1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động thẩm định, thẩm tra trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành

67 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thẩm Định, Thẩm Tra Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Do Cơ Quan Nhà Nước Ở Địa Phương Ban Hành
Tác giả Vũ Thị Thúy An
Người hướng dẫn ThS. Ngô Tuyết Mai
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

Khái niệm hoạt động thâm: định, thâm tra trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa plurong ban hành: Điều 2 Luật ban hành VBQPPL năm 2015, sửa đổi bd sung năm 2

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÓI

VŨ THỊ THÚY AN

450447

HOAT ĐỘNG THAM ĐỊNH, THAM TRA TRONG

XAY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT DO

CO QUAN NHÀ NƯỚC O DIA PHƯƠNG BAN HANH

Chuyén ngành: Luật

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TH§ NGÔ TUYET MAI

Hà Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu

của riêng tôi, các kết luận, sô liệu trong khóaluận tốt nghiệp là trung thực, đảm bão độ tin

cậy!

Tác giả khóa luận tôt nghiệp (Ki và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HĐND : Hôi đông Nhân dân

UBND : Ủy ban Nhân dân

VBQPPL, Van ban quy pham pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bia i lời cam doan ii

Danii rane các chit viết tắt iii

Mục inc iv

PHAN MO ĐÀU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TÀI

2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 55s cosvcccrsc

3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN

4 MỤC DICH NGHIÊN CỨU

5 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7 KÉTCẤU CỦA KHÓA LUẬN :

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE E HOẠT ` ĐỘNG THAM E ĐỊNH, 1, THAM

TRA TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO

CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở DIA PHƯƠNG BAN HÀNH 6

1.1 KHÁI NIEM VÀ VAI TRÒ CUA HOẠT DONG THAM ĐINH, THAM TRA TRONG

XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở DIA

1.11 Khải niềm hoạt động thâm đinh, thâm tra trong xây đựng văn ban

iss sis ly 06 lộ: Sees

quy pham pháp luật do cơ quan nhà nước ở dia phương ban hành 6

1.12 Vai trò của hoạt đông thẩm dinh, thâm tra trong xdy dung văn bản

guy phạm pháp luật do cơ quan nhà mee ở địa phương ban hành ở 1.2 NGUYÊN TAC CUA HOẠT ĐỌNG THAM ĐỊNH, THAM TRA TRONG XÂY DUNG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUÁT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG BAN

Trang 6

131 Chủ thé, đối tương của hoạt động thẩm định trong xây dung

VBOPPL do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành

13.2 Chủ thé, đối tượng của hoạt động thẩm tra trong xa dung

VBQPPL do cơ quan nhà nước ở dia phương ban hành s19 1.4 NOIDUNG THẢM ĐỊNH, THAM TRA TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHAM

PHAP LUÁT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ỞĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH 14 1.5 TRÌNH TƯ, THỦ TỤC THẢM ĐỊNH, THAM TRA TRONG XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ỞĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH 1Š

1%1 Trinh tự thủ tục thẩm định trong xây dung VBOPPL do cơ quan

nhà nước ở ta phương ban hàằnÌ, cece eects eeeeee ee teeneecneeee 15

15.2 Trinh te thi tuc thẩm tra trong xdy dung dự thảo văn bản quy

phạm pháp inat do cơ quan nhà nước ở dia phương ban hamh 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG THAM ĐỊNH, THAM TRA

TRONG XÂY DỰNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT DO CƠ

QUAN NHÀ NƯỚC Ở DIA PHƯƠNG BAN HÀNH 21

2.1 NHŨNG KET QUA ĐẠT DUOC TRONG HOAT DONG THAM ĐỊNH, THAM TRA

TRONG XÂY DỰNG VAN BAN QUY PHAM PHAP LUÁT DO CO QUAN NHÀ NƯỚC ỞĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH pessset TT

2.11 Về số lượng VBOPPL được thẫm định, thâm tra „5.2.12 Chất lương VBOPPL do cơ quan nhà nước ở dia phương ban

hành được thẩm định thẩm tra ee)

2.2 NHUNG HAN CHE CUA HOAT DONG THAM ĐINH, THAM TRA TRONG XÂY

DUNG VAN SAN QUY PHAM PHAP LUAT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ODIA PHƯƠNG 2.3 NGUYÊN NHÂN CUA HAN CHE TRONG HOẠT sofornie ĐỊNH, THNTÊN

XÂY DUNG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở DIA

aoa 2.3.1 Nguyên nhân khách quaa Bù20i21.0580480L88300.033315/010 39305 29

2.3.2 Nguyên nhân chi quan sagrczzacuscdS7 Ô)

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU Qua CỦA HOẠT ĐỘNG

THẢM ĐỊNH, THAM TRA TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY

Trang 7

3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VỀ HOẠT DONG THAM

ĐỊNH, THẢM TRA TRONG XÂY DUNG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT DO CƠ

QUAN NHÀ NƯỚC GDIA PHƯƠNG BAN HÀNH 555cc 35)

3.2 GIẢI PHAP NÂNG CAO VIEC TÒ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH

VA THAM TRA TRONG XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT DO CƠ

QUAN NHÀ NƯỚC GDIA PHƯƠNG BAN HÀNH 5-55 5s+vsxersererre 38

3.2.1 Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa cơ quan Tư pháp, các ban của

HĐND, cơ quan chủ trì soạn thảo, văn phòng UBND và các co quan

khác trong quá trình thẩm đinh, thẩm tra tông hợp, tiếp thu ý Mến thâm

đỉnh, thẪm frq à ss S22rreeeeeeassssessese 39

3.22 Đôi mới về phương pháp và cách thức tô chức thâm định và thantra cho phit hợp với thực tiễn NGANO Srna ni sao3.23 Can nâng cao nhận thức và tăng cường ip luật trong công tácthâm định thẩm tra trong xay dung VBQPPL do cơ quan nhà nude ở dia

phương ban hah spi 333833103L3yEx6130t0ĂG230:71000100163/0580/80 43

3.3 Giải pháp nâng cao chất ‘tne nguôn nhân iực thực hiện công tácthin đinh và thâm tra văn bản guy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước

44 6

\g thâm đinh và

thâm tra trong xây dung VBOPPL do cơ quan nhà nước ở địa phương

DOR sang naaxgg ng HH E sstosensenpunereceanvecncitnmmmmsannesremcemennc tO

3.42 Đảm bdo nguồn thông tin tư liệu cho hoạt động thâm định, thẩm

ở địa phương ban hành

3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC

3.41 Tăng cường các điều áo dam đôi với hoạt

tra trong vậ' dung VBQPPL do cơ quan nhà nước ở dia phương ban

50

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhả nước ta là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, kiểm soát hoạt

động của toàn 4 hội bằng pháp luật với mục dich cao cả là vì Nhân dân, vìcon người Muôn thực hiện quyên lực của mình, đòi hỏi Nhà nước phải xâydựng mét hệ thống văn ban pháp luật chat chế, đáp ứng các yêu cầu về su

phát triển kinh tế - xã hội, luôn đảm bao tính khả thi, tinh hợp lý trên thực tế

cũng như phải thông nhất từ cap trung ương đến dia phương Từ đó, nhu câu

ban hành văn bản pháp luật đặc biệt là văn bản quy phạm pháp luật rất lớn tircấp trung ương đến địa phương dé quan lý xã hội Đông thời, chính quyên

trung ương đang tiến hành những cải cách mạnh mẽ, tăng cường phan cấp,

phân quyên cho chính quyên địa phương các cap để phát huy tính chủ động,sáng tạo của mỗi địa phương Chính quyền dia phương lả cơ quan gan với dân

nhật, hiểu ré mong muốn nguyện vọng của nhân dân cũng như tinh hình thực

tế của từng dia bản nên việc ban hành VBQPPL phải thật chính xác dé phù

hợp với đường lôi, chủ trương của Đảng, phù hợp với hệ thông VBQPPL củacấp trên lại vừa đáp ứng được yêu câu đặt ra đổi với địa phương minh, hợp

tình, hợp lý, đúng với nguyện vọng của nhân dân, từ đó mới co thể dùng pháp

luật như một công cu quan trong, hiệu qua để quân lý và áp dụng, Để xây

dựng một hệ thông VB QPPL ở địa phương có những tiêu chí như vậy thì quy

trình ban hành phải được đảm bảo, trong đó hoạt động thẫm định, thẩm travăn bản trước khi ban hành là một quy trình không thé thiêu và phải được

thực hiện một cách có chat lương, hiệu quả Nêu như hai hoạt động nay không

được chủ trong sẽ dẫn đến tinh trạng ban hành VBQPPL một cách tran lankhông có kiểm soát, trái với các quy định pháp luật hoặc có thé là không có

khả năng áp dụng vao thực tế Từ những phân tích trên, tác giả lựa chon dé

tài: “Hoat động thâm định, thâm tra trong xây dựng văn ban quy phạmpháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hank” đề nghiên cứu

Trang 9

trong khuôn khô khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật tại Trường Dai học Luật

Hà Nội.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, liên quan đền hoạt đông thâm định, thâm tra VB QPPL tử captrung ương đến địa phương đã cỏ nhiêu công trình được công bó bao gôm:

TS Doan Thi To Uyên và Trần Hông Nhung (2010), Nhận điện đặctrưng của văn bản guy pham pháp luật, tiền đề của hoạt đồng thâm tra, thẩmđãïnh, Tài liêu hôi thao khoa hoc “Thẩm đính, thẩm tra dự thao văn bản quy

phạm pháp luật”.

Bô Tư pháp (2011), Số tay Ri năng soạn thảo, thẩm đinh đảnh giá tác

động của văn ban quy pham pháp luật, Nxb Tư pháp, Ha Nội.

Vũ Thị Thanh Tú (2011), Thẩm dinh dự thảo văn ban quy phạm pháp

luật của Hội đồng nhãn dda và oH ban nhãn dan, Luan văn thạc si luật hoc,

Trường đại hoc Luật Ha Nội, Hà Nội.

Ngô Linh Ngọc (2013), Thẩm dinh và thẩm tra dự thảo văn bản quy

phạm pháp iuật do cơ quan nhà nước dia phương ban hành, Luận văn thạc sĩ,

Đại hoc Quốc gia Ha Nội, Hà Nội

Nguyễn Hương Thao (2016), Thẩm định dự thảo văn ban quy phạm

pháp luật do chỉnh quyền cấp tinh ban hành, Luận văn thạc sĩ luật hoc,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Hoang Thi Minh Tuyên (2017), Nang cao chất iương văn ban quyphạm pháp luật của chính quyền aia phương trong giai doan hiện nay, Luận

văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nôi, Hà Nội

Nguyễn Thị Hông Nhung (2019), Hoạt động thâm dinh, thâm tra dự

thảo văn ban quy phạm pháp luật trên dia ban tinh Phú Thọ, Luận văn thạc si luật học, Đại hoc Luật Ha Ndi, Ha Nội.

Thiéu Thị Tủ (2022), Thẩm dinh đự thảo văn ban guy phạm pháp luật

từ thực tiễn Ninh Bình Luận văn thạc sĩ luật học, Đai học Luật Hà Nội, Hà

Trang 10

Trên đây la một số công trình nghiên cứu, luận văn thạc sỹ có nôi dung

liên quan đến hoạt động thấm định, thẩm tra VBQPPL Tuy nhiên, việcnghiên cứu và dé xuất các giải pháp bảo đảm hoạt động thâm định, thấm tra

VBQPPL của chính quyên dia phương ban hành còn hạn chế, chưa chuyên

sâu Xuất phát tử tình hình này, trên cơ sở thuc trạng hoạt đông thâm định,thâm tra VBQPPL do cơ quan nha nước ở địa phương ban hành, dé tai sé đi

sâu nghiên cứu, làm sáng tö các vân dé lý luận, từ đó đưa ra giải pháp nhằm

nâng cao chat lượng thâm định, thâm tra VBQPPL do cơ quan nhà nước ở địa

phương ban hảnh.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Khóa luận góp phan làm rõ về khái niệm, nguyên tắc, vai trò và quyđịnh pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động thâm đính, thâm tra

VBQPPL.

Khóa luận phân tích lam ré tình hình hoạt đông thấm định, thâm tra

VBQPPL do cơ quan nha nước ở dia phương ban hành từ khi Luật Ban hành

Văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 có hiệu

lực

Dưới góc độ thực tiễn, khóa luận chỉ ra những kết quả đạt được, nhữngbat cập, tôn tại, hạn chế trong công tác thấm định, thâm tra VBQPPL của

HĐND và UBND ban hảnh trong giai đoạn hiện nay, từ đó dé xuất giải pháp

để nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt động này

4 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu dé tai nay nhằm lam sang td vai trò, ý nghĩa cũng như

quy trình, nội dung tiền hành hoạt động thâm định, thẩm tra VB QPPL do cơquan nha nước ở địa phương ban hảnh Phân tích thực tiễn thấm định, thấmtra cũng như thực tiễn ban hành VB QPPL ở địa phương từ đó đánh giá nhữngđiểm tích cực và những tôn tại, hạn chế của hoạt động nay Trên cơ sở đó déxuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định, thẩm traVBQPPL của cơ quan có thấm quyên ở địa phương nói riêng và nâng cao chất

Trang 11

lượng hoạt động ban hành VB QPPL nói chung, tránh tinh trang VB QPPL sau

khi ban hành bi xử lý ảnh hưởng tiêu cực đên hoạt động quan ly x4 hội củachính quyên địa phương

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt đông thẩm định, thâm tra

VBQPPL do cơ quan nha nước ở địa phương ban hành từ góc độ lý luận, quy

định hiện hành đền thực tiến thực hiện tại các địa phương trên cả nước, phạm

vi nghiên cứu 3 năm từ năm 2021 - 2023.

6 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luận Chủ nghia Mac - Lénin

và tư tưởng Hô Chí Minh về nha nước và pháp luật, quán triệt đường lỗi, chủ

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về chiến lược xây dung và hoàn

thiện hệ thông pháp luật Việt Nam, chủ trương, quan điểm của Dang va Nha

nước đôi với hoạt đông ban hành VB QPPL của chính quyên địa phương

Qua trình tiếp cận và nghiên cứu, tác giả còn sử dụng các phương phân

tích, tông hop, tư duy logic, thông kê, dién giải, quy nạp và phương pháp so

sanh

7 Kết cấu của Khóa luận

Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa Khóa luận bao gôm 3 chương:

Chương 1: Khai quát vé hoạt động thâm định, thẩm tra trong xây dung

văn ban quy phạm pháp luật do co quan nha nước ¢ dia phương ban hành.

Chương 2- Thực trạng hoạt động thấm định, thấm tra trong xây dưng

văn ban quy phạm pháp luật do cơ quan nha nước ở địa phương ban hành

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thâm định, thâm tra

trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nha nước ở địa phương ban hảnh

Trang 13

CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT VE HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH,

THẢM TRA TRONG XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ở ĐỊA PHƯƠNG

BAN HÀNH 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động thâm định, thẫm tra trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa

phương ban hành

1.1.1 Khái niệm hoạt động thâm: định, thâm tra trong xây dung văn bản

quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa plurong ban hành:

Điều 2 Luật ban hành VBQPPL năm 2015, sửa đổi bd sung năm 2020

quy định: “ăn baa quy phạm pháp nat là văn ban chứa quy phạm pháp luật,

được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự thi hịc quy ainh

trong Luật nay “ Như vậy có thé thay VBQPPL là văn bản mang đủ những

đặc trưng sau: do các chủ thể có thẩm quyền ban hành; tuân theo trình tự, thủ

tục và hình thức do Luật quy định, có nội dung la quy phạm pháp luật; có tinh

bắt buộc chung được Nhà nước bảo dam thực hiện; được áp dung nhiều lầntrong thực tiến Luật Ban hanh VBQPPL năm 2015, sửa đổi bé sung năm

