1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI

HỘI THẢO KHOA HỌC

CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

PHÁP LUẬT

Chit trì: Bộ môn Xã hội học

HÀ NỘI -2018

Trang 2

MỤC LỤC

STT BÀI VIẾT &TÁC GIÁ TRANG

Lai giới thiện.

T [Tong quan vẽ các khía cạnh xã hội cla hoại đồng xây dựng

pháp luật 3TS Ngo Văn Nhân

7 [Thể chế hóa đường lôi, chi trương của Đăng trong xây dựng

pháp luất ở nước ta thời kỷ đổi mới 1NCS Nguyễn Hìng Cường

3 | TwtwingHo ChỉMinhvẽzấy dmgphápluật — _ STh Nguyễn Thị Liên |4 [Šw tác động cla đạo đức tới hoạt động xây đựng pháp luật ở

nước ta hiện nay 35PGS.TS Lé Thanh Thập

3 | Vai Wo cia thống tin đại ching đổi với hoạt động xây dựng

pháp luất ở nước ta hiện nay - 4TaS Nguyễn Thanh Hương

Vai trò cla div luôn xã hội đổi với hoạt động xây dựng pháp,

g | tiết nước ta hiển nay “TẾ Phan Thị Layén

ThS Nguyễn Thị Ngoc Dung 7 [Yên Tô sã hội ảnh hướng đến hoạt động xây dựng luật lao động,

ở VietNam 63Thể Đoàn Xuân Trường

3 [Yêu to sã hội ảnh hướng đến hoạt động xây dựng pháp luật về

công đoàn 173TS Nguyễn Đức Hiu

9 [it s6 yên to xã hội ảnh hiring đến hoạt động xây dừng pháp.

luật tại nước Anh 80Thể Nguyễn Thu Trang

Tũ_ [Tăng cường vai tro lãnh đạo của Đăng trong việc say dựng hệ

thống pháp luật ở nước ta hiện nay 85aS Trần Tai Thủ Hương

TI [Một số biện pháp nang cao vai rò, tach nhiệm cia các chủ thể

có thêm quyên trong hoạt động zay dựng pháp luật ở nước ta] gyhiện nay A

TS Bit Xuân Phải12 | Danh gi tác động sã hội cla chính sich trong xây dựng pháp,

Tuất 102

Thể Cao Kim Oanh

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Sau 32 năm “Bai mới”, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về tăng trưởng kinh tế, vượt qua ngưỡng những nước có thu nhập thấp, trở thảnh quốc gia có thu nhập trung bình Qua trình đổi mới và hôi nhập quốc tégin với công cuộc xây dung Nhà nước pháp quyển xẽ hôi chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân Diéu đỏ đất ra yêu cầu đối với Nha nước cén hoản thiên hệ thông pháp luật để phù hợp với yêu câu của sự phát triển, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030

“Xây dựng pháp luật ở Việt Nam la một quá trình hoạt động quan trong,phức hop, bao gồm rất nhiễu các hoạt động kế tiếp nhau, liên hệ chat chế với nhau, do nhiều tổ chức và cá nhân có vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn khác nhau cùng tiền hành, nhằm chuyển hóa y chí của Nha nước, của nhân dân Việt Nam thành những quy định pháp luật dựa trên những nguyên tắc nhất định va được thể hiện đưới những hình thức pháp lý nhất định là văn ban quy pham pháp luật Để zây dưng được một hê thống pháp luật đáp ứng các yêu câu cén phải nhận thức một cách toán diện, sâu sắc các yếu tổ, các mặt tác động đến hoạtđông xây dựng pháp luật Nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt đông xây dựng pháp hội giúp chúng ta hiểu được những bản chất của các quan hệ 24 hội đang can pháp luật diéu chỉnh Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị khoa họccần thiết giúp cho các nhả làm luật ban hank ra các văn bản quy phạm pháp luật

"mang tinh hệ thống và khả thi

Khoa Lý luận chính tri, Trường Đại hoc Luật Hà Néi tổ chức hồi thảo với chủ đề “Các khủa cạnh xã hội của hoạf động xây đựng pháp lật" với mục đích nhằm trao đổi học thuật, chia sẽ quan điểm nghiên cứu giữa các nhà khoa học trong va ngoài trường vé các vẫn dé sã hội của hoạt động xây dựng phápluật 6 nước ta hiện nay.

Xin trần trong giới thiệu tới Quo} ban doc! BAN TO CHỨC HỘI THẢO.

Trang 4

TONG QUAN VE CÁC KHÍA CẠNH XÃ HOI CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHAP LUAT

TS Ngọ Văn NhânHoạt động xây dưng pháp luật là lĩnh vực hoạt động cơ bản, quan trongcủa nha nước nến nó 1a lĩnh vực thu hút sw quan tâm, nghiên cứu của các nhàluật học va các nha zã hội học pháp luật, trở thành đổi tượng nghiên cửu của cả luật học và xã hội học pháp luật Không phải ngẫu nhiên ma trong các tác phẩm “Tinh thần pháp luật" của S.L Montesquieu và “Bàn về khế ước xã hội” của JJ Rousseau - những tác phẩm được coi la đặt nén móng cho cach tiép cận xã hội học trong nghiên cứu về pháp luật - các tác giả đều danh phân thích dang để ban

vềẤn đả lập phdp Nên như luật học hướng sự quan tâm của nó vào việcnghiên cứu hình thức, trình tự, thi tục, kỹ năng xây dung pháp luật, Luật ban hanh văn ban quy pham pháp luật, các nguyén tắc, tiêu chuẩn, yêu câu xây dựng để có một văn bản pháp luật tốt ¡ thi xã hồi học pháp lut lai chú trong nghiên cứu, khâo sát các khía canh xã hội của hoat động sây dựng pháp luật nhằm tao cơ sở thực tiễn cho hoạt động lập pháp Mién giao thoa giữa hai khoa học nay xông hay hep là tùy thuộc vảo mức độ thâm nhập lẫn nhau giữa chúng

Trong phạm vi bai tham luận nảy, từ sự trình bày khái quát vẻ khái niệm, chủ thể, quy trình hoạt động xây dựng pháp luật, tác giã trình bay tổng quan về các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật

1 KHÁI NIỆM, CHỦ THẺ, QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

PHÁP LUẬT

1 Khái niệm xây dựng pháp luật

“Xây dựng pháp luật là một trong những hình thức hoạt động cơ bản nhất của nba nước nhằm tạo ra công cụ, phương tiện hữu hiệu phục vụ công tắc quản. lý nba nước, quản lý xã hội Có thể nói, việc zây dựng pháp luật, tao ra được các văn ban quy phạm pháp luật phản anh chân thực nhu cầu, đòi hõi khách quan của sự phát triển xã hội, bam sat vả phù hợp với thực tiễn xã hội la van dé co ý nghia quyết định đối với chất lượng vả hiệu quả của công tác quan lý nha nước 'Đây 1a hoạt đông của các cơ quan nha nước có thẩm quyé

được nha nước trao quyển nhằm soạn théo và ban hành các bô luật, dao luật, cácvăn bản quy phạm pháp luật khác nhau Nói một cách khái quát, hoạt động sâydựng pháp Iuét là hoạt đông soan thảo, ban hành các loại văn bản pháp luật, bao gồm tir khâu nghiên cửu, soạn thao, thông qua vả công bó văn bản “Nêu nói về

các tổ chức xã hội

Trang 5

hoạt đông xây dựng pháp luật thì vé thực chất là dé cập việc xây dựng va ban trành các loại văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cả nhân có thẩm quyền ở trung ương va địa phương”!

‘Theo nghĩa rông, hoạt đông xây dựng pháp luật bao gồm cả các hoạt độngnghiên cứu khoa học nhằm thu thập các luận cứ, lảm sáng tỏ những cơ sở lý Tuân, thực tiễn và pháp lý liên quan đến văn bản pham pháp luật đang cần xây, đựng, ban hành, tổ chức những hội nghị, hội thao khoa học, lây ý kiến đóng góp của các nha khoa hoc, chuyên gia, nhà quân ly, các ting lớp xã hội vào dự thảovăn ban luật, theo dối thực tế áp dung văn bản quy phạm pháp luất trong thực tiễn cuộc sống nhằm phục vụ việc sửa đổi, bỗ sung, hoan thiện văn bản quy pham pháp luật cả về mặt nội dung lẫn hình thức diễn đạt, trình bay.

Hoạt động xây dựng pháp luật là hoạt đông mang tinh sang tạo, thể hiện quá trình nhận thức ngày cảng day đủ hơn, sâu sắc hơn các quy luật xã hội, nhất 1a quy luật về lợi ích, đánh giá đúng đắn tắm quan trọng của các quan hệ sã hộicơ ban cén có pháp luật diéu chỉnh; trên cơ sỡ đó, xắc định pham vi và phương,pháp điển chỉnh phù hợp với từng loại quan hệ x4 hôi Thông qua việc sử dung các quy tắc đặc thù của kỹ thuật lập pháp, nhà nước chuyển ý chí của các giai cấp, các tang lớp nhân dân thành các chuẩn mực pháp luật có tính bat buộc thực hiện chung Vậy nên, hoạt động sây dựng pháp luật còn được gọi là hoạt độngsáng tạo pháp luật.

2 Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật.

Ở nước ta hiện nay, hoạt động xây dưng pháp luật vừa mang tính giai cấp, 'vừa mang tính dân chủ rông rấi, vừa là hoat động cỏ tinh chất nghề nghiệp Hoạtđông xây dựng pháp luật được tiến hảnh trên cơ sé kế hoạch (ngắn han, trung hạn và dai han) do các cơ quan có thẩm quyển đất ra Đó cũng là hoạt động được điều chỉnh bằng các quy định của pháp luật Luật Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 điểu chỉnh hoat động xây dựng pháp luật, quy định nguyên tắc, thẩm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật, trách nhiệm của các cơ quan nha nước, tổ chức, ca nhân trong

việc zây dựng văn bản quy phạm pháp luật Hoạt động xây dưng pháp luật tuân

theo nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục chặt chế nhằm bảo dam cho mỗi văn bản quy phạm pháp luật thể hiện được ý chí, nguyện vọng va lợi

2qhộc hội, Le lm Hành ấn bổn qọ pm pháp hút ou 2017, Bà Nội, Bbw

4

Trang 6

ích của nhân dân, lm cho pháp luật thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân.dân, được thực hiện có né nếp, trat tự.

‘Xét về mặt chủ thể, ở nước ta hiện nay, tham gia hoạt đông sây dưng, pháp luật bao gm không chi các cơ quan nhà nước, nha chức trách có thẩm quyền (Quốc hội, Ủy ban thường vu Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội dong Tham phan Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Toa an nhân dân tối Gio, Viên trường Viên kiểm sát nhãn dân tối cao, Tầng Kiểm: toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, Hội đồng nhân dân. cấp tỉnh, cap huyện, cấp xã, Ủy ban nhân dân cap tinh, cap huyện, cấp x4), ma còn có các tổ chức chính tri - xã hội được giao những nhiệm vụ thuộc chức năng, quân lý nhà nước “Mat trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức thảnh viên khác của Mặt trận và các cơ quan, tổ chức khác, cả nhân có quyển và được tạo diéu kiện góp ý kiến về dé nghĩ xây

dựng văn ban quy phạm pháp luật va dự thão văn ban quy pham pháp luật"!

'Nhân dân là chủ thể rộng rấi của hoat đông xây dưng pháp luật Tính tích cực, sảng tạo của nhân dân được thể hiện rổ nét trong các cuôc vận động đóng, gop ý kiến vảo những văn bản pháp luật, kiến nghị bỏ sung, sửa đổi văn bản cho phù hợp hơn với thực tế cuộc sống Ở một số nước còn quy định việc trưng cầu dân ý để thông qua những văn bản pháp luật đặc biết quan trong như hiền pháp, các bộ luật Hoạt đông xây dưng pháp luật ở nước ta có nhiệm vụ thể chế hóa đây đủ, đồng bộ, nhất quản va kịp thời các đường lồi, chủ trương của Dang Công săn Việt Nam Đường lỗi, chủ trương của Bang vừa chỉ đạo hoạt động xây,dựng pháp luật, vừa là nội dung của hoạt đồng này, Các cơ quan của Đăng cũng,tham gia tích cực vào hoạt đồng xy dựng pháp luật theo cả hai ngiữa trên

3 Quy trình hoạt động xây dựng pháp luật

Hoạt động xây dựng pháp luật la một qua tình bao gồm nhiễu giai đoạn. với quy trình vả hang loạt các thao tác, thủ tục can thiết diễn ra trong một khoảng thời gian nhất đính do pháp luật quy định rét chất chế nhằm biển ý chicủa nha nước thành các quy phạm pháp luật có tính bất buộc chung, Dưới gúcnhìn cia các nhà luật học và các nhà sã hội học pháp luật, quá trinh xây dựngpháp luật không thuẫn túy chỉ là các thủ tục chính thức của việc xem xét, phêchuẩn và thông qua các văn bản pháp luật, mà nó còn bao gồm việc néu các sangkiến luật, để xuất các dự án luật, khảo sát xã hôi học về các khía canh liên quan"use hội, ude Son hàn tốn hốt piư pháp hit nin 2017, Hà Nội Mon 1 Đền 6

5

Trang 7

đến các quy tắc pháp luật, soạn thảo dự thảo văn bản luật, thao luận, tổ chức lay ý kiến đóng góp cho dự thảo v.v Các công đoạn đó đòi hỏi sự đầu tư về thời gian, nhân công, kinh phi va được triển khai theo các giai đoạn cụ thé

Giai đoạn tint nhất, nêu sang kiên, dé xuất yêu câu về sự can thiết phải "ban hành một bộ lut, luật mới hošc sửa đổi, bổ sung một văn bản pháp luật hiện hành Cac cá nhân, tổ chức, cơ quan có thẩm quyên, theo chức năng, nhiệm vụ của mình, đưa ra sóng kiến sây dựng luật, để xuất yêu câu phải xây dựng một văn ban pháp luật mới hoặc sửa đổi một văn bản pháp luật hiện hành Trước khi néu sảng kiến, đề xuất xây dựng văn ban pháp luật, cn có sự chuẩn bi kỹ lưỡng các minh chứng, luân chứng có tính thuyết phục cao vé sw cén thiết và tinh thực, én của chủ dé (nghiên cứu kỹ các quy luật, các sư kiện, hiện tượng kinh tế chính trị, văn hóa, từ tưởng diễn ra trong thực tế 24 hội để nắm bất nhu câu xã hội, tiên liệu các hành vi sẽ diễn ra trong tương lai, đánh giá đúng hiệu lực, hiệu quả diéu chỉnh các quan hệ xã hội của các quy pham va chế định hiện hảnh Trên cơ sở các sáng kiến, để xuất, Ủy ban thường vụ Quốc hội (hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác) xem xét, lập danh sách va trình để Quốc hội (hoặc các cơ quan có thẩm quyên khác) thông qua, ra nghị quyết về kế hoạch xây dựng pháp luật, trong đó có quyết định vé soạn thảo dự án luật liên quan đến yêu cầuđã để xuất Trong quyết đính soan thảo dự án luật phải xác định 16 cơ quan cótrách nhiêm soạn thao văn bản luật đó.

Giai đoạn thứ hai, soạn thao dự ân văn băn quy phạm pháp luật theo sáng kiến đã được thông qua Đây là giai đoạn gồm có nhiễu bước, nhiễu quy trình nhõ để đạt tới cái lớn nhất - chất lượng cao của dự thảo văn bản pháp luật Theo nhiêm vụ được giao, các cá nhân, cơ quan có trách nhiém soạn thao văn bản 'pháp luật sẽ triển khai xây đựng dé cương dự thảo, soạn thảo văn ban theo dé cương đã thống nhất, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tọa dam, thảo luận, lay ý kiến cả các cơ quan chuyên gia và các ting lớp nhân dân về văn ban dự thao đó Việc tiếp thu các ý kiền, quan điểm từ các hoat động nói trên sé giúp cho du án luật đã soạn thảo được chỉnh lý ngày cảng hop lý, chuẩn xc và hoản thiên hơn Sau đó, toàn văn dự án luật đã được soạn thảo cùng với các tải liệu luân chứng cân thiết về nó sẽ được chính thức trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Giai đoạn tht ba, các cơ quan nhà nước có thẩm quyển xem xét, thao luận vả thông qua dự án luật Có thé nói, các dự án luật cảng được chuẩn bị kỹ:

6

Trang 8

lưỡng, công phu, nghiêm túc, khoa học va có chất lượng cao bao nhiều thi việc thảo luận, đánh giá, phê chuẩn từ phía các cơ quan nha nước có thẩm quyền cảng thuận lợi và nhanh chóng bay nhiêu Đây 1a giai đoạn quan trọng nhất vacó tính quyết định của quá trinh hoạt đồng zây dựng pháp luật Két qua của giaiđoạn nay lả sự khai sinh các bộ luật, đao luật, văn bản quy phạm pháp luật đưới luật mới hoặc luật sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật hiện hành.

Giai đoạn thứ ne, cũng là giai đoạn cuéi cùng của hoạt động xây dựngpháp luật, là công bồ văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành Giai đoạnnay cũng đòi hôi phải tuân theo những trình tự, thủ tục được pháp luật quy định chất chế Đối với văn bản luật, thủ tục công bổ được quy định cụ thể, chặt chế trong Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật va thuộc thẩm quyền của Chit tích nước Đối với các văn ban quy pham pháp luật dưới luật, thũ tục tuy đơngiản hơn, nhưng việc công bổ cũng có ý nghĩa quan trong nhằm đầm bão tỉnh.giáo dục của pháp luật và nhanh chéng phát huy hiệu lực của pháp luật trong

Trong quá trình xy dựng pháp luật, zã hội học pháp luật quan tâm nghiền cứu, tìm hiểu các khia cạnh xã hội cụ thể sau:

- Tim hiểu các mỗi liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân 16 xã hội có ảnh hưởng, liên quan đến pháp iuật Hiện thực xã hội luôn luôn vận động, biển đổi va phát triển, kéo theo sự biển đổi va phát triển của các môi quan hệ 2 hôi Pháp luật, về thực chất, là sự phan ánh hiên thực xế hội dướigóc nhìn lợi ích của Nha nước, của các giai cấp, ting lớp, nhóm xã hội khác nhau Do đó, pháp luật cũng phải vận đông va phát triển một cách tương thich với sự vận động, phát triển cia các quan hệ sã hội Khia cạnh nghiên cửu nay thưởng phục vu cho việc hoạch định chính sach pháp luật nói chung cũng nhưkế hoạch xây dựng pháp luật theo các cấp đô ngắn hạn, trung han và dài han củacơ quan lập pháp Năm bat đây đủ các mỗi liên hệ giữa pháp luật với hiện thực.xã hôi và các nhân tổ 28 hội có ảnh hưởng, liền quan đền pháp luật, đến từng văn bản quy phạm pháp luật là cơ sỡ để bảo dm tinh toàn diện, tinh đồng bộ, tính phù hợp, lặp thời, bám sát yêu cầu của thực tiễn xã hội của hệ thống pháp

7

Trang 9

luật nói chung, của từng loại văn bản quy phạm pháp luật nói riêng với tư cách 1a sản phẩm của hoạt đông xy dựng pháp luật

- Kho sát xã hội học, tìm thập thông tin, tài liệu, các luân cử thực nhằm aah giá ding ain cơ cẩn, tinh hình, thực trạng các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhan dang cần có pháp luật điều chỉnh Các gia trị, chuẩn mực pháp luật không niên và không thé lả kết quả của sự “võ đoán” hay “suy Tuân chủ quan” của các nha lam luật, mà nó phải được đúc kết, rút ra từ chínhthực tiễn các quan hệ xã hôi hiện thực, Khia cạnh nảy nói lên tinh quy định xã hội của pháp luật J.J Rousseau từng khẳng định: “Điều lam cho thể chế của một nước vững vàng, bên chất that sự chính là nó phải luôn luôn tôn trong sựthöa đăng, luôn luôn lâm cho luật pháp va các quan hệ từ nhiên gấp nhau mộtcách hai hòa trên những điểm nhất định Luật pháp đất ra chỉ để bão đầm, hổ trợ

và điều chỉnh những quan hệ tự nhiền”1

Khảo sát, điều tra sã hội học phải được coi là mét hoạt động khoa học, hoat động thực tiễn không thể thiểu, gắn liên với hoạt đông xây dựng pháp luật Khia cạnh zã hội nay mang lại cho các chủ thé của hoạt đông xy dựng pháp luật sự hiểu biết đây di, chân thực, khách quan, séu sắc về cơ cầu, tỉnh hình thực tÊ, nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế mà các nhà lam luật cần tinh toán, dự liêu Đây 1a cơ sở thực tiến giúp cho dự thảo văn bản quy pham pháp luật luôn bám sắt và phù hợp với các yêu cầu, đồi hi của thực tién đời sông xã hội "Nhận thức sâu sắc vai trỏ, ý nghĩa của khía cạnh zã hội nảy nên tỉnh thân xuyênsuốt trong Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015 (Luật số80/2015/QH13 được Quốc hội nước Công hòa #4 hội chủ ngiĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua ngảy 22/6/2015, có hiệu lực thi bảnh kể từ ngày 01/7/2016) là tất cả các dự án, dự thao văn bản quy phạm pháp luật, từ luất, pháp lênh, nghỉ định v.v đều phải trải qua quy trình khảo sát, đánh giả thực trang quan hệ x hội

liên quan đến nội dung chính của dự án luật, pháp lệnh?

- Nghiên cứu các hình tức tìm thập thông tin tài liêu If luâm và thực nghiệm pime vụ cho hoạt đông xdy dung các de án luật, bao gồm tô chức các cuộc hội thao khoa học; tham khảo ý kiến của các nha lãnh dao, nhà quan lý các.cấp, các ngành, phöng van sâu các nha khoa học, các chuyên gia pháp ý, tập

511 Bmstin Hong Dash Dam dich thuật, hủ th vì bh gio, Bản về ha vóc số]

Trang 10

hợp và nghiên cứu các loại sách chuyên khảo, chuyên dé; tham khảo các văn bảnpháp luật của nước ngoài cỏ liên quan dén lĩnh vực pháp luật ma chúng ta dang cần xây dựng vả ban hành Ở nước ta hiện nay, trách nhiệm của cơ quan, chức, đại biển Quốc hội trong việc lập dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh là phải *Tỗ chức nghiên cửu khoa học vé các vấn để liên quan để hố trợ cho việc lập dénghi xây dựng luật, pháp lệnh, nghiên cứu thông tin, từ liệu, điển ước quốc tế‘ma Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có liên quan dén dé nghỉxây dựng luật, pháp lênh Trong trường hop cần thiết, yêu cầu cơ quan, tổ chức,cá nhân có liên quan cung cấp tải liệu, thông tin liên quan đến để nghị xây dựng

luật, pháp lênh"1 Đây lả những hình thức thu thập thông tin đa dạng, phong phú,

phục vụ thiết thực hoạt đông xây dựng pháp luật, cho phép thu thép những kinh nghiệm hay, những ý kiến, quan điểm khoa học có giá tri, đóng góp hiệu quả cho việc chỉnh lý, sửa đổi, bé sung, nâng cấp chất lượng các dự thảo văn bản quy pham pháp luật

- Đánh giá tác động của văn bn quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đắt với các đối tượng chin tác động trực tiếp cũa văn bản "Đôi tương chịu su tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luậtà cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyển, nghĩa vụ, trách nhiém chiu ảnh hưởng trực tiếp từ viée áp dung

văn ban đó sau khi được ban hành"”, Đây lé khía cạnh xã hội có ý nghĩa đặc biệt

quan trong của hoạt đồng zây dựng pháp luật, ảnh hưỡng manh mé đền hiệu lực,hiệu quả, sức sống cia văn bin quy pham pháp luật khi nó đi vào thực tiễn đời sống sã hội Pháp luật là hệ thông quy tắc xử sư chung, định dạng các chuẩn mực hành vi và mang tinh bất buộc thực hiện chung Khi sy dựng va ban hành.văn ban quy phạm pháp luật, nha nước luôn mong muốn chúng được thực hiệnmột cách chủ động, tự giác, tich cực trong thực tế zã hội Tuy nhiên, thực té lại thường diễn ra không như mong muốn của nha nước, do chỗ việc biển các quy tắc xử sự chung thành bảnh vi pháp luật của mỗi người nằm trong ý thức pháp luật ola họ va gắn lién với việc dap ứng lợi ích mà các đối tượng chiu sự tác đông mong đợi Lợi ich của đổi tượng chíu tác động trực tiếp của văn ban quy. phạm pháp luật được đáp ứng như thé nao có ý nghĩa quyết định trong việc bao đăm hiệu lực, hiệu qua của văn bản quy phạm pháp luật dự kiến được ay dưng,ban hành,

Trang 11

Các nghiên cứu zã hội học pháp luật chi ra rằng, trong nhiễu trường hop,vi không có sự đánh giá hoặc đánh giá không đúng, không đây đủ, không chínhxác sự tác động của một văn bản quy pham pháp luật, thậm chi là của mốt quyphạm pháp luật cụ thể đến lợi ích của đổi tượng chịu sự tác đông trực tiếp củaquy pham pháp luật đó nên hệ qua 1a quy phạm pháp luật mới được ban hành. vấp phải sự phân đối manh mẽ của đổi tượng chiu tác đông Điểu 60 Luật Bao hiểm xã hội (sửa đổi, bỏ sung năm 2014) la một vi dụ điển hình của việc các nha lâm luật đã không đánh gia được tác đông thực tế của điểu luật nảy đổi với người lao đông là những công nhân đang lam việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, dẫn đến công nhân đã tự phát biểu tình, đính công để phan đổi điểu luật bởi nó đụng cham đến lợi ich ofa họ Nguyên nhân cia tinh trang trên đây là do cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật chưa triển khai các hoạt động khảo sát, điều tra xã hồi học, lây ý kiến của đổi tương chiu sự tác động trực tiếp của văn ban, của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Việc nghiên cứu, đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn ban, do đó, 1a một khía cạnh zã hội của hoạt động xy dựng pháp luật được xãhội học pháp luật đặc biệt quan tâm Kết qua của việc nghiên cứu khia cạnh sãhội nay phục vụ trực tiếp cho viée triển khai các phương pháp khả thi, hiệu quảnhằm đánh giá đúng dn, dy đủ, khách quan su tác đông của văn bản quy pham pháp luật chuẩn bị được ban hảnh đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản, như phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học, các hình thức thuthập ý kiến của đổi tượng chiu tác động: phông vẫn trực tiép, gửi dự thao văn ban cho đối tượng để nghị đóng góp ý kiến, td chức hội thảo, tọa dam có sự tham gia trực tiếp của đối tương, đăng tải văn bản trên các phương tiên thông tin đại chúng để thu thập ý kiến, tổ chức đối thoại trực tiếp về các quy định trong dự thảo văn ‘ban quy phạm pháp luật với các đối tượng chiu sự tác động trực tiếp của vănban Vì lẽ đó, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã dành Điều 35 dé quy định về việc đánh giá tác động của chính sich trong dé nghị sây dựng luật, pháp lệnh.

- Vấn dé tién hành các thực nghiệm xã hội học pháp iuật Ở Việt Nam, việc tiến hah thực nghiệm 22 hội học pháp luật còn khá mới mé, song dé lại là hoạt động kha phổ biển ở các nước phương Tây trong quả trình xây dựng pháp luật Đây là môt hoạt động khỏ va phức tap, đòi oi phải sử dung các chuyên gia

10

Trang 12

thực hành có trình độ lý luân về pháp luật vả kinh nghiệm thực tiễn cao để thực hiện, nhưng ý nghĩa va hiệu qua của nó lại rat quan trọng Trước khi trình cơ quan lập pháp xem xét, phê chuẩn, chỉnh thức ban hành, dự thảo văn bản quyphạm pháp luật, nhất là những quy phạm pháp luật còn gây tranh cãi, có nhiều ý kiến khác nhau, sẽ được các nha xã hội học đưa vào thực nghiêm (áp dung thử) trong thực tế với các đối tượng chịu tác động trực tiếp nhằm đo lường phan ứng của đối tương, Bằng hoạt động thực nghiệm, nhà zã hội hoc sẽ đánh giá được những tác đông tích cực cũng như tiêu cực ma quy phạm pháp luật có thé tạo ra, phat hiển những sai sót, khe hở cân được chỉnh sửa, bd sung cho phủ hợp hơn với yêu céu của thực tiến cuộc sing Báo cao phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sã hội học pháp luật, các dé xuất, kién nghị về những điểm han chế, bất cập cân được chỉnh sửa, bỗ sung sẽ được gửi tới cơ quan soam thảo văn banquy phạm pháp luật phục vụ việc hoàn thiện dự thảo văn bản trước khi trình cơ quan lập pháp Chẳng hạn, ở Công hòa Pháp, nhân dip nha nước chuẩn bị ban hành luật hình sự, luật hãi quan, các nha sã hội học pháp luật đã tiến hanh cácnghiên cứu thực nghiêm đón trước để tim hiểu, đảnh gia thái đồ, mức đô chấp nhận của dân chúng đổi với các luật đó, tìm hiểu các điều kiện, hoàn cảnh xã hội của lĩnh vực xã hội cân pháp luật điều tiết.

- Vấn dé bảo dam sự tham gia vào hoạt động xay dung pháp luật của các chủ thé pháp luật, đặc biệt là cũa đông dao các tang lớp nhân dân, tim kiểm các biện pháp khả thi dé phát huy được cao nhất trí tuệ của từng cá nhân cũng như trí tuê tap thé đồng góp vao quả trình xây dựng các dự án luật JJ Rousseau đã khẳng định: “Lập pháp là đính cao nhất của sự hoản thiện ma sức mạnh tập thé có thể đạt tới” Thực tế xây dựng pháp luật đã chứng minh việc huy động tr tuê của nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật thông qua việc lắng nghe và tiếp thu các ý kiến có giá trị của họ Chẳng hạn, các cơ quan, tổ chức, tang lớp nhân dân cả nước đã thực hiện Nghị quyết của Quốc hồi khóa 13 vẻ lấy ý kiến nhân dân vẻ dự thảo sửa đổi Hiển pháp 1902 từ ngày 02/01/2013 dén ngày 31/3/2013 “Kết quả tổng hop của Ban Chi đạo tổng kết thi hảnh Hiển pháp 1992 cho thay, các Bô, ngành, dia phương trong cả nước đã tổ chức khoảng 28.014 hội thảo, hội nghị lấy ý kiến và tiếp nhân khoảng 15 triệu lượt ý kiến đóng góp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân về nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiển pháp năm 1992, 11 Bemstin Hong Thanh Dama dich thuật, hủ thếh vì bàn gi), Bản về ha vóc số]

tị HA Nội, 2004, 100

"

Trang 13

Tinh đến ngày 25/3/2013, Bộ Tư pháp, Cơ quan Thường trực Ban Chỉ dao đãnhận được 29/30 báo cáo kết quả lấy ý kiền của các Bộ, ngành, 50/63 báo cáoquả lay ý kiên của các địa phương với 5.000 trang Các ÿ kiền tham gia xây, dựng công phu, tâm huyết, thể hiện trách nhiệm lớn của nhân dân đối với Dự thao sửa đổi Hiển pháp”!

- Quan hệ qua lại giữa đựh hướng chính trị đường lối, chính sách của chính đảng giai cấp cẩm quyén với nội dung văn bản quy phạm pháp luật can xập đựng, ban hành Tại nhiều nước trên thé giới, đây là một vẫn để chính trị -pháp lý phức tạp va la chủ để tranh luân sôi nỗi của các trường phải xã hồi họcpháp luật Pháp lut la công cụ chính ti nhưng không được quy về chính trị, cho nên khi xem xét vấn để này không được coi thường đấc điểm quan trọng của pháp luật là nó nay sinh từ sự phát triển của quyển lực chính tri Dự thảo vănân quy pham pháp luật có được phê chuẩn, thông qua hay không, nhanh chóng, hay chậm trễ phụ thuộc rất lớn vào mỗi quan hệ nay, nhất là tại các quốc gia đa nguyên chính trị, đa đăng đổi lập, Vẻ nguyên tắc, dự thảo văn bản quy phạmpháp luật có nội dung cảng gin gũi, phù hợp với đính hướng chính trị, đường lối, chính sách của chính dang cảm quyên, đáp ứng lợi ich của các đăng chính trị đối lập bao nhiêu thi văn bản cảng dé dàng được phê chuẩn, thông qua bay nhiêu và ngược lại Ở nước ta, dé nghỉ xây dựng luật, pháp lệnh cũng như nội dung các văn bản quy pham pháp luật phải dựa trên "đường lối, chủ trương của Bang,

chính sách của Nhà nước”?

- Phân ting của dự luận xã hội và thái độ của các phương tiên thông tin đại ching đối với văn bản quy phạm pháp Indt đự kiến được ban hành Đây là vấn dé gần như xuyên suốt toàn bộ quả trình xây đưng, ban hành pháp luật, thựchiện pháp luật va áp dụng pháp luật, chúng được coi là "liêu thuốc thử” đối vớisức sống của các văn ban quy phạm pháp luật Sự kết hợp giữa dư luận x4 hội vàcác phương tiện truyền thông đại chúng tạo thành “công luận” - thứ thưởng được mệnh danh Ja “co quan quyền lực thứ tư” sau các cơ quan lập pháp, hành pháp va tư pháp Trong quá trinh xây dựng, soạn thảo các văn bản quy phạm phap luật, sự kết hợp trên đây thể hiện ở chỗ, các phương tiện truyền thông đại chúng đăng tải, cung cấp thông tin vẻ các dự án luật cho đồng đảo các tng lớp' 1 som, lâm 15 miệt hve gấp abn cho Dự thio sữa đỗ: Hiến pháp 1092, ting tr, bik viding tì

1p Mbeochnigta end

qc, Tuất RơnHồnh tấn be phe pp noe 2015, Bà Nội, đẳm aX 2 Đầu 32

ie)

Trang 14

công chúng, còn dư luận sã hội sẽ đưa ra các phán xét đánh giá, binh luận về nội dung, hình thức, chỉ ra những wu điểm va hạn chế, nhược điểm của các du án luật v.v., tạo nên sự "phiến biện xã ñội” đổi với các văn bn pháp luật sắp đượcban hành Tại nhiễu nước, thăm dò dư luận sã hội phục vu xây dựng pháp luật ngay cảng trở nên phổ biến; còn ở nước ta, các cơ quan chức năng vả các tang lớp nhân dân còn chưa quen nhiễu với hoạt động thăm dò dư luân xã hội.

- Nghiên cửu ste tương tác và ảnh hướng lẫn nhan giữa các cit trí đa phương và các nghĩ sf các đại biểu quắc hội trong quả trình xây dueng pháp luật là vẫn để rat được các nhà xã hội học pháp luật ở các nước quan tâm Các cử tri dia phương bau ra nghĩ sỹ, đại biểu quốc hội dé đại diện cho mình ở cơ quan lập pháp, phat ngôn cho lợi ích của công đồng cư dân địa phương, còn nghịsỹ, đại biển quốc hội thi đại điện cho lợi ích của cử tri địa phương chứ không, ‘han la lợi ích, nguyên vọng của người dân cả nước Mau thuẫn có thé nay sinh xung quanh khía cạnh nay, thể hiện ở chỗ, thông qua tiếp xúc cử tri địa phương, trước ky họp, nghỉ si, đại biểu quốc hôi tiếp nhân kiến nghị, yêu cẩu giãi quyết một vẫn đề quan trong ở địa phương và phan ánh tai kỳ hop Hạ viên, Quốc hội song Ha viên, Quốc hôi có thể không quan tâm, không giãi quyết vi cho đó la van để mang tinh địa phương”, còn cit ri địa phương (ma người đại điện của ho là nghị sỹ, đại biểu quốc hội được bau theo khu vực bau cử) thì khẳng định đó là "vấn để cân giải quyết ở tâm quốc gia” Điều nay sẽ có tác động nhất định. đến kết qua của hoạt động xây dung pháp luật Như vậy, sự đồng thuận xã hội la nhân tô cốt lối tạo nên các giá trị, chuẩn mực pháp luật mang tinh nhân văn, vi lợi ích chung của toàn x hội.

2 Các khía cạnh xã hội liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật sau khi được ban hành, có hiệu lực thực thi cần tiếp tục tim hiểu, nghiên cứu phục vụ việc sửa đôi, bd sung, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật.

Theo quan điểm 28 hội học pháp luật, kết quả của hoạt động xây dưng pháp luật với sẵn phẩm lả những văn bản quy pham pháp lut tốt, có chất lượng,phù hợp với đồi hỗi của thực tế cuộc sống cỏ ý nghĩa đặc biết quan trong, song chưa phải là đã hoàn tắt Van để quan trong hon là phải làm sao để van bên quy phạm pháp luật mới được ban hảnh có thể phát huy hiệu lực, hiện quả, vai tro tác dung của nó trong điều chỉnh các quan hệ sã hội Yêu cầu đất ra 1a phải chuyển tit "pháp luật trên gidy tờ” thành "pháp luật trong hành động" cia các tang lớp sã hội nói chung, các đổi tượng chiu sự tác động trực tiếp của văn ban

13

Trang 15

nói riêng Mục đích của hướng nghiên cứu các khía cạnh xã hội liên quan đếnvăn bin quy phạm pháp luật sau khi được ban hảnh, có hiệu lực thực thi là nhằm„ phân tích, đánh giá các thông tin phần hổi từ các nguôn/kếnh thông tinkhác nhau về tru điểm, nhược điểm của văn bản quy phạm pháp luật đã được ‘van hành, đang có hiệu lực thực thi nhằm phục vụ thiết thực cho việc sửa đồi, bd sung, ngày cảng hoàn thiện hệ thông pháp luật cũng như từng văn bản quy phạm.pháp luật Các khía canh xẽ hội cân được tiếp tục nghiên cứ, tìm hiểu bao gồm.

- Các biện pháp bão đâm hiện lực cũa văn bản quy phạm pháp luật san kit được ban hành và triển khai thực hiện trong thực tiễn cuộc sống Mặc di hau hết các văn bản quy pham pháp luật thường dành chương cuối để nói về du khoán tht hàn)", nhưng đó thường là những điều khoản chung chung, mang tinh kỹ thuật, chứ chưa phi là những biện pháp thực sự cụ thể để đưa pháp luật vào cuộc sống, Ngoai các biện pháp mang tinh cưỡng chế do pháp luật quy định, các cơ quan nha nước, nha chức trách có thẩm quyển con cẩn tính tới các biên pháp xã hội khác, như bao dm các điều kiên cần thiết về kinh tế, chính.trị, tao dựng môi trường văn hóa - xã hội thuận lợi, bau không khi tâm lý sã hội đồng thuận, tổ chức hoạt động phổ biển, giáo dục pháp luật có hiệu quả Từ sự nghiên cứu khía cạnh bao dam hiệu lực của văn bản quy pham pháp luật mớiđược ban hành, sã hội học pháp luật có nhiệm vu dé suất những kiên nghị, giãipháp khả thi để văn bản quy phạm pháp luật có thể đến được với đông do các tang lớp zã hội, thực sự đi vào cuộc sông Trong quá trình thực hiện, nếu phat hiện những han chế, bat cập thuộc về nội dung của văn bản quy phạm pháp luật thì can tập hợp, đánh gia, dé xuất sửa đổi, bo sung văn bản quy phạm pháp luật.

- Tỉnh hiệu quả của các văn bản quy pham pháp luật trong quá trùnh thực hiện, ÿ nghĩa và tác đang tìne 18 cũa chúng trong việc điễu chinh các quan hệ xã hội Dé đảnh gia vin dé này, các nha xã hội học pháp luất thường sử dụng các phương pháp thu thập thông tin 2 hội học, như phương pháp phân tích tai liệu (các bao cáo thông kê, báo cáo tổng kết thi hành pháp luật, các để tải nghiên cửu, các bai báo khoa học ); phương pháp quan sát (quan sét hành vi pháp luật nhằm đánh giả ý thức pháp luật của các ting lớp xã hội), phương pháp anlcet (thu thập ÿ kiến, nhân xét, đánh giá của các ting lớp xã hội về văn bản quy pham pháp luật) v.v Chẳng han, ở nước ta hiện nay, chỉ cẩn tiền hành quan sát cũng dé dang nhân thay, Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012 chưa thực sự phát huy được hiệu

14

Trang 16

lực, hiệu quả Nguyên nhân của vẫn dé nằm ngay trong ý thức pháp luật còn nhiễu han chế của các đối tượng chu tác đông của những văn bản pháp luật nêutrên, v phía Nhà nước, việc thực hiện các biện pháp zử lý vi phạm pháp luậtcòn chưa đủ manh, chưa đũ sức phỏng ngừa, rin de

- Vẫn đồ thăm đồ dự luận xã hội, tìm thập và phân tích thông tín từ bảo chí đễ thu thập các thông tin phan hồi từ các tang lớp xã hội, để có cái nhìn toàn cảnh về những thành công, ưu điểm và han chế, bắt ofp của văn bản quy phạm.

pháp luật Vé nguyên tắc, dit có thực hành dân chủ, công khai, tạo điều kiện để nhân dân tham gia đóng gop ÿ kiến cho các dur thảo văn bản quy pham pháp

là sự

pháp luật hiện ý chi của Nhà nước Việc đưa văn ban quy phạm.pháp luật vào thực thi trong đời sống sã hội thể hiện chiéu cạnh thứ nhất - chiéu Từ trên xuống Còn việc thấm dò dư luận sã hội, thu thêp và phân tích thông tin từ báo chỉ nhằm tìm kiếm, thu thập các thông tin phân hổi từ phía các tang lớp nhân dân, các đổi tượng chiu tác đông trực tiệp của văn ban thể hiện chiéu cạnh thứ hai - chiéw từ đưới lên Chi trong thực tiễn thi hành, các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành mới bộc lộ hết những ưu điểm vả nhược điểm của chúng Miễn giao thoa giữa hai chiêu canh đó chính là cơ hội, điều kiện để các cơ quan nhà nước có thé lắng nghe để xuất, kién nghĩ của nhân dân liên quan đền hoạt đông sây dưng pháp luật Nghiên cứu khía cạnh nảy là cơ sở để các cơ quan nhà nước, nha chức trách có thẩm quyền dé xuất các sảng kiến, kiến nghị về sửa đồi, '°ổ sung các văn bản pháp luật hiện hành cu thể.

- Các yêu tổ kinh tổ, chính tri, văn hỏa tư tưởng, đạo đức, phong tue, tập quán và nhân tổ xã hôi iác tác động đến quá trinh thực hiện các văn bản quy pham pháp liệt trong thực tế Thực té cho thay, hiệu lực, hiệu quả diéu chỉnh.

các quan hệ #4 hội của văn bản quy phạm pháp luật phụ thuộc rất lớn vào các yêu tổ nêu trên Ngay trong quá trình soạn thảo dự án luật nhà lập pháp đã phải trù liệu, tính toán đền sự tác động, ảnh hưởng của các yếu tổ đó Chẳng hạn, khi đưa ra quy định pháp luật về bắt buộc moi người phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển, ngồi sau xe môtô, xe gắn may, về quy cách mũ bảo hiểm hợp chuẩn, co quan soạn thảo đã không lường trước phong tục “tẳng câu” (luôn vấn tóc thémh iit trên dinh dé) của những người phụ nữ dân tộc Thái Kết quả là người phụ nit Thai vẫn chấp hành đội mũ bảo hiểm, song chiếc mũ hu như không có tác dụng bảo vệ đâu của ho, dẫn đến cơ quan chức năng phải cho phép lưu hảnh cả

15

Trang 17

những chiếc mũ bao hiểm “thông thiên” (để trồng phẩn chóp mm) Việc nghiên cứu các yêu tô kinh tế, chỉnh trị, văn hóa, tư tưởng, đạo đức, phong tục, tập quanvà nhân tổ xã hội khác tác động đến qua trình thực hiện các van bản quy phạmpháp luật trong thực tế, chi ra tính chất, mức độ ảnh hưởng của chúng tới qua trình thực hiện văn băn quy phạm pháp luật tạo cơ sở lý luận, thực tiễn để đánh gia chất lượng, hiệu qua thực s của hoạt đồng xây dựng pháp luất

- Nghiên cin các Huynh hướng biển dét và phát triển của quyền lực chính trị, mô hình tổ chức, hoạt động của bộ may nha nước, của các chuẩn mực pháp luật trong béi cảnh toàn cu hóa vả hội nhập quốc té vẻ kính tế, chính tri, văn hóa ngày cảng sâu rông, sự tương tác giữa phép luật quốc tế vả pháp luật quốc nội, những tác đông tích cue và tiêu cực của tiến trình nảy đối với hoạtđồng sây dựng pháp luật của từng quốc gia, trong đó có Việt Nam./

16

Trang 18

THE CHE HÓA BUONG LOI CHỦ TRUONG CUA BANG TRONG XÂY DUNG PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA THỜI KỲ DOI MỚI

Thể Nguyễn Hing Cường

1 Pháp luật thể chế hóa đường lối của đảng cầm quyền.

Thuật ngữ “thể ché hóa” được sử dụng lẫn đâu trong Văn kiên Đại hội Vcủa Đăng Báo cáo Chính tri tai Đại hội đã khẳng định Cơ chế “Đáng lãnh: dao, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản if đã được thé chỗ hóa trong Hiến pháp "` Đến Đại hội VI, thuật ngữ "thể chế hóa” được sử dụng khái quát hon, thể hiện quan điểm mới của Dang về pháp luật thời kỳ đổi moi: “Pháp luật là thể chế hóa đường lồi, chủ trương của Đăng, thể hiện ý chí của nhân din phải được thực hiện thống nhất trong cả nước Tuân theo pháp luật lả chấp hanh đường lối

trương của Dang” Quan điểm mới của Đăng vé pháp luật tiếp tục được khẳng định qua các Đại hội Dang Đại hôi XII đã nhắn mạnh: “Thể chế hóa đường lồi, chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn và đáp, ứng lợi ích, nguyện vong chính đáng của nhên dân”” Thuật ngữ "thể chế hóa" con được sử dung nhiễu trong các văn kiện Đăng, gắn với các quan điểm, chủ trương lớn, mới của Đảng vé phát triển xã hội, Nhà nước, vẻ công tác cản bộ và phương thức lãnh đạo của Đảng Trong khi đó, giáo trình của các cơ sỡ đào tạo chuyên ngành luật, các từ điển luật học, ngôn ngữ hoc lại rat ít và hầu như không để cập đến thuật ngữ nay Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoang Phê chit biên) chỉ gii thích thuật ngữ “thé chế", “la những quy định, luật lệ của một chế đô xã hội, buộc mọi người phải tuân theo (nói ting quát}! Thực ra, khái niệm thể chế có ngliia rông hơn, không chỉ có thể chế nha nước mà còn có thể chế sã hội, và không phải bat kỳ quy định pháp luật nảo cũng tạo lập thể chế Thể chế nha nước là loại thé chế ma việc xác lập chỉ thuộc thấm quyển của cơ quan nha nước cao nhất ở Trung ương, địa phương, Vẻ nội dung, thể chế la những quy định luật lệ xac lập về mất tổ chức, tức la những quy định sác lập các thiết chế pháp luật, tỗ chức các loại, các lĩnh vực hoạt động aha nước, hoạt động xã hội, bảo dm tính hữu dung vả hiệu quả Thể chế như vay không bat biển nhưng là bộ phân én định nhất, có hiệu lực pháp lý cao của hệ thông pháp luật.

, chủ

`Vn in Đạt hã eB toàn hốt lấn AIL, Vấn thẳng Đang wong Đăng Hà Nội 3016, 210,Vin gin ngữ học, Hoang Phả dai bln: Tc én Thang Pde Neb Da Nông hưng tên Từ độn học, 1095,

1

Trang 19

(Quan niệm về thể chế nêu trên la cơ sở tiếp cận khái niệm thể chế hóa trên những phương điện chủ yếu sau:

- Thể chế hóa lả phương thức zây dựng pháp luật cỗ xưa nh

sông” lâu bên, được các nhà nước từ cổ đại đến hiện đại áp dụng Chính tir phương thức này ma các hình thức "tập quan pháp”, "tiền lê pháp” ra đời.

- Với nghĩa lả phương thức xây dựng pháp luật, thể chế hóa được thực hiện theo những hình thức khác nhau, trong dé hình thức được áp dụng phổ biển.

, có “sức

Hình thức trực tiêp, là việc nhà nước thửa nhận những tập quán, quy tắc đạo đức zã hội, các quyết định cá biệt cia cơ quan hành chính, các án lệ va thé hiện chúng dưới những hình thức pháp luật Việc thể chế hỏa các điều ước quốc tế mà nhà nước ký kết hoặc công nhận được thực hiện bằng văn ban "nội luật hóa”, hoặc được thực hiện trực tiếp bằng một tuyên bổ chính thức cũa cơ quan nha nước có thẩm quyền, thể hiện trong một van bản pháp luật cu thể.

Hình thức gián tiếp: Hình thức này được thực hiện bằng việc nha nước thé chế hóa một t6 chức, hoặc thể chế hóa một sổ nhiệm vụ thuộc chức năng của tổ chức, Với sự thể chế hóa đó, các văn bản do tổ chức ban hảnh hoặc các văn bản thực hiện các nhiệm vụ được thể chế hóa của tổ chức déu có giá trị pháp lý, có tính rằng buộc, tính bất buộc thí hành một cách phổ biển.

Hình thức thể chế hóa gián tiếp cũng được nhiêu nha nước trong lịch sử áp dụng, Vào nữa cuỗi thé ky XVI "nước Anh vé thực chất là Nha nước Cơ đốc giáo Nha nước và nhà thờ hoàn toàn hòa làm một va không thể bị chia xể”} Năm 1571, Nghi viên Anh đã thông qua 39 điều khoản là tín điều của nhà thờ ‘Anh, và do đ, "việc không thừa nhân ba mươi chín điều khoản không can là tôi

‘bang bé thân thánh nữa, nhưng thay vào đó, được nêng lên thành tội quốc su” Ở Việt Nam, hình thức thé lúa gián tiếp được áp dung là việc Nha nước bằng Hiển pháp, luật (Luật Mặt trên Tổ quốc Việt Nam, Luật Công đoàn ) để ghi nhân một sô nhiệm vụ của tổ chức chính trị - xã hội là những "nhiệm vụ nhà nước", như với Mặt trận lả nhiệm vụ zây dừng bộ máychính quyển, giám sát hoạt động của cơ quan, công chức nhà nước, phản biện x8 hội đối với các chính sách, pháp luật của Nhà nước Trong khuôn khổ thực hiện.

ÌC MŒc- mfg đa: Ted 1,208 hôn gi gu ga, HE NE, IS x s00

2Ö Mắc: RẢng den Tey 1/8 Chalgiác cụ, Hộ 199, 87018

Trang 20

những nhiêm vụ đó, các văn ban do tổ chức chính trị - xã hội ban hành, chủ yêu 1à do cơ quan lãnh đạo trung ương của tổ chức ban hành có giá trị pháp lý.

Hình thức thể chế hóa giản tiếp còn có thể được áp dụng trong trưởng hop nhà nước thửa nhân quyển tự quản của một công đồng lãnh thổ, với sự bão trợ của nhà nước Các vin ban của công đồng tư quản này có giá trì pháp lý, song chỉ trong phạm vi lãnh thổ tự quản.

Hình thức hỗn hợp: Ở Việt Nam, hình thức nảy được áp dung trong trường hợp các cơ quan lãnh đạo đăng, lãnh đạo trung ương, các tổ chức chỉnh trị - zã hội được thể chế hóa phối hợp với cơ quan nha nước có thẩm quyển ban hành pháp luật để ra văn bản liên tịch có giá tri pháp lý, hoặc có thé trong trường, hop thực hiện nhất thể hóa, bằng việc hợp nhất cơ quan lãnh đạo đảng với cơ quan nha nước theo những tiêu chi nhất định Hiện nay, đây là zu hướng mới trong đổi mới tổ chức bộ máy ding Đại hội XII xác định: “Nghiên cứu thực hiện thí điểm hợp nhất một số cơ quan đăng vả nha nước tương đồng về chức năng, nhiệm vụ" Như thể, theo au hướng trên, hình thức hỗn hợp trong thé chế hóa đường lối, chủ trương của Đăng sẽ rất linh hoạt, được sử dụng phổ biển

Ở nước ta, sau khi cách mạng thành công, giai cấp công nhân vả nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Bang Công sin Việt Nam, tiền hành xây dựng hệ thống pháp luật XHCN nhằm điều chỉnh các quan hệ zã hội trong thời kỷ mới và lâm công cụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng CNXH Cũng như Nhà nước, pháp luật XHCN sé tổn tại trong suốt thời kỳ quá đô đi lên CNXH Đó là van dé có tính quy luật Pháp luật XHCN lả hệ thống các quy tắc xử sự có tính bat buộc chung do Nha nước ban hảnh để điều chỉnh các quan hệ XH phủ hợp với lợi ich giai cấp công nhân và nhân dân lao đông.

Xét vẻ ban chất, pháp luật XHCN cũng như các kiểu pháp luật khác có tinh giai cấp và tính xã hội Tính giai cấp vả tinh zã hội của PL XHCN là hông thák: Giai câp Công thân Việt Nam 1B gi ‘tp coi mang BRAC Bi điệu cho phương thức sản xuất tiền bộ nhất, giai cắp công nhân cỏ sử mệnh lịch sử làlãnh đạo các ting lớp nhân dân lao đông đâu tranh giai phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp, xa bö bóc lột, xây dựng xã hôi XHCN và giai cấp công nhân. lãnh đạo Nhà nước XHCN và sử dụng pháp luật XHCN để thực hiện sử mệnh lịch sử đó Vì vậy, pháp luật XHCN trước hết phải thể hiện lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân mà đối tiên phong chính la đăng Công san Giai Lân in Đại hội eb toàn quốc lẫ tí XÍT Văn thẳng Trng wong Ding, Hà Nội 2016, 303

19

Trang 21

cấp công nhân thông qua Đăng tiễn phong của minh dé ra đường lỗi, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế zã hội Pháp luật XHCN phải thể chế hóa đường lôi, chủ trương chính sách của Đăng thành các quy tắc xử sự chung mang ý chỉNha nước, là công cụ điều chỉnh các quan hệ zã hội phù hợp với nme tiêu,nhiệm vu mà Đăng để ra

Củng với tính giai cấp, pháp luật XHCN côn có tinh nhân dân sâu sắc và tính nhân dân gén liên với tính giai cấp công nhân Trong Nha nước XHCN, tắtcả quyển lực nha nước déu thuộc về nhân dân mã nöng cốt là liên minh giai cấp công nhân với giai cắp nông dân và đội ngũ tí thức Nha nước XHCN thể hiện hóa ý chí của nhân dân lao động thảnh pháp luật, Ý chí Nha nước được thể hiện trong pháp luật XHCN là ÿ chí thông nhất của giai cắp công nhên và nhân dân lao động, xuất phat từ lợi ích thống nhất của giai cấp công nhân va tat cả các tang lớp nhân dân lao đông khác.

Ngoài ra, pháp luật XHCN côn có tính dân tộc sâu sắc Vé bản chất, Nhànước XHCN là nha nước của khỏi đại đoàn kết toàn dân, là công cụ bảo vệ lợi ích của tất cả các dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin Loi ích giai cấp và lợi ích dân tộc lả thông nhất Pháp luật của NN đó phải thể hiện ý chí, nguyên vọng va lợi ích của cã dân tộc, la phương tiên thể chế hóa chính sách dân tộc của giai cắp công nhân.

Đại doan kết la tất yêu trong sự nghiệp xây dựng CNXH Pháp luật XXHCN phải phan ánh sư tất yếu khách quan đó Pháp luật XHCN lả nên tăng 'pháp lý để thực hiên chính sách đại doan kết va bình đẳng dân tộc, bảo dim phát triển kinh tế, văn hóa, sã hội của tất cả các dân tộc Pháp luật XHCN là công cụ đầu tranh với những biểu hiện phân biết, kỹ thị dân tộc, chia rể khối đại đoàn kết dân tộc Ở Việt Nam, Nhà nước CHCNXH VN là thành quả đầu tranh cách ‘mang lâu dai gianh độc lập dân tộc đầy hy sinh, gian khổ của công đồng các dântộc Việt Nam Pháp luật XHCN VN phải diéu chỉnh các quan hệ xã hội nhằmdim bão lợi ich của tat cả các dân tộc, phù hop với điều kiên lich sử, văn hóa vatruyền thống của các dân tộc trong công đồng dân tộc Việt Nam, không mâu thuẫn chung của toan dân tộc, bảo đảm khối đại đoàn kết toản dân tộc.

2 Thể chế hóa đường lối chủ trương của Dang trong xây dựng pháp mat ở nước ta thời ky đổi mới.

Sau đại thắng mia Xuân năm 1975, cả nước hỏa bình, độc lâp, thông nhất và tiền lên CNXH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV cia Bang (12/1976)

Trang 22

hoạch định đường lỗi chung va đường lối phát triển kinh tế trong thời kỳ qua đô lên chủ nghĩa sã hội 6 Việt Nam, áp dụng trên pham wi cả nước Theo tinh thannghị quyết Đại hội IV, cả nước bất tay vào công cuộc xây dựng CNXH với chuyên chính vô sản và mô hình kinh tế hành chính, tập trung, bao cấp Trong giai đoạn nay, pháp luật được thiết lập và cũng cố cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp, trên cơ sở thiết lập cảng nhiều cảng nhanh chế độ công hữu về tư liệu sản xuất cảng tốt.

Tuy nhiên, sau 10 năm đưa đất nước quá độ lên CNXH, mặc dit đã có ging nhiều xong tình hình lanh tế đất nước khó khăn gay gắt Xã hội thiểu nghiêm trong nguyên nhiên vật liệu, lương thực thực phẩm và hang tiêu dùng thiết yêu Nền kinh tế phải dua vao viên trợ nước ngoài, lạm phát tăng cao Trên thực t, chúng ta đã lâm vao một cuộc khũng hoang trém trong về kinh tễvà 2 hội mả nguyên nhân chủ yêu bắt nguồn từ những hạn chế trong mô hình chủ ngiấa xã hội mà Đảng và nhân dân ta sây dựng, Đại hội đại biểu ton quốc lân thứ VI của Bang (12/1986), với tinh thân nhìn thẳng vào sự that, đã đảnh giá thực trang đất nước sau 10 năm đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, rút ra những bai hoc kinh nghiêm sâu sắc vả hoạch định đường lôi đổi mới đất nước Đường lỗi đổi mới toàn điên của Đảng trên tắt cả các lĩnh vực: công nghiệp hóa, kinh tế, chính tri, văn hóa xã hội va đổi ngoại.

‘Nhin chung, trong những năm qua, sự điều chỉnh của pháp luật cơ bản lả kịp thời và phù hợp với đường lồi đổi mới của Đảng, tạo khuôn khổ pháp lý cho công cuộc đổi mới va thể hiện trên một số nội dung chính la dân chủ hóa xã hội, hợp lý hóa bộ máy nba nước, xã hội hóa các hoạt động Nhà nước (dich vụ công), dân doanh hóa nén kinh tế vả pháp chế hóa đường lối chính sách của Đảng Cụ thể

Dan chủ hoá xã hội

“Xã hội ta là xã hôi dân chủ, bao nhiều lợi ích déu vì dân, bao nhiêu quyền.hạn déu của dân Cuộc vận động xây dựng và thực hiện quy ché dên chủ & cơ sỡ xã, phường, ở cơ quan, ở doanh nghiệp đã được triển khai rộng rấi vả, thực hiện tích cực đã mang lại những kết quả tốt bước đâu Nhưng còn cần phải lâm nhiều hơn, mạnh hơn nữa.

Điều nhức nhôi hiện nay 1a tệ nạn quan liêu, tham nhũng phát triển Trên thực tế không phải tất cả các lợi ích déu vi dân Số không nhé người có chức, có quyển đang chiếm đoạt tai sản quốc gia va tai sản nhân dân Tham những đã

a

Trang 23

thành quốc nan Thực tế chưa phải tắt cả quyển han déu cia dân, mốt mất, cuốc đầu tranh chồng quan liêu, của quyển, tham nhúng, quấy nhiễu, ức hiếp nhân dân chưa kiến quyết, triệt để, mặt khác, con thiếu cơ chế, thiếu những quy định để đâm bao quyên làm chủ của nhân đân.

Hop lý hoá bộ máy Nhà nước:

Quốc hội 1a cơ quan quyền lực Nha nước cao nhất, Héi đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực Nha nước ở các địa phương đã có những đỗi mới víchức và hoat động co hiểu qua và thiết thực, thể hiện dân chủ đại diện ngây cảng

thực chất Nhưng đây cũng chỉ là bước đâu, còn nhiều mit phải đẩy mạnh hơn.nữa

Bộ máy hảnh chính Nha nước đã co những đổi mới vẻ tổ chức va hoạt động, cãi cách hành chính bước đâu có kết qua, nhưng phải tiên hành mạnh mé hơn theo hướng xc định rõ chức năng nhiệm vụ không chồng chéo nhưng không bỏ sót nhiệm vụ, đẩy mạnh việc phân cấp giữa Trung ương vả địa phương,

Bộ máy xét xử con ít đổi mới tổ chức vả hoạt động, còn nhiều vi phạm Nan tiêu cue, tham những trong các cơ quan xét xử cũng đáng báo đồng.

“Xã hội hóa một sé lĩnh vực hoạt động của Nha nước (dich vụ công):

Luật khoa học va công nghệ ra đời phát huy kha năng đâu tư không chỉcủa Nha nước ma của các thánh phân kinh tế, tao thuận lợi cho sự đóng góp củatrí thúc, của nha đâu tư vào khoa học va công nghệ.

Cần mỡ rộng cơ hội đầu tự của dân, zã hội hóa một số lĩnh vực hoạt động, từ trước tới nay thuộc Nha nước, nay cân tạo điều kiên và khuyến khich kinh tế dân doanh phát triển không chỉ trong các ngành sản xuất va dịch vụ thông thưởng mã cả trong một số lĩnh vực dich vu công công như y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, giao thông công cộng đô thi bảo trì và phát triển các công trình 'phúc lợi công cộng, tư vần, bao hiểm, kiểm toán, ké cả một số công việc dich vụ trong các cơ quan hảnh chính, sự nghiệp của Nha nước Đây la một chủ trương, biện pháp thúc day tiền trình xã hội hoá, mỡ rộng vả nâng cao chat lượng dich vụ công di đối với chính sách bảo dm cho người nghèo có điều kiện hưởng thụcác dich vụ phúc lợi thiết yêu.

Có lẽ đã dén lúc cần phải thay đỗi từ duy cũ bằng một từ duy mới là trong tất c& moi lĩnh vực hoạt đông trong xã hội, các thành phan kinh tế déu có thể

Trang 24

tham gia theo khả năng và theo pháp luật, không có một lĩnh vực nảo là “vingcắm địa", hoặc chỉ đành riêng cho hoạt động của cơ quan Nhà nước

Dan doanh: hoá nên kinh tế:

Chúng ta không chủ trương từ nhân hóa, nhưng đân doanh hóa, mở rông, và phát triển kinh tế đân doanh, thu hẹp kinh tế Nhà nước.

Trong tổng thể các thành phan kinh tế hợp thảnh nên kinh tế quốc dan thống nhất quá dé lên CNXH, nhân tô hàng đầu đảm bảo đính hướng XHCN la vai trở chủ đạo của nên kinh tế Nhà nước, la hệ thống doanh nghiệp Nha nước Nour vay doanh nghiệp Nha nước phải bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế khác, nhưng phải hoạt động có hiệu quả dé làm đúng vai tro chủ đạo của mảnh.

Theo chủ trương trên, phải đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nha nước, thực hiện tốt việc giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nha nước có quy mô vừa và nhỏ Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới, phát triển nhằm nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước Nâng cao quyển tư chủ tư chịu trách nhiệm vẻ tổ chức sản xuất, kinh doanh, thực hiện chủ trương chuyển doanh nghiệp kinh doanh 100% vốn Nhà nước thảnh Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên theo Luật Doanh nghiệp,

Đẩy mạnh việc thi hành Luật Doanh nghiệp, đơn giản téi đa mọi thủ tục thành chính Các cơ quan công an, kiểm soát, thanh tra Nha nước không vào kiểm tra tải chính, kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp, trừ trưởng hợp phát hiện doanh nghiệp có dẫu hiệu v phạm pháp luật, nếu kết quả kiểm tra doanh nghiệp không có vi pham pháp luật thi cơ quan kiểm tra phải gánh chit chỉ phí phat sinh và phải bôi thưởng thiệt hại nếu có Cấm hình sự hoa khí giãi quyếtcác quan hệ kinh tế, dân sự.

Pháp chế hoá đường lỗi chính sich của Đăng:

Một 2 hội văn minh là sống và làm việc theo pháp luật Nói cách khác 1atất cả mọi mặt của 22 hội ta phải theo pháp luật Không có pháp luật thi mọiquan hé x8 hội không được điều chỉnh bằng một ý chi thông nhất, zã hội khôngcó một tat tự kỷ cương

Trong những năm qua, Nha nước ta đã có nhiễu cô gắng vẻ mặt này, nhưng vẫn chưa đủ Đặc biết cân chú ý lá việc quyết định đối với các khâu nói trên Không có pháp luật thi mọi quan hệ zã hội không tư thân nó đi vảo cuộcsống xã hồi được.

Trang 25

Đất nước ta đứng trước cơ hội lớn và thách thức lớn Thành tựu của 15 năm đổi mới, tinh hinh chính trị - xã hội ôn định, quan hệ hợp tác quốc té thuận lợi Đó là cơ hội lớn dé phát triển đi lên Song cũng có những thách thức lớn Đó 1a bên nguy cơ: tụt hậu 2a hơn vẻ kinh té, chéch hướng sã hội chủ nghĩa, quan liêu, tham nhũng, diễn biển hoa bình Bồn nguy cơ ma Đảng ta từng cảnh bao vẫn tén tại và dién biển phức tạp Chúng dan xen vả tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy cơ nao.

ay lùi bon nguy cơ, thách thức lớn, nắm lay cơ hội la phải tiếp tục đổi mới, đổi mới nhanh hơn và mạnh mẽ hơn Đổi mới không chi là sửa chữa sai lảm, điều chỉnh một số chính sách, pháp luật cho phủ hợp, ma là một sự thay đổi có tính bước ngoặt trong tư duy va trong phương pháp lãnh đạo, quản.lý Đôi mới toàn điên, trước hết là trong lĩnh vực kinh tế, phải tạo ra sự chuyển đổi căn ban tử nên kinh tế dua trên công hữu từ liệu sẵn xuất với hai hình thức sở hữu toàn dén và si hữu tập thể sang nén kinh tế nhiễu thảnh phn, Nha nước giữ vai trò chủ đạo, mở cửa với thị trường thé giới Trước mắt can đẩy mạnh việc sây dựng va hoản thiện hệ thông pháp luật kinh tế

Điều rất quan trong là phải ban hành kip thổi, đồng bô các văn bản hướng dẫn thi hành luật để luật thực sự di vào cuộc sống Bởi rao cản chủ yêu hiện nay lâm cho pháp luật chưa đi vao cuộc sống là thiểu cơ chế thực hiện pháp luật

Củng với việc đỗi mới kinh tế, tat yêu phải đổi mới thể chế, tổ chức bộ may Nha nước cho phù hợp Phat huy dân chi, chẳng quan liêu, tham những,xây dựng Nha nước trong sach, vững mạnh, thực sự la Nha nước của dân, dodân, vì dân.

Sức manh của Nha nước ta là ỡ dân, dân như nước có thé nâng thuyền và có thể lặt thuyén Can ban hành Luật giám sát của nhân dán Nhà nước ta có nhiều cơ quan, tổ chức kiểm tra, giám sát, nhưng giám sát của nhân dân là rộng, ãi nhất, sắt sao và thiết thực nhất va có hiệu quả (day là hình thức giám sát trựctiếp của dân),

1⁄4

Trang 26

TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH VE XÂY DỰNG HỆ THONG PHÁP LUAT

ThS Nguyễn Thi Liên 'Với thành công của cach mang tháng Tam 1945, Chủ tịch Hé Chi Minh đã soan thảo “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cônghòa Trong thực tiễn chỉ đạo sây dựng Nhà nước, trên cương vi là Chủ tịch nước24 năm (1945-1969), Người đã chủ trương xây dựng một nha nước pháp quyểncủa dân, do dân, vi dân La người kiến tạo nha nước dan chủ mới, Người cũng 1angười đất nên mỏng cho việc xây dựng hệ thống pháp luật & nước ta

1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của pháp luật

Hồ Chí Minh là người rất am hiểu luật pháp va sớm sử dung pháp luật lam công cụ quản lý nha nước Quan điểm của Hé Chí Minh vé việc sử dụng pháp luật trong quản lý nhà nước được hình thành từ rất sớm va có nhiễu tiến bộ sơ với các nhà lãnh đạo đương thời.

Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc - Hỗ Chi Minh đã thay mặt những người An Nam yêu nước tại Pháp ký tên và gửi tới Hội nghị Véc-xay ban “You sách ở điễm của nhân dân An Nan” Trong ban Yên sách đó, Người không chỉ lên tiếng đòi hỏi những quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân, mà còn đồi hai*Cãi cach nên pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyển hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu chau” Như vay, ban Yêu sách không chỉ dénh déu hoạt đông đâu tiên của Nguyễn Ái Quốctrên chính trường chỉnh tri thé giới mà còn thể hiên ý tưỡng đâu tiên của Người về một nha nước pháp quyên.

Từ sau năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ ban chat bip bơm của nên công lý thực dân mip dưới chiêu bải “khai hóa văn minh” Nêu như vào trac tuổi 13, 14, Người đã muôn tim hiểu những gì ẩn giấu đẳng sau khẩu hiệu ma cách mạng Pháp đã nêu ra: Tu do, bình đẳng, bac ái, thi đến 1919, Người thay rõ ‘06 mặt giả đổi của chính quyền thực dân nên đã thẳng thừng tổ cáo: “Con công lý, đối với người bản xứ, nó tôn tại như thé nảy day: người Âu nao đã giết chết, tản sát hodc cưỡng dâm người bản xử, thi trong trường hợp vụ án không thể được im hoàn toàn, anh ta chắc mắm rang minh được toa án tha bỗng, minh ra toà chẳng qua là chuyện hình thức Đó là việc áp dung nguyên tắc nhằm bao tổn

bang moi cách uy tín của người da trắng trước bon da vàng” Qua đây cho thay, ' Hộ Gi Mah: ea Chứng Quốc gà Sete, Hà Nội 2011,t 1, 441

+ Bộ Chí Mink: Tân tp, 88 dập 1u TỊ 3,

3%

Trang 27

Người đã khẳng đính một mặt chính quyển Pháp vẫn rêu rao sự bình đẳng, nhưng mặt khác, thực chất, người An Nam bi phân biết đổi xử, họ Không có những sự bảo đảm như người châu Âu hoặc có quốc tịch châu Âu Người đã lên án một cách sâu sắc “Những cái tốt dep cũa nỗn văn minh Pháp” khi may vì ủy viên Hội đồng tư van người Âu cũng ở xứ thuộc địa, phạm tội giết người hay quả tang dong Ida giết một dân ban xử, ma van không bị người ta đụng gi đến Để quản lý thuộc dia, thực dân Pháp cũng sử dung luật, tuy nhiên luật được sử dụng ở thuộc địa không phải để đem lại quyên bình đẳng về pháp lý ma trải lại, Người chỉ rõ "Bộ lut thuộc dia do những nhà khai hoá Pháp soạn ra chính là để đàn áp bat kỹ một biểu hiện nào có tính tự chủ của người dân bản xử nói chung và tang lớp vô sẵn nói riêng Theo bô luật đó, người An Nam không có quyển xuất ban báo chi bing tiếng me đẻ, không có tự do hội hop va lập hội, bi tước đoạt cả quyền tự do đi lai từ tỉnh nay sang tỉnh khác Để bao vé những luật pháp đó thi có toa án gầm 5-6 quan lai Pháp, chúng xử kin và tuyên án, ké cã án từ

hình" Từ những điều mắt thay tai nghe khi chứng kién những sự bất công đó,

Người khẳng định thực chất công cuộc “khai hỏa văn minh” của chính quyển Pháp chẳng qua chỉ là một “Vu dm mai ở Đông Duong” Trong đó, “Công lý được tượng trưng qua hình ảnh một nữ than tay cảm cân và tay cảm kiếm Nhung Đông Dương lại ở quá za nước Pháp, muôn trùng cách trỡ, nên khi nữ: thân tới xứ nảy thi cán cân đã mat thăng bang, dia cân đã chảy löng và biển thành những tâu thuốc phién và những chai rượu ty Trên tay nữ thân tội nghiệp Ay chi còn độc cai kiểm để chém giết Ba đã chém những người vô tôi và cũng.

chỉ chém có ho mà théi!"?, Pháp luật được thực dân Pháp sử dung ở thuộc địa đã

tước đoạt những “quyên tu nhiên” cia người bản xứ, pháp luất là công cu được. dùng dé che đây ban chất tan bao, vô nhân dao cia chính quyền bảo hộ, là phương tiên để ho thực hiên “công cuộc khai hóa giết người” Do vậy, Người luôn tích cực đầu tranh đòi quyên bình đẳng vé chế dé pháp lý cho nhân dân An Nam Trong "Việt Nam yêu cầu ca”, Người nhân manh: “Bay xin Hiến pháp ban ‘hhanh/ Tram điều phải có than linh pháp quyén”?.

Nine vậy, pháp luật được Hỗ Chí Minh coi La công cụ để thực hiện quyền tình đẳng cho nhân dân, đầm bảo trật tu, kỹ cương, tao điều kiến cho nhân dân.

Trang 28

được hưỡng những quyển va lợi ích hợp pháp Đó cũng la tiêu chi phan ánh một nhà nước pháp quyền cia dân, do dân, vì dân.

2 Tư tưởng Hô Chí Minh về xây dựng hệ thống pháp luật.

La người đặc biệt quan tâm việc zây dưng Hiển pháp và pháp luật, trên cương vi Chủ tịch nước đầu tiên, Hỗ Chi Minh đã ký lệnh công bổ 16 đạo luật, 613 sắc lệnh va nhiễu văn bản đưới luật khác) Điền nay thể hiện vai trò vô cing to lớn của Chủ tịch Hỗ Chí Minh trong việc lập Hiển và lập pháp Với những hoạt đồng quan trong đó, Người đã đất nền móng cho việc say dựng một nénpháp luật dân chủ nhằm đâm bao thực hiện quyển làm chủ của nhân dân

3.1 Xây dựng Hiễn pháp id đạo luật gốc để phát triển hệ thống pháp luật Tir việc nhận thức rõ tằm quan trọng của pháp luật, sau khi giảnh đượcchính quyển nba nước, trên cương vi là người đứng đầu Nha nước dân chủ mới,Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm xây dựng Hiển pháp và pháp luật Một ngày sau khi đọc ban Tuyên ngôn Độc lập, trong phiền hop đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã đưa ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhànước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong đó, nhiệm vụ thứ ba Người chỉ rõ*Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thựcdân không kém phan chuyên chế, nên nước ta không có hiển pháp, Nhân dân ta không được hưởng quyển tư do dân chủ Chúng ta phải cỏ mét hiển pháp dn chữ'2, Người cũng ký sắc lênh ngày 20/0/1945 thành lập Ủy ban dự thảo Hiển pháp do Người làm trưởng ban Người chủ trương phải bau ngay Quốc hội cảngsớm cảng tốt trong hoàn cảnh thù trong giấc ngoải, chính quyển non trẻ dang trong thé “ngàn cân treo sợi tóc” Cuộc Tổng tuyển cử dau tiên của dân tộc ta (ngày 06/01/1946) đã bau ra Quốc hôi Khóa 1 Ngày 09/11/1946, Quốc hội đã thông qua ban Hiển pháp dau tiên của một nha nước độc lập, có chủ quyền Từ đây, chúng ta có một hệ thống chính quyền thông nhất, day đủ cơ sở pháp lý để đại diện cho nhân dân Việt Nam về đổi nội va đối ngoại Hiển pháp là đạo luật gốc để xây dựng va phát triển hệ thống luật pháp Tại phiên họp, Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh nêu rõ “Sau khi nước nha mới tự do được 14 thang, đã làm thanđược bin Hiển pháp đầu tiên trong lich sử nước nha Bản Hiển pháp đó còn lamột vét tích lịch sử, Hiển pháp đầu tiên trong cối A Đông nây nữa Bản Hiểnpháp đó chưa hoàn toản nhưng nó đã lâm nên theo một hoàn cảnh thực tế Hiển

| Tục tila cia Viện nghiên cứu1àøa học phip ý ~ Bộ Tphúp,ooất bận thing 3 năm 1993,2ê Chi Minh: Tod sp, S0 dập 4,0 7

n

Trang 29

pháp đó tuyên bồ với thé giới nước Việt Nam đã độc lập Hiển pháp đó tuyên bổ với thé giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyển từ do Hiển pháp đó tuyên bố với thể giới: phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyên tư do của một công dân Hiển pháp đó đã nêumột tinh thân đoàn kết chất chế giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thân liêm

khiết, công bình của các giai cp"!

Co thé thấy, Hiển pháp 1946 đã đất nến móng cho một Nhà nước pháp quyển của dân, do dân và vi dân, trong đó các quyền tự do, binh đẳng về chính tả và sã hội của người công dân được công nhận và được bảo đảm bằng luật pháp Và, Hiển pháp năm 1946 chính là sự thể hiện rất rõ tư duy của Hỏ Chi Minh về Nhà nước pháp quyển của dân, do dân, vi dần.

én năm 1957, trước yêu câu, nhiêm vụ mới của cách mang hai miền Nam, Bắc, Chủ tịch Hỗ Chí Minh nhận định: “Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp dân chủ đầu tiên của nước ta, thích hợp với tinh hình và nhiệm vu cách mang trongthời ky đó Nó đã hoàn thành sứ mệnh của nó Nhưng so với tỉnh hình mới vanhiệm vụ cách mang mới hiện nay thì nó không thích hợp nữa Vi vậy má chúng ta phải sửa đổi Hiến pháp ay" Để nghị của Người được Quốc hội chấp nhận, Người được bau lam Trưởng ban dự thảo Hiển pháp sửa đổi Với quan điểm biện chứng, tư tưởng chỉ dao của Người là chúng ta phải thảo ra "một bản Hiểnpháp phat huy cái tinh thin tién bộ của Hiển pháp năm 1946, đồng thời phảiphản ánh đây di tinh hình thực tế của chế độ ta do cuôc cách mang phản dé, phan phong thang loi đã mang lai; phản ánh đúng đắn con đường đang tiền lên của dân tộc ta Nó sẽ là bản Hiển pháp của một nước dân chủ nhân dân tiến dân.lên chủ ngiĩa zã hội Nó phải là một băn Hiển pháp dim bảo được quyền tự dodân chủ cho các téng lớp nhân dân, trên cơ sỡ công nông liên minh và do giaicấp công nhân lãnh đạo Nó phải thật sự bảo đăm nam nữ bình quyển va dân tộc tình đẳng, v.v "3 Đây cũng chính là mục đích của việc sửa đổi Hiển pháp ma HA Chi Minh hướng đến Việc này được tién hành một cách câu thị trên tinh thần đổi mới, vi thé, sau khi thảo luận, lấy ý kiên đóng góp trong nhân dân, Quốc hội đã thông qua Hiển pháp sửa đổi ngày 31/12/1959 Ngày 01/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh kỷ sắc lênh công bổ bản Hiền pháp mới.

Trang 30

3.2 Xây dựng hệ thông pháp luật mang bản chất giai cắp công nhân

Nha nước và pháp luật là sản phẩm của các chế độ xã hội có giai cấp, cho nén pháp luật cũng luôn mang ban chất giai cấp Bản chất giai cấp của pháp luật và phổ biển của tat cã các kiểu nha nước trong lich sử Các nhà kinh điển Mác — Lénin đã chỉ sé: "Không có Nha nước và pháp luật phi giai cấp ma pháp luật là ý

chi của giai cấp được để lên thành luật" Thông qua bộ may Nhà nước, giai cắp

thẳng trị sử ching pháp luật đỗ thuec hiện ÿ chỉ muc tiêu của mình Quản triệtnguyên lý của chi ngiữa Mác ~ Lenin trong xdy dựng pháp luật 6 Việt Nam,Chữ tịch Hỗ Chi Minh khẳng đinh: "Pháp luật của chúng ta là ¥ chí của giai cấp công nhân lãnh đạo cách mang, đại biển cho lợi ích của nhân dân lao động”?

Bản chất giai cấp công nhân của pháp luật nước ta khẳng định rõ vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Trong tất cã những giai cấp, ting lớp ở ViệtNam, Chủ tich Hô Chi Minh luôn nhắn manh vai trò tiên phong của giai cấpcông nhân trong 24 hội Theo Người: "Chỉ có giai cấp công nhân la diing cảm.

nhất, cách mang nhất, ludn luôn gan góc đương đâu với bon dé quốc thực dân"3

Bản chất giai cấp công nhân của pháp luật nước ta được thể hiện ở mục đích la bao vệ Tả quốc, đem lại quyển lợi cho nhân dân lao đông Mục đích đó cũng chính lả nhiệm vụ, sử mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Bởi 18, lợi ích của giai cấp công nhân vẻ cơ bản là thống nhất với lơi ích của nhân dân lao đông Giai cấp công nhân không chỉ đấu tranh cho quyển va loi ich giai cấp ma còn đầu tranh cho lợi ích của toàn thé dân tộc Do đó, Hé Chi Minh chỉ 16: "Pháp luật phải làm sao đóng góp vao việc lam cho nước nhà được độc lập, dân được tư do, hanh phúc, nhân loại khỏi đau khé"*, Day cứng 1a quan điểm thể hiện sự thông nhất giữa ban chất giai cắp công nhân với tính nhân dân, tính dântộc của pháp luật Việt Nam

Để thực hiện được mục đích trên, Người yêu cầu trước hết phải tiền hảnh đâu tranh cách mạng để đánh đổ bọn để quốc xâm lược, bọn Việt gian phan quốc giành lai độc lập tư do "Phải góp phan làm cho luật pháp của ta tốt hon, cảng ngảy cảng phong phú hơn Trước hết, phải để cao lòng thương nước, thương đồng bào, phải căm ghét bọn thực dân xâm lược va bè lũ tay sai của chúng Phải có quyết tâm kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, không sơ hy + C Mắc và Ph Angghen: Tiyên ngôn cũa Đăng Céng sin, Nb Se thậ, Hà Nei 1980 m

uất NO Pháp HAD 1905, 185$B Ch Mio: Nữmuộc và Pp lade Sd TH

Trang 31

sinh, gian khổ"1, Với việc xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nama độc lập dân tộc tiến lên xây dựng chủ ngiấa xã hội, Chủ tich Hỗ Chí Minh cũng đưa raquan niêm: “Phap luật ta không những đặt ra là để đản ap kế thù của cách mangmà còn dé cải tạo xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục quan chúng

lâm cich mang, sây dmg cuộc sống tốt đẹp của minh”

2.3 Xây dụng lệ thống pháp luật dân chữ, bảo vệ quyễn con người

Ho Chi Minh đã khão sát, nghiền cứu vả nhận xét vé pháp luật của các kiểu nhà nước trong lịch sit “Phong kién đặt ra luật pháp dé tr nông dan Tư ban đặt ra luật pháp dé tr công nhân và nhân dân lao động Luật pháp của giai cấp bóc lột đặt ra để áp bức các giai cấp bi bóc lột Luật pháp cũ đặt ra để giữ gìntrật tự xã hội thật, những trật tự xã hội ấy chỉ có lợi cho thực dan phong kiến, không.

phải có lợi cho toàn thể nhân dan’? Bản chất của pháp luật phong kiến, thực dân

đều thể hiên sự chuyên chế, đốc quyển, trong đó trat tự xã hồi được xây dựng dựa trên sự tủy tiên cả nhân, ý chi déc tôn của người cảm quyển Chẳng hạn, “trong luật Gia Long cũ của nước ta, có một điểu quy đính rằng Kế nâo chạy qua

đường khí vua đi ngang qua là pham tội"* Thực dân Pháp khi áp đất sự thông trị

Việt Nam, nó cũng xây dựng và thi hành luật pháp để bảo vệ quyển lợi của chính quyên thực dân Đólà luật pháp phản tiên bộ, phản din chủ, Dưới sựthống trĩ của thực dn, "Mỗi người An Nam lúc no cũng phải mang theo minh

thế thuế thân, khi hồi phải xuất trình, ai quên hoặc đánh mắt sẽ bi bd tử” Khi

cần tăng thêm nguẫn thu, ho cử việc chữa lại các con số của tài khóa rồi bất các làng phải đóng thuế cho số đính va điển cao hơn con số đã phân bổ dau năm, 'chẳng còn luật lệ nào khác ngoai sự tùy tiện của bon nha đoan”ế Người còn dn chứng nhiễu hơn nữa "một người Pháp bắn vỡ so một người Trung kỳ bằngsúng lục, ông viên chức Pháp kia nhốt một người Bắc kỳ vào cũi chú sau khi đánh đập tan nhẫn anh ta, ông thâu khoán Pháp nảy trói tay một người Nam ky cho cho can, rồi đem giết đi, ông thợ máy Pháp ha sát một người Viet bằng sing sản, ông nhân viên hang hai Pháp khác x6 người gic câu bản sử vào đồng thanhồng cho chết, vv và vv lại không bị trừng trị? Bởi vì “Pháp luật, công lý` HỒ end Mink: Nhà móc và Phép ade S81 ø 188

luật Sd HT l

`! ind nó và hà de cia đo Đăng và Nhằnóc tad Ngành pháp Số Tang im huyền đề Kỹ

asim sO ngày thành ip Neil Tu phíp 28/0/1545 - 28/1005), Viện Nehuin cio học phíp ý B Te

ppt lỗ

30

Trang 32

đối với người bản xứ? Thôi di! Chỉ có ba toong, sứng ngắn, súng dai, đây mới là thứ zứng đáng với lũ giỏi bo ay" Tắt cả những diéu đó đều thể hiện bản chất của pháp luật thực dân phong kién la ap đặt sự thông trị, đản áp nhân dân laođộng và các dân tộc bản xứ.

Ngay từ bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hồi nghị Vec-xay, Nguyễn Ái Quốc - Hô Chí Minh đã lên tiếng đòi những quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân An Nam như: tư do ngôn luận, t do báo chi và xuất ban, tự do hội hop và lập hội, tự do cư trủ ở nước ngoài Sau cách mang thang Tam1945, Hỗ Chi Minh soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh Nha nước Việt ‘Nam Dân chủ Công hoa Người cũng khẳng định rõ “Nước ta là nước dân chủ.

Bao nhiêu lợi ích déu vì dân Bao nhiêu quyển hạn đều của dân Chính quyền từ zã đến chính phủ trung ương do dân cit ra Nói tóm lại, quyển hảnh va lực

lượng đều ở nơi" Dan chủ trong quan niệm Hỗ Chi Minh có nghĩa la “dân la

chủ" va "dân làm chủ" "Dân là chủ” thể hiện vị thé, vai trò của nhân dân trong 'tbộ máy nha nước Ở nước ta chính quyển là của nhân dan, do nhân dân làm chủ "Nhân dân lá ông chủ nấm chính quyền Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt minh thi hành chính quyền ay Thể la dân chủ"”, “Dân làm chủ” thể hiện quyển lợi, trách nhiệm va nghĩa vụ của nhân dân “Nước ta la nước dân chủ,

nghĩa là nước nha do nhân dân lam chi Đông thời, Người cũng chỉ ra “Nhân.

dân có quyển lợi làm chủ, thi phải có nghĩa vu lêm tròn bổn phan công dân, giữ đúng đạo đức công dân"

Quyển dân chủ của nhân dân phải được ghi nhận trong Hiến pháp, pháp luật và phải được pháp luật bão vệ, Tư tưởng này đã được thể hiện rõ khi Người chủ trương xây dựng bản "Hiển pháp dân chit” để nhân dan ta được hướng quyển tư do, dân chủ Điều 1 Hiển pháp năm 1946 ghi rõ: "Nước Việt Nam la một nước dân chủ công hỏa Tat c& quyển bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biết noi giống, gai trai, giảu nghèo, giai cấp, tin

giáo"5, Điểu 32 Hiển pháp năm 1946 cũng khẳng định: "Những việc quan hệ

Trang 33

dén vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết"! Thực chất đó là chế độ trưng cầu dan ý, một hình thức dân chủ trực tiếp được dé ra khả sớm ở nước ta

Pháp luật phải gắn liên với dân chủ Pháp luật la bệ đổ của dân chữ, và dân chủ phải trong khuôn khổ pháp luật, không thể có dân chủ ngoài pháp luật Theo Hỗ Chí Minh, moi quyển dân chủ của nhân dân phải được thé chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bao đảm cho quyền tự do dân chủ của nhân dân được thựcthi trong thực tế Vì vay, Người yêu câu pháp luật phải thật sự dân chủ để đảm.‘bao quyển và lợi ich hop pháp cho nhân dân lao động Trong bai phát biển chỉđạo tại Hội nghị Tư pháp toàn quốc năm 1950, Người nhắn mạnh * Pháp luậtcủa ta hiên nay bảo vệ quyển lợi cho hang triệu người lao động Pháp luật củata là pháp luật thật sự dân chi, vì nó bão về quyên tự do, dân chủ rông rồi chonhân dân lao đồng Ngưi nao sử dung quyển tư do quả mức cia mình ma phạm đến tư do của người khác la phạm phap"? Để xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ, Người căn dn những người phụ trách công tác xây dựng pháp luật " Phải cổ gắng lam cho luật pháp dan chủ ngày cảng nhiều hơn, tốt hơn Phải gin dân, hiểu dân, giúp dân, học dân Giúp dân, học dân dé giúp mình thêm liếmkhiết, thêm công bằng Thêm nữa là phải luôn luôn cố gắng học tập lý luận, học

tập đường lôi chính sich của Chính phủ "2

3.4 Xây dung hệ thông pháp iuật nghiêm minh, kết hợp hat hòa với dao đức Nét đặc sắc trong tu tưởng Hỗ Chí Minh về xây dựng pháp luật là ở chỗ Người đã kết hợp chất chế giữa pháp luật và đạo đức Pháp luật va đạo đức lahai hình thai ý thức xa khác nhau nhưng có mối tương quan mật thiết Pháp luật là cơ sở để khẳng định một chuẩn mực đạo đức nao đó vả biển nó thành thói quen Đạo đức là những nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị chỉ phối, điều chỉnh hành vi con người được xã hội thừa nhân, cân có sự hỗ tro của pháp luật Xây dung hệ thông pháp luật nghiêm minh, khoa học kết hợp với việc giáo duc đạo đức là nên ting để xây dựng, phát triển đất nước hải hòa, vững mạnh Theo Hỏ Chi Minh, một nha nước vững mạnh, có hiệu lực phải là một nha nước lâm cho mọi người dân biết sống vả lâm việc theo Hiển pháp và pháp luật Nhà

Mud bà ni và bề tắt cia Ks dao Đông và Mức tad Np Sổ Thing tn duyên đ Kỹ

aim 50 nghy thành ip Neu Tự nhập 788/1845 29/18605),Viên Nghuin của Vhoy học nhấp ¥- Bồ Te

pm D

"Một tổ hà nói và bà tt ci deo Bing và Nà nước tavd Nghề Trphép- Số Thông th chuyên ồ

asin sO ngà din ip Ngụnh Tuphíp 8/8/1845 3/81995), Vain Ngưện cứa hoa học hấp ý Bộ Tw

2

Trang 34

nước pháp quyển chỉ phát huy hiệu lực của minh khi nó biết kết hop giáo duc đạo đức và pháp luật trong quan lý xã hội và nhà nước

Khi chi dao xây dựng pháp luật, Hé Chí Minh thể hiện thai độ nghiêm trị đối với các hành vi vi phạm pháp luật, âm pham quyền lợi của nhân dân "Pháp, luật phải thẳng tay trừng trị những kẽ bat liêm, bat kỳ kế ay ở địa vị nao, làm nghề nghiệp gì”!Luôn luôn đâu tranh cho su công bằng, bình đẳng, Hé Chi ‘Minh coi nan tham 4, nhũng nhiễu nhân dân 14 một loại “giặc nội xâmi" ma việc diệt trừ nó cũng can thiết như việc đánh giấc trên mặt trên Vi vậy, đổi với những kế bat lương, Người chủ trương kiến quyết dùng pháp luật ma trừng trị Ngày 26-1-1946, Người đã ban hành Quốc lệnh gim 10 điều khen thường va 10

điều phạt, trong đó tôi phan quốc và tôi tham 6 đều zếp vào khung phat từ hình Trong vai trở là Chủ tịch nước, Người đã chỉ đạo thí hành những bản án côngtam, nghiêm khắc nhất ngay cả những cán bô, đảng viên vi phạm pháp luật nhưĐại tá Trên Du Châu, Thứ trưởng Bộ Canh nông Trương Việt Hùng

Coi trong pháp luật nhưng Hỗ Chi Minh không rơi vào trường phái pháp tri như một số nba chỉnh trị Trung Hoa cỗ đại Sự tiền bộ trong tư tuing của Hỗ Chi Minh được thể hiện ở chỗ Người đã kết hợp một cách nhudn nhuyễn giữa pháp trị và đức trị Khi dua ra các tiêu chuẩn vẻ đạo đức cách mang của công dân, Hỗ Chí Minh cho rằng tiêu chuẩn hàng đâu la việc tuân thủ pháp luật của Nha nước Điểu nay được quy định trong Hiến pháp: Hién pháp năm 1946 quy định nghĩa vụ của công dén là phải tôn trọng Hiển pháp, tuân theo pháp luật Hiển pháp năm 1959 thé hiện điêu đó rõ nét và đây đủ hơn khi quy định “Công dân có ngiĩa vụ: tuân theo Hiển pháp, pháp luật, kỹ luật lao đông, trt tự côngcông và những quy tắc sinh hoạt zã hội Công dân có nghĩa vụ tôn trong tai sản công công, đóng thué theo pháp luật, lâm nghĩa vụ quân sự, bao vệ Tổ quốc”? Người chủ trương giáo dục, é giúp đổ con người sửa chữa sai lâm ‘Tuy nhiên, Người nêu rõ quan điểm: “Sửa chữa sai lâm, có nhiên can ding cách giải thích thuyết phục, cảm hoá, day bảo Song không phải tuyệt nhiên không dùng xử phat hoàn toàn không dùng xử phat lé không đúng Ma chút gi cũngdùng đến xử phat cũng không đúng, Vi vậy, cần phải phân tách rõ rằng cái cớ sai lam, phải xét kỹ lưỡng việc năng hay nhẹ, phải ding xử phạt cho ding”? Trong Di chúc, Người viết "Đối với những nan nhân của chế đô xã hội

im hoa’

3

Trang 35

cũ, như trộm cả điểm, cờ bạc, buôn lậu, v-v., thi Nha nước phải dùng vừa giáo du vừa phải đùng pháp luật để cãi tạo ho, giúp họ trở nền những ngườ lao đông

lương thiện",

Chủ tích Hỗ Chí Minh không chi là nhà lập hiển, lập pháp lớn ở Việt Nammi tư tưởng của Người vẻ xây dưng hệ thống pháp luật vẫn còn có giá tri quantrong đối với công tác xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay Trên cơ sở nhânthức và van dung tư tưởng Hỗ Chi Minh trong xây đựng và quản lý nhà nước, Đăng Công sin Việt Nam xac định nhiệm vu trong tâm của đổi mới hé thống chính tri là iếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyển sã hội chủ ngiữa do ĐăngCông sản lãnh dao Trong đó có nhiệm vụ: "đẩy manh hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức và thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Bảo dim pháp luật vừa là công cụ dé Nha nước quản lý xã hội, vừa la công cụ để nhân dan lam chủ, kiểm tra, giám sát quyển lực nha nước Quan lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trong xây

dựng nên tăng đạo đức zã hội”?

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Đăng Công sản Việt Nam (2016): ăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lân tint XI Nab Chính triQuốc gia ~ Sự that, Ha Nội

3 CMác và Ph Angghen: Tuyên ngôn của Đảng Công sẵn, Nhờ Sự thất, Hà Nội 1980.

3 Hồ Chi Minh (2011): Toàn tap (15 tập) tập 1,2.4,5,6,8,9,10,12,15, Nab Chính tị Quốc gia Sự that, Hà Nội.

4 Hồ Chí Minh (1985): Nhà nước và Pháp luật, Neb Pháp lý, Hà Nội

5 Tai liệu của Viên nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, xuất bantháng 3 năm 1903.

6 Một số bài nói và bài viết của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta về Ngành: Tư pháp - Số Thông tin chuyên dé Ky niệm 50 ngày thành lập Ngành Tư.pháp (28/8/1945 - 28/8/1905), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp.

' ồ CRIM, Toàn, Sip lồ m 6T

“Ding Công sn Vật Net Tất Beek Bet iti gu, tất XT Cú vi Qube ga = Seti

Nếu Hye 16

34

Trang 36

SỰ TÁC DONG CUA ĐẠO DUC TỚI HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

PGS.IS Lê Thanh Thập Tom tắt Xây dựng pháp luật 6 nước ta hiện nay là lĩnh vực hoạt đông quan trọng do nhiều cơ quan có trách nhiệm tiễn hành nhằm cimyễn hóa ÿ chí Nhà nước của dân, do dân và vì dân thành những quy định pháp luật Quá trình đó, được trực tiép thực hiện bối các các luật gia vi thé sự tác động cũa đạo đức tới hoạt đông xdy dung pháp luật cfing tác đông qua đạo đức cá nhân cũa những người tham gia hoạt động xây dưng pháp luật Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu si tác động cũa đạo đức tới hoạt động xây dueng pháp luật 6 nước ta hiện nay theo cơ chỗ đó.

1 Vài nét về cơ chế hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay.

Theo C.Mác, pháp luật chẳng qua là ý chí của giai cấp thống trị được đất lên thành luật Vi thé, hoạt động xay dựng pháp luật là hoạt đông nhằm đưa ýchi của giai cấp thống trị lên thành pháp luật và đẳng thời là hình thức của việc thể hiện và thực hiện quyền lực nba nước trong thực tiễn Đây là một trong những hoạt động cơ bản để tổ chức va quản lý các lĩnh vực của đời sông sã hội một cách hiệu quả nhất, tao dung cơ sở pháp lý cho việc tổ chức vả hoạt động, của các cơ quan, nhân viên nhà nước, các tổ chức xã hội khác và su ứng xử của các cá nhân trong toàn xã hội Cụ thé hơn, xây dựng pháp luật là hoạt động ban thành, sửa đổi, bé sung hoặc bãi bỗ các quy định của pháp luật cho phủ hợp với nu cầu điều chỉnh pháp luật đổi với các quan hệ sã hội

Hoạt đông xây dựng pháp luật là hoạt động vừa thể hiện quyển lực chính tri vừa thể hiện mặt kỹ thuậtpháp lý, đó là quá trình chọn lựa những gidi pháppháp lý để xử lý các vấn để mà zã hội đang đất ra, đôi hồi nhà nước phải có biện pháp ứng phó X⁄ây dựng pháp luất La bước khối đầu trong chuỗi hành vi có chủ đích của các cơ quan có thẩm quyền dé tác động, điều chỉnh hảnh vi ứng xử của các cá nhân, các cơ quan nhà nước, các nhóm và tổ chức xã hội Hành vi của các cơ quan có thẩm quyền trong xây dựng pháp luất, déu có dấu ấn sâu đậm năng, lục, phẩm chất của các cá nhân trực tiếp tham gia, trong đó có phẩm chất daođức cia họ Do đó, sự tác động của đạo đức tới hoạt đông xây dựng pháp luật la tác động qua đạo đức cá nhân trong các cơ quan, tổ chức có thẩm quyển quá trình xây dựng pháp luật

35

Trang 37

Ở Việt Nam những năm gan đây, chất lượng hoạt đông xây dựng pháp luật vẫn thể hiện sự non yêu, bat cập, đó là tinh khả thi trong các quy định của văn bản luật còn chưa đều, nhiễu quy định có tính khả thi thấp, luật côn xa rồithực tiễn 2 hội, tinh khải quát, phân định chưa cao dẫn đến tinh trang nhiễu quy.định pháp luật còn chẳng chéo, mãu thuẫn, triệt tiêu hiệu lực của nhau Thâm chí, một số quy định pháp luật mới chỉ dừng 6 việc phân ánh lợi ich cục bộ của ngành, của nhóm lợi ích mả chưa bão về, chưa mang lai lợi ích tốt nhất cho quốcia, dân tộc va cho cả giai cấp công nhân, người dân lao động - đối tượng vẫn được coi là chủ thể quyển lực Theo Thanh tra Chính phil, pháp luật không có quy định sác định lợi thé thương mai đổi với giá ti quyền sử dụng đất cũng như việc dau giá khi lựa chọn nha đầu tư liên đoanh, liên kết để chuyển mục đích sử dung đắt thực hiện dự án Đây 1a một trong những sơ hỡ của chính sách gây that thoát cho ngân sách nha nước trong quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất và thực hiện dự án đất ở những vi trí đắc dia Đoàn thanh tra tam tính đổi với 30/38 dự án số tiên tính sai lên tới hơn 1.480 tỷ đồng, Tổng số tién sai phạm được phat hiện qua thanh tra 38 dự án chuyển muc đích sử dụng đất 1a gân 4.000 tỷ đồng “Trinh độ cải cắm của nhiễu bộ, ngành bây giờ đã đạt đến trình đô thương thừa!” — đây là nhận xét của ông Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế VCCI (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) đưa ra sau quá trình theodõi tỉnh hình ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các bộ, ngành.

Trong khi đó, tính công khai, minh bạch của Việt Nam hiện giờ kha kém.Luật Ngân sách của Việt Nam công khai nhưng khá chung chung, chúng ta mớichỉ công khai các khoăn chỉ tiêu ngân sách như đâu từ công năm nay bao nhiêu,chi thường xuyên, trả ng và đầu tư thé nảo thêm vao đó, các quy đính pháp Tuật tính ôn định lại chưa cao nên tính dé tiên liệu còn rất hạn chế Hơn nữa, chất lương pháp luật chưa thực sự phân ánh hết bản chất của nén kinh tế thi trường định hướng sã hội chủ nghĩa, đó là nên kính tế thi trường có sw quản lý của nhanước hướng tới thể hiện vả từng bước thực hiện những giá tri xã hội xã hồi chủ nghĩa, dẫn tới có những lĩnh vực vả khu vực kinh tế phát triển ngoải tam kiểm soát của nhà nước.

Tắt cả những han chế trên đây, có phan thuộc vẻ năng lực nhưng cũng có phan thuộc về phẩm chất dao đức của những người trong các cơ quan lam luật Đó là tinh thân yêu nước, ý thức trách nhiém, nghĩa vu đổi với Tổ quốc, là danh.dự, lòng nhân ái, tinh nhân văn, tinh thương yêu đẳng bảo, đồng chí chưa được

36

Trang 38

quán triệt một cách sâu sắc trong tâm thức của người hoạt động zây dựng pháp luật nên luật lâm ra vẫn có kế hờ cho lòng tham lam, chủ nghĩa vi kỹ tén tại trục lợi, vo vét tài sin của nhân dân, chén ép dan lảnh, làm điểu bắt chinh nhưng, nhỡn nhơ thách thức người dân Chẳng hạn, sự việc làm sai quy hoạch ở Thủ Thiêm, thành phó Ho Chi Minh, lay dat của dân đẩy người dân vào con đường, khiếu kiện đòi hỗi loi ích chính đăng của minh, kéo dai %4 thé kỹ Pháp luậtdung dưỡng cho "sự vô cém” của một số người có chức, có quyển quyếtđịnh đâu tư xây dựng những công trình mang "tầm thời đại” nhằm thỏa mãn nhụ.cầu hưởng thụ của ting lớp "thượng lưu”, trong khi có những đứa trẻ vấn phải đu đây, chu: túi ny - lông để qua sông, suốt đi học Hay, pháp luật vẫn không, ngăn chặn được tinh trang người có chức quyển đưa và bổ trí người thân vao các cơ quan công quyên, chẳng han ở một số tinh (báo chi đã néu ở Hà Giang, Bắc

Vào các tổ chức cơ quan trong huyện, có xã (một huyện ngoại thành Hà Nội)toàn cán bộ là người trong họ

Chất lượng xây dựng pháp luật hạn chế do năng lực chuyên môn va ngườilâm luật ý thức được diéu đó, làm cho lương tâm dẫn vặt, trăn trở suy tư mong muốn góp phan nâng cao chất lượng vả hoàn thiện pháp luật, biển những đòi hồi, những quy luật khách quan thành những quy tắc xử sự mang tinh bất buộc chung để xây dựng, củng cô cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm giữ vững sự ôn định và phát triển đất nước, đó là người còn ý thức được nghĩa vụ đạo đức của minh, Nhưng cũng có người dương dương tự đắc chỉ cho rằng minhđã làm đúng, không có gì phải phan nàn chê trách va không hai lòng với sự phản.biên, phê phán của người khác, những người đó cũng phải xem xét lại tư cách đạo đức cia mình trong quả trình tham gia zây dựng pháp luật Để đạo đức tác động tích cực đến qua trình hoạt động xây dựng pháp luật thì các nha làm luật phải có năng lực va các phẩm chất đạo đức ngang tâm và xứng danh đại diện cho lợi ich của nhân dân va quốc gia, dân tộc.

2 Những phẩm chất đạo đức của người tham gia vào quá trình hoạt động xây dựng pháp luật.

Thứ nhất, phải là người yêu nước- trung thành với Tổ quốc với chế độ chính trị đương thời, bảo vệ lợi ích quốc gia

31

Trang 39

stig Siac ean Siena eae CRUE ie ee a SS a việc ở nước ngoài, gin đây ở Hà Nội, Thủ tưởng Nguyễn Xuân Phúc nói: “Dat nước chỉ hưng thịnh khi khơi dây được lòng yêu nước” Yêu nước la tinh cảmtích cực về quê hương, đất nước Đó la lòng tư hảo dân tộc, là lương tâm, tráchnhiệm, ngiấa vu, danh dự va cũng là hanh phúc của mỗi người dân nước ViệtNam khi được thực hiện gia tri dao đức giau truyền thống đó Chủ nghĩa yêu nước là hé quan điểm, quy tắc xem xét đánh giá hành vi, quan hé đạo đức của mỗi con người với công đông, đông thời lả tinh cảm thiêng liêng của mỗi con người cũng như của cả cộng đồng đổi với Tổ quốc Yêu nước thời đại Hỗ Chi Minh là yêu Tổ quốc Việt Nam XHCN, trung thành với Đảng Công sản và Nha nước CHXHCN Việt Nam Đạo đức của công dân nước CHXHCN Viết Nam đã1a vay thì đạo đức của người thực hiện chức trách xây dựng pháp luật cảng phải như vậy Hỗ Chủ tịch day: "Đao đức cách mang là tuyệt đối trung thành với Đăng, với nhân dân" Nếu thiểu lòng trung thảnh, sản phẩm "pháp luật” lam ra chắc chắn không thé phan ánh đúng va day đủ lợi ich của nhân dân, của dan tộc và của quốc gia

'Về nguyên tắc, xây đựng pháp luật la sự thể chế hóa đường lồi, chính sách của Đảng, nhưng cách thực hiện va vận dung trong thực tiễn đòi hỗi sự linh hoạt, sáng tao, không thé tâm thường hóa vai trò của những người lam công tác soạn thao, xây dựng các văn bản pháp luật cu thé theo cách hiểu la thay ngôn ngữ trong cương lĩnh, đường lối của Bang bang ngôn ngữ pháp luật Đây là mat kỹ thuật đòi hôi những người thực hiện phãi có chuyên môn sâu về pháp luật Cái tâm, cái tâm (chính 1a cái đức) được thé hiện, kết tinh trong từng văn bản pháp luật của người tham gia công tác tổng kết thực tiễn, scan thảo, gdp y, thẩm.định và thông qua các văn ban quy phạm pháp luật Quả trình đó đòi hoi phải có thời gian để kiểm chứng, nếu tâm những người làm luật không trong sáng lồng vào nội dung mang lợi ich cá nhân, cục bô thì khi nó lộ diện cũng đã gây hại chođất nước Nên lòng yêu nước, trung thành với chế đô phải được đất lên hangđầu

Thử hai, phải thẩm nhmẫn quan điễm “dân là gốc ”, vì nhân dan và bảo vệ lợi ích của nhân

Chủ tịch Hỗ Chi Minh căn dặn "Đao đức cách mang là hỏa mình với quản chúng nhân dan thành một khối, tin yêu quân chúng, hiểu quản chúng va ' Hồ Chí Mank, Tointip,t.9 NOB Chinn gu ga, HN, 1906,0.285

38

Trang 40

lắng nghe ý kiến của quan chúng nhân dan”! Người hoạt động trong finh vực xây dựng pháp luật phải hòa minh với dân mới đồng cảm vả thấu hiểu nguyên vong của quản chúng nhân dân, tin dân thì moi lang nghe để đối theo được tên.cũng những khúc mắc và mới điều chỉnh được tôi đa những quan hệ phức taptrong dân Pháp luật phải xuất phát từ lợi ich và bao vệ lợi ích của nhân dân. Việc gi có hại cho dân dù nhỏ máy cũng không làm, có lợi cho dân phải tạo moi điêu kiện về mất pháp ly để người dân có thé thực hiện được Đặc biết trong xâydựng pháp luật phải quản triệt quan điểm “dân la gốc”, quyển lực xuất phát từnhân dân thi sẽ bao về được lợi ích của dân.

hành vi thực hiện nhiệm vụ Công việc xây dựng pháp luật đồi hoi sư tỷ mitừ giai đoạn chuẩn bi dự án văn bản luật, xác định và phân tích nh cầu sã hộ thu thập và phân tích thông tin, tổng kết, so sánh, đánh giá thực tiễn đến soạn thảo văn bản, tiép đền thảo luân, lấy ý kiến đóng góp, thẩm định văn bản, chỉnh sửa dén kết luận, thông qua, công bé luật đời hôi sự tân tuy vả có trách nhiệm. cao với công việc Một chút sao nhãng, một từ, một dầu phẩy, dẫu chấm không đúng chỗ đã làm hỏng sản phẩm “văn bản pháp luật” Vì vậy, tính thân, thái độ tỷ mi, tận tụy vả trách nhiệm cao với công việc là sự thể phẩm chat nhân cách đạo đức của người hoạt động xây dựng pháp luật trước Đăng, Nhà nước và nhân. dân Để có được tinh than, thái độ tân tuy, trách nhiệm cao với công việc, người lâm luật phải câu thị, không ngừng học tập tích lũy tri thức, nâng cao trình độchuyên môn, cỏ ý chỉ khắc phục khó khăn, trở ngại hoàn thành công việc được giao, lam đúng, lam hết khả năng của minh dé cho ra đời những sản phẩm tot nhất có thé

Thứ te người hoạt động xây đựng pháp luật phat có phẩm chất trong sách

‘Tham những qua chính sách, pháp luật là loại tham những đặc biệt nguy. hiểm thể hiện lợi ích nhóm với sự cầu kết chat chế từ người lam luật, thông qua luật đến giới tôi phạm, làm biển dạn thể chế nhả nước Không để tình trạng đó ! HB ChíMănh, Tointip,t9,2008 Chianti qui ga, 1996 x 285

Ed

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN