp tổ chức hành nghề công chứng Công chứng viên .12 C KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 A MỞ ĐẦU Hiện nay, tình trạng giả mạo giấy tờ, tài liệu giả mạo người yêu cầu công chứng hoạt động công chứng diễn ngày tinh vi, phức tạp, nghiêm trọng Các loại giấy tờ làm giả đa dạng: từ chứng ngoại ngữ, tin học, cử nhân, chứng hành nghề, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, giấy xác nhận số chứng minh nhân dân, chứng minh nhân dân giấy tờ có giá trị lớn giấy chứng nhận đăng ký mô tô, xe máy, Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Trong thời gian qua, có phối hợp Cơ quan cảnh sát điều tra địa phương quan có liên quan nhằm đưa thực nhiều giải pháp ngăn ngừa, xử lý, nhiên tình trạng giả mạo giấy tờ tài liệu diễn biến phức tạp Việc không gây thiệt hại lớn vật chất mà gây tâm lý hoang mang bất ổn cho xã hội mà người yêu cầu công chứng Công chứng viên trở thành nạn nhân vấn nạn lúc Để “…bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phịng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội.” để hồn thành tốt nhiệm vụ Cơng chứng viên phải nhận diện tài liệu, giấy tờ giả có hồ sơ cơng chứng; nhận diện người tham gia giao kết hợp đồng, giao dịch từ đưa hành động pháp lý phù hợp Tuy nhiên, để xác định tài liệu, giấy tờ giả có hồ sơ cơng chứng; nhận diện người tham gia giao kết hợp đồng Cơng chứng viên phải thực hoạt động xác minh, giám định q trình hành nghề cơng chứng Đây việc vô quan trọng hoạt động cơng chứng, có tính chất định việc đảm bảo việc chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân chứng nhận tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt Trong phạm vi báo cáo này, học viên xin lựa chọn chuyên đề: “Khó khăn, vướng mắc Công chứng viên việc xác mịnh, giám định hoạt động công chứng – đề xuất giải pháp hồn thiện Luật cơng chứng” nhằm phân tích chi tiết vấn đề pháp lý liên quan đến việc xác minh, giám định làm rõ khó khăn, vướng mắc từ đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật xác minh, giám định hoạt động công chứng B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC MINH HOẶC GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Khái niệm xác minh, giám định Xác minh hoạt động công chứng việc Công chứng viên xem xét, kiểm tra thông tin người yêu cầu công chứng cung cấp giấy tờ, tài liệu liên quan tới nội dung cần công chứng để làm đánh giá, kết luận thông tin, giấy tờ, tài liệu đối tượng hợp đồng, giao dịch có đúng, phù hợp với quy định pháp luật Giám định hoạt động công chứng Công chứng viên yêu cầu (theo đề nghị người yêu cầu cơng chứng) nhằm có sở để đánh giá cách xác người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự, mục đích, nội dung hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Các trường hợp xác minh, giám định hoạt động công chứng Việc xác minh giám định hoạt động nghiệp vụ quan trọng bậc Công chứng viên nhằm góp phần đảm bảo việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch luật Theo quy định Luật Cơng chứng năm 2014 việc xác minh, giám định tiến hành số trường hợp sau: - Thứ nhất, “Trong trường hợp có cho hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có nghi ngờ lực hành vi dân người yêu cầu công chứng đối tượng hợp đồng, giao dịch chưa mô tả cụ thể Cơng chứng viên đề nghị người u cầu công chứng làm rõ theo đề nghị người yêu cầu công chứng, Công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định…” - Khoản Điều 40 Luật công chứng 2014 - Thứ hai, “Công chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản người yêu cầu công chứng người hưởng di sản; thấy chưa rõ có cho việc để lại di sản hưởng di sản không pháp luật từ chối u cầu cơng chứng theo đề nghị người yêu cầu công chứng, Công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định” - Điều 57 Khoản Luật công chứng 2014 Như vậy, hoạt động cơng chứng, có nhiều trường hợp mà Công chứng viên cần phải xác minh giám định theo yêu cầu người yêu cầu công chứng Việc xác minh giám định hoạt động cơng chứng nhằm mục đích để bảo đảm tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch Các nội dung cần xác minh giám định hoạt động cơng chứng vấn đề liên quan đến chủ thể bao gồm tư cách chủ thể, tính xác thực chủ thể, lực hành vi dân chủ thể yêu cầu công chứng; đối tượng hợp đồng, giao dịch; giấy tờ pháp lý liên quan (giấy tờ chứng minh quyền chủ thể, giấy tờ tài sản) thông tin bên tham gia hợp đồng, giao dịch cung cấp Trong hoạt động công chứng phát sinh trường hợp cần xác minh giám định mà Công chứng viên bỏ qua không tiến hành xác minh, giám định việc xác minh, giám định khơng xác có nguy gây dẫn đến hợp đồng, giao dịch dân bị vơ hiệu, từ gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người liên quan tham gia công chứng hợp đồng, giao dịch Do vậy, “Công chứng viên không tiến hành xác minh yêu cầu giám định trường hợp có yêu cầu xác minh, giám định người yêu cầu công chứng” bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng - quy định điểm o, khoản 3, Điều 15 Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Ngồi “tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” – Điều 71, 38 Luật công chứng 2014 Đối tượng cần xác minh, giám định hoạt động công chứng Khi kinh tế - xã hội ngày phát triển số lượng, loại dạng tài sản ngày nhiều, đa dạng dẫn đến loại việc u cầu cơng chứng từ ngày đa dạng, phức tạp Trong loại hợp đồng, giao dịch u cầu cơng chứng phát sinh vấn đề phải xác minh giám định nhằm đảm bảo tính xác thực, tính xác hợp đồng, giao dịch Hoạt động xác minh Công chứng viên tiến hành thơng qua việc kiểm tra, đối chiếu hồ sơ lưu trữ, truy xuất tra cứu thông tin điện tử; tiến hành xác minh quan có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức có liên quan; kiểm tra thực tế đối tượng giao dịch tài sản; đề nghị quan có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin cần thiết Theo quy định điểm d khoản Điều 17 Luật công chứng 2014 Cơng chứng viên có quyền “d) Đề nghị cá nhân, quan, tổ chức có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu để thực việc công chứng;” Do vậy, biện pháp tự kiểm tra, đối chiếu hồ sơ lưu trữ, truy xuất tra cứu thông tin điện tử; tiến hành xác minh quan có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức có liên quan; kiểm tra thực tế đối tượng giao dịch tài sản; Cơng chứng viên cịn có quyền đề nghị quan có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin cần thiết nhằm xác minh nội dung, vấn đề cần làm rõ Từ đó, giúp Cơng chứng viên xác nhận xác người tham gia giao dịch có đủ lực hành vi dân mục đích, nội dung hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội đối tượng hợp đồng giao dịch có thật, chữ ký hợp đồng, giao dịch chữ ký người tham gia hợp đồng, giao dịch Từ góp phần ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm hành lang pháp lý an toàn, ngăn ngừa tranh chấp xảy Theo quy định Luật cơng chứng 2014, xác định đối tượng cần phải xác minh giám định q trình hành nghề Cơng chứng viên – có yêu cầu xác minh giám định người yêu cầu công chứng Cụ thể: 3.1 Xác minh kiểm tra lực hành vi dân cá nhân liên quan đến hoạt động công chứng Theo quy định Điều 19 Bộ luật dân 2015 “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Do vậy, tiếp nhận yêu cầu công chứng, thông qua việc trao đổi nghiên cứu hồ sơ, Cơng chứng viên nhận thấy người có liên quan đến nội dung u cầu cơng chứng có dấu hiệu bất thường tinh thần, tâm lý, thể ý chí… Cơng chứng viên phải áp dụng kỹ nghề biện pháp nghiệp vụ để xác định trạng thái tinh thần, tâm lý người Nếu có dấu hiệu cho thấy người u cầu cơng chứng có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế, bị lực hành vi dân … phải tạm dừng việc công chứng đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ theo đề nghị người yêu cầu công chứng, Công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định để xác định khả nhận thức, làm chủ hành vi thể ý chí người Trường hợp khơng làm rõ Cơng chứng viên có quyền từ chối cơng chứng Trong trường hợp không làm rõ mà Công chứng viên tiến hành hoạt động cơng chứng tùy trường hợp hợp đồng, giao dịch có nguy bị vô hiệu theo quy định Bộ luật dân 2015 như: - Điều 122 “Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” – Điểm a khoản Điều 11 “a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập;” - Điều 125 “Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện” - Điều 127 “Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép” - Điều 128 “Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình” Vì vậy, việc xác minh giám định lực hành vi dân người yêu cầu công chứng giúp Công chứng viên nhận định chủ thể giao dịch, bảo đảm giao dịch dân có hiệu lực Khơng vậy, xác định chủ thể cịn giúp Cơng chứng viên xác định yêu cầu hồ sơ công chứng, yêu cầu nội dung giao dịch pháp luật có quy định điều kiện riêng cho loại chủ thể, giúp Cơng chứng viên tránh sai sót việc tư vấn, chứng nhận giao dịch có nội dung trái quy định pháp luật loại chủ thể khơng thực hiện, thực phải tuân theo điều kiện định thực giao dịch họ không cần phải tuân theo yêu cầu pháp luật dành cho chủ thể thông thường khác Không vậy, việc xác định chủ thể, lực hành vi dân chủ thể cịn giúp xác định cá nhân, tổ chức có u cầu cơng chứng có đủ điều kiện tham gia giao dịch hay không để đến việc từ chối nhận u cầu cơng chứng Từ giúp cho Cơng chứng viên có tư vấn đúng, đủ, cần thiết trường hợp cụ thể để người u cầu cơng chứng thực thủ tục pháp lý nhằm bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật mặt chủ thể, bảo đảm quyền lợi người tham gia giao dịch quyền lợi người khác 3.2 Các giấy tờ tài sản Việc xác minh giám định giấy tờ tài sản q trình thực cơng chứng việc Công chứng viên xem xét giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có cấp thẩm quyền hay khơng, trạng thực tế tài sản có với tình trạng pháp lý ghi nhận giấy tờ tài sản hay không? Con dấu, chữ viết, chữ ký người có thẩm quyền…có khơng Thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp trạng thực tế tài sản có thay đổi so với trạng ghi nhận giấy chứng nhận, ví dụ như: động sản xe mơ tô, xe máy thay đổi màu sơn không với giấy chứng nhận đăng ký xe… Những trường hợp này, Công chứng viên phải hướng dẫn cho bên hồn tất thủ tục hợp thức hóa thay đổi nêu tiến hành xác minh trạng tình trạng pháp lý tài sản, để bảo đảm cho việc công chứng hợp đồng, giao dịch xác, tránh tranh chấp sau Ngồi việc xác minh, giám định tiến hành quan có thẩm quyền cấp giấy tờ quyền sử hữu, quyền sử dụng tài sản Cơng chứng viên u cầu quan có thẩm quyền cấp giấy tờ quyền sử hữu, quyền sử dụng tài sản như: Phòng Cảnh sát giao thông đường (đối với xe ô tô, mô tô, xe máy …), Sở Giao thông vận tải (đối với phương tiện thủy nội địa), Văn phòng đăng ký đất đai (đối với nhà ở, quyền sử dụng đất,…) phối hợp việc cung cấp thông tin, liệu nhằm xác minh nội dung, vấn đề chưa rõ Ngồi Cơng chứng viên xác minh Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản nơi cư trú người yêu cầu công chứng 3.3 Giấy tờ tùy thân, giấy tờ hộ tịch Mặc dù “giấy tờ tùy thân” sử dụng phổ biến nay, chưa có văn pháp luật định nghĩa cụ thể giấy tờ tùy thân Theo cách hiểu chung nhất, giấy tờ tùy thân loại giấy tờ giúp xác định đặc điểm nhận dạng nhân thân người Giấy tờ tùy thân quan Nhà nước có thẩm quyền cấp có giá trị sử dụng thời gian định Đối với giấy tờ tùy thân người tham gia giao dịch chứng minh nhân dân loại giấy tờ quan trọng, thường xuyên bị đối tượng làm giả mạo tẩy xóa, sửa chữa Việc kiểm tra giấy tờ tùy thân để nhận diện thông tin người tham gia giao dịch công chứng (ngày tháng năm sinh; họ tên; nơi thường trú; đặc điểm nhận dạng; vân tay…) có phù hợp với địa điểm ghi giấy tờ tùy thân hay phù hợp với thơng tin loại giấy tờ khác hộ khẩu, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết … hay khơng có phù hợp với người yêu cầu công chứng hay không? Thực tế xảy nhiều trường hợp người yêu cầu công chứng khơng phải người có tên giấy tờ tùy thân, lại sử dụng thủ đoạn giả mạo, gian dối để thay hình, chèn hình, chèn đặc điểm nhận dạng vào giấy tờ tùy thân, để qua mặt Công chứng viên thực thành công thủ đoạn giả mạo, gian dối Ngoài ra, giấy tờ hộ tịch người yêu cầu công chứng giấy chứng nhận kết hôn, hộ khẩu, giấy xác nhận tình trạng nhân, giấy khai sinh, giấy chứng tử … Công chứng viên phải kiểm tra kỹ tiến hành xác minh quan có thẩm quyền cấp loại giấy tờ thấy có nghi vấn việc giả mạo giấy tờ gửi công văn xác minh đến quan quản lý nhà nước có thẩm quyền 3.4 Tài sản Việc kiểm tra, xác minh tài sản vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quy định pháp luật, nhiều quan có thẩm quyền, cá nhân, tổ chức có liên quan, nhiều thời gian Nội dung xác minh là: trạng tài sản, tình trạng pháp lý tài sản thực tế với giấy tờ tài sản Có nhiều trường hợp thực tế tài sản khơng cịn hữu nữa, mà giấy tờ chứng minh quyền sở hữu Do vậy, Cơng chứng viên thấy có để nghi vấn không tiến hành xác minh, dẫn tới việc chứng nhận hợp đồng, giao dịch tài sản khơng cịn thực tế dẫn đến tranh chấp phát sinh thiệt hại Cơng chứng viên có khả phải chịu bồi thường Đối với nhà ở, phát sinh thường gặp nhà xây dựng tăng thêm diện tích sử dụng, làm thay đổi trạng, kết cấu nhà mà phần tăng thêm không chứng nhận sở hữu theo quy định pháp luật Đối với tài sản khác không phù hợp tài sản thực tế giấy tờ chứng minh quyền sở hữu phương tiện thủy nội địa, tàu biển có thay đổi kích thước, vật liệu đóng, thay đổi tính sử dụng không chứng nhận quyền sở hữu không cập nhật giấy tờ chứng minh quyền sở hữu Như vậy, việc xác minh, yêu cầu giám định Công chứng viên hành nghề quan trọng để bảo vệ quyền lợi cho người tham gia giao dịch cơng chứng, tránh tranh chấp xảy phịng ngừa giả mạo hoạt động cơng chứng II THỰC TIỄN VIỆC XÁC MINH, GIÁM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT Thực trạng, khó khăn, vướng mắc hoạt động xác minh giám định hoạt động công chứng 1.1 Chưa có đầy đủ sở pháp lý cho Công chứng viên thực quyền xác minh, giám định - Với hoạt động xác minh: Luật Công chứng năm 2014 quy định Công chứng viên phải bảo đảm nội dung chứng nhận người tham gia hợp đồng, giao dịch hồn tồn tự nguyện, có lực hành vi dân sự; mục đích, nội dung hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; chữ ký dấu điểm hợp đồng, giao dịch chữ ký dấu điểm người tham gia hợp đồng, giao dịch Tuy nhiên, với quy định Cơng chứng viên chịu trách nhiệm nội dung công chứng lại khơng đương nhiên có quyền thực xác minh nội dung hợp đồng công chứng Luật Công chứng văn pháp lý có liên quan lĩnh vực công chứng chưa thực tạo chế pháp lý ổn định, đồng đầy đủ cho Công chứng viên thực quyền xác minh hoạt động công chứng Theo quy định khoản Điều 40 Luật Cơng chứng năm 2014 Công chứng viên tiến hành hoạt động xác minh trường hợp “Trong trường hợp có cho hồ sơ u cầu cơng chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép… … theo đề nghị người yêu cầu công chứng, Công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định” Điều có nghĩa Cơng chứng viên khơng quyền đương nhiên xác minh vấn đề lại nội dung giao dịch mà xác minh, giám định “… theo đề nghị người yêu cầu cơng chứng” Bên cạnh đó, theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 17 Luật Công chứng 2014 quy định Cơng chứng viên có quyền “Đề nghị cá nhân, quan, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu để thực việc công chứng” Tuy nhiên, tất pháp luật mà Cơng chứng viên áp dụng để tìm kiếm thông tin Luật công chưng văn hướng dẫn khác khơng có quy định bắt buộc quan, tổ chức có liên quan phải cung cấp thông tin, tài liệu cho Công chứng viên thời hạn bao lâu, giới hạn đến đâu khơng cung cấp chế tài Chính vậy, Cơng chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng thực hoạt động xác minh gặp nhiều khó khăn, đặc biệt làm việc với quan quản lý nhà nước, chí quan không cung cấp thông tin cho Công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng Với quy định trên, Luật Công chứng năm 2014 chưa thực tạo hành lang pháp lý đủ để tạo điều kiện cho Công chứng viên thực việc xác minh, kiểm tra xử lý giấy tờ giả Do đó, Cơng chứng viên gặp nhiều khó khăn, khơng cung cấp đầy đủ thơng tin xác từ phía quan chức q trình hành nghề, dẫn đến cịn xảy thực tiễn nhiều vụ việc giấy tờ giả lọt vào hoạt động công chứng1 Ngày 19 tháng 11 năm 2020 Chính phủ ban hành Nghị 172/NQ-CP năm 2020 sách phát triển nghề cơng chứng Theo đó, Chính phủ có nghị việc ban hành sách phát triển nghề cơng chứng có nội dung: “b) Xây dựng kế hoạch triển khai, hướng dẫn việc kết nối, chia sẻ liệu đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, dân cư với sở liệu công chứng bảo đảm việc kết nối liên thơng Sở, ban, ngành có liên quan với tổ chức hành nghề công chứng.” Tuy nhiên, thời điểm việc kết nối, chia sẻ liệu đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, dân cư với sở liệu công chứng chưa triển khai thực - Với hoạt động giám định: Theo quy định khoản Điều 40 khoản Điều 57 Luật công chứng 2014 “Trong trường hợp có cho hồ sơ u cầu cơng chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép, có nghi ngờ lực hành vi dân người yêu cầu công chứng đối tượng hợp đồng, giao dịch chưa mơ tả cụ thể Công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ theo đề nghị người yêu cầu công chứng, Công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định; trường hợp không làm rõ có quyền từ chối cơng chứng.” “Cơng chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản người yêu cầu công chứng người hưởng di sản; thấy chưa rõ có cho việc để lại di sản hưởng di sản không pháp luật từ chối u cầu cơng chứng theo đề nghị người yêu cầu công chứng, Công chứng viên tiến hành xác minh yêu cầu giám định.” Tuy nhiên, pháp luật khơng có quy định hay hướng dẫn giám định công chứng Liên quan đến vấn đề giám định, có Luật giám định tư pháp 2012 sửa đổi 2020 nhiên luật quy định “… giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức https://daoduyan.com/2018/08/tiep-can-thong-tin-trong-hoat-dong-cong-chung/ https://danchuphapluat.vn/giay-to-gia-trong-hoat-dong-cong-chung-nguyen-nhan-va-mot-so-giai-phapkhac-phuc giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, sách hoạt động giám định tư pháp trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, hoạt động giám định tư pháp.” Theo quy định khoản 2, Điều Luật giám định tư pháp “Người trưng cầu giám định bao gồm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.” “Người yêu cầu giám định người có quyền tự yêu cầu giám định sau đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà khơng chấp nhận Người có quyền tự yêu cầu giám định bao gồm đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình người đại diện hợp pháp họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình bị can, bị cáo.” Như vậy, vào quy định Luật giám định tư pháp Cơng chứng viên khơng phải người có quyền yêu cầu giám định nhằm làm rõ vấn đề thực hoạt động công chứng 1.2 Vấn nạn giấy tờ giả, người giả mạo hoạt động công chứng diễn phổ biến, phức tạp Thời đại công nghệ 4.0 bên cạnh mặt tích cực rõ ràng lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời, mặt trái xã hội gia tăng Một hạn chế vấn nạn giấy tờ giả hoạt động công chứng Nguyên nhân việc để lọt giấy tờ, tài liệu giá hoạt động cơng chứng khơng đối tượng làm giả giấy tờ sử dụng thiết bị máy móc, cơng nghệ đại nên “sản phẩm” tinh vi, từ dấu giáp lai, dấu dấu chìm giấy giống dấu thật Do đó, đa số vụ việc giả mạo giấy tờ xảy hoạt động cơng chứng Công chứng viên nạn nhân 1.3 Thực trạng thiếu trang bị máy móc, cơng nghệ hỗ trợ hoạt động xác minh, giám định hoạt động công chứng Hiện nay, đối tượng làm giả mạo giấy tờ hoạt động công chứng tạo tinh vi đại, kỹ quan sát thơng thường khó phát Do đó, việc Cơng chứng viên bên tham gia giao dịch công chứng bị “qua mặt” chuyện dễ xảy thực tế Do vậy, để phát dấu hiệu giả mạo giấy tờ cần phải sử dụng đến số thiết bị máy móc, cơng nghệ đại, tinh vi Tuy nhiên, trang thiết bị, máy móc sử dụng tổ chức hành nghề cơng chứng đa số có thiết bị văn phịng bản, có sử dụng cơng nghệ thông tin Các tổ chức hành nghề công chứng trang bị thiết bị, máy móc chuyên dụng việc phát dấu hiệu giả mạo giấy tờ cịn thơ sơ hạn chế Hầu hết tổ chức hành nghề công chứng cịn thiếu thiết bị, máy móc đại hỗ trợ cho việc phát giấy tờ giả mạo hoạt động cơng chứng Đây ngun mà Cơng chứng viên khó khăn việc phát dấu hiệu giả mạo giấy tờ công chứng 1.4 Hành vi vi phạm liên quan đến giấy tờ giả chưa xử lý thỏa đáng Trên thực tế có nhiều trường hợp Cơng chứng viên phát nghi ngờ giấy tờ giả mạo người giả mạo dừng cấp độ từ chối công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng khơng có thẩm quyền tạm giữ người bị tình nghi Cơng chứng viên phát nghi ngờ giấy tờ giả mạo người giả mạo dừng cấp độ từ chối cơng chứng, mà khơng có quyền giữ người giả mạo hay thực việc thu giữ giấy tờ Khi tiến hành lập biên để tạm giữ giấy tờ có dấu hiệu giả mạo, đa số trường hợp người vi phạm từ chối ký biên tự ý bỏ Về phía người u cầu cơng chứng, Điều Luật Công chứng 2014 nghiêm cấm cá nhân, tổ chức thực hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai thật; sử dụng giấy tờ, văn giả mạo bị tẩy xóa, sửa chữa trái pháp luật để yêu cầu công chứng Theo đó, người vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị phạt tiền tới 10 triệu đồng có hành vi làm giả giấy tờ, văn giả mạo, thuê nhờ người khác giả mạo người yêu cầu công chứng để công chứng hợp đồng, giao dịch; làm giả giấy tờ, văn để công chứng dịch Tuy vậy, mức phạt thấp so với giá trị tài sản giao dịch nên kẻ lừa đảo thường chấp nhận việc nộp phạt Ngoài ra, người làm giả dấu, tài liệu giấy tờ khác quan, tổ chức sử dụng dấu, tài liệu giấy tờ giả thực hành vi trái pháp luật bị khởi tố “Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức; tội sử dụng dấu tài liệu giả quan, tổ chức” theo quy định Điều 341 Bộ luật hình Tuy nhiên phía quan tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng khởi tố đối tượng sử dụng giấy tờ, tài liệu giả chưa có hậu thiệt hại thực tế xảy với lý chưa gây hậu nghiêm trọng Ví dụ điển hình, nói đến hoạt động Phịng cơng chứng số Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2009, trình hoạt động phát vụ việc sử dụng hợp đồng ủy quyền giả để mua, bán nhà đất Vụ việc Phịng cơng chứng số chuyển hồ sơ đến quan cảnh sát điều tra Công an Quận để điều tra từ tháng 12/2018 sau tiếp tục có cơng văn chưa nhận thông tin giải từ quan này3 https://plo.vn/vi-sao-giay-to-gia-nhan-nhan-nhung-hiem-khi-bi-khoi-to-post534851.html Chính khơng có xử lý nghiêm khắc, triệt để từ quan chức có thẩm quyền nêu mà tình trạng làm giả giấy tờ xảy tràn lan, kiểm sốt Điều khơng gây nguy hại lớn cho người dân, cho xã hội mà nỗi ám ảnh Công chứng viên gây tâm lý e ngại, bất an 1.5 Kỹ hành nghề, chun mơn nghiệp vụ Cơng chứng viên cịn hạn chế Ngồi ngun nhân khách quan việc để xảy vi phạm, sai sót việc xác minh, giám định dẫn đến tình trạng giấy tờ giả, người giả lọt qua cửa cơng chứng kỹ hành nghề, chuyên môn nghiệp vụ nhiều Cơng chứng viên cịn hạn chế, kiến thức khả nhận biết tài liệu, giấy tờ giả thiếu yếu Khi hành nghề, Công chứng viên số địa phương biết dựa vào hệ thống mạng liên kết nội ngành tư pháp địa phương, gọi “mạng ngăn chặn” “mạng thông tin giao dịch công chứng”, mà không liên kết truy cập thông tin hệ thống liệu đất đai quan công an nơi cấp giấy tờ tùy thân, để xác minh xem giấy tờ có thông tin phù hợp hay không Một số Công chứng viên hành nghề không thực việc xác minh UBND phường, xã, thị trấn nơi có bất động sản nơi thường trú người chủ tài sản để kiểm tra thông tin liên quan hay trạng có thay đổi thực tế chứng từ pháp lý hay không mà dựa vào cam kết bên ghi nhận hợp đồng, giao dịch Đặc biệt hoạt động công chứng số địa phương gặp vấn nạn người mạo danh, giấy tờ giả mạo phức tạp, gây hậu pháp lý không nhỏ cho cư dân xã hội Ngồi ra, Cơng chứng viên khơng phải người đào tạo chuyên môn việc xác định giấy tờ, tài liệu giả Nếu theo quy định điểm b khoản Điều Luật giám định tư pháp 2012 sửa đổi năm 2020 điều kiện để bổ nhiệm giám định viên phải “b) Có trình độ đại học trở lên qua thực tế hoạt động chuyên môn lĩnh vực đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.” điều kiện bổ nhiệm Cơng chứng viên là: “1 Có cử nhân luật;2 Có thời gian cơng tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau có cử nhân luật; Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng quy định Điều Luật hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định khoản Điều 10 Luật này; Đạt yêu cầu kiểm tra kết tập hành nghề công chứng;” Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xác minh, giám định hoạt động công chứng Từ thực trạng nêu cho thấy, vấn đề xác minh, giám định hoạt động cơng chứng cịn nhiều tồn tại, bất cập Hoạt động xác minh, giám định Cơng chứng viên cịn gặp nhiều khó khăn Dẫn đến nhiều vụ việc sai phạm xảy 10 lĩnh vực công chứng, đặc biệt vấn nạn giấy tờ giả người giả mạo tham gia giao dịch cơng chứng Từ dẫn đến nhiều thiệt hại vật chất cho người tham gia giao dịch công chứng lẫn Công chứng viên Để khắc phục tình trạng học viên xin đề xuất số giải pháp sau đây: 2.1 Xây dựng chế pháp lý đảm bảo cho Công chứng viên thực quyền xác minh, giám định - Xây dựng quy trình cơng chứng Luật Cơng chứng năm 2014 theo hướng chi tiết cụ thể Đặc biệt tạo chế cho Cơng chứng viên có thẩm quyền tiến hành hoạt động xác minh, giám định tất vấn đề nội dung công chứng Vì Luật Cơng chứng quy định Cơng chứng viên phải chịu trách nhiệm với nội dung giao dịch công chứng chưa cho Công chứng viên quyền xác minh, giám định nội dung giao dịch công chứng Quy định rõ khoản chi phí phải tiến hành việc xác minh, giám định - Cần có quy định giám định hoạt động công chứng nhằm sử dụng tối đa nguồn lực, hỗ trợ cho Công chứng viên hoạt động công chứng 2.2 Giải pháp quan, tổ chức có thẩm quyền liên quan - Cần sớm triển khai nghị Chính phủ Nghị 172/NQ-CP năm 2020 sách phát triển nghề công chứng việc “Xây dựng kế hoạch triển khai, hướng dẫn việc kết nối, chia sẻ liệu đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, dân cư với sở liệu công chứng bảo đảm việc kết nối liên thơng Sở, ban, ngành có liên quan với tổ chức hành nghề công chứng.” - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo trình Chính phủ ban hành quy định cơng khai thơng tin cấp văn bằng, chứng đạo tạo qua trang điện tử trường Đại học, sở giáo dục đào tạo,… để Cơng chứng viên tra cứu thơng tin cách thuận lợi nhanh chóng, tránh tình trạng thời gian chờ đợi kết xác minh - Cần xây dựng, bổ sung quy chế phối hợp liên ngành hoạt động thông báo, tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm sử dụng giấy tờ, tài liệu giả hoạt động công chứng tổ chức hành nghề công chứng với các quan tiến hành tố tụng Từ xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ xử lý thông tin, tiến hành kiểm tra xác minh hành vi vi phạm để xử lý theo quy định Pháp luật - Xử lý nghiêm khắc hành vi giả mạo giấy tờ Việc xử lý trách nhiệm pháp lý đối tượng làm giả giấy tờ, hồ sơ tài liệu công chứng, giả mạo chủ thể tham gia giao dịch lĩnh vực hình hành cịn tương đối nhẹ, khơng đủ tính phịng ngừa, răn đe, trừng phạt Lợi dụng vấn đề này, hoạt động đối tượng nêu ngày tinh vi gia tăng số lượng Vì vậy, cần có quy định chế tài 11 nghiêm khắc hành vi vi phạm đối tượng làm giả giấy tờ liên quan đến hoạt động công chứng hành vi giả mạo chủ thể Cơ quan chức cần tăng cường quản lý, kiểm sốt chặt chẽ phơi giấy chứng nhận, tránh để thất lạc xảy Cơ quan Công an cần kiên trì đấu tranh, phát hiện, xử lý nghiêm khắc hành vi giả mạo giấy tờ, dấu để lừa đảo Tăng cường công tác phát hiện, điều tra, xử lý tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật liên quan đến hoạt động cơng chứng nhằm phịng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Hậu từ việc giả mạo giấy tờ, giả mạo người hoạt động công chứng nặng nề Do đó, ban, ngành chức cần tích cực, liệt q trình giải nguồn tin tội phạm Có biện pháp xử lý nghiêm minh hành vi xuất trình giấy tờ giả, giả mạo chủ thể tham gia hoạt động công chứng, hành vi làm giả giấy tờ, tài liệu quan tổ chức để tăng cường tính giáo dục, răn đe phòng ngừa vi phạm Cơ quan chức năng, đặc biệt báo chí cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền để người dân có cảnh giác loại tội phạm - Các quan truyền thông cần đẩy mạng công tác tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng cho người dân thủ đoạn lừa đảo tinh vi, đánh tráo giấy tờ, giả mạo chủ thể giao dịch để người dân nâng cao ý thức cảnh giác, tinh thần phát giác tố giác vi phạm 2.3 Giải pháp tổ chức hành nghề công chứng Công chứng viên - Đối với tổ chức hành nghề cơng chứng Trang bị máy móc, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho Công chứng viên thực việc kiểm tra, xác minh phát giấy tờ giả mạo hoạt động công chứng cách dễ dàng Từ thực tế nêu cho thấy ngày công nghệ đại thủ đoạn, kỹ thuật làm giả giấy tờ tinh vi mắt thường khó phát Một số trường hợp sử dụng cơng cụ thơng thường dùng kính lúp, đèn chiếu tia cực tím, Cơng chứng viên phát ra, nhiên, cách phân biệt mang tính tương đối mà thơi Vì vậy, cần đầu tư trang thiết bị, máy móc đại, phần mềm tương thích để soi chiếu, nhận diện giấy tờ giả đáp ứng kịp thời phát giấy tờ giả mạo hoạt động công chứng Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người yêu cầu công chứng, tổ chức hành nghề công chứng, Công chứng viên phải tuân thủ quy định pháp luật hành nghề, phải trang bị kiến thức sử dụng máy móc, thiết bị đại kính hiển vi, phần mềm ứng dụng hỗ trợ soi chiếu, … để vận dụng trình kiểm tra giấy tờ, chứng nhận hợp đồng, giao dịch - Đối với Công chứng viên 12 + Một giải pháp để khắc phục vấn nạn giấy tờ giả hoạt động công chứng trọng nâng cao kỹ nghề nghiệp Công chứng viên Để nâng cao kỹ nghề nghiệp Công chứng viên, Công chứng viên cần thường xuyên tham gia buổi tập huấn, cập nhật thông tin nghề công chứng Tham dự đầy đủ lớp bồi dưỡng, tập huấn phát giấy tờ giả Sở Tư pháp tổ chức + Luôn tuân thủ thực trình tự, thủ tục cơng chứng quy tắc đạo đức hành nghề công chứng nhằm đảm bảo việc chứng nhận văn công chứng không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; đồng thời, Công chứng viên khách quan, trung thực, nêu cao tinh thần trách nhiệm trình hành nghề Khi công chứng hợp đồng, giao dịch Công chứng viên cần kiểm tra, thẩm tra kỹ giấy tờ pháp lý có thành phần hồ sơ u cầu cơng chứng mà ta cho thật như: Mẫu giấy dùng thời điểm nào, quốc hiệu, tên gọi ban hành, mẫu dấu…Giấy tờ giả thực ngày tinh vi, nhìn kỹ mắt thường Cơng chứng viên phát kiểm tra cẩn thận Một số cách cụ thể để phát giấy tờ sau: Việc tẩy xóa giấy tờ, học thường lộ nhược điểm nơi tẩy xóa độ liền mạch cần thiết, có nhiều vết trầy xước; giấy chỗ tẩy xóa mỏng bình thường; in vị trí tẩy, bao gồm dòng kẻ, bị phá hủy; chữ viết chỗ tẩy xóa có bị nhịe, độ đậm, nhạt chữ khác; nét chữ xung quanh vùng tẩy bị thay đổi màu; nét viết, in sau tẩy xóa thường to, đậm, nhịe; xem xét chữ ký dấu: Chữ ký giả thường khơng tự nhiên, lưu lốt, đường nét run, gãy, khơng có mối liên kết nét, nét bắt đầu nét kết thúc không sắc gọn… Với dấu, dấu giả khoảng cách vành thường không đều; đường nét không liên tục, tự nhiên; nét chữ không thẳng; kiểu chữ không quy cách; bố cục dịng chữ, hình khơng cân đối; chi tiết quốc huy, quốc hiệu khó thể đầy đủ nên thường hay đọng mực, mờ nhịe… Bên cạnh đó, tiếp nhận giấy tờ, Công chứng viên nên xem phần in giấy tờ; nghiêng trước ánh sángđể xem có dấu chìm hay khơng; quan sát kỹ chữ ký xem có dấu vết lực tỳ ấn ký hay không… + Không ngừng trau dồi, nâng cao lĩnh, tri thức, trách nhiệm nghề nghiệp q trình hành nghề; ln tận tâm với cơng việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp để bảo đảm tốt tính an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch chứng nhận; có trách nhiệm tiếp nhận giải yêu cầu công chứng cá nhân, tổ chức cách nhanh chóng, kịp thời mà đảm bảo không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội + Nắm vững quy định pháp luật, thường xuyên nghiên cứu, cập nhật quy định pháp luật, đồng thời yêu cầu kinh nghiệm thực tiễn nghiệp 13 vụ yếu tố quan trọng địi hỏi Cơng chứng viên phải khơng ngừng học hỏi trau dồi kinh nghiệm thực tiễn C KẾT LUẬN Theo quy định Luật công chứng 2014, Công chứng việc Công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Cơng chứng hoạt động có vai trị lớn đời sống xã hội phát triển kinh tế Để bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, Công chứng viên phải trách nhiệm nặng nề hậu hành vi cơng chứng thực việc từ chối công chứng Các trách nhiệm mà Cơng chứng viên phải gánh chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân (bồi thường) trách nhiệm hình Để loại trừ trách nhiệm nêu hậu việc công chứng hay từ chối cơng chứng hoạt động xác minh, giám định hoạt động cơng chứng có ý nghĩa vô quan trọng nhằm đảm bảo hiệu lực pháp luật văn cơng chứng Góp phần hạn chế tối đa rủi ro hậu nghiêm trọng xảy Cơng chứng viên thơng qua việc kiểm tra kỹ lưỡng, xác minh, giám định xác vấn đề liên quan đến nội dung yêu cầu cơng chứng để từ kẻ gian khơng dám giả mạo, gian dối trước Công chứng viên, khiến cho xã hội thực tin tưởng vào hoạt động công chứng, hoạt động công chứng thực trở thành chắn phòng hộ pháp lý, bảo đảm cho giao dịch an toàn, thuận lợi 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kỹ hành nghề Cơng chứng Tập – Nhà xuất Tư pháp Luật Công chứng 2014 Bộ Luật dân 2015 Nghị định 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính phủ Quy định xử phạt lĩnh vực Bổ trợ tư pháp; Hành tư pháp; Hơn nhân gia đình; Thi hành án dân sự; Phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung năm 2020 Một số viết web: - https://daoduyan.com/2018/08/tiep-can-thong-tin-trong-hoat-dong-cong-chung/ - https://danchuphapluat.vn/giay-to-gia-trong-hoat-dong-cong-chung-nguyennhan-va-mot-so-giai-phap-khac-phuc - https://plo.vn/vi-sao-giay-to-gia-nhan-nhan-nhung-hiem-khi-bi-khoi-topost534851.html 15

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w