2020 cũng đã quy định cụ thể về trình tự, thủ tục ban hanh VB QPPL bao gồmcác bước: lập dé nghị; soạn thảo; thâm định, thấm tra, trình va xem xét, thôngqua, ký ban hành VBQPPL Trong đó khâu thâm định, thẩm tra là một bước

rat quan trong trong xây dựng VBQPPL,

Theo giáo trình AV nang thâm dinh, thâm tra trong xây đựng văn bảnquy phạm pháp iuật của Trường Đại học Luật Hà Nội, thấm định VB QPPL là

hoạt đông xem xét, đánh giá về chính sách, nội dung va hình thức của dự án,

dự thảo bảo dam tinh hợp hiền, hợp pháp, tính thống nhất, đông bô và tính

khả thi của dy án, dự thao? Còn thâm tra được hiểu la hoạt đông của các chủ

Ì Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo with Kay chung vin bản phip hút, Nab Tưplup, Trl4

` Trường Đai học Luật Hà Nội (2022), Giáo tinh Kf năng thim dinh, thắm tra trong xây đựng văn bần quy phạm pháp hit, Nxb Tư pháp, T10

Trang 14

thé có thẩm quyển (các cơ quan thuộc cơ quan quyên lực nha nước) trong việcxem xét, đánh giá về chất lượng của dé nghị hoặc dự thảo VB QPPL 3

Mat khác, cơ quan nhà nước được hiểu là Hiện nay theo quy địnhcủa pháp luật, cơ quan nha nước có thé chia thành cơ quan nha nước ở trung

tương va cơ quan nha nước ở địa phương Cơ quan nhà nước ở địa phương

gồm có HĐND va UBND các cap phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị,

hai đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (được quy định tại Điều 4,6,8

Luật Tô chức chính quyên địa phương 2015, sửa đổi bé sung 2019) Luật Banhảnh VBQPPL năm 2015 đã quy định HĐND các cấp có thâm quyên ban

hành VBQPPL với tên goi là Nghị quyết, UBND các cấp được quyên ban

hanh VBQPPL với tên gọi là Quyết định *

VBQPPL của HĐND va UBND về nguyên tắc hoàn toản là một

VBQPPL theo định nghĩa của Luật ban hanh VB QPPL năm 2015; nằm trong

tổng thể hệ thông pháp luật quốc gia và phải có đầy đủ các dâu hiệu đặctrưng Có thể nhận thây rang, VBQPPL do cơ quan nha nước ở địa phương

ban hanh mang những dâu hiệu đặc trưng của VB QPPL nói chung như do cơ

quan nha nước có thâm quyên ban hảnh; hình thức, trình tự, thủ tục theo quy

định của Luât; chứa quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung va đượcNha nước đâm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa

phương.

Từ những phân tích trên, có thé định nghĩa hoạt động tẩm định, thẩm

tra trong xay dung VBQPPL do cơ quan nhà nước ở aia phương ban hành là

hoạt động xem xét đánh gid về chính sách, nội dung và hình thức của

VBOPPL được HĐND các cấp và UBND các cấp ban hành nhằm bảo đảmtinh hợp hiễn, hop pháp, tinh thống nhất, đồng bộ và tính khả thi

` Trường Đai học Luật Hi N6i (2022), Giáo tinh Kỹ năng thẩm định, thẩm tra trong xây đựng văn bản quy

jmpbee Init, Nob Tư pháp, Tr11

Điều ‡ Luật Ban hành Vin bản quy pham pháp bật năm 2015, sửa đổi,bỏ sung nắm 2020.

7

Trang 15

1.12 Vai trò của hoạt động thâm định, thâm tra trong xây dựng văn ban

quy phạm pháp luật do cơ quan nhà tước ở địa plurong ban hành:

Tint nhất, hoạt đông thâm đình, thâm tra trong xây dung VBQPPL do

cơ quan nha nước ở địa phương ban hanh 1a một khâu rat cân thiết, đóng vai

trò quan trong trong quá trình xây dựng và ban hành VBQPPL của địa phương cũng như quy mô thực thi pháp luật B ởi VBQPPL của địa phương là

cau nối quan trọng trong việc triển khai các chủ trương, chính sách của Dang,pháp luật của Nha nước đền người dân, VB QPPL của địa phương phải thé chế

hóa được những nội dung nay, góp phân thực hiện quản ly nhà nước, tạo điều

kiện để người dân thực hiện quyên và nghĩa vụ của mình Chẳng hạn cùng

một nội dung mà Nghị quyết của HĐND quy định khác so với Luật hoặc

Pháp lệnh hoặc các quy định khác của pháp luật có liên quan thì giá trị của

Nghị quyết đó là không có kha năng thực hiện trên thực tế Nêu kết quả thâm.định, thẩm tra VBQPPL do cơ quan nhả nước ở địa phương ban hảnh chínhxác, có thé gop phân đánh giá những ưu điểm, thiếu sót của các dé nghị, dự

thảo, từ đó kiến nghị nâng cao chat lương dự thảo

Tit hai, hoạt động thâm định, thẩm tra trong xây dựng VB QPPL do cơquan nhà nước ở địa phương ban hảnh còn là cơ sở để đánh giá và nhận xét về

chat lương dự thảo từ do cơ quan nhà nước địa phương ban hành tiếp cậnđược dự thảo một cách sâu sắc, chân thực, tập trung nhất, từ đó có cái nhìn rố

rang để xét thông qua dé nghị, dự thao đó hay không

Thut ba, hoạt động thâm định, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do cơ

quan nhả nước ở địa phương ban hảnh có ý nghĩa đặc biệt đối với cơ quan

soạn thao, khi la hoạt động kiểm định lại kết quả lam việc của cơ quan soạn

thảo, qua đó góp phan nâng cao trách nhiệm của các co quan nảy Y kiến

chuyên môn thé hiện trong các bao cao thẩm định, thâm tra giúp cho cơ quansoạn thảo tiếp thu, sửa đôi kip thời, đem lại chất lượng du thao cũng như hiệu

quả lảm việc tốt hơn Thông qua những ý kiến đóng góp nảy, cơ quan soạn

Trang 16

thảo dân được được hoàn thiện về năng lực chuyên môn lẫn trách nhiệm nghề

nghiệp trong qua trình soạn thảo các VB QPPL sau nay.

Tint te; hoạt động thâm định, thâm tra trong xây dựng VBQPPL do cơ

quan nha nước ở địa phương ban hanh lam giảm bớt ý kiến bat đồng giữa các

cơ quan soạn thảo với nhau khi cung cấp các thông tin cân thiết, thiết kê lại

một hoặc nhiêu van dé có tính liên ngành Đồng thời, hoạt đông nay còn giảmbớt sự hao tổn thời gian va vật chat lãng phí không cần thiết cho việc soạn

thao và hướng dẫn thi hành các văn bản khi được thông qua vả có hiệu lực

Tint năm, hoạt đông thẩm định, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do

cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành trở thành cơ chế đảm bão cũng nhưnâng cao sự phối hợp vả giám sát lẫn nhau của các cơ quan có thâm quyêntrong tông thể hoạt đông xây dung ban hành VBQPPL — một phân của hoạt

động quan ly Nha nước Vé cơ bản, khâu này đòi hỏi sự phôi hợp hai chiêu

giữa hau hết các chủ thể tham gia vao quá trình: Các hoạt động trong quy

trình xây dựng văn ban, từ lập đề nghị, chuẩn bị dư an, lap dự thảo tới trình

dự án dự thảo đều tác đông tới khâu thẩm định, thẩm tra, trong khi đó kết quảbáo cáo thấm định, thấm tra cũng ảnh hưởng không nhö tới các hoạt động bên

trong quy trình ban hanh VB QPPL,

Như vậy, hoạt động tham định, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do

cơ quan nha nước ở địa phương ban hành có vị trí và vai trò rat quan trọng

trong xay dựng VBQPPL, là căn cử, cơ sở chuẩn mực cho mồi quan hệ giữachủ thể ban hành với đôi tượng thực hiện văn bản, cung cấp kịp thời thông tin

khách quan tới chủ thể Có thé nói, ngoài giá trị là xem xét, đánh giá va tư van

thì hoạt động thâm định thẩm tra về lý thuyết còn tạo ra một cơ chế bắt buộccác chủ thể phải thực hiên theo ý kiến kết luận của cơ quan thâm định, thâm

tra Tuy nhiên, gia trị pháp ly này ở nước ta hiên nay còn bi coi nhẹ Điêu naydoi hỏi các cơ quan soạn thao và cơ quan ban hảnh phải nhìn nhận đúng dan

tầm quan trong cũng như hiệu quả của hoạt động thấm định, thâm tra trong

thời gian qua, từ đó góp phan khắc phục tính “cục bộ” — một trong những yếu

Trang 17

tố quan trọng để xây dựng hệ thông pháp luật Việt Nam hoàn thiện, vững

mạnh hơn trong tương lai.

1.2 Nguyên tắc của hoạt động thâm định, thâm tra trong xây dung

văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban

hành

Để lam tốt công tac nảy góp phan nâng cao chat lượng và hiệu lực củaVBQPPL thì khi tiền hành thấm định, thẩm tra phải dam bao những nguyêntắc cơ ban chi đạo trong quá trình chủ thé tiến hành thâm định VBQPPL, dé

văn bản luôn đáp ứng được các yêu câu của cả hệ thông pháp luật cũng như

sự thông nhất về hình thức nội dung, phù hợp với thực tế khách quan Khi tiến

hảnh thẩm định, thẩm tra các chủ thé có thâm quyên phải tuyệt đôi tuân theocác nguyên tắc cơ bản của hoạt động thấm định, thâm tra VBQPPL do cơquan nha nước ở địa phương ban hành cu thể như sau:

Thứ nhất, thẩm định, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do cơ quan

nha nước ở địa phương ban hành phải dam bao tính khách quan và khoa hoc

Yêu câu về tính khách quan và khoa học được đặt ra nhằm dam bao cho

VBQPPL ban hành phan ánh đây đủ, kịp thời ý chí, nguyên vọng của nhândân lao động - tang lớp người đông dao trong xã hội ma không phải thể hiện

cho lợi ích của cơ quan ban hành văn ban Dam bao tính khách quan và khoa

học cũng chính là đâm bảo yếu tô phù hợp giữa nhu cầu của xã hội và chủtrương xây dựng pháp luật của Nha nước, nhằm dung hòa về lợi ích giữa chủ

thé quan ly và đối tượng quản khi chủ thé quản ly đưa ra các quyết định quan

lý Chính vi vậy, cơ quan thấm định, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do cơquan nhà nước ở địa phương ban hành khi tiền hành thâm định, thẩm tra cânđứng trên lợi ích của nhân dân, thực tế khách quan của tôn tại xã hội để đánh

giá về nội dung, hình thức của van bản được ban hành cũng như tinh kha thicủa văn ban trên thực tế

Tint hai, tham định, thẫm tra trong xây dựng VB QPPL do cơ quan nha

nước ở địa phương ban hành phải tuân thủ trình tự, thủ tục va thời hạn thấm

Trang 18

định theo quy định của pháp luật Đây là nguyên tắc xuyên suốt trong cả một

quá trình ban hành VBQPPL vì có tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn thì

hoạt động thâm định, thẩm tra mới có hiệu quả và phát huy vai trò bao dimchất lượng dự thao VBQPPL Đảm bảo cho hoạt động thẩm định, thâm tra

đúng trình tự thủ tục và thời hạn cũng chính là đảm bảo cho hiệu lực trên thực

tế của văn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu tiếp theo trong quá trình

xây dựng va ban hanh văn bản, mặt khác nó cũng giúp cho các cơ quan tiên

hảnh các hoạt động nảy có ý thực trách nhiệm để thực hiện một cách tốt nhất

va có hiệu qua công tác của minh

Tit ba, thầm định, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do cơ quan nhànước ở địa phương ban hanh dam bảo sự phối hợp của các cơ quan liên quanHoạt động xây dưng VBQPPL nói chung và hoạt động thâm định, thẩm tra

nói riêng kha phức tap, nó liên quan đến nhiều ngành, nhiêu lĩnh vực trongđời sông xã hôi và có ảnh hưởng rông lớn tới toan xã hội Chính vì vậy, việcphối hợp giữa cơ quan có liên quan đến những lĩnh vực cụ thé được nêu trong

dự thao là vô cùng cần thiết và quan trong, góp phân phát huy trí tuệ tập thétrong công tác xây dựng VBQPPL ở địa phương nói chung đông thời nângcao chat lượng của văn bản thâm định, thầm tra cũng như chat lượng của dự

thao van bản quy pham pháp luật.

Như vậy, khi tiến hành hoạt động thẩm định, thầm tra trong xây dungVBQPPL do cơ quan nha nước ở dia phương ban hành các chủ thé có tráchnhiệm thâm định, thâm tra cân tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc trên thi

công tác thấm định, thâm tra mới dat hiệu quả cao

1.3 Chủ thé, đối trong của hoạt động thâm định, thâm tra trong xây

dựng van bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương

ban hành

1.3.1 Clui thé, đỗi trong của hoat động thâm định trong xây dung

VBQPPL do cơ quan nhà tước ở địa plurong ban hanh

3

Trang 19

* Chủ thé, đối trợng của hoạt động thâm định trong lập đề nghị xây

nghị được quy định như sau: Đối tương là nghị quyết của HĐND cấp tỉnh cĩnội dung quy định về chính sách, biện pháp nhằm đâm bao thi hành Hiển

pháp, luật, VBQPPL của cơ quan nhà nước cấp trên; biên pháp nhằm pháttriển kinh tế - xã hơi, ngân sách, quốc phịng, an ninh ở địa phương, biện pháp

cĩ tính đặc thủ phủ hợp với điều kiên phát triển kinh tế - xã hội của dia

phương thì Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tai chính, Sở Nội vụ và các

cơ quan, tổ chức cĩ liên quan tiến hành thấm định dé nghị xây dựng nghịquyết

Clit thé, đối tượng của hoạt động thâm dinh die thio VBQPPL do cơ

quan nhà nước ở địa phuong ban hanh

Hoạt đơng thâm dinh dự thảoVBQPPL của co quan Nhà nước diaphương được giao cho Sở Từ pháp (đối với VBOPPL của cấp tinh) và Phịng

Từ pháp (adi với VBQPPL của cấp huyện)

Điều 121 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa

đổi, bd sung năm 2020 quy định: trước khi trình UBND, Sở Tư pháp cĩ trách

nhiệm thâm định dự thảo nghỉ quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND củng cấptrình Trong trường hợp cần thiết, Sở Tư pháp yêu cau cơ quan chủ trì soạnthảo báo cáo những van dé thuộc nội dung của dự thảo nghị quyết, tự mình

hoặc cùng cơ quan chủ trì soạn thảo tơ chức khão sát về những van dé thuộc

nội dung của dự thảo nghị quyết Cơ quan chủ trì soạn thảo cĩ trách nhiệm

cung cấp thơng tin, tài liêu phục vu cho việc thấm định du thao nghỉ quyết

5 Khộn 1 Điều 115 Luật Bn hành văn bản quy phạm pháp kật nim 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020

Trang 20

Đối với dự thảo nghị quyết liên quan đền nhiều lĩnh vực hoặc do Sở Tư phápchủ trì soạn thảo thì Giám đốc Sở Tư pháp thành lập hội đồng tư van thâmđịnh, bao gồm đại diện các cơ quan, tô chức có liên quan, các chuyên gia, nha

khoa học Š Bên cạnh đó, Sở Tư pháp còn thâm định dự thảo quyết định của

UBND cập tỉnh Như vậy, Sở Tư pháp có trách nhiém thâm định dự thảo nghị

quyết của Hội đông nhân dân cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cùng cấp trình” và

dự thao quyết định của UBND cấp tinh® trước khi trình UBND cập tỉnh

Theo quy định tại Điều 134 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

năm 2015, sửa đôi, bô sung năm 2020 phòng Tư pháp có trách nhiệm thâm

định dự thảo nghị quyết của HĐND cấp huyện trước khi trình UBND cấp

huyện” va dự thảo quyết định của UBND cấp huyện trước khi trình Cham

nhất là 10 ngày trước khi UBND hop, cơ quan soạn thảo phải gửi hô sơ dự

thao quyết định đến Phong Tư pháp dé thâm định Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật năm 2015, sửa đôi, bd sung năm 2020 không có quy định về

việc thâm định VBQPPL do HĐND vả UBND cập xã ban hành

1.3.2 Chủ thé, đối trong của hoạt động thâm: tra trong xây dung VBQPPL

do cơ quan nhà moc ở địa pintơng ban hanh

Hoạt động thâm tra trong xây dựng VBQPPL chỉ được tiền hành với dự

thảo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh và cấp huyện, luật không quy định về

việc thâm tra VB QPPL do HĐND và UBND cấp xã ban hành Theo quy địnhtại Điều 124 Luật ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi,

bổ sung năm 2020: các Ban của HĐND củng cấp thẩm tra dự thảo nghỉ quyết

của HĐND cập tỉnh trước khi trình HĐND xem xét, thông qua Có Tương tự,

đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp huyện phải được Ban của HĐNDcùng cấp thẩm tra trước khi trình HĐND Cham nhất là 15 ngày trước ngày

$530 121 Luật Bàn hành văn bin quy phạm pháp bật nãm 2015, sửa đổi, bổ smgnim 2020

7 Điễu 121 Luật Bạn hành vin bin quy plum pháp hiật nim 2015, sữa đối, bổ sưng nấm 2020

Ÿ Đầu 130 Luật Bm hình văn băn quy phạm pháp hitnim 2015,,sửa đổi ,bố sưng năm 2020

Ÿ Điều 134 Luật Ban hành văn bin quy phạm pháp bật nim 2015, sữa đối, bổ sung năna 2020

10 Pu 124 Luật Bạn hành vin bản quy phạm pháp hút năm 2015, sửa đối, bổ ng nấm 2020

23

Trang 21

khai mạc ky hop HĐND, cơ quan trình du thao nghị quyết phải gửi dự thảo

nghị quyết đến Ban của HĐND được phân công thẩm tra Hồ sơ, nôi dungthấm tra va báo cáo thâm tra theo quy định tại các khoan 2, 3 va 4 Điêu 124Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đôi, bô sung năm

2020 Như vậy, hoạt động thấm tra dự thao VB QPPL do cơ quan Nha nước ở

địa phương ban hành sẽ được giao cho các ban của HDND.

1.4 Nội dung thâm định, thâm tra trong xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành

Theo quy đính của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm

2015, nội dung thâm định, thâm tra từ chính sách cho đến dự thảo VBQPPLcủa HĐND và UBND ở cấp tỉnh và cấp huyện về cơ bản đều có sự tương

đồng

Nội dung thẩm định thường xoay quanh các nội dung sau: sự phù hop

của nội dung dự thảo văn ban với mục dich, yêu cầu, phạm vị điều chỉnh,chính sách trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh đã được thông qua; sư phùhợp của nội dung du thảo văn bản với đường lối, chủ trương của Đảng, chính

sách của Nha nước, tính hợp hiền, tinh hợp pháp, tính thông nhất của du thao

văn ban với hệ thông pháp luật, tính tương thích của dự thao văn bản với hệthống pháp luật, tính tương thích của dự thảo văn bản với điều ước quóc tế cóliên quan ma Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam lả thảnh viên; sự cân thiết,

tinh hợp lý và chi phí thuân thủ các thủ tục hành chính trong dự thao văn ban,

nếu trong dự thảo văn ban có quy định thủ tục hanh chính, điều kiện bao dam

về nguôn nhân lực, tai chính dé bảo đâm thi hanh văn bản quy pham phápluật; việc lông ghép van dé bình đăng giới trong dự thao văn bản, nếu trong

dự thảo văn bản có quy định liên quan đến van dé bình dang giới; ngôn ngữ,

kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn thao văn bản.

Nội dung thẩm tra các VBQPPL do cơ quan nha nước ở địa phương

ban hảnh bao gom các van dé sau đây: phạm vi, đôi tượng điều chỉnh của vănbản, nội dung của dự thảo văn bản và những vân đê còn có ý kiến khác nhau,

Trang 22

Việc giao va chuẩn bi văn bản quy định chỉ tiết (nêu có), sự phủ hợp của nội

dung dự thảo văn bản với đường lồi, chủ trương của Đăng, tinh hợp hiền, hợppháp, tính thông nhất của dự thảo văn bản với hệ thong pháp luật, tính tương

thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Công hoa x4 hội chủ nghĩa ViệtNam lả thành viên; tính kha thi của các quy định trong dự thảo văn ban; điềukiện dam bảo về nguôn nhân lực, tai chính để đầm bảo thi hành văn bản quyphạm pháp luật, việc dam bao chính sách dan tộc, lông ghép van dé bình đăng

giới trong dự thảo văn bản, nêu dự thảo văn bản có quy định liên quan dén

van đê dân tộc, bình đẳng giới, ngôn ngữ, kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn

thao văn bản.

1.5 Trình tự, thủ tục thẫm định, thâm tra trong xây dung văn bảnquy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành

1.5.1 Trình tự, thư tục thâm địmh trong xây dựng VBQPPL do cơ

quan nhà nước ở địa phuong ban hanh

*) Trình tự, thà tuc thâm định dé nghị xây dung VBQPPL do cơ quan nhà

nude ở địa phương ban hànt:

Bước 1: Chuẩn bi hồ sơ và gửi hỗ sơ thẩm định

UBND cấp tinh, các Ban của HĐND cấp tinh va Ủy ban Mặt tran Tôquốc Việt Nam cùng cấp có trách nhiệm gửi hô sơ dé nghị thẩm định chính

sách đến Sở Tư pháp Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội

Vụ va các cơ quan, tổ chức có liên quan tiền hành thâm định dé nghị xây dungtrong thời han la 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hô so”,

Hỗ sơ thâm định bao gồm: Tờ trình dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh,

một số nghi định và nghị quyết của HĐND cấp tinh; Báo đánh gia tác động

của chính sách, Báo cáo tông kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực

trạng quan hệ xã hội liên quan đến dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh, một sd

nghị định và nghị quyết của HĐND cấp tinh; Bản tông hợp, giải trình, tiếp thu

Khoin 1 Điều 115, Khoản 3 Điều 115 Luật Ban hành vin bản quy phạm pháp Mật nim 2015, sửa đổi, bổ

samg năm 2020.

15

Trang 23

ý kiến; Dé cương dự thảo luật, pháp lệnh, một sô nghị định và nghị quyết của

HĐND cấp tỉnh Một số tài liệu trong hồ sơ đã có thé được gửi dưới hình thức

là bản điện tử, như báo cáo tông kết vả đánh giá thực trạng, bản tông kết giảitrình va tiếp thu ý kiến, dé cương dự thảo văn bản

Bước 2: Phân công, tỗ chức nghiên cứu thẫm ainh

Giám đóc Sở Tư pháp chịu trách nhiệm trước HĐND cập tỉnh về nội

dung thấm định chính sách trong lập đề nghị xây dựng nghị quyết Ngoài ra,Giám đốc Sở trực tiếp phân công công tác thâm định chính sách cho các cơquan phu trách các lĩnh vực có liên quan Các cơ quan, tổ chức được phâncông thấm định chính sách phải tô chức các nhóm nghiên cứu trong đơn vị

theo chuyên ngành hoặc lĩnh vực pháp luật ma đơn vị được giao quan lý, theo

dối”.

Bước 3: Xây dung, hoàn thiện và gửi Báo cáo thâm ãinh:

Căn cứ vào nội dung thâm định va ý kiến thẩm của các đơn vi phối hopthẩm định trong trường hợp có phối hợp thẩm định và trên cơ sở biên bảncuộc họp thẩm định (nếu có) Sở Tư pháp tông hợp va đưa ra ý kiến về dénghị xây dựng nghị quyết có đủ điều kiên hoặc chưa đủ điều kiện trìnhUBND cấp tỉnh Bao cáo thâm định phải được gửi đến cơ quan đã lap, dé nghịxây dựng quyết của HĐND cấp tinh chậm nhất 10 ngày kế từ ngày kết thúcthấm định Cơ quan lập để nghị xây dựng VBQPPL có trách nhiệm nghiêncứu, giải trình, tiếp thu y kiến thấm định dé chỉnh ly, hoan thiện hô sơ đề nghịxây dựng để trình UBND cấp tinh xây dựng nghị quyết

*) Trinh tự, that tuc thâm định: dir thao văn ban quy phạm pháp luật đo cơ

quan nhà nước ở địa phuong ban hanh

Bước 1: Gửi, tiếp nhận hồ sơ thâm đình

a Gửi hồ sơ thẩm định hồ sơ gửi thầm định gồm các tai liêu sau đây:

tờ trình dự an, du thao VBQPPL, dy thao văn bản, bản đánh gia thủ tục hành

chính trong dự án, dự thao văn ban nêu trong dự án, dự thao văn bản có quy

` nên 2 Đầu 13 Nghi dinh 342016/ND-CP quy dinh chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật bm

hành văn bản quy phạm pháp hit

Trang 24

định thủ tục hanh chính, báo cáo về long ghép van dé bình đẳng giới trong dự

án, dự thảo, néu trong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến van đê bình

đẳng giới, bản tông hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiến gop

ý của các cơ quan, đơn vi có liên quan Ngoài các tai liệu trên, cơ quan chủ trì

soạn thảo có thé gửi thêm các tài liệu khác (nêu có) để cung cap thêm cho các

cơ quan thấm định các thông tin liên quan đến dy thảo văn bản

b Tiếp nhận, kiểm tra hô sơ: Ngay sau khi nhận được hô sơ dé nghịthấm định, Văn phòng cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm tiếp nhận vàkiểm tra sơ bộ tính hợp lệ của hô sơ Trường hợp hô sơ dự án, dự thảo gửithâm định không đáp ứng yêu câu quy định tại Khoản 2 Điêu 58, Điều 121Luật Ban hành van bản quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bô sung năm

2020 thi chậm nhất là 02 ngày lam việc, kể từ ngảy tiếp nhân hỗ sơ, Vănphòng dé nghị cơ quan, đơn vị chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo văn bản bd

sung hồ sơ

Ngay sau khi nhân đủ hô sơ gửi thấm định, Văn phòng có trách nhiệm

chuyển hô sơ gửi thấm định đến đơn vị thuộc cơ quan chủ trì thấm định được

giao chủ trì thẩm định, các đơn vị tham gia phôi hợp thâm định, đông thờichuyển đến lãnh dao phụ trách cơ quan một bộ hô sơ để theo đối, chỉ đạo

Bước 2: Chuẩn bi và tổ chức thâm định

Đơn vị được giao chủ trì thâm định có trách nhiệm tiền hành kiểm tra

hô sơ thâm định theo quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015, sửa đổi bố sung năm 2020 ngay sau khi nhân được hô sơ thâmđịnh Tổ chức nghiên cứu các nôi dung liên quan đền dự án, dự thảo văn bản

Hoạt động thâm định được thực hiện theo hình thức thành lap Hội đôngthấm định và thâm định theo hình thức tô chức cuộc hop tư vần thấm định

Bước 3: Xây dung báo cáo thẩm định:

Báo cáo thâm định lả một trong những tai liệu bắt buộc trong hô sơ dự

án, dự án, dy thao VBQPPL, Luật Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật năm

2015, sửa đổi bố sung năm 2020 đã quy định: Báo cáo thẩm định phải thể

zz

Trang 25

hiện ré ý kiến của cơ quan thâm định về nội dung tham định va ý kiên về việc

dự án, du thao đủ điều kiện hoặc chưa đủ điều kiện trình

Bước 4- Giti, đăng tải báo cáo thẩm định

Ngay sau khi báo cáo tham định được ký, cơ quan thâm định có trách

nhiệm gửi báo cáo đến cơ quan chủ trì soan thảo Bộ phận chuyên môn có

trách nhiệm đăng tải bao cáo thẩm định dé nghị xây dung VB QPPL lên côngthông tin của cơ quan có trách nhiệm thầm định, trừ trưởng hợp pháp luật có

quy định khác.

1.5.2 Trinh tự, tut tục thâm tra trong xây dung dự thao văn ban quy phạm

pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa plurong ban hank

Bước 1: Gửi, tiếp nhận hỗ sơ thẫm tra

Đối với cấp tinh, châm nhất la 15 ngày trước ngày khai mạc ky hop

HĐND, cơ quan trình du thảo nghị quyết của HĐND tinh phải gửi hồ sơ dự

thảo nghị quyết đến Ban của HĐND được phân công thấm tra để thâm trađồng thời báo cáo thâm tra phải được gửi đến Thường trực HĐND chậm nhất

là 10 ngay trước ngay khai mạc ky họp HĐND},

Đối với cấp huyện, châm nhất la 10 ngày trước ngày khai mạc kỷ hop

HĐND, UBND có trách nhiệm gửi dự thảo nghị quyết đến Ban của HĐND

được phân công thấm tra Ban của HĐND được phân công thẩm tra có tráchnhiệm gửi báo cáo thẩm tra đến Thường trực HĐND để chuyển đến các daibiểu HĐND chậm nhật là 07 ngày trước ngày khai mạc ky họp

Bước 2: Chuẩn bi và tễ chức thẫm tra

Để chuẩn bị cho việc thâm tra, Ban của HĐND cử thành viên tham gianghiên cửu du thảo nghị quyết, báo cáo, dé án; yêu cau cơ quan soạn thao va

các cơ quan có liên quan cung cấp tài liệu và trình bày vê vấn đê mà Ban

thẩm tra Đồng thời tô chức hop lấy ý kiến của những người am hiểu về vân

Pit 124 Luật Ban hành vin bin quy phạm pháp init năm 2015, sửa đối, bổ smg năm 2020.

Điều 136 Luật Ban hành vin bản quy phạm pháp Mật nim 2015, sữa đổi, bổ smg xăm 2020

Trang 26

dé đó Ngoài ra, có thé khão sát tình hình thực tế tại địa phương về những nội

dung liên quan đến dự thao nghị quyết, báo cáo, để án

Trước khi họp thâm tra, Ban của HĐND đê nghi các cơ quan trình phảigửi đây đủ hô sơ bao gồm: tờ trình du thao nghị quyết; bang tông hợp và tiếpthu, giải trình ý kiến góp ý, ban sao ý kiến gop ý dự thao nghĩ quyết, báo cáothâm định, bao cáo tiếp thu, giải trình ý kiến tham định; tài liệu khác (nếu có)

Về trình tự thẩm tra dự thao nghị quyết thường bao gồm các bước: đạidiện cơ quan, tô chức trình du thảo nghị quyết, báo cáo, dé án trình bảy, đạidiện cơ quan, tô chức hữu quan phát biểu ý kiến, các thành viên của Ban thaoluận, đại diện cơ quan, tô chức trình du thảo nghị quyết, báo cáo, dé án phátbiểu ý kiến nếu thay cân thiết, chủ toa phiên hop dy kiên kết luận, tập théthánh viên Ban của HĐND biểu quyết khi xét thay cần thiết

Bước 3: Xây dung báo cáo thẩm tra

Báo cáo thẩm tra là một trong những tai liệu bắt buộc trong hồ sơ dự

án, dự án, du thao VBQPPL Khoản 4 Điều 124 Luật Ban hảnh văn bản quy

phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bố sung năm 2020 đã quy định: báo cáothâm tra phải thể hiện ré quan điểm của cơ quan thấm tra về những vân déthuộc nôi dung thẩm tra quy định va dé xuất những nội dung cân sửa đôi, bdsung, phương án xử lý của cơ quan chủ trì thẩm tra đối với những vân đề còn

có ý kiến khác nhau

Bước 4: Gửi báo cáo thâm tra

Bao cáo thâm tra của Ban của HĐND được gửi dén HĐND, Thường

trực HĐND cùng cấp và đại biểu HĐND tại ky họp Theo luật đính thi báo

cáo tham tra phải do Trưởng ban trình bay tại kỳ hop HĐND (nêu Trưởng ban

vắng thì Phó Trưởng ban)

18

Trang 27

Kết luận chương 1

Từ những phân tích ở trên có thể thây, tính chất chuyên môn trong hoạtđộng của cơ quan thấm định, thâm tra tương đổi rõ rang Co quan thấm địnhluôn 1a cơ quan có chuyên môn về pháp luật, cơ quan thâm tra là cơ quanchuyên trách vê các lĩnh vực khác nhau trong quan ly nha nước, quản lý xãhội Việc quy định từng cơ quan khác nhau tiên hành đánh giá kiểm traVBQPPL là phủ hợp với thực tiễn, yêu cầu của hoạt động thấm định, thẩm tracũng như phù hợp với từng loại văn bản phải tiễn hành thấm định, thẩm tra

trước khi ban hành Chương 1 của Khóa luận đã lam rõ hơn các quy định của

pháp luật hiện hành về hoạt đông tham định, thâm tra trong xây dungVBQPPL của chính quyên địa phương vẻ chủ thể, đôi tương, nội dung cũng

như trình tự thủ tục tiền hành hoạt động nay Các cơ quan liên quan cân tuân

thủ và năm rố những quy định trên dé dam bảo áp dung đúng Luật ban hànhVBQPPL năm 2015, sửa đổi bồ sung năm 2020 và các văn bản hướng dẫn.Những phân tích của Chương 1 là cơ sở dé chi ra thực tiến hoạt động thâmđịnh, thẩm tra trong xây dựng VBQPPL do cơ quan nhà nước ở địa phươngban hành và những điểm tôn tại, hạn chế cho các Chương tiếp theo

Trang 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẢM ĐỊNH, THẢM TRA TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG

BAN HÀNH

2.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động thâm định, tham tra trongxây dựng văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa

phương ban hành

Hoạt động thấm định và thẩm tra đôi với dự thảo VBQPPL ở địa

phương hiện nay được thực hiện theo quy đính của Luật Ban hành văn bản

quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi, bố sung năm 2020, Nghị định34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật; Nghịđịnh 154/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị đính34/2016/NĐ-CP Các văn bản trên đã quy định cu thể, ré ràng về hoạt độngthẩm định va thâm tra dự thảo VB QPPL của cơ quan Tư pháp địa phương, tao

cơ sử pháp ly cho chủ thé tiền hành những hoạt động nay và đạt được những

kết quả đáng mừng

2.1.1 Về số hượng VBQPPL được thâm định, tham tra

Riêng về thấm định, năm 2022, các Sở Tư pháp trên cả nước thâmđịnh 308 để nghị xây dưng nghị quyết của HĐND và 4.675 dự thảo

VBQPPL; các Phòng tư pháp tham định 2 836 du thảo VBQPPL Ở các địa

phương, đã ban hành 3.948 VB QPPL, cấp tỉnh (tăng 9.1% so với năm 2021),ban hành 2.730 VBQPPL cap huyện được ban hành năm 2022 (tăng 44,8% so

với năm 2021)

Năm 2021 Năm 2022 3.619 3.948 Cap tinh

Cap huyen 1891 | 2739

© nộ xo gián, BÉ đáo Tổng kết coe vic 0H titan 2020 Về thiện tụ, et Gm vu công tít tin

2033

21

Trang 29

Biểu đồ: Số liêu VBOPPL do dia phương ban hành hoặc trình ban

hành!Ê

Biểu do nêu trên cho thay, s6 lượng VB QPPL ở địa phương, nhật la caphuyện tăng nhiêu so với năm 2021 phân nao cho thay tình hình kinh té xã hôi,nhất là tác động của dich bệnh COVID-19 làm phát sinh nhiều van đê pháp lý

cần phải kịp thời có những quy đính điêu chỉnh, đáp ứng yêu cầu phục hôikinh tế - xã hội, kéo theo đó các quy định của luật, pháp lệnh can nhanhchóng di vào cuộc sống, vì vay, công tác xây dựng VBQPPL ở địa phương

được thúc đẩy vẻ mặt sô lượng

Công tác thẩm định, thâm tra VBQPPL do cơ quan nhà nước ở địa

phương ban hành cũng được chu trọng, có 4.245 văn bản của HĐND và

UBND cấp tỉnh được thẩm định, thẩm tra (tăng 32.32% so với năm 2021)”.

Kết quả thẩm định, thấm tra ở một số địa phương đã được ghi nhận số lương

khá lớn các văn bản trong năm 2023 như: thành phô Hồ Chí Minh, BinhDương, Hưng Yên, Nghệ An, Thừa Thiên Hué, Tại nhiều dia phương công

tác thẩm định và thấm tra VBQPPL được lam rat tốt, chẳng hạn: Huế, Phú

Tho, Quang Trị, Bắc Kan Tại Thừa Thiên - Hué, các Sở, ban, ngành đã tíchcực hoản thiên, tham mưu UBND trình HĐND tỉnh thông qua 32 Nghị quyết

và 73 Quyết định của UBND tinh; Sở Tư pháp đã tiếp nhận 122/122 dự thao

yêu cầu thâm định VBQPPL (tăng 21% so với năm 2022), tham gia góp y 100

dự thảo VBQPPL (tăng 27% so với năm 2022) đảm bảo thời gian vả chấtlượng góp ý, Phòng Tư pháp các huyện, thị xã, thành phó Huế tiếp nhận,

thẩm định 40 VBQPPL }Š Tại Phú Tho, Sở Tư Pháp đã thẩm định 272 dự thảovan bản của tỉnh (chiếm 15.7% tông số văn ban thâm định trong cả nước), Sở

Tư pháp tinh Ninh Bình đã thực hiện thầm định 603 VBQPPL, HĐND và

US cụ yöáo “Báo cáo Tổng kết công the từ tệp tšoi 2011 về rhệm vụ; edi pp (Ha yễu công tác sấu:

2023

17 Bộ Tư pháp, Báo cáo Tổng kết công tic tư pháp nim 2022 vi nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tic nim

2023

S Sử me táo Thời Thiệu THẺ, St quế công tá aap ane và bát Hàn tồi bội te phan hào ROA

Gia bin tinh Thừa Thiên Hiế trong năm 2023, Thũy Phương

Trang 30

UBND tinh Ninh Binh đã ban hành 443 văn bản QPPL Số liệu trên cho thay

sô VBQPPL được thâm định, thẩm tra của các Sở vả Phòng Tư pháp của cácđịa phương trong những năm qua là khá lớn, lĩnh vực thấm định, thẩm tra

tháo gỡ khó khăn, các điểm nghẽn cho hoạt động đầu tu, kinh doanh Đặc

biệt, 100% VBQPPL do HĐND, UBND tinh ban hành được tiếp thu ý kiếncủa Sở Tư pháp vê hình thức văn ban (Nghị quyết hoặc Quyết định), 00%

VBQPPL ban hành đã tiếp thu ý kiến về thé thức, kỹ thuật trình bay.” Cácbáo cáo thâm định của ngành Tư pháp được các cơ quan, người có thâmquyển ban hành VBQPPL đánh gia cao, coi là kênh ý kiến quan trong đểquyết định ban hảnh văn bản Cac báo cáo thâm định, thấm tra dự thaoVBQPPL do cơ quan nha nước ở địa phương ban hành thé hiện đây đủ nộidung, tập trung phát biểu ý kiến thấm định, thấm tra về tinh hợp hiển, tính

hợp pháp, tinh thông nhất, khả thi của chính sách/quy định trong dé nghị xây

dựng VBQPPL, dự án, dự thảo VBQPPL với hệ thông pháp luật; sự cân thiết,tính hop lý, việc lông ghép van dé bình đẳng giới, điều kiên dam bảo thi hànhVBQPPL; hô sơ, trình tự, thủ tục soan thao VBQPPL va thé hiện rõ ý kiến

của Sở Tư pháp và Phòng tư pháp vê việc dé nghị xây dựng VBQPPL, dự án,

dự thảo VBQPPL đủ điều kiên hoặc không đủ điều kiện trình UBND cập tinh,cấp huyện Tại nhiêu địa phương, lãnh đạo HĐND, UBND đánh giá cao công

tác thâm định vả thâm tra văn bản, thể hiện sự tin tưởng thông qua việc chỉ ký

19 Sỹ Tư pháp tinh Phá Thọ, Thấu đit che tháo văn bản ano» pham pháp lật

23

Trang 31

ban hành văn bản đã có ý kiến thấm định, thẩm tra của cơ quan Tư pháp và

các ban của HĐND Trên thực tế cho thay đã có một só địa phương lam rat tốt

công tác nay, nhất là việc thâm định thâm tra các dự thảo văn bản của HĐND

và UBND cap tinh như Phú Tho, Đà Nẵng, Ninh Bình, Bắc Giang, HảiPhong, Việc thẩm định, góp ý VBQPPL tại phòng Tư pháp các quận, huyện

đã có chuyển biên tích cực, thể hiện được vị trí, vai trò của ngành Tư pháp vớiviệc tham gia gop ý, thâm định VBQPPL của địa phương Nhiéu Sở Tư phápcũng đã tham mưu cho UBND ban hành Quy chế thâm định của tinh, trong đóchú trọng đánh giá những tác đông của văn bản đôi với các chỉ sô phát triển

kinh tế - xã hội của tinh, bao dam tính pháp lý, khả thi của văn ban Như vay,

có thể thay công tác thâm định và thẩm tra đang dan được đây nhanh tiền độ

va nâng cao chat lượng Nội dung thẩm định, thẩm tra đã chú trong đánh giá

tác động xã hôi, có tính phan biện cao, góp phan dam bảo tinh khả thi va nâng

cao chất lượng dự thảo VBQPPL Nhiéu ý kiến thấm định, thâm tra của một

sô cơ quan Tư pháp địa phương va các Ban của HĐND đã được các cơ quanchủ trì soạn thảo nghiên cửu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn bản

Nhờ công tác thấm định, thẩm tra VBQPPL do cơ quan nha nước ở địa

phương được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả theo quy định mà số lương

VBQPPL được xử lý (sửa đôi, bố sung, thay thé, bai bỏ hoặc ban hảnh mới)

đã giảm đáng kế (5.731 văn bản, giảm 6.0% so với năm 2021) Cụ thể, Chỉ số

cải thiện chất lượng các quy định của pháp luật của Việt Nam năm 2022 đãtăng 10 bậc (từ vị trí thứ 93 lên vị trí thứ 83) - đây là năm thứ hai liên tiếp

Việt Nam tăng hạng ® Ngoài ra, 100% văn bản được ban hành đều đảm bảo

đúng trình tự, thủ tục theo quy định, nội dung dam bảo tính hợp hiển, hợp

pháp tính thông nhất với hệ thống pháp luật Có thé thấy rằng hoạt đông

thẩm tra, ra soát văn bản quy pham pháp luật được các địa phương thực hiệntích cực, đã phát hiện, zử lý những mâu thuẫn, chong chéo, bat cập, gây khó

3, Mãn: 2021 ống 06 bậc (từvitrí thứ 99 lần vị trí thứ 93)

Luận văn thạc sĩ Luật học, Thin định dic tháo văn bẩn guy phạm pháp luật từ uc tiển Ninh Binh, Thiều

Trang 32

khăn, vướng mắc cho hoạt đông đâu tư, sản xuất kinh doanh, không phù hợp

với yêu câu phát triển đất nước

Nhin chung, công tác thấm định, thẩm tra VBQPPL do cơ quan Nhanước ở địa phương ban hành đã được nâng cao về số lượng và chất lượng,hoạt đông đã góp phân xây dựng và hoản thiện hơn hệ thông pháp luật, phục

vụ kip thời cho sư phát triển của các địa phương nói riêng và cho công cuộcđổi mới đất nước, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hôi nhập thê giới

và khu vực nói chung Hoạt động thấm định, tham tra dự thao VB QPPL do cơ

quan Nhả nước ở địa phương ban hảnh đã đạt được những kết quả đáng khích

lệ như trên là do nhiêu nguyên nhân trong đó chủ yêu là do đội ngũ cán bộ

làm công tác đang được tăng thêm về số lượng và nâng cao về trình độ, it

nhiều đã có kinh nghiệm trong công tác nảy, Hệ thông cơ sở vật chất phươngtiện phục vụ cho công tác cũng dân được cải thiện va nhận thức của các cap

ủy Đảng, chính quyên địa phương đôi với công tác văn bản của địa phương

nói chung vả công tác thẩm định, thẩm tra nói riêng đã được nâng lên

2.2 Những hạn chế của hoạt động thâm định, thẫm tra trong xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban

hành

Trong những năm vừa qua, hoạt đông ban hành VBQPPL của các cơ

quan nha nước ở địa phương nói chung vả hoạt đông thấm định, thâm tra của

các cơ quan Tư pháp và các Ban của HĐND địa phương nói riêng còn bộc lộ

một sô khiếm khuyết va hạn chế cần được khắc phục sớm Cụ thể lả

Một là hoạt động thâm đình thâm tra VBQPPL do cơ quan nhà nước ở

dia phương ban hành còn mang tính hình tức Cu thé, trong quy trình lập dé

nghị xây dựng VBQPPL đổi với các nghị quyết của HĐND, quyết định củaUBND cấp tỉnh trước khi soạn thảo phải thực hiện quy trình lập dé nghị xâydung văn ban Trong giai đoạn này, cơ quan lập dé nghị xây dựng văn bảnphải thực hiện một sô nhiệm vụ như đánh giá tác đông chính sách, lây ý kiến,

gửi hô sơ đề nghị Sở Tư pháp thẩm định chính sách, trinh cơ quan có thâm

25

Trang 33

quyền thông qua chính sách Day 1a giai đoạn đòi hỏi nhiêu thời gian, côngsức, tuy nhiên, không it trường hợp, vì nhiều lý do can ban hành chính sáchsớm, gấp, các cơ quan được giao nhiệm vụ soạn thảo thực hiên không đúng

quy đính về thời hạn Chang hạn như việc quy định thời gian đánh giá tacđộng chính sách phải đâm bao, nhưng không it văn ban vì can trình gap mathời gian cho quá trình đánh giá tác động chỉ từ 1 - 2 ngay dẫn đến không itvăn bản khi đưa vào thực tiễn áp dụng sau đó không triển khai được, không

phủ hợp với đời sống Điêu đáng nói 1a giai đoạn quan trọng, cân thiết nhưđánh giá tác động chính sách từ quy trình đánh giá tác đông đến yêu cau lập

báo cáo đánh giá hau hết chi được thực hiên một cách hình thức Nhiêu baocáo đánh giá tác đông chính sách còn sơ sai, chủ yêu sử dụng phương pháp

đánh giá định tính, chưa làm rõ được sự cân thiết ban hảnh văn bản, hoặc

chưa làm nỗi bật được những chỉ phí mà xã hội phải thực hiện so với lợi íchquản lý ma Nha nước thu về của mỗi chính sách Ý kiến của của các đổi

tượng chịu tác động trong các phân đánh gia tác động khá mờ nhạt, chưa nói

là không lây được ý kiến của các đối tương chiu tác động

Hai là một số VBQPPL ở dia phương còn có nội dung chưa phù hợp vớicác guy đinh tại các VBOPPL có hiệu lực cao hơn nhưng chưa được sửa đôi,

bd sung kịp thời Một sô văn bản có cách diễn đạt câu chữ trong văn bảnkhông chính xác, không rõ ràng, khó hiểu; sử dung văn bản hành chính ca biệt

làm căn cứ pháp lý ban hành; quy định ngay có hiệu lực thi hành của văn ban

trở về trước, bô cục điều khoản điểm chưa phủ hợp với quy định Vẫn còn

tình trạng VBQPPL có sai sót về thê thức, kỹ thuật trình bảy sau khi ban hành

dan đến việc cơ quan ban hành văn bản đó phải đỉnh chính lại văn ban nhằm

đâm bảo tính hợp pháp.

Ba là co quan chủ trì soạn thảo văn bản khi gửi hồ sơ thẫm định

thường còn thiêu so với quy định Bên canh đỏ, việc cơ quan chủ trì soạn thảo

cung cấp hô sơ không đây đủ cho cơ quan thâm định như thiéu sô lượng bô hô

sơ, thiểu tờ trình, thiểu ban tông hợp ý kiến, bản thuyết minh, cũng là tinh

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